ĐMT luôn phát triển nhanh hơn dự kiến khi nó được cho phép phát
triển.
- Việc lắp đặt hệ thống ĐMT tốn ít thời gian hơn các nguồn điện khác.
- ĐMT rất dễ để tăng quy mô dự án, điều này đồng nghĩa là dự án có
thể từ 50W (SHS, Chương trình 6M tại Bangladesh) cho tới quy mô
GW (Ấn độ, Trung Quốc, UAE ).
- Hệ thống ĐMT tự tiêu thụ có nhiều lợi thế để nối lên lưới nhưng
chính sách điều chỉnh thì phức tạp hơn (không thuộc phạm vi ở đây).
Trong bất cứ trường hợp nào, cần phải xem xét trong mọi kịch bản
khác nhau (xem giả thiết về phủ đỉnh).
- Đơn giản hóa thủ tục hành chính cho phép giảm chi phí sản xuất điện
- Bảo dưỡng là rất cần thiết, đặc biệt, là đối với môi trường nóng ẩm
- Lưới điện là khá linh hoạt so với chúng có vẻ nhưng các rào cản đối
với quản lý ĐMT trên lưới điện cần phải được xem xét cẩn thận đặc
biệt là tần suất ngắt, tỉ lệ biến động tamp up/down, khả năng blackstart
120 trang |
Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đánh giá tiềm năng phát triển dự án điện mặt trời nối lưới quốc gia tại Việt Nam tới năm 2020, tầm nhìn 2030, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
49.9 2460.9
50 Quảng Trị 99181.4 1803.3
51 Sóc Trăng 60728.5 1104.2
52 Sơn La 344743.4 6268.1
53 Tây Ninh 55903.1 1016.4
54 Thái Bình 8074.7 146.8
55 Thái Nguyên 73974.0 1345.0
56 Thanh Hoá 201342.7 3660.8
57 Thừa Thiên Huế 92504.3 1681.9
58 Tiền Giang 62522.8 1136.8
59 Trà Vinh 50203.1 912.8
60 Tuyên Quang 160819.9 2924.0
61 Vĩnh Long 28791.1 523.5
62 Vĩnh Phúc 5399.1 98.2
63 Yên Bái 159622.3 2902.2
Tổng 6,887,693 125,231
Bảng thống kê diện tích đất và công suất tiềm năng kỹ thuật theo
từng tỉnh
Wednesday, January 24, 2018
Trân trọng Cảm ơn
35
MOIT/GIZ Energy Support Programme
3. Đánh giá quốc gia về tiềm năng phát triển dự án điện mặt trời nối
lưới tại Việt Nam tới năm 2020 và tầm nhìn 2030
Các kết quả cuối cùng về tiềm năng kinh tế và phân nhóm điện mặt trời
Hà Nội, 24.1.2018
TS. Nguyễn Anh Tuấn, Viện Năng lượng
Nội dung trình bầy
1. Tiềm năng kinh tế điện mặt trời nối lưới
2. Phân nhóm và kịch bản cho giai đoạn 2025,
2030 cho điện mặt trời nối lưới
37 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
Nguồn thông tin chính được sử dụng để tính toán
bản đồ tiềm năng kinh tế điện mặt trời là bộ số
liệu tiềm năng kỹ thuật (MW), và phân bổ các khu
vực khả dụng (km2).
1. Kịch bản theo CAPEX và WACC:
• a. CAPEX = 789$/kWp; WACC = 7,8%
• b. CAPEX = 950$/kWp; WACC = 8,5%
• c. CAPEX = 1030$/kWp; WACC = 10,25%
2. Kịch bản theo LACE:
• a. LACE = chi phí tránh được (ACT) theo các miền
• b. LACE = FIT = 9,35USCents/kWh
Dữ liệu và giả thiết xây dựng kịch bản đầu vào
38 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
1. Tiềm năng kinh tế
1. Tiềm năng kinh tế -
Kịch bản 1a
39 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
STT Vung Tên tỉnh Vùng (km2) Công suất (MW) HSCS Sản lượng (MWh/y)
1 Miền Nam An Giang 8.2 411.3 0.18 648,499
2 Bà Rịa-Vũng Tàu 105.1 5,257.5 0.18 8,289,961
3 Bạc Liêu 1.5 77.4 0.18 122,010
4 Bến Tre 80.6 4,032.2 0.18 6,357,949
5 Bình Dương 711.7 35,586.0 0.18 56,111,980
6 Bình Phước 863.8 43,189.3 0.18 68,100,961
7 Đồng Nai 77.6 3,879.8 0.18 6,117,728
8 Đồng Tháp 29.2 1,459.8 0.18 2,301,782
9 Hồ Chí Minh 73.0 3,652.4 0.18 5,759,084
10 Long An 268.8 13,440.1 0.18 21,192,293
11 Sóc Trăng 14.3 714.4 0.18 1,126,447
12 Tây Ninh 476.3 23,813.6 0.18 37,549,294
13 Tiền Giang 23.7 1,186.6 0.18 1,870,980
14 Trà Vinh 11.7 587.1 0.18 925,762
15 Miền Trung Bình Định 10.8 538.5 0.18 849,131
16 Bình Thuận 224.1 11,206.2 0.18 17,669,992
17 Đắk Lắk 264.9 13,247.1 0.18 20,888,084
18 Đắk Nông 151.9 7,593.7 0.18 11,973,756
19 Gia Lai 249.2 12,461.2 0.18 19,648,881
20 Khánh Hòa 136.6 6,832.4 0.18 10,773,277
21 Kon Tum 22.2 1,110.4 0.18 1,750,868
22 Lâm Đồng 146.1 7,303.6 0.18 11,516,392
23 Ninh Thuận 118.7 5,934.9 0.18 9,358,131
24 Phú Yên 7.6 381.9 0.18 602,159
25 Quảng Ngãi 1.5 77.2 0.18 121,762
Tổng 4,079.5 203,975 321,627,162
1. Tiềm năng kinh tế – nhu cầu sử dụng đất theo kịch bản
1a
40 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
Danh mục phân loại đất Row Labels Sum of Area_km2
Khu vực trống Bare areas 13.673
Đất cỏ Grassland 66.608
Cây thân thảo Herbaceous cover 1,661.521
Đất trồng trọt (<50%) / thảm thực vật tự nhiên (cây
thân thảo cây bụi) (<50%)
Mosaic cropland (<50%)/natural vegetation (tree shrub
herbaceous cover)(<50%) 795.972
Cây thân thảo (> 50%) / cây và bụi cây (50%) / tree and shrub (<50%) 0.189
Cây khảm và cây bụi (>50%) / cây thân thảo (50%) / herbaceous cover (<50%) 683.765
Cây bụi hoặc cây cỏ che nắng / nước mặn / nước hanh
khô
Shrub or herbaceous cover flooded fresh/saline/brakish
water 27.597
Cây bụi Shrubland 67.533
Cây bụi sớm rụng Shrubland deciduous 1.293
Cây bụi thường xanh Shrubland evergreen 377.272
Cây lá rộng (>40%) Tree cover broadleaved deciduous closed (>40%) 0.189
Cây lá rộng sớm rụng (>15%)
Tree cover broadleaved deciduous closed to open
(>15%) 209.304
Cây lá kim thường xanh (>15%)
Tree cover needleleaved evergreen closed to open
(>15%) 141.169
Cây che phủ nước mặn Tree cover flooded saline water 25.499
Che phủ bởi cây hoặc bụi Tree or shrub cover 7.880
Các khu vực trống không hợp nhất Unconsolidated bare areas 0.028
Tổng Grand Total 4,079.492
1. Tiềm năng kinh tế - Kịch
bản 1b
41 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
STT Vung Tỉnh Area_Km2 MW HSCS MWh/y
1 Miền Bắc Điện Biên 436.3 21,815 0.15 28,665,468
2 Lai Châu 102.3 5,114 0.15 6,720,389
3 Sơn La 1,015.5 50,774 0.15 66,716,601
4 Nghệ An 3.6 182 0.15 238,882
5 Thanh Hoá 1.5 74 0.15 97,593
6 Miền Nam An Giang 67.3 3,364 0.18 5,305,001
7 Bà Rịa-Vũng Tàu 159.0 7,951 0.18 12,537,897
8 Bạc Liêu 207.5 10,374 0.18 16,358,037
9 Bến Tre 157.8 7,889 0.18 12,439,584
10 Bình Dương 711.9 35,595 0.18 56,126,044
11 Bình Phước 863.8 43,189 0.18 68,100,961
