Chủ động tìm giải pháp phát triển
• Nhóm giải pháp về các chính sách hỗ trợ
của Nhà nước
Nhóm giải pháp này tập trung vào các chính
sách hỗ trợ phát triển vùng nông nghiệp ứng
dụng khoa học công nghệ, các chính sách
khuyến khích nghiên cứu ứng dụng, chuyển
giao công nghệ; Khuyến khích các tổ chức,
cá nhân, doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơ
sở nghiên cứu ứng dụng, đào tạo, sản xuất,
dịch vụ trong khu nông nghiệp ứng dụng công
nghệ cao và đầu tư sản xuất, hoạt động dịch
vụ trong vùng nông nghiệp ứng dụng công
nghệ cao. Tập trung rà soát, điều chỉnh các
quy hoạch ngành, lĩnh vực và quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất để cơ cấu lại quỹ đất, cơ
cấu lại sản phẩm, trong đó chú trọng đến tính
kết nối vùng, liên vùng, tích tụ ruộng đất, tạo
quỹ đất thu hút đầu tư của doanh nghiệp và
quỹ đất dành cho các hoạt động ứng dụng
công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp.
• Nhóm giải pháp đột phá
Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ứng
dụng khoa học công nghệ; hoàn thiện công
tác dồn điền đổi thửa tại các vùng; Đồng bộ
chuyển giao và ứng dụng khoa học công nghệ
cao tại các Vùng kinh tế đặc thù; các giải pháp
về đào tạo và đãi ngộ, thu hút nguồn nhân lực,
thị trường tiêu thụ
7 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 283 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong nông nghiệp nông thôn tỉnh Ninh Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
17TẠP CHÍ KHOA HỌC
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG KHOA HỌC
CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG NGHIỆP
NÔNG THÔN TỈNH NINH BÌNH
Phạm Hoàng Oanh
Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Yên Mô
Email: oanhpham9135@gmail.com
Hội thảo chuyên đề “Thúc đẩy ứng dụng khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa,
hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn” do Chính phủ, Ban Kinh tế Trung ương, Bộ KH&CN,
Bộ NN&PTNN, Bộ Công Thương và các bộ, ban, ngành liên quan phối hợp tổ chức từ
ngày 26-27/11/2018 đã một lần nữa khẳng định vai trò của khoa học công nghệ trong phát
triển nông thôn mới. Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp là hướng
đi tất yếu nhằm tăng giá trị sản phẩm và góp phần nâng cao hiệu quả lao động cho người
nông dân. Khó khăn lớn nhất là đầu tư cho nông nghiệp công nghệ cao đòi hỏi nguồn lực
lớn và chính sách nhất quán của địa phương. Tỉnh Ninh Bình những năm qua đã có nhiều
nỗ lực và quyết tâm trong việc tạo ra phong trào ứng dụng khoa học và công nghệ vào
sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu sản xuất
và lao động nông thôn, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Từ khoá: Ninh Bình; Khoa học công nghệ; nông nghiệp nông thôn.
1. Ứng dụng khoa học công nghệ trong
sản xuất nông nghiệp là gì?
Ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ
trong sản xuất nông nghiệp là việc ứng dụng
các ngành khoa học kỹ thuật liên quan đến
sản xuất nông nghiệp, với đối tượng là cây
trồng, vật nuôi, vi sinh vật, điều kiện khí hậu,
đất đai gắn với quá trình phát sinh và phát triển
của cây trồng, vật nuôi bằng việc đưa những
công cụ sản xuất mới có tác dụng giảm nhẹ
cường độ lao động, tăng năng suất lao động,
nâng cao chất lượng thực hiện [17, tr25].
Theo Wikipedia, nông nghiệp công nghệ
cao là nền nông nghiệp được ứng dụng
những công nghệ tiên tiến, hiện đại mới nhằm
tạo ra bước đột phá về năng suất, cải thiện
chất lượng nông sản. Ứng dụng công nghệ
cao vào trong sản xuất nông nghiệp hiện đại
sẽ đảm bảo sự phát triển bền vững, bắt kịp xu
thế, đáp ứng được nhu cầu về số lượng và
chất lượng nông sản của người tiêu dùng.
Hiện nay, nông nghiệp ứng dụng công
nghệ cao phổ biến nhất: Cơ giới hóa các khâu
từ nhân giống, chăm sóc, thu hoạch đến chế
18 TẠP CHÍ KHOA HỌC
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
biến; Tự động hóa quy trình bằng máy móc,
công nghệ thông tin; Đưa công nghệ sinh học
vào sản xuất giống cây trồng, vật nuôi chất
lượng cao; Hình thành các mô hình sản xuất
nông nghiệp tiên tiến hiệu quả kinh tế cao...
Hình 1. Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
(Nguồn: Như ý, https://www.nhandan.com.vn)
Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
được xem là xu hướng tất yếu mà một đất
nước cần hướng tới không chỉ ở Việt Nam mà
tất cả các nước trên thế giới đều đang đi theo
xu hướng này. Ứng dụng khoa học công nghệ
trong sản xuất nông nghiệp không những chỉ
tạo ra những khả năng sản xuất mới, đẩy
nhanh nhịp độ phát triển của ngành, làm tăng
tỷ trọng của chúng trong cơ cấu nông nghiệp,
mà còn tạo ra những nhu cầu mới.
