MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm của nhóm tín hiệu liên lạc với khối UCOM - IF.
- Trình bày được chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm của nhóm tín hiệu liên lạc với khối DRAM.
- Áp dụng kiến thức vào thực hành phân tích mạch, sửa chữa thiết bị
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo án và đề cương bài giảng
- Giáo trình môn học
27 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 739 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Cơ khí chế tạo máy - Bài 1: Tiêu chuẩn kĩ thuật và sơ đồ khối chức năng máy dvd, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐƠN VỊ QUẢN LÍ TRỰC TIẾP
UBND TỈNH PHÚ THỌ
CƠ SỞ DẠY NGHỀ
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ PHÚ THỌ
SỔ GIÁO ÁN
LÍ THUYẾT
Môn học/ Mô-đun: Máy DVD
Lớp: CĐT4A Khóa: 2014- 2017
Họ và tên giáo viên: Trần Duy Khánh
Năm học: 2016 -2017
Việt trì, tháng 03 năm 2017
Thời gian thực hiện: 04h
GIÁO ÁN SỐ: 01 Tên chương: .......................................
Thực hiện ngày:.... tháng.....năm 2017
TÊN BÀI: BÀI 1. TIÊU CHUẨN KĨ THUẬT VÀ SƠ ĐỒ KHỐI CHỨC NĂNG MÁY DVD
MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
Trình bày được các tiêu chuẩn kĩ thuật cơ bản của máy DVD
So sánh được căn bản sự giống và khác nhau giữa DVD Player và DVD Computer
Trình bày được sơ đồ khối chức năng, nhiệm vụ của từng khối trong máy DVD
Vận dụng kiến thức vào thực hành lắp đặt, sửa chữa thiết bị trong thực tế
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo án và đề cương bài giảng
Giáo trình môn học
ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2’
Sỹ số
THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
Dẫn nhập:
- Giới thiệu khái quát bài học.
- Giới thiệu chung về máy DVD
- Lắng nghe, suy nghĩ, định hướng vào bài
3’
2
Giảng bài mới
1.Giới thiệu chung về máy DVD và các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản.
2. So sánh DVD Player và DVD Computer.
3. Sơ đồ khối chức năng và nhiệm vụ của các khối trong máy DVD.
- Khối xử lý tín hiệu số DVDSP
- Khối giải mã nén tín hiệu hình VIDEO- MPEG Decoder.
- Khối giải nén tiếng AUDIO-MPEG Decoder
- Khối mã hoá NTSC/PAL và chuyển đổi DAC
- Khối DAC tín hiệu tiếng và mạch xử lý âm thanh.
4. Đấu nối các ngõ vào/ra của tín hiệu của máy DVD với các thiết bị ngoại vi ( máy thu hình, monitor...)
5. Sử dụng máy DVD.
- Giới thiệu sơ lược lịch sử phát triển đầu đĩa DVD
- Giới thiệu, phân tích các chỉ tiêu kĩ thuật cơ bản của đầu đọc đĩa DVD, so sánh sự khác biệt với dầu CD và VCD
- Trình bày, so sánh các thông số kĩ thuật cơ bản của hai loại đầu DVD thông dụng là Player và Computer
- Vẽ sơ đồ khối tổng thể của máy DVD
- Phát vấn: So sánh sơ đồ khối của máy DVD với máy CD và VCD
- Chỉ rõ vị trí, phân tích chức năng, nhiệm vụ của khối sử lí tín hiệu số DVDSP trong máy DVD
- Xác định vị trí khối giải mã nén tín hiệu hình VIDEO- MPEG Decoder trên sơ đồ tổng thể
- Giải thích chức năng khối giải nén trong thiết bị
- Xác định vị trí khối giải nén tiếng AUDIO-MPEG Decoder trên sơ đồ tổng thể
- Giải thích chức năng khối giải nén trong thiết bị
- Chỉ rõ vị trí, phân tích chức năng, nhiệm vụ của khối mã hoá NTSC/PAL và chuyển đổi DAC
- Chỉ rõ vị trí, phân tích chức năng, nhiệm vụ của khối DAC tín hiệu tiếng và mạch xử lý âm thanh.
