Công nghệ wcdma và tình hình triển mạng wcdma của mobifone tại thành phố quy nhơn

LỜI NÓI ĐẦU Với sự phát triển nhanh của xã hội, nhu cầu dịch vụ viễn thông ngày càng tăng. Việc nghiên cứu triển khai các hệ thống mạng là một yếu tố quan trọng. Để tiến kịp với các nước phát triển về công nghệ dịch vụ thông tin di động cũng như đáp nhu cầu của khách hàng về dịch vụ đa phương tiện và truyền số liệu tốc độ cao. Hệ thống thông tin di động thế hệ 3 với công nghệ W CDMA ra đời với tốc độ lên tới 2 Mbps, cho phép khách hàng sử dụng dịch vụ đa phương tiện đáp ứng với nhu cầu phát triển của xã hội. Có nhiều lộ trình khác nhau cho các công nghệ 2G hiện đang tồn tại phát triển lên 3G. Song đối với nhà mạng Mobifone thì đang sử dụng công nghệ GSM(2G) và cũng đã tiến hành lên 3G bằng công nghệ W CDMA vào thị trường Việt Nam vào tháng 12/2009. Với mong muốn tìm hiểu tình hình triển khai mạng WCDMA của mạng Mobifone em đã chọn đề tài “CÔNG NGHỆ WCDMA VÀ TÌNH HÌNH TRIỂN MẠNG WCDMA CỦA MOBIFONE TẠI THÀNH PHỐ QUY NHƠN” làm đồ án tốt nghiệp. Nội dung của đề tài gồm 5 chương :  Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DI ĐỘNG 3G  Chương 2: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ WCDMA CỦA MOBIFONE  Chương 3: QUY HOẠCH VÔ TUYẾN WCDMA CỦA MẠNG MOBIFONE  Chương 4: QUY HOẠCH MẠNG WCDMA CỦA MOBIFONE CHO KHU VỰC THÀNH PHỐ QUY NHƠN  Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC GỌI Do thời gian, tài liệu và khiến thức hạn chế nên đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của các Thầy, Cô và các bạn để đồ án hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Th.s Hồ Văn Phi đã tạo mọi điều kiện và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đồ án. Xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô khoa Kỹ thuật & Công nghệ, trường Đại học Quy Nhơn đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập tại trường. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã động viên giúp đỡ em trong suốt thời gian qua. Quy Nhơn, ngày . Tháng 6 năm 2010 Sinh viên thực hiện Đỗ Lâm MỤC LỤC trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DI ĐỘNG 3G 1 1.1. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG DI ĐỘNG 1 1.2. CÁC YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG 3G 4 1.3. LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN TỪ THẾ HỆ HAI ĐẾN THẾ HỆ BA 8 1.3.1. Mở đầu 8 1.3.2. Lộ trình phát triển từ hệ thống cdmaOne thế hệ hai lên cdma 2000 thế hệ ba 9 1.3.2.1. Hệ thống thông tin di động cdmaOne 10 1.3.2.2. Hệ thống thông tin di động cdma2000 1x 10 1.3.3. Lộ trình phát triển từ hệ thống GSM thế hệ hai lên WCDMA thế hệ ba 11 1.3.3.1. Các yêu cầu đặt ra để đáp ứng nhu cầu của người sử dụng 11 1.3.3.2. Hệ thống thông tin di động 2,5G 13 1.3.3.3. Hệ thống thông tin di động 3G – W CDMA 17 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ WCDMA CỦA MOBIFONE 20 2.