12 Cà Mau 228.6 11,430 0.18 18,022,444
13 Cần Thơ 1.9 95 0.18 149,435
14 Đồng Nai 414.5 20,725 0.18 32,679,282
15 Đồng Tháp 39.9 1,993 0.18 3,143,121
16 Hậu Giang 51.6 2,582 0.18 4,071,244
17 Hồ Chí Minh 98.8 4,939 0.18 7,788,446
18 Kiên Giang 42.9 2,145 0.18 3,381,804
19 Long An 318.1 15,903 0.18 25,076,054
20 Sóc Trăng 102.5 5,123 0.18 8,078,159
21 Tây Ninh 476.3 23,814 0.18 37,549,294
22 Tiền Giang 194.6 9,729 0.18 15,341,054
23 Trà Vinh 132.5 6,627 0.18 10,449,968
24 Vĩnh Long 32.7 1,637 0.18 2,580,918
25 Miền Trung Bình Định 426.5 21,324 0.18 33,623,556
26 Bình Thuận 342.7 17,134 0.18 27,017,431
27 Đà Nẵng 24.9 1,247 0.18 1,966,600
28 Đắk Lắk 1,163.2 58,159 0.18 91,704,699
29 Đắk Nông 769.3 38,467 0.18 60,655,416
30 Gia Lai 1,609.2 80,461 0.18 126,870,612
31 Khánh Hòa 403.9 20,197 0.18 31,845,864
32 Kon Tum 905.0 45,250 0.18 71,350,242
33 Lâm Đồng 678.7 33,933 0.18 53,506,332
34 Ninh Thuận 165.7 8,285 0.18 13,063,552
35 Phú Yên 527.7 26,387 0.18 41,607,590
36 Quảng Bình 162.8 8,140 0.18 12,835,380
37 Quảng Nam 678.4 33,921 0.18 53,486,718
38 Quảng Ngãi 616.6 30,832 0.18 48,615,664
39 Quảng Trị 185.0 9,249 0.18 14,583,232
40 Thừa Thiên Huế 154.8 7,741 0.18 12,205,266
14,675.8 733,792.2 1,136,555,831
1. Tiềm năng kinh tế – nhu cầu sử dụng đất theo kịch bản
1b
42 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
Khu vực trống Bare areas 87.60
Đất cỏ Grassland 168.53
Cây thân thảo Herbaceous cover 3,614.77
Đất trồng trọt (<50%) / thảm thực vật tự nhiên (cây thân thảo
cây bụi) (<50%)
Mosaic cropland (<50%)/natural vegetation (tree shrub
herbaceous cover)(<50%) 3,011.70
Cây thân thảo (> 50%) / cây và bụi cây (50%) / tree and shrub (<50%) 6.39
Cây khảm và cây bụi (>50%) / cây thân thảo (50%) / herbaceous cover (<50%) 3,022.84
Cây bụi hoặc cây cỏ che nắng / nước mặn / nước hanh khô Shrub or herbaceous cover flooded fresh/saline/brakish water 40.86
Cây bụi Shrubland 890.95
Cây bụi sớm rụng Shrubland deciduous 4.23
Cây bụi thường xanh Shrubland evergreen 2,713.51
Thảm thực vật thưa thớt (cây bụi) (<15%) Sparse vegetation (tree shrub herbaceous cover) (<15%) 27.48
Cây lá rộng (>40%) Tree cover broadleaved deciduous closed (>40%) 1.29
Cây lá rộng thường xanh (>15%) Tree cover broadleaved deciduous closed to open (>15%) 322.79
Cây lá rộng sớm rụng (15-40%) Tree cover broadleaved deciduous open (15-40%) 0.00
Cây lá kim thường xanh (>15%) Tree cover needleleaved evergreen closed to open (>15%) 629.42
Cây che phủ nước mặn Tree cover flooded saline water 125.17
Che phủ bởi cây hoặc bụi Tree or shrub cover 7.88
Các khu vực trống không hợp nhất Unconsolidated bare areas 0.43
Tổng Grand Total 14,675.84
1. Tiềm năng kinh tế - Kịnh bản 2a
43 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
Miền Bắc Miền Trung Miền Nam
Chi phí tránh được (VND/kWh) 1.644 1.642 1.673
Tương đương với US$ cent/kWh 7,5551 7,3458 7,4846
Tương đương với GHI (kWh/m2/y) 2100 2150 2122
Với cường độ bức xạ tại Việt Nam (theo chỉ số GHI), và LCOE của một nhà
máy ĐMT chuẩn ở Việt Nam với CAPEX và WACC giả định, thì tiềm năng kinh
tế là không có, trong kịch bản 2a khi cơ chế giá hỗ trợ bằng giá chi phí tránh
được của HTĐ theo 3 miền
1. Tiềm năng kinh tế -
Kịnh bản 2b
44 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
Stt Ten Tinh Area_km2 MW HSCS MWh/y
1 An Giang 66.4 3,318 0.18 5,231,943
2 Bà Rịa-Vũng Tàu 159.0 7,951 0.18 12,537,897
3 Bạc Liêu 163.8 8,190 0.18 12,913,858
4 Bến Tre 157.8 7,889 0.18 12,439,584
5 Bình Định 323.1 16,155 0.18 25,473,352
6 Bình Dương 711.9 35,595 0.18 56,126,044
7 Bình Phước 863.8 43,189 0.18 68,100,961
8 Bình Thuận 338.3 16,917 0.18 26,674,055
9 Cà Mau 123.6 6,181 0.18 9,746,339
10 Cần Thơ 1.9 95 0.18 149,435
11 Đắk Lắk 1,049.8 52,492 0.18 82,769,220
12 Đắk Nông 769.1 38,453 0.18 60,632,623
13 Đồng Nai 414.5 20,725 0.18 32,679,282
14 Đồng Tháp 39.9 1,993 0.18 3,143,121
15 Gia Lai 1,531.1 76,554 0.18 120,711,027
16 Hậu Giang 50.9 2,544 0.18 4,011,610
17 Hồ Chí Minh 98.8 4,939 0.18 7,788,446
18 Khánh Hòa 402.4 20,119 0.18 31,723,521
19 Kiên Giang 23.1 1,155 0.18 1,820,653
20 Kon Tum 609.5 30,474 0.18 48,050,753
21 Lâm Đồng 631.8 31,591 0.18 49,813,205
22 Long An 318.1 15,903 0.18 25,076,054
23 Ninh Thuận 165.7 8,285 0.18 13,063,552
24 Phú Yên 507.2 25,360 0.18 39,987,364
25 Quảng Nam 31.0 1,549 0.18 2,441,685
26 Quảng Ngãi 155.3 7,766 0.18 12,245,677
27 Sóc Trăng 102.5 5,123 0.18 8,078,159
28 Tây Ninh 476.3 23,814 0.18 37,549,294
29 Tiền Giang 194.6 9,729 0.18 15,341,054
30 Trà Vinh 132.5 6,627 0.18 10,449,968
31 Vĩnh Long 32.7 1,637 0.18 2,580,918
10,646.3 532,312.7 839,350,651.3
1. Tiềm năng kinh tế - Kịnh bản 3a
45 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
Miền Bắc Miền Trung Miền Nam
Chi phí tránh được (VND/kWh) 1.644 1.642 1.673
Tương đương với US$ cent/kWh 7,5551 7,3458 7,4846
Tương đương với GHI (kWh/m2/y) 2499 2438 2452
Với cường độ bức xạ tại Việt Nam (theo chỉ số GHI), và LCOE của một
nhà máy ĐMT chuẩn ở Việt Nam với CAPEX và WACC giả định, thì
tiềm năng kinh tế là không có, trong kịch bản 3a khi cơ chế giá hỗ trợ
bằng giá chi phí tránh được của HTĐ theo 3 miền
1. Tiềm năng kinh tế - Kịnh
bản 3b
46 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
STT Ten tinh Area_Km2 MW HSCS MWh/y
1 Bình Thuận 120.9081 6,045 0.18 9,532,392.87
2 Ninh Thuận 22.01327 1,101 0.18 1,735,526.05
2. Phân nhóm
tiềm năng kinh
tế - kịch bản 1a
47 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
Nhóm nghiên cứu đã
thực hiện phân nhóm
các khu vực với mục
đích đưa ra phân loại
ưu tiên phát triển các
vùng có ưu điểm hơn
theo các tiêu chí gần
đường điện và
khoảng cách đến
đường giao thông
gần nhất. Tiêu chí
phân nhóm được áp
dụng theo ràng buộc
không gian K-
Nearest-neighbor
(Space constraint)
theo khoảng cách
EUCLIDEAN. Chỉ số
GHI được áp dụng
cho việc phân loại
nhóm.
