Chuyển mạch nhãn đa giao thức (MPLS)

LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, với sự phát triển manh mẽ của công nghệ truyền thông và thông tin, nghành công nghiệp viễn thông đã và đang tìm một phương thức chuyển mạch có thể kết hợp ưu điểm của IP (như khả năng định tuyến mềm dẻo) và của ATM (khả năng chuyển mạch tốc độ cao) Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức (MPLS – Multi Protocol Label Switching) là kết qủa phát triển của nhiều công nghệ chuyển mạch IP, sử dụng cơ chế hoán đổi nhãn của ATM để tăng tốc độ truyền gói tin mà không cần thay đổi các giao thức định tuyến của IP. MPLS tách chức năng của bộ định tuyến IP (IP router )ra làm hai phần riêng biệt : chức năng chuyển gói và chức năng điều khiển . phần chức năng chuyển gói tin, với nhiệm vụ gửi gói tin giữa các bộ định tuyến IP, sử dụng cơ chế hoán đổi nhãn như của ATM. Trong MPLS nhãn là một thực thể có độ dài cố định và không phụ thuộc vào lớp mạng.Kỹ thuật hoán đổi nhãn thực chất là tìm nhãn của một gói tin trong bảng các nhãn để xác định tuyến của gói và nhãn mới của nó. việc này đơn giản hơn nhiều so với việc sử lý gói tin theo kiêu thông thường và do vậy cải thiện được khả năng của thiết bị. MPLS có thể hoạt động được với nhiều giao thức định tuyến khác nhau như OSPF, IS-IS, BGP, ngoài ra nó còn có thể tương thích tốt với các mạng hiện tại như IP, ATM, Frame Relay Ngoài ra MPLS cung cấp khả năng mở rộng mạng lớn, cung cấp việc quản lý chất lượng dịch vụ theo yêu cầu, khả năng điều khiển lưu lượng. là một lựa chọn lý tưởng cho nghành công nghiệp viễn thông đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng cả về chất lượng dịch vụ lẫn sự đa dạng hoá về loại hình trên một mạng duy nhất. Với ý nghĩa như vậy mục đích của việc nghiên cứu đề tài bước đầu cung cấp cái nhìn tổng quan về công nghệ MPLS và tiến tới đi sâu nghiên cứu để có thể ứng dụng và triển khai trong thực tế. Với mục tiêu như vậy đề tài gồm các phần như sau: Chương 1: Giới thiệu tổng quan về công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức (MPLS) Chương 2: Các thành phần và hoạt động của MPLS Chương 3: Các vấn đề kỹ thuật được sử dụng trong mạng MPLS Chương 4 : Cấu hình MPLS trên thiết bị Cisco và mô phỏng . MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU vi 1.1. Giới thiệu vii 1.2. Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS. vii 1.2.1 Sự ra đời của MPLS. viii 1.2.2 Quá trình phát triển và chuẩn hoá công nghệ MPLS x 1.3. Một số đặc điểm của công nghệ MPLS xii 1.3.1. Tốc độ và độ trễ. xii 1.3.2. Độ dung pha. xii 1.3.3. Mở rộng cấp độ mạng . xiii 1.3.4. Tính đơn giản . xiii 1.3.5. Tiêu tốn nguồn tài nguyên . xiii 1.4. Các ứng dụng của MPLS. xiv 1.4.1. Tích hợp IP+ATM xiv 1.4.2. Dịch vụ mạng riêng ảo IP (VPN) xiv 1.4.3. Điều khiển lưu lượng và định tuyến IP rõ ràng xv Kết luận chương xv 2.1. Một vài khái niện cơ bản: xvi 2.1.1. Nhãn (label) xvi 2.1.2. Ngăn xếp nhãn(Label stack): xviii 2.1.3. Hoán đổi nhãn (Label Swapping). xix 2.1.4. Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn (LSR :label switching router): xix 2.1.5. Lớp chuyển tiếp tương đương(FEC) xix 2.1.6. Tạo nhãn xxi 2.1.7. Bảng chuyển tiếp chuyển mạch nhãn xxi 2.1.8. Cơ sở thông tin nhãn (label information base -LIB) xxi 2.1.9. Cơ sở thông tin chuyển tiếp nhãn LFIB xxii 2.1.10. NHLFE (Next Hop Label Forwarding Entry) xxiii 2.1.11. Đường chuyển mạch nhãn (label switching path - LSP) xxiv 2.1.12.Gói tin gán nhãn. xxiv 2.1.13. Ấn định và phân phối nhãn xxv 2.1.14. Không gian nhãn(Label spaces). xxv 2.1.15. Cơ cấu báo hiệu. xxv 2.2. Chuyển tiếp gói trong MPLS. xxvi 2.2.1 Hoạt động chuyển tiếp xxvi 2.2.2 Ví dụ về chuyển tiếp gói. xxvii 2.3. Các thành phần cơ bản của mạng MPLS xxviii 2.3.1. Bộ định tuyến biên nhãn (Label Edge router – LER). xxviii 2.3.2. Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn (Label Switching Router - LSR) xxix 2.3.3. ATM LSR : xxix 2.3.4. ATM LSR biên: xxix 2.4. Các giao thức cơ bản của MPLS. xxix 2.4.1 Giao thức phân phối nhãn – LDP. xxx 2.4.1.1 Phát hiện LSR lân cận : xxx 2.4.1.2 Các bản tin LDP: xxxii 2.4.1.3 Các chế độ phân phối nhãn xxxv 2.4.2 Giao thức phân phối nhãn dựa trên ràng buộc CR-LDP. xxxvii 2.4.3. giao thức đặt trước nguồn tài nguyên RSVP (Resource reservation protocol) xxxix 2.4.4. giao thức MPLS – BGP xli 2.5 Hoạt động của MPLS xli 2.5.1 Các hoạt động của MPLS xli 2.5.2 các chế độ hoạt động của MPLS xliii 2.5.2.1 chế độ hoạt động khung*. xliii 2.5.2.2 Chế độ hoạt động tế bào MPLS xlvi 2.5.2.3 Hoạt động của MPLS khung trong mạng ATM-LSR xlix Kết luận chương l 3.1. Kỹ thuật lưu lượng li 3.1.1. Khái niện kỹ thuật lưu lượng. li 3.1.2. Vận hành định hướng nguồn và định hướng lưu lượng . li 3.1.3. Tối thiểu hoá tắc nghẽn lii 3.1.4. Phân cấp lưu lượng và điều khiển dịch vụ dựa trên nhu cầu QoS. lii 3.1.5. Hàm đợi lưu lượng liii 3.1.6. Các vấn đề tồn tại với các hoạt động định tuyến. liii 3.1.7. Sự tiệm cận đến mạng chồng lấn. liv 3.2. Quản lý lưu lượng trong mạng MPLS. liv 3.2.1 Các vấn đề cơ bản của quản lý lưu lượng qua MPLS lv 3.3. Định tuyến dựa trên ràng buộc lv 3.3.1. Ví dụ miêu tả định tuyến rằng buộc. lvi 3.3.2 Định tuyến hiện(Explicit routing*: ER) lvii 3.3.3 Ví dụ thiết lập LSP với CR-LDP. lviii 3.3.4 Các bản tin định tuyến ràng buộc và trường TLV*: lviii 3.4. Chất lượng dịch vụ: lix 3.4.1. Mô hình dịch vụ tích hợp(IntServ) lix 3.4.2. Mô hình dịch vụ Diffserv lx 3.4.3. Mô hình chất lượng dịch vụ MPLS. lxi 3.5. Phát hiện và định tuyến vòng lxii Kết luận chương lxii 4.1 Câu lệnh và các bước cấu hình. lxiii 4.1.1 Cấu hình MPLS mức điều khiển. lxiii 4.1.2 Cấu hình lưu lượng MPLS lxix 4.1.2.1 Cấu hình một thiết bị hỗ trợ đường ống (tunnels) lxix 4.1.2.2 Cấu hình một giao diện để hõ trợ RSVP-base tunnel signaling và IGP Flooding lxix 4.1.2.3 Cấu hình kỹ thuật lưu lượng đường ống trên MPLS. lxx 4.1.2.4 Cấu hình IS-IS cho kỹ thuật lưu lượng MPLS lxx 4.1.3 Cấu hình những tuyến kỹ thuật lưu lượng. lxxi 4.1.4.1 Định nghĩa VPNs: lxxi 4.1.4.2 Cấu hình định tuyến PE to PE: lxxii 4.1.4.3 Cấu hình định tuyến BGP PE to CE: lxxiii 4.1.4.4. Cấu hình định tuyến RIP PE to CE: lxxiii 4.1.4.5 Cấu hình định tuyến tĩnh PE to CE: lxxiii 4.1.4.6 Kiểm tra hoạt động của VPN: lxxiv 4.1.5 Cấu hình đường trục hỗ trợ MPLS CoS lxxiv 4.1.6 Cấu hình MPLS CoS: lxxvi 4.1.6.1 Cấu hình chế độ PVC trong một Non-MPLS-Enable core: lxxvii 4.1.6.2 Cấu hình chế độ Multi-VC trong MPLS-Enable core: lxxvii 4.1.6.3 Cấu hình Multi-VCs sử dụng chức năng CoS-Map : lxxvii 4.1.6.4 Cấu hình DWFQ và changing Queue Weight trên một giao diện ra: lxxviii 4.1.6.5 Kiểm tra hoạt động CoS: lxxix 4.1.7 Cấu hình bộ điều khiển chuyển mạch nhãn: lxxix 4.1.7.1 Cấu hình MPLS trên một cổng LSC-controlled BPX: lxxxi 4.2. Những ví dụ về cấu hình MPLS: lxxxi 4.2.1 Ví dụ cho phép thực hiện MPLS trong một mạng. lxxxii 4.2.2 Ví dụ cho phép MPLS cho một vùng mạng đích đặt trước. lxxxii 4.2.2 Ví dụnlựa chọn những đích trước và những tuyến. lxxxii 4.2.3 Ví dụ hiển thị MPLS LDP với các thông tin. lxxxiii 4.2.4 Ví dụ hiển thị thông tin bảng chuyển tiếp MPLS. lxxxiv 4.2.5 Ví dụ hiển thị thông tin về giao diện MPLS. lxxxv 4.2.6 Ví dụ hiển thị thông tin MPLS LDP hàng xóm. lxxxvi 4.2.7 Ví dụ cho phép LSP tunnel signaling. lxxxvii 4.2.8 Ví dụ cấu hình một đường ống LSP. lxxxvii 4.2.9 Ví dụ Hiển thị thông tin đường ống LSP. lxxxviii 4.2.10 Ví dụ cấu hình một kỹ thuật lưu lượng đường ống MPLS. lxxxviii 4.2.11 Ví dụ cấu hình mạng riêng ảo MPLS. xc 4.2.12 Ví dụ cấu hình MPLS trên một LSC-Controlled BPX port. xciii 4.2.13 Ví dụ thực hiện MPLS CoS. xcv 4.3 Mô phỏng và thực nhiệm. civ 4.3.1. Các bước cấu hình như sau: cv 4.3.2. Kết quả thu được sau khi tiến hành mô phỏng : cvi Kết luận chương cxiv KẾT LUẬN cxv THUẬT NGỮ VÀ VIẾT TẮT cxvi Tài liệu tham khảo cxx

