+ Đối tác đầu tư: Chú trọng thu hút
FDI từ các tập đoàn đa quốc gia theo hai
hướng: (1) Thực hiện những dự án đảm
bảo bảo vệ môi trường và đóng góp cho
phát triển kinh tế - xã hội cũng như giải
quyết việc làm, đóng góp nguồn thu lớn
cho ngân sách; (2) Tạo điều kiện để một số
tập đoàn đa quốc gia xây dựng các trung
tâm nghiên cứu phát triển công nghệ gắn
với đào tạo nguồn nhân lực. Đối tác đầu tư
chính hướng đến là những nhà đầu tư đến
từ các nước có nền kinh tế phát triển như:
Nhật Bản, Châu Âu, Hoa Kỳ,
- Trình độ quản lý và năng lực của
người lao động: Theo kết quả đánh giá giáo
dục và nguồn nhân lực các quốc gia của
WB năm 2012, Việt Nam đứng thứ 1 /1
và 10 /14 quốc gia. Do đó, Chính phủ cần
có những chính sách phù hợp nhằm đào tạo
và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
hiện có.
- Chính phủ cần có chính sách phát
triển công nghiệp hỗ trợ, tiếp tục quy
hoạch và tổ chức thực hiện các khu công
nghiệp, cụm công nghiệp hỗ trợ, tạo điều
kiện thuận lợi đối với việc thu hút các DN
FDI trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, đây
cũng là một trong những yếu tố quan trọng
để thu hút các tập đoàn lớn đến tìm hiểu,
thực hiện đầu tư.
Để chống chuyển giá phải tăng cường
công tác thanh tra kiểm tra và hàng loạt các
vấn đề khác như sự phối hợp và quy định
trách nhiệm của các cơ quan chức năng có
liên quan như cơ quan xuất nhập cảnh, cơ
quan ngoại giao, đại sứ quán,. và tăng
cường chức năng cho các cơ quan thuế, hải
quan. Việc thực hiện các giải pháp phải
mang tính đồng bộ.
10 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn 2003 – 2013: thực trạng và khuyến nghị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 1 (26) - Thaùng 1/2015
132
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2003 – 2013: THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ
TRƯƠNG VĂN KHÁNH (*)
TRẨM BÍCH LỘC(**)
T M TẮT
Vớ ộ y ủ qu ì o ầu ó k ầu ướ
ớ ều ề í s ể u ú dò FDI i ằ ậ d ợ
í dò y e ạ ư: bổ su o uồ o ướ u ô
bí quy quả ý ă s ượ o ạo â ô uồ u â s
ớ N ư qu â í ộ ủ dò FDI ề k ạ V N o
oạ 2003-2013 dò FDI ã k ô e ạ ợ í ư k . C í ì ậy
ồ ả s ề ộ s k uy ả ằ ậ d uồ y u
quả o ư .
óa: FDI ICOR uấ ậ k ẩu u ú .
ABSTRACT
In the process of economic globalization at an increasingly rapid pace, most countries
e wo d se of o es o FDI f ows o de o ke d e of e FDI s
benefits, such as: additional domestic resources, acquiring technology and management
know-how, creating jobs and training employees, increasing the Government budget
revenues... By anlysing the impact of FDIinflows on Vietnam economy during the period
2003-2013, however, benefits of FDI inflows is not as good as expected. Thus, authors will
recommend some solutions to take advantage of FDI inflows more efficiently in the future.
Keywords: FDI, ICOR, import and export, attract capital.
(*)TS, Trường Đại học Sài Gòn
(**)CN, Trường Đại học Sài Gòn
i
FDI (Foreign direct investment): vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
133
1. TÌNH HÌNH FDI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA
1.1. ìn ìn tăng trưởng FDI
V n đăng ý v n t ực iện s dự n
ểu ồ 1: V ă ký s d FDI ạ V N
N uồ : [3]
- Từ năm 2003 đến năm 200 , tổng
vốn đăng ký tại VN có xu hướng tăng;
riêng từ năm 200 đến 200 thì xu hướng
tăng có vẻ mạnh hơn. Nguyên nhân là do
trong năm 200 , Chính phủ đã ban hành
Luật Đầu tư (có hiệu lực từ 1/7/200 )
nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư
của doanh nghiệp (DN) nước ngoài tại Việt
Nam. Đây không những là bước đi nhằm
đáp ứng các yêu cầu của việc gia nhập
WTO - tạo sân chơi bình đẳng cho DN
trong và ngoài nước, mà còn thể hiện bước
tiến của Việt Nam trong việc mở cửa và
hội nhập mạnh mẽ hơn vào nền kinh tế thế
giới.