2. Phân nhóm tiềm năng kinh tế - kịch bản 1b.
48 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
2. Phân tích các tiêu chí ưu tiên phát triển
49 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
Nhóm nghiên cứu đề xuất dựa trên 3 tiêu chí có ảnh hưởng
lớn nhất tới tính hiệu quả kính tế, đó là:
• Cường độ bức xạ mặt trời (GHI),
• Khoảng cách đấu nối tới đường điện (km) và
• Khoảng cách tới đường giao thông gần nhất (km).
Với giá trị tính toán được cho 3 tiêu chí nêu trên cho từng
nhóm (cluster), nhóm nghiên cứu có thể tính toán được giá
trị LCOE cho từng nhóm (cluster) theo mô hình tính toán
LCOE (trình bầy phía trên) và căn cứ vào đó đã đưa ra được
thứ tự ưu tiên phát triển ĐMT cho từng nhóm (cluster) theo
giai đoạn 2021 - 2025 và 2026-2030, theo nguyên tắc các
khu vực (nhóm) có tính kinh tế cao nhất (LCOE thấp nhất)
sẽ được ưu tiên phát triển trước. Kết quả được trình bầy
theo bảng sau.
3. Thứ tự ưu tiên phát triển cho các nhóm (vùng) của miền
Trung theo tính kinh tế - KB 1a
50 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
Cluster GHI trung binh Tong dien tich (km2)
Khoang cach trung
binh toi duong dien
(km)
Khoang cach trung binh
toi duong giao thong
(km) LCOE
25 2,072.0 0.6435 7.7380 0.8395 0.0636
28 2,025.3 4.9796 3.2888 1.0753 0.0639
14 2,060.3 35.0721 6.1923 1.4139 0.0641
29 2,005.5 7.0445 1.7317 1.4076 0.0644
21 2,023.0 3.6575 4.8142 1.2075 0.0646
24 2,035.3 3.5659 4.8945 1.5773 0.0646
3 2,014.5 0.4928 0.6040 2.2985 0.0647
9 2,038.2 8.5293 6.2331 1.5000 0.0649
1 2,089.5 1.1334 12.0233 1.4137 0.0650
18 1,995.1 32.9530 1.5638 2.0003 0.0653
6 1,969.0 5.5247 4.3783 0.5860 0.0655
7 2,020.8 2.9339 4.0230 2.2528 0.0655
20 1,963.4 9.9615 1.2174 1.6241 0.0658
19 2,048.0 0.1874 10.6320 1.7560 0.0663
13 2,030.3 2.6526 7.7907 2.1567 0.0664
8 1,979.0 1.4028 1.7390 2.7920 0.0668
15 1,943.0 9.9017 1.9640 1.6764 0.0668
27 1,962.8 12.2212 4.4070 1.5988 0.0669
5 1,920.0 5.1599 1.6423 1.2193 0.0670
26 1,918.9 30.8284 1.5293 1.6371 0.0675
12 1,931.8 18.5778 2.2248 1.8721 0.0675
22 1,907.0 17.7633 1.9942 1.2502 0.0676
16 1,922.0 5.1765 2.3353 1.6400 0.0676
30 1,951.7 35.1443 5.3761 1.7859 0.0678
2 1,899.8 20.6778 2.6334 1.0764 0.0679
17 1,899.0 5.7363 - 2.2010 0.0683
11 1,979.4 10.5708 3.5848 1.4813 0.0691
10 1,888.3 203.1521 4.8892 1.8111 0.0699
23 1,872.0 329.1859 6.8488 1.1631 0.0705
4 1,857.0 508.9144 10.6894 1.8266 0.0732
3. Thứ tự ưu tiên phát triển cho
các nhóm (vùng) của miền Nam
theo tính kinh tế - KB 1a
51 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
Cluster GHI trung binh
Tong dien tich
(km2)
Khoang cach trung
binh toi duong
dien (km)
Khoang cach trung
binh toi duong
giao thong (km) LCOE
22 1,920.5 5.1671 3.4654 1.1520 0.0675
9 1,870.8 0.9653 5.0646 0.4323 0.0690
27 1,862.8 30.8593 2.0413 1.3736 0.0694
1 1,906.6 1.7316 5.7994 1.7993 0.0696
13 1,884.1 3.9736 4.8724 1.3694 0.0696
20 1,876.6 2,107.6591 4.9399 1.3259 0.0698
29 1,827.8 3.0905 0.5609 1.1012 0.0698
14 1,911.9 3.7317 9.3665 1.2165 0.0699
16 1,856.1 100.5353 3.2946 1.2895 0.0700
25 1,835.6 90.8971 1.7283 1.3291 0.0702
12 1,838.3 23.9081 2.0357 1.3536 0.0703
8 1,824.9 1.0576 1.1929 1.2258 0.0703
18 1,817.9 1.7795 1.0647 1.0437 0.0703
5 1,829.0 5.3224 1.4624 1.5463 0.0706
10 1,820.7 5.6764 2.5538 1.0448 0.0708
21 1,824.1 13.5754 1.8865 1.3598 0.0708
11 1,831.5 6.4835 2.6388 1.3754 0.0708
24 1,843.5 185.9327 5.6432 1.2395 0.0712
30 1876.8 0.8784 9.8556 1.1516 0.0713
28 1,845.3 40.6122 6.5982 1.3085 0.0716
3 1,828.1 9.7296 4.5882 1.3753 0.0716
2 1,819.2 2.0991 6.7790 1.2421 0.0726
15 1,876.0 1.7448 13.7032 1.0732 0.0726
26 1,923.3 6.0560 19.7475 0.9279 0.0727
19 1,828.8 6.7942 8.5353 1.4590 0.0731
17 1,838.5 57.1327 10.4850 1.3359 0.0733
6 1,823.5 6.0659 8.7029 2.0316 0.0741
7 1,824.2 2.5184 14.2906 1.0085 0.0748
4 1,831.0 11.2179 16.4593 1.5770 0.0760
23 1,887.0 8.5523 25.9025 1.6679 0.0772
Phân tích kết quả cho kịch bản 1a
52 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
Qua phân tích sơ bộ kết quả phân loại theo tiêu chí ưu tiên phát triển các vùng
có chí phí LCOE thấp nhất cho miền Trung và miền Nam, kịch bản thấp, nhóm
nghiên cứu nhận thấy rằng:
1. Khu vực miền Trung là khu vực có LCOE thấp nhất, tiềm năng kinh tế cho phát
triển ĐMT nên được phát triển gần hết TNKT trong giai đoạn 2021- 2025 để có
thể đem lại lợi ích kinh tế cao nhất cho quốc gia. Trừ một số các khu vực (cluster
24 & 4) với giá thành LCOE tương đối cao hơn so với các khu vực khác sẽ được
phát triển trong giai đợn 2026- 2030.
2. Khu vực miền Nam tập trung phát triển sớm cho giai đoạn 2021 – 2025 các khu
vực Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước (cluster 20), khu vực giáp giới giới giữa
Đồng Nai và Bình Thuận, khu vực Long An, Bà Rịa- Vũng Tầu (cluster 16).
3. Phần đất đai khác có tiềm năng kinh tế cho phát triển ĐMT sẽ được tập trung phát
triển trong giai đoạn 2026 – 2030
4. Với kịch bản thứ tự ưu tiên như trên, giai đoạn 2021 – 2025 sẽ có thể phát triển
được 137GW tiềm năng kinh tế điện mặt trời, tập trung vào khu vực miền trung
và Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước.
5. Phần còn lại của tiềm năng kinh tế ( 66GW) nên được ưu tiên phát triển cho giai
đoạn 2025 – 2030, tập trung tại các tỉnh miền Nam, và các khu vực cao nguyên.
Phân tích kết quả cho kịch bản 1b
53 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
Với kịch bản 1B, khi có sự xuất hiện của nhiều vùng tiềm năng kinh tế, bao gồm cả các khu
vực miền Bắc, phân loại theo thứ tự ưu tiên phát triển tiềm năng kinh tế điện mặt trời được
nhóm nghiên cứu đề xuất, thông qua phân tích kết quả như trình bầy dưới đây:
1. Giống như kịch bản thấp nêu trên, khu vực miền Trung là khu vực có LCOE thấp nhất, tiềm
năng kinh tế cho phát triển ĐMT nên được phát triển gần hết TNKT trong giai đoạn 2021-
2025 để có thể đem lại lợi ích kinh tế cao nhất cho quốc gia. Trừ một số các khu vực với giá
thành LCOE tương đối cao hơn so với các khu vực khác sẽ được phát triển trong giai đợn
2026- 2030. Khu vực này dự kiến có thể phát triển được 187GW trong kịch bản cao này.