2. Ninh Bình ứng dụng khoa học công
nghệ trong phát triển nông nghiệp nông thôn
2.1. Đặc điểm vị trí địa lý và điều kiện tự
nhiên
Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cực nam
của Đồng bằng sông Hồng, cách thủ đô Hà
Nội hơn 90km về phía Nam, diện tích tự nhiên
gần 1.391 km2, nằm trên tuyến giao thông
huyết mạch Bắc - Nam. Với lợi thế gần thủ đô
và vùng trung tâm kinh tế phía Bắc, Ninh Bình
có vị trí địa lý và giao thông tương đối thuận
lợi để phát triển kinh tế - xã hội.
ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG NÔNG
NGHIỆP NÔNG THÔN TỈNH NINH BÌNH
Phạm Hoàng Oanh
Oanhpham9135@gmail.com
Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Yên Mô
Hội thảo chuyên đề “Thúc đẩy ứng dụng khoa học - công nghệ trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn” do
Chính phủ, Ban Kinh tế Trung ương, Bộ KH&CN, Bộ NN&PTNN, Bộ Công Thương và các bộ, ban, ngành liên quan phối hợp
tổ chức từ ngày 26-27/11/2018 đã một lần nữa khẳng định vai trò của khoa học công nghệ trong phát triển nông thôn mới. Ứng
dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp là hướng đi tất yếu nhằm tăng giá trị sản phẩm và góp phần nâng cao hiệu
quả lao động cho người nông dân. Khó khăn lớn nhất là đầu tư cho nông nghiệp công nghệ cao đòi hỏi nguồn lực lớn và chính
sách nhất quán của địa phương. Tỉnh Ninh Bình những năm qua đã có nhiều nỗ lực và quyết tâm trong việc tạo ra phong trào
ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu sản xuất
và lao động nông thôn, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Từ khoá: Ninh Bình; Khoa học công nghệ; nông nghiệp nông thôn.
Seminar on "Promoting the application of science and technology in agricultural and rural industrialization and
modernization" by the Government, Central Economic Committee, Ministry of Science and Technology, Ministry of
Agriculture and Rural Development, Ministry of Industry and Trade and ministries , related departments and agencies
coordinated to organize from November 26-27, 2018, once again affirmed the role of science and technology in new rural
development. Application of science and technology in agricultural production is an inevitable di ection to increase product
value and contribute to improving labor efficiency for farmers. The biggest difficulty is that investment in high-tech agriculture
requires large resources and consistent local policies. Ninh Binh province has made great efforts and determination in creating
the movement of applying science and technology into production, contributing to improving the efficiency of agricultural
production, restructuring production and labor. rural activities, promoting socio-economic development in the area.
Keywords: Ninh Binh; Science and technology; rural agriculture.
1. Ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất nông
nghiệp là gì?
Ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ trong sản
xuất nông nghiệp là việc ứng dụng các ngành khoa học kỹ
thuật liên quan đến sản xuất nông nghiệp, với đối tượng là
cây trồng, vật nuôi, vi sinh vật, điều kiện khí hậu, đất đai
gắn với quá trình phát sinh và phát triển của cây trồng, vật
nuôi bằng việc đưa những công cụ sản xuất mới có tác
dụng giảm nhẹ cường độ lao động, tăng năng suất lao
động, nâng cao chất lượng thực hiện [17, tr25].
Theo Wikipedia, nông nghiệp công nghệ cao là nền
nông nghiệp được ứng dụng những công nghệ tiên tiến,
hiện đại mới nhằm tạo ra bước đột phá về năng suất, cải
thiện chất lượng nông sản. Ứng dụng công nghệ cao vào
trong sản xuất nông nghiệp hiện đại sẽ đảm bảo sự phát
triển bền vững, bắt kịp xu thế, đáp ứng được nhu cầu về số
lượng và chất lượng nông sản của người tiêu dùng.
Hiện nay, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao phổ
biến nhất: Cơ giới hóa các khâu từ nhân giống, chăm sóc,
thu hoạch đến chế biến; Tự động hóa quy trình bằng máy
móc, công nghệ thông tin; Đưa công nghệ sinh học vào sản
xuất giống cây trồng, vật nuôi chất lượng cao; Hình thành
các mô hình sản xuất nông nghiệp tiên tiến hiệu quả kinh
tế cao...
Hình 1. Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
(Nguồn: Như ý, https://www.nhandan.com.vn)
Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao được xem là xu
hướn tất yếu mà một đất nước cần hướ g tới không chỉ ở
Việt Nam mà tất cả các nước trên thế giới đều đang đi theo
xu hướng này. Ứng dụng khoa học công nghệ trong sản
xuất nông hiệp không những chỉ tạo ra những khả năng
sản xuất mới, đẩy nhanh nhịp độ phát triển của ngành, làm
tăng tỷ trọng của chúng trong cơ cấu nông nghiệp, mà còn
tạo ra những nhu cầu mới.
