Tóm lại qua quá trình tìm hiểu về hoạt động sản xuất kinh doanh của khối trực tiếp văn phòng Công ty Cổ phần Gas Petrolimex nói riêng và toàn Công ty nói chung, thì nhiệm vụ lớn đặt ra đối với công ty trong giai đoạn hiện nay là là thế nào để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, để giải quyết trước mắt và lâu dài đó thì Công ty cần phảI khắc phục những hạn chế tồn tại trong tổ chức quản lý và trong quá trình kinh doanh, từ nghiên cứu thị trường cho tới tiêu thụ sản phẩm.
Trên thực tế để thực hiện các nhiện vụ có hiệu quả đòi hỏi phải có sự nỗ lực rất lớn của can bộ nhân viên toàn Công ty và từ Tổng Công Ty xăng dầu Việt Nam cũng như hố trợ từ phía nhà nước trong việc xác định giátrên thi trường, để đảm bảo cho sự phát triển của toàn Công ty .
84 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1642 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Vân dụng một số phương pháp thống kê phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của khối văn phòng Công ty cổ phần Gas Petrolimex giai đoan 2002 – 2006.”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hợp theo một tiêu thức. Đây là cách phân tổ đơn giản nhất và cũng thường được sử dụng nhất
Phân tổ theo nhiều tiêu thức
Phân tổ theo nhiều tiêu thức hay còn gọi là phân tổ kết hợp là sự phân tổ lần lượt từng tiêu thức một và mỗi tiêu thức được thực hiện theo nguyên tắc phân tổ giản đơn.
Phân tổ lại
Phân tổ lại là thành lập các tổ mới trên cơ sở các tổ cũ đã được phân lần đầu nhằm đáp ứng mục đích nghiên cứu nào đó.
Phân tổ nhiều chiều
Phân tổ nhiều chiều là cùng một lúc phân tổ theo nhiều tiêu thức có vai trò ngang nhau trong việc đánh giá hiện tượng.
Trong phân tổ nhiều chiều, các tiêu thức nguyên nhân đồng thời làm tiêu thức phân tổ về dạng một tiêu thức tổng hợp rồi căn cứ vào tiêu thức này để tiến hành như phân tổ giản đơn.
2.2.3.1.3. Ý nghĩa của phương pháp phân tổ
Phân tổ thống kê là một phương pháp được vận dụng phổ biến, đơn giản, dễ hiểu, có tác dụng phân tích và vận dụng trong tất cả các giả định của quá trình nghiên cứu thống kê. Cụ thể:
- Phân tổ trong điều tra thống kê (nhất là điều tra chọn mẫu) là phương pháp chủ yếu của tổng hợp thống kê, là một trong những phương pháp của phân tích thống kê
- Là cơ sở để vận dụng các phương pháp thống kê khác
2.23.2 Phương pháp dãy số thời gian
2.2.3.1.1 Bản chất, tác dụng, đặc điểm của phương pháp
* Bản chất: Dãy số thời gian nghiên cứu kết quả sản xuất kinh doanh gas là một tập hợp các trị số được sắp xếp theo thứ tự nhất định. Trị số đó có thể là số tuyệt đối, tương đối hay số bình quân.
* Tác dụng: Mọi sự vật và hiện tượng không ngừng biến đổi qua thời gian. Kết quả sản xuất kinh doanh cũng không dừng lai ở một mức độ nhất định nào mà luôn tăng giảm nhờ tác động của các yếu tố chủ quan và khách quan.Qua đó xác định được quy luật xu thế và thời vụ, ảnh hưởng của các nhân tố, xác định mức độ biến động và dự báo kết quả cho tương lai.
* Đặc điểm vận dụng: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Gas Petrolimex bao gồm các dãy số GO, VA, doanh thu, lợi nhuận, sản lượng hàng hoá tiêu thu, đây là các dãy số biệu hiện kết quả sản xuất kinh doanh Công ty.
2.23.1.2 Đặc điểm vận dụng để phân tích các chi tiêu tuyệt đối
- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối: Chỉ tiêu này gồm có lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn, lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc, lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân. Các chỉ tiêu này dùng để so sánh các mức độ giá trị gia tăng, lợi nhuận của năm sau so với năm trước hoặc nghiên cứu trong một thời gian dài để xem các mức độ của dãy số đó có tăng hay giảm một lượng là bao nhiêu và ảnh hưởng của nó đến hiệu quả chung như thế nào.
Công thức
+Lượng tăng (giảm) tuyệt đội liên hoàn:
+Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc:
+Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân:
Trong đó:
: là các mức độ của dãy số
: mức tăng (giảm) trung bình chỉ tiêu nghiên cứu trong thời gian qua
- Tốc độ phát triển: Gồm có tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độ phát triển định gốc và tốc độ phát triển bình quân. Các chỉ tiêu này dùng để so sánh tốc độ tăng (giảm) của lợi nhuận năm sau so với năm trước hay tốc độ trong cả một khoảng thời gian dài (đơn vị tính là lần hay %).
Công thức
+Tốc độ phát triển liên hoàn:
+Tốc độ phát triển định gốc:
+Tốc độ phát triển bình quân:
- Tốc độ tăng (giảm) : Phản ánh sự tăng lên (hay giảm đi) giữa hai thời gian tương ứng bằng bao nhiêu lần hoặc bao nhiêu %.
Công thức
+ Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn :
+Tốc độ tăng (giảm) định gốc:
+Tốc độ tăng (giảm) bình quân:
(100%) hay
Ngoài ra mức độ biến động còn được xác định bằng giá trị tuyệt đối của 1 % tăng (giảm), chỉ tiêu này cho biết cứ 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn ứng với trị số tuyệt đối là bao nhiêu.
2.23.1.3 Đặc điểm vận dụng để phấn tích các chỉ tiêu tương đối
Dãy số tương đối là dãy số mà trong đó các mức độ của dãy số tương đối. Dãy số này được xây dựng trên cơ sở của dãy số tuyệt đối thời kỳ. Do đó, dãy số tương đối cho phép xác định quan hệ tỷ lệ, quan hệ so sánh và cơ cấu của dãy số tương đối kết cấu, dãy số tương đối cường độ, dãy sô tốc độ.
- Dãy số tương đối kết cấu: Dãy số tương đối kết cấu thời kỳ là các dãy số kết cấu giá trị. Các mức độ trong dãy số tương đối kết cấu được xác định trên cơ sở so sánh giá trị của từng bộ phận với toàn bộ công ty.Với dãy số này của các bộ phận cấu thành trong tổng thể, nó cho phép:
+ Tìm ra quy luật về xu thế phát triển của dãy số tương đối kết cấu.Có thể vận dụng phương pháp mở rộng phương pháp thời gian, phương pháp trung bình trượt và hàm xu thế.
+ Xác định mức độ biến động của dãy tương đối kết cấu qua các hàm qua từng năm và bình quân của các năm thông qua các chỉ tiêu về lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn, định gốc, bình quân, tốc độ phát triển liên hoàn, định gốc, bình quân, tốc độ tăng và giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm)
- Dãy số tương đối cường độ: Là dãy mà trong đó các mức độ của dãy số là kết quả so sánh chỉ tiêu thời kỳ (chỉ tiêu kết quả) với chỉ tiêu bình quân (chỉ tiêu chi phí sản xuất). Nó cho phép:
+ Tìm quy luật của xu thế phát triển của dãy số
+ Cho phép xác định mức độ biến động của dãy tương đối cường độ qua các năm, qua từng năm và bình quân các năm.
2.2.3.2 Phương pháp chỉ số
Là phương pháp không những có khả năng nêu lên biến động tổng hợp của hiện tượng phức tạp mà còn có thể phân tích sự biến động này như phân tích biến động của năng suất lao động cá biệt và kết cấu lao động.
Khi vận dụng phương pháp chỉ số vào phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty do nhiều nhân tố tham gia vào phân tích phái giả định chỉ có một nhân tố thay đối còn lại là không đối để tránh sự biến động của các nhân tố bên ngoài nhân tố so sánh.
Dùng chỉ số thống kê để phân tích các chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ và các chỉ tiêu tương đối cương độ năng xuất lao động, hiệu quả sử dụng vốn…của hoạt động sản xuất kinh doanh qua 2 kỳ nghiên cứu.
Dùng chỉ số để nêu lên sự biến động qua không gian của các chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ và các chỉ tiêu tương đối cường độ năng xuất lao động, hiệu quả SXKD.