2. Khu vực miền Nam tập trung phát triển sớm cho giai đoạn 2021 – 2025 các khu vực Tây
Ninh, Bình Dương, Bình Phước (cluster 20), toàn bộ khu vực Đồng Nai và Bình Thuận, khu
vực Long An, Bà Rịa- Vũng Tầu (cluster 16).
3. Phần đất đai khác có tiềm năng kinh tế cho phát triển ĐMT sẽ được tập trung phát triển
trong giai đoạn 2026 – 2030, trong đó bao gồm toàn bộ các vùng có tiềm năng kinh tế của
miền Bắc.
4. Với kịch bản thứ tự ưu tiên như trên, giai đoạn 2021 – 2025 sẽ có thể phát triển được
424GW tiềm năng kinh tế điện mặt trời, tập trung vào khu vực miền trung và Tây Ninh, Bình
Dương, Bình Phước và miền Trung.
5. Phần còn lại của tiềm năng kinh tế theo kịch bản cao (309GW) nên được ưu tiên phát triển
cho giai đoạn 2025 – 2030, tập trung tại các tỉnh phía nam của miền Nam, và các khu vực cao
nguyên, và toàn bộ khu vực phía Bắc.
Các dự án được đề xuất và
vùng tiềm năng kinh tế
54 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
1. Qua phân tích không gian và dùng phương pháp chồng lấn bản đồ, có
một điều dễ nhận thấy là các khu vực có tiềm năng kinh tế ưu tiên
được phát triển và đề xuất trong phân tích phân loại nhóm theo
không gian (clusters) trong kịch bản cao là tương đối trùng hợp với
vị trí các dự án được đề xuất phát triển cho giai đoạn đến 2020.
2. Tuy nhiên cũng rất nhiều dự án được đề xuất nằm trong khu vực đã
bị loại trừ do các yếu tố đất đai, dân cư đô thị, đất chuyển đổichưa
được cập nhật và bổ xung, không tính trước đến các chi phí đấu nối
và chi phí hệ thống gây ra cho nền kinh tế.
3. Hơn nữa, hệ thống phân loại đất đai của Việt Nam (theo Bộ TNMT) là
khác so với phân loại đất đai được sử dụng trong đánh giá này theo
ESA-CCI, do đó có thể dẫn đến việc loại trừ một số ít các khu vực. Độ
phân giải của bộ số liệu đầu vào về bản đồ sử dụng đất cũng đóng vai
trò rất quan trọng trong việc loại trừ các khu vực ra khỏi vùng có
tiềm năng kinh tế phát triển ĐMT
4. Điều này cũng chỉ ra một vấn đề là khi các nhà đầu tư hoặc các địa
phương đề xuất phát triển các dự án thường thiếu một cái nhìn tổng
thể, một định hướng dài hạn và các thông tin cần thiết cho việc
khoanh vùng các khu vực, nhóm để phát triển điện mặt trời kinh tế
nhất. Qua công cụ phân tích đánh giá tiềm năng NLMT thông qua
phân tích không gian GIS này, các địa phương và các nhà đầu tư sẽ có
một công cụ hữu ích trong việc định hướng các khu vực để phát triển
ĐMT.
Kết luận
55 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
Nghiên cứu đánh giá tiềm năng năng lượng mặt trời đã xây dựng được một phương pháp luận
đánh giá tiềm năng lý thuyết, kỹ thuật và kinh tế cho NLMT khoa học và chính xác, dựa trên kinh
nghiệm trên thế giới.
Mặc dù còn nhiều hạn chế, đặc biệt là về các bản đồ số liệu số hóa đầu vào rất thiếu và chưa được
kiểm chứng trên thực tế, nghiên cứu đánh giá tiềm năng NLMT, lần đầu được thực hiện ở Việt
Nam dựa trên cơ sở bản đồ số hóa GIS, đã đưa ra được một đánh giá chi tiết, cho các dạng tiềm
năng NLMT trên bản đồ không gian, định lượng hóa các con số theo từng tỉnh và theo vùng, cũng
như đưa ra được các đánh giá sơ bộ về tác động môi trường của việc phát triển NLMT theo các
tiêu chí định lượng.
Kết quả phân tích cho thấy Việt Nam có một tiềm năng năng lượng mặt trời to lớn (xem bảng dưới
đây), được phân bổ tương đối đồng đều tại miền Trung và miền Nam, một phần tại các tỉnh tây
bắc của miền Bắc.
Tiềm năng lý thuyết Tiềm năng kỹ thuật
360.000 GW 6.888 GW
Kết luận
56 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
Việc phân tích tính toán các kịch bản cho thấy kết quả tính toán phụ thuộc và dao động
rất mạnh theo các giả thuyết đầu vào, đặc biệt là tiềm năng kinh tế. Kết quả phân nhóm
theo đặc tính bức xạ chỉ cho thấy các khu vực nên được dành ưu tiên phát triển ĐMT
với chi phí xã hội thấp nhất và cần có một chính sách cơ chế hỗ trợ tốt hơn như phát
triển cơ sở hạ tầng (đường xá, lưới và trạm điện) cho các khu vực có tiềm năng kinh
tế tốt nhất.
Mặc dù là kết quả còn nhiều hạn chế và sơ bộ do thiếu cơ sở dữ liệu đầu vào, nghiên
cứu này là một bước đột phát trong lãnh vực áp dụng công cụ GIS vào quy hoạch và
đánh giá tiềm năng cho NLMT nói riêng và NLTT nói chung. Nghiên cứu đã lượng hóa
cụ thể các tiền năng NLMT mà trước đây được ước đoán một cách định tính. Cần phải
có những nghiên cứu tiếp theo để hoàn thiện kết quả, chuẩn xác lại số liệu và đánh giá
tiềm năng triển khai ra thị trường và triển khai quy hoạch
Tiềm năng kinh tế KB1 KB2 KB3
a. LACE = ACT 204 GW 0 GW 0 GW
b. LACE = FIT 734 GW 532 GW 7,14 GW
Wednesday, January 24, 2018
Trân trọng Cảm ơn
57
MOIT/GIZ Energy Support Programme
4. Đánh giá tác động môi trường, kinh tế và xã hội đối
với các dự án điện mặt trời
Hà Nội, 24.1.2018
Dang Huong Giang, Viện Năng lượng
NỘI DUNG
1. Đánh giá các ảnh hưởng việc sử dụng đất
2. Tái định cư
3. Đánh giá tác động môi trường và tiềm năng giảm
khí thải
4. Các giải pháp bảo vệ môi trường
5. Kết luận và khuyến nghị
59 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
1. Đánh giá các ảnh hưởng việc sử dụng đất
Các dự án điện mặt trời nối lưới yêu cầu diện tích đất sử dụng lớn và tương
đối bằng phẳng. Diện tích đất này dự kiến sẽ được chuyển từ đất chưa sử
dụng/đất rừng/đất nông nghiệp/đất nuôi trồng thủy sản/mặt nước/đất ở của
người dân/ đất công trình công cộng sang thành đất công nghiệp phục vụ dự
án. Diện tích đất này sẽ được phục hồi được trở lại trạng thái ban đầu khi kết
thúc các dự án.
Hệ số chiếm dụng đất để phát triển nhà máy điện mặt trời là nhỏ hơn hoặc
bằng 1,2ha/MWp (theo Thông tư 16/2017/TT-BCT)
60 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
1. Đánh giá các ảnh hưởng việc sử dụng đất
Các nhà máy điện mặt trời tập trung ở khu vực Miền trung và miền Nam, nơi có
tổng bức xạ mặt trời cao so với cả nước.
Khu vực Miền Trung: lấy từ quỹ đất chưa sử dụng, đất hoang hóa bạc màu; đất
rừng sản xuất không hiệu quả.
Khu vực Miền Tây Nam Bộ: chuyển đổi từ khu vực đất làm muối kém hiệu quả
kinh tế và vùng đất ngập nước đất trồng cây 1 vụ kém hiệu quả; và đất rừng
sản xuất kém hiệu quả kinh tế.
Khu vực miền Đông Nam Bộ: chuyển đổi từ vùng đất bán ngập của các lòng hồ
Thủy điện và đất trồng cây bụi và thảm thực vật.
