Định hướng chiến lược của công ty TNHH TM Ngọc Nhâm :
Trên cơ sở đánh giá cụ thể về kết quả hoạt động kết hợp với các chỉ tiêu phấn đấu để đề ra định hướng mục tiêu cho mình
- Tăng doanh số bán hàng từ 15- 20 % qua hàng năm
- Tỷ lợi nhuận trên vốn ít nhất là 10%
- Mở rộng các hoạt động kinh doanh , đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật , nhà kho , bến bãi
- Đa dạng các mặt hàng kinh doanh , tập hợp chủ yếu các mặt hàng phân đạm , phân lân , Kaly
- Mở rộng thị trường : Công ty TNHH TM Ngọc Nhâm là một công ty chuyên kinh doanh các loại phân bón phục vụ cho sản xuất nông nghiệp trên địa bàn của tỉnh. Hiện nay thị trường trọng điểm của công ty là bà con nông dân , các nông trường , lâm trường trong địa bàn và một số địa bàn phụ cận như Ninh Bình , Nghệ An . Tuy nhiên trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa cũng có rất nhiều công ty kinh doanh các mặt hàng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp , điều này đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa sản phẩm của công ty và của các công ty khác . Để có thể tồn tại và phát triển , hàng hóa của công ty có thể cạnh tranh được với hàng hóa của các công ty khác đòi hỏi công ty cần phải có những đầu tư kỹ lưỡng vào sản phẩm của mình như tìm cách hạ giá thành xuống mức thấp nhất có thể , giảm cước phí vận chuyển bằng cách đầu tư vào các phương tiện vận tải của công ty , giữ uy tín của sản phẩm công ty , phổ biến cho bà con nông dân về sản phẩm của mình , chẳng hạn như cử người đến các nông trường , lâm trường giới thiệu sản phẩm , phân tích tác dụng của các loại phân bón đối với cây trồng và khuýen khích họ dùng thử . Sau một thời gian thấy cây phát triển tốt mới ký hợp đồng và thu tiền .Điều này điều này sẽ tạo được sự tin tưởng của bà con nông dân ,các nông trường , lâm trường , họ sẽ hoan nghênh và tiêu thụ sản phẩm của công ty .
74 trang |
Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Vận dụng phương pháp chỉ số phân tích tình hình kinh doanh các mặt hàng của công ty TNHH THƯƠNG MẠI NGỌC NHÂM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b .Chỉ số kế hoạch :
Các chỉ số kế hoạch biểu nhiệm vụ kế hoạch hoặc tình hình thực hiện kế hoạch đối với từng chỉ tiêu . Chỉ số này cũng được tính theo lí luận tính chỉ số phát triển , do đó việc chọn quyền số của các chỉ số kế hoạch cũng phải dựa vào mục đích nghiên cứu và tình hình thực tế .Quyền số của chỉ này có thể là lượng hàng hóa tiêu thụ thực tế kỳ nghiên cứu (q1) hoặc lượng hàng hóa tiêu thụ kế hoạch (qk).
• Nếu lấy quyền số là lượng hàng hóa tiêu thụ thực tế kỳ nghiên cứu ta có chỉ số sau :
∑ pkq1 ∑p1q1
Ipnk = (1.14) ; Iptk = (1.15) ;
∑ p0q1 ∑ pkq1
Trong đó : Ipnk : Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch về giá
Iptk:Chỉ số thực hiện kế hoạch về giá
q1 :Lượng hàng hóa tiêu thụ thực tế kỳ nghiên cứu
p1, p0: Giá cả mỗi mặt hàng kỳ nghiên , kỳ gốc
pk: Giá cả mỗi mặt hàng theo kế hoạch
• Nếu lấy quyền số là lượng hàng hóa tiêu thụ kế hoạch , ta có chỉ số sau :
Công thức tính :
∑ pkqk ∑p1qk
Ipnk = (1.16); Iptk = (1.17)
∑ p0qk ∑ pkqk
Trong đó : qk là lượng hàng hóa tiêu thụ kế hoạch .
Mỗi loại quyền số trên có tác dụng khác nhau , nếu quyền số là lượng hàng hóa tiêu thụ thực tế kỳ nghiên cứu (q1) thì có thể phản ánh đúng điều kiện tiêu thực tế cuả một doanh nghiệp sản xuất trong thời kỳ nghiên cứu vì các trị số tuyệt đối nêu lên số tiền thực tế mà doanh nghiệp thu thêm được (hoặc mất thêm) do biến động của giá cả , còn nếu quyền số là lượng hàng hóa tiêu thụ kế hoạch thì phản ánh công tác bán hàng của doanh nghiệp thu thêm được (hay mất thêm )do sự thay đổi của giá kế hoạch so với giá thực tế kỳ nghiên cứu .
c. Chỉ số không gian :
Chỉ số không gian so sánh mức độ của hiện tượng kinh tế qua điều kiện không gian khác nhau chẳng hạn như so sánh một chỉ tiêu kinh tế giữa hai địa phương khác nhau ,hai đơn vị kinh doanh khác nhau . Việc so sánh chỉ tiêu giá cả của một hoặc nhiều hàng hóa giữa hai địa phương , hai xí nghiệp khác nhau được thông qua chỉ số giá không gian
Ip (A/B) = ồ pA (qA+qB) / ồpB (qA+qB ) (1.18)
Trong đó :
Ip (A/B) :Chỉ số tổng hợp về giá của địa phương so với địa phương B
pA :Giá bán lẻ từng mặt hàng của địa phương A
pB :Giá bán lẻ từng mặt hàng của địa phương B
qA :Lượng tiêu thụ từng hàng hóa của địa phương A
qB :Lượng tiêu thụ từng hàng hóa của địa phương B
Ví dụ : Có tài liệu về giá cả và lượng hàng hóa trên thực tế tại hai địa phương A và B như sau :
ĐịA PHƯƠNG A ĐịA PHƯƠNG B
MặT HàNG GIá ĐƠN Vị Lượngbán RA GIá ĐƠN Vị LƯợng bán ra
(1000Đ/Gói) ( Gói ) (1000Đ/Gói) (Gói)
Bánh qui 15 1000 16 800
Kẹo 14 900 13 1200
áp dụng công thức (1.18) ta tính được chỉ số giá cả địa phương A so với địa phương B như sau :
Ip (A/B) = 15(1000+800) + 14(900+1200) 16(100+800) + 14(900+1200)
= 56400 / 56100 = 1,005 lần hay 100,5%
Vậy giá cả địa phương A cao hơn giá địa phương B là 0,5% .
2 .2 Chỉ số tổng hợp về lượng :
a. Chỉ số phát triển :
Khi so sánh số lượng các đơn vị của hiện tượng ( số lượng sản phẩm , số lượng lao động ) cũng trong sụ so sánh giá cả . Vì vậy chỉ cá thể về lượng chưa cho biết tính toán .
So sánh toàn bộ hàng hóa tiêu thụ trên thị trường ta có thể sử dụng trung bình giản đơn các chỉ số cá thể về lượng hàng hóa tiêu thụ .
Iq = ồiq /n (1.19)
Trong đó :
Iq : Chỉ số tổng hợp về lượng hàng hóa tiêu thụ
iq: Chỉ số cá thể về lượng hàng hóa thụ của từng mặt hàng
n : Số mặt hàng
Theo tài liệu ở bảng 2 ta có :
Iq = ồiq /n = 1,4+ .18 + 0.75 /3 =1,3167( lần ) hay 131,67(%)
Công thức (1.19)chưa cho ta biết tầm quan trọng của giá cả từng hàng hóa trên thị trường . Thực cũng cho ta thấy rằng không thể trực cộng tất cả lượng hàng hóa trong từng thời kỳ đẻ so sánh với nhau vì chúng khác nhau về đơn vị đo lương , về giá trị sử dụng
Trong trường hợp này , ta có thể dùng giá cả hàng hóa làm dụng cụ thông ước chung bằng cách nhân khối lượng từng loại hàng hóa với giá cả tương ứng của chúng ta sẽ chuyển các khối lượng hàng vốn không thể trực tiếp cộng lại được với nhau thành dạng giá trị nên có thể cộng lại được với nhau để so sánh , như vậy ta có công thức :
Iq = ồ q1 . p / ồ q0 . p (1.20)
Trong đó :
Iq :Chỉ số tổng hợp về lượng hàng hóa tiêu thụ
q1 : Khối lượng hiện vật hàng hóa tiêu thụ ở kỳ nghiên cứu
q0 : Khối lượng hiện vật hàng hóa tiêu thụ ở kỳ gốc
p : Giá cả hàng hóa tương ứng của từng loại hàng hóa tiêu thụ
Trong công thức trên , giá cả tham gia vào quá trình tính toán với tư cách cách là nhân tố thông ước chung đồng thời đóng vai trò quyền số vì vậy nó phải được cố định giống nhau theo giá nhất quán ( giá kỳ gốc ,giá kỳ nghiên cứu hoặc giá cố định ) ở cả tử số và mẫu số – nhóm biểu hiện sự biến động cả bản thân hàng hóa tiêu thụ .
