Ba là, địa phương (Khánh Hòa, Bình Định, Bình Thuận) cần cải thiện hệ thống giao thông đảm bảo độ thông thoáng cho người dân khi tham gia giao thông, đồng thời hệ thống giao thông phải được đảm bảo chat lượng nham hạn chế tai nạn giao thông và ô nhiễm cho người tham gia giao thông.
Bốn ỉà, địa phương (Đà Nằng, Bình Định, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Quảng Nam) cần chú trọng đàm bảo an ninh, trật hr klũ tổ chức các lễ hội văn hóa, ca múa nhạc truyền thống, võ thuật cổ truyền., đảm bảo an toàn cho cả người dân tham gia trình diễn, người dân và du khách tham gia xem lễ hội; Có những quy định chặt chẽ đối với du khách tham gia du lịch tránh gây ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của người dân, có cả quy định cho người dân tham gia hoạt động kinh doanh du lịch nhằm tránh gây ảnh hưởng đến cuộc sổng những nguôi xung quanh. Ví dụ như kinh doanh nhà hàng, khách sạn, hoặc dùng nhà mình cho du khách thuê phải đảm bảo vệ sinh môi trường, tránh gây ồn ào ảnh hưởng đến cuộc sống những người xung quanh, cũng như nhiều quy định khác về an ninh, an toàn, phòng chống trộm cướp,.
Năm là, cơ quan quản lý, lãnh đạo ban ngành tại mỗi địa phương cần cỏ quy định làm rõ trách nhiệm đạo đức môi trường đối với người dân sinh sống tại địa phương, du khách tham gia du lịch, sử dụng dịch vụ du lịch, nhà đầu tư phát triển du lịch và cuối cùng là cơ quan chức năng quy hoạch, cấp phép, quản lý đầu tư phát triển du lịch. Đồng thời, cần phải có và công bố rộng rãi tiêu chuẩn về môi trường, các tiêu chuẩn này cần phải chặt chẽ hạn chế thấp nhất tác động tiêu cực của phát triển du lịch đến môi trường.
.Saw là, chính quyền địa phương phải có chính sách tăng cường bảo vệ tài nguyên du lịch, vận động, khuyến khích người dân bản địa góp phần tham gia báo vệ tài nguyên du lịch. Chính sách phát triên du lịch cần phải hài hòa, hợp lý, tránh phát triển du lịch quá tải gây ảnh hưởng đến các danh lam thắng cảnh, xâm phạm các di tích lịch sử, ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh học tự nhiên. Cần có chính sách quy hoạch, phát triển du lịch họp lý theo hướng bền vững, tránh phát triển du lịch ồ ạt gây áp lực lớn lên cơ sở hạ tầng, môi trường sống của người dân như Khánh Hòa, Đà Nằng hiện nay.
15 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 10/01/2022 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đánh giá tính bền vững của phát triển du lịch duyên hải Nam Trung Bộ dựa trên phương pháp chuyên gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN UỮNG CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH I UYÊN HẢI
NAM TRUNG BỘ DỰA TRÊN PHUONG PHÁP CHUYÊN GIA
Lê Chí Công Trường Đại học Nha Trang, Email: conglechi@ntu.edu.vn; hcong80@yahoo.com
Tóm tắt
Nghiên cứu này được phát triển dựa trên nền tâng lỷ thuyết phát triển du lịch bền vững. Nghiên cứu phỏng vấn 43 chuyên gia là những nhà quản lý ngành, nhà nghiên cứu trên địa bàn 8 tỉnh duyên hài Nam Trung Bộ nhằm đảnh giá tính bền vững của phát triển du lịch trong khu vực dựa trên bộ tiêu chí có sự kế thừa và phát triển. Kết quả cho thấy, Quảng Nam là địa phương được đảnh giá cao nhất trong số địa phương phát triển du lịch bền vững ở cả bốn tiêu chí (kinh tế, xã hội, môi trường và thể chế). Trong khi, Khảnh Hòa, Đà Nằng và Bình Thuận mặc dù cỏ bước phát triển du lịch tốt nhưng bộc lộ nhiều điểm thiêu tỉnh bền vững. Trong khi, Phủ Yên và Quảng Ngãi là hai địa phương được đánh giá kém bền vững nhất trong phát triển du lịch. Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một sẻ chính sách phù họp nhằm phát triển du lịch duyên hải Nam Trung Bộ hướng đến tỉnh bền vững trong thời gian tới,
Tù’ khóa: du lịch, bền vững, chuyên gia, Nam Trung Bộ
Mã số: 518 I Ngày nhận bài: 12/6/2018 I Ngăy hoàn thành biên tập: 28/6/2018 I Ngày duyệt đăng: 28/6/2018
Abstract
This paper was developed on the basis o f the theory of sustainable tourism development. Forty three tourism experts in the eight South Central Coast provinces were invited to participate in the assessment of the sustainability of tourism development based on a set of inheritance indicators and development. The analysis results indicate that Quang Nam province is the most highly evaluation in sustainable tourism development in all four indicators (economic, social, environmental and institutional). Although Khanh Hoa, Da Nang, Bình Thuan provinces are well appreciated in tourism developmen t, many of them are unstable. In addition, Phu Yen and Quang Ngai Provinces are the two most undervalued locations in tourism development. Based on research findings, the paper suggests some policies that will help the tourism industry in South Central Coast towards sustainable development in the future.
Keywords: tourism, sustainable, expert, South Central
Paper No. 518 I Date of receipt: 12/6/2018 I Date of revision: 28/6/2018 I Date of approval: 28/6/2018
Giói thiệu
Phát triến du lịch bền vững đang là chủ đề nhận được nhiều sự quan tâm không chi các nhà quản lý mà còn là những nhà nghiên cứu trong ngành (Lê Chí Công, 2015). Quan điêm truyên thông cho răng ba trụ cột chính trong phát triển du lịch bền vững bao gồm: (1) Ben vững về kinh tế; (2) Ben vững về xã hội và (3) Bền vững về môi trường (Butler’s, 1993; Mowforth và Munt, 1998). Gần đây một số nghiên cứu đã đề xuất bền vững dưới góc độ thể chế, đây là khái niệm được tách ra từ thành phần bền vững xã hội và nhấn mạnh tầm quan trọng trong bền vững dưới khía cạnh này (UNWTO, 2016).
