Tỷ lệ bị bệnh sạm da nghề nghiệp ở nhóm 274 người thường xuyên sử dụng khăn che và găng tay bảo vệ da là
4,38 %, thấp hơn rõ rệt nhóm 563 người không sử dụng thường xuyên với tỷ lệ là 8,53% (< 0,05). Kết quả này minh
chứng cho ñề xuất sử dụng các biện pháp hạn chế tiếp xúc ánh nắng mặt trời (hạn chế tác dụng của tia tử ngoại và giảm
tính mẫn cảm của da ñối với ánh sáng mặt trời) trong quá trình lao ñộng tiếp xúc với xăng dầu(6).
KẾT LUẬN
Khảo sát một số yếu tố về ñiều kiện lao ñộng, tình hình bệnh tật, tỷ lệ mắc bệnh da tại thời ñiểm tháng 7/2009 và
tỷ lệ mới mắc bệnh sạm da nghề nghiệp từ 7/2008 ñến 7/2009 tại Công ty xăng dầu khu vực M cho thấy:
- Phần lớn các ñiểm làm việc là ñạt tiêu chuẩn vệ sinh lao ñộng. Tỷ lệ các ñiểm chưa ñạt tieu chuẩn là: nhiệt ñộ
cao (38%), ñộ ẩm cao (7%), tốc ñộ gió thấp (5%) và nồng ñộ hơi xăng dầu cao (4,4% ).
- Nhóm bệnh thường gặp là răng-hàm-mặt, tai-mũi-họng, mắt, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa, bệnh về da Trong số
42,37% mắc các bệnh về da, bệnh sạm da có tỷ lệ cao nhất (29,70%), viêm da cơ ñịa (9,82%), sẩn ngứa dị ứng
(3,67%), nấm da (2,24%) và 5,54% là các bệnh da khác.
- Tỷ lệ hiện mắc bệnh sạm da nghề nghiệp là 17,07 % và có tương quan thuận với tuổi nghề (r= 0,58), không khác
biệt giữa nam và nữ; tỷ lệ mới mắc là 7,16%. Vị trí sạm da thường gặp theo thứ tự là mặt (100%), cổ (24,38%), chi trên
(19,8%), chi dưới (9,38%). Sử dụng thường xuyên khăn che mặt và găng tay bảo vệ da có tác dụng giảm tỷ lệ mắc
bệnh sạm da.
5 trang |
Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đặc điểm bệnh tật và tỷ lệ mới mắc bệnh sạm da nghề nghiệp ở công nhân xăng dầu năm 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 155
ĐẶC ĐIỂM BỆNH TẬT VÀ TỶ LỆ MỚI MẮC BỆNH SẠM DA
NGHỀ NGHIỆP Ở CÔNG NHÂN XĂNG DẦU NĂM 2009
Nguyễn Minh Hiếu*
TÓM TẮT
Đặt vấn ñề: Bệnh sạm da nghề nghiệp do xăng dầu là bệnh nghề nghiệp ñược bảo hiểm. Các nghiên cứu trước
ñây chỉ cung cấp tỷ lệ hiện mắc bệnh, chưa cho thấy ñược tỷ lệ mới mắc bệnh ñể ñánh giá hiệu lực của công tác phòng
chống bệnh tật.
Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát một số yếu tố về ñiều kiện lao ñộng, tình hình bệnh tật, tỷ lệ mắc bệnh về da và tỷ
lệ mới mắc bệnh sạm da nghề nghiệp của công nhân tại Công ty xăng dầu khu vực M năm 2009.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang và hồi cứu. Xác ñịnh một số yếu tố về ñiều kiện lao
ñộng, tình hình bệnh tật, tỷ lệ hiện mắc bệnh về da ở thời ñiểm tháng 7/2009 và thông qua hồi cứu kết quả khám bệnh
năm 2008 ñể xác ñịnh tỷ lệ mới mắc bệnh sạm da nghề nghiệp từ 7/2008 ñến 7/2009 tại ñơn vị..