2. Nin Bình ứng dụng khoa học công nghệ trong p át
triển nông nghiệp nông thôn
2.1. Đặc điểm vị trí địa lý và điều kiệ tự nhiên
Ninh Bì là một tỉnh nằm ở cực nam của Đồng bằng
sông Hồng, cách thủ đô Hà Nội hơn 90km về phía Nam,
diện tích tự nhiên gần 1.391 km2, nằm trên tuyến giao
thông huyết mạch Bắc - Nam. Với lợi thế gần thủ đô và
vùng trung tâm kinh tế phía Bắc, Ninh Bình có vị trí địa lý
Ninh Bình là địa phương nằm trong vùng
tiếp giáp giữa vùng Đồng bằng sông Hồng với
dải đá trầm tích phía Tây và nằm ở điểm mút
của cạnh đáy tam giác châu thổ sông Hồng,
tiếp giáp với biển Đông nên địa hình bao gồm
3 vùng rõ rệt: Vùng đồi núi, vùng đồng bằng
và vùng ven biển. Ninh Bình nằm trong vùng
khí hậu nhiệt đới, gió mùa, thời tiết 4 mùa
rõ rệt, lượng mưa trung bình 2000mm/ năm
thích hợp với sự phát triển đa dạng của các
loại cây trồng.
Ninh Bình có tổng diện tích đất tự nhiên
của tỉnh là 1.391 km2 với các loại đất: Phù
sa, đất phù sa cũ tập trung ở vùng đồng bằng
trũng thích ứng cho thâm canh hoa màu, cây
lương thực có chất lượng cao, đất Feralit ở
vùng bán sơn địa thích hợp cho việc phát
triển nhiều loại cây trồng như: cây ăn quả, cây
công nghiệp, cây dược liệu...; hệ thống núi đá
vôi có diện tích trên 12.000 ha, với trữ lượng
hàng chục tỷ mét khối đá vôi và hàng chục
triệu tấn đôlômit, hàm lượng MgO 17-19%
chất lượng tốt. Với trên 15km bờ biển, Ninh
Bình cũng có lợi thế để phát triển kinh tế biển.
Ngoài ra, nước khoáng ở Kênh Gà (huyện Gia
Viễn) và Cúc Phương (huyện Nho Quan) có
trữ lượng lớn, hàm lượng Magiê - Carbonát
và các khoáng chất cao; có tác dụng chữa
bệnh, sản xuất nước giải khát và phát triển du
lịch nghỉ dưỡng.
2.2. Định hướng phát triển và đầu tư của
Ninh Bình giai đoạn 2016-2020
Thực hiện phát triển kinh tế - xã hội
tỉnh giai đoạn 2016 -2020 bảo đảm phù hợp
với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội , quy
hoạch phát triển ngành , lĩnh vực và sản phẩm
chủ yếu của vùng Đồng bằng sông hồng
và của tỉnh theo hướng nâng cao năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp và nền kinh tế
địa phương trong bối cảnh hội nhập quốc tế,
gắn kết và phát huy mối liên kết với các tỉnh,
thành phố vùng ĐBSH, vùng Bắc Trung Bộ và
Duyên hải Nam Trung Bộ. Mục tiêu của tỉnh
19TẠP CHÍ KHOA HỌC
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
Ninh Bình là tăng trưởng GRDP/ năm (giá SS
2010) đạt 7,3% trở lên. Cơ cấu kinh tế(theo
GRDP hiện hành) đến năm 2020: Công nghiệp
– xây dựng: 49%. Dịch vụ: 40%. Nông, lâm
nghiệp và thủy sản: 11%. Tốc độ tăng GTSX
bình quân hàng năm(Theo giá so sánh 2010):
Công nghiệp – Xây dựng: 11%. Dịch vụ: 6%.
Nông, lâm nghiệp và thủy sản: 2%1.
Thu hút đầu tư trên địa bàn tỉnh gắn
liền với chiến lược phát triển chung của đất
nước, của tỉnh Ninh Bình, phù hợp với quy
hoạch phát triển ngành, đảm bảo phát triển
bền vững, không gây ô nhiễm môi trường,
sử dụng có hiệu quả nguồn lực đất đai, tài
nguyên, năng lượng. Trong đó, ưu tiên thu hút
các ngành nghề sử dụng công nghệ cao, công
nghệ hiện đại, công nghệ sạch, thân thiện với
môi trường, các dự án sử dụng đất có hiệu
quả và sử dụng lao động địa phương. Bên
cạnh các ngành khuyến khích thu hút đầu tư
như công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ, công
nghiệp chế tạo, xây dựng hạ tầng, du lịch,
dịch vụ thì nông nghiệp công nghệ cao là
một trong những ưu tiên trọng điểm. Ưu tiên
các ngành nghề sản xuất nông nghiệp ứng
dụng công nghệ cao, ứng dụng công nghệ
kỹ thuật tiên tiến, xây dựng chính sách hỗ trợ
nông nghiệp, sản xuất sản phẩm nông nghiệp
theo hướng hàng hóa: Trồng rừng, bảo vệ
rừng; trồng cây dược liệu; chăn nuôi gia súc,
gia cầm; khu chế biến thức ăn gia súc, gia
cầm; xây dựng trung tâm nghiên cứu ứng
dụng khoa học công nghệ cao phục vụ nông
nghiệp; nuôi trồng thủy sản tập trung; đánh
bắt hải sản vùng biển xa bờ.
Nhờ khai thác tốt các tiềm năng, lợi
thế, nền kinh tế Ninh Bình đã đạt được nhiều
thành tựu to lớn trên hầu hết các lĩnh vực.