- Trên sơ đồ tổng thể xác định vị trí đấu nối, ngõ vào, ra của máy DVD với thiết bị ngoại vi
- Giảng giải, phân tích cách sử dụng máy DVD: Sử dụng điều khiển từ xa, các phím chức năng khi máy hoạt động
- Nghe giảng, ghi bài
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Quan sát, nghe giảng, ghi bài
- Quan sát, vẽ hình
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Quan sát, hình vẽ, nghe giảng, ghi chép, ghi nhớ
- Quan sát, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Quan sát, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Quan sát, hình vẽ, nghe giảng, ghi chép, ghi nhớ
- Quan sát, ghi nhớ
Nghe giảng, ghi chép, ghi nhớ
22’
20’
90’
26’
13’
13’
12’
13’
13’
18’
20’
3
Củng cố kiến thức và kết thúc bài:
-Hệ thống kiến thức bài học.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhấn mạnh những điểm cần chú ý.
Lắng nghe, nghi nhớ
3’
4
Hướng dẫn tự học
-Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu tài liệu
2’
Nguồn tài liệu tham khảo
- Giáo trình Máy DVD – Tổng cục dạy nghề
Ngày......tháng....... năm 2017
Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn
Giáo viên
Trần Duy khánh
Thời gian thực hiện: 01h
GIÁO ÁN SỐ: 02 Tên chương: ........................................
Thực hiện ngày:.... tháng.......năm 2017
TÊN BÀI: BÀI 2. KHỐI SỬ LÍ TÍN HIỆU SỐ (DSP)
MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
Trình bày được sơ đồ khối chức năng của mạch sử lí tín hiệu số DSP
Trình bày được đường đi của tín hiệu liên lạc, kết nối khối DSP với các khối xung quanh
Áp dụng kiến thức vào thực hành phân tích mạch, sửa chữa máy
Nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo án và đề cương bài giảng
- Giáo trình môn học
ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 1’
Sỹ số:
THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
Dẫn nhập:
- Giới thiệu khái quát bài học.
- Giới thiệu vai trò khối sử lí tín hiệu số DSP trong máy DVD
- Lắng nghe
- Suy nghĩ, định hướng vào bài
2’
2
Giảng bài mới
1. Sơ đồ khối chức năng của mạch xử lý tín hiệu số DSP.
- Vẽ hình
- Chức năng, nhiệm vụ khối DSP trong máy DVD
- Tín hiệu vào, ra của khối
- So sánh DSP trong DVD với DSP trong CD, VCD
- Phân tích vị trí khối DSP trong máy DVD
- Vẽ, trình bày vị trí mạch xử lí tín hiệu số trong máy DVD
- Giảng giải chức năng, nhiệm vụ khối DSP trong máy DVD
- Phát vấn: So sánh chức năng khối DSP trong đầu DVD và trong đầu CD, VCD?
-Trực quan hình vẽ giảng
giải các đường tín hiệu liên lạc giữa khối DSP và các khối chức năng khác: RF, Vi sử lí, Giải nén AV.
- Phát vấn: Giải thích dạng tín hiệu từ khối RF đưa tới DSP
- Phân tích các ưu điểm, sự khác biệt của khả năng sử lí tín hiệu của khối DSP trong DVD so với DSP trong CD, VCD
- Lắng nghe, nghi nhớ
- Quan sát, nghe giảng, vẽ hình.
- Lắng nghe, nghi nhớ
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Quan sát hình vẽ, nghe giảng, ghi bài
- Lắng nghe, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Lắng nghe, nghi nhớ
05’
10’
07’
09’
08’
3
Củng cố kiến thức và kết thúc bài:
- Hệ thống kiến thức bài học.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhấn mạnh những điểm cần chú ý.
- Lắng nghe, nghi nhớ
2’
4
Hướng dẫn tự học
- Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu tài liệu
1’
Nguồn tài liệu tham khảo
- Giáo trình Máy DVD - Tổng cục dạy nghề
Ngày......tháng....... năm 2017
Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn
Giáo viên
Trần Duy khánh
Thời gian thực hiện: 07h
GIÁO ÁN SỐ: 03 Tên chương: ........................................
Thực hiện ngày:.... tháng.......năm 2017
TÊN BÀI: TÊN BÀI: BÀI 2. KHỐI SỬ LÍ TÍN HIỆU SỐ (DSP) (tiếp)
MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
Trình bày được đặc điểm, chức năng các nhóm tín hiệu vào, ra của khối DSP
Trình bày được nguyên lí hoạt động của mạch sử lí tín hiệu số
Áp dụng kiến thức vào thực hành phân tích mạch, sửa chữa thiết bị
Nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo án và đề cương bài giảng
- Giáo trình môn học
ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2’
Sỹ số:
THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
Dẫn nhập:
Giới thiệu khái quát bài học.
