Công tác chuẩn bị của công ty xây dựng số 1 - Hà Nội

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 PHẦN I: I. Một số nét về Công ty xây dựng số 1 Hà Nội 3 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xây dựng số 1 Hà Nội 3 2. Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh 5 3. Cơ cấu tổ chức sản xuất 17 4. Tình hình chung về xây dựng trong những năm gần đây 19 II. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật Công ty 20 1. Đặc điểm thị trường và hoạt động Marketing trong xây dựng 20 2. Đặc điểm quá trình đấu thầu 22 3. Đặc điểm công nghệ máy móc 28 4. Các đặc điểm chung 28 5. Đặc điểm về vốn và huy động vốn 33 6. Đặc điểm về nguyên vật liệu và công tác quản trị vật tư 37 PHẦN II: CHẤT LƯỢNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 – HÀ NỘI 39 I. Đặc điểm chất lượng của Công ty 39 1. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm xây dựng 39 2. Tình hình thực hiện những chỉ tiêu đánh giá chất lượng 39 II. Công tác quản lý chất lượng 44 III. Nhận xét về công tác quản lý chất lượng 44 1. Những thành tựu đạt được trong hoạt động thiết kế – thi công xây dựng 44 2. Những tồn tại của Công ty 65 3. Những nguyên nhân của sự tồn tại 65 PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT CÁ NHÂN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 66 PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, với chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước. Đứng trước xu thế toàn cầu hoá cùng với làn sóng hội nhập đã đem đến cho Việt Nam nhiều cơ hội và cả những thách thức. Việc gia nhập các tổ chức quốc tế như AFTA, APEC, WTO một mặt giúp các doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện học hỏi kinh nghiệm quản lý, ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật của các nước, từ đó rút ngắn được quãng đường mà các nước khác đi trước đã trải qua để đạt được một trình độ phát triển nhất định, nhưng mặt khác sự hội nhập cũng đem đến một áp lực màng càng lớn đối với các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh khi các rào cản thuế quan và phi thuế quan bảo vệ nền sản xuất trong nước bị xoả bỏ, làm vô hiệu hoá sự độc quyền của nhiều doanh nghiệp do được nhà nước bảo hộ . Vấn đề đặt ra là phải làm thế nào để đứng vững được trên thị trường nội địa và vươn xa tới thị trường các nước khác trong khu vực và thế giới . Giải pháp khả thi lúc này chỉ có thể là nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời hạ giá thành sản phẩm . Và chỉ những doang nghiệp nào đảm bảo được vấn đề chất lượng thì mới có thể tồn tại và phát triển lâu dài được . Chính vì vậy, hiện nay các doanh nghiệp đang có xu hướng tổ chức thực hiện áp dụng các Hệ thống quản lý chất lượng như ISO 9000, TQM, HACCA, QB .Nhằm tạo được hình ảnh một doanh nghiệp đạt độ tin cậy cao về chất lượng sản phẩm ,đồng thời thể hiện được là một tổ chức có phương pháp quản lý hiện đại , phù hợp với tiến trình phát triển công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước . Để làm rõ hơn vấn đề đó em đã làm một bản báo cáo tổng hợp về công tác chuẩn bị của công ty XD số 1-Hà nội nói riêngvà cũng là của toàn ngành xây dựng noi chung Bản báo cáo thực tập tổng hợp được chia thành ba phần : Phần 1 : Tổng quan về công ty Xây dựng số 1- Hà nội Phần 2 : Chất lượng và công tác quản lý chất lượng của công ty Xây dựng số 1 - Hà nội Phần 3 : Đánh giá công tác quản lý chất lượng. Ý kiến đề xuất cá nhân về công tác quản lý chất lượng Do thời gian nghiên cứu và tìm hiểu thực tế tại Công ty không nhiều nên những giải pháp đưa ra không thể bao quát hết được những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động xây dựng của Công ty. Rất mong được sự góp ý của các thầy, các cô và toàn thể các bạn.

doc80 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2303 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công tác chuẩn bị của công ty xây dựng số 1 - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiểm tra bằng hình thức thi lý thuyết và thực tế đối với từng công nhân: năm 1998 có 70 người; năm 1999 có 112 người; năm 2000 có 80 người; năm 2001 có 77 người; năm 2002 có 84 người. - Về bồi dưỡng Công ty thường bồi dưỡng nghiệp vụ theo quy hoạch cán bộ . Các cán bộ được gửi vào những trường, đơn vị cao cấp theo các lớp quản lý của Nhà nước hoặc gửi vào các lớp chuyên môn. Hàng năm, công ty đều có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ. + Đối với các chức danh giám đốc, phó giám đốc công ty, các trưởng phòng công ty thì đào tạo trong các trường lớp lý luận chính trị dài hạn. + Đối với các cán bộ phải bồi dưỡng từng mặt, phải đào tạo trong các lớp ngắn hạn, tại các trường đào tạo cán bộ ngành xây dựng trường Công đoàn. + Khuyến khích các cán bộ chuyên môn nghiệp vụ học Đại học tại chức tại các trường Đại học. + Đội ngũ lao động thường có các đợt thi để nâng cao tay nghề và bậc thợ. Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác cán bộ, nên đã có sự phối hợp chỉ đạo và thực hiện tốt các chỉ thị, nghị quyết kế hoạch của Thành uỷ và của Sở xây dựng về công tác cán bộ. Mạnh dạn giao nhiệm vụ để đào tạo và bồi dưỡng một số cán bộ trẻ có năng lực, phẩm chất có triển vọng phát triển. Đội ngũ công nhân lao động được nâng cao tay nghề nên đảm bảo về mặt số lượng. Tuy nhiên vẫn còn một số thiếu sót nhược điểm như: + Việc đánh giá cán bộ chưa sâu nên việc đào tạo và bồi dưỡng chưa kịp thời. + Công tác quy hoạch còn hình thức, chưa đổi mới, việc phát hiện những nhân tố mới để có kế hoạch bồi dưỡng cụ thể còn hạn chế. Đội ngũ cán bộ văn phòng công ty chưa được trẻ hoá (hầu hết đều có thâm niên trên15 năm). + Đội ngũ lao động được nâng cao tay nghề, nâng bậc nhưng trên thực tế những người lao động tay nghề, bậc thợ cao là rất ít, lực lượng cao tuổi nhiều. 4.4. Đánh giá tình hình Hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào trình độ năng lực của cán bộ công nhân viên. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, đội ngũ cán bộ công nhân viên được tăng lên một cách đáng kể cả về chất lượng và số lượng. Nếu như thời điểm năm1997,trình độ Đại học-trên Đại học chỉ có 83 người chiếm 9,72% ; năm 1998 trình độ Đại học-trên Đại học là 89 người chiếm 10,4%. Thì đến thời điểm năm 2002 trình độ Đại học-trên đại học là 107 người chiếm 12,86%. Số kỹ sư trình độ Đại học ở Công ty đã tăng lên rất nhiều + Kỹ sư xây dựng : 54 người chiếm 50,5% + Kỹ sư điện : 5 người chiếm 4,7% + Kỹ sư vật liệu xây dựng : 15 người chiếm 14% Điều đó chứng tỏ rằng đội ngũ cán bộ,công nhân viên có trình độ cao ở Công ty ngày càng được nâng cao. Dẫn đến một điều là khả năng xây lắp của Công ty sẽ được nâng lên cả về chất luợng và số lượng công trình. Đội ngũ kỹ sư trên đây sẽ là yêu tố quyết định cho sự tồn tại va phiển triển của Công ty. Càng chứng tỏ rằng doanh nghiệp đã có sự đầu tư lớn cho công tác quản trị nhân sự và phất triển đội ngũ can bộ có trình độ của mình Số cán bộ nhân viên có trình độ phổ thông trở xuống giảm từ: + năm 19997: 654 người chiếm 76,58% + năm 1998 : 651 người chiếm 76,5% xuống còn +năm 2002 : 191 người chiếm 22,96% Chỉ trong vòng vài năm số công nhân có trình độ phổ thông trong công ty đã giảm một cách đáng kể.Những con số này đã phản ánh phần nào chất lượng lao động trong Công ty xây dựng số 1 – Hà Nội . Tình hình lao động của Công ty qua các năm Đơn vị: người Chỉ tiêu 1997 1998 2002 Tổng số % Tổng số % Tổng số % * Tổng số lao động * Trong đó: + Đại học, trên đại học 83 9,72% 89 10,46% 107 12,86% + Trung cấp, sơ cấp 117 13,7% 111 13,04% 68 8,26% + Phổ thông 654 76,58% 651 76,5% 648 78,74% Biểu tổng hợp nhân lực SỐ TT NỘI DUNG ĐƠN VỊ SỐ LƯỢNG TỈ LỆ (%) 1 Đại học: +Kỹ sư Xây dựng +Kỹ sư Điện +Kỹ sư cấp thoát nước +Kỹ sư Vật liệu xây dựng +Kỹ sư Kinh tế xây dựng +Kỹ sư cầu đường Người Người Người Người Người Người Người 107 54 5 7 14 12 15 12,86% 50,5% 4,7% 6,5% 13,1% 11,2% 14% 2 Trung cấp kỹ thuật: +Xây dựng +Điện +Vật liệu xây dựng Người Người Người Người 75 59 5 11 9,01% 78,7% 6,7% 14,6% 3 Công nhân: +Công nhân bậc 6 +Công nhân bậc 4,5 +Công nhân bậc 3 Người Người Người Người 459 12 273 174 55,17% 2,6% 59,5% 37,91% 4 Lao động phổ thông: Người 191 22,96% 5 Tổng số CBCNV: - Theo giới: +Nam +Nữ -Theo hình thức lao động + Lao động trực tiếp + Lao động gián tiếp Người Người Người Người Người 832 491 341 182 650 100% 59% 41% 22% 78% Lao động là một trong 3 yếu tố tạo nên nền sản xuất và là yếu tố quan trọng nhất, phát triển lao động là phát triển một cách có tầm nhìn xa mà Công ty Xây dựng số 1 - Hà Nội đã nhận định được một cách đúng đắn. Hiện nay, ở nhiều doanh nghiệp xây dựng công tác quản trị nhân lực còn nhiều bất cập, sự nỗ lực của Công ty xây dựng số 1 – Hà Nội trong công tác này đáng được biểu dương và đánh giá cao.Có thể nói việc tô chức nhân sự của Công ty so với trước thì nay Công ty khá gọn nhẹ và hiệu quả. Song Công ty cần phải mạnh dạn hơn nữa trong việc sắp xếp bố trí cán bộ, nhất là trong bộ phận khối quản lý. Ngoài ra trong phần lớn cán bộ công nhân viên của Công ty chưa được đào tạo qua Đại học chuyên ngành, kiến thức về kinh tế thị trường, trình độ tin học và ngoại ngữ còn rất hạn chế, nhiều cán bộ làm còn dựa trên kinh nghiệm thực tế của mình là chính. Công ty cũng đã có chính sách khuyến khích cán bộ, nhân viên đi học, nâng cao bồi dưỡngkiến thức cho mình những vẫn còn đơn lẻ, chưa đồng bộ. Bên cạnh đó Công ty có những chính sách tuyển dụng lao động bổ xung để thay thế những người yếu hoặc đến tuổi nghỉ hưu, hàng năm Công ty tổ chức cho cán bộ công nhân viên chức học an toàn và bảo hộ lao động, tổ chức học lý thuyết và thi tay nghề nâng bậc thợ, nhằm phát huy được tính năng động; phát huy được sáng kiến, sáng tạo và trí thức của họ được đào tạo đảm bảo được tính kế thừa những kinh nghiệm của lớp cha anh đã làm, để áp dụng vào công cuộc thời mở cửa cũng nhằm mở rộng cho sản xuất, kinh doanh của Công ty. 5. Đặc điêm về vốn và huy động vốn 5.1.Tinh hình vốn Với quy mô kinh doanh như hiện nay vốn và nguồn vốn để doanh nghiệp thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có nhiệm vụ sử dụng vốn, huy động vốn phát triển và bảo toàn vốn. Thực hiện đúng chế độ và các qui định về quản lý vốn, hạch toán kinh doanh để phát triển và có hiệu quả. Nguồn vốn của doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau; do ngân sách Nhà nước cấp, Công ty xây dựng vốn bằng những nguồn vốn bổ xung: vốn vay ngân hàng, vốn huy động của các đối tượng khách hàng khác. Muốn sản xuất và mở rộng sản xuất kinh doanh có lãi thì phải có giải pháp về vốn. Là một doanh nghiệp qui mô vừa thi công và xây dựng nhiều công trình có đòi hỏi từ đơn giản đến phức tạp, yêu cầu về kỹ - mỹ thuật, hơn nữa phải đầu tư vốn cho công trình rất lớn nên doanh nghiệp luôn coi trọng công tác quản lý vốn, chăm lo bảo toàn và phát triển vốn theo đúng mục đích sản xuất kinh doanh nhằm xây dựng ra những công trình chất lượng theo yêu cầu kế hoạch. Với đặc điểm nhu cầu vốn để đầu tư xây dựng công trình vấn đề tạo vốn và sử dụng vốn là điều đáng quan tâm để tạo đủ việc làm cho cán bộ công nhân viên và bảo toàn được vốn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch đặt ra. Chỉ tiêu chủ yếu về hoạt động sản xuất - kinh doanh Đơn vị: 1000đ Chỉ tiêu 1997 1998 1999 1. Doanh thu thuần 23.600.000 25.756.579 27.144.975 2. Lợi nhuận 1.130.000 1.249.089 1.260.000 3. Nộp ngân sách 2.319.750 2.535.505 2.598.080 4. Lương bình quân / 1LĐ 520,00 630,00 645,03 4. Tổng số CBCNV làm việc 654 651 688 Với cơ cấu vốn trên thể hiện sự phấn đấu của Công ty qua từng năm. Năm 1997 tỉ trọng vốn lưu động, vốn cố định là điểm cao so với năm 1999 có chiều giảm đi: vốn lưu động từ 14,27% giảm còn 13,31%; vốn lưu động từ 37,75% giảm còn 35,21%. Ngược lại nguồn vốn khác như: vốn huy động của các đối tượng khách hàng và vay vốn một phần của ngân hàng tăng lên chiếm tỉ trọng lớn so với hai nguồn vốn lưu động và vốn cố định; từ 47,99% tăng đến 51,48%. Điều này cho ta thấy Công ty đã rất nhạy bén trong cơ chế thị trường. Nếu duy trì và phát triển cơ cấu vốn như vậy Công ty có thể tiến hành sản xuất kinh doanh một cách thường xuyên, liên tục làm cho việc chuyển hóa hình thái vốn quá trình luân chuyển được thuận lợi. Chức năng và nhiệm vụ chính là xây dựng, nước ta đang thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa để Việt Nam theo kịp các nước trong khu vực và trên thé giới. Chính vì vậy số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản đã được mở ra với số lượng ngày càng nhiều, trong số đó có những doanh nghiệp đã tạo ra được uy tín lớn trên thị trường như: Các công ty (có cả các tổng công ty xây dựng) rất uy tín và mạnh là: Tổng công ty Vinaconec, Tổng công ty xây dựng (Bộ xây dựng), Tổng công ty xây dựng Trường Sơn và các Công ty xây dựng khác hoạt động trên địa bàn Hà Nội nói riêng và các tỉnh phía Bắc cũng như cả nước nói chung. Trước những đối thủ như vậy, có thể nói Công ty xây dựng số I Hà Nội gặp rất nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Song với bề dày phát triển và tồn tại với uy tín và kinh nghiệm lâu năm, Công ty vẫn đang từng bước phát triển và có những đóng góp không nhỏ trong sự phát triển chung của ngành xây dựng cũng như trong công cuộc xây dựng đất nước. Trong điều kiện phải thực hiện hạch toán kinh doanh độc lập với nhiệm vụ bảo toàn và phát triển vốn, bảo đảm đời sống cho cán bộ công nhân viên mà sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành xây dựng diễn ra ngày càng quyết liệt, đã đặt công ty trước nhiều khó khăn thử thách. Tuy nhiên, do có những bước