• Theo quan điểm của Laspeyresh _nhà kinh tế học người Đức thì quyền số được chọn là quyền số là giá cả kỳ gốc (p0), chỉ số lượng hàng hóa tiêu thụ tính theo công thức sau :
Iq = ồ q1p0 / ồ q0p0 (1.21)
Tử số ồ q1p0 của công thức trên là tổng giá trị hàng hóa thực tế kỳ nghiên cứu với giá định theo giá kỳ gốc , mẫu số ồ q0p0 là tổng giá trị hàng hóa tiêu thụ thực tế kỳ gốc .Mức chênh lệch giữa tử số và mẫu số :
Dpq (q ) = ồ q1 p0 - ồq0p0
Phản ánh sự biến động của bản thân lượng hàng hóa tiêu thụ qua 2 kỳ khác nhau .
Theo tài liệu ở bảng 1 ta tính được :
Iq=ồ q1p0 / ồq0p0 =1400.6+3600.4+3000.10/1000.6+2000.4+4000.10
=52800 / 43000 = 0.9778( lần ) hay 0,9778(%)
Như vậy, lượng hàng hóa tiêu thụ kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc bằng 0,9778 lần (hay 0,9778%) , giảm 0,0222 lần (hay 2,22%).
Chênh lệch tuyệt đối phản ánh giá trị hàng hóa giảm do lượng hàng hóa tiêu thụ giảm qua 2 thời kỳ là :
Dpq (q ) = ồ q1 p0 - ồq0p0 =52600-54000 = -1200 (nghìn đồng )
• Theo quan điểm của nhà kinh tế học người Đức Peaches thì quyền số được chọn là giá cả kỳ nghiên cứu (p1) , chỉ số lượng hàng hóa tiêu thụ được tính theo công thức :
Iq = ồ q1 . p 1/ ồ q0 . p 1 (1.22)
Công thức náy đã nêu lên biến động của khối lượng hàng hóa tiêu thụ nhưng chưa loại hẳn ảnh hưởng do sự biến động của lượng hàng hóa tiêu thụ.
Chênh lệch tuyệt đối giữa tử số và mẫu số phản giá trị hàng hóa tăng (nếu tử số lớn hơn mẫu số ) hoặc giảm (nếu tử số nhỏ hơn mẫu số) do lượng hàng hóa tiêu thụ tăng hoặc giảm .
Khi người mua mua hàng với cùng một mức giá ở kỳ nghiên cứu , theo tài liệu ở bảng 1 ta có :
Iq=ồq1.p / ồq0.p = 1400.7,2+3600.5,6+3000.9,4/1000.7,2+2000.5,6 +4000.9,4
= 58440 / 56000 =1,044( lần ) hay 104,4(%)
Như vậy lượng hàng hóa tiêu thụ kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc bằng 1,044 lần ( hay 104,4%) , tăng 0,044 lần ( hay 4,4%).
Chênh lệch tuyệt đối phản ánh giá trị hàng tăng do lượng hàng hóa tiêu thụ tăng qua 2 kỳ là :
Dpq (q ) = ồ q1 p1- ồq0p1 = 58440-56000 = 2440 ( nghìn đồng )
• Theo quan điểm của Fishes – nhà kinh tế học người Mỹ đẻ khắc phục nhược điểm của 2 công thức theo quan điểm của Laspeyresh và Peaches thì Fishes đã lấy trung bình nhân của 2 công thức (1.21) và (1.22) dể tính :
∑q1p0 ∑q1p1
Ip = (1.23)
∑ q0p0 ∑ q0p1
Theo số liệu đã có , ta có kết quả tính toán :
Iq = 0,9778 . 1,044 = 1,01 (lần ) hay 101(%)
• Chỉ số tổng hợp về lượng có trọng số :
Chỉ số này cũng được tính tương như chỉ tổng hợp về giá có trọng số ,lúc này ta có chỉ số đơn về lượng và trọng số thích hợp của từng mặt hàng tương ứng với chỉ số đơn về lượng của mặt hàng đó .
∑ iqm
Iq = (1.24)
∑ m
Trong đó : m là trọng số
2. 2 Chỉ số kế hoạch :
Thông thường thì quyền số được chọn là giá thực tế kỳ nghiên khi đó cứu ta có công thức chỉ số sau :
∑ qkp0 ∑q1p0
Iqnk = (1.25); Iqtk = (1.26) ;
∑ q0pp ∑ qkp0
Trong đó :
Iqnk : Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch về lượng hàng hóa
Iqtk : Chỉ số thực hiện kế hoạch về lượng hàng hóa
q0 : Lượng hàng hóa tiêu thụ kỳ gốc
q1 : Lượng hàng hóa tiêu thụ kỳ nghiên cứu
qk : Lượng hàng hóa tiêu thụ theo kế hoạch
p0 : Giá bán từng loại hàng hóa ở kỳ gốc
2. 3 Chỉ số không gian :
Chỉ số này phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm giữa 2 hoặc nhiều xí nghiệp khác nhau , địa phương khác nhau Thông thường quyền số của chỉ số không gian của chỉ tiêu lượng sản phẩm tiêu thụ được chọn là giá cố định ( p0 ) do nhà nước qui định , do đó ta có thể tính được chỉ số khối lượng sản phẩm so sánh giữa 2 xí nghiệp A và B như sau :
Iq (A/B) = ồ qA p0 / ồqB p0 (1.27)
Trong đó :
Iq (A/B) : Chỉ số khối lượng sản phẩm sản xuất của XN A so với XN B
qA ,qB : Khối lượng sản phẩm của XN A và XN B
p0 : Giá cố định
Tuy nhiên ta cũng có thể lấy quyền số là giá cả bình quân ( p ) của từng loại hàng
Iq (A/B) = ồ qA p / ồqB p (1..28)
Trong đó :
pA.qA+ pB.qB
P =
qA+qB
pA, pB : Giá bán lẻ từng loại hàng của XN A và XN B
C. hệ thống chỉ số :
Các chỉ số có thể xây dựng để nghiên cứu mmột cách độc lập hoặc nghiên trong mối liên hệ với nhau bằng cách kết hợp chúng thành một hệ thống chỉ số. Hệ thống chỉ số được phân biệt theo các cách sau đây :
I . Hệ thống chỉ số chỉ bao gồm các chỉ số phát triển :
Các chỉ số phát triển được dùng để phản ánh sự biến động của hiện tượng qua nhiều thời gian kế tiếp nhau khi đó cho ta các dãy số , các dãy chỉ số này được hình thành do việc lựa chọn thời kỳ so sánh liên hoàn hay định gốc và quyền số của các chỉ số khác nhau được cố định .
Ví dụ : Nghiên cứu sự biến động giá cả qua 5 thời kỳ khác nhau (p1,p2,p3,p4,p5) , ta chọn mức giá kỳ gốc liên hoàn và quyền số của các chỉ số là khối lượng sản phẩm được cố định ở kỳ thứ 5( q5) ta sẽ 1 có dãy số và chúng được kết hợp với nhau thành một hệ thống chỉ số sau :
ồ p2 q5 ồ p3 q5 ồ q4q5 ồ p5 q5 ồ p5q5
. . . = (1.29)
ồ p1q5 ồ p2q5 ồq3 q5 ồ p4 q5 ồ p1 q5
Hệ thống chỉ này giúp ta nghiên cứu sự biến động của hiện tượng liên tục trong một thời gian dài .
II .Hệ thống chỉ số bao gồm các chỉ số phát triển và các chỉ kế hoạch kết hợp :
Chỉ số phát triển và các chỉ số kế hoạch của cùng một hiện tượng và thời gian phù hợp có thể kết hợp với nhau thành một hệ thống chỉ số .
Ví dụ : Ta có hệ thống chỉ số phát triển và chỉ số kế hoạch giá bán lẻ hàng hóa như sau :
ồ p1q1 ồ pk q1 ồ q1q1
= . (1.30)
ồ p0q1 ồ p0q1 ồqk q1
Hệ thống này giúp ta tính được chỉ số chỉ số phát triển có các chỉ kế hoạch .
III . Hệ thống chỉ các chỉ tiêu có liên hệ với nhau :
Hệ thống chỉ này được hình thành dựa trên mối liên hệ thực tế giữa các chỉ tiêu thường được biểu hiện qua đẳng thức kinh tế sau :
Mức tiêu thụ hàng hóa = Giá đơn vị bán lẻ . Lượng hàng hóa tiêu thụ
Từ đẳng thức kinh trên hình thành nên hệ thống chỉ số :
Chỉ số mức tiêu thụ = Chỉ số giá cả . Chỉ số lượng hàng hóa tiêu thụ
Thành phần của hệ thống này bao gồm :
Các chỉ số nhân tố (hay chỉ số bộ phận ): như chỉ số giá cả , chỉ số lượng hàng hóa tiêu thụ .Các chỉ số nhân tố nêu lên sự biến động của mỗi nhân tố cấu thành hiện tượng và ảnh hưởng của sự biến động này đối với biến động của hiện tượng bao gồm nhiều nhân tố .
Chỉ số toàn bộ (chỉ số mức tiêu thụ hàng hóa ) : Chỉ số này phản ánh sự biến động của toàn hiện tượng bao nhiều nhân tố .
