Xây dựng phương án bảo vệ công ty trong mọi trường hợp. Tổ chức đội phòng cháy chữa cháy, đảm bảo cung cấp các dụng cụ cứu hoả cho công ty và các đơn vị thành viên. Phối hợp cùng với các đơn vị tổ chức kiểm tra công tác phòng và chữa cháy trong toàn công ty.
g. Tổ chức phục vụ bữa ăn giữa ca cho toàn thể cán bộ, công nhân viên trong toàn công ty. Không ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng bữa ăn ca. Xây dựng kế hoạch và tổ chức định kì khám phân loại sức khoẻ, kiến nghị chế độ bồi dưỡng độc hại đề xuất các biện pháp phòng chống dịch bệnh, độc hại bảo vệ môi trường. Giữ gìn và không ngừng nâng cao sức khỏe cho cán bộ, công nhân viên toàn công ty. Tổ chức thường trực y tế tại các xí nghiệp thành viên theo ca sản xuất.
h. Quản lý lập kế hoạch và tổ chức thực hiện việc xây dựng cải tạo, sửa chữa thường xuyên nhà xưởng, nơi làm việc, điện nước, các chương trình phúc lợi trong toàn công ty quản lý nhà đất theo quyết định của Giám đốc công ty
59 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Công ty cp may thời trang trúc Minh Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vậy, cỏc nguyờn vật liệu chớnh được sử dụng trong cụng ty chủ yếu là cỏc loại như sau:
Vải thụ, kaki, đũi, lụa, silk, tơ tằm
Vải bũ
Vải cotton
Ngoài ra, để hoàn thiện một sản phẩm may mặc, con phải sử dụng đến cỏc
nguyờn phụ liệu khỏc như:
- Chỉ, khoỏ, khuy, cỳc, mếch và cỏc nguyờn phụ liệu cú liờn quan phự hợp với từng mẫu thiết kế, từng đơn hàng nhận gia cụng .
B.Cỏch xõy dựng định mức, nguyờn vật liệu:
Tuỳ từng mẫu mó, sẩm phẩm và đơn hàng khỏc nhau thỡ cú định mức sử dụng nguyờn vật liệu chớnh và phụ kiện khỏc nhau.
Việc xõy dựng định mức sử dụng nguyờn vật liệu ở trong cụng ty được xõy dựng dựa trờn cơ sở tiờu hao nguyờn phụ liệu của mẫu được thiết kế ra và được đưa vào chiến lược sản xuất và tiờu thụ trong kế hoạch của hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty.
Khi mẫu thiết kế được Ban lónh đạo cụng ty duyệt và đưa vào chiến lược phỏt triển kinh doanh của cụng ty, Phũng Kĩ thuật - Mẫu sẽ lờn kế hoạch cho việc hinh thành mẫu thực từ mẫu thiết kế đó được duyệt. Sau khi hoàn thành được mẫu thực, Phũng kĩ thuật - mẫu đó sơ bộ tỡnh được định mức của mẫu đú. Và khi mẫu đó hoàn thiện một cỏch quy chuẩn, dựa trờn kế hoạch sản xuất thực tế của mẫu mới được duyệt, Phũng Kĩ thuật - Mẫu sẽ cho giỏc sơ đồ thực tế trờn mỏy tớnh và cộng thêm 0.2% định mức tiờu hao sẽ đưa ra được định mức chuẩn cho sản phẩm đú.
C. Tỡnh hỡnh sử dụng nguyờn vật liệu
a. Nhập kho:
* Đối với vật liệu nhận gia công cho khách hàng: Công ty chỉ quản lý trên các chứng từ giao nhận vật liệu, chỉ theo dõi về mặt lượng, không theo dõi về mặt giá trị.
* Đối với sản phẩm nằm trong chiến lược sản xuất kinh doanh và do công ty thiết kế : Công ty cũng sẽ quản lý trên các chứng từ giao nhận mua nguyên vật liệu và theo dõi quản lý cả về mặt lượng, lẫn mặt giá trị.
Nguyên vật liệu được tập kết về kho của công ty theo tiến độ thực hiện các hợp đồng đã được ký kết giữa công ty và các đối tác đặt gia công và theo kế hoạch sản xuất của công ty (đối với các mặt hàng mà công ty thiết kế và sản xuất)
Nguyên phụ liệu được tập kết về công ty sẽ được công ty quản lý trên phiếu xuất kho của công ty với mẫu phiếu nhập kho
b. Xuất kho và cấp phát nguyên vật liệu
* ở công ty Trúc Minh Anh, tình hình xuất dùng nguyên vật liệu được tiến hành thường xuyên. Nguyên tắc xuất dùng nguyên vật liệu là do căn cứ vào kế hoạch sản xuất và định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm của từng hợp đồng. Hiện nay, để có thể đáp ứng được yêu cầu về quản lý vật tư công ty đang sử dụng “Phiếu xuất kho” (Mẫu số 04-VT) theo dõi tình hình xuất dùng nguyên vật liệu trong tháng.
Hạn mức được duyệt trong tháng là số lượng vật tư được duyệt trên cơ sở số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng theo kế hoạch và định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm.
Việc cấp phát nguyên vật liệu sẽ được thực hiện giữa thủ kho và tổ trưởng của các chuyền may. Sau khi nhận kế hoạch sản xuất từ Phòng kế hoạch, Quản đốc phân xưởng sẽ lên kế hoạch sản xuất cho từng chuyền may dựa trên tình hình sản xuất thực tế của công ty. Các tổ trưởng các chuyền may sẽ là người chịu trách nhiệm về việc nhận nguyên phụ liệu, mẫu mã của các đơn hàng sản xuất theo kế hoạch đươc phân công và có nhiệm vụ cấp phát nguyên phụ liệu đên từng bộ phận sản xuất trực tiếp của chuyền mình quản lý và sẽ là người chịu trách hiệm về việc sử dụng nguyên phụ liệu nhận được từ thủ kho của công ty.
c/ Dự trữ và bảo quản nguyên phụ liệu:
Việc dự trữ và bảo quản nguyên phụ liệu được thực hiện tại kho của công ty. Với đặc thù thực tế của hoạt động sản xuất của công ty Trúc Minh Anh, việc thực hiện dự trữ và bảo quản nguyên phụ liệu diên ra khá đơn giản. Lý do chủ yếu là do công ty hiện tại chỉ nhận các đơn hàng gia công và sản xuất các sản phẩm hàng quả áo thời trang do do công ty thiết kế, vậy nên nguyên phụ liệu nhập ho đến đâu đa phần sản xuất đến đó, mặt khác đối với các mặt hàng do công ty thiết kế và sản xuất theo kế hoạch cụ thể và với định mức rõ ràng, chuẩn mực tránh tình trạng để quá dư thừa nguyên phụ liệu sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận của sản phẩm.
2.3.2.Khấu hao TSCĐ
Công ty Trúc Minh Anh đã thực hiện việc trích khấu hao TSCĐ theo 3 chỉ tiêu với các tỷ lệ qui định là:
- 14% đối với máy móc thiết bị TSCĐ khác (khấu hao 7 năm).
- 5% đối với nhà xưởng, vật kiến trúc dùng cho sản xuất kinh doanh và quản lý doanh nghiệp (khấu hao 20 năm).
- 10% đối với phương tiện vận tải và phương tiện phục vụ quản lý doanh nghiệp (khấu hao 10 năm).
* Đặc điểm về công nghệ thiết bị, TSCĐ của cụng ty Trúc Minh Anh
a. Qui trỡnh cụng nghệ sản xuất sản phẩm của cụng ty
Sản phẩm của cụng ty Trúc Minh Anh bao gồm cỏc sản phẩm may trong đú may thời trang chiếm tỷ trọng lớn. Cỏc sản phẩm may cú thể khỏi quỏt thành 2 dạng quy trỡnh cụng nghệ là may đo lẻ và may đo hàng loạt.
- May đo lẻ:
Sơ đồ : Quy trỡnh cụng nghệ may đo lẻ
Vải (N/liệu chớnh)
Đo
Cắt
May
Hoàn chỉnh
Kiểm tra chất lượng
Đồng bộ
Thành phẩm
Nhập cửa hàng
+ Bộ phận đo: Theo phiếu may của các đơn đặt hàng may đồng phục của các công ty, tiến hành đo từng người, ghi số đo vào phiếu đo của từng người trờn phiếu để cắt.
