Đặc điểm danh mục kháng sinh sử dụng tại bệnh viện đa khoa khu vực định quán giai đoạn 10/2016 – 09/2017

Nghiên cứu đã m tả được đặc điểm danh mục kháng sinh sử dụng trong điều trị tại Bệnh viện đ kho khu vực Định Quán trong giai đoạn 10/2016 – 10/2017. Trong các nhóm kháng sinh được sử dụng, nhóm cephalosporin chiếm đ số trong cơ cấu chi phí sử dụng kháng sinh với 65,8% tổng chi phí, penicillin cũng chiếm tỉ lệ cao với 19,2%. Meropenem – một hoạt chất duy nhất và được nhập khẩu trong nhóm carbapenem chiếm tỉ lệ đáng kể với 3,1% tổng chi phí (14,0% chi phí thuốc nhập khẩu). Kháng sinh thuộc ba nhóm này đều là các beta-lactam, cho thấy beta-lactam đóng v i trò qu n trọng trong điều trị nhiễm khuẩn. Ngoài 2 nhóm carbapenem và aminoglycosid là có chi phí thuốc nhập khẩu chiếm tỉ lệ lớn, tám nhóm còn lại có chi phí thuốc sản xuất trong nước chiếm tỉ lệ đ số trong tổng cơ cấu chi phí, phù hợp với chủ trương đề án “Người Việt N m ưu tiên dùng hàng Việt N m” của Bộ Y tế(1). Về đường dùng, đường uống (57,2%) và đường tiêm (42,3%) chiếm đ số chi phí sử dụng thuốc, đặc điểm này cũng được ghi nhận ở nghiên cứu tại Bệnh viện Phú Nhuận(6). Bên cạnh ceph losporin, penicillin cũng chiếm tỉ lệ đáng kể trong chi phí sử dụng kháng sinh đường uống với 31,2%. Tuy nhiên với đường tiêm, nhóm ceph losporin đóng một vai trò vô cùng quan trọng, chiếm 80,4% tổng chi phí thuốc dành đường tiêm H i đường khác được sử dụng tại Bệnh viện đ kho khu vực Định Quán là đường nhỏ mắt và đường đặt }m đạo, chỉ chiếm 0,5% tổng chi phí sử dụng, đ số chi phí này liên quan đến nhóm aminoglycosid và nitronidazol. Nghiên cứu tiếp theo cần kh i thác được thông tin người bệnh và chỉ định sử dụng kháng sinh để có cái nhìn đầy đủ hơn về việc sử dụng kháng sinh, bước đầu bổ sung những thông tin cần thiết về tình hình sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện, tạo tiền đề để phát triển nghiên cứu khác liên quan đến việc phân tích việc sử dụng kháng sinh.

pdf5 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 23 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đặc điểm danh mục kháng sinh sử dụng tại bệnh viện đa khoa khu vực định quán giai đoạn 10/2016 – 09/2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Chuyên Đề Dƣợc 262 ĐẶC ĐIỂM DANH MỤC KHÁNG SINH SỬ DỤNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC ĐỊNH QUÁN GIAI ĐOẠN 10/2016 – 09/2017 Nguyễn Thị ương*, Trần Văn iển**, Hoàng Thy Nhạc Vũ**, Phạm Đình uyến** TÓM TẮT Mở đầu: Để hoạch định chính s{ch tăng cường sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn và hiệu quả, việc hiểu rõ cơ cấu sử dụng kháng sinh là một cơ sở quan trọng. Mục tiêu: Nghiên cứu thực hiện nhằm mô tả đặc điểm danh mục kháng sinh sử dụng tại Bệnh viện đa khoa khu vực Định Quán. Đối tượng – phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thông qua việc hồi cứu dữ liệu sử dụng kh{ng sinh trong điều trị cho người bệnh tại