61 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
2. Tái định cư
Các nhà máy điện mặt trời được quy hoạch ở những vùng còn quỹ đất công, các
vùng đất hoang hóa, bạc màu; đất trồng cây 1 vụ, đất nông nghiệp, đất rừng sản
xuất, đất làm muối, đất bán ngập hồ thủy điện...kém hiệu quả. Theo kết quả
khảo sát tính đến thời điểm hiện tại 2017 số hộ dân di dời của các dự án điện
mặt trời đang lập báo cáo Bổ sung quy hoạch và trong giai đoạn xây dựng là rất
ít. Trong tương lai việc xây dựng các nhà máy điện mặt trời gây ảnh hưởng rất
nhỏ đến việc tái định cư và di dời của các hộ dân. Các thiệt hại (chủ yếu là đất
trồng rừng và hoa màu,) sẽ được các chủ đầu tư bồi thường và hỗ trợ theo
thỏa thuận với địa phương trên cơ sở các văn bản quy định của Nhà nước.
62 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
3. Đánh giá tác động môi trường và tiềm năng giảm khí thải
Được thực hiện trên cơ sở xem xét nhận dạng tác động đến các vấn đề môi trường
chính để từ đó xác định các đối tượng chịu tác động chính, phạm vi và mức độ của tác
động khi xảy ra; Các động về KT-XH và môi trường sinh thái của việc thực hiện một
công trình ĐMT có thể tóm tắt như sau:
Giảm khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa thạch
Tác động đến đời sống người dân và an sinh xã hội (tạo công việc, thuế cho địa
phương,)
Đảm bảo nhu cầu điện tại chỗ cho phát triển KT và nhu cầu XH
Giảm Phát thải khí nhà kính
Thúc đẩy phát triển KHCN
Tác động đến các hệ sinh thái và đa dạng sinh học (không đáng kể)
Phát sinh chất thải rắn, bụi và các chất gây ô nhiễm làm suy giảm chất lượng môi
trường (chủ yếu là giai đọan xây dựng và tháo dỡ)
63 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
Giảm khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa thạch
Với mức công suất dự kiến là 204 GW ở phương án cơ sở có nghĩa là có khoảng
tương đương công suất nguồn điện từ nhiên liệu hóa thạch sẽ được thay thế.
Với mỗi GW công suất nguồn điện này khi thay thế cho nhiệt điện than tương
đương với 0,85 triệu tấn than sẽ được giảm mỗi năm trong giai đoạn đến năm
2025.
Góp phần giảm khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên và giảm lượng than
phải nhập khẩu từ nước ngoài. Từ đó giảm áp lực liên quan đến nhu cầu vốn
của ngành than và giảm áp lực từ các nguy cơ ô nhiễm môi trường trong quá
trình khai thác sử dụng nhiên liệu than.
64 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
Tác động đến các hệ sinh thái và đa dạng sinh học
Tiêu chí phát triển các dự án điện mặt trời sử dụng các khu vực đất hoang hóa,
đất nông nghiệp bạc màu, đất rừng sản xuất, đất ngập nước... Do vậy tác động
đến các hệ sinh thái và đa dạng sinh học là không đáng kể và có thể ngăn ngừa
giảm thiểu nếu thực hiện phát triển nguồn điện mặt trời tại các khu vực tiềm
năng như xác định hiện nay.
65 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
Phát sinh chất thải rắn, bụi và các chất gây ô nhiễm
làm suy giảm chất lượng môi trường
Dự án điện mặt trời sử dụng năng lượng mặt trời để phát điện, không làm
phát sinh bụi, các khí thải độc hại, đặc biệt là không phát thải các khí hiệu
ứng nhà kính gây biến đổi khí hậu toàn cầu (trừ GĐ xây dựng và tháo dỡ-
thời gian ngắn).
Tác động ở đây là mang tính tích cực vì với việc giảm tiêu thụ nhiên liệu
hóa thạch còn có thể nhận được mức giảm lượng phát thải bụi và tro xỉ là
lượng bụi và tro xỉ thải ra khi đốt than để sản xuất lượng điện bằng với
lượng điện sẽ được sản xuất từ nguồn năng lượng mặt trời.
66 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
Tác động đến đời sống người dân và an sinh xã hội
Gia tăng phát triển kinh tế, tăng nguồn thu nhập cho người lao động và địa
phương, tạo việc làm và tạo điều kiện phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cao
đời sống người dân nhờ gia tăng các ngành công nghiệp, thương mại và
dịch vụ phụ trợ.
Cung cấp nguồn điện tại chỗ an toàn và đủ đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt
sản xuất của người dân, giúp cải thiện được điều kiện sống của người dân
nhờ tiếp cận được các thiết bị công nghệ hiện đại. Nâng cao trình độ dân trí
và văn hóa nhờ có thể dễ dàng trao đổi thông tin, tiếp cận với khoa học kỹ
thuật và kinh nghiệm tiên tiến ở những nơi khác.
67 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
Đảm bảo nhu cầu điện cho phát triển KT và nhu cầu
XH
PT ĐMT giúp đa dạng nguồn cung cấp điện. Ở cấp quốc gia nếu phụ thuộc
nhiều vào một nguồn cung cấp nào đó cũng gia tăng rủi ro về mất an ninh
năng lượng (đặc biệt là phụ thuộc nhiên liệu nhập khẩu).
Việc huy động nguồn điện từ nguồn năng lượng mặt trời giúp giảm áp lực
về an ninh điện năng và năng lượng quốc gia.
Đảm bảo nhu cầu điện là sự đảm bảo đầy đủ lượng điện cho sản xuất, sinh
hoạt, vui chơi giải trí... hay nói cách khác là phát triển kinh tế và xã hội và
giúp cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân.
68 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
Giảm Phát thải khí nhà kính
BĐKH đã và đang tác động nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, đe dọa
cuộc sống của toàn nhân loại và mọi sự sống trên hành tinh. BĐKH được
cho là hậu quả của sự gia tăng nhanh nồng độ KNK trong khí quyển gây
hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên và hậu quả kéo theo
của nó là các vấn đề toàn cầu khác như tan băng, dâng mực nước biển...
Tiềm năng sản xuất điện mặt trời nối lưới có thể làm giảm phát thải CO2,
mỗi GW ĐMT phát triển mỗi năm làm giảm phát thải khoảng 1,39 triệu tấn
CO2 góp phần giảm cường độ phát thải CO2 của lưới điện Việt Nam.
69 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
Thúc đẩy phát triển KHCN
Với mục tiêu hạ giá thành, nội địa hóa các thiết bị cho các nhà máy điện mặt
trời, các nhà công nghệ đã tiến hành các nghiên cứu tìm nguyên liệu mới,
cải tiến kỹ thuật chế tạo các tế bào quang điện hiệu suất cao và tránh chiếm
dụng quá nhiều đất bằng phẳng. Các xu hướng nói trên chính là những giải
pháp góp phần để ngành ĐMT không bị tụt hậu (thậm chí cạnh tranh) trên
thị trường so với ngành điện khác như nhiệt điện hay thủy điện
Đội ngũ công nhân sửa chữa bảo dưỡng thiết bị cũng được đòi hỏi về số
lượng và tay nghề. Đây là cơ hội các cơ quan quản lý nhà nước có hoạch
định rõ ràng về chiến lược đào tạo nhân lực cho ngành năng lượng và năng
lượng tái tạo nói riêng.
70 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
4. Các giải pháp bảo vệ môi trường
Tác động tiêu cực của các dự án điện mặt trời chủ yếu là chiếm dụng đất với diện tích
lớn và một số tác động tiêu cực trong giai đoạn xây dựng.
Để giảm thiểu những tác động do việc sở hữu diện tích đất lớn mang lại, ngay trong
quá trình dự kiến tiềm năng các khu vực có thể phát triển ĐMT, đã chọn lựa các khu
vực đất hoang hóa, bạc màu, đất trồng cây, làm muối kém hiệu quả để giảm thiểu tác
động tiêu cực.
Các tác động tiêu cực trong quá trình xây dựng được giảm thiểu bằng cách áp dụng
các biện pháp đối với từng dự án. Cần phải tuân thủ chặt chẽ các biện pháp bảo vệ
môi trường theo quy định để đảm bảo các tiêu chuẩn về môi trường.
Trong giai đoạn tháo dỡ khi nhà máy dừng hoạt động, cần có một kế hoạch tháo dỡ
hoàn chỉnh để tránh tác động do bụi và khí thải, tận dụng thu gom phế thải và tấm
pin mặt trời đã sử dụng. Cần có một chương trình tái phủ xanh để đưa đất về trạng
thái ban đầu.
