MỤC LỤC
trang
Mở đầu
Phần I. Sự cần thiết phải xây dựng đề án
Phần II. Các căn cứ để xây dựng đề án
Phần III. Nội dung đề án
I. Mục tiêu của Đề án
II. Các qui định triển khai chương trình tiên tiến
III. Lựa chọn các trường đại học thực hiện CTTT
IV. Qui trình lựa chọn để giao nhiệm vụ triển khai CTTT
V. Các giải pháp thực hiện
VI. Hiệu quả và tính khả thi bền vững của Đề án
Phần IV. Nguồn vốn triển khai Đề án
1. Dự kiến tài chính triển khai 01 chương trình tiên tiến
2. Dự kiến tổng mức đầu tư .
Phân V. Kế hoạch thực hiện Đề án
Phân VI. Tổ chức thực hiện
I. Quản lý Đề án
II. Phối hợp hoạt động của các bộ liên quan
III. Trách nhiệm và nhiệm vụ của các Ban chỉ đạo triển khai
chương trình tiên tiến
IV. Đánh giá quá trình thực hiện Đề án
Kết luận và kiến nghị đầu tư
Các phụ lục
MỞ ĐẦU
Sự phát triển của nền kinh tế tri thức, xu thế toàn cầu hoá và tốc độ tiếnnhanh như vũ bão của khoa học - công nghệ đang đặt ra trước sự nghiệp giáodục và đào tạo, đặc biệt đối với giáo dục đại học, của các nước đang phát triểnnhiều vận hội và thách thức mới.
Từ những nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng để phát triển kinh tế -xã hội trong thời kỳ hội nhập và từ những bài học kinh nghiệm của nhữngnước trong khu vực, Việt Nam cần phải xây dựng các trường đại học nghiêncứu và đẳng cấp quốc tế, trước mắt phát triển một số khoa, ngành mạnh trongcác trường đại học tiếp cận với trình độ tiên tiến trong khu vực và quốc tế.
Một trong những giải pháp để đạt được mục đích trên là áp dụng ngay một sốchương trình đào tạo của các trường đại học tiên tiến trên thế giới vào giảngdạy bằng tiếng Anh ở một số trường đại học Việt Nam. Có thể coi đây là bướcđột phá, tạo dựng một mô hình giáo dục đại học mới bắt đầu từ một ngành,một trường rồi sẽ phát triển và nhân rộng sang các ngành khác, trường khác vàtác động tích cực đến toàn hệ thống giáo dục đại học theo hướng đổi mới cơbản và toàn diện với chi phí thấp.
Để đưa ý tưởng thành hiện thực, Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng Đềán “Đào tạo theo chương trình tiên tiến tại một số trường đại học Việt Namgiai đoạn 2008 – 2015” và coi đây là một trong những giải pháp triển khai
76 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2114 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Đào tạo theo chương trình tiên tiến tại một số trường đại học của Việt Nam giai đoạn 2008 – 2015, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Số giảng viên người nước ngoài và người Việt Nam ở nước ngoài đến
giảng dạy và nghiên cứu thuộc ngành đào tạo CTTT;
43
+ Số hội thảo quốc tế liên quan đến CTTT được tổ chức tại trường.
d) Đánh giá kết quả xây dựng cơ sở vật chất phục vụ CTTT:
+ Mức độ phát triển về cơ sở vật chất, trang thiết bị, mạng IT, tài liệu
phục vụ CTTT;
+ Mức độ liên kết thư viện điện tử với các trường đại học trong nước và
nước ngoài.
e) Đánh giá chất lượng đào tạo của CTTT:
+ Tỷ lệ sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp;
+ Số sinh viên CTTT được nhận đào tạo sau đại học ở nước ngoài;
+ Số giảng viên tham gia CTTT được mời giảng dạy, tham gia nghiên
cứu khoa học ở trường đại học, viện nghiên cứu của nước ngoài;
+ Mức độ đạt yêu cầu ở các kỳ kiểm định chất lượng của các tổ chức,
hiệp hội kiểm định trong và ngoài nước;
+ Mức độ đánh giá của các doanh nghiệp, công ty đối với CTTT;
+ Mức độ đánh giá của các giảng viên, cán bộ quản lý, sinh viên của
các chương trình khác đối với CTTT.
