Đặc điểm bộ máy kế toán, công tác hạch toán kế toán của công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội

Về tổ chức hệ thống sổ kế toỏn: Hỡnh thức tổ chức sổ kế toỏn thỡ Cụng ty đó ỏp dụng hỡnh thức sổ Nhật ký chung. Đây là hỡnh thức sổ cú nhiều ưu điểm, khụng chỉ phự hợp với đặc thự hoạt động sản xuất kinh doanh mà cũn phự hợp với điều kiện về trang thiết bị hiện đại của Cụng ty. Việc tổ chức cụng tỏc kế toỏn núi chung, hỡnh thức sổ kế toỏn núi riờng đúng đắn đó làm cho hoạt động kế toỏn dễ đi vào nề nếp và ổn định. Về tổ chức hệ thống Bỏo cỏo tài chớnh: Cụng ty tiến hành lập đầy đủ cỏc bỏo cỏo tài chớnh bắt buộc. Cỏc bỏo cỏo phản ỏnh đúng tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty và lập đúng thời hạn theo yờu cầu của cơ quan cấp trờn. Cỏc bỏo cỏo tài chớnh được lập đúng mẫu quy định của Bộ Tài chớnh, trỡnh bày rừ ràng, dễ hiểu. Về cụng tỏc tập hợp chi phớ và tớnh giỏ thành thỡ cú thể núi đây là phần hành cơ bản nhất của kế toỏn cỏc doanh nghiệp xõy lắp núi chung và Cụng ty núi riờng. Trong mụi trường cạnh tranh hiện nay cụng tỏc này càng cú vai trũ quan trọng bởi thụng tin được cung cấp từ cụng tỏc tập hợp chi phớ và tớnh giỏ thành là cơ sở cho nhà quản lý phõn tớch và tỡm ra cỏc giải phỏp làm hạ giỏ thành sản phẩm. Mà đó chớnh là yếu tố quyết định sức cạnh tranh trong cơ chế thị trường. Ở Cụng ty Cổ phần Xõy dựng số 1 Hà Nội,

doc52 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đặc điểm bộ máy kế toán, công tác hạch toán kế toán của công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng rất nhiều tài khoản khác nhau, nhiều tài khoản chi tiết mới đảm bảo phản ánh chính xác và toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Tuy nhiên thực tế phải tuỳ vào điều kiện của doanh nghiệp về: loại hình hoạt động, nhu cầu quản lý đối với từng mặt, số lượng và trình độ cán bộ kế toán, mức độ hiện đại của máy móc thiết bị ứng dụng cho công tác kế toán…để lựa chọn tài khoản cho phù hợp trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán thống nhất do Nhà nước ban hành. Đối với Công ty cổ phần Xây dựng số 1 Hà Nội thì hệ thống tài khoản sử dụng tại đơn vị về cơ bản là giống hệ thống kế toán Việt Nam. Hơn nữa do hoạt động trong lĩnh vực xây lắp nên ở danh mục tài khoản hàng tồn kho mà chủ yếu là ở các tài khoản phản ánh tình hình nguyên, vật liệu, công cụ dụng cụ đã được Công ty chi tiết rất cụ thể thành nhiều tiểu khoản. Điều này giúp cho quản lý hiệu quả hơn, giảm tình trạng thất thoát tài sản, đồng thời đảm bảo quá trình dự trữ đáp ứng được cả về số lượng và chất lượng của từng loại nguyên, vật liệu cụ thể. Cụ thể, Công ty áp dụng hệ thống TK theo quyết định 1141/QĐ- BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 01/11/1995. Công ty sử dung các TK sau: TK 111 , 112 , 131 , 133 , 136 , 138 .. .. TK 211 , 214 , 241.. .. .. TK 311 , 331 , 336 , 338 .. .. .. TK 421 , 431 , 441.. .. TK 621 , 622 , 627 , 632 , 623 , 511 , 911.. 2.2.3. Việc vận dụng chế độ sổ kế toán Để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, Công ty áp dụng hình thức sổ Nhật ký chung. Tương ứng với hình thức kế toán nhật ký chung, Công ty có các loại sổ kế toán chủ yếu là: sổ Nhật ký chung; sổ cái; các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Do công ty có số lượng cán bộ kế toán lớn, mỗi người được phân công phụ trách một vài phần hành nhất định nên việc ghi sổ kế toán chi tiết sẽ do kế toán chi tiết từng phần hành đảm nhiệm. Còn sổ kế toán tổng hợp sẽ do kế toán tổng hợp ghi chép. Điều này tạo điều kiện cho việc luân chuyển chứng từ từ nơi phát sinh chứng từ đến nơi ghi sổ kế toán được dễ dàng, tránh tạo ra hiện tượng nhầm lẫn hay thiếu sót trong việc ghi sổ. Để ghi chép chi tiết các đối tượng kế toán, phục vụ yêu cầu tính toán một số chỉ tiêu tổng hợp, phân tích, kiểm tra Công ty đã mở các sổ và thẻ kế toán chi tiết sau: Sổ tài sản cố định Sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ Thẻ kho (ở kho vật liệu) Sổ chi phí sản xuất kinh doanh Thẻ tính giá thành sản phẩm Sổ chi tiết thanh toán: với người bán, với Ngân sách Nhà nước, thanh toán nội bộ Sổ chi tiết nguồn vốn kinh doanh Về sổ kế toán tổng hợp, để phù hợp với việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế thường xuyên phát sinh tại doanh nghiệp và đặc biệt là để có thể sử dụng tối đa tiện ích của hệ thống máy tính hiện đại, Công ty đã lựa chọn hình thức sổ Nhật ký chung. Theo nguyên tắc tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải ghi vào sổ nhật ký chung. Tuy nhiên do đối tượng về tiền có số lượng phát sinh lớn, để đơn giản và giảm bớt khối lượng ghi sổ cái, doanh nghiệp đã sử dụng sổ Nhật ký đặc biệt thu tiền, chi tiền. Như vậy doanh nghiệp đã sử dụng các sổ kế toán tổng hợp là :nhật ký chung, nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền và sổ cái. Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dung làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian, nghiệp vụ nào xảy ra trước thì ghi trước và nghiệp vụ nào xảy ra sau thi ghi sau. Sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toàn phù hợp. Đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi vào các sổ kế toán chi tiết có liên quan. Nếu các nghiệp vụ liên quan đền tiền thì hằng ngày căn cứ vào các phiếu thu, chi kế toán ghi các nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký đặc biệt thu tiền hoặc chi tiền. Để tránh sự trùng lắp các nghiệp vụ đã ghi trên sổ nhật ký đặc biệt thì không ghi vào sổ nhật ký chung nữa. Định kỳ 10 ngày tổng hợp từng sổ nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dung để lập các báo cáo tài chính. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán của hình thức nhật ký chung: Chøng tõ gèc Sæ nhËt ký chung Sæ c¸i B¶ng c©n ®èi sè ph¸t sinh B¸o c¸o tµi chÝnh Sæ, thÎ KT chi tiÕt B¶ng tæng hîp chi tiÕt Sæ nhËt ký ®Æc biÖt Ghi Chó: Ghi h»ng ngµy: Ghi cuèi th¸ng hoÆc ®Þnh kú: Quan hÖ ®èi chiÕu: 2.2.4. Việc vận dụng chế độ báo cáo tài chính Mọi công việc ghi chép sổ sách hàng ngày của kế toán với mục đích lưu trữ, quản lý, phân tích, đánh giá thông tin để làm cơ sở cho việc lập báo cáo kế toán vào cuối kỳ. Tuỳ theo yêu cầu quản lý và điều kiện doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp có chế độ báo cáo kế toán khác nhau và mỗi chu kỳ kế toán dài hay ngắn cũng khác nhau. Có doanh nghiệp 1 tháng, 1 quý, 6 tháng hay 1 năm tiến hành lập báo cáo tài chính 1 lần. Tại Công ty c, kế toán tiến hành lập báo cáo tài chính theo từng quý. Còn báo cáo quản trị được lập theo tháng với những báo cáo thông thường. Còn đa số các báo cáo quản trị được lập vào cuối quý và cuối năm. Theo chế độ kế toán, báo cáo tài chính mà hàng năm doanh nghiệp cần lập gồm 3 biểu mẫu báo cáo là: Bảng cân đối kế toán. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Thuyết minh báo cáo tài chính. Ngoài ra doanh nghiệp còn phải lập một phụ biểu để gửi thêm cho cơ quan thuế là: Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước. Báo cáo tài chính được lập theo biểu mẫu do Bộ Tài chính quy định và gửi cho các cơ quan có thẩm quyền bao gồm: Cơ quan đăng ký kinh doanh. Cơ quan thống kê. Cơ quan thuế. Về quy định lập báo cáo tài chính, cuối năm khi niên độ kế toán kết thúc, kế toán tiến hành tập hợp số liệu trên các sổ sách kế toán. Kế toán tiến hành lập bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt đồng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bảng thuyết minh báo cáo tài chính về các vấn đề như: hình thức sỡ hữu vốn, lĩnh vực kinh doanh, những ảnh hưởng quan trong đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong năm báo cáo, các chính sách kế toán tại doanh nghiệp, và chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính. Báo cáo tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước được lập để gửi thêm cho cơ quan thuế. Đây là bảng theo dõi về số thuế tăng trong năm, số thuế đã nộp trong năm và số thuế còn phải nộp tính đến cuối năm tài chính. Báo cáo này được kế toán doanh nghiệp lập dựa trên sổ sách kế toán theo dõi trên tài khoản 133 và tài khoản 333, ngoài ra còn dựa trên thông báo nộp thuế mà cơ quan thuế gửi đến hàng tháng. Ngoài các báo cáo tài chính ra, cuối mỗi tháng doanh nghiệp còn phải lập cac báo cáo quản trị. Báo cáo quản trị được lập và gửi cho giám đốc điều hành và hội đồng quản trị. Hàng tháng, kế toán lập báo cáo thu, báo cáo chi trong tháng một cách chi tiết các khoản thu, chi hàng ngày. Thông qua báo cáo thu, báo cáo chi, kế toán tổng hợp sẽ lập báo cáo phân tích các khoản thu, chi. Báo cáo phân tích các khoản thu được sử dụng để phân tích các khoản thu theo các chỉ tiêu: Thu từ các khoản bán hàng trong tháng. Thu nợ của khách hàng Thu từ các khoản khác. Báo cáo các khoản chi được sử dụng để phân tích các khoản chi tiêu trong tháng, bao gồm các chỉ tiêu: Chi mua nguyên vật liệu. Chi trả nợ người bán từ kỳ trước. Chi trả lương công nhân viên trong tháng. Chi tiền điên, nước, điện thoại, fax. Các khoản chi khác như: chi vận chuyển bốc dỡ, chi thuê thử nghiêm, chi thăm hỏi ốm đau… Còn vào cuối năm tài chính, các báo cáo quản trị được lập khá nhiều. Nó bao gồm các báo cáo về mọi tài sản có trong doanh nghiệp tính đến cuối năm. Ví dụ như: báo cáo về tình hình sử dụng tổng quỹ lương trong năm tài chính; báo cáo công nợ với người mua, người bán chi tiết theo đối tượng; báo cáo TSCĐ cuối kỳ về nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại; báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh trong năm; kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm tiếp theo… Như vậy, ngoài những báo cáo tài chính cần phải lập theo quy định của Bộ Tài chính vào cuối năm tài chính, doanh nghiệp đã sử dụng các báo cáo khác cho phù hợp với yêu cầu quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vào cuối mỗi tháng, cuối quý. Điều này đã đáp ứng được nhu cầu cung cấp thông tin cho các đối tượng có quan tâm đến doanh nghiệp. Như việc lập báo cáo quản trị vào cuối tháng để phục vụ cho nhu cầu quản trị của bộ phận điều hành doanh nghiệp, việc lập báo cáo tài chính và báo cáo quản trị vào cuối quý để thấy được tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua một quý, từ đó để rút ra những biện pháp thích hợp cho phát triển doanh nghiệp trong kỳ tiếp theo; báo cáo tài chính được lập vào cuối năm để cung cấp thông tin cho cả các đối tượng bên ngoài công ty theo quy định của chế độ kế toán. Tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu tại Công ty. Hạch toán tiền lương, các khoản trích theo lương và tình hình thanh toán với người lao động. Quản lý lao động và tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý SXKD. Vì vậy tổ chức tốt công tác hạch toán lao động tiền lương giúp cho doanh nghiệp quản lý tốt quỹ tiền lương, bảo đảm việc trả lương và trợ cấp BHXH đúng nguyên tắc, đúng chế độ, kích thích người lao động hoàn thành nhiệm vụ được giao. Đồng thời cũng tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công và giá thành sản phẩm được chính xác. - Các chứng từ được sử dụng để hạch toán tiền lương, các khoản trích theo lương và tình hình thanh toán với người lao động : Bảng chấm công : dung để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ bảo hiểm xã hội … để có căn cứ tính trả lương, bảo hiểm xã hội trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trong đơn vị. Bảng thanh toán tiền lương : là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương phụ cấp cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động làm việc trong các đơn vị SXKD đồng thời là căn cứ để thống kê về lao động tiền lương. Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH : mụch đích xác nhận số ngày được nghỉ do ốm đau … của người lao động, làm căn cứ tính trợ cấp BHXH trả thay lương theo chế độ quy định. Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH : dung xét duyệt và làm căn cứ thanh toán trợ cấp BHXH cho người lao động, lập báo cáo chi chế độ trợ cấp ốm đau … với cơ quan bảo hiểm cấp trên. Bảng thanh toán tiền thưởng : là chứng từ xác nhận số tiền thưởng cho từng người lao động, làm cơ sở để tính thu nhập của mỗi người lao động và ghi sổ kế toán. Phiếu báo làm them giờ : là chứng từ xác nhận số giờ công, đơn giá và số tiền làm them được hưởng của từng công việc là cơ sở để tình trả lương cho người lao động. Hợp đồng giao khoán : Là bản ký kết giữa người giao khoán và người nhận khoán về khối lượng công việc, thời gian làm việc, trách nhiệm và quyền lợi mỗi bên khi thực hiện công việc đó, đồng thời là cơ sở để thanh toán tiền công lao động cho người nhận khoán. - Tài khoản để hạch toán tổng hợp về tiền lương, tiền thưởng và tình hình thanh toán với người lao động là TK 334 “ Phải trả công nhân viên”. TK 334 có thể chi tiết theo nội dung từng khoản thu nhập phải trả người lao động, nhưng tối thiểu cũng phải chi tiết thành 2 TK cấp 2 : TK 3341 “Thanh toán lương” phản ánh các khoản thu nhập có tính chất lương. TK 3344 “Các khoản khác” phản ánh các khoản thu nhập không có tính chất lương như tiền thưởng, trợ cấp … - TK để hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lương