Cơ chế phân cấp-Giao quyền cho cộng đồng nghề cá ở Bến Tre

Lĩnh vực phát triển Cộng đồng  Được tham gia lập kế hoạch /xây dựng các chính sách và khung pháp lý;  Được giao quyền quản lý, khai thác vùng nước, vùng đất có nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên phân bố;  Được tổ chức quản lý và khai thác nguồn lợi thủy sản theo mô hình đồng quản lý;  Được phân phối ăn chia lợi nhuận theo luật HTX ;  Được đầu tư máy móc, thiết bị và cơ sở hạ tầng để quan trắc cảnh báo môi trường, kiểm soát dịch bệnh trên động vật thủy sản nuôi, bảo vệ và khai thác nguồn lợi thuỷ sản

pdf19 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Cơ chế phân cấp-Giao quyền cho cộng đồng nghề cá ở Bến Tre, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỘI THỦY SẢN BẾN TRE CƠ CHẾ PHÂN CẤP- GIAO QUYỀN CHO CỘNG ĐỒNG NGHỀ CÁ Ở BẾN TRE Trần Thị Thu Nga CHỦ TỊCH HỘI THỦY SẢN TỈNH BẾN TRE BẾN TRE HỘI THỦY SÀN Bến Tre ở vị trí ven biển ĐBSCL, cuối nguồn hệ thống sông Mê-kông, tiếp giáp với biển Đông qua 4 cửa: Tiền Giang, Ba Lai, Hàm Luông và Cổ Chiên. Bờ biển dài 65 km với vùng lãnh hải rộng hơn 26.000 km2 ; có 4.420 chiếc tàu đánh bắt thủy hải sản. Diện tích đất nuôi trồng thủy sản khoảng 48.000 ha Hệ đa dạng sinh học + 280 loài tảo đơn bào, 96 giống loài ĐV nổi, 16 nhóm giống loài thủy sinh. + 15.000 ha đất có tiềm năng nuôi và khai thác nghêu tự nhiên. + 7.130 ha rừng ngập mặn ven biển, có 3.519 ha rừng được bảo tồn ở huyện Thạnh Phú. I. GiỚI THIỆU CƠ HỘI Tài nguyên và hệ sinh thái vùng cửa sông ven biển phong phú, đa dạng , có giá trị kinh tế cao Cơ quan QLNN và Chính quyền ĐP hỗ trợ rất tích cực cho CĐ trong quá trình QLKT nguồn lợi Sự phối hợp tích cực của các bên tham gia trong quá trình bảo vệ an ninh trật tự tại các bãi nghêu Truyền thống đoàn kết của cộng đồng địa phương THÁCH THỨC Tranh chấp nguồn lợi, ngư trường dẫn đến lạm thác Nguồn lợi nghêu giống tự nhiên vùng VB quá lớn, tạo sức hút khai thác trộm Bản thân một số HTX Thủy sản (Tổ chức Đồng quản lý) chưa đủ năng lực tự qu.lý Hải đội đánh bắt TS ven bờ còn đông và sử dụng công cụ khai thác nhỏ, truyền thống là chủ yếu II. MÔ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH LỰA CHỌN MÔ HÌNH QUẢN LÝ TẬP ĐOÀN 1980-1990 TỔ HỢP TÁC 1990-1995 HTX KiỄU CŨ (QLCĐ) 1995-1997 HTX KiỄU MỚI (ĐQL) 1997-2013 Mô hình thành công được lựa chọn nhân rộng toàn tỉnh MÔ HÌNH ĐỒNG QuẢN LÝ KHAI THÁC NGHÊU II. MÔ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝ Mô hình Đồng quản lý (HTX Thủy sản) 1997- 2013 bao gồm việc trao quyền sử dụng và trách nhiệm quản lý cho tổ chức của ngư dân để tăng cường vai trò họ trong sử dụng và bảo vệ tài nguyên. - Đd UBND Tỉnh – Trưởng Ban - Đd DARD- PTB - Đd DONRE – PTB - Đd UBND huyện - PTB -Và các ngành có liên quan : Tư pháp, Thương binh Lao động và Xã hội, Tài chánh, Kế hoạch Đầu tư, Khoa học Công nghệ, Nông dân, Phụ nữ, Bộ đội biên phòng- Thành viên BAN CHỈ ĐẠO ĐQL (TỈNH, HUYỆN, XÃ) ĐQL THẠNH PHONG ĐQL KTTHVB THỚI THUẬN  Nguồn lợi nghêu  Nguồn lợi TSVB  Tài nguyên rừng  Di tích lịch sữ  An sinh xã hội  Hệ sinh thái  Hệ sinh cảnh  Hệ thủy sinh  Nguồn lợi TSVB  An sinh xã hội  Nguồn lợi nghêu  Nguồn lợi TSVB  Hệ sinh cảnh  Môi trường  An sinh xã hội 1 2 3 ĐQL HỆ ĐDSH CỬA SÔNG HÀM LUÔNG 4 ĐQL BẢO TỒN Ốc GẠO VĨNH BÌNH Ng. lợi ốc gạo  Nguồn lợi TS  Môi trường  Hệ ĐDSH  An sinh XH Cấu trúc quản lí, vai trò và nhiệm vụ 5 Tùy theo qui mô và tính chất của mô hình ĐQL mà cơ cấu thành phần Ban chỉ đạo và Ban quản lý cho phù hợp (QĐ 29 của UBND tỉnh Bến Tre) II. MÔ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝ III. KHUNG PHÁP LÝ CHO MÔ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝ 1. Tầm quan trọng • Cơ sở thành lập tổ chức pháp nhân • Căn cứ để cộng đồng tham gia xây dựng các quy định, quy chế tổ chức và họat động . • Yếu tố quyết định để phân cấp, phân quyền trong đồng quản lý • Căn cứ để phối hợp triển khai hoạt động quản lý • Điều kiện để thực hiện đồng quản lý NGÀNH, HUYỆN CỘNG ĐỒNG TẬP ĐOÀN, HTX UBND TỈNH CÁC NGÀNH TỈNH UBND HUYỆN CÁC PHÒNG,BAN UBND XÃ CÁC BAN CHÍNH PHỦ CÁC BỘ ĐỒNG QUẢN