13. Phương pháp. hình thức kiểm tra đánh giá
13.1 Đánh giá thường xuyên
Hình thức Tỷ lệ
Chuyên cần 10%
Bài tập cá nhân 10%
Kieåm tra giữa kỳ 20%
13.2 Đánh giá định kỳ
Hình thức Tỷ lệ
Thi cuối kỳ 60%
13.3 Tiêu chí đánh giá
Chuyên cần
- Hình thức: kiểm diện, kiểm tra viết.
- Nội dung: kiến thức bài cũ.
- Tỷ lệ: 10%
Bài tập cá nhân
- Hình thức: Tự luận.
- Nội dung: làm bài tập về nhà theo sự phân công của giảng viên.
- Tỷ lệ: 10%
Kieåm tra giữa kỳ
- Hình thức: Tự luận.
- Nội dung: Lý thuyết và bài tập
- Tỷ lệ: 20%
Thi cuối kỳ
- Hình thức: Tự luận.
- Nội dung: Lý thuyết và bài tập
- Tỷ lệ: 60%
16 trang |
Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Công nghệ cơ khí - Dung sai – kỹ thuật đo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG THƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA: CÔ KHÍ
BỘ MÔN: COÂNG NGHEÄ CÔ KHÍ
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
Khóa đào tạo: Cử nhân cao đẳng Cơ khí
Học phần: DUNG SAI – KỸ THUẬT ĐO
Số tín chỉ: 02
Mã học phần: 227026
Năm thứ: 1
Học kỳ: 2
Học phần: Bắt buộc
Thông tin về giảng viên:
KS. Nguyễn Trung Hiếu
Chức vụ: Giảng viên
Điện thoại: 0913723372
E-mail: trunghieunguyen.edu@gmail.com
Phòng làm việc: Văn phòng Khoa Cơ Khí
KS.Lê Văn Ba
Chức vụ: Giảng viên
Điện thoại: 0919399354
E-mail: nguyentrannhatlan@yahoo.com.vn
Phòng làm việc: Văn phòng Khoa Cơ Khí
KS.Thân Văn Thế
Chức vụ: Tổ trưởng bộ môn
Điện thoại: 0905084107
E-mail: thanthekhoi@yahoo.com.vn
Phòng làm việc: Văn phòng Khoa Cơ Khí
Văn phòng Bộ môn công nghệ kỹ thuật cơ khí
Văn phòng khoa Cơ khí
Phòng: Văn phòng Khoa Cơ Khí
Điện thoại: 08-3731.3631 - 29
Giờ làm việc: giờ hành chính
2. Các học phần tiên quyết
-Vẽ kỹ thuật 1
3. Các học phần kế tiếp
- Vẽ kỹ thuật 2
- Chi tiết máy
- Công nghệ chế tạo máy
- Công nghệ sửa chữa
- Các môn thực tập về chuyên ngành cơ khí
4. Mục tiêu học phần
4.1 Mục tiêu chung :
Về kiến thức:
Sau khi học xong học phần này. sinh viên có được những kiến thức cơ bản về dung sai và kỹ thuật đo.
Phân tích được các khái niệm cơ bản về dung sai kích thước ; các sai lệch về hình dáng hình học sai lệch về vị trí, các yếu tố về nhám bề mặt của các chi tiết.
Trình bày được các tiêu chuẩn Việt nam về dung sai lắp ghép đối với các chi tiết điển hình trong kỹ thuật cơ khí .
Thiết kế được các mối ghép điển hình.
Trình bày được phương pháp đo, dụng cụ đo thông dụng trong ngành cơ khí. Xác định được sai lệch hình dáng và vị trí .
Về kỹ năng:
Sử dụng được các loại bảng dung sai, tính toán dung sai cho các chi tiết máy, biết sử dụng các mối ghép phù hợp với yêu cầu công nghệ lắp ráp của bộ phận máy và máy .
Chọn đúng dung sai cho chi tiết, chọn đúng mối lắp khi thiết kế cụm máy và máy khi làm đồ án, ứng dụng vào thực tế khi ra trường. Sử dụng thành thạo một số dụng cụ đo thông thường trong ngành cơ khí.