chuyển đổi phù hợp nên Công ty vẫn đứng vững được, tự khẳng định được mình và đã mở rộng phạm vi hoạt động ra toàn miền Bắc. Hiện nay, Công ty được coi là một trong những doanh nghiệp Nhà nước sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xây lắp có qui mô lớn. Chỉ tiêu vốn bằng tiền tăng một lượng lớn là 2.094.286.485đ (tăng 220,38%) đây là một điều đáng mừng. Nhưng chỉ tiêu này cũng cho thấy một số những do dự về các quyết định đầu tư, mặc dù công tác quản lý với những biện pháp xử lý và thu hồi vốn thực hiện rất tốt. Doanh nghiệp nên có những phương án đầu tư tốt và sớm hơn, tránh tình trạng để một lượng tiền vốn lớn ứ đọng không quay vòng trong sản xuất kinh doanh, làm kém đi hiệu quả của tình hình sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp và hạn chế sức sinh lợi của vốn lưu động. Qua bảng phân tích tốc độ luân chuyển VLĐ năm 1999, ta thấy; - Số vòng luân chuyển VLĐ là 1,2235 vòng, nhanh hơn so với năm 1998 là 0,084 vòng. - Thời gian quay vòng VLĐ là 294 ngày/vòng, rút ngắn đi so với năm 1998 là 22 ngày/vòng. Như vậy là việc đầu tư và sử dụng VLĐ của doanh nghiệp là rất tốt, cho thấy các quyết định điều chuyển vốn đầu tư từ VCĐ sử dụng ít hiệu quả sang VLĐ sử dụng có hiệu quả cao hơn là hoàn toàn đúng đắn. Song hiệu quả sử dụng VLĐ sẽ còn cao hơn nữa một khi lượng tiền vốn lớn vẫn còn chờ sử dụng (chỉ tiêu vốn = tiền tăng 2.094.286.485), có thể do doanh nghiệp còn do dự chưa dứt khoát với những lượng đầu tư còn mới mẻ, đang thăm dò tìm hiểu trước những nhạy cảm của thị trường. Tuy vậy, bước đầu trong việc sử dụng VLĐ, doanh nghiệp cũng đã tiết kiệm được một lượng vốn trong lưu thông là: Số VLĐ tiết kiệm được do thay đổi tốc độ luân chuyên vốn lưu động = Doanh thu thuần x Số vòng quay kỳ này - Số vòng quay kỳ trước 360 Bảng cơ cấu nguồn vốn của Công ty năm 2002 Đơn vị:Đồng NGUỒN VỐN Mã số Giá trị Tỷ lệ A. Nợ phảI trả(300 = 301 + 320 + 330) 330 80.816.982.442 83.64% I. Nợ ngắn hạn 1. Vay ngắn hạn 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 3. PhảI trả cho người bán 4. Người mua trả tiền trước 5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 6. Phải trả công nhân viên 7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 8. Các khoản phải trả phải nộp khác 310 311 312 313 314 315 316 317 318 42.886.599.887 18.122.912.482 14.913.415.630 1.593.827.246 5.945.949.781 1.408.311.850 902.182.898 53.06% 42.26% 34.77% 3.72% 13.86% 3.28% 2.11% II. Nợ dài hạn 320 1.338.000.000 1.66% III. Nợ khác 330 36.592.382.555 45.28% B. Nguồn vốn chủ sở hữu 400 15.807.793.928 16.36% I. Nguồn vốn, quỹ 1. Nguồn vốn kinh doanh 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 3. Chênh lệch tỷ giá 4. Quỹ đầu tư phát triển 5. Quý dự phòng tài chính 6. Lợi nhuận chưa phân phối 7. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 410 411 412 413 414 415 416 417 14.326.585.301 9.277.493.780 435.120 3.350.568.900 695.924.901 1.002.162.600 90.63% 64.76% 0.003% 23.39% 4.86% 6.99% II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 420 1.481.208.627 9.37% Tổng cộng nguồn vốn(430 = 300 + 400) 430 96.624.776.370 100% Nhìn vào bảng cơ cấu nguồn vốn cho thấy, tỷ lệ nợ phải trả chiếm tỷ lệ rất lớn tới 83,64% Tổng nguồn vốn, còn lại 16,36% là vốn chủ sở hữu. Điều này với các doanh nghiệp bình thường là một sự bất cân đối . Nhưng do tính chất của ngành Xây dựng nên với cơ cấu nguồn vốn này là có thể chấp nhận được. Với đặc điểm của ngành xây dựng là sự chiếm dụng vốn giữa các bên đối tác tham gia là lớn và có sự chiếm dụng vốn dài hạn, do đó nó tạo ra nguồn vốn “Nợ phải trả lớn”, trong đó chiếm tỷ trọng nhiều nhất là “Phải trả người bán” và “Người mua trả tiền trước” lần lượt là 42,26% và 34,77% (tuơng ứng18.1 tỷ đồng và 14,9 tỷ đồng); “Phải trả công nhân viên” cũng chiếm khá lớn 13,86%; Còn các khoản khác nhỏ không đáng kể. Trong nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn và quỹ chính chiếm phần lớn tới 90,63%, Nguồn kinh phí và các quỹ phúc lợi khác chiếm 9,37%. Nguồn vốn chủ sở hữu như vậy là hợp lý. Trong nguồn vốn và quỹ thì nguồn vốn kinh doanh là thành phần chính chiếm tới 64,76%. Ngoài ra công ty còn dành một phần khá lớn cho quỹ đầu tư phát triển và nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Tuy vậy công ty cũng nên điều chỉnh lại cơ cấu vốn cho hợp lý hơn, đó là giảm bớt các khoản nợ phải trả, cụ thể là phải trả người bán và nợ công nhân viên, đề phòng trường hợp lâm và tình trạng mất khả năng thanh toán, cần tăng thêm quỹ dự phòng tài chính cho hợp lý theo từng thời điểm và từng công trình. Công ty cần có những chính sách cũng như cách sử dụng và quản lý nguồn vốn có hiệu quả nhằm phát triển công ty vững mạnh hơn nữa. 5.2. Kế hoạch phát triển vốn. Trong những năm gần đây, vốn đang là vấn đề mà nhiều công ty xây dựng quan tâm nhất.Việc huy động vốn ngày càng trở nên khó khăn va phức tạp hơn,trong khi các công trình đòi hỏi phải có một lượng vồn khá lớn thi các nguồn vôn lại ngày cang trở nên han hẹp hơn. Nhà nước cắt giảm nguồn vốn cho các công ty xây dựng ,chủ đàu tư rất cẩn thận trong vấn đề bỏ vốn ra để xây dựng các công trình. Từ những nguyên nhân chính đó ma các Công ty xây dựng nói chung va Công ty xây dựng số 1-Hà Nội nói riêng đang phai nổ lực để luôn có một lượng vốn đủ lớn đáp ưng yêu cầu về vôn cho các công trình có qui mô. Công ty xây dựng số 1-Hà Nội đã có những hoạt động nhằm bảo toàn và phát triển nguồn vốn như : Đánh giá lại số vật tư,thiết bị mua về,chuyển nhượng thanh lý một số vật tư dư thừa va một số thiết bị may móc lạc hậu không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh hiệ tại,tích cực tìm kiếm các công trình nhằm làm tăng vòng quay của vôn,trích nộp khấu hao để bổ xung nguồn vốn cố định…. 6. Đặc điểm về nguyên vật liệu & công tác quản trị vật tư Trong xây dựng cơ bản, nguyên vật liệu là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh. Nguyên vật liệu là bộ phận trực tiếp tạo nên thực thể công trình xây dựng, nếu thiếu nó thì quá trình thi công không thể thực hiện được. Nếu xét về cơ cấu giá thành sản phẩm thì giá trị nguyên vật liệu chiến khoảng 70% giá trị công trình và chiếm khoảng 60% trong cơ cấu vốn lưu động. Và dĩ nhiên khi lập giá tranh thầu thì chi phí về nguyên vật liệu là bộ phận cấu thành 60-70% chi phí xây dựng công trình mà Công ty tính toán để đưa ra giá dự thầu trong hồ sơ dự thầu. Như vậy nguyên vật liệu chiếm vị trí quan trọng trong công tác đấu thầu. Việc tiết kiệm và giảm chi phí nguyên vật liệu là một nhân tố hấp dẫn đối với chủ đầu tư, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Công tác xây dựng của Công ty xây dựng số I Hà Nội và kinh doanh nhà, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm tỷ lệ rất lớn trong giá thành sản phẩm do vậy