Nông nghiệp của tỉnh để lại nhiều dấu ấn tốt
đẹp, không chỉ biểu hiện trên những “cánh
đồng mẫu lớn”, những vùng chuyên canh
chăn nuôi, thủy sản... mà còn biểu hiện ở sự đóng
1
góp xứng đáng của ngành vào sự nghiệp phát
triển kinh tế - xã hội, tạo nên một diện mạo
nông thôn mới, góp phần xây dựng tỉnh Ninh
Bình trở thành tỉnh có nền công nghiệp, nông
nghiệp hiện đại2.
2.3. Một số kết quả đạt được
Sau 27 năm tái lập tỉnh, tăng trưởng nông
nghiệp luôn duy trì ở mức ổn định, bình quân
trên 3%/năm. Nhiều lĩnh vực được mở rộng
cả về quy mô, sản lượng, giá trị, tạo ra lưNăm
2018, ngành NN&PTNT Ninh Bình đã chủ
động, sáng tạo và phối hợp chặt chẽ, có hiệu
quả với các ngành, địa phương, các doanh
nghiệp, triển khai đồng bộ và quyết liệt các giải
pháp, khắc phục những khó khăn, thách thức,
tiếp tục thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp, đạt
được những kết quả quan trọng.
Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy
sản năm 2018 (giá so sánh 2010) đạt 8,503
nghìn tỷ đồng, tăng 2,7% so với năm 2017.
Sản lượng lương thực có hạt đạt 475,2 nghìn
tấn, tăng 17 nghìn tấn so với năm 2017. Giá
trị sản xuất trên 1 ha đất canh tác đạt 120
triệu đồng, tăng 10 triệu đồng/ha so với năm
2017, vượt 5 triệu đồng/ha so với kế hoạch.
ợng hàng hóa lớn phục vụ tiêu dùng trong và
ngoài tỉnh 3.
Giá trị sản xuất ngành Nông nghiệp năm
2018 đạt gần 8.300 tỷ đồng, tăng trên 12 lần
so với năm 1991; giá trị sản xuất trên 1 ha
canh tác đạt 105 triệu đồng/năm, tăng 5 lần
so với năm 2001. Nhiều nông sản của Ninh
Bình đã được xuất khẩu ra thế giới và được
đánh giá cao về chất lượng như: gạo, dứa,
dưa chuột bao tử, ngô ngọt, rau chân vịt
Chính sách khuyến nông hỗ trợ phát triển
sản xuất vụ đông đã góp phần mở rộng diện
tích cây vụ đông lên hàng chục nghìn ha, tổng
2 Hà Phương, Nông nghiệp Ninh Bình: Những
bước chuyển mới sau 25 năm tái lập tỉnh.
3 Hà Phương – Đức Lam, Sở Nông nghiệp
&PTNT tổng kết công tác năm 2018.
20 TẠP CHÍ KHOA HỌC
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
đáp ứng được hơn 90% nhu cầu làm đất.
Hình 2. Mô hình trồng dưa Kim Cô Nương của Trung
tâm Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ tỉnh
Ninh Bình
(Nguồn: Ths. Hoàng Trọng Lễ, PGĐ Sở KH&CN)
Về chăn nuôi, đã có nhiều tổ chức, cá nhân
ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới
như: Công nghệ chuồng kín với hệ thống làm
mát, điều khiển nhiệt độ chuồng nuôi, máng
ăn và nước uống tự động; các tiến bộ kỹ thuật
trong lai tạo giống vật nuôi như: giống lợn
siêu nạc cao sản 3-4 máu ngoại, giống gà, vịt,
ngan siêu thịt, siêu trứng; xử lý chất thải chăn
nuôi bằng công nghệ bể bioga, chế phẩm vi
sinh; công nghệ tự động hóa trong nuôi gà đẻ
trứng.
Về thủy sản, một số cơ sở sản xuất con
giống trên địa bàn tỉnh đã áp dụng công nghệ
sản xuất cá giống bằng công nghệ sử dụng
hoocmon để sản xuất giống cá rô phi đơn tính,
sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất
giống, sản xuất giống Ngao trong bể bạt dung
tích lớn.... Bước đầu đã có các hộ ứng dụng
công nghệ nuôi cá thâm canh có sử dụng sục
khí, quạt nước, chế phẩm vi sinh trong xử lý
môi trường ao nuôi, với một số đối tượng cá
nuôi như: Tôm, cá trắm, rô phi,... đem lại hiệu
quả kinh tế cao.
2.4. Một số khó khăn, vướng mắc
Thể chế chính sách vĩ mô của nhà nước
về việc đưa khoa học công nghệ vào sản xuất
giá trị sản xuất đạt 600-700 tỷ đồng. Nhiều
địa phương vụ đông đã trở thành vụ sản xuất
chính trong năm, đem lại hiệu quả kinh tế
cao. Nhiều loại cây trồng có giá trị được đưa
vào sản xuất mở rộng như dưa chuột, ớt xuất
khẩu, rau, bí xanh
Chăn nuôi phát triển nhanh, đa dạng,
phương thức chăn nuôi có sự chuyển biến
mạnh mẽ từ nông hộ nhỏ lẻ sang gia trại,
trang trại tập trung quy mô lớn, đem lại hiệu
quả kinh tế cao.
