Công thức tính toán các cấu kiện kết cấu thép

Các cấu kiện tổng hợp: Dầm bụng đặc, cột và các bản ghép bằng thép có giới hạn chảy nhỏ hơn 440MPa chịu tải trọng tĩnh dùng liên kết bulông (trừ bulông cường độ cao) khi tính toán về độ bền Tiết diện của các cấu kiện thép cán hoặc tổ hợp hàn và các bản ghép bằng thép có giới hạn chảy nhỏ hơn 440MPa ở những chỗ nối, dùng liên kết bu lông (trừ bulông cường độ cao) chịu tải trọng tĩnh, khi tính toán về độ bền.

doc15 trang | Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 13231 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Công thức tính toán các cấu kiện kết cấu thép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG THỨC TÍNH TOÁN CÁC CẤU KIỆN KẾT CẤU THÉP I- CỘT ĐẶC CHỊU NÉN ĐÚNG TÂM. Biết lực nén N, điều kiện liên kết hai đầu trong hai phương, số hiệu thép. Trình tự giải: Bước 1: Xác định lox3, loy l o = ml Hình … Bước 2: dựa vào N, lox,loy giả thiết lgt Khi N <150T lox,loy £ 6m Lấy lgt = 80 ~ 100 ra ra £ jgt Bước 3: Tính diện tích tiết diện yêu cầu Fyc = Bước 4: Tính bán kính quán tính rxyc = Bước 5: Tính kích thước tiết diện chữ I {hoặc L} Nếu tiết diện I ta có: b = Chọn trước db, dc theo các điều kiện cấu tạo Bước 6: Kiểm tra lại so cho F » Fyc Bước 7: Tính Jx, rx, lx ra ra jx Tính Jy, ry, ly tra ra jy Bước 8: Kiểm tra lại với jmin trong jx, jy, s = , Tiết diện đạt yêu cầu. Bước 9: Kiểm tra ổn định của bản cánh, bản bụng theo các điều kiện cấu tạo. Ví dụ : Chọn tiết diện thanh xiên đầu dàn chịu lực nén N1, N2 như hình vẽ 4-20. Bản mắt dầy 12mm. Thép có R = 2100kg/cm2. Dùng thép góc không đều cạnh ghép thành dạng chữ T. Giải : Trong mặt phẳng dàn llx = 170cm l2x = 200cm Ngoài mặt phẳng dàn lly = l2y = 370cm Giả thiết lgt = 80 cos j= 0,734 Fxyc = = 46,2cm2 (0,8 là hệ số điều kiện làm việc) rxyc = = 1,67cm rxyc = = 3,08cm Chọn tiết diện ghép từ 2L 160 x 90 x 10 có F = 2 x 25,3 = 50,6cm2 < Fyc rx = 4,04 > rxyc ry = 7,77 > rxyc Bảo đảm yêu cầu về độ mảnh Kiểm tra lại tiết diện Đoạn có N1 = 57T lly = = 47,62 » 48 llx = = 91,58 » 92 chọn lmax = 92 Ta được j = 0,652 smax = = 2160kg/cm2 < 2100kg/cm2 (Vượt < 3% có thể cho phép) Đoạn có N2 = 53T < N1 = 57 T không cần phải kiểm tra II- CỘT ĐẶC CHỊU NÉN LỆCH TÂM. Điều kiện bền ổn định tổng thể tra bảng 4-1 phụ thuộc vào độ mảnh quy ước và độ lệch tâm tính đổi m1 =h m; lox,loy h là hệ số ảnh hưởng của hình dạng tiết diện; với tiết diện I ][, [],][h = 1,3 III- THANH CHỊU KÉO DỌC TRỤC. Fyc = Ví dụ : Xác định tiết diện thanh cánh hạ vì kèo chịu lực kéo N = 80T, chiều dài tính toán lx = 6m, ly = 18m. Tiết diện nguy hiểm nhất có hai lỗ đinh d = 19mm. Dùng thép CT3, hệ số điều kiện làm vịe v = 1, thép đệm dầy 10mm. Giải : Fyc = = 38cm2 Vì có lỗ đinh nên lấy Fyc = 1,1 x 38 = 41,8cm2 Chọn 2L 125 x 9 ghép dạng chữ Có: F = 2 x 22 = 44cm2> Fyc rx = 3,87 cm > rxyc ry = 5,48cm > ryyc Diện tích