việc quản lý chặt chẽ, tiết kiệm vật liệu là một yêu cầu rất cần thiết trong công tác quản lý nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Công ty luôn chú trọng tới việc quản lý nguyên vật liệu từ khâu mua, vận chuyển cho tới khi xuất dùng và trong quá trình sản xuất thi công tại hiện trường. Trong thi công xây lắp công trình Công ty cần phải sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu tùy theo yêu cầu cụ thể của từng công trình. Vì vậy việc bảo đảm cung ứng nguyên vật liệu là tương đối phức tạp. Đây là một yêu cầu mà các nhà thầu phải trình bày trong hồ sơ dự thầu ở phần thuyết minh biện pháp thi công. Vật liệu Công ty mua ngoài là chủ yếu theo giá thị trường và phải đảm bảo chất lượng theo yêu cầu của chủ đầu tư, chủ nhiệm công trình, đội trưởng và người chịu trách nhiệm. Việc mua nguyên vật liệu chủ yếu được xác định theo dự toán của từng công trình và hợp đồng mua vật tư mà Công ty đã ký với đơn vị cung ứng vật liệu đó, vật liệu được chuyển cho từng công trình do bộ phận kỹ thuật yêu cầu trên cơ sở định lượng theo dự toán. - Về mặt cung ứng nguyên vật liệu, công ty đã có xí nghiệp kinh doanh khai thác vật tư đảm nhiệm. - Về xi măng, do Công ty có mối quan hệ tốt và lâu dài với các nhà máy sản xuất xi măng như Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, CHINFON... và các đại lý cung cấp ximăng và vật liệu xây dựng khác nên tương đối thuận lợi trong việc bảo đảm nguồn cung ứng. - Đối với các thiết bị máy móc phải nhập ngoại, Công ty đã được cấp phép xuất nhập khẩu nên việc đáp ứng các yêu cầu về vật liệu xây dựng và máy móc thiết bị nhập ngoại rất thuận lợi. PHẦN II : CHẤT LƯỢNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 – HÀ NỘI I. ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CỦA CÔNG TY 1. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm xây dựng. Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt và su thế hội nhập quốc tế đã, đang và sẽ buôc các quốc gia nói chung và các doanh nghiệp nói riêng cần tìm cho mình một hướng đi phù hợp với điều kiện chủ quan của mình. Công ty xây dựng số 1 – Hà Nội từ khi ra đời được sự bao cấp của nhà nước nên thời gian đầu đã không quan tâm đúng mức tới vấn đề chất lượng sản phẩm nói riêng và công tác quản lý chất lượng nói chung. Nhưng trong tình hình mới khi nhà nước thực hiện cơ chế mở cửa; để tồn tại và phát triển buộc Công ty phải có sự lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh mới phù hợp hơn với điều kiện mới. Các công trình mà Công ty xây dựng số 1 – Hà Nội thực hiện thi công đều tuân theo bộ TCVN, TCXD, tiêu chuẩn thiết kế kỹ thuật và theo yêu cầu của nhà tư vấn. Đặc biệt được sự giúp đỡ của tổ chức Global của Anh năm 2001 Công ty xây dựng số 1 – Hà Nội đã hoàn thành công tác xây dựng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 – 2000. Đánh dấu sự trưởng thành trong công tác quản lý của Công ty phù hợp với mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 2. Tình hình thực hiện những chỉ tiêu đánh giá chất lượng. Hiện nay, nước ta đã có khoảng 900 doanh nghiệp áp dụng và đạt chứng chỉ HTQLCL theo bộ tiêu chuẩn ISO 9000. Đây là một con số đáng khích lệ và nó đã chứng minh được tính hiệu quả của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Tình hình sản xuất xây dựng ở các doanh nghiệp này sau khi áp dụng HTQLCL ISO 9000 đã có nhiều chuyển biến và kết quả tốt, sản phẩm của nhiều doanh nghiệp bắt đầu có tiếng nói trên thị trường có khả năng cạnh tranh, gây được uy tín chất lượng với khách hàng… Nhiều doanh nghiệp đã coi việc áp dụng HTQLCL ISO 9000 là một cuộc đầu tư "siêu lợi nhuận". Công ty xây dựng số1-Hà Nội kể từ 12/2001,đã chính thức được công nhận là doanh nghiệp ap dụng hệ thống tiêu chuẩn IS0 9001-2000.Để đạt được thành qủa này là cả một sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên Công ty cùng quyết tâm của ban lãnh đạo .Dươi đây lầ một số hoạt động trong quá trình xây dưng hệ thống IS0 Một số bản đánh giá nội bộ Chương trình đánh giá Mục đích: Đánh giá chất lượng nội bộ lần 1 Thời gian đánh gía: 2 ngày: ngày 20/8/2001 và 21/8/2001 Họp khai mạc: - Thời gian: 8h30 ngày 16/8/2001 - Thành phần tham gia: Ban chỉ đạo ISO Quy trình đánh giá: Nội dung đánh giá Đơn vị liên quan Cán bộ dánh giá Thời gian QT quản lý tài liệu và QT quản lý hố sơ Phòng Hành chính Trần Ngọc Yên Nguyễn thị Hạnh Phúc 09.00 - 11.30 QT lập kế hoạch, QT đấu thầu, QT thu thập thông tin và phản hồi của khách Phòng KT - KH Nguyễn Thị Liên Chu Khánh Vân Trần Ngọc Yên 13.30 – 14.30 QT đào tạo, tuyển dụng; QC tổ chức Phòng Tổ chức Chu Khánh Vân Ngô Văn Long Trần Ngọc Yên 14.30 - 15.30 QT quản lý CL thi công, các hướng dẫn thi công công trình Phòng KT - CL Đặng Thiếu Nga Trần Ngọc Yên Phùng Minh Trang Công Ngọc Chinh 13.30 - 15.30 QT quản lý TB đo, QT quản lý máy, nội quy, các QĐ Phòng KT - CL Đặng Thiếu Nga Trần Ngọc Yên Phùng Minh Trang Công Ngọc Chinh 15.30 - 16.30 Ngày 21/8/2001 QT quản lý tài chính Phòng Tài vụ Nguyễn Ngọc Điệp Nguyễn Thị Liên 08.30 - 09.30 QT mua vật tư, các hướng dẫn thi công Xí nghiệp XL6 Trân Ngọc Yên Trần Văn Đông Nguyễn Thị Liên Đặng Thiếu Nga 09.30 - 10.30 Nội quy sử dụng máy, QĐ lưu kho bảo quản HH, QĐ vể ATLĐ Phòng KT - CL Đặng Thiếu Nga Trần Ngọc Yên Phùng Minh Trang Công Ngọc Chinh 10.30 - 11.30 QT triển khai thi công công trình, các hướng dẫn thi công công trình Xí nghiệp XL6 Trần Ngọc Yên Trần Văn Đông Nguyễn Thị Liên Đặng Thiếu Nga 13.30 - 14.30 CSCL; mục tiêu CL; QT xem xét của lãnh đạo; QT đánh giá CL nội bộ; QT hành động khắc phục phòng ngừa Lãnh đạo Công ty, Ban chỉ đạo ISO Trần Ngọc Yên Phùng Minh Trang 14. 30 - 15.30 Họp kết thúc Ban chỉ đạo ISO, các cán bộ chủ chốt 16.00 - 16.30 Họp kết thúc: Thời gian: 16.30 - 17.30 ngày 21/8/2001 Thành phần tham gia: Ban chỉ đạo ISO, các cán bộ chủ chốt Ngày 15 tháng 08 năm 2001 NGƯỜI LẬP PHÊ DUYỆT Giám đốc TRẦN ĐỨC HỌC Phụ lục 02 BM.06.02 CHƯƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ Mục đích: Đánh giá chất lượng nội bộ lần 2 Thời gian đánh gía: 2 ngày: ngày 02/10/2001 và 03/10/2001 Họp khai mạc: - Thời gian: 8h30 ngày 02/10/2001 - Thành phần tham gia: Ban chỉ đạo ISO Quy trình đánh giá: Nội dung đánh giá Đơn vị liên quan Cán bộ dánh giá Thời gian QT quản lý tài liệu và QT quản lý hố sơ Phòng Hành chính Trần Ngọc Yên Nguyễn thị Hạnh Phúc 09.00 - 10.30 QT lập kế hoạch, QT đấu thầu, QT thu thập thông tin và phản hồi của khách Phòng KT - KH Nguyễn Thị Liên Chu Khánh Vân Trần Ngọc Yên 10.30 - 11.30 QT đào tạo, tuyển dụng; QC tổ chức Phòng Tổ chức Chu Khánh Vân Ngô Văn Long Trần Ngọc Yên 11.30 - 12.00 QT quản lý CL thi công, các hướng dẫn thi công công trình Phòng KT - CL Đặng Thiếu Nga Trần Ngọc Yên Công Ngọc Chinh 13.30 - 15.30 QT quản lý TB đo, QT quản lý máy, nội quy, các QĐ Phòng KT - CL Đặng Thiếu Nga Trần Ngọc Yên Công Ngọc Chinh 15.30 - 16.30 Ngày 03/10/2001 QT quản lý tài chính Phòng Tài vụ Nguyễn Ngọc Điệp Nguyễn Thị Liên 08.30 - 09.30 QT mua vật tư, các hướng dẫn thi công Xí nghiệp XL6 Trân Ngọc Yên Trần Văn Đông Đặng Thiếu Nga 09.30 - 10.30 Nội quy sử dụng máy, QĐ lưu kho bảo quản HH, QĐ vể ATLĐ Phòng KT - CL Đặng Thiếu Nga Trần Ngọc Yên Công Ngọc Chinh 10.30 - 11.30 QT triển khai thi công công trình, các hướng dẫn thi công công trình Xí nghiệp XL6 Trần Ngọc Yên Trần Văn Đông Đặng Thiếu Nga 13.30 - 14.30 CSCL; mục tiêu CL; QT xem xét của lãnh đạo; QT đánh giá CL nội bộ; QT hành động khắc phục phòng ngừa Lãnh đạo Công ty, Ban chỉ đạo ISO Trần Ngọc Yên Phùng Minh Trang 14. 