• Giai đoạn chuẩn bị sản xuất:
Căn cứ vào lệnh sản xuất của phòng kinh doanh, phân xưởng sản xuất bắt đầu tập hợp các yếu tố liên quan trong quá trình sản xuất vào kế hoạch sản xuất (có ghi rõ số lô, số lượng thành phẩm và các thành phần như: nguyên liệu chính, tá dược và quy cách đóng gói, khối lượng trung bình viên, ). Sau đó, Tổ trưởng tổ pha chế sẽ có nhiệm vụ chuẩn bị đầy đủ các thủ tục như phiếu lĩnh vật tư Các loại vật tư đó phải được cân đo đong đếm thật chính xác với sự giám sát của kỹ thuật viên của phân xưởng sản xuất.
• Giai đoạn sản xuất:
Bắt đầu vào sản xuất,Tổ trưởng tổ sản xuất và kỹ thuật viên phải trực tiếp giám sát công việc pha chế mà công nhân bắt đầu làm, cần thiết có thể chia thành nhiều mẻ nhỏ, sau cùng trộn đều theo lô. Khi pha chế xong, công việc của kỹ thuật viên là phải kiểm nghiện bán thành phẩm (cốm). Nếu đạt tiêu chuẩn quy định thì công việc tiếp theo là giao nhận bán thành phẩm cốm từ tổ pha chế giao cho tổ dập viên và ép vỉ. Tất cả các khâu đều có phiếu giao nhận giữa các tổ và ký tên vào cụ thể. Khi thực hiện hết khâu dập viên và ép vỉ thì chuyển sang tổ đóng gói.
69 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 2183 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công ty cổ phần dược trung ương Mediplantex, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0,98
Bao bì đóng gói
14.017.773
14,23
Lương SX
3.736.228
3,79
Cộng
104.752.167
106,34
Chi phí nhân viên PX
1.538.910
1,56
Chi phí CCDC
5.884.529
5,97
Khấu hao TSCĐ
4.373.400
4,44
Chi phí khác
4.061.605
4,12
Cộng CPSXC
15.858.444
16,09
Cộng CPPS trong kỳ
120.610.611
122,45
CPSXDD cuối kỳ
5.507.366
5,59
Giá thành SX thực tế
116.842.245
118,63
( Nguồn: Phòng Tài chính-Kế toán)
2.4.4. Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thực tế
- Phương pháp tập hợp chi phí:
+ Tập hợp chi phí theo từng sản phẩm riêng biệt
+ Tập hợp chi phí cho toàn phân xưởng riêng vào cuối tháng phân bổ cho từng phân xưởng theo tiêu thức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Để tính giá thành các sản phẩm công ty tập hợp chi phí trên cơ sở kế hoạch năm bao gồm 5 mục:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
CNVL = Định mức tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm × Giá kế hoạch NVL
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung
+ Chi phí bán hàng
+ Chi phí quản lý
- Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền số chi phí sản xuất cho một khối lượng sản phẩm nhất định đã hoàn thành. Tại Công ty Cổ phần Dược TW Mediplantex, đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành bước công nghệ cuối cùng. Phương pháp tính giá thành được Công ty áp dụng là phương pháp tính giá thành giản đơn, theo phương pháp này giá thành sản phẩm được tính như sau:
Tổng giá thành SP
=
Chi phí SXDD đầu kỳ
+
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
+
Chi phí SXDD cuối kỳ
Khi đó, giá thành đơn vị sản phẩm là:
Giá thành đơn vị
SP hoàn thành
=
Tổng giá thành SP hoàn thành
Khối lượng SP hoàn thành
Việc tính giá thành cho từng sản phẩm được tiến hành như sau:
+ Đối với chi phí nghuyên vật liệu trực tiếp: ngay từ khi các chứng từ ban đầu như lệnh sản xuất, phiếu xuất kho, bảng kê chi phí nguyên vật liệu xuất cho từng sản phẩm kế toán tiến hành kết chuyển toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào bảng tính giá thành cho từng sản phẩm.
+ Đối với chi phí nhân công trực tiếp: dựa vào khối lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho, đơn giá lương cho từng sản phẩm, kế toán tính được tiền lương cho từng sản phẩm, từ bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương cho từng sản phẩm theo phân xưởng. Số liệu chi phí nhân công trực tiếp cho từng sản phẩm được kết chuyển vào bảng tính giá thành sản phẩm.
+ Đối với chi phí sản xuất chung: toàn bộ chi phí sản xuất chung được tập hợp trên sổ chi tiết Nợ, Có TK 627, sau đó kế toán tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm trong mỗi phân xưởng. Số liệu chi phí sản xuất chung của từng sản phẩm được chuyển vào bảng tính giá thành của sản phẩm đó.
+ Chi phí dở dang đầu kỳ, dở dang cuối kỳ trên bảng tính chi phí sản phẩm dở dang của mỗi sản phẩm được tập hợp vào bảng tính giá thành cho sản phẩm đó.
Về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, em sẽ minh hoạ cụ thể tính giá thành theo khoản mục của mặt hàng thuốc viên: Magnesi - B6 (sản phẩm định mức là 985.000 sản phẩm; sản phẩm nhập kho là 1.019.700 sản phẩm) vào tháng 12/2008 sản xuất tại nhà máy dược phẩm số 2:
Bảng 2.21. Giá thành sản phẩm Magnesi - B6 ở kỳ thực hiện 12/2008
(ĐVT: Đồng)
Khoản mục chi phí
Tổng chi phí
Chi phí một viên
CPSXDD đầu kỳ
1.739.000
1,71
NVL
77.970.766
76,46
Tá dược
11.560.200
11,34
Bao bì đóng gói
13.850.544
13,58
Lương SX
4.878.808
4,78
Cộng
108.260.268
106,16
Chi phí nhân viên PX
1.449.569
1,42
Chi phí CCDC
5.965.320
5,59
Khấu hao TSCĐ
4.527.478
4,44
Chi phí khác
2.417.834
2,37
Cộng CPSXC
14.090.201
13,82
Cộng CPPS trong kỳ
122.350.469
119,98
CPSXDD cuối kỳ
7.055.091
6,92
Giá thành SX thực tế
117.033.558
114,77
(Nguồn: PhòngTài chính-Kế toán)
2.4.5. Phân tích sự biến động của giá thành thực tế
Ở kỳ kế hoạch mỗi doanh nghiệp đưa ra giá thành kế hoạch cho kỳ sản xuất tiếp theo, tuy nhiên khi đi vào hoạt động sản xuất thì có nhiều yếu tố chi phối nên giá thành thực tế có thể cao hoặc thấp hơn so với giá thành kế hoạch. Để biết được sự biến động của giá thành ở công ty Cổ phần Dược TW mediplantex, ta đi tham khảo bảng biến động của giá thành một số sản phẩm chủ đạo của Công ty:
Bảng 2.22. Sự biến động giá thành của một số sản phẩm năm 2007 - 2008
(ĐVT: Đồng/viên)
Loại SP
TH 2007
KH 2008
TH 2008
So sánh TH với KH
So sánh
TH08 / TH07
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
Tuzamil
213,45
212,97
210,26
-2,71
- 1,27
- 3,19
- 1,49
Esha
306,68
305,39
304,99
- 0,4
- 0,13
- 1,69
- 0,55
Duzamil
197,79
196,04
197,23
+ 1,19
+ 0,61
- 0,56
- 0,28
Comazil
114,61
113,75
111,92
- 1,83
- 1,61
-2,69
- 2,35
Antesik
253,01
251,78
253,69
+ 1,91
+ 0,76
+0,68
+ 0,27
Qua bảng trên ta thấy: Giá thành thực hiện năm 2008 so với kế hoạch 2008 là thấp hơn ở hầu hết sản phẩm nghĩa là ở kỳ kế hoạch công ty đề ra giá thành cho từng loại sản phẩm nhưng khi đi vào sản xuất giá thành của nhiều loại sản phẩm lại thấp hơn: sản phẩm Tuzamil giảm được 1,27% tương đương 2,71 đồng. Bên cạnh đó cũng có một số sản phẩm lại tăng giá thành so với kỳ kế hoạch, đứng đầu mức tăng là sản phẩm Antesik với 1,91 đồng tương ứng với 0,76%.
