Cơ chế quản lý kinh tế đã và đang đặt ra hàng loạt vấn đề và nhiều yêu cầu cho công tác hoạch toán nói chung và công tác hoạch toán tiêu thụ nói riêng, việc hoàn thiện hệ thống kế toán là một tất yếu để thoả mãn yêu cầu quản lý kinh tế mới, phù hợp với nền kinh tế thị trường, hoà nhập với hệ thống kế toán quốc tế, các số liệu, tài liệu kế toán đặc biệt là thông tin hoạt động tiêu thụ, kết quả kinh doanh phải đảm bảo tin cậy, đánh giá tài chính, và thực trạng doanh nghiệp với vai trò, chức năng của mình kế toán là công cụ sắc bén cho việc điều hành quản lý và ra quyết định.
Kế toán doanh nghiệp đặc biệt là kế toán tiêu thụ phải hết sức chặt chẽ, áp dụng một cách linh hoạt tuỳ đặc điểm của từng doanh nghiệp, song vẫn đảm bảo tính thống nhất, hiệu quả đúng chế độ kế toán. Qua thời gian thực tập tại công ty em đã bước đầu làm quen với công việc người cán bộ kế toán, tìm hiểu các hình thức tổ chức cũng như phương pháp hoạch toán. Có thể nói những thành tựu mà công ty đạt được góp phần không nhỏ của công tác kế toán tài chính doanh nghiệp đã có được uy tín và chỗ đứng trên thị trường. Tuy nhiên sự phát triển cũng đòi hỏi Công ty cần tăng cường công tác quản ký, tăng độ chính xác và kịp thời các thông tin kế toán, tổ chức hợp lý quá trình tiêu thụ, đóng vai trò hết sức quan trọng trong doanh nghiệp, nó giúp doanh nghiệp quản lý và tìm ra biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ và nâng cao năng lực kinh doanh thu được nhiều lợi nhuận góp phần cải thiện đời sống công nhân viên. Công ty cần nghiên cứu vào không ngừng hoàn thiện công tác kế toán.
Với mục tiêu nghiên cứu về công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh. Chuyên đề này chỉ đề cập tới một số vấn đề cơ bản trong tiêu thụ và hoạch toán tiêu thụ và một số ý kiến đóng góp. Vì thời gian nghiên cứu ít và trình độ còn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong được sự chỉ đạo và hướng dẫn của thầy cô giáo hướng dẫn, các cô chú trong Công ty để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cô Nguyễn Ngọc Lan và các thầy cô giáo trong nhà trường cùng các cô chú phòng kế toán tại Công ty Thương mại Bình Minh đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
83 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1470 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức quá trình hoạch toán kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Thương mại Bình Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ý chứng từ
số 8
Báo cáo tài chính
Sổ cái TK632.511.641.642
Bảng tổ hợp
chi tiết
4. Đối với doanh nghiệp áp dụng chứng từ ghi sổ
Sơ đồ 7 : Trình tự ghi sổ kế toán chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc
Sổ qũy
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Số thẻ kế toán chi tiết TK 632, 311
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 632.511.641.642
Sổ đăng ký
chứng từ - ghi sổ
Bảng tổ hợp
chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Chương II
Thực trạng tổ chức tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty thương mại Bình Minh
I. Đặc điểm kinh tế và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất sản xuất kinh doanh ở Công ty thương mại Bình Minh.
1. Quá trình hình thành
Công ty thương mại Bình Minh là một công ty TNHH được thành lập 16/8/1997 do Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội cấp giấy chứng nhận.
Lúc đầu thành lập chỉ có 5 thành viên và do yêu cầu của thị trường cầu vốn là mối quan hệ nên ngày 20/6/1998 Công ty quyết định nhận thêm hai thành viên nữa. Để đáp ứng yêu cầu thị trường một cách tốt hơn hiệu quả hơn.
Tên giao dịch quốc tế
Trụ sở giao dịch số 45B đường Láng - Hà Nội
Do được thành lập trong nền kinh tế thị trường nên Công ty đã nắm bắt được nhiều kinh nghiệm của người đi trước với đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ có trình độ hiểu biết và sáng tạo trong kinh doanh.
Tuy là Công ty mới thành lập nhưng mục tiêu của Công ty là không ngừng nâng cao uy tín và mở rộng thị trường, bán cái gì thị trường cần chứ không bán cái gì ta có, để đạt được lợi nhuận cao nhất để tạo tiêu đề vững chắc để bước vào thiên niên kỷ mới.
2. Lĩnh vực hoạt động và sản xuất kinh doanh
- Kinh doanh xuất nhập khẩu rượu tây
- Tư vấn lao động và tư vấn đầu tư
- Xuất khẩu lao động
- Nhận đại lý
+ Trong thời gian tới Công ty dễ mở thêm dịch vụ kinh doanh siêu thị.
Bảng ngang : Nhật ký (trang 17)
3. Mục tiêu của Công ty.
Cũng như một Công ty khác tồn tại trong nền kinh tế thị trường Công ty thương mại Bình Minh hoạt động vì lợi nhuận là chủ yếu.
+ Hoàn thành kế hoạch là chủ yếu
+ Hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước
+ Sử dụng với một cách có hiệu quả
+ Cùng với ngành thương mại thủ đô đưa mức độ tăng trưởng hàng năm lên từ 10 đến 15%.
+ Cố gắng hoàn thiện mình và phấn đấu từ nay cho đến năm 2006 sẽ trở thành một trung tâm thương mại lớn của khu vực.
4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty.
+ Giám đốc Công ty : Là người có quyền quyết định mọi hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm trực tiếp trước các cổ đông về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
+ Phó giám đốc giúp việc cho giám đốc : Được giám đốc giao nhiệm vụ trực tiếp về một mảng nó đó và chịu trách nhiệm trước công việc được giao.
+ Phòng tổ chức hành chính : Có nhiệm vụ sắp xếp và sử dụng lao động một cách có hiệu quả hợp lý, nghiên cứu và xây dựng phương pháp trả lương, phân phố tiền lương, tiền thưởng để trình lên giám đốc.
+ Phòng kế toán tài chính : Chức năng chủ yếu là khai thác mọi nguồn vốn nhằm đảm bảo đủ vốn cho hoạt động kinh doanh, tham mưu cho giám đốc xét duyệt các phương án kinh doanh phân phối thu nhập, kiểm tra các số liệu thực tế, thủ tục cần thiết của toàn bộ chứng từ và việc thanh toán tiền hàng, hướng dẫn các đơn vị mở sổ sách theo dõi tài sản, hàng hoá, chi phí… Xây dựng lại và phân phối lỗ lãi của từng đơn vị.
+ Phòng kinh doanh :
- Tìm kiếm khách hàng, ký kết hợp đồng
- Tìm kiếm điều tra thị trường, xây dựng phương án sản xuất kinh doanh và các biện pháp thực hiện trình giám đốc.
- Xác định lượng hàng hoá nhập mở L/C để thanh toán.
Sơ đồ 8 : Bộ máy tổ chức
Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng kế toán
Phòng hành chính
Phòng kinh doanh
5. Đặc điểm nguồn vốn là kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua các năm.
5.1. Đặc điểm nguồn vốn.
Tại thời điểm thành lập Công ty có 4 tỷ đồng trong đó vốn cố định là 1,5 tỷ do các thành viên trong Công ty nộp hàng kỳ kinh doanh Công ty xác định mức vốn cho từng mảng từng nghiệp vụ phụ thuộc và nhu cầu của thị trường.