* Hệ thống chỉ có tác dụng :
- Giúp ta xác định được vai trò và ảnh hưởng biến động của mỗi nhân tố đối với sự biến động của của hiện tượng phức tạp gồm nhiều nhân tố , qua đó đấnh giá được nhân tố nào có tác dụng chủ yếu đối với sự phát triển của hiện tượng, do đó giúp ta hiểu được đúng đắn nguyên nhân làm cho hiện tượng phát triển .
- Hệ thống giúp ta tính được những chỉ số chưa biết nếu biết các chỉ còn lại trong hệ thống đó .
* Hệ thống chỉ số các chỉ tiêu có mối liên hệ với nhau thường được xây dựng theo các phương pháp sau :
_Phương pháp liên hoàn
_ Phương pháp định gốc
1 . Hệ thống chỉ số với các quyền số của chỉ nhân tố số có thời gian khác .
Phương pháp xây dựng hệ thống này được gọi là phương pháp liên hoàn , nó có đặc điểm sau :
- Một chỉ tiêu của hiện tượng có bao nhân tố thì trong hệ thống chỉ số có bấy nhiêu chỉ số nhân tố .
- Mỗi chỉ số nhân tố có quyền số và thời kỳ quyền số khác
- Trong một hệ thống thì chỉ số toàn bộ cũng là tích các chỉ số nhân tố , số tuyệt đối ( số tương đối ) tăng ( giảm ) toàn bộ bao giờ cũng bằng tổng các số tuyệt đối ( hoặc tương đối ) tăng ( giảm ) bộ phận .
Ví dụ : Hệ thống chỉ số mức tiêu thụ hàng hóa , chỉ số giá cả và chỉ số lượng hàng hóa tiêu thụ :
Ipq = Ip . Iq (1.31)
Có thể viết thành hệ thống chỉ sau :
ồp1q1 ồp1q1 ồp0q1
= (1.32)
ồp0q0 ồp0q1 ồp0q0
Số tăng ( giảm ) tuyệt đối :
(ồp1q1 - ồp0q0 ) = ( ồp1q1 - ồp0q1 ) + ( ồp0q1 - ồp0q0 )
Số tăng ( giảm ) tương đối :
(ồp1q1 - ồp0q0 ) ( ồp1q1 - ồp0q1 ) ( ồp0q1 - ồp0q0 )
ồp0q0 = ồp0q0 + ồp0q0
(a) (b)
Trng hệ thống chỉ số này :
Chỉ số thứ nhất ,nêu lên biến động của cả 2 nhân tố giá cả và lượng hàng tiêu thụ cùng tác đến mức tiêu thụ hàng hóa .
Chỉ số thứ hai , với lượng hàng hóa kỳ gốc nêu lên biến động riêng của nhân tố giá cả và tác của nó đến mức tiêu thụ hàng hóa .
Hai hệ thống chỉ số (a) và (b) giúp ta phân tích biến động của từng nhân tố và tác động của với từng khác nhau đến biến động của hiện tượng bao gồm nhiều nhân tố .
Ví dụ : Theo tài liệu ở bảng 1 và áp dụng công thức ( 1.32) ta có :
ồp1q1 ồp1q1 ồp0q1
=
ồp0q0 ồp0q1 ồp0q0
58440 58440 52800
=
54000 52800 54000
1,082 1,107 . 0,978
Hay 108,2% 110,7% 97,8%
Các lượng tăng( giảm) tuyệtđối đối :
58440-54000 =(58440-52800) + (52800-54000)
4440 5640 - 1200 ( nghìn đồng )
Các lượng tăng (giảm) tương đối :
4440/54000 = 5640/54000 + 1200/54000
0,082 = 0,104 - 0,022
Hay8,2% = 10,4% - 2,2%
Tài liệu trên cho thấy trong kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc mức tiêu thụ hàng tháng tăng 8,2% về số tuyệt tăng 4.440.000đ .
Với lượng hàng hóa tiêu thụ kỳ nghiên cứu giá cả tăng 10,7% làm cho mức tiêu thụ hàng hóa tăng 5640 nghìn đồng . Với giá cả kỳ gốc lượng hàng tiêu thụ giảm 2,2 % làm cho mức tiêu thụ hàng hóa giảm 12000 nghìn đồng . Mức tiêu thụ hàng hóa tăng 8,2% trong đó giá biến động làm tăng 10,4 % , lượng hàng hóa tiêu thụ biến động làm giảm 2,2%.
Phương pháp xây dựng hai hệ thống chỉ số (a) và (b) phù hợp quan điểm xây dựng hệ thống chỉ số của Fisher – nhà kinh tế học người Mỹ, phương pháp xây dựng này có thể vận dụng xây dựng hệ thống chỉ số của chỉ tiêu có n nhân tố .
2 . Hệ thống chỉ số với quyền số của các chỉ số nhân tố có thời gian giống nhau
Hệ thống chỉ này có đặc điểm là hiện tượng chung có n nhân tố thì hệ thống chỉ số có n chỉ số nhân tố và một hệ số ( hay còn gọi là chỉ số ) liên hệ . Mỗi chỉ số nhân tố có quyền số với thời kỳ giống nhau .
Ví dụ : hệ thống chỉ số có mức tiêu thụ hàng hóa , chỉ số giá cả và chỉ số lượng hàng hóa tiêu thụ . Theo phương pháp này xây dựng được hai loại hệ thống chỉ số sau :
a.
ồp1q1 ồp1q0 ồp0q1
= . . k ( 1.34)
ồp0q0 ồp0q0 ồp0q0
(1) (2) (3)
Trong đó : k là hệ số liên hệ ( chỉ số liên hệ )
ồp1q1 ồp1q0 ồp0q1
k = / .
ồp0q0 ồp0q0 ồp0q0
ồp1q1 . ồp0q0
=
ồp1q0 . ồp0q1
Số tuyệt đối tăng ( giảm ) :
(ồp1q1 - ồp0q0 ) = ( ồp1q0 - ồp0q0 ) + (ồp0q1 - ồp0q0 )
( ồp1q1 + ồp0q0 - ồp1q0 - ồp0q1 )
Số tăng ( giảm ) tương đối :
ồp1q1 - ồp0q0 ồp1q0 - ồp0q0 ồp0q1 - ồp0q0
= +
ồp0q0 ồp0q0 ồp0q0
ồp1q1 + ồp0q0 - ồp1q0 - ồp0q1
ồp0q0
Trong hệ thống chỉ số a này :
Chỉ số thứ nhất , nêu lên biến động của hai nhân tố giá cả và lượng hàng hóa tiêu thụ cùng tác động đến mức tiêu thụ hàng hóa .
Chỉ số thứ hai , với lượng tiêu thụ kỳ gốc nêu lên biến động riêng của giá cả và tác động của nó đến mức tiêu thụ hàng hóa .
Chỉ số thứ ba , với giá cả kỳ gốc nêu lên biến động riêng của lượng hàng hóa tiêu thụ và tác động của nó đến mức tiêu thụ hàng hóa .
Chỉ số liên hệ nêu lên ảnh hưởng biến động của giá cả và lượng hàng hóa tiêu thụ cùng tác động đến mức tiêu thụ hàng hoá .
Hệ thống này có ưu điểm là nêu lên được biến động riêng của từng nhân tố và ảnh hưởng biến động của tất các nhân tố tới biến động của hiện tượng chung . Nhược điểm của hệ thống chỉ số này là tính chỉ số liên hệ rất phức , nhất là đối với hiện tượng có nhiều nhân tố .
Phương pháp xây dựng hệ thống chỉ số này được gọi là phương pháp biểu hiện ảnh hưởng biến động riêng của từng nhân tố .
b.
ồp1q1 ồp1q1 ồp1q1
= . . k ( 1.35)
ồp0q0 ồp0q1 ồp1q0
( 1) (2) (3)
Trong đó : k là hệ số liên hệ ( chỉ số liên hệ )
ồp1q1 ồp1q1 ồp1q1
k = / .
ồp0q0 ồp0q1 ồp1q0
ồp0q1 . ồp1q0
=
ồp0q0 . ồp1q1
Số tuyệt đối tăng ( giảm ) :
(ồp1q1 - ồp0q0 ) = ( ồp1q1 - ồp0q1 ) + (ồp1q1 - ồp1q0 )
+ ( ồp0q1 + ồp0q0 ) + ( ồp1q0 - ồp1q1 )
Số tăng ( giảm ) tương đối :
ồp1q1 - ồp0q0 ồp1q1 - ồp0q1 ồp1q1 - ồp1q0
= +
ồp0q0 ồp0q0 ồp0q0
ồp0q1 - ồp0q0 ồp1q0 - ồp1q1
+
ồp0q0 ồp0q0
Trong hệ thống chỉ số này :
Chỉ số thứ nhất , nêu lên biến động của hai nhân tố giá cả và lượng hàng hóa tiêu thụ cùng tác động đến mức tiêu thụ hàng hóa .
Chỉ số thứ hai , với lượng hàng hóa tiêu thụ kỳ nghiên cứu nêu lên biến động của giá cả ảnh hưởng đến mức tiêu thụhàng hóa .
Chỉ số thứ ba , với giá cả kỳ nghiên cứu nêu lên biến động của lượng hàng hóa tiêu thụ ảnh hưởng tới mức tiêu thụ hàng hóa .