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA MẠNG MOBIFONE 20 2.2. KỸ THUẬT TRẢI PHỔ 21 2.2.1. Nguyên lý trải phổ DSSS 22 2.2.2. Dãy giả ngẫu nhiên 24 2.3. HỆ THỐNG WCDMA 25 2.3.1. Cấu trúc hệ thống W CDMA 25 2.3.2. Kiến trúc phân lớp trong WCDMA 28 2.3.3. Lớp vật lý trong WCDMA 29 2.3.4. Các kênh truyền tải trong WCDMA 30 2.3.5. Cấu trúc cell 34 2.3.6. Dung lượng mạng 35 CHƯƠNG 3: QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN WCDMA CỦA MẠNG MOBIFONE 36 3.1. GIỚI THIỆU 36 3.2. DỰ BÁO LƯU LƯỢNG 37 3.2.1. Dự báo số thuê bao 37 3.2.2. Dự báo việc sử dụng lưu lượng tiếng 37 3.2.3. Dự báo việc sử dụng lưu lượng số liệu 38 3.3. DỰ PHÒNG TƯƠNG LAI 38 3.4. SUY HAO ĐƯỜNG TRUYỀN CHO PHÉP 39 3.4.1. Xác định kích thước ô 40 3.4.2. Các mô hình truyền sóng 40 3.4.2.1. Mô hình Hata – Okumura 40 3.4.2.2. Mô hình Walfsch – Ikegami 41 3.5. ĐỊNH CỠ MẠNG 42 3.5.1. Phân tích vùng phủ 43 3.5.2. Phân tích dung lượng 52 3.6. QUY HOẠCH VÙNG PHỦ VÀ DUNG LƯỢNG CHI TIẾT 57 3.6.1. Dự đoán vùng phủ và dung lượng lặp 57 3.6.2. Công cụ hoạch định 59 3.7. NHIỄU LÂN CẬN GIỮA CÁC NHÀ KHAI THÁC 59 CHƯƠNG 4: QUY HOẠCH MẠNG WCDMA CỦA MOBIFONE CHO KHU VỰC THÀNH PHỐ QUY NHƠN 61 4.1. GIỚI THIỆU 61 4.2. HIỆN TRẠNG CỦA MẠNG LƯỚI GSM HIỆN CÓ 61 4.2.1. Mạng chuyển mạch 61 4.2.2. Mạng truyền dẫn 65 4.2.3. Mạng truy nhập vô tuyến 66 4.3. QUY HOẠCH MẠNG VÀ TRIỂN KHAI W CDMA CỦA MOBIFONE TẠI KHU VỰC THÀNH PHỐ QUY NHƠN 67 4.3.1. Tình hình phát triển kinh tế xã hội ở thành phố Quy Nhơn 67 4.3.2. Các đài trạm và công nghệ của Mobifone tại Quy nhơn 69 4.3.3. Quy hoạch mạng W CDMA cho Mobifone khu vực thành Phố Quy Nhơn 71 4.3.3.1. Phân tích và dự báo 71 4.3.3.2. Quy hoạch cell 74 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC GỌI 80 5.1. LỜI MỞ ĐẦU 80 5.2. NGUYÊN NHÂN GÂY RỚT, NGHẼN CUỘC GỌI 82 5.2.1. Chất lượng truyền dẫn xấu 82 5.2.2. Nhiễm Virus 82 5.2.3. Nguồn điện không ổn định 82 5.2.4. Do băng thông truyền dẫn hẹp 82 5.2.5. Những nguyên nhân khác 83 5.3. MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THỂ ĐƯỢC NHÀ MẠNG THỐNG KÊ 83 5.4. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC GỌI 84 5.4.1. các giải pháp của anten 84 5.4.1.1. các yêu cầu về tần số vô tuyến 84 5.4.1.2. Các giải pháp anten 88 5.4.2. Giải pháp dung lượng mạng 90 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 91 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT I DANH MỤC CÁC BẢNG II DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ III

