MỤC LỤC
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THUỶ NÔNG ĐỒNG CAM
LỜI CẢM ƠN
LỜI MỞ DẦU
CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀCÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1.1 Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ kế toán tài sản cố địng 4
1.1.1 Khái niệm 4
1.1.2 Đặc điểm của tài sản cố định 4
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định 5
1.1.4 Ý nghĩa của kế toán tài sản cố định 5
1.2. Phân loại tài sản cố định 5
1.2.1 Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện 5
1.2.2 Phân loại theo công dụng và tình hình sử dụng 6
1.2.3 Phân loại theo quyền sở hữu và tính pháp lý 6
1.3 Đánh giá tài sản cố định 6
1.3.1 Đánh giá theo nguyên giá 7
1.3.1.1 Đối với TSCĐ hữu hình 7
1.3.1.2 Đối với TSCĐ vơ hình 7
1.3.1.3 Đối với TSCĐ thu ti chính 7
1.3.2 Đánh giá theo giá trị còn lại của tài sản cố định 8
1.4 Kế toán tăng giảm tái sản cố định 8
1.4.1 Kế toán chi tiết tăng, giảm tài sản cố định 8
1.4.1.1 Kế toan chi tiết tăng TSCĐ 8
1.4.1.2 Kế toan chi tiết giảm TSCĐ 8
1.4.2 Kế toán tổng hợp tăng giảm tài sản cố định 9
1.5 Kế toán khấu hao tài sản cố định 12
1.5.1 Khái niệm và phương pháp tính khấu hao tài sản cố định 12
1.5.1.1 Khái niệm 12
1.5.1.2 Chế độ tính khấu hao và trích khấu gao TSCĐ hiện hành 12
1.5.1.3 Phương pháp tính khấu hao TSCĐ 12
1.5.2 Kế toán khấu hao tài sản cố định 13
1.6 Kế toán sữa chuũ¨ tài sản cố định 13
1.6.1 Khái niệm 13
1.6.2 Tài khoản sử dụng 13
1.6.2.1 Tài khoản 2413”Sữa chữa lớn tài sản cố định” 13
1.6.2.2 Phương pháp hoạch toán sữa chữa tài sản cố định 14
1.7 Kế toán đánh giá tài sản cố định 14
1.7.1 Khái niệm 14
1.7.2 Tài khoản sử dụng 14
1.8 Kế toán đầu tư xây dựng cơ bản 15
1.8.1 Nhiệm vụ của kế toán đầu tư xây dựng cơ bản 15
1.8.2 Tài khoản sử dụng 16
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THUỶ NÔNG ĐỒNG CAM
2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH một thành viên
thuỷ nông đồng cam 17
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển hệ thống thuỷ nông đồng cam 17
2.1.1.1 Lịch sử ra đời và quá trình khai thác hệ thống thuỷ nông đồng cam 17
2.1.1.2 Quá trình hình thành của công ty 18
2.1.1.3 Sự phát triển của công ty 19
2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh và công tác tổ chức kế toán tại công ty TNHH một thành viên thuỷ nông đồng cam 19
2.1.2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty thuỷ nông
đồng cam 19
2.1.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 20
2.1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty 23
2.1.3 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty 23
2.1.4 Phân tích tình hình tái chính củ công ty 25
2.2 Tổ chức kế toán của công ty 28
2.2.1 Công tác tổ chức kế toán của công ty thuỷ nông
đồng cam 28
2.2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty 28
2.2.1.2 Qúa trình hoạt động của bộ máy kế toán 30
2.2.1.3 Hệ thống tài khoản mà công ty đang sử dụng 30
2.2.1.4 Trình tự luân chuyển chứng từ 30
2.2.2 Công tác hoạch toán kế toán tài sản cố định tại công ty thuỷ nông đồng cam 31
2.2.2.1 Kế toán tăng tài sản cố định 31
2.2.2.2 Kế toán giảm tài sản cố định 36
2.2.2.3 Kế toán khấu hao tài sản cố định 41
2.2.2.4 Kế toán sữa chữa tài sản cố định 43
CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊCÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY THUỶ NÔNG ĐỒNG CAM
3.1 Nhận xét chung 44
3.1.1 Thuận lợi 44
3.1.2 Khó khăn 44
3.2 Kiến nghị 44
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHAO
56 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1902 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Công tác kế toán tài sản cố định của công ty TNHH một thành viên Thuỷ Nông Đồng Cam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thành kết chuyển khi quyết toán.
SD: Chi phí xây dựng cơ bản và chi phí sửa chữa lớn TSCĐ dở dang, hoặc.
-Giá trị công trìnhỡây dựng cơ bản và sửa chữa lớn TSCĐ đã hoàn thành nhưng chưa bàn giao đưa vào sử dụng, hoặc quyết toán chưa được duyệt.
Khoản chênh lệch tăng chưa được xử lý.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THUỶ NÔNG ĐỒNG CAM.
¬
2.1. Giới thiệu khái quát về công ty TNHH một thành viên Thuỷ Nông Đồng Cam.
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH một thành vên Thủy Nông Đồng Cam
2.1.1.1. Lịch sử ra đời và quá trình khai thác hệ thống Thủy Nông Đồng Cam
Hệ thống Thủy Nông Đồng Cam nằm trên sông Đà Rằng (tên gọi của đoạn hạ lưu sông Ba) thuộc thị xã Tuy Hòa-Tỉnh Phú Yên. Là hệ thống tưới bằng đập dâng, giữ vị trí rất quan trọng trong nền sản xuất nông nghiệp của tỉnh Phú Yên. Chủ trương dẫn nước tưới được các kỹ sư người Pháp nghiên cứu từ năm 1889, nhưng mãi tới năm 1904 công việc nghiên cứu mới hoàn thành và do kỹ sư Fayar tiến hành dưới sự hướng dẫn của kỹ sư trưởng Debos, thiết kế sơ bộ do kỹ sư trưởng Debos lập ra nhưng không thực hiện được vì thiếu kinh phí. Đến năm 1917 kỹ sư Norday dưới sự hướng dẫn của kỹ sư trưởng Lezevre sau khi nghiên cứu các biện pháp lấy nước để tưới cho 10.000 ha nằm bên hai bờ tả, hữu sông Đà Rằng đã đề nghị xây dựng hệ thống Thủy Nông Đồng Cam và được chấp nhận, Norday chủ trì khảo sát thiết kế từ năm 1917 đến 1922, đồ án hoàn thành và được phê duyệt vào ngày 30/11/1923. Dưới sự chỉ đạo của kỹ sư Jomdin , năm 1923 hệ thống Thủy nông Đồng Cam được khởi công xây dựng, sau đó kỹ sư Marchepaud đảm nhận tiếp việc xây dựng, đến năm 1928 hoàn thành cơ bản các công trình chính và hệ thống kênh mương, tiến hành mở thử nước phía Nam, kết quả hệ thống phía Nam hư hỏng, 100m ga Hòn Quạt bị vỡ và một số công trình trên kênh bị hư nên phải tiến hành sửa chữa lại. Sau 04 năm sửa chữa, hệ thống Thủy Nông Đồng Cam được nghiệm thu, khánh thành vào tháng 9/1932. Từ đó công trình Thủy nông Đồng Cam được chính thức đi vào vận hành và đưa nước tưới cho cánh đồng lúa Tuy Hòa –Phú Yên.
* Quá trình khai thác và quản lý hệ thống Thủy Nông Đồng Cam:
Hệ thống Thủy Nông Đồng Cam đưa vào sử dụng năm 1932 cho đến nay trải qua 4 thời kỳ:
+Thời kỳ từ năm 1932 đến 1945 : Do Pháp quản lý, đối tượng phục vụ tưới là cây lúa và cây mía, đảm bảo nước cho toàn bộ diện tích thiết kế.
+Thời kỳ từ năm 1945 đến 1954 : Do Ủy ban kháng chiến tỉnh Phú Yên quản lý, đối tượng phục vụ tưới là cây lúa. Nhằm thực hiện âm mưu phá hoại nền kinh tế nước ta, thực dân Pháp đã đánh phá nhiều công trình trọng điểm trong đó có Hệ thống Thủy Nông Đồng Cam. Làm cho hệ thống gần như bị tê liệt, chỉ cung cấp nước cho một số diện tích gần đầu mối.
+Thời kỳ 1955 đến 1974 : Chính quyền Sài Gòn đã cho sửa chữa lại một số công trình để phục hồi hệ thống Thủy Nông Đồng Cam phục vụ tưới cho cánh đồng lúa Tuy Hòa nhưng vẫn không tưới đạt hiệu quả như thiết kế.