Chỉ số liên hệ loại trừ ảnh hưởng của biến động của giá cả và lượng hàng hóa tiêu thụ đến mức tiêu thụ , vì ảnh hưởng này đã có trong chỉ số thứ hai và thứ ba .
Hệ thống chỉ số (1.35)không biểu hiện ảnh hưởng đến biến động riêng biệt của từng nhân tố nghiên cứu và các nhân tố dùng làm quyền số .
Ví dụ : Theo tài liệu bảng 1 và công thức (1.34 ) ta có thể tính hệ thống chỉ số với quyền số các chỉ số nhân tố có thời gian giống nhau như sau :
58440 37920 52800 58440 54000
= . .
54000 54000 54000 54000 54000
ị1,08 = 0,7 . 0,98 . 1,57
Số tuyệt đối tăng (giảm ) :
(58440-54000) = (37920 –54000) + (52800-54000 )
(58440 + 54000 – 37920 – 52800 )
4440 = - 16080 - 1200 + 21720 ( nghìn)
Số tương đối tăng ( giảm ) :
4440 16080 1200 21720
= - - +
54000 54000 54000 54000
0,08 = - 0,3 - 0,02 + 0,4
Hay
8% = - 30% - 2% 40%
Số liệu trên cho thấy :
Mức tiêu thụ hàng hóa tăng 8% , số tuyệt đối tăng 4440 nghìn đồng là do
Riêng giá cả giảm 30% làm cho mức tiêu thụ hàng hóa giảm 16080 nghìn đồng hay 30 % .
Riêng lượng hàng hóa tiêu thụ giảm 2% làm cho mức tiêu thụ hàng hóa giảm 1200 nghìn đồng hay 2% .
Biến động của giá cả hàng và lượng hàng hóa tiêu thụ không cùng nhịp độ (chỉ số liên hệ là 157% tăng 57% làm cho mức tiêu thụ hàng hóa tăng 21720 nghìn đồng)
Mỗi hệ thống chỉ số trên được xây dựng theo những điều kiện khác nhau và có ý nghĩa riêng , tùy theo mục đích nghiên cứu và tài liệu cho phép để sử dụng chúng cho phù hợp .
IV . Hệ thống chỉ số của các chỉ tiêu bình quân :
Chỉ tiêu bình quân biến động do ảnh hưởng biến động của hai nhân tố : Tiêu thức nghiên cứu và kết cấu tổng thể .Ví dụ : biến động của tiền lương bình quân 1 công nhân trong xí nghiệp là do biến động của bản thân tiền lương ( tiêu thức nghiên cứu ) và kết cấu công nhân ( kết cấu tổng thể ) có mức lương khác nhau
Để nghiên cứu sự biến động của chỉ tiêu bình quân do ảnh hưởng biến động của các nhân tố nói trên thống kê thường dùng các chỉ số sau :
1. Chỉ số cấu thành khả biến
Chỉ số này nêu lên sự biến động của chỉ tiêu bình quân giữa hai kỳ khác nhau , nó được tính bằng cách so sánh số bình quân kỳ nghiên cứu với só bình quân kỳ gốc :
x1 ồx1f1 ồx0f0
Ix = = : (1.36)
x0 ồf1 ồf0
Qua công thức trên ta thấy chỉ số này phản ánh sự biến động của chỉ tiêu bình quân do ảnh hưởng biến động của cả hai nhân tố : Tiêu thức được bình quân (x1và x0) và kết cấu tổng thể . Nó được dùng trong kế hoạch kinh tế quốc dân và trong các tài liệu phân kinh tế ở các đơn vị kinh doanh .
2. Chỉ số cấu thành cố định :
Chỉ số này nêu biến động của chỉ tiêu bình quân do ảnh hưởng của riêng tiêu thức nghiên cứu ( tiêu thức được bình quân ) vì kết cấu của tổng thể ở được coi như không biến đổi ( thường được cố định ở kỳ nghiên cứu )
x1 ồx1f1 ồx0f1
Ix = = : (1.37)
x01 ồf1 ồf0
Trong phân tích kinh tế chỉ số này có ý nghĩa rất quan trọng vì nó phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế .Chỉ tiêu bình quân biến động có ý nghĩa đầy đủ khi bản thân tiêu thức nghiên cứu biến động .
3. Chỉ số ảnh hưởng kết cấu :
Chỉ số này phản ánh sự biến động của kết cấu tổng thể ảnh hưởng đến sự biến động của chỉ tiêu bình quân , vì ở đây tiêu thức nghiên cứu được coi như không đổi , thường được cố định ở kỳ gốc .
x01 ồx0f1 ồx0f0
If/ ồf = = : (1.38)
x0 ồf1 ồf0
Ba chỉ số nói trên kết hợp thành hệ thống chỉ số :
ồx1f1 ồx1f1 ồx0f1
ồf1 ồf1 ồf1
= .
ồx0f0 ồx0f1 ồx0f0
ồf0 ồf1 ồf0
Hay ta có thể viết thành :
X 1 X 1 X 01
= . (1.39)
X 0 X 01 X 0
Các lượng tăng( giảm ) tuyệt đối có thể tính toán và xác định trong mối quan hệ sau đây :
(X1- X0 ) = ( X1-X01 ) + ( X01-XO )
Các lượng tăng ( giảm ) cũng được biểu hiện và xác định trong mối liên hệ như sau :
( X1- X0 ) ( X1-X01 ) ( X01-XO )
= +
X 0 X 0 X 0
Để làm rõ phương pháp phân tích nói trên ta có ví dụ sau đây :
Ta có tài liệu về tình hình tiền lương và số lượng công nhân của một xí nghiệp gồm hai phân xưởng trong hai thời kỳ .
Phân xưởng Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu
Tiền lương một số lượng công Tiền lương một số lượng công
công nhân nhân (người) công nhân nhân(người)
( 1000đ ) (1000đ)
A 130 140 160 120
B 100 110 120 80
Theo số liệu ở bảng trên ta tính các chỉ tiêu tiền lương bình quân trung bình 1 công nhân toàn xí nghiệp
160x120 + 120x80
X 1 = = 144 ( nghìn đồng )
200
130x140 + 100x110
X 0 = = 116,8 ( nghìn đồng )
250
130x120 + 100x80
X 0 1 = = 118 ( nghìn đồng )
200
áp dụng công thức ( 1.39) ta tính được hệ thống :
144 /116,8 = 144 /118 . 118 / 116,8
ị 1,23 = 1,22 . 1,01
Hay
123% = 122% ; 101%
Các lượng tăng( giảm )tuyệt đối :
( 144-168 ) = (144-118 ) + ( 118 - 116,8)
27,2 = 26 + 1,2 (nghìn đồng )
Các lượng tăng ( giảm ) tương đối :
27,2 26 1,2
= .
116,8 116,8 116,8
23% 22% 1%
Tính toán trên cho thấy kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc :
Tiền lương bình quân chung 1 công nhân toàn xí nghiệp tăng 23% hay 27,3 nghìn đồng .Do :
Bản thân tiền lương của công nhân các phân xưởng tăng 22% làm cho tiền lương bình quân chung tăng 26 nghìn đồng .Kết cấu công nhân thay đổi làm cho tiền lương bình quân chung tăng 1% hay 1,2 nghìn đồng . Trong số tăng tiền lương bình quân chung 23% phần của bản thân tiền lương các phân xưởng làm tăng 22% và phần kết cấu công nhân thay đổi làm tăng 1% .
Chương iii
áp dụng phương pháp chỉ số phân tích tình hình kinh doanh của công ty tnhh thương mại ngọc nhâm
phân tích tình kinh doanh của công ty tnhh thương mại ngọc nhâm giai đoạn 2000 – 2003 :
I . kết quả kinh doanh trong những năm gần đây :
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta chuyển dần sang nền kinh tế thị trường , môi trường hoạt động kinh doanh đã có nhiều thay so với nền kinh tế tập trung trước đây . Sự vận hành của nền kinh tế thị trường đã dẫn đến cạnh tranh giữa các công ty , xí nghiệp , các thành phần kinh tế ngày càng gay gắt hơn .Để phù hợp với sự biến đổi của thị trường Công ty TNHH Thương Mại Ngọc Nhâm cũng đã có nhiều bước đổi trong hoạt động kinh doanh của mình ,hòa nhập vào môi trường kinh doanh mà công ty đang tồn tại .
Trong sự đổi mới của mình công ty đã có những kế hoạch mua sắm nguồn hàng trong chiến lược kinh doanh như :
-Kiên trì bám sát các cơ sở , các công ty ,các nhà máy sản xuất lớn có mặt hàng uy tín trên thị trường , biết xây dựng quan hệ tốt lâu dài .
-Củng cố mặt hàng truyền thống của công ty .
- Tập đầu tư hợp lí cho từng mặt hàng, kết hợp đầu tư tập trung lớn , vừa và nhỏ , đa dạng hóa nguồn hàng .
-Có kinh nghiệm tổ chức nguồn hàng tính thời vụ , mua đủ số lượng , làm chủ về giá .