71 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
5. Kết luận và khuyến nghị
Bảng: Lợi ích và thông số giảm phát thải của đánh giá tiềm năng
điện mặt trời
72 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
Các chỉ tiêu 1 GW 10 GW 100 GW
Giảm tiêu thụ than (triệu tấn) 0,85 8,5 85
Giảm tiêu thụ nước (triệu m3) 3,04 30,43 304,3
Giảm phát thải tro xỉ (triệu tấn) 0,38 3,78 37,78
Giảm phát thải bụi (nghìn tấn) 1,04 10,37 103,70
Giảm phát thải sulphur dioxide (triệu tấn) 0,02 0,16 1,59
Giảm phát thải nitrogen oxide (nghìn tấn) 6,36 63,58 635,8
Giảm phát thải carbon dioxide (triệu tấn) 1,39 13,86 138,62
5. Kết luận và khuyến nghị
ĐMT mang lại những lợi ích môi trường to lớn khi so sánh với các nguồn năng lượng
thông thường. ĐMT có thể được coi là nguồn năng lượng sạch và an toàn.
Ngoài ra ĐMT còn mang lại các hiệu quả kinh tế xã hội khác như cung cấp một lượng
điện lên lưới điện quốc gia đáp ứng một phần nhu cầu điện cho phát triển kinh tế - xã
hội trong khu vực và cả nước
Đa dạng hóa nguồn điện và an ninh năng lượng, cung cấp các cơ hội việc làm cho người
dân, hỗ trợ tái cơ cấu thị trường năng lượng, giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu nhiên
liệu hóa thạch và đẩy nhanh tiến độ điện khí hóa nông thôn ở những vùng xa xôi, biệt lập.
73 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
5. Kết luận và khuyến nghị
Tuy nhiên, không có dự án năng lượng tái tạo nào có thể hoàn toàn tránh được một số tác
động môi trường, dù là công nghệ ĐMT. Các tác động tiềm ẩn về môi trường tùy thuộc
vào quy mô và tính chất của dự án và thường liên quan đến các vị trí cụ thể (tác động đến
đất đai, cảnh quan). Hầu hết các tác động tiêu cực khác liên quan đến giai đoạn xây dựng
và tháo dỡ nhà máy. Tuy nhiên các tác động bất lợi nói chung là nhỏ và có thể giảm thiểu
bằng các biện pháp giảm nhẹ thích hợp.
Tùy thuộc vào mức độ tác động của các yếu tố liên quan, các nhà đầu tư, các cơ quan chức
năng đưa ra các quyết định phù hợp bằng cách xem xét nghiêm túc các vấn đề môi
trường. Để đạt được mục đích đó, đánh giá tác động môi trường đối với các dự án ĐMT
cần ước tính mức độ tác động môi trường tiềm ẩn và đề xuất các biện pháp giảm nhẹ
thích hợp đóng vai trò quan trọng trong việc thiết kế dự án và sự tiếp nhận dự án của
cộng đồng.
74 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
Trân trọng
cảm ơn
75 Wednesday, January 24, 2018
MOIT/GIZ Energy Support Programme
PV Markzttan Masson, Director
Becquerel Institute
5. Triển khai dự án Điện mặt
trời
Eng. Gaëtan Masson
Eng. Yannis Vasilopoulos
Giới thiệu các cấu phần Điện mặt trời
Tấm năng lượng mặt trời
Hệ thống cố định hoặc di động
Trạm biến áp
Hộp kỹ thuật cấp 2
Máy biến áp
Máy biến thế LV/MV
Tủ phân phối đóng cắt/bảo vệ
Hộp kỹ thuật cấp 1
Hệ thống giám sát (Scada)
Hệ thống an ninh (Fencing, Camera, IRR Beams)
Đường dây hòa lưới điện
Cơ cấu triển khai
PV PROJECT
Các công ty thiết kế, cung
cấp và xây dựng (công ty
EPC)
Các công ty thiết kế, cung cấp và
xây dựng có kinh nghiệm và được
phê duyệt bởi các bên tài chính
và chịu được các rủi ro trong xây
dựng
Tài chính
Các tổ chức tài chính trong
nước và quốc tế cung cấp
vốn cho vay đến các nhà tài
trợ dự án. Trong một số
trường hợp, các nhà đầu
tư cổ phần bên thứ ba và
các nhà tài chính cầu nối
cũng được yêu cầu.
Nhà lắp đặt địa phương
Các công ty địa phương có kinh
nghiệm về lắp đặt điện và cơ và xây
lắp công trình được kí hợp đồng phụ
với các công ty EPC
Tư vấn
Các cố vấn về pháp lý, kĩ
thuật, tài chính và kế toán
được thuê bởi các bên liên
quan để hỗ trợ trong việc
triển khai dự án
Các giai đoạn thực hiện ( Nhà máy > 50MW ) Nhiệm vụ thực hiện Thời gian thực hiện
Báo cáo và quản lý dự án
Xem xét và hỗ trợ tất cả các hoạt động
dự án
0-8 tháng
Nghiên cứu, thiết kế, xây dựng kĩ thuật cụ thể
Địa hình, địa kỹ thuật, mô tả kỹ thuật,
bản vẽ, tính toán kỹ thuật
1 tháng
Cung cấp thiết bị và dịch vụ
Tấm pin, máy biến áp, cabin, kết cấu,
thiết bị điện, hệ thống giám sát, dịch vụ
lắp đặt
1,2,3 tháng
Thành lập địa điểm và xây lắp công trình
Xây dựng cơ sở vật chất, tiếp cận,
làm hàng rào, nền móng, đào hào,
thoát nước
2,3,4,5 tháng
Lắp đặt cơ
Lắp đặt môđun, lắp ghép kết cấu, lắp
đặt thiết bị
3,4,5,6 tháng
Lắp đặt điện
Lắp đặt và nối điện tất các thiết bị. Kết
nối
6,7 tháng
Vận hành, kiểm tra và kết nối Thử các thiết bị điện và thử vận hành 7,8 tháng
Vận hành và bảo dưỡng
Giám sát, vệ sinh các moodun và bảo
dưỡng các thiết bị theo hướng dẫn của
nhà sản xuất
>9 tháng trong thời gian vận hành của
dự án
Các giai đoạn của một dự án điện mặt trời tiêu chuẩn
Dự án 50MW tiêu chuẩn
Chuẩn bị đất
Lắp đặt kết cấu
Cài đặt điện và nối dây điện
Đào rãnh, lắp thiết bị và máy móc
Kiểm tra và chạy thử
Số lượng lao động có thể
dao động từ 30 – 200 công
nhân tại công trình trong
các quá trình khác nhau của
dự án tương quan với thời
hạn.
Dự án 50MW tiêu chuẩn
Số lượng lao động có thể dao động từ 30 –
200 công nhân tại công trình trong các quá
trình khác nhau của dự án tương quan với
thời hạn.
Quy tắc 40 – 30 – 20
40% lực lượng lao động đơn giản
30% kỹ sư máy móc và dân dụng và người lắp
đặt
20% kỹ sư có kinh nghiệm với lưới điện áp
trung bình và một số lượng nhỏ
các kỹ sư có chứng chỉ với
lưới điện áp trung bình
Từ chạy thử đến vận hành và chạy thử
Giai đoạn giấy phép
Đánh giá tác động môi trường và xã hội cần phải tuân
theo các quy định tại quốc gia và địa phương cũng
như các quy tắc quốc tế và hướng dẫn của các đối tác
tài trợ
- Nghiên cứu tiền khả thi và khả thi trước khu
thực hiện dự án
- Tư vấn địa phương có kinh nghiệm
- Làm việc chặt chẽ với tất các bên liên quan, từ
chính phủ đến cộng đồng địa phương
Các dự án điện mặt trời có tác động tối thiểu
tới môi trường.
Ví dụ: nhà máy ĐMT gần với đường ray
Sử dụng nhân viên địa phương
Khó khăn trong xác định và thuê nhân viên địa
phương đối với thị trường ĐMT mới
Tập huấn
Trao đổi các nhóm làm việc
An ninh là rất cần thiết
Nền móng – Công trình dân dụng
Nghiên cứu địa chất và thủy văn để xác định hệ thống thoát nước
Nghiên cứu địa kỹ thuật là rất cần thiết
Kiểm tra rút móng là rất cần thiết
Các tầng đất phía dưới có thể ẩn chứa nhiều yếu tố chưa nhận biết
được, điều này có thể dẫn tới những trì hoãn hay phải thiết kế lại
Kế hoạch Hậu cần
Một trong những yếu tố rủi ro bị xem nhẹ trong một
dự án Điện mặt trời
Đòi hỏi một kế hoạch tỉ mỉ và được truyền đạt rõ
ràng.