Thực tiễn phát triển du lịch đã chứng minh rằng du lịch được xem một trong những ngành công nghiệp quan trọng nhất đói với nền kinh tể thế giới (UNWTO, 2016). Phát triền du lịch bền vững luôn gắn với việc bảo vệ môi trường, bảo tồn văn hoá-xã hội và đặt trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế (Martinez-Alier và cộng sự, 2010). Bất kỳ nỗ lực nào để đạt được sự phát triển du lịch bền vững trên toàn cầu hoặc tại quốc gia/vùng lãnh thồ sẽ thất bại nếu không tính tới các tác động của du lịch đến đời sống cộng đồng, bảo tồn văn hóa và môi trường sống cũng như thiếu sự quan tâm đến thể chế, chính sách và kế hoạch cụ thể cho phát triển bền vừng (Martinez-Alier và cộng sự, 2010). Những lợi ích to lớn mang lại của du lịch trên phương diện tài chính đã và đang khuyến khích các quốc gia có lợi thế tài nguyên ưu tiên phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn (Briassoulis, 2002). Tuy vậy, chính sự phát triển du lịch thiếu cân bằng trong một thời gian dài đã tạo ra những thách thức to lớn cho quá trình phát triến du lịch hướng đến tính bền vững (Briassoulis, 2002).
Các mối quan tâm đối với các hoạt động phát triến du lịch hướng đến tính bền vững cần phải tập trung vào việc sửa chữa những sai lầm trong quá khứ và ngăn ngừa những nguy cơ xảy ra trong tương lai, Đe làm được điều này, hiếu và đánh giá mức độ phát triến bền vững của du lịch là hết sức quan trọng (Yfantidou và Matarazzo, 2016). Gần đây, một số nghiên cứu tập trung bàn luận đen phát triển bền vững dưới nhiều góc độ khác nhau, tuy nhiên theo hiểu biết của tác giả chưa có công trình nghiên cửu nào tập trung vận dụng phương pháp chuyên gia đe đánh giá mức độ bên vững trong phát triên du lịch tại duyên hải Nam Trung Bộ. Nghiên cứu này có diêm khác biệt với hầu hết các công trình trong những năm gần đây bởi vì nó được thực hiện trên phạm vi 8 tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch biến và việc khảo sát được tiến hành cho các chuyên gia (quản lý ngành du lịch, nhà nghiên cứu về du lịch) sinh sống và làm việc tại đó. Vì vậy, kết quả nghiên cứu sẽ góp phần giúp những nhà nghiên cứu và quản lý địa phương có cái nhìn toàn diện hơn về chiến lược phát trìến du lịch hiện nay, những bất cập trong quá trình phát triển để từ đó có những chính sách phù hợp nhằm hướng du lịch khu vực đến phát triển bền vững.
Cơ sở lí thuyết về phát triển du lịch bền vững
Phát triển du lịch bền vững
Khái niệm phát triến du lịch bền vững được hình thành dựa trên cơ sở nền tảng của khái niệm phát triển và phát triến bền vững. Butler’s (1991) cho rằng phát triển du lịch bền vững là sự phát triến mà ở đó du lịch gắn với phạm vi lãnh thố nhất định (tồn tại cộng đồng, môi trường), hơn nữa sự phát triển được duy trì trong một thời gian nhất định và cũng không làm giảm khả nàng thích ứng môi trường (bao gồm con người và thế chất) trong khi vẫn có thê ngăn chặn những tác động tiêu cực tới sự phát triển trong tương lai. Cách tiếp cận của tác giả tập trung vào khía cạnh không gian và thời gian của phát triển du lịch bền vững mà chưa đề cập đến tính bền vững của các sản phẩm du lịch. Mặc dù vậy, đây là quan điểm đã nhận được sự đồng thuận khá cao của các tác giả khác như Murphy (1994), Mowforth và Munt (1998). Trong khi đó, Machado (2003) nhấn mạnh đen phát triển du lịch bền vững dựa trên cách tiếp cận thị trường với các sản phấm du lịch. Ồng cho rằng phát triển du lịch bền vững là quá trình phát triển các sản phẩm du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại của khách du lịch, ngành du lịch và cộng đồng địa phương mà không ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai (Machado, 2003).
UNWTO (2002) định nghĩa “Phát triển du lịch bền vững là sự phát triển có thể đáp ứng được nhũng nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tốn hại đen những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai. Sự phát triển này quan tâm đến lợi ích kinh tế, xã hội mang tính lâu dài trong khi vẫn đảm bảo sự đóng góp cho bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên, duy trì được sự toàn vẹn về văn hóa đê phát triển hoạt động du lịch trong tương lai; cho công tác bảo vệ môi trường và góp phần nâng cao mức sống của cộng đồng địa phương”. Định nghĩa này đã chứa đựng được các nội hàm, yếu tố cũng như hoạt động khác nhau liên quan đến phát tri en bền vững trong du lịch. Trong đó, đặc biệt chú trọng đến 3 thành phần khác nhau nhưng luôn tồn tại trong một tống thể thống nhất của phát triển bền vừng nói chung và cụ thể là phát triển bền vững trong du lịch đó là: Ben vững về kinh tế, ben vững về vãn hóa-xã hội, bển vững về môi trường và bền vững về thê chế.