Kết quả nghiên cứu: Phần lớn các ñiểm làm việc là ñạt tiêu chuẩn vệ sinh lao ñộng. Tỷ lệ các ñiểm chưa ñạt tiêu
chuẩn là: nhiệt ñộ cao (38%), ñộ ẩm cao (7%), tốc ñộ gió thấp (5%) và nồng ñộ hơi xăng dầu cao (4,4% ). Nhóm bệnh
thường gặp là răng hàm mặt, tai mũi họng, mắt, hệ tuần hoàn; hệ tiêu hóa, bệnh về da Trong số 42,37% mắc các
bệnh về da tại thời ñiểm 7/2009, bệnh sạm da có tỷ lệ cao nhất (29,70%), viêm da cơ ñịa (9,82%), sẩn ngứa dị ứng
(3,67%), nấm da (2,24%) và 5,54% các bệnh da khác. Tỷ lệ hiện mắc bệnh sạm da nghề nghiệp là 17,07 %, có tương
quan thuận với tuổi nghề (r= 0,58) và không khác biệt giữa nam và nữ; tỷ lệ mới mắc(từ 7/2008 ñến 7/2009) là 7,16%.
Vị trí sạm da thường gặp theo thứ tự là mặt (100%), cổ (24,38%), chi trên (19,8%), chi dưới (9,38%). Sử dụng thường
xuyên khăn che mặt và găng tay bảo vệ da có tác dụng giảm tỷ lệ mắc bệnh sạm da.
Kết luận: Công nhân Công ty xăng dầu khu vực M có tỷ lệ hiện mắc bệnh sạm da nghề nghiệp năm 2009 là
17,07% và tỷ lệ mới mắc (từ 7/2008 ñến 7/2009) là 7,16%. Để phòng ngừa bệnh cần trang bị thêm phương tiện bảo hộ
lao ñộng và tăng cường giáo dục sử dụng thường xuyên các trang bị bảo vệ da (khăn che mặt, găng tay).
Từ khoá: Sạm da nghề nghiệp, ñiều kiện lao ñộng, bệnh về da
ABSTRACT
MORBIDITY SITUATION AND INCIDENCE RATE OF OCCUPATIONAL MELANOSIS
ON WORKERS EXPOSED TO OIL AND GREASES IN YEAR 2009
Nguyen Minh Hieu * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 – 2010: 155 - 159
Background: The occupational melanosis due to oil and greases is an insuable occupational disease. The
previuos studies only introduced the morbidity rate without incidence rate. This incidence rate is very inportant to
allow assessment the effect of prophylactic measures for workers.
Objectives: To study some factors of working conditions, on the situation of diseases, skin morbidity rate and
incidence rate of occupational melanosis at Petrol Company of area M in year 2009.
Method: Descriptive and cross-sectional, retrospective methods were used. Date of some factors of working
conditions, the situation of diseases, dermal morbidity rate at July 2009 were collected and by mean of retrospective
method to determine an incidence rate of occupational melanosis at Petrol Company of area M from July 2008 to July
2009.
Results: Most of working places come up to the standard of occupational hygiene. Some places was unfited for
the standard: 30% of high temperature; 7% of high humidity; 5% of low wind speed and 4.4% of high oil-greases fume
concentraion. Groups of diseases were frequently seen to be the dental-jaw-facial, ear-nose and throat, eye, circulatory
and respiratory system, dermatosis... The dermal disease rate in workes was 42.37%, including the melanosis (29.7%),
atopic dermatitis (9.82%), atopic prurigo(3.67%), dermatomycoses(2.24%) and other disorder of the skin (5.54%). The
morbidity rate of occupational melanosis was 17.07% and the incidence rate was 7.16% of workers. Those rates were
increasing according to working time (r=0.58) and to be no difference between male and female workers. The
melanosis often ocurred on one’s face (100%), one’neck (24.38%), one’arm (19.8%) and one’leg (9.38%). The
headscarf and cloth gloves regular used to help reducing of the melanosis rate.