doc119 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 1895 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyển mạch nhãn đa giao thức (MPLS), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vrf-name định nghĩa các thông số của tuyến tĩnh cho mọi phiên PE to Ce Bước 2 Router(config-router)# address-family ipv4 [unicast] vrf vrf-name định nghĩa các thông số tuyến tĩnh cho mọi phiên định tuyến BGP PE to CE Bước 3 Router(config-router-af)# redistribute static quảng bá tuyến VRF tĩnh vào trong bảng VRF BGP Bước 4 Router(config-router-af)# redistribute static connected quảng bá mạng kết nối trực tiếp vào trong bảng VRF BGP 4.1.4.6 Kiểm tra hoạt động của VPN: Để kiểm tra hoạt động của VPN bằng cách hiển thị thông tin định tuyến trên router PE, sử dụng câu lệnh show theo danh mục dưới đây: Câu lệnh Mục đích Router# show ip vrf hiển thị thiết lập định nghĩa VRFs và giao diện Router# show ip vrf [{brief | detail | interfaces}] vrf-name hiển thị thông tin về định nghĩa VRFs kết hợp các giao diện Router# show ip route vrf vrf-name hiển thị bảng định tuyến IP cho một VRF Router# show ip protocols vrf vrf-name hiển thị thông tin về giao thức định tuyến cho một VRF Router# show ip cef vrf vrf-name hiển thị bảng chuyển tiếp CEF lien hệ với một VRF Router# show ip interface interface-number hiển thị bảng VRF lien quan tới một giao diện Router# show ip bgp vpnv4 all [tags] hiển thị những thông tin khai báo trước về tất cả BGP VPN-IPv4 Router# show tag-switching forwarding vrf vrf-name [prefix mask/length][detail] hiển thị chuyển tiếp nhãn đưa tới những tuyến VRF được quảng bá tương ứng bởi chính router đó. 4.1.5 Cấu hình đường trục hỗ trợ MPLS CoS Có một vài cách khác nhau hỗ trợ CoS qua một đường trục MPLS.cái lựu chọn này thì phụ thuộc vào hoặc là lõi là LSRs hay là ATM LSRs.trong mỗi trường hợp tuy nhiên CoS được xây dựng là các khối giống nhau như CAR,WRED, và WFQ. Ba cấu hình được mô tả bên dưới: LSRs sử dụng tại lõi của mạng đường trục ATM LSRs sử dụng tại lõi của mạng đường trục chuyển mạch ATM không có đặc tính MPLS LSRs: LSRs tại lõi của mạng đường trục MPLS thường là dòng router 7200 và 7500 chạy phần mềm MPLS. Gói được sử lý như sau: gói IP đi vào biên của mạng MPLS LSRs biên thì kéo theo CAR để phân loại gói IP và có thể thiết lập IP ưu tiên, hoặc là gói IP có thể nhận với mức của chúng đã được đặt trước Cho mỗi gói thì router thực hiện tìm kiến trên địa chỉ IP để quyết định chặng LSR tiếp theo. Nhãn thích đáng được đặt trên gói với những bít IP được ưu tiên được sao chép vào trong mọi nhãn và MPLS header Gói đã được gán nhãn thì sau đó được chuyển tới giao diện ra thích hợp để xử lý. những gói là khác nhau bởi lớp.cái này được thực hiện theo xác xuất dọt(WRED hoặc là theo băng thông và trễ(WFQ), trong mọi trường hợp, LSRs bắt buộc định nghĩa khác nhau bỏi tiếp tục sử dụng dịch vụ WRED hoặc WFQ trên mỗi chặng ATM LSRs: ATM LSRs tại lõi thì thực hiện kiểu đa nhãn mạch ảo (LVC).trong nhiều kiểu LVC một nhãn được gán cho một lớp dịch vụ và cho một đích. sự hoạt động của LSR biên thì giống như là mô tả trước đó cho trường hợp LSR, trừ đầu ra là một giao diện ATM. WRED được sử dụng để định nghĩa lớp dịch vụ và quyết định chính sách loại bỏ trong trường hợp tắc nghẽn. Trong nhiều kiểu LVC ,mặc dù lớp cơ sở WFQ được sử dụng để định nghĩa một lượng của băng thông sẵn sàng cho mỗi lớp dịch vụ.gói thì được ghi trong danh mục bởi lớp trong quá trình tắc nghẽn. ATM LSRs tham gia trong các lớp khác nhau với WFQ và việc loại bỏ thông minh các nhãn khi có tắc nghẽn sảy ra. kỹ thuật cho việc chủ động loại bỏ nặng thì loại trước(WEPD) ATM Switches: Khi mạng lõi sử dụng chuyển mạch ATM và biên của mạng sử dụng MPLS, LSRs biên thì kết nối thông qua một mạng lưới tập hợp ATM PVCs(CBR, VBR, hoặc UBR) bên trên chuyển mạch lõi ATM. LSRs biên thì kéo theo WFQ trên một VC cơ sở để cung cấp cơ sở khác nhau trên trễ của MPLS CoS kết hợp lên trên ATM forum PVC. tuỳ ý WRED có thể sử dụng trên mỗi VC cơ bản để quản lý ưu tiên loại bỏ giữa các lớp khi sảy ra nghẽn trên LSRs biên. bảng đưới đây là danh sách hỗ trợ đặc tính MPLS CoS tren gói giao diện: Bảng đưới đây là danh sách hỗ trợ đặc tính MPLS CoS trên giao diện ATM: Bảng đưới đây là danh sách hỗ trợ đặc tính MPLS CoS trên chuyển mạch ATM: 4.1.6 Cấu hình MPLS CoS: Thực hiện theo các phần dưới đây để thực hiện cấu hình đặc tính MPLS CoS: Cấu hình chế độ PVC trong Non-MPLS-Enable core Cấu hình chế độ Multi-VC trong Non-MPLS-Enable core Cấu hình Multi-VCs sử dụng chức năng CoS-Map Cấu hình DWFQ và Changing Queue Weight trên một giao diện ra kiểm tra hoạt động CoS. 4.1.6.1 Cấu hình chế độ PVC trong một Non-MPLS-Enable core: Để thực hiện cấu hình PVC trong một Non-MPLS-Enable core thực hiện các câu lệnh theo các bước dưới. Câu lệnh Mục đích Bước 1 Router(config)# interface type number point-to-point cấu hình point-to-point subinterface Bước 2 Router(config-subif)# ip unnumbered Loopback0 Gán địa chỉ IPcho subinterface Bước 3 Router(config-subif)# pvc 4/40 tạo một PVC trên subinterface Bước 4 Router(config-subif)# pvc 4/40 Kích hoạt (D) WRED trên interface Bước 5 Router(config-if-atm-vc)#encapsulation aal5snap thiết lập kiểu đóng gói cho PVC Bước 6 Router(config-subif)# exit Thoát khỏi chế độ PVC và vào trong chế độ subinterface Bước 7 Router(config-subif)# tag-switching ip Cho phép MPLS IP trên point – to – point interface 4.1.6.2 Cấu hình chế độ Multi-VC trong MPLS-Enable core: Để cấu hình chế độ Multi-VC trong một MPLS-enable core, sử dụng các câu lệnh như sau trong chế độ cấu hình router. Chú ý: mặc định cho chế độ Multi-VC tạo ra 4 VCs cho mỗi MPLS đích Câu lệnh Mục đích Bước 1 Router(config)# interface type number tag-switching cấu hình một ATM MPLS subinterface Bước 2 Router(config-subif)# ip unnumbered Loopback0 Gán địa chỉ IP cho subinterface Bước 3 Router(config-subif)# tag-switching atm multi-vc Cho phép chế độ ATM multi-VC trên subinterface Bước 4 Router(config-subif)# tag-switching ip Cho phép MPLS trên ATM subinterface 4.1.6.3 Cấu hình Multi-VCs sử dụng chức năng CoS-Map : Nếu không lựa chọn cấu hình mặc định cho nhãn VCs, bạn có thể cấu hình một vài nhãn VCs bằng cách sử dụng chức năng CoS map, sử dụng chức năng CoS map, sử dụng theo các câu lệnh trong chế độ cấu hình của router: Câu lệnh Mục đích Bước 1 Router(config)# tag-switching cos-map cos-map number tạo một CoS map Bước 2 Router(config-tag-cos-map)# class 1 premium Vào cos-map submode and maps premium và standard classes tới