Cơ cấu nguồn vốn của Công ty năm 2000
Đơn vị : 1000đ
Chỉ tiêu
Đầu kỳ
Cuối kỳ
% tăng giảm
Số tuyệt đối
Tỷ trọng
Số tuyệt đối
Tỷ trọng
I. Nợ phải trả
184.760
67,36%
198.359
59,94%
+7,36
II. Nguồn vốn chủ sở hữu
59.521
32,64%
132.575
40,06%
+48,09
1. Vốn kinh doanh
74,431
27,14%
108.524
32,79%
+45,08
2. Qũy đầu tư phát triển
6.228
2,29%
3.000
0,91
-52,29
3. Qũy dự phòng tài chính
1139
0,41%
2176
0,66
+91,04
4. Qũy dự phòng trợ cấp mất việc làm
569
0,21%
995
0,3
+74,89
5. Lãi chưa phân phối
5.889
2,15%
17179
5,19%
+191,7
6. Qũy khen thưởng phúc lợi
1097
0,4%
701
0,21%
7. Vốn ĐTXD cơ bản
108
0,04%
Tổng cộng
274.281
100%
330,934
100%
+17,12
5.2. Kết quả hoạt động kinh doanh các năm qua
Đơn vị tính : 1000.000đ
Chỉ tiêu
Năm 1998
Năm 1999
Năm 2000
1. Tổng doanh thu
72.860
84.325
86.743
Trong đó :
+ Kinh doanh XNK
30.378
34.772
34.563
+ Tư vấn lao động và tư vấn đầu tư
5.672
6.324
10.767
+ Xuất khẩu lao động
20.545
18.754
23.405
+ Nhận đại lý
10.030
15.841
9.741
+ Hoạt động tài chính
6.235
8.034
7.267
2. Tổng chi phí (cả thuế)
58.923
64.728
65.123
3. Tổng lợi nhuận
13.937
19.597
21.620
II. Bộ máy tổ chức kế toán tại Công ty
1. Bộ máy kế toán :
Để phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh của Công ty nên Công ty tổ chức công tác kế toán vừa tập trung vừa phân tán, các cửa hàng đại lý của Công ty hoạch toán báo sổ là nơi tập hợp các chứng từ gốc lập bảng kê định kỳ gửi về phòng kế toán để kiểm tra và hoạch toán.
+ Kế toán trưởng :
- Chịu trách nhiệm trước giám đốc về công tác kế toán tài chính toàn Công ty.
- Trực tiếp chỉ đạo, điều hành công tác kế toán, tổ chức hướng dẫn thực hiện các chính sách, chế độ của Nhà nước.
- Bảo vệ và giao kế hoạch tài chính cho các bộ phận.
- Tham gia khskết và kiểm tra các hợp đồng kinh tế tổ chức thông tin kinh tế và phân tích hoạt động kinh doanh
+ Phó phòng kế toán : Thay thế kế toán trưởng điều hành kế toán tài chính khi kế toán trưởng đi vắng.
+ Kế toán tổng hợp :
+ Tổng hợp toàn bộ quyết toán tổng hợp nhận ký chứng từ sổ cái bảng tổng kết tài sản.
- Kế toán TSCĐ kiểm kê TSCĐ
- Kế toán các khoản tạm ứng và công nợ khác, theo dõi tăng giảm các qũy.
+ Kế toán tiền mặt : Có nhiệm vụ kế toán tiền lương, thưởng, BHXH, CPCĐ, văn thư phòng, thủ quỹ, kiểm toán công cụ lao động.
+ Kế toán bán hàng : Viết hoá đơn bán hàng kiểm kê hàng hoá thanh toán với người mua lập báo cáo tiêu thụ và xác định thuế phải nộp.
+ Kế toán ngân hàng : Theo dõi thu chi tiền gửi ngân hàng các khoản vay ngân hàng, mở thư L/C thanh toán với người bán trong và ngoài nước theo dõi công nợ nội bộ Công ty về hàng hoá và chuyển tiền bán hàng.
+ Kế toán tài chính :
- Xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm
- Trực tiếp phụ trách công tác kế toán đầu tư XDCB
- Chịu trách nhiệm thanh toán và theo dõi tăng giảm vốn và các khoản hoạt động tài chính của Công ty.
Sơ đồ 9 : Bộ máy kế toán
Kế toán bán hàng
Kế toán thương mại
Kế toán tổng hợp
Kế toán tiền GNH
Kế toán tài chính
Phó phòng kế toán
Kế toán trưởng
2. Chế độ kế toán.
+ Niên độ kế toán : từ ngày 1/1/2001 đến ngày 31/12/2001
+ Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong ghi chép : VNĐ
- Nguyên tắc chuyển đổi ngoại tệ theo giá thực tế giữa đồng Việt Nam và các đồng tiền khác của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam công bố tại thời điểm đó.
* Phương pháp kế toán TSCĐ.
Nguyên tắc đánh giá TSCĐ theo giá phí
Phương pháp khấu hao căn cứ vào nguyên giá và chế độ khấu hao Nhà nước quy định trích khấu hao bình quân hàng năm.
* Phương pháp xác định giá vốn : Nguyên tắc xác định giá vốn theo giá mua hàng hoá thực tế do giá mua luôn thay đổi trên thị trường nên Công ty dùng giá hoạch toán (GHT) để xác định giá vốn cuối kỳ điều chỉnh chênh lệch.
* Phương pháp kế toán hàng tồn kho.
Nguyên tắc đánh giá theo giá mua thực tế của hàng hoá, phương pháp xác định giá trị tồn kho cuối kỳ do giá vốn hàng hoá nhập luôn luôn thay đổi theo ngoại tệ, bảo hiểm, thuế nhập khẩu và giá cả hàng hoá thay đổi trên thị trường nên Công ty xây dựng tỷ giá hoạch toán thay đổi trên thị trường nên Công ty xây dựng tỷ giá hoạch toán để hoạch toán cuối kỳ quyết toán khoản chênh lệch giữa giá hoạch toán và giá vốn hàng nhập phân bổ cho từng hàng hoá tiêu thụ và giá vốn hàng nhập tồn kho. Giá trị tồn kho cuối kỳ được điều chỉnh giữa TK hàng tồn kho và tài khoản chênh lệch giá hàng hoá trên bằng CĐTS phương pháp hoạch toán hàng tồn kho là phương pháp kê khai thường xuyên.
+ Phương pháp tính toán các khoản dự phòng tình hình trích lập và hàn nhập dự phòng thực hiện theo đúng thông tư số 64/TC/TCDN ngày 15/7/1997 của Bộ tài chính.
+ Hoạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ mức thuế xuất đối với hàng hoá dịch vụ. Đối với tốt khả hàng hoá kinh doanh dịch vụ bán ra là 10% trên giá bán chưa thuế.
- Đối với hàng hoá dịch vụ xuất khẩu là 0%.
+ Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty
Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty là hình thức nhật ký chứng từ đây là hình thức kế toán tương đối phù hợp bởi vì Công ty kinh doanh tương đối lớn. Các cửa hàng ở xa nhau nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngày càng nhiều.
Đặc điểm của hình thức này mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều căn cứ vào chứng từ gốc để phân loại vào nhật ký chứng từ cuối tháng căn cứ vào số liệu chứng từ nhận ký chứng từ ghi vào sổ cái.
Trên thực tế Công ty có cải tiến một chút cho phù hợp với việc dùng máy vi tính - hình thức tổ chức sổ kế toán gần giống với hình thức nhậtký chứng từ chương trình kế toán được lập trình áp dụng riêng cho Công ty kế toán viên chỉ việc vào số liệu cho các chứng từ ban đầu các khâu còn lại máy sẽ tự động làm nốt cho đến khi ra được các báo cáo cuối cùng.
Sơ đồ 10 : Sơ đồ hoạch toán theo hình thức nhật ký - chứng từ
Báo cáo kết quả kinh doanh
- Nhật ký chứng từ số 8
- Nhật ký chứng từ số 10
Bảng kê số 1, 5, 8, 10, 11
(Các TK 111, 156, 157, 641, 131)
Bảng kê tổng hợp công nợ
Sổ chi tiết tài khoản 641, 131, 531, 532
Chứng từ gốc
- Hoá đơn GTGT
- Phiếu xuất kho
- Phiếu xuất kho liên vận chuyển
- Báo cáo bán hàng đại lý
- Báo cáo bán lẻ
- Sổ cái TK 156, 632, 511, 641
- Sổ cái TK tổng hợp 911
Bảng tổng hợp các sổ chi tiết
III. Tổ chức nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá ở Công ty thương mại Bình Minh.
1. Các phương pháp tiêu thụ.
Ra đời và hoạt động trong nền kinh tế thị trường để đạt được mục đích và tối đa hoá lợi nhuận, Công ty đã tìm ra được biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá là tổ chức đa hàng hoá các phương pháp bán hàng và các kênh phân phối là các dịch vụ kèm theo để đáp ứng tốt nhất yêu cầu của khách hàng nhằm nâng cao uy tín và thu hút ngày càng nhiều khách hàng.