Dùng chỉ sổ để nêu lên nhiệm vụ kế hoạch hay tình hình thực hiện kế hoạch của các chỉ tiêu ảnh hưởng.
Phân tích vai trò ảnh hưởng của từng nhân tố đền sự biến động của toàn bộ chỉ tiêu kết quả và chi phí kết quả.
CHƯƠNG III
VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA KHỐI TRỰC TIẾP VĂN PHÒNG CÔNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX.
3.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỂ CÔNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX VÀ KHỐI TRỰC TIÊP VĂN PHÒNG CÔNG TY
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triên của công ty cổ phần gas Petrolimex
Tiền thân là các xí nghiệp bao gồm : XN gas Hà Nội, XN gas Hải Phòng, XN gas Sài Gòn, XN gas Đà Nẵng trực thuộc các công ty xăng dầu KV I, KV II, KV III, KV V. Đến ngày 25/12/1998, Công ty Gas Petrolimex được thành lập trực thuộc Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam theo quyết định số 1653-1998/QĐ/BTM của Bộ Thương mại.
Sau 5 năm hoạt động với những bước phát triển vượt bậc, đến ngày 03/12/2003 Công ty Gas Petrolimex chính thức hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần theo quyết định số 1669/2003/QĐ/BTM của Bộ Thương mại, tên gọi chính thức là Công ty cổ phần Gas Petrolimex.
Vốn điều lệ là 150 tỷ đồng. Trong đó, Tổng Công ty Xăng dầu nắm giữ 87%, còn lại do các cổ đông cá nhân đóng góp.
Trụ sở Công ty tại 775 Giải phóng, quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội. Các đơn vị trực thuộc bao gồm : Chi nhánh Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn, Cần Thơ, Kho Đức Giang, và 14 cửa hàng tại Hà Nội.
3.1.2. Chức năng và nhiệm vụ cuả Công ty
3.1.2.1 Chức năng
Công ty cổ phần Gas Petrolimex có chức năng kinh doanhm xuất nhập khẩu khí đốt hoá lỏng (LPG), thiết bị, phụ kiện bồn bể và bao gồm việc đáp ứng nhu cầu về dịch vụ kỹ thuật ngành hàng. Công ty chú trọng vào sản phẩm LPG bao gồm Gas bình, Gas rời, các phụ kiện, ống dẫn Gas, kẹp dây và các sản phẩm bổ xung khác tạo thành một tuyến mặt hàng nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng Gas của khách hàng. Về hình thái sản phẩm chia thành 3 loại: Gas dân dụng bình 12kg, 13kg; Gas thương mại bình 48kg, Gas công nghiệp Gas bồn (Gas rời). Đây là những sản phẩm chính tạo ra doanh thu và lợi nhuận của công ty.
3.1.2.2 Nhiệm vụ
Nhiệm vụ của công ty là đảm bảo đáp ứng nguồn hàng theo yêu cầu đơn vị theo yêu cầu đơn vị. Chỉ đạo tổ chức mạng lưới kinh doanh phù hợp với nhu cầu thị trường và định hướng phát triển kinh doanh của Công ty. Xây dựng chiến lược cho ngành hàng, chỉ đạo thống nhất quản lý kinh doanh thông qua cơ chế định giá, điểm giao hàng, phân công thị trường và định mức kinh tế kỹ thuật. Công ty chỉ đạo phối hợp các đơn vị trong công tác đầu tư liên quan tới việc xây dựng cơ sở kỹ thuật vật chất, kỹ thuật phục vụ ngành hàng tại các đơn vị, tiến tới đa dạng hoá kinh doanh trên nhiều lĩnh vực, thực hiện đầy đủ các quyền lợi công nhân viên theo luật lao động và tham gia các hoạt động có ích cho xã hội.
Với hệ thống phân phối gồm các Tổng đại lý và các Công ty Xăng dầu Petrolimex bao phủ trên toàn 64 tỉnh thành trong cả nước, sản phẩm Gas Petrolimex đã xâm nhập đến mọi lĩnh vực từ sản xuất đến tiêu dùng khí hoả lỏng trên toàn quốc.
3.1.2.3 Mục đích hoạt động
Mục đích kinh doanh chủ yếu của Công ty là đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường gas trong mọi lĩnh vực của xã hội. Ổn định thị trường, tận dụng những điều kiện sẵn có để mở rộng sản xuất, tăng doanh thu và lợi nhuận, tăng năng suất lao động, tạo việc làm cho lao động, cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên Công ty.
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty
Công ty cổ phần Gas Petrolimex hoạt động theo luật doanh nghiệp trên nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi, dân chủ, bình đẳng và tuân thủ pháp luật. Đại hội cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất, bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết. Đại hội cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý của Công ty, đồng thời đại hội cổ đông bầu ra Ban kiểm soát để kiểm soát hoạt động kinh doanh và quản lý điều hành Công ty. Hội đồng quản trị bổ nhiệm Tổng Giám đốc Công ty để điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty, giúp việc cho Tổng giám đốc có các Phó Tổng giám đốc.
3.1.3.1 Bộ máy tổ chức
Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty theo mô hình trực tuyến và chức năng. Hệ thống trực tuyến giám đốc đến các chi nhánh, các cửa hàng trực thuộc và kho tại Hà Nội. Hệ thống phòng ban chức năng có nhiệm vụ tham mưu cho các cán bộ trực tuyến, các Chi nhánh tại các khu vực được phân cấp triệt để trong hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh.
Mô hình bộ máy quản lý Công ty cổ phần Gas petrolimex được thể hiện bằng sơ đồ sau:
Ban kiểm soát
Phòng công nghệ đầu tư
Phòng quản lý kỹ thuật
Phòng Kế toán- tài chính
Phòng kinh doanh
Phòng tổ chức - hành chính
Đại hội cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban tổng giám đốc
Chi nhánh Cần Thơ
Chi nhánh Sài Gòn
Chi nhánh Đà Nẵng
Chí nhánh Hải Phòng
Kho Đức Giang
Hệ thống cửa hàng bán lẻ Hà Nội
3.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
Phòng kinh doanh Công ty là phòng nghiệp vụ có chức năng tham mưu giúp Tổng giám đốc Công ty xậy dựng chiến lược và các kế hoạch phát triển kinh doanh của toàn Công ty, tổ chức thực hiện, lãnh đạo và giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty phù hợp với chiến lược và kế hoạch kinh doanh từng thời kỳ đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, doanh nghiệp phát triển liên tục tuân theo đúng quy đinh pháp luật của nhà nước.
Phòng kinh doanh có nhiệm vụ xây dựng chiến lược kinh doanh và các chính sách phân bổ nguồn lực, đảm bảo có hiệu quả các chiến lược và kế hoạch kinh doanh đề ra, thường xuyên đánh giá đáp ứng nhu cầu kinh doanh, lợi thế cạnh tranh của hệ thống cơ sở vật chất ngành hàng để có các đề xuất kịp thời trong công tác đầu tư xây dựng cơ bản mở rộng cơ sở vật chất ngành hàng. Phòng kinh doanh đảm bảo các vấn đề vận tải hàng hoá, xây dựng các định mức dự trữ, kế hoạch cung ứng vỏ bình cho Công ty, xây dựng giá giao cho chi nhánh và giá bán cho các đối tượng kinh doanh. Phòng kinh doanh lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động xây dựng thương hiệu, quảng cáo, khuyến mại trên phạm vi toàn công ty, tổ chức và thực hiện các công tác thị trường trong và ngoài nước, phát triển thị trường kinh doanh của công ty theo phạm vi được phân công, thực hiện các công tác nghiệp vụ trong quá trình bán hàng.
3.1.4. Định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới
Mở rộng và phát triển thị trường, tăng cường phạm vi hoạt động bằng cách mở rộng chiến dich quảng cáo, makettinh, thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với các tổng đại lý thành viên trên đĩa bàn, để thu thập thông tin từ phía khách hàng nhằm tạo điều kiện cho Công ty có mối liên hệ mật thiệt với khách hàng và để nắm bặt được nhu cầu hợp lý cho sản xuất và cung ứng.
Thiết lập mối quan hệ thương mại với một số ngành Công nghiệp, vì đây là bộ phận tiêu thụ chiểm tỷ lệ gần như tuyệt đối lượng gas rời, và đây vì đây là bộ phận khách hàng tiêu thụ sản phẩm đem lại lợi nhuận lớn nhất cho Công ty.
