Đánh giá tổng hợp và một số biện pháp giải quyết nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Đánh giá tổng hợp
- Nhìn chung từ năm 1986 đến nay sau khi Đảng và nhà nước ta áp dụng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Công ty với đội ngũ cán bộ lãnh đạo có trình độ cùng với tàon thể công nhân viên là những người có năng lực làm việc, năng lực tổ chức, giàu nhiệt huyết, tận tâm với công việc nên Công ty làm ăn ngày càng phát đạt, lãi năm sau cao hơn năm trước, đời sống cán bộ công nhân viên được cải thiện, tạo ra nhiều công ăn việc làm, đóng góp không nhỏ vào nguồn thu ngân sách của nhà nước.
2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Tập trung giữ vững những khách hàng hiện tại đồng thời tìm kiếm những thị trường mới, khách hàng mới.
- Ngoài ra Công ty nên có hoạt động quảng cáo khuyếch trương sản phẩm mạnh mẽ hơn nữa để khách hàng có thể biết, hiểu rõ về Công ty từ đó tiến tới giao dịch quan hệ buôn bán, làm ăn.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đánh giá tổng hợp và một số biện pháp giải quyết nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lời mở đầu
Công ty sơn tổng hợp Hà Nội là một trong những Công ty sơn hàng đầu tại Việt Nam và chiếm thị phần khá lớn trên thị trường trong nước. Trải qua biết bao thăng trầm, khởi đầu nguyên là Nhà máy sơm mực in được thành lập trên cơ sở một bộ phận sản xuất mực in của Vụ xuất bản Bộ văn hoá và một khoa nguyên liệu của nhà máy cao su sao vàng. Công ty đã không ngừng cố gắng và vươn lên đạt được những thành tích cao trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và được nhà nước trao tặng huân chương lao động hạng nhất. Với đội ngũ lãnh đạo và cán bộ công nhân viên là những kỹ sư được doanh nghiệp tu nghiệp tu tại nước ngoài và được đàotạo chính quy là nền tảng cho sự vững mạnh của Công ty, đnag ngày càng khẳng định vị thế của mình tại thị trường trong nước cũng như trong quá trình hội nhập quốc tế.
I. Những vấn đề chung về doanh nghiệp
1. Lịch sử quá tình hình thành và phát triển của đơn vị thực tập.
a. Sự hình thành
- Công ty sơn tổng hợp Hà Nội là doanh nghiệp nhà nước thuộc Tổng công ty hoá Việt Nam, được thành lập và đi vào hoạt động từ 1 -9 - 1970 với tên gọi ban đầu là: Nhà máy sơn mực in theo quyết định số: 1083/HC- QLKT ngày 11- 8 - 1970 của tổng cục Trưởng Tổng Cục hoá chất.
- Năm 1993 Công ty được thành lập lại theo quyết định số 295 QD/TCNS - ĐT ngày 24 - 5 -1993 của bộ công nghiệp và hoạt động theo: Luật doanh nghiệp nhà nước.
Tên Công ty: Công ty sơn tổng hợp Hà Nội
Tên giao dịch QT: HASYNPAINTCO (Ha Noi Synthetic pain company)
Trụ sở chính: Xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì Hà Nội
Vốn kinh doanh khi thành lập lại: 3.339 triệu đồng.
- Ngành nghề kinh doanh
+ Sản xuất, mực in.
+ Nhập khẩu trực tiếp: Nguyên liệu, hoá chất, phụ gia vật tư.
+ Xuất khẩu: Sơn, veeni
- Đăng ký kinh doanh: 10.8851 do trọng tài kinh tế thành phố Hà Nội cấp ngày 25 - 6 - 1993.
b. Quá trình hình thành.
* Thời kỳ kế haọch hoá: 1970 - 1985
- Nhà máy ra đời đáp ứng được yêu cầu về sơn và mực in cho nền kinh tế và cùng với các viện nghiên cứu như viện hoá học công nghiệp, viện kỹ thuật nhiệt đới, viện kỹ thuật giao thông… nghiên cứu dưa ra các sản phẩm sơn có chất lượng:
* Thời kỳ đổi mới: 1986 đến nay.