-Tổ chức khai thác nguồn hàng dưới nhiều hình thức nhằm tạo thế mạnh cạnh tranh cho công ty như : bảo tiêu phần lớn sản phẩm cho nhà sản xuất , mua với số lượng lớn, đặt hàng theo yêu cầu
-Hàng mua đảm bảo chất lượng ,làm hàng tồn ổn định yên tâm
Tình hình thực hiện mua bán hàng hóa của công ty đạt tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định cả về phân bón và nông sản . Các mặt chính của công ty bao gồm: phân đạm ,kaly , phân lân phốt phát ,phân lân nung chảy ,vi sinh NPK
Nhờ những cố gắng của ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên công ty nên trong vài năm gần đây công ty đã đạt dược những kết quả đáng kể . Nhìn chung doanh số bán ra của công ty ngày càng tăng ở các mặt hàng .
Chúng ta xem xét tình hình kinh doanh của công ty trong những năm gần đây qua bảng tổng kết tình hình mua bán của công ty .
Bảng 2 Tình hình mua bán của Công ty TNHH Thương Mại Ngọc Nhâm trong những năm gần đây .
Đơn vị : 1000.000VNĐ
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
2003
I. Tổng giá trị mua.
206.106
213.832
228.000
248.466
- Phân đạm và lân các loại
146.578
165.529
175.274
190.322
+ Mặt hàng phân đạm
81.151
96.997
103.146
112.547
+ Mặt hàng phân lân các loại
65.427
68.532
72.128
77.775
- Các mặt hàng nông sản
59.519
48.240
52.726
58.144
II. Tổng giá trị bán
228.969
198.968
240.000
280.821
- Phân đạm và lân các loại
166.312
150.599
186.247
214.486
+ Mặt hàng phân đạm
99.882
87.176
110.990
132.781
+ Mặt hàng lân các loại
66.430
63.423
75.257
81.665
- Các mặt hàng nông sản
62.657
48.370
53.753
66.334
Bảng 3 Tổng hợp sản xuất kinh doanh
Đơn vị : Triệu đồng
STT Chỉ tiêu năm2000 năm2001 năm2002 năm2003
DTbán hàng 228.969 198.168 260.000 284.550
Các khoản trừ thu về 10.987 13.481 10.400 10.150
Dt thuần 217.982 184.687 249.600 274.400
Giá vốn hàng bán 206.106 174.532 238.000 262.000
Lãi gộp 11.876 10.155 11.600 12.400
Cf bán hàng ,QLDN 10.017 8.416 9.600 10.025
LN trước thuế 1.859 1.739 2.000 2.375
Thuế lợi tức 557,7 556,48 550 560
LN sau thuế 1.301,3 1.182,52 1.450 1.815
Xét về số tuyệt đối thì lợi nhuận của công ty nói chunglà tăng tương đối đều, riêngtrong năm 2001 lợi nhuận của công ty có giảm . Năm 2000 công ty thu được 1.301,3 triệu lợi nhuận đến năm 2001 con số nàylà 1.182,52 triệu đồng giảm 118,8 triệu đồng tương ứng 9,13% (118,8/1.301,3) so với năm 2000, nhưng đến năm 2002 lợi nhuận của công ty đạt 1.450 triệu đồng , so với năm trước tăng 267,48 triệu tương ứng 22,62%(267,48/ 1.182,52), năm 2003 lợi nhuận của công ty tiếp tục tăng(365 triệu đồng tương ứng 25,17%).
Nguyên nhân của sự tăng trưởng này là do công ty có chiến lược kinh doanh hợp lí , nắm bắt thông tin về cung – cầu hàng hóa trên thị ,
Về công tác tiêu thụ hàng hóa .Tuy năm 2001 trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn ,thị trường lắng xuống ,cạnh tranh quyết liệt , nhưng đến năm 2002 ,2003 công ty đã vượt qua được những khó khăn trong cạnh tranh và đạt được những kết quả rất đáng khích lệ Tỷ lệ thực hiện tiêu thụ mặt hàng tăng tương đối đồng đều . Nhìn chung tổng giá trị bán qua các năm vẫn tăng lên tuy năm 2001 có giảm xuống do một số hàng chủ yếu sức mua bị chững lại . Một số mặt hàng chính vẫn đạt hiệu cao như :phân đạm , lân Lâm Thao, NPK đều tăng .Một số mặt hàng phụ như : lân nung , vi sinh , phân đa vi lượng tăng cả về doanh số mua và bán .
Để đạt được những kết quả trên nhờ các hoạt động của công ty như :
-Củng cố và mở rộng thị trường , xây dựng hệ thống tiêu thụ , cung cấp ở các tỉnh trong nước ,tạo kênh phân phối đủ mạnh , đảm bảo đầu ra thông suốt ổn định , làm chủ được thị trường .
-Tổ chức nghiên cứu thị trường,nắm nhu cầu thị trường để điều chỉnh hoạt động kinh doanh cho phù hợp , tao khả năng cạnh tranh cho công ty .
Những kết quả trên có thể nói là rất đáng mừng đối với một tự hạch toán như công ty này .Với những cố nỗ lực cộng thêm sự năng động sáng tạo trong chỉ đạo , điều hành của ban lãnh đạo công ty và đội ngũ nhân viên hăng hái nhiệt tình giúp đỡ công ty , trong tương lai lâu dài công ty sẽ còn phát triển lớn mạnh hơn nữa ,tạo lập uy tín đối với thị trường trong tỉnh và ngoài tỉnh .
II .phân tích tình hình kinh doanh :
1. Phân tích tình hình mua bán các mặt hàng của công ty :
Ta xem xét tình hình mua bán hàng hóa của công trong những năm gần đây về phương diện giá cả và khối lượng hàng hóa .
Ta tính được các chỉ số sau :
_ Mặt hàng phân đạm :
+Mức mua :
ip2001/2000 = 3,2/3,1 =1,032
ip2002/2001 = 3,3/3,2 =1,031
ip2003/2002 = 3,5/3,3 =1,061
iq2001/2000 = 30311,562/26177,742 =1,158
iq2002/2001 = 31256,364/3,311,562 =1,031
iq2003/2002 = 32156,286/31256,364 =1,029
Bảng 4: Tình hình mua bán hàng của công ty TNHH Ngọc Nhâm
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Giá cả (triệu đ/tấn) (p)
Số lượng (tấn) (q)
Giá cả (triệu đ/tấn) (p)
Số lượng (tấn) (q)
Giá cả (triệu đ/tấn) (p)
Số lượng (tấn) (q)
Giá cả (triệu đ/tấn) (p)
Số lượng (tấn) (q)
Đạm:
- Mua
3,1
26177,742
3,2
30311,562
3,3
31256,364
3,5
32156,286
- Bán
3,82
26147,12
3,65
23883,836
3,553
31240,5
4,2
31614,524
Lân:
- Mua
2,5
26170,8
2,55
26875,295
2,7
26714,074
2,9
26818,966
- Bán
3,07
26140,2
2,643
23996
3,026
24869,5
3,1
26343,548
Nông sản:
- Mua
2,6
22891,923
2,7
17866,667
2,95
17873,22
3,3
17619,394
- Bán
2,737
22891,5
2,8
17275
3,01
17858
3,765
17618,4
+Mức bán :
ip2001/2000 = 3,65/3,82 =0,955
ip2002/2001 = 3,553/3,65 =0,973
ip2003/2002 = 4,2/3,553 =1,182
iq2000/2001 = 23883,836/ 26147,12 =0,913
iq2002/2001 = 31240,5/23883,836 =1,308
iq2003/2002 =31614,524/31240,5 =1,012
Từ kết quả tính toán trên ta thấy rằng mặt hàng đạm trong những năm 2000 đến 2003 công đã mua vào và nhập kho với khối lượng khá ổn định (tăng đều do các iq tương đối đều nhau ) và giá cả hàng mua vào cũng không có nhiều thay đổi .Tuy nhiên mức bán ra của công ty lại có nhiều biến động nhất là trong năm 2001 , năm 2001 công ty chỉ bán được 23883,836 tấn giảm 2.263,284 tấn so với năm 2000 tương ứng 8,656%(2.263,284/26147,12) .Về mặt khách quan ,điều này cho thấy sự biến động của thị trường phân đạm nói riêng và thị trường phân bón nói chung bởi đây là mặt hàng chủ yếu của thị trường này .Mặt khác một phần nguyên nhân là do công ty không nắm bắt kịp thời thông tin thị trường để điều chỉnh giá cả và lượng hàng nhập kho , đồng thời thay đổi giá bán một cách hợp lí .
Đến các năm 2002 và 2003 do sự ổn định trở lại của thị trường cộng với những điều chỉnh thay đổi phù hợp của ban lãnh đạo công ty doanh số bán ra của công ty tăng nhanh trong năm 2002 và tiếp tục tăng trong năm 2003 . Năm 2002khối lượng phân đạm công ty bán ra đạt 31.240,5 tăng 7.356,664 tấn (tương ứng 30,8%)so với năm 2001. Năm 2003 công ty bán được 31.614,524 tấn tăng 374,024 tấn ( tương ứng 1,198%) , mức tăng này giảm so với mức tăng của năm 2002 là do sự ổn định trở lại của thị trường hàng phân bón .