+Thời kỳ sau giải phóng cho đến nay: Được UBND tỉnh giao cho Sở thủy lợi mà trực tiếp là Công ty TNHH Thủy Nông Đồng Cam quản lý, đối tượng phục vụ tưới chủ yếu là cây lúa. Xuất phát từ yêu cầu đó, tỉnh ta đã bỏ ra kinh phí để đầu tư, sửa chữa và nâng cấp hệ thống Thủy Nông Đồng Cam, đưa hệ thống từ chỗ bị tê liệt trở lại hoạt động bình thường và phục vụ tốt yêu cầu sản xuất nông nghiệp.
2.1.1.2. Quá trình hình thành của Công ty:
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, hệ thống thủy nông Đồng Cam được UBND tỉnh giao cho Sở thủy lợi mà trực tiếp là Công ty Thủy Nông Đồng Cam quản lý. Trải qua một thời gian dài(1975-1996), qua nhiều lần thay đổi hình thức quản lý cho phù hợp với từng thời kỳ phát triển của đất nước.
Tháng 12 năm 2006 UBND Tỉnh Phú Yên ra quyết định số 1966/QĐ-UBND ngày 14 /12/2006chuyển Công Ty Thuỷ Nông Đồng Cam thành công ty TNHH một thành viên thuỷ Nông Đồng Cam. Giấy chún nhận đăng ký kinh doanh số 3604000045 do phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Phú Yên cấp ngày 01/8/2007.
Tên gọi đầy đủ: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Thuỷ Nông Đồng Cam.
Tên viết tắt tiếng việt:Công Ty Thuỷ Nông Đồng Cam.
Trụ sở chính : 79 Lê Trung Kiên –Thành phố Tuy Hòa –tỉnh Phú Yên
Ngành nghề kinh doanh:
Quản lý khai thác các công trình thuỷ lợi , thuỷ nông , cung úng nước phục vụ sản xuất nông nghiệp,xây dựng công trình dân dụng, thuỷ lợi, giao thông,khai thác cát,sỏi, đá dân dụng.mua bán vật liệu xay dựng, khảo sát thiết kế, tư vấn giám sát công trình:thuỷ lợi, dân dụng, thi công.
Phân bổ cán bộ-công nhân viên:
- Tổng cán bộ nhân viên toàn Công ty là 195 người, trong đó: nhân viên quản lý là 33 người, nhân viên sản xuất gián tiếp là 11 người, công nhân sản xuất trực tiếp là 151 người.
2.1.1. 3. Sự phát triển của Công ty :
Hệ thống Thủy nông Đồng Cam là mạch máu sống còn của nền sản xuất nông nghiệp tỉnh Phú Yên. Đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp nước, phục vụ cho sản xuất nông nghiệp mà chủ yếu là lúa nước, có khả năng tưới hơn 30.000 ha lúa hai vụ ở vùng trọng điểm của tỉnh, góp phần thúc đẩy tỉnh nhà ngày càng phát triển. Vì thế các cấp lãnh đạo trong tỉnh luôn quan tâm và tạo điều kiện cho Công ty thường xuyên tu bổ, sửa chữa, hoàn thiện và nâng cấp kênh tưới để đảm bảo nguồn nước tưới, tiêu đủ cho cả tỉnh, chủ động được thời vụ gieo trồng, đưa năng suất lên cao. Với phương hướng đưa nền nông nghiệp từng bước tiến lên sản xuất lớn theo yêu cầu phát triển toàn diện của nền kinh tế hàng hóa gắn liền với thị trường, đảm bảo tốt đời sống cho bà con nông dân địa phương, Công ty TNHH một thành vên thủy nông Đồng Cam càng được sự quan tâm của trung ương cũng như của UBND tỉnh Phú Yên trong việc đầu tư xây dựng, hoàn thiện, nâng cấp và phục hồi năng lực của hệ thống,tạo điều kiện cho công ty ngày càng phát triển, đảm bảo yêu cầu phục vụ nền sản xuất nông nghiệp của tỉnh nhà.
Tổng số vốn ban đầu:1.500.000.000 đồng
Trong đó:
Vốn cố định:500.000.000 đồng
Vốn lưu động:1.000.000.000 đồng
Từ khi thành lập đến nay.Vốn của công tyđược bổ sung thêm từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tổng nguồn vốn hiện có của công ty: 3.290.000.000 đồng
Nguồn vốn cố định:1.200.000.000 đồng
Trong đó:
Vốn tự có: 500.000.000 đồng
Vốn tự bổ sung: 700.000.000 đồng
Nguồn vốn lưu động: 2.090.000.000 đồng
Trong đó:
Vốn tự có: 1.800.000.000 đồng
Vốn tự bổ sung: 290.000.000 đồng
2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh và công tác tổ chức kế toán của công ty TNHH thuỷ nông đồng cam.
2.1.2.1. .Đặc điểm hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH một thành viên thuỷ nông Đồng Cam.
Công ty kinh doanh dựa trên lĩnh vực xây dựng cơ bản thực thầu các công trình thuỷ lợi, các đê điều, các kênh mương, dường ống lớn trong toàn tỉnh.
Quản lý sản xuất kinh doanh trực tuyến chức năng, giám đốc chỉ huy trực tiếp tới các phòng ban, đội trưởng các phòng ban chức năng, đội trưởng lãnh đạo theo nhiệm vụ của mình để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Bảo toàn phát triển vốn linh doanh.
Trích dủ khấu hao TSCĐ.
Trả lương cho công nhân tối thiểu bằng mức lương bình quân của các doanh nghiệp cùng địa bàn.
Không có nợ quá hạn.
Nộp đủ thuế vá các khoản trích nộp khác.
Kinh doanh có lãi và lập quĩ cho doanh nghiệp.
Là đơn vị kinh doanh, công ty hoạch toán độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con đấu riêng, tài khoản riêng.
2.1.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH một thành viên thuỷ nông Đồng Cam.
*Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Để tổ chức và điều hành mọi hoạt động kinh doanh, các công ty, các doanh nghiệp đều tổ chức quản lý, tuỳ thuộc vào qui mô, loaih hình công ty, doanh nghiệp cũng như đặc điểm và điều kiện sản xuất cụ thể mà công ty thành lập ra bộ máy quản lý thích hợp được gọi là cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo hình thức trực tuyến chức năng, tức là theo chế độ một thủ trưởng chịu trách nhiệm trực tuyến, từng nhân viên chịu trách nhiệm trong công việc được giao. Các bộ phận phòng ban nghiệp vụ giúp việc, tham mưu cho giám đốc, chịu trách nhiệm báo cáo kết quả công việc thực hiện và đề xuất các vấn đề có liên quan đến nhiệm vụ và hiệu quả kinh doanh của công ty. Bao gồm:
Chủ tịch kiêm giám đốc, kiểm soát viênvà phó giám đốc.
3 phòng chức năng,1 chi nhánh và 6 văn phòng đại diện.
Được thể hiện qua sơ đồ bộ máy quản lý sau.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY TNHH
MỘT THÀNH VIÊN THUỶ NÔNG ĐỒNG CAM
CHỦ TỊCH KIÊM GIÁM ĐỐC
KIỂM SOÁT VIÊN,
PHÓ GIÁM ĐỐC
P.Tài chính kế toán
P. KẾ HOẠCH KỸ THUẬT
P.Tổ chức hành chính
C.nhánh XN Tư vấn ĐT và XD Đồng Cam
VPĐD Trạm bơm điện Nam Bình
VPĐD Trạm Thủy nông
Phú Xuân
VPĐD Trạm Thủy nông Đồng Tròn
VPĐD Trạm Thủy nông
Tuy
An
VPĐD Trạm Thủy nông kênh
Bắc
VPĐD
Trạm
thuỷ
nông
kênh
nam
Các
Cụm Thủy nông
Tổ
đội
sản
xuất
Các
Cụm Thủy nông
Các
Cụm Thủy nông
Các
Cụm Thủy nông
Các
Cụm Thủy nông
Các Cụm Thủy nông
Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ phối hợp công tác
* Nhiệm vụ cụ thể của bộ máy quản lý công ty:
- Chủ tịch kiêm Giám đốc : Là người đại diện theo pháp luật, điều hành mọi hoạt động ở công ty theo đúng mục tiêu, kế hoạch và các quyết định của chủ sở hữu. Chịu trách nhiệm trước đại diện chủ sở hữu. Và là người có trách nhiệm về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao
- Phó Giám Đốc : Giúp Giám Đốc điều hành công ty theo sự phân công và uỷ quyền của Giám Đốc. Chịu trách nhiệm trước Giám Đốc và pháp luật về nhiệm vụ được phân công hay uỷ quyền.
