Chuyển dịch lao động, việc làm nông thôn Việt Nam hiện nay: Thực trạng, định hướng và giải pháp

e) Tăng cường chính sách đào tạo NNL cho khu vực nông thôn, đặc biệt liên kết giữa DN-nhà trường-thanh niên nông thôn. Trước hết, phải tập trung nâng cao trình độ, kỹ năng của lao động, đặc biệt là kỹ năng quản lý và trình độ kỹ thuật bậc cao, đòi hỏi các biện pháp đồng bộ để cải thiện chất lượng hệ thống giáo dục và đào tạo cho lao động nông thôn. Thứ hai, hoàn thiện hệ thống đào tạo dài hạn cho lao động nông thôn, tăng cường hệ thống giáo dục và đào tạo nghề nghiệp ho khu vực nông thôn; cải cách giáo dục quản trị giáo dục, tăng tính tự chủ của các cơ sở giáo dục đào tạo và đào tạo nghề, đổi mới hính sách tài chính giáo dục, tăng cường liên kết giữa người sử dụng lao động và các cơ sở đào tạo nghề để đáp ứng tốt hơn các ngành nghề mới, với thực tiễn công việc và các ứng dụng công nghệ mới. Thứ ba, chú ý thích đáng đến các nhóm yếu thế, đặc biệt là thanh niên, phụ nữ, lao động nghèo, lao động không CMKT nông thôn. Cần hỗ trợ lao động nông thôn tiếp cận đào tạo nghề ở cả đầu đi (vùng nông thôn) và cả đầu đến (vùng đô thị).Thứ ba, tăng cường khả năng tiếp cận đào tạo nghề cho phụ nữ và thanh niên, kết hợp với các dịch vụ hỗ trợ tìm kiếm việc làm; xây dựng chương trình việc làm công, việc làm tạm thời của người lao động thất nghiệp hoặc bị mất việc làm. f ) Tăng cường an sinh xã hội để cân đối tăng trưởng với công bằng Một trong những tồn tại của hệ thống ASXH hiện hành thiết kế chính sách không đề cập đầy đủ đến đặc thù của khu vực nông thôn, nên mức độ bao phủ thực tế còn thấp, khả năng tiếp cận của người lao động còn hạn chế; các chính sách bất cập, thiếu đồng bộ, và chưa bền vững. Tiếp tục mở rộng các chính sách hỗ trợ một phần phí tham gia của người nghèo, nông dân. để tham gia BHXH tự nguyện, BHYT và bảo hiểm mùa màng.

pdf32 trang | Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyển dịch lao động, việc làm nông thôn Việt Nam hiện nay: Thực trạng, định hướng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình -2,64 0,57 0,29 0,22 0,70 0,58 Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế 24,04 5,31 0,0004 0,0023 0,0177 0,0212 Nguồn: TCTK, Điều tra lao động việc làm qua các năm 115 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Bảng 12. Số lượng và tốc độ tăng lao động nông thôn theo nghề, 2010-2018 (triệu người) 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Tốc độ tăng, %/ năm Tổng số 35,84 35,85 36,00 36,69 36,73 36,46 36,38 36,59 36,80 0,30 Các nhà lãnh đạo 0,18 0,22 0,21 0,23 0,23 0,22 0,22 0,24 0,21 1,36 Chuyên môn kỹ thuật bậc cao 0,67 0,77 0,80 0,88 0,95 1,04 1,08 1,18 1,21 7,70 Chuyên môn kỹ thuật bậc trung 0,88 0,85 0,86 0,83 0,80 0,78 0,77 0,80 0,84 -1,12 Nhân viên (chuyên môn sơ cấp, kỹ thuật làm việc tại văn phòng, bàn giấy) 0,31 0,32 0,35 0,39 0,37 0,39 0,40 0,42 0,45 4,33 Nhân viên dịch vụ cá nhân, bảo vệ trật tự an toàn xã hội và bán hàng có kỹ thuật 3,61 3,61 3,97 4,13 4,07 4,16 4,17 4,39 4,55 2,75 Lao động có kỹ thuật trong nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 6,89 6,24 5,69 5,48 5,66 4,77 4,77 4,55 4,55 -5,04 Thợ thủ công có kỹ thuật và các thợ kỹ thuật khác có liên quan 4,27 4,03 3,93 4,16 4,14 4,14 4,53 4,72 4,99 2,32 Thợ có kỹ thuật lắp ráp và vận hành máy móc thiết bị 1,91 1,87 1,96 1,94 2,05 2,48 2,76 3,06 3,28 7,89 Lao động giản đơn 17,09 17,90 18,20 18,61 18,41 18,43 17,64 17,18 16,69 -0,48 Nguồn: TCTK, Điều tra lao động việc làm qua các năm - Chuyển dịch cơ cấu lao động theo nghề Theo các nhóm nghề chính, giai đoạn 2010-2018, trong khu vực nông thôn, nhóm “thợ có kỹ thuật lắp ráp và vận hành MMTB” (nghề CMKT bậc thấp, yêu cầu trình độ đào tạo sơ cấp, ngắn hạn) có tốc độ tăng trưởng rất cao (7,89%/năm), đạt 3,28 triệu (2018). Kết quả, tỷ trọng nhóm LĐ này đã tăng từ 5,34% (2010) lên 8,91% (2018). Nhóm lao động nghề “CMKT bậc cao” (yêu cầu trình độ đào tạo đại học trở lên) có tốc độ tăng cũng rất cao (7,7%/năm), đạt 1,21 triệu người (2018) . Tỷ trọng nhóm LĐ này tăng từ 1,86% (2010) lên 3,29% (2018). Đáng chú ý là lao động nhóm nghề “CMKT bậc trung” (yêu cầu trình độ đào tạo trung cấp, cao đẳng) không những không tăng, lại bị giảm về số lượng, khiến tốc độ tăng trưởng bị giảm mỗi năm trung bình 1,12%. Tỷ trọng nhóm LĐ này đã giảm từ 2,47% xuống còn 2,27%. Nhóm “lao động có kỹ thuật trong NLN” cũng bị giảm mạnh do tác động của thu hẹp sản xuất nông nghiệp, tốc độ giảm là 5%/năm. Tỷ trọng nhóm LĐ này đã giảm từ 19,23% xuống còn 12,37% thời kỳ 2010- 2018. Số lượng nhóm “lao động giản đơn” cũng giảm nhẹ, mỗi năm giảm 0,48%/ năm, tuy nhiên đến năm 2018, vẫn còn gần 17 triệu người làm các công việc giản đơn,chiếm 45,35% tổng LĐ nông thôn. 116 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Bảng 13. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo nghề, khu vực nông thôn, 2010-2018 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Các nhà lãnh đạo 0,51 0,60 0,57 0,62 0,63 0,62 0,60 0,64 0,56 Chuyên môn kỹ thuật bậc cao 1,86 2,14 2,22 2,40 2,59 2,86 2,96 3,22 3,29 Chuyên môn kỹ thuật bậc trung 2,47 2,36 2,39 2,27 2,17 2,14 2,13 2,19 2,27 Nhân viên (chuyên môn sơ cấp, kỹ thuật làm việc tại văn phòng, bàn giấy) 0,86 0,89 0,98 1,05 1,02 1,06 1,11 1,15 1,21 Nhân viên dịch vụ cá nhân, bảo vệ trật tự an toàn xã hội và bán hàng có kỹ thuật 10,06 10,08 11,02 11,27 11,09 11,40 11,45 12,01 12,38 Lao động có kỹ thuật trong nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 19,23 17,42 15,81 14,94 15,41 13,08 13,11 12,44 12,37 Thợ thủ công có kỹ thuật và các thợ kỹ thuật khác có liên quan 11,91 11,23 10,92 11,34 11,27 11,36 12,45 12,89 13,55 Thợ có kỹ thuật lắp ráp và vận hành máy móc thiết bị 5,34 5,23 5,45 5,28 5,59 6,81 7,60 8,37 8,91 Lao động giản đơn 47,68 49,94 50,56 50,72 50,12 50,55 48,50 46,97 45,35 Mặc dù có những tín hiệu tích cưc, so sánh với cơ cấu nghề của lao động trong khu vực thành thị cho thấy, TTLĐ nông thôn có sự tụt hậu đáng kế. Tỷ trọng LĐ CMKT bậc cao của nông thôn quá thấp so với thành thị (3,29% so với 15,15%), tức là đa số nguồn lao động chất lượng cao không về lại nông thôn để phục vụ. Nhóm nghề “nhân viên”, gồm “Nhân viên dịch vụ cá nhân, bảo vệ trật tự an toàn xã