+ Bộ phận may: Theo chuyờn mụn hoỏ, chia cho từng người may hoàn thiện.
+ Sản phẩm may xong được thựa khuy, đớnh cỳc, là hoàn chỉnh, vệ sinh cụng nghiệp và kiểm tra chất lượng.
+ Bộ phận đồng bộ: Trong số phiếu, ghộp cỏc thành phẩm thành 1 xuất kho từng người. Sau đú nhập sang cửa hàng để trả cho khỏch.
- May đo hàng loạt: bao gồm cỏc sản phẩm thời trang ứng dụng và xuất khẩu. Cỏc sản phẩm này cú đặc điểm là sản xuất theo cỡ số quy chuẩn và của khỏch đặt hàng.
Sơ đồ: Quy trỡnh cụng nghệ may hàng loạt:
Vải (N/liệu chớnh)
Đo
Cắt
May
Phõn khổ
Kiểm tra chất lượng
Đồng bộ
Thành phẩm
Nhập kho
Hoàn chỉnh
+ Tại phõn xưởng cắt:
ã Tiến hành phõn khổ vải, sau đú bỏo cỏo cho kỹ thuật giỏo mẫu theo từng cỡ số và trổ mẫu.
ã Rải vải theo từng bàn cắt, ghim mẫu và xoa phấn.
ã Cắt phỏ theo đường giỏc lớn sau đú cắt vũng theo đường giỏc nhỏ
ã Đỏnh số thứ tự, bú buộc chuyển sang phõn xưởng và đưa tới cỏc tổ may.
+ Tại cỏc tổ may
ã Búc mẫu, pha sửa bỏn thành phẩm theo số thứ tự.
ã Rải chuyền theo quy trỡnh cụng nghệ từng mặt hàng, mó hàng.
ã Sản phẩm may xong được thựa khuy, đớnh cỳc, là hoàn chỉnh, vệ sinh cụng nghiệp, kiểm tra chất lượng và đúng gúi theo quy định của từng loại sản phẩm sau đú nhập kho thành phẩm hoặc xuất trực tiếp cho bạn hàng.
b. Đặc điểm về mỏy múc thiết bị
Đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao cả trong và ngoài nước cụng ty đó đang ngày càng mở rộng quy mụ sản xuất, đặc biệt chỳ trọng đầu tư chiều sõu cho cỏc xớ nghiệp thành viờn bằng trang thiết bị chuyờn dựng hiện đại, mua mới đầu tư bảo dưỡng sửa chữa thường xuyờn cỏc loại mỏy múc cũ để đảm bảo quỏ trỡnh sản xuất diễn ra thụng suốt. Từ việc trang bị, tõn trang mỏy múc đó gúp phần nõng cao chất lượng sản phẩm của toàn cụng ty cũng như ngày càng tăng thờm thu nhập cho người lao động. Thờm vào đú cũn tiếp tục rỳt kinh nghiệm tổ chức cho cụng nhõn làm quen với mỏy múc hiện đại để phục vụ sản xuất đạt kết quả cao cả về số lượng và tiến độ sản xuất.
Bảng 2.12: Cơ cấu mỏy múc thiết bị của Cụng Trúc Minh Anh
TT
Tờn mỏy múc thiết bị
Số cỏi đang sử dụng
1
Mỏy cắt cỏc loại
6
2
Mỏy may cỏc loại
100
3
Mỏy chuyờn dựng
15
Nguồn: Phòng Kế hoạch
Cỏc loại mỏy múc của cụng ty đa dạng về số lượng, đảm bảo về chất lượng đõy vừa là thuận lợi nhưng cũng là khú khăn cho cụng tỏc định mức đối với từng loại sản phẩm.
2.4. Phân tích công tác quả lý chi phí và tính giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là 2 yếu tố có quan hệ hết sức mật thiết với nhau trong quá trình tạo nên sản phẩm. Chúng đều là giới hạn để tập hợp chi phí nhằm phục vụ cho công tác quản lý, phân tích và kiểm tra giá thành. Chúng là 2 mặt của quá trình sản xuất. Chi phí sản xuất phản ánh mặt hao phí sản xuất còn gía thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả thu được trong sản xuất. Giữa chúng có những điểm giống nhau và khác nhau:
* Giống nhau: chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều bao gồm các chi phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình chế tạo sản phẩm .
* Khác nhau: chi phí sản xuất bao gồm toàn bộ chi phí bỏ ra trong thời kỳ sản xuất kinh doanh. Giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí có liên quan đến khối lượng sản phẩm dịch vụ hoàn thành.
Chi phí sản xuất trong kỳ bao gồm cả những chi phí sản xuất đã trả trước trong kỳ nhưng chưa phân bổ cho kỳ này và những chi phí phải trả kỳ trước nhưng kỳ này mới phát sinh thực tế, nhưng không bao gồm chi phí trả trước của kỳ trước phân bổ cho kỳ này và những chi phí phải trả kỳ này nhưng chưa thực tế phát sinh. Ngược lại, giá thành sản phẩm chỉ liên quan đến chi phí phải trả trong kỳ và chi phí trả trước được phân bổ trong kỳ .
Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm dở dang cuối kỳ và cả sản phẩm hỏng. Còn giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhưng lại liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ trước chuyển sang. Do chi phí sản xuất kỳ trước chuyển sang kỳ này và chi phí sản xuất kỳ này chuyển sang kỳ sau thường không như nhau nên chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong kỳ thường không trùng nhau.
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được thể hiện ở sơ đồ sau:
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
B D
A Tổng giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành C
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Qua sơ đồ ta thấy: AC = AB + BD – CD
Hay: Tổng giá thành SP, Chi phí SX Chi phí SX Chi phí SX
dịch vụ hoàn thành = dở dang + phát sinh - dở dang
trong kỳ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ
Khi giá thành sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm bằng tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
Như vậy, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ rất mật thiết với nhau. Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ, là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành, sự tiết kiệm hoặc lãng phí của doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm hạ hoặc cao. Quản lý giá thành phải gắn liền với quản lý chi phí sản xuất.
2.4.1. Phân loại chi phí sản xuất:
Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí bao gồm rất nhiều loại. Do đó để quản lý chặt chẽ việc sử dụng tiết kiệm và hợp lý chi phí cũng như để tổ chức tốt công tác kế toán thì cần phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất. Việc phân loại này có tác dụng để kiểm tra và phân tích quá trình phát sinh chi phí và hình thành giá thành sản phẩm, nhằm động viên mọi khả năng tiềm tàng hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp.
Xuất phát từ mục đích và yêu cầu khác nhau của quản lý và hạch toán ta có các cách phân loại chi phí khác nhau. Đối với công ty Trúc Minh Anh chi phí sản xuất được phân loại theo các khoản mục phí. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất trong điều kiện nền kinh tế thị trường bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau. Do vậy, căn cứ vào mục đích, công dụng của chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, toàn bộ chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu ... tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lương, phụ cấp lương và các khoản trích cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ với tiền lương phát sinh.
- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất (trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp).
Ví dụ: ngày 3 tháng 3 năm 2007 có phiếu xuất kho vật tư cho sản xuất ở các xí nghiệp như sau (do phòng kế toán lập).
Bảng 2.13:
Phiếu xuất kho vật tư sản xuất (trích)
Ngày 3 tháng 3 năm 2007 Số XK 288
- Người nhận hàng: Đ/c Duyên - Chuyền may 1.
- Lý do xuất: gia công 500 váy xếp nếp – V010 theo HĐGC số 87/HĐ-CT/2007
- Xuất tại kho: Công ty
STT
Mã VT
Tên vật tư
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
CT
Vải coton thô
mét
6742,6
6742,6
2
CMN
Chỉ mạ non 5000 m/c
cuộn
30
73
3
KYK
Khoá YKK 17 cm
cái
500
500
...
.....
.........
...
...
...
...
.....
.........
...
...
...