- Từ 1997 Công ty đã hợp tác với hãng KAWA KAMI Nhật sản xuất, cung cấp dịch vụ sơn xe máy cho Honda Việt Nam, Yamaha Việt Nam và các Công ty sản xuất xe máy khác, hợp tác với hãng PPG Mỹ cung cấp dịch vụ sơn ô tô cho Ford Việt Nam
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của đơn vị thực tập
* Cơ cấu tổ chức bộ máy
- Giám đốc
- Phó giám đốc
- Trợ lý giám đốc
- Trưởng phòng, quản đốc phân xưởng
- Phó phòng, phó quản đốc phân xưởng
- Tổ trưởng sản xuất
- Kỹ thuật viên phân xưởng
- Chuyên viên, kỹ sư, nhân viên, công nhân
- Ngoài ra cơ quan có 12 phòng.
+ Phòng tổng hợp hành chính
+ Phòng đảm bảo chất lượng
+ Phòng kỹ thuật công nghệ
+ Phòng hợp tác quốc tế
+ Phòng cơ điện
+ Phòng kế hoạch
+ Phòng tài chính kế toán
+ Phòng thị trường
+ Phòng tiêu thụ
+ Phòng quản lý vật tư
+ Phòng tổ chức nhân sự
+ Phòng quản trị đời sông
3. Môi trường kinh doanh
a. Khách hàng
- Hơn 100 khách hàng công nghiệp
- VNEP, ĐEA WOO, Sam Sung.
- Ford VN.
- Hon da, Yamaha Việt Nam
- Bán buôn, bán lẻ sản phẩm trên thị trường Việt Nam
b. Đối thủ cạnh tranh
Tên
Sản lượng (tấn)
Sản phẩm
+ Hoá chất sản HN
2000
Sơn dân dụng, dầu truyền thống
+ Sơn Hải Phòng
2000
Sơn trang trí, sơn tàu biển
Sơn Bạch Tuyết
6000
Sơn alkyd
+ Sơn á Đông
2000
Sơn dàn khoan, sơn trang trí, sơn tàu biển
+ Sơn cao sơn Expo
4000
Sơn trang trí dân dụng
+ Sơn Tipan
2000
Sơn dân dụng
+ Sơn ICI Việt Nam
5000
Sơn nước nhũ tương, sơn công nghiệp, sơn ôtô, xe máy
+ Sơn Nippon VN
6000
Sơn công nghiệp, sơn nước sơn ôtô, xe máy
+ Sơn Đồng Nai
5000
Sơn nước, sơn trang trí
Sơn Joton VN
1000
Sơn bột, sơn công nghiệp, sơn tàu biển
Sơn TOA VN
5000
Sơn công nghiệp, sơn ôtô, xe máy
Liene doanh in tonpain
200
Liên doanh với Anh
+ HACH (Aus traylia)
6000
100% vốn nước ngoài
c. Đặc điểm thị trường
- Hiện tại trên thị trường sơn nước ta có 30 doanh nghiệp sản xuất đang cạnh tranh, doanh nghiệp nước ngoài đang chiếm ưu thế.
d. Nguồn lực của đơn vị
- Tổng cộng nguồn vốn: 60.418.742.966 (đồng)
- Cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ sản xuất kinh doanh.
+ Năm 1974 mặt bằng sản xuất 15404m2
+ 2001 đ 2005 mở rộng thêm 10000m2
+ Dây chuyền sản xuất nhựa Alkyd công xuất 3000 tấn năm, dung tích nồi nấu 10000l, gia nhiệt bằng dầu tản nhiệt, tự động hoá điều hành theo chương trình, công đoạn gia công sơn đã sử dụng toàn bộ máy nghiền hạt ngọc.
- Nhân sự.
+ Trình độ đại học: 23,4%
+ Trình độ trung học, cao đẳng 17,8%
+ Công nhân kỹ thuật 17%
+ Công nhân kỹ thuật (đào tạo tại Công ty) 7,9%
+ Công nhân bậc 4 trở lên 31%.