Ninh Bình đã khai thác có hiệu quả vùng
bãi bồi ven biển Kim Sơn để nuôi tôm, cua,
ngao... Tái cơ cấu nông nghiệp đã bước đầu
thành công, cơ cấu kinh tế trong nội bộ ngành
chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng trồng
trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản.
Nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống,
biện pháp thâm canh, ...đã được ứng dụng
rộng rãi trong sản xuất nông nghiệp trên các
lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng
thủy sản, góp phần quan trọng nâng cao năng
suất, chất lượng nông sản và hiệu quả sản
xuất, nâng cao giá trị thu nhập trên đơn vị
canh tác, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu cây
trồng, vật nuôi, hình thành một số vùng sản
xuất hàng hóa tập trung, tạo tiền đề cho việc
phát triển nông nghiệp hàng hóa. Cụ thể: Về
trồng trọt, đã thử nghiệm, ứng dụng đưa vào
sản xuất đại trà các giống lúa chất lượng cao
Bắc thơm số 7, nếp, ĐS1, JO2...; giống cà
chua Savior; ứng dụng hệ thống thâm canh
lúa cải tiến SRI, sản xuất rau, hoa trong nhà
lưới, nhà màng sử dụng hệ thống tưới bán
tự động cũng đã bắt đầu được áp dụng trong
sản xuất rau và hoa. Một số hộ nông dân, chủ
trang trại đã đầu tư lắp đặt hệ thống tưới phun
mưa, giảm công lao động, nâng cao hiệu quả
sử dụng và tiết kiệm nước giúp cây trồng phát
triển thuận lợi làm tiền đề cho năng suất cao.
Cơ giới hoá trong sản xuất được áp dụng phổ
biến trong sản xuất lúa, theo kết quả điều tra
hiện nay toàn tỉnh có 2.799 máy làm đất đã
Về trồng trọt, đã thử nghiệm, ứng dụng đưa vào sản xuất
đại trà các giống lúa chất lượng cao Bắc thơm số 7, nếp,
ĐS1, JO2...; giống cà chua Savior; ứng dụng hệ thống
thâm canh lúa cải tiến SRI, sản xuất rau, hoa trong nhà
lưới, nhà màng sử dụng hệ thống tưới bán tự động cũng đã
bắt đầu được áp dụng trong sản xuất rau và hoa. Một số hộ
nông dân, chủ trang trại đã đầu tư lắp đặt hệ thống tưới
phun mưa, giảm công lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng
và tiết kiệm nước giúp cây trồng phát triển thuận lợi làm
tiền đề cho năng suất cao. Cơ giới hoá trong sản xuất được
áp dụng phổ biến trong sản xuất lúa, theo kết quả điều tra
hiện nay toàn tỉnh có 2.799 máy làm đất đã đáp ứng được
hơn 90% nhu cầu làm đất.
Hình 2. Mô hình trồng dưa Kim Cô Nương của Trung tâm Ứng
dụng tiến bộ khoa học và công nghệ tỉnh Ninh Bình
(Nguồn: Ths. Hoàng Trọng Lễ, PGĐ Sở KH&CN)
Về chăn nuôi, đã có nhiều tổ chức, cá nhân ứng dụng
các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới như: Công nghệ
chuồng kín với hệ thống làm mát, điều khiển nhiệt độ
chuồng nuôi, máng ăn và nước uống tự động; các tiến bộ
kỹ thuật trong lai tạo giống vật nuôi như: giống lợn siêu
nạc cao sản 3-4 máu ngoại, giống gà, vịt, ngan siêu thịt,
siêu trứng; xử lý chất thải chăn nuôi bằng công nghệ bể
bioga, chế phẩm vi sinh; công nghệ tự động hóa trong nuôi
gà đẻ trứng.
Về thủy sản, một số cơ sở sản xuất con giống trên địa
bàn tỉnh đã áp dụng công nghệ sản xuất cá giống bằng
công nghệ sử dụng hoocmon để sản xuất giốn cá rô phi
đơn tính, sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất giống,
sản xuất giống Ngao trong bể bạt dung tích lớn.... Bước
đầu đã có các hộ ứng dụng công nghệ nuôi cá thâm canh
có sử dụng sục khí, quạt nước, chế phẩm vi sinh trong xử
lý môi trường ao nuôi, với một số đối tượ g cá nuôi như:
Tôm, cá trắm, rô phi,... đem lại hiệu quả kinh tế cao.
2.4. Một số khó khăn, vướng mắc
Thể chế chính sách vĩ mô của nhà nước về việc đưa
khoa học công nghệ vào sản xuất còn gặp nhiều vướng
mắc; các chính sách thực hiện còn chưa đồng bộ; chưa
thực sự ưu tiên khoa học công nghệ vào lĩnh vực nô g
nghiệp, các doanh nghiệp cá nhân còn gặp phải hà g rào
thuế và các loại phí cao.
Tình hình phát triển kinh tế của các địa phương chưa
cao; thu nhập bình quân đầu người chưa lớn; đa số người
dân đều có thói quen thâm canh theo phương pháp truyền
thông, chưa quen với k oa học công nghệ hiện đại nên
hiệu quả sản xuất chưa cao.
Yếu tố tài nguyên về đất đai, nguồn nước còn nghèo
nàn; chưa phong phú về chủng loại; nhiều địa phương còn
có hiện tượng bạc màu nên ứng dụng thâm canh còn gặp
nhiều khó khăn. Tình hình mưa gió thất thường ảnh hưởng
đến năng suất cây trồng.