- P.tài chính kế toán: Giúp Giám Đốc thực hiện công tác tài vụ, quản lý các loại vốn của công ty theo đúng chế độ thể lệ và kỷ luật tài chính của Nhà nước. Tổ chức chỉ đạo mạng lưới kế toán ở công ty và hướng dẫn các đơn vị thực hiện lập kế hoạch thu chi tài chính hàng tháng, quí, năm sau khi được duyệt, có trách nhiệm quản lý thực hiện, thống kê, ghi chép đầy đủ các thông tin kinh tế phối hợp các ngành tài chính, cục thuế và chính quyền địa phương, các hợp tác xã, tổ chức thu thuỷ lợi phí nhanh gọn, đúng chính sách.
- P.Kế hoạch- kỹ thuật: Theo dõi việc xây dựng, bổ sung qui hoạch hệ thống công trình thủy lợi, khảo sát địa hình, địa chất, sửa chữa thường xuyên công trình, kênh mương, máy móc thiết bị ,lâp kế hoạch định mức tưới tiêu, điều hoà phân phối nước phục vụ sản xuất kịp thời vụ, phòng chống các thiệt hại do thiên tai gây ra mức thấp nhất. Hướng dẫn cách vận hành và bảo dưỡng công trình, quản lý khai thác tốt các hồ chứa nước.
- P. tổ chức- hành chính: Giúp Giám Đốc tổ chức quản lý lao động tiền lương và hành chính quản trị, quản lý bộ máy tổ chức và biên chế được duyệt của công ty. Giúp GĐ quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viên và giải quyết các vấn đề nhân lực của công ty theo đúng chính sách, chế độ hiện hành, theo dõi công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật của công ty. Quản lý các công tác hành chính văn thư, tổ chức quản trị đời sống và bảo vệ công ty.
- Các VPĐD (văn phòng đại diện): Là đơn vị trực tiếp sản xuất , theo dõi việc ký kết hợp đồng kinh tế với các đơn vị dùng nước thuộc trạm quản lý. Điều hoà, phân phối nước vận hành gồm hồ chứa nước và các máy móc thiết bị, nghiệm thu tưới tiêu và đôn đốc thuỷ lợi phí, phòng chống bão lụt, úng hạn và khắc phục thiên tai đồng thời phối hợp cùng với địa phương bảo vệ tốt công trình kênh mương.
- Các tổ thuỷ nông: Trực tiếp điều hành công trình, kiểm tra công trình hàng ngày và quan sát mực nước, bảo dưỡng công trình máy móc và thiết bị, hướng dẫn đội thuỷ nông và hội xã viên thực hiện tưới tiêu một cách khoa học, phòng chống bão lụt và báo cáo kịp thời khi có sự cố công trình.
- Chi nhánh XN (Xí nghiệp) tư vấn ĐT (đầu tư) vàXD ( xây dựng) Đồng Cam:
Là bộ phận sản xuất kinh doanh trực thuộc công ty, có nhiệm vụ tổ chức thi công công trình, kênh mương, tham gia đấu thầu thi công các công trình thuỷ lợi theo sự uỷ quyền của công ty, chịu trách nhiệm trước ban giám đốc công ty và trước pháp luật về kết quả hoạt động kinh doanh của mình.
2.1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn Của công ty :
* Chức năng, nhiệm vụ của Công ty :
Tổ chức quản lý và khai thác tổng hợp hệ thống thủy nông nông Đồng Cam, Hồ chứa nước Hóc Răm, Hồ chứa nước Phú Xuân, hệ thống thủy nông Tam Giang, vận hành hệ thống đúng quy trình kỹ thuật trong luận chứng kinh tế kỹ thuật. Duy trì năng lực công trình đảm bảo an toàn, lâu dài.
Là chủ đầu tư trong việc sửa chữa, bổ sung, tu bổ, nâng cấp và hoàn thiện hệ thống công trình thủy lợi và hồ chứa nước thuộc hệ thống công ty quản lý.
Tổ chức ký kết các hợp đồng kinh tế về cấp nước và thu thủy lợi phí đúng qui định của nhà nước và kế hoạch hàng năm của UBND tỉnh.
*Quyền hạn của công ty :
Kiến nghị cơ quan có thẩm quyền hỗ trợ tài chính trong các trường hợp hư hỏng công trình và mất mùa do thiên tai, lũ lụt, hạn hán, bơm nước chống hạn, đại tu, sửa chữa nâng cấp công trình vượt quá khả năng của Công ty.
Kiến nghị UBND tỉnh, địa phương nơi có hệ thống công trình đi qua phối hợp với Công ty có biện pháp cần thiết để đảm bảo an toàn cho công trình, huy động các hộ dùng nước đóng góp lao động để tu bổ, sửa chữa công trình thủy lợi theo qui định của pháp luật.
Kiến nghị UBND địa phương hoặc kiến nghị lên các cơ quan ban ngành chức năng xử lý theo pháp luật đối với các hộ dùng nước cố tình không trả đủ thủy lợi phí.
Từ chối phục vụ cấp nước nếu hộ dùng nước không ký hợp đồng hoặc không thanh toán đủ thủy lợi phí. Đình chỉ các hành vi vi phạm trong quản lý khai thác và bảo vệ công trình, lập biên bản và kiến nghị các cơ quan có chức.
2.1.3. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
thuỷ nông đồng cam năm 2007.
Đơn vị báo cáo : CÔNG TY TNHH M ỘT THÀNH VIÊN THUỶ NÔNG ĐỒNG CAM
Mẫu số B 02 – DN
Địa chỉ : 79 Lê Trung Kiên-TP Tuy Hoà
Ban hành kèm theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Đơn vị tính: VNĐ
CHỈ TIÊU
Mã số
Thuyết minh
Năm 2006
Năm 2007
1
2
3
4
5
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01
VI.25
2.419.330.224
2.839.115.255
2.Các khoản giảm trừ doanh thu
2
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ(10=01-02)
10
2.419.330.224
2.839.115.255
4. Giá vốn hàng bán
11
VI.27
102.532.208
955.205.549
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ(20=10-11)
20
2.316.798.016
1.883.909.706
6. Doanh thu hoạt động tài chính
21
VI.26
62.218.949
191.782.102
7. Chi phí tài chính
22
VI.28
417.704.073
217.861.134
Trong đó: Chi phí lãi vay
23
217.861.134
8. Chi phí bán hàng
24
9. Chí phí quản lý doanh nghiệp
25
1.535.745.026
1.268.022.956
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh [30=20 + (21-22)-(24+25)]
30
425.567.866
589.807.718
11. Thu nhập khác
31
17.407.000
213.706.500
12. Chi phí khác
32
25.997.494
13. Lợi nhuận khác (40=31-32)
40
17.407.000
187.709.006
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40)
50
442.974.866
777.516.724
15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
51
VI.30
15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
52
VI.30
16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51)
60
442.974.866
777.516.724
Lãi cơ bản trên cổ phiếu
70
Lập, ngày tháng năm 200…
Người lập biểu Kế toán trưởng
GIÁM ĐỐC
Doanh thu bán hàng tại công ty năm 2007 so với năm 2006 tăng 419.785.031 đồng(2.839.115.225-2.419.330.224)tương ứng tỷ lệ tăng 17.35%(419.785.031/ 2.419.330.224). Đây là biểu hiện rất tốt góp phần tăng lợi nhuận củacông ty.
Lợi nhuận kinh doanh năm 2007 so với năm 2006 tăng 334.541.858 đồng(777.516.724 - 442.974.866) ứng với tỷ lệ tăng 75.52%, điều này chứng tỏ công ty làm ăn có hiệu quả.
2.1.4. Phân tích tình hình tài chính tại công ty.
BẢNG PHÂN TÍCH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN TẠI CÔNG TY
Chỉ tiêu
Năm2006
Năm 2007
Chênh lệch
Mức
Tỉ lệ(%)
A.Tài sản ngắn hạn
8.519.888.189
11.257.145.900
2.737.257.711
32.13
B.tài sản dài hạn
965.057.592
1.010.202.586
45.144.994
4.68
trong đó:TSCĐ
938.868.638
1.000.122.586
61.253.948
6.52
a.Nợ phải trả(nợ ngắn hạn)
5.300.146.902
5.926.489.159
626.342.257
11.82
b.Nguồn vố chủ sở hữu
4.184.687.876
6.340.859.327
2.156.171.451
51.53
trong đố:vốn quỹ
4.080.000.000
6.080.000.000
2.000.000.000
49.02
Phân tích tổng tài sản:
Năm 2006: 8.519.888.189 + 965.057.592 = 9.484.945.781 đồng.
Năm 2007: 11.257.145.900 +1.010.202.586 =12.267.348.486 đồng.
Tổng tài của công ty năm 2007 so năm 2006 tăng 2.782.402.705 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 29,33%, điều này chứng tỏ quy mô sản xuất của công ty tăng chủ yếu do các nguyên nhân sau:
- Do tài sản ngắn hạn tăng 2.737.257.711 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 32.13%.