_ Mặt hàng phân lân :
+ Mức mua :
ip2001/2000 = 2,55/2,5 =1,02
ip2002/2001 = 2,7 /2,55 =1,059
ip2003/2002 = 2,9/2,7 =1,074
iq2001/2000 = 26875,295 /26170,8 =1,027
iq2002/2001 = 26714,074/26875,295 =0,994
iq2003/2002 = 26818,966/ 26714,074 =1,004
+Mức bán :
ip2001/2000 = 2,463/3,307 =0,745
ip2002/2001 = 3,026/3,307 =0,915
ip2003/2002 = 3,1/3,026 =1,024
iq2001/2000 = 23996/26140,2 =0,918
iq2002/2001 = 24869,5/23996 =1,036
iq2003/2002 = 26343,548/ 24869,5 =1,059
Cũng giống như mặt hàng phân đạm , mặt hàng phân lân của công ty cũng đuợc mua vào với mức giá và số lượng hàng tương đối ổn định trong giai đoạn 2000/2003 . Và cũng như phân đạm doanh số bán ra của mặt hàng lại có những biến động đáng kể trong năm 2001 , trong năm này giá cả và lượng hàng bán ra của công ty giảm đáng kể làm ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của công ty .Năm 2001 công ty chỉ bán được 23996 tấn phân lân giảm 2144,2 tấn (tương ứng 8,2%) và giá bán của mặt hàng này giảm mạnh( 25,5%). Sang năm 2002 và 2003 cùng với sự ổn định lại của thị trường và những điều chỉnh của công ty doanh số bán ra của mặt hàng phân lân tăng trở lại và ổn định trong năm tiếp theo . Năm 2002 lượng bán ra của hàng phân lân tăng 873,5 tấn ( tương ứng 3,6%) , năm 2003 tăng 1474,048 tấn ( tương ứng 5,9 % ).
_Mặt hàng nông sản : Ta tính các chỉ số
+ Mức mua :
ip2001/2000 = 2,7/2,6=1,038
ip2002/2001 = 2,95/ 2,7 = 1,093
ip2003/2002 = 3,3/2,95 =1,119
iq2001/2000 = 17866,667/22891,5 = 0,78
iq2002/2001 = 17873,22/ 17866,667 = 1,0004
iq2003/2002 = 17619,394/17873,22 = 0,986
+Mức bán :
ip2001/2000 = 2,8/2,737 =1,023
ip2002/2001 = 3,01/ 2,8 =1,075
ip2003/2002 = 3,765 /3,01 =1,251
iq 2001/2000 = 17275/22891,5 =0,755
iq2002/2001 = 17858/17275 =1,034
iq2003/2002 = 17618,4/ 17858 =0,987
Hoạt động kinh doanh mua bán mặt hàng nông sản của công ty tuy chỉ là mặt hàng phụ nhưng cũng đã góp phần không nhỏ vào doanh thu của công ty . Qua kết quả tính toán ở trên ta thấy rằng hoạt động kinh doanh mặt hàng này của công cũng chịu ảnh hưởng của biến động thị trường , năm 2001 do mức cầu mặt hàng này trên thị trường giảm làm ảnh hưởng đến doanh số bán ra của hàng nông sản (số lượng hàng nông sản trong năm 2001 công ty chỉ bán được 17275 tấn giảm 5616,5 tấn tương ứng 24,55% so với năm 2000 ) .Năm 2002 và 2003 doanh số bán ra của hàng nông sản ổn định trở lại , doanh thu của mặt hàng này tăng nhưng lượng hàng bán ra vẫn chưa đạt mức bán như năm 2000 (22891,5 tấn ) mà chỉ tăng do giá cả mặt tăng nhất là trong năm 2003 giá bán hàng nông sản tăng cao ( 0,755 triệu/ tấn tương ứng 25,1%so với năm trước ) làm cho doanh thu mặt hàng này tăng nhanh góp phần vào tổng doanh thu .
2. Sử dụng hệ thống chỉ số để phân tích doanh thu các mặt hàng của công ty :
Ta có tài liệu sau :
Bảng 5: Doanh thu các mặt hàng của công ty TNHH Ngọc Nhâm
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Giá cả (triệu đ/tấn) (p)
Số lượng (tấn) (q)
Giá cả (triệu đ/tấn) (p)
Số lượng (tấn) (q)
Giá cả (triệu đ/tấn) (p)
Số lượng (tấn) (q)
Giá cả (triệu đ/tấn) (p)
Số lượng (tấn) (q)
Đạm
3,82
26147,12
3,65
23883,836
3,553
31240,5
4,2
31614,524
Lân
3,07
26140,2
2,643
23996
3,026
24869,5
3,1
26343,548
Nông sản
2,737
22891,5
2,8
17275
3,01
17858
3,765
17618,4
2.1 Hệ thống chỉ số với các quyền số của chỉ số nhân tố có thời gian khác :
Ta có hệ thống chỉ số :
ồp1q1 ồp1q1 ồp0q1
= (*)
ồp0q0 ồp0q1 ồp0q0
a . Phân tích mặt hàng phân đạm :
* Xây dựng hệ thống số chỉ giữa năm 2001 và 2000 :
Vận dụng hệ thống chỉ số (*) ta có :
87176 87176 3,82. 23883,836
= .
99882 3,82. 23883,836 99882
87176 87176 91236,254
= .
99882 91236,254 99882
0,873 = 0,955 . 0,913
Số tăng (giảm ) tuyệt đối :
-12706 = -4060,254 - 8645,746
Số tăng ( giảm ) tương đối :
-12706 -4060,254 - 8645,746
= +
99882 99882 99882
-0,127 = - 0,041 - 0,086
Hay
-12,7% - 4,1% - 8,6%
Qua kết quả trên ta thấy trong năm 2001 so với năm 2000 mức tiêu thụ mặt hàng phân đạm giảm 12,7% về số tuyệt đối giảm 12706 triệu đồng là do các nguyên sau :
- Giá bán mặt hàng đạm giảm 4,5% làm cho mức tiêu thụ mặt hàng đạm giảm 4,1% tương ứng 4060,254 triệu đồng .
- Lượng bán mặt hàng đạm giảm 8,7%làm cho mức tiêu thụ mặt hàng đạm giảm 8,6% tương ứng 8645,746 triệu đồng .
*Xây dựng hệ thống chỉ giữa năm 2003 và 2001 :
Vận dụng hệ thống chỉ số ( *) ta có :
132781 132781 3,65. 31614,524
= .
87176 3,65. 31614,524 87176
1,523 = 1,151 . 1,324
Số tăng (giảm ) tuyệt đối :
45605 = 17387,987 + 28217,013
Số tăng (giảm) tương đối :
0,523 = 0,199 + 0,324
Hay
52,3% 19,9% 32%,
Qua kết quả trên ta thấy năm 2003 so với năm 2001 mức tiêu thụ mặt hàng đạm tăng 52,3%, về số tuyệt đối tăng 45605 triệu đồng là các nguyên nhân sau :
- Giá bán mặt hàng đạm tăng15,1% làm cho mức tiêu thụ mặt hàng này tăng 19,9% tương ứng 17387,987 triệu đồng .
- Lượng bán mặt đạm tăng32,4% làm cho mức tiêu thụ mặt hàng này tăng 32% tương ứng 28217,013 tiệu đồng .
b. Phân tích mặt hàng phân lân:
* Xây dựng chỉ số giữa năm 2001và 2000:
Vận dụng hệ thống chỉ số (*) ta có :
63423 63423 3,07. 23996
= .
86450 3,07. 23996 86450
0,734 = 0,861 . 0,852
Số tăng (giảm ) tuyệt đối :
-23027 = -10244,72 - 12782,28
Số tăng (giảm) tương đối :
-0,266 = -0,118 - 0,148
Hay
-26,6% -11,8% - 14,8%
Qua kết trên ta thấy mức tiêu thụ mặt hàng phân lân năm 2001 so với năm 2000 giảm 26,6% , về lượng tuyệt đối giảm 23027 triệu đồng là do ảnh hưởng của các nguyên nhân sau :
-Giá bán mặt hàng phân lân giảm 13,9% làm cho mức tiêu thụ mặt hàng này giảm 11,8% tương ứng 10244,72 triệu đồng .
-Lượng bán mặt hàng phân lân giảm 14,8%làm cho mức tiêu thụ mặt hàng này giảm giảm 14,8% tương ứng 12782,28 triệu đồng .
* Xây dựng chỉ số giữa năm 2003và 2001 :
Vận dụng hệ thống chỉ số (*) ta có :
81665 81665 2,463. 26343,548
= .
63342 2,463. 26343,548 63423
1,288 = 1.259 . 1,023
Số tăng (giảm ) tuyệt đối :
18242 = 16780,841 + 1461,159
Số tăng (giảm) tương đối :
0,288 = 0,265 + 0,023
Hay
28,8% 26,5% 2,3%
Qua kết trên ta thấy mức tiêu thụ mặt hàng phân lân năm 2003 tăng 28,2% so với năm 2001 , về lượng tuyệt đối tăng 18242 triệu đồng , nguyên nhân là do :
- Giá bán mặt hàng phân lân năm 2003 tăng nhiều (25,9%) so với năm 2001 làm cho mức tiêu thụ mặt hàng này tăng 26,5% tương ứng 16780,841 triệu đồng .
- Lượng bán mặt hàng phân lân năm 2003 tăng 2,3%so với năm 2001 làm cho mức tiêu thụ mặt hàng này tăng 2,3% tương ứng 1461,159 triệu đồng .