Yếu tố thích ứng của các gen cây trồng với khí hậu
vùng còn chưa cao; nhiều nguồn gen còn biến đổi theo
chiều hướng không mong muốn. Có một số loại gen cây
trồng không thể thích ứng với khí hậu địa phương.
Nguồn nhân lực phục vụ phát triển khoa học công nghệ
còn chưa lớn; chất lượng chưa cao. Cán bộ thực hiện biện
pháp hỗ trợ ứng dụng khoa học công nghệ còn chưa thực
sự quan tâm chú ý, trình độ chuyên môn còn hạn chế
nhiều.
Vốn đầu tư cho việc đưa ứng dụng KHCN vào sản xuất
chưa lớn, vẫn còn tình trạng manh mún, không đồng bộ;
nguồn vốn hỗ trợ và huy động trong dân cư chưa nhiều.
2.5. Chủ động tìm giải pháp phát triển
Nhóm giải pháp về các chính sách hỗ trợ của Nhà nước
Nhóm giải pháp này tập trung vào các chính sách hỗ trợ
phát triển vùng nông nghiệp ứng dụng khoa học công
nghệ, các chính sách khuyến khích nghiên cứu ứng dụng,
chuyển giao công nghệ; Khuyến khích các tổ chức, cá
nhân, doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơ sở nghiên cứu ứng
dụng, đào tạo, sản xuất, dịch vụ trong khu nông nghiệp
ứng dụng công nghệ cao và đầu tư sản xuất, hoạt động
dịch vụ trong vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
Tập trung rà soát, điều chỉnh các quy hoạch ngành, lĩnh
vực và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để cơ cấu lại quỹ
đất, cơ cấu lại sản phẩm, trong đó chú trọng đến tính kết
nối vùng, liên vùng, tích tụ ruộng đất, tạo quỹ đất thu hút
đầu tư của doanh nghiệp và quỹ đất dành cho các hoạt
động ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp.
Nhóm giải pháp đột phá
Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng khoa
học công nghệ; hoàn thiện công tác dồn điền đổi thửa tại
các vùng; Đồng bộ chuyển giao và ứng dụng khoa học
công nghệ cao tại các Vùng kinh tế đặc thù; các giải pháp
về đào tạo và đãi ngộ, thu hút nguồn nhân lực, thị trường
tiêu thụ
Nhóm giải pháp hỗ trợ
Giải pháp về nguồn vốn đầu tư và cơ sở hạ tầng cho các
vùng sản xuất. Cần tập trung huy động và thực hiện đa
dạng hóa các nguồn lực đầu tư cho phát triển nông nghiệp,
nông thôn; huy động các nguồn lực đầu tư xã hội, phát huy
nội lực từ chính người nông dân và sự tham gia của các tổ
chức, doanh nghiệp; đẩy mạnh các hình thức đầu tư có sự
tham gia giữa nhà nước và tư nhân để huy động nguồn lực
xã hội và nâng cao hiệu quả vốn đầu tư.
Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với các
vùng sản xuất; Giải pháp về bảo vệ môi trường tại các
vùngsản xuất; Giải pháp về vận động tuyên truyền phát
triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ
và bảo vệ môi trường lâu dài.
Kết luận
Phát triển nông nghiệp công nghệ cao là xu hướng sản
xuất tất yếu trong giai đoạn hiện nay nhằm hình thành
vùng sản xuất hàng hóa tập trung, tạo điều kiện ứng dụng
khoa học kỹ thuật, cơ giới hóa, tự động hóa vào sản xuất
tăng giúp năng suất, chất lượng sản phẩm, tạo lợi thế cạnh
tranh trên thị trường trong nước và thế giới, cải thiện đời
sống người dân nông thôn, đẩy nhanh tiến độ xây dựng
nông thôn mới. Do vậy, cần triển khai thực hiện đồng bộ,
có hiệu quả các giải pháp và có những chính sách hợp lý
nhằm khuyến khích việc ứng dụng công nghệ cao trong
nông nghiệp trên địa bàn tỉnh phát triển.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương - Bộ Nông nghiệp và Phát
21TẠP CHÍ KHOA HỌC
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
còn gặp nhiều vướng mắc; các chính sách
thực hiện còn chưa đồng bộ; chưa thực sự ưu
tiên khoa học công nghệ vào lĩnh vực nông
nghiệp, các doanh nghiệp cá nhân còn gặp
phải hàng rào thuế và các loại phí cao.
Tình hình phát triển kinh tế của các địa
phương chưa cao; thu nhập bình quân đầu
người chưa lớn; đa số người dân đều có thói
quen thâm canh theo phương pháp truyền
thông, chưa quen với khoa học công nghệ
hiện đại nên hiệu quả sản xuất chưa cao.
Yếu tố tài nguyên về đất đai, nguồn nước
còn nghèo nàn; chưa phong phú về chủng
loại; nhiều địa phương còn có hiện tượng bạc
màu nên ứng dụng thâm canh còn gặp nhiều
khó khăn. Tình hình mưa gió thất thường ảnh
hưởng đến năng suất cây trồng.