gồm các TK cấp 2 TK 3382 “Kinh phí công đoàn” TK 3383 “BHXH” TK 3384 “BHYT” TK 3353 “Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm” - Sơ đồ Hạch toán tổng hợp thanh toán với người lao động Tk 111,112 Tk 141 Tk 338 Tk 138 Tk 334 Tk 621 Tk 627 Tk 641 Tk 642 Tk 431 Tk 3383 TL, tiÒn th­ëng ph¶i tr¶ cho L§TT Thanh to¸n thu nhËp cho NL§ KhÊu trõ kho¶n ph¶i thu kh¸c KhÊu trõ kho¶n t¹m øng thõa Thu hé cho c¬ quan kh¸c hoÆc gi÷ hé NL§ TL, tiÒn th­ëng TL, tiÒn th­ëng TL, tiÒn th­ëng TiÒn th­ëng tõ quü khen th­ëng ph¶i tr¶ cho NVPX ph¶i tr¶ cho NVBH ph¶i tr¶ cho NVQLDN ph¶i tr¶ cho NL§ BHXH ph¶i tr¶ cho NL§ Hạch toán nguyên, vật liệu và công cụ, dụng cụ. Nguyên vật liệu và CCDC là các yếu tố cơ bản của quá trình SXKD ở doanh nghiệp. Hạch toán NVL và CCDC giúp theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho vật tư làm căn cứ kiểm tra tình hình tiêu dung, dự trữ vật tư và cung cấp thông tin cần thiết cho việc quản lý, tính chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. a. Hạch toán chi tiết : Doanh nghiệp sử dụng phương pháp thẻ song song. - Chứng từ sử dụng để hạch toán chi tiết Nguyên, vật liệu và CCDC gồm: Thẻ kho : Theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn kho từng loại vật tư, hàng hoá. Làm căn cứ xác định tồn kho dự trữ vật tư, hàng hoá và xác định trách nhiệm vật chất của thủ kho. Thẻ kế toán chi tiết. Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho vật liệu. Sơ đồ hạch toán chi tiết vật tư ở Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 HN. Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho Sổ kế toán tổng hợp về vật liệu (Bảng kê tính giá) Thẻ kho Thẻ kế toán chi tiết vật liệu iết vật liệu Bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn vật liệu Ghi chú : ghi hằng ngày; ghi cuối tháng; đối chiếu. b. Hạch toán tổng hợp tình hình luân chuyển NVL, CCDC : Như quy định cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, Công ty sử dụng phương pháp KKTX để hạch toán tổng hợp vật tư. - Chứng từ sử dụng trong doanh nghiệp gồm : Hoá đơn bán hàng : Là hoá đơn do người bán hàng lập khi bán hàng . Phiếu nhập kho : Nhằm xác nhận số lượng vật tư nhập kho làm căn cứ ghi thẻ kho, thanh toán tiền hàng, xác định trách nhiệm với người có liên quan và ghi sổ kế toán. Phiếu xuất kho : Theo dõi chặt chẽ số lượng vật tư xuất kho cho các bộ phận sử dụng trong doanh nghiệp, làm căn cứ để hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và kiểm tra việc sử dụng, thực hiện định mức tiêu hao vật tư. Biên bản kiểm nghiệm vật tư : Xác định số lượng, quy cách và chất lượng vật tư trước khi nhập kho, làm căn cứ để quy trách nhiệm trong thanh toán và bảo quản. Biên bản kiểm kê vật tư : Xác định số lượng, chất lượng và giá trị vật tư ở kho tại thời điểm kiểm kê. Làm căn cứ xác định trách nhiệm trong việc bảo quản, xử lý vật tư thừa thiếu và ghi sổ kế toán. TK sử dụng để hạch toán tổng hợp NVL là 152 “Nguyên liệu, vật liệu ” dung ghi chép số hiện có và tình hình tăng, giảm nguyên vật liệu theo giá thực tế. TK này được doanh nghiệp mở thành các TK cấp 2 để kế toán ghi chi tiết theo từng loại, nhóm vật liệu. TK sử dụng để hạch toán tổng hợp CCDC là 153“ Công cụ, dụng cụ ” Sơ đồ hạch toán tổng hợp xuất dung CCDC ở Công ty CPXD số1 HN GTCL của CCDC hỏng Tk 153 Gtt CCDC xuất dùng phân bổ 100% 50% phân bổ vào chi phí kỳ này Gtt CCDC xuất dung phân bổ 50% 50%Gtt CCDC hỏng Phế liệu thu hồi, tiền bồi thường Gtt CCDC xuất dùng phân bổ nhiều lần Tk 142, 242 Tk 138, 152… Tk 627,641,642… Phân bổ dần Gtt CCDC vào chi phí Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL ở Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 HN TK 154 TK 621, 627, 641, 642 … TK 111, 112, 311, 331… TK 154 TK 128, 222 TK 338, 711 TK 152 TK 128, 222 TK 138, 632 Gi¸ mua vµ chi phÝ mua NVL ®· nhËp kho VAT ®Çu vµo TK 133 Hµng mua ®ang ®i ®­êng TK 133 Hµng ®i ®­êng nhËp kho NhËp kho NVL tù chÕ hoÆc gia c«ng NhËn l¹i vèn gãp liªn doanh b»ng NVL Gi¸ trÞ NVL thõa khi kiÓm kª kho Gtt NVL xuÊt kho sö dông trong doanh nghiÖp Gtt NVL xuÊt ®Ó gia c«ng chÕ biÕn XuÊt NVL ®Ó gãp liªn doanh Gi¸ trÞ NVL thiÕu khi kiÓm kª kho Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành công tác xây lắp ở Công ty Cổ phần Xây dựng Số 1 Hà Nội. Trong sản xuất sản xây lắp, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm là khâu cuối cùng và là khâu quan trọng nhất trong công tác kế toán. Tập hợp đúng và đầy đủ trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành chính xác tạo điều kiện cung cấp thong tin cần thiết cho các nhà quản lý ra quyết định đúng đắn góp phần mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh cơ chế thị trường. Vì vậy trong thời gian kiến tập tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 HN em đã chọn phần hành này để đi sâu nghiên cứu. Để có thể nhìn nhận một cách cụ thể em đã xem xét cách thức tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của công trình Bệnh viện Đa khoa Tuyên Quang trong quý II năm 2005. 2.4.1.Các khái niệm. - Chi phí sản xuất của đơn vị xây lắp: là toàn bộ chi phí về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất và cấu thành nên giá thành của sản phẩm xây lắp. Theo khoản mục tính giá thành, chi phí sản xuất ở đơn vị xây lắp bao gồm : + Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp : Là chi phí của các vật liệu chính, vật liệu phụ, vật kết cấu, giá trị thiết bị kèm theo vật kiến trúc … cần thiết để tham gia cấu thành thực thể xây lắp. + Chi phí nhân công trực tiếp : là chi phí tiền lương chính, lương phụ, phụ cấp lương của công nhân trực tiếp tham gia xây lắp công trình. Không bao gồm các khoản trích theo tiền lương như KPCĐ, BHXH, BHYT của công nhân trực tiếp xây lắp. + Chi phí sử dụng máy thi công : là chi phí cho các máy thi công nhằm thực hiện khối lượng công tác xây lắp bằng máy. Chi phí sử dụng máy thi công bao gồm chi phí thường xuyên và chi phí tạm thời : Chi phi thường xuyên sử dụng máy thi công gồm : Lương chính, lương phụ của công nhân điều khiển máy, phục vụ máy …, chi phí vật liệu; chi phí CCDC; chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí khác bằng tiền khác. Chi phí tạm thời sử dụng máy thi công gồm : Chi phí sữa chữa lớn máy thi công (đại tu, trung tu…); chi phí công trình tạm thời cho máy thi công (lều, lán, bệ, đường ray chạy máy…). Chi phí tạm thời có thể phát sinh trước (được hạch toán vào TK 142) sau đó được phân bổ dần vào bên Nợ TK 632. Hoặc phát sinh sau nhưng phải tính trước váo chi phí xây lắp