Giá thành thực hiện năm 2008 so với thực hiện năm 2007, hầu hết các sản phẩm có giá thành thấp hơn. Trong 5 sản phẩm xét ở đây thì có 4 sản phẩm giảm được giá thành (đây cũng gần bằng tỷ lệ chung của Công ty). Để đạt được kết quả này là nhờ ban quản lý hoạt động hiệu quả, tiết kiệm được chi phí nguyên vật liệu, hơn nữa hiện nay, Công ty đang tích cực quảng cáo trên truyền hình cho hai sản phẩm là COMAZIL và TUMAZIL nên lượng tiêu thụ tăng vì vậy số lượng sản phẩm sản xuất tăng cũng đã góp phần làm giảm chi phí. Bên cạnh đó giá thành của một số sản phẩm ở kỳ thực hiện tăng là do chi phí nguyên liệu phụ sản xuất một số mặt hàng đó tăng, đây là nguyên nhân khách quan nhưng công ty cần tăng cường quan hệ với nhà cung ứng để đảm bảo giá thành nguyên liệu đầu vào ổn định.
2.4.6. Nhận xét về công tác quản lý chi phí và giá thành của Công ty
Cách phân loại chi phí của doanh nghiệp là đơn giản dễ thao tác. Trong năm 2008 giá thành thực tế của một số sản phẩm đã thấp hơn giá thành thực tế của năm 2007, do Công ty đã quản lý tốt chi phí. Tuy nhiên, vẫn còn một số sản phẩm có giá thành thực tế tăng do trong năm khi tiến hành sản xuất thì giá mua nguyên vật liệu tăng làm cho giá thành tăng, đây là nguyên nhân chủ quan.
Phương pháp tính giá thành mà Công ty áp dụng là phương pháp tính giá thành giản đơn. Nó phù hợp với đặc điểm và tính chất của sản phẩm sản xuất. Phương pháp này đơn giản mà vẫn đảm bảo được tính chính xác tương đối, cung cấp thông tin nhanh nhạy cho các nhà quản lý.
Kỳ tính giá thành sản phẩm mà Công ty thực hiện là hàng tháng, cách tính này là phù hợp với thực tế sản phẩm sản xuất của Công ty. Chu kỳ sản xuất ngắn và liên tục theo dây chuyền nên tính giá thành theo từng tháng là rất thuận lợi, phù hợp với kỳ hạch toán chi phí sản xuất và đặc điểm quy trình công nghệ của Công ty.
Với trình độ của nhân viên kế toán và qui mô kinh doanh lớn, Công ty đã áp dụng hình thức ghi sổ NKCT. Với hình thức này đã giúp Công ty giảm nhẹ khối lượng công việc ghi sổ kế toán do việc ghi chép theo quan hệ đối ứng tài khoản, kết hợp kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết trên cùng một trang sổ. Tuy vậy hình thức kế toán NKCT cũng bộc lộ nhược điểm là mẫu sổ phức tạp. Mặt khác nó không thuận tiện trong cơ giới hoá công tác kế toán khi Công ty áp dụng phần mềm kế toán vào hạch toán kế toán. Và việc ứng dụng phần mềm kế toán vào công tác này còn ít được quan tâm. Chủ yếu Công ty chỉ tổ chức hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành bán tự động, việc ghi chép sổ sách còn được thực hiện bằng tay quá nhiều gây vất vả cho kế toán. Hơn nữa do khối lượng công việc quá lớn nên dễ nhầm lẫn và sai sót.
2.5. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp:
Khi phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp chúng ta sẽ biết được khả năng hoạt động của doanh nghiệp, nó có ý nghĩa trong việc hình thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
2.5.1. Phân tích bảng báo cáo hoạt động kinh doanh:
Bảng 2.23. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2007-2008
(ĐVT: Đồng)
Chỉ tiêu
Mã số
Năm 2007
Năm 2008
So sánh 08/07
1
2
4
5
Tăng (giảm)
(%)
1. Doanh thu
01
457.792.838.363
502.169.477.562
+44.376.639.199
+9,69
2. Các khoản giảm trừ
03
22.134.611
34.187.689
+12.053.078
+54,45
3. Doanh thu thuần
(10 = 01 – 03)
10
457.770.542.720
502.135.289.873
+44.364.747.153
+9,69
4. Giá vốn hàng bán
11
422.456.759.687
459.283.320.591
+36.826.560.904
+8,72
5. Lợi nhuận gộp
(20 = 10 - 11)
20
35.313.783.033
42.851.969.282
+7.538.186.250
+21,35
6. CPBH
21
12.192.091.536
14.712.232.949
+2.520.141.410
+20,67
7. CPQLDN
22
10.680.743.822
12.155.195.104
+1.474.451.280
+13,80
8. Lợi nhuận thuần
[30 = 20 – (21 + 22)]
30
12.440.947.675
15.984.541.229
+3.543.593.550
+28,48
9. Doanh thu hoạt động tài chính
31
-8.532.473.039
-10.860.999.575
-2.328.526.531
-27,29
- Thu nhập
33
+2.409.040.557
+3.508.376.587
+1.099.336.030
+45,63
- Chi phí
34
-10.941.513.596
-14.369.376.162
-3.427.862.570
-31,33
10. Lợi tức bất thường
41
-25.322.181
-31.022.314
-5.700.133
-22,51
- Thu nhập
42
0
0
0
0
- Chi phí
43
25.322.181
31.022.314
+5.700.133
+22,51
11. Tổng lợi nhuận trước thuế
(60 = 30 + 31 + 41)
60
3.833.152.450
5.092.519.336
+1.259.366.886
+32,85
16. Thuế thu nhập doanh nghiệp
70
621.304.392
814.803.093
+193.490.701
+31,14
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN
(80= 60 – 70)
80
3.261.848.058
4.277.716.243
+1.015.868.185
+31,14
(Nguồn: Phòng Tài chính-Kế toán)
Qua báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần Dược TW Mediplantex năm 2007-2008 ta thấy: lợi nhuận trước thuế năm 2008 tăng hơn năm 2007 là 1.259.366.886 đồng tương ứng với 32,85%, trong đó lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng 3.543.593.550 đồng tương ứng với 28,48% ; lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính giảm 2.328.526.531 đồng tương ứng 27,29% và lợi nhuận khác (lợi nhuận bất thường) giảm đồng tương ứng với 22,51%. Vì vậy mà lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2008 tăng so với năm 2007 là 1.015.868.185 đồng tương ứng 31,14%. Có được điều này là do trong năm 2008 Hội đồng quản trị đã lãnh đạo công ty hiệu quả.
Đi sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2008 tăng 44.376.639.199 đồng so với năm 2007 tương ứng 9,69% . Chi phí bán hàng năm 2008 tăng 2.520.141.410 đồng so với năm 2007, tương ứng 20,67%; chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2008 tăng so với năm 2007 là 1.474.451.280 đồng tương ứng 13,80%; đây là mức tăng hợp lý nhưng công ty cần duy trì và cắt giảm hơn để đạt hiệu quả cao hơn.