Mặc dù cho đến nay vẫn còn nhiều quan niệm khác nhau và vì thế việc đi đến một quan điểm thống nhất với tiếp cận phát triển du lịch bền vừng đang là một chủ đề cần được quan tâm (Yíầntidou và Matarazzo, 2016). Tuy vậy, theo nhìn nhận của tác giả các quan điểm được đề cập ở trên đã gợi ý một số nguyên tắc cơ bản trong phát triến du lịch bền vững làm định hướng về mặt lý luận cho nghiên cứu này, đó là: một là, phát triển du lịch bền vừng cần đóng góp vào sự thỏa mãn các nhu cầu của du khách và cộng đồng tại một điểm đen nhất định; hai là, phát triên du lịch bền vững cần đóng góp và việc giảm sự bất bỉnh đẳng và nghèo đói của cộng đồng tại điểm đến nhất định; ba là, phát triển bền vững trong du lịch cần hỗ trợ cộng đồng tại điếm cảm thấy được tự do, được tiếp cận với các dịch vụ du lịch tổt hơn, giảm các tệ nạn xã hội, duy trì và phát huy được tính đa dạng và bản sẳc văn hóa dân tộc, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường; bổn là, phát triển bền vững trong du lịch không chỉ góp phần tăng trưởng kinh tế của quốc gia, khu vực và địa phương mà sự phát triển còn góp phần nâng cao mức độ công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các thành viên và giữa các the hệ trong xã hội; Ợưố/ cùng, phát triến bền vững trong du lịch không chỉ chú ý đạt được các mục tiêu trên trong một thời kỳ nhất định mà còn không ảnh hưởng đến nhu cầu của thế hệ tương lai.
Chỉ tiêu đánh giá phát triển du lịch bền vững
Đe làm rõ hơn nữa khái niệm phát triển du lịch bền vững đã đề cập ở trên, một số nhà nghiên cứu đã luận bàn đến những tác động của du lịch đến bốn phân hệ kinh tế, văn hóa-xã hội, môi trường và thể chế (UNWTO, 2016). Theo UNWT0 chỉ tiêu dùng để đo lường thông tin giúp nhà quản lý đưa ra quyết định tốt hơn. Chỉ tiêu liên quan đến quyết định quản lý trong lĩnh vực du lịch phụ thuộc và đặc trưng của điểm đến và tầm quan trọng tương đối của chúng đối với du khách (UNWT0, 2016). Để xác định tính bền vững trong phát triển du lịch, chi tiêu sẽ là công cụ hữu ích giúp các nhà quản lý hiếu rõ hơn mối liên hệ giữa du lịch và hoạt động liên quan cũng như năng lực tái tạo của môi trường trong việc duy tri sự bền vững (UNWTO, 2016).
Nghiên cứu này được phát triển trên nền tảng nghiên cứu của Lê Chí Công (2015) về xây dựng chỉ tiêu đánh giá du lịch bền vững: nghiên cứu điển hình tại Nha Trang dựa trên phương pháp Delphi. Theo đó, tác giả dựa trên việc phỏng vấn bảy chuyên gia trong lĩnh vực du lịch và qua hai vòng đánh giá để loại bở 8/36 chỉ tiêu đánh giá phát triển du lịch bền vững. Cuối cùng tác giả đã đề xuất 28 chỉ tiêu giúp đánh giá phát triển du lịch bền vững tại thành phố biển Nha Trang. Dựa trên bối cảnh thực tiễn địa bàn nghiên cứu, bài báo này sẽ phát triên thêm các chỉ tiêu đánh giá và sử dụng phương pháp chuyên gia để phát triển thêm các tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững/không bền vững (phụ lục 1).
Đối với nhóm chỉ tiêu đánh giá tính bền vững trong phát triển du lịch dưới góc độ kinh tể, có 11 chỉ tiêu giúp đánh giá tính bền vững và 06 chỉ tiêu giúp đánh giá tính không bền vững trong phát triển du lịch. Có 04 chỉ tiêu đánh giá tính bền vững trong phát triển du lịch dưới góc độ xã hội và cũng tượng tự con số đó khi đánh giá tính không bền vững. Đe đánh giá tính bền vững trong phát triển du lịch, có 04 chỉ tiêu thể hiện tính bền vững và 06 chỉ tiêu the hiện tính thiếu bền vững. Cuối cùng, nghiên cứu này dựa trên báo cáo của UNWTO (2016) để để xuất thêm 06 chỉ tiêu đánh giá tính bền vững trong phát triến du lịch dưới góc độ thể chế. Tổng số chỉ tiêu giúp đánh giá phát triển du lịch bền vững được áp dụng trong nghiên cứu này là 25 trong khi đó số chỉ tiêu đánh giá tính thiếu bền vững trong phát triên du lịch là 16. Dựa trên toàn bộ các chỉ tiêu được tổng hợp, nghiên cứu này sẽ trình bày kết quả phân tích từ khảo sát chuyên gia để đánh giá tính bền vững/không bền vững trong phát triển du lịch tại duyên hải Nam Trung Bộ.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu này thực hiện tham vấn ý kiến các chuyên gia trong lĩnh vực quản lý và nghiên cứu du lịch tại các địa phương thuộc khu vực duyên hải Nam Trung Bộ đế đế hoàn thiện các kết quả phân tích đánh giá, thực hiện đánh giá thực trạng và định hướng phát triển du lịch biên các tình duyên hải Nam Trung Bộ. Việc lựa chọn và thành lập nhóm chuyên gia đánh giá và phân tích cho mồi địa phương trong khu vực bao gồm: quản lý ngành du lịch, nhà nghiên cứu và giảng dạy về du lịch. Cơ sở để lựa chọn chuyên gia dựa trên vị trí làm việc hiện nay, những hiếu biết chung và kiến thức chuyên môn sâu về ngành du lịch, có lập trường khoa học, và bao quát toàn diện về hoạt động dư lịch. Nhóm chuyên gia bao gồm: Giám đốc/phó giám đốc Sở Du lịch/SỞ Du lịch; các trưởng/phó phòng Quy hoạch du lịch/Quản lý du lịch/Nghiệp vụ du lịch; Chuyên viên các phòng thuộc sở; Giảng viên du lịch tại một sổ trường Đại học và cao đang. Giai đoạn này, nhóm chuyên gia được yêu cầu đưa ra chỉ tiêu giúp đánh giá phát triển bền vững/không bền vững du lịch biển tại duyên hải Nam Trung Bộ (danh sách chuyên gia phụ lục). Giả định rằng có một số chỉ tiêu được chuyên gia đề xuất là khác nhau và vì thế, sau khi thu thập đề xuất của mồi chuyên gia và loại bỏ những phần dư thừa. Sử dụng phần mềm Excel đê tống hợp có hệ thống những đánh giá của chuyên gia về các chỉ tiêu đã được xây dựng theo nguyên tắc nhận được sự nhất trí cao từ các chuyên gia với điếm trung bình từ 3,5 trở lên và giá trị thể hiện sự thống nhất trong đánh giá của chuyên gia nhỏ hoiĩ 15% (Chu & Hwang, 2008). Cuối cùng, bản câu hỏi được đưa ra dựa trên các chỉ số đã được gạn lọc.