Cộng thành tiền
Bảng 2.14:
Phiếu xuất kho vật tư sản xuất (trích)
Ngày 4 tháng 3 năm 2007 Số: XK 289
- Người nhận hàng: Đ/c Dư- Chuyền may 2
- Lý do xuất: sản xuất 700 váy ấn độ – V015 HĐSX 98/HĐ-CT/2007.
- Xuất tại kho: Công ty.
STT
Mã VT
Tên vật tư
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
VC
Vải Voan
mét
1387,8
1387,8
2
VLL
Vải lót lụa
mét
698,5
698,5
3
CXC
Chỉ xanh cốm
Cuộn
26
26
4
CĐM
Chỉ đỏ mận
Cuộn
20
20
5
CMN
Chỉ mạ non
hộp
30
30
6
KYK
Khóa YKK
Chiếc
700
700
Cộng thành tiền
Trong PXK 289 chỉ tạm thời ghi phần số lượng vật liệu xuất dùng, cuối tháng xác định giá trị vật liệu xuất dùng tính theo phương pháp bình quân gia quyền có công thức sau:
Giá thực tế vật liệu + Giá thực tế vật liệu
Đơn giá thực tế tồn kho đầu kì nhập kho trong kì
bình quân =
vật liệu xuất dùng Số lượng vật liệu + Số lượng vật liệu
tồn kho đầu kì nhập trong kì
Giá trị thực tế VL = Số lượng VL xuất x Đơn giá thực tế bình xuất dùng trong tháng dùng trong tháng quân VL xuất dùng
Ví dụ: Tháng 3 năm 2007 xuất váy V010 cho chuyền may 1 thì giá trị vải thô coton xuất dùng thực tế như sau:
Vải coton thô tồn đầu tháng: số lượng 400 váy, trị giá: 16.900.000 đồng
Vải coton thô nhập trong tháng: số lượng 1.200 váy, trị giá: 67.320.000 đồng
Đơn giá bình quân = 16.900.000 + 67.320.000 = 52637,5 đồng
400 + 1.200
Giá trị vải coton thô xuất dùng: 1.200 x 52637,5 = 63.165.000 đ
* Phụ liệu:
Do đặc điểm riêng của sản phẩm may nên vật liệu phụ (cúc, chỉ, nhãn, mác,...) thường đi kèm với NVL chính để phục vụ từng loại sản phẩm cụ thể. VL phụ trong công ty cũng được chia thành 2 loại:
- Loại do khách hàng đem đến chỉ theo dõi về mặt số lượng nhập xuất như NVL chính
- Loại do công ty tự mua về theo dõi cả số lượng và giá trị và hạch toán vào chi phí phụ liệu.
Bảng 2.15:
Bảng kê phiếu xuất kho vật tư sản xuất (trích)
Tháng 3 năm 2007
Từ XK 288 đến XK ...
(Đơn vị tính: đồng)
NT
Số CT
Tên vật tư
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
3/3
XK 288
Vải coton thô
mét
6742,6
-
-
Chỉ mạ non 5000 m/c
Cuộn
30
-
-
Khoá YKK 17 cm
Chiếc
500
52637,5
26.318.750đ
...
...
.........
...
4/3
XK 289
Vải Voan
mét
1387,8
-
-
Vải lót lụa
mét
698,5
-
-
Chỉ xanh cốm
Cuộn
26
...
...
Chỉ đỏ mận
Cuộn
20
Chỉ mạ non
Cuộn
30
...
...
Khóa YKK
Chiếc
700
.....
...
...
.....
...
...
...
.....
6/3
XK 291
Vải coton thô
mét
1980,6
Chỉ mạ non 5000 m/c
Cuộn
36
Chỉ xanh cốm
Cuộn
23
Chỉ đỏ mận
Cuộn
41
Khoá YKK 17 cm
Chiếc
1.200
52637,5
63.165.000 đ
Tổng cộng
89.483.750 đ
Trong biểu trên, PXK 288 chỉ theo dõi về mặt số lượng, không theo dõi về mặt giá trị vì đây là nguyên vật liệu nhận gia công.
* Chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công ở công ty May Trúc Mnh Anh chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành sản phẩm (đặc biệt là đối với sản phẩm gia công chi phí này thường chiếm từ 40-50% giá gia công), bao gồm các khoản như sau: lương chính, lương phụ, phụ cấp, tiền ăn ca, các khoản trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định của công nhân trực tiếp tham gia sản xuất.
Trong đó, lương chính của công nhân sản xuất đó là tiền lương trả theo sản phẩm hoàn thành nhập kho và được tính như sau:
Lương sản = Số sản phẩm hoàn thành x Đơn giá sản phẩm nhập kho sản phẩm
Với khoản mục lương gia công: công ty cũng tính như trên:
Lương gia công = Khối lượng SP hoàn thành nhập kho x Đơn giá gia công
Đơn giá lương sản phẩm được Hội đồng lương duyệt trên cơ sở định mức lao động do bộ phận định mức cấp cho từng loại sản phẩm, trong đó đơn giá lương một sản phẩm được chia ra cho từng công đoạn, ví dụ đối với sản phẩm may (quần, áo) được chia ra thành các công đoạn như: công đoạn cắt, may, lộn, là, đóng gói,...
Hàng tháng, căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành, bảng chấm công, bảng kết quả lao động, phiếu nhập kho thành phẩm và đơn giá lương, kế toán tiền lương tính lương cho từng phân xưởng, sau đó tập hợp cho các xí nghiệp.
Cách tính như sau:
Tiền lương sản phẩm Số lượng sản phẩm Đơn giá tiền lương
từng phân xưởng = hoàn thành x từng công đoạn
(cắt, may,...) nhập kho (cắt, may,...)
Đơn giá tiền lương = S Đơn giá tiền lương các công đoạn
Ví dụ: Cuối tháng 1 năm 2007, tính lương cho chị Lê Minh Ngọc - tổ1 – Chuyền may may 1 như sau:
1250 chiếc quần ngố kaki Q125 x 908,56 đ/c = 1.135.070 đồng
1900 chiếc áo sơ mi nữ ASM 38 x 624,64 đ/c = 1.185.721,6 đồng
Tổng lương sản phẩm : 2.320.791 đồng
Trong đó: Quần ngố kaki Q125: làm công đoạn tra cạp
áo sơ mi nữ ASM 38: làm công đoạn tra nẹp áo
*Thu nhập của chị Ngọc được tính như sau:
- Lương sản phẩm: 2.320.791 đ
- Tiền ăn ca : 182.000 đ ( 26 công x 7000 đ/ca)
- Tổng thu nhập : 2.502.791 đ
ở công ty May Trúc Minh Anh, tiền lương nghỉ phép của công nhân SX không tiến hành trích trước mà hàng tháng kế toán căn cứ vào số ngày của công nhân tính luôn vào tiền lương phải trả CNSX.
Những ngày nghỉ lễ, đi phép, học tập của CN được trả lương theo thời gian:
Lương Mức lương cơ bản Số ngày
thời = x hưởng
gian 26 lương
* Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ:
Theo chế độ tài chính hiện hành, ngoài tiền lương phải trả cho CNSXTT, doanh nghiệp còn phải tính vào chi phí SX một bộ phận chi phí gồm các khoản trích BHXH, BHYT, ... theo tỷ lệ qui định. Công ty May Trúc Minh Anh cũng thực hiện đúng chế độ là trích 19% trên tiền lương cơ bản của CNSXTT để tính vào giá thành sản phẩm gồm: BHXH(15%), BHYT(2%), KPCĐ(2%), còn 6% (BHXH: 5%, BHYT: 1%) được khấu trừ vào lương của công nhân.
Ví dụ: Chị Lê Minh Ngọc là thợ bậc 3, hệ số lương là 1,78. Vậy lương cơ bản là:
540.000 x 1,78 = 961.200 đồng
Và khi thanh toán tiền lương, kế toán đã trừ khoản 6% tính trên lương cơ bản là:
961.200 x 6% = 57.672đồng
Vậy các khoản khấu trừ của chị Ngọc là: 182.000 + 57.672 = 239.672 đồng
Số tiền chị được lĩnh là: 2.502.791 – 239.672 = 2.263.119 đồng
Lĩnh kỳ I: 200.000 đồng
Còn lĩnh kỳ II: 2.063.119 đồng
Sau khi xác định lương, BHXH, BHYT,... kế toán tiền lương tiến hành lập bảng thanh toán tiền lương cho từng chuyền may và thực hiện việc trích BHXH, BHYT, KPCĐ,... trên bảng phân bổ tiền lương và trích BHXH...