Do tài sản dài hạn tăng 45.144.994 tương ứng tỷ lệ tăng 4.68 % sự gia tăng trên là một biểu hiện tốt thích hợp với xu hướng mở rộng sản xuất của kinh doanh công ty .
phân tích tỷ suất đầu tư của công ty TNHH thuỷ nông đồng cam.
Năm 2006: 938.868.638 * 100 = 97.29 %
965.057.592
Năm 2007: 1.010.202.586 * 100 = 99%
11.257.145.900
Tỷ suất đấu tư của công ty năm 2007 so 2006 tăng 1.71%chứng tỏ công ty đã tăng cường đầu tư vào các công trình nhăm đem lại lợi nhuận cho công ty ngày càng cao.
Hệ số thanh toán hiện hành:
Năm 2006: 8.519.888.189 =1.6 (lần)
5.300.146.902
Năm 2007: 11.257.145.900 =1.9 (lần)
5.926.489.159
Hệ số thanh toán hiện hành tại công ty TNHH thuỷ nông đồng cam năm 2007tăng so năm 2006 điều này chứng tỏ công ty đã có khả năng thanh toán cao, chúng tỏ tình hình tài chính còn ổn định
Phân tích nguồn vốn chủ sở hữu tại công ty:
Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty năm 2007 so năm 2006 tăng 2.156.171.451 tỉ lệ tăng tương ứng là 51.53%
Tóm lại: qua bảng phân tích trên cho ta thấy kết cấu tài sản có thay đổi, nhưng không đáng kể.điều này chứng tỏ, công ty sử dụng vốn chiếm dụng cho quá trính sản xuất kinh doanh của mình.
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CỦA NHÀ NƯỚC
. Mã số
Chỉ tiêu
Số còn phải
Số phát sinh trong kì
Luỹ kế từ đầu năm
Số còn phải nộp
đầu kì
Số phải nộp
Số đã nộp
Số phải nộp
Số đã nộp
đến cuối kì
10
I. THUẾ
12.47142.444
60.372.319.013
58.892.184.787
61.619.461.457
58.892.184.787
2.727.276.670
11
1. Thuế GTGT hàng bán nội địa
41.9433.817
59.866.131.841
58.509.684.787
60.285.565.658
58.509.684.787
1.775.880.871
12
2. Thuế GTGT hàng nhập khẩu
-
-
-
-
-
-
13
3. Thuế tiêu thụ đặc biệt
-
-
-
-
-
-
14
4. Thuế xuất, nhập khẩu
-
-
-
-
-
-
15
5. Thuế thu nhập doanh nghiệp
827.708.627
50.3687.172
380.000.000
13.313.95.799
380.000.000
951.395.799
16
6. Thuế thu nhập cá nhân
-
-
-
-
-
-
17
7. Thuế tài nguyên
-
-
-
-
-
-
18
8. Thuế nhà đất
-
-
-
-
-
-
9
9. Tiền thuê đất
-
-
-
-
-
-
20
10. Các loại thuế khác
-
2.500.000
2.500.000
2.500.000
2.500.000
0
30
II.CÁC KHOẢN PHẢI NỘP KHÁC
-
-
-
-
-
-
31
1. Các khoản phụ thu
-
-
-
-
-
-
32
2. C ác khoản phí, lê phí
-
-
-
-
-
-
33
3. Các khoản phải nộp khác
-
-
-
-
-
-
40
TỔNG CỘNG
1.247.142.444
60.372.319.013
58.892.184.787
6.1619.461.457
58.892.184.787
2.727.276.670
Qua tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước. Chứng tỏ công ty góp phần vào ngân sách 1 nguồn vốn khá lớn nhằm cải thiện đời sống xã hội.
2.2. Tổ chức kế toán tại công ty.
2.2.1. Công tác tổ chức kế toán tại Công ty.
2.2.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
Công ty TNHH một thành viên Thuỷ Nông Đồng Cam tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung. Toàn bộ công việc kế toán đều tập trung giải quyết tại phòng kế toán, từ việc xử lý chứng từ, tổng hợp số liệu và lập báo cáo tài chính.
SƠ ĐỒ CƠ CẤU BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
Kế toán trưởng
Kế toán thanh toán công nợ
Thủquỹ kiêm thủ kho
kho
Kế toán
NVL,CCDCTSCĐ
Kế toán tiền gửi ngân hàng
Kế toán tổng hợp
Kế toán tiền lương
Ghi chú : : Quan hệ chỉ đạo.
: Quan hệ phối hợp.
* Nhiệm vụ cụ thể của từng kế toán:
- Kế toán trưởng : Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác kế toán của công ty; Giúp Giám Đốc giám sát tài chính tại công ty theo đúng pháp luật về tài chính, kế toán; chịu trách nhiệm trước giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vu được phân công.
- Kế toán tổng hợp: Định kỳ căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra hợp lệ để phân loại, lên bảng kê rồi lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ đã lập để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó vào sổ cái các tài khoản.
Cuối tháng kiểm tra đối chiếu giữa sổ cái với bảng tổng hợp số liệu chi tiết, giữa bảng cân đối số phát sinh các tài khoản với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào số liệu ở bảng cân đối số phát sinh các tài khoản và bảng tổng hợp số liệu chi tiết để lập báo cáo tài chính một cách kịp thời, chính xác theo chế độ qui định. Nhắc nhở các kế toán chi tiết trong việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (lập bảng tổng hợp chứng từ, lên chứng từ ghi sổ) kịp thời và chính xác. Bảo quản và lưu trử chứng từ kế toán theo đúng chế độ qui định.
- Kế toán tiền lương: Tính toán đầy đủ, kịp thời tiền lương và các khoản liên quan cho cán bộ công nhân viên toàn Công ty.Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tượng các khoản tiền lương, các khoản trích theo lương hàng tháng vào chi phí sản xuất kinh doanh, mở sổ theo dõi tiền lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty theo đúng qui định
- Kế toán tiền gửi ngân hàng: Mở sổ chi tiết tiền gởi ngân hàng để ghi chép hàng ngày, liên tục và chính xác các khoản thu, chi bằng tiền gởi ngân hàng,kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các chứng từ trước khi chuyển hoặc rút tiền, thường xuyên kiểm tra, đối chiếu với ngân hàng để xác minh số dư chính xác.
- Kế toán NVL, CCDC và TSCĐ(nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tài sản cố định):Phản ánh chính xác, chặt chẽ tình hình cung cấp vật liệu trên các mặt: số lượng, chủng loại, giá trị và thời gian cung cấp. Thực hiện kiểm kê vật liệu theo yêu cầu quản lý. Theo dõi tình hình mua sắm, trang bị, thanh lý các công cụ, dụng cụ lao động một cách chính xác, kịp thời. Kiểm tra giá trong việc mua sắm công cụ, dụng cụ lao động, thiết bị, dụng cụ quản lý.
Phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình tăng, giảm TSCĐ, kiểm soát việc bảo quản, bảo dưỡng và sử dụng TSCĐ của toàn Công ty cũng như ở các bộ phận. Tính toán chính xác và phân bổ đúng đắn số khấu hao TSCĐ. Phản ánh, kiểm tra các khoản chi phí sửa chữa TSCĐ. Kiểm tra chặt chẽ quá trình thanh lý, nhượng bán TSCĐ, tham gia kiểm kê TSCĐ.
- Kế toán thanh toán công nợ: Mở sổ kế toán tiền mặt để ghi chép hàng ngày, liên tục theo dõi trình tự phát sinh các khoản thu, chi tiền mặt. Phản ảnh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có, tình hình biến động và sử dụng tiền mặt. Kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các chứng từ trước khi thu, chi. Thực hiện việc kiểm tra, đối chiếu số liệu thường xuyên với thủ quỹ để đảm bảo giám sát chặt chẽ tiền mặt.
Kiểm tra chứng từ có liên quan đến các yếu tố thu, chi, theo dõi các khoản thanh toán với ngưòi mua, đôn đốc thanh toán kịp thời, đối chiếu số dư tiền mặt cuối tháng.
Theo dõi tất cả các khoản phải thu và các khoản nợ phải trả của Công ty cho từng đối tượng
- Thủ quỹ kiêm thủ kho: Có trách nhiệm thu chi tiền mặt, quản lý tiền mặt, ngân phiếu, ghi chép sổ quỹ và báo cáo sổ quỹ hàng ngày. Xuất kho nguyên vật liệu cho đối tượng khi có chứng từ mà lãnh đạo đã chấp nhận.
Bảo vệ, bảo quản và giữ gìn những tài sản, vật tư của Công ty hiện đang lưu ở trong kho và văn phòng Công ty nhập, xuất kho những tài sản, vật tư khi có lệnh xuất kho của lãnh đạo Công ty.