hội và bán hàng có kỹ thuật” và “nhân viên văn phòng” (yêu cầu trình độ đào tạo sơ cấp, ngắn hạn) làm việc trong khu vực nông thôn có tỷ trọng thấp hơn rất nhiều so với khu vực thành thị, là kết quả của sự kém phát triển của các lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt là các dịch vụ cá nhân... của nông thôn còn ở khoảng cách xa so với khu vực thành thị. Nhóm nghề “thợ”, gồm “thợ thủ công và kỹ thuật và các kỹ thuật khác có liên quan” và “thợ lắp ráp và vận hành MMTB”, không có sự chênh lệch lắm giữa 2 khu vực. 117 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Tỷ trọng lao động làm các nghề giản đơn trong khu vực thành thị chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ (gần 16% năm 2018), bằng hơn 1/3 so với tỷ trọng nhóm nhề này trong khu vực nông thôn (54,35%). Bảng 14: Chuyển dịch cơ cấu lao động theo nghề trong khu vực thành thị, 2010-2018 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Các nhà lãnh đạo 2,09 2,18 2,11 2,08 2,13 2,11 1,99 2,22 2,24 Chuyên môn kỹ thuật bậc cao 13,59 12,99 13,11 13,46 14,20 14,69 15,26 15,73 15,15 Chuyên môn kỹ thuật bậc trung 6,72 6,34 5,74 5,57 5,26 5,43 5,12 5,58 5,90 Nhân viên (chuyên môn sơ cấp, kỹ thuật làm việc tại văn phòng, bàn giấy) 2,96 3,02 3,16 3,20 3,36 3,50 3,49 3,25 3,58 Nhân viên dịch vụ cá nhân, bảo vệ trật tự an toàn xã hội và bán hàng có kỹ thuật 26,36 26,84 27,57 27,90 27,60 27,97 27,75 26,72 27,58 Lao động có kỹ thuật trong nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 5,60 5,89 5,48 5,15 4,92 4,19 4,14 4,06 3,89 Thợ thủ công có kỹ thuật và các thợ kỹ thuật khác có liên quan 14,47 13,98 13,79 13,62 13,56 13,47 13,57 13,65 13,40 Thợ có kỹ thuật lắp ráp và vận hành máy móc thiết bị 11,36 11,17 11,47 10,95 11,46 12,27 12,75 12,22 11,86 Lao động giản đơn 16,26 17,10 17,05 17,51 17,00 15,88 15,39 16,05 15,98 Nguồn: TCTK, Điều tra lao động việc làm qua các năm - Chuyển dịch lao động theo vị thế làm việc Trong thời gian qua chứng kiến sự gia tăng nhanh chóng của người làm công ăn lương trong khu vực nông thôn, nhóm này đã tăng với tốc độ trên 5,1%/năm thời kỳ 2010-2018. Đến năm 2018, khu vực nông thôn đã có 13,8 triệu người làm công ăn 118 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Bảng 15. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo vị thế việc làm trong khu vực nông thôn Tổng số lao động làm việc, triệu người Cơ cấu (%) Tổng Chủ cơ sở Tự làm và hộ gia đình Làm công hưởng lương Tổng Chủ cơ sở Tự làm và hộ gia đình Làm công hưởng lương 2010 35,84 0,9 25,6 9,3 100 2,39 71,37 26,06 2011 35,85 0,71 25,35 9,76 100 1,98 70,71 27,22 2012 36,00 0,68 25,54 9,74 100 1,88 70,96 27,06 2013 36,69 0,61 25,95 10,12 100 1,67 70,72 27,58 2014 36,73 0,47 26,02 10,22 100 1,28 70,85 27,83 2015 36,46 0,73 24,30 11,43 100 1,99 66,63 31,34 2016 36,38 0,67 23,56 12,13 100 1,85 64,76 33,33 2017 36,59 0,46 23,11 13,01 100 1,27 63,16 35,55 2018 36,80 0,47 22,52 13,80 100 1,28 61,20 37,51 Tốc độ tăng/ năm, % 0,30 -5,66 -1,68 5,10 Nguồn: TCTK, Điều tra lao động việc làm qua các năm Bảng 16. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo vị thế việc làm trong khu vực thành thị Tổng số lao động làm việc, triệu người Cơ cấu (%) Tổng Chủ cơ sở Tự làm và hộ gia đình Làm công hưởng lương Tổng Chủ cơ sở Tự làm và hộ gia đình Làm công hưởng lương 2010 13,65 0,84 5,43 7,39 100 6,17 39,74 54,10 2011 14,83 0,75 6,29 7,79 100 5,09 42,40 52,51 lương, chiếm 37,51% tổng số việc làm. Điều này cho thấy, thị trường lao động nông thôn đã phát triển đáng kể với hình thức qua hệ lao động mới. Tuy nhiên trong khu vực nông thôn, việc làm “tự làm và hộ gia đình” vẫn chiếm tỷ lệ lớn và biến đổi chậm (chiếm 71,37% năm 2010, giảm xuống 61,2% năm 2018). Đáng ngạc nhiên là số lượng chủ DN lại ít đi, bình quân mỗi năm giảm 5,66%, chưa chiếm đến 1,28% tổng việc làm nông thôn (2018). So với khu vực thành thị, TTLĐ phát triển chậm và bị tụt hậu. Tỷ lệ lao động làm công ăn lương của khu vực thành thị tăng nhanh (4,15%/năm), góp phần lớn vào tăng LLLĐ thành thị nói chung (2,71%/năm.). Tỷ lệ lao động làm công ăn lương đã tăng từ 54% lên 57,24% thời kỳ 2010-2018. Mặc dù số lượng lao động tự làm và trong hộ gia đình tăng lên một chút, song tỷ trọng của nhóm này đã giảm nhẹ. Nhóm chủ cơ sở sản xuất cũng giảm, từ chiếm 0,84% xuống còn 0,67% thời kỳ 2010-2018. 119 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Tổng số lao động làm việc, triệu người Cơ cấu (%) Tổng Chủ cơ sở Tự làm và hộ gia đình Làm công hưởng lương Tổng Chủ cơ sở Tự làm và hộ gia đình Làm công hưởng lương 2012 15,41 0,71 6,59 8,11 100 4,61 42,74 52,65 2013 15,50 0,69 6,75 8,07 100 4,44 43,54 52,02 2014 16,01 0,63 6,80 8,57 100 3,94 42,50 53,55 2015 16,37 0,81 6,22 9,35 100 4,92 37,99 57,09 2016 16,92 0,84 6,25 9,84 100 4,95 36,92 58,13 2017 17,12 0,63 6,49 10,00 100 3,67 37,92 58,41 2018 17,22 0,67 6,70 9,86 100 3,87 38,89 57,24 2,71 -1,64 1,26 4,15 Nguồn: TCTK, Điều tra lao động việc làm qua các năm Bảng 17. Cơ cấu việc làm theo hình thức sở hữu khu vực nông thôn, 2010-2018 Tổng Hộ/cá nhân và hộ kinh doanh cá thể Tập thể - tư nhân Nhà nước Có vốn đầu tư nước ngoài 1. Tổng số việc làm, triệu người 2010 35,84 30,89 1,93 1,94 1,05 2011 35,85 30,63 1,96 2,22 0,87 2012 36,00 30,80 2,02 2,27 0,81 2013 36,69 31,41 2,00 2,30 0,89 2014 36,73 31,18 2,09 2,29 1,02 2015 36,46 30,44 2,65 2,18 1,17 2016 36,38 29,98 2,83 2,19 1,35 2017 36,59 29,75 2,98 2,23 1,60 2018 36,80 29,56 3,15 2,20 1,87 Tốc độ tăng, % 0,30 -0,58 7,20 0,64 9,46 - Theo hình thức sở hữu Trong thời gian qua, TTLĐ nông thôn tiếp tục phát triển theo hướng thị trường với tỷ lệ lao động làm việc trong khu vực ngoài nhà nước tiếp tục tăng: Các DN có vốn đầu tư nước ngoài tăng rất cao (9,46%/năm), khiến cho tỷ trọng lao động làm việc tăng từ 2,94% lên 5,07% trong thời kỳ 2010-2018. Tiếp đó là các DN tập thể-tư nhân tăng khá cao (7,2%/năm), khiến cho tỷ trọng lao động làm việc tăng từ 5,39% lên 8,56% trong thời kỳ 2010-2018. Tuy nhiên, khu vực hộ cá nhân và hộ kinh doanh cá thể trong khu vực nông thôn vẫn chiếm tỷ lệ lớn, chỉ giảm nhẹ, từ 30,89% năm 2010 xuống còn 29,56% năm 2018. Việc làm khu vực nhà nước ở nông thôn chỉ chiếm một tỷ lệ rất khiêm tốn, và tăng nhẹ, từ 1,94% lên 