- Nhắc lại kiến thức bài cũ, gợi mở kiến thức bài mới.
-Lắng nghe
- Suy nghĩ, định hướng vào bài
3’
2
Giảng bài mới
2. Nhóm tín hiệu vào/ra, nhóm tín hiệu liên lạc với các khối chức năng khác.
- Nhóm tín hiệu vào DVD-RF.
- Nhóm tín hiệu ra DSP-IF.
- Nhóm tín hiệu liên lạc với DRAM.
- Nhóm tín hiệu liên lạc với mạch vi xử lý UCOM - IF.
3. Nguyên lý hoạt động của mạch xử lý tín hiệu số DSP.
- Giải mã 16 bit qua 8 bit
- Quá trình sửa lỗi
- Xử lí đề mục DVD
3. Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục những hư hỏng của mạch.
* Hiện tượng
- Máy dừng đọc đĩa
- Không chuyển được bài
- Động cơ sled motor không di chuyển
* Nguyên nhân
* Cách khắc phục
5. Khảo sát mạch xử lý tín hiệu số DSP.
- Trực quan hình vẽ, giảng giải, phân tích nhóm tín hiệu vào DVD-RF
- Phát vấn: So sánh dạng tín hiệu RF từ đầu DVD so với đầu CD?
- Thuyết trình, giảng giải dựa trên sơ đồ mạch điện đường đi của tín hiệu ra DVD-IF
- Giải thích quá trình sử
lí tín hiệu trong DSP
- Giải thích chức năng của DRAM trong máy DVD
- Phân tích quá trình giao tiếp, liên lạc tín hiệu giữa DSP và RAM
- Giải thích vai trò của Vi sử lí trong máy DVD.
- Thuyết trình, giảng giải dựa trên sơ đồ mạch điện các đường tín hiệu liên lạc giữa DSP và Vi sử lí
- Thuyết trình, giảng giải quá trình giải mã EFM trong khối DSP
- Phát vấn: So sánh với đầu CD, VCD?
- Phân tích quá trình làm việc của DSP trong khâu sửa lỗi giải mã
- Giải thích quá trình chọn lọc dữ liệu, xử lí đề mục trong máy DVD
- Trình bày các hiện tượng có thể sảy ra khi mạch điện khối DSP gặp sự cố
- Phân tích nguyên nhân sảy ra hư hỏng đối với khối DSP
- Trình bày các phương pháp khắc phục từng sự cố, giải thích rõ cách làm, khả năng hữu dụng từng phương pháp
- Đưa ra các bản vẽ một số mạch DSP thực tế để học sinh tham khảo
- Phân tích đường liên lạc tín hiệu của khối với các khối xung quanh
- Quan sát, nghe giảng, ghi chép
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Quan sát, nghe giảng, ghi bài
- Lắng nghe, ghi bài
- Nghe giảng, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi bài
- Nghe giảng, ghi nhớ
- Quan sát, nghe giảng, ghi bài
- Lắng nghe, ghi bài
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Nghe giảng, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi bài
- Nghe giảng, suy nghĩ, ghi nhớ.
- Nghe giảng, ghi bài
- Lắng nghe, suy nghĩ, ghi nhớ.
- Quan sát, so sánh với nội dung đã học
- Nghe giảng, quan sát, ghi nhớ.
130’
25’
15’
10’
10’
20’
15’
25’
10’
135’
35’
50’
20’
30’
75’
30’
25’
20’
25’
30’
3
Củng cố kiến thức và kết thúc bài:
-Hệ thống kiến thức bài học.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhấn mạnh những điểm cần chú ý.
- Đánh giá các yêu cầu bài học
-Lắng nghe, nghi nhớ
3’
4
Hướng dẫn tự học
- Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu tài liệu
2’
Nguồn tài liệu tham khảo
- Giáo trình Máy DVD - Tổng cục dạy nghề
Ngày..... tháng...... năm 2017
Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn
Giáo viên
Trần Duy Khánh
Thời gian thực hiện: 01h
GIÁO ÁN SỐ: 04 Tên chương: ........................................
Thực hiện ngày:.... tháng.......năm 2017
TÊN BÀI: BÀI 3. MẠCH GIẢI NÉN TÍN HIỆU HÌNH VÀ TIẾNG MPEG AUDIO/VIDEO DECODER
MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
Trình bày được sơ đồ khối chức năng của mạch giải mã nén tín hiệu hình và tiếng MPEG Audio/Video Decoder
Nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo án và đề cương bài giảng
- Giáo trình môn học
ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2’
Sỹ số:
THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
Dẫn nhập:
- Giới thiệu khái quát bài học.