nhãn VCs. Cái CoS-map gán lưu lượng class 1 để chia sẻ nhãn VC như là lưu lượng class 2 số mà bạn có thể gán cho CoS map có khoảng 0 tới 3 mặc định là class 0 là sẵn có class 1 là chuẩn class 2 là tăng thêm class 3 là điều khiển Bước 3 Router(config-tag-cos-map)# exit Thoát khỏi MPLS CoS map submode Bước 4 Router(config)# access-list access-list-number permit destination tạo một Access list. hoạt động của access list trên lưu lượng đi tới một địa chỉ đích nhất định Bước 5 Router(config)# tag-switching prefix-map prefix-map access-list access-list cos-map cos-map cấu hình router để sử dụng CoS map nhất định khi một MPLS đích trước đó phù hợp với Access list nhất định 4.1.6.4 Cấu hình DWFQ và changing Queue Weight trên một giao diện ra: để cấu hình DWFQ và Changing Queue Weight trên một giao diện ra sử dụng theo câu lệnh cấu hình trong chế độ cấu hình giao diện sau một giao diện nhất định. Câu lệnh Mục đích Bước 1 Router(config)# interface type number chỉ rõ số và loại giao diện Bước 2 Router(config-if)# fair-queue tos cấu hình một giao diện để sử dụng fair queueing Bước 3 Router(config)# fair-queue tos class weight Thay đổi class weight trên giao diện nhất định 4.1.6.5 Kiểm tra hoạt động CoS: Để kiểm tra hoạt động của MPLS CoS sử dụng các câu lệnh như sau trong chế độ cấu hình: Câu lệnh Mục đích Bước 1 Router# show tag-switching interfaces interfaces hiển thị chi tiết thong tin về giao diện chuyển mạch nhãn Bước 2 Router# show tag-switching cos-map hiển thị CoS map sử dụng để gán VCs Bước 3 Router# show tag-switching prefix-map hiển thị map dặt trước để gán một CoS map với mạng cho trước 4.1.7 Cấu hình bộ điều khiển chuyển mạch nhãn: Trên bộ điều khiển chuyển mạch nhãn (LSC)cổng TC-ATM trên điều khiển chuyển mạch là đại diện như là một kiểu giao diện IOS mới gọi là nhãn ATM mở rộng(XmplsATM). Giao diện XmplsATM lien quan tới những giao diện vật lý đặc biệt trên điều khiển chuyển mạch thông qua giao diện extended-port câu lệnh cấu hình. Hình 30 minh hoạ một cấu hình trong đó một LSC điều khiển 3 cổng trên một BPX-6.1,6.2, và 12.2 .tương ứng với giao diện XmplsATM được tạo ra trên LSC và liên quan tới câu lệnh cấu hình cổng ATM tương ứng sử dụng giao diện Extended-port .chú ý rằng bổ sung thêm một cổng trên BPX(12.1)hoạt động như là cổng điều khiển chuyển mạch và một giao diện ATM (ATM1/0) trên LSC hoạt động như là điều khiển chính Hình 30 có thể nhìn thấy các kiểu cấu hình LSC ở dó LSC và BPX cùng chức năng như là ATM-LSR Figure 30 Typical LSC/BPX Configuration LSC là thiết bị nhãn biên: LSC có thể hoạt động đồng thời như là một bộ điều khiển cho một chuyển mạch ATM và như là một thiết bị nhãn biên lưu lượng có thể chuyển tiếp giữa một giao diện của router và một giao diện TC-ATM trên điều khiển chuyển mạch thì cũng tốt như giữa hai giao diện TC-ATM trên điều khiển chuyển mạch. LSC có thể thực hiện việc đòi hỏi và loại bỏ nhãn và có thể phục vụ như là đầu hay đuôi của một đường ống (LSP) chuyển mạch nhãn, tuy nhiên khi thực hiện thì nó như một thiết bị nhãn biên, LSC bị giới hạn bởi khả năng điều khiển của nó liên kết với chuyển mạch như sau. tổng thông lượng giữa tất cả các giao diện khác của router và giao diện của switch thì bị giới hạn bởi băng thông của điều khiển lien kết (nó là OC-3, 155Mb/s) vị trí nhãn cho LSC-terminal VCs là giới hạn bởi số của VCs hỗ trợ trên điều khiển liên kết. Hỗ trợ cho giao thức ATM forum: LSc có thể kết nối tới mạng chạy giao thức ATM forum trong khi thựuc hiện đồng thời cả chức năng LSC. Tuy nhiên việc kết nối tới mạng ATM-forum phải thông qua giao diện ATM tách biệt, đó thì không thong qua cổng điều khiển chính . 4.1.7.1 Cấu hình MPLS trên một cổng LSC-controlled BPX: Để cấu hình MPLS trên cổng của BPX đó thì bắt đầu điều khiển bởi LSC, sử dụng các bước cấu hình như dưới. giả sử rằng BPX được được kết nối tới LSC thông qua ATM1/0,mục đích là để cấu hình MPLS trên khe 6, cổng 1 của BPX Câu lệnh Mục đích Bước 1 Router(config)#interface atm1/0 Router(config-if)# tag-control-protocol vsi Cho phép giao thức VSI trên giao diện điều khiển(ATM1/0) Bước 2 Router(config-if)#interface XTagATM61 Router(config-if)# extended-port atm1/0 bpx 6.1 tạo một nhãn mở rộng ATM(XmplsATM) giao diện ảo và chói buộc nó tới cổng 6.1 Bước 3 Router(config-if)# ip address 192.103.210.5 255.255.255.0 Router(config-if)#tag-switching ip Router(config-if)# exit cấu hình MPLs trên giao diện nhãn ATM mở rộng Bước 4 Router(config)# ip cef switch Cho phép chuyển mạch CEF 4.2. Những ví dụ về cấu hình MPLS: Trong phần này trong quá trình thực hiện em có sử dụng phần mềm mô phỏng để cấu hình là phần mềm DYNAPICS đây là phần mềm mô phỏng có sử dụng hệ điều hành (IOS) của router, Switch ATM, Switch thật để thực hiện. Trong phần này thì cung cấp một số cấu hình mẫu . nó bao gồm các mục dưới đây: Cho phép gia tăng MPLS trong một mạng ví dụ. Cho phép MPLS cho một tập hợp mạng đích đặt trước. Lựa chọn những đích trước và những tuyến Hiển thị MPLS LDP với các thông tin. Hiển thị thông tin bảng chuyển tiếp MPLS Hiển thị thông tin về giao diện Hiển thị thong tin về MPLS LDP hàng xóm Cho phép LSP tunnel signaling cấu hình một đường ống LSP hiển thị thông tin về đường ống LSP Cấu hình một kỹ thuật lưu lượng đường ống Cấu hình mạng riêng ảo MPLS Cấu hình MPLS trên một cổng LSC-Controlled BPX Thực hiện MPLS CoS 4.2.1 Ví dụ cho phép thực hiện MPLS trong một mạng. Trong thí dụ này thì thể hiện là cấu hình MPLS thế nào cấu hình MPLS tăng thông lượng của mạng các routers. đầu tiên bạn phải cho phép MPLS giữa một đôi router(trong trường hợp này giữa R1 và R3 trong hình 29 ) và tiếp theo thực hiện trên tất cả các Router con lại cho tới khi toàn mạng là chuyển mạch nhãn. Các bước như sau: router-1# configuration terminal router-1(config)# ip cef distributed router-1(config)# tag-switching ip router-1(config)# interface e0/1 router-1(config-if)# tag-switching ip router-1(config-if)# exit router-1(config)# router-3# configuration terminal router-3(config)# ip cef distributed router-3(config)# tag-switching ip router-3(config)# interface e0/1 router-3(config-if)# tag-switching ip router-3(config-if)# exit router-3(config)# 4.2.2 Ví dụ cho phép MPLS cho một vùng mạng đích đặt trước. Trong ví dụ này thì thể hiện những câu lệnh bạn cần thực hiện trên mỗi router để thực hiện cho phép MPLS cho chỉ một vùng mạng đích đặt trước(xem hình 29) Router(config)# access-list-1 permit A Router(config)# tag-switching advertise-tags for 1 4.2.2 Ví dụnlựa chọn những đích trước và những tuyến. Theo ví dụ này thì thể hiện các câu lệnh bạn cần thực hiện để cấu hình các router để lựa chọn đích trước và những tuyến cho MPLs nào được cho phép.khi cấu hình trên R2,R5 và R8 để phân phối không nhãn cho router khác và chắc chắn rằng không router nào gửi cho chúng gói nhãn. bạn cũng cần cấu hình trên router R1,R3,R4,R6 và R7 phân phối nhãn chỉ cho mạng A và chỉ để áp dụng router hành xóm.cấu hình này thì chắc chắn rằng R3 phân phối nhãn cho mạng A chỉ tới R1, R4 chỉ tới R3, R6 chỉ tới R4, R7 chỉ tới R6(xem hình 29). router-2(config)# no tag-switching advertise-tags router-5(config)# no tag-switching advertise-tags