Trong những nguyên nhân làm cho mức tiêu thụ mặt hàng phân lân năm 2003 tăng với mức tăng cao thì nguyên nhân chính là do giá cả tăng nhanh .
Phân tích mặt hàng nông sản :
* Xây dựng hệ thống chỉ giữa năm 2001và 2000:
Vận dụng hệ thống chỉ (*) ta có :
48370 48370 2,727.17275
= .
62657 2,727. 17275 62657
0,772 = 1,027 . 0,752
Số tăng (giảm ) tuyệt đối :
-14287 = 1261,075 - 15548,075
Số tăng (giảm) tương đối :
-0,228 = 0,02 - 0,248
Hay
-22,8% 2% - 24,8%
Qua kết trên ta thấy mức tiêu thụ mặt hàng nông sản năm 2001 so với năm 2000 giảm 22,8% , về số tuyệt đối giảm 14287 triệu đồng , là do các nguyên nhân sau :
-Giá bán mặt hàng nông sản tăng2,7% làm cho mức tiêu thụ mặt hàng này tăng 2% tuơng ứng 1261,075 triệu đồng .
Lượng bán mặt hàng nông sản giảm mạnh(24,8%) làm cho mức tiêu thụ mặt hàng này giảm 24, 8% tương ứng 15548,075triệu đồng .
Vậy nguyên nhân chính làm giảm mức tiêu thụ mặt hàng nông sản là do số lượng hàng bán ra giảm mạnh .
*Xây dựng hệ thống chỉ số giữa năm 2003 và 2001 :
Vận dụng hệ thống chỉ số (*) ta có :
66333,276 66333,276 2,8.17618,4
= .
48370 2,8.17618,4 48370
1,371 = 1,345 . 1,02
Số tăng (giảm ) tuyệt đối :
17963,276 = 17001,756 + 961,52
Số tăng (giảm) tương đối :
0,371 = 0,351 + 0,02
Hay
37,1% 35,1% 2%
Qua kết quả trên ta thấy mức tiêu thụ mặt hàng nông sản năm 2003 so với năm 2001 tăng 37,1 % tương ứng 17963,276 triệu đồng là do các nguyên nhân sau :
- Giá bán mặt hàng nông sản năm 2003 tăng34,5% làm cho mức tiêu thụ mặt hàng này tăng 35,1% tương ứng 17001,756 triệu đồng .
- Lượng bán mặt hàng nông sản tăng2% làm cho mức tiêu thụ mặt hàng này tăng 2% tương ứng 961,52 triệu .
- Vậy nguyên nhân chính làm tăng mức tiêu thụ mặt hàng nông sản năm 2003 là do giá cả mặt hàng này tăng cao .
2.2 Hệ thống chỉ với quyền số của các chỉ số nhân tố có thời gian giống nhau
ở đây chúng ta nghiên cứu hệ thống chỉ số (1.34) :
ồp1q1 ồp1q0 ồp0q1 ồp1q1 . ồp0q0
= . . (**)
ồp0q0 ồp0q0 ồp0q0 ồp1q0 . ồp0q1
a. Phân tích mặt hàng phân đạm :
* Xây dựng hệ thống chỉ số giữa năm 2001và 2000 :
Vận dụng hệ thống chỉ số (**) ta có :
87176 3,65.26147,12 91236,254 87176 . 99882
= . .
99882 99882 99882 3,65.26147,12 .91236,254
87176 3,65.26147,12 91236,254 87176 . 99882
= . .
99882 99882 99882 95436,988 .91236,2
Số tăng (giảm ) tuyệt đối :
12706 = - 4445,012 - 8645,746 +(87176+99882-95436,988-91236,254)
12706 = - 4445,012 - 8645,746 + 384,758
Số tăng (giảm) tương đối :
-0,127 = - 0,044 - 0,087 + 0,004
Hay
-12,7% - 4,4% -8,7% 0,4%
Qua kết quả trên ta thấy mức tiêu thụ mặt hàng đạm năm 2001 so với năm 2000giảm 12,7%, về lượng tuyệt đối giảm 12706 triệu đồng là do các nguyên nhân sau :
- Biến động riêng của giá bán mặt hàng đạm giảm làm cho mức tiêu thụ mặt hàng này giảm 4.4% tương ứng 4445,012 triệu đồng .
- Biến động riêng của lượng bán mặt hàng đạm giảm làm cho mức tiêu thụ mặt hàng này giảm 8,7% tương ứng 8645,746 triệu đồng .
- Biến động đồng thời của giá bán và lượng bán mặt hàng phân đạm làm cho mức tiêu thụ mặt hàng này giảm 0,4% tương ứng 384,758 triệu đồng .
*Xây dựng hệ thống chỉ số giữa năm 2003 và 2001 :
Vận dụng hệ thống chỉ số (**) ta có :
ồp1q0 = 4,2.26147,12 = 109817,12
132187 109817,904 115383,013 132781 . 87176
= . .
87176 87176 87176 109817,904 .115393,013
Số tăng (giảm ) tuyệt đối :
45605 = 22641,904 + 28217,013 - 525,917
Số tăng (giảm) tương đối :
0,523 = 0,26 + 0,323 - 0,06
Hay
52,3% 26% 32,3% - 6%
Qua kết trên ta thấymức tiêu thụ mặt hàng phân đạm năm 2003 so với năm 2001 tăng 52,3 % tương ứng 45605 triệu đồng là do ảnh hưởng của các nguyên nhân sau :
- Biến động riêng của giá bán mặt hàng phân đạm tăng làm cho mức tiêu thụ mặt hàng này tăng 26% tương ứng 22641,904 triệu đồng .
- Biến động riêng của lượng bán mặt hàng phân đạm tăng làm cho mức tiêu thụ mặt hàng này tăng 32,3% tương ứng 28217,013 triệu đồng .
- Biến động đồng thời của giá bán và lượng bán mặt hàng phân đạm làm cho mức tiêu thụ mặt hàng này tăng 6% tương ứng 525,917 triệu đồng .
b. Phân tích mặt hàng phân lân :
*Xây dựng hệ thống chỉ số giữa năm 2001 và 2000 :
Vận hệ thống chỉ số (**) ta có :
ồp1q0 = 2,463. 26140,2 =64383,313
132187 64383,313 73667,72 63423. 86450
= . .
87176 86450 86450 64383,313 .73667,72
Số tăng (giảm ) tuyệt đối :
-23027 = -22066,687 - 12782,28 + 11821,967
Số tăng (giảm) tương đối :
-0,266 = -0,255 - 0,148 + 0,137
Hay
26,6% -25,5% - 14,8% 13,7%
Qua kết quả trên ta thấy mức tiêu thụ mặt hàng phân lân năm 2001 so với năm 2000 giảm 26,6% tương ứng 23027 triệu đồng là do ảnh hưởng của các nguyên nhân sau :
- Biến động riêng của giá bán mặt hàng phân lân giảm làm cho mức tiêu thụ mặt hàng này giảm 25,5% tương ứng 22066,687 triệu đồng .
- Biến động riêng của lượng bán mặt hàng phân lân giảm làm cho mức tiêu thụ mặt hàng này giảm 14,8% tương ứng 12782, 28 triệu đồng .
- Biến động của đồng thời của giá bán và lượng bán mặt hàng phân đạm làm cho mức tiêu thụ mặt hàng này tăng 13,7% tương ứng 11821,967% .
*Xây dựng hệ thống chỉ số giữa năm 2003 và 2001 :
Vận dụng hệ thống chỉ số (**) ta có :
ồp1q0 = 3,1. 23996 = 74387,6
81665 74387,6 64884,159 81665 .63423
= . .
63423 63423 63423 74387,6.64884,159
Số tăng (giảm ) tuyệt đối :
18242 = 10964,6 + 1461,159 + 5816,241
Số tăng (giảm) tương đối :
0,288 = 0173 + 0,023 + 0,092
Hay
28,8% 17,3% 2,3% 9,2%
Qua kết trên ta thấy mức tiêu thụ mặt hàng phân lân năm 2003 so với năm 2001 tăng 28,8% tương ứng 18248 triệu đồng là do ảnh hưởng của các nguyên nhân sau :
- Biến động riêng của giá bán mặt hàng phân lân tăng làm cho mức tiêu thụ mặt hàng này tăng 17,3% tương ứng 10964,6 triệu đồng .
- Biến động riêng của lượng bán mặt hàng phân lân tăng làm cho mức tiêu thụ mặt hàng này tăng 2,3% tương ứng 1461,159 triệu đồng .
- Biến động đồng thời của giá bán và lượng bán mặt hàng phân lân làm cho mức tiêu thụ mặt hàng này tăng 9,2% tương ứng 5816,241 triệu đồng.
Vậy nguyên nhân chính làm cho mức tiêu thụ mặt hàng phân lân năm 2003 tăng là do giá cả tăng .
c. Phân tích mặt hàng nông sản :
* Xây dựng hệ thống giữa năm 2001 và 2000 :
Vận dụng hệ thống chỉ số (**) ta có :
ồp1q0 = 2,8. 22891,5 = 64096,2
48370 64096,2 47108,925 48370. 62657
= . .