- Giới thiệu vai trò khối sử lí tín hiệu số DSP trong máy DVD
- Lắng nghe
- Suy nghĩ, định hướng vào bài
2’
2
Giảng bài mới
1. Sơ đồ khối chức năng của mạch giải mã nén tín hiệu hình và tiếng MPEG Audio/Video Decoder
- Vẽ hình
- Chức năng, nhiệm vụ khối MPEG Audio/Video Decoder
- Tín hiệu vào, ra của khối
- Phân tích vị trí khối DSP trong máy DVD
- Vẽ, trình bày vị trí mạch xử lí tín hiệu số trong máy DVD
- Giảng giải chức năng, nhiệm vụ khối DSP trong máy DVD
- Phát vấn: So sánh chức năng khối DSP trong đầu DVD và trong đầu CD, VCD?
-Trực quan hình vẽ giảng
giải các đường tín hiệu liên lạc giữa khối DSP và các khối chức năng khác: RF, Vi sử lí, Giải nén AV.
- Phát vấn: Giải thích dạng tín hiệu từ khối RF đưa tới DSP
- Lắng nghe, nghi nhớ
- Quan sát, nghe giảng, vẽ hình.
- Lắng nghe, nghi nhớ
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Quan sát hình vẽ, nghe giảng, ghi bài
- Lắng nghe, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
05’
10’
07’
08’
09’
3
Củng cố kiến thức và kết thúc bài:
- Hệ thống kiến thức bài học.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhấn mạnh những điểm cần chú ý.
- Lắng nghe, nghi nhớ
2’
4
Hướng dẫn tự học
- Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu tài liệu
1’
Nguồn tài liệu tham khảo
- Giáo trình Máy DVD - Tổng cục dạy nghề
Ngày......tháng....... năm 2017
Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn
Giáo viên
Trần Duy khánh
Thời gian thực hiện: 08h
GIÁO ÁN SỐ: 06 Tên chương: ........................................
Thực hiện ngày:.... tháng.......năm 2017
TÊN BÀI: BÀI 3. MẠCH GIẢI NÉN TÍN HIỆU HÌNH VÀ TIẾNG MPEG AUDIO/VIDEO DECODER (tiếp)
MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
Trình bày được chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm của nhóm tín hiệu vào DSP - IF (DVD data, SDCLK, REQ).
Trình bày được chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm của nhóm tín hiệu ra AUDIO - IF (DA -Data, DA-BCK, SPDIF) và nhóm tín hiệu ra cấp cho mạch NTSC/PAL Encoder (H.sync & V.sync, Video Data).
Áp dụng kiến thức vào thực hành phân tích mạch, sửa chữa thiết bị
Nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo án và đề cương bài giảng
- Giáo trình môn học
ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2’
Sỹ số:
THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
Dẫn nhập:
Giới thiệu khái quát bài học.
- Nhắc lại kiến thức bài cũ, gợi mở kiến thức bài mới.
-Lắng nghe
- Suy nghĩ, định hướng vào bài
3’
2
Giảng bài mới.
- Nhóm tín hiệu vào/ra, nhóm tín hiệu liên lạc với các khối chức năng khác
* Nhóm tín hiệu vào DSP - IF (DVD data, SDCLK, REQ).
- DVD data
- SDCLK
- REQ
* Nhóm tín hiệu ra AUDIO - IF (DA -Data, DA-BCK, SPDIF) và nhóm tín hiệu ra cấp cho mạch NTSC/PAL Encoder (H.sync & V.sync, Video Data).
- Nhóm tín hiệu ra Audio - if
+ DA – Data
+DA – BCK
+SPDIF
- Nhóm tín hiệu ra cấp cho mạch NTSC/PAL Encoder (H.sync & V.sync, Video Data).