44
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ĐẦU TƯ
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo thực
hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục, có nhiệm vụ đạt được các mục
tiêu đề ra trong các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và Chính phủ về giáo dục.
Trong giai đoạn 2006 – 2015 toàn ngành đã, đang và sẽ nỗ lực tìm kiếm các
giải pháp, triển khai nhiều chương trình hành động nhằm đưa giáo dục đại học
Việt Nam vươn lên xứng tầm trong khu vực và quốc tế. Việc triển khai đào tạo
CTTT tại một số trường đại học Việt nam là một trong những giải pháp nhằm
thực hiện các nhiệm vụ nêu trên.
10 CTTT triển khai thí điểm từ năm 2006 đã cho những kết quả bước
đầu rất khả quan, đồng thời góp phần củng cố và phát triển mối quan hệ hợp
tác phát triển giáo dục giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo với Quỹ Giáo dục Việt
Nam (VEF), Viện Hàn lâm Quốc gia Hoa Kỳ (NA), thể hiện ở những những
cam kết, thoả thuận giúp đỡ việc triển khai đào tạo CTTT ở Việt Nam.
Đứng trước những đòi hỏi tất yếu của sự nghiệp đổi mới giáo dục đại
học Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ
hội nhập, với những tiềm năng vốn có và sự nỗ lực của toàn ngành giáo dục,
sự đồng thuận của nhân dân, sự phối hợp đồng bộ của các bộ, các ngành và sự
trợ giúp của các tổ chức giáo dục các nước, các trường đại học nước ngoài,
cùng với sự đầu tư về nguồn lực tài chính của Chính phủ, việc triển khai Đề án
Đào tạo CTTT là bước đi quan trọng, đúng đắn và khả thi, sẽ là một trong
những tác động tích cực làm đổi mới cơ bản và toàn diện hệ thống giáo dục
đại học và góp phần xây dựng một vài trường đại học đẳng cấp quốc tế ở Việt
Nam.
Từ những cơ sở nêu trên, Bộ Giáo dục và Đào tạo trân trọng kính trình
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án.
Hà Nội, ngày 08 tháng 8 năm 2008
45
PHỤ LỤC 1
Danh sách các trường đại học và các chương trình tiên tiến triển khai năm
2006
TT Tên trường Ngành đào tạo Tên trường đối tác Số SV
1 Trường ĐH KHTN,
ĐH Quốc gia HN
Hoá học,
Chemistry
U. of Illinois at Urbana –
Champaign, Ranking 4/100 Top
USA&Canada
40 SV
2
Trường ĐH KHTN,
ĐH Quốc gia TP
HCM
CN thông tin
Computer Science
Portland State University, Bang
Oregon. Ranking: 05 Top
Schools Universities - Master's
(West) - USNew
55 SV
3 Trường ĐH Bách khoa,
ĐH Quốc gia TP HCM
Hệ thống năng lượng
Electrical and Computer
Eng., major in Power
and Energy System
U. of Illinois at Urbana –
Champaign, Ranking 4/100
Top USA&Canada, Ranking
41/100 Top US New
37 SV
4 Trường ĐH Cần Thơ
Công nghệ sinh học
Biochem.&Molecular
Biology/ Biology-
technology Major
Michigan State University,
Ranking 26/Top 100 USA &
Canada