Nhân viên đại đa số được đào tạo chính quy thường xuyên cập nhật kiến thức, có tác phong công nghiệp…
II. Thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1. Kết quả hoạt động kinh doanh chung của doanh nghiệp
Chỉ tiêu
Đơn vị
2000
2001
2002
- Gái trị tổng sản lượng
Triệu đồng
123.688
147.311
163.215
- Tỷ lệ tăng trưởng
%
124
119
130
- Sản lượng các loại
Tấn
4838
5803,8
6705,7
- Doanh thu
Triệu đồng
+ Cả thuế
Triệu đồng
117891
137758
157897
+ Không thuế
Triệu đồng
107174
126152
149831
- Thu nộp ngân sách
Triệu đồng
10624,8
11606
13792
- Tổng số lao động
Người
420
440
475
- Thu nhập bình quân
1000đ
1761
1850
1900
Trong đó lương bình quân
1535
1650
1783
- Lãi phát sinh
Triệu đồng
5655
5795
6009
- Vốn tổng hợp
Triệu đồng
12999,9
14053
18966,5
Trong đó vốn ngân sách
Triệu đồng
5028,9
5028,9
7985,6
Tỷ xuất lợi nhuận trên vốn
%
43,5
41,24
50,5
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn
%
112,4
115,23
120,3
Nhà nước cấp
- Số sáng kiến cải tiến kỹ thuật
Cái
14
8
16
Số tiền làm lợi tiết kiệm
Triệu đồng
683
700
795
Đóng góp xã hội
Triệu đồng
88
120
137
2. Tình hình và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
a. Các lĩnh vực kinh doanh và mặt hàng kinh doanh
- Sơn trang trí: Có các loại trên gỗ, kim loại, bê tông, gạch ngói, tường nhà.
- Sơn công nghiệp: Sơn trog lĩnh vực giao thông, sơn cho các cấu kiện nhà cửa, máy móc, thiết bị công nghiệp.
- Sơn ô tô xe máy
- Chất tạo màng và veeny.
- Các sản phẩm khác: Matit gắn kính, keo dán gỗ dán kim loại, dung môi pha sơn.
- Sản xuất kinh doanh sơn và mực in.
b. Thị trường chính.
- Chủ yếu là cung cấp sơn cho các liên doanh như Honda, Yamaha, Ford Việt Nam.
- Ngoài ra còn bán buôn, bán lẻ sơn trên thị trường Việt Nam và cho các khách hàng công nghiệp.
c. Khái quát quy trình nhập khẩu
- Sau khi nhận được thu chào hàng của phía đối tác nếu Công ty chấp nhận thì ban giám đốc sẽ cử nhân viên của phòng quan hệ quốc tế và vật tư tiến hành công việc nhập hàng.
- Hàng hoá sẽ được tiến hành nhập khẩu và thanh toán theo phương thức nhờ thu. Hàng hoá sau khi cập cảng, được bốc dỡ vào kho.
+ Phân tích khách hàng để có đối sách phù hợp.
- Sau khi nghiên cứu thị trường công ty nhận thấy có rất nhiều nhà đầu tư vào Việt Nam trong sản xuất hàng công nghiệp nên nhu cầu về sơn chất lượng cao rất lớn. Do vậy công ty đã tăng công xuất sản xuất, đa dạng hoá sản phẩm bằng cách hợp tác với nước ngoài hoặc tự khảo sát ứng dụng để thay thế nhập khẩu sơn từ nước ngoài.
c. Biện pháp Marketing.
- Lập sổ theo dõi yêu cầu của khách hàng, ghi nhận ưu, nhược điểm, chất lượng, yêu cầu về màu sắc sản phẩm để có thể sản xuất và cung cấp các sản phẩm phù hợp.
- Tổ chức hội nghị khách hàng để từ đó tạo mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng nhằm phát hiện cơ hội kinh doanh mới, tạo ra sản phẩm mới…
- Tham gia hội trợ triển lãm.
- Công ty thu thập thông tin từ các tài liệu trên báo, từ khách hàng của Công ty, từ đại lý phân phối, thăm các gian hàng triển lãm của đối thủ tham gia để từ đó nghiên cứu ra những điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ, năng xuất, trình độ quản lý, tổ chức để từ đó có được chiến lược marketing phù hợp.
d. Lựa chọn thị trường nhập khẩu.