Trưng cầu ý kiến chuyên gia, một bản hỏi đóng - mở trong đó mồi chuyên gia sẽ được yêu cầu trình bày mức độ đồng ý với một chỉ tiêu cụ thể liên quan đến vấn đề phát triển du lịch bền vững của địa phương trong thời gian qua bằng thang đo Likert. Nhóm từ 5-7 chuyên gia cho mồi địa phương đã được lựa chọn như đe cập ở trên đã được đề nghị trình bày mức độ đồng ý của mình với các phát biểu liên quan đến chỉ tiêu đánh giá tính bền vững trong phát triến du ịch ở các địa phương. Mức độ đánh giá từ (1) Rất không đồng ý; đến (5) Rất đồng ý. Sử dụng phần mềm Excel đe tính toán giá trị trung bình và vẽ đồ thị so sánh kết quả nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu
Đánh giá tổng quan tình hình phát triển du lịch của các địa phương trong khu vực
Tống lượt khách du lịch của các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ giai đoạn 2010- 2016 được trình bày trong bảng 1, kết quả cho thấy các địa phương trong khu vực được chia thành hai nhóm: Nhóm 1: bao gồm bốn tỉnh, thành phố (Đã Nang, Quảng Nam, Khánh Hòa, và Bình Thuận). Đối với nhóm này, Bình Thuận được xem là lá cờ đầu trong thu hút khách du lịch, tiếp theo là Quảng Nam và Đà Nằng. Khánh Hòa mặc dù được xem là địa phương có lợi thế nhất trong phát triển du lịch biển nhưng tổng lượt khách du lịch vẫn thấp hơn so với ba địa phương kể trên. Nhóm 2: bao gồm ba địa phương còn lại (Bình Định, Ninh Thuận, Phú Yên, Quảng Ngãi). Trong số đó, Bình Định là địa phương có khả năng thu hút khách du lịch lớn nhất với tổng lượt khách du lịch trong đến năm 2016 đã vượt qua ngưỡng 3 triệu lượt. Đối với khả năng thu hút khách du lịch quốc tế, Quảng Nam dẫn đầu nhóm 1 về lượt khách quốc tế tham quan hàng năm. Trong khi ba đối thủ cạnh tranh trực tiếp (Đà Nằng, Khánh Hòa, Bình Thuận), số lượt khách quốc tế đến tham quan chưa vượt qua con số 1 triệu. Tuy nhiên, so với các địa phương có điều kiện tương đồng về du lịch biển, Đà Nằng, Khánh Hòa, Bình Thuận là một trong số những địa phương khai thác rất tốt các sản phẩm du lịch biển. Điều này góp phần không nhỏ tăng doanh thu du lịch đạt mức cao với tốc độ tăng trưởng nhanh.
Hình 1. So sánh tổng lượng khách nội địa đến các địa phưong giai đoạn 2010-2016
—*—Đà Nắng ■ Quảng Nam A Quãng Ngãi ——Binh Định
X Phú Yên • Khánh Hòa —I—Ninh Thuận Binh Thuận
Nguồn: Sở Vãn hóa Thể thao và Du lịch các tinh duyên hải Nam Trung Bộ
Hình 2. So sánh lượt khách du lịch quốc tế đến các địa phương giai đoạn 2010-2016
* Đà Nang —■—Quảng Nam—*—Quảng Ngãi Bình Định
X Phú Yên Khánh Hòa —I—Ninh Thuận Bình Thuận
Nguồn: Sở Văn hỏa Thể thao và Du lịch các tỉnh duyên hải Bắc Trung Bộ
Hình 3. So sánh doanh thu du lịch của các địa phuo’ng giai đoạn 2010-2016
♦ Đà Nằng Quảng Nam—*—Quảng Ngãi ': Bình Định
X Phú Yên —•—Khánh Hòa —I—Nính Thuận Bình Thuận
Ngưồn: Sở Văn hóa Thê thao và Du lịch các tinh duyên hải Nam Trung Bộ
Đánh giá hiện trạng phát triển du lịch bền vững tại các tỉnh duyên hải Natn Trung Bộ
Đối với nhỏm chỉ tiêu thê hiện sự bền vững dưới góc độ kinh tế. Theo đó, địa phương nào có điểm số bình quân được đánh giá cao thể hiện tính bền vững. Ket quả nghiên cứu cho thấy Quảng Nam, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận là bốn trong số các địa phương được đánh giá cao ở nhóm tiêu chí này. Trong khi, Quảng Nam, và Đà Nang là hai trong số các địa phương được đánh giá cao ở chỉ tiêu thể hiện sự bền vững dưới góc độ xã hội. Đối với nhóm chi tiêu the hiện sự bền vững dưới góc độ môi trường. Quảng Nam, Khánh Hòa và Đà Nằng là ba trong số những địa phương được đánh giá cao nhất. Cuối cùng, nhóm chỉ tiêu thể hiện sự bền vững dưới góc độ thể chế. Ket quả nghiên cứu cho thấy hầu hết các địa phương được đánh giá phán ánh tích cực về
tiêu chí thể chế trong khi Phú Yên được đánh giá thấp nhất ở tiêu chí này.