27 SV
5 ĐH Huế Vật lý, Physics University of Virginia, Ranking 14/100 top USA & Canada 26 SV
6 ĐH Đà Nẵng Điện tử viễn thông Electronics Engineering
University of Washington
Ranking 07/100 top USA &
Canada;
46 SV
7 Trường ĐH
Kinh tế quốc dân
Tài chính
Finance
California State University -
Long Beach, Ranking: 27 Top
Schools Universities-Master's
(West) - USNew
88 SV
Cơ điện tử
Mechatronics
Engineering
California State University -
Chico, Ranking: 31 Top Schools
Universities-Master's (West) -
USNew
34 SV
8 Trường ĐH
Bách khoa HN
Khoa học vật liệu
Material Science and
Engineering
U. of Illinois at Urbana –
Champaign, Ranking 4/100 Top
USA&Canada,
18 SV
9 Trường ĐH
Nông nghiệp I
Khoa học cây trồng
Crops Science
University of California – Davis
Ranking 27/100 Top USA &
Canada,
49 SV
46
PHỤ LỤC 2
BẢNG ĐÁNH GIÁ XẾP HẠNG 10 CTTT
QUA CÁC NĂM HỌC 2006 – 2007 VÀ 2007 - 2008
Năm 2006 - 2007 Năm 2007 - 2008
STT CTTT và cơ sở đào tạo Trường
chấm
Bộ
chấm
Xếp
hạng
Trường
chấm
Bộ
chấm
Xếp
hạng
Gia
tăng
thứ
hạng
1
CN thông tin,
Trường Đại học KHTN –
ĐHQG TP.HCM
98 78 1 87 85 1 0
2 Hoá học, Trường Đại học KHTN – ĐHQG Hà Nội 73 54 9 92 82 2 +7
3 Vật lý, Trường Đại học
Sư phạm – ĐH Huế 67 51 10 82 71 3 +7
4
Điện tử viễn thông,
Trường Đại học Bách
khoa – ĐH Đà Nẵng
82 66 5 83 70 4 +1
5 Cơ điện tử, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 78 70 3 78 69 5 -2
6
KH và KT Vật liệu,
Trường Đại học
Bách khoa Hà Nội
73 60 8 74,5 65 6 +2
7
Hệ thống năng lượng,
Trường Đại học Bách
khoa - ĐHQG TP. HCM
80 67 4 74 64 7 -3
8
Khoa học cây trồng,
Trường Đại học
Nông nghiệp Hà Nội
79 65 6 82 62 8 -2
9 Công nghệ sinh học,
Trường Đại học Cần Thơ 83 72 2 71 57 9 -7
10 Tài chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 85 64 7 82 54 10 -3
47
PHỤ LỤC 3
Danh mục các nhóm ngành đào tạo
dự kiến triển khai đào tạo CTTT
TT Nhóm ngành đào tạo
1. Khoa học xã hội và hành vi: Kinh tế, Quan hệ quốc tế
2. Kinh doanh và quản lý: Quản trị kinh doanh, Marketing, Tài chính – Ngân
hàng, Kế toán – Kiểm toán, Quản trị doanh nghiệp
3. Pháp luật: Luật, Luật kinh tế
4. Khoa học sự sống: Công nghệ sinh học
5. Khoa học tự nhiên: Vật lý, Hóa học, Toán học
6. Máy tính: Khoa học máy tính, Kỹ thuật máy tính, kỹ thuật phần mềm
7. Công nghệ kỹ thuật: Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng, Công nghệ kỹ
thuật hoá học
8. Kỹ thuật: Kỹ thuật cơ khí, Kỹ thuật giao thông, Kỹ thuật điện, điện tử và
viễn thông, Kỹ thuật máy tính, Kỹ thuật vật liệu, Kỹ thuật môi truờng, Kỹ
thuật mỏ
9. Chế biến: Công nghệ thực phẩm, Công nghệ bảo quản, chế biến nông sản,
Công nghệ sau thu hoạch, Công nghệ chế biến thuỷ sản, Công nghệ chế biến
lâm sản
10. Xây dựng và kiến trúc