Điều đáng ngạc nhiên là trong năm
200 , tổng vốn đăng ký của FDI đã tăng
vọt mặc dù giai đoạn này đang trải qua
cuộc khủng hoảng được xem là tồi tệ nhất
trong lịch sử. Điều này cho thấy VN thực
sự thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư
trên thế giới, tuy nhiên, nếu quan sát kỹ, ta
sẽ thấy vốn thực hiện trong năm chỉ chiếm
một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng vốn đăng ký.
Tình trạng chậm trễ trong khi triển khai
thực hiện dự án FDI có nguyên nhân khách
quan do khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nhà
đầu tư không có điều kiện về thị trường,
vốn, tín dụng để xây dựng các nhà máy; có
nguyên nhân chủ quan từ các cơ quan Nhà
nước Việt Nam như chậm giải phóng mặt
bằng, thủ tục hành chính phiền hà (trong
việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, giấy phép xây dựng, đánh giá tác động
môi trường...). Đồng thời, vốn FDI đăng ký
trong năm 200 mới tập trung chủ yếu vào
134
lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, gồm
72 dự án với tổng vốn đăng ký 32, 2 tỷ
USD, chiếm 4 , % số dự án và 4,12%
về vốn đầu tư đăng ký. Chính vì vậy, bình
quân số vốn đăng ký đạt 1,4 triệu USD/dự
án, cao hơn rất nhiều so với thời gian
trước.
- Từ năm 200 trở về sau, tổng vốn
đăng ký đã duy trì xu hướng giảm (tuy có
tăng nhẹ năm 2013), nguyên nhân khách
quan là do tác động của cuộc khủng hoảng
tài chính toàn cầu, nhưng nguyên nhân chủ
quan xuất phát từ vấn đề nội tại nền kinh tế
(lạm phát cao, chính sách tiền tệ không ổn
định,). Song, bên cạnh đó, tổng số vốn
thực hiện thì được duy trì ổn định quanh
mức 10 tỷ USD, đây có thể được xem là
một dấu hiệu tốt của nền kinh tế.
Cơ cấu đ u tư t e t àn p n
in tế tại Việt Nam
6. Thực tế cho thấy, nguồn vốn FDI
luôn đóng một vai trò quan trọng đối với
nền kinh tế, đặc biệt là từ năm 2008 trở về
sau, FDI luôn chiếm trên 20% tổng đầu tư
toàn xã hội tính theo giá hiện hành. Đặc
biệt, trong năm 200 khi Chính phủ thắt
chặt đầu tư thì FDI đã giúp cho tổng đầu tư
xã hội không giảm quá mạnh, từ đó giúp
cho nền kinh tế đỡ bị sốc do chính sách
thắt chặt tiền tệ của Chính phủ.
ểu ồ 2: C ấu ầu ư â eo ầ k ạ V N
Nguồn: [3]
- Việc thu hút được nguồn vốn như
thời gian qua thể hiện sự thành công về
lượng trong chính sách thu hút vốn của
Việt Nam, nhưng ở khía cạnh khác điều đó
còn phản ánh sự lệ thuộc của nền kinh tế
Việt Nam vào vốn nước ngoài. Các nguồn
tiền đến, và cũng có thể rút đi khi có rủi ro,
để lại cho quốc gia bản địa những thương
tổn. Đó chính là những gì mà Malaysia,
Thái Lan, Indonesia, đã trải qua trong
khủng hoảng tài chính tiền tệ 1 7. Và khi
đã lệ thuộc nguồn vốn FDI thì chúng ta khó
có thể ra những điều kiện để nâng cao về
chất dòng vốn này.
135
1.2. Cơ cấu đ u tư lĩn vực/ngàn ng ề
1.2.1. C ấu eo
- Xét về cơ cấu 04 khu vực (xây
dựng-khai khoáng, ngành dịch vụ, nông-
lâm-ngư nghiệp và công nghiệp chế biến-
chế tạo): Công nghiệp chế biến-chế tạo là
khu vực chiếm tỷ trọng cao nhất trong thu
hút đầu tư nước ngoài (ĐTNN), tính đến
hết năm 2013 đã thu hút được 122,711 tỷ
USD, chiếm 3% tổng vốn đăng ký. Ngành
nông-lâm-ngư nghiệp chỉ thu hút được
3,3 4 tỷ USD, chiếm tỷ trọng thấp với
1,4 % trong tổng vốn đăng ký.