Đánh giá hiện trụng phát triển du lịch thiếu bền vững tại các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ
Đối với nhóm chỉ tiêu thể hiện sự thiểu bền vững dưới góc độ kinh tế. Theo đó, địa phương nào có điểm số bình quân được đánh giá cao thể hiện tính bền vững. Ba địa phương được đánh giá phát triển du lịch thiếu bền vừng dưới góc độ kinh tế nhất hiện nay là Khánh Hòa, Đà Nằng và Bình Thuận. Ket quả cho thấy đối với, nhóm chỉ tiêu thể hiện sự thiếu bồn vững dưới góc độ xã hội, Bình Định, Khánh Hòa, Bình Thuận là một trong ba địa phương được đánh giá phát triến du lịch thiểu tính bền vũng. Nhóm chỉ tiêu thê hiện sự thiếu bền vững dưới góc độ môi trường. Kết quả nghiên cứu cho thấy địa phương phát triển du lịch thiếu tính bền vững
Hình 4. So sánh mức độ bền vững trong phát triển du lịch của các địa phuo’ng
2.5
2
Đà
Nằng
Quàng
Nam
Quảng
Ngãi
Bình Định
Phú
Yên
Khánh
Hòa
Ninh Thuận
Bình
Thuận
—•—Góc độ kinh tế
3.4
3.9
3.4
3.5
3.5
3.8
3.8
3.9
♦ Góc độ xã hội
3.7
4.3
3.7
3.8
3.4
3.6
3.5
3.5
* Góc độ mõi trường
3.5
3.9
3.2
2.9
3.1
3.9
3.2
3.3
< Góc độ thể chế
3.8
4 1
4
4
3.3
4.3
3.9
3.8
Nguồn: Kết quả điều tra chuyên gia năm 2016-201 7
Hình 5. So sánh mức độ thiếu bền vững trong phát triển du lịch của các địa phưong
J..J
Đà
Nằng
Quảng Nam
Quảng
Ngãi
Bình
Định
Phú
Yên
Khánh
Hòa
Ninh
Thuận
Bình
Thuận
* Góc đọ kinh tế
3.9
3.6
3.4
3.8
3.8
4.3
3.6
3.9
Góc đọ xã hội
2.1
2.9
2.3
2.3
1.9
3.1
2.2
2.8
• Góc độ môi trường
2.8
3.3
3.1
3.5
3.3
3.7
2.8
3.3
Nguồn: Kết quả điều tra chuyên gia năm 2016-2017
về môi trường nhất vẫn là Khánh Hòa, tiếp theo là Bình Định và Bình Thuận.
Tổng họp đánh giá so sánh phát triển du lịch bền vững/thỉếu bền vững tại các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ
Cuối cùng, tổng hợp so sánh chi tiết đánh giá của chuyên gia về phát triến du lịch bền vững/thiếu bền vững tại các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ được trình bày trong bảng 3 và 4. Kết quả tồng hợp cho thấy, Khánh Hòa,
Đà Nang, Ninh Thuận mặc dù có nhiều tiêu chí thể hiện tính bền vững khá cao so với các địa phương khác trong khu vực nhưng bên cạnh đó tiềm ẩn nhiều tiêu chí về kinh tế, môi trường, xã hội còn thiếu bền vững. Trong sổ các địa phương được so sánh, Quảng Nam nối lên là địa phương có quá trình phát triển khá bền vững trong khi Phú Yên và Quảng Ngãi là hai trong số các địa phương phát triển du lịch còn chậm. Một số tiêu chí về kinh tế và thế chế chưa được đảm bảo (bảng 1 và 2).
Bảng 1. So sánh mức độ bền vững trong phát triển du lịch của các địa phương
EP
Điểm đánh giá trung bình cho các địa phương
Đà
Nằng
Quảng
Nam
Quảng Ngãi
Bình Định
Phú
Yên
Khánh
Hòa
Ninh
Thuận
Bình Thuận
EP1. Doanh thu du lịch của tỉnh nhà ngày càng tăng nhanh
3,4
4,2
3,3
4,0
4,0
4,6
3,9
4,3
EP2. Giá trị gia tăng của ngành du lịch ngày càng cao
3,4
4,0
3,3
3,7
3,1
3,6
3,9
4,3
EP3. Năng suất lao động trong ngành du lịch ngày càng tăng nhanh
3,6
3,4
3,2
3,7
3,1
3,4
3,7
4,3
EP4. Ngành du lịch ngày càng đóng góp nhiều vào GDP của tỉnh nhà
3,6
4,2
3,3
4,0
3,8
4,2
4,3
4,3
EP5. Giá các sản phẩm, dịch vụ du lịch ngày càng tăng
2,8
3,4
3,3
2,8
3,7
4,0
3,3
3,7
EP6. Chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch ngày càng tăng
3,2
4,0
3,8
3,7
3,7
4,4
3,3
4,0
EP7. Lao động làm việc trong ngành du lịch ngày càng có chuyên môn tốt
3,4
3,6
3,6
3,3
3,3
4,2
3,7
4,0
EP8. Lao động làm việc trong ngành du lịch ngày càng có kỹ năng tay nghề tốt
3,4
4,0
3,5
3,1
3,3
4,4
3,9
3,7
EP9. Lao động làm việc trong ngành du lịch ngày càng có tinh thần, thái độ phục vụ tốt
3,4
4,2
3,3
3,5
3,3
4,4
3,9
3,3
EP10. Tỷ lệ du khách hài lòng với dịch vụ du lịch ngày càng tăng
3,8
4,0
3,3
3,3
4,0
3,1
3,9
3,3
EP11. Tỷ lệ du khách quay trở lại du lịch ngày càng tăng