Tăng cường điều chỉnh và mở rộng quy chế khuyến mại cho khách hàng và khuyến mại cho các đại lý với những đại lý có sản lượng tiêu thụ cao, để khuyến khích viêc kinh doanh từ bản thân các đại lý.
Tóm lai, mói hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đều nhằm đến mục đích tăng sản lượng tiêu thụ, tăng doanh thu, đặc biệt chu trọng đến chất lượng Gas, an toàn cho người sử dụng nâng cao uy tín đối với người tiêu dùng.
3.1.5. Đặc điểm hoạt động của công ty cổ phần gas Petrolimex
Lĩnh vực hoạt động của Công ty Cổ phần Gas Petrolimex khá phong phú, tuy nhiên vẫn tập trung chủ yếu vào Gas và các vật tư ngành Gas, bao gồm:
- Xuất nhập khẩu kinh doanh gas hoá lỏng.
- Kinh doanh kho bãi vận tải, vật tư thiết bị phụ kiện ngành gas
- Tư vấn đầu tư, có chuyển giao công nghệ, có bảo dưỡng sửa chữa .lắp đặt và các dịch vụ có liên quan đến phục vụ cho kinh doanh gas theo quy định của pháp luật.
- Dịch vụ thương mại
- Kinh doanh địa ốc và bất động sản.
Với một hệ thống các Công ty trách nhiệm hữu hạn: Công ty TNHH Gas Petrolimex Sài Gòn, Công ty TNHH Gas Petrolimex Cần Thơ, Công ty TNHH Gas Petrolimex Đà Nẵng, Công ty TNHH Gas Petrolimex Hải Phòng, và khối kinh doanh trực tiếp tại Hà Nội trực thuộc Văn phòng công ty là các kênh phân phối của Gas Petrolimex trên toàn quốc,Gas Petrolimex đã trở thành thương hiệu phổ thông. Thực hiện chủ trương đa dạng hoá hoạt động kinh doanh trên cơ sở phát huy các thế mạnh với đặc thù ngành hàng, Công ty cổ phần gas Petrolimex góp vốn liên kết với các đơn vị khác thành lập Công ty TNHH Cơ khí Gas Petrolimex chuyên doanh lĩnh vực cơ khí ngành gas và Công ty TNHH Taxi Gas Petrolimex Sài Gòn chuyên doanh các lĩnh vực dịch vụ vận tải. Tuy nhiên, lĩnh vực chủ yêu vẫn là kinh doanh khí hoá lỏng trên địa bàn toàn quốc.
3.1.6. Khối trực tiếp văn phòng công ty
3.1.6.1 Chức năng, nhiệm vụ của khối
Khối trực tiếp văn phòng Công ty là khối quan trọng trong hệ thống các kênh phân phối của Công ty, khối này vừa thực hiện chức năng điều hành và giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty, đồng thời chịu trách nhiệm phân phối cho 24 tỉnh thành phía Bắc và Bắc Trung bộ. Do đó, nhiệm vụ của khối trực tiếp văn phòng Công ty là quan trọng nhất mặc dù khối lượng hàng hoá mà khối phân phối không lớn so với chi nhánh Sài Gòn.
Do đó nhiệm vụ của khối cũng giống như nhiệm vụ của toàn Công ty, phải đưa ra được chính sách thị trường rõ rệt để thúc đẩy sản lượng và phát triển thị phần Gas do khối trực tiếp quản lý nói riêng .
3.1.6.2 Cơ cấu tổ chức
Do khối trực tiếp văn phòng có nhiêm vụ và chức năng như chức năng nhiệm vụ của toàn Công ty nên cơ cấu tổ chức của khối cũng giống như cơ cấu tổ chức của Công ty.
3.1.6.3 Đặc điểm và phạm vi hoạt động
Là một trong sô 6 chi nhánh của toàn Công ty, khối trực tiếp văn phòng Công ty thực hiện vai trò như một trụ sở chính của Công ty, quản lý 13hoạt động sản xuất kinh doanh của các kênh phân phối Gas do khối đảm nhiệm. Việc tiêu thu hàng hoá của khối được thực hiện thông qua 4 kênh phân phối chủ yếu, được thể hiện bằng sơ đồ sau:
Văn phòng Công
Ty
Cửa hàng Gas trực thuộc
TĐL, ĐL ngoài ngành
TĐL thành viên
CH, ĐL bán lẻ
ĐL bán lẻ
ĐL bán lẻ
Người tiêu dùng cuối cùng
( khách hàng CN hoặc dân dụng)
Kênh 1 : khách hàng thường là các đơn vị sản xuất công nghiệp mua gas rời với số lượng lớn, sản lượng bán ra của kênh này chiếm 43% tổng sản lượng của khối.
Kênh 2 : là kênh bán lẻ cho khách hàng thông qua mạng lưới cửa hàng trực thuộc tại địa bàn HN.Sản lượng bán ra của kênh này chiểm tỷ trọng khoảng 5% nhưng giữ vai trò quan trọng trong việc thông tin khách hàng và định hướng giá bán trên thị trường.
Kênh 3: Thông qua các tổng đại lý và đại lý chiếm 20% tổng sản lượng bán ra.
Kênh 4: phân phối thông qua tổng Đại lý và Công ty xăng dầu các tỉnh, hiện kênh này chiếm 23% tổng sản lượng bán khối trực tiếp VPCT.
3.2 VÂN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA KHỐI TRỰC TIẾP VĂN PHÒNG CÔNG TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX.
Nhóm chỉ tiêu về lao động và vốn
* Nhóm chỉ tiêu về lao động
Bảng số liệu về lao động của khối qua 5 năm (2002 - 2006)
Năm
Chỉ tiêu
2002
2003
2004
2005
2006
Số lao động (người)
3000
3005
2990
3115
3101
Để thực hiện tốt công tác quản lý góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, khối văn phòng nói riêng hiện đang áp dụng phương pháp phân tổ nhằm phân tổ lao động theo một số các tiêu thức.
+ Phân tổ theo giới tính:
Bảng phân tổ lao động theo giới tính
Giới tính
Năm
Nam
Nữ
Số người
tỷ trọng (%)
Số người
tỷ trọng (%)
2002
2150
71.67
850
28.33
2003
2048
68.53
957
31.47
2004
2050
68.56
940
31.44
2005
2175
69.8
940
30.2
2006
2172
70.04
929
29.96
Như vậy, số lao động nam của khối luôn chiểm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động, do tính chất công việc ngành Gas, đặc biệt là đối với lao động làm ở bộ phận sản xuất vận chuyển và phân phối sản phẩm.