30 - 15.30 Họp kết thúc Ban chỉ đạo ISO, các cán bộ chủ chốt 16.00 - 16.30 Họp kết thúc: Thời gian: 16.30 - 17.30 ngày 03/10/2001 Thành phần tham gia: Ban chỉ đạo ISO, các cán bộ chủ chốt Ngày 26 tháng 09 năm 2001 NGƯỜI LẬP PHÊ DUYỆT Giám đốc TRẦN ĐỨC HỌC Đối với các doanh nghiệp đã được chứng nhận ISO 9000 thì việc khai thác lợi thế sau chứng nhận phải được đặt ra và tiến hành thường xuyên, tập trung vào các khâu trọng yếu sau. - Khai thác lợi thế của marketing. - Duy trì cải tiến và đổi mới: Phải thấu hiểu, thực hiện, duy trì tốt hệ thống chất lượng ngay kỳ đánh giá, giám sát đầu tiên sau đánh giá chứng nhận. Sau chứng nhận đạt ISO 9000 thì việc tiếp tục khắc phục những hạn chế của HTQLCL để duy trì, cải tiến đổi mới là rất cần thiết đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. II. Công tác quản lý chất lượng Cơ cấu tổ chức quản lý chất lượng: Chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000được xem như là giấy thông hành để hội nhập kinh tế với các nước trong khu vực và thế giới, góp phần quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên quyết liệt thì chất lượng sản phẩm và dịch vụ, sự thoả mãn nh cầu của khách hàng, sự hợp lý về giá cảo, đảm bảo đúng thời hạn giao hàng sẽ là những nhân tố quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. III. Nhận xét về công tác quản lý chất lượng 1. Những thành tựu đạt được trong hoạt động thiết kế - thi công xây dựng. Công ty công ty xây dựng số 1 - Hà Nội kể từ tháng 11 năm 2002 đã chính thức được công nhận bởi tổ chức Global của Anh về hoàn thành xây dựng bộ tiêu chuẩn ISO 9001 – 2000. Kể từ khi ra đời ngày 25/1/1972 Công ty công ty xây dựng số 1 - Hà Nội đã có 5 lần đăng ký bổ xung ngành nghề kinh doanh, và các ngành nghề đó đến nay mang lại cho Công ty lợi nhuận không nhỏ. Doanh thu đạt được trong hoạt đông kinh doanh ngày một tăng cao với tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh. Theo số liệu báo cáo của phòng kinh tế kế hoạch của Công ty công ty xây dựng số 1 - Hà Nội doanh thu đạt được trong những năm gần đây là rất đáng khả quan, được thể hiện ở bảng sau: Chỉ tiêu\Năm báo cáo 1999 2000 2001 2002 Tổng doanh thu 28.037 34.627 52.911 75.541 Tỉ lệ tăng(%) 23.5 52.8 42.8 Đơn vị: Triêu đồng Nguồn : báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty công ty xây dựng số 1 - Hà Nội Hiện nay các dự án của Công ty đã có được sự phát triển cả về chất lượng và quy mô. Công ty không chỉ tham gia đấu thầu là nhà thầu phụ trong các dự án lớn mà còn trực tiếp đứng ra làm nhà thầu chính trong những công trình đòi hỏi chất lượng cao và quy mô. Theo số liệu báo cáo năm 2002, theo quyết định 1616/QĐ - BCĐ CTCLC ngày 21/2/2000 của trưởng ban chỉ đạo công trình chất lượng cao về việc công nhận các danh hiệu thi đua chất lượng ngành xây dựng đợt III năm 2002 đã quyết định công trình : Cải tạo nhà làm việc cấp 4 – nhà A3 – trụ sở UBND quận Cầu giấy – Hà Nội. Là sản phẩm xây lắp đạt chất lượng cao được công nhận đạt huy chương vàng năm 2002. Có thể nói công trình này đã đánh dấu một bước phát triển trong công tác quản lý cũng như thiết kế – thi công xây dựng của Công ty xây dựng số 1 – Hà Nội. Sự thành công của công trình đã tạo nên một hình ảnh đáng tin cậy về Công ty đối với các chủ dự án đầu tư cũng như đối với các đối tác kinh doanh. Điều này tạo nên nhiều thuận lợi cho Công ty trong việc giới thiệu về hình ảnh của Công ty mình đồng thời cũng la lợi thế về nhiều mặt trong công tác cạnh tranh đấu thầu dự án trước những công ty xây dựng khác. Kết quả đạt được này phản ánh không chỉ nỗ lực của cán bộ công nhân viên trong Công ty mà nó còn khẳng định vai trò không nhỏ tác động của công tác quản lý chất lượng của tập thể Công ty. Chỉ sau một năm 2001 thực hiện áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO do tổ chức Global xây dựng phù hợp với điều kiện Công ty. Công ty đã đạt được danh hiệu cao quý trong ngành xây dựng là thay đổi quan trọng trong sự phát triển của Công ty. Để hiểu rõ hơn về công trình này tôi đã có sự nghiên cứu thông tin về công trình cải tạo nhà làm việc cấp 4 – nhà A3 – trụ sở UBND quận Cầu giấy. Một số đặc điểm về công trình Tên công trình : cải tạo nhà làm việc cấp 4 – nhà A3 – trụ sở UBND quận Cầu giấy. Địa điểm : quận Cầu Giấy – Hà Nội. Quy mô xây dựng : nhà 4 tầng. Diện tích xây dựng : 2420 m2 sàn. Đơn vị chủ đầu tư : Ban quản lý dự án quận Cầu Giấy – Hà Nội. Đơn vị thi công : Công ty xây dựng số 1 – Hà Nội . Giá trị công trình : 3.860.000.000 đ. + Dự án 1 : 2.950.000.000 đ. + Dự án 2 : 910.000.000 đ. Thời gian khởi công : tháng 7/2001. Thời gian hoàn thành : tháng 2/2002. Chất lượng kỹ thuật : Công trình chất lượng cao. Thu nhập bình quân : 700.000/người/tháng. An toàn lao động : Công trình an toàn lao động tốt. Đơn vị thiết kế : Công ty tư vấn đại học XD Theo kết quả thẩm định thiết kế kỹ thuật – tổng dự toán Công trình : tầng 4 và mái nhà làm việc A3 – UBND quận Cầu Giấy thuộc dự án đầu tư số : 1451/QĐ - UBND ngày 28/12/2001 kèm theo hồ sơ TKKT – TDT của công trình . Kết quả thẩm định thiết kế kỹ thuật : Thiết kế kỹ thuật đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật Hồ sơ tổng dự toán phù hợp với quyết định đầu tư . Phòng quản lý đô thị thẩm định tổng dự toán với giá trị sau: Khoản mục TDT thiết kế TDT thẩm định 1. Chi phí xây lắp 796.766.595 đ 849.609.084 đ 2. Chi phí thiết bị 3.630.000 đ 3.630.000 đ 3. Chi phí khác 48.825.285 đ 51.995.960 đ 4. Chi phí dự phòng 84.922.188 đ 84.764.956 đ Tổng cộng 934.144.000 đ 990.000.000 đ Giá trị tổng dự toán không vượt so với tổng mức đầu tư theo giai đoạn đã được phê duyệt. Phòng quản lý Đô thị và UBND quận xem xét và phê duyệt thiết kế kỹ thuật tổng dự toán công trình. Trong quá trình thi công xây dựng công trình nhà A3 – trụ sở UBND quận Cầu giấy, Công ty xây dựng số 1 – Hà Nội đã thực hiện các công tác kiểm tra kiểm soát và nghiệm thu công trình đúng theo quy trình đã xây dựng có hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 – 2000. Dưới đây là một số quy trình Công ty đã thực hiện : BIÊN BẢN SỐ 1 Nghiệm thu công trình xây lắp( Công việc, bộ phận thiết bị công trình) Công trình : Xây dựng nhà A3 cải tạo các phòng ban trực thuộc UBND Quận Cầu Giấy Địa điểm xây dựng : Phường Quan Hoa – Quận Cầu Giấy – Hà Nội. Hạng mục công trình : Hàng rào bảo vệ. Tên công việc, bộ phận, thiết bị được nghiệm thu : Đào hố móng + đổ bê tông gạch vỡ + gia công lắp dựng thép góc Đổ bê tông chôn cột + hàn và lắp đặt tôn mái Thời gian nghiệm thu Bắt đầu : …… Giờ ………. ngày..