trong kỳ ( do liên quan tới việc sử dụng thực tế máy thi công trong kỳ), trường hợp này phải tiến hành trích trước chi phí sử dụng TK 335 (ghi Nợ TK 632, Có TK 335). + Chi phí sản xuất chung : Là các chi phí sản xuất của đội, công trường xây dựng gồm : Lương của nhân viên quản lý đội xây dựng, các khoản trích theo tiền lương theo tỷ lệ quy định (19%) của nhân viên quản lý đội và nhân viên trực tiếp xây lắp, chi phí khấu hao TSCĐ dung chung cho hoạt động của đội, chi phí vật liệu, chi phí CCDC và các chi phí phát sinh khác trong kỳ liên quan đến hoạt động của đội… Giá thành sản phẩm xây lắp: là toàn bộ chi phí tính bằng tiền để hoàn thành khối lượng xây lắp theo quy định. Trong sản xuất xây lắp cần phân biệt các loại giá thành công tác xây lắp : + Giá thành dự toán : Là tổng số chi phí dự toán để hoàn thành khối lượng xây lắp công trình. Giá thành dự toán được xác định theo định mức và khung giá quy định áp dụng cho từng vùng lãnh thổ. Giá thành dự toán nhỏ hơn giá trị dự toán công trình ở phần thu nhập chịu thuế tính trước ( thu nhập chịu thuế tính trước được tính theo định mức quy định ). + Giá thành kế hoạch : Là giá thành xác định xuất phát từ những điều kiện cụ thể ở mỗi đơn vị xây lắp trên cơ sở biện pháp thi công, các định mức, đơn giá áp dụng trong đơn vị. Mối liên hệ giữa giá thành kế hoạch và giá thành dự toán: Giá thành kế hoạch = Giá thành dự toán - Mức hạ giá thành dự toán. + Giá thành thực tế: Là toàn bộ các chi phí thực tế để hoàn thành bàn giao khối lượng xây lắp mà đơn vị đã nhận thầu, giá thành thực tế được xác định theo số liệu kế toán. 2.4.2 . Hạch toán các khoản mục chi phí a.. Hạch toán chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp Để theo dõi các khoản chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621 “ Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp”. Tài khoản này phản ánh các chi phí NVLTT thực tế cho hoạt động xây lắp. TK này được mở chi tiết theo đối tượng hạch toán chi phí : từng công trình, đội xây dựng. Từ các chứng từ Phiếu xuất kho nguyên, vật liệu cho công trình Bệnh viện đa khoa Tuyên Quang, cuối tháng kế toán tổng hợp chứng từ theo từng loại nguyên, vật liệu và đánh số thứ tự tăng dần theo thứ tự tăng dần của ngày tháng lập chứng từ. Từ số liệu trên từng nhóm chứng từ kế toán lập từng khoản mục nguyên, vật liệu trên bảng kê chi tiết xuất vật tư trong tháng cho công trình này. Xem xét Bảng kê chi tiết xuất vật tư tháng 4 năm 2005 từ các chứng từ xuất kho được tập hợp từ tháng 4 như sau: Bảng kê chi tiết xuất vật tư tháng 4 năm 2005 công trình BVĐKTQ STT Tên vật tư Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi nợ TK 621 142 I Gạch xây Viên 8000 340 2720000 2720000 1 Gạch đặc M50 Viên 2000 340 680,000 680000 2 Gạch đặc M50 Viên 3000 340 1020000 1020000 3 Gạch đặc M50 Viên 3000 340 1020000 1020000 II Xi măng Kg 3000 586.364 1759092 1759092 1 Xi măng Kg 1000 586.364 586364 586364 2 Xi măng Kg 1500 586.364 879546 879546 3 Xi măng Kg 500 586.364 293182 293182 III Cát vàng M3 6 17143 102858 102858 1 Cát vàng M3 3 17143 51429 51429 2 Cát vàng M3 3 17143 51429 51429 Cộng 122746970 122746970 Từ Bảng kê chi tiết, kế toán lấy số liệu trên các dòng phản ánh tổng của từng loại NVL để lập Bảng tổng hợp xuất vật tư trong tháng. Bảng tổng hợp xuất vật tư tháng 4 năm 2005 công trình BVĐKTQ STT Tên vật tư ĐVT SL Đơn Giá Thành tiền Ghi Có TK 152 Ghi Nợ TK 621 142 1 Gạch xây Viên 8000 340 2720000 2720000 2 Xi măng Kg 3000 586.364 1759092 1759092 3 Cát vàng M3 6 17143 102858 102858 4 Sơn Kova Kg 2000 37577.27 75154545 75154545 5 Vật liệu khác Đồng 43010475 43010475 Cộng 122746970 122746970 Từ các chứng từ nhập kho và các hoá đơn mua hang kế toán phân loại thành từng loại NVL, kết hợp với số liệu tồn đầu tháng từng loại NVL và Bảng kê chi tiết, kế toán tính số tồn cuối tháng của từng loại NVL và lập Bảng tổng hợp Nhập-xuất- tồn trong tháng. Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn vật tư tháng 4 năm 2005 ct BVĐKTQ Tên Vật tư Đơn vị tính Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ SL TT SL TT SL TT SL TT Cát đen M3 105 1800015 105 1800015 Cát vàng M3 21 360003 6 102858 15 257143 Đá các loại M3 50 2000000 50 2000000 Xi măng Kg 29900 17532270 3000 1759092 26900 15773178 Gạch xây Viên 8000 2720000 8000 2720000 Vật liệu khác Đồng 43010475 43010475 Sơn Kova Kg 2000 75154545 2000 75154545 Cộng 21692288 120885020 122746970 19830338 Tương tự hạch toán cho tháng 5 và tháng 6 của cùng quý II năm 2005. Cuối quý kế toán tập hợp số liệu của các tháng, thực hiện việc cộng số liệu theo từng loại NVL trong Bảng tổng hợp xuất vật tư từng tháng để tính chi phí vật tư của từng loại trong cả quý cho công trình này.Số liệu trên Bảng tổng hợp xuất vật tư của quý có được bằng cách cộng các số cùng cột của từng loại NVL. Bảng tổng hợp xuất vật tư quý II năm 2005 cho công trình BVĐKTQ. STT Tên Vật tư ĐVT SL Đơn giá Thành tiền Ghi có TK 152 Ghi nợ TK… 621 142 1 Cát đen M3 2 1800015 3600030 3600030 2 Cát vàng M3 19 17143 325717 325717 3 Đá các loại M3 1 2000000 2000000 2000000 4 Xi măng Kg 7500 586.364 4397730 4397730 5 Gạch xây Viên 23000 340 7820000 7820000 6 Vật liệu khác Đồng 47940020 47940020 7 Sơn Kova Kg 2000 37577.27 75154545 75154545 8 Cộng 141238042 141238042 Như vậy chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp phát sinh trong quý II được định khoản như sau:(Số liệu lấy từ dòng tổng cộng và cột Ghi Nợ TK 621) Nợ 621 : 141238042 Có 152 : 141238042 b..Hạch toán Chi phí nhân công trực tiếp và chi phí nhân viên phân xưởng Để hạch toán CPNCTT kế toán sử dụng tài khoản 622. TK này phản ánh tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp bao gồm cả công nhân do doanh nghiệp quản lý và cả công nhân thuê ngoài. TK này cũng được mở chi tiết theo đối tượng hạch toán chi phí : từng công trình, hạng mục công trình, đội xây dựng. Để hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng kế toán sử dụng tài khoản chi tiết cấp hai 627.1. TK này phản ánh các khoản tiền lương, lương phụ, phụ cấp lương phải trả cho nhân viên quản lý đội xây dựng, tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý, của công nhân xây lắp, khoản trích KPCĐ, BHXH, BHYT tính theo quy định hiện hành trên tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp, nhân viên sử dụng máy thi công, nhân viên quản lý ( thuộc biên chế doanh nghiệp). + Đối với công nhân thuê ngoài : Chứng từ sử dụng để hạch toán các khoản mục chi phí này là Hợp đồng giao khoán khối lượng công việc thuê ngoài. Xem xét số liệu cụ thể