Về thái độ:
Nhận thức được vai trò trách nhiệm của người học
Biết được vị trí. tầm quan trọng cuả môn học
Hình thành niềm say mê trong học tập
Các mục tiêu khác:
a) Sinh viên có cơ sở vững chắc để học các học phần liên quan b) Phát triển kỹ năng độc lập, tư duy sáng tạo
c) Làm quen với môi trường làm việc theo nhóm
5. Những nội dung cơ bản của học phần
1. Các khái niệm về dung sai lắp ghép.
2. Hệ thống dung sai lắp ghép.
3. Dung sai hình dạng. vị trí, nhám bề mặt.
4. Dung sai kích thước và lắp ghép của các mối ghép thông dụng.
5. Chuỗi kích thước.
6. Các khái niệm cơ bản trong đo lường.
7. Dụng cụ đo thông dụng trong ngành cơ khí.
8. Phương pháp đo các thông số sai số hình dạng , vị trí.
6. Mục tiêu nhận thức chi tiết
Nội dung
Bậc I
Bậc II
Bậc III
1. Các khái niệm về dung sai lắp ghép.
IA1. Trình bày bản chất của tính đổi lẫn chức năng trong ngành cơ khí
IA2. Trình bày được các khái niệm về kích thước, sai lệch và dung sai
IA3. Mô tả được đặc tính của ba nhóm lắp ghép (lỏng, chặt, trung gian)
IB1. Phân tích được tính tích cực của tính đổi lẫn chức năng trong sản xuất và sử dụng
IB2. Phân loại được công dụng của ba nhóm lắp ghép
IC1. Biểu diễn được miền dung sai lắp ghép bằng sơ đồ
2. Hệ thống dung sai lắp ghép
IIA1. Trình bày được những nội dung cơ bản của hệ thống dung sai lắp ghép bề mặt trơn theo TCVN.
IIA2. Trình bày được ý nghĩa các ký hiệu dung sai lắp ghép trên bản vẽ
IIA3. Trình bày được bảng hệ thống dung sai lắp ghép.
IIB1. Tính toán được dung sai kích thước
IIB 2. Tra được các trị số dung sai lắp ghép cho từng trường hợp
IIB 3. Sử dụng được các bảng hệ thống dung sai lắp ghép
IIC1. Ứng dụng được dung sai lắp ghép cho từng trường hợp
IIC2. Tính toán được dung sai của các mối ghép
IIC3. Phân tích được đặc tính của mối ghép ghi trên bản vẽ kỹ thuật
3. Dung sai hình dạng, vị trí, nhám bề mặt.
IIIA1. Mô tả được
các sai lệch về hình dạng, sai lệch về vị trí
IIIA2. Trình bày được bản chất và nguyên nhân sinh ra nhám bề mặt.
IIIB1. Phân biệt được các sai lệch về hình dạng, sai lệch về vị trí trên bản vẽ kỹ thuật
IIIB2. Ghi, đọc được ký hiệu nhám bề mặt trên bản vẽ kỹ thuật
IIIC1. Biểu diễn được các sai lệch về hình dạng, sai lệch về vị trí trên bản vẽ kỹ thuật
IIIC2. Phân tích được ảnh hưởng của nhám bề mặt đến chất lương mối ghép.
4. Dung sai kích thước và lắp ghép của các mối ghép thông dụng.
IVA1. Trình bày các qui định của TCVN về Dung sai lắp ghép của các mối ghép thông dụng.
IVA2. Trình bày được ký hiệu các mối ghép thông dụng trên bản vẽ kỹ thuật
IVB 1.Liên hệ được các đặc trưng của mối ghép thông dụng với từng trường hợp theo đúng chức năng yêu cầu của máy
IVB 2. Ghi được ký hiệu các mối ghép thông dụng trên bản vẽ kỹ thuật
IVC1. Vận dụng linh hoạt dung sai lắp ghép các mối ghép thông dụng vào công nghệ chế tạo, sửa chữa và lắp máy
IVC2.Đọc được ký hiệu các mối ghép thông dụng trên bản vẽ kỹ thuật
5. Chuỗi kích thước.
VA1. Mô tả được khái niệm về chuỗi kích thước
VB1. Phân biệt được các khâu trong chuỗi kích thước
VC1 Giải được các bài toán chuỗi kích thước
6. Các khái niệm cơ bản trong đo lường.
VIA1. Trình bày được các kiến thức cơ bản về đo lường
VIB1. Phân lọai được phương pháp đo.