Conclusion: The morbidity rate of the occupational melanosis was 17.07% and the incidence rate (from July
2008 to July 2009) was 7.16% of workers at Petrol Company of area M in year 2009. To supply more safety working
means and professional training to use regular the skin protect means were necessary to prevent this disease.
*
Bộ môn khoa Bệnh nghề nghiệp- Bệnh viện 103
Địa chỉ liên lạc: TS Nguyễn Minh Hiếu ĐT:0982 495 026 Email: chaunghiemminha7@gmail.com
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 156
Keyworks: Occupational nelanosis, working conditions, skin diseases
ĐẶT VẤN ĐỀ
Xăng dầu ñược sản xuất, sử dụng ngày càng nhiều, số người tiếp xúc với xăng dầu ngày càng tăng. Tiếp xúc nghề
nghiệp với xăng dầu có thể gây ra tổn thương gan, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh, da... Thành phần chủ yếu của xăng dầu
là các hydrocarbon có tính quang ñộng mạnh nên khả năng gây ra bệnh sạm da là rất lớn(2,5,9). Bệnh sạm da nghề nghiệp
do xăng dầu ñã ñược công nhận là bệnh nghề nghiệp ñược bảo hiểm. Mặc dù không gây chết người nhưng bệnh làm
suy giảm sức khoẻ và năng suất lao ñộng do tâm lý bị ảnh hưởng bởi mất thẩm mỹ(3,7). Điều trị bệnh này là rất khó
khăn(4,6). Đã có một số nghiên cứu trước ñây về bệnh, tuy nhiên các nghiên cứu chỉ cung cấp tỷ lệ hiện mắc mà chưa
cho thấy ñược tỷ lệ mới mắc bệnh. Tỷ lệ mới mắc bệnh là một chỉ số rất quan trọng cho phép ñánh giá hiệu lực của các
biện pháp dự phòng trong việc phòng chống bệnh tật ñối với người lao ñộng(1).
Để làm tốt công tác phòng chống bệnh, việc khảo sát ñiều kiện lao ñộng, ñánh giá tình hình bệnh tật; xác
ñịnh tỷ lệ hiện mắc và mới mắc các bệnh về da và bệnh sạm da nghề nghiệp ñể có biện pháp can thiệp thích hợp
là rất cần thiết. Đáp ứng yêu cầu nêu trên, ñề tài này ñược thực hiện.
Mục tiêu nghiên cứu
1. Khảo sát một số yếu tố về ñiều kiện lao ñộng của công nhân Công ty xăng dầu khu vực M năm 2009.
2. Đánh giá tình hình bệnh tật, tỷ lệ mắc bệnh da tại thời ñiểm tháng 7/2009 và tỷ lệ mới mắc bệnh sạm da nghề
nghiệp từ 7/2008 ñến 7/2009 tại các cơ sở nêu trên.
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
- Một số yếu tố vi khí hậu (nhiệt ñộ, ñộ ẩm, tốc ñộ gió), nồng ñộ xăng dầu và benzen tại 148 ñiểm làm việc của
Công ty xăng dầu khu vực M ở thời ñiểm tháng 7/2009.
- Toàn bộ công nhân tiếp xúc trực tiếp với xăng dầu từ 1 năm trở lên tại 148 ñiểm làm việc trên (gồm 937 người:
499 nam và 438 nữ; 668 là công nhân bán lẻ xăng dầu, 117 công nhân kho bãi và 152 công nhân hoá nghiệm, áp tải
hàng và giao nhận); tuổi ñời trung bình 39,7 (SD:12,3), thấp nhất là 30 tuổi, cao nhất là 55 tuổi; tuổi nghề trung bình
15,4 năm (SD: 9,5), thấp nhất là 1,3 năm và cao nhất là 28 năm.