LÝ III. KHUNG PHÁP LÝ CHO MÔ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝ 2. Hình thức quản lý CHÍNH PHỦ Luật, Nghị Định,Thông Tư: UBND TỈNH Chỉ thị, Quyết định, Thông báo BỘ, NGÀNH Giấy phép, giấy chứng nhận, thông báo UBND HUYỆN Chỉ thị, Quyết định, Thông báo UBND XÃ Quyết định, Thông báo CỘNG ĐỒNG Điều lệ, quy chế, hương ước III. KHUNG PHÁP LÝ CHO MÔ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝ 2. Lĩnh vực Nhà nước TW • Luật thủy sản (NĐ 123, NĐ 33) • Luật đất đai . • Luật đa dạng sinh học • Luật môi trường • Luật Hợp tác xã • Luật ngân sách • Luật lao động • Pháp lệnh thuế Chi phối bỡi nhiều Bộ Luật có liên quan nhưng thiếu hướng dẫn và phân cấp cụ thể III. KHUNG PHÁP LÝ CHO MÔ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝ II. KHUNG PHÁP LÝ CHO MÔ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝ  QĐ khung pháp lý : Quyết định 29/QĐ/2010 của UBND tỉnh về khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản đã qui định đối tượng khai thác, chế độ khai thác (kích cỡ, mùa vụ khai thác, sản lượng, vị trí, qui mô, kiểm soát thu hoạch ) và Chương III- Đồng quản lý nghề cá  QĐ phân cấp quản lý: Quyết định 31/QĐ/2012 của UBND tỉnh về phân cấp quản lý thủy sản trên địa bàn tỉnh ( qui hoạch, cấp quyền khai thác sử dụng tài nguyên , kiểm soát điều kiện, kiểm tra, xử lý vi phạm, chế tài .); Điêu 5 = Phân cấp cho tổ chức đồng quản lý  Các QĐ ban hành các chế độ chính sách (1997-2011): trích nộp ngân sách cho nghiên cứu, bảo tồn, tái tạo, quan trắc cảnh báo môi trường, phát triển cơ sở hạ tầng và giao quyền cho HTX Thủy sản phân phối lao động và phân chia lợi nhuận cho xã viên. 3. Lĩnh vực Nhà nước địa phương – Bến Tre II. KHUNG PHÁP LÝ CHO MÔ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝ  Các QĐ giao quyền quản lý mặt đất , mặt nước khai thác và bảo vệ nguồn lợi nhuyễn thể cho các HTX Thủy sản : Sở NN và PTNT/ Sở TNMT/ UBND huyện tham mưu , UBND tỉnh ra QĐ giao quyền  Quyết định cấm khai thác bảo tồn vùng nghêu bố mẹ/ Quyết định quản lý và khai thác nghêu giống: Sở NN và PTNT /Sở TNMT/ UBND huyện tham mưu , UBND tỉnh ra QĐ .  QĐ thành lập tổ chức Đồng quản lý /QĐ công nhận Điều lệ, quy chế hoạt động của tổ chức Đồng quản lý: Tổ chức đồng quản lý xây dựng, UBND của 16 xã thuộc 4 huyện trong tỉnh ra QĐ 3. Lĩnh vực phát triển Cộng đồng  Được tham gia lập kế hoạch /xây dựng các chính sách và khung pháp lý;  Được giao quyền quản lý, khai thác vùng nước, vùng đất có nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên phân bố;  Được tổ chức quản lý và khai thác nguồn lợi thủy sản theo mô hình đồng quản lý;  Được phân phối ăn chia lợi nhuận theo luật HTX ;  Được đầu tư máy móc, thiết bị và cơ sở hạ tầng để quan trắc cảnh báo môi trường, kiểm soát dịch bệnh trên động vật thủy sản nuôi, bảo vệ và khai thác nguồn lợi thuỷ sản. III. KHUNG PHÁP LÝ CHO MÔ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝ 15 KINH TẾ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI Tăng thêm thu nhập CĐ & ngân sách địa phương Nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng Giảm đáng kể tỷ lệ hộ nghèo Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo. Thay đổi tích cực giá trị và hành vi đối với môi trường Nâng cao nhận thức về BVMT Chia sẻ trách nhiệm và hành động quản lý bền vững các nguồn lợi ven biển. Chia sẻ trách nhiệm và quyền hạn giữa các bên liên quan Năng lực cán bộ quản lý và CĐ được nâng cao Đời sống văn hóa xã hội được cải thiện rõ nét THÀNH TỰU VI. HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝ www.themegallery.com HẠN CHẾ Thiếu khung pháp lý cụ thể của cấp quốc gia nên còn chậm trong quá trình vận hành Thiếu nguồn tài chính ổn định cho cộng đồng thực hiện Cơ chế và giám sát Năng lực quản lý của cộng đồng còn nhiều hạn chế VI. HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝ V. KiẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Tăng cường hỗ trợ tài chính để vận hành và giám sát các mô hình ĐQL

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfco_che_phan_cap_giao_quyen_cho_cong_dong_nghe_ca_o_ben_tre.pdf