VIC1. Phân tích được tầm quan trọng của việc chọn đúng phương pháp đo
7. Dụng cụ đo thông dụng trong ngành cơ khí
VIIA1. Trình bày nguyên lý cấu tạo của dụng cụ đo.
VIIB1 Phân lọai được dụng cụ đo
VIIC1. Sử dụng thành thạo một số dụng cụ đo.
8. Phương pháp đo các thông số sai số hình dạng , vị trí.
VIIIA1. Trình bày được cách đo thông số sai số hình dạng , vị trí.
VIIIB1. Xác dịnh được phương pháp đo các thông số sai số hình dạng , vị trí.
VIIIC1. Phân tích phương pháp đo của một số dụng cụ đo thông dụng trong ngành cơ khí.
7. Tổng hợp mục tiêu
Mục tiêu nhận thức: 39
Các mục tiêu khác: 3
BẢNG TỔNG HỢP MỤC TIÊU
Mục tiêu
Bậc I
Bậc II
Bậc III
Các mục tiêu khác
Nội dung
Nội dung 1
3
2
1
(a), (b)
Nội dung 2
3
3
3
(a), (b)
Nội dung 3
2
2
2
(a), (b)
Nội dung 4
2
2
2
(a) ,(b), (c)
Nội dung 5
1
1
1
(a) ,(b),
Nội dung 6
1
1
1
(a), (b), (c)
Nội dung 7
1
1
1
(a), (b), (c)
Nội dung 8
1
1
1
(a), (b), (c)
Tổng
14
13
12
8. Tóm tắt nội dung :
- Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về dung sai và kỹ thuật đo, làm cơ sở cho các môn học chuyên ngành cơ khí. Phục vụ trong quá trình thiết kế, chế tạo máy và trong quá trình sản xuất gia công cơ.
- Học phần bao gồm các phần chính: Khái niệm cơ bản về dung sai và kỹ thuật đo, các khái niệm cơ bản về tính đổi lẫn của chi tiết máy. Về chỉ tiêu sử dụng máy. Hệ thống dung sai lắp ghép. Dung sai lắp ghép của các mối ghép thông dụng. Sử dụng bảng tra các loại theo TCVN, áp dụng công thức tính dung sai, cách chọn mối ghép phù hợp và các phương pháp tính, lựa chọn được dung sai trong thiết kế và chế tạo. ứng dụng các mối ghép cơ bản trong ngành cơ khí như mối ghép hình trụ trơn, mối ghép ren. mối ghép then. Các yêu cầu dung sai ghi trên bản vẽ. Sử dụng các lọai dụng cụ đo và phương pháp đo trong ngành cơ khí.
9. Nội dung chi tiết
PHẦN I: DUNG SAI LẮP GHÉP
Chương 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP
I. Khái niệm về đổi lẫn chức năng trong chế tạo cơ khí.
1. khái niệm về chỉ tiêu sử dụng máy
2. Bản chất của tính đổi lẫn chức năng
3. Hiệu quả của tính đổi lẫn chức năng
II. Khái niệm về kích thước sai. lệch giới hạn và dung sai.
1. Kích thước
2. Sai lệch giới hạn
3. Dung sai
III. Khái niệm về lắp ghép.
1. Lắp ghép có độ hở
2. Lắp ghép có độ dôi
3. Lắp ghép trung gian
IV. Biểu diễn sơ đồ phân bố dung sai của lắp ghép.
Chương 2: HỆ THỐNG DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRƠN.
I. Hệ thống dung sai
1. Công thức tính trị số dung sai
2. Cấp chính xác
3. Khoảng kích thước danh nghĩa
II. Hệ thống lắp ghép
1. Phân loại
2. Sai lệch cơ bản
3. Ký hiệu miền dung sai của kích thước và lắp ghép
4. Lắp ghép tiêu chuẩn
5. Ghi ký hiệu sai lệch và lắp ghép trên bản vẽ
III. Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho mối ghép khi thiết kế
IV. Phạm vi ứng dụng của các lắp ghép tiêu chuẩn
1. Phạm vi ứng dụng của các kiểu lắp ghép lỏng
2. Phạm vi ứng dụng của các kiểu lắp ghép trung gian
3. Phạm vi ứng dụng của các kiểu lắp ghép chặt
Chương 3: DUNG SAI HÌNH DẠNG. VỊ TRÍ VÀ NHÁM BỀ MẶT.