Phương pháp nghiên cứu
Thực hiện nghiên cứu mô tả cắt ngang khảo sát một số yếu tố về ñiều kiện lao ñộng, ñánh giá tình hình bệnh
tật và xác ñịnh tỷ lệ mắc bệnh về da của các ñối tượng nghiên cứu tại thời ñiểm tháng 7/2009. Hồi cứu kết quả
khảo sát năm 2008 ñể ñánh giá và xác ñịnh tỷ lệ mới mắc bệnh sạm da nghề nghiệp từ tháng 7/2008 ñến 7/2009
tại Công ty xăng dầu khu vực M. Cụ thể là:
- Khảo sát một số yêú tố vi khí hậu, nồng ñộ xăng dầu, benzen trong mùa hè tháng 7/2009.
- Khám sức khoẻ bệnh tật cho công nhân tiếp xúc trực tiếp xăng dầu, xác ñịnh tỷ lệ mắc bệnh sạm da; làm xét
nghiệm biodose ñể xác ñịnh bệnh sạm da nghề nghiệp và tỷ lệ mới mắc.
- Các tiêu chuẩn sức khoẻ, bệnh tật và xét nghiệm ñược thực hiện theo qui ñịnh hiện hành của Bộ Y tế. Xử lý kết
quả theo phương pháp thống kê y học.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Về môi trường lao ñộng
Bảng 1: Kết quả ño vi khí hậu môi trường lao ñộng
Chỉ tiêu
Vị trí Nhiệt ñộ (ºC) Độ ẩm (%)
Vận tốc
gió(m/s)
≤ 32 ≤80 0,5 – 1,5 TCVSLĐ
số
3733/2003/QĐ
-BYT (mùa
hè)
Đạt Không
ñạt
Đạt Không
ñạt
Đạt Không
ñạt
Điểm bán lẻ
(n=70)
44
(63%)
26
(37%)
64
(91%)
6
(9%)
66
(94%) 4 (6%)
Điểm kho bãi
(n=59)
31(53
%)
28
(47%)
55
(93%)
4
(7%)
56
(95%) 3 (5%)
Điểm khác
(n=19)
17
(89%) 2 (11%)
18
(95%)
1
(5%)
19
(100% 0 (0%)
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 157
)
Tổng số
(n=148)
92
(62%)
56
(38%)
137
(93%) 11 (7%)
141
(95%) 7 (5%)
Gía trị Max -
Min 32,5 -33,6 82 - 89 0,35 –0,48
Theo kết quả bảng 1: Tại 148 ñiểm làm việc có 56 mẫu ño(38%) có nhiệt ñộ cao vượt quá tiêu chuẩn vệ sinh cho
phép; 11 mẫu (7%) không ñạt về ñộ ẩm và 7 mẫu ño (5%) có tốc ñộ gió lưu thông kém chưa ñạt tiêu chuẩn. Nhiệt ñộ,
ñộ ẩm cao và lưu thông không khí chưa tốt tại một số ñiểm làm việc sẽ tạo thuận lợi cho bệnh tật phát triển, trong ñó có
các bệnh lý về da.
Bảng 2: Nồng ñộ xăng dầu và benzen tại nơi làm việc
Chỉ tiêu
Vị trí
Nồng ñộ xăng dầu Nồng ñộ
benzen
≤ 300 mg/m3KK ≤ 15 mg/m3KK
Đạt Không ñạt Đạt
TCVSLĐ số
3733/2003/QĐ-
BYT Số
lượng
Tỷ lệ
%
Số
lượng
Tỷ lệ
%
Số lượng Tỷ lệ
%
Vị trí bán lẻ
(N=105) 101 96,2 4 3,8 105 100
Vị trí kho bãi
(N=49) 46 93,9 3 6,1 49 100
Vị trí CN khác
(N=28) 27 96,4 1 3,6 28 100
Tổng số (N =182) 174 95,6 8 4,4 182 100
Nồng ñộ Max -
Min 300 - 47 460-350 2 – 0
Tại 182 vị trí ño của các ñiểm làm việc (bảng 2), 8 vị trí có nồng ñộ xăng dầu vượt tiêu chuẩn cho phép; các vị trí
này gần bồn bể chứa xăng dầu hoặc là nơi bơm xăng ô tô. Nồng ñộ benzen ở 182 mẫu ño là rất thấp so với tiêu chuẩn
cho phép.