2.5.2. Phân tích bảng cân đối kế toán
Bảng 2.24. Bảng cân đối kế toán năm 2008
(Đơn vị tính: Đồng)
Mã số
Tài sản
Dư đầu năm
Dư cuối năm
Chênh lệch
Giá trị
%
Giá trị
%
r
%
100
A. TSLĐ VÀ ĐTNH
289.079.701.362
81,82
325.578.520968
82,76
+36.498.819.606
+12,63
110
I.Tiền
9.748.650.749
2,76
10.339.692.395
2,63
+591.041.641
+6,06
120
II.Các khoản ĐTTC NH
0
0
0
0
0
0
130
III.Các khoản phải thu
166.468.563.154
47,12
186.007.259.636
47,28
+19.538.696.482
+11,74
140
IV.Hàng tồn kho
108.042.790.857
30,58
124.160.525.282
31,56
+10.117.734.425
+9,36
150
V.Tài sản lưu động khác
821.282.548
0,23
788.580.632
0,20
-32.701.916
-3,98
160
VI.Chi phí sự nghiệp
3.998.414.054
1,13
4.282.463.023
1,09
+284.048.969
+7,10
200
B.TSCĐ VÀ ĐTDH
64.227.790.387
18,18
67.837.132.023
17,24
+3.609.341.640
+5,62
210
I.Tài sản cố định
64.227.790.387
18,18
67.837.132.458
17,24
+3.609.341.640
+5,62
220
II.Các khoản ĐTTC DH
0
0
0
0
0
230
III.Chi phí XDCBDD
0
0
0
0
0
240
IV.Các khoản ký quỹ,
ký cược dài hạn
0
0
0
0
0
250
TỔNG TÀI SẢN
353.307.491.749
100,00
393.415.653.426
100,00
+40.108.161.677
+11,35
Mãsố
NGUỒN VỐN
300
A.NỢ PHẢI TRẢ
315.685.011.091
89,35
332.998.617.546
84,64
+17.313.606.455
+5,48
310
I.Nợ ngắn hạn
311.912.699.195
88,28
327.825.120.401
83,33
+15.912.421.206
+5,10
320
II.Nợ dài hạn
3.772.311.896
1,07
5.173.497.145
1,32
+1.401.185.249
+37,14
330
III.Nợ khác
0
0
0
0
0
0
400
B.NGUỒN VỐN CSH
37.622.480.658
10,65
60.417.035.880
15,36
+22.794.555.222
+60,59
410
I.Nguồn vốn, quỹ
32.491.665.245
9,20
54.058.573.998
13,74
+21.566.908.753
+66,38
420
II.Nguồn kinh phí
5.130.815.413
1,45
6.358.461.882
1,62
+1.227.646.469
+23,93
430
TỔNG NGUỒN VỐN
353.307.491.749
100,00
393.415.653.426
100,00
+40.108.161.677
+11,35
(Nguồn: Phòng Tài chính-Kế toán)
Qua bảng cân đối kế toán trên ta thấy tổng nguồn vốn và tổng tài sản cuối năm 2008 tăng lên 40.108.161.677 đồng so với đầu năm tương ứng tăng 11,35%. Tài sản của doanh nghiệp hiện đang sử dụng tính đến đầu năm 2008 là 353.307.491.749 đồng trong đó TSLĐ và ĐTNH chiếm 81,82%; TSCĐ và ĐTDH chiếm 18,18%.
Trong tài sản ngắn hạn tiền chiếm 2,76%, các khoản phải thu chiếm 47,12% và thành phẩm tồn kho chiếm 30,58%; TSLĐ khác chiếm 0,23%; và chi phí sự nghiệp chiếm 1,13%.
Tổng tài sản được hình thành từ hai nguồn: vốn chủ sở hữu chiếm 10,65% và đi vay chiếm dụng chiếm 89,35%.
Qua 1 năm hoạt động tài sản của doanh nghiệp tăng 40.108.161.677 đồng chủ yếu là do các khoản phải thu tăng 19.538.696.482 đồng tương ứng tăng 11,74%; hàng tồn kho tăng 10.117.734.425 đồng tương ứng 9,36% và TSCĐ tăng 3.609.341.640 tương ứng với 5,62% do công ty đang trong giai đoạn đầu tư mở rộng sản xuất, trong kỳ mua thêm nhiều trang thiết bị phục vụ sản xuất nhưng tài sản tăng chủ yếu do tỷ trọng khoản phải thu tăng và hàng tồn kho tăng thì công ty cần phải có những biện pháp thích hợp để cơ cấu tài sản được tốt hơn.
2.5.3. Phân tích một số tỷ số tài chính:
●. Các tỷ số về khả năng thanh toán:
Tình hình tài chính được coi là lành mạnh trước hết phải được thể hiện ở khả năng chi trả. Đây là chỉ tiêu được rất nhiều người quan tâm như người đầu tư, người cho vay, người cung cấp nguyên vật liệu,Họ luôn đặt câu hỏi: hiện doanh nghiệp có đủ khả năng chi trả các món nợ tới hạn không?
- Hệ số khả năng thanh toán hiện hành
Hệ số TTHH
=
TSNH
Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số TTHH(2007) =
289.079.701.362
= 0,927
311.912.699.195
Hệ số TTHH(2008) =
325.578.520.968
= 0,993
327.825.120.401
Cuối năm 2008 sau một năm hoạt động thì chỉ số khă năng thanh toán hiện hành của công ty tăng lên. Nhưng chí số này nhìn chung là cao, có nghĩa là công ty đầu tư quá nhiều vào ngắn hạn, việc quản trị tài sản lưu động của công ty không hiệu quả bởi có quá nhiều hàng tồn kho (năm 2008 tăng 11,74%)và các khoản phải thu (năm 2008 tăng 9,39)
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số
TTN
=
TSNH - dự trữ
Nợ ngắn hạn
Hệ số TTN(2007) =
289.079.701.362 - 108.042.790.857
= 0,580
311.912.699.195
Hệ số TTN(2008) =
325.578.520.968 - 124.160.525.282
= 0,614
327.825.120.401
Hệ số khả năng thanh toán nhanh cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp mà không phụ thuộc vào việc bán tài sản dự trữ (tồn kho), nó phản ánh khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp trong thời gian ngắn . Năm 2008 khả năng thanh toán nợ của công ty tăng so với năm 2007.
- Hệ số khả năng thanh toán nhanh bằng tiền
Httbt
=
Tiền
Nợ ngắn hạn
Httbt(2007) =
9.748.650.749
= 0,031
311.912.699.195
Httbt(2008) =
10.339.692.395
= 0,032
327.825.120.401
Hệ số khả năng thanh toán nhanh bằng tiền sau một năm kinh doanh đã tăng thêm 0,001 tương đương tăng 3,23% nhưng nhìn chung hệ số này nhỏ chúng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của công ty là tốt.
●. Các tỷ số về khả năng hoạt động
Các tỷ số về khả năng hoạt động được sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn và tài sản của doanh nghiệp. Nó đo lường hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp.
- Số vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay HTK
=
Giá vốn hàng bán
HTK bình quân
Số vòng quay
HTK (2007)
=
(404.576.076.801+ 422.456.759.687)/2
= 4,114
(92.984.563.351 + 108.042.790.857/2
Số vòng quay
HTK(2008)
=
(422.456.759.687 + 459.283.320.591)/2
= 3,797
(108.042.790.857 + 124.160.525.282)/2
Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hoá bình quân luân chuyển trong kỳ. Số vòng quay năm 2008 thấp hơn năm 2007, và chỉ số này của Công ty tương đối thấp điều này chứng tỏ sự bất hợp lý và kém hiệu quả trong hoạt động quản lý dự trữ của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cũng cần được xem xét nhằm đưa ra giải pháp xử lý đúng đắn và kịp thời.
- Số ngày một vòng quay hàng tồn kho
Số ngày một vòng
quay HTK
=
Số ngày trong kỳ
Số vòng quay HTK trong kỳ
Số ngày một vòng
quay HTK(2007)
=
360
= 87,506
4,114
Số ngày một vòng
quay HTK(2008)
=
360
= 94,812
3,797
Số ngày một vòng quay hàng tồn kho năm 2008 tăng so với năm 2007 là do trong số vòng quay hàng tồn kho năm 2008 thấp hơn năm 2007.
- Kỳ thu tiền bình quân
KTTBQ
=
S ốdư BQ các KPT
Doanh thu BQ 1 ngày
KTTBQ(2007)
=
(137.256.328.567 + 166.468.563.154)/2
= 123,065
(430.713.169.691 + 457.770.542.720)/(360 x 2)
KTTBQ(2008)
=
(166.468.563.154 + 186.007.259.636)/2
= 132,191
(457.770.542.720 + 502.135.289.873)/(360 x 2)
Kỳ thu tiền bình quân là số ngày bình quân mà 1 đồng hàng hoá bán ra được thu hồi. Phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu.
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
=
Doanh thu thuần
Nguyên giá TSCĐ BQ
Hiệu suất sử dụng
TSCĐ (2007)
=
457.770.542.720
= 7,265
(61.785.376.791+64.227.790.387)/2
Hiệu suất sử dụng
TSCĐ (2008)
=
(502.135.289.872)
= 7,604
(64.227.790.387 + 67.837.132.458)/2
Tỷ số này nói lên 1 đồng Nguyên giá tài sản cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Năm 2007 một đồng TSCĐ tạo ra được 7,265 đồng doanh thu đến năm 2008 tăng thêm được 0,339 đồng tức là một đồng TSCĐ tạo ra được 7,604 đồng doanh thu. Như vậy, việc sử dụng TSCĐ của Công ty năm 2008 hiệu quả cao hơn năm 2007.