2.2.1.2. Quá trình hoạt động của bộ máy kế toán.
Kếtoán trưởng là người đại diện cao nhất thông qua phó phòng để nắm bắt tình hình hoạt động của công ty. các kếtoán quan hệ với nhau để đối chiếu sổ sách, tạo sự chính xác và thánh những sai xót có thể xảy ra.
2.2.1.3. Hệ thống tài khoản sử dụng tại công ty.
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản theo sứa đổi củabộ tài chính theo QĐ 15/QĐ-BTC ngày 20/03/2006.Tuy nhiên vì doanh nghiệp sửdụng phương pháp kê khai thường xuyên nên không sử dụng tài khoản 611, 631.
Do đặc điểm sản xuất kinh doanh nên doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ vì hình thức này đơn giản dễ ghi sổ đối chiếu thuận lợi .Tình hình thu chi quỹ tiền măt tại đợn vị kế toán phải theo dõi ghi chép hằng ngày các chứng từ hợp lệ theo đúng quy định của chứng từ kếtoán vào sổ quỹ.
2.2.1.4. Trình tự luân chuyển chứng từ :
SƠ ĐỒ HOẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ CỦA CÔNG TY THUỶ NÔNG ĐỒNG CAM.
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng
Sổ quỹ
Sổ,thẻ kế toán
chi tiết
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chú :
ghi hàng ngày
ghi cuối tháng
đối chiếu kiểm tra
- Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc phát sinh hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc kế toán cùng loại đã được kiểm tra,được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ, căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi đã làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
- Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái để lập bảng cân đối số phát sinh.
- Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ chi tiết ) được dùng để lập báo cáo tài chính .
- Các loại sổ kế toán tại công ty:
* Sổ tổng hợp gồm có : Sổ cái, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
* Sổ chi tiết gồm có : sổ tài sản cố định, sổ tiền mặt, sổ quỹ, sổ công nợ (gồm nợ phải thu –TK131, 138, 141 và nợ phải trả TK 331, 338).
2.2.2. Công tác hoạch toán kế toán TSCD công ty TNHH
Thuỷ Nông Đồng Cam
2.2.2.1. Kế toán tăng tài sản cố định.
* Kế toán chi tiết tăng TSCĐ
Kế toán chi tiết tăng TSCĐ tại công ty TNHH một thành viên thủy nông Đồng Cam được thực hiện cho từng TSCĐ, từng loại TSCĐ và theo nơi sử dụng.
Để theo dõi, quản lý từng TSCĐ kế toán mở thẻ TSCĐ. Thẻ TSCĐ được lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ
Để theo dõi chi tiết các loại TSCĐ theo kết cấu công ty sử dụng các tài khoản cấp 2 và mở thêm chi tiết của các tài khoản cấp 2.
Để theo dõi chi tiết TSCĐ theo nơi sử dụng công ty sử dụng sổ TSCĐ. Sổ TSCĐ mở cho toàn công ty và cho từng trạm quản lý sử dụng TSCĐ. Căn cứ để ghi vào sổ cố định là thẻ TSCĐ.
Chứng từ sử dụng: Hợp đồng mua bán TSCĐ, hoá đơn GTGT, biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ,chứng từ ghi sổ, phiếu chi và các sổ chi tiết TSCĐ.
* Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ.
Khi tăng TSCĐ do bất cứ nguyên nhân nào đều phải lập biên bản giao nhận TSCĐ (theo mẫu 01/TSCĐ ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006) cho từng đối tượng TSCĐ. Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các hóa đơn giấy tờ vận chuyển bốc dỡ ta lập hồ sơ TSCĐ.
Căn cứ vào hồ sơ TSCĐ phòng kế toán mở thẻ TSCĐ (Theo mẫu 02/TSCĐ-BB) và ghi vào sổ chi tiết TSCĐ của DN.
- Qúi IV/2007 có phát sinh tăng TSCĐ như sau:
Ngày 17/11/2007 công ty mua 01 máy bơm hiệu HL700-22KW giá mua 38.680.000 đồng, bằng nguồn vốn khấu hao.
Qui trình hoạch toán như sau:
Khi có nhu cầu về mua máy bơm HL700-22KW công ty đã tiến hành làm hợp đồng mua bán với công ty TNHH THUẬN HOA để mua TSCĐ.
Mẫu hợp đồng mua bán như sau:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
HỢP ĐỒNG MUA BÁN
- Căn cứ pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/09/1989 của hợp đồng Nhà Nước và NĐ số 17 HĐKT ngày 16/01/1990 của hội đồng bộ trưởng (nay là Chính Phủ) qui định chi tiết việc thực hiện pháp lệnh hợp đồng kinh tế.
- Căn cứ vào nhu cầu khả năng của 2 bên.
Hôm nay ngày 17/11/2007 hợp đồng gồm:
Bên A (bên bán): Công ty TNHH THUẬN HOA
Địa chỉ: vũ bảo – TP Qui Nhơn
Mã số thuế: 2400283204
Do ông Trần Ngọc Hà- Chức Vụ: Giám đốc làm đại diện
Bên B(bên mua):Công ty TNHH một thành viên Thuỷ Nông Đồng Cam
Địa chỉ: 79- Lê Trung Kiên- TP Tuy Hoà
Mã số thuế: 4400310620
Do ông Trần Tiến Anh- Chức Vụ: Giám dốc làm đại diện
Hai bên thống nhất kí hợp đồng
Điều 1: Nội dung hợp đồng
Bên B mua của bên A 1 máy bơm HL700-22W với nội dung như sau
STT
Qui cách
ĐVT
Số lượng
Đgiá
thành tiền
01
Máy bơm HL700- 22KW
Cái
01
38.680.000
38.680.000
Cộng tiền hàng: 38.680.000 đồng
Tiền thuế (GTGT) :3.868.000 đồng
Tổng thành tiền: 42.548.000 đồng
Điều 2: Thời gian và địa điểm giao hàng
Giao hàng sau khi thanh toán tiền đặt cọc
Địa điểm giao hàng: tại trạm phú xuân công ty TNHH thuỷ nông đồng cam
Điều 3: phương thức thanh toán
Bên B thanh toán tiền mua máy bơm bằng tiền mặt
Điều 4: Bảo hành
Đảm bảo chất lượng theo qui định của nhà nước
Bên B kiểm tra chất lượng cụ thể của máy bơm và từ đó nhất trí thoả thuận thống nhất bên A chịu trách nhiệm hoạt động của máy bơm trong vòng 3 năm
Điều 5: Cam kết chung
Hai bên cam kết thực hiện các điều khoản của hợp đồng, không bên nào tự ý thay đổi hoặc tự ý huỷ hợp đồng
Hợp đồng có hiệu lực : kể từ ngày hai bên kí hợp đồng
Hợp đồng được lập thành hai bản mỗi bên giữ 1 bản
ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI BIỆN BÊN B
Sau khi kí hợp đồng công ty nhận TSCĐ kế toán tiến hành lập “Biên bản giao nhận TSCĐ”
Đơn vị : Công ty thuỷ nông đồngCam Mẫu số 01 - TSCĐ
Bộ phận : Trạm TN Phú Xuân (Ban hành theo QĐ số : 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006của Bộ trưởng BTC)
BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ
Ngày 17 tháng 11 năm 2007
Số : 03
Nợ : 2112
Có : 111
- Căn cứ Quyết định số : 10/QĐ-UB ngày 10 tháng 10 năm 2007của UBND tỉnh Phú Yên “về việc cấp TSCĐ”.
Ban giao nhận TSCĐ gồm :
- Ông: Lê Văn Minh Chức vụ : CB kỹ thuật - Đại diện bên giao
- Ông: Huỳnh Dục Chức vụ : Trưởng phòng KT-QLN -Đại diện bên nhận
- Ông : Bùi văn Định Chức vụ : Trạm trưởng TN Phú Xuân - Đại diện bên nhận
Địa điểm giao nhận TSCĐ : tại Trạm QLTN Phú Xuân.
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau :
STT
Tên ký hiệu quy cách (cấp hạng TSCĐ)
Số hiệu TSCĐ
Nước sản xuất (XD)
Năm sản xuất
Năm đưa vào sử dụng
Công suất (diện tích thiết kế)
Tính nguyên giá tài sản cố định
Giá mua (ZSX)
Chi phí vận chuyển
Chi phí chạy thử
…..
Nguyên giá TSCĐ
Tài liệu kỹ thuật kèm theo
A
B
C
D
1
2
3
4
5
6
7
8
E
01
Canô
VN
VN
1999
2007
38.680.000
38.680.000
không
Cộng
x
x
x
x
x
38.680.000
x
DỤNG CỤ, PHỤ TÙNG KÈM THEO: Không
STT
Tên quy cách dụng cụ, phụ tùng
Đơn vị tính
Số lượng
Giá trị
A
B
C
1
2
Giám đốc Kế toán trưởng Người nhận Người giao
Công ty nhận được 1” hoá đơn GTGT” .Khi lập xong “Biên bản giao nhận TSCĐ sau đó kế toán tiến hành lập thẻ TSCĐ để theo dõi TSCĐ cũng như giá trị hao mòn của tàt sản.