N d u ú ượ 0 63 ỷ
USD 3 52% ổ FDI ă ký
o ó ầu k do bấ ộ
sả 53 77%;
d ưu ú ă u 11 86%; sả
uấ â k í ướ 10 52%;
thông ti uyề ô 4 41%. T
í â bảo ể ẫ ỷ
ấ (1 46%) o ổ FDI
ầu ư o d .
ểu ồ 3: C ấu FDI eo o oạ 1 88 - 2013
N uồ : C Đầu ư ướ o - ộ K oạ Đầu ư [4]
- Việc thu hút vốn FDI ở nước ta
trong mấy năm qua cho thấy dòng vốn FDI
phân bổ không đồng đều giữa các ngành.
Nhưng liệu cơ cấu như vậy có hợp lý
không? Để trả lời được câu hỏi này, chúng
ta phải xác định được ngành nào thực sự
cần ưu tiên phát triển trong giai đoạn hiện
nay và sự phát triển của ngành này sẽ có
hiệu ứng lan tỏa kéo các ngành khác cùng
phát triển; đồng thời, đây phải là ngành
không đòi hỏi nhiều về nhập khẩu nhằm
tận dụng lợi thế so sánh vốn có của quốc
gia.
Theo nghiên cứu của tác giả Bùi Trinh
trong “Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế Mùa thu
2013”, chỉ có 2 nhóm ngành thỏa điều kiện
trên; đó là nhóm ngành nông nghiệp và các
nhóm ngành công nghiệp chế biến sản
phẩm từ nông nghiệp. Hầu hết các ngành
chế biến chế tạo có chỉ số kích thích nhập
khẩu rất cao (tức các ngành này càng phát
triển càng kích thích nhập khẩu mạnh mẽ).
Nhóm ngành dịch vụ có chỉ số kích thích
nhập khẩu thấp và chỉ số lan tỏa về kinh tế
cũng thấp. Qua đó, cho thấy cơ cấu vốn
FDI theo ngành trong thời gian qua là
không hợp lý.
1.2.2. C ấu eo ù ã ổ
- Tính đến nay, vốn ĐTNN đã có mặt
tại tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước,
136
không còn địa phương “trắng” ĐTNN
nhưng về mật độ thì có sự khác biệt rất lớn.
Cụ thể: Vùng Đông Nam Bộ là vùng thu
hút nhiều FDI nhất, đạt 101,24 tỷ USD,
chiếm 43, %; đứng thứ hai là vùng Đồng
bằng sông Hồng, đạt , 7 tỷ USD,
chiếm 24,1 %; tiếp đến là vùng Bắc Trung
Bộ và duyên hải miền Trung, đạt 0, 3 tỷ
USD, chiếm 22%. Ba vùng thu hút FDI
tương đối thấp đó là đồng bằng sông Cửu
Long; Trung du và miền núi phía Bắc, Tây
Nguyên, chiếm lần lượt 4, 3%; 3,3 %;
0,3 % tổng vốn đăng ký... Tính đến cuối
năm 2013, có 2 tỉnh, thành phố thu hút
trên 1 tỷ USD vốn FDI đăng ký, trong đó
có 11 địa phương trên tỷ USD: TP.HCM,
Bà Rịa - Vũng Tàu, Hà Nội, Đồng Nai,
Bình Dương (chiếm khoảng 3% tổng vốn
FDI đăng ký cả nước).
Nhìn chung, phần lớn các dự án FDI
tập trung ở các đô thị lớn và các khu công
nghiệp tập trung, nơi có điều kiện hạ tầng
cơ sở thuận lợi, nguồn lao động dồi dào và
có kỹ năng. Dù FDI vào từng địa phương
có khác nhau, nhưng không thể phủ nhận
vai trò của dòng vốn này đối với tổng thể
nền kinh tế Việt Nam trong suốt hơn 20
năm qua.