3,6
3,2
3,1
3,3
3,5
2,9
4,0
3,3
SP
Điểm đánh giá trung bình cho các địa phương
Đà
Nằng
Quảng
Nam
Quảng Ngãi
Bình Định
Phú
Yên
Khánh
Hòa
Ninh Thuận
Bình
Thuận
SP1. Cộng đồng địa phưong ngày càng hạnh phúc với phát triển du lịch
3,4
4,4
3,7
3,7
2,7
3,4
3,7
3,0
SP2. Nhiều giá trị văn hóa (vật thể, phi vật thể) đuợc bảo tồn cùng với việc phát triển du lịch
3,8
4,6
4,0
4,0
4,0
4,2
4,1
3,7
SP3. Cộng đồng địa phương tham gia nhiều hoạt động bảo tồn giá trị vãn hóa truyền thống
3,8
4,2
3,8
3,8
4,0
3,8
3,3
3,7
SP4. Nhiều doanh nghiệp du lịch đóng góp vào bảo tồn di tích lịch sử-văn hóa truyền thống
3,6
4,4
3,3
3,5
3,2
3,2
3,0
3,7
SP5. Nhiều doanh nghiệp tham gia đóng góp phòng, chống các tệ nạn xã hội
3,8
4,0
3,5
3,8
3,2
3,2
3,3
3,3
Trung bình
3,7
4,3
3,7
3,8
3,4
3,6
3,5
3,5
ECP
Điễm đánh giá trung bình cho các địa phương
Đà
Nằng
Quảng
Nam
Quảng Ngãi
Bình Định
Phú
Yên
Khánh
Hòa
Ninh Thuận
Bình Thuận
ECP1. Số phương tiện vận tải thân thiện với môi trường trong du lịch ngày càng tăng
3,0
3,8
2,8
3,2
2,8
4,4
3,1
3,0
ECP2. Nhiều doanh nghiệp tham gia bảo vệ tài nguyên môi trường ở địa phương
3,6
4,0
3,2
2,8
3,5
3,6
3,3
3,3
ECP3. Cộng đồng địa phương tham gia nhiều hoạt động bảo vệ môi trường du lịch
3,6
4,0
3,7
2,8
3,2
3,8
3,3
3,3
ECP4. Nhiều doanh nghiệp du lịch đầu tư hệ thống xử lý chất thải bảo vệ môi trường
3,6
3,6
3,0
2,7
2,8
3,8
3,1
3,3
Trung bình
3,5
3,9
3,2
2,9
3,1
3,9
3,2
3,3
TP
Điểm đánh giá trung bình cho các địa phương
Đà
Nằng
Quảng
Nam
Quảng Ngãi
Bình Định
Phú
Yên
Khánh
Hòa
Ninh Thuận
Bình Thuận
IP1. Địa phương đã xây dựng chiến lược phát triển du lịch 5 năm và tầm nhìn 10, 20 năm
4,2
4,0
4,3
4,8
4,0
4,4
4,6
4,3
IP2. Kế hoạch hàng năm phát triển du lịch được thực hiện đầy đủ
4,0
4,0
4,5
4,2
3,2
4,4
4,3
3,7
IP3. Địa phương quan tâm nhiều hơn đến các chương trình và mục tiêu hàng năm
4,0
4,2
3,8
4,3
3,2
4,6
4,3
4,3
IP4. Công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động du lịch được thực hiện chặt chẽ nhất là thời kỳ cao điểm của du lịch
3,6
4,2
4,5
3,7
3,3
4,2
3,9
3,7
1P5. Quy hoạch công trình phục vụ du lịch ngày càng hiện đại, đáp ứng yêu cẩu du khách
3,6
4,2
3,7
3,7
3,0
4,2
3,6
3,7
IP6. Khuyến khích nhập các hàng hóa từ nhiều địa phương khác nhau để phục vụ du lịch
3,6
4,0
3,3
3,2
3,0
3,8
3,0
3,3
Trung bình
3,8
4,1
4,0
4,0
3,3
4,3
3,9
3,8
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả, 2017
Bảng 2. So sánh mức độ thiêu bên vững trong phát triên du lịch của các địa phương
EN
Điếm đánh giá trung bình cho các địa phương
Đà
Nằng
Quảng
Nam
Quảng
Ngãi
Bình
Định
Phú
Yên
Khánh
Hòa
Ninh Thuận
Bình Thuận
EN1, Số lượng du khách quốc tế đến tỉnh nhà ngày càng tăng nhanh
4,2
4,0
2,8
3,8
3,2
4,6
3,7
3,7
EN2. Số lượng du khách nội địa đến tỉnh nhà ngày càng tăng nhanh
3,4
4,2
3,8
4,8
4,3
3,6
4,1
3,7
EN3. Số lượng cơ sở lưu trá ngày càng tăng nhanh
4,4
3,8
3,8
3,8
3,7
4,6
3,8
3,3
EN4. Số lượng nhà hàng, dịch vụ ăn uống ngày càng tăng nhanh
4,2
3,8
4,2
3,8
4,0
4,4
3,8
4,3
EN5. Số lượng đơn vị lữ hành, tô chức sự kiện ngày càng tăng nhanh
4,0
3,4
3,2
3,8
3,8
4,2
3,1
4,3
EN6. Giá cả các mặt hàng phục vụ du lịch biến động khó kiêm soát
3,4
2,8
2,8
2,5
3,5
4,3
3,3
4,0
Trung bình
3,9
3,6
3,4
3,8
3,8
4,2
3,6
3,9
SN
Điểm đánh giá trung bình cho các địa phương
Đà
Nằng
Quảng
Nam
Quảng Ngãi
Bình Định
Phú
Yên
Khánh
Hòa
Ninh Thuận
Bình Thuận
SN1. Nhiều dịch bệnh xuất hiện cùng với việc phát triên du lịch
1,8
1,7
2,3
2,6
2,0
3,0
2,0
3,0
SN2. Nhiều tệ nạn xã hội xuất hiện cùng với việc phát triển du lịch
1,8
2,5
2,7
3,0
1,2
3,6
2,1
2,7
SN3. Nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh tại địa phương bị xuống cấp
2,0
3,0
2,7
3,2
2,2
3,2
2,1
2,3
SN4. Nhiều lễ hội không lành mạnh xuất hiện cùng với sự phát triển du lịch.