Hàng tháng, căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, bảng thanh toán lương theo từng tổ của từng chuyền may,
Đối với tiền lương phụ, BHXH, BHYT,... do có nhiều loại sản phẩm nên kế toán tập hợp theo từng chuyền may, cuối tháng kế toán phân bổ chi phí tiền lương phụ, BHXH, BHYT,... đã tập hợp được trong tháng cho từng chuyền may. Tiêu thức phân bổ là tiền lương sản phẩm của các chuyền may trong Công ty, cách thức phân bổ như sau:
Hệ số Chi phí tiền lương phụ
phân =
bổ Tổng tiền lương sản phẩm
Mức phân bổ Chi phí tiền lương Hệ số phân bổ
chi phí tiền lương phụ = SP của từng x chi phí tiền
của XN (HĐ) CM (HĐ) lương phụ
Ví dụ phân bổ chi phí tiền lương phụ của CNSXTT tháng 1 năm 2007 cho từng chuyền may:
Theo Bảng phân bổ tiền lương và BHXH:
+ Tổng chi phí tiền lương phụ của CNSXTT tháng 1/2007 là: 11.704.243 đ
+ Tổng chi phí tiền lương sản phẩm của CNSXTT là : 193.610.057 đ
Trong đó: Tiền lương sản phẩm của chuyền may 1: 102.647.259 đ
Tiền lương sản phẩm của chuyền may 2: 90.962.798 đ
11.704.243
Hệ số phân bổ = = 0,06045266
193.610.057
Vậy mức chi phí tiền lương phụ phân bổ cho các chuyền may như sau:
+ Mức chi phí lương phụ của CM1 = 102.647.259 x 0,06045266 = 6.205.300 đ
+ Mức chi phí lương phụ của CM2 = 90.962.798 x 0,06045266 = 5.498.943 đ
Tổng mức lương phụ: 11.704.243 đ
Hàng tháng, căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng thanh toán lương,... của các đối tượng, kế toán tiến hành lên các Chứng từ ghi sổ. Sau đó, kế toán tập hợp CT-GS tháng 3 và ghi vào sổ cái TK 622
*Chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến phục vụ quản lý, sản xuất ở các phân xưởng, tổ đội sản xuất. ở công ty May Trúc Minh Anh, chi phí sản xuất chung bao gồm: chi phí tiền lương nhân viên phân xưởng, các khoản phải trả khác cho nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí điện, nước, tiếp khách,...
Công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí là từng đơn đặt hàng hay hợp đồng. Nhưng do tổ chức sản xuất theo từng chuyền may, vì vậy trong tháng khi phát sinh chi phí sản xuất chung, kế toán tập hợp chi phí cho từng chuyền. Đến cuối tháng, khi phân bổ sang tài khoản 154 – chi phí này được theo dõi cho từng hợp đồng. Công ty May Trúc Minh Anh bao gồm những chi phí sản xuất chung sau:
- Chi phí nhân viên phân xưởng (lương của bộ phận gián tiếp)
- KPCĐ của bộ phận gián tiếp.
- BHXH của bộ phận gián tiếp.
- BHYT của bộ phận gián tiếp.
- Chi phí vật liệu.
- Chi phí CC - DC.
- Chi phí KHTSCĐ, chi phí điện.
- Chi phí khác bằng tiền.
a) Chi phí nhân viên chuyền may:
Chi phí nhân viên chuyền may ở Công ty May Trúc Minh Anh bao gồm: tiền lương nhân viên quản lý ở các chuyền may (towr trưởng, tổ phó), các khoản phải trả khác như: BHXH, BHYT, KPCĐ được trích theo tỷ lệ quy định là 19% lương cơ bản.
Tiền lương chính của nhân viên chuyền được tính gián tiếp theo tiền lương sản phẩm của công nhân sản xuất trực tiếp, cách tính như sau:
Tiền lương chính Tiền lương sản phẩm Hệ số tính lương
của nhân viên = CNSX trực tiếp x cho nhân viên
phân xưởng phân xưởng phân xưởng
Hệ số tính lương cho nhân viên quản lý chuyền đều do Giám đốc Công ty quyết định căn cứ vào số lượng nhân viên quản lý của từng phân xưởng như: hệ số tính lương cho NVQLPX cắt: 5%, chuyền may I: 8%, chuyền may II: 10,5%, chuyền may 3: 11%, chuyền may 4: 12.5%
Ví dụ: tiền lương sản phẩm của CNSXTT CM1 và CM2– tháng 1 năm 2007 là 193.610.057 đồng, trong đó tiền lương của chuyền may 1 là: 102.647.259 đ Do đó, tiền lương tính cho nhân viên chuyền may 1 tháng 1/2007 là:
102.647.259 x 8% = 8.211.780 đồng
Ngoài lương theo sản phẩm thì nhân viên quản lý phân xưởng còn hưởng thêm phần lương trách nhiệm,...
b) Chi phí vật liệu:
Chi phí vật liệu gián tiếp ở công ty Trúc Minh Anh là những chi phí vật liệu xuất dùng chung cho toàn công ty bao gồm: vật liệu xuất dùng thay thế cho máy móc thiết bị của phân xưởng như: mặt nguyệt máy khâu, kim máy,... chi phí vật liệu xuất dùng trong tháng được kế toán vật liệu theo dõi riêng đối với từng bộ phận sử dụng. Cuối tháng, căn cứ vào các phiếu xuất vật liệu, kế toán chi phí lập bảng kê xuất vật liệu và bảng phân bổ NVL-CCDC.
c) Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất:
Chi phí CC, DC được tập hợp vào chi phí sản xuất chung là những chi phí CCDC xuất dùng cho sản xuất ở chuyền có giá trị nhỏ như: chổi quét dọn, chiếu, bàn làm việc, ghế may,...
Hàng tháng, căn cứ vào các phiếu xuất CCDC phục vụ cho sản xuất chung, kế toán chi phí tổng hợp lên bảng kê xuất CCDC và lập bảng phân bổ
Định kì, căn cứ vào bảng kê xuất CCDC, kế toán định khoản trên chứng từ ghi sổ. Cụ thể trong tháng 1/2007, chi phí này phát sinh ở các chuyền may như sau:
-CM 1: 832.520 đồng
-CM 2: 795.750 đồng
Tổng : 1.628.270 đồng
d) Chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí điện:
*Đối với chi phí khấu hao TSCĐ:
TSCĐ của công ty bao gồm TSCĐ dùng cho sản xuất như: các loại máy may công nghiệp, máy vắt sổ, nhà xưởng, nhà kho,... TSCĐ dùng trong quản lý như: các máy móc thiết bị văn phòng, nhà hành chính, ô tô,... Kế toán căn cứ vào tỷ lệ khấu hao đã được qui định và nguyên giá của các loại máy móc thiết bị nhà xưởng ... để tính ra mức khấu hao hàng tháng chi tiết cho từng đối tượng sử dụng TSCĐ.
Chi phí khấu hao TSCĐ ở Công ty May Trúc Minh Anh được trích theo tỷ lệ: 5% đối với nhà xưởng, 14% đối với máy móc thiết bị sản xuất và các TSCĐ khác, 10% đối với phương tiện vận tải phục vụ sản xuất và quản lý. Hàng tháng, căn cứ vào tỷ lệ trích khấu hao qui định để tính ra mức khấu hao cơ bản theo công thức:
Mức khấu hao Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ trích khấu hao cơ bản
cơ bản =
TSCĐ tháng 12 tháng
Ví dụ: Tính mức khấu hao cơ bản cho máy móc thiết bị và TSCĐ khác. Nguyên giá của máy móc thiết bị của toàn doanh nghiệp là: 3.318.250.000 đồng, tỉ lệ KHCB đối với máy móc thiết bị này là 14%.