2,2% trong cùng thời kỳ. 120 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Tổng Hộ/cá nhân và hộ kinh doanh cá thể Tập thể - tư nhân Nhà nước Có vốn đầu tư nước ngoài 2. Cơ cấu việc làm, % 2010 100 86,20 5,39 5,42 2,94 2011 100 85,45 5,47 6,21 2,43 2012 100 85,57 5,61 6,31 2,24 2013 100 85,61 5,44 6,26 2,43 2014 100 84,88 5,69 6,23 2,79 2015 100 83,47 7,27 5,98 3,20 2016 100 82,41 7,78 6,02 3,71 2017 100 81,33 8,14 6,10 4,38 2018 100 80,33 8,56 5,97 5,07 Nguồn: TCTK, Điều tra lao động việc làm qua các năm Bảng 18. Cơ cấu việc làm theo hình thức sở hữu khu vực nông thôn, 2010-2018 Tổng Hộ/cá nhân và hộ kinh doanh cá thể Tập thể - tư nhân Nhà nước Có vốn đầu tư nước ngoài 1. Tổng số việc làm, triệu người 2010 13,65 7,93 2,18 2,84 0,70 2011 14,83 8,60 2,28 3,04 0,83 2012 15,41 8,92 2,50 3,05 0,89 2013 15,50 9,07 2,48 3,01 0,89 2014 16,01 9,10 2,67 3,16 1,03 2015 16,37 9,06 3,26 3,01 1,03 2016 16,92 9,31 3,57 3,04 0,98 2017 17,12 9,44 3,55 3,04 1,07 2018 17,22 9,64 3,49 3,01 1,06 2,71 1,93 7,24 0,38 4,64 2. Cơ cấu việc làm, % 2010 100 58,05 15,96 20,78 5,15 2011 100 58,01 15,40 20,47 5,62 2012 100 57,92 16,25 19,79 5,79 2013 100 58,51 16,02 19,44 5,73 So sánh với nông thôn, cơ cấu lao động làm việc trong khu vực chính thức của thành thị cao hơn rất nhiều: Năm 2018, có đến trên 20,27% lao động làm việc trong khu vực tập thể-doanh nghiệp; 17,48% làm việc trong các DN nhà nước và khoảng 6,16% làm việc trong các DN đầu tư nước ngoài. 121 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Tổng Hộ/cá nhân và hộ kinh doanh cá thể Tập thể - tư nhân Nhà nước Có vốn đầu tư nước ngoài 2014 100 56,87 16,68 19,76 6,42 2015 100 55,31 19,88 18,36 6,32 2016 100 55,02 21,12 17,98 5,77 2017 100 55,16 20,76 17,73 6,24 2018 100 55,95 20,27 17,48 6,16 Nguồn: TCTK, Điều tra lao động việc làm qua các năm Bảng 19. Cơ cấu lao động theo CMKT trong khu vực nông thôn, 2010-2018 Tổng Không CMKT Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học trở lên 1. Tổng số việc làm, triệu người 2010 35,84 32,69 0,55 1,31 0,50 0,66 2011 35,85 32,57 0,54 1,38 0,52 0,79 2012 36,00 32,31 0,74 1,42 0,62 0,85 2013 36,69 32,51 0,90 1,49 0,66 1,04 2014 36,73 32,53 0,80 1,43 0,72 1,15 2015 36,46 32,05 0,97 0,62 1,58 1,22 2016 36,38 31,97 0,92 0,61 1,59 1,29 2017 36,59 31,87 1,09 0,67 1,53 1,43 2018 36,80 32,08 0,97 0,61 1,65 1,48 0,30 -0,29 8,54 -12,30 19,60 10,52 2. Cơ cấu việc làm, % 2010 100 91,20 1,53 3,67 1,39 1,85 2011 100 90,85 1,52 3,86 1,46 2,20 2012 100 89,76 2,04 3,94 1,73 2,36 - Cơ cấu lao động làm việc theo CMKT Một điều đáng khích lệ là lao động trình độ cao đẳng, đại học và sơ cấp có xu hướng tăng nhanh trong thời gian qua, tương ứng là 19,6%/năm, 10,52%/năm và 8,54%/năm. Tuy nhiên, chất lượng lao động nông thôn rất thấp, đáng báo động. Năm 2018, vẫn còn đến 87,18% lao động nông thôn không được đào tạo (giảm từ 91,2% năm 2010), tốc độ giảm quá chậm, chỉ là 0,29%/năm. Năm 2018, chỉ có 2,53% lao động có trình độ sơ cấp và 1,67% có trình độ trung cấp (trình độ phù hợp nhất với lao động nông thôn) mặc dù có rất nhiều các chương trình tập trung phát triển nguồn nhân lực nông thôn. Đáng chú ý là lao động trình độ trung cấp lại giảm với tốc độ rất cao, 12,3%/năm. Nhóm lao động có trình độ cao đẳng cũng chỉ chiếm 4,36% và lao động trình độ đại học chỉ chiếm 4,03% năm 2018. 122 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Tổng Không CMKT Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học trở lên 2013 100 88,61 2,45 4,07 1,81 2,84 2014 100 88,56 2,17 3,90 1,96 3,13 2015 100 87,89 2,67 1,69 4,33 3,36 2016 100 87,89 2,53 1,67 4,36 3,55 2017 100 87,12 2,97 1,82 4,18 3,91 2018 100 87,18 2,65 1,64 4,49 4,03 Nguồn: TCTK, Điều tra lao động việc làm qua các năm Bảng 20. Cơ cấu lao động theo CMKT trong khu vực thành thị, 2010-2018 Tổng Không CMKT Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học trở lên 1. Tổng số việc làm, triệu người 2010 13,65 9,45 0,40 1,18 0,46 2,13 2011 14,83 10,24 0,51 1,27 0,49 2,30 2012 15,41 10,50 0,64 1,28 0,53 2,42 2013 15,50 10,27 0,78 1,30 0,56 2,57 2014 16,01 10,48 0,72 1,31 0,61 2,85 2015 16,37 10,67 1,00 0,49 1,34 2,86 2016 16,92 10,87 1,08 0,49 1,41 3,09 2017 17,12 10,87 1,10 0,48 1,46 3,21 2018 17,22 10,92 1,21 0,46 1,46 3,17 2,71 1,45 14,36 -14,80 19,49 5,45 So sánh với khu vực nông thôn, lao động thành thị có chất lượng tốt hơn và tốc độ cải thiện cũng tốt hơn. Đến năm 2018, tỷ lệ lao động không có CMKT là 63,42%, giảm từ 69,22% năm 2100, tuy nhiên vẫn tăng với tốc độ 1,45%/ năm. Lao động có trình độ sơ cấp tăng khá ấn tượng, 14,36%/năm, khiến cho tỷ lệ nhóm LĐ này tăng từ 2,94% lên7,05% trong thơi gian 2020-2018. Cũng như lao động khu vực nông thôn, lao động cao đẳng tăng với tốc độ rất cao, 19,49%, khiến cho tỷ lệ lao động nhóm này tăng từ 3,35% lên 8,45% thời kỳ 2010-2018. Đặc biệt, lao động trình độ đại học đã tăng từ 15,58% lên 18,42% cùng thời kỳ. Trình độ CMKT thấp của khu vực nông thôn là rào cản cho áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào nông thôn cũng như tạo áp lực ra tăng dòng di cư nông thôn-thành thị trong thời gian tới. 123 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Tổng Không CMKT Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học trở lên 2. Cơ cấu việc làm, % 2010 100 69,22 2,94 8,62 3,35 15,58 2011 100 69,08 3,41 8,60 3,31 15,53 2012 100 68,13 4,17 8,33 3,47 15,72 2013 100 66,22 5,05 8,37 3,63 16,58 2014 100 65,49 4,48 8,17 3,81 17,82 2015 100 65,18 6,13 3,02 8,17 17,49 2016 100 64,22 6,37 2,87 8,30 18,23 2017 100 63,50 6,44 2,82 8,51 18,74 2018 100 63,42 7,05 2,65 8,45 18,42 Nguồn: TCTK, Điều tra lao động việc làm qua các năm 1.4. Tình hình thất nghiệp Vấn đề thất nghiệp của Việt nam không trầm trọng, đặc biệt là khu vực nông thôn, song nguyên nhân cơ bản là do đặc điểm của TTLĐ nông thôn phát triển thấp, tỷ trọng lao động làm việc trong ngành nông nghiệp vẫn còn cao (trên 50% tổng số lao động). - Về số lượng và cơ cấu người bị thất nghiệp Năm 2010, số người thất nghiệp của khu vực nông thôn là 766.733 người, chiếm 57 % tổng số người thất nghiệp cả nước (1.343.578 người). Tuy nhiên, số người thất nghiệp của nông thôn giảm nhanh (giảm 3,51%/năm). Năm 2018, chỉ còn 576.289 người bị thất nghiệp, chiếm 