I. Dung sai hình dạng. vị trí bề mặt
1. Sai lệch hình dạng
2. Sai lệch vị trí bề mặt
3. Ghi ký hiệu sai lệch, dung sai hình dạng và vị trí bề mặt trên bản vẽ
4. Xác định dung sai hình dạng và vị trí khi thiết kế
II. Nhám bề mặt
1. Bản chất nhám bề mặt
2. Các chỉ tiêu đánh giá
3. Xác định giá trị cho phép của thông số nhám
4. Ghi ký hiệu nhám trên bản vẽ chi tiết
Chương 4: DUNG SAI KÍCH THƯỚC VÀ LẮP GHÉP CỦA CÁC MỐI GHÉP THÔNG DỤNG.
I. Mối ghép ổ lăn với trục và lỗ thân hộp.
1. Cấu tạo và các kích thước cơ bản
2. Chọn lắp ghép ổ lăn
II. Dung sai lắp ghép then.
1. Khái niệm
2. Chọn lắp ghép
III. Dung sai lắp ghép then hoa.
1. Khái niệm về mối ghép
2. Dung sai kích thước
3. Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho mối ghép
4. Ghi ký hiệu lắp ghép then hoa trên bản vẽ
IV. Dung sai lắp ghép côn trơn.
1. Góc côn và độ côn
2. Dung sai kích thước góc
3. Cấp chính xác
4. Lắp ghép côn trơn
V. Mối ghép ren.
1. Dung sai lắp ghép ren hệ mét
2. Dung sai lắp ghép ren hình thang
VI. Dung sai truyền động bánh răng.
1. Các thông số kích thước cơ bản
2. Các yêu cầu kỹ thuật của truyền động bánh răng
3. Đánh giá mức chính xác của truyền động bánh răng
4. Cấp chính xác chế tạo bánh răng
5. Dạng đối tiếp mặt răng và dung sai độ hở mặt bên
6. Ghi ký hiệu cấp chính xác và dạng đối tiếp mặt răng
Chương 5: CHUỖI KÍCH THƯỚC.
I. Các khái niêm cơ bản.
1. Chuỗi kích thước
2. Phân loại
3. Khâu
II. Giải chuỗi kích thước
1. Bài toán chuỗi và phương trình cơ bản của chuỗi kích thước
2. Giải chuỗi kích thước bằng phương pháp đổi lẫn chức năng hoàn toàn
PHẦN II : KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG.
Chương 6: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG ĐO LƯỜNG.
I. Đo lường.
1. khái niệm
2. Phạm vi ứng dụng
II. Đơn vị đo.
khái niệm
hệ thống đơn vị đo.
III. Phương pháp đo.
1. Kiểm tra, phương pháp kiểm tra .
2. Phương pháp tính toán kết quả đo.
Chương 7: DỤNG CỤ ĐO THÔNG DỤNG TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ.
I Dụng cụ đo kiểu thước cặp.
1. Cấu tạo
2. Phân loại
3. Phương pháp đo
II. Dụng cụ đo kiểu panme.
1. Cấu tạo
2. Phân loại
3. Phương pháp đo
III. Đồng hồ so.
1. Cấu tạo
2. Phân loại
3. Phương pháp đo
IV. Các máy đo quang học.
1. Kính hiển vi đo lường.
2. Máy chiếu hình.
3. Máy đo tọa độ.
Chương 8: PHƯƠNG PHÁP ĐO CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ.
I. Phương pháp đo độ dài.
1. Phương pháp đo một tiếp điểm
2. Phương pháp đo hai tiếp điểm
3. Phương pháp đo ba tiếp điểm
II. Phương pháp đo góc.
1. Phương pháp đo trực tiếp kích thước góc
2. Phương pháp đo gián tiếp kích thước góc
III. Phương pháp đo các thông số sai số hình dáng.
1. Phương pháp đo độ không tròn
2. Phương pháp đo độ không trụ
3. Phương pháp đo độ không thẳng
4. Phương pháp đo độ không phẳng
IV. Phương pháp đo các thông số sai số vị trí.
1. Đo độ không song song
2. Đo độ không vuông góc
3. Đo độ không đồng tâm và độ đảo hướng
6. Đo độ không đối xứng
7- Ôn tập
V Phần thực hành đo.