Sử dụng phần mềm SPSS ta có đồ thị biểu diến mối quan hệ tỷ lệ giữa lao động nam vả lao động nữ của khối (năm 2006)
+ Phân tổ theo tiêu thức tiền lương
Tiền lương
(trđ)
Tỷ lệ % trong tổng số
Công nhân
Tiền lương
1 – 2
11
4.56
2 – 3
34
23.51
3 – 5
40
44.26
5 – 7
10
16.6
Trên 7
5
11.07
Từ bảng tính toán trên ta thấy tỷ lệ lao động có thu nhập từ 3 – 5 (trđ) của khối chiếm tỷ lệ cao nhất (40 %) và chiếm 44.26 % tổng lương chính vì thế mà lương bình quân của lao động của toàn khối là 3.267(trđ)
Dùng phần mềm SPSS lao động và tiền lương được thể hiện qua 2 sơ đồ sau :
* Nhóm chỉ tiêu về vốn
Bảng số liệu về vốn và cơ cấu vốn qua các năm 2002 – 2006
Đơn vị : triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2002
2003
2004
2005
2006
Tổng vốn
123586.8
148250
171824
206392
243914.4
Vốn cố đinh – VC
41003
52447
60352
68852
74455
Vốn lưu đông - VL
82583.8
95803
111472
137450
169459.4
Từ bảng sô liệu ta dễ thấy, Vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng qua từng năm, tương ứng cơ cấu về Vốn cố địng và vồn lưu động trong tổng vốn cũng ít thay đổi, lượng tăng tương đối đồng đều qua các năm, được thể hiệ qua sơ đồ sau:
BIỂU ĐỒ TỶ LỆ VỐN CỐ ĐỊNH VÀ VỐN LƯU ĐỘNG
3.2.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả
3.2.3.1 Giá trị sản xuất (GO)
3.2.3.1.1 Xu thế biến động và mức độ biến động của GO
Bảng 1: Kết quả sản xuất của Khối qua từng năm (2002-2006)
\
Đơn vị: triệu đồng
Năm
2002
2003
2004
2005
2006
GO
186376
203589
232670
254272
289951
Bảng 2 : Cơ cấu tuyệt đối của các chỉ tiêu trong GO:
Đơn vị: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2002
2003
2004
2005
2006
V
6984.7
8057
8986.4
10216.2
11374.5
M
5142.6
5898.6
6780.3
7618.7
8623
C
174248.7
189633.4
216903.3
236437.1
269953.5
Tổng
186376
203589
232670
254272
289951
Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích đặc điểm biện động của chỉ tiêu GO:
Bảng 4
Năm
GO (triệu đồng)
Biến động
Lượng tăng
(triệu đồng)
Tốc độ phát triển
(%)
Tốc độ tăng(%)
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
2002
186376
-
-
-
-
-
-
2003
203589
17213
17213
109.2
109.2
9.2
9.2
2004
232670
29081
46294
114.3
124.8
14.3
24.8
2005
254272
21602
67896
109.3
136.4
9.3
36.4
2006
289951
37279
105175
114.8
156.6
14.8
56.6
Tổng
1166858
105175
447.6
47.6
BQ
233371.6
21035
111.9
11.9
Qua bảng tính toán trên ta thấy :
Giá trị sản xuất (GO) qua các năm tăng tương đối đồng đều, tốc độ tăng trung bình hàng năm là 11.9 % tương ứng tăng 21035( trđ), tốc độ phát triển bình quân hàng năm là 111.9 % cụ thể từng năm như sau:
- GO năm 2003 so với năm 2002 tăng 17213 (trđ) tương ứng tăng 9.2%. Như vậy mỗi 1 % tăng lên tương ứng 1871 (trđ).
- GO năm 2004 so với năm 2003 tăng 29081 (trđ) tương ứng tăng 14.3 %. Như vậy mỗi 1% tăng lên tương ứng 2033.6 ( trđ).
- GO năm 2005 so với năm 2004 tăng 21602(trđ) tương ứng tăng 9.3 %. Như vậy mỗi 1% tăng lên tương ứng 2322.8(trđ).
- GO năm 2006 so với năm 2005 tăng 37279(trđ) tương ứng tăng 14.8 %. Như vậy mỗi 1% tăng lên tương ứng 2518.9 (trđ).
3.2.3.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới GO
* Mô hình tổng:
+ GO kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc do ảnh hưởng của 2 nhân tố ( là bộ phận cấu thành nên GO)
GO= VA+IC
Ta có bảng số liệu các yêu tố cấu thành nên GO năm 2005-2006 như sau:
Bảng 5
Chỉ tiêu
Bộ phận
GO0
(triệu đồng)
GO1
(triệu đồng)
(triệu đồng)
I (lần)
VA
20890.9
25038.5
4147.6
1.2115
IC
233381.1
264912.5
31531.4
1.135
GO
254272
289951
35679
1.1403
GO = VA + IC
Thay số ta có:
254272 = 20890.9 + 233381.1
289951 = 25038.5 + 264912.5
∆GO = ∆VA + ∆IC
3567.9 = 4147.6 + 31531.4
Do đó:
0.1403 = 0.0163 + 0.124
Kết luận:
GO năm 2006 so với năm 2005 tăng 3567.9 (trđ) tức là tăng 14.03 % do ảnh hưởng của 2 nhân tố :
- Do VA tăng 4147.6 (trđ) làm cho GO tăng 1.63 %
- Do IC tăng 31531.4 (trđ) làm cho GO tăng 12.4 %
* Mô hình tích:
+ GO kỳ gốc so với kỳ nghiên cứu biến động do ảnh hưởng của 2 nhân tố:(Số lượng lao động thực tế - L và năng suất lao động sống bình quân-
Ta có bảng số liệu:
Bảng 6
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
GO (triệu đồng)
254272
289951
L ( người)
3115
3101
(triệu đồng / người)
81.63
93.5
Thay số vào mô hình phân tích chỉ số ta có:
Thay số ta có :
1.14 = 1.145 x 0.9955
- Biến động tuyệt đối:
GO2006 – GO2005 =
35679 = (93.5 – 81.63 ) x 3101 + (3101-3115) x 81.63
=36810.6
- 1137.4
- Biến động tương đối:
= 1.14 – 1 = 0.14
=1.145 – 1 = 0.145
= 0.9955 – 1 = - 0.0045
Kết luận:
GO của khối năm 2006 so với năm 2005 tăng 14% tức là tăng 35679 (trđ) do ảnh hưởng của 2 nhân tố :
- Do năng suất lao động sống bình quân tăng 14.5% làm cho GO tăng 36180.6(trđ) tức là tăng 14.23%.
- Do tổng số lao động của khối giảm 0.45% làm cho GO giảm 1137.4 (trđ) tức là giảm 0.447 %.
+ GO kỳ nghiện cứu so với lỳ gốc do ảnh hưởng của 3 nhẩn tố ( Hiệu suất sử dụng tài sản cố định – Hk, Mức trang bị TSCĐ – Mk , Số lao động bình quân của khối).
Ta có bảng số liệu sau:
Bảng 7
Chỉ tiêu
2005
2006
I(lần)
I (%)
GO( triệu đồng)
254272
289951
35679
1.1403
114.03
K ( triệu đồng)
21876.47
24266.4
2389.93
1.109
110.9
L (người)
3115
3101
-14
0.9955
99.55
(trđ/ ng)
11.62
11.95
0.033
1.084
108.4
(trđ/ ng)
7.023
7.825
0.802
1.114
111.4
Mô hình phân tích như sau:
GO =Hk x Mk x L
Đặt: a = =11.62 x 7.825 x 3101= 281963
b = =11.62 x 7.023 x 3101 = 253064
Như vậy:
Thay số ta có:
1.14 = 1.0283 x 1.1142 x 0.9952
Biến động tuyệt đối:
35679 = 7988 + 28899 – 1208
Biến động tương đối:
1.14 – 1 = 0.14
=1.0283 – 1 = 0.283
= 1.1142 – 1 = 0.1142
= 0.9952 – 1 = - 0.0048
Kêt luận:
GO năm 2006 so với năm 2005 tăng 35679 (trđ) tức là tăng 14 % do ảnh hưởng của 3 nhân tố.
- Do hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng 28.3 % làm cho GO tăng 7988 (trđ) tức là tăng 3.14 %
- Do mức trang bị TSCĐ tăng 11.42% làm cho GO tăng 28899 % tức là tăng 11.37%.
- Do số lao động bình quân của khối giảm 0.48 % làm cho GO giảm 1208 (trđ) tức là giảm 0.475%.
3.2.3.1.3 Dự báo GO của khối trực tiếp văn phòng công ty năm 2007
Dự báo GO của Công ty cổ phần Gas Petrlimex bằng một số phương pháp đơn giản: lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình, tốc độ phát triển trung bình (như đã tính được ở bảng 4).
* Dự đoán dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình:
Công thức:
với l là tầm dự đoán ( l = 1,2,3…)
Với
Trong đó:
: mức độ của năm dự báo n+1
: mức độ thực tế của năm n
: lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân của chỉ tiêu GO
n: tổng số năm của dãy số thực tế ( n = 5 )
Điều kiện: xấp xỉ nhau
Dự báo cho năm 2007 ta có:
= 25893.75
289951+25893.75=315844.75 (trđ)
* Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình
Công thức:
với l là tầm dự đoán ( l = 1,2,3…)
Trong đó :
: tốc độ phát triển trung bình.
Điều kiện áp dụng là tốc độ phát triển phải xấp xỉ nhau
Dự báo cho năm 2007 ta có:
289951 x 1.119 = 324455 (trđ)
+Dự báo bằng hàm xu thế
MODEL: MOD_1.