Hỗ trợ từ các cơ quan địa phương
Giảm thiểu tác động tới cộng đồng địa phương
Đặt an toàn và sức khỏe lên hàng đầu.
Thời tiết trong quá trình thi công
Khí hậu đóng một vai trò quan trọng cho quá trình
hoàn thiện của một dự án quy mô công suất nhà
máy.
Tuyết, mưa lớn, mưa đá, lốc xoáy là những vấn đề
lớn.
Đấu nối hệ thống
Đây luôn là điểm mấu chốt cho tất cả các dự án điện
mặt trời
Máy biến áp tăng áp cần thời gian thực hiện tăng áp
dài hơn
Đòi hỏi phải hợp tác chặt chẽ với EVN
Quản lý và quy hoạch Công trường
• Lập lịch trình tiến độ thi công là một mấu chốt khác
để hoàn thành dự án
• Tiến độ cần được báo cáo hàng ngày, hàng tuần và
hàng tháng
• Các cuộc họp hàng ngày là thiết yếu để đồng bộ các
nhóm công tác
• Phân công công việc cho các nhà thầu phụ diễn ra
song song để hoàn thành kịp thời.
Quản lý Chất lượng > Thực thi Nhanh
chóng
Nhóm Quản lý Chất lượng (QLCL) áp dụng các tiêu
chuẩn Thực thi Dự án
Nhóm QLCL đến từ các công ty quản lý công trình độc
lập
Có sự giám sát hàng ngày của các chuyên gia dân
dụng, điện và máy móc.
Đảm bảo tài chính
Bắt đầu từ bước thỏa thuận tài chính
Các nhà quản lý nhiều kinh nghiệm liên tục làm việc
với các cố vấn từ các tổ chức tài chính
Nhanh chóng xoay vòng các tài liệu
Đảm bảo tiền mặt chi ra theo dự kiến thông qua việc
thực hiện nhà máy
Yếu tố mấu chốt cho thành công
• Chương trình Bảo đảm An toàn, Ưu tiên Số một
• Chất lượng và tính liên tục của nhóm dự án xuyên suốt quá trình dự án
• Áp dụng kịp thời những quy định và điều lệ
• Chất lượng của thiết kế cơ sở và chi tiết
• Tham gia kịp thời của các nhà thầu đủ trình độ
• Sớm đặt hàng
• Sớm Hoàn thành Đánh giá Tác động Môi trường
Những nguyên tắc trọng điểm sau đây để thực thi dự
án:
• Các vấn đề Y tế, An ninh và Môi trường (HSE) sẽ được đặt lên hàng đầu và tuân theo quy định
• Tận dụng tối đa hàng hóa và dịch vụ địa phương
• Tối ưu hóa tiến độ dự án
• Đảm bảo đạt được những mục tiêu đưa ra về chất lượng. Giám sát quản lỹ chất lượng.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
y.vasilopoulos@becquerelinstitute.org
Becquerelinstitute.org
Xin cảm ơn quý vị!
PV Markzttan Masson, Director
Becquerel Institute
Bài học kinh nghiệm từ đánh
giá điện mặt trời quốc gia đối
với sự phát triển điện mặt trời
Eng. Gaëtan Masson
Eng. Yannis Vasilopoulos
Viện BECQUEREL – Bỉ
• Viện định hướng
nghiên cứu và công ty
tư vấn các công nghệ
Mặt trời.
• Phân tích thị trường
ĐMT toàn cầu, bao gồm
tính cạnh tranh và kinh
tế.
• Phân tích ngành có
chất lượng và độ tin
cậy.
• Hỗ trợ sự phát triển của
thị trường
• Đấu nối vào các hệ
thống điện (lưới và thị
trường điện).
• Các chuyên gia trong công ty / Mạng lưới các
chuyên gia và các bên liên quan phạm vi toàn cầu
• Đối tác của Liên minh thị trường điện mặt trời
Chương trình
- 1. Tiềm năng điện mặt trời tại Việt Nam
- Hiểu rõ ĐMT là gì
- Không nên đánh giá thấp ĐMT
- 2. Từ tiềm năng tới thị trường
- Khía cạnh tài chính
- Ổn định hệ thống
- Ngành công nghiệp và sản xuất
- 3. Nhìn về tương lai
- Làm sao để lựa chọn dự án tốt nhất: đầu thầu với các khía
cạnh công nghệ
- Kinh nghiệm đấu thầu toàn cầu và các kết quả chính
- Các rào cản phi kinh tế trong đấu thầu
Tiềm năng ĐMT tại Việt nam
Hiểu rõ đMT là gì
• ĐMT (PV) chuyển đổi ánh sáng thành điện (DC)
• Điện một chiều được chuyển đổi thành điện xoay chiều thông qua bộ biến tần để
nối lên lưới điện hoặc sử dụng trong các thiết bị điện
• Không nên nhầm lẫn với CSP (năng lượng mặt trời tập trung) hay nhiệt mặt trời
(sản xuất nhiệt)
Tự tiêu thụ và nối lưới
ĐMT tự tiêu thụ
ĐMT nối lưới
Nhà sản xuất
Doanh thu
= Tiền bán điện
Giá thị trường bán
buôn hoặc giá FiT
hoặc HĐMBĐ
Doanh thu
=
Tiền tiết kiệm được trên
hóa đơn điện
Một
công nghệ
Vừa sản xuất,
vừa tiêu thụ
Tự tiêu thụ và nối lưới
Tự tiêu thụ Nối lưới
Nhà sản
xuất
Một công
nghệ
Tự sản xuất,
tự tiêu thụ
Năng lượng được tự tiêu thụ
chứ không được nối lên lưới
N/A
Điện mặt trời nối lưới
Xu hướng quy mô nhà máy điện
- < 3 USDcents/kWh là khả thi đối với những khu
vực có bức xạ mặt trời cao.
- Giảm chi phí vẫn là một thách thức:
- Mô đun đặc biệt
- Mô đun hai mặt (Hình bên phải)
- Tuổi thọ lâu hơn (thay thế linh kiện)
-
- Hệ thống điện mặt trời có thể di chuyển được
(cho các dự án ngắn hạn)
- Từ cánh đồng đến trên mặt nước Hệ thống
điện mặt trời nổi trên mặt nước
- Đồng sử dụng đất: Điện mặt trời và nông nghiệp
Một dạng công nghệ Có khả năng thay đổi quy
mô công suất linh hoạt
• Có thể nối lưới (99%) hoặc
không nối lưới (1%)
• Quy mô hệ thống từ 40W
(Hệ thống tại gia đình)
• Khu dân cư (5kW), khu
thương mại (50kW), hệ
thống công nghiệp (500kW)
• Trang trại ĐMT: từ 1 MW
đến lớn nhất (năm 2016): 1
GW (Trung Quốc)
• Tích hợp vào tòa nhà (BIPV)
Quy mô hệ thống
Liệu có quy mô hệ thống lý tưởng không?
Hệ thống lớn nhất đã được xây dựng: 1 GW (Trung quốc
và Ấn độ)
1 tới 100 MW khoảng quy mô công suất phổ biến. Hệ
thống quy mô cực lớn có nhưng không phổ biến.
- Dự án lớn nhất thứ 50 = 104 MWp
- Dự án lớn nhất thứ 100 = 67 MWp
- Dự án lớn nhất thứ 150 = 50 MWp
Quy mô hệ thống thường phụ thuộc vào lựa chọn chính
sách và pháp luật. Đấu thầu dự án có thể đưa ra quy
định về quy mô dự án (Jordan, Dubai). Tại các quốc gia
khác, vấn đề này chưa được xác định. Quy mô dự án có
thể phụ thuộc vào chi phí nối lưới.
Các hệ thống quy mô lớn thường rất phức tạp để nối
lên lưới.
Chính sách FIT có xu hướng thúc đẩy phát triển các hệ
thống quy mô nhỏ.
Kết hợp giữa mô hình tự tiêu thụ và nối lưới và một lựa
chọn chính trị, phụ thuộc vào khung pháp lý.
Đánh giá thấp tiềm năng
Sự phát triển của ĐMT
luôn luôn bị đánh giá
thấp.
Sự phát triển của ĐMT
luôn luôn nhanh hơn
so với ước tính của
nhà hoạch định chính
sách.