Mức khấu hao 3.318.250.000 x 14%
cơ bản = = 38.712.917
tháng 12
Cuối tháng, căn cứ vào đối tượng sử dụng TSCĐ, kế toán TSCĐ lập bảng phân bổ KHTSCĐ để ghi vào sổ chi tiết TK 627, định khoản trên chứng từ ghi sổ và vào sổ cái TK 627. Cụ thể tình hình KH trong tháng 1/2007 như sau:
- CM 1: 18.316.758 đồng
- CM 2: 21.025.186 đồng
Tổng cộng: 39.341.944 đồng
*Đối với chi phí điện: Tiền điện sử dụng trong tháng căn cứ vào hoá đơn thu tiền điện, kế toán tiến hành phân bổ tiền điện cho từng chuyền may. Tiêu thức phân bổ là tiền lương sản phẩm của công nhân trực tiếp sản xuất.
Ví dụ: Tháng 1/2007, Công ty có hoá đơn thu tiền điện là: 15.600.000 đồng.
Hệ số Tổng chi phí điện 15.600.000
phân bổ = = = 0,0806
chi phí điện Tổng tiền lương SP của CNSX 193.610.057
Mức chi phí điện của CM 1 = 0,0806 x 102.647. 259 = 8.270.734 đồng
Mức chi phí điện của CM 2 = 0,0806 x 90.962.798 = 7.329.266 đồng
Cuối tháng, căn cứ vào hoá đơn thu tiền điện, bảng phân bổ chi phí điện, kế toán ghi vào sổ chi tiết TK 627, định khoản trên chứng từ ghi sổ và vào sổ cái TK 627.
e) Chi phí bằng tiền khác:
Chi phí bằng tiền khác ở Công ty May Trúc Minh bao gồm: chi phí tiếp khách, hội nghị, chi phí nước, xăng,... các chi phí này được tập hợp ở từng Chuyền may theo số phát sinh và được theo dõi qua các chứng từ: phiếu chi, phiếu tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng,...
Cuối tháng, kế toán tập hợp phiếu chi để lập bảng phân bổ chi phí khác bằng tiền và tiến hành định khoản trên chứng từ ghi sổ căn cứ vào các phiếu trên. Cụ thể, trong tháng 1/2007 số liệu tập hợp được ở các Chuyền may như sau:
- Chuyền may 1: 1.187.327 đồng
- Chuyền may 2: 1.052.173 đồng
Từ các sổ chi tiết TK 627, chứng từ ghi sổ,... để tiện cho công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm , kế toán lập bảng tập hợp chi phí sản xuất chung chi tiết cho từng Chuyền may, sau đó kế toán giá thành tiến hành phân bổ cho từng loại sản phẩm hoàn thành trong tháng. Tiêu thức phân bổ được lựa chọn là tiền lương sản phẩm của CNSXTT. Cách thức phân bổ như sau:
Hệ số Chi phí sản xuất chung từng khoản mục
phân =
bổ Tổng tiền lương sản phẩm của CNSX
Mức CPSX của Chi phí tiền lương Hệ số phân bổ
từng khoản mục = sản phẩm của từng x của từng
phân bổ cho từng XN chuyền may hoản mục
2.4.4. Phương pháp xây dựng giá thành sản phẩm
a/ Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành:
Xác định đúng đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên mà kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải tiến hành để có thể tính được giá thành.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất tại Công ty cũng như đặc điểm của sản phẩm may mặc, kế toán xác định đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm của từng hợp đồng sản xuất hay gia công.
Kỳ tính giá thành ở Công ty hiện nay là hàng tháng. Việc xác định đối tượng và kỳ tính giá thành tại Công ty hiện nay là đúng đắn, hợp lí, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
b. Phương pháp tính giá thành:
Dựa vào định mức chi phí NVL, định mức chi phí nhân công, kế toán tính giá thành sản phẩm theo đúng kế hoạch giá thành.
Phương pháp tính giá thành được áp dụng ở Công ty là phương pháp tính giá thành giản đơn. Phương pháp này phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty là: công việc sản xuất diễn ra thường xuyên liên tục, chu kì sản xuất ngắn, xen kẽ.
Đối tượng tính giá thành tương ứng với đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Kỳ tính giá thành định kì hàng tháng (quý) phù hợp với kì báo cáo.
Căn cứ vào số liệu chi phí đã tập hợp được trong kì và chi phí sản xuất dở dang đầu kì và cuối kì đánh giá được, giá thành được tính theo công thức:
Tổng giá thành Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất
sản xuất thực tế = phát sinh + dở dang - dở dang
của SP,DV trong kì đầu kì cuối kì
Giá thành Tổng gía thành sản xuất thực tế của SP, DV
đơn vị =
SP, DV Tổng sản lượng SP, DV hoàn thành trong kì
c. Trình tự tính giá thành:
Kế toán tiến hành tập hợp chi phí theo từng khoản mục chi phí cho các hợp đồng của các xí nghiệp thành viên.
- Các bút toán kết chuyển do máy tiến hành.
- Kế toán giá thành tiến hành tính giá thành công xưởng toàn bộ các sản phẩm hoàn thành nhập kho trong tháng 1/2007. Sau đó kế toán tiến hành tính giá thành cho từng loại sản phẩm sản xuất theo hợp đồng trong kì.
Ví dụ 1: Tính giá thành sản phẩm giày Váy xếp V010 của Chuyền may 2:
Tại Chuyền may 2, tháng 1/2007:
Sản phẩm V010 dở dang đầu kỳ là: 400 váy
Sản phẩm sản xuất trong kỳ là: 1000 váy
Sản phẩm hoàn thành nhập kho cuối kỳ là: 1000 váy
Sản phẩm dở dang cuối kỳ là: 400 váy
Do đó kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm V010 như sau:
*. Tập hợp chi phí sản xuất:
a) Chi phí NVL trực tiếp:
Căn cứ vào định mức tiêu hao NVL cho từng loại sản phẩm do phòng Kế hoạch - vật tư tính toán, kế toán giá thành tính ra chi phí NVL trực tiếp cho việc sản xuất ra sản phẩm váy V010 như sau:
+ Chi phí NVL chính: 1000 váy x 57.250 đ/sp = 57.250.000 đồng
+ Chi phí NVL phụ : 1000 váy x 10.720 đ/sp = 10.720.000 đồng
Tổng cộng: 67.970.000 đồng
b) Chi phí nhân công trực tiếp:
Căn cứ vào bảng tính lương, trích BHXH, BHYT, KPCĐ,... cho từng chuyền may, kế toán tính được định mức chi phí nhân công cho một đơn vị sản phẩm.
Tổng chi phí Số lượng Định mức chi phí
nhân công = sản phẩm x nhân công
trực tiếp hoàn thành cho một sản phẩm
Định mức chi phí nhân công cho một đơn vị sản phẩm thường không biến động qua các tháng. Bao gồm tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất và trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất (phần này thường không biến động vì trích tỷ lệ trên lương cơ bản).
Cuối tháng chuyền may 2 có 1000 váy V010 đã hoàn thành. Kế toán tính ra số chi phí nhân công trực tiếp cho sản xuất sản phẩm váy V010:
1.000 đôi x 8.335 đ/ đôi = 8.335.000 đồng
c) Chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung được phân bổ cho các loại sản phẩm theo tiêu thức: chi phí nhân công trực tiếp.