Bài tập 1 : Đo kích thước ngoài
Bài tập 2 : Đo kích thước trong và đo chiều sâu
Bài tập 3 : Đo độ thẳng. độ phẳng
Bài tập 4 : Đo độ côn
10. Học liệu
10.1 Tài liệu chính :
1.Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo lường_Tác giả: PGS. TS. Ninh Đức Tốn. GVC Nguyễn Thị Xuân Bảy_ Nhà xuất bản giáo dục năm 2009
10.2 Tài liệu tham khảo lựa chọn
1.Dung sai và lắp ghép
Tác giả: PGS. TS. Ninh Đức Tốn_Nhà xuất bản giáo dục. năm 2002.
2.Giáo trình đo lường kỹ thuật
Tác giả: Ks. Nghiêm Thị Phương (chủ biên), Ks. Cao Kim Ngọc_Nhà xuất bản Hà Nội năm 2005
3. Kỹ thuật đo_Tác giả: PGS. TS. Ninh Đức Tốn, Ts Nguyễn Trọng Hùng_ Nhà xuất bản giáo dục năm 2005
4. Bài tập kỹ thuật đo _ Tác giả: PGS. TS. Ninh Đức Tốn, Ts Nguyễn Trọng Hùng, Th.s. Nguyễn Thị Cẩm Tú_Nhà xuất bản giáo dục năm 2006
11. Hình thức tổ chức dạy học
11.1 Lịch trình chung
Nội dung
Tuần
Hình thức tổ chức dạy học
Lý thuyết
Thực hành
Thảo luận
Làm việc nhóm
Tự học. tự nghiên cứu
Tư vấn
Kiểm tra, đánh giá
ND 1
1-2
3
1
8
Vấn đáp
ND 2
3-4
2
1
1
8
Bài tập
ND 3
5- 6
2
1
1
8
Kiểm tra giữa kỳ
Tự luận
ND 4
7-8
3
1
8
Bài tập
ND 5
9-10
4
8
Bài tập
ND 6
11-12
4
8
Bài tập
ND 7
13-14
4
8
Bài tập
ND 8
15
2
4
Bài tập
Tổng cộng :
13
10
3
3
60
Lịch trình chi tiết:
Tuần 1
Nội dung 1: Các khái niệm về dung sai lắp ghép
Hình thức tổ chức dạy học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
Từ..
Đến.
Giảng đường
Công tác chuẩn bị, làm quen
Giới thiệu đề cương học phần, cách thực hiện các mục tiêu môn học
Phân công nhóm học tập.
Khái niệm cơ bản về dung sai và lắp ghép
Chuẩn bị đầy đủ các tài liệu học tập theo đề cương học phần.
Đọc Giáo trình chính
(tr: 7÷27), tóm tắt những ý chính;
Phân nhóm học, thời gian thực hiện
Giáo trình chính:Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo lường _Tác giả: PGS. TS. Ninh Đức Tốn
GVC Nguyễn thị xuân Bảy_ Nhà xuất bản giáo dục năm 2009
Thảo luận
Từ..
Đến.
Giảng đường
Chọn đề tài
Tìm nội dung có liên quan đến đề tài
Tự học, tự nghiên cứu
Các khái niệm cơ bản về dung sai và lắp ghép
Tự học chương 1 Giáo trình chính,
ghi các vấn đề không hiểu để hỏi trên lớp
Kiểm tra, đánh giá
Vấn đáp
Tuần 2
Nội dung 1: Các khái niệm về dung sai lắp ghép (tiếp theo)
Hình thức tổ chức dạy học
Thời gian,địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
Từ..
Đến.
Giảng đường
Khái niệm cơ bản về dung sai và lắp ghép.
Chuẩn bị tài liệu - Đọc Giáo trình chính
(tr: 7÷27), tóm tắt những ý chính;
Thảo luận
Từ..
Đến.
Giảng đường
Các khái niệm cơ bản về dung sai và lắp ghép.
Thảo luận nội dung có liên quan đến vấn đề lắp lẫn
Tự học, tự nghiên cứu
Các nội dung của chương 1
Chuẩn bị bài mới (chương 2)
Tự học chương 1 Giáo trình chính.
ghi các vấn đề không hiểu để hỏi trên lớp
Tự ôn ở nhà các nội dung được giảng viên thông báo trước
Kiểm tra, đánh giá
Vấn đáp
Tuần 3.
Nội dung 2: Hệ thống dung sai lắp ghép
Hình thức tổ chức dạy học
Thời gian. địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
Từ..
Đến.
