Đánh giá tính bền vững của nợ công Việt Nam theo mô hình DSF LIS (2017) của quỹ tiền tệ quốc tế và ngân hàng thế giới
5.2 Gợi ý chính sách Ket quả nghiên cứu trên cho thấy: trong giai đoạn 201Ị - 2017, IMF và WB xếp Việt Nam vào nhóm nước có chính sách trung bình do chỉ sô CI của Việt Nam trong giai đoạn này luôn ở mức trung bình (2,69 < CI < 3,05). Như vậy, chúng ta có thể xác định ngưỡng cảnh báo nợ công của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2011 - 2017 theo khung nợ DSF (2017) cùa IMF và WB là ngưỡng dành cho các nước có chính sách ựung bình là 55% GDP. Như vậy, bởi vì mức tran nợ công hiện hành (65% GDP) do Quốc họi quy định chưa thực sự đáng tin cậy, bởi yì mức trân này cạo hơn nhiêu so với ngưỡng cảnh bầo (55% GDP) cùa IMF và WB. Nếụ sử dụng mức trần 65% GDP để đánh giá tinh an tọàn cùa nợ công Việt Nam thì có thể có nhưng đánh giá sai lệch và có sự "ảo tưởng" về sự an toàn của nợ công Việt Nam dần đến sự thiếu chuấn bị ứng phó kịp thời trong quản lý nợ công, từ đó sẽ dần mất kiếm soát và có thể rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ công. Thẹo đó, tác giả đề xuất đề đảm tính bền vững, lâu dài cho NSNN và an ninh tàị chính quôc gia trong trung và dài hạn, Việt Nam nên từng bước điêu chinh hạ thâp trần nợ công xuống mưc khoảng 55% GDP (như mức trần mà khung nợ DSF (2017) cùa IMF và WB đã khuyên nghị dành cho nhóm nước có chính sách trung bình). Hiện nay, nợ công củạ Việt Nam đã vượt ngưỡng cảnh báo 55% GDP, Chính phủ cần áp dụng những biện pháp cân thiêt đê hạn chê thâm hụt NSNN và cán cận thương mai, tăng tiêt kiệm - đầu tư, hay thu hút những nguồn vốn không gây nợ như kiều hoi, FDI,. đế cắt giảm tỷ lệ nợ công rôi dân giảm tới mức trân 55% GDP nhăm đảm bảo tính bên vững của nợ công Việt Nam.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- danh_gia_tinh_ben_vung_cua_no_cong_viet_nam_theo_mo_hinh_dsf.pdf