thu hẹp: Fth = F - Flỗ = 44-2.1,90.0,8 = 40,96cm2 s = = 1953kg/cm2 < 2100kg/cm2 IV- DẦM ĐỊNH HÌNH. 1. Chịu uốn phẳng: - Tính Wyc = - Chọn I hoặc [ theo bảng tra - Kiểm tra lại tiết diện Tiết diện có Mmax s = Tại tiết diện có Qmax t = Tại diết diện M và Q std = sl, t1 tại chỗ tiếp giáp giữa bản cánh và bản bụng s1= Tại chỗ có lực tập trung đặt ở cánh trên, tại đó không có sườn đứng cần kiểm tra. scb = bc là chiều dài thực tế truyền P lên dầm - Kiểm tra độ võng Ví dụ : Một dầm phụ có tiết diện chữ I, nhịp tính toán là 4m, tải trọng phân bố đềi tính toán q = 2000kg/m (do tĩnh tải và hoạt tải sàn truyền vào). Chọn tiết diện dầm. Giải : M = = 4000kgm = 400000kgcm Wyc = = 190cm3 Chọn I.20a có Wx = 203cm3; Jx = 2030cm4, F = 28,9cm2, Sx = 114cm3 d = 0,52cm, trọng lượng tiêu chuẩn bản thân dầm: 22,7kg/m kiểm tra lại tiết diện Tải trọng do sàn 2000kg/m qd = 2025kg/m ứng suất pháp s = M = = 4050kgm = 405000 kgcm s = = 1995 kg/cm2 < 2100kg/cm2 ứng suất tiếp t = Q = = 4100kg t = = 443kg/cm2< Rc = 1500kg/cm2 Kiểm tra độ võng Mc = = 3522kgm f1 = Chọn I.20a là đạt yêu cầu 2. Chịu uốn xiên My= qsin a Mx =qcos a Chọn: Kiểm tra smax = Tính độ võng: fy = fx = f = ; Ví dụ : Một dầm thép có tiết diện dùng làm xà gồ trên mái nghiêng a = 300 chịu tải trọng phân bố đều q = 200kg/m, nhịp l = 4m. Chọn số hiệu thép. Giải : a = 30o sin a = 0,500 cos a= 0,866 My = 200.0,5 x = 200kgm Mx= 200 x 0,866 x = 346kgm Sơ bộ chọn Wx = = 93cm3 Sơ bộ chọn No18 có Wx = 120cm3; Wy = 16,9cm3 Kiểm tra lại ứng suất pháp smax = = 1471kg/cm2 < 2100kg/cm2 Kiểm tra độ võng: Với No18 có Jx = 1080cm4; Jy = 85,6cm4 fy = = 0,25cm fx= = 1,85cm f = Chọn No18 làm xà gồ đạt yêu cầu V- DẦM TỔ HỢP HÀN. - Chọn tiết diện dầm hdmin = - Chiều dầy bản bụng khi không cần sườn gia cường db ³ 8mm - Tiết diện cánh dầm, dc = 12 ~24mm bc = ; bc £ 30 d c Thường lấy bc = hd bc ³ 180mm bc ³ hd - Kiểm tra bền về chịu uốn s = £ R - Kiểm tra bền về chịu cắt t = £ Rc Khi có M, Q std = Trong đó: s1 = - Khi có lực tập trung đặt ở chỗ không có sườn đứng std = - Kiểm tra độ võng VI- LIÊN KẾT HÀN. 1. Đường hàn đối đầu a- Đường hàn vuông góc với trục nén hoặc kéo: sh = Fh = d .lh; lh = b - 2 d b- Đường hàn xiên góc a với trục chịu nén hoặc kéo: sh = th = c- Đường hàn chịu M và Q sh = th = std = 2. Đường hàn góc a- Chịu lực dọc Slh = Chiều dài tối thiểu một đường hàn lhmin ³ 4hh và 40mm; hhmin ³ 5mm b- Chịu M, Q sh = th = stđ = Ví dụ : Hai bản thép CT3 tiết diện 250 x12mm được liên kết bằng mối hàn đối đầu thẳng với lực kéo tính toán là N = 50T. Kiểm tra lại đường hàn nếu bàn tay, que hàn E.42 Giải : Ah = d .lh = 1,2cm. (25-2x1,2) = 27,12cm2 = 1843,6kg/cm2 = 1800kg/cm2 (vượt 2,4% coi như đạt yêu cầu) Ví dụ : Liên kết hai bản thép ở ví dụ trên bằng đường hàn đối đầu xiên một góc 45o, hàn tay, que hàn E.42. Kiểm tra đường hàn với N = 50T. Giải : Độ bền giới hạn của bản thép 25 x 1,2 x 2100 = 63000kg = 63T > 50T lh = - 2 x 1,2 » 33cm = 893kg/cm2 < = 1800kg/cm2 th = = 893kg/cm2 < = 1300kg/cm2 Liên kết hàn góc Ví dụ : Liên kết hai tấm thép 150 x 12mm bằng hai tấm ốp. Liên kết chịu lực kéo N = 37T, dùng đường hàn góc cạnh. Tính chiều dài bản ốp, dùng thép CT3. Giải : Diện tích cửa 2 bản ốp 2Ab.