- Thuyết trình, giảng giải, phân tích dạng tín hiệu liên lạc mạch giải mã nén tín hiệu hình và tiếng (MPEG Audio/video Decoder).
với các khối mạch khác
- So sánh các nhóm tín hiệu liên lạc của khối so với khối DSP
- Giới thiệu chung nhóm tín hiệu vào mạch từ khối DSP
- Phân tích cấu trúc dữ liệu DVD data
- Trình bày các đặc điểm, nguyên lí điều khiển của SDCLK
- Trình bày dạng, đặc điểm của dữ liệu REQ
- Trực quan hình vẽ giới thiệu chung nhóm tín hiệu ra của mạch giải nén
- Giải thích quá trình giải nén, phân tích dạng tín hiệu ra, chỉ rõ quá trình truyền dữ liệu trên mạch điện
- Thuyết trình, giảng giải dạng, đặc điểm các tín hiệu trong nhóm Audio
- Phát vấn: So sánh quá trình giải nén với đầu CD, VCD
- Trực quan hình vẽ giới thiệu chung nhóm tín hiệu ra cấp cho mạch NTSC/PAL Encoder
- Thuyết trình, giảng giải dạng, đặc điểm các tín hiệu trong nhóm
- Lắng nghe, suy nghĩ, ghi nhớ.
- Nghe giảng, ghi bài
- Nghe giảng, ghi bài
- Suy nghĩ, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Nghe giảng, ghi bài
- Quan sát, nghe giảng, ghi nhớ
- Nghe giảng, suy nghĩ, ghi bài
- Lắng nghe, ghi bài
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Quan sát, nghe giảng, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi bài
25’
10’
85’
15’
25’
25’
20’
230’
40’
90’
20’
20
50’
10’
3
Củng cố kiến thức và kết thúc bài:
-Hệ thống kiến thức bài học.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhấn mạnh những điểm cần chú ý.
- Đánh giá các yêu cầu bài học
-Lắng nghe, nghi nhớ
3’
4
Hướng dẫn tự học
- Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu tài liệu
2’
Nguồn tài liệu tham khảo
- Giáo trình Máy DVD - Tổng cục dạy nghề
Ngày......tháng....... năm 2017
Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn
Giáo viên
Trần Duy khánh
Thời gian thực hiện: 07h
GIÁO ÁN SỐ: 07 Tên chương: ........................................
Thực hiện ngày:.... tháng.......năm 2017
TÊN BÀI: BÀI 3. MẠCH GIẢI NÉN TÍN HIỆU HÌNH VÀ TIẾNG MPEG AUDIO/VIDEO DECODER (tiếp)
MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
Trình bày được chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm của nhóm tín hiệu liên lạc với khối UCOM - IF.
Trình bày được chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm của nhóm tín hiệu liên lạc với khối DRAM.
Áp dụng kiến thức vào thực hành phân tích mạch, sửa chữa thiết bị
Nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo án và đề cương bài giảng
- Giáo trình môn học
ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2’
Sỹ số:
THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
Dẫn nhập:
Giới thiệu khái quát bài học.
- Nhắc lại kiến thức bài cũ, gợi mở kiến thức bài mới.
-Lắng nghe
- Suy nghĩ, định hướng vào bài
3’
2
Giảng bài mới.
* Nhóm tín hiệu liên lạc với khối UCOM - IF.
* Nhóm tín hiệu liên lạc với khối DRAM.
2. Nguyên lý hoạt động của mạch giải mã nén tín hiệu hình và tiếng MPEG Audio/Video Decoder.
3. Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục những hư hỏng của mạch.
* Hiện tượng
* Nguyên nhân
* Cách khắc phục
4. Khảo sát mạch mạch điện khối MPEG Audio/Video Decod
- Trực quan hình vẽ giảng giải, chỉ ra nhóm tín hiệu liên lạc với khối UCOM - IF.
- Giải thích quá trình làm việc, phân tích dạng tín hiệu ra, chỉ rõ quá trình truyền dữ liệu trên mạch điện
-Phát vấn: So sánh tín hiệu liên lạc với trong đầu CD,VCD?
- Phân tích những ưu điểm của DRAM sử dụng trong DVD so với RAM dùng trong CD, VCD
- Trực quan hình vẽ giới thiệu chung nhóm tín hiệu liên lạc giữa DRAM với các khối chức năng khác
- Phát vấn: So sánh sự liên lạc tín hiệu giữa khối mạch với RAM so với các khối khác.
- Trình bày nguyên lí hoạt động của mạch giải mã nén tín hiệu hình và tiếng MPEG Audio/Video Decoder.
- Trình bày các hiện tượng có thể sảy ra khi mạch điện khối MPEG Audio/Video Decoder
- Phân tích nguyên nhân sảy ra hư hỏng
- Trình bày các phương pháp khắc phục từng sự cố, giải thích rõ cách làm, khả năng hữu dụng từng phương pháp
- Đưa ra các bản vẽ một số mạch giải mã nén tín hiệu hình và tiếng thực tế để học sinh tham khảo
- Quan sát, nghe giảng, ghi nhớ
- Nghe giảng, suy nghĩ, ghi bài
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Nghe giảng, suy nghĩ, ghi nhớ
- Quan sát, nghe giảng, ghi nhớ
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Quan sát, lắng nghe, ghi chép.