router-8(config)# no tag-switching advertise-tags router-1(config)# access-list permit R1 router-1(config)# no tag-switching advertise-tags for 1 router-1(config)# tag-switching advertise-tags for 1 to 2 router-1(config)# exit router-3# access-list 1 permit A router-3# access-list 2 permit R1 router-3# tag-switching advertise-tags for 1 to 2 router-3# exit router-4# access-list 1 permit A router-4# access-list 2 permit R3 router-4# tag-switching advertise-tags for 1 to 2 router-4# exit router-6# access-list 1 permit A router-6# access-list 2 permit R4 router-6# tag-switching advertise-tags for 1 to 2 router-6# exit router-7# access-list 1 permit A router-7# access-list 2 permit R6 router-7# tag-switching advertise-tags for 1 to 2 router-7# exit 4.2.3 Ví dụ hiển thị MPLS LDP với các thông tin. Trong ví dụ này thì sử dụng lệnh “show tag-switching tdp bindings” để hiển thị nội dụng của Label Information Base(LIB).sự hiển thị này có thể thấy toàn bộ cơ sở dữ liệu hoặc có thể giới hạn vùng của toàn phần, giá trị nhãn vào ra hoặc khoảng… 4.2.4 Ví dụ hiển thị thông tin bảng chuyển tiếp MPLS. Trong ví dụ này thì thì sử dụng lệnh tag-switching forwarding-table để hiện thị nội dung của Label Forward Information Base (LFIB). LFIB là danh sách các nhãn. Thông tin về các giao diện ra, đường ống với đầu vào ,số byte nhận với nhãn tới . một yêu cầu có thể thấy đầy đủ LFIB hoặc gới hạn một phần nào của toàn phần.một yêu cầu có thể ngăn chặn tới việc lựa chọn trong bất kỳ những cách dưới đây Một lối vào một nhãn nhận được Những lối vào với giao diện ra những lối vào với trạm kế tiếp một lối vào với một đích một lối vào với đường hần có nút như là trạm trung gian 4.2.5 Ví dụ hiển thị thông tin về giao diện MPLS. Trong ví dụ này thì ta sử dụng câu lệnh show tag-switching interfaces để hiện thị thông tin về những giao diện yêu cầu hoặc là về tất cả những giao diện MPLS. Trên mỗi thông tin về giao diện bao gồm tên giao diện và IP MPLS và sự hoạt động. Hoặc là khi sử dụng show tag-switching interface detail 4.2.6 Ví dụ hiển thị thông tin MPLS LDP hàng xóm. Ta sử dụng câu lệnh “show tag-switching tdp neighbors” để hiển thị trạng thái phiên Lalbel Distribution Protocol (LDP) . thông tin về nhãn hàng xóm có thể là thông tin về tất cả LDP hàng xóm có thể giới hạn số hàng xóm với địa chỉ IP nhất định, hoặc nhận dạng LDP, hoặc LDP hàng xóm trên một giao diện nhất định. 4.2.7 Ví dụ cho phép LSP tunnel signaling. Trong ví dụ này thì ta cấu hình hỗư trợ cho Label-Switched Path (LSP ) tunnel signaling dọc theo một tuyến và trên mỗi giao diện qua bởi một hoặc nhiều đường ống: 4.2.8 Ví dụ cấu hình một đường ống LSP. Trong ví dụ này minh hoạ làm như thế nào để thiết lập đóng gói của đường ống tới MPLS và như thế nào định nghĩa trạm trong tuyến cho LSP. Theo các bước thì cấu hình 2 trạm đường ống trạm 0 thì bắt đầu từ bộ định tuyến đầu cuối, đối với trạm 1 và 2, thì ấn định một địa chỉ IP nhất định của giao diện vào của đường ống .số giao diện của đường ống thì nhỏ hơn 65535. Để rút ngắn đường dẫn trước đây , xoá bỏ trạm bằng cách sử dụng lệnh như sau. 4.2.9 Ví dụ Hiển thị thông tin đường ống LSP. Trong ví dụ này sử dụng câu lệnh show tag-switching tsp tunnels hiển thị thông tin về cấu hình và trạng thái những đường ống được chọn. 4.2.10 Ví dụ cấu hình một kỹ thuật lưu lượng đường ống MPLS. Trong ví dụ này thì chúng ta cấu hình một đường ống động và làm thế nào để thêm một dường ống thứ 2 vào cùng một đích với một tuyến hiện .chú ý rằng ví dụ này địa chỉ IP ra là point-to-point .trước khi cấu hình kỹ thuật lưu lượng đường ống MPLS cần phải thực hiện tổng thể ,IS-IS,lệnh trên giao diện router. Ví dụ này bao gồm lệnh để cấu hình một tuyến động từ R1 tới R5. Kiển tra trạng của đường ống đó và lưu lượng của tuyến qua đường ống đó bằng câu lệnh sau. Tạo ra tuyến hiện bằng câu lệnh sau. Thêm một đường ống thứ hai với cùng đích với một tuyến hiện , sử dụng câu lệnh sau. Kiểm tra trạng thái của đường ống đó và lưu lượng của tuyến qua đường ống đó, bằng câu lệnh. 4.2.11 Ví dụ cấu hình mạng riêng ảo MPLS. Trong ví dụ này cung cấp một file cấu hình mẫu từ PE router. 4.2.12 Ví dụ cấu hình MPLS trên một LSC-Controlled BPX port. Trong ví dụ này mô hình mạng bao gồm ATM-LSRs trong một mạng MPLS (xem hình 31).theo mục nhỏ thì cung cấp cấu hình cho hai LSCs(cisco 7200 router),hai BPX service nodes, và hai LSRs biên (cisco 7500 routers). Hình 31: ATM-LSR 4.2.13 Ví dụ thực hiện MPLS CoS. Hình 32 là mô hình mạng mẫu để thực hiện đặc tính MPLS CoS. Theo mục thì bao gồm các bước cấu hình trên router R1 tới R6 và trên chuyển mạch 1 và 2 bao gồm trong hình. Hình 32 - Cấu hình Cisco Express Forwarding Các bước cấu hình để cho phép Cisco Express Forwarding(CEF). CEF switching là một điều cần trước cho đặc tính MPLS và phải chạy trên tất cả router trong mạng. - Chạy IP trên router 2: Chú ý router 2 không phải thành phần mạng MPLS - Chạy IP trên router 1: Chú ý router 1 không phải thành phân mạng MPLS. - Chạy MPLS trên router 4: Router 4 là một router nhãn biên.CEF và dặc tính MPLS phải được cho phép trên router này. Committed Access Rate (CAR) cũng cấu hình trên router 4 trên giao diện POS3/0/0(xem theo các mục cấu hình CAR ). - Cấu hình CAR. Dường 3 và 4 của cấu hình mẫu bao gồm CAR rate polocies. Đường 3 thiết lập committed information rate (CIR) tại 155,000,000 bits và normal burst/maximum burst size tại 200,000/800,000 bytes .hoạt động phù hợp thiết lập IP được đặt trước và truyền gói đó theo tốc độ giới hạn .vượt hơn hoạt động thiết lập IP mức ưu tiên trước và truyền gói khi gói vượt tốc độ gới hạn. - Chạy MPLS trên router 3. Router 3 chạy MPLS .CEF và đặc tính MPLS phải được cho phép trên router này .router 3bao gồn các giao diện được cấu hình cho WRED,Multi-VC,per VC WRED,WFQ, và CAR, theo mục này bao gồm mẫu cấu hình. - Cấu hình point-to-point WRED. Lệnh cấu hình WRED trên giao diện ATM . trong ví dụ này câu lệnh thực hiện tới một cổng đáp ứng PA-A1. - Cấu hình một giao diện cho Multi-VC Mode. Lệnh cấu hình giao diện ATM1/1/0 cho chế độ multi-VC.trong ví dụ này lệnh tới cổng đáp ứng PA-A1. - Cấu hình WRED và Multi-VC trên một giao diện cổng đáp ứng PA-A3 . Lệnh để cấu hình một giao diện cổng đáp ứng PA-A3 có hơi khác so với lệnh cấu hình trên PA-A1. Trên một PA-A3 ,(D)WRED thì chỉ hỗ trợ per-VC, không trên giao diện để cấu hình một PA-A3 .thực hiện theo câu lệnh sau. - Cấu hình trên VC WRED. Lệnh cấu hình trên VC WRED trên một PA-A3 port adapter. Chú ý PA-A1 port adapter không hỗ trợ kỹ thuật per-VC WRED drop. - Cấu hình WRED và WFQ. Dòng 5 và 6 của mẫu cấu hình bao gồm lệnh cấu hình cho WRED và WFQ trên giao diện Hssi2/1/0. - Cấu hình CAR. Dòng 3 và 4 của cấu hình mẫu bao gồm CAR rate policies , dòng 3 thiết lập CIR tại 155,000,000 bits và normal burst/maximum burst size tại 200,000/800,000 bytes. sự hoạt động theo đúng thiết lập địa chỉ IP ưu tiên và truyền gói đó theo đúng tốc độ giới hạn. sự hoạt động vượt ra ngoài thiết lập IP ưu tiên và truyền gói khi gói vượt ra ngoài tốc độ giới hạn. - Chạy MPLS trên router 5. Router 5 thì chạy đặc tính MPLS .CEF và đặc tính MPLS phải được cho phép trên