- Công ty thường nhập nguyên liệu của các khách hàng truyền thống hoặc tham khảo các ca ta log, giá cả hàng hoá trên thị trường, phương thức nhập khẩu phù hợp từ đó tiến đến lựa chọn thị trường nhập khẩu hay người bán đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về kỹ thuật cũng như thoả thuận trong hợp đồng thì phía Công ty sơn tổng hợp Hà Nội sẽ thanh toán tiền thông qua ngân hàng do bên bán uỷ thác nhờ thu hoặc sẽ trả chậm.
3. Khái quát về môi trường marketing, hệ thống tổ chức marketing của Công ty và việc lựa chọn thị trường xuất nhập khẩu.
a. Môi trường nội tại và nguồn lực của Công ty
- Nghiệp vụ marketing của Công ty do các cán bộ của hai phòng: thị trường và tiêu thụ đảm nhận ngoài ra còn được sự giúp đỡ rất lớn của phòng quan hệ quốc tế.
- Các cán bộ này thường xuyên có các hoạt động kiểm tra thông tin phản hồi từ công tác quảng cáo trên truyền hình, Internet, báo, tạp chí khoa học kỹ thuật…
Ngoài ra các cán bộ này thường xuyên được cử đến các tỉnh, thành phố nơi có đặt văn phòng đại diện, đại lý của Công ty để thu thập thông tin dữ liệu về khách hàng đồng thời kiểm tra, giám sát hệ thống marketing bán hàng tại đó.
b. Chiến lược thị trường:
- Hiện tại Công ty đang đẩy mạnh công tác thị trường và dịch vụ sau bán hàng nhằm mục tiêu.
+ Giữ vững thị trường hiện có
+ Đầu tư tìm kiếm khách hàng mới.
- Do tính chất đặc thù của sản phẩm là cung cấp cho các công trình xây dựng, sơn ô tô xe máy… sau khi giao hàng có thể không nhận được hết tiền ngay mà khách hàng sẽ trả dần và trả hết sau khi kết thúc công trình hay hợp đồng nên công ty đã lựa chọn hình thức nhập khẩu nguyên liệu từ c ác đại lý phân phối của các Công ty ấn Độ, Trung Quốc, Đài Loan và thanh toán theo phương thức nhờ thu (D/P doc uments against payment), thanh toán ngay khi giao hàng hoặc trả chậm.
4. Tình hình vốn và nguồn vốn của Công ty
a. Vốn và cơ cấu vốn
Nguồn vốn
Ms
Số đầu năm
Số cuối kỳ
A. Nợ phải trả ( 300 = 310 + 320 + 330)
300
33.850.043.486
38.564.362.341
I. Nợ ngắn hạn
310
32.456.324.551
35.219.417.597
1. Vay ngắn hạn
311
26.549.171.696
26.612.674.039
2. Nợ dài hạn đến hạn trả
312
0
3. Phải trả cho người bán
313
3.302.240.028
3.172.694.508
4. Người mua trả tiền trước
314
50.000.000
78.668.000
5. Thuê và các khoản phỉa nộp Nhà nước
315
130.312.380
554.787.147
6. Phải trả công nhân viên
316
2.356.593.157
4.312.633.232
7. Phải trả các đơn vị nội bộ
317
8. Các khoản phải trả, phải nộp khác
318
68.007.290
487.960.671
II. Nợ dài hạn:
320
1.393.718.935
2.000.000.000
1. Vay dài hạn
321
1.393.718.935
2.000.000.00
2. Nợ dài hạn
322
III. Nợ khác
330
0
1.344.944.744
1. Chi phí phải trả
331
2. Tài sản thừa chờ xử lý
332
3. Nhận ký quĩ, ký cược dài hạn
333
Nguồn vốn chủ sở hữu ( 400 = 410 + 420)
400
18.778.367.469
21.854.380.625
Nguồn vốn, quĩ:
410
17.167.298.558
19.262.024.451
Nguồn vốn kinh doanh
411
15.351.442.315
16.659.020.753
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
412
Chênh lệch tỷ giá
413
Quĩ đầu tư phát triển
414
213.053.617
636.005.257
Quĩ dự phòng tài chính
415
1.602.802.626
1.966.998.441
Lợi nhuận chưa phân phối
416
0
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
417
Nguồn kinh phí, quỹ khác:
420
1.611.068.911
2.592.356.174
Quĩ dự phòng trợ cấp mất việc làm
421
833.703.864
1.024.846.272
Quĩ khen thương và phúc lợi
422
761.515.047
1.567.509.902
Quĩ quản lý của cấp trên
423
Nguồn kinh phí sự nghiệp
424
15.850.000
0
Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước
425
15.850.000
Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
426
Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
427
Tổng cộng nguồn vốn: ( 430 = 300 + 400)
430
52.628.410.955
60.418.742.966
b. Nguồn hình thành và các giải pháp huy động vốn của đơn vị
- Với số vốn khi thành lập lại chỉ khoản hơn 3 tỷ đồng hiện nay tổng cộng nguồn vốn của Công ty là trên 60 tỷ. Có được điều này là do Công ty làm ăn có hiệu quả đồng thời do vay dài hạn của ngân hàng để mua dây truyền trang thiết bị máy móc sản xuất và chuyển từ quỹ phát triển kinh doanh sang đầu tư tài sản cố định.