- Nghe giảng, suy nghĩ, ghi chép.
- Nghe giảng, ghi bài
- Lắng nghe, suy nghĩ, ghi nhớ.
- Quan sát, so sánh với nội dung đã họ
90’
30’
50’
10’
80’
25’
40’
15’
45’
25’
15’
15’
35’
3
Củng cố kiến thức và kết thúc bài:
-Hệ thống kiến thức bài học.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhấn mạnh những điểm cần chú ý.
- Đánh giá các yêu cầu bài học
-Lắng nghe, nghi nhớ
3’
4
Hướng dẫn tự học
- Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu tài liệu
2’
Nguồn tài liệu tham khảo
- Giáo trình Máy DVD - Tổng cục dạy nghề
Ngày......tháng....... năm 2017
Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn
Giáo viên
Trần Duy khánh
Thời gian thực hiện: 01h
GIÁO ÁN SỐ: 09 Tên chương: ........................................
Thực hiện ngày:.... tháng.......năm 2017
TÊN BÀI: BÀI 4. KHỐI MÃ HÓA TÍN HIỆU NTSC/PAL
MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được sơ đồ khối chức năng của mạch mã hoá tín hiệu NTSC/PAL và chuyển đổi DAC.
Nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo án và đề cương bài giảng
- Giáo trình môn học
ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2’
Sỹ số:
THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
Dẫn nhập:
- Giới thiệu khái quát bài học.
- Giới thiệu vai trò khối mã hoá tín hiệu NTSC/PAL và chuyển đổi DAC.
- Lắng nghe
- Suy nghĩ, định hướng vào bài
3’
2
Giảng bài mới
1. Sơ đồ khối chức năng của mạch mã hoá tín hiệu NTSC/PAL và chuyển đổi DAC.
- Xác định vị trí khối mã hoá tín hiệu NTSC/PAL và chuyển đổi DAC
trên sơ đồ tổng thể máy DVD
- Vẽ mạch điện, phân tích đường liên lạc tín hiệu mạch với các khối xung quanh
- Quan sát hình vẽ, ghi nhớ.
- Quan sát, nghe giảng, vẽ hình.
35’
12’
23’
3
Củng cố kiến thức và kết thúc bài:
- Hệ thống kiến thức bài học.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhấn mạnh những điểm cần chú ý.
- Lắng nghe, nghi nhớ
3’
4
Hướng dẫn tự học
- Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu tài liệu
2’
Nguồn tài liệu tham khảo
- Giáo trình Máy DVD - Tổng cục dạy nghề
Ngày......tháng....... năm 2017
Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn
Giáo viên
Trần Duy khánh
Thời gian thực hiện: 07h
GIÁO ÁN SỐ: 10 Tên chương: ........................................
Thực hiện ngày:.... tháng.......năm 2017
BÀI 4: KHỐI MÃ HÓA TÍN HIỆU NTSC/PAL (tiếp)
MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
- Trình bày được nhiệm vụ của các khối chức năng trong mạch mã hoá tín hiệu NTSC/PAL và chuyển đổi DAC
- Trình bày được các đường tín hiệu giao tiếp chính và nguyên lý hoạt động của mạch mã hoá tín hiệu NTSC/PAL và chuyển đổi DAC.
- Áp dụng kiến thức vào các bài thực hành phân tích mạch điện, sửa chữa thiết bị
- Nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo án và đề cương bài giảng
- Giáo trình môn học
ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2’
Sỹ số:
THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
Dẫn nhập:
- Giới thiệu khái quát bài học.
- Nhắc lại kiến thức bài cũ, gợi mở kiến thức bài mới.
- Lắng nghe
- Suy nghĩ, định hướng vào bài
3’
2
Giảng bài mới
2. Nhiệm vụ của các khối chức năng trong mạch mã hoá tín hiệu NTSC/PAL và chuyển đổi DAC.
- Khối quản lý dữ liệu (DATA MANAGER).
-Khối mã hoá (ENCODER).
- Khối giao tiếp ra (Output Interface).
- Khối xử lý RGB (RGB Processor).
- Khối DAC.