router này. Router 5 được cấu hình để tạo ra một phần giao diện ATM trong chế độ multi-VC và tạo ra một PVC trên một phần giao diện point-to-point. Trong phần này bao gồm các cấu hình mẫu. - Ví dụ cấu hình giao diện ATM. Lệnh tạo ra một giao diện ATM. - Ví dụ cấu hình một phần giao diện ATM MPLS trong chế độ Multi-VC. Lệnh tạo ra một giao diện nhỏ MPLS trong chế độ multi-VC - Cấu hình một PVC trên một phần giao diện point-to-point. Lệnh tạo ra một PVC trên một phần giao diện point-to-point(giao diện ATM1/0/0.2). C- hạy MPLS trên router 6. Router 6 chạy đặc tính MPLS .CEF và đặc tính MPLS phải được cho phép trên router này. - Cấu hình ATM Switch 2 Switch 2 thì được cấu hình cho MPLS và tạo ra một ATM Forum PVC. - Cấu hình ATM Switch 1. Switch 1 thì được cấu hình để tạo ra một ATM Forum PVC. Cấu hình nhãn VC và một ATM Forum PVC. Dòng 3 cảu cấu hình mẫu bao gồm lệnh cấu hình cho một ATM Forum PVC. 4.3 Mô phỏng và thực nhiệm. Xây dựng mô hình mạng lõi MPLS sử dụng phần mềm dynapic Mô hình như hình vẽ: Hình 33 Trong mô hình gồm : Trong mô hình trên mô phỏng mạng đồng trục của Việt Nam gồm 3 router lõi đặt tại Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM sử dụng MPLS và 2 router biên dùng để chuyển tiếp từ mạng IP (Hoặc là các mạng khác ) vào mạng MPLS Trong mạng lõi có LSR1, LSR 2, LSR 3 + LSR 1 là bộ định tuyến lõi ở hà nội + LSR 2 Là bộ định tuyến lõi ở Đà Nẵng + LSR 3 Là bộ định tuyến ơ TP.HCM Mạng biên gồm: LER 1, LER2 được sử dụng để kết nối mạng ngoài vào mạng lõi MPLS. Trong mô hình trên IP được sử dụng là giải 10.0.0.0. Trong phần này ta sử dụng cấu hình MPLS cơ bản trên nền OSPF 4.3.1. Các bước cấu hình như sau: Lệnh Mục đích Bước 1 Router(config)#ip cef Cho phép thực hiện CEF , CEF là một thành phần quan trọng trong chuyển mạch nhãn và chịu trách nhiệm sắp xếp và cài đặt nhãn trong MPLS Bước 2 Router(config)#router ospf process-id Router(config-router)#network ip-address wild-card mask area area-id mpls label protocol {ldp | tdp} Cấu hình giao thức định tuyến OSPF Cho phép giao thức phân phối nhãn là LDP hay TDP Bước 3 Router(config)#mpls ldp router-id {interface | ip-address} [force] Gán LDP router ID. LDP sử dụng địa chỉ IP lớn nhất trên interface lookback như là một LDP router ID Bước 4 Router(config-if)#mpls ip /tag-switching IP Cho phép IPv4 MPLS hay chuyển tiếp nhãn trên giao tiếp Trong quá trình mô phỏng em xây dựng các router bằng cách sử dụng hệ điều hành (IOS) của router dòng 7200 có tích hợp tính năng MPLS chạy trên phần mền mô phỏng phần cứng Dynapic và em có sử dụng router biên để kết nối quan máy tính để kiểm tra sự kết nối giữa mạng IP và mạng MPLS và kết quả thu được khi kiển tra được biểu diễn ở dưới đây: Kiểm tra hoạt động : Trường xmit/recv thể hiện giao tiếp dạng truyền và nhận các gói LDP discovery hello Một số nhãn đặc biệt: Untagged: Gói MPLS đến được chuyển thành gói IP và chuyển tiếp tới đích. Nó được dung trong thực thi MPLS VPN Nhãn Implicit-null hay POP: Nhãn này được gán khi nhãn trên (top label) của gói MPLS đén bị bóc ra và gói MPLS hay IP được chuyển tiếp tới trạm kế xuôi dòng. Nhãn này được dung trong MPLS cho những trạm kế cuối. Nhãn Explicit :đựơc gán để giữ giá trị ẼP cho nhãn trên (top label ) của gói đến Nhãn trên được hoán đổi với giá trị 0 và chuyển tiếp một gói MPLS tới trạm kế xuôi dòng. Nhãn này được sử dụng khi thực hiện QoS với MPLS. Nhãn Aggregate: với nhãn này , khi gói MPLS đến nó bị bóc tất cả nãhn trong chồng nhãn để trở thành một gói IP và thực hiện tra kứu trong FIB để xác định giao tiếp ngõ ra cho nó. Các lệnh kiểm tra hoạt động: show ip route: kiểm tra băng định tuyến show mpls forwarding−table: dùng để kiểm tra bảng chuyển tiếp MPLS show mpls forwarding−table detail: dùng để kiểm tra bảng chuyển tiếp MPLS chi tiết show mpls ldp bindings: kiểm tra sự gán nhãn tới các đích 4.3.2. Kết quả thu được sau khi tiến hành mô phỏng : Dưới đây là kết quả thu được tại các router Hà Nội,Đà nẵng Và biên R4 Tại Router HANỘI: HANOI#show ip route Codes: C - connected, S - static, R - RIP, M - mobile, B - BGP D - EIGRP, EX - EIGRP external, O - OSPF, IA - OSPF inter area N1 - OSPF NSSA external type 1, N2 - OSPF NSSA external type 2 E1 - OSPF external type 1, E2 - OSPF external type 2 i - IS-IS, L1 - IS-IS level-1, L2 - IS-IS level-2, ia - IS-IS inter area * - candidate default, U - per-user static route, o - ODR P - periodic downloaded static route Gateway of last resort is not set 10.0.0.0/8 is variably subnetted, 8 subnets, 2 masks C 10.1.1.8/30 is directly connected, Serial2/0 C 10.1.1.12/30 is directly connected, Serial3/0 O 10.10.10.3/32 [110/65] via 10.1.1.2, 00:00:03, Serial1/0 C 10.1.1.0/30 is directly connected, Serial1/0 C 10.10.10.1/32 is directly connected, Loopback0 O 10.10.10.4/32 [110/65] via 10.1.1.14, 00:00:03, Serial3/0 O 10.1.1.4/30 [110/128] via 10.1.1.2, 00:00:03, Serial1/0 O 10.1.1.16/30 [110/65] via 10.1.1.14, 00:00:03, Serial3/0 HANOI# HANOI#show mpls forwarding-table Local Outgoing Prefix Bytes tag Outgoing Next Hop tag tag or VC or Tunnel Id switched interface 16 Untagged 10.10.10.4/32 0 Se3/0 point2point 17 Untagged 10.1.1.4/30 0 Se2/0 point2point 18 Untagged 10.10.10.2/32 48 Se2/0 point2point 19 Pop tag 10.10.10.3/32 0 Se1/0 point2point 20 Untagged 10.1.1.16/30 0 Se3/0 point2point HANOI# HANOI#show mpls forwarding-table detail Local Outgoing Prefix Bytes tag Outgoing Next Hop tag tag or VC or Tunnel Id switched interface 16 Pop tag 10.10.10.4/32 0 Se3/0 point2point MAC/Encaps=4/4, MRU=1504, Tag Stack{} 0F008847 No output feature configured Per-packet load-sharing 17 Pop tag 10.1.1.4/30 0 Se1/0 point2point MAC/Encaps=4/4, MRU=1504, Tag Stack{} 0F008847 No output feature configured Per-destination load-sharing, slots: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 18 Untagged 10.10.10.2/32 658 Se2/0 point2point MAC/Encaps=0/0, MRU=1504, Tag Stack{} No output feature configured Per-packet load-sharing 19 Pop tag 10.10.10.3/32 512 Se1/0 point2point MAC/Encaps=4/4, MRU=1504, Tag Stack{} 0F008847 No output feature configured Per-packet load-sharing 20 Pop tag 10.1.1.16/30 0 Se3/0 point2point MAC/Encaps=4/4, MRU=1504, Tag Stack{} Local Outgoing Prefix Bytes tag Outgoing Next Hop tag tag or VC or Tunnel Id switched interface 0F008847 No output feature configured Per-packet load-sharing HANOI# HANOI#show tag-switching tdp bindings tib entry: 10.1.1.0/30, rev 17 local binding: tag: imp-null remote binding: tsr: 10.10.10.3:0, tag: imp-null remote binding: tsr: 10.10.10.4:0, tag: 16 remote binding: tsr: 10.10.10.2:0, tag: tib entry: 10.1.1.4/30, rev 12 local binding: tag: 17 remote binding: tsr: 10.10.10.3:0, tag: imp-null remote binding: tsr: 10.10.10.4:0, tag: 19 remote binding: tsr: 10.10.10.2:0, tag: imp-null tib entry: 10.1.1.8/30, rev 24 local binding: tag: imp-null remote binding: tsr: 10.10.10.3:0, tag: 16 remote binding: tsr: 10.10.10.4:0, tag: 17 remote binding: tsr: 10.10.10.2:0, tag: imp-null tib entry: 10.1.1.12/30, rev 6 local binding: t remote binding: tsr: 10.10.10.3:0, tag: 17 remote binding: tsr: 10.10.10.4:0, tag: imp-null remote binding: tsr: 10.10.10.2:0, tag: 