ppt20 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2471 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Công nghệ wcdma và tình hình triển mạng wcdma của mobifone tại thành phố quy nhơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
   Giáo viên hướng dẫn : Th.S Hồ Văn Phi Sinh viên thực hiện : Đỗ Lâm Lớp : ĐT-VT 28 CÔNG NGHỆ WCDMA VÀ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI MẠNG W CDMA CỦA MOBIFONE TẠI TP QUY NHƠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LỜI GIỚI THIỆU Cùng với sự phát triển không ngừng của KHKT thì công nghệ thông tin ngày được cải thiện hơn, việc ứng dụng những thành tựu của KHKT vào đời sống con người là điều luôn được quan tâm nhất. Tiêu biểu cho việc đánh dấu một bước ngoặc đó là mạng thế hệ mới (3G) ra đời. Mạng được đưa vào khai thác tại thị trường Việt Nam vào tháng 8 vừa qua. Tuy còn gặp nhiều khó khăn và chưa được khai thác một cách triệt để. Và Quy Nhơn vừa mới lên đô thị loại 1 là một thị trường đầy tiềm năng và hứa hẹn. Chính vì lẽ đó mà em chọn đề tài. CÔNG NGHỆ W CDMA VÀ TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI MẠNG W CDMA CỦA MOBIFONE TẠI TP QUY NHƠN NỘI DUNG CHÍNH Tổng quan về hệ thống thông tin di động 3G. Ứng dụng công nghệ W CDMA của mạng Mobifone. Phương hướng quy hoạch mạng vô tuyến W CDMA của mạng Mobifone. Quy hoạch mạng W CDMA cho thành phố Quy Nhơn. Một số giải pháp nâng cao chất lượng cuộc gọi. LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN TỪ THẾ HỆ HAI ĐẾN THẾ HỆ BA Phát triển lên 3G từ GSM. Phát triển lên 3G từ cdma One. PHÁT TRIỂN LÊN 3G TỪ cdma One Cdma One cdma 2000 1xEV-DO Cdma 2000 1xEV-DV cdma 2000 3x Cdma 2000 x PHÁT TRIỂN LÊN 3G TỪ GSM GSM GPRS EDGE WCDMA UMTS CÁC YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG W CDMA Mạng phải là mạng băng rộng và có khả năng truyền thông đa phương tiện. Mạng phải có khả năng cung cấp độ rộng băng tần theo yêu cầu. Mạng phải cung cấp thời gian truyền dẫn theo yêu cầu. Chất lượng dịch vụ phải không thua kém chất lượng dịch vụ mạng cố định. Mạng phải có khả năng sử dụng toàn cầu. CẤU TRÚC HỆ THỐNG W CDMA Uu Iu QUÁ TRÌNH QUY HOẠCH MẠNG W CDMA Các yêu cầu về phủ sóng Các yêu cầu về dung lượng Các yêu cầu về chất lượng Kiểu vùng/ Kiểu truyền sóng vô tuyến CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA MẠNG ĐO ĐƯỢC ĐỊNH CỠ MẠNG Hoạch Định Vùng Phủ Dung Lượng Hiển Thị Chỉ Tiêu & Kỹ thuật Mạng Tối Ưu Số Trạm Gốc & Các Cell Cấu Hình Trạm Gốc Chọn Lựa site Cấu Hình Trạm Gốc Các Thông Số Cụ Thể Của Cell Cho Các Thuật Toán RRM Phân Tích Vùng Phủ & Dung Lượng Mạng Phân Tích QoS ĐIỀU CHỈNH CÁC THÔNG SỐ RRM ĐẦU VÀO ĐẦU RA SUY HAO ĐƯỜNG TRUYỀN CHO PHÉP GIAI ĐOẠN ĐỊNH KÍCH CỠ MẠNG ĐỊNH CỠ MẠNG SỐ ĐÀI TRẠM SỐ TRẠM GỐC CẤU HÌNH CÁC TRẠM GỐC CÁC PHÂN TỬ MẠNG KHÁC