52,4% tổng số người bị thất nghiệp (1.100.045 người). Theo giới tính, mức độ cải thiện tình trạng thất nghiệp tốt hơn (nữ giảm 4,11% so với nam, giảm 2,7%), dẫn đến giảm tỷ trọng nữ trong tổng số người bị thất nghiệp, từ 60% năm 2010 xuống còn trên 51% năm 2018. Theo trình độ CMKT, người không có CMKT chiếm số lượng nhiều nhất, và mức cải thiện cũng khá chậm (chỉ giảm 4,4%/ năm). Tỷ trọng người không có CMKT trong tổng số người thất nghiệp, tuy nhiên giảm từ 86,32% năm 2010 còn 80,48% năm 2018. Mức độ cải thiện tốt nhất là người có bằng trung cấp, giảm gần 16%/năm, dẫn đến tỷ trọng nhóm trình độ này trong tổng số người bị thất nghiệp giảm, từ 7,1% năm 2010 xuống còn 2,35% năm 2018. Nhóm bị thất nghiệp trình độ cao đẳng lại có tốc độ tăng rất cao (11,7%/ năm), dẫn đến tăng tỷ trọng nhóm người trình độ này trong tổng số người bị thất nghiệp, từ 2,78% lên 8,93%. Nhóm bị thát nghiệp trình độ đại họccó tốc độ tăng cao thứ 2 (8,5% /năm), dẫn đến tăng tỷ trọng người có trình độ này trong tổng số người bị thất nghiệp, từ 2,67% lên 6,82% . 124 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Bảng 21. Số lượng và cơ cấu người lao động bị thất nghiệp khu vực nông thôn, 2010-2018 Số lượng, người Tốc độ tăng, %/năm Cơ cấu, % 2010 2018 2010 2018 Tổng 766733 576289 -3,51 Giới tính 100 100 Nam 308554 248821 -2,65 40,24 48,75 Nữ 458179 327468 -4,11 59,76 51,25 CMKT 100 100 Không CMKT 661812 463824 -4,35 86,32 80,48 Sơ cấp 5922 8129 4,04 0,77 1,41 Trung cấp 54283 13540 -15,93 7,08 2,35 Cao đẳng 21305 51484 11,66 2,78 8,93 Đại học trở lên 20463 39312 8,50 2,67 6,82 Nhóm tuổi 100 100 Từ 15-19 181902 100970 -7,09 23,72 17,52 Từ 20-29 358505 309230 -1,83 46,76 53,66 Từ 30-54 197880 143198 -3,96 25,81 24,85 Từ 55-59 24898 7217 -14,34 3,25 1,25 Từ 60 trở lên 3548 15675 20,41 0,46 2,72 Nguồn: TCTK, Điều tra lao động việc làm qua các năm - Về tỷ lệ thất nghiệp Nhìn chung xu thế thất nghiệp đã được cải thiện, tỷ lệ thất nghiệp của khu vực nông thôn thấp và có xu hướng giảm, từ 2,09% năm 2010 xuống còn 1,54% năm 2018. Theo giới tính, tỷ lệ thất nghiệp của nữ giới cao hơn nam giới và cũng có xu hướng giảm, từ 2,55% xuống còn 1,84% (nam giới giảm từ 1,65% xuống còn 1,27%). Theo CMKT, tỷ lệ thất nghiệp cao nhất là nhóm cao đẳng, khoảng 4,09% năm 2010, giảm xuống còn 3,02% năm 2018. Tiếp đó là nhóm trình độ trung cấp, giảm khá nhiều, từ 3,97% xuống còn 2,19%. Nhóm trình độ đại học trở lên, giảm nhẹ từ 2,99% xuồng còn 2,58%. Nhóm không CMKT, tỷ lệ thất ngiệp thấp nhất, giảm nhẹ từ 1,98% còn 1,43%. Theo nhóm tuổi, tỷ lệ thất nghiệp cao nhất ở nhóm lao động trẻ và giảm dần ở các nhóm tuổi cao hơn. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trẻ (15-19) cao nhất, 6,23% năm 2010, giảm nhẹ và dừng ở mức cao là 5,69% năm 2018. Nhóm thanh niên (20-29) có tỷ lệ thất nghiệp cao thứ hai, năm 2010 là 3,94%, song lại tăng lên 4,12% năm 2018. Các nhóm tuổi còn lại, tỷ lệ thất nghiệp khá thấp và cũng có xu hướng giảm trong thời kỳ 2010-2018. 125 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Bảng 22. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động nông thôn-thành thị, 2010-2018 Tỷ lệ thất nghiệp Thành thị Nông thôn Tổng Thành thị Nông thôn Tổng Tổng 4,05 2,09 2,64 2,95 1,54 2,00 Giới tính Nam 3,77 1,65 2,26 2,86 1,27 1,78 Nữ 4,37 2,55 3,05 3,05 1,84 2,23 CMKT Không CMKT 4,33 1,98 2,52 3,13 1,43 1,86 Sơ cấp 1,80 1,07 1,38 1,43 0,83 1,16 Trung cấp 4,44 3,97 4,19 2,65 2,19 2,39 Cao đẳng 4,78 4,09 4,42 3,88 3,02 3,43 Đại học trở lên 2,81 2,99 2,85 2,53 2,58 2,55 Nhóm tuổi Từ 15-19 15,11 6,23 7,62 14,64 5,69 7,52 Từ 20-29 7,36 3,94 4,93 6,28 4,12 4,84 Từ 30-54 2,23 0,99 1,37 1,63 0,67 1,00 Từ 55-59 3,82 1,22 1,87 1,65 0,23 0,63 Từ 60 trở lên 0,27 0,14 0,16 1,57 0,42 0,68 Nguồn: TCTK, Điều tra lao động việc làm qua các năm 1.5. Về thu nhập của lao động Nhìn chung, mức thu nhập của lao động nông thôn rất thấp. Năm 2010, thu nhập bình quân một lao động là 2,132 triệu/tháng, tăng bình quân 4,74%/năm, đạt 3,766 triệu/tháng năm 2018. Lao động nông thôn thu nhập thấp hơn khu vực thành thị và khoảng cách thu nhập ngày càng dãn cách. Thời kỳ 2010-2018, tốc độ tăng thu nhập của lao động thành thị gần gấp đôi lao động nông thôn, đạt 8,81%/năm. Kết quả, giãn cách thu nhập tăng lên. Năm 2010, thu nhập của lao động nông thôn bằng 73,34% so với lao động thành thị, khoảng cách này giãn ra, chỉ bẳng 60% năm 2018. Trong nội bộ khu vực nông thôn, khoảng cách thu nhập cũng có xu hướng gia tăng giữa nhóm lao động nông nghiệp và phi nông nghiệp. Năm 2010, lao động nông nghiệp thu nhập một tháng là 1,732 triệu đồng, bẳng 78,36% thu nhập lao động phi nông nghiệp. Tuy nhiên, khoảng cách này giãn ra, năm 2018, lao động nông nghiệp thu nhập chỉ bằng 45,18% so với lao động phi nông nghiệp. 126 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Bảng 23. Thu nhập bình quân tháng một lao động khu vực nông thôn-thành thị ĐVT: Ngìn đồng/LĐ/tháng So sánh nông thôn-thành thị Khu vực nông thôn Nông thôn Thành thị Tỷ lệ NT/TT, % Nông nghiệp Phi nông nghiệp Tỷ lệ NN/phi NN, % 2010 2132 2907 73,34 1732 2211 78,36 2011 2693 3636 74,07 2206 2801 78,76 2012 3165 4464 70,91 2470 3305 74,74 2013 3460 4900 70,61 2537 3641 69,66 2014 3795 5273 71,98 2705 3992 67,77 2015 2838 5148 55,14 1882 4153 45,32 2016 3081 5595 55,06 2003 4435 45,16 2017 3466 5985 57,90 2195 4904 44,75 2018 3766 6265 60,11 2354 5210 45,18 Tốc độ tăng, %/năm 8,81 0,83 10,20 Nguồn: TCTK, Điều tra lao động việc làm qua các năm So sánh giữa nam và nữ, thu nhập của lao động nữ nông thôn thấp hơn lao động nam và khoảng cách này có xu hướng dãn cách. Năm 2010, bình quân lao động nam thu nhập một tháng là 2,269 triệu đồng, tăng lên 4,683 triệu năm 2018, tốc độ tăng bình quân đạt 7,81%/năm. Năm 2010, bình quân lao động nữ thu nhập một tháng là 1,908 triệu đồng, bằng 84% của lao động năm; năm 2018, tăng lên 2,751 triệu đồng, song chỉ bảng 58,74% so với lao động năm. Nguyên nhân do ốc độ tăng bình quân rất thấp, chỉ đạt 0,84%/năm so với 7,81% của nam giới. Bảng 24. Thu nhập bình quân lao động theo giới, khu vực nông thôn, 2010-2018 Thu nhập bình quân, ngàn đồng Tỷ lệ thu nhập nữ/nam, %Nam Nữ 2010 2,269 1,908 84,08 2011 2,838 2,451 86,35 2012 3,300 2,945 89,24 