ô = = 17,6cm2 Chiều dầy một bản ốp d b.ô = = 0,73cm Chọn{d }b.ô = 8mm Chiều cao đường hàn góc hh = 8mm Tổng chiều dài đường hàn ở mỗi phía của liên kết S lh = = 44cm Tổng chiều dài S lhbao gồm 4 đường hàn (phía trước và phía sau). Do đó chiều dài một đường hàn là = 11cm; lh= 11+1 = 12cm Chiều dài bản ốp lb.s = 2x12cm + 1cm = 25cm (1cm là khe hở tối đa giữa hai bản thép) Ví dụ : Tính liên kết ở bản mắt vì kèo như hình vẽ… Giải : Chiều cao đường hàn hh = 8mm Chiều dài đường hàn sống lhs = = 17,7mm Cấu tạo lhs = 17,7 + 1 = 18,7 chọn 19cm Chiều dài đường hàn mép lhm = = 7,6cm Cấu tạo lhm = 7,6 + 1 = 8,6cm chọn 9cm VII- LIÊN KẾT BU LÔNG. 1. Khả năng chịu cắt của 1 bu lông nc - số mặt cắt của 1 bu lông d- Đường kính phần không ren của bu lông (thân bu lông) Với CT3, = 1300kg/cm2 2. Khả năng chịu ép mặt của 1 bu lông (d: Đường kính thân bu lông) S d min là tổng chiều dầy nhỏ nhất của các bản thép trượt về một phía Với CT3 = 3400kg/cm2. 3. Chịu kéo theo phương trục bu lông (do: đường kính chỗ có ren) Với CT3, = 1700kg/cm2 4. Số bu lông khi cắt và ép mặt nd = trong 2 trị số và Ví dụ : Tính liên kết thép góc L 125 x 10 vào bản mắt dầy d = 14mm lực kéo N = 35T, đường kính bu lông d = 24mm. Tính số bu lông và bố trí bu lông. Hình … Giải : Khả năng chịu cắt của một bu lông :1 = 6100kg Khả năng chịu ép mặt của một bu lông = 2,4 .1.3400 = 8160kg Chọn Số bu lông trong liên kết nbl = = 5,74 chọn 6 cái và bố trí như hình 4-18 MỘT SỐ BẢNG TRA ĐỂ THIẾT KẾ KẾT CẤU THÉP Khoảng cách giữa các khe co giãn nhiệt độ Khoảng cách tối đa giữa các khe co giãn nhiệt độ khung thép nhà một tầng và các công trình được quy định ở bảng …. Bảng : Khoảng cách tối đa giữa các khe co giãn nhiệt độ (m) Đặc điểm công trình Khoảng cách tối đa (m) Giữa các khe nhiệt độ Từ khe nhiệt độ hoặc từ đầu mít nhà đến trục của hệ giằng đứng gần nhất Theo dọc nhà Theo ngang nhà Nhà có cách nhiệt Các xưởng nóng Cầu cạn lộ thiên 230 200 130 150 120 - 90 75 50 Ghi chú: Trong phạm vi đoạn nhiệt độ của nhà và công trình có hai hệ giằng đứng thì khoảng cách giữa các giằng đó (tính từ trục) không được vượt quá các giá trị: đối với nhà lấy từ 40 đến 50m; đối với cầu cạn lộ thiên lấy từ 25 đến 30m Bảng : Hệ số phân phối nội lực N khi liên kết các thép góc với thép bản Loại thép góc Hình dạng k 1-k Đều cánh 0,70 0,30 Không đều cánh 0,75 0,25 Không đều cánh 0,60 0,40 Bảng : Hệ số điều kiện làm việc g Số TT Các cấu kiện của kết cấu g 1 Dầm bụng đặc và các thanh chịu nén trong dàn của các sàn nhà hát, câu lạc bộ, rạp chiếu