3. Các đường tín hiệu giao tiếp chính trên khối mã hoá tín hiệu NTSC/PAL và chuyển đổi DAC
- Giao tiếp Vi sử lí
- Giao tiếp Ram
- Giao tiếp khối giải nén
- Giao tiếp cổng ra
4. Nguyên lý hoạt động của mạch mã hoá tín hiệu NTSC/PAL và chuyển đổi DAC.
5. Hiện tượng, nguyên nhân và cách khắc phục những hư hỏng của mạch.
6. Khảo sát mạch mã hoá tín hiệu NTSC/PAL và chuyển đổi DAC
- Vẽ sơ đồ khối, phân tích các khối chức năng
- Phân tích dạng dữ liệu trong khối
- Thuyết trình, giảng giải quá trình làm việc của Khối mã hoá (ENCODER)
- Thuyết trình, giảng giải chức năng, nhiệm vụ khối khối giao tiếp ra (Output Interface).
- Thuyết trình, giảng giải quá trình làm việc của Khối xử lý RGB (RGB Processor).
- Vẽ mạch điện, phân tích đường liên lạc tín hiệu khối mã hoá tín hiệu NTSC/PAL và chuyển đổi DAC với các khối xung quanh
- Trực quan hình vẽ giảng giải dạng, đặc điểm của từng khối giao tiếp với mạch mã hoá tín hiệu NTSC/PAL và chuyển đổi DAC
- Trình bày nguyên lí hoạt động của mạch mã hoá tín hiệu NTSC/PAL và chuyển đổi DAC
- Phân tích quá trình mã hóa tín hiệu hình trong mạch
- Phát vấn: So sánh quá trình mã hóa trong DVD
- Trình bày các hiện tượng có thể sảy ra khi mạch điện mạch mã hoá tín hiệu NTSC/PAL và chuyển đổi DAC gặp sự cố
- Phân tích đường liên lạc tín hiệu của khối với các khối xung quanh
- Lắng nghe, ghi bài
- Nghe giảng, ghi chép
- Lắng nghe, suy nghĩ, ghi bài
- Lắng nghe, suy nghĩ, ghi bài
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Quan sát, nghe giảng, vẽ hình
- Quan sát hình vẽ, lắng nghe, ghi bài
- Quan sát, nghe giảng, ghi chép.
- Nghe giảng, ghi chép
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Nghe giảng, ghi chép
- Nghe giảng, ghi chép
20’
25’
20’
25’
20’
25’
25’
35’
15’
25’
25’
25’
3
Củng cố kiến thức và kết thúc bài:
- Hệ thống kiến thức bài học.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhấn mạnh những điểm cần chú ý.
- Lắng nghe, nghi nhớ
3’
4
Hướng dẫn tự học
- Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu tài liệu
2’
Nguồn tài liệu tham khảo
- Giáo trình Máy DVD - Tổng cục dạy nghề
Ngày......tháng....... năm 2017
Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn
Giáo viên
Trần Duy khánh
Thời gian thực hiện: 01h
GIÁO ÁN SỐ: 12 Tên chương: ........................................
Thực hiện ngày:.... tháng.......năm 2017
TÊN BÀI: BÀI 5. HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP Ở MÁY DVD
MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
Trình bày được hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của máy DVD
Trình bày được quy trình thử máy DVD
Áp dụng kiến thức vào thực hành sửa chữa mạch điện, sửa chữa thiết bị trong thực tế
Nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo án và đề cương bài giảng
- Giáo trình môn học
ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2’
Sỹ số:
THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
Dẫn nhập:
Giới thiệu khái quát bài học.
- Nhắc lại kiến thức bài cũ, gợi mở kiến thức bài mới.
-Lắng nghe
- Suy nghĩ, định hướng vào bài
3’
2
Giảng bài mới
1. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng máy DVD
* Hiện tượng
- Mất hình
- Mất tiếng
- Vỡ hình, nhòe hình
- Tiếng đứt quãng
- Động cơ không ra vào đĩa
- Máy không đọc đĩa
- Mất hiển thị
* Nguyên nhân
- Trình bày các hiện tượng hư hỏng có thể sảy ra với máy DVD
- Phân tích nguyên nhân sảy ra hư hỏng đối với từng hiện tượng
- Nghe giảng, suy nghĩ, ghi nhớ.
- Nghe giảng, suy nghĩ, ghi nhớ.
15’
20’
3
Củng cố kiến thức và kết thúc bài:
-Hệ thống kiến thức bài học.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhấn mạnh những điểm cần chú ý.