Sơ đồ 11 : Các phương thức bán hàng
(Tổ chức mạng lưới tiêu thụ)
Bán qua các tổng đại ký
Các tổng đại lý
trực thuộc
Bán buôn
Bán lẻ
Các đại lý
Các cửa hàng
Bán trực tiếp
Các phương thức bán hàng
2. Phương thức thanh toán : Công ty thực hiện các phương thức hết sức đa dạng và phong phú đáng qúy cho mọi khách hàng như tiền mặt, séc, chuyển khoản, séc bảo chi, ủy nhiệm thu, chi… Việc thanh toán có thể thanh toán ngay, hoặc trả chậm phương thức trả chậm ở Công ty hiện nay thì ít chiếm tỷ trọng không cao chỉ được thực hiện với khách hàng quen biết hoặc có mối quan hệ lâu năm.
3. Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng vào hoạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh.
Công ty hoạch kế toán theo hệ thống tài khoản ban hành ngày 01/11/1995 và chính thức được áp dụng trong toàn quốc ngày 01/01/1996 : để thực hiện đúng hoạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh Công ty đã thực hiện theo quy định chung của toàn ngành.
Các tài khoản sử dụng
Số hiệu tài khoản
Số hiệu tiểu khoản
Tên tài khoản
156
1561
Hàng hoá
156121
Hàng tồn kho
156122
Giá hoạch toán
156141
Chênh lệch giá vốn
15642
GHT - champanh
156151
Chênh lệch giá vốn : Champanh
156152
GHT - Huychky
157
1572
Hàng gửi bán
1574
Nopônôông
1575
Champhanh
131
Hueky
1311
Phải thu khách hàng
13111
Phải thu khách hàng về hàng hoá
13112
Phải thu các đại lý
13118
Phải thu với khách trả sau
336
Phải thu khác
33611
Phải thu nội bộ
33621
Thanh toán nội bộ đại lý
511
Doanh thu bán hàng
511121
Doanh thu rượu (P) trực tiếp
511122
Doanh thu bán qua đại lý
511141
Doanh thu bán rượu (c) trực tiếp
511142
Doanh thu bán qua đại lý
511151
Doanh thu bán rượu (H) trực tiếp
511152
Doanh thu bán qua đại lý
531
Hàng bán bị trả lại
811
Giảm giá hàng bán
632
Giá vốn hàng bán
63212
Giá vốn rượu (n)
63214
Giá vốn rượu (c)
63215
Giá vốn rượu (H)
911
Xác định kết quả kinh doanh
9111
Xác định kết quả kinh doanh
91111
Xác định KQKD Thương mại
9113
Xác định KQKD khác
4. Hoạch toán chi tiền và tổng hợp quá trình tiêu thụ hàng hoá ở Công ty
4.1. Tổ chức hoạch toán chi tiết nghiệp vị tiêu thụ hàng hoá
Công ty đã được thực hiện vi tính hoá nên công tác kế toán có nhiều thuận lợi và giảm được tối đa công việc số liệu kế toán phản ánh kịp thời đầy đủ chính xác hệ thống chứng từ theo mẫu của Tổng cục thống kê Nhà nước quy định.
Nguyên tắc sử dụng đầu vào là các chứng từ đã được mã hoá mạng máytính sẽ tự động xử lý các số liệu trên chứng từ chạy theo chương trình đã lập sẵn vào số liệu cho tất cả bảng kê bảng phân bổ sách kế toán. Các chứng từ kế toán bên ngoài chưa đủ các chứng từ cần thiết thì lập phiếu kế toán để vào máy.
Trách nhiệm của cán bộ kế toán là kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của chứng từ, lập chứng từ ban đầu theo đúng chế độ ghi chép do Tổng cục thống kê ban hành và luân chuyển chứng từ theo quy định lập các phiếu kế toán để tính sổ phương pháp ghi sổ của từng nghiệp vụ kinh tế kiểm tra tính chính xác của số liệu, chứng từ, sổ sách kế toán, tham gia phân tích hoạt động kinh tế, tài chính, kiểm kê, kiểm toán nội bộ.
a) Bán hàng trực tiếp
- Bán buôn qua kho Công ty :
Căn cứ vào hợp đồng kinh tế ký kết hoá đơn đặt hàng kế toán bán hàng tại văn phòng Công ty viết hoá đơn GTGT lập thành 3 liên giao cho bộ phận cho : 1 liên lưu vào sổ gốc, liên 2 giao cho người mua, liên 3 giao cho bộ phận kho (kế toán kho) làm thủ tục xuất hàng khi xuất hàng kế toán kho sẽ lập phiếu xuất kho riêng cho từng nhóm hàng đến cuối ngày nộp phiếu này cùng hoá đơn lên Công ty để kế toán bán hàng tại Công ty làm cơ sở hoạch toán.
Ví dụ : Ngày 2/2/2001 xuất bán cho cửa hàng số 26 đường Đê La Thành một số loại hàng.
Rượu : Nobônêong 145 chai GHT 85.000đ/c GB : 105.000đ/c
Rượu : ý 1288 chai GHT 130.000 đ/c GB : 160.000đ/c
Rượu : 25 chai GHT 205.000đ/c GB : 280.000đ/c
Đã thanh toán bằng tiền mặt 50% giá trị hàng hoá trên phần còn lại sẽ thanh toán sau 15 ngày.
Ngày 2/2/2001 kế toán bán hàng lập hoá đơn GTGT kế toán kho lập phiếu xuất kho.
Hóa đơn GTGT
Liên 1 : Lưu
Ngày 2/2/2001 Ký hiệu AA/00
Số : 0022411
Đơn vị : VNĐ
Tên khách hàng : Cửa hàng 26 Đê La Thành : Mã khách
Chứng từ sổ
Địa chỉ : Mã số thuế
Sổ tài khoản
Khó xuất hàng : Kho Công ty Mã số kho xuất
Mã xuất đơn vị hàng
Mã người bán
Phương tiện vận chuyển
Hình thức thanh toán
Địa điểm giao hàng
Thanh toán 50% còn ra 15 ngày
Tên hàng hoá d. vụ
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 2x1
- Nabônêông Nga
C
145
105.000
15.2250.000
- Nabônêông ý
C
1280
160.000
10.240.000
- Nabônêông Pháp
c
25
280.000
7.000.000
Cộng tiền hàng
32.465.000
Thuế (10%)
3.246.500
Tốn tiền thanh toán
35.711.500
Viết bằng chữ : Ba lăm nghìn bảy trăm mười một nghìn năm trăm đồng
Người mua hàng (Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Người nộp hoá đơn
(ký họ tên)
Kế toán trưởng (ký, họ tên)
Giám đốc
(ký họ tên)
Phiếu xuất kho do bộ phận kho lập làm căn cứ tính giá vốn hàng bán và dùng làm chứng từ hoạch toán
Phiếu xuất kho
Ngày 2/2/2001
Nhóm hàng : Rượu và pônêông
Họ tên người nhận
Mục đích xuất Địa chỉ : 26 Đê La Thành
Xuất kho : Công ty
STT
Tên hàng hoá
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Ghi chú
1.
Nabônêông Nga
C
145
85.000
12.325.000
2
Nabônêông ý
C
128
130.000
8.320.000
3
Nabônêông Pháp
C
25
205.000
5.125.000
cộng
25.770.000
Người nhận hàng (Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Người nộp phiếu
(ký họ tên)
Kế toán trưởng (ký, họ tên)
Giám đốc
(ký họ tên)
Kế toán công ty căn cứ vào hoá đơn GTGT và phiếu xuất khi hoạch toán
+ Ghi doanh thu bán hàng và chi tiết số phát sinh công nợ TK 13112 mở cho trả hàng 26 để là thành bảng kê số 11 và số 1 nhật ký chứng từ số 10 (ghi có TK 333) và nhật ký chứng từ số 8 (ghi có TK 5111) theo định khoản.
Nợ TK 13112 : 17.855.750
Nợ TK 1111 : 17.855.750
Có TK 33311 : 3.246.500
Có TK 511121 : 32.465.000
+ Kế toán căn cứ vào hoá đơn phiếu xuất kho và bảng kê xuất hàng hoá và từ đó tập hợp vào sổ chứng từ kế toán. Đồng thời hoạch toán giá vốn hàng đã tiêu thụ vào các sổ nhật ký chứng từ số 8 mở TK 1561 bảng kê mở cho TK 632 theo định khoản.