Đơn vị : Công ty thủy nông Đồng Cam Mẫu số S23 -DN
Địa chỉ : 79 Lê trung Kiên, Tuy Hòa (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/02/2006 của bộ trưởng BTC)
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số : 009
Ngày17 tháng 11 năm 2007
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ Số : 10/QĐ-UB ngày 10/10/2007 của UBND Tỉnh Phú Yên “ Về việc cấp tài sản”
Tên,ký mã hiệu, qui cách TSCĐ : MÁY BƠM Số hiệu TSCĐ :VN
Nước sản xuất (Xây dựng): Việt Nam Năm sản xuất : 1999
Bộ phận quản lý sử dụng : Trạm TN Phú Xuân.
Năm đưa vào sử dụng : 2007
Đình chỉ sử dụng TSCĐ : ngày ....... tháng........ năm.......
Lý do đình chỉ :
Số hiệu chứng từ
Nguyên giá Tài sản cố định
Giá trị hao mòn tài sản cố định
Ngày,tháng, năm
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
Giá trị hao mòn
Cộng dồn
A
B
C
1
2
3
4
Máy bơm
38.680.000
7
644.667
Dụng cụ phụ tùng kèm theo
Số
TT
Tên, qui cách dụng cụ,
phụ tùng
Đơn vị tính
Số lượng
Giá trị
A
B
C
1
2
Ghi giảm TSCĐ chứng từ số ngày......tháng......năm
Lý do giảm:
Ngày.......tháng........năm ..........
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu
Khi có thẻ TSCĐ kế toán tiếp tục ghi vào chứng từ ghi sổ
ĐƠN VỊ : Công ty thuỷ nông đồng cam Mẫu số S02A-DN
ĐỊA CHỈ : 79 Lê Trung Kiên ,Tuy Hoà (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 05
Ngày 17 tháng 11 năm 2007 ĐVT: VND
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
NỢ
CÓ
A
B
C
1
D
Mua bộ máy bơm HL700-7-22kw
Tiền thuế (GTGT)
COÄNG
2112
1331
-
111
-
38.680.000
3.868.000
42.548.000
Kèm theo chứng từ gốc: Biên bản giao nhận TSCĐ và hóa đơn bán hàng
Ngày 17 tháng 11 năm 2007
Kế toán chi tiết Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng
2.2.2.2. Kế toán giảm tài sản cố định.
* Kế toán chi tiết giảm TSCĐ ..
Nội dung kế toát chi tiết giảm TSCĐ tương tự kế toán chi tiết tăng TSCĐ ở mục 1.1 của mục IV chương II của báo cáo.
* Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ.
Qúi IV năm 2007 có phát sinh giảm TSCĐ tại công ty.
Ngày 8/12/2007 thanh lý một xuồng máy tại phú xuân nguên giá: 15.000.000 đồng đã khấu hao đủ.
Qui trình hoạch toán tại công ty như sau:
Khi công ty có quyết định thanh lý TSCĐ thì kế toán tiến hành lập “Biên bản thanh lý TSCĐ “:
ĐƠN VỊ:Công ty thuỷ nông đồng cam Mẫu số :02-TSCĐ
ĐỊA CHỈ:79 Lê Trung Kiên, Tuy Hoà (Ban hành theo QĐ số : 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/3/2006của Bộ trưởng BTC)
BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ
Ngày 8 tháng 12 năm 2007
Số : 06
Nợ 214
Có 2113
- Căn cứ Quyết định số :01/QĐ-TC ngày 10 tháng 10 năm 2007của giám đốc công ty TNHH một thành viên Thuỷ Nông Đồng Cam về việc thanh lý TSCĐ
I- Ban thanh lý TSCĐ gồm :
- Ông/Bà :Huỳnh Dục Chức vụ : T.Phòng KH-KT - Trưởng ban
- Ông/Bà :Võ Văn Thao Chức vụ : P.Phòng TC-KT -Ủy viên
- Ông/Bà :Vương tấn An Chức vụ : T.Phòng TC-HC -Ủy viên
II- Tiến hành thanh lý TSCĐ :
Tên, ký hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ : XUỒNG
Nước sản xuất (xây dựng ): Liên xô (cũ)
Năm sản xuất : 1985
Năm đưa vào sử dụng 1998 - Số thẻ TSCĐ : 15
Nguyên giá TSCĐ : 15.000.000
Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý : 15.000.000
Giá trị còn lại của TSCĐ : 0
III- Kết luận của Ban thanh lý TSCĐ :
-Xuồng đã lạc hậu về kỹ thuật, hư hỏng sửa chữa nhiều lần, không đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông. Đề nghị cho thanh lý.
Ngày ……….. tháng ………. năm ………
Trưởng ban thanh lý
(Ký, họ tên)
IV- Kết quả thanh lý TSCĐ :
- Giá trị thu hồi : 750.000 (viết bằng chữ) :Bảy trăm năm mươi nghìn đồng.
- Đã ghi giảm số TSCĐ ngày8 tháng 12 năm 2007
Ngày 8 tháng 12 năm 2007
Giám đốc Kế toán trưởng
(Ký họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên)
“Có biên bản thanh lý TSCĐ” kế toán tiến hành lập “thẻ TSCĐ” ghi giảm TSCĐ của công ty.vì TSCĐ này đã khấu hao đủ nên không làm giảm số khấu hao TSCĐ trong quí IV/2007.
ĐƠN VỊ:Công ty thuỷ nông đồng cam Mẫu số S23 - DN
ĐƠN VỊ : 79 Lê trung Kiên, Tuy Hòa (Ban hành theo QĐ số 5/2006/QĐ - BTC
Ngà 20/3/2006 của bộ trưởng BTC)
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số : 010
Ngày 8 tháng 12 năm 2007
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ Số : 01/QĐ-UB ngày 10/10/2007 của UBND Tỉnh Phú Yên “ Về việc thanh lý tài sản”
Tên,ký mã hiệu, qui cách TSCĐ : XUỒNG Số hiệu TSCĐ :15
Nước sản xuất (Xây dựng): LIÊN XÔ Năm sản xuất : 1985
Bộ phận quản lý sử dụng : Trạm TN Phú Xuân.
Năm đưa vào sử dụng : 1998
Đình chỉ sử dụng TSCĐ : ngày ....... tháng........ năm.......
Lý do đình chỉ :
Số hiệu chứng từ
Nguyên giá Tài sản cố định
Giá trị hao mòn tài sản cố định
Ngày,tháng, năm
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
Giá trị hao mòn
Cộng dồn
A
B
C
1
2
3
4
Xuồng
15.000.000
7
15.000.000
Dụng cụ phụ tùng kèm theo
Số
TT
Tên, qui cách dụng cụ,
phụ tùng
Đơn vị tính
Số lượng
Giá trị
A
B
C
1
2
Ghi giảm TSCĐ chứng từ số ngày......tháng......năm
Lý do giảm:
Ngày.......tháng........năm ..........
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
Căn cứ vào Biên bản thanh lý TSCĐ , thẻ TSCĐ kế toán tiến hành ghi vào chứng từ ghi sổ.
ĐƠN VỊ :CÔNG TY THUỶ NÔNG ĐỒNG CAM Mẫu sốS02A-DN
ĐỊA CHỈ :79 LÊ TRUNG KIÊN ,TUY HOÀ (Ban hành t6heo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/02/2006 của bộ trưởng BTC)
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Số: 07
Ngày 8 tháng 12 năm 2007
ĐVT: VND
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Ghi chú
NỢ
CÓ
A
B
C
1
D
Thanh lý TSCĐ- xuồng máy
COÄNG
214
-
2113
-
15.000.000
15.000.000
Kèm theo chứng từ gốc: Biên bản thanh lý TSCĐ
Ngày 8 tháng 12 năm 2007
Kế toán chi tiết Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng
Từ chứng từ ghi sổ kế toán tiến hành vào sổ cái tài khoản 211
ĐƠN VỊ : CÔNG TY THUỶ NÔNG ĐỒNG CAM Mẫu số S03a-DN
ĐỊA CHỈ : 79 LÊ TRUNG KIÊN, Tuy Hoà (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Năm : 2007
Tên tài khoản : TSCĐ hữu hình
Số hiệu : 211
Ngày,
tháng ghi sổ
chứng từ ghi sổ
DIẼN GIẢI
Số hiệu TK đ.ứng
Số tiền
Ghi chú
Số hiệu
ngày tháng
Nơ
Có
A
B
C
D
E
1
2
G
Số dư đầu quí IV/ 2007
59.000.000
Số phát sinh trong tháng 11
31/12
05
17-11
Mua máy bơm HL700-22KW
111
38.680.000
Số phát sinh trong tháng 12
07
8-12
Thanh lý xuồng máy
214
15.000.000
Cộng số phát sinh
38.680.000
15.000.000
Số dư cuối quí IV/ 2007
82.680.000
Giám đốc Kế toán trưởng Người nhận Người giao
bên nhận bên nhận
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.2.2.3. Kế toán khấu hao TSCĐ.