- Đánh giá các yêu cầu bài học
- Lắng nghe, nghi nhớ
3’
4.
Hướng dẫn tự học
-Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu tài liệu
2’
Nguồn tài liệu tham khảo
- Giáo trình Máy DVD - Tổng cục dạy nghề
Ngày......tháng....... năm 2017
Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn
Giáo viên
Trần Duy khánh
Thời gian thực hiện: 08h
GIÁO ÁN SỐ: 13 Tên chương: ........................................
Thực hiện ngày:.... tháng.......năm 2017
TÊN BÀI: BÀI 5. HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN NHỮNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP Ở MÁY DVD (tiếp)
MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
Trình bày được hiện phương pháp xây dựng lưu đồ phân tích, phán đoán khối mạch chức năng có khả năng bị sự cố từ các hiện tượng và kết quả kiểm tra sơ bộ.
Áp dụng kiến thức vào thực hành sửa chữa mạch điện, sửa chữa thiết bị trong thực tế
Nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập.
ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo án và đề cương bài giảng
- Giáo trình môn học
ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2’
Sỹ số:
THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1
Dẫn nhập:
Giới thiệu khái quát bài học.
- Nhắc lại kiến thức bài cũ, gợi mở kiến thức bài mới.
-Lắng nghe
- Suy nghĩ, định hướng vào bài
3’
2
Giảng bài mới
2. Qui trình thử máy DVD
3. Phương pháp xây dựng
lưu đồ phân tích, phán đoán khối mạch chức năng có khả năng bị sự cố từ các hiện tượng và kết quả kiểm tra sơ bộ.
- Mất hình
- Mất tiếng
- Vỡ hình, nhòe hình
- Tiếng đứt quãng
- Động cơ không ra vào đĩa
- Máy không đọc đĩa
- Mất hiển thị
- Xây dựng qui trình thử máy DVD. Đối với từng hiện tượng xảy ra hư hỏng có qui trình thử máy riêng biệt
- Với mỗi hiện tượng, giảng giải cách xây dựng qui trình thử máy, sửa lỗi
- Trình bày phương pháp xây dựng lưu đồ phân tích, phán đoán khối mạch chức năng có khả năng bị sự cố từ các hiện tượng và kết quả kiểm tra sơ bộ.
- Phân tích nguyên nhân hư hỏng tạo nên mất hình: Hỏng khối DSP, Laser Pickup, Video Decorder
- Giảng giải nguyên nhân hư hỏng tạo nên mất tiếng: Hỏng khối DSP, Laser Pickup, Audio Decorder
- Thuyết trình, giảng giải nguyên nhân hư hỏng tạo nên vỡ hình, nhòe hình: Hỏng khối DSP, Laser Pickup, Video Decorder, RAM
- Giảng giải nguyên nhân hư hỏng tạo nên mất tiếng: Hỏng khối DSP, Laser Pickup, Audio Decorder
- Giảng giải nguyên nhân hư hỏng làm cho động cơ không ra vào đĩa: Hỏng khối DSP, Laser Pickup, khối RF
- Phân tích nguyên nhân hư hỏng làm cho máy không đọc đĩa: Hỏng khối DSP, Laser Pickup, RAM, Vi sử lí.
- Phân tích nguyên nhân hư hỏng làm cho máy mất hiển thị: Hỏng khối DSP, RAM, Vi sử lí, đèn LED
- Nghe giảng, ghi bài
- Quan sát, ghe giảng, ghi nhớ
- Nghe giảng, ghi bài
- Quan sát, nghe giảng, ghi chép
- Nghe giảng, suy nghĩ, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi chép
- Nghe giảng, ghi bài
- Lắng nghe, suy nghĩ, ghi nhớ
- Nghe giảng, ghi bài
- Lắng nghe, suy nghĩ, ghi nhớ
30’
10’
45’
45’
45’
45’
25’
20’
25’
20’
3
Củng cố kiến thức và kết thúc bài:
-Hệ thống kiến thức bài học.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhấn mạnh những điểm cần chú ý.
- Đánh giá các yêu cầu bài học
- Lắng nghe, nghi nhớ
3’
4.
Hướng dẫn tự học
-Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu tài liệu
2’
Nguồn tài liệu tham khảo
- Giáo trình Máy DVD - Tổng cục dạy nghề
Ngày......tháng....... năm 2017
Trưởng khoa/ Trưởng tổ môn
Giáo viên
Trần Duy khánh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_an_li_thuyet_dvd_cdt4a_0891.doc