Bệnh viện đa khoa khu vực Định Quán thuộc tỉnh Đồng Nai giai đoạn 10/2016 – 09/2017. Kết quả: Nghiên cứu ghi nhận có 88 kháng sinh, chứa 41 hoạt chất, thuộc 10 nhóm kh{ng sinh được sử dụng cho giai đoạn 10/2016 – 09/2017. Trong đó, 71 thuốc (80,7%) được sản xuất tại Việt Nam và 17 thuốc (19,3%) nhập khẩu; 68 thuốc (77,3%) có hoạt chất l| đơn hoạt chất và 20 thuốc (22,7%) có hoạt chất phối hợp. Các nhóm kháng sinh chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu chi phí sử dụng kháng sinh bao gồm cephalosporin (65,8%), penicillin (19,2%). 77,8% chi phí sử dụng thuốc là từ thuốc sản xuất tại Việt Nam, 22,2% chi phí sử dụng là từ thuốc nhập khẩu. Các kháng sinh thuộc nhóm macrolid, phenicol, sulfamid v| tetracyclin đều là thuốc sản xuất tại Việt Nam; kháng sinh nhóm carbapenem là thuốc nhập khẩu. Về tỉ lệ cơ cấu chi phí theo đường dùng, đường uống chiếm 57,0% chi phí, đường tiêm chiếm 42,5%, cephalosporin chiếm tỉ lệ cao về chi phí trong các kháng sinh đường uống (55,6%) v| kh{ng sinh đường tiêm (80,4%). Kết luận: Nghiên cứu đã mô tả một số đặc điểm chính của sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện đa khoa khu vực Định Quán, cung cấp những thông tin cần thiết để có những đ{nh gi{ đầy đủ về việc sử dụng kháng sinh, từ đó có những căn cứ để xây dựng v| điểu chỉnh kế hoạch dự trù và mua thuốc cho Bệnh viện. Từ khóa: kháng sinh, chi phí sử dụng, bệnh viện đa khoa khu vực Định Quán ABSTRACT REVIEW THE ANTIBIOTIC USE AT DINH-QUAN REGIONAL GENERAL HOSPITAL FROM 10/2016 TO 09/2017 Nguyen Thi Huong, Tran Van Hien, Hoang Thy Nhac Vu, Pham Dinh Luyen * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018:262 - 266 Background – Objective: To plan a good strategy in appropriate, safe and effective use of antibiotics, understanding thoroughly the structure of antibiotic use is an important step. The research aimed to investigate the antibiotic use at Dinh-Quan Regional General Hospital. Method: A cross-sectional study was carried out through retrieving the data of antibiotic use for treatment at Dinh-Quan Regional General Hospital from 10/2016 – 09/2017. Results: The study reported 88 drug products, including 41 active substances corresponding to 10 classes *Bệnh viện đ kho khu vực Định Quán **Khoa Dƣợc, Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: TS DS Hoàng Thy Nhạc Vũ ĐT: 028.38295641 Email: hoangthynhacvu@uphcm.edu.vn Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Dƣợc 263 used from 10/2016 – 09/2017. Among them, 71 products (80.7%) were produced in Viet Nam and 17 products (19.3%) were imported; 68 products (77.3%) contained one active pharmaceutical ingredient and 20 products (22.7%) included two or more active pharmaceutical ingredients. The classes which made up a high rate in the cost structure of antibiotic use were cephalosporine (65.8%), penicilline (19.2%). 