- Vòng quay toàn bộ vốn hay hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
Hiệu suất sử dụng
toàn bộ tài sản
=
Doanh thu thuần
Tổng tài sản BQ
Hiệu suất sử dụng
toàn bộ tài sản (2007)
=
457.770.542.720
= 1,341
(329.652.091.919 + 353.307.491.749)/2
Hiệu suất sử dụng
toàn bộ tài sản (2008)
=
502.135.289.873
= 1,345
(353.307.491.749 + 393.415.653.426)/2
Chỉ tiêu này đo lường 1 đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Năm 2008 một đồng vốn tạo ra được 1,345 đồng doanh thu hơn 0,004 đồng so với năm 2007. Tuy năm 2008 cao hơn nhưng không đáng kể và doanh nghiệp chưac hoạt động hết công suất.
- Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần
Hiệu suất sử dụng
vốn sổ phần
=
Doanh thu thuần
Vốn chủ sở hữu BQ
Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần(2007)
=
457.770.542.720
= 14,893
(23.852.481.564 + 37.622.480.658)/2
Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần (2008)
=
502.135.289.873
= 10,244
(37.622.480.658 + 60.417.035.880)/2
Năm 2008 hiệu suất sử dụng vốn cổ phần thấp hơn năm 2007 do trong năm 2008 Công ty có Đại hội Cổ đông, gia tăng vốn điều lệ, nên ngay trong năm việc đầu tư chưa đem lại hiệu quả ngay được.
●. Tỷ số đòn bẩy tài chính và cơ cấu tài sản
Tỷ số đòn bẩy tài chính đánh giá mức độ mà một doanh nghiệp tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình bằng vốn vay.
- Tỷ số đòn bẩy tài chính
+ Hệ số nợ
Hn
=
Nợ phải trả
Tổng tài sản
Hn(2007) =
315.685.011.091
= 0,894
353.307.491.749
Hn(2008) =
332.998.617.546
= 0,846
393.415.653.426
Nợ phải trả của công ty là tương đối cao chứng tỏ công ty bị phụ thuốc nhiều vào chủ nợ. Tuy nhiên đến cuối năm 2008, hệ số này có xu hướng giảm.
+ Hệ số vốn chủ hữu
Hcsh
=
Vốn chủ sở hữu
Tổng tài sản
Hcsh(2007) =
37.622.480.658
= 0,106
353.307.491.749
Hcsh(2008) =
60.417.035.880
= 0,154
393.415.653.426
Hệ số này tương đối thấp nhưng đến cuối năm 2008 đã có xu hướng tăng.
- Cơ cấu tài sản
+ Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn
Tỷ suất đầu tư vào TSDH
=
TSDH
Tổng tài sản
Tỷ suất đầu tư vào
TSDH (2007)
=
64.227.790.387
= 0,181
353.307.491.749
Tỷ suất đầu tư vào TSDH(2008)
=
67.837.132.458
= 0,172
393.415.653.426
+ Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn
Tỷ suất đầu tư vào TSNH
=
TSNH
Tổng tài sản
Tỷ suất đầu tư vào TSNH(2007)
=
289.079.701.362
= 0,818
353.307.491.749
Tỷ suất đầu tư vào TSNH(2008)
=
325.578.520.968
= 0,828
393.415.653.426
+ Cơ cấu tài sản
Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp
=
TSNH
TSDH
Cơ cấu TS của doanh nghiệp(2007)
=
289.079.701.362
= 4,501
64.227.790.387
Cơ cấu TS của doanh nghiệp(2008)
=
325.578.520.968
= 4,799
67.837.132.458
Qua 3 chỉ số trên tay thấy trong cơ cấu tài sản của công ty thì công ty đầu tư quá nhiều vào tài sản ngắn hạn (tài sản ngắn hạ gấp gần 5 lần tài sản dài hạn), và cơ cấu này có xu hướng tăng.
- Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn
Tỷ suất tự tài trợ TSNH
=
Vốn chủ sở hữu
TSDH
Tỷ suất tự tài trợ TSNH (2007)
=
37.622.480.658
= 0,586
64.227.790.387
Tỷ suất tự tài trợ TSNH (2008)
=
60.417.035.880
= 0,891
67.837.132.458
Tỷ suất này vào cuối năm 2008 tăng 0,305 tương đương tăng 52,05 là do trong năm 2008, công ty có đại hội cổ đông quyết định tăng vốn điều lệ của công ty.
●. Các tỷ số sinh lợi
Lợi nhuận là mục tiêu của doanh nghiệp và đồng thời cũng là hệ quả của các quyết định quản trị , thể hiện hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, là một căn cứ quan trọng để các nhà hoạch định đưa ra các quyết định trong tương lai.
- Tỷ số lợi nhuận thuần trên doanh thu hay doanh lợi doanh thu (DLDT)
DLDT
=
Lợi nhuận sau thuế
X 100%
Doanh thu thuần
DLD T(2007) =
3.261.848.058
X 100%
= 0,713 %
457.770.542.720
DLDT(2008) =
4.277.716.243
X 100%
= 0,852 %
502.135.289.873
Tỷ số này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu phần trăm lợi nhuận thuần (lợi nhuận sau thuế). Năm 2008 tỷ số này tăng so với năm 2007 là 0,139%.
- Tỷ số lợi nhuận thuần trên vốn CSH hay doanh lợi vốn CSH (ROE)
ROE
=
Lợi nhuận sau thuế
X 100%
Vốn chủ sở hữu BQ
ROE(2007) =
3.261.848.058 x 100%
= 10,61%
(23.852.481.564 + 37.622.480.658)/2
ROE(2008) =
4.277.716.243 x 100%
= 8,73%
(37.622.480.658 + 60.417.573.998)/2
Tỷ số này đo lường mức lợi nhuận trên mức đầu tư của các chủ sở hữu. Năm 2008 tỷ số này thấp hơn năm 2007 là do trong năm 2008 Công ty tiến hành Đại hội cổ đông tăng vốn điều lệ, ngay trong năm này vốn tăng chưa phát huy được hiệu quả.
- Tỷ số doanh lợi tài sản (ROA)
ROA
=
Lợi nhuận sau thuế
X 100%
Giá trị tài sản BQ
ROA(2007) =
3.261.848.058 x 100%
= 0,955 %
(329.652.091.919 + 353.307.491.749)/2
ROA(2008) =
4.277.716.243 x 100%
= 1,15 %
(353.307.491.749 + 393.415.653.426)/2
Năm 2008 tỷ số này tăng 0,595% so với năm 2007, tỷ số này khác giá trị với tỷ số ROE là do doanh nghiệp có sử dụng vốn vay.
Bảng 2.25. Tổng hợp các chỉ tiêu tài chính của Công ty
STT
Chỉ tiêu
Năm
2007
Năm
2008
Chênh lệch
Giá trị
Tỷ lệ (%)
TS về khả năng thanh toán
1
Hệ số khả năng TTHH
0,927
0,993
+0,066
+7,12
2
Hệ số khả năng TTN
0,580
0,614
+0,034
+5,86
3
Khả năng TTBT
0,031
0,032
+0,001
+3,23
TS về khả năng hoạt động
1
Số vòng quay HTK
4,114
3,797
-0,317
-7,71
2
Số ngày một vòng quay HTK
87,506
94,812
+7,306
+8,35
3
Kỳ thu tiền BQ
123,065
132,191
+9,126
+7,42
4
Hiệu suất sử dụng TSCĐ
7,265
7,604
+0,339
+4,67
5
Hiệu suất sử dụng tổng TS
1,341
1,345
+0,004
+0,35
6
Hiệu suất sử dụng vốn cổ phần
14,893
10,244
-4,649
-31.22
TS đòn bẩy tài chính và CCTS
1
Hệ số nợ
0,894
0,846
-0,048
-5,37
2
Hệ số vốn chủ sở hữu
0,106
0,154
+0,048
+45,28
3
Tỷ suất đầu tư vào TSDH
0,181
0,172
-0,009
-4,97
4
Tỷ suất đầu tư vào TSNH
0,818
0,828
+0,01
+1,22
5
Cơ cấu TS của doanh nghiệp
4,501
4,799
+0,298
+6,62
6
Tỷ suất tự tài trợ TSDH
0,586
0,891
+0,305
52,05
Các tỷ số sinh lợi
1
Doanh lợi doanh thu
0,713
0,852
+0,139
+19,50
2
Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE)
10,61
8,73
-1,88
-17,72
3
TS doanh lợi tài sản (ROA)
0,955
1,15
+0,195
+20,42
Qua bảng tổng hợp trên ta thấy:
+ Tỷ số về khả năng thanh toán: năm 2008 đều tăng so với năm 2007, trong đó tỷ lệ tăng cao nhất là hệ số khả năng TTHH 7,12%. Nhìn chung các tỷ số này ở năm 2007 hơi thấp nhưng trong năm 2008 đã được cải thiện, đáp ứng được khả năng chi trả các món nợ đến hạn của doanh nhiệp.