Nợ TK 63212 : 25.770.000
Có TK 15612 : 25.770.000
- Ngày 16/2/2001 khách hàng thanh toán tiền căn cứ vào phiếu thu kế toán hoạch toán vào bảng kê số 1 đồng thời ghi sổ chi tiết phát sinh công nợ mở cho khách hàng
Nợ TK 1111 : 17.855.750
Có TK 13112 : 17.855.750
Nghiệp vụ bán hàng và thanh toán tiền hàng kết thúc
* Bán qua cho đại lý : Đối với khách hàng có nhu cầu lớn Công ty sẽ xuất qua các đại lý . Phòng kinh doanh sẽ lập danh sách giao hàng đến cho đại lý căn cứ vào lệnh này đại lý sẽ viết phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ lập riêng cho từng nhóm hàng lập thành 3 liên: Liên 1 lưu, liên 2 dùng để vận chuyển hàng liên 3 chuyển cho kho hàng, đồng thời kế toán bán hàng ở công ty lập hoá đơn GTGT thành 3 liên : Liên 1 lưu sổ gốc, liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 kế toán bán hang.
Ví dụ 2 : Ngày 3/2/2001 bán cho cửa hàng số 2 đường Láng Hạ một số hàng.
Rượu Chambanh Nga : 750 chai GHT 46.400đ/chai GB : 53.000đ/c
Rượu Chambanh Pháp : 240 chai : GHT : 185.000đ/c GB 245.500đ
Khách hàng thanh toán bằng chuyển khoản và được hưởng chiết khấu được hưởng 5% đối với Chambanh Nga và 4% đối với Chambanh Pháp.
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ Liên 1 lưu
Nhóm hàng rượu Chambanh
Ngày 3/2/2001
Ký hiệu :
Số :
Tên hàng hoá dịch vụ
Mã số
ĐVT
Số lượng
Ghi chú
Rượu Chambanh Nga
Chai
750
Người nhận hàng (Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Người viết phiếu
(ký họ tên)
Kế toán trưởng (ký, họ tên)
Giám đốc
(ký họ tên)
Tương tự kế toán viết phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ cho mặt hàng rượu Chambanh Pháp : Kế toán lập hóa đơn GTGT theo mẫu giống như qua cho Công ty.
Căn cứ vào hoá đơn GTGT và phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ kế toán bán hàng hoạch toán như sau :
- Ngày 3/2/2001 thanh toán bằng séc
+ Xác định doanh thu tiêu thụ rượu Chambanh Nga có trừ 5% chiết khấu và ghi vào sổ chi tiết phát sinh công nợ mở cho khách hàng bảng kê số 11 nhật ký chứng từ số 8 và số 10.
Nợ TK 13112 : 41.538.750
Có TK 33311 : 3.776.250
Có TK 511151 : 37.762.500
+ Hoạch toán giá vốn rượu Chambanh Nga đã tiêu thụ (theo giá hoạch toán) vào bảng kê xuất hàng hoá : Số chứng từ kế toán xuất hàng hoá nhật ký chứng từ số 10.
Nợ TK 632215 : 34.800.000
Có TK 33.621 : 34.800.000
+ Xác định doanh thu tiêu thụ rượu Chambanh Pháp có từ 4% chiết khấu và ghi vào sổ chi tiết phát sinh công nợ mở cho khách hàng, bảng kê số 11 nhật ký chứng từ số 8 và số 10.
Nợ TK13112 : 62.219.520
Có TK 33311 : 5.656.320
Có TK 511121 : 56.563.200
+ Hoạch toán giá vốn số hàng đã tiêu thụ theo giá hoạch toán và bảng kê xuất hàng hoá số chứng từ kế toán xuất hàng hoá mở cho khách hàng số 2 Lãng Hạ. Nhật ký chứng từ số 10.
Nợ TK 63212 : 44.400.000
Có TK 33621 : 44.400.000
Cuối ngày kế toán bán hàng nộp séc và bảng kê và nộp séc vào NH, ngày 4/2/2001 nhận được giấy báo có kế toán hoạch toán vào bảng kê số 2 sổ chi tiết công nợ mở cho KH nhật ký chứng từ số 8 theo định khoản.
Nợ TK 1121 : 103.758.270
Có TK 13111 : 103.758.270
* Bán buôn qua kho tổng đại lý
Căn cứ vào hợp đồng kinh tế ký kết kế toán bán hàng lập hoá đơn GTGT và kế toán viết phiếu xuất kho giống như trường hợp bán buôn qua kho Công ty.
Ví dụ 3 : Ngày 7/2/2001 xuất bán cho Công ty thương mại Tràng Thi số 5 Tràng Tiền hoá đơn GTGT số 0022465.
Champanh ý : 24 chai GHT số 0022465
Champanh Pháp : 635 chai GHT 17.5000 GB : 200.000
Khách hàng thanh toán bằng ủy nhiệm chi.
Kế toán viết phiếu xuất kho và lập hoá đơn bán hàng giống như trường hợp bán buôn qua kho Công ty.
Kế toán căn cứ vào hoá đơn và phiếu xuất kho hoạch toán
+ Xác định giá vốn hàng bán theo giá vốn hàng bán và bảng kê xuất hàng hoá, số chứng từ kế toán xuất hàng hoá mở cho nhóm khách hàng rượu Champanh chứng từ số 8.
Nợ TK 63212 : 113.261.000
Có TK 1572 : 113.261.000
+ Xác định doanh thu bán hàng và vào sổ chi tiết phát sinh công nợ cho Công ty thương mại Tràng Thi bảng kê số 11 đồng thời vào nhật ký chứng từ số 8 và số 10.
Nợ TK 13112 : 142.524800
Có TK 33311 : 12.956800
Có TK 511121 : 129568000
+ Ngày 9/2/2001 nhận được giấy ủy nhiệm chi (liên báo có) do ngân hàng gửi đến kế toán ghi bảng kê số 2, sổ chi tiết phát sinh công nợ cho kháchhàng chứng từ số 8.
Nợ TK 1121 : 142524800
Có TK 13112 : 142524800
* Bán lẻ : phát sinh nghiệp vụ bán lẻ cửa hàng bán lẻ không bị lập hoá đơn GTGT (trừ trường hợp khách hàng cần, hàng ngày khi bán hàng hoá người bán sẽ ghi số lượng, giá vốn, giá bán, thành tiền và ghi vào báo cáo bán lẻ hàng hoá : Định kỳ 7 ngày cửa hàng gửi báo cáo bán lẻ hàng hoá lập riêng cho từng nhóm hàng, với giấy nộp tiền kế toán bán hàng căn cứ vào đó lập hoá đơn (dùng cho hình thức bán lẻ) để làm cơ sở hoạch toán.
Trong phương thức này kế toán không mở tài khoản chi tiết để hoạch toán doanh thu bán lẻ mà ghi chung với doanh thu bán buôn gọi là doanh thu tiêu thụ trực tiếp phương thức chủ yếu là thanh toán bằng tiền mặt.
Ví dụ : 7/2/2001 văn phòng Công ty nhận được báo cáo bán lẻ của cửa hàng số 7 Khâm Thiên.
Bảng ngang trang 26
Kế toán căn cứ có báo cáo bán lẻ lập hoá đơn GTGT
Công ty thương mại Bình Minh
Cửa hàng số 7 Khâm Thiên
Hóa đơn (GTGT)
Liên 1 lưu
Ngày 7/2/2001
Hình thức thanh toán tiền mặt Ký hiệu
Số
ĐVT : VNĐ
Tên hàng hoá dịch vụ
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1x2
Rượu Chambank
7.821.600
Cộng tiền hàng
7.821.600
Thuế (10%)
782.160
Tổng tiền thanh toán
8.603.760
Người mua
(Ký họ tên)
Thủ kho
(Ký họ tên)
Người lập
(Ký họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký họ tên)
Giám đốc
(Ký họ tên)
Kế toán tiến hành hoạch toán
+ Xác định doanh thu vào sổ chi tiết công nợ và bảng kê số 11 đồng thời ghi nhật ký chứng từ số 8 và số 10.
Nợ TK 13112 : .8603.760
Có TK 3331 : 782.160
Có TK 51121 : 7.821.600
+ Xác định giá vốn hàng tiêu thụ và ghi vào bảng kê xuất hàng hoá sổ chứng từ kế toán của khách hàng đồng thời vào nhật ký chứng từ số 8.
Nợ TK 63212 : 6.498.000
Có TK 1561 : 4.698.000
Khi nộp tiền kế toán tiền mặt lập phiếu thu chuyển cho kế toán trưởng ký duyệt. Sau đó làm thủ tục nộp tiền.
+ Căn cứ vào phiếu thu kế toán hoạch toán chi tiết vào bảng kê số 1 và chi tiết phát sinh công nợ nhật ký chứng từ số 8.