Giảng đường
Đặc tính của lắp ghép : lắp lỏng, chặt, trung gian,
Hệ thống lắp ghép.
Hệ thống lỗ
Đọc: Giáo trình chính: (tr: 28÷39), tóm tắt những ý chính;
Xác định các tính của lắp ghép
Thảo luận
Từ..
Đến.
Giảng đường
Đặc tính của lắp ghép
Hệ thống lỗ
Tìm tính ưu việt của lắp ghép theo hệ thống.
Làm việc nhóm
Từ..
Đến.
Giảng đường
Theo đề tài
Các câu hỏi chương 2, chương 3
và trả lời
Xem bài và chuẩn bị nội dung
Tự học, tự nghiên cứu
Đặc tính của lắp ghép : lắp lỏng, chặt, trung gian,
Hệ thống lỗ
Chuẩn bị bài mới (chương 3)
Tự học , làm các bài tập chương 1
ghi các vấn đề không hiểu để hỏi trên lớp
Kiểm tra, đánh giá
Bài tập về nhà
Tuần 4.
Nội dung 2: Hệ thống dung sai lắp ghép (tiếp theo)
Hình thức tổ chức dạy học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
Từ..
Đến.
Giảng đường
Hệ thống lắp ghép.
Hệ thống lỗ, hệ thống trục.
Chuẩn bị tài liệu môn học: Giáo trình chính: (tr: 28÷39), tóm tắt những ý chính;
Phân biệt hệ thống lỗ, hệ thống trục.
Thảo luận
Từ..
Đến.
Giảng đường
Hệ thống lỗ, hệ thống trục.
Phân biệt sự giống và khác nhau giữa hệ thống lỗ với hệ thống trục.
Làm việc nhóm
Từ..
Đến.
Giảng đường
Theo đề tài
Các câu hỏi chương 2, chương 3
và trả lời
Xem bài và chuẩn bị nội dung
Tự học. tự nghiên cứu
Đặc tính của lắp ghép : lắp lỏng, chặt, trung gian.
Hệ thống lắp ghép.
Hệ thống lỗ, hệ thống trục. Chuẩn bị bài mới (chương 3)
Tự học, làm các bài tập chương 2 (tr: 38÷39),
ghi các vấn đề không hiểu để hỏi trên lớp
Kiểm tra, đánh giá
bài tập về nhà
Tuần 5.
Nội dung 3: Dung sai hình dạng, vị trí. Nhám bề mặt
Hình thức tổ chức dạy học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
Từ..
Đến.
Giảng đường
Sai lệch hình dạng. vị trí.
Cách ghi ký hiệu sai lệch trên bản vẽ.
Đọc: Giáo trình chính: chương 3 (tr: 40÷56),
tóm tắt những ý chính
Giáo trình chính:Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo lường _Tác giả: PGS. TS. Ninh Đức Tốn
GVC Nguyễn thị xuân Bảy_ Nhà xuất bản giáo dục năm 2009
Thảo luận
Từ..
Đến.
Giảng đường
Sai lệch hình dạng, vị trí.
Cách ghi ký hiệu sai lệch trên bản vẽ.
Tự đặt ra các câu hỏi và trả lời
Làm việc nhóm
Từ..
Đến.
Giảng đường
Cách ghi ký hiệu sai lệch trên bản vẽ.
Xem bài và ghi ký hiệu sai lệch trên bản vẽ.
Tự học, tự nghiên cứu
Sai lệch hình dạng. vị trí.
Cách ghi ký hiệu sai lệch trên bản vẽ.
Tự học, làm các bài tập chương đặt ra các câu hỏi 2
ghi các vấn đề không hiểu để hỏi trên lớp Chuẩn bị bài mới (chương 4)
Tự ôn ở nhà các nội dung được giảng viên thông báo trước
Kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra tại lớp
Tuần 6.
Nội dung 3: Dung sai hình dạng, vị trí. Nhám bề mặt (tiếp theo)
Hình thức tổ chức dạy học
Thời gian,địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
Từ..
Đến.
Giảng đường
Nhám bề mặt.
Cách ghi ký hiệu nhám bề mặt trên bản vẽ.
Chuẩn bị tài liệu môn học: Giáo trình chính: chương 3
Chú ý nghe giảng
Tham gia phát biểu
Giáo trình chính:Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo lường _Tác giả: PGS. TS. Ninh Đức Tốn
GVC Nguyễn thị xuân Bảy_ Nhà xuất bản giáo dục năm 2009
Thảo luận
Từ..