+ Tỷ số về khả năng hoạt động: Trong năm 2008 nền kinh tế có nhiều biến động xấu, Công ty cũng không tránh khỏi ảnh hưởng vì vậy mà lượng mua giảm dẫn tới hàng tồn kho nhiều và các khoản phải thu tăng do mua nợ nhiều vì vậy mà làm cho số vòng quay HTK, số ngày một vòng quay HTK, kỳ thu tiền BQ của năm 2008 tăng so với năm 2007. Do việc tăng năng suất lao động và kinh doanh hiệu quả nên các chỉ số về hiệu suất sử dụng TSCĐ, hiệu suất sử dụng tổng tài sản tăng nhẹ, riêng hiệu suất sử dụng vốn cổ phần giảm do trong năm Công ty tăng vốn điều lệ nhưng ngay trong năm chưa phát huy hết hiệu quả.
+ Tỷ số đòn bẩy tài chính và CCTS: Nhìn chung doanh nghiệp chiếm dụng vốn vay nhiều, khi mà trong năm 2007 hệ số nợ gấp hơn 8 lần hệ số CSH đến năm 2008 hệ số nợ gấp gần 5,5 lần hệ số vốn CSH. Trong CCTS của doanh nghiệp thì Công ty đầu tư nhiều vào TSNH cao gấp 4- 5 lần so với đầu tư vào TSDH.
+ Tỷ số sinh lợi: Năm 2008 các tỷ số này hầu hết tăng, là dấu hiệu đáng mừng, chứng tỏ Công ty hoạt động hiệu quả. Tuy vậy riêng tỷ số doanh lợi vốn CSH lại giảm nhưng nguyên nhân là do trong năm 2008 Công ty tăng vốn điều lệ, ngay trong năm thì chưa phát huy hiệu quả nhưng trong những năm tiếp theo với sự chỉ đạo của Hội đồng quản trị Công ty sẽ ngày càng phát triển hơn.
2.5.4. Nhận xét tình hình tài chính của doanh nghiệp
- Tình hình tài chính của Công ty trong năm 2008 có nhiều biến động khi nhiều chỉ số xấu gia tăng như vòng quay HTK, số ngày một vòng quay HTK, kỳ thu tiền BQ. Công ty cần tăng cường các biện pháp điều chỉnh hoạt động trong năm 2009 vì cuộc khủng hoảng kinh tế Thế giới vẫn chưa có khả năng phục hồi ngay trong năm.
- Hiệu suất sử dụng TSCĐ đã tăng trong năm 2008 nhưng Công ty vẫn chưa sử dụng hết công suất.
- Doanh lợi vốn CSH là một chỉ số được các nhà đầu tư rất quan tâm, nhưng trong năm 2008 chỉ số này lại thấp hơn năm 2007, với tiền đề là vốn điều lệ gia tăng, Công ty đang đầu tư vào nhiều dự án kinh doanh chắc chắn sẽ đem lại nhiều lợi ích cho các nhà đầu tư trong tương lai.
Phần 3: Đánh giá chung về định hướng và đề tài tốt nghiệp
3.1. Đánh giá chung về các mặt quản trị của doanh nghiệp
Xuất phát từ một đơn vị kinh tế quốc doanh trong nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, để hoà nhập vào nền kinh tế thị trường, Công ty Cổ phần Dược TW Mediplantex đã không ngừng phấn đấu để hoàn thiện và phát triển. Hiện nay, Công ty đã trở thành một doanh nghiệp có quy mô sản xuất kinh doanh lớn, trình độ quản lý kinh doanh cao. Để đạt được những thành tựu như hiện nay, Công ty đã có sự nhạy bén, linh hoạt trong công tác quản lý kinh tế cũng như công tác quản lý sản xuất và chính điều này là nhân tố tích cực trong phát triển của Công ty, tạo được thế vững chắc trên cơ chế thị trường. Công ty chú trọng việc đầu tư đổi mới máy móc, thiết bị hiện đại, dây chuyền sản xuất tiên tiến nhắm ngày càng sản xuất ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng trong ngành dược và đáp ứng nhu cầu thị trường. Do vậy, từ một cơ sở chuyên sản mua bán thuốc Nam, thuốc Bắc,Công ty đã trở thành một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng tân dược, đông dược, nguyên liệu hoá dược, dụng cụ y tế,với thị trường trong và ngoài nước. Để đạt được những thành tựu trên thì công sức đóng góp không nhỏ là sự phấn đấu liên tục của tập thể cán bộ công nhân viên toàn công ty. Với kiến thức và thời gian ngắn thực tập tại Công ty, em đã tổng kết được một số ưu nhược điểm về từng mặt quản trị của Công ty như sau:
3.1.1. Các ưu điểm
- Về Marketing: Hệ thống kênh phân phối ngày càng được mở rộng không những ở trong nước mà còn vươn ra thị trường thế giới. Công ty có phòng nghiên cứu và phát triển tạo ra sản phẩm mới và nghiên cứu nâng cao chất lượng vì vậy mà sản phẩm của Công ty không ngừng được nâng cao về chất lượng và Công ty còn tạo ra sản phẩm mới vừa tạo ra ưu thế cạnh tranh cho Công ty vừa giúp người dân mua được thuốc với giá rẻ hơn (do không phả mua thuốc nhập khẩu thường đắt hơn) ví dụ như thuốc điều trị sốt rét. Hiện nay, Công ty đã sử dụng hầu hết các công cụ xức tiến bán: quảng cáo, quan hệ công chúng,nhất là sử dụng hình thức quảng cáo như: quảng cáo thuốc TUMAZIL, COMAZIL trên sóng đài truyền hình trung ương VTV1 đây là đài truyền hình có sức phủ sóng rộng lớn trên toàn quốc.
- Về lao động tiền lương: Cơ cấu lao động của Công ty tương đối hợp lý. Trình độ của cán bộ công nhân viên cao, từ trình độ trung học phổ thông trở lên. Cán bộ quản lý trên 90% có tình độ đại học và trên đại học. Dù trong năm 2008 tình hình kinh tế của ngành dược nói chung và của công ty nói riêng bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng Tài chính thế giới nhưng Công ty vẫn đảm bảo trả lương theo đúng thời hạn cho người lao động. Hơn nữa, điều đáng chú ý là không có công nhân nào bị sa thải mà còn tuyển dụng thêm vì Công ty đang trong quá trình ổn định sản xuất của nhà máy dược phẩm số 2. Trước đây cán bộ công nhân viên nhận lương trực tiếp tại phòng Tài chính - Kế toán nhưng mới đây Công ty đã kết hợp với Ngân hàng Ngoại thương trả lương cho cán bộ công nhân viên qua tài khoản ngân hàng, giúp cho người lao động không mất thời gian xuống nhận lương làm ảnh hưởng tới công việc và đrm bảo an toàn cho khoản lương mà công nhân nhận.
- Về sản xuất: Do đặc điểm ngành Dược luôn đòi hỏi đảm bảo đúng chất lượng, Công ty đã nhập toàn bộ dây chuyền sản xuất, bố trí mặt bằng sản xuất phù hợp. Nguyên vật liệu để phục vụ sản xuất một số loại mạt hàng chủ đạo của Công ty do công ty chủ động do có 3000 ha trồng cây Thanh hao hoà vàng, cây xả
- Về quản lý chi phí và giá thành: Công ty phân loại chi phí theo công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh (phân loại theo chức năng hoạt động) giúp cho Công ty tính được giá thành các loại sản phẩm, đồng thời xác định ảnh hưởng của sự biến động từng khoản mục đối với toàn bộ giá thành sản phẩm nhằm khai thác khả năng tiềm tàng trong nội bộ doanh nghiệp để hạ thấp giá thành. Nhiều loại sản phẩm có giá thực tế giảm so với năm trước và giảm so giá thành kế hoạch, có được điều này một phần là do sự hăng say lao động của toàn bộ công nhân viên nhà máy. Công ty đã sử dụng phần mềm kế toán vào hạch toán làm giảm bớt công việc cho cán bộ kế toán.