Nợ TK 1111 : 8.603.760
Có TK 13112 : 8.603.760
Mẫu phiếu thu
Đơn vị : Công ty thương mại Bình Minh
Địa chỉ : 45 Đường Láng
Phiếu thu Số :
Ngày 7/2/2001 TK có : 13112
Họ tên người nộp :
Bộ phận công tác : Cửa hàng số 7 Khâm Thiên
Về khoản : Thanh toán tiền rượu Champanh
Tổng số tiền : 8.603.760
Viết bằng chữ : Tám triệu sáu trăm linh ba nghìn bẩy trăm sáu mươi đồng.
Ngày 7/2/2001
Kế toán trưởng Kế toán tiền mặt
b) Bán qua tổng đại lý : Trong tất cả các trường hợp gửi bán Công ty đều lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ làm căn cứ xuất hàng và có mẫu giống như xuất bán qua đại lý.
Cuối tháng tổng đại lý báo cáo bán hàng gửi bán lập riêng cho từng nhóm hàng kèm theo các chứng từ gốc. Kế toán bán hàng lập hoá đơn GTGT gồm 3 liên liên 1 lưu lại phòng kế toán, liên 2 giao cho tổng đại lý làm cơ sở ghi giảm hàng tồn kho, liên 3 dùng để hoạch toán.
* Xuất gửi đại lý kho Công ty.
Kế toán bán hàng lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ làm 3 liên, liên 1 lưu, liên 2 chuyển cho tổng đại lý, liên 3 kế toán dùng để hoạch toán tăng giảm số hàng gửi đại lý.
Ví dụ : Ngày 15/2/2001 Công ty gửi cho siêu thị Láng Hạ một số hàng.
Champanh 140 chai GHT : 42.000đ/c GB : 47.000đ/c
Champanh Nga 50 chai GHT 94050 đ/c GB 105.600đ/c
Champanh Việt Nam 41 chai GHT 34.000đ/c GB : 44.000đ/c
Hoa hồng đại lý 6% trên doanh số bán.
Bảng ngang trang 28
+ Căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán ghi
Nợ TK 41572 : 12.116.500
Có TK 15612 : 12.146.500
+ Khi nhận được báo cáo hàng gửi bán kế toán ghi
Nợ TK 13111 : 6689100
Có TK 3331 : 608100
Có TK 51112 : 6081000
+ Đồng thời ghi giảm hàng gửi bán
Nợ TK 632 : 5.217.000
Có TK 157 : 5.217.000
Công ty thương mại Bình Minh
Siêu thị Láng Hạ
Hoá đơn (GTGT)
Liên 1 : lưu
Ngày 29/2/2001
Ký hiệu :
Số :
Đơn vị tính : VNĐ
Tên hàng hoá dịch vụ
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1x2
Champanh Singapo
C
26
47.000
1.365.000
Champanh Nga
C
37
105600
3968000
Champanh Việt Nam
C
17
44000
748000
Cộng tiền hàng
608100
Thuế GTGT (10%)
608100
Tổng tiền thanh toán
6.689100
Số viết bằng chữ : Sáu triệu sáu trăm năm chín nghìn một trăm
Người mua
(Ký họ tên)
Thủ kho
(Ký họ tên)
Người lập
(Ký họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký họ tên)
Giám đốc
(Ký họ tên)
* Xuất gửi đại lý qua kho đại lý :
Phòng kinh doanh nộp lại xuống đại lý trực thuộc đồng thời lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển phải ghi rõ các chỉ tiêu.
Tên đơn vị :
Địa chỉ :
Kho xuất :
Kho nhận :
Được chia làm 4 liên : liên 1 lưu, liên 2 chuyển cho đại lý để báo nợ, liên 3 chuyển cho tổng đại lý, liên 4 kế toán bán hàng dùng để hoạch toán.
Ví dụ 6 : Ngày 9/2/2001 văn phòng công ty lập lệnh gửi cho cửa hàng số 4 đường Thái Hà qua kho của đại lý số 10 Giảng Võ.
Rượu Hucky : 480 chai GHT : 580.000đ/c GB : 662.500đ/c
Căn cứ vào phiếu xuất kho kiêm vận chuyển kế toán bán hàng ghi vào bảng kê số 10 và nhật ký chứng từ số 10.
Nợ TK 1575 : 278.400.000
Có TK 33621 : 278.400.000
Theo kế hoạch đến cuối tháng gửi báo cáo kiêm chứng từ lên kế toán Công ty tiến hành ghi doanh thu bán hàng vào TK 51112 và ghi giảm hàng gửi bán.
Sổ chi tiết phát sinh công nợ
Tài khoản công nợ 1311 phải thu tổng đại lý
Mã khách/ CBCNV : 11011 : Siêu thị Láng Hạ
Tháng 2/2001
Dư đầu kỳ
- Dư có
- Dư nợ : 1.174.854.378
Phát sinh
- Phát sinh có : 1.734.343.159
- Phát sinh nợ : 2.109.333.986
Dư cuối kỳ Dư có Dư nợ : 1.549.845.204
Mã loại chứng từ
chứng từ
Diễn giải
Số tiền nợ
Số tiền có
Số
Ngày
NH1
2/2
Siêu thị trả tiền
30.146.000
Nh4
15/2
Siêu thị mua hàng
6.689.100
Cộng
2.109.333.985
1.734.343.159
Người nợ phiếu Kế toán trưởng
4.2. Tổ chức hoạch toán tổng hợp tiêu thụ hàng hoá ở Công ty thương mại Bình Minh
Cuối tháng căn cứ vào bảng kê sổ chi tiết kế toán bán hàng vào sổ nhật ký chứng từ vào sổ cái
Sổ cái TK : GHT : Rượu Chambanh (15612)
Từ ngày (1/2/2001 đến 29/2/2001)
Đơn vị tính : VNĐ
Nợ
Có
TK đối ứng
Đầu kỳ
528.784.400
Phát sinh
36.28911
13111
6.358.086.934
1512
1.8.477.786.907
33621
6.908.206.017
63212
Tổng phát sinh
8.209.502.635
6.908.573.728
Cuối kỳ
155.973.807
Nhật ký chứng từ số 8A
Ghi có TK : 511121. 511141. 511151. 511152
TK có
TK nợ
511121
511141
511151
511152
Cộng nợ
13111
102.077.611
368.749.111
10.433.638.601
1514465323
13112
3273505510
5885022055
93758820
9252286385
413
9261736
9267736
Tổng
3282767246
5897099666
1306507931
104363866
11620013444
Người lập Kế toán trưởng
Nhật ký chứng từ số 8B
Ghi có TK 156121. 156.141. 156.151
Từ 1/2/2001 đến 29/2/2001
Đơn vị tính : VNĐ
TK có
TK nợ
156121
156141
156151
Cộng có
63212
6908206017
6908206017
63214
7541384911
7541384911
63215
4302338711
4302338711
641
367711
367711
Tổng
69008573728
7541384911
4302338711
18753197350
Người lập Kế toán trưởng
Bảng kê
Ghi nợ TK 15612. 15614. 15615
Từ ngày 1/2/2001 đến 29/2/2001
TK có
TK nợ
156121
156141
156151
Cộng có
1512
6358086934
6358086934
1514
1985428611
1985428611
1515
3229986711
3229986711
33621
1847786907
556067411
1049613111
3453467429
Tổng
8205873841
2541496022
4279599822
15026969685
Người lập biểu Kế toán trưởng
Nhật ký chứng từ 8c
Ghi có TK 63212. 63215. 63214
Từ ngày 1/2/2001 đến 29/2/2001
Đơn vị tính :
TK có
TK nợ
63212
63215
63214
Cộng có
9111
6908206017
7541384911
4303238711
18752829693
Tổng
6908206017
7541384911
4303238711
18752829693
Người lập Kế toán trưởng
Bảng kê
Ghi nợ TK 63212 ; 63215 ; 63214 ; 63218
Từ ngày 1/2/2001 đến ngày 29/2/2001
Đơn vị tính : VNĐ
TK có
TK nợ
63212
63215
63214
Tổng nợ
156121
6908206017
6908206017
156141
7541384911
7541384911
156151
4302338711
4302338711
Tổng
6908206017
7541384911
4302338711
18752829639
Người lập Kế toán trưởng
Nhật ký chứng từ số 7D
Ghi có TK : Phải thu các tổng đại lý
Từ ngày 1/2/2001 đến 29/2/2001
Đơn vị tính : VNĐ
TK nợ
Ngày
1121
1331
156121
Cộng có
1/2/2001
70.000.000
70.000.000
2/2/2001
37.151.169
37.151.169
16/2/2001
827.000.000
827.000.000
17/2/2001
1.668.117.000
1.668.117.000
18/2/2001
231.840.000
231.840.000
21/2/2001
518.753.000
518.753.000
22/2/2001
300.000.000
300.000.000
23/2/2001
1.400.000.000
1.400.000.000
24/2/2001
400.000.000
400.000.000
25/2/2001
1.180.000.000
1.180.000.000
28/2/2001
2.320.000.000
2.320.000.000
29/2/2001
3.366.719.000
3.366.719.000
Tổng
12.319.580.169
12.319.580.169
Người lập biểu Kế toán trưởng
Sổ cái TK : Chi phí bán hàng
Nợ
Có
TK đối ứng
Đầu kỳ
893836862
Phát sinh
136744992
832271
1111
250862217
17304883
1121
121545760
408240
11221
21199405
141
3615000
1531
367711
156121
367711
156121
12877000
241
300182
335
512481
1720
413
Tổng P/s
547613455
18847296
Cuối kỳ
1.422.063.021
18847296
Người lập biểu Kế toán trưởng
* Hoạch toán nghiệp vụ xác định kết quả kinh doanh
Hàng tháng kế toán tổng hợp kế toán tổng hợp toàn Công ty xác định kết quả kinh doanh cho từng nhóm hàng. Sau đó tổng hợp lại để tính ra kết quả của toàn bộ hoạt động kinh doanh trong kỳ.