Trong 2007 công ty chỉ dùng phương pháp khấu hao theo đường thẳng.
Phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng của công ty tương tự mục1 phần V chương I của báo cáo.
Theo trường hợp công ty mua máy bơm ngày 17/11.2007 số khấu hao được tính như sau:
Số khấu hao quí của máy =38.680.000 * 14 = 644.677 đồng
7*4 30
Theo trường hợp công ty thanh lý xuồng máy số khấu hao giảm trong quí của công không tính vì TSCĐ này đã khấu hao đủ.
Trong quí IV công ty dã phát sinh tình hình tăng giảm TSCĐ nên ta tiến hành tính và phân bổ khấu hao trong quí này.
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ QUÍ IV/2007
STT
Chỉ tiêu
Tỉ lệ KH
Toàn DN
Bộ phận SD
NG
Số KH
Pxưởng
QLDN
1
I. Số KH trích quí trước
***
-
5.200.000
3.750.000
1.450.000
2
II.Số KH tăng trong quí
38.680.000
644.667
644.667
Ngày 17/11/07 mua
7 Năm
38.680.000
644.667
máy bơm HL700-22KW
644.667
3
III. Số KH giảm trong quí
15.000.000
-
-
Ngày 8/12/07 thanh lý
15 Năm
15.000.000
-
xuồng máy
-
4
IV.Số KH trích quí này
***
***
5.844.667
3.750.000
2.094.667
ĐƠN VỊ : CÔNG TY THUỶ NÔNG ĐỒNG CAM Mẫu số S03a-DN
ĐỊA CHỈ : 79 LÊ TRUNG KIÊN, Tuy Hoà (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC)
SỔ CÁI
Năm : 2007
Tên tài khoản : Hao mòn TSCĐ
Số hiệu : 214
Ngày,
tháng ghi sổ
chứng từ ghi sổ
DIẼN GIẢI
Số hiệu TK đ.ứng
Số tiền
Ghi chú
Số hiệu
ngày tháng
Nơ
Có
A
B
C
D
E
1
2
G
Số dư đầu quí IV/ 2007
5.200.000
Số phát sinh trong tháng 11
31/12
05
17-11
Mua máy bơm HL700-22KW
6424
644.667
Số phát sinh trong tháng 12
07
8-12
Thanh lý xuồng máy
211
15.000.000
Cộng số phát sinh
15.000.000
644.667
Số dư cuối quí IV/ 2007
5.844.667
Giám đốc Kế toán trưởng Người nhận Người giao
bên nhận bên nhận
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký,họ tên)
2.2.2.4. Kế toán sửa chữa tài sản cố định :
Sửa chữa TSCĐ tại công ty được chia thành 2 loại: Sửa chữa
thường xuyên và sữa chữa lớn.
* Sửa chữa thường xuyên(SCTX) TSCĐ:
Sửa chữa thường xuyên TSCĐ của công ty là tu sửa, nạo vét, bồi trúc, thay thế đối với các bộ phận công trình, kênh mương, nhà xưởng, máy móc thiết bị của công ty bị hư hỏng nhỏ, chưa ảnh hưởng lớn đến năng lực hoạt động nhưng phải tu sửa để chống xuống cấp và đảm bảo cho công trình hoạt động bình thường, không ảnh hưởng đến sản xuất.
Sửa chữa thường xuyên là một khoản chi phí trong tổng chi phí hoạt động tuới tiêu và được chi từ nguồn thủy lợi phí.
** Trình tự sửa chữa thường xuyên ( SCTX)TSCĐ
Kế hoạch tiền vốn SCTX của năm sau được lập từ tháng 8 đến tháng 10 năm trước
Hàng năm khi công tác tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp hoàn thành công ty tiến hành lập hố sơ thiết kế gồm bản vẻ thi công và dự toán các công trình SCTX trình Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn phê duyệt.
Khi hồ sơ thiết kế được duyệt công ty thực hiện các phương thức tổ chức thi công : hợp đồng với các HTX, các đơn vị thi công để tu sửa công trình kịp thời vụ sản xuất.
Khi công trình thi công xong tổ chức nghiệm thu,thanh quyết toán.
* Sửa chữa lớn(SCL) tài sản cố định:
Sửa chữa lớn (đại tu) tài sản cố định là công việc sửa chữa, nạo vét theo chu kỳ hoặc xử lý sự cố với khối lượng lớn, SCL TSCĐ được đầu tư từ các nguồn: ngân sách tỉnh cấp, vốn vay và thủy lợi phí. Được thực hiện theo trình tự đầu tư xây dựng cơ bản qui định theo luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 16-11-2003 của quốc hội khóa XI; nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày7/2/2005, nghị định 112/2006/NĐ-CP của chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. Việc sửa chữa lớn hệ thống công trình thủy lợi để duy trì năng lực hoạt động lâu dài tốn một khoản tiền rất lớn.
Công ty TNHH thuỷ nông đồng cam trong quí IV/2007 không phát sinh sữa chữa TSCĐ nên không thể phân tích được.
CHƯƠNG 3
NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY THUỶ NÔNG ĐỒNG CAM
3.1. Nhận Xét Chung :
Qua thời gian thực tập tại công ty thủy nông Đồng Cam, từ tìm hiểu tình hình thực tế, vận dụng lý thuyết đã học trong việc tìm hiểu công tác kế toán Tài Sản Cố Định của công ty, bản thân em nhận thấy trong quá trình hoạt động sản xuất công ty có những khó khăn và thận lợi sau:
3.1.1. Thuận lợi :
- Phú Yên là một tỉnh có sản xuất nông nghiệp chiếm một tỷ trọng lớn. Công ty thủy nông Đồng Cam là một doanh nghiệp được tỉnh thành lập với nhiệm vụ quản lý, khai thác các công trình thủy lợi, cung ứng nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, do đó công ty được Ủy ban nhân dân tỉnh, các sở, ban, ngành chức năng quan tâm sâu sát, tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình hoạt động.
- Công ty có bề dày kinh nghiệm đã được khẳng định qua quá trình hình thành và phát triển. Có đội ngũ công nhân lành nghề, đội ngũ cán bộ công nhân viên với trình độ chuyên môn vững vàng, có nhiều kinh nghiệm và tinh thần trách nhiệm cao, không ngại khó khăn, gian khổ. Đó là yếu tố vô cùng quan trọng để công ty luôn luôn hoàn thành kế hoạch tỉnh giao.
3.1.2. Khó Khăn :
- Công ty được tỉnh giao nhiệm vụ cung cấp nước tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn rộng lớn gồm 05 huyện : Đông Hòa, Tây Hòa, Phú Hòa, Tuy An, Đồng Xuân và thành phố Tuy hòa. Do đó trong khâu tổ chức và điều hành công tác phục vụ sản xuất gặp nhiều khó khăn. Hệ thống kênh mương đã trải qua quá trình khai thác sử dụng lâu dài, công trình đã lão hóa, xuống cấp nghiêm trọng.
Công ty quả lý một giá trị TSCĐ rất lớn trong đó hê thống công trình thủy lợi chiếm một tỷ trọng lớn(trên 99% tổng giá trị Tài sản). Đặc điểm của công trình thủy lợi là ở ngoài trời luôn chịu sự tác động trực tiếp và tàn phá của thiên nhiên, bên cạnh đó ý thức của một số người dân trong việc bảo vệ công trình còn kém đã lấn chiếm sử dụng đất trái phép trong phạm vi bảo vệ công trình, đập phá gây hư hỏng công trình.
3.2. Kiến Nghị :
Từ những thuận lợi, khó khăn nêu trên, qua thời gian thực tập tìm hiểu thực tế về công tác quản lý TSCĐ tại công ty kết hợp với những kiến thức cơ bản được nhà trường trang bị và kinh nghiệm còn hạn chế, em xin mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị trong việc hoàn thiện công tác quản lý, sử dụng TSCĐ tại công ty như sau:
-Khai thác các hệ thống các công trình thủy lợi theo hướng đa mục tiêu: Cung cấp nước tưới, tiêu cho sản xuất nông nghiệp, cung cấp nước công nghiệp, sinh hoạt, nuôi trồng thuỷ sản để tăng doanh thu
-Nghiên cứu ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ vào lĩnh vực khai thác các công trình thủy lợi trong toàn hệ thống. Bổ sung và phát triển máy móc, thiết bị hiện đại nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ công tác.