bóng, khán đàn, cửa hàng, kho giữ sách và kho lưu trữ... khi trọng lượng của sàn bằng hoặc lớn hơn tải trọng tạm thời. 0,90 2 Cột của các nhà công cộng và của tháp nước 0,95 3 Các thanh bong chịu nén chính (trừ thanh ở gối) tiết diện hình chữ T ghép từ hai thép góc của dàn mái (vì kèo) và dàn đỡ khi độ mảnh ³ 60 0,80 4 Dầm bụng đặc tính khi tính toán ổn định tổng thể 0,95 5 Các thanh căng, thanh kéo, thanh treo, thanh neo được làm từ thép cán 0,95 6 Các cấu kiện của kết cấu thanh ở mái và sàn a- Thanh chịu nén (trừ thanh tiết diện ống kín) khi tính toán ổn định 0,95 b- Thanh chịu kéo trong kết cấu hàn 0,95 c- Các thanh chịu kéo, nén kéo và các bản ghép trong kết cấu bu lông (trừ kết cấu dùng bu lông cường độ cao) từ thép có giới chảy nhỏ hơn 440MPa (4500kg/cm2) chịu tải trọng tĩnh, khi tính toán về độ bền. 0,95 7 Các cấu kiện tổng hợp: Dầm bụng đặc, cột và các bản ghép bằng thép có giới hạn chảy nhỏ hơn 440MPa chịu tải trọng tĩnh dùng liên kết bulông (trừ bulông cường độ cao) khi tính toán về độ bền 0,95 8 Tiết diện của các cấu kiện thép cán hoặc tổ hợp hàn và các bản ghép bằng thép có giới hạn chảy nhỏ hơn 440MPa ở những chỗ nối, dùng liên kết bu lông (trừ bulông cường độ cao) chịu tải trọng tĩnh, khi tính toán về độ bền. 1,10 a- Dầm bụng đặc và cột 1,10 b- Kết cấu thanh của mái và sàn 1,05 9 Các thanh bụng chịu nén của kết cấu không gian rỗng làm bằng một thép góc, được liên kết trên một cạnh (thép góc không đều cạnh là cạnh lớn) trực tiếp vào thanh cánh. a- Bằng các đường hàn hoặc bằng hai bu lông trở lên đặt dọc theo thép góc; - Đối với hệ không gian có các nút ở hai mặt tiếp giáp trùng nhau (trừ thanh xiên trong hệ bụng dạng chữ K) 0,90 b- Bằng một bulông (trừ trường hợp hệ bụng dạng chữ phức tạp) cũng như khi liên kết thanh bụng vào thanh cánh qua bản mã. 0,75 c- Bằng một bulông đối hệ bụng dạng chữ thập phức tạp 0,70 10 Các thanh chịu nén làm bằng một thép góc được liên kết trên một cạnh (cạnh nhỏ đố với thép không đều cạnh) trừ các trường hợp nên ở điểm 9 của bảng. 0,75 Chú thích: các hệ số g < 1 khi tính toán không xét cùng một lúc Bảng : Độ mảnh giới hạn {g} TT Cấu kiện {g} khi chịu nén {g} khi chịu kéo do tải trọng Tĩnh Động, trực tiếp Cầu trục 1 Thanh cánh, thanh đứng và thanh xiên ở gối truyền lực gối tựa (của dàn phẳng, kết cấu không gian). 120 400 250 250 2 Các thanh bụng dàn phẳng (trừ thanh đứng và thanh xiên truyền phản lực gối tựa) 150 400 350 300 3 Các thanh bụng của kết cấu không gian, dùng liên kết hàn (trừ thanh đứng và xiên truyền phản lực gối tựa)khi a = N(AngR) = 1 150 0,5 £ a< 1 210-60 a a < 0,5 180 4 Các thanh bụng của kết cấu không gian, dùng liên kết bu lông (trừ thanh đứng và xiên truyền phản lực gối tựa) a = N(AngR) = 1 180 0,5 £ a< 1 220-40 a a < 0,5 200 5 Cánh trên của dàn khi lắp ráp (không được gia cường) 220 6 Cột chính 120 7 Cột phụ (cột sườn tường, cửa