- Về tài chính: Trong năm Công ty đã tiến hành Đại hội cổ đông gia tăng vốn điều lệ, tạo điều kiện tăng vốn mở rộng sản xuất. Trong năm qua Công ty hoạt động tương đối hiệu quả khi mà các tỷ số sinh lời tương đối tốt. Trong năm Công ty đã chiếm dụng vốn được nhiều (tỷ lệ hệ số nợ cao gấp gần 5,5 lần hệ số chủ sở hữu).
3.1.2. Những hạn chế
- Về Marketing: Hoạt động xúc tiến bán ngày càng được Công ty quan tâm và đầu tư nhiều hơn nhưng hiệu quả thì chưa cao. Hiện nay, Công ty đang tiến hành quảng cáo hai loại sản phẩm là COMAZIL và TUZAMIL và nhiều hoạt động quan hệ công chúng nhưng số người biết đến và quan tâm đến sản phẩm của Công ty còn ít. Việc đặt tên sản phẩm hầu hết là theo thuật ngữ ngành dược nên gây khó khăn trong việc nhớ tên sản phẩm ở người dân.
- Về lao động tiền lương: Hiện nay đang xảy ra hiện tượng công nhân tù nhà máy số 1 chuyển sang làm ở nhà máy số 2 thứ bảy đi làm tăng ca được nhà máy hỗ trợ đi làm là 30.000 đồng tiền xăng xe, nhưng họ lại nhờ công nhân thời vụ đi làm hộ (công nhân thời vụ lương theo công là 40.000 đồng/1công), họ ở nhà làm việc khác và vẫn nhận lương như chính mình đi làm và hưởng chênh lệch lương. Ban lãnh đạo nhà máy cần có biện pháp xử lý kịp thời tránh hiện tượng gây bất bình trong công nhân. Tuy công nhân được nhận lương đầy đủ hàng tháng nhưng mức lương tương đối thấp: lương công nhân sản xuất chỉ từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 triệu.
- Về sản xuất: Việc đạt được tiêu chuẩn GMP (thực hành sản xuất tốt) là một quá trình phấn đấu không ngừng của cán bộ công nhân viên. Nhưng hiện nay, việc thực thi sản xuất theo đúng tiêu chuẩn chưa được công nhân viên nhà máy thực hiện nghiêm chỉnh như theo qui định công nhân sản xuất không được để móng tay dài, không được đeo đồ trang sức khi đang làm việc. Cán bộ quản lý nhà máy cần nghiêm khắc xử lý những người vi phạm.
- Về quản lý chi phí và giá thành: Tuy Công ty dùng phần mềm kế toán vào hạch toán nhưng vẫn chưa được tận dụng triệt để, hầu hết các công việc vẫn được làm thủ công. Giá thành thực tế ở kỳ thực hiện năm nay vẫn có một số sản phẩm cao hơn so với kỳ kế hoạch và kỳ thực hiện năm trước do chi phí nguyên vật liệu tăng.
- Về tài chính: Năm 2008 kinh tế thế giới bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính, Công ty cũng không nằm ngoài ảnh hưởng đó. Vì thế lượng mua sụt giảm, hàng tồn kho của Công ty tăng đặc biệt là các vật tư, thiết bị y tế. Và các khoản phải thu trong năm 2008 cũng tăng do nhiều khách hàng mua nợ.
3.2. Định hướng đề tài tốt nghiệp
Hiện nay, ở Việt Nam có 174 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dược nhưng chỉ có 59 Công ty có nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP (tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt), trong đó có Công ty Cổ phần Dược TW Mediplantex. Đối với ngành dược nói chung và Công ty Mediplantex nói riêng để đạt được tiêu chuẩn này là một quá trình phấn đấu bền bỉ của toàn bộ cán bộ, công nhân viên toàn công ty. Nhưng qua một thời gian thực tập tìm hiểu về Công ty Cổ phần Dược TW Mediplantex, cũng như nhà máy sản xuất Dược số 2 trực thuộc Công ty, em thấy tình hình thực hiện sản xuất theo đúng tiêu chuẩn còn phát sinh nhiều vấn đề bất cập vì thế em dự định viết đồ án với nội dung " Giải pháp nâng cao hiệu lực của tiêu chuẩn GMP tại Công ty Cổ phần dược TW Mediplantex ". Đây mới chỉ là dự định của em, em mong thầy sau khi xem bài cáo sẽ cho em những ý kiến đóng góp về bài báo cáo cũng như đề tài đồ án. Em xin chân thành cảm ơn!
KẾT LUẬN
Xu hướng toàn cầu hóa thế giới đã làm cho các nước xích lại gần nhau. Hơn nữa Việt Nam đã là thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại Thế giới WTO, do dó hàng hóa các nước được tự do mậu dịch đòi hỏi các doanh nghiệp luôn vận động để phù hượp với tình hình mới.
Công ty Cổ phần Dược TW Mediplantex ra đời trong trong hoàn cảnh nền kinh tế hoạt động theo cơ chế quan liêu bao cấp, trải qua quá trình tồn tại gần 40 năm, Công ty đã gặp không ít khó khăn nhưng với truyền thống đoàn kết dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Ban lãnh đạo; bằng những chính sách hợp lý, Công ty đã dần dần hoàn thiện các chiến lược: cải tiến đổi mới chất lượng, mẫu mã sản phẩm, giá cả hợp lý, tạo điều kiện cho hoạt động tiêu thụ tăng cao đem lại doanh thu tối đa. Xây dựng một thị trường tiêu thụ ổn định, rộng khắp, luôn đảm bảo thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Đồng thời hàng năm Công ty đã giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động và đóng góp cho ngân sách Nhà nước. Cho đến nay Công ty đang trên đà phát triển cao và ổn định; trong tương lai Công ty Cổ phần Dược TW Mediplantex sẽ đạt được nhiều thành tựu hơn nữa và sẽ nâng cao vị thế trên thị trường trong nước cũng như quốc tế..
Do kiến thức và thời gian còn nhiều hạn chế, em kính mong được sự góp ý của cán bộ công nhân viên Công ty Cổ phần Dược TW Mediplantex, các thầy cô giáo khoa KT & QL Trường Đại học Bách KHoa Hà Nội, cùng các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và QTKD, Thầy giáo hướng dẫn Ths. Vũ Việt Hùng để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ công nhân viên Công ty Cổ phần Dược TW Mediplantex, các Anh (Chị) trong các phòng ban, thầy giáo ThS. Vũ Việt Hùng đã tận tình hướng dẫn em trong đợt thực tập vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Nga
MUÏC LUÏC
Trang
Lời Mở Đầu 1
Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC TW EDIPLANTEX 2
1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 2
1.1.1. Tên, địa chỉ, quy mô hiện tại của Công ty 2
1.1.2. Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển 2
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 4
1.2.1. Các chức năng, nhiệm vụ theo giấp phép kinh doanh 4
1.2.2. Các hàng hoá và dịch vụ hiện tại của Công ty 4
1.3. Công nghệ sản xuất một số mặt hàng của Công ty 4
1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công ty 6
1.4.1. Hình thức tổ chức sản xuất của Công ty 6
1.4.2. Kết cấu sản xuất của Công ty 6
1.5. Cơ cấu tổ chức của Công ty 7
1.5.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty 7
1.5.2. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý 8
Phaàn II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 10