62657 62657 62657 64096,2 .47108,92
Số tăng (giảm ) tuyệt đối :
-14287 = 1439,2 - 15548,075 - 178,126
Số tăng (giảm) tương đối :
-0,228 = 0,023 - 0,248 - 0,003
Hay
-22,8% 2,3% - 24,8% - 0,3%
Qua kết trên ta thấymức tiêu thụ mặt hàng nông sản năm 2001 so với năm 2000 giảm 22,8% tương ứng 14287 triệu đồng là do tác động của các nguyên nhân sau :
- Biến động riêng của giá bán mặt hàng nông sản tăng làm cho mức tiêu thụ mặt hàng này tăng 2,3% tương ứng 1439 ,2 triệu đồng .
- Biến động của lượng bán mặt hàng nông sản giảm làm cho mức tiêu thụ mặt hàng này giảm 24,8% tương ứng 15548,075 triệu động .
- Biến động của giá bán và lượng bán mặt hàng nông sản không cùng nhịp làm cho mức tiêu thụ mặt hàng này giảm 0,3% tuơng ứng 178,126 triệu đồng .
Vậy nguyên nhân chính làm cho mức tiêu thụ mặt hàng nông sản năm 2001 là do lượng hàng bán được trong kỳ của mặt hàng này giảm mạnh .
*Xây dựng hệ thống chỉ số giữa năm 2003 và 2001 :
Vận dụng hệ thống chỉ số (**) ta có :
ồp1q0 = 3,765. 17275 = 65040,375
66333,276 65040,375 49331,52 66333,276 .48370
= . .
48370 48370 48370 65040,375 . 49331,52
Số tăng (giảm ) tuyệt đối :
17963,276 = 16670,375 + 961,52 + 331,38
Số tăng (giảm) tương đối :
0,371 = 0,344 + 0,02 + 0,007
Hay
37,1% 34,4% 2% 0,7%
Qua kết quả trên ta thấy rằng mức tiêu thụ mặt hàng nông sản năm 2003 so với năm 2001 tăng 37,1% tương ứng 17963,276 triệu đồng là do các nguyên nhân sau :
- Biến động riêng của giá bán mặt hàng nông sản tăng làm cho mức tiêu thụ mặt hàng này tăng 34,4% tương ứng 16670,375 triệu đồng .
- Biến động riêng của lượng bán mặt hàng nông sản tăng làm cho mức tiêu thụ mặt hàng này tăng 2% tương ứng 961,52 triệu đồng .
- Biến động đồng thời của giá bán và lượng bán mặt hàng nông sản làm cho mức tiêu thụ mặt hàng này tăng 0,7% tương ứng 331,38 triệu đồng .
Vậy nguyên nhân chính làm cho mức tiêu thụ mặt hàng nông sản tăng là do giá cả tăng cao .
Iii . một số kiến nghị và giải pháp :
1. Một số dự báo về thị trường mặt hàng phân bón :
Từ khi nhà nước có chủ trương khoán 10 đối với bà con nông dân thì việc thâm canh trên đồng ruộng luôn được chú ý , nhu cầu sử dụng các loại phân bón để cung cấp cho cây trồng ngày càng cao đặc biệt là các loại phân lân , NPK , vi sinh với dung lượng thị trường khá lớn ( tăng khoảng 100000tấn đến 150000tấn mỗi năm )
Đối với thị trường Thanh Hóa – Đây là một thị trường có nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng phân bón với khối lượng rất lớn trong cả nước , khối lượng tiêu thụ sản phẩm phân đạm từ 20000 đến 25000 mỗi năm , phân lân khoảng 10000- 15000 tấn , Kaly 3000 tấn . Thanh Hóa là một tỉnh đông dân ( hơn 3,5 triệu người ) trong đó lao động nông nghiệp chiếm khoảng 80% , mặt khác Thanh Hóa còn là nơi tập trung các nông trường lớn như nông trường chè Nông Cống , nông trường cao su , nông trường mía cho nên đây là một thị trường đầy tiềm năng cho hoạt động kinh doanh các mặt hàng phân bón. Trongnhững năm gần đây do khí hậu khắc nghiệt nên nhu cầu sử dụng các loại phân bón cải tạo đồng ruộng , chăm sóc cây trồng càng trở nên cần thiết hơn .
Có thể nói những điều kiện trên dã tạo ra một môi trường rất thuận lợi cho hoạt động kinh doanh mặt hàng phân bón phát triển không chỉ về qui mô mà còn cả về chủng lọai và nhãn hiệu sản phẩm .Trong những năm gần đây , trên thị trường đã xuất hiện những nhãn hiệu quen thuộc đối với người tiêu dùng như phân lân và NPK Lâm Thao , phân lân Văn Điển , phân lân Ninh Bình và các loại đạm như Quatar, USA, INDONESIA ,được cung cấp từ nhiều nhà máy khác nhau bao gồm cả sản xuất trong nước và nhập khẩu .
2. Định hướng phát triển thị trường và chiến lược của công ty :
ã Định hướng phát triển :
Một công ty thương mại muốn tồn tại và phát triển thì yêu cầu phải cung cấp những mặt hàng thỏa mãn những nhu cầu của khách hàng .Trong điều kiện môi trường đầy phức tạp và biến động thì một công ty tư nhân chuyên kinh doanh vật tư nông nghiệp như công ty TNHH TM Ngọc Nhâm để tồn tại và phát triển trong điều kiện kinh tế môi trường thì không thể trông vào một số mặt hàng mà công ty đang kinh doanh và thị trường hiện tại của mình. Công ty phải có định hướng trong quá trình sản xuất và kinh doanh thông qua việc phát hiện và đánh giá những cơ hội có lợi đang mở ra của thị trường . Công ty TNHH TM Ngọc Nhâm có thể phát triển thị trường của mình theo các hướng sau :
- Thâm nhập sâu vào thị trường bằng cách thu hút khách hàng của đối thủ cạnh tranh đồng thời không để mất khách hàng hiện hữu của mình thể hiện ở mặt định lượng và gia tăng doanh số của mặt hàng hiện có trên thị trường .
- Khai thác thị trường , tìm cách gia tăng doanh số bán hàng thông qua việc phát triển kinh doanh những sản phẩm mới như phân tổng hợp NPK , vi sinh hữu cơ
- Mở rộng ranh giới thị trường của công ty như đưa các mặt hàng hiện có vào thị trường Ninh Bình , Nghệ An
ã Định hướng chiến lược của công ty TNHH TM Ngọc Nhâm :
Trên cơ sở đánh giá cụ thể về kết quả hoạt động kết hợp với các chỉ tiêu phấn đấu để đề ra định hướng mục tiêu cho mình
- Tăng doanh số bán hàng từ 15- 20 % qua hàng năm
- Tỷ lợi nhuận trên vốn ít nhất là 10%
- Mở rộng các hoạt động kinh doanh , đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật , nhà kho , bến bãi
- Đa dạng các mặt hàng kinh doanh , tập hợp chủ yếu các mặt hàng phân đạm , phân lân , Kaly
- Mở rộng thị trường : Công ty TNHH TM Ngọc Nhâm là một công ty chuyên kinh doanh các loại phân bón phục vụ cho sản xuất nông nghiệp trên địa bàn của tỉnh. Hiện nay thị trường trọng điểm của công ty là bà con nông dân , các nông trường , lâm trường trong địa bàn và một số địa bàn phụ cận như Ninh Bình , Nghệ An . Tuy nhiên trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa cũng có rất nhiều công ty kinh doanh các mặt hàng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp , điều này đã tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa sản phẩm của công ty và của các công ty khác . Để có thể tồn tại và phát triển , hàng hóa của công ty có thể cạnh tranh được với hàng hóa của các công ty khác đòi hỏi công ty cần phải có những đầu tư kỹ lưỡng vào sản phẩm của mình như tìm cách hạ giá thành xuống mức thấp nhất có thể , giảm cước phí vận chuyển bằng cách đầu tư vào các phương tiện vận tải của công ty , giữ uy tín của sản phẩm công ty , phổ biến cho bà con nông dân về sản phẩm của mình , chẳng hạn như cử người đến các nông trường , lâm trường giới thiệu sản phẩm , phân tích tác dụng của các loại phân bón đối với cây trồng và khuýen khích họ dùng thử . Sau một thời gian thấy cây phát triển tốt mới ký hợp đồng và thu tiền .Điều này điều này sẽ tạo được sự tin tưởng của bà con nông dân ,các nông trường , lâm trường , họ sẽ hoan nghênh và tiêu thụ sản phẩm của công ty .
Định hướng phát triển và chiến lược của công ty phải dựa trên định hướng phát triển của thị trường với mục tiêu và khả năng của công ty .
Tài liệu tham khảo
1 . Giáo trình “ Lý thuyết thống kê “ của Trường ĐHKTQD Hà Nội
(Nhà xuất bản giáo dục – 1998)
2 .Giáo trình “ Lý thuyết thống kê “ của Trường ĐHTC- KT Hà Nội
3 . Phương pháp chỉ số trong phân tích thống kê
(NXB Thống kê 1987)
4 .Niên giám thống kê 1995
(NXB Thống kê 1996 )
5. Các tạp chí Thươngmại , công nghiệp
6. Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2000,2001, 2002, 2003 của công ty TNHH TM Ngọc Nhâm .
7.Các tài liệu khác .
Contents
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- NKT155.doc