……tháng……..năm Kết thúc : : …… Giờ ………. ngày..……tháng……..năm Tại công trình : xây dựng Hội trường UBND quận Cầu Giấy – Hà Nội Thầnh phần nghiệm thu : Đại diện chủ đâu tư : Ban quản lý dự án quân Cầu Giấy Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. + Đại diện nhà thầu xây lắp : Công ty Xây Dựng số 1 – Sở xây dựng. Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. + Đại diện tư vấn giám sát : Công ty tư vấn kiến trúc VN. Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. Công tác nghiệm thu được tiến hành như sau : Xem xét hồ sơ tài liệu như sau Hồ sơ tài liệu thiết kế. Nguyên lý công trình. Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng khi thi công. Kiểm tra và nghiệm thu. Các tài liệu kiểm tra chất lượng. Kiểm tra tại hội trường TT ND Kiểm tra Bản vẽ Phương pháp kiểm tra KQ Kiểm tra Kích thước KT 38 Thước thép Đạt tc theo hs thiết kế Chất lượng Trực quan Khối lượng Nhận xét, vẽ chất lượng, khối lượng. Đúng, đủ, đạt yêu cầu thiết kế. Những sửa đổi theo bản thiết kế đã được phê duyệt …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. Kết luận : …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. Đại diện nhà thầu xây lắp Đại diện tư vấn giám sát Đại diện ban quản lý dự án BIÊN BẢN SỐ 2 Nghiệm thu công trình xây lắp( Công việc, bộ phận thiết bị công trình) Công trình : Xây dựng nhà A3 cải tạo các phòng ban trực thuộc UBND Quận Cầu Giấy Địa điểm xây dựng : Phường Quan Hoa – Quận Cầu Giấy – Hà Nội. Hạng mục công trình : Phá dỡ nhà cấp 4 số 1+2+4 Tên công việc, bộ phận, thiết bị được nghiệm thu : Tháo dỡ mái tôn – tháo dỡ xà gồ – phá dỡ tường tạm độc lập Đập bỏ bê tông sàn nhà số 2 – Tập kết các loại cửa, gạch xếp Thời gian nghiệm thu Bắt đầu : …… Giờ ………. ngày..……tháng……..năm Kết thúc : : …… Giờ ………. ngày..……tháng……..năm Tại công trình : xây dựng Hội trường UBND quận Cầu Giấy – Hà Nội Thầnh phần nghiệm thu : Đại diện chủ đâu tư : Ban quản lý dự án quân Cầu Giấy Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. + Đại diện nhà thầu xây lắp : Công ty Xây Dựng số 1 – Sở xây dựng. Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. + Đại diện tư vấn giám sát : Công ty tư vấn kiến trúc VN. Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. Công tác nghiệm thu được tiến hành như sau : Xem xét hồ sơ tài liệu như sau Hồ sơ tài liệu thiết kế: Nguyên lý công trình. Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng khi thi công. Kiểm tra và nghiệm thu. Các tài liệu kiểm tra chất lượng. Kiểm tra tại hội trường TT ND Kiểm tra Bản vẽ Phương pháp kiểm tra KQ Kiểm tra CL tháo dỡ Trực quan Đạt yêu cầu đề ra Mặt bằng hiệu dụng Trực quan Công tác an toàn bảo vệ VSMT Nhận xét, vẽ chất lượng, khối lượng. Chất lượng tháo dỡ đạt hệ số hao hụt cho phép Mặt bằng tập kết vật liệu gọn gang – an toàn Những sửa đổi theo bản thiết kế đã được phê duyệt …………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………… Kết luận : Đồng ý nghiệm thu …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. Đại diện nhà thầu xây lắp Đại diện tư vấn giám sát Đại diện ban quản lý dự án BIÊN BẢN SỐ 3 Nghiệm thu công trình xây lắp( Công việc, bộ phận thiết bị công trình) Công trình : Xây dựng nhà A3 cải tạo các phòng ban trực thuộc UBND Quận Cầu Giấy Địa điểm xây dựng : Phường Quan Hoa – Quận Cầu Giấy – Hà Nội. Hạng mục công trình : Phần móng. Tên công việc, bộ phận, thiết bị được nghiệm thu : Đào hố móng. Thời gian nghiệm thu Bắt đầu : …… Giờ ………. ngày..……tháng……..năm Kết thúc : : …… Giờ ………. ngày..……tháng……..năm Tại công trình : xây dựng Hội trường UBND quận Cầu Giấy – Hà Nội Thầnh phần nghiệm thu : Đại diện chủ đâu tư : Ban quản lý dự án quân Cầu Giấy Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. + Đại diện nhà thầu xây lắp : Công ty Xây Dựng số 1 – Sở xây dựng. Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. + Đại diện tư vấn giám sát : Công ty tư vấn kiến trúc VN. Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. Công tác nghiệm thu được tiến hành như sau : Xem xét hồ sơ tài liệu như sau Hồ sơ tài liệu thiết kế: Nguyên lý công trình. Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng khi thi công. Kiểm tra và nghiệm thu. Các tài liệu kiểm tra chất lượng. Kiểm tra tại hội trường TT ND Kiểm tra Bản vẽ Phương pháp kiểm tra KQ Kiểm tra Kích thước Thước thép Đạt tc theo hs thiết kế Khối lượng Nhận xét, vẽ chất lượng, khối lượng. Khối lượng đào phù hợp với thiết kế Những sửa đổi theo bản thiết kế đã được phê duyệt …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. Kết luận : …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. Đại diện nhà thầu xây lắp Đại diện tư vấn giám sát Đại diện ban quản lý dự án BIÊN BẢN SỐ 5 Nghiệm thu công trình xây lắp( Công việc, bộ phận thiết bị công trình) Công trình : Xây dựng nhà A3 cải tạo các phòng ban trực thuộc UBND Quận Cầu Giấy Địa điểm xây dựng : Phường Quan Hoa – Quận Cầu Giấy – Hà Nội. Hạng mục công trình : Xử lý nền móng. Tên công việc, bộ phận, thiết bị được nghiệm thu : Cọc BTCT 200 * 200 ,mác 250 , trừ trục A1-D1 Thời gian nghiệm thu 1-10 Bắt đầu : …… Giờ ………. ngày..……tháng……..năm Kết thúc : : …… Giờ ………. ngày..……tháng……..năm Tại công trình : xây dựng Hội trường UBND quận Cầu Giấy – Hà Nội Thầnh phần nghiệm thu : Đại diện chủ đâu tư : Ban quản lý dự án quân Cầu Giấy Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. + Đại diện nhà thầu xây lắp : Công ty Xây Dựng số 1 – Sở xây dựng. Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. + Đại diện tư vấn giám sát : Công ty tư vấn kiến trúc VN. Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. Công tác nghiệm thu được tiến hành như sau : Xem xét hồ sơ tài liệu như sau Hồ sơ tài liệu thiết kế. Nguyên lý công trình. Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng khi thi công. Kiểm tra và nghiệm thu. Các tài liệu kiểm tra chất lượng. Kiểm tra tại hội trường TT ND Kiểm tra Bản vẽ Phương pháp kiểm tra KQ Kiểm tra Kích thước KC- 03 Thước thép Đúng va đủ so với hồ sơ thiết kế Khối lượng Trực quan Chất lượng Nhận xét, vẽ chất lượng, khối lượng. Chất lượng cọc đảm bảo đúng hồ sơ thiết kế về kỹ thuật và chất lượng Những sửa đổi theo bản thiết kế đã được phê duyệt Đồng ý nghiệm thu …………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………….. Kết luận : …………………………………………………………………………….. Đại diện nhà thầu xây lắp Đại diện tư vấn giám sát Đại diện ban quản lý dự án BIÊN BẢN SỐ 7 Nghiệm thu công trình xây lắp( Công việc, bộ phận thiết bị công trình) Công trình : Xây dựng nhà A3 cải tạo các phòng ban trực thuộc UBND Quận Cầu Giấy Địa điểm xây dựng : Phường Quan Hoa – Quận Cầu Giấy – Hà Nội. Hạng mục công trình : Xử lý nền móng Tên công việc, bộ phận, thiết bị được nghiệm thu : ép cọc trục 6-10 ; A1- D1 Thời gian nghiệm thu Bắt đầu : …… Giờ ………. ngày..