Hệ số Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm váy V010
phân =
bổ Tổng chi phí nhân công trực tiếp sản xuất của CM 2
8.335.000
= = 0,0916
90.962.798
Chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm váy V010 là:
CPSXC của CM 2 x Hệ số phân bổ
= 49.500.023 x 0,0916 = 4.535.729,9 đồng
2.Đánh giá sản phẩm dở dang tháng 1/2007 cho sản phẩm váy V010
Lấy ví dụ ở trên, ta có chi phí cho sản phẩm làm dở cuối tháng 1/2007 của sản phẩm váy V010 của chuyền may 2 là:
320 x 57250 đ/sp = 18.320.000 đồng
Theo kế hoạch sản xuất thì cuối tháng 1/2007 tại CM2 còn:
200 + 1200 - 1000 = 400 sản phẩm dở dang
Theo phương pháp tính giá trị sản phẩm dở theo định mức chi phí NVL chính tiêu hao thì chi phí sản xuất dở dang cuối tháng 1/2007 tại CM 2 cho sản phẩm váy V010 là: 400 sản phẩm x 57.250 đ/sp = 22.900.000 đồng
So với định mức thì thực tế kiểm kê thừa ra:
22.900.000 -18.320.000 = 4.580.000 đồng
Đây chính là phần CM 2 tiết kiệm được do trình độ tay nghề của công nhân cao. Phần này công ty tiến hành thu hồi nhập kho. Kế toán ghi:
Nợ TK 152: 4.580.000
Có TK 154: 4.580.000
Tính giá thành sản phẩm váy V010 theo HĐ 98/HĐ-CT/2008 ở CM 2 như sau:
Chi phí dở dang đầu tháng 1/2007 của sản phẩm váy V010 tại CM 2 là:
320 sp x 57.740 đ/ sp = 18.320.000 đồng
Trong đó: 57.740 đ/sp là định mức tiêu hao NVL chính của một sản phẩm váy V010 tháng 12/2006.
Ví dụ 2: Tính giá thành sản phẩm gia công váy V023 - CM 1:
Theo kế hoạch sản xuất, tháng 1/2007, CM 1 tiến hành gia công 1100 váy V023 theo hợp đồng 67/HĐ-CT/2008.
Cuối tháng 1/2007, tại CM 1, trong việc cắt may sản phẩm V023, kiểm kê thấy có 1038 bộ đã hoàn thành, 62 bộ còn dở trên các khâu của quy trình công nghệ và những cuộn vải chưa may đo được: 257,8 mét vải tơ tằm chun mẫu đơn - hoa cúc xanh và 23,6 mét vải tơ tằm chun màu nâu làm phối. Không có sản phẩm dở dang đầu tháng 1/2007.
Do đó, kế toán tính ra số chi phí nhân công trực tiếp cho sản xuất sản phẩm V023 là:
1038 x 70000 đồng/bộ = 72.660.000 đồng
Hệ số phân bổ Chi phí nhân công trực tiếp SX sản phẩm V023
chi phí =
sản xuất chung Tổng chi phí nhân công trực tiếp sản xuất của CM 1
72.660.000
= = 0,70796
102.647.309
Chi phí SXC phân bổ cho SP V023 = CPSXC của CM 1 x Hệ số phân bổ
= 102.647.309 x 0.70796
= 72.670188,9 đồng
Bảng 2.16:
Bảng định mức chi phí cho các loại sản phẩm
Tháng 1 năm 2007
(đơn vị: đồng)
STT
Loại sản phẩm
Định mức chi phí NVL trực tiếp
Định mức chi phí nhân công trực tiếp
Cộng
NVL chính
NVL phụ
Cộng
1
Váy xếp nếp V010
57.250
10.720
67.970
8.335
76.305
2
Váy lào - V023
70.000
70.000
...
.....
...
...
...
...
...
4. Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành:
Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành của Công ty Trúc Minh Anh qua số liệu giá thành sản phẩm kế hoạch và giá thành sản phẩm thực tế của toàn Công ty trong tháng 1/2007:
Nảng 2.17:
Bảng phân tích giá thành sp hoàn thành toàn Công ty
Tháng 1/ 2007
(Đơn vị: đồng)
Khoản mục
Giá thành kế hoạch (q0.z0)
Giá thành thực tế (q0.z1)
Chênh lệch
±
%
Chi phí NVL trực tiếp
1.789.289.577
1.768.927.039
- 20.362.538
-1,138%
Chi phí nhân công trực tiếp
231.607.750
227.505.210
- 4.102.540
- 1,77%
Chi phí sản xuất chung
79.795.372
83.807.911
4.012.539
5,03%
Cộng
2.100.692.699
2.080.240.160
- 20.452.539
-0,974%
Qua bảng phân tích trên, ta thấy giá thành thực tế sản phẩm của Công ty đã giảm 20.452.539 đồng so với kế hoạch, tương đương 0,974%, trong đó:
- Chi phí NVL trực tiếp giảm so với kế hoạch là 20.362.538 đồng, tức là giảm 1,138%. Đạt được điều này là do Công ty đã chú trọng hơn nữa trong công tác giám sát, quản lý nguyên vật liệu xuất dùng. Đồng thời Công ty còn tổ chức mở lớp nâng cao tay nghề cho công nhân sản xuất, do đó, trình độ tay nghề được đào tạo đã góp phần làm giảm đi những chi phí thiệt hại do sản xuất sản phẩm hỏng, tiết kiệm được tối đa chi phí nguyên vật liệu cho Công ty. Nhờ đó mà giá thành sản phẩm đã giảm 20.362.538/2.100.692.699 = 0,97% so với kế hoạch.
- Chi phí nhân công trực tiếp giảm so với kế hoạch là 4.102.540 đồng tức là giảm 1,77%, đó là do Công ty May đã trang bị thêm máy móc thiết bị mới để, điều kiện làm việc của công nhân được cải thiện, có chế độ khen thưởng cao, khuyến khích người lao động tích cực sản xuất, tăng năng suất lao động của Công ty. Do đó, làm giá thành sản phẩm giảm so với kế hoạch là:
4.102.540/ 2.100.692.699 = 0,20%
- Chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều khoản chi phí và thường linh động về cách ứng xử chi phí có nghĩa là có một số yếu tố là biến phí, một số yếu tố là định phí và một số yếu tố khác nữa là chi phí hỗn hợp. Chi phí sản xuất chung ở Công ty trong tháng 1/2007 tăng so với kế hoạch là: 4.012.539 đồng (tương đương 5,03%). Nguyên nhân chủ yếu là do các bộ phận gián tiếp phục vụ sản xuất chưa có sự điều chỉnh lại theo kế hoạch đã đặt ra, sử dụng chưa hợp lý các chi phí dịch vụ mua ngoài (như điện, nước, điện thoại), chi phí tiếp khách, hội họp tăng lên. Do đó làm giá thành sản phẩm tăng lên so với kế hoạch là:
4.012.539/2.100.692.699 = 0,191%
Như vậy, các nhân tố nói trên cho thấy, việc tiết kiệm chi phí sản xuất đã giúp cho giá thành sản phẩm của Công ty hạ xuống đáng kể, trong tháng 1/2007, giá thành sản phẩm của Công ty đã giảm so với kế hoạch là 0,974%. Con số này chưa phải là cao, song nó cũng phản ánh được những cố gắng vượt bậc trong thời gian qua của toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty May Trúc Minh Anh.
Trên đây là toàn bộ việc phân tích chỉ tiêu giá thành của toàn Công ty kỳ thực tế so với kế hoạch trong tháng 1/2007. Tương tự, ta có thể phân tích chỉ tiêu này cho từng loại sản phẩm để có được những đánh giá cụ thể hơn về việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty.
Ngoài ra, ta có thể so sánh giá thành sản phẩm kỳ thực tế với kỳ trước để thấy được tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu phân tích. Lấy ví dụ cho sản phẩm giày sĩ quan cao cổ ở CM 2, ta có:
- Giá thành sản phẩm váy ấn độ V015 trong tháng 1/2007 đã hạ so với giá thành sản phẩm này của tháng 12/2006. Cụ thể:
Giá thành sản phẩm V015 tháng 12/2006 là: 81.828,4 đ/sp.
Giá thành sản phẩm V015 tháng 1/2007 là hạ so với tháng 12/2006:
+ Về tuyệt đối: 81.828,4 - 80.468,87 = 1.359,53 đồng /sp.
+ Về tương đối: 81.828,4 - 80.468,87
x 100 = 1,6614%
81.828,4
Giá thành sản phẩm V015 giảm so với tháng trước là do: trong tháng này Công ty đã tìm được nguồn hàng với giá rẻ hơn mà vẫn đảm bảo chất lượng. Ngoài ra cũng nhờ Công ty đã trang bị thêm máy móc thiết bị mới, cải thiện điều kiện làm việc của công nhân,... nên đã giúp tăng năng suất lao động của toàn công ty nói chung và của CM 2 nói riêng.