Việc đánh giá đúng sự
phát triển của ĐMT là
rất quan trọng.
2. Từ tiềm năng tới thị trường
Nền tảng cơ bản
Chuyển từ tiềm năng ĐMT thành dự án thực tế đòi
hỏi những chính sách chuyên biệt và môi trường
phù hợp.
Khi ĐMT còn chưa đạt được sự cạnh tranh với các
nguồn điện truyền thống, nó đòi hỏi các ưu đãi phù
hợp để khuyến khích nhà đầu tư và giảm thiểu rủi
ro.
Đây chính là nền tảng của FIT, chứng nhận xanh
hoặc hiện giờ là đấu thầu với HĐMBĐ.
3 bước chính
- Khía cạnh tài chính
- Đảm bảo các ưu đãi đúng trước và sau khi đạt được
khả năng cạnh tranh
- Giảm chi phí
- Hỗ trợ nhà đầu tư
- Đảm bảo sự ổn định của hệ thống điện
- Hiểu được nhu cầu điện trong tương lai (sản lượng và
biểu đồ tải )
- Phát triển khung chính sách ĐMT
- Phát triển đòn bẩy ĐMT
- Hỗ trợ sản xuất nội địa, hỗ trợ nền kinh tế
Khía cạnh tài chính #1
Chi phí lắp đặt ĐMT:
- Chi phí lắp đặt ĐMT hiện tại tại Việt Nam không đại
diện cho chi phí trên thị trường quốc tế:
- Chi phí này sẽ giảm xuống khi các bên liên quan có nhiều
kinh nghiệm hơn
- Các thủ tục hành chính được đơn giản hóa
- Chi phí này sẽ còn giảm hơn nữa trên thị trường quốc tế
- Nếu chi phí của điện mặt trời chưa đủ cạnh tranh, vai
tro fcuar chính phủ là cung cấp các ưu đãi, ở mức độ
đúng.
- Những ưu đãi này nên được chỉnh sửa thường xuyên
để phù hợp với sự thay đổi về giá trên thị trường.
Khía cạnh tài chính #2
Giá thấp nhất: 0,021 USD/kWh – Chile)
Khía cạnh tài chính #3
Thu hút nhà đầu tư:
- Chi phí của ĐMT phụ thuộc vào chi phí vốn. Đây
là yếu tố chính giúp giảm giá thành ĐMT.
- Chi phí cao phản ánh sự nhận thức về rủi ro lớn
đối với khoản đầu tư. Chính phủ có thể giảm
thiểu rủi ro bằng cách đảm bảo lợi nhuận, đề xuất
khoản vay xanh, bảo hộ nhà đầu tư trong và
ngoài nước, bảo đảm những rủi ro lớn nhất trong
quá trình phát triển và xây dựng.
- Đảm bảo chất lượng và độ tin cậy là vô cùng cần
thiết. Chất lượng cao đồng nghĩa với chi phí vốn
thấp.
Ổn định hệ thống #1
ĐMT sản
xuất điện
trong ngày,
ngược lại
với gió.
Ổn định hệ thống #2
- Một phần
của điện
mặt trời
được tự sử
dụng, phần
còn lại
được nối
lên lưới
Ổn định hệ thống #3
- Phát triển ĐMT (tự tiêu thụ và quy mô nhà máy) cần phải được
tích hợp vào chiến lược năng lượng dài hạn.
- ĐMT tự tiêu thụ có thể giảm được phụ tải trong ngày, giúp tỉ lệ
biến đổi trước đỉnh phụ tải vào ban đêm quan trọng hơn: điều
này có thể xử lý được nhưng đòi hòi phải hiểu rõ.
- ĐMT có thể giải quyết được vấn đề nghẽn mạch trên lưới điện,
nếu nhà máy được đặt ở đúng vị trí: người điều hành lưới điện
có thể đề xuất các vị trí cụ thể đối với nhà máy ĐMT
- Quy hoạch lưới được xây dựng mà không xem xét đến ĐMT sẽ
không mang lại nhiều giá trị và cần phải sửa đổi hoàn toàn.
Tận dụng sự phát triển của điện mặt trời
- ĐMT có thể hỗ trợ nền kinh tế địa phương, với
những ưu đãi đúng đắn.
- Sản xuất địa phương cần phải được khuyến khích
và hỗ trợ thông qua những chính sách phù hợp.
- Giá trị địa phương có thể giúp phát triển các công
ty địa phương.
- Trong trường hợp các bên cạnh tranh quốc tế có
nhiều lợi thế hơn, các chính sách có thể hỗ trợ
ngay từ ban đầu khi thành lập các công ty địa
phương và trong quá trình phát triển của họ.
3. Hướng về tương lai
- ĐMT cạnh tranh với hệ thống lưới điện phù hợp vẫn là
chưa đủ để đảm bảo sự phát triển mạnh mẽ.
- Làm sao để tránh trường hợp ĐMT phát triển quá
nóng?
- Phần lớn các quốc gia đã lựa chọn quy trình đấu thầu để
tránh trường hợp quá nhiều hệ thống ĐMT.
- Kinh nghiệm đầu thầu quốc tế đã cho thấy rằng bên chủ
thầu đang giúp cho giá ĐMT giảm xuống rất nhanh. Tuy
nhiên, những bên chủ thầu cũng thương ưa thích các hãng
cạnh tranh quốc tế có giá rẻ nhất.
- Một số bên chủ thầu (Pháp chẳng hạn) có xu hướng ưu
tiên các nhà sản xuất địa phương và áp đặt rào cản môi
trường ( chẳng hạn như lượng CO2 giới hạn)
Đấu thầu và phương án thay thế
- Đấu thầu hiện đang được sử dụng trên toàn thế
giới để định hướng sự phát triển ĐMT
- Đầu thầu về cơ bản cung cấp thỏa thuận nối lưới
VÀ doanh thu dài hạn (HĐMBĐ) được đảm bảo
bởi chính phủ.
- Đấu thầu có thể bao gồm các chỉ tiêu bổ sung,
chẳng hạn như giá trị địa phương (ưu tiên nền
sản xuất trong nước), rào cản địa lý (để tối ưu
hóa việc phát triển lưới điện), các rào cản môi
trường.
- Các chính sách thay thế có thể được sử dụng để
định hướng sự phát triển của thị trường.
Các kịch bản cho việc phát triển điện
mặt trời
Kinh nghiệm quốc tế?
- ĐMT phát triển trước với sự hỗ trợ về tài chính
- Kêu gọi đấu thầu thường được phân tán rất
nhanh (quản lý thị trường, quản lý tài chính)
- ĐMT phát triển trước với các dự án quy mô nhà
máy, sau đó là hệ thống tự tiêu dùng (nhưng
chính sách (tự tiêu thụ, bù trừ điện năng) là phức
tạp hơn)
- Một vài trường hợp tại Đông Nam Á: Thái Lan,
Malaysia, Philipine, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung
Quốc. Mỗi quốc gia lựa chọn phương án phù hợp
với mình nhất.
Kết luận
- ĐMT luôn phát triển nhanh hơn dự kiến khi nó được cho phép phát
triển.
- Việc lắp đặt hệ thống ĐMT tốn ít thời gian hơn các nguồn điện khác.
- ĐMT rất dễ để tăng quy mô dự án, điều này đồng nghĩa là dự án có
thể từ 50W (SHS, Chương trình 6M tại Bangladesh) cho tới quy mô
GW (Ấn độ, Trung Quốc, UAE).
- Hệ thống ĐMT tự tiêu thụ có nhiều lợi thế để nối lên lưới nhưng
chính sách điều chỉnh thì phức tạp hơn (không thuộc phạm vi ở đây).
Trong bất cứ trường hợp nào, cần phải xem xét trong mọi kịch bản
khác nhau (xem giả thiết về phủ đỉnh).
- Đơn giản hóa thủ tục hành chính cho phép giảm chi phí sản xuất điện
- Bảo dưỡng là rất cần thiết, đặc biệt, là đối với môi trường nóng ẩm
- Lưới điện là khá linh hoạt so với chúng có vẻ nhưng các rào cản đối
với quản lý ĐMT trên lưới điện cần phải được xem xét cẩn thận đặc
biệt là tần suất ngắt, tỉ lệ biến động tamp up/down, khả năng black-
start
g.masson@becquerelinstitute.org
Becquerelinstitute.org
Thanks for your attention
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- danh_gia_tiem_nang_phat_trien_du_an_dien_mat_troi_noi_luoi_q.pdf