c. Các biện pháp quản lý vốn và hiệu quả sử dụng vốn của đơn vị
- Đầu tư có hiệu quả vào những hợp đồng có giá trị, quay vòng vốn nhanh, tránh thất thoát trong quá trình sử dụng vốn, tránh đầu tư vào những trang thiết bị không có ích cho sản xuất kinh doanh gây lãng phí vốn đồng thời chỉ nhập những thiết bị máy móc tiên tiến, hiện đại để có thể sản xuất được những mặt hàng có chất lượng cao.
5. Thuế
Chỉ tiêu
MS
Số còn phải nộp đầu năm
Số phát sinh trong kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
Số còn phải nộp cuối kỳ
Số phải nộp
Số đã nộp
Số phải nộp
Số đã nộp
1
2
3
4
5
6
7
8
I. Thuế:
10
130.312.380
3.319.224.462
3.780.251.409
13.975.340.031
13.550.865.264
554.787.147
1. Thuế GTGT hàng bán nội địa
11
- 113.212.806
1.307.738.364
1.797.618.038
4.710.819.316
4.312.510.697
285.095.813
2. Thuế GTGT hàng nhập khẩu
12
1.530.555.002
1.530.555.002
7.215.556.194
7.215.556.194
0
3. Thuế tiêu thụ đặc biệt
13
0
0
0
4. Thuễ Xuất, Nhập khẩu
14
0
0
0
5. Thuế thu nhập doanh nghiệp
15
233.359.786
470.695.496
442.792.569
1.985.182.921
1.952.114.873
266.427.834
6. thuế trên vốn
16
389.000
0
389.000
0
7. 'Thuế tài nguyên
17
9.776.400
10.235.600
9.285.800
0
0
0
8. Thuế thu nhập cá nhân
18
23.401.200
29.914.100
3.263.500
9. Tiền thu đất
19
36.230.400
36.230.400
3.263.500
10. Các loại thuế khác (Thuế môn bài)
20
0
4.150.000
4.150.000
0
II. Các khoản phải nộp khác
30
0
10.235.600
0
0
0
1. Các khoản phụ thu
31
0
0
0
2. Các khoản phí lệ phí
32
0
0
0
3. Các khoản khác
33
0
0
0
Tổng cộng: ( 40 = 10 + 30)
40
130.312.380
3.3190224.462
3.780.251.409
13.975.340.031
13.550.865.264
554.787.147
Tổng số thu còn phải nộp năm trước chuyển sang năm này: 130.312.380
Trong đó: Thuế thu nhập doanh nghiệp: 233.359.786
thuế gtgt được khấu trừ, thuế tgtgt được hoàn lại, thuế gtgt được miễn giảm, thuế gtgt hàng bán nội địa
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu
Mã số
Số tiền kỳ này
Luỹ kế từ đầu năm
I. Thuế GTGT được khấu trừ
1. Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại đầu
10
0
0
2. Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh
11
3.270.152.193
13.195.934.267
3. Số thuế GTGT đã được khấu trừ, đã hoàn lại, thuế GTGT hàng mua trả lại, và không được khấu trừ
12
3.270.152.193
13.195.934.267
Trong đó:
a. Số thuế GTGT đã khấu trừ
13
3.270.152.193
13.195.934.267
b. S thuế GTGT đã hoàn lại
14
c. Số thuế GTGT hàng mua trả lại, giảm giá mua hàng
15
d. Số thuế GTGT không được khấu trừ
16
4. Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại cuối
17
II. thuế GTGT được hoàn lại
1. Số thuế GTGT còn được hoàn lại đầy kỳ
20
2. Số thuế GTGT được hoàn lại phát sinh
21
3. Số thuế GTGT đã hoàn lại
22
4. Số thuế GTGT còn được hoàn lại cuối kỳ
23
III. Số thuế GTGT được miễn giảm
1. Số thuế GTGT còn được giảm đầu kỳ
30
2. Số thuế GTGT đã được giảm phát sinh
31