_
Dependent variable.. GO Method.. LINEAR
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .39734
R Square .15788
Adjusted R Square -.12283
Standard Error 108719.63787
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 6647785588.9 6647785588.9
Residuals 3 35459878977.1 11819959659.0
F = .56242 Signif F = .5077
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 25783.300000 34380.16821 .397336 .750 .5077
(Constant) 114141.100000 114026.1182 1.001 .3906
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_1 Fit for GO from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
LCL_1 95% LCL for GO from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
UCL_1 95% UCL for GO from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
1 new cases have been added.
ta có hàm xu thế tuyến tín h có dạng
Như vậy ta có thể dự đoán GO năm 2007 268840.9 (trđ)
3.2.3.2 Giá trị tăng thêm VA
3.2.3.2.1 Xu thế biến động và mức độ biến động của VA
Bảng số liệu chỉ tiêu VA qua các năm:
Bảng 8:
Năm
2002
2003
2004
2005
2006
VA
13475
15293.6
18349.9
20890.9
25038.5
Biến động của chỉ tiêu VA qua các năm (2002-2006) bằng phương pháp dãy số thời gian:
Bảng 9:
Năm
VA
(triệu đồng)
Biến động
Lượng tăng
(triệu đồng)
Tốc độ phát triển
(%)
Tốc độ tăng(%)
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
2002
13475
-
-
-
-
-
-
2003
15293.6
1818.6
1818.6
113.5
113.5
13.5
13.5
2004
18349.9
3056.3
4874.9
120
136.2
20
36.2
2005
20890.9
2541
7415.9
113.5
154.6
13.5
54.6
2006
25038.5
4147.6
11563.5
120
185.5
20
85.5
Tổng
93047.9
11563.5
BQ
18609.58
2890.9
116.75
11.675
Qua bảng tính toán trên ta thấy:
Giá trị tăng thêm (VA) có xu hướng tăng tương đối đồng đều, trung bình mỗi năm tăng 2890.9 (trđ) tương ứng tăng 11.675 %. Tốc độ phát triển bình quân hàng năm là 116.75 % cụ thể :
- VA của năm 2003 so với năm 2002 tăng 1818.6 (trđ) tương ứng tăng 13.5 %.Như vậy mỗi 1% tăng lên tương ứng 134.71(trđ)
- VA của năm 2004 so với năm 2003 tăng 3056.3 ( trđ) tương ứng tăng 20 %.Như vậy mỗi 1% tăng lên tương ứng 152.815(trđ).
- VA của năm 2005 so với năm 2004 tăng 2541 (trđ) tương ứng tăng 13.5 %. Như vậy mỗi 1% tăng lên tương ứng 188.222(trđ).
- VA của năm 2006 so với năm 2005 tăng 4147.6 (trđ) tương ứng tăng 20%. Như vậy mỗi 1 % tăng lên tương ứng 207.38 (trđ)
3.23.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới VA
Sử dụng một số mô hình của phương pháp chỉ số để phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới VA kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc.
* Mộ hình tổng
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới VA năm 2005-2006
Bảng 10
Đơn vị : triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
V
10216.2
11374.5
M1
7618.7
8623
M2
3056
5041
VA
20890.9
25038.5
VA = M1 + M2 + V
* Mô hình tích:
+ VA kỳ nghiên cứu biến động so với kỳ gốc do ảnh hưởng của các nhân tố: năng suất lao động xã hội bình quân và tổng số lao động của khối.
Bảng 11
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
VA ( triệu đồng)
20890.9
25038.5
Tổng số lao động - ( người)
3115
3101
Năng suất lao động
(triệu đồng / người)
6.707
8.074
VA= W.T ;
Mô hình phân tích:
Thay số ta có:
1.199 = 1.204 x 0.9955
Số tuyệt đối:
Thay số vào ta có:
4147.6 = (8.074- 6.707) x 3101 + (3101 - 3115) x 6.707
25038.5 – (6.707 x 3101) = 4240.1(trđ)
= (6.707 x 3101) – 20890.9 = - 92.493
Số tương đối:
=1.2 – 1 = 0.2
1.204 – 1 = 0.204
=0.9955 – 1 = 0.0045
Kết luận:
Giá trị tăng thêm VA năm 2006 so với năm 2005 tăng 4147.6(trđ) tương ứng tăng 20 % do ảnh hưởng của 2 nhân tố:
- Do năng suất lao động xã hội tăng 20.4 % làm cho VA tăng 4240.1(trđ) tương ứng tăng 20.3 %
- Do tổng số lao động giảm 0.45% làm cho VA giảm 92.493 (trđ) tương ứng giảm 0.443 %
+ VA kỳ nghiên cứu biên động so với kỳ gốc do ảnh hưởng của 3 nhân tố: hiệu suất sử dụng vốn cố định- HC, mức trang bị vốn cố định bình quân một người- MC và tổng số lao động của khối- .
Phương trình :
Ta có bảng số liệu sau:
Bảng 12
Chỉ tiêu
Đơn vị
2005
2006
i (lần)
i ( %)
VA
trđ
20890.9
25038.5
4147.6
1.2
120
VC
trđ
68852
74455
5.603
1.08
108
người
3115
3101
- 14
0.9955
99.55
HC
Trđ/trđ
0.3034
0.3363
0.0329
1.108
110.8
MC
Trđ/ ng
22.103
24.01
1.907
1.0863
108.63
Đặt a = H1 x M1 x 1= VA1= 25038.5 (trđ)
b = H0 x M1 x 1 = 22589.65 (trđ)
c = H0 x M0 x 1 = 20795.46 (trđ)
d = H0 x M0 x = VA0 = 20890.9 (trđ )
Mô hình phân tích có dạng:
1.2 = 1.108 x 1.086 x 0.995
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối:
= 25038.5 – 20890.9 = 4147.6 (trđ)
= 25038.5 – 22589.65 = 2448.85 (trđ)
= 22589.65 – 20795.46 = 1794.19 (trđ)
= 20795.46 – 20890.9 = - 95.44 (trđ)
Lượng tăng (giảm ) tương đối:
1.2 – 1 = 0.2
= 1.108 – 1 = 0.108
= 1.086 – 1 = 0.086
= 0.9955 – 1 = - 0.0045
Kết luận:
Giá trị tăng thêm VA năm 2006 so với năm 2005 tăng 20% tương ứng tăng 4147.6 (trđ) do ảnh hưởng của 3 nhân tố:
- Do hiệu suất sử dụng tài sản cố định tăng 10.8 % làm cho VA tăng 2448.85 (trđ) tương ứng tăng 11.72 %
- Do mức trang bị vốn cố định bình quân đầu người tăng 8.6% làm cho VA tăng 1794.19 (trđ) tương ứng tăng 8.59 %.
- Do tổng sô lao động giảm 0.45 % làm cho VA giảm 95.44 (trđ) tương ứng giảm 0.457 %.
3.2.3.2.3 Dự báo VA của khối trực tiếp văn phòng công ty năm 2007
Tương tự như dự báo GO, phương pháp dự báo VA của Công ty cổ phần Gas Petrlimex cũng có thể được tiến hành bằng một số phương pháp đơn giản: lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình, tốc độ phát triển trung bình (như đã tính được ở bảng 4).
* Dự đoán dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình:
Công thức:
với l là tầm dự đoán ( l = 1,2,3…)
Với
Trong đó:
: mức độ của năm dự báo n+1
: mức độ thực tế của năm n
: lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân của chỉ tiêu GO
n: tổng số năm của dãy số thực tế ( n = 5 )
Điều kiện: xấp xỉ nhau
Dự đoán cho năm 2007 ta có:
= 1036.9
25038.9 + 1036.9 = 26075.8 (trđ)
* Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình
Công thức:
với l là tầm dự đoán ( l = 1,2,3…)
Trong đó :
: tốc độ phát triển trung bình.
Điều kiện áp dụng là tốc độ phát triển phải xấp xỉ nhau
Dự đoán cho năm 2007 ta có:
25038.9 x 1.1675 = 29232.92 (trđ)
+ Dự báo bằng hàm xu thế
MODEL: MOD_1.