2013 3,583 3,262 91,05 2014 3,942 3,570 90,57 2015 3,594 2,032 56,53 2016 3,906 2,207 56,51 2017 4,339 2,523 58,15 2018 4,683 2,751 58,74 Tốc độ tăng bình quân/ năm, % 7,81 0,84 Nguồn: TCTK, Điều tra lao động việc làm qua các năm 127 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM - So sánh theo nhóm ngành Thời kỳ 2010-2018, trong khu vực nông thôn, thu nhập bình quân một lao động trong các ngành đều có tốc độ tăng rất cao, tuy nhiên, đa số đa số ngành có tốc độ tăng thấp hơn tốc độ tăng của lao động thành thị, dẫn đến gia tăng khoảng cách về thu nhập giữa 2 nhóm nông thôn-thành thị. Một số ngành có tốc độ tăng THẤP HƠN, dẫn đến gia tăng khoảng cách thu nhập nông thôn-thành thị, cụ thể: Ngành NLN, tốc độ tăng thu nhập lao động nông thôn là 3,91% so với 6,54% mức tăng thu nhập của lao động thành thị, khoảng cách thu nhập giãn ra, từ 84,76% giảm còn 69,32%. Ngành công nghiệp chế biến, tốc độ tăng thu nhập lao động là nông thôn là 11,95% so với 12,26% mức tăng thu nhập của lao động thành thị, khoảng cách thu nhập giãn cách từ 83,12% xuống còn 81,3%. Ngành xây dựng, tốc độ tăng thu nhập của lao động nông thôn là 10,98% so với 11,56% mức tăng thu nhập của lao động thành thị, khoảng cách thu nhập giãn cách từ 79,8% xuống còn 76,58%. Các ngành khác, gồm: thông tin truyền thông, dịch vụ lưu trú và ăn uống, hoạt động khoa học, công nghệ, dịch vụ hành chính và dịch vụ hỗ trợ, nghệ thuật vui chơi giải trí, dịch vụ khác, hoạt động làm thuê các công việc hộ gia đình, Các ngành có tốc độ tăng thu nhập của lao động khu vực nông thôn CAO HƠN thành thị, dẫn đến thu hẹp khoảng cách thu nhập bao gồm: Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô xe máy và xe động cơ khác; hoạt động tài chính, bảo hiểm, ngân hàng; hoạt đông kinh doanh bất động sản; hoạt động của Đảng cộng sán, hoạt động của các tổ chức quốc tế. Bảng 25. Thu nhập bình quân tháng/lao động theo nhóm ngành cấp 1, nông thôn- thành thị, 2010-2018 đơn vị: nghìn đồng/LĐ/tháng Ngành cấp 1 Thu nhập bình quân tháng/lao động, nghìn đồng Tốc độ tăng thu nhập bình quân/tháng, % % thu nhập bình quân NT/ TT Nông thôn Thành thị Nông thôn Thành thị 2010 20182010 2018 2010 2018 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 1.732 2.354 2.046 3.396 3,91 6,54 84,67 69,32 Khai khoáng 2.550 5.260 4.098 7.705 9,47 8,21 62,21 68,27 Công nghiệp chế biến, chế tạo 2.122 5.235 2.553 6.439 11,95 12,26 83,12 81,30 128 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Ngành cấp 1 Thu nhập bình quân tháng/lao động, nghìn đồng Tốc độ tăng thu nhập bình quân/tháng, % % thu nhập bình quân NT/ TT Nông thôn Thành thị Nông thôn Thành thị 2010 20182010 2018 2010 2018 Vận tải, kho bãi 2.720 6.739 3.768 7.600 12,01 9,16 72,19 88,68 Thông tin và truyền thông 1.830 4.095 2.176 5.393 10,59 12,02 84,13 75,93 Dịch vụ lưu trú và ăn uống 2.768 5.705 3.948 8.500 9,46 10,06 70,11 67,12 Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 3.035 7.284 5.072 9.225 11,57 7,76 59,84 78,97 Hoạt động kinh doanh bất động sản 3.510 8.333 4.951 10.378 11,41 9,69 70,90 80,30 Hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ 2.833 5.942 3.766 8.652 9,70 10,96 75,22 68,68 Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 2.273 4.764 3.047 7.030 9,69 11,02 74,60 67,77 Hoạt động của Đảng Cộng sản, tổ chức chính trị - xã hội; quản lý Nhà nước, an ninh quốc phòng; đảm bảo xã hội bắt buộc 1.799 4.515 2.946 6.811 12,19 11,05 61,06 66,29 129 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Ngành cấp 1 Thu nhập bình quân tháng/lao động, nghìn đồng Tốc độ tăng thu nhập bình quân/tháng, % % thu nhập bình quân NT/ TT Nông thôn Thành thị Nông thôn Thành thị 2010 20182010 2018 2010 2018 Giáo dục và đào tạo 2.588 5.752 2.966 6.586 10,50 10,49 87,28 87,34 Hoạt động dịch vụ khác 1.809 4.596 1.977 5.523 12,36 13,70 91,49 83,22 Hoạt động làm thuê các công việc trong các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tự tiêu dùng của hộ gia đình 2.251 3.419 1.599 3.974 5,36 12,05 140,75 86,04 Hoạt động của các tổ chức và cơ quan quốc tế 2.904 5.542 7.437 12.487 8,41 6,69 39,04 44,38 Nguồn: TCTK, Điều tra lao động việc làm qua các năm - Theo nghề nghiệp Các nghề có thu nhập cao nhất bao gồm: Lãnh đạo, CMKT bậc cao, CKT bậc trung, nhóm “thợ”, thợ thủ công có kỹ thuật và các thợ kỹ thuật khác” và “thợ có kỹ thuật vận hành MMTB”. Nghề có mức thu nhập thấp nhất là nhóm lao động làm các công việc giản đơn, thu nhập rất thấp và ngày càng tụt hậu so với các ngành khác trong khu vực nông thôn vả càng thấp hơn so với lao động cùng nghề trong khu vực thành thị. Do tốc độ tăng thu nhập của lao động nông thôn trong một số nghề thấp hơn của lao động thành thị, dẫn đến TĂNG khoảng cách thu nhập nông thôn -thành thị, bao gồm: nhóm nghề CMKT bậc cao (điều đáng mừng), nhóm nghề “nhân viên văn phòng, kỹ thuật văn phòng”; “thợ kỹ thuật lắp ráp và vận hành MMTB”. 130 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Bảng 26. Thu nhập bình quân tháng/lao động theo nghề nghiệp, nông thôn - thành thị, 2010-2018 Nghề bậc 1 Thu nhập bình quân tháng/ lao động, nghìn đồng Tốc độ tăng thu nhập bình quân/tháng, % % thu nhập bình quân NT/TT Nông thôn Thành thị Nông thôn Thành thị 2010 20182010 2018 2010 2018 Các nhà lãnh đạo 2.603 8.262 5.070 13.975 15,53 13,51 51,35 59,12 Chuyên môn kỹ thuật bậc cao 2.937 6.675 4.108 8.487 10,81 9,49 71,50 78,65 Chuyên môn kỹ thuật bậc trung 2.332 5.898 2.848 7.289 12,30 12,47 81,89 80,91 Nhân viên (chuyên môn sơ cấp, kỹ thuật làm việc tại văn phòng, bàn giấy) 1.753 4.845 2.633 6.682 13,55 12,35 66,57 72,51 Nhân viên dịch vụ cá nhân, bảo vệ trật tự an toàn xã hội và bán hàng có kỹ thuật 1.879 4.796 2.247 5.886 12,43 12,79 83,61 81,49 Lao động có kỹ thuật trong nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 2.429 4.138 2.455 4.928 6,88 9,10 98,92 83,95 Thợ thủ công có kỹ thuật và các thợ kỹ thuật khác có liên quan 2.245 5.127 2.392 6.020 10,88 12,23 93,86 85,18 Thợ có kỹ thuật lắp ráp và vận hành máy móc thiết bị 2.304 6.005 2.636 6.603 12,72 12,17 87,43 90,94 Lao động giản đơn 1.651 2.130 1.836 3.444 3,23 8,18 89,92 61,84 Nguồn: TCTK, Điều tra lao động việc làm qua các năm - Theo hình thức sở hữu Năm 2018, người lao động làm việc trong