Tóm lại, việc phân tích các khoản mục chi phí sản xuất và chỉ tiêu giá thành sẽ giúp các nhà quản trị doanh nghiệp kiểm soát được chi phi sản xuất và giá thành sản phẩm, tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến biến động giá thành, từ đó đề ra được các biện pháp và các quyết định kinh doanh đúng đắn nhằm giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
2.4.5.Các loại sổ sách kế toán
Hiện tại, việc quản lý kế toán tại Công ty Trúc Minh Anh được thực hiện theo phương pháp nhật ký chứng từ ghi sổ và sổ cái
Lấy ví dụ cụ thể từ hoạt động quản lý sản xuất của công ty trong tháng 3/2008 như sau:
Bảng 2.18:
Bảng kê phiếu xuất kho vật tư sản xuất (trích)
Tháng 3 năm 2007
Từ XK 288 đến XK ...
(Đơn vị tính: đồng)
NT
Số CT
Tên vật tư
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
3/3
XK 288
Vải coton thô
mét
6742,6
-
-
Chỉ mạ non 5000 m/c
Cuộn
30
-
-
Khoá YKK 17 cm
Chiếc
500
52637,5
26.318.750đ
...
...
.........
...
4/3
XK 289
Vải Voan
mét
1387,8
-
-
Vải lót lụa
mét
698,5
-
-
Chỉ xanh cốm
Cuộn
26
...
...
Chỉ đỏ mận
Cuộn
20
Chỉ mạ non
Cuộn
30
...
...
Khóa YKK
Chiếc
700
80.468,87
.....
...
...
.....
...
...
...
.....
6/3
XK 291
Vải coton thô
mét
1980,6
Chỉ mạ non 5000 m/c
Cuộn
36
Chỉ xanh cốm
Cuộn
23
Chỉ đỏ mận
Cuộn
41
Khoá YKK 17 cm
Chiếc
1.200
52637,5
63.165.000 đ
Tổng cộng
89.483.750 đ
Trong biểu trên, PXK 288 chỉ theo dõi về mặt số lượng, không theo dõi về mặt giá trị vì đây là nguyên vật liệu nhận gia công.
Công ty CP May TT Chứng từ ghi sổ
Trúc Minh Anh Ngày 15 tháng 3 năm 2007 Số 169
(Đơn vị: đồng)
STT
Trích yếu
Tài khoản đối ứng
Số tiền
Nợ
Có
1
2
3
4
Xuất NVL SX váy V010 CM2
Xuất NVL SX váy V015 CM2
Xuất phụ tùng thay thế cho CM2
Xuất NVL khác cho CM1
621
621
6275
6275
152
152
152
152
26.318.750
149.562.146
5.432.873
462.153
Cộng
1.334.935.161
Kèm theo 06 Phiếu xuất kho vật tư sản xuất
Công ty CP May TT Chứng từ ghi sổ
Trúc Minh Anh Ngày 30 tháng 3 năm 2007 Số 182
(Đơn vị: đồng)
STT
Trích yếu
Tài khoản đối ứng
Số tiền
Nợ
Có
1
2
3
4
Xuất NVL sản xuất V010 HĐ 78/HĐ-CT/2008
Xuất NVL sản xuất V015 - CM2
Xuất NVL khác cho CM1
.........
621
621
6275
...
152
1
52
152
...
3.326.995
102.213.883
432.607
........
Cộng
106.435.637
Kèm theo 05 Phiếu xuất kho vật tư sản xuất
Công ty CP May TT
Trúc Minh Anh Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (trích)
Năm 2007
(Đơn vị: đồng)
CT - GS
Số tiền
CT- GS
Số tiền
SH
NT
SH
NT
...
...
.....
169
15/1
1.334.935.161
170
15/1
632.189.050
...
...
.....
182
30/1
106.435.637
183
30/1
50.462.500
...
...
......
Bảng 2.19:
Sổ cái (trích)
Năm 2007
TK: Chi phí NVL trực tiếp - SH: 621
(Đơn vị: đồng)
NTGS
CT - GS
Diễn giải
TK đ/ư
Số tiền
SH
NT
Nợ
Có
Tháng 3 năm 2007
SDDK
16/1
169
15/1
Xuất NVL cho SX giày HĐ978-XN2
152
1169537255
16/1
169
15/1
Xuất NVL SX calavát-XN2
152
149562146
...
...
...
.......
...
...
31/1
182
30/1
Xuất NVL cho SX giày HĐ978-XN2
152
3326995
31/1
182
30/1
Xuất NVL sx calavát-XN2
152
102213883
...
...
...
.......
...
...
31/1
243
31/1
Kết chuyển chi phí NVLTT XN 2
154
1424640278
Cộng phát sinh tháng b/c
SDCK
1424640278
1424640278
2.5. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
Công ty Trúc Minh Anh là một doanh nghiệp mới thành từ đầu năm 2007, do vậy hoạt động quyết toán tình hình hoạt động sản xuất năm 2007 của Công ty chưa thực hiện được.
Vậy nên, việc đánh giá tình hình tài chính của công ty sẽ chỉ được thực hiện qua việc phân tích các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí, lãi gộp và lợi nhuận qua bảng kết quả sản xuất kinh doanh nội bộ của doanh nghiệp
Bảng 2.20: Báo cáo KQHĐSXKD của doanh nghiệp năm 2007
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
Mã số
Năm 2007
Tăng/ giảm
06 tháng đầu năm
06 tháng cuối năm
Giá trị
Tỷ lệ
Doanh thu bán hàng
01
16.340.000.000
28.573.500.000
12.233.500.000
74.87%
Các khoản giảm trừ
03
152.409.000
348.363.000
195.954.000
128.57%
Doanh thu thuần
10
16.187.591.000
28.225.137.000
12.037.546.000
74.36%
Giá vốn hàng bán
11
8.471.547.320
13.548.065.760
5.076.518.440
59.92%
Lợi nhuận gộp
20
7.716.043.680
14.677.071.240
6.961.027.560
90.2%
Doanh thu từ hoạt động tài chính
21
0
0
Chi phí tài chính
22
0
0
Chi phí bán hàng
24
809.379.550
1.411.256.850
601.877.300
74.36%
Chi phí quản lý doanh nghiệp
25
1.780.635.010
2.882.023.974
1.101.388.964
61.85%
Lợi nhuận thuần
30
5.216.029.120
10.383.790.416
5.167.761.296
99%
Thu nhập khác
31
0
0
Chi phí khác
32
0
0
Lợi nhuận khác
40
0
0
Tổng lợi nhuận trước thuế
50
5.216.029.120
10.383.790.416
5.167.761.296
99%
Thuế thu nhập doanh nghiệp
51
1.160.488.153,6
2.907461316,48
1.746.973.162,88
150.5%
Lợi nhuận sau thuế
60
3.755.540.966,4
7.476.329.099,6
3.720.788.133,2
99%
Tỷ suất lợi nhuận/ Doanh thu
22,98%
26.17%
-
-
Nguồn: Phòng kế toán
Với nỗ lực xúc tiến bán hàng và mở rộng các kênh phân phối, do vậy tuy mới được thành lập xong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là khá ổn định và có sự phát triển, tăng trưởng khá tốt. Với mục tiêu đẩy mạnh hoạt động thương mại để bù lỗ cho các hoạt động khác của công ty mà điển hình nhất chính là hoạt động sản xuất của công ty trong giai đoạn đầu thành lập. Việc đẩy mạnh hoạt động thương mại của công ty ban đầu đã tạo nền tảng vững chắc cho hoạt động sản xuất của công ty, giúp cho ban lãnh đạo của công ty chủ động trong quá trình ổn định sản xuất. Do đó, các chỉ tiêu kế toán của công ty đều tăng. Việc so sánh được đánh giá trên các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận và lãi gộp của công ty 6 tháng cuối năm và 6 tháng đầu năm.
Theo báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 6 tháng cuối năm so với 6 tháng đầu năm thì hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có sự tăng trưởng khá rõ rệt, chỉ tiêu doanh thu tăng từ 16.340.000.000 đồng lên 28.573.500.000 đồng tăng 74.87%, chỉ tiêu lãi gộp tăng 90.2% từ 7.716.043.680 đồng lên 14.677.071.240 đồng, lợi nhuận thuần và lợi nhuận sau thuế tăng 99%.