VÙNG PHỦ DUNG LƯỢNG CHẤT LƯỢNG CUỘC GỌI GIAI ĐOẠN ĐẦU QUY HOẠCH MẠNG DỰ BÁO LƯU LƯỢNG: Dự Báo Số Thuê Bao. Dự Báo Việc Sử Dụng Lưu Lượng tiếng. Dự Báo Việc Sử Dụng Lưu lượng Số Liệu. DỰ PHÒNG TƯƠNG LAI. SUY HAO ĐƯỜNG TRUYỀN CHO PHÉP. CÁC KIỂU MÔI TRƯỜNG PHỦ SÓNG TRONG W CDMA CÁC MÔ HÌNH TRUYỀN SÓNG ĐƯỢC SỬ DỤNG RỘNG RÃI Mô hình Hata – Okumura : Vùng Thành phố : Lp= 69,55+26,16.lgfc –13,28.lghb – a(hm) + (44,9-6,55.lghb).lgR (dB) Vùng Ngoại ô : Lno = Lp + 2[( lg(fc/2)2)+5,4] (dB) Vùng Nông Thôn : Lnt = Lp­ + 4,78.(lgfc)2 -19,33(lgfc) + 40,49 ( dB ) Mô hình Walfsch – Ikegami : Lcp = Lf + Lrts + Lms QUY HOẠCH NỘI THÀNH QUY NHƠN CÁC ĐÀI TRẠM VÀ CÔNG NGHỆ MOBIFONE TẠI QUY NHƠN Hiện nay Quy Nhơn có 27 trạm BTS 3G được lắp đặt bố trí đều trong thành phố trải dài từ Quy Nhơn ra Phú Tài. Có 2 trạm thuộc huyện Tuy Phước là BDTP01 và BDTP02. Phương án lắp đặt 3G là từ khu đô thị, khu đông dân cư, quốc lộ rồi mới đến vùng nông thôn, tiếp đó là vùng sâu vùng xa. Hiện tại thì ở Quy Nhơn sử dụng công nghệ HSPDA. Thiết bị sử dụng là Nokia Siemen. Phương thức truyền dẫn cho 3G là viba Nec Neo : hỗ trợ 32E1 và 1 FE. Đối với giao diện Iub của Node B thì Mobi sử dụng 2 phương án là ATM (4E1) hay dual (2E1 + 1FE ) nghĩa là vừa sử dụng ATM (phương thức truyền dị bộ ) và IP ( giao thức IP ). MỘT VÀI CHỈ TIÊU TIÊU CHUẨN CỦA BỘ VIỄN THÔNG ĐƯA RA Tỷ lệ cuộc gọi được thiết lập thành công ≥ 92% Tỷ lệ cuộc gọi bị rơi : ≤ 5% Chất lượng thoại : ≥ 3 điểm Tỷ lệ cuộc gọi bị ghi cước sai : ≤ 0.1 % Dịch vụ hỗ trợ khách hàng : 24h/ngày Tỷ lệ thời gian đàm thoại bị ghi cước sai≤0,01% NGUYÊN NHÂN GÂY RỚT, NGHẼN CUỘC GỌI CHẤT LƯỢNG TRUYỀN DẪN XẤU. NHIỄM VIRUT. NGUỒN ĐIỆN KHÔNG ỔN ĐỊNH. DO BĂNG THÔNG TRUYỀN DẪN HẸP. Dung lượng và lưu lượng không đáp ứng đủ. NHỮNG NGUYÊN NHÂN KHÁC. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CUỘC GỌI Thay các thiết bị cũ, sử dụng phân tập trong truyền sóng vô tuyến để nâng cao chất lượng truyền dẫn. Tăng cường bảo dưỡng thiết bị theo định kì. Có kế hoạch dự phòng thiết bị cho các sự cố xảy ra. Tăng số trạm thu, phát sóng. Tăng số tổng đài của mạng. Giải pháp đối với anten. KẾT LUẬN Qua quá trình nghiên cứu đồ án đã giải quyết những vấn đề là: Nghiên cứu lộ trình phát triển lên mạng di động thế hệ ba của Mobifone. Nghiên cứu tổng quan hệ thống di động W CDMA. Phương pháp quy hoạch mạng vô tuyến W CDMA của Mobifone tại TP Quy Nhơn. Hướng nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu sâu hơn về công nghệ W CDMA. Triển khai W CDMA của Mobifone vào Việt Nam. Giải pháp nâng cao chất lượng cuộc gọi. Là cở sở điều kiện để phát triển mạng lên 3,5G hay 4G EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptSLILE DO AN chinh.ppt
Tài liệu liên quan