2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và các hoạt động Marketing 10
2.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty 10
2.1.2. Chính sách sản phẩm - Thị trường tiêu thụ hàng hoá của Công ty 13
2.1.3. Chính sách giá của Công ty 15
2.1.4. Chính sách phân phối của Công ty 16
2.1.5. Chính sách xúc tiến bán của Công ty 17
2.1.6. Công tác thu thập marketing của Công ty 18
2.1.7. Một số đối thủ cạnh tranh 19
2.1.8. Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của Công ty 20
2.2. Công tác lao động, tiền lương của Công ty 21
2.2.1. Cơ cấu lao động của Công ty 21
2.2.2. Định mức lao động của Công ty 23
2.2.3. Tình hình sử dụng thời gian lao động 24
2.2.4. Năng suất lao động 25
2.2.5. Công tác tuyển dụng và đào tạo lao động 25
2.2.6. Tổng quỹ lương của Công ty và đơn giá tiền lương 26
2.2.7. Tình hình trả lương cho các bộ phận 28
2.2.8. Nhận xét về công tác lao động và tiền lương của Công ty 31
2.3. Công tác quản lý sản xuất của Công ty 31
2.3.1. Các loại nguyên vật liệu dùng trong Công ty . 31
2.3.2. Cách xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu 32
2.3.3. Tình hình sử dụng nghuyên vật liệu 32
2.3.4. Tình hình dự trữ, bảo quản, cấp phát nguyên vật liệu 34
2.3.5. Cơ cấu và tình hình hao mòn của tài sản cố định 34
2.3.6. Tình hình sử dụng tài sản cố định 35
2.3.7. Nhận xét về công tác quản lý vật tư và tài sản cố định 37
2.4. Phân tích chi phí và giá thành 37
2.4.1. Các loại chi phí của Công ty 37
2.4.2. Hệ thống sổ kế toán của Công ty 38
2.4.3. Công tác xây dựng giá thành kế hoạch của Công ty 38
2.4.4. Phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành thưc tế 39
2.4.5. Phân tích sự biến động của giá thành thực tế 41
2.4.6. Nhận xét về công tác quản lý chi phí và giá thành 42
2.5. Phân tích tình hình tài chính của Công ty 43
2.5.1. Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 43
2.5.2. Phân tích bảng cân đối kế toán 44
2.5.3. Phân tích một số tỷ số tài chính 45
2.5.4. Nhận xét tình hình tài chính của Công ty 51
Phần III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 52
3.1. Đánh giá chung về các mặt quản trị của Công ty 52
3.1.1. Các ưu điểm 52
3.1.2. Các hạn chế 53
3.2. Định hướng đề tài tốt nghiệp 54
Kết Luận 55
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
1. CBCNV : Cán bộ công nhân viên
2. CL : Chênh lệch
3. HĐLĐ : Hợp đồng lao động
4. BHXH : Bảo hiểm xã hội
4. BHYT : Bảo hiểm Y tế
5.KPCĐ : Kinh phí công đoàn
6. NVL : Nguyên vật liệu
7. ĐK : Đầu kỳ
8. ĐVT : Đơn vị tính
9. SL : Số lượng
10. TSCĐ : Tài sản cố định
11. TSCĐ HH : Tài sản cố định hữu hình
12. TSCĐ VH : Tài sản cố định vô hình
13. KHTSCĐ : Khấu hao tài sản cố định
14. SX : Sản xuất
15. TK : Tài khoản
16. NKCT : Nhật ký chứng từ
17.SP : Sản phẩm
18.SXDD : Sản xuất dở dang
19.CPBH : Chi phí bán hàng
20.CPQLDN : Chi phí quản lý doanh nghiệp
21. TSLĐ & ĐTNH : Tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn
22. TSCĐ & ĐTDH : Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
23. XDCBDD : Xây dựng cơ bản dở dang
24. ĐTNH : Đầu tư ngắn hạn
25. ĐTDH : Đầu tư dài hạn
26. TTHH : Thanh toán hiện hành
27. TTN : Thanh toán nhanh
28. TTBT : Thanh toán bằng tiền
29. HTK : Hàng tồn kho
30.KTTBQ : Kỳ thu tiền bình quân
31. TSCĐ BQ : Tài sản cố định bình quân
32. CSH : Chủ sở hữu
33. TSDH : Tài sản dài hạn
34. DLDT : Doanh lợi doanh thu
35. TS : Tỷ số
36. CCTS : Cơ cấu tài sản
37. HĐ : Hoá đơn
38. HSHM : Hệ số hao mòn
39. QLSX : Quản lý sản xuất
40. KTCL : Kiểm tra chất lượng
41. SX TV : Sản xuất thuốc viên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Khoa Kinh tế và Quản lý Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU THEO DÕI QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINHVIÊN
Họ và tên: Nguyễn Thị Nga
Lớp: Quản trị doanh nghiệp K27 Ngành: 402
Địa điểm thực tập: Công ty Cổ phần Dược TW MEDIPLANTEX
Giáo viên hướng dẫn: Th.S. Vũ Việt Hùng
TT
Ngày
Tháng
Nội dung công việc
Xác nhận của
GVHD
1
2
3
4
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:
Hà Nội, Ngày..Tháng..Năm..
Giáo viên hướng dẫn
Phụ lục1: Catalog về một số sản phẩm của Công ty
Medisepadol
Thành phần: Paracetamol 300mg. Cafein 10mg. Cao vỏ sữa 10mg
Công dụng: Trị cảm cúm, sốt nóng, nhức đầu, sốt xuất huyết
Quy cách: Hộp 20 vỉ x 10 viên. Lọ 250 viên nén
Terpin codein
Thành phần: Terpin hydrat 100mg, codein 5mg
Công dụng: Chữa ho long đờm trong điều trị viêm phế quản cấp hay mãn tính.
Quy cách: Hộp 10vỉ x 10 viên nén
Comazil
Thành phần: Bột xuyên khung 126mg. Bột bạch chỉ 174mg. Bột hương phụ 126mg. Bột quế 6mg. Bột gừng 16mg. Bột cam thảo bắc 5mg.
Công dụng: Dùng trong các trường hợp cảm cúm, nhức đầu sổ mũi, sốt xuất huyết.
Quy cách: Hộp 10 vỉ x 10 viên nang.
Ho bổ phế
Thành phần: Mạch môn, bách hộ, tạng bạch bi, tỳ bà diệp, ma hoàng, cắt cánh mỏ muối, bạc hà lá, bàn hạ, phục linh, cam thảo, sa sâm, đường trắng...
Công dụng: Ho gió, ho khan, ho có đờm, ho do cảm lạnh
Quy cách: Hộp 1 lọ Siro 125ml
Artesunate 200 mg, viên đạn
Điều trị sốt rét, sốt rét ác tính kể cả ác tính thể não, kể cả sốt rét nặng do chủng P. falciparium đa kháng.
Artesunate 50 mg, 100 mg viên đạn
Điều trị sốt rét, sốt rét ác tính kể cả ác tính thể não, kể cả sốt rét nặng do chủng P. falciparium đã khán
Vitamin C
Thành phần: Vitamin C 500 mg
Công dụng: Điều trị bệnh Scorbut, bổ sung vitamin C tăng cường sức đề kháng cho cơ thể
Quy cách: Hộp 10 vỉ x 10 viên nén bao phim.
Siro Mediphylamin
Thành phần: Bột chiết từ thựuc vật Azolla microphyla 300 mg, Đường kính, hương dâu, acid benzoic, nước
Công dụng: Cung cấp các chất dinh dưỡng cho cơ thể nhằm nâng cao thể trạng và sức đề kháng cho cơ thể
Quy cách: Hộp 1 chai 100 ml
Roxithromycin
Thành phần: Roxithromycin 150 mg
Công dụng: - NHiễm trùng răng miệng
- Nhiễm trùng tai mũi họng, phế quản, phổi, da, bộ phận sinh dục (trị khuẩn lậu cầu).
Quy cách: Hộp 2 vỉ x 10 viên nén bao phim
Rotaforte
Thành phần: Spiramycin 750.000 UI
Metronidazol 125 mg
Công dụng: Điều trị nhiễm trùng răng, miệng cấp tính, mãn tính; phòng ngừa nhiễm trùng răng, miệng, hậu phẫu.
Quy cách: Hộp 2 vỉ x 10 viên nén bao phim
Lusanti..
Thành phần:
Glucosamin hydrochlorid 250mg
Tác dụng:
Glucosamine tham gia quá trình chuyển hóa tổng hợp nên thành phần của sụn khớp.