17 tib entry: 10.1.1.16/30, rev 21 local binding: tag: 20 remote binding: tsr: 10.10.10.3:0, tag: 21 remote binding: tsr: 10.10.10.4:0, tag: imp-null remote binding: tsr: 10.10.10.2:0, tag: 21 tib entry: 10.10.10.1/32, rev 8 local binding: tag: imp-null remote binding: tsr: 10.10.10.3:0, tag: 18 remote binding: tsr: 10.10.10.4:0, tag: 18 remote binding: tsr: 10.10.10.2:0, tag: 18 tib entry: 10.10.10.2/32, rev 14 local binding: tag: 18 remote binding: tsr: 10.10.10.3:0, tag: 19 remote binding: tsr: 10.10.10.4:0, tag: 20 remote binding: tsr: 10.10.10.2:0, tag: imp-null tib entry: 10.10.10.3/32, rev 19 local binding: tag: 19 remote binding: tsr: 10.10.10.3:0, tag: imp-null remote binding: tsr: 10.10.10.4:0, tag: 21 remote binding: tsr: 10.10.10.2:0, tag: 20 tib entry: 10.10.10.4/32, rev 10 local binding: tag: 16 remote binding: tsr: 10.10.10.3:0, tag: 20 remote binding: tsr: 10.10.10.4:0, tag: imp-null remote binding: tsr: 10.10.10.2:0, tag: 19 HANOI# Tại Router Đà Nẵng: DANANG#show ip route Codes: C - connected, S - static, R - RIP, M - mobile, B - BGP D - EIGRP, EX - EIGRP external, O - OSPF, IA - OSPF inter area N1 - OSPF NSSA external type 1, N2 - OSPF NSSA external type 2 E1 - OSPF external type 1, E2 - OSPF external type 2 i - IS-IS, L1 - IS-IS level-1, L2 - IS-IS level-2, ia - IS-IS inter area * - candidate default, U - per-user static route, o - ODR P - periodic downloaded static route Gateway of last resort is not set 10.0.0.0/8 is variably subnetted, 9 subnets, 2 masks O 10.1.1.8/30 [110/128] via 10.1.1.1, 00:01:47, Serial1/0 [110/128] via 10.1.1.6, 00:01:47, Serial2/0 O 10.1.1.12/30 [110/128] via 10.1.1.1, 00:01:47, Serial1/0 O 10.10.10.2/32 [110/65] via 10.1.1.6, 00:01:47, Serial2/0 C 10.10.10.3/32 is directly connected, Loopback0 C 10.1.1.0/30 is directly connected, Serial1/0 O 10.10.10.1/32 [110/65] via 10.1.1.1, 00:01:47, Serial1/0 O 10.10.10.4/32 [110/129] via 10.1.1.1, 00:01:47, Serial1/0 C 10.1.1.4/30 is directly connected, Serial2/0 O 10.1.1.16/30 [110/129] via 10.1.1.1, 00:01:47, Serial1/0 DANANG# DANANG#show mpls forwarding-table Local Outgoing Prefix Bytes tag Outgoing Next Hop tag tag or VC or Tunnel Id switched interface 16 Pop tag 10.1.1.8/30 0 Se1/0 point2point Pop tag 10.1.1.8/30 0 Se2/0 point2point 17 Pop tag 10.1.1.12/30 0 Se1/0 point2point 18 Pop tag 10.10.10.1/32 0 Se1/0 point2point 19 Pop tag 10.10.10.2/32 0 Se2/0 point2point 20 16 10.10.10.4/32 0 Se1/0 point2point 21 20 10.1.1.16/30 0 Se1/0 point2point DANANG# DANANG#show mpls forwarding-table detail Local Outgoing Prefix Bytes tag Outgoing Next Hop tag tag or VC or Tunnel Id switched interface 16 Pop tag 10.1.1.8/30 0 Se1/0 point2point MAC/Encaps=4/4, MRU=1504, Tag Stack{} 0F008847 No output feature configured Per-destination load-sharing, slots: 0 2 4 6 8 10 12 14 Pop tag 10.1.1.8/30 0 Se2/0 point2point MAC/Encaps=4/4, MRU=1504, Tag Stack{} 0F008847 No output feature configured Per-destination load-sharing, slots: 1 3 5 7 9 11 13 15 17 Pop tag 10.1.1.12/30 0 Se1/0 point2point MAC/Encaps=4/4, MRU=1504, Tag Stack{} 0F008847 No output feature configured Per-packet load-sharing 18 Pop tag 10.10.10.1/32 0 Se1/0 point2point MAC/Encaps=4/4, MRU=1504, Tag Stack{} 0F008847 No output feature configured Per-packet load-sharing 19 Pop tag 10.10.10.2/32 0 Se2/0 point2point Local Outgoing Prefix Bytes tag Outgoing Next Hop tag tag or VC or Tunnel Id switched interface MAC/Encaps=4/4, MRU=1504, Tag Stack{} 0F008847 No output feature configured Per-packet load-sharing 20 16 10.10.10.4/32 0 Se1/0 point2point MAC/Encaps=4/8, MRU=1500, Tag Stack{16} 0F008847 00010000 No output feature configured Per-packet load-sharing 21 20 10.1.1.16/30 0 Se1/0 point2point MAC/Encaps=4/8, MRU=1500, Tag Stack{20} 0F008847 00014000 No output feature configured Per-packet load-sharing DANANG# DANANG#show tag-switching tdp bindings tib entry: 10.1.1.0/30, rev 23 local binding: tag: imp-null remote binding: tsr: 10.10.10.2:0, tag: 16 remote binding: tsr: 10.10.10.1:0, tag: imp-null tib entry: 10.1.1.4/30, rev 28 local binding: tag: imp-null remote binding: tsr: 10.10.10.2:0, tag: imp-null remote binding: tsr: 10.10.10.1:0, tag: 17 tib entry: 10.1.1.8/30, rev 8 local binding: tag: 16 remote binding: tsr: 10.10.10.2:0, tag: imp-null remote binding: tsr: 10.10.10.1:0, tag: imp-null tib entry: 10.1.1.12/30, rev 10 local binding: tag: 17 remote binding: tsr: 10.10.10.2:0, tag: 17 remote binding: tsr: 10.10.10.1:0, tag: imp-null tib entry: 10.1.1.16/30, rev 18 local binding: tag: 21 remote binding: tsr: 10.10.10.2:0, tag: 21 remote binding: tsr: 10.10.10.1:0, tag: 20 tib entry: 10.10.10.1/32, rev 12 local binding: tag: 18 remote binding: tsr: 10.10.10.2:0, tag: 18 remote binding: tsr: 10.10.10.1:0, tag: imp-null tib entry: 10.10.10.2/32, rev 14 local binding: tag: 19 remote binding: tsr: 10.10.10.2:0, tag: imp-null remote binding: tsr: 10.10.10.1:0, tag: 18 tib entry: 10.10.10.3/32, rev 6 local binding: tag: imp-null remote binding: tsr: 10.10.10.2:0, tag: 20 remote binding: tsr: 10.10.10.1:0, tag: 19 tib entry: 10.10.10.4/32, rev 16 local binding: tag: 20 remote binding: tsr: 10.10.10.2:0, tag: 19 remote binding: tsr: 10.10.10.1:0, tag: 16 DANANG# Tại Router biên R4: R4#show ip route Codes: C - connected, S - static, R - RIP, M - mobile, B - BGP D - EIGRP, EX - EIGRP external, O - OSPF, IA - OSPF inter area N1 - OSPF NSSA external type 1, N2 - OSPF NSSA external type 2 E1 - OSPF external type 1, E2 - OSPF external type 2 i - IS-IS, L1 - IS-IS level-1, L2 - IS-IS level-2, ia - IS-IS inter area * - candidate default, U - per-user static route, o - ODR P - periodic downloaded static route Gateway of last resort is not set 10.0.0.0/8 is variably subnetted, 9 subnets, 2 masks O 10.1.1.8/30 [110/128] via 10.1.1.13, 00:04:53, Serial1/0 C 10.1.1.12/30 is directly connected, Serial1/0 O 10.10.10.2/32 [110/129] via 10.1.1.13, 00:04:53, Serial1/0 O 10.10.10.3/32 [110/129] via 10.1.1.13, 00:04:53, Serial1/0 O 10.1.1.0/30 [110/128] via 10.1.1.13, 00:04:53, Serial1/0 O 10.10.10.1/32 [110/65] via 10.1.1.13, 00:04:53, Serial1/0 O 10.1.1.4/30 [110/192] via 10.1.1.13, 00:04:53, Serial1/0 C 10.10.10.4/32 is directly connected, Loopback0 C 10.1.1.16/30 is directly connected, FastEthernet2/0 R4# R4#show mpls forwarding-table Local Outgoing Prefix Bytes tag Outgoing Next Hop tag tag or VC or Tunnel Id switched interface 16 Pop tag 10.1.1.0/30 0 Se1/0 point2point 17 Pop tag 10.1.1.8/30 0 Se1/0 point2point 18 Pop tag 10.10.10.1/32 0 Se1/0 point2point 19 17 10.1.1.4/30 0 Se1/0 point2point 20 18 10.10.10.2/32 0 Se1/0 point2point 21 19 10.10.10.3/32 0 Se1/0 point2point R4# R4#show mpls forwarding-table Local Outgoing Prefix Bytes tag Outgoing N tag tag or VC or Tunnel Id switched interface 16 Pop tag 10.1.1.0/30 0 Se1/0 point2point 17 Pop tag 10.1.1.8/30 0 Se1/0 point2point 18 Pop tag 10.10.10.1/32 0 Se1/0 point2point 19 17 10.1.1.4/30 0 Se1/0 point2point 20 18 10.10.10.2/32 0 Se1/0 point2point 21 19 10.10.10.3/32 0 Se1/0 point2point R4#show mpls forwarding-table detail Local Outgoing Prefix Bytes tag Outgoing Next Hop tag tag or VC or