3. Số thuế GTGT đã được giảm
32
4. Số thuế GTGT còn được giảm cuối kỳ
33
IV. Thuế GTGT hàng bán nội địa
1. Số thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp đầu kỳ
40
- 113.212.806
2. Số thuế GTGT đầu ra phát sinh
41
17.906.753.583
3. Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ
42
13.195.934.267
4. Số thuế GTGT hàng bán bị trả lại, bị giảm giá
43
5. Thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế phải nộp
44
6. Thuế GTGT hàng bán nội địa đã nộp vào ngân sách Nhà nước
45
4.312.510.697
7. Thuế GTGT hàng bán nội địa còn phải nộp cuối kỳ
( 46 = 40 + 41 - 42 - 43 - 44 - 45)
46
285.095.873
6. Tình hình tổ chức thanh toán quốc tế của Công ty
- Hiện nay Công ty đang thực hiện nghiệp vụ thanh toán hàng hoá nhập khẩu theo phương thức nhờ thu. Thanh toán sau khi nhận hàng hoặc trả chậm và nhìn chung không có bất kỳ vướng mắt nào nảy sinh trong quá trình nhập khẩu nguyên vật liệu của Công ty.
III. Đánh giá tổng hợp và một số biện pháp giải quyết nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1. Đánh giá tổng hợp
- Nhìn chung từ năm 1986 đến nay sau khi Đảng và nhà nước ta áp dụng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Công ty với đội ngũ cán bộ lãnh đạo có trình độ cùng với tàon thể công nhân viên là những người có năng lực làm việc, năng lực tổ chức, giàu nhiệt huyết, tận tâm với công việc nên Công ty làm ăn ngày càng phát đạt, lãi năm sau cao hơn năm trước, đời sống cán bộ công nhân viên được cải thiện, tạo ra nhiều công ăn việc làm, đóng góp không nhỏ vào nguồn thu ngân sách của nhà nước.
2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Tập trung giữ vững những khách hàng hiện tại đồng thời tìm kiếm những thị trường mới, khách hàng mới.
- Ngoài ra Công ty nên có hoạt động quảng cáo khuyếch trương sản phẩm mạnh mẽ hơn nữa để khách hàng có thể biết, hiểu rõ về Công ty từ đó tiến tới giao dịch quan hệ buôn bán, làm ăn.
mục lục
Lời mở đầu 1
I. Những vấn đề chung về doanh nghiệp 2
1. Lịch sử quá trình hình thành và phát triển của đơn vị thực tập 2
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của đơn vị thực tập 2
3. Môi trường kinh doanh 3
II. Thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 5
1. Kết quả hoạt động kinh doanh chung của doanh nghiệp 5
2. Tình hình và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 5
3. Khái quát về môi trường marketing, hệ thống tổ chức marketing của Công ty và việc lựa chọn thị trường xuất nhập khẩu 7
4. Tình hình vốn và nguồn vốn của Công ty 8
5. Thuế 9
6. Tình hình tổ chức thanh toán quốc tế của Công ty 11
III. Đánh giá tổng hợp và một số biện pháp giải quyết nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 12
1. Đánh giá tổng hợp 12
2. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh 12
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC461.doc