2,6
2,0
1,7
2,6
2,0
2,6
2,4
3,0
Trung bình
2,1
2,3
2,3
2,9
1,9
3,1
2,2
2,8
ECN
Điểm đánh giá trung bình cho các địa phương
Đà
Nang
Quảng
Nam
Quảng Ngãi
Bình Định
Phú
Yên
Khánh
Hòa
Ninh Thuận
Bình Thuận
ECN1. Tỷ lệ chất thải từ hoạt động dư lịch được thu gom, xử lý ngày càng tăng
3,0
3,6
3,7
3,7
3,2
4,2
2,7
3,3
ECN2. Tỷ lệ điện tiêu thụ trong du lịch ngày càng tăng
3,8
4,0
3,7
4,2
3,7
4,2
3,1
4,0
ECN3. Tỷ lệ nước tiêu thụ trong du lịch ngày càng tăng
3,8
4,2
3,5
4,2
3,8
4,2
3,1
3,3
ECN4. Số cảnh quan phục vụ du lịch bị xuống cấp ngày càng nhiều
2,2
3,2
2,8
3,3
3,5
3,0
3,0
3,0
ECN5. Số công trình kiến trúc không phù hợp với cảnh quan ngày càng nhiều
2,2
2,6
2,3
2,5
3,0
3,8
2,1
3,3
ECN6. Số động, thực vật quý hiếm được tiêu thụ trong du lịch ngày càng tăng
2,0
2,4
2,5
3,2
2,5
2,6
2,4
3,0
Trang bình
2,8
3,3
3,1
3,5
3,3
3,7
2,8
3,3
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác già, 2017
Kết luận và kiến nghị chính sách
Ket luận
Dựa trên lý thuyết phát triển du lịch bền vững, nghiên cứu đã đạt được mục tiêu là đánh giá mức độ bền vừng/thiếu bền vững trong phát triên du lịch tại duyên hải Nam Trung Bộ. Đặc biệt, việc sử dụng phương pháp Delphi đã cho phép nghiên cứu hoàn thiện tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vừng và phân tích hiện hạng phát triển du lịch bền vững tại các địa phương trong khu vực duyên hải Nam Trung Bộ. Một số kết quả nổi bật tìr nghiên cứu cho thấy: Thứ nhất, những địa phương phát triển nhanh ngành du lịch trong thời gian vừa qua vẫn thể hiện tính thiếu bền vững trong phát triển, điển hình trong số này là Khánh Hòa, Đà Nằng và Bình Thuận (tăng trưởng nóng lượng khách du lịch; giá cả sản phãm dịch vụ biên động khó kiêm soát vào dịp cao đìêm; hình thành nhiều cơ sở kinh doanh du lịch thiếu quy hoạch; lượng rác thủi tăng nhanh; nhiều tệ nạn xã hội xuất hiện đặc biệt ỉà vấn đề từ gia tăng ồ ạt khách Trung Quốc). Thứ hai, một số địa phương phát triển du lịch sau (Bình Định) vẫn bộc lộ những điểm hạn che trong phát triển du lịch dưới góc độ xã hội (xuất hiện tệ nạn xã hội; di tích lịch sủ; danh lam thắng cảnh xuống cấp; lễ hội không lành mạnh xuất hiện). Thứ ba, Phú Yên, Quảng Ngãi được đánh giá là địa phương còn nhiều hạn chế trong xây dựng môi trường thể chế cho phát triển du lịch so với các địa phương khác trong vùng (chiến lược, kế hoạch phát triên du lịch còn phát triển chậm và thiếu điềm nhấn, thiếu sản phâm đặc trưng). Thứ tư, trong ba góc độ đánh giá tính ben vững trong phát triên du lịch tại khu vực duyên hải Nam Tmng Bộ, khía cạnh kinh tế và môi trường được các chuyên gia đánh giá còn thiếu tính bền vững nhất. Cuối cùng, Quảng Nam là một trong số địa phương được được các chuyên gia đánh giá cao nhất về phát triển du lịch bền vững.
Kiến nghị chính sách
Một là, các địa phương (Khánh Hòa, Bình Định, Quảng Nam, Bình Thuận) cân nhât quán trong chính sách quy hoạch phát triển cơ sở vật chất hạ tầng về lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí, mua sắm mang tính đồng bộ và phù hợp điều kiện thực tế, tránh tình trạng xây dựng 0 ạt, xâm lấn tài nguyên biển, di tích lịch sử, văn hóa, cảnh quan du lịch và tầm nhìn của các thành phố ven biến như hiện nay. Trong khi Phú Yên và Quảng Ngãi cần nồ lực hơn nữa trong việc khảo sát, đánh giá, xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển du lịch mang tính đồng bộ, tạo điểm nhấn.
Hai là, địa phương trong khu vực cần tạo môi trường thuận lợi để tăng cường liên kết với nhau nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế cơ bản trong phát triên sản phâm du lịch, xúc tiên du lịch, phát triển chiến lược du lịch biển mang tính bền vững. Đồng thời, khuyến khích các doanh nghiệp trên địa bàn xây dựng sản phâm đặc trưng của địa phương và tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp liên kết hợp tác phát triên du lịch với các địa phương trong vùng.
Ba là, địa phương (Khánh Hòa, Bình Định, Bình Thuận) cần cải thiện hệ thống giao thông đảm bảo độ thông thoáng cho người dân khi tham gia giao thông, đồng thời hệ thống giao thông phải được đảm bảo chat lượng nham hạn chế tai nạn giao thông và ô nhiễm cho người tham gia giao thông.