DN có vốn đầu tư nước ngoài có thu nhập cao nhất, khoảng 6 triệu đồng/tháng, cũng là nơi có mức tăng thu nhập bình quân năm cao thứ 2 (10,26%/năm, sau DN tập thể - tư nhân.). Kết quả, chênh lệch thu nhập của lao động nông thôn so với LĐ thành thị trong DN FDI đã giảm từ 78,17% xuống còn 85,64%. Lao động trong các doanh nghiệp còn lại đều có sự gia tăng khoảng cách về thu nhập giữa nông thôn so với thành thị. 131 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Bảng 27. Thu nhập bình quân tháng/lao động, nghìn đồng theo hình thức sở hữu, nông thôn -thành thị, 2010-2018 Hình thức sở hữu Thu nhập bình quân tháng/ lao động, nghìn đồng Tốc độ tăng thu nhập bình quân/tháng, % % thu nhập bình quân NT/TT Nông thôn Thành thị Nông thôn Thành thị 2010 2018 2010 2018 2010 2018 Hộ/cá nhân và hộ kinh doanh cá thể 1.844 3.293 2.014 5.390 7,52 13,10 91,56 61,09 Tập thể - tư nhân 2.235 5.719 3.047 7.702 12,46 12,29 73,36 74,25 Nhà nước 2.409 5.382 3.252 7.105 10,57 10,26 74,08 75,76 Có vốn đầu tư nước ngoài 2.680 6.065 3.429 7.082 10,75 9,49 78,17 85,64 Nguồn: TCTK, Điều tra lao động việc làm qua các năm - Theo CMKT Năm 2018, ngoại trừ trình độ sơ cấp, mức thu nhập của lao động có xu hướng tăng theo trình độ đào tạo. Nhóm trình độ đại học trở lên ở khu vực nông thôn có mức thu nhập cao thứ hai, đạt 6,4 triệu/tháng và có tốc độ tăng thu nhập cao hơn nhóm trình độ này khu vực thành thị, do vậy đã thu hẹp được khoảng cách thu nhập so với LĐ thành thị, từ 72% tăng lên lên 75,4%. Nhóm lao động không có CMKT có mức thu nhập thấp nhất, chỉ đạt 3,4 triệu/ tháng và ngày càng tụt hậu so với nhóm này ở khu vực thành thị (giảm từ 87,55% xuống còn 64,87%). Các nhóm CMKT còn lại trong khu vực nông thôn đều có mức tăng thấp hơn so với khu vực thành thị, nên có sự gia tăng khoảng cách về thu nhập giữa các nhóm cùng loại lao động. 132 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM Bảng 28. Thu nhập bình quân tháng/lao động theo CMKT, nông thôn -thành thị, 2010-2018 CMKT Thu nhập bình quân tháng/ lao động, nghìn đồng Tốc độ tăng thu nhập bình quân/tháng, % Chênh lệc thu nhập bình quân NT/TT, % Nông thôn Thành thị Nông thôn Thành thị 2010 20182010 2018 2010 2018 Không CMKT 1.966 3.460 2.246 5.334 7,32 11,42 87,55 64,87 Sơ cấp 2.793 7.013 2.911 8.204 12,19 13,83 95,95 85,48 Trung cấp 2.341 5.927 2.830 7.184 12,31 12,35 82,72 82,50 Cao đẳng 2.712 4.639 2.937 6.509 6,94 10,46 92,34 71,27 Đại học trở lên 3.064 6.400 4.259 8.484 9,64 9,00 71,93 75,43 Biểu 29. Thu nhập bình quân tháng/lao động theo nhóm tuổi, nông thôn - thành thị, 2010-2018 Theo nhóm tuổi Thu nhập bình quân tháng/lao động, nghìn đồng Tốc độ tăng thu nhập bình quân/tháng, % Chênh lệc thu nhập bình quân NT/TT, % Nông thôn Thành thị Nông thôn Thành thị 2010 20182010 2018 2010 2018 Từ 15-19 1.705 1.902 1.736 3.126 1,38 7,63 98,23 60,85 Từ 20-24 2.070 3.068 2.271 4.672 5,04 9,44 91,17 65,67 Từ 25-29 2.195 3.891 2.815 5.702 7,42 9,22 77,98 68,25 Từ 30-34 2.322 4.278 3.170 6.664 7,94 9,73 73,26 64,19 Từ 35-39 2.284 4.428 3.135 7.161 8,63 10,88 72,86 61,84 Từ 40-44 2.200 4.589 3.007 7.159 9,62 11,45 73,18 64,10 Từ 45-49 2.157 4.321 3.204 6.789 9,07 9,84 67,33 63,66 Từ 50-54 2.135 3.974 3.357 6.588 8,07 8,79 63,61 60,32 Từ 55-59 1.830 3.267 3.112 6.164 7,51 8,92 58,81 53,01 Từ 60 trở lên 1.305 2.309 2.044 4.270 7,39 9,65 63,88 54,07 Nguồn: TCTK, Điều tra lao động việc làm qua các năm - Theo nhóm tuổi Lao động có thu nhập cao nhất trong khu vực nông thôn là nhóm trung niên (30- 49), tiếp theo là nhóm LĐ lớn tuổi hơn (từ 50 tuổi trở lên), nhóm LĐ thanh niên và lao động trẻ có mức thu nhập rất thấp, đặc biệt là nhóm dưới 20 tuổi. Tất cả các nhóm tuổi trong khu vực nông thôn đều có tốc độ tăng thu nhập thấp hơn so với cùng nhóm tuổi của khu vực thành thị, dẫn đến sự giãn cách thu nhập giữa 2 nhóm này. 133 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM 2. Nhận xét và khuyến nghị 2.1 Nhận xét So sánh chuyển dịch cơ cấu lao động, việc làm nông thôn- thành thị, có thể rút ra một số vấn đề sau đây: Trước hết, tăng trưởng kinh tế nói chung và của khu vực nông thôn nói chung không đủ tạo ra việc làm. Cụ thể, các ngành kinh tế truyền thống (đặc biệt là nông nghiệp và ngành chế tạo nông thôn) đã không tạo ra được sự tăng mạnh về việc làm như đã diễn ra tại các nước khác (ví dụ Thái Lan trong các quá trình chuyển đổi tương tự, Coxhead và Jiraporn 1999). Điều này làm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu việc làm chậm lại, khiến một lượng lao động vẫn bị dồn nén trong nông nghiệp với năng suất thấp, thu nhập thấp. Khu vực dịch vụ nông thôn tạo ra nhiều việc làm, song chủ yếu là kinh tế tự làm và kinh tế hộ gia đình, có năng suất, tiền lương và độ đảm bảo về việc làm thấp. Thứ hai, các chiến lược tăng trưởng kinh tế chưa chú trọng đến mối quan hệ giữa tăng trưởng và tạo việc làm. Trong khi năng suất lao động tăng lên chủ yếu trong các ngành có nhiều vốn, các doanh nghiệp lớn, khu khu vực nhà nước, song nhóm này lại thu hút ít lao động. Ngay cả khu vực FDI và khu vực kinh tế tư nhân cũng không tạo cú huých để dẫn đến sự chuyển dịch của lao động. Tỷ trọng lao động trong khu vực tư nhân, FDI mới chiếm một tỷ lệ rất khiêm tốn trong khu vực nông thôn. Thứ ba, so với tốc độ cầu lao động và 1 Bộ Kế hoạch và đẩu tư, dự án 00050577: Hỗ trợ xây dựng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội 2011-2020 choViet nam, Báo cáo 8: Thị trường lao động, Việc làm, và Đô thị hóa ở Việt Nam đến năm 2020: Học tập từ kinh nghiệm quốc tế. phát triển thị trường lao động, chất lượng cung lao động, đặc biệt là lao động trong khu vực nông thôn chưa đáp ứng và hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu việc làm. Điều này là nguyên nhân khiến cho lao động nông thôn vẫn tiếp tục bị dồn nén trong khu vực nông nghiệp, trong các ngành truyền thống, khi di cư ra thành thị, cũng chủ yếu làm việc trong nhóm ngành truyền thống hoặc là khu vực phi chính thức. Theo tiêu chuẩn quốc tế, lực lượng lao động của Việt Nam có tay nghề thấp, thua xa kịp với các nước láng giềng trong khu vực. Thứ tư, mối liên kết giữa đô thị hóa và hiện đại hóa nông thôn chưa tốt. Lao động nông thôn còn bị hạn chế về khả năng tiếp cận dịch vụ cơ bản, khó