Giảm đau thần kinh
Thành phần: Paracetamol 250 mg
Phenobarbital 7.5 mg
Cafein 10 mg
Công dụng: Giảm đau, an thần, chữa đau đầu, cảm sốt, đau khớp, mất ngủ vì suy nhược thần kinh
Quy cách: Lọ 100 viên nén
Phụ lục 2. Quy trình ghi sổ theo hình thức NKCT
CT gốc & các
bảng phân bổ
Thẻ và sổ KT chi tiết
Bảng kê
Nhật ký chứng từ
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu, kiểm tra
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)
Phụ lục 3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2007-2008
(ĐVT: Đồng)
Chỉ tiêu
Mã số
Năm 2007
Năm 2008
1
2
3
4
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01
457.792.838.363
502.169.477.562
2. Các khoản giảm trừ
03
22.134.611
34.187.689
-Nộp chênh lệch giá hàng đặc biệt
04
0
0
-Giá trị hàng bán trả lại
05
0
0
-Giảm giá hàng bán
06
22.134.611
34.187.689
-Thuế doanh thu & thuế XK phải nộp
07
0
0
3. Doanh thu thuần bán hàng và
cung cấp dịch vụ (10 = 01 – 03)
10
457.77.542.720
502.135.289.873
4. Giá vốn hàng bán
11
422.456.759.687
459.283.320.591
5. Lợi nhuận gộp bán hàng và
cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11)
20
35.313.783.033
42.851.969.282
6. Chi phí bán hàng
21
12.192.091.536
14.712.323.949
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp
22
10.680.743.822
12.155.195.104
8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
[30 = 20 – (21 + 22)]
30
12.440.947.675
15.984.541.229
9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
tài chính (40 = 43 - 44)
40
-8.532.473.039
-10.860.999.575
-Thu nhập
43
2.409.040.557
3.508.376.587
-Chi phí
44
10.941.513.596
14.369.376.162
10. Lợi nhuận khác (50 =52 - 53)
50
-25.322.181
-31.022.314
-Thu nhập
52
0
-Chi phí
53
25.322.181
31.022.314
11. Tổng lợi nhuận trước thuế
(60 = 30 + 40 + 50)
60
3.883.152.450
5.902.519.336
12. Thuế thu nhập doanh nghiệp
70
621.304.392
814.803.093
13. Lợi nhuận sau thuế TNDN
(80= 60 – 70)
80
3.261.848.058
4.277.716.243
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)
Phụ lục 4. Bảng cân đối kế toán năm 2007-2008
(Đơn vị tính: Đồng)
Mãsố
Tài sản
Đầu năm 2007
Cuối năm 2007
Đầu 2008
Cuối Năm 2008
1
2
3
4
5
100
A. TSLĐ VÀ ĐTNH
267.866.715.128
289.079.701.362
325.578.520.968
110
I.Tiền
8.425.943.812
9.748.650.749
10.339.692.395
111
1.Tiền mặt tại quỹ (gồm cả NP)
2.815.396.379
3.065.182.031
3.786.237.576
112
2.Tiền gửi ngân hàng
5.610.547.433
6.680.288.793
6.553.454.819
113
3.Tiền đang chuyển
0
3.179.925
0
120
II.Các khoản đầu tư TC ngắn hạn
0
0
0
121
1.Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
0
0
0
128
2.Đầu tư ngắn hạn khác
0
0
0
129
3.Dự phòng giảm giá ĐTNH
0
0
0
130
III.Các khoản phải thu
162.164.664.526
166.468.563.154
186.007.259.636
131
1.Phải thu của khách hàng
140.701.747.070
142.284.508.560
158.187.862.539
132
2.Trả trước cho người bán
6.843.521.796
7.676.513.596
8.592.190.615
133
3.Thuế GTGT được khấu trừ
3.261.285.937
3.656.256.842
4.132.773.734
134
4.Phải thu nội bộ
11.358.109.723
12.851.284.156
15.094.432.748
135
- Vốn KD ở các đơn vị trực thuộc
11.358.109.723
12.851.284.156
15.094.432.748
136
- Phải thu nội bộ khác
0
0
0
138
5.Các khoản phải thu khác
0
0
0
139
6.Dự phòng khoản thu khó đòi
0
0
0
140
IV.Hàng tồn kho
92.984.563.351
108.042.790.857
124.160.525.282
141
1.Hàng mua đang đi đường
0
0
0
142
2.Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
4.728.214.317
5.353.704.077
4.346.964.202
143
3.Công cụ, dụng cụ trong kho
1.673.265.189
1.495.696.616
1.840.095.486
144
4.Chi phí SXKDDD
2.469.386.175
2.149.210.986
7.563.091.681
145
5.Thành phẩm tồn kho
0
0
0
146
6.Hàng hoá tồn kho
84.113.697.670
99.044.179.178
110.410.373.913
147
7.Hàng gửi bán
0
0
0
149
8.Dự phòng giảm giá HKT
0
0
0
150
V.Tài sản lưu động khác
796.305.418
821.282.548
788.580.632
151
1.Tạm ứng
718.245.402
744.553.313
702.655.632
152
2.Chi phí trả trước
10.326.513
12.243.121
16.332.210
153
3.Chi ph í do k ết chuy ển
0
0
0
154
4.Tài sản thiếu chờ xử lý
0
0
0
155
5.Các khoản thế chấp, ký quĩ NH
67.733.503
64.486.114
69.592.961
160
VI.Chi phí sự nghiệp
3.495.238.021
3.998.414.054
4.282.463.023
200
B.TSCĐ VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN
61.785.376.791
64.227.790.387
67.837.132.458
210
I.Tài sản cố định
61.785.376.791
64.227.790.387
67.837.132.458
211
1.Tài sản cố định hữu hình
56.854.116.713
58.042.534.422
61.746.830.905
212
- Nguyên giá
68.471.468.437
72.972.097.581
80.761.926.734
213
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
11.617.351.724
14.929.563.159
19.015.095.829
214
2.Tài sản cố định thuê tài chính
0
0
0
215
- Nguyên giá
0
0
0
216
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
0
0
0
217
3.Tài sản cố định vô hình
4.931.260.078
6.185.255.965
6.090.301.553
218
- Nguyên giá
5.343.817.369
6.755.254.970
7.013.729.666
219
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
412.557.291
569.999.005
923.428.113
220
II.Các khoản đầu tư TC dài hạn
0
0
0
230
III.Chi phí XDCBDD
0
0
0
240
IV.Các khoản ký quỹ, ký cược DH
0
0
0
250
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
329.652.091.919
353.307.491.749
393.415.653.426
Mãsố
NGUỒN VỐN
300
A.NỢ PHẢI TRẢ
305.799.610.355
315.685.011.091
332.998.617.546
310
I.Nợ ngắn hạn
302.383.926.929
311.912.699.195
327.825.120.401
311
1.Vay ngắn hạn
225.680.904.302
229.323.593.067
236.480.425.664
312
2.Nợ dài hạn đến hạn trả
0
0
0
313
3.Phải trả người bán
52.244.082.547
54.076.254.791
58.980.599.123
314
4.Người mua trả tiền trước
5.929.563.159
7.235.051.938
8.495.246.779
315
5.Thuế và các khoản phải nộp NN
12.307.536.138
13.277.919.399
15.024.307.202
316
6.Phải trả công nhân viên
0
0
0
317
7.Phải trả cho các đơn vị nội bộ
0
0
0
318
8.Các khoản phải trả, phải nộp khác
6.221.840.783
7.999.880.048
8.844.541.633
320
II.Nợ dài hạn
3.415.683.426
3.772.311.896
5.173.497.145
321
1.Vay dài hạn
3.415.683.426
3.772.311.896
5.173.497.145
322
2.Nợ dài hạn
0
0
0
330
III.Nợ khác
0
0
0
400
B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
23.852.481.564
37.622.480.658
60.417.035.880
410
I.Nguồn vốn, quỹ
20.323.857.659
32.491.665.245
54.058.573.998
409
1.Nguồn vốn kinh doanh
16.648.326.124
28.692.396.719
50.220.979.913
4111
-Nguồn vốn cố định
7.530.152.546
14.396.838.026
24.176.682.015
4112
-Nguồn vốn lưu động
9.118.173.578
14.295.558.693
26.044.297.898
412
2.Chênh lệch đánh giá lại tài sản
0
0
0
413
3.Chênh lệch tỷ giá
0
0
0
414
4.Quĩ đầu tư phát triển
310.247.104
310.247.104
310.247.104
415
5.Quĩ dự phòng tài chính
0
0
0
416
6.Lợi nhuận chưa phân phối
1.256.301.248
1.592.646.029
1.892.108.469
417
7.Nguồn vốn đầu tư XDCB
2.108.983.183
1.896.375.397
1.635.238.507
420
II.Nguồn kinh phí
3.528.643.905
5.130.815.413
6.358.461.882
421
1.Quĩ DP về trợ cấp mất việc làm
0
0
0
422
2.Quĩ khen thưởng phúc lợi
957.231.754
1.311.099.658
1.287.729.658
423
3.Quĩ quản lý của cấp trên
0
0
0
424
4.Nguồn KP sự nghiệp
2.571.412.151
3.819.715.755
5.070.732.224
425
5.Nguồn KP đã hình thành TSCĐ
0
0
0
430
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
329.652.091.919
353.307.491.749
393.415.653.426
(Nguồn: Phòng Tài chính-Kế toán)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5840.doc