- Đề ra các biện pháp cụ thể, từng bước triển khai pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi vào công tác quản lý và khai thác hệ thống thủy nông. Tăng cường công tác bảo vệ công trình kênh mương. Phối hợp cùng các địa phương và nhân dân tích cực tham gia quản lý hệ thống.
KẾT LUẬN
Công ty thủy nông Đồng Cam là doanh nghiệp khai thác công trình thủy lợi là loại doanh nghiệp đặc thù, có nhiệm vụ khai thác cơ sở kinh tế kỹ thuật hạ tầng phục vụ xã hội, dân sinh. Hàng năm công ty được Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Yên giao nhiệm vụ tưới, tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp và thu thủy lợi phí theo giá mà UBND tỉnh qui định.
Hệ thống các công trình thủy lợi do công ty quản lý đã trải qua thời gian khai thác, phục vụ rất dài nhất là hệ thống thủy nông Đồng cam. Công trình tuổi thọ đã cao cùng vào đó sự tàn phá của thiên nhiên làm cho công trình ngày càng xuống cấp nghiêm trọng dù được sự quan tâm của trung ương và địa phương hỗ trợ đầu tư vốn ngân sách nhằm duy trì năng lực phục vụ của công trình. Nhưng trên thực tế vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu về đầu tư để sửa chữa và nâng cấp toàn hệ thống vì thế công ty cần được sự hỗ trợ về mọi nguồn vốn nhất là nguồn vốn vay của nước ngoài để đại tu sửa chữa các công trình trong toàn hệ thống.
Với đặc thù của công ty hoạt động chủ yếu không vì mục tiêu lợi nhuận, nhưng cái lợi ích xã hội mà công ty mang lại rất to lớn. Tuy Hòa có cánh đồng rộng mênh mông trên 19.000 ha sản xuất lúa 2 vụ. Trước đây là cánh đồng khô cằn, hưởng nước trời, vụ mùa bấp bênh, không ăn chắc. Chính hệ thống thủy nông Đồng Cam đã đưa dòng nước sông Ba về với cánh đông rộng lớn này, tạo cho Tuy Hòa có những vụ mùa bội thu, góp phần không nhỏ trong việc ổn định và nâng cao đời sống của người dân, tạo cho bộ mặt của nông thôn ngày càng đổi mới . Ban giám đốc và cán bộ công nhân viên của công ty thủy nông Đồng cam đã góp phần tích cực trong công cuộc xây dựng và phát triển của tỉnh nhà.
Qua thời gian thực tập tại công ty Thủy Nông Đồng Cam, với thời gian rất ngắn nhưng được sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn cùng sự giúp đỡ của lãnh đạo công ty, các anh chị phòng kế toán và sự nổ lực của bản thân, Em đã hoàn thành đề tài báo cáo tốt nghiệp này.
Với một kiến thức còn hạn chế, lần đầu tiên được kiểm nghiệm qua thực tế, vì thế cho nên những vấn đề phân tích nhận xét trong bản báo cáo thực tập tốt nghiệp này mang tính chủ quan của cá nhân Em trên cơ sở lý thuyết được trang bị và các tài liệu, thực tiễn thu thập được trong suốt quá trình thực tập. Mặc dù vậy khi thực hiện bản báo cáo tốt nghiệo này, Em luôn mong mỏi là được góp một phần nhỏ trong việc hoàn thiện côngtác quản lý TSCĐ của công ty .
Em rất mong rằng Công ty thủy nông Đồng Cam ngày càng được sự quan tâm hơn nữa của lãnh đạo tỉnh Phú Yên cũng như của trung ương trong việc đầu tư nâng cấp, duy tu, sửa chữa các công trình thủy lợi nhằm nâng cao năng lực phục vụ để Phú Yên mãi mãi là vựa lúa của miền Trung, góp phần giữ vững an ninh lương thực của nước ta.
Xin chân thành cảm ơn ./
Tuy Hòa, Ngày 02 tháng 6 năm 2007
Sinh viên thực hiện
Vương Thị Thuy
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Các loại báo cáo thuộc chuyên đề kế toán tài sản cố định tại thư viện trường CĐXD SỐ 3
2. Tài liệu, sổ sách kế toán tại phòng Tài Chính Kế Toán của công ty Thuỷ Nông Đồng Cam
3. Giáo trình kế toán doanh nghiệp 1
4. Giáo trình kế toán doanh nghiệp 2
5. Giáo trình lý thuyết hạch toán kế toán
MỤC LỤC
Trang
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THUỶ NÔNG ĐỒNG CAM
LỜI CẢM ƠN 1
LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀCÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1.1Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ kế toán tài sản cố địng 4
1.1.1 Khái niệm 4
1.1.2 Đặc điểm của tài sản cố định 4
1.1.3Nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định 5
1.1.4 Ý nghĩa của kế toán tài sản cố định 5
1.2. Phân loại tài sản cố định 5
1.2.1.Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện 5
1.2.2Phân loại theo công dụng và tình hình sử dụng 6
1.2.3Phân loại theo quyền sở hữu và tính pháp lý 6
1.3 Đánh giá tài sản cố định 6
1.3.1 Đánh giá theo nguyên giá 8
1.3.1.1 Đối với TSCĐ hữu hình 8
1.3.1.2 Đối với TSCĐ vơ hình 8
1.3.1.3 Đối với TSCĐ thu ti chính 8
1.3.2 Đánh giá theo giá trị còn lại của tài sản cố định 9
1.4 Kế toán tăng giảm tái sản cố định 8
1.4.1Kế toán chi tiết tăng, giảm tài sản cố định 9
1.4.1.1 Kế toan chi tiết tăng TSCĐ 9
1.4.1.2 Kế toan chi tiết giảm TSCĐ 9
Kế toán tổng hợp tăng giảm tài sản cố định 10
1.5 Kế toán khấu hao tài sản cố định 13
1.5.1 Khái niệm và phương pháp tính khấu hao tài sản cố định 13
1.5.1.1 Khái niệm 13
1.5.1.2 Chế độ tính khấu hao và trích khấu gao TSCĐ hiện hành 13
1.5.1.3 Phương pháp tính khấu hao TSCĐ 13
1.5.2 Kế toán khấu hao tài sản cố định 14
1.6 Kế toán sữa chuũ¨ tài sản cố định 14
1.6.1 Khái niệm 14
1.6.2 Tài khoản sử dụng 14
1.6.2.1 Tài khoản 2413”Sữa chữa lớn tài sản cố định” 14
1.6.2.2 Phương pháp hoạch toán sữa chữa tài sản cố định 14
1.7 Kế toán đánh giá tài sản cố định 15
1.7.1 Khái niệm 15
1.7.2 Tài khoản sử dụng 15
1.8 Kế toán đầu tư xây dựng cơ bản 16
1.8.1 Nhiệm vụ của kế toán đầu tư xây dựng cơ bản 16
1.8.2 Tài khoản sử dụng 17
CHƯƠNG II: HTỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THUỶ NÔNG ĐỒNG CAM
2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH một thành viên thuỷ nông đồng cam 18
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển hệ thống thuỷ nông đồng cam 18
2.1.1.1 Lịch sử ra đời và quá trình khai thác hệ thống thuỷ nông đồng cam 18
2.1.1.2 Quá trình hình thành của công ty 19
2.1.1.3 Sự phát triển của công ty 20
2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh và công tác tổ chức kế toán tại công ty TNHH một thành viên thuỷ nông đồng cam 20
2.1.2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty thuỷ nông đồng cam 20
2.1.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 21
2.1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty 24
2.1.3 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 24
2.1.4 Phân tích tình hình tái chính củ công ty 25
2.2 Tổ chức kế toán của công ty 29
2.2.1 Công tác tổ chức kế toán của công ty thuỷ nông
đồng cam 29
2.2.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty 29
2.2.1.2 Qúa trình hoạt động của bộ máy kế toán 31
2.2.1.3 Hệ thống tài khoản mà công ty đang sử dụng 31
2.2.1.4 Trình tự luân chuyển chứng từ 31
2.2.2 Công tác hoạch toán kế toán tài sản cố định tại công ty thuỷ nông đồng cam 32
Kế toán tăng tài sản cố định 32
Kế toán giảm tài sản cố định 37
Kế toán khấu hao tài sản cố định 42
Kế toán sữa chữa tài sản cố định 43
CHƯƠNG III: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA
CÔNG TY THUỶ NÔNG ĐỒNG CAM
3.1 Nhận xét chung 44
3.1.1 Thuận lợi 44
3.1.2 Khó khăn 44
3.2 Kiến nghị 44
KẾT LUẬN 46
TÀI LIỆU THAM KHAO 47
▐VPÑD Traïm Thuûy noâng keânh Nam
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Th7921c tr7841ng cng tc k7871 ton ti s7843n c7889 273amp.doc