khăn trong việc tìm kiếm các cơ hội việc làm tốt trong nông thôn. Các ngành kinh tế đô thị phát triển không dựa trên mối liên kết với nông thôn, trong khi khu vực nông thôn lại không đủ điểu kiện để phát triển các ngành chế biến và dịch vụ phục vụ phát triển nông nghiệp. Đối với lao động nông thôn, con đường ra đô thị vừa dễ, vừa khó. Dễ ra song khó hội nhập vào nơi đến. Khoảng cách về việc làm và mức sống nông thôn-đô thị có xu hướng tăng lên. 2.2. Các bài học của quốc tế1về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động và mức độ thành công của Việt nam (1) Các nền kinh tế đã thành công đều tập trung vào các ngành sử dụng nhiều lao động, hướng về xuất khẩu >>> hiện tại Việt nam đã làm được việc này, song làm tốt ở thành thị chứ không hướng về nông thôn. (ii) Nâng cao chất lượng cung lao động 134 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM (đặc biệt nhóm có trình độ giáo dục và trình độ kỹ năng bắt kịp hoặc thậm chí đi trước nhu cầu về lao động) để tránh được sự trì trệ trong tăng trưởng và bất bình đẳng ngày càng tăng về lương >> hiện tại Việt nam không làm được điều này, chất lượng lao động chậm cải thiện và ngày càng không đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp. Việt nam cũng đang gánh chịu các hệ lụy về sự giãn cách chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng việc làm và thu nhập giữa 2 khu vực nông thôn-thành thị. (iii) Các chính sách về thị trường lao động khuyến khích sự di chuyểnl ao động giữa các vùng và các ngành và duy trì được sự linh hoạt trên thị trường lao động >>> điều này Việt nam chưa làm được. Lao động di cư từ nông thôn ra đô thị còn gặp rất nhiều khó khăn, hạn chế tiếp cận. (iv) Sự cân bằng được duy trì giữa các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế, với quy mô khác nhau và các mức năng suất lao động khác nhau. Trong khu vực nông thôn, sự hiển diện của các nhóm ngành mới và ngành dịch vụ cá nhân còn thu hút ít lao động và chất lượng không đảm bảo. Các nỗ lực tăng qui mô của các doanh nghiệp Việt nam không bảo đảm, thậm chí cả khu vực FĐI, qui mô sử dụng lao động ngày càng ít về số lượng và kém về chất lượng. (v) Có sự đầu tư thích đáng vào cơ sở hạ tầng đô thị, cho phép các ngành sản xuất trở thành thị phát triển và hấp thụ được lao động dư thừa từ nông thôn>>> Việt Nam còn có quan điểm khác cho rằng, việc đầu tư sẽ tạo ra các lực hút, khuyến khích lao động nông thôn di cư ra đô thị. 2 Trong thời gian tới, số việc làm vẫn tiếp tục tăng nhưng với tốc độ giảm dần, dự báo là 0,5-0,7%%/năm so với mức 1,07%/năm giai đoạn 2010-2018.. 2.3. Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực nông thôn Theo dự báo, Việt Nam đang ở vào thời kỳ chuyển giao giữa “cơ cấu dân số vàng” và “cơ cấu dân số già hóa”, cho thấy tăng trưởng kinh tế có điều kiện dựa vào năng suất lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn- thành thị và cơ cấu nông nghiệp -phi nông nghiệp trong khu vực nông thôn. Tuy nhiên, Việt Nam tiếp tục thuộc nhóm 15 quốc gia đông dân nhất thế giới và sức ép về bố trí việc làm, đặc biệt nhóm thanh niên bước vào tuổi lao động vẫn cao2 nên vẫn cần phải thực hiện đồng thời chiến lược khuyến khích các ngành sử dụng nhiều lao động và hỗ trợ chuyển dịch lao động từ các ngành/ nghề có NSLĐ thấp sang các ngành/nghề có NSLĐ cao. Theo dự báo, số việc làm vẫn tiếp tục tăng nhưng với tốc độ giảm dần, dự báo là 0,5-0,7%%/năm so với mức 1,07%/năm giai đoạn 2010-2018.. Nông thôn trong 10 năm tới vẫn là nguồn cung lao động cho các ngành phi nông nghiệp và cho khu vực thành thị thông qua chuyển dịch cơ cấu lao động. Dự báo, đến năm 2025, tỷ lệ lao động trong nông nghiệp sẽ chiếm dưới 30% và tiếp tục giảm xuống dưới 15% vào năm 2035. Giai đoạn đến 2025, mỗi năm sẽ có khoảng gần 500 ngìn lao động nông thôn chuyển đổi việc làm. Điều này đòi hỏi phải bảo đảm đủ nguồn lực về con người, vật chất và hạ tầng cơ sở nông thôn, thực hiện tốt các 135 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM chính sách và chương trình phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, chính sách thị trường lao động linh hoạt và hỗ trợ tốt hơn cho người lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp. Tỷ lệ lao động qua đào tạo nông thôn cần có sự đột phát, phát triển nhanh, nhất là nhóm có CMKT (cần chiếm đến 30% vào năm 2025 và 50% vào năm 2035). 2.4. Giải pháp Trong giai đoạn phát triển 2011-2020, Việt nam cần phải có một chiếc lược toàn diện quốc gia về phát triển việc làm, gắn kết các chính sách phát triển kinh tế và đầu tư lớn với mục tiêu tạo thêm nhiều việc làm trong các ngành có năng suất lao động cao, phát triển việc làm phi nông nghiệp ở các vùng nông thôn và hỗ trợ lao động nông thôn học nghề mới khi đất nông nghiệp đang ngày càng bị thu hẹp; thúc đẩy chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và từ khu vực kinh tế phi chính thức sang khu vực chính thức; a) Tiếp tục làm rõ các vấn đề của lao động trong khu vực nông thôn để có các chiến lược việc làm đúng đắn. Theo nghiên cứu của Ngân hàng thế giới (2016): Tỷ lệ của hộ gia đình được gọi là “nông nghiệp” đã giảm từ 71% xuống còn 58%. Chỉ có 49% các hộ gia đình nông thôn có thu nhập chính từ nông nghiệp so với 68% năm 2006. 3 Le Canh, D., S. Van Nguyen, and T. Ngoc Duong. 2010. Food Security in the Mekong Delta. Report for the World Bank prepared by Can Tho University, Vietnam. Năm 2018, có đến gần 40% số lao động trong nông thôn làm công ăn lương và tiền thu được từ làm công ăn lương hiện đang là nguồn thu nhập cao nhất của hộ gia đình nông thôn. Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới, năm 2014, nó đóng góp 37% vào thu nhập của hộ gia đình nông thôn, tăng từ tỷ lệ 32% năm 2010. Chỉ có các hộ nông dân với diện tích canh tác từ 3 hecta trở lên mới có thu nhập cao nhất từ nông nghiệp, các hộ khác, 2/3 thu nhập là từ phi nông nghiệp3. Điều này cho thấy, mặc dù tỷ lệ lao động trong nông nghiệp nông thôn đã giảm song còn nhiều vấn đề liên quan đến đánh giá đúng sự chuyển dịch về cơ cấu việc làm và cơ cấu thu nhập để có những giải pháp thích đáng. Thực tế là, đa số người lao động nông thôn không được hưởng các chính sách về ASXH, các dịch vụ tốt cũng do thiết các số liệu phân tích đúng đắn về hiện trạng việc làm và cuộc sống của họ ( nhiều người trong số họ đã làm việc trong khu vực chính thức ở đô thị mặc dù hộ khẩu khai báo vẫn là ở nông thôn, thậm chí là trong nông nghiệp, hoặc chỉ làm việc bán thời gian ở nông nghiệp, nông thôn). b) Hỗ trợ phát triển các ngành có hàm lượng lao động lớn, bảo đảm tạo nhiều việc làm kết hợp với cải thiện chất lượng việc làm phù hợp với mô hình phát triên kinh tế và nhân khẩu học khu vực nông thôn. Khu vực nông thôn, nơi cung cấp các sản phẩm nông nghiệp cho cả nước song 136 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM các ngành dịch vụ hỗ trợ đầu vào (vốn, tín dụng...), và đầu ra (tiếp thị, bảo trì, chế biến...) lại không chú ý phát triển, đội ngũ khoa học kỹ thuật, dịch vụ nông nghiệp kém phát triển. Nguyên nhân là cả phía cung (bao gồm môi trường kinh tế kinh doanh chưa chú ý thích đáng đến khu vực doanh nghiệp nông thôn) và cầu (thiếu đội ngũ lao động có kỹ năng để có thể khám phá, đảm nhiệm), do vậy trong tương lai cần phải: + Tập trung phát triển nhóm ngành nghề phi nông nghiệp trong khu vực nông thôn Theo khuyến nghị của Ngân hàng thế giới: “còn nhiều cơ hội cho khu vực nông thôn”, tập trung đầu tư vào các ngành nghề vừa có giá trị kinh tế cao, vừa thu hút được nhiều lao động (ví dụ như công nghiệp sữa, chế biến hoa quả, các ngành chế biến các sản phẩm nông thôn), các ngành dịch vụ nông nghiệp 4.0 (giống, kỹ thuật...), các ngành dịch vụ cá nhân và xã hội hiện đại (ngân hàng, tài chính, chăm sóc sức khỏe, BHXH.) .. + Khuyến khích đầu tư vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở cả khu vực nông nghiệp lẫn phi nông nghiệp nông thôn; hỗ trợ các doanh nghiệp này tiếp thu các công nghệ mới, học tập các kinh nghiệm thực tiễn tiên tiến, tìm kiếm thị trường mới và phát triển nguồn nhân lực. c) Sử dụng tốt lao động nông thôn + Hiện tại Các chương trình phát triển nông thôn không đặt mục tiêu “nâng cao chất lượng lao động và cuộc sống” cho người dân nông thôn, do vậy, không đầu tư xứng đáng vào các cơ hội phát triển nông nghiệp, nông thôn do tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là cách mạng công nghệ số mang lại. Nhóm lao động trẻ trong khu vực nông thôn đang bị mai một, thiếu định hướng, thiếu hỗ trợ khởi nghiệp, tìm tòi để phát triển các ngành nông nghiệp có . Việc tập trung tỷ lệ cao lao động không CMKT và CMKT bậc thấp trong nông thôn và nông nghiệp đã dẫn đến hạn chế các cơ hội đầu tư vào khu vực nông thôn và nông nghiệp. Các chương trình đào tạo cho lao động nông thôn hiện hành, chỉ nhắm vào “chyển dịch cơ cấu lao động nông thôn” mà thiếu các định hướng, dự báo cụ thể về nhu cầu lao động theo kỹ năng trong các nhóm ngành, nghề. + Do vậy trong tương lai cần: • Tài trợ cho các dự án cho lao động nông thôn, đặc biệt là thanh niên “bám trụ” “khởi nghiệp” ở nông thôn, • Hỗ trợ cho lao động nông thôn di cư trở về d) Cần phải quan tâm sâu sắc hơn đến các tác động xã hội của các mô hình kinh tế, các vấn đề xã hội của lao động trong các khu công nghiệp và khu chế xuất. Việc xây dựng các khu công nghiệpcần phải có điều kiện tiên quyết là phải bảo đảm các điều kiện hạ tầng xã hội cho lao động, qua đó hỗ trợ các doanh nghiệp giảm chi phí sử tuyển dụng và đào tạo lao động do các dòng di chuyển lao động tạo ra. 137 HỘI THẢO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ QUỐC GIA VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM e) Phát triển thị trường lao động hiện đại, tăng cường quản trị thị trường lao động, hệ thống thông tin để hỗ trợ lao động di chuyển lịch hoạt và có hiệu quả Cần có sự liên kết tốt hơn giữa các TTLĐ nông thôn và thành thị. Cần phải có các chính sách TTLĐ điều hành hiệu quả để cân đối giữa tính linh hoạt của thị trường lao động và an ninh việc làm cho người lao động, đặc biệt là lao động nông thôn di chuyển tìm việc làm. Ngoài ra, cải cách kinh tế đã đặt ra những thách thức mới cho các doanh nghiệp và người lao động, đòi hỏi phải chú trọng hơn đến phát triển quan hệ lao động, chính sách tiền lương và giải quyết tranh chấp lao động ngay cả trong khu vực nông thôn. Thiết lập hệ thống thông tin thị trường lao động lành mạnh để hỗ trợ quá trình ra quyết định, cung cấp thông tin có chất lượng, đáng tin cậy, cập nhật về nhu cầu kỹ năng và đào tạo của lực lượng lao động, cũng như các cơ hội việc làm mới cho người đang tìm việc; e) Tăng cường chính sách đào tạo NNL cho khu vực nông thôn, đặc biệt liên kết giữa DN-nhà trường-thanh niên nông thôn. Trước hết, phải tập trung nâng cao trình độ, kỹ năng của lao động, đặc biệt là kỹ năng quản lý và trình độ kỹ thuật bậc cao, đòi hỏi các biện pháp đồng bộ để cải thiện chất lượng hệ thống giáo dục và đào tạo cho lao động nông thôn. Thứ hai, hoàn thiện hệ thống đào tạo dài hạn cho lao động nông thôn, tăng cường hệ thống giáo dục và đào tạo nghề nghiệp ho khu vực nông thôn; cải cách giáo dục quản trị giáo dục, tăng tính tự chủ của các cơ sở giáo dục đào tạo và đào tạo nghề, đổi mới hính sách tài chính giáo dục, tăng cường liên kết giữa người sử dụng lao động và các cơ sở đào tạo nghề để đáp ứng tốt hơn các ngành nghề mới, với thực tiễn công việc và các ứng dụng công nghệ mới. Thứ ba, chú ý thích đáng đến các nhóm yếu thế, đặc biệt là thanh niên, phụ nữ, lao động nghèo, lao động không CMKT nông thôn. Cần hỗ trợ lao động nông thôn tiếp cận đào tạo nghề ở cả đầu đi (vùng nông thôn) và cả đầu đến (vùng đô thị).Thứ ba, tăng cường khả năng tiếp cận đào tạo nghề cho phụ nữ và thanh niên, kết hợp với các dịch vụ hỗ trợ tìm kiếm việc làm; xây dựng chương trình việc làm công, việc làm tạm thời của người lao động thất nghiệp hoặc bị mất việc làm. f ) Tăng cường an sinh xã hội để cân đối tăng trưởng với công bằng Một trong những tồn tại của hệ thống ASXH hiện hành thiết kế chính sách không đề cập đầy đủ đến đặc thù của khu vực nông thôn, nên mức độ bao phủ thực tế còn thấp, khả năng tiếp cận của người lao động còn hạn chế; các chính sách bất cập, thiếu đồng bộ, và chưa bền vững. Tiếp tục mở rộng các chính sách hỗ trợ một phần phí tham gia của người nghèo, nông dân... để tham gia BHXH tự nguyện, BHYT và bảo hiểm mùa màng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuyen_dich_lao_dong_viec_lam_nong_thon_viet_nam_hien_nay_th.pdf