Để xác định kết quả kinh doanh Công ty sử dụng TK 911
Cuối tháng kế toán căn cứ vào chứng từ số 8 và nhật ký chứng từ số 5. Sổ chi tiết các khoản giảm trừ kế toán vào sổ cái TK tổng hợp 911.
Nhật ký chứng từ số 8
Ghi có TK 911
Đơn vị tính : VNĐ
TK có
TK nợ
911
Cộng có
511121
3.282.656.135
3.282.656.135
511122
1.043.638.601
1.043.638.601
511141
5.986.988.555
5.986.988.555
511151
1306396820
1306396820
51212
2809290171
2809290171
51214
1985428611
1985428611
51215
3229986711
3229986711
Tổng
19644385604
19644385604
Bảng ngang trang 32
Bảng kê
Ghi nợ 911
Từ ngày 1/2/2001 đến 29/2/2001
Nợ
Có
911
Cộng nợ
63212
6908206071
6908206071
63214
7541384911
7541384911
63215
4303238711
4303238711
Tổng
18.752.829.693
18.752.829.693
Kế toán trưởng Người lập biểu
Sổ cái TK : Xác định kết quả kinh doanh Thương mại [911]
Từ ngày 1/2/2001 đến ngày 29/2/2001
Đơn vị tính : VNĐ
Nợ
Có
TK đối ứng
Đầu kỳ
1679821551
Phát sinh
3282656135
511121
1043638601
511122
5986988555
511141
1306396820
511151
2809240171
51212
1985428611
51214
3229986711
51215
6908206071
63212
7541384911
63214
4303238711
63215
Tổng phát sinh
18752829693
19644385604
Cuối kỳ
2571377642
Bảng ngang 34
Chương III
Hoàn thiện hoạch toán việc tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Thương mại Bình Minh
I. Đánh giá khái quát tình hình quản lý và nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Thương mại Bình Minh em có một số nhận xét sau.
Được thành lập và phát triển trong một nền kinh tế thị trường đầy biến động và cạnh tranh và không bị chịu ảnh hưởng của chế độ quản lý tập trung bao cấp chi phối có đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ có trình độ sẽ tiếp cận với thị trường và vận động một cách rất linh hoạt.
Nền kinh tế hơn vận động và phát triển đặc biệt trong nền kinh tế thị trường những biến động càng trở nên mạnh mẽ những biến động trên thị trường dù lớn hay nhỏ cũng ảnh hưởng ít nhiều đến công ty. Mặc dù vật với tiềm năng sẵn có và điều hành quản lý tốt nếu doanh thu hàng năm tăng đáng kể. Công tác tài chính kế toán phản ánh và cung cấ thông tin kịp thời về biến động hàng hoá trên thị trường giúp cho lãnh đạo công ty ra quyết định đúng đắn có hiệu quả kinh tế cao đồng thời cũng có nhiều cố gắng và cải tiến trong việc vận dụng chế độ kế toán phù hợp với điều kiện kinh doanh.
Về một tổ chức quản lý công tác hoạch toán kế toán của Công ty theo quan điểm của cá nhân em cho rằng có mô hình quản lý tốt ưu điểm nhiều nhược điểm ít. Và tổ chức công tác kế toán để phù hợp Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán là hình thức nhật ký chứng từ nhưng có cải tiến và đưa vào sử dụng máy vi tính.
Việc vận dụng hình thức kế toán trên công ty đã khai thác được tiềm năng của đội ngỹ nhân viên kế toán giảm nhẹ được lao động và đảm bảo tốt chức năng, nhiệm vụ của kế toán như cung cấp thông tin, chi tiết, tổng hợp đảm bảo yêu cầu chính xác kịp thời.
Tuy nhiên đi sâu vào công tác hoạch toán kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh bên cạnh những ưu điểm có một số ít nhược điểm.
- Về chứng từ và luân chuyển chứng từ
Đơn vị đã lập đầy đủ các chứng từ ban đầu theo đúng chế độ quy định, có đẩy đủ các thông tin cần thiết cho công tác kiểm tra và ghi sổ kế toán tuy nhiên đối với từng trường hợp cụ thể việc luân chuyển chứng từ vẫn còn những bất cập.
+ Bán hàng qua kho công ty đại lý chứng từ luân chuyển lòng vòng thiếu chặt chẽ pháp lý vì hoá đơn được viết trước khi nhận hàng giả sử có thay đổi hàng hoá trong hợp đồng người mua từ chối nhận hàng thì rất khó xử lý vì số liệu đã cập nhật vào máy.
+ Trường hợp bán buôn tại cảng nhập hàng hoá không nhập vào kho mà chỉ làm thủ tục coi đã nhập, kế toán chỉ lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, hàng hoá nhập xuất chẳng những kế toán lại ghi xuất tại kho như vậy không phản ánh đúng vận động của hàng hoá.
+ Đối với nghiệp vụ bán lẻ hàng hoá nhân viên bán hàng lập báo cáo gửi về Công ty trên thực tế không theo quy định thống nhất lúc 7 ngày lúc nửa tháng gây sự thiếu hụt thông tin.
+ Đối với hàng gửi bán : hiện nay hầu hết các tổng đại lý nộp báo cáo tiêu thụ hàng hoá gửi đại lý, ký gửi bảng thanh toán tiền hàng đại lý vào một lần cuối tháng dẫn đến việc chập chớt bất tiện cho công tác kế toán. Đồng thời khi lập bảng thanh toán Công ty mới lập hoá đơn GTGT không đúng với quy định về lập chứng từ.
- Về hệ thống tài khoản :
Công ty đã tuân thủ và thống nhất hệ thống tài khoản ban hành 1/11/1995 và vận dụng hết sức linh hoạt. Tuy nhiên Công ty chưa dùng tài khoản 1562 để tập hợp riêng chi phí thu mua điều này gâykhó khăn cho việc tính giá vốn hàng tiêu thụ.
- Về phương pháp hoạch toán : Công ty áp dụng hệ thống tài khoản vào nghiệp vụ hoạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh thương mại tương đối hoàn thiện tuy nhiên vẫn còn một số vấn đề cần nghiên cứu.
Tất cả các khoản doanh thu bán hàng dù thu hay chưa thu đều hoạch toán vào TK 131 nếu rất lòng vòng.
- Về thanh toán công nợ : việc đóng và theo dõi công nợ của kế toán Công ty hiện nay chưa tốt. Các khoản phải thu của Công ty chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu bán hàng.
- Về phương pháp tính giá vốn : Công ty đã áp dụng phương pháp giá thực tế đích danh để xác định giá trị mua cửa hàng xuất được coi là tiêu thụ cách tính này đòi hỏi công tác kế toán phải theo dõi hàng tồn kho phải tăng cường, xác định chính xác trị giá mua và bảo quản, hiện nay giá vốn hàng bán được tính chính giá mua cửa hàng xuất bán cong chi phí thu mua tính vào chiphí quản lý. Cách tính này đơn giản về cơ bản kết quả kinh doanh trong kỳ không đổi, tuy nhiên trên báo cáo tiêu thụ giá vốn nhỏ so với thực tế mà chất lượng hàng hoá phản ánh qua gía vốn dẫn đến giảm uy tín của Công ty nếu khách hàng mới tìm hiểu công ty.