Về kết quả khám sức khoẻ bệnh tật của công nhân
Bảng 3: Cơ cấu bệnh, tỷ lệ mắc các bệnh về da (N = 937)
Cơ cấu bệnh Tần suất Tỷ lệ %
Bệnh về mắt 387 41,30
Bệnh về Tai – Mũi – Họng 391 41,72
Bệnh về Răng – Hàm – Mặt 819 87,41
Bệnh của hệ Tuần hoàn 341 36,39
Bệnh của hệ Hô hấp 11 1,17
Bệnh của hệ Tiêu hoá 226 24,12
Bệnh khác 111 11,85
Bệnh về Da 397 42,37
- Nấm da 21 2,24
- Viêm da mạn tính 42 4,48
- Sẩn ngứa dị ứng 34 3,63
- Sạm da 278 29,67
- Bệnh da khác 22 2,35
Theo bảng 3, tại Công ty có tỷ lệ cao mắc các bệnh về răng hàm mặt, tai mũi họng, mắt, hệ tuần hoàn; hệ
tiêu hóavà có 42,37% mắc các bệnh về da. Đặc ñiểm bệnh lý là phù hợp với nhận xét ñánh giá trong các
nghiên cứu trước ñây của Lê Thị Minh Châu (1995)(7), Đặng Anh Ngọc (1998)(3), Khúc Xuyền (2001)(6). Cơ cấu
bệnh và tỷ lệ mắc bệnh là logic phù hợp với ñiều kiện làm việc là phần lớn ở ngoài trời, vi khí hậu và nồng ñộ
xăng dầu ở một số khu vực còn chưa ñạt tiêu chuẩn vệ sinh lao ñộng (bảng 1và 2).
Trong số người bị mắc bệnh về da, tỷ lệ bệnh sạm da là cao nhất (29,67%), các bệnh da khác có tỷ lệ thấp;
một số người bị mắc 2-3 loại bệnh về da.
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 158
Bảng 4: Kết quả thử nghiệm Biodose trên người bị sạm da (N=278)
Thử nghiệm Biodose
Dương tính Đặc ñiểm
Năm 2008 Năm 2009
Âm tính
Tần suất 100 60 118
Tỷ lệ % 35,97 21,58 42,45
Theo bảng 4, năm 2009 có 278 trường hợp mắc bệnh sạm da, trong số ñó có 160 trường hợp xét nghiệm biodose
dương tính (năm 2008 là 100 trường hợp và năm 2009 là 60 trường hợp). Như vậy, số mắc bệnh sạm da nghề nghiệp
ñược xác ñịnh tại thời ñiểm tháng 7/2009 là 160 trường hợp, chiếm tỷ lệ 42,45% số người bị sạm da.
Theo số liệu tại bảng 5, tỷ lệ mắc bệnh sạm da nghề nghiệp tại thời ñiểm tháng 7/2009 ở Công ty xăng dầu khu
vực M là không khác biệt giữa nam và nữ công nhân với p> 0,05. Kết quả cũng cho thấy: tỷ lệ mắc bệnh trong các
công nhân tiếp xúc trực tiếp với xăng dầu là tăng theo tuổi nghề, thời gian làm việc tiếp xúc với xăng dầu càng dài thì
tỷ lệ mắc bệnh sạm da nghề nghiệp càng cao (mối tương quan tỷ lệ thuận với r = 0,58). Kết quả này là phù hợp với ñặc
ñiểm của một bệnh nghề nghiệp nói chung và bệnh da nghề nghiệp nói riêng ñã ñược ghi nhận(2,4,5,8,9,10).
Bảng 5: Tỷ lệ hiện mắc bệnh sạm da nghề nghiệp theo giới tính và tuổi nghề
Bệnh sạm da nghề nghiệp Đặc
ñiểm Số lượng Tần suất Tỷ lệ %
p
Nam 499 96 19,24
Nữ 438 64 14,61
Tổng số 937 160 17,07
> 0,05
Tuổi nghề (năm)
≤ 5 (1) 110 9 8,18
6 - 10 (2) 135 16 11,85
11-15 (3) 217 27 12,44
16-20 (4) 202 39 19,31
21-25 (5) 192 44 22,92
> 25 (6) 81 25 30,86
Tổng số 937 160 17,07
p(1-3), p
(2-4)
và p(3-4)
>0,05
p(1-4),
p(1-5),
p(2-5),
p(1-6) và
p(2-6) <
0,05
(r =0,58)
Bảng 6: Vị trí cơ thể bị sạm da nghề nghiệp (N=160)
Vị trí cơ thể Tần suất Tỷ lệ %
Mặt, trán 160 100
Cổ, góc hàm 39 24,37
Chi trên 31 19,38
Chi dưới 15 9,38
Theo bảng 6, sạm da thường thấy ở vùng da hở: mặt, trán (100%); cổ, góc hàm (24,47%); chi trên (19,38%); chi
dưới (9,38%). Đặc ñiểm này phù hợp và minh chứng thêm cho các kết luận trong các tài liệu nghiên cứu và giáo khoa
trước ñây(5,6,7,9,10).
Bảng 7: Tỷ lệ mới mắc bệnh sạm da nghề nghiệp năm 2009
Bệnh sạm da nghề nghiệp
Đặc
ñiểm
Số người
ñược khám
7/2009
Tần suất mới
mắc
Tỷ lệ mới
mắc %
p
Tổng số 837 60 7,16
Nam 446 34 7,62
Nữ 391 26 6,64
>0,05
Tỷ lệ mới mắc là chỉ số quan trọng ñánh gía hiệu quả phòng chống bệnh tại một ñơn vị hay trong một cộng ñồng;
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010 159
tỷ lệ thấp chứng tỏ biện pháp phòng bệnh có hiệu quả(5). Theo bảng 7, tỷ lệ mới mắc bệnh sạm da nghề nghiệp của
Công ty xăng dầu khu vực M từ tháng 7/2008 ñến 7/2009 là 7,16%, không khác biệt giữa nam và nữ công nhân
(p>0,05). Đây là cơ sở khoa học ñể so sánh với kết quả khảo sát ở các năm tiếp theo, giúp ñánh giá hiệu qủa biện pháp
phòng chống bệnh sạm da tại công ty.
Bảng 8: Mối tương quan giữa tỷ lệ mới mắc bệnh sạm da nghề nghiệp và sử dụng biện pháp bảo vê da trong lao ñộng
(ñeo khăn che mặt, găng tay)
Bị sạm da Không bị sạm da
Đặc ñiểm Tần
suất
Tỷ lệ
% Tần suất Tỷ lệ % p
Có bảo vệ da
(N = 274) 12 4,38 262 90,34
Không bảo vệ da
(N = 563) 48 8,53 515 94,15
< 0.05
Tỷ lệ bị bệnh sạm da nghề nghiệp ở nhóm 274 người thường xuyên sử dụng khăn che và găng tay bảo vệ da là
4,38 %, thấp hơn rõ rệt nhóm 563 người không sử dụng thường xuyên với tỷ lệ là 8,53% (< 0,05). Kết quả này minh
chứng cho ñề xuất sử dụng các biện pháp hạn chế tiếp xúc ánh nắng mặt trời (hạn chế tác dụng của tia tử ngoại và giảm
tính mẫn cảm của da ñối với ánh sáng mặt trời) trong quá trình lao ñộng tiếp xúc với xăng dầu(6).