mái...) và các thanh bụng của cột rỗng 150 8 Các thanh giằng của hệ giằng đứng các cột (ở dưới dầm cầu trục) 150 300 300 200 9 Các thanh giằng (trừ những thanh đã nêu ở điểm 8) các thanh cấu tạo để làm giảm chiều dài tính toán cho thanh khác và các thanh không chịu lực khác. 200 400 400 300 10 Cánh dưới của dầm và dàn cầu trục 150 Bảng : Hệ số j Độ mảnh g Hệ số j đối với các cấu kiện bằng thép có cường độ tính toán R, MPa; (kg/cm2) 10 200 (2050) 240 (2450) 280 (2850) 320 (3250) 360 (3650) 400 (4100) 440 (4500) 480 (4900) 520 (5300) 560 (5700) 600 (6100) 640 (6550) 20 988 987 985 984 983 982 981 980 979 97 977 977 30 967 962 959 955 952 949 946 943 941 938 936 934 40 906 894 883 873 863 854 846 839 832 825 820 814 50 869 852 836 822 809 796 785 775 764 746 729 712 60 827 805 785 766 749 721 696 672 650 628 608 588 70 782 754 724 687 654 623 595 568 542 518 494 470 80 734 686 641 602 566 532 501 471 442 414 386 359 90 665 612 565 522 483 447 413 380 349 326 305 287 100 599 542 493 448 408 369 335 309 286 267 250 235 110 537 478 427 381 338 306 280 258 239 223 209 197 120 479 419 366 321 287 260 237 219 203 190 178 167 130 425 364 313 276 244 223 204 189 175 163 153 145 140 376 315 272 240 215 195 178 164 153 143 134 126 150 328 276 239 211 189 171 157 145 134 126 118 111 160 290 244 212 187 167 152 139 129 120 112 105 099 170 259 218 189 167 150 136 125 115 107 100 094 089 180 233 196 170 150 135 123 112 104 097 091 085 081 190 210 177 154 136 122 111 102 094 088 082 077 073 200 191 161 140 124 111 101 093 086 080 075 071 067 210 174 147 128 113 102 093 085 079 074 069 065 062 220 160 135 118 104 094 086 077 073 068 064 060 057 Ghi chú: Trị số trong bảng đã được tăng lên 1000 lần Bảng : Độ võng tương đối của cấu kiện thép Các cấu kiện của kếtcấu Độvõng tương đối (đối với nhịp L) 1 Dầm và dàn cầu trục - Chế độ làm việc nhẹ (bao gồm cầu trục tay pa - lăng điện và pa - lăng) 1/400 - Chế độ làm việc trung bình 1/500 - Chế độ làm việc nặng và rất nặng 1/600 2 Dầm sàn công tác của nhà sản xuất với đường ray - Khổ rộng 1/600 - Khổ hẹp 1/400 3 Dầm sàn công tác của nhà sản xuất khi không có đường ray và dầm sàn giữa các tầng: - Dầm chính 1/400 - Các dầm khác và dầm cầu thang 1/250 - Sàn thép 1/150 4 Dầm và dàn của máI và của sàn hầm mái: - Có treo thiết bị nâng chuyển hoặc thiết bị công nghệ 1/400 - Không thiết bị treo 1/250 - Xà gồ 1/200 - Sàn định hình 1/150 5 Các cấu kiện của sườn tường: - Xà ngang 1/300 - Dầm đỡ cửa kính 1/200 Ghi chú: 1- Đối với công xôn nhịp L lấy bằng hai lần phàn vươn ra của công xôn. 2- Khi có lớp vữa trát, độ võng của dầm sàn chỉ đo tải trọng tạm thời gây ra không được lớn hơn 1/130 chiều dài nhịp. ___________________________________________________________________________

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc03_cong_thuc_tinh_toan_kct_5765.doc