……tháng……..năm Kết thúc : : …… Giờ ………. ngày..……tháng……..năm Tại công trình : xây dựng Hội trường UBND quận Cầu Giấy – Hà Nội Thầnh phần nghiệm thu : Đại diện chủ đâu tư : Ban quản lý dự án quân Cầu Giấy Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. + Đại diện nhà thầu xây lắp : Công ty Xây Dựng số 1 – Sở xây dựng. Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. + Đại diện tư vấn giám sát : Công ty tư vấn kiến trúc VN. Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. Công tác nghiệm thu được tiến hành như sau : Xem xét hồ sơ tài liệu như sau Hồ sơ tài liệu thiết kế. Nguyên lý công trình. Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng khi thi công : TCXD190 _1996 Kiểm tra và nghiệm thu. Các tài liệu kiểm tra chất lượng. Kiểm tra tại hội trường TT ND Kiểm tra Bản vẽ Phương pháp kiểm tra KQ Kiểm tra Chiều sâu hạ cọc KC- 02 Thước thép Đạt tc theo hs thiết kế Tim cốt cọc ép so với cốt 0,000 KC- 03 Máy kinh vĩ Cọc tiêu Dãy kiểm tra tim Nhận xét, vẽ chất lượng, khối lượng. Đảm bảo đúng với hồ sơ thiêt kế Số lượng cọc ép = 137 * 9 = 1233 (cọc) (m) (m) Những sửa đổi theo bản thiết kế đã được phê duyệt …………………………………………………………………………….. Kết luận : …………………………………………....................................................... Đại diện nhà thầu xây lắp Đại diện tư vấn giám sát Đại diện ban quản lý dự án BIÊN BẢN SỐ 24 Nghiệm thu công trình xây lắp( Công việc, bộ phận thiết bị công trình) Công trình : Xây dựng nhà A3 cải tạo các phòng ban trực thuộc UBND Quận Cầu Giấy Địa điểm xây dựng : Phường Quan Hoa – Quận Cầu Giấy – Hà Nội. Hạng mục công trình : Lanh tô cửa S1 , P2, vòm. Tên công việc, bộ phận, thiết bị được nghiệm thu : Cốt thép + cốp pha lanh tô cửa S1, D2 + vòm. Thời gian nghiệm thu Bắt đầu : …… Giờ ………. ngày..……tháng……..năm Kết thúc : : …… Giờ ………. ngày..……tháng……..năm Tại công trình : xây dựng Hội trường UBND quận Cầu Giấy – Hà Nội Thầnh phần nghiệm thu : Đại diện chủ đâu tư : Ban quản lý dự án quân Cầu Giấy Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. + Đại diện nhà thầu xây lắp : Công ty Xây Dựng số 1 – Sở xây dựng. Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. + Đại diện tư vấn giám sát : Công ty tư vấn kiến trúc VN. Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. Công tác nghiệm thu được tiến hành như sau : Xem xét hồ sơ tài liệu như sau Hồ sơ tài liệu thiết kế. Nguyên lý công trình. Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng khi thi công. Kiểm tra và nghiệm thu. Các tài liệu kiểm tra chất lượng : Kết quả thí nghiệm thép số 899 ữ906 ( 20/8/2001 ) ;TCVN 5574-1991 Kiểm tra tại hội trường TT ND Kiểm tra Bản vẽ Phương pháp kiểm tra KQ Kiểm tra Cốt thép Thước thép Thước kẹp Đạt tc theo hs thiết kế Cốp pha KC 33 Trực quan Kích thước Khối lượng Nhận xét, vẽ chất lượng, khối lượng. Đúng, đủ, đạt yêu cầu thiết kế. Đạt yêu cầu Cốt pha đảm bảo kín khít Những sửa đổi theo bản thiết kế đã được phê duyệt …………………………………………………………………………….. Kết luận : …………………………………………………………………………….. Đại diện nhà thầu xây lắp Đại diện tư vấn giám sát Đại diện ban quản lý dự án BIÊN BẢN SỐ 26 Nghiệm thu công trình xây lắp( Công việc, bộ phận thiết bị công trình) Công trình : Xây dựng nhà A3 cải tạo các phòng ban trực thuộc UBND Quận Cầu Giấy Địa điểm xây dựng : Phường Quan Hoa – Quận Cầu Giấy – Hà Nội. Hạng mục công trình : Phần thân nhà tầng 1 Tên công việc, bộ phận, thiết bị được nghiệm thu : Xây tường ngăn Thời gian nghiệm thu Bắt đầu : …… Giờ ………. ngày..……tháng……..năm Kết thúc : : …… Giờ ………. ngày..……tháng……..năm Tại công trình : xây dựng Hội trường UBND quận Cầu Giấy – Hà Nội Thầnh phần nghiệm thu : Đại diện chủ đâu tư : Ban quản lý dự án quân Cầu Giấy Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. + Đại diện nhà thầu xây lắp : Công ty Xây Dựng số 1 – Sở xây dựng. Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. + Đại diện tư vấn giám sát : Công ty tư vấn kiến trúc VN. Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. Công tác nghiệm thu được tiến hành như sau : Xem xét hồ sơ tài liệu như sau Hồ sơ tài liệu thiết kế. Nguyên lý công trình. Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng khi thi công. Kiểm tra và nghiệm thu. Các tài liệu kiểm tra chất lượng: Kết quả thí nghiệm vạch xây số : 94 (30/8/01); TCVN : 4085-85 Kiểm tra tại hội trường TT ND Kiểm tra Bản vẽ Phần kiểm tra KQ Kiểm tra KT 02 Niro Công tác xây đến Trực quan KT18 Thước thép Thước tâm 2m Nhận xét, vẽ chất lượng, khối lượng. Đảm bảo chất lượng khối lượng. Xây dựng đúng và đủ theo hồ sơ thiết kế Những sửa đổi theo bản thiết kế đã được phê duyệt …………………………………………………………………………….. Kết luận : …………………………………………………………………………….. Đại diện nhà thầu xây lắp Đại diện tư vấn giám sát Đại diện ban quản lý dự án BIÊN BẢN SỐ 33 Nghiệm thu công trình xây lắp( Công việc, bộ phận thiết bị công trình) Công trình : Xây dựng nhà A3 cải tạo các phòng ban trực thuộc UBND Quận Cầu Giấy Địa điểm xây dựng : Phường Quan Hoa – Quận Cầu Giấy – Hà Nội. Hạng mục công trình : Phần Thân nhà Tên công việc, bộ phận, thiết bị được nghiệm thu : Cốt pha cột trục 6,7,8,9,10 trục A1 ữ D1 Tầng 2 Thời gian nghiệm thu Bắt đầu : …… Giờ ………. ngày..……tháng……..năm Kết thúc : : …… Giờ ………. ngày..……tháng……..năm Tại công trình : xây dựng Hội trường UBND quận Cầu Giấy – Hà Nội Thầnh phần nghiệm thu : Đại diện chủ đâu tư : Ban quản lý dự án quân Cầu Giấy Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. + Đại diện nhà thầu xây lắp : Công ty Xây Dựng số 1 – Sở xây dựng. Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. + Đại diện tư vấn giám sát : Công ty tư vấn kiến trúc VN. Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. Công tác nghiệm thu được tiến hành như sau : Xem xét hồ sơ tài liệu như sau Hồ sơ tài liệu thiết kế. Nguyên lý công trình. Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng khi thi công : TCVN 4453-1995. Kiểm tra và nghiệm thu. Các tài liệu kiểm tra chất lượng. Kiểm tra tại hội trường TT ND Kiểm tra Bản vẽ Phương pháp kiểm tra KQ Kiểm tra Kích thước KC – 09 Thước thép Đạt y/c thiết kế Độ kín khít KC – 10 Quả dọi Nhận xét, vẽ chất lượng, khối lượng. Cốp pha định hình bằng thép đảm bảo độ kín khít Đảm bảo kích thước hình học. Những sửa đổi theo bản thiết kế đã được phê duyệt …………………………………………………………………………….. Kết luận : …………………………………………………………………………….. Đại diện nhà thầu xây lắp Đại diện tư vấn giám sát Đại diện ban quản lý dự án BIÊN BẢN SỐ 34 Nghiệm thu công trình xây lắp( Công việc, bộ phận thiết bị công trình) Công trình : Xây dựng nhà A3 cải tạo các phòng ban trực thuộc UBND Quận Cầu Giấy Địa điểm xây dựng : Phường Quan Hoa – Quận Cầu Giấy – Hà Nội. Hạng mục công trình : Phần Thô: Tên công việc, bộ phận, thiết bị được nghiệm thu : Đổ bê tông cột tầng 2. Thời gian nghiệm thu Bắt đầu : …… Giờ ………. ngày..……tháng……..năm Kết thúc : : …… Giờ ………. ngày..……tháng……..năm Tại công trình : xây dựng Hội trường UBND quận Cầu Giấy – Hà Nội Thầnh phần nghiệm thu : Đại diện chủ đâu tư : Ban quản lý dự án quân Cầu Giấy Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. + Đại diện nhà thầu xây lắp : Công ty Xây Dựng số 1 – Sở xây dựng. Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. + Đại diện tư vấn giám sát : Công ty tư vấn kiến trúc VN. Ông : ……………………………………… Chức vụ : ………………. Công tác nghiệm thu được tiến hành như sau : Xem xét hồ sơ tài liệu như sau Hồ sơ tài liệu thiết kế. Nguyên lý công trình. Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng khi thi công. Kiểm tra và nghiệm thu. Các tài liệu kiểm tra chất lượng. Kiểm tra tại hội trường TT ND Kiểm tra Bản vẽ Phương pháp kiểm tra KQ Kiểm tra Khối lượng KC – 09 Cân đo - đếm Chất lượng KC – 10 Hàng mẫu Hàng mẫu Nhận xét, vẽ chất lượng, khối lượng. Đảm bảo đúng và đủ theo hồ sơ đã thiết kế. Những sửa đổi theo bản thiết kế đã được phê duyệt …………………………………………………………………………….. Kết luận : …………………………………………………………………………….. Đại diện nhà thầu xây lắp Đại diện tư vấn giám sát Đại diện ban quản lý dự án Từ những kết quả đánh giá từ bảng cho thấy trong từng hạng mục công trình Công ty đều có sự đánh giá cụ thể chi tiết với sự giám sát và kiểm tra của chủ đẩu tư cũng như bên tư vấn. Các hạng mục được thi công theo tiêu chuẩn quy định của TCVN – TCXD – TC thiết kế và TC nhà tư vấn. Trong quá trình thi công Công ty đã sử dụng rất nhiều các công cụ kiểm tra các hạng mục công trình như là : thước thép, thước kẹp, quả dọi, trực quan … Với những điều kiện trên công trình nhà A3 – UBND quận Cầu Giấy đã đảm bảo được những điều kiện quy định của Bộ xây dựng đồng thời tuân thủ theo nội dung của hệ thống quản lý chất lượng mà Công ty đã xây dựng. Đây là đặc điểm nổi bật của công trình cũng là điều kiện cần thiết để công trình đạt được danh hiệu sản phẩm chất lượng cao – Huy chương vàng về sản phẩm xây dựng đợt III năm 2002. Đối với Công ty xây dựng số 1 – Hà Nội nói riêng và ngành xây dựng nói chung cần phải chú trọng và phát huy thành tích đã đạt được này đồng thời không ngừng năng cao mở rộng ra những công trình có chất lượng và quy mô cao hơn. 2. Những tồn tại của công ty . Qua việc phân tích thực trạng hoạt động xây dựng của Công ty xây dựng số 1 – Hà Nội ta thấy rằng bên cạnh những kết quả đạt được Công ty vẫn còn một số tồn tại, hạn chế càn khắc phục. Đây là những tồn tại không chỉ ở Công ty xây dựng số 1 – Hà Nội mà còn là vướng mắc của nhiều Công ty kinh doanh xây dựng của Việt Nam hiện nay : Thị trưòng kinh doanh của Công ty hiện nay chủ yếu tập trung vào thị trường trong nước, đăc biệt là thị trường Hà Nội. Công ty chưa có được dự án nào mang tính khu vực – quốc tế. Trong các công tác quản lý thì công tác quản lý hồ sơ vẫn còn nhiều bất cập. Chưa có sự tối ưu hoá giưa các phòng ban trong hoạt động quản lý hồ sơ. Hoạt động của các bộ phận chức năng chưa ăn khớp với nhau, chưa phát huy được tối đa khả năng của các phòng ban trực thuộc Công ty. 3. Những nguyên nhân của sự tồn tại 3.1.Những nguyên nhân chủ quan : Công tác nghiên cứu và dự đoán thị trường chưa được chú trọng đúng mức, Công ty chưa có phòng marketing riêng với đội ngũ cán bộ thị trường có trình độ và chuyên môn cao. Công tác quản lý chất lượng chưa được áp dụng triệt để trong công tác quản lý giấy tờ hồ sơ. Việc thông tin thông báo giữa các phòng ban còn khá rườm rà và phức tạp, điều này dẫn đễn chậm tiến độ thi công các công trình, giảm cơ hội cạnh tranh trên thị trường. Công ty chưa khai thác hiệu quả việc áp dụng hệ thống ISO đối với các bộ phận chức năng trực thuộc như : Khách sạn, trung tâm xuất khẩu lao động … Kết quả là còn nhiều vướng mắc trong công tác quản lý hoạt động các bộ phận đồng thời gây tổn thất đến doanh thu của Công ty. 3.2. Những nguyên nhân khách quan : Trong cơ chế mở cửa của nhà nước, sự cạnh tranh giữa các tổng Công ty xây dựng, Công ty xây dựng diễn ra ngày càng quyết liệt. Thị trường của Công ty đã không lớn nay lại chịu sự cạnh trạnh, do đó tạo nên khó khăn lớn cho Công ty trong việc thiết lập chỗ đứng trên thị trường và phát triển. Các công trình lớn hiện nay đòi hỏi Công ty xây dựng có một nguồn vốn không nhỏ. Trong khi đó công tác cho vay vốn và huy động vốn còn nhiều khó khăn, Nhà nước chưa có chính sách phù hợp với công tác cho vay vốn và khuyến khích vay vốn mở rộng kinh doanh. Trên đây là một vài tồn tại và nguyên nhân tồn tại của hoạt động xây dựng ở Công ty xây dựng số 1 – Hà Nội. Đây cũng là tồn tại của nhiều doanh nghiệp kinh doanh xây dựng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, việc tìm ra những giải pháp khắc phục những hạn chế đó và thúc đẩy kinh doanh xây dựng trong thời gian tới là rất quan trọng. PHẦN III ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ý KIẾN ĐỀ XUÂT CÁ NHÂN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 PHẦN I: I. Một số nét về Công ty xây dựng số 1 Hà Nội 3 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xây dựng số 1 Hà Nội 3 2. Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh 5 3. Cơ cấu tổ chức sản xuất 17 4. Tình hình chung về xây dựng trong những năm gần đây 19 II. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật Công ty 20 1. Đặc điểm thị trường và hoạt động Marketing trong xây dựng 20 2. Đặc điểm quá trình đấu thầu 22 3. Đặc điểm công nghệ máy móc 28 4. Các đặc điểm chung 28 5. Đặc điểm về vốn và huy động vốn 33 6. Đặc điểm về nguyên vật liệu và công tác quản trị vật tư 37 PHẦN II: CHẤT LƯỢNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 – HÀ NỘI 39 I. Đặc điểm chất lượng của Công ty 39 1. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm xây dựng 39 2. Tình hình thực hiện những chỉ tiêu đánh giá chất lượng 39 II. Công tác quản lý chất lượng 44 III. Nhận xét về công tác quản lý chất lượng 44 1. Những thành tựu đạt được trong hoạt động thiết kế – thi công xây dựng 44 2. Những tồn tại của Công ty 65 3. Những nguyên nhân của sự tồn tại 65 PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT CÁ NHÂN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 66 PHỤ LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBC1206.doc