trong tháng 4 năm 2005 của BVĐKTQ như sau : Nội dung Hợp đồng giao khoán khối lượng công việc thứ 1- Đại diện cho bên nhận khoán là ông Trương Văn Thoả STT Nội dung công việc Đơn vị Khối lượng Đơn giá Thành tiền A. Nhà chính 1 Lát nền gạch ceramic, gạch 30*30 M3 300 13000 3900000 Cộng 3900000 Nội dung Hợp đồng giao khoán khối lượng công việc thuê ngoài thứ 2 - Đại diện cho bên nhận khoán là ông Nguyễn Đức Bửu STT Nội dung công việc Đơn vị Khối lượng Đơn giá Thành tiền 1 Khoán lương cán bộ kỹ thuật, thủ kho công trình Công 55 34546 1900000 Cộng 1900000 + Đối với công nhân trong biên chế thì để hạch toán chi phí trên, chứng từ sử dụng là Hợp đồng làm khoán và các Bảng chấm công chi tiết. Số liệu trong tháng 4 năm 2005 của công trình BVĐKTQ ( của công nhân trong biên chế). Hợp đồng làm khoán tháng 4 năm 2005 – Công trình BVĐKTQ. Tổ trưởng chịu trách nhiệm là Nguyễn Quốc Anh ( Số liệu ở trang sau) Số liệu định mức Nội dung công việc, điều kiện sản xuất, điều kiện kỹ thuật Đơn vị tính Giao khoán Thực hiện Kĩ thuật xác nhận chất lượng công việc Kỹ thuật ký Khối lượng Định mức Đơn giá Thời gian Khối lượng Số tiền Số công theo định mức Số công theo thực tế Thời gian kết thúc Bắt đầu Kết thúc Khoán lương gián tiếp Công 50 76000 1/4/05 30/4/05 50 3800000 50 30/1/05 Cộng 50 3800000 50 Họ tên Ngày trong tháng Tính ra công Họ tên Chức vụ 1 2 3 4 5 6 7 … 28 29 30 31 Số công Bằng tiền Nguyễn Phú Linh Kỹ thuật viên 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 25 1900000 Nguyễn Quốc Anh Đội trưởng 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 25 1900000 Tổng 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 50 3800000 (Kèm theo Bảng chấm công sau) Từ các chứng từ trên, cuối tháng kế toán lập bảng phân bổ lương cho tháng 1 Bảng phân bổ lương tháng 1 năm 2005 công trình BVĐKTQ STT Nội dung Ghi Có TK334. Ghi Nợ TK…. Tổng số tiền Trong đó BVĐKTQ ….. A TK 622 3900000 3900000 I Công nhân trong biên chế II Công nhân thuê ngoài 3900000 3900000 1 Trương Văn Thoả 3900000 3900000 B TK 627.1 5700000 5700000 I Cán bộ trong biên chế 3800000 3800000 1 Nguyễn Quôc Anh 1900000 1900000 2 Nguyễn Phú Linh 1900000 1900000 II Cán bộ ngoài biên chế 1900000 1900000 1 Nguyễn Đức Bửu 1900000 1900000 Cộng 9600000 9600000 Để hạch toán các khoản trích theo lương (áp dụng với nhân công trong biên chế ), kế toán lập và sử dụng số liệu từ bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương lấy số liệu trên các dòng tổng cộng cho từng TK 622, TK 627.1 và được trích theo tỷ lệ quy định. Bảng phân bổ lương và BHXH tháng 4 năm 2005 công trình BVĐKTQ TK Có TK Nợ TK 334 TK 338 Cộng Lương chính Khác Cộng TK 3382 TK3383 TK334 Cộng TK 622 3900000 3900000 3900000*2%=78000 3900000*15%=585000 3900000*2%=78000 741000 4641000 TK 627.1 5700000 5700000 5700000*2%=114000 5700000*15%=855000 5700000*2%=114000 1083000 6783000 TK334 9600000*5%=480000 9600000*1%=96000 576000 567000 Cộng 192000 1920000 288000 2400000 Tương tự, Kế toán hạch toán cho tháng 5,6. Cuối quý, từ số liệu của 3 tháng , Kế toán cộng số liệu của các cột tương ứng với cùng dòng của cùng một TK(622, 627.1).Từ số liệu tổng cộng có được kế toán lập Bảng phân bổ lương và BHXH cho quý II năm 2005 cho người lao động công trình BVĐKTQ như sau: TK Có TK Nợ TK 334 TK 338 Tổng TK 622 12544.000 2383360=12544000*19% 14927360 TK 627.1 20.800.000 3952000=20800000*19% 24752000 Tổng 33344000 6335360 39679360 Như vậy dựa vào Bảng phân bổ lương và BHXH của quý II kế toán định khoản được như sau: CPNCTT Nợ 622 : 14927360 Có 334 :12544000 Có 338: 2383360 CPNVPX Nợ 627.1: 24752000 Có 334 :20800000 Có 338 3952000 Số liệu ở dòng TK 627.1 cột tổng cộng là cơ sở để ghi vào bảng tập hợp chi phí sản xuất chung cột 627.1. c.. Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công Tài khoản sử dụng là 623 “ Chi phí sử dụng máy thi công”. TK sử dụng để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng xe, máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp. TK này chỉ sử dụng để hạch toán chi phí sử dụng máy thi công đối với trường hợp doanh nghiệp thực hiện xây lắp công trình theo phương thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy. Ở Công ty cổ phần Xây dựng số 1 Hà Nội có tổ chức đội máy thi công riêng biệt và có phân cấp hạch toán có tổ chức kế toán riêng. Do đó thong thường các công trình có sự tham gia của đội máy thi công thi kế toán sẽ hạch toán : + Tập hợp chi phí lien quan đến hoạt động của đội máy thi công Nợ TK 621, 622, 627 chi tiết sử dụng máy Có TK 152, 334, 214, 331,… +Tổng hợp chi phí sử dụng máy trên TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và tính giá thành ca máy, phân bổ cho các đối tượng xây lắp Nợ TK 154-chi tiết sử dụng máy Có TK 621, 622, 627 Doanh nghiệp thực hiện cung cấp lao vụ xe máy lẫn nhau giữa các bộ phận nên kế toán căn cứ vào giá thành ca máy để ghi : Nợ TK 623- Chi phí sử dụng máy thi công Có TK 154-chi tiết sử dụng máy Riêng đối với công trình Bệnh viên đa khoa Tuyên Quang, Công ty đã thuê ngoài máy thi công và doanh nghiệp đã hạch toán chi phí này vào Chi phí sản xuất chung. Dựa vào hoá đơn GTGT mua bán dịch vụ với nhà cung cấp kế toán định khoản như sau: Nợ TK 627.7 : 10000000 Nợ TK 133 :1000000 Có TK 111: 11000000 Số liệu của TK 627.7 sẽ là cơ sở để ghi vào bảng tập hợp chi phí sản xuất chung cột 627.7 d. Hạch toán chi phí sản xuất chung Kế toán sử dụng TK 627. TK này phản ánh các chi phí sản xuất của đội, xí nghiệp xây dựng gồm : lương của nhân viên quản lý đội xây dựng, các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định (19%) của nhân viên quản lý đội và công nhân trực tiếp xây lắp, chi phí KHTSCĐ dùng chung cho hoạt động của cả đội, chi phi vật liệu,CCDC và các chi phí phát sinh khác trong kỳ liên quan đến hoạt động của đội. TK này được mở chi tiết theo đội xây dựng. TK 627 có 6 TK cấp 2 : TK 627.1 : Chi phí nhân viên phân xưởng- phản ánh các khoản tiền lương, lương phụ, phụ cấp lương, phụ cấp lao động phải trả cho nhân viên quản lý đội xây dựng, tiền ăn ca cuả nhân viên quản lý, của công nhân xây lắp, khoản trích KPCĐ, BHXH, BHYT tính theo quy định hiện hành trên tiền lương công nhân viên (thuộc biên chế của doanh nghiệp). TK 627.2 : Chi phí vật liệu TK 627.3 :Chi phí dụng cụ sản xuất. TK 627.4 :Chi phí khấu hao TSCĐ TK 627.7 :Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 627.8 :Chi phí khác bằng tiền - Đối với công trình BVĐKTQ, số liệu hạch toán vào TK 627.1 đã được tính toán khi hạch toán CPNCTT - Để tập hợp chi phí nguyên, vật liệu công cụ dụng cụ dung chung kế toán sử dụng bẩng kê chi tiết NVL, CCDC(được lập từ các phiếu xuất kho).Trong quý II năm 2005, từ Bảng kê chi tiết kế toán định khoản được như sau: Nợ 627(627.3): 7890000 Có 153 : 7890000 Số liệu này là cơ sở để ghi vào Bảng tập hợp chi phí sản xuất chung cột 627.3. - Để tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ trong tháng, kế toán sử dụng TK 627.4. Công ty sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng. Toàn bộ chi phí khấu hao TSCĐ sẽ được phân bổ cho từng công trình theo khối lượng xây lắp dự toán hoàn thành. Chi phí khấu hao TSCĐ phân bổ cho công trình X Tổng chi phí khấu hao TSCĐ Tổng giá trị dự toán của các công trình Giá trị sản lượng dự toán của công trình X Việc tinh toán và phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ cho từng công trình trong quý được thực hiện trên Bảng tính khấu hao TSCĐ và Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ. Bảng tính khấu hao TSCĐ ở đội xây dựng- Quý II năm 2005 Stt Tên, loại tài sản Nguyên giá Ghi Có TK 214, ghi Nợ các TK… Tổng số khấu hao TK 627.4 TK 642 1 Nhà kho 200431435 8452172 6986800 1465372 2 Máy móc thiết bị 400099460 15844837 10092569 5752268 3 Phương tiện vận tải 573200100 19555882 18032150 1523732 4 Dụng cụ quản lý 84150507 25699502 18626940 7072562 Cộng 1257881052 69552393 53738459 15813934 Số liệu ở cột TK627.4 là cơ sở dung phân bổ chi phí khấu hao ở bảng phân bổ khấu hao sau: Bảng phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ – Quý II năm 2005 Stt Tên công trình Tiêu thức phân bổ(Giá trị dự toán) Số tiền phân bổ 1 BVĐKTQ 306571930 8346890 2 NPV 1215835646 33102986 3 SLTH 757917823 12288583 Cộng 1973753469 53738549 Số liệu cột Số tiền phân bổ trên bảng này là căn cứ để ghi vào Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung cột TK 627.4 - Để tập hợp chi phí khác bằng tiền kế toán sử dụng TK 627.8mở chi tiết cho từng công trình. Căn cứ vào các hoá đơn thanh toán, phiếu chi tiền mặt, giấy báo nợ ngân hang, kế toán định khoản và ghi sổ chi tiết TK 627.8 Sổ chi tiết TK 627.8- Công trình BVĐKTQ- Quý II năm 2005 Stt Diễn giải Số tiền Ghi chú Nợ Có I Tập hợp chi phí khác bằng tiền 47904840 1 Tiền điện thoại 6341402 2 Tiền nước 18321900 3 Tiền điện 23241538 II Kết chuyển 47904840 Số dư đầu quý Số phát sinh trong quý 47904840 Số dư cuối quý Sổ này mở cho từng công trình theo quý. Số liệu trên sổ chi tiết này được ghi vào bảng tập hợp chi phí sản xuất chung của quý cột 627.8 - Cuối quý kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất chung căn cứ vào sổ chi tiết TK 627.3,627.7, 627.8, và bảng phân bổ lương và BHXH và Bảng phân bổ khâu hao TSCĐ. Bảng tập hợp chi phí sản xuất chung- Quý II năm 2005 Stt Tên công trình TK627.1 TK627.3 TK627.4 TK627.7 TK627.8 Cộng 1 BVĐHTQ 24752000 7890000 8346890 10000000 47904840 98893730 2 NPV 3 SLTH Cộng Số liệu ở dòng BVĐKTQ cột tổng cộng là cơ sở để tập hợp chi phí phát sinh trong quý II cho công trình BVĐKTQ vào TK 154 mục Chi phí SXchung. 2.4.3. Tổng hợp chi phí và tính giá trị sản phẩm dở dang - Cuối kỳ kế toán thực hiện việc kết chuyển chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung cho công trình, hạng mục công trình. Trong đó chi phí sản xuất chung sẽ được phân bổ cho từng công trình theo tiêu thức phù hợp. Ở đội xây dựng thực hiện thi công công trình BVĐKTQ đã chọn tiêu thức là Tiền lương công nhân sản xuất. Cuối quy II năm 2005 kế toán đã thực hiện việc kết chuyển chi phí sản xuất cho công trình BVĐKTQ như sau : Nợ 154 : 255059132 Có 621 : 141238042 Có 622 : 14927360 Có 627 : 98893730 - Tính giá sản phẩm dở dang : Sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắp được xác định bằng phương pháp kiểm kê hàng tháng. Việc tính giá sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắp phụ thuộc vào phương thức thanh toán khối lượng xây lắp hoàn thành giữa bên nhận thầu và chủ đầu tư. Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp sau khi hoàn thành công trình thì giá trị sản phẩm dở dang là tổng chi phí phát sinh từ lúc khởi công đến cuối tháng đó. Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý ( xác định được giá dự toán ) thì sản phẩm dở dang là các khối lượng xây lắp chưa đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy định và được tính theo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí của hạng mục công trình đó cho các giai đoạn đã hoàn thành và giai đoạn còn dở dang theo giá dự toán của chúng. Chi phí SXKD + Chi phí SXKD Giá trị của Giá trị của dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ khối lượng khối lượng = * xây lắp dở xây lắp dở Giá trị của khối lượng Giá trị của khối dang cuối dang cuối kỳ xây lắp hoàn thành + lượng xây lắp dở dang kỳ theo theo dự toán cuối kỳ theo dự toán dự toán Riêng đối với Công ty cổ phần Xây dựng số 1 Hà Nội, do doanh nghiệp giao khoán đến từng công trình và giao khoán lợi nhuận cụ thể cho từng giai đoạn nên phương pháp tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ của Công ty được thực hiện như sau : Giá trị Giá trị Chi phí Khối lượng dự Lãi, lỗ dở dang = dở dang + phát sinh - toán xây lắp +/- giao cuối kỳ đầu kỳ trong kỳ hoàn thành khoán Theo phương pháp này thì kế toán tính được : Dở dang cuối kỳ của quý I (đầu quý II) năm 2005 là 60415887 đồng. Theo số liệu đã tính ở trên thì tổng chi phí phát sinh trong quý II năm 2005 của công trình BVĐKTQ là 255059132 đồng Công ty hạch toán doanh thu theo Giá trị khối lượng thực hiện nên cuối quý II khi kết quả thực hiện hợp đồng được xác định một cách đáng tin cậy và được khách hang xác nhận thì kế toán đã xác định được khối lượng dự toán xây lắp hoàn thành của quý II cho công trình BVĐKTQ( Doanh thu quý II ) là : 306571930 đồng Theo hợp đồng thì lợi nhuận giao khoán của công trình này được phân bổ cho quý II là 19297500 đồng. Vì vậy dở dang cuối quý II năm 2005 của công trình BVĐKTQ được tính như sau Giá trị dở dang cuối kỳ = 60415887 + 255059132 – 306571930 + 19297500 = 28200589 (đồng) 24.4. Tính giá thành công tác xây lắp Giá thành công tác xây lắp : Để tính giá thành công tác xây lắp hoàn thành có thể áp dụng nhiều phương pháp tính giá thành khác nhau phụ thuộc vào đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm.Trong sản xuất xây lắp, sản phẩm cuối cùng là các công trình, hạng mục công trình xây dựng xong và đưa vào sử dụng , do đó hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệp xây lắp tính được giá thành sản phẩm đó. Giá thành các hạng mục công trình đã hoàn thành được xác định trên cơ sở tổng cộng