ểu ồ 4: C ấu FDI eo ù ã ổ oạ 1 88 – 2013
N uồ : C Đầu ư ướ o - ộ K oạ Đầu ư ( u USD) [4]
137
1.3. H ạt động xuất/n ập ẩu
ểu ồ 5: K ạ uấ ậ k ẩu ủ do FDI
N uồ : [3]
- Nhìn vào biểu đồ dễ dàng thấy rõ
biến động của giá trị xuất nhập khẩu từ khu
vực FDI, đều tăng dần từ năm 2003-2008,
chững lại ở năm 200 (do ảnh hưởng của
cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu) rồi lấy
đà tăng liên tục đến năm 2013.
- Nhìn chung thì trong 10 năm vừa
qua, FDI luôn giữ được thặng dư của cán
cân thương mại qua các năm, thặng dư năm
2003 chỉ có 1.3 tỷ USD đã lên tới là 13. tỷ
USD năm 2013. Trong đó, giai đoạn từ
năm 200 - 2010 mức thặng dư có chiều
hướng giảm dần, điều này phản ánh sự
chuyến hướng của FDI từ việc tập trung
vào các khu vực chế tác và hướng vào xuất
khẩu sang khu vực phi thương mại (non-
tradable) với các dự án lớn về dịch vụ, bất
động sản. Việc chuyển hướng này làm
giảm thặng dư thương mại do không hướng
vào xuất khẩu trong khi vẫn gia tăng nhu
cầu nhập khẩu. Tuy nhiên, từ sau năm 2010
khu vực này đã trở lại với xu hướng tăng
trưởng thặng dư thương mại của mình.
N ư vậy có t nói u vực FDI đã
có đóng góp rất t c cực và c n cân
t ương mại của VN.
Tuy nhiên, nếu phân tích sâu hơn nữa,
chúng ta sẽ thấy giá trị dầu thô vào kim
ngạch xuất khẩu ở khu vực này là khá lớn,
từ . tỷ năm 200 đến 7.1 tỷ năm 2013.
Điều này lại cho chúng ta thấy một mặt tối
khác, vì dầu thô nói riêng hay khoáng sản
nói chung là tài nguyên thiên nhiên hữu
hạn, nếu cứ dựa vào tài nguyên thì sự phát
triển này là không bền vững và ảnh hưởng
đến sự phát triển của tương lai. Để có cái
nhìn đúng đắn hơn về đóng góp của khu
vực FDI vào cán cân thương mại trong dài
hạn thì chúng ta cùng phân tích vào số liệu
xuất nhập khẩu không tính dầu thô (số liệu
từ năm 200 đến năm 2013).
138
ểu ồ 6: T ặ dư â ủ do FDI oạ 200 - 2013
N uồ : [3]
- Như vậy từ năm 2010 trở về trước
nếu không tính dầu thô, khu vực FDI đã
tạo ra thâm hụt thương mại lên đến 3.17 tỷ
USD. Nhưng trong 2 năm gần đây, con số
này đã được cải thiện đáng kể, tạo nên
được thặng dư thương mại (kể cả khi
không tính dầu thô).
Tóm lại: Xu hướng nhập khẩu và xuất
khẩu của khu vực FDI ngày càng “lấn
lướt”, dần dần chiếm lĩnh thị phần của khu
vực kinh tế trong nước. Điều này cho thấy
nền sản xuất càng ngày càng phụ thuộc vào
nhập khẩu, nhập khẩu lớn chỉ để phục vụ
cho xuất khẩu, và cuối cùng nền sản xuất
trở thành “gia công toàn diện”.
2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
NGUỒN VỐN FDI THỜI GIAN QUA
2.1. Đóng góp của c c n ân t và
tăng trưởng GDP
Có 3 nhân tố chính đóng góp vào tăng
trưởng GDP là:
- Vốn (K)
- Lao động (L)
- Năng suất các yếu tố tổng hợp (Total
Factor Productivity - TFP): là quan hệ giữa
đầu ra với tổng hợp các đầu vào, bao gồm
cả các yếu tố không định lượng được như
trình độ quản lý, khoa học công nghệ, trình
độ tay nghề của công nhân, thời tiết...
Được đo lường bằng tỷ số giữa đầu ra
(được tính theo giá so sánh) với mức kết
hợp có quyền số giữa các đầu vào.
ả 1: Đó ó ủ K L TFP o oạ 2000-2006 và 2007-2012
Vốn (K) Lao động (L) Năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP)
2000-2006 49.95% 27.42% 22.62%
2007-2012 69.33% 24.23% 6.44%
N uồ : ù T (D K ù u 2013) [2]
139
Như phân tích trên (mục 1.1.2), ta đã
thấy từ năm 2007-200 trở đi, nguồn vốn
FDI đóng vai trò rất lớn (trên 20%) trong
tổng nguồn vốn đầu tư xã hội tại nước ta.