Đến.
Giảng đường
Nhám bề mặt.
Cách ghi ký hiệu nhám bề mặt trên bản vẽ.
Tự đặt ra các câu hỏi và trả lời
Làm việc nhóm
Từ..
Đến.
Giảng đường
Cách ghi ký hiệu nhám bề mặt trên bản vẽ.
Ghi ký hiệu nhám bề mặt trên bản vẽ
Tự học, tự nghiên cứu
Sai lệch hình dạng, vị trí. nhám bề mặt.
Cách ghi ký hiệu sai lệch trên bản vẽ.
Tự học. làm các bài tập chương 2
ghi các vấn đề không hiểu để hỏi trên lớp Chuẩn bị bài mới (chương 4)
Kiểm tra, đánh giá
Bài tập về nhà
Tuần 7.
Nội dung 4: Dung sai kích thước và lắp ghép của các mối ghép thông dụng.
Hình thức tổ chức dạy học
Thời gian,địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
Từ..
Đến.
Giảng đường
Mối ghép ổ lăn với trục và lỗ thân hộp. Dung sai lắp ghép then hoa.
Ký hiệu các mối ghép trên bản vẽ.
Đọc: Giáo trình chính: chương 4 (tr: 58÷91),
tóm tắt những ý chính
Làm việc nhóm
Từ..
Đến.
Giảng đường
Mối ghép ổ lăn với trục và lỗ thân hộp. Dung sai lắp ghép then hoa.
Ký hiệu các mối ghép trên bản vẽ.
Ký hiệu các mối ghép trên bản vẽ.
Tự học, tự nghiên cứu
Mối ghép ổ lăn với trục và lỗ thân hộp.
Dung sai lắp ghép then hoa.
Tự học. làm các bài tập chương 3
ghi các vấn đề không hiểu để hỏi trên lớp.
Kiểm tra. đánh giá
Bài tập về nhà
Tuần 8.
Nội dung 4: Dung sai kích thước và lắp ghép của các mối ghép thông dụng (tiếp theo).
Hình thức tổ chức dạy học
Thời gian,địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
Từ..
Đến.
Giảng đường
Mối ghép ren.
Dung sai lắp ghép côn trơn.
Ký hiệu các mối ghép trên bản vẽ.
Đọc: Giáo trình chính: chương 4 (tr: 58÷91),
Tóm tắt những ý chính
Xác định các mối ghép thông dụng
Tự học, tự nghiên cứu
Từ..
Đến.
Giảng đường
Mối ghép ren.
Dung sai lắp ghép côn trơn.
Ký hiệu các mối ghép trên bản vẽ.
Tự học, làm các bài tập chương 4 (tr: 92÷93),
Ghi các vấn đề không hiểu để hỏi trên lớp Chuẩn bị bài mới (chương 5)
Kiểm tra. đánh giá
Bài tập về nhà
Tuần 9.
Nội dung 5: Chuỗi kích thước
Hình thức tổ chức dạy học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
Từ..
Đến.
Giảng đường
Chuỗi kích thước.
Các khái niêm cơ bản.
Đọc: Giáo trình chính: chương 5 (tr: 94÷99),
Tóm tắt những ý chính
Tự học, tự nghiên cứu
Từ..
Đến.
Giảng đường
Các nội dung của bài do giảng viên yêu cầu
Tự học, làm các bài tập chương 4 (tr: 92÷93),
Ghi các vấn đề không hiểu để hỏi trên lớp Chuẩn bị
Kiểm tra, đánh giá
Bài tập về nhà
Tuần 10.
Nội dung 5: Chuỗi kích thước
Hình thức tổ chức dạy học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
Từ..
Đến.
Giảng đường
Chuỗi kích thước. Giải chuỗi kích thước,
ôn tập
Đọc: Giáo trình chính: chương 5 (tr: 94÷99),
Tóm tắt những ý chính
Tự học, tự nghiên cứu
Từ..
Đến.
Giảng đường
Các nội dung của bài do giảng viên yêu cầu
Tự học, ôn lại tòan bộ chương trình học
Kiểm tra, đánh giá
Bài tập về nhà
Tuần 11.12
Nội dung 6: Các khái niệm cơ bản trong đo lường
Hình thức tổ chức dạy học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
Từ..
Đến.