Bốn ỉà, địa phương (Đà Nằng, Bình Định, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Quảng Nam) cần chú trọng đàm bảo an ninh, trật hr klũ tổ chức các lễ hội văn hóa, ca múa nhạc truyền thống, võ thuật cổ truyền..., đảm bảo an toàn cho cả người dân tham gia trình diễn, người dân và du khách tham gia xem lễ hội; Có những quy định chặt chẽ đối với du khách tham gia du lịch tránh gây ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của người dân, có cả quy định cho người dân tham gia hoạt động kinh doanh du lịch nhằm tránh gây ảnh hưởng đến cuộc sổng những nguôi xung quanh. Ví dụ như kinh doanh nhà hàng, khách sạn, hoặc dùng nhà mình cho du khách thuê phải đảm bảo vệ sinh môi trường, tránh gây ồn ào ảnh hưởng đến cuộc sống những người xung quanh, cũng như nhiều quy định khác về an ninh, an toàn, phòng chống trộm cướp,...
Năm là, cơ quan quản lý, lãnh đạo ban ngành tại mỗi địa phương cần cỏ quy định làm rõ trách nhiệm đạo đức môi trường đối với người dân sinh sống tại địa phương, du khách tham gia du lịch, sử dụng dịch vụ du lịch, nhà đầu tư phát triển du lịch và cuối cùng là cơ quan chức năng quy hoạch, cấp phép, quản lý đầu tư phát triển du lịch. Đồng thời, cần phải có và công bố rộng rãi tiêu chuẩn về môi trường, các tiêu chuẩn này cần phải chặt chẽ hạn chế thấp nhất tác động tiêu cực của phát triển du lịch đến môi trường.
.Saw là, chính quyền địa phương phải có chính sách tăng cường bảo vệ tài nguyên du lịch, vận động, khuyến khích người dân bản địa góp phần tham gia báo vệ tài nguyên du lịch. Chính sách phát triên du lịch cần phải hài hòa, hợp lý, tránh phát triển du lịch quá tải gây ảnh hưởng đến các danh lam thắng cảnh, xâm phạm các di tích lịch sử, ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh học tự nhiên. Cần có chính sách quy hoạch, phát triển du lịch họp lý theo hướng bền vững, tránh phát triển du lịch ồ ạt gây áp lực lớn lên cơ sở hạ tầng, môi trường sống của người dân như Khánh Hòa, Đà Nằng hiện nay.
Bảy là, thực hiện tổt công tác xã hội hóa phát triển du lịch để phát huy sức mạnh các thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh phát triển cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịch. Khuyến khích người dân cùng tham gia với các nhà đầu tư nhằm mục đích gắn kết lợi ích giữa nhà đầu tư và cộng đồng, đế cộng đồng có thể hưởng lợi lâu dài từ những tài nguyên của địa phương, đồng thời góp phần hạn chế những khó khăn vướng mắc trong việc triên khai dự án, đặc biệt đổi với việc giải phóng mật bằng.
Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo
Đánh giá tính bền vững trong phát triển là một chủ đề rộng và được tiếp cận trên nhiều góc độ đánh giá khác nhau. Nghiên cứu này chỉ dừng lại việc áp dụng phiĩơng pháp chuyên gia đế đánh giá. Nghiên cứu tương lai nên mở rộng các phương pháp tiếp cận từ cộng đồng, khách du lịch để có cái nhìn toàn diện hơn. Mặt khác, đối tượng tham gia đánh giá (chuyên gia) cũng cần phải được mở rộng để lựa chọn những người hiểu sâu sắc về tình hình du lịch mồi địa phương. Cuối cùng, các thang đo nên được đánh giá độ tin cậy trước khi thực hiện phân tích và đánh giá kết quả.
Tài liệu tham khảo
Briassoulis, H. (2002), “Sustainable tourism and the question of the commons”. Annals of Tourism Research, 29(4): 1065-1085. 10.1016/S0160-7383(02)00021-X.
Butler, R. w. (1991), “Tourism, environment and sustainable development”, Environmental Conservation, 18 (3), 201-209. doi.org/10.1017/S0376892900022104.
Lê Chí Công (2015), “Xây dựng chỉ tiêu đánh giá du lịch bền vững: Nghiên cứu điển hình tại thành phô Nha Trang”, Tạp chỉ Kinh tê và Phát triển, sô 217, tr. 56-64.
Chu, H. c., & Hwang, G. J. (2008), “A Delphi - based approach to developing expert systems with the cooperation of multiple experts”, Expert Systems with Applications, 34, 2826-2840. doi.org/10.1016/j.eswa.2007.05.034.
Machado A. (2003), Tourism and Sustainable Development, Capacity Building for Tourism Development in VietNam, VNAT and FUDESO, VietNam.
Martinez-Alier, J., Pascual, u., Vivien, F. D., & Zaccai, E. (2010), “Sustainable degrowth: mapping the context, criticisms and future prospects of an emergent paradigm”, Ecological Economics, 69: 1741-1747. doi.org/10.1016/j.ecolecon.2010.04.017.
Mowforth, M., & Munt, I. (1998), Tourism and sustainability: New tourism in the Third World, London: Routledge.
Murphy, p. (1994), Tourism and sustainable development. In w. Theobald, Global tourism: The next decade, 274-290, Oxford: Butterworth.
UNWTO, (2002), Sustainable Development of Tourism: A Compilation of Good Practices, Madrid.
UNWTO (2016). Annual report, Tourism and the sustainable development, Retrieved from
Yfantidou, G., & Matarazzo, M. (2016), “The Future of Sustainable Tourism in Developing Countries”, Sustainable Development, DOI: 10.1002/sd.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- danh_gia_tinh_ben_vung_cua_phat_trien_du_lich_duyen_hai_nam.docx
- 663_article_text_2118_1_10_20191124_716 (1)_2329457.pdf