Bảng số liệu trên, cũng cho thấy rằng tăng
trưởng của nền kinh tế Việt Nam lại ngày
càng dựa nhiều vào yếu tố vốn (từ 4 . %
giai đoạn 2000-200 tăng vọt lên .33%
giai đoạn 2007-2012). Trong khi đó, năng
suất các yếu tố tổng hợp lại giảm tương đối
mạnh (từ 22. 2% giai đoạn 2000-2006
xuống còn .44% giai đoạn 2007-2012).
Điều này cho thấy chính sách thu hút và
học hỏi công nghệ cao của các nước mà
Chính phủ đặt ra trong chiến lược thu hút
nguồn vốn FDI đã không thực hiện được,
mà trái lại, có thể còn biến nước ta thành
“bãi rác công nghiệp” cho cả thế giới.
2.2. Hệ s ICOR u vực FDI
- Hệ số ICOR (Incremental Capital-
Output Ratio) hay còn gọi là hệ số tăng vốn
- sản lượng. Hệ số này phản ánh cần bao
nhiêu đồng vốn tăng thêm để tạo ra một
đơn vị tăng thêm của GDP.
ểu ồ 7: ICOR eo b k u sở u o b oạ ừ 2000-2012
N uồ : ù T (D K ù u 2013)[2]
Nhìn sơ đồ ta thấy, khu vực có vốn đầu
tư nước ngoài (FDI) là khu vực hoạt động
kém hiệu quả nhất về mặt sử dụng vốn. Xét
trong giai đoạn 2007-2012, phải bỏ 14.42
đồng mới có được 1 đồng giá trị tăng thêm
(Theo khuyến cáo của WB chỉ số ICOR tốt
nhất là 3). Trong nhiều nghiên cứu trước
đây cho thấy khu vực FDI là khu vực có sự
tăng trưởng chủ yếu dựa vào các yếu tố
như: tận dụng nguồn nhân lực phổ thông
giá rẻ, công nghệ chủ yếu là lạc hậu đã
khấu hao hết, được ưu ái bởi chính quyền
và cả ngân hàng trong việc tiếp cận
vốnNgoài ra, hiệu quả đầu tư của khu
vực này thấp còn do việc cố tình biến lãi
thành lỗ thông qua việc chuyển giáxii giữa
các công ty mẹ con với nhau. Đấy là chưa
kể đến những hệ lụy khác như: môi trường
(công ty Vedan làm ô nhiễm sông Thị Vải),
mất đất nông nghiệp, các mục đích như thu
hút công nghệ và giải quyết việc làm
xii
Chuyển giá là hành vi định giá chuyển giao
không dựa trên giá cả thị trường giữa các công ty có
liên kết với nhau trong cùng một tập đoàn, nhằm
chuyển lợi nhuận từ công ty này sang công ty khác,
làm giảm số thuế cả tập đoàn phải nộp, từ đó nâng
cao lợi nhuận của cả tập đoàn.
140
không được như ý định ban đầu
2.3. Cơ cấu la động t e t àn p n
in tế
Nhìn vào Bảng 2 ta có thể thấy rằng sự
đóng góp của khu vực FDI trong việc tạo
công ăn việc làm cho người lao động là
không đáng kể qua các năm (chỉ chiếm từ
2.6%-3. % cơ cấu lao động trong toàn nền
kinh tế).
ả 2: C ấu o ộ eo ầ k (%)
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Kinh tế nhà nước 11.6 11.2 11 10.9 10.6 10.4 10.4 10.4 10.2
Kinh tế ngoài nhà nước 85.8 85.8 85.5 85.5 86.2 86.1 86.2 86.3 86.4
Khu vực có vốn ĐTNN 2.6 3.0 3.5 3.6 3.2 3.5 3.4 3.3 3.4
N uồ : [3]
2.4. Gi trị sản xuất công ng iệp t e
t àn p n in tế
- Nhìn vào Bảng 3 ta có thể thấy rằng
cũng tương tự như việc tạo ra công ăn việc
làm, tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp
của khu vực FDI gần như không có sự cải
thiện đáng kể trong thời gian qua (chỉ dao
động từ 42% đến 47.2% trong giai đoạn
200 đến 2012). Riêng năm 2013, giá trị
sản xuất công nghiệp của khu vực có vốn
đầu tư nước ngoài đã đạt 0.1%, điều này
cho thấy khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
ngày càng chiếm vị thế quan trọng trong
ngành công nghiệp nước nhà.