_
Dependent variable.. Y Method.. LINEAR
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .99130
R Square .98268
Adjusted R Square .97691
Standard Error 696.17074
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 82508541.0 82508541.0
Residuals 3 1453961.1 484653.7
F = 170.24226 Signif F = .0010
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 2872.430000 220.148518 .991304 13.048 .0010
(Constant) 9992.290000 730.150032 13.685 .0008
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_1 Fit for Y from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
LCL_1 95% LCL for Y from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
UCL_1 95% UCL for Y from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
Từ két quả trên ta có hàm xu thế sau:
Từ hàm xu thế ta có thể dự đoán VA năm 2007: 27226.87 triệu đồng
3.2.3.3 Tỷ trọng VA trong GO
3.2.3.3.1 Xu thế biến động và mức độ biến động của tỷ trọng VA trong GO
Tỷ trọng của VA trong GO qua các năm 2002 – 2006
Năm
Chỉ tiêu
2002
2003
2004
2005
2006
GO (trđ)
18637.6
203589
232670
254272
289951
VA (trđ)
13475
15293.6
18349.9
20890.9
25038.5
VA/GO (trđ/trđ)
0.0723
0.0751
0.0789
0.0822
0.0864
Sử dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích mức độ biến động của chỉ tiêu VA trong GO qua 5 năm (2002 - 2006)
Ta có bảng số liệu
Năm
Tỷ trọng VA trong GO
(trđ/trđ)
Biến động
Lượng tăng
(triệu đồng)
Tốc độ phát triển
(lần)
Tốc độ tăng(%)
Liên
Hoàn
Định
gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
2002
0.0723
-
-
-
-
-
-
2003
0.0751
0.0028
0.0028
1.039
1.039
3.9
3.9
2004
0.0789
0.0038
0.0066
1.051
1.091
5.1
9.1
2005
0.0822
0.0033
0.0099
1.042
1.137
4.2
13.7
2006
0.0864
0.0042
0.0141
1.051
1.195
5.1
19.5
Tổng
0.3949
0.0141
BQ
0.079
0.003525
1.046
4.6
Như vậy qua bảng tính toán trên ta thấy:
Tỷ trọng VA trong GO co xu hướng tăng tương đối đồng đều, lượng tăng tuyệt đối bình quân hàng năm là 0.003525( trđ/trđ), tốc độ tăng bình quân năm là 4.6 %, cụ thể qua từng năm như sau :
- Năm 2003 so với năm 2002 tỷ trọng VA trong GO tăng 0.0028 (trđ/trđ) tức là tăng 3.9 %, như vậy cứ 1% tăng lên tương ứng với 0.00072(trđ/trđ).
- Năm 2004 so với năm 2003 tỷ trọng VA trong GO tăng 0.0038 (trđ/trđ) tức là tăng 5.1 %, như vậy cứ mỗi 1% tăng lên tương ứng với 0.00075 (trđ/trđ).
- Năm 2005 so với năm 2004 tỷ trong VA trong GO tăng 0.0033(trđ/trđ) tức là tăng 4.2%, như vậy 1% tăng lên tương ứng với 0.00079 (trđ/ trđ).
- Năm 2006 so với năm 2005 tỷ trọng VA trong GO tăng 0.0042 (trđ/trđ) tức là tăng 5.1 %, như vậy cứ 1% lợi nhuận tăng lên tương ứng với 0.00082 (trđ/ trđ).
3.2.3.4 Doanh thu
3.2.3.4.1 Quy Luật và mức độ biến động của doanh thu
Bảng số liệu về doanh thu qua các năm:
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
2002
2003
2004
2005
2006
Doanh thu
744208.8
8550504
1003787.4
1140410.8
1352455.9
Phân tích sự biến động của chỉ tiêu doanh thu qua 5 năm bằng phương pháp dãy số thời gian.
Năm
Doanh thu
(triệu đồng)
Biến động
Lượng tăng
(triệu đồng)
Tốc độ phát triển
(%)
Tốc độ tăng(%)
Liên
Hoàn
Định
gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
2002
744208.8
-
-
-
-
-
-
2003
855054
110845.2
110845.2
1.149
1.149
14.9
14.9
2004
1003787.4
128733.4
239578.6
1.174
1.349
17.4
34.9
2005
1140410.8
136623.4
376202
1.136
1.532
13.6
53.2
2006
1320595.7
180184.9
556368.9
1.158
1.774
15.8
77.4
Tổng
11780907.1
556368.9
4.617
61.7
BQ
2356181.42
139096.73
1.154
15.4
Qua bảng tính toán trên ta thấy:
Lợi nhuận của Công ty từ năm 2002-2006 tăng tương đối đồng đều. Trung bình hàng năm lợi nhuận tăng 556368.9 (trđ),tốc độ tăng bình quân hàng năm đạt 15.4% cụ thể như sau:
- Năm 2003 so với năm 2002 lợi nhuận tăng 110845.2 (trđ) tức là tăng 14.9 %, như vậy cứ 1% lợi nhuận tăng lên tương ứng với 7439.3 (trđ).
- Năm 2004 so với năm 2003 lợi nhuận tăng 128733.4 (trđ) tức là tăng 17.4 %, như vậy cứ mỗi 1% lợi nhuận tăng lên tương ứng với 7398.47 (trđ).
- Năm 2005 so với năm 2004 lợi nhuận tăng 136623.4 (trđ) tức là tăng 13.6 %, như vậy cứ 1% lợi nhuận tăng lên tương ứng với 10045.84 (trđ).
- Năm 2006 so với năm 2005 lợi nhuận tăng 180184.9 (trđ) tức là tăng 15.8 %, như vậy cứ 1% lợi nhuận tăng lên tương ứng với 11404.1 (trđ)
3.2.3.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu.
Các chỉ tiêu doanh thu, và cấu thành doanh thu năm 2005- 2006
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
Doanh thu (trđ)
1120410.8
1320595.7
Các khoản giảm trừ DT (trđ)
351
507
Doanh thu thuần (trđ)
1120059.8
1320088.7
* Biến động của doanh thu do ảnh hưởng của 2 nhân tố: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định – H , giá trị tài sản cố định – K.
Bảng số liệu và tính toán một số chỉ tiêu phân tích doanh thu thuần năm 2005- 2006.
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
Doanh thu thuần (trđ)
1120059.8
1320088.7
Giá trị TSCĐ bq (trđ)
21876.47
24266.4
Hiệu suất sử dụng TSCĐ theo DT (trđ/trđ)
51.2
54.4
Ta có mô hình phân tích:
Thay số:
1.179 = 1.0625 x 1.1093
Biến động tuyệt đối:
∆DT = DT1 – DT0 = 1320088.7 - 1120059.8 = 200028.9 (trđ)
∆DTH = 1320088.7 – 51.2 x 24266.4 = 77649.02 (trđ)
∆DTG = 51.2 x 24266.4 – 1120059.8 = 112379.88 (trđ)
Biến động tương đối:
∆IDT = 1.179 – 1 = 0.179
∆IH = 1.0625 – 1 = 0.0625
∆IG = 1.1093 – 1 = 0.1093
Kết luận :
Doanh thu năm 2006 so với năm 2005 tăng 200028.9 (trđ) tức là tăng 17.9 % do ảnh hưởng của 2 nhân tố:
- Do hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng 6.25 % làm cho doanh thu thuần tăng 77649.02 (trđ). tức là tăng 6.93 %.
- Do giá trị TSCĐ tăng 10.93 % làm cho doanh thu thuần tăng 112379.88 (trđ) tức là tăng 10.03 %.
* Biến động của doanh thu thuần bởi số vòng quay của vốn lưu động- LV và tổng vốn lưu động - VL
Bảng tình toán các chỉ tiêu liên quan :
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
Doanh thu thuần (trđ)
1120059.8
1320088.7
Số vốn lưu động (trđ)
137450
169459.4
= DT/ VL
8.15
7.79
Mô hình phân tích:
Thay số:
1.179 = 0.9558 x 1.233
Biến động tuyệt đối:
∆DT = DT1 – DT0 = 200028.9 (trđ)
∆DTL= 1320088.7 – 8.15 x 169459.4 = - 120316.2 (trđ)
∆DTV = 8.15 x 169459.4 – 1120059.8 = 261034.31 (trđ)
Biến động tương đối:
∆IDT = 1.179 – 1 = 0.179
∆IL= 0.9558 – 1 = - 00442
∆IV = 1.233 – 1 = 0.233
Kết luận:
Doanh thu thuần năm 2006 so với năm 2005 tăng 200028.9 (trđ) tức là tăng 17.9 % do ảnh hưởng của 2 nhân tố:
- Do số vòng quay vốn giảm 4.42 % làm cho doanh thu giảm 120316.2 (trđ) tức là giảm 10.74 %
- Do tổng vốn lưu động tăng 23.3 % làm cho doanh thu tăng 261034.31 (trđ) tức là tăng 23.31 %.