Xưởng thực hành
Các khái niệm cơ bản trong đo lường
Phương pháp đo, cách xác định kết qủa đo bằng thước cặp, panme
Đọc: Giáo trình chính: chương 6 (tr: 101÷106),
Tóm tắt những ý chính
Thực hành
Từ..
Đến.
Xưởng thực hành
- Chuẩn bị vật đo
Dụng cụ đo cơ bản trong chế tạo cơ khí : Thước cặp, panme
-Đo kích thước dài (ngoài, trong, sâu)
Thực hiện đúng nội qui, qui trình thực tập
Tự học, tự nghiên cứu
Tự học chương 6.7
Giáo trình chính
Tự học , ghi các vấn đề không hiểu để hỏi trên lớp
Kiểm tra, đánh giá
-Đo kích thước dài (ngoài, trong, sâu)
Tự đo và xác định kết qủa đo
Tuần 13.14
Nội dung 7: Dụng cụ đo thông dụng trong ngành cơ khí
Hình thức tổ chức dạy học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
Từ..
Đến.
Xưởng thực hành
Dụng cụ đo cơ bản trong chế tạo cơ khí. Phương pháp đo, cách xác định kết qủa đo bằng đồng hồ so.
Chuẩn bị tài liệu môn học: Giáo trình chính,
chương 7.8
Tóm tắt những ý chính
Thực hành
Từ..
Đến.
Xưởng thực hành
- Phương pháp đo
-Đọc kết quả đo
-Đo độ côn, đo ren. đo bánh răng
Thực hiện đúng nội qui, qui trình thực tập
Thảo luận
Từ..
Đến.
Xưởng thực hành
- Phương pháp đo
Tự đặt ra các câu hỏi và trả lời
Tự học, tự nghiên cứu
Tự học chương 7.8
Giáo trình chính
Tự học , ghi các vấn đề không hiểu để hỏi trên lớp
Kiểm tra, đánh giá
Từ..
Đến.
Xưởng thực hành
- Phương pháp đo
-Đọc kết quả đo
Tự đo và xác định kết qủa đo
Tuần 15
Nội dung 8: Phương pháp đo các thông số sai số hình dạng . vị trí.
Hình thức tổ chức dạy học
Thời gian. địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết
Từ..
Đến.
Xưởng thực hành
Phương pháp đo các thông số sai số hình dạng , vị trí.
Đọc: Giáo trình chính: chương7,8
Tóm tắt những ý chính
Thực hành
Từ..
Đến.
Xưởng thực hành
Luyện lại các các bài tập đã đo
Thực hiện đúng nội qui, qui trình thực tập
Tự học, tự nghiên cứu
Tự học chương 8
Giáo trình chính
Tự học , ghi các vấn đề không hiểu để hỏi trên lớp
Kiểm tra, đánh giá
Từ..
Đến.
Xưởng thực hành
- Phương pháp đo đọc kết quả đo bằng thước cặp, panme
- Chuẩn bị vật đo
- Chọn dụng cụ đo
Thực hiện đúng nội qui, qui trình thực tập
12. Chính sách đối với môn học
Theo Quy chế 43/2007/QĐ-BGDĐT và Hướng dẫn thực hiện số 109/QC-CĐCT.
13. Phương pháp. hình thức kiểm tra đánh giá
13.1 Đánh giá thường xuyên
Hình thức Tỷ lệ
Chuyên cần 10%
Bài tập cá nhân 10%
Kieåm tra giữa kỳ 20%
13.2 Đánh giá định kỳ
Hình thức Tỷ lệ
Thi cuối kỳ 60%
13.3 Tiêu chí đánh giá
Chuyên cần
Hình thức: kiểm diện, kiểm tra viết.
Nội dung: kiến thức bài cũ.
Tỷ lệ: 10%
Bài tập cá nhân
Hình thức: Tự luận.
Nội dung: làm bài tập về nhà theo sự phân công của giảng viên.
Tỷ lệ: 10%
Kieåm tra giữa kỳ
- Hình thức: Tự luận.
Nội dung: Lý thuyết và bài tập
Tỷ lệ: 20%
Thi cuối kỳ
Hình thức: Tự luận.
Nội dung: Lý thuyết và bài tập
Tỷ lệ: 60%
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN TM.TT GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN
Lê Thanh Vũ Thân Văn Thế Nguyễn Trung Hiếu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dung_sai_227026_304.doc