chi phí phát sinh từ lúc khởi công đến lúc hoàn thành. Tuy nhiên, do đặc điểm của sản xuất xây lắp và phương thức thanh toán khối lượng xây lắp hoàn thành, trong kỳ báo cáo có thể có một bộ phận công trình hoặc khối lượng (xác định được giá dự toán ) hoàn thành được thanh toán với chủ đầu tư. Vì vậy trong từng thời kỳ báo cáo ngoài việc tính giá thành các hạng mục công trình đã hoàn thành phải tính giá thành khối lượng công tác xây lắp hoàn thành và bàn giao trong kỳ. Giá thành công tác xây lắp trong kỳ báo cáo được tính theo công thức: Giá thành thực tế Chi phí SXKD Chi phí SXKD Chi phí SXKD khối lượng xây = dở dang + phát sinh - dở dang lắp hoàn thành đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ Ở Công ty phương pháp tính giá thành thực tế khối lượng xây lắp hoàn thành cũng thực hiện như trên.Số liệu của quý II năm 2005 như sau : Giá thành thực tế khối lượng xây = 60415887 + 255059132 – 28200589 = 287274430 lắp hoàn thành Giá thành thực tế khối lượng xây lắp hoàn thành chính là giá trị để kết chuyển vào TK 632 còn Khối lượng dự toán hoàn thành là giá trị để kết chuyển vào TK 511. Công ty chỉ tính từng bộ phận chi phí ( chi phí NVLTT, NCTT, SXC ) cho tổng chi phí phát sinh mà không tính từng bộ phận chi phí cho khối lượng dự toán hoàn thành và lãi lỗ dự toán nên không kế toán không lập Bảng tính giá thành cho khối lượng xây lắp thực tế hoàn thành trong quý của công trình. Phần 3 : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty. 3.1. Đánh giá chung. - Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 HN là doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực Xây lắp ở nước ta. Với gần 50 năm hình thành và phát triển, tuy gặp nhiều khó khăn, thách thức do điều kiện lịch sử của đất nước, Công ty đã không ngừng thay đổi, hoàn thiện mọi mặt để tìm ra hướng đi đúng đắn và nâng cao vị thế của mình. Để đạt được những thành tựu đó là cả một quá trình phấn đấu nỗ lực của toàn thể đội ngũ cán bộ công nhân viên đã không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, biết phát huy những tiềm năng cũng như nắm bắt quy luật mới tạo nên sức mạnh tổng hợp cho công ty. Trước hết có thể thấy rằng, Công ty đã tổ chức được một bộ máy gọn nhẹ, phù hợp với điều kiện chuyển biến mới trong hoạt động tổ chức kinh doanh. Các phòng ban chức năng phục vụ có hiệu quả cho lãnh đạo Công ty trong việc giám sát thi công, quản lý kinh tế trong môi trường sôi động của nền kinh tế mở. Bên cạnh đó, việc tổ chức công tác hạch toán kế toán ở Công ty cũng là một nhân tố rất quan trọng góp phần vào việc cung cấp thông tin, giúp lãnh đạo Công ty có thể đưa ra những quyết định SXKD hiệu quả. Về tổ chức bộ máy kế toán: Công ty có bộ máy kế toán nhanh nhạy, có trình độ chuyên môn cao. Bộ máy kế toán được bố trí hợp lý, mỗi kế toán kiêm nhiệm một phần hành cụ thể, từ đó phát huy được tính chủ động sáng tạo cho công việc. Bên cạnh yếu tố con người, Công ty đã đầu tư mua sắm hệ thống trang thiết bị máy tính hiện đại giúp cho các thông tin xử lý chính xác, công việc được tiến hành nhanh và hiệu quả do giảm bớt lao động thủ công trong công tác kế toán. Về tổ chức hệ thống chứng từ: Hệ thống chứng từ của Công ty được thực hiện đầy đủ và theo đúng quy định của Bộ Tài chính. Các chứng từ của các phần hành được luân chuyển khoa học, đúng quy định, có đầy đủ chữ ký cần thiết bắt buộc và được bảo quản, lưu trữ cẩn thận. Các chứng từ được in trên loại giấy tốt để đảm bảo giá trị lưu giữ theo thời gian quy định cho từng loại chứng từ, được đánh số thứ tự đầy đủ, liên tục và được kiểm tra kĩ lưỡng trước khi ghi sổ, đảm bảo các yếu tố cần thiết cũng như hiệu lực của chứng từ. Trong việc lập chứng từ có sự độc lập tương đối theo quy định, đảm bảo sự kiểm tra lẫn nhau. Về việc tổ chức hệ thống tài khoản: Hệ thống tài khoản khá đầy đủ, hợp lý và thống nhất, giúp cho kế toán ghi chép và đối chiếu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhanh chóng. Về tổ chức hệ thống sổ kế toán: Hình thức tổ chức sổ kế toán thì Công ty đã áp dụng hình thức sổ Nhật ký chung. Đây là hình thức sổ có nhiều ưu điểm, không chỉ phù hợp với đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn phù hợp với điều kiện về trang thiết bị hiện đại của Công ty. Việc tổ chức công tác kế toán nói chung, hình thức sổ kế toán nói riêng đúng đắn đã làm cho hoạt động kế toán dễ đi vào nề nếp và ổn định. Về tổ chức hệ thống Báo cáo tài chính: Công ty tiến hành lập đầy đủ các báo cáo tài chính bắt buộc. Các báo cáo phản ánh đúng tình hình tài chính của Công ty và lập đúng thời hạn theo yêu cầu của cơ quan cấp trên. Các báo cáo tài chính được lập đúng mẫu quy định của Bộ Tài chính, trình bày rõ ràng, dễ hiểu. Về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành thì có thể nói đây là phần hành cơ bản nhất của kế toán các doanh nghiệp xây lắp nói chung và Công ty nói riêng. Trong môi trường cạnh tranh hiện nay công tác này càng có vai trò quan trọng bởi thông tin được cung cấp từ công tác tập hợp chi phí và tính giá thành là cơ sở cho nhà quản lý phân tích và tìm ra các giải pháp làm hạ giá thành sản phẩm. Mà đó chính là yếu tố quyết định sức cạnh tranh trong cơ chế thị trường. Ở Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 Hà Nội, công tác tập hợp chi phí và tính giá thành nhìn chung là khoa học và đã đi vào nề nếp. Việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí theo từng công trình, hạng mục công trình là hoàn toàn hợp lý, có căn cứ khoa học, bám sát thực tế, phù hợp với quy định kế toán hiện hành, đáp ứng được nhu cầu thông tin cho công tác quản lý. Với chi phí nhân công, Công ty thực hiện khoán cho công nhân trực tiếp thi công theo giá thị trường cạnh tranh, nhờ vậy mà có thể giảm tối thiểu khoản chi phí này. Các chi phí phát sinh đều được phản ánh vào các chứng từ hợp lệ, hợp pháp làm căn cứ cho việc ghi sổ kế toán.Trình tự hạch toán các khoản mục chi phí khá chặt chẽ và khoa học. Nhìn chung, công tác tổ chức hạch toán kế toán ở Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 Hà Nội có nhiều ưu điểm. Điều này là một tất yếu bởi đây là một công ty lớn nên đội ngũ kế toán có năng lực thực sự ngay từ khi mới vào. Hơn nữa do Công ty có tiềm lực về tài chính nên đội ngũ cán bộ kế toán thường xuyên được đào tạo thêm để nâng cao trình độ cũng như luôn có điều kiện tiếp cận với những công nghệ kế toán mới, hiện đại. Bên cạnh đó Công ty mới cổ phần hoá, xoá bỏ hình thức sở hữu Nhà nước nên luôn có sự kiểm tra chặt chẽ của nhiều thành phần quan tâm, đòi hỏi Công ty phải