Xét về tỷ suất lợi nhuận /doanh thu cho thấy tỷ suất lợi nhuận/doanh thu 6 tháng cuối năm tăng hơn so với 6 tháng đầu năm, tăng từ 22.98% lên 26.17%, như vậy cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng hiệu quả, cứ 100 đồng doanh thu thì công ty sẽ kiếm được 26.17 đồng lợi nhuận.
Phần 3:
Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp
3.1. Đánh giá chung về mặt quản trị của doanh nghiệp
3.1.1. Ưu điểm:
* Hoạt động marketing
Công ty Trúc Minh Anh là một doanh nghiệp mới thành lập trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh các sản phẩm của mặt hàng may mặc, quần áo thời trang song bước đầu đã tạo dưng được chỗ đứng cho doanh nghiệp không chỉ trong lĩnh vực sản xuất gia công mà còn cả trong linh vực kinh doanh thương mại.
+ Đối với lĩnh vực sản xuất gia công: Công ty tạo thương hiệu đối với khách hàng bằng uy tín với chất lượng và tiến đo, thời gian giao hàng.
+ Đối với lĩnh vực thương mại: Công ty có sự kết hợp nhịp nhàng giữa các chính sách trong trong kế hoạch của chiến lược marketing của công tynăm 2007 với mục tiêu tạo ấn tượng mạnh đối với khách hàng và thị trường cả về mẫu mã, chất lượng, giá thành và thị trường phân phối sản phẩm, tạo sự yên tâm cho khách hàng khi quyết định lựa chon sản phẩm và dịch vụ cung cấp của công ty. Do vậy, bước đầu công ty đã và đang dần có chỗ đứng đối với nguời tiêu ding, dần chiếm lĩnh thị phần của các công ty cùng sản xuất kinh doanh trên cùng lĩnh vực , ngành nghề.
* Lao động tiền lương
áp dụng đúng chế độ lao động của Nhà nước đối với lao động của công ty, thực hiện chế độ đãi ngộ, chăm sóc nhân viên, tạo mối quan hệ thân thiết, đoàn kết và gắn bó giữa CBCNV với công ty.
Chế độ lương thưởng rõ ràng gắn trách nhiệm lao động đối với từng bộ phận quản lý sản xuất của công ty.
Chính sách tuyển dụng rõ ràng, có hình thức đào tạo lao động lâu dài nhằm thu hút lao động đến làm việc tại công ty.
*Sản xuất
- Sản xuất ổn định do công ty luôn có kế hoạch sắn xếp, chuẩn bị chu đáo
- Lương tìm tòi, áp dụng khoa học công nghệ mới cho hoạt động sản xuất của công ty nhằm đẩy nhanh năng xuất và chất lượng sản phẩm.
*Quản lý vật tư tài sản
- Nguyên vật liệu chính: định kỳ tiến hành kiểm kê xác định tỷ lệ hao hụt, đánh giá phẩm chất đề xuất dự phòng giảm giá hàng tồn kho (nếu có) vào thời điểm cuối năm, luôn bảo đảm nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất, kinh doanh của công ty
- TSCĐ: làm nhãn mác trực tiếp gắn vào máy móc thiết bị, lập hò sơ tài sản cố định bàn giao cho các đơn vị sử dụng (có phiếu giao nhận tài sản). Do vay, thuận tiện cho việc kiểm kê TSCĐ của công ty.
* Quản lý chi phí và giá thành
- Công tác quản lý chi phí và tình giá thành theo từng tháng và từng mã hàng, đơn hàng rất phù hợp với đặc điểm của công ty là có qui trình sản xuất giảm đơn.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp được theo dõi chi tiết theo từng nhóm sản phẩm.
- Chi phí sản xuất chun, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp theo dõi chi tiết theo từng yếu tố chi phí rất thuận tiện cho việc kiểm tra, truy cập số liệu nhằm giám sát và khắc phục những khoản chi phí bất hợp lý
*Tài chính
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty là khá tốt, khả năng sinh lời là rất ổn định
3.1.2 Hạn chế
* Hoạt động marketing
- Chưa thực hiện được công tác thăm dò ý kiếnkhách hàng để có kế hoạch tiếp cận thị trường và khách hàng theo từng khu vực, từng đối tượng khách hàng riêng biệt.
- Công ty chưa có chiến lược marketing riêng cho từng loại sản phẩm, từng thị trường.
- Chiên lược marketing chung chưa sát và chưa phù hợp với đặc điểm cụ thể của từng loại sản phẩm và thị trường mục tiêu.
*Sản xuất
Một số công đoạn còn thủ công, cần phả hiện đại hoá để nâng cao năng xuất lao động
*Quản lý chi phí và giá thành của doanh nghiệp
- Chi phí chung chỉ được tập hợp theo yếu tố chi phí mà không theo dõi theo từng bộ phận sản xuất nên chi phí phát sinh thực tế ở từng bộ phận sản xuất là không được phản ánh kịp thời và chính xác.
- Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung cho các laọi sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu chính là chưa hợp lý vì chi phí sản xuất chung chủ yếu phát sinh theo thời gian lao động. Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho các nhóm sản phẩm theo doanh thu thì giản đơn, dễ làm song thường không được chính xác, hay có sự chênh lệch.
3.2. Định hướng đề tài tốt nghiệp
Trong nền kinh tế thị trường, Quản trị Doanh nghiệp là hoạt động không thể thiếu, nếu không nói là rất quan trọng và có tính chất quyết định tới sự thành công hay thất bại của một Doanh nghiệp nói chung và của nền kinh tế nói riêng.
Quản lý tốt Doanh nghiệp sẽ đảm bảo lợi nhuận tối đa cho chỉ tiêu Doanh thu, Chi phí và Lợi nhuận của Doanh nghiệp, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, đưa ra những chiến lược kinh doanh hợp lý để tiêu thụ có hiệu quả nhất sản phẩm của Doanh nghiệp trên cơ sở thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu của nhà sản xuất, nhà thương mại và người tiêu thụ, là tổng thể các biện pháp về tổ chức, kinh tế và kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu nhu cầu thị trường, tổ chức tiêu thụ hàng hoá theo yêu cầu của khách hàng với chi phí kinh doanh nhỏ nhất.
Mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt nhằm mở rộng nhu cầu thị phần, chiếm lĩnh thị trường, tiêu thụ sản phẩm đang là vấn đề chiến lược, là bài toán tồn tại, phát triển hoặc tàn lụi mà các doanh nghiệp đang tìm kiếm những lời giải hữu hiệu.
Vì vậy, việc nghiên cứu các giải pháp Quản trị Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có ý nghĩa to lớn nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nền kinh tế xã hội của đất nước.
Là một sinh viên được lĩnh hội những kiến thức cơ bản các bộ môn Quản trị kinh doanh của Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, tôi quyết định chọn đề tài “Một số giải phám nhằm hoàn thiện công tác tính chi phí giá thành tại công ty cổ phần may Thời trang Trúc Minh Anh” với mong muốn có cái nhìn thực tế hơn về một vấn đề đặt ra nhiều bức xúc của các doanh nghiệp Nhà nước nói chung và các doanh nghiệp cổ phần tư nhân nói riêng về Hoạt động Quản trị Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Đồng thời đưa ra một vài ý kiến của cá nhân nhằm mục tiêu phát huy những ưu điểm đã có song chưa được thực hiện một cách có hiệu quả để phần nào khắc phục những hạn chế, nhược điểm, đặc biệt là vấn đề nhận thức và cách tổ chức thực hiện các nội dung Quản trị Doanh nghiệp, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo.., Ban Giám đốc Công ty Cổ phần May Thời trang Trúc Minh Anh đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề thực tập tôt nghiệp này.
Trong quá trình nghiên cứu, do còn hạn chế về kiến thức và thời gian nên chuyên đề thực tập tốt nghiệp của tôi sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong được sự giúp đỡ và tạo điều của thầy, cô và Ban Giám đốc Công ty.
Xin chân thành cảm ơn!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5838.doc