Yếu tố thích ứng của các gen cây trồng với
khí hậu vùng còn chưa cao; nhiều nguồn gen
còn biến đổi theo chiều hướng không mong
muốn. Có một số loại gen cây trồng không thể
thích ứng với khí hậu địa phương.
Nguồn nhân lực phục vụ phát triển khoa
học công nghệ còn chưa lớn; chất lượng chưa
cao. Cán bộ thực hiện biện pháp hỗ trợ ứng
dụng khoa học công nghệ còn chưa thực sự
quan tâm chú ý, trình độ chuyên môn còn hạn
chế nhiều.
Vốn đầu tư cho việc đưa ứng dụng KHCN
vào sản xuất chưa lớn, vẫn còn tình trạng
manh mún, không đồng bộ; nguồn vốn hỗ trợ
và huy động trong dân cư chưa nhiều.
2.5. Chủ động tìm giải pháp phát triển
• Nhóm giải pháp về các chính sách hỗ trợ
của Nhà nước
Nhóm giải pháp này tập trung vào các chính
sách hỗ trợ phát triển vùng nông nghiệp ứng
dụng khoa học công nghệ, các chính sách
khuyến khích nghiên cứu ứng dụng, chuyển
giao công nghệ; Khuyến khích các tổ chức,
cá nhân, doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơ
sở nghiên cứu ứng dụng, đào tạo, sản xuất,
dịch vụ trong khu nông nghiệp ứng dụng công
nghệ cao và đầu tư sản xuất, hoạt động dịch
vụ trong vùng nông nghiệp ứng dụng công
nghệ cao. Tập trung rà soát, điều chỉnh các
quy hoạch ngành, lĩnh vực và quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất để cơ cấu lại quỹ đất, cơ
cấu lại sản phẩm, trong đó chú trọng đến tính
kết nối vùng, liên vùng, tích tụ ruộng đất, tạo
quỹ đất thu hút đầu tư của doanh nghiệp và
quỹ đất dành cho các hoạt động ứng dụng
công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp.
• Nhóm giải pháp đột phá
Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ứng
dụng khoa học công nghệ; hoàn thiện công
tác dồn điền đổi thửa tại các vùng; Đồng bộ
chuyển giao và ứng dụng khoa học công nghệ
cao tại các Vùng kinh tế đặc thù; các giải pháp
về đào tạo và đãi ngộ, thu hút nguồn nhân lực,
thị trường tiêu thụ
• Nhóm giải pháp hỗ trợ
Giải pháp về nguồn vốn đầu tư và cơ sở
hạ tầng cho các vùng sản xuất. Cần tập trung
huy động và thực hiện đa dạng hóa các nguồn
lực đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông
thôn; huy động các nguồn lực đầu tư xã hội,
phát huy nội lực từ chính người nông dân và
sự tham gia của các tổ chức, doanh nghiệp;
đẩy mạnh các hình thức đầu tư có sự tham
gia giữa nhà nước và tư nhân để huy động
nguồn lực xã hội và nâng cao hiệu quả vốn
đầu tư.
Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước
đối với các vùng sản xuất; Giải pháp về bảo
vệ môi trường tại các vùngsản xuất; Giải pháp
về vận động tuyên truyền phát triển sản xuất
nông nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ
và bảo vệ môi trường lâu dài.
Kết luận
Phát triển nông nghiệp công nghệ cao là xu
hướng sản xuất tất yếu trong giai đoạn hiện
nay nhằm hình thành vùng sản xuất hàng hóa
tập trung, tạo điều kiện ứng dụng khoa học kỹ
thuật, cơ giới hóa, tự động hóa vào sản xuất
tăng giúp năng suất, chất lượng sản phẩm, tạo
lợi thế cạnh tranh trên thị trường trong nước
và thế giới, cải thiện đời sống người dân nông
thôn, đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn
mới. Do vậy, cần triển khai thực hiện đồng bộ,
22 TẠP CHÍ KHOA HỌC
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
có hiệu quả các giải pháp và có những chính
sách hợp lý nhằm khuyến khích việc ứng dụng
công nghệ cao trong nông nghiệp trên địa bàn
tỉnh phát triển.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương - Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016),
Con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính
trị quốc gia.
2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2014),
Triển khai chiến lược phát triển khoa học và
công nghệ đến năm 2020 và chương trình
hành động thực hiện Nghị quyết Hội nghị
Trung ương 9 khoá IX, Hội nghị toàn ngành.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
(2016), Kế hoạch nghiên cứu phát triển khoa
học, công nghệ năm 2017.
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
(2016), Báo cáo hoạt động khoa học, công
nghệ ngành nông nghiệp và phát triển nông
thôn 2016 – 2018 và kế hoạch 2019 – 2020.
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
(2016), Nghiên cứu phục vụ sản xuất nông
nghiệp công nghệ cao.
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
(2016), Thành tựu nông nghiệp và phát triển
nông thôn sau 20 năm thực hiện đường lối
đổi mới.
7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
(2018), Tình hình phát triển nông nghiệp công
nghệ cao ở Việt Nam.
8. Bùi Huy Hiền (2015), Kết quả nghiên
cứu dinh dưỡng cây trồng, sử dụng có hiệu
quả phân bón trong thời kỳ đổi mới và kế
hoạch hoạt động giai đoạn 2016 - 2020.
9. Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình (2018),
Niên giám thống kê 2018, Ninh Bình.