thực hiện tốt, nhuần nhuyễn và chủ động chế độ chính sách do Nhà nước đề ra trong đó có chế độ kế toán. - Tuy có nhiều ưu điểm nhưng do một số nhân tố khách quan và chủ quan, Công ty vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục trong công tác kế toán. Về các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp xây lắp: Theo quy định mới của Bộ Tài chính thì các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất trong nghành xây dựng được hạch toán khác với các nghành sản xuất khác. Ở các nghành sản xuất khác thì các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp xây lắp được hạch toán vào chi phí Nhân công trực tiếp, TK sử dụng là 622. Riêng nghành xây dựng thì các khoản trích theo lương, phụ cấp lương được hạch toán vào chi phí Sản xuất chung, chi tiết là chi phí Nhân viên phân xưởng, sử dụng TK 627.1. Ở Công ty, việc hạch toán các khoản trích theo lương chưa đúng theo nguyên tắc kế toán hiện hành. Kế toán của Công ty đã tính các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp thi công vào chi phí Nhân công trực tiếp, sử dụng TK 622 giống như các nghành sản xuất khác.Tuy việc hạch toán như thế không ảnh hưởng đến tổng chi phí phát sinh hay giá thành công tác xây lắp nhưng nó sẽ làm sai lệch từng bộ phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm. Về lâp bảng tính giá thành công tác xây lắp hoàn thành: Thông thường khi sản phẩm sản xuất ra, kế toán sẽ lập Bảng tính giá thành cho loại sản phẩm đó. Có bảng tính giá thành sẽ giúp cho nhà quản lý có thể biết được khối lượng và tỷ lệ của từng bộ phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm. Từ đó xác định được bộ phận nào đóng vai trò cơ bản hoặc những biến động bất thường để có biện pháp giải quyết. Tuy nhiên do công ty sử dụng phương pháp tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ thông qua khối lượng xây lắp dự toán hoàn thành và lãi lỗ dự toán, mà trong khối lượng xây lắp dự toán hoàn thành và lãi lỗ dự toán kế toán chỉ tính toàn bộ chứ không phân chia ra từng bộ phận chi phí nên không lập được bảng tính giá thành cho khối lượng xây lắp thực tế hoàn thành trong kỳ. Có thể thấy tồn tại thứ 2 này có liên hệ với tồn tại thứ nhất. Do kế toán chỉ tính chi phí cho toàn bộ khối lượng xây lắp thực tế hoàn thành mà không chi tiết ra từng bộ phận chi phí nên khi hạch toán các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp thi công vào TK 622 chứ không phải 627.1 không tạo ra những sai lệch trong tính toán. Ngoài ra do Công ty có địa bàn hoạt động rộng nên việc hoàn chuyển chứng từ của đội lên phòng kế toán trung tâm bị chậm trễ là điều không thể tránh khỏi. Việc hoàn chứng từ chậm dẫn đến khối lượng công việc bị dồn vào cuối kỳ làm ảnh hưởng đến việc cung cấp thông tin. Với mong muốn góp phần vào việc phát triển chung của Công ty, em xin được đưa ra một số quan điểm nhằm khắc phục những hạn chế còn tồn tại. 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty. Về hạch toán các khoản trích theo lương: Để phù hợp nguyên tắc kế toán Việt Nam và tạo ra tính thống nhất trong việc hạch toán chi phí sản xuất, giúp nhà quản trị có thể so sánh, phân tích với các doanh nghiệp khác cũng như giữa các công trình với nhau thì kế toán nên chuyển tính các khoản trích theo lương từ chi phí nhân công trực tiếp: Nợ 622: Có 338: Sang tính vào chi phí sản xuất chung: Nợ 627(627.1): Có 338 Về Bảng tính giá thành: Kế toán Công ty nên tính toán và phân bổ các khoản mục chi phí làm sao cho đúng đắn, phù hợp với thực tế nhất để lập được bảng tính giá thành. Khi có bảng tính giá thành giúp cho nhà quản lý phát hịên ra bộ phận chi phí nào chưa hợp lý, còn lãng phí và tìm ra giải pháp khắc phục.Mẫu thẻ tính giá thành có thể được lập như sau: Stt Chỉ tiêu Tổng số tiền Chia theo khoản mục chi phí NVLTT NCTT SXC 1 Chi phi SXKD dở dang đầu kì 2 Chi phí SXKD phát sinh trong kì 3 Giá thành công tác xây lắp hoàn thành trong kì 4 Chi phí SXKD dở dang cuối kì Để tránh việc dồn hết số liệu, chứng từ vào cuối kỳ báo cáo, Công ty nên lập một phần mềm kế toán riêng áp dụng từ phòng kế toán trung tâm tới kế toán các xí nghiệp trực thuộc và nên nối mạng trong toàn Công ty nhằm cập nhật số liệu một cách kịp thời, thống nhất. KẾT LUẬN Qua thời gian kiến tập tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 Hà Nội em đã có điều kiện nghiên cứu tình hình tổ chức công tác kế toán tại Công ty, từ đó thấy được những ưu điểm, hạn chế và những cố gắng của Công ty trong vấn đề này. Thông qua đó đã cho em một cái nhìn thực tế hơn về việc vận dụng chế độ kế toán vào các loại hình doanh nghiệp mà cụ thể là doanh nghiệp xây lắp nhận thầu. Do còn hạn chế về chuyên môn, về kinh nghiệm nên chắc chắn bản báo cáo này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các nhà quản lý, các thầy cô giáo để nội dung báo cáo hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Nguyễn Hồng Thuý đã hướng dẫn em hoàn thành bản báo cáo này. Và em xin chân thành cảm ơn các cán bộ phòng Tài chính kế toán, các phòng ban khác và ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Xây dựng số 1 Hà Nội đã chỉ bảo cho em trong thời gian kiến tập vừa qua. Mục lục Lời mở đầu 1 Nội dung Phần 1:Tổng quan về Công ty Cổ phần Xây dựng Số 1 - Hà Nội 2 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 2 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty. 5 1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh. 6 1.4. Đặc điểm bộ máy quản lý. 7 Phần 2:Đặc điểm bộ máy kế toán, công tác hạch toán kế toán của Công ty Cổ phần Xây dựng Số 1 Hà Nội 11 2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 11 2.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty 13 2.2.1. Việc vận dụng chế độ chứng từ 14 2.2.2. Việc vận dụng chế độ tài khoản 16 2.2.3. Việc vận dụng chế độ sổ kế toán 17 2.2.4. Việc vận dụng chế độ báo cáo tài chính 19 2.3. Tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu tại Công ty. 22 2.3.1. Hạch toán tiền lương, các khoản trích theo lương và thanh toán với NLĐ 22 2.3.2. Hạch toán nguyên vật liệu, CCDC. 25 2.4. Hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm. 28 2.4.1. Các khái niệm 28 2.4.2. Hạch toán các khoản mục chi phí 30 2.4.3. Tổng hợp chi phí và tính giá trị sản phẩm dở dang. 43 2.4.4. Tính giá thành công tác xây lắp 44 Phần 3 : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty 46 3.1. Đánh giá chung. 46 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty. 50 Kết luận. 51

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0556.doc
Tài liệu liên quan