Tunnel Id switched interface 16 Pop tag 10.1.1.0/30 0 Se1/0 point2point MAC/Encaps=4/4, MRU=1504, Tag Stack{} 0F008847 No output feature configured Per-packet load-sharing 17 Pop tag 10.1.1.8/30 0 Se1/0 point2point MAC/Encaps=4/4, MRU=1504, Tag Stack{} 0F008847 No output feature configured Per-packet load-sh 18 Pop tag 10.10.10.1/32 0 Se1/0 point2point MAC/Encaps=4/4, MRU=1504, Tag Stack{} 0F008847 No output feature configured Per-packet load-sharing 19 17 10.1.1.4/30 0 Se1/0 point2point MAC/Encaps=4/8, MRU=1500, Tag Stack{17} 0F008847 00011000 No output feature configured Per-packet load-sharing 20 18 10.10.10.2/32 0 Se1/0 point2point Local Outgoing Prefix B tag tag or VC or Tunnel Id switched interface MAC/Encaps=4/8, MRU=1500, Tag Stack{18} 0F008847 00012000 No output feature configured Per-packet load-sharing 21 19 10.10.10.3/32 0 Se1/0 point2point MAC/Encaps=4/8, MRU=1500, Tag Stack{19} 0F008847 00013000 No output feature configured Per-packet load-sharing R4#show mpls forwarding-table detail Local Outgoing Prefix Bytes tag Outgoing Next Hop tag tag or VC or Tunnel Id switched interface 16 Pop tag 10.1.1.0/30 0 Se1/0 point2point MAC/Encaps=4/4, MRU=1504, Tag Stack{} 0F008847 No output feature configured Per-packet load-sharing 17 Pop tag 10.1.1.8/30 0 Se1/0 point2point MAC/Encaps=4/4, MRU=1504, Tag Stack{} 0F008847 No output feature configured Per-packet load-sharing 18 Pop tag 10.10.10.1/32 0 Se1/0 point2point MAC/Encaps=4/4, MRU=1504, Tag Stack{} 0F008847 No output feature configured Per-packet load-sharing 19 17 10.1.1.4/30 0 Se1/0 point2point MAC/Encaps=4/8, MRU=1500, Tag Stack{17} 0F008847 00011000 No output feature configured Per-packet load-sharing 20 18 10.10.10.2/32 0 Se1/0 point2point Local Outgoing Prefix Bytes tag Outgoing Next Hop tag tag or VC or Tunnel Id switched interface MAC/Encaps=4/8, MRU=1500, Tag Stack{18} 0F008847 00012000 No output feature configured Per-packet load-sharing 21 19 10.10.10.3/32 0 Se1/0 point2point MAC/Encaps=4/8, MRU=1500, Tag Stack{19} 0F008847 00013000 No output feature configured Per-packet load-sharing R4# tib entry: 10.1.1.0/30, rev 8 local binding: tag: 16 remote binding: tsr: 10.10.10.1:0, tag: imp-null tib entry: 10.1.1.4/ local binding: tag: 19 remote binding: tsr: 10.10.10.1:0, tag: 17 tib entry: 10.1.1.8/30, rev 10 local binding: tag: 17 remote binding: tsr: 10.10.10.1:0, tag: imp-null tib entry: 10.1.1.12/30, rev 19 local binding: tag: imp-null remote binding: tsr: 10.10.10.1:0, tag: imp-null tib entry: 10.1.1.16/30, rev 23 local binding: tag: imp-null remote binding: tsr: 10.10.10.1:0, tag: 20 tib entry: 10.10.10.1/32, rev 12 local binding: tag: 18 remote binding: tsr: 10.10.10.1:0, tag: imp-null tib entry: 10.10.10.2/32, rev 16 local binding: tag: 20 remote binding: tsr: 10.10.10.1:0, tag: 18 tib entry: 10.10.10.3/32, rev 21 local binding: tag: 21 remote binding: tsr: 10.10.10.1:0, tag: 19 tib entry: 10.10.10.4/32, rev 4 local binding: tag: imp-null remote binding: tsr: 10.10.10.1:0, tag: 16 R4# Kết luận chương Trong chương này giới thiệu về cấu hình MPLS trên thiết bị Cisco như router 7200/7500, ATM switch trong đó giới thiệu về cấu hình MPLS ở mức điều khiển, câu hình VPN trên nền MPLS, cấu hình chất lượng dịch vụ trên MPLS. Trong chương này cũng nêu ra các ví dụ về các cấu hình trên. Đặc biệt trong chương này cũng xin nêu ra một thực nghiệm Trên phần mềm giả lập Dynapic ví dụ mô phỏng xây dựng mạng lõi MPLS trên nền OSPF gồm 3 router 7200. KẾT LUẬN Trước sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và truyền thông cùng với sự bùng nổ như vũ bão của internet, internet đã xâm nhập vào mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội cùng với nó là sự phát triển của các phương tiện truyền thông và nhu cầu ngày càng tăng cao của người sử dụng với su hướng phát triển mạng hội tụ cung cấp các dịch vụ với băng thông lớn và chất lượng dịch vụ theo nhu cầu của người sử dụng (QoS ). Đã khiến cho nhu cầu phát triển hạ tầng mạng để đáp ứng nhu cầu đó là cấp thiết. MPLS là công nghệ có thể đáp thể đáp ứng được nhu cầu đó với khả năng như chuyển mạch gói tốc độ cao, khả năng cung cấp chất lượng dịch vụ theo yêu cầu của người sử dụng, khả năng điều khiển lưu lượng, rồi có thể hoật động trên nền của tất cả các mạng hiện tại như mạng IP, mạng ATM, mạng Frame Relay… Vì vậy công nghệ MPLS đã được nhiều nước trên thế giới tiến hành triển khai, ở Việt Nam công nghệ MPLS cũng được Tổng công ty Bưu Chính Viễn thông Việt Nam (VNPT ) tiến hành triển khai cho mạng thế hệ sau (NGN) của mình. Vì vậy trong luận văn này em xin Trình bầy tổng quan về công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức ( MPLS ), trong đó em xin nêu ra những khái niện cơ bản về công nghệ (MPLS), những thành phần cơ bản của mạng MPLS, sự hoạt động của mạng MPLS, trong luận văn cũng giới thiệu về các câu lệnh và các bước cấu hình cho mạng MPLS trên thiết bị Cisco như là cấu hình cơ bản mạng MPLS, cấu hình QoS, VPN trên nền MPLS. Đặc biệt trong đó em cũng nêu ra ví dụ và kết quả em tiến hành mô phỏng mạng lõi chạy MPLS trên nền OSPF sử dụng phần mềm mô phỏng Dynapic. MPLS là một đề tài rất hay và rộng lớn ngoài những vấn đề đề cập trong luận văn còn rất nhiều vấn đề khác nữa như VPN trên nền MPLS, MPLS trên nền mạn Frame Relay… vì trong khuôn khổ một đề tài tốt nghiệp em chi xin nêu ra một số phần cơ bản của công nghệ MPLS. Tuy nhiên do thời gian không cho phép cùng với trình độ có hạn, trong thời gian làm đề tài em cũng đã cố gắng hết sức để tìm hiểu nghiêm cứu về công nghệ MPLS để phục vụ cho đề tài của mình nhưng vì công nghệ MPLS là một công nghệ mới ở việt nam và nó là một vấn đề lớn vì vậy tài liệu về MPLS cũng rất nhiều có tài liệu chính xác có tài liệu chưa chính xác. vì vậy luận văn này cũng không thể tránh khỏi sai xót và hạn chế, em mong được ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn! THUẬT NGỮ VÀ VIẾT TẮT ALL5 ATM Adaptation Layer 5 Lớp tương thích ATM 5 ABR Available Bit Rate tốc độ bít khả dụng ADM Add-Drop Multiplexer Bộ ghép xen kênh AF ATM Forum Diễn đàn ATM ARIS Aggregate Route-Base IP Chuyển mạch ATM theo Switching Phương pháp tổng hợp tuyến ARP Address Resolution protocol Giao thức phân giải địa chỉ AS Autonomoust System Hệ tự trị(tự quản) ASIC Application Specific Integrated Mạch tích hợp các ứng dụng Circuit đặc biệt ASTN Autonomous Switched Mạng truyền tải chuyển mạch Transpost Network tự động ATM Asynchronous Transfer Mode Phương thức truyền dẫn không đồng đồng bộ BBRAS Broad Band Remote Máy chủ truy nhập từ xa băng thông Access server rộng BCF Bear Control Function Khối chức năng điều khiển tải tin BGP border Gateway Protocol Giao thức định tuyến cổng biên BL burst Limit Giới hạn cụm BT burst Tolerance Dung sai cụm BTT Bidirectional Traffic Trunk trung kế lưu lượng hai hướng CAR Committed Access Rate C/R Command Response Đáp ứng yêu cầu CBR constant Bit Rate Tốc độ bít không đổi CBS Committed Burst Size Kích thước cụm cho phép CDR Committed Data Rate Tốc độ dữ liệu cho phép CE Custumer Edge Thiết bị định tuyến biên phía Khách hàng CEF Cisco express forwarding CIR Committed