ả 3: G sả uấ ô ( eo )
â eo ầ k (%)
2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Kinh tế Nhà nước 24.9 22.1 19.9 18.1 18.3 19.1 17.6 16.9 16.3
Kinh tế ngoài Nhà nước 31.3 33.5 35.4 37.3 38.5 38.9 37.8 35.9 33.6
Khu vực có vốn ĐTNN 43.8 44.4 44.7 44.6 43.2 42.0 44.6 47.2 50.1
N uồ : [3]
3. ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ VÀ
GIẢI PHÁP
Từ tất cả những phân tích trên, có thể
thấy rằng vai trò của dòng vốn FDI thời
gian qua đã không đạt được những giá trị
như mong đợi. Chính vì vậy, đồng tác giả
xin đề ra một số khuyến nghị và giải pháp
như sau:
- Phải có định hướng thu hút đầu tư
rõ ràng hơn, cụ thể:
+ Phải định hướng lĩnh vực đầu tư:
Tập trung thu hút các tập đoàn đa quốc gia,
các doanh nghiệp trong những lĩnh vực
nhóm ngành nông nghiệp và các nhóm
ngành công nghiệp chế biến sản phẩm từ
nông nghiệp;
+ Địa bàn đầu tư: Khuyến khích đầu
tư vào những địa bàn có điều kiện kinh tế -
xã hội khó khăn như vùng Đồng bằng sông
141
Cửu Long, vùng Trung du và miền núi phía
Bắc,
+ Đối tác đầu tư: Chú trọng thu hút
FDI từ các tập đoàn đa quốc gia theo hai
hướng: (1) Thực hiện những dự án đảm
bảo bảo vệ môi trường và đóng góp cho
phát triển kinh tế - xã hội cũng như giải
quyết việc làm, đóng góp nguồn thu lớn
cho ngân sách; (2) Tạo điều kiện để một số
tập đoàn đa quốc gia xây dựng các trung
tâm nghiên cứu phát triển công nghệ gắn
với đào tạo nguồn nhân lực. Đối tác đầu tư
chính hướng đến là những nhà đầu tư đến
từ các nước có nền kinh tế phát triển như:
Nhật Bản, Châu Âu, Hoa Kỳ,
- Trình độ quản lý và năng lực của
người lao động: Theo kết quả đánh giá giáo
dục và nguồn nhân lực các quốc gia của
WB năm 2012, Việt Nam đứng thứ 1 /1
và 10 /14 quốc gia. Do đó, Chính phủ cần
có những chính sách phù hợp nhằm đào tạo
và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
hiện có.
- Chính phủ cần có chính sách phát
triển công nghiệp hỗ trợ, tiếp tục quy
hoạch và tổ chức thực hiện các khu công
nghiệp, cụm công nghiệp hỗ trợ, tạo điều
kiện thuận lợi đối với việc thu hút các DN
FDI trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ, đây
cũng là một trong những yếu tố quan trọng
để thu hút các tập đoàn lớn đến tìm hiểu,
thực hiện đầu tư.
Để chống chuyển giá phải tăng cường
công tác thanh tra kiểm tra và hàng loạt các
vấn đề khác như sự phối hợp và quy định
trách nhiệm của các cơ quan chức năng có
liên quan như cơ quan xuất nhập cảnh, cơ
quan ngoại giao, đại sứ quán,... và tăng
cường chức năng cho các cơ quan thuế, hải
quan. Việc thực hiện các giải pháp phải
mang tính đồng bộ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trương Quang Thông, “Tăng trưởng kinh tế nhờ vào FDI - đằng sau những con số”,
T ờ b o K S Gò O e.
2. Bùi Trinh, “Đánh giá sự phát triển của kinh tế tri thức ở Việt Nam từ năm 2000 đến
nay”, Kỷ y u D k ù u 2013.
3. Các số liệu công bố trên Tổng cục Thống kê.
4. Các số liệu công bố trên Cục Đầu tư nước ngoài - Bộ kế hoạch Đầu tư.
* Ngày nhận bài: 27/ /2014. Biên tập xong: /1/201 . Duyệt đăng: 10/1/201 .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dau_tu_truc_tiep_nuoc_ngoai_tai_viet_nam_giai_doan_2003_2013.pdf