3.2.3.4.3 Dự báo doanh thu trong của khối trực tiếp văn phòng Công ty năm 2007.
Dự báo Doanh thu của Công ty cổ phần Gas Petrlimex bằng một số phương pháp đơn giản: lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình, tốc độ phát triển trung bình (như đã tính được )
* Dự đoán dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình:
Công thức:
với l là tầm dự đoán ( l = 1,2,3…)
Với
Trong đó:
: mức độ của năm dự báo n+1
: mức độ thực tế của năm n
: lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân của chỉ tiêu GO
n: tổng số năm của dãy số thực tế ( n = 5 )
Điều kiện: xấp xỉ nhau
Dự báo cho năm 2007 ta có:
1320595.7 +139096.73 x 1 = 1459692.43 (trđ)
* Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình
Công thức:
với l là tầm dự đoán ( l = 1,2,3…)
Trong đó :
: tốc độ phát triển trung bình.
Điều kiện áp dụng là tốc độ phát triển phải xấp xỉ nhau
Dự báo cho năm 2007 ta có:
1320595.7 x (1.154 )1= 1523967.44 (trđ)
+Dự đoán bằng hàm xu thế
MODEL: MOD_1.
_
Dependent variable.. Y Method.. LINEAR
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .99865
R Square .99731
Adjusted R Square .99641
Standard Error 12539.57682
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 174729958354.1 174729958354.1
Residuals 3 471722960.3 157240986.8
F = 1111.22400 Signif F = .0001
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 132185.460000 3965.362364 .998653 33.335 .0001
(Constant) 608626.280000 13151.61912 46.278 .0000
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_1 Fit for Y from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
LCL_1 95% LCL for Y from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
UCL_1 95% UCL for Y from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
1 new cases have been added.
Từ kết quả tính toán trên ta có ham xu thế dạng
y t = 608626.28 +132185.46 x t
từ hàm trên ta có dự báo Doanh thu năm 2007 : 1401739.040 (trđ)
3.2.3.5 Lợi nhuận
3.2.3.5.1 Quy luật biến động của chỉ tiêu lợi nhuận
Bảng số liệu chỉ tiêu lợi nhuận qua 5 năm
Đơn vị: triệu đồng
Năm
2002
2003
2004
2005
2006
Lợi nhuận
5142.6
5898.6
6780.3
7618.7
8623
Phân tích biến động của lợi nhuận qua 5 năm (2002- 2006) bằng phương pháp dãy số thời gian:
Ta có bảng tính toán
Năm
Lợi nhuận
(triệu đồng)
Biến động
Lượng tăng
(triệu đồng)
Tốc độ phát triển
(%)
Tốc độ tăng(%)
Liên
Hoàn
Định
gốc
Liên hoàn
Định gốc
Liên hoàn
Định gốc
2002
5142.6
-
-
-
-
-
-
2003
5898.6
756
756
1.147
1.174
14.7
17.4
2004
6780.3
881.7
1637.7
1.149
1.318
14.9
31.8
2005
7618.7
838.4
2475.7
1.124
1.482
12.4
48.2
2006
8623
1004.3
3480
1.132
1.677
13.2
67.7
Tổng
33964.2
3480
BB
6792.84
870
1.145
14.5
Qua bảng tính toán trên ta thấy:
Lợi nhuận của Công ty từ năm 2002-2006 co xu hướng tăng khá đồng đều. Mức tăng bình quân hàng năm là 870 (trđ), tốc độ tăng bình quân là 14.5 %, cụ thể từng năm như sau:
- Năm 2003 so với năm 2002 tăng 17.4 % tức là tăng 756 (trđ) như vậy, cứ 1 % tăng lên tương ứng với 52.14 (trđ)
- Năm 2004 so với năm 2003 tăng 14.9 % tức là tăng 881.7 (trđ) như vậy cứ 1 % tăng lên của lợi nhuận tương ứng với 59.17 (trđ) .
- Năm 2005 so với năm 2004 lợi nhuận tăng 12.4 % tức là tăng 838.4 (trđ) như vậy cứ 1% tăng lên của lợi nhuận tương ứng với 67.58 (trđ)
- Năm 2006 so với năm 2005 lợi nhuận tăng 13.2% tức là tăng 1004.3 (trđ) như vậy cứ 1 % tăng lên của lợi nhuận tương ứng với 76.08 (trđ).
3.2.3.5.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới chỉ tiêu lợi nhuận
Sử dụng phương pháp chỉ số để phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới chỉ tiêu lợi nhuận
* Biến động của chỉ tiêu lợi nhuận do ảnh hưởng của 2 nhân tố : mức doanh lợi bình quân đầu người - và số lao động – L
Bảng biến động lợi nhuận của khối trực tiếp văn phòng Công ty năm 2005 – 2006
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
Lợi nhuận (trđ)
7618.7
8623
Tổng số lao động (người)
3115
3101
Mức doanh lợi bình quân (trđ/ng)
2.445
2.78
Mô hình phân tích :
Thay số:
1.132 = 1.1373 x 0.9955
Biến động tuyện đối:
∆M = M1 – M0 = 8623 – 7618.7 = 1004.3 (trđ)
∆M= 8623 – 2.445 x 3101 = 1041.1(trđ)
∆M= 2.445 x 3101 – 7618.7 = - 36.775 (trđ)
Biên động tương đối :
∆IM = 1.132 – 1 = 0.132
∆I = 1.1373 – 1 = 0.1373
∆I = 0.9955 – 1 = 0.0045
Kết luận:
Lợi nhuận năm 2005 so với năm 2005 tăng 1004.3 (trđ) tức là tăng 13.2 % là do ảnh hưởng của 2 nhân tố :
- Do mức doanh lợi bình quân đầu người tăng 13.73 % làm cho lợi nhuận tăng 1041.1 (trđ). tức là tăng 13.67 %.
- Do tổng số lao động của khối giảm 0.45 làm cho lợi nhuận giảm 36.775 (trđ) tức là giảm 0.48 %.
3.2.3.5.3 Dự báo lợi nhuận của khối trực tiếp văn phòng công ty năm 2007
Dự báo Lợi nhuận của khối trực tiếp văn phòng Công ty cổ phần Gas Petrlimex bằng một số phương pháp đơn giản: lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình, tốc độ phát triển trung bình (như đã tính được ở trên)
* Dự đoán dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình:
Công thức:
với l là tầm dự đoán ( l = 1,2,3…)
Với
Trong đó:
: mức độ của năm dự báo n+1
: mức độ thực tế của năm n
: lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân của chỉ tiêu GO
n: tổng số năm của dãy số thực tế ( n = 5 )
Điều kiện: xấp xỉ nhau
Dự báo cho năm 2007 ta có:
8623 + 870 x 1 = 9496 (trđ)
* Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình
Công thức:
với l là tầm dự đoán ( l = 1,2,3…)
Trong đó :
: tốc độ phát triển trung bình.
Điều kiện áp dụng là tốc độ phát triển phải xấp xỉ nhau
Dự báo cho năm 2007 ta có:
8623 x (1.145)1= 9873.34 (trđ)
3.2.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả
* Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng lao động
Bảng số liệu tính toán các chỉ tiêu dạng thuận phản ánh tình hình sử dụng lao động của khối trong giai đoạn 2005 – 2006
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
Δ
I
GO (trđ)
254272
289951
35679
1.14
VA (trđ)
20890.9
25038.5
4147.6
1.199
NVA (trđ)
10674.7
13664
2989.3
1.28
M (trđ)
7618.7
8623
1004.3
1.132
(người)
3115
3101
- 14
0.9955
(trđ/ng)
81.63
93.5
11.87
1.145
(trđ/ng)
6.71
8.07
1.36
1.203
(trđ/ng)
3.43
4.416
0.986
1.287
(trđ/ng)
2.446
2.78
0.334
1.137
Từ bảng số liệu tính toán được ở bảng trên ta thấy các chỉ tiêu kết quả đều có xu hướng tăng, đồng thời số lao động giảm nên các chỉ tiêu về năng suất lao động đều tăng.
I= 1.145
I = 1.203
I= 1.287
I=1.137
I năng suất lao động được tính theo các chỉ tiêu kết quả đều lớn hơn 1 chứng tỏ việc sử dụng lao động của Khối ngày càng có hiệu quả.