KẾT LUẬN
Khảo sát một số yếu tố về ñiều kiện lao ñộng, tình hình bệnh tật, tỷ lệ mắc bệnh da tại thời ñiểm tháng 7/2009 và
tỷ lệ mới mắc bệnh sạm da nghề nghiệp từ 7/2008 ñến 7/2009 tại Công ty xăng dầu khu vực M cho thấy:
- Phần lớn các ñiểm làm việc là ñạt tiêu chuẩn vệ sinh lao ñộng. Tỷ lệ các ñiểm chưa ñạt tieu chuẩn là: nhiệt ñộ
cao (38%), ñộ ẩm cao (7%), tốc ñộ gió thấp (5%) và nồng ñộ hơi xăng dầu cao (4,4% ).
- Nhóm bệnh thường gặp là răng-hàm-mặt, tai-mũi-họng, mắt, hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa, bệnh về da Trong số
42,37% mắc các bệnh về da, bệnh sạm da có tỷ lệ cao nhất (29,70%), viêm da cơ ñịa (9,82%), sẩn ngứa dị ứng
(3,67%), nấm da (2,24%) và 5,54% là các bệnh da khác.
- Tỷ lệ hiện mắc bệnh sạm da nghề nghiệp là 17,07 % và có tương quan thuận với tuổi nghề (r= 0,58), không khác
biệt giữa nam và nữ; tỷ lệ mới mắc là 7,16%. Vị trí sạm da thường gặp theo thứ tự là mặt (100%), cổ (24,38%), chi trên
(19,8%), chi dưới (9,38%). Sử dụng thường xuyên khăn che mặt và găng tay bảo vệ da có tác dụng giảm tỷ lệ mắc
bệnh sạm da.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ môn dịch tễ học quân sự (1998). Dịch tễ học. Giáo trình, Học viện Quân Y.
2. Chen MR, Tsai PJ, Wang YF (2008); Assessing inhalatory and dermal exposures and their resultant health-risks
for workers exposed to polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) contained in oil mists in a fastener
manufacturing industry. Environ Int. Oct; 34(7): 971-975.
3. Đặng Anh Ngọc (1998). Nghiên cứu dịch tễ học bệnh sạm da của nữ công nhân ngành xăng dầu ở một số tỉnh
phía bắc và ñánh giá một số giải pháp phòng ngừa và ñiều trị. Luận văn Thạc sĩ y học; Trường Đại học Y Hà
Nội.
4. Gimranova GG, Bakirov AB, Karimova LK(2009). Occupational Disease: Morbidity in oil production industry
of Bashkortostan Republic. Med Tr Prom Ekol, Epub Apr 18. Russian;10: 28-30.
5. Judd- L (1994). A decriptive study of occupational skin desease. Wellington clinical Shool of Medicine, N-
Zmed-T,: 142-149.
6. Khúc Xuyền và cộng sự (2001). Dự phòng và ñiều trị bệnh sạm da nhiễm ñộc trong ngành xăng dầu. Bộ Thương
mại -Tổng công ty xăng dầu Việt Nam, ñề tài cấp Bộ.
7. Lê Thị Minh Châu, Nguyễn Đức Đãn (1995). Thực trạng bệnh da nghề nghiệp Công ty xăng dầu khu vực I. Tóm
tắt báo cáo Hội nghị khoa học về y học lao ñộng toàn quốc lần thứ II; tr: 63.
8. Nguyễn Văn Sơn (2003). Bước ñầu ñánh giá tình hình bệnh viêm da tiếp xúc với xăng, dầu hoả, dầu nhờn. Luận
văn Thạc y học. Học viện Quân Y.
9. Peate. W.F (2002). Occupational Skin Disease, Am.Fam Physician;66: 1025-1032.
10. Viện Y học lao ñộng và Vệ sinh môi trường (1997). 21 bệnh nghề nghiệp ñược bảo hiểm- Bệnh sạm da nghề
nghiệp, tr: 114-117.Nhà xuất bản Y học- Hà Nội;.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dac_diem_benh_tat_va_ty_le_moi_mac_benh_sam_da_nghe_nghiep_o.pdf