77.8% the cost of antibiotic use came from drugs produced in Vietnam, while 22.2% the cost was represented by imported ones. All antibiotics of macrolide, phenicol, sulfamide, and tetracycline were produced in Vietnam; drugs belonging carbapenem group was imported. Regarding the cost structure by route of drug administration, oral route shared 57.0% cost of use, injectable route shared 42.5%, cephalosporine had the highest rate in both of oral route (55.6%) and injectable route (80.4%). Conclusion: The study described in detail the antibiotic utilization, providing the valuable information to thoroughly assess antibiotic use. These results will offer Dinh-Quan Regional General Hospital a scientific basis to plan a logical strategy of purchasing and providing antibiotics. Keywords: antibiotics, cost of use, Dinh-Quan regional general hospital ĐẶT VẤN ĐỀ Từ khi r đời, kh{ng sinh đóng v i trò đặc biệt quan trọng trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn. Nghiên cứu đặc điểm sử dụng kháng sinh l| cơ sở quan trọng để đƣa ra những biện ph{p thúc đẩy việc sử dụng kháng sinh an toàn và hợp lý và hạn chế tình trạng đề kháng kháng sinh(4). Nhằm tăng cƣờng sự hợp lý, hiệu quả trong sử dụng kháng sinh và nâng cao chất lƣợng chăm sóc, giảm thiểu chi phí y tế cho ngƣời bệnh, Bộ Y tế đã b n h|nh “T|i liệu hƣớng dẫn sử dụng kh{ng sinh” v| “Hƣớng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện”(2,3) Theo đó, việc xây dựng và thực hiện các chƣơng trình theo dõi v| quản lý sử dụng kháng sinh tại bệnh viện là công tác phải đƣợc ƣu tiên nhằm phát hiện các vấn đề chƣ hợp lý trong sử dụng kháng sinh, từ đó có biện pháp can thiệp kịp thời, hiệu quả(4). Nghiên cứu về sử dụng kháng sinh là một định hƣớng quan trọng cung cấp th ng tin để hoạch định c{c chính s{ch tăng cƣờng sử dụng kháng sinh hợp lý(4). Nhiều nghiên cứu tại Việt Nam(4,5) và trên thế giới(7,8) đã thực hiện về vấn đề này. Bệnh viện đ kho khu vực Định Quán là bệnh viện hạng 2, tuyến tỉnh, trực thuộc Sở Y tế Đồng Nai, tiếp nhận kh{m v| điều trị bệnh cho nhân dân 2 huyện Định Quán, Tân Phú và các vùng lân cận. Kháng sinh là một trong những nhóm thuốc chiếm tỉ lệ c o trong cơ cấu chi phí thuốc sử dụng tại Bệnh viện này. Nghiên cứu về tình hình sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện sẽ cung cấp những thông tin chi tiết về việc lựa chọn c{c nhóm kh{ng sinh trong điều trị, giúp cho Bệnh viện có cơ sở khoa học để x{c định các trƣờng hợp cần đ{nh gi{ chi tiết, phát hiện ra các trƣờng hợp sử dụng kháng sinh không hợp lý, từ đó x}y dựng c{c chƣơng trình quản lý sử dụng kháng sinh phù hợp và hiệu quả Tính đến nay, các thông tin chi tiết về việc sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện đ kho khu vực Định Quán còn rất hạn chế Trƣớc tình hình đó, nghiên cứu phân tích tình hình sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện đ kho khu vực Định Qu{n gi i đoạn 10/2016 – 09/2017 đƣợc thực hiện nhằm cung cấp những thông tin cụ thể về việc sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện này. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực hiện thông qua việc hồi cứu dữ liệu sử dụng kháng sinh trong điều trị. Toàn bộ th ng tin đƣợc lƣu trong phần mềm quản lý tại Bệnh viện đ kho khu vực Định Quán liên quan đến việc sử dụng kh{ng sinh trong gi i đoạn 10/2016 – 09/2017 đƣợc thu thập, tổng hợp và phân tích. Nghiên cứu cũng th m khảo và sử dụng các thông tin danh mục thuốc, giá thuốc để tính chi phí sử dụng kháng sinh. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Chuyên Đề Dƣợc 264 Thu thập và tổng hợp dữ liệu Tình hình sử dụng thuốc đƣợc mô tả thông qua số lƣợng hoạt chất, số lƣợng thuốc, đƣờng sử dụng, nguồn gốc thuốc và chi phí thuốc. Các th ng tin n|y đƣợc mô tả theo từng nhóm kháng sinh sử dụng, thông qua tần số và tỉ lệ phần trăm KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm việc sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện đa khoa khu vực Định Quán Trong gi i đoạn 10/2016 – 09/2017, Bệnh viện đ kho khu vực Định Qu{n đã sử dụng 88 thuốc, bao gồm 41 hoạt chất, phân loại thành cephalosporin, penicillin, macrolid, carbapenem, aminoglycosid, nitronidazol, quinolon, phenicol, sulf mid, tetr cyclin Trong đó, 71 thuốc đƣợc sản xuất trong nƣớc và 17 thuốc nhập khẩu, chiếm tỉ lệ 80,7% và 19,3%; các thuốc thuộc nhóm m crolid, phenicol, sulf mid v| tetr cyclin đều đƣợc sản xuất ở Việt Nam trong khi kháng sinh thuộc nhóm carbapenem với hoạt chất duy nhất đƣợc dùng là meropenem là thuốc nhập khẩu. Trong các kháng sinh sử dụng, cephalosporin chiếm tỷ lệ cao nhất với 28 thuốc, chiếm 31,8%; xếp thứ hai là penicillin với 15 thuốc, chiếm 17,0%; tiếp theo là macrolid với 10 thuốc, chiếm 11,4%. Về đƣờng sử dụng, đƣờng uống chiếm tỉ lệ cao nhất, chiếm 60,2% tổng số thuốc; đƣờng tiêm đứng thứ 2 với 28,4%. Trong đó, c{c thuốc thuộc nhóm macrolid, sulfamid và tetracyclin chỉ dùng đƣờng uống, carbapenem chỉ dùng đƣờng tiêm, phenicol chỉ dùng đƣờng dùng kh{c đặt }m đạo và nhỏ mắt). Về tỉ lệ biệt dƣợc trên hoạt chất, 80,7% số thuốc sử dụng (71 biệt dƣợc, 24 hoạt chất) là thuốc có từ 2 biệt dƣợc trở lên đối với một hoạt chất. Số hoạt chất chỉ có một biệt dƣợc là 17 hoạt chất, chiếm 19,3% tổng số thuốc. Về thành phần thuốc, 68 thuốc sử dụng có thành phần đơn hoạt chất (chiếm 77,3%), 20 thuốc (chiếm 22,7%) có hoạt chất là thành phần phối hợp. (Hình 1) Mô tả chi phí sử dụng kháng sinh So với tổng chi phí sử dụng kháng sinh trong gi i đoạn 10/2016 – 09/2017 tại Bệnh viện đ khoa khu vực Định Quán, nhóm cephalosporin chiếm tỉ lệ cao nhất với 65,8%, tiếp theo là penicillin (chiếm 19,2%) và macrolid (chiếm 4,2%). Xét tỉ lệ chi phí theo nguồn gốc thuốc, thuốc sản xuất trong nƣớc chiếm 80,7%, thuốc nhập khẩu chiếm tỉ lệ 19,3%. Trong số thuốc đƣợc sản xuất tại Việt Nam, nhóm thuốc có chi phí sử dụng cao nhất lần lƣợt là cephalosporin (chiếm 66,4%), penicillin (chiếm 21,7%). Về thuốc nhập khẩu, nhóm cephalosporin chiếm 63,8% tổng chi phí thuốc nhập khẩu, nhóm carbapenem chiếm 14,0%. Xét tỉ lệ chi phí theo đƣờng sử dụng, kh{ng sinh đƣờng uống chiếm 57,0% chi phí, kh{ng sinh đƣờng tiêm chiếm 42,5% chi phí, h i đƣờng khác chiếm tỉ lệ 0,5% chi phí sử dụng kháng sinh. (Bảng 1, Hình 2) Bảng 1: Mô tả chi phí sử dụng thuốc theo nguồn gốc v| đường dùng của 10 nhóm kháng sinh. Kháng sinh Nguồn gốc thuốc Đường dùng của kháng sinh Mẫu nghiên cứu (Triệu VNĐ) Nhập khẩu (Triệu VNĐ) Việt Nam (Triệu VNĐ) Uống (Triệu VNĐ) Tiêm (Triệu VNĐ) Đường dùng khác (Triệu VNĐ) n=1629,8 (%) n=5678,8 (%) n=4168,6 (%) n=3103,3 (%) n=36,7 (%) n=7308,6 (%) Cephalosporin 1040,5 (63,8) 3771,2 (66,4) 2317,4 (55,6) 2494,3 (80,4) 0,0 (0,0) 4811,7 (65,8) Penicillin 168,6 (10,3) 1231,5 (21,7) 1302,1 (31,2) 97,9 (3,2) 0,0 (0,0) 1400,1 (19,2) Macrolid 0,0 (0,0) 304,4 (5,4) 304,4 (7,3) 0,0 (0,0) 0,0 (0,0) 304,4 (4,2) Carbapenem 228,0 (14,0) 0,0 (0,0) 0,0 (0,0) 228,0 (7,3) 0,0 (0,0) 228,0 (3,1) Aminoglycosid 138,8 (8,5) 83,4 (1,5) 0,0 (0,0) 207,3 (6,7) 14,9 (40,5) 222,2 (3,0) Nitronidazol 8,4 (0,5) 172,3 (3,0) 128,8 (3,1) 32,2 (1,0) 19,7 (53,6) 180,7 (2,5) Quinolon 45,5 (2,8) 112,7 (2,0) 113,8 (2,7) 43,6 (1,4) 0,9 (2,4) 158,2 (2,2) Phenicol 0,0 (0,0) 1,3 (0,0) 0,0 (0,0) 0,0 (0,0) 1,3 (3,5) 1,3 (0,0) Sulfamid 0,0 (0,0) 1,2 (0,0) 1,2 (0,0) 0,0 (0,0) 0,0 (0,0) 1,2 (0,0) Tetracyclin 0,0 (0,0) 0,8 (0,0) 0,8 (0,0) 0,0 (0,0) 0,0 (0,0) 0,8 (0,0) Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học Chuyên Đề Dƣợc 265 Hình 1: Mô tả việc sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện đa khoa khu vực Định Qu{n giai đoạn 10/2016 – 9/2017. Hình 2: Mô tả chi phí sử dụng thuốc kháng sinh tại Bệnh viện đa khoa khu vực Định Qu{n giai đoạn 10/2016 – 9/2017 theo đường sử dụng và nguồn gốc của thuốc Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Chuyên Đề Dƣợc 266 BÀN LUẬN Nghiên cứu đã m tả đƣợc đặc điểm danh mục kháng sinh sử dụng trong điều trị tại Bệnh viện đ kho khu vực Định Quán trong giai đoạn 10/2016 – 10/2017. Trong c{c nhóm kh{ng sinh đƣợc sử dụng, nhóm cephalosporin chiếm đ số trong cơ cấu chi phí sử dụng kháng sinh với 65,8% tổng chi phí, penicillin cũng chiếm tỉ lệ cao với 19,2%. Meropenem – một hoạt chất duy nhất v| đƣợc nhập khẩu trong nhóm carbapenem chiếm tỉ lệ đ{ng kể với 3,1% tổng chi phí (14,0% chi phí thuốc nhập khẩu). Kháng sinh thuộc ba nhóm n|y đều là các beta-lactam, cho thấy beta-lactam đóng v i trò qu n trọng trong điều trị nhiễm khuẩn. Ngoài 2 nhóm carbapenem và aminoglycosid là có chi phí thuốc nhập khẩu chiếm tỉ lệ lớn, tám nhóm còn lại có chi phí thuốc sản xuất trong nƣớc chiếm tỉ lệ đ số trong tổng cơ cấu chi phí, phù hợp với chủ trƣơng đề án “Ngƣời Việt N m ƣu tiên dùng h|ng Việt N m” của Bộ Y tế(1). Về đƣờng dùng, đƣờng uống (57,2%) và đƣờng tiêm (42,3%) chiếm đ số chi phí sử dụng thuốc, đặc điểm n|y cũng đƣợc