* Nhóm chỉ tiêu phản ánh tình hình sử dụng vốn
Bảng tính toán các chỉ tiêu phản ánh tình hính sử dụng Vốn của khối trong giai đoạn 2005 – 2006:
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
Δ
I
GO (trđ)
254272
289951
35679
1.14
VA (trđ)
20890.9
25038.5
4147.6
1.199
NVA (trđ)
10674.7
13664
2989.3
1.28
M (trđ)
7618.7
8623
1004.3
1.132
Doanh thu (trđ)
1120410.8
1282455.9
162045.1
1.145
Vốn cố định (trđ) – VC
66852
74455
5603
1.08
Vốn lưu động (trđ) – VL
137450
169459.4
32009.4
1.233
GO/ VC (trđ/ trđ)
= VA/ VC
= NVA / VC
= DT / VC
3.803
0.312
0.16
16.76
3.89
0.336
0.184
17.22
0.087
0.024
0.024
0.46
1.023
1.077
1.15
1.027
= GO/ VL
= VA/ VL
= NVA/ VL
= DT/ VL
1.85
0.152
0.078
8.151
1.711
0.148
0.08
7.568
- 0.139
- 0.004
0.02
- 0.583
0.925
0.974
1.026
0.93
(trđ/trđ)
0.114
0.116
0.002
1.0175
(trđ/trđ)
0.055
0.051
- 0.004
0.927
Qua bảng tính toán trên ta thấy hiệu năng sử dụng vốn cố định và tỷ suất lợi nhuận của vốn cố định đều có tốc độ phát triển lớn hơn 1, do đó, nhìn chung, kỳ nghiên cứu có hiệu quả sử dụng vốn cố định cao hơn so với kỳ gốc.
Tuy nhiên, hiệu năng sử dụng vốn lưu động và tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động hầu hết có tốc độ phát triển nhỏ hơn 1, do đó, hiệu quả sử dụng vốn lưu động kỳ nghiên cứu thấp hơn so với kỳ gốc.
* Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Năm
Chỉ tiêu
2005
2006
Δ
i
(lần)
GO (trđ)
254272
289951
35679
1.14
VA (trđ)
20890.9
25038.5
4147.6
1.199
NVA (trđ)
10674.7
13664
2989.3
1.28
Doanh thu(trđ)
1120410.8
1282455.9
162045.1
1.145
Khấu hao TSCĐ (trđ) – C1
3056
5041
1985
1.65
(trđ)
21876.47
24266.4
2389.93
1.109
GO/
= VA/
= NVA/
= DT/
11.62
0.955
0.488
51.22
11.95
1.032
0.563
52.85
0.33
0.077
0.075
1.63
1.028
1.081
1.154
1.032
= GO/C1
= VA/ C1
= NVA/ C1
= DT / C1
83.2
6.84
3.49
366.63
57.52
4.97
2.71
254.41
- 25.68
- 1.83
- 0.78
- 112.22
0.69
0.727
0.777
0.694
Từ bảng tinh toán trên ta thấy:
Hiệu năng sử dụng tài sản cố định đều có i lớn hơn 1 chứng tỏ việc sử dụng tái sản cố định của Khối trực tiếp văn phòng đạt hiệu quả tăng qua các năm .
Hiệu năng chi phí khấu hao tài sản cố định đều có i nhỏ hơn 1, như vậy cứ mỗi đồng chi phí khấu hao trích trong kỳ không đạt hiêu quả cao như kỳ gốc.
3.3. KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP LÀM TĂNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH CỦA KHỐI TRỰC TIẾP VĂN PHÒNG CÔNG TY NÓI RIÊNG VÀ TOÀN CÔNG TY NÓI CHUNG.
Để đảm bảo phát triển mạnh mẽ thương hiệu PETROLIMEX Gas và bao phủ thị trường các khu vực, với lợi thế của kênh bán hàng, trong thời gian tới, đây vẫn là kênh phân phối quan trọng của Khối kinh doanh trực tiếp văn phòng công ty. Trong thời gian thực tập tại công ty, em xin đưa ra một số biện pháp để thúc đẩy sản lượng bán qua các kênh :
- Hỗ trợ cho các Tổng đại lý thành viên trên cơ sở đảm bảo hiệu quả kinh doanh. Các chương trình khuyến mãi chú trọng theo phương thức quảng cáo nhằm tác động trực tiếp đến người tiêu dùng cuối cùng.
Thu thập thông tin về kế hoạch kinh doanh của các Công ty Xăng dầu trong đó có chỉ tiêu về Gas để Công ty theo dõi thực hiện.
Thực hiện điều tra, định vị lại thị phần Gas Petrolimex và tổng nhu cầu tại các địa bàn và sản lượng bán của Tổng Đại lý thành viên của khu vực, Công ty sẽ phát triển thêm các Tổng đại lý ngoài thành tại khu vực.
Xây dựng cho Tổng đại lý thành viên một cơ chế khuyến khích bán bằng giá trị.Cơ sở xây dựng tiêu chí thưởng thông qua kết hợp các chỉ tiêu : sản lượng bán trogn tháng, công nợ tiền hàng trong tháng, dư nợ tiền hàng cuối tháng, công nợ vỏ bình trong tháng, dư nợ vỏ bình cuối tháng. Nếu trong một tháng Tổng đại lý thành viên Đáp ứng được những yêu cầu tở mức khác nhau về sản lượng, công nợ hàng hoá và vỏ bình Công ty sẽ tiến hành khuyến mãi một lượng hàng hoá nhất định hoặc thưởng bằng giá trị thông qua khấu trừ công nợ.
Yêu cầu các Tổng đại lý thành viên tính toán nhu cầu và có kế hoạch đặt hàng từ cuối tháng trước hoặc từ đầu tháng lấy hàng để công ty Gas chủ động đáp ứng về phương tiện vận tải và vỏ bình.Có thể áp dụng mức thưởng (chiết khấu) cho các đơn hàng đáp ứng đầy đủ về thời gian đặt hàng, số lượng hàng hoá trong cả tháng, khả năng trả vỏ bình.
Tính toán lại lượng vỏ bình lưu chuyển tại các Tổng đại lý thành viên để xác định nhu cầu vỏ bình thực tế để Công ty có kế hoạch đáp ứng. Trong thời gian gần đây mặc dù sản lượng Gas bình không tăng (trừ bình 48kg) nhưng đã có hiện tượng thiếu hụt vỏ bình.
PHẦN III
KẾT LUẬN
Tóm lại qua quá trình tìm hiểu về hoạt động sản xuất kinh doanh của khối trực tiếp văn phòng Công ty Cổ phần Gas Petrolimex nói riêng và toàn Công ty nói chung, thì nhiệm vụ lớn đặt ra đối với công ty trong giai đoạn hiện nay là là thế nào để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, để giải quyết trước mắt và lâu dài đó thì Công ty cần phảI khắc phục những hạn chế tồn tại trong tổ chức quản lý và trong quá trình kinh doanh, từ nghiên cứu thị trường cho tới tiêu thụ sản phẩm.
Trên thực tế để thực hiện các nhiện vụ có hiệu quả đòi hỏi phải có sự nỗ lực rất lớn của can bộ nhân viên toàn Công ty và từ Tổng Công Ty xăng dầu Việt Nam cũng như hố trợ từ phía nhà nước trong việc xác định giátrên thi trường, để đảm bảo cho sự phát triển của toàn Công ty .
Công ty đã tự đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế . Đó là thực hiện kiến thiết một đội ngũ quản lý có năng lực, trình độ nhạy bén với biến động của thị trường . Đồng thời mở đi sâu nghiên cứu thị trường thực hiện các công tác marketing nắm bắt thị trường.
Trên cơ sở nghiên cứu những luận cứ khoa học việc tìm hiểu vấn đề về hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh, chắc chắn emkhông tránh khỏi những thiếu sót .Vì vậy qua chuyên đề thực tập này chỉ nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh một cách khái quát nhất.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PGS.TS Tô Phi Phượng –(2006) Giáo trình lý thuyết thống kê
PGS.TS Trần Ngọc Phác (2004) - Ứng dụng SPSS để xử lý tài liệu thống kê
PGS.TS NGuyễn Công Nhự (2004) – GT Thống kê Công nghiệp
PGS.PTS Phạm Ngọc Kiểm (1999)- Giáo trình thông kê doanh nghiệp .
TS Phan Công Nghĩa (2002) – Giáo trình thống kê kinh tế
Tạp chí công sản S11, 12
Tạp chí công nghiêp
Tạp chí kinh tế và phát triển
www.petrolimex.com
10.www.petrolimexgas.com.vn
11.Những văn bản pháp luật về luật kinh tế (2005)
MỤC LỤC
Trang
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 31891.doc