Information Rate CLP Cell Loss Priority Độ ưu tiên mất mát tế bào CPE Customer Premise Equipment Thiết bị phía khách hàng CoS Cost Of Service Giá thành dịch vụ CR Cell Router Bộ định tuyến tế bào CR Committed Rate Tốc độ cho phép CSPF contrained Shortest Path First Giao thức định tuyến tìm đường ngắn nhất CSR Cell Switching Router Bộ định tuyến chuyển mạch tế bào CQ Custom Queuing Hàng đợi khách hàng DLCI Data Link Connection Nhận dạng kết nối lớp liên kết dữ liệu Identifier DVMRP Distance Vector Multicast Giao thức định tuyến đa hướng theo Routing Protocol véc tơ khoảng cách DWDM Density-Ware Division Ghép kênh phân chia theo mật độ Multiplexing bước sóng EBS Excess Burst Size Kích thước cụm vượt giới hạn ECR Egress Cell Router Bộ định tuyến tế bào lối ra EGP Edge Gateway Protocol Giao thức định tuyến cổng biên ER Explicit Routing Định tuyến hiện ETSI European telecommunication Standard institute Viện tiêu chuẩn viễn thông châu âu FA Forwarding Adjacence Chuyển tiếp cận kề FEC forwarding Equivalence Nhóm chuyển tiếp tương đương Class FIFO First-in,First-Out Vào trước ,ra trước FIB Forwarding Information Cơ sở thông tin chuyển tiếp Base FMP Flow Management Giao thức quản lý luồng Protocol FR Frame Relay Chuyển tiếp khung FTN FEC-to-NHLFE Sắp xếp FEC vào NHLFE GMPLS Generalized Multiprotocol Chuyển mạch nhãn đa giao thức tổng Label Switching quát GFC Generic Flow control Điều khiển luồng chung GR Guaranteed Rate Tốc độ bảo vệ HDLC Hight-Level Data Linhk Điều khiển liên kết dữ liệu mức Control cao HEC Header Error Control Điều khiển lỗi tiêu đề ICMP Internet Control Message Giao thức điều khiển bản tin Protocol internet ICR Ingress Cell Router Bộ định tuyến tế bào lối ra IGP Interior Gateway Giao thức định tuyến cổng trong miền Protoccol IN Intelligent Network Mạng thông minh IPOA IP over ATM IP trên nền ATM IPOS Ip over SONET IP trên nền SONET IPX IP eXchange Giao thức IPX ISDN Integrateed Service Mạng số liên kết đa dịch vụ Digital Network tích hợp IS-IS Intermediate System- Giao thức định tuyến IS-IS Intermediate System LAN Local Area Network Mạng cục bộ LB Local Binning Sự liên kết cục bộ LCN Logic Chanel Number Số kênh logic LC-ATM Label Controlled Giao diện ATM được điều khiển nhờ ATM Interface nhãn LDP Label Distribution Giao thức phân phối nhãn Protocol LER Label Edge Router Bộ định tuyến nhãn biên LFIB Label Forwarding Cơ sở thông tin chuyển tiếp nhãn Information base LIB Label Information Base Cơ sở thông tin nhãn LIS Logical IP Subnet Mạng con IP logic LMP Link Management Giao thức quản lý kênh Protocol LPF Logic Port Function Chức năng cổng logic LSP Label Switched Path Tuyến chuyển mạch nhãn LSR Label Switching Router Bộ định tuyến chuyển mạch Nhãn LVC Label Virtual Circuit MAC Media Access Controler Thiết bị điều khiển truy nhập mức phương tiện truyền thông MGR MultiGigabyte Router Bộ định tuyến nhiều Gigabyte MG Media Gateway Cổng chuyển đổi phương tiện MGC Media Gateway Controler Thiết bị điều khiển MG MIB Management Information Base Cơ sở dữ liệu thông tin quản lý MPLS MultiProtocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPOA MPLS over ATM MPLS trên nền ATM NGN Next Generation Network Mạng thế hệ sau NHLFE Next Hop Label Forwarding Phương thức gửi gói tin gán Entry nhãn chặng tiếp theo NHRP Next Hop Resolution Protocol Giao thức phân giải địa chỉ chặng tiếp theo NLPID Network Layer Protocol Bộ nhận dạng giao thức lớp Identifer mạng NNI Network-Network Interface Giao diện mạng NSIF Network Service Interface Khối chức năng giao diện dịch Function vụ mạng OSPF Open Shortest Path First Giao thức định tuyến mở đường ngắn nhất đầu tiên PDU Protocol Data Unit Đơn vị dữ liệu giao thức PE Provider Edge thiết bị định tuyến phía nhà Cung cấp PIN protocol ID Trường nhận dạng giao thức PNNI Private Node to Note Interface Giao diện nút – nút riêng PPP Point to Point Protocol Giao thức điểm điểm PQ Priority Queuing Hàng đợi có độ ưu tiên PRCC Physical Router Controler Thành phần điều khiển bộ Compoment định tuyến vật lý PSTN Public Switch Telephone Mạng điện thoại chuyển mạch Network công cộng PTI Payload Type Identifer Trường nhận dạng tải tin PVC Permanent Virtual Circuit Kênh ảo cố định QOS Quality Of Service Chất lượng dịch vụ RFC Request For Comment Các tài liệu chuẩn IP Do IETF đề ra RIP Routing Information Protocol Giao thức thông tin định tuyến RESV Reservation Sự đặt trước RSVP Resource Reservation Protocol Giao thức dành trước tài Nguyên (hỗ trợ QOS) SAR Segmentation And Reassembly Phân mảng và hợp nhất gói tin SDH Synchronous Digital Hierarchy Hệ thống phân cấp đồng bộ SGF Signallig Gateway Function Khối chức năng cổng báo hiệu SLA Service Level Agreement Thoả thuận mức dịch vụ SNAP Service Node Aceess Point Điểm truy cập mức dịch vụ SNI Signalling Network Interface Giao diện mạng báo hiệu SNMP Simple Network Management Giao thức quản lý mạng đơn Protocol SONET Synchronous Optical Network Mạng truyền dẫn quang đồng bộ SP Service Provider Nhà cung cấp dịch vụ SPF Shortest Path First phương thức định tuyến đường ngắn nhất STDM Statistical Time Division Ghép kênh phân chia theo thời Multiplexing gian thống kê SVC Switched Virtual Circuit Kênh ảo chuyển mạch TCP Transport Control Protocol Giao thức điều khiển truyền tải TDM Time Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo thời gian TDP Tag Distribution Protocol Giao thức phân phối thẻ TE Terminal Equipment Thiết bị đầu cuối TFIB Tag Forwardimg Information base Cơ sở thông tin chuyển tiếp Nhãn TIB Tag Information Base Cơ sở thông tin thẻ TGW Trunking Gateưay Cổng trung kế TLV Type-Lenth-Value Giá trị chiều dài (số nút) TOS Type Of Service Loại dịch vụ TTL Time To Live Thời gian sống UDP User Data Protocol Giao thức dữ liệu người sử dụng UNI User Network Interface giao diện mạng người dung VBR Variable Bit Rate Tốc độ bít biến đổi VC Virtual Circuit Kênh ảo VCC Virtual Channel Connection Kênh kết nối ảo VCI Virtual Circuit Identifier Trường nhận dạng kênh ảo VCID Virtual Circuit ID VNS Virtual Network Service Dịch vụ mạng ảo VPI Virtual Path Identifier Trường nhận dạng đường ảo VPN Virtual Private Network Mạng riêng ảo VPNID Virtual Private Network Trường nhận dạng mạng riêng Identifier ảo VR Virtual Router Bộ định tuyến ảo VSC Virtual Switch Controler Khối điều khiển chuyển mạch ảo VSCF Virtual Switch Controler Khối chức năng điều khiển Function chuyển mạch ảo VSF Virtual Switch Function Khối chức năng chuyển mạch ảo WDM Wave Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo bước sóng WFQ Weighted Factor Queue Hàm đợi theo trọng số WEPD Weighted Early Packet Discard Tài liệu tham khảo [1] Công nghệ chuyển chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS, tổng công ty bưu chính viễn thông việt nam Trung tâm thong tin bưu điện [2] William Starlling, High-Speed Network: TCP/IP and ATM design Principles, Prenti Hall, 1998. [3] IP and ATM : Current Evolution for integrated Service , IC-techreport-199802, 1998. [4] rg/html.charters/mpls-charter.html [5] [6] [7] [8] [9] http:// www.cisco.com

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDO AN.doc
Tài liệu liên quan