- Về phương pháp phân bố chi phí nghiệp vụ kinh doanh về lý thuyết Công ty tiến hành phân bổ chi phí nghiệp vụ kinh doanh (chi phí mua hàng, chi phí bán hàng, chi phí quản lý) hết cho hàng hoá xuất bán và xác định là tiêu thụ trong kỳ để không phản ánh chính xác kết quả hoạt động kinh doanh nếu hàng hoá tồn kho trong kỳ có biến động lớn.
II. Các biện pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
1. Tăng thêm các hình thức chiết khấu bán hàng và điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế tại Công ty đồng thời thực hiện hồi khấu và tặng quà cho khách hàng làm tốt công tác thanh toán. Trong điều kiện hiện nay để mở rộng thị trường trên cơ sở đó mà tăng số lượng hàng hoá tiêu thụ. Các doanh nghiệp phải mở rộng mạng lưới bán hàng kênh phân phối do đó phải tìm mọi cách khuyến khích khách hàng mua hàng của mình khuyến khích khen thưởng các đại lý có doanh số tiêu thụ cao và công nhân viên làm tốt mục đích, yêu cầu này.
2. Giải pháp chất lượng, quảng cáo tổng hợp, khêu gợi khuyến khích đánh vào tâm lý người tiêu dùng, đã từ lâu nghệ thuật chào hàng tạo điều kiện cho khách hàng hiểu biết nhiều về sản phẩm của mình để họ có lòng tin vào sản phẩm của mình, như hội nghị khách hàng…
3. Đáp ứng nhu cầu của khách hàng về chất lượng hàng hoá cho ra các sản phẩm hàng hoá mới, mở rộng thị trường và phương thức tiêu thụ mới, nói lên công dụng và tác dụng của nó để khuyến khích người tiêu dùng.
4. Trưng bày, giao tiếp với khách hàng để khách hàng cảm thông, thoải mái và cảm thấy mình được tôn trọng.
( Khách hàng là thượng đế)
III. Các biện pháp nhằm hoàn thiện tiêu thụ hàng hoá
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hoạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp.
Trong điều kiện hiện nay cạnh tranh ngày càng gay gắt. Doanh nghiệp thương mại cần phải mở rộng buôn bán và đáp ứng tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng, thực sự là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng để đạt được điều đó phải sử dụng đồng thời hàng loạt các biện pháp khác nhau trong đó kế toán ngày càng trở nên rất quan trọng và là công cụ đắc lực.
Trong điều kiện hiện nay cạnh tranh ngày giữa các doanh nghiệp rất khắc nghiệt nhà nước đóng vai trò quản lý vĩ mô nền kinh tế sự thành bạn của các doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào công tác kế toán. Thông qua việc kiểm định, tính toán, ghi chép, phân loại vào tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế bằng hệ thống kế toán, chứng từ đối ứng tài khoản tính giá và tổng hợp cân đối, có thể biết được thông tin một cách đầy đủ kịp thời về tình hình tài sản, vận động tài sản. Ngoài ra các báo cáo tài chính của doanh nghiệp còn cung cấp các thông tin cho các đối tượng quan tâm về tình hình tài chính triển vọng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp để có quyết định đầu tư đúng đắn. Vì vậy phải hoàn thiện và không ngừng đổi mới công tác kế toán để phù hợp với nền kinh tế thị trường.
Trong hoạt động kinh doanh thương mại, quá trình tiêu thụ hàng hoá là khác, quan trọng nhất của việc luân chuyển vốn kinh doanh vốn hàng hoá thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn kinh doanh. Chính vì thế việc luân chuyển vốn kinh doanh phải được theo dõi thường xuyên, mục đích tạo lợi nhuận phải được lên hàng đầu, đồng thời đây cũng là yếu tố quyết định thành bại của doanh nghiệp. Vì thế hoàn thiện công tác hoạch toán kế toán và xác định kết quả kinh doanh là một vấn đề hết sức cần thiết, hoàn thiện cả nội dung lẫn phương pháp kế toán cho phù hợp với doanh nghiệp, các hệ thống chứng từ cung cầu hoàn thiện nâng cao tính pháp lý, tính chính xác thuận lợi cho việc kiểm tra kế toán, luân chuyển chứng từ.
Hoàn thiện còn góp phần sử dụng đúng tài khoản để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra kế toán, đồng thời giúo các cổ động, bạn hàng, những người qua tâm đến báo cáo tài chính có thể hiểu rõ về doanh nghiệp. Hoàn thiện còn nâng cao hiệu quả công tác tổ chức kế toán, đối với quản lý cấp trên hoàn thiện còn tạo cho họ những thông tin, số liệu chính xác, phản ánh đúng tình hình tiêu thụ.
Hoàn thiện quá trình kế toán còn giúp việc hoàn thiện sổ sách kế toán, ghi chép, phản ánh chi tiết tạo điều kiện cho công tác kiểm tra, xác định các thời điểm tăng, giảm hàng hoá, công nợ.
2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hoạch toán tiêu thụ hàng hoá tại công ty thương mại Bình Minh.
Qua thời gian thực tập ở Công ty kết hợp giữa lý thuyết và thực tế em xin đề xuất một số giải pháp sau nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác hoạch toán tiêu thụ hàng hoá.
2.1. Về chứng từ, luân chuyển chứng từ
Trong trường hợp bán hàng tại đại lý Công ty chỉ cần lập hoá đơn giá trị gia tăng làm 4 liên, một liên giao cho khách hàng, một liên giao cho địa lý làm cơ sở báo nợ, 1 liên lưu sổ gốc, một liên dùng để hoạch toán. Điều này hoàn toàn hợp lú vì hàng hoá ở kho Công ty hay đại lý để thuộc sở hữu của Công ty, vẫn được coi là xuất khỏi công ty, chứng từ này vẫn đảm bảo hợp lý.
+ Trong trường hợp bán hàng cho khách hàng tại cảng nhập nên giao hoá đơn GTGT cho khách hàng tại đại lý đầu mối khi ký kết hợp đồng kinh tế thì lưu các chứng từ vào tập hồ sơ để khi nào đại lý chuyển hoá đơn GTGT về số hàng đã bán về Công ty thì tiến hành hoạch toán (gửi ngay để kịp thời hoạch toán).
Đối với bán lẻ nên đưa ra các quy định rõ ràng cụ thể vì việc lập báo cáo nhất là đối với sản phẩm mới để ra thị trường phải báo cáo thường xuyên (để có quyết định đúng đắn).
+ Đối với hàng gửi bán : Để tránh tình trạng công việc dồn dập vào cuối tháng, Công ty nên quy định rõ việc nộp báo cáo như nộp 2 lần/ tháng vào 15 và 25 hàng tháng.
2.2. Về tài khoản :
Để khách hàng biết đến và tiêu dùng, bên cạnh việc tìm kiếm bạn hàng lớn, Công ty cần đẩy mạnh để thu hút bạn hàng nhỏ, cần mở thêm tiểu khoản để theo dõi từng loại doanh số bán buôn và bán lẻ để có biện pháp đầu tư hợp lý.
Công ty không dùng TK 1562 nên khó có thể xác định chi phí thu mua, tỷ trọng chi phí bán hàng, chi phí quản lý không được phân định rõ ràng. Vì thế Công ty nên mở TK 1562 để khắc phục tình trạng trên.
2.3. Về phương pháp hoạch toán
Về việc phản ảnh giá vốn để chính xác nên phản ánh cả giá trị thu mua cuối kỳ chi phí thu mua được tổng hợp và kết chuyển một lần theo định khoản.
Nợ TK 632
Có TK 1562
Về chi quản lý kinh doanh không nhất thiết khi nào của phân bổ cho hàng xuất bán và xác định và tiêu thụ cần linh hoạt khi có sự biến động lớn về hàng tồn kho.
2.4. Về thanh toán công nợ
Trong nền kinh tế thị trường việc tìm kiếm và lôi kéo khách hàng là rất cần thiết nhưng không nên để cho họ nợ quá lâu ảnh hưởng tới quản lý tài chính, cần có biên bản đối chiếu, định mức nợ và ngừng cung cấp cho người nợ quá hạn và có biện pháp rõ ràng để làm tốt kế toán văn phòng cần theo dõi thường xuyên rà soát tất cả các khách hàng thanh toán chậm để có biện pháp kịp thời và lập báo cáo trình lên Công ty.