10. Cục Trồng trọt Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn (2016), Báo cáo sơ kết
sản xuất trồng trọt năm 2016, kế hoạch vụ
Đông xuân 2016 – 2017 các tỉnh Miền Bắc.
11. Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (2015), Văn
kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XII Đảng bộ tỉnh
Ninh Bình.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chỉ
số 63-CT/TW ngày 28/02/2011 của Bộ Chính
trị, về Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa
học và công nghệ phục vụ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn
kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
Nxb Chính trị quốc gia.
14. Nguyễn Như Hiền, Nguyễn Như Ất
(2011), Công nghệ sinh học và ứng dụng vào
phát triển nông thôn, Nxb Thanh niên.
15. Đặng Trọng Lương (2015), Kết quả
nghiên cứu, triển khai cây trồng biến đổi gen
trên toàn cầu và trong nước 10 năm qua.
16. Đặng Kim Sơn (2011), Công nghiệp
hoá từ nông nghiệp, lý luận, thực tiễn và triển
vọng áp dụng ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp.
17. Đề tài nghiên cứu khoa học “Khoa học
đại chúng phục vụ công nghiệp hóa - hiện
đại hoá nông nghiệp, nông thôn” của các tác
giả Vũ Tuyên Hoàng, Đoái Duy Ban, Hồ Huy
Liêm, Lê Quang Long, Nhà xuất bản nông
nghiệp, 2003.
18. Các trang thông tin:
https://www.nhandan.com.vn
23TẠP CHÍ KHOA HỌC
QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ
TIỂU SỬ TÁC GIẢ
Phạm Hoàng Oanh, năm sinh 1991 tại xã Yên Nhân, Ninh Bình. Tốt nghiệp
Đại học Lương Thế Vinh năm 2013 chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng, tốt
nghiệp Thạc sĩ tại trường Đại học Ngoại Thương năm 2016 chuyên ngành Tài
chính - Ngân hàng. Hiện anh đang công tác tại phòng Tài chính - Kế hoạch
huyện Yên Mô
Email: oanhpham9135@gmail.com
triển nông thôn (2016), Con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia.
2. Bộ Khoa học và Công nghệ (2014), Triển khai chiến lược phát
triển khoa học và công nghệ đến năm 2020 và chương trình hành
động thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 9 khoá IX, Hội
nghị toàn ngành.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016), Kế hoạch
nghiên cứu phát triển khoa học, công nghệ năm 2017.
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016), Báo cáo hoạt
động khoa học, công nghệ ngành nông nghiệp và phát triển nông
thôn 2016 – 2018 và kế hoạch 2019 – 2020.
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016), Nghiên cứu
phục vụ sản xuất nông nghiệp công nghệ cao.
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016), Thành tựu
nông nghiệp và phát triển nông thôn sau 20 năm thực hiện đường
lối đổi mới.
7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2018), Tình hình
phát triển nông nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam.
8. Bùi Huy Hiền (2015), Kết quả nghiên cứu dinh dưỡng cây
trồng, sử dụng có hiệu quả phân bón trong thời kỳ đổi mới và kế
hoạch hoạt động giai đoạn 2016 - 2020.
9. Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình (2018), Niên giám thống kê
2018, Ninh Bình.
10. Cục Trồng trọt Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
(2016), Báo cáo sơ kết sản xuất trồng trọt năm 2016, kế hoạch vụ
Đông xuân 2016 – 2017 các tỉnh Miền Bắc.
11. Đảng bộ tỉnh Ninh Bình (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu
lần thứ XII Đảng bộ tỉnh Ninh Bình.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chỉ số 63-CT/TW ngày
28/02/2011 của Bộ Chính trị, về Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng
khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp và nông thôn.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu
toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia.
14. Nguyễn Như Hiền, Nguyễn Như Ất (2011), Công nghệ sinh
học và ứng dụng vào phát triển nông thôn, Nxb Thanh niên.
15. Đặng Trọng Lương (2015), Kết quả nghiên cứu, triển khai
cây trồng biến đổi gen trên toàn cầu và trong nước 10 năm qua.
16. Đặng Kim Sơn (2011), Công nghiệp hoá từ nông nghiệp, lý
luận, thực tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam, Nxb Nông
nghiệp.
17. Đề tài nghiên cứu khoa học “Khoa học đại chúng phục vụ
công nghiệp hóa - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn” của các
tác giả Vũ Tuyên Hoàng, Đoái Duy Ban, Hồ Huy Liêm, Lê
Quang Long, Nhà xuất bản nông nghiệp, 2003.
18. Các trang thông tin:
https://www.nhandan.com.vn
.TIỂU SỬ TÁC GIẢ
Phạm Hoàng Oanh, năm sinh 1991 tại xã Yên
Nhân, Ninh Bình. Tốt nghiệp Đại học Lương Thế
Vinh năm 2013 chuyên ngành Tài chính - Ngân
hàng, tốt ghiệp Thạc sĩ tại trường Đại học Ngoại
Thương ăm 20 6 chuyên ngành Tài chính -
Ngân hàng. Hiện anh đang công tác tại phòng Tài chính - Kế
hoạch huyện Yên Mô
Email: oanhpham9135@gmail.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- day_manh_ung_dung_khoa_hoc_cong_nghe_trong_nong_nghiep_nong.pdf