Đánh giá thực trạng quản lý môi trường ở làng nghề đúc đồng Đại Bái - Tỉnh Bắc Ninh

ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Các làng nghề thủ công truyền thống là nét đặc trưng của nhiều vùng nông thôn Việt Nam. Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội nhiều ngành nghề truyền thống đã được khôi phục và phát triển. Hiện sản phẩm của làng nghề không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu trong nước mà còn vươn ra thị trường nước ngoài, thu về nguồn ngoại tệ lớn, cải thiện đời sống cho dân cư nông thôn. Theo số liệu của Viện khoa học và Công nghệ môi trường (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội), hiện nước ta có khoảng 1450 làng nghề, trong đó có 228 làng nghề truyền thống, 70% số làng nghề tập trung ở khu vực đồng bằng sông Hồng. Ở một số tỉnh như: Bắc Ninh, Hà Tây (cũ), Hưng Yên, Hải Dương đời sống người dân được cải thiện, thu nhập từ các làng nghề đem lại chiếm tới 75% tổng thu nhập. Số dân địa phương tham gia vào sản xuất (tái chế thép dân dụng, chế biến lương thực, dệt tơ lụa, tái chế giấy, thu gom và tái chế nhựa .) đã lên tới 20.000 người. [2] Làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh có lịch sử rất lâu đời, một số nghề được xuất hiện từ thời Lý. Đại Bái là một làng nghề đúc đồng nổi tiếng nằm ven sông Đuống. Đây là một làng nghề truyền thống với các nghề chính: đúc đồng, đúc nhôm, gò nhôm nhưng gò đúc đồng là chủ yếu. Do sự phát triển thiếu bền vững cùng công nghệ sản xuất lạc hậu đã làm suy giảm chất lượng môi trường làng nghề và khu vực xung quanh từ đó ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người dân. Để giúp tăng cường hiệu quả cho công tác quản lý sản xuất cũng như quản lý môi trường làng nghề thì việc đánh giá thực trạng quản lý môi trường tại địa phương là rất cần thiết. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng quản lý môi trường ở làng nghề đúc đồng Đại Bái - tỉnh Bắc Ninh”. 1.2. Mục đích, yêu cầu 1.2.1. Mục đích - Tìm hiểu thực trạng môi trường và công tác quản lý môi trường ở làng nghề đúc đồng Đại Bái. - Đánh giá tình hình quản lý môi trường. - Đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường tại địa phương. 1.2.2. Yêu cầu - Phải tìm hiểu được thực trạng môi trường ở làng nghề đúc đồng Đại Bái và đánh giá đúng tình hình quản lý môi trường ở địa phương. - Đưa ra được các giải pháp hợp lý nhằm bảo vệ môi trường ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1.2. Mục đích, yêu cầu 1.2.1. Mục đích 1.2.2. Yêu cầu PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Tổng quan về làng nghề Việt Nam 2.1.1. Xu hướng phát triển làng nghề 2.1.1.1. Xu hướng phát triển của làng nghề 2.1.1.2. Sự phân bố các làng nghề 2.1.2. Tác động của làng nghề tới môi trường 2.1.2.1. Tác động đến môi trường không khí 2.1.2.2. Tác động đến môi trường nước 2.1.2.3. Tác động đến môi trường đất 2.1.3. Ảnh hưởng của làng nghề đến sức khoẻ con người 2.2. Tổng quan về làng nghề tái chế kim loại 2.2.1. Giới thiệu chung 2.2.2. Tác động đến môi trường của các làng nghề tái chế kim loại 2.2.2.1. Tác động đến môi trường nước 2.2.2.2. Tác động đến môi trường không khí 2.2.2.3. Môi trường đất 2.2.3. Ảnh hưởng của làng nghề tái chế kim loại đến sức khoẻ con người 2.3. Công tác quản lý và xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề 2.3.1. Công tác quản lý môi trường làng nghề 2.3.2. Công tác xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề PHẦN 3 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.1.1. Địa điểm nghiên cứu 3.1.2. Thời gian nghiên cứu 3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 3.2.1. Nội dung nghiên cứu 3.2.2. Phương pháp nghiên cứu 3.2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Đại Bái 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1. Vị trí địa lý 4.1.1.2. Khí hậu 4.1.1.3. Địa hình, địa chất 4.1.1.4. Thuỷ văn 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 4.1.2.1. Tình hình sử dụng đất đai 4.1.2.2. Tình hình phát triển của các ngành kinh tế 4.1.2.3. Cơ sở hạ tầng 4.1.2.4. Dân số và lao động 4.1.2.5. Y tế và giáo dục 4.2. Hiện trạng sản xuất làng nghề 4.2.1. Tình hình sản xuất 4.2.2. Quy trình sản xuất 4.3. Hiện trạng môi trường làng nghề đúc đồng Đại Bái 4.3.1 Nguồn gốc phát sinh và thành phần chất thải rắn 4.3.2. Hiện trạng các thành phần môi trường 4.3.2.1. Hiện trạng môi trường đất 4.4.2.2 Môi trường nước 4.3.2.3. Môi trường không khí 4.4. Công tác quản lý môi trường 4.4.1. Thu gom và xử lý chất thải sinh hoạt 4.4.2. Công tác quản lý, thu gom và xử lý chất thải làng nghề 4.5. Đánh giá hiện trạng quản lý môi trường tại làng nghề 4.5.1. Ưu điểm 4.5.2. Những bất cập còn tồn tại 4.6. Đề xuất giải pháp PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận 5.2. Kiến nghị

docChia sẻ: banmai | Lượt xem: 5070 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đánh giá thực trạng quản lý môi trường ở làng nghề đúc đồng Đại Bái - Tỉnh Bắc Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIF89a€ÀÀÀ!ù,D;

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doclang_nghe_duc_dong_7186.doc