ghi nhận ở nghiên cứu tại Bệnh viện Phú Nhuận(6). Bên cạnh ceph losporin, penicillin cũng chiếm tỉ lệ đ{ng kể trong chi phí sử dụng kh{ng sinh đƣờng uống với 31,2%. Tuy nhiên với đƣờng tiêm, nhóm ceph losporin đóng một vai trò vô cùng quan trọng, chiếm 80,4% tổng chi phí thuốc dành đƣờng tiêm H i đƣờng kh{c đƣợc sử dụng tại Bệnh viện đ kho khu vực Định Qu{n l| đƣờng nhỏ mắt v| đƣờng đặt }m đạo, chỉ chiếm 0,5% tổng chi phí sử dụng, đ số chi phí này liên quan đến nhóm aminoglycosid và nitronidazol. Nghiên cứu tiếp theo cần kh i th{c đƣợc thông tin ngƣời bệnh và chỉ định sử dụng kháng sinh để có c{i nhìn đầy đủ hơn về việc sử dụng kháng sinh, bƣớc đầu bổ sung những thông tin cần thiết về tình hình sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện, tạo tiền đề để phát triển nghiên cứu kh{c liên qu n đến việc phân tích việc sử dụng kháng sinh. KẾT LUẬN Kết quả nghiên cứu đã cung cấp những thông tin cần thiết liên qu n đến tình hình sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện đ kho khu vực Định Quán, giúp Bệnh viện có những đ{nh gi{ đầy đủ về việc sử dụng kh{ng sinh trong điều trị. Từ đó, có những căn cứ để xây dựng v| điều chỉnh các kế hoạch dự trù và mua thuốc cho sát với tình hình thực tế. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế (2012). Quyết định 4824/QĐ-BYT phê duyệt đề án "Ngƣời Việt N m ƣu tiên dùng thuốc Việt Nam". 2. Bộ Y tế 2015 Hƣớng dẫn sử dụng kháng sinh, ban hành kèm theo Quyết định 708/QĐ-BYT. 3. Bộ Y tế 2016 Hƣớng dẫn thực hiện quản lý sử dụng kháng sinh trong bệnh viện, ban hành kem theo Quyết định 772/QĐ- BYT. 4. Hoàng Thy Nhạc Vũ, Nguyễn Mạnh Thắng (2016). Khảo sát tình hình chỉ định kháng sinh trong điều trị ngoại trú cho ngƣời bệnh có bảo hiểm y tế tại Bệnh viện Phổi tỉnh Đồng Nai. Tạp chí Y Học Thực Hành, tập 1030, số 2, trang 165-168. 5. Hoàng Thy Nhạc Vũ, Th{i Điền Bảo Trân (2017). Khảo sát xu hƣớng phối hợp kh{ng sinh trong điều trị nội trú: phân tích việc phối hợp kháng sinh tiêm tại 11 bệnh viện tuyến huyện thuộc tỉnh An Giang. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 21, số 4, trang 42-46. 6. Hoàng Thy Nhạc Vũ, Trần Nhật Trƣờng (2017). Phân tích xu hƣớng sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện Phú Nhuận gi i đoạn 2012- 2018. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 21, số 5, trang 9-14. 7. Jerome R et al (2012). Point prevalence survey of antibiotic use in French hospitals in 2009. J Antimicrob Chemother, vol 67(4), p. 1020-1026. 8. Salih M et al (2013). Assessment of antibiotic prescribing at different hospitals and primary health care facilities. Saudi Pharm Journal, vol. 21(3), p. 281-291. Ngày nhận bài báo: 18/10/2017 Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/11/2017 Ng|y b|i b{o được đăng: 15/03/2018

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdac_diem_danh_muc_khang_sinh_su_dung_tai_benh_vien_da_khoa_k.pdf
Tài liệu liên quan