2.5. Việc lựa chọn phương pháp hoạch toán hàng tồn kho và xác định giá vốn hàng bán.
Công ty áp dụng phương pháp giá thực tế đích danh là không hợp lý gây quá tải đối với công việc kế toán phụ trách hàng tồn kho, Công ty đã dùng máy tính nên áp dụng phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập. Phương pháp này độ chính xác cao và giảm nhẹ công việc rất nhiều.
2.6. Về hình thức sổ kế toán
Công ty đã áp dụng hình thức sổ nhật ký chứng từ có cải tiến cho phù hợp với đặc điểm của Công ty. Nhìn chung các chứng từ sổ sách đã đáp ứng được thông tin cần thiết cho người quản lý, tuy nhiên sổ cái mà Công ty sử dụng trong hình thức nhật ký chứng từ không đúng với mỗi quy định, các nhật ký chứng từ và sổ cái sử dụng không thống nhất về cách ghi sổ rõ gây lỗi cho máy. Để đơn giản cho công tác kế toán và khắc phục hạn chế trên Công ty nên áp dụng hình thức nhận ký chung thuận lợi cho việc sử dụng máy.
Kết luận
Cơ chế quản lý kinh tế đã và đang đặt ra hàng loạt vấn đề và nhiều yêu cầu cho công tác hoạch toán nói chung và công tác hoạch toán tiêu thụ nói riêng, việc hoàn thiện hệ thống kế toán là một tất yếu để thoả mãn yêu cầu quản lý kinh tế mới, phù hợp với nền kinh tế thị trường, hoà nhập với hệ thống kế toán quốc tế, các số liệu, tài liệu kế toán đặc biệt là thông tin hoạt động tiêu thụ, kết quả kinh doanh phải đảm bảo tin cậy, đánh giá tài chính, và thực trạng doanh nghiệp với vai trò, chức năng của mình kế toán là công cụ sắc bén cho việc điều hành quản lý và ra quyết định.
Kế toán doanh nghiệp đặc biệt là kế toán tiêu thụ phải hết sức chặt chẽ, áp dụng một cách linh hoạt tuỳ đặc điểm của từng doanh nghiệp, song vẫn đảm bảo tính thống nhất, hiệu quả đúng chế độ kế toán. Qua thời gian thực tập tại công ty em đã bước đầu làm quen với công việc người cán bộ kế toán, tìm hiểu các hình thức tổ chức cũng như phương pháp hoạch toán. Có thể nói những thành tựu mà công ty đạt được góp phần không nhỏ của công tác kế toán tài chính doanh nghiệp đã có được uy tín và chỗ đứng trên thị trường. Tuy nhiên sự phát triển cũng đòi hỏi Công ty cần tăng cường công tác quản ký, tăng độ chính xác và kịp thời các thông tin kế toán, tổ chức hợp lý quá trình tiêu thụ, đóng vai trò hết sức quan trọng trong doanh nghiệp, nó giúp doanh nghiệp quản lý và tìm ra biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ và nâng cao năng lực kinh doanh thu được nhiều lợi nhuận góp phần cải thiện đời sống công nhân viên. Công ty cần nghiên cứu vào không ngừng hoàn thiện công tác kế toán.
Với mục tiêu nghiên cứu về công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh. Chuyên đề này chỉ đề cập tới một số vấn đề cơ bản trong tiêu thụ và hoạch toán tiêu thụ và một số ý kiến đóng góp. Vì thời gian nghiên cứu ít và trình độ còn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong được sự chỉ đạo và hướng dẫn của thầy cô giáo hướng dẫn, các cô chú trong Công ty để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cô Nguyễn Ngọc Lan và các thầy cô giáo trong nhà trường cùng các cô chú phòng kế toán tại Công ty Thương mại Bình Minh đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Mục lục
Trang
Lời nói đầu
1
Chương I : Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạch toán tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp kinh doanh thương mại
3
I. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thương mại và ảnh hưởng của nó tới tiêu thụ hàng hoá trong cơ chế thị trường
3
II. Tiêu thụ hàng hoá, ý nghĩa, yêu cầu và nhiệm vụ của hoạch toán tiêu thụ hàng hoá
5
1. Một số vấn đề chung về tiêu thụ hàng hoá
5
2. Các phương thức tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại.
7
2.1. Phương thức bán trực tiếp
7
2.2. Phương thức chuyển hàng theo hợp đồng
10
2.3. Phương thức bán hàng đại lý (ký gửi)
10
2.4. Phương thức bán trả góp
11
2.5. Phương thức tiêu thụ nội bộ
11
3. Phương thức tính giá vốn của khối lượng hàng hoá tiêu thụ
11
4. Các phương thức thanh toán trong tiêu thụ hàng hoá
16
5. ý nghĩa, yêu cầu và nhiệm vụ hoạch toán kinh tế toán tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp thương mại
18
III. Hoạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá theo phương pháp kê khai thường xuyên.
20
1. Hệ thống chứng từ tài khoản sử dụng
20
1.1. Hệ thống chứng từ
20
1.2. Tài khoản sử dụng
21
2. Hoạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá ở doanh nghiệp áp dụng thuế VAT theo phương pháp khấu trừ.
23
2.1. Hoạch toán nghiệp vụ bán buôn hàng hoá theo phương pháp trực tiếp.
23
2.2. Hoạch toán bán buôn theo phương pháp chuyển hàng chờ chấp nhận
25
2.3. Hoạch toán theo phương thức bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán
26
2.4. Hoạch toán nghiệp vụ bán lẻ hàng hoá
26
2.5. Hoạch toán phương pháp bán hàng qua đại lý (ký gửi)
27
2.6. Hoạch toán tiêu thụ hh theo phương pháp trả góp
28
2.7. Hoạch toán tiêu thụ nội bộ
29
3. Hoạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá ở doanh nghiệp
29
IV. Hoạch toán tiêu thụ hàng hoá theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
30
1. Tài khoản sử dụng
31
2. Trình tự hoạch toán
31
V. Hoạch toán kết quả tiêu thụ hàng hoá
32
1. Hoạch toán chi phí bán hàng
33
2. Hoạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp
34
3. Hoạch toán kết quả tiêu thụ hàng hoá
36
Chương II : Thực trạng tổ chức tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty thương mại Bình Minh.
41
I. Đặc điểm kinh tế và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty thương mại Bình Minh.
41
1. Qúa trình hình thành
41
2. Lĩnh vực hoạt động và sản xuất kinh doanh
41
3. Mục tiêu của Công ty
43
4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
43
5. Đặc điểm nguồn vốn và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua các năm.
44
5.1. Đặc điểm nguồn vốn
44
5.2. Kết quả hoạt động kinh doanh các năm qua
45
II. Bộ máy tổ chức kế toán tại Công ty
45
1. Bộ máy kế toán
45
2. Chế độ kế toán
47
III. Tổ chức nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá ở Công ty thương mại Bình Minh.
49
1. Các phương pháp tiêu thụ
49
2. Phương thức thanh toán
49
3. Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng vào hoạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh
49
4. Hoạch toán chi tiền và tổng hợp qúa trình tiêu thụ hàng hoá ở Công ty
51
4.1. Tổ chức hoạch toán chi tiết nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá
51
4.2. Tổ chức hoạch toán tổng hợp tiêu thụ hàng hoá ở Công ty thương mại Bình Minh.
65
Chương III : Hoàn thiện hoạch toán việc tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại Bình Minh.
73
I. Đánh giá khái quát tình hình quản lý và nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty thương mại Bình Minh em có nhận xét sau :
73
II. Các biện pháp đẩy mạnh công tác tiêu thụ nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
75
III. Các biện pháp nhằm hoàn thiện tiêu thụ hàng hoá
76
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hoạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp
76
2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hoạch toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty thương mại Bình Minh.
77
2.1. Về chứng từ, luân chuyển chứng từ
77
2.2. Về tài khoản
78
2.3. Về phương pháp hoạch toán
78
2.4. Về thanh toán công nợ
78
2.5. Việc lựa chọn phương pháp hoạch toán hàng tồn kho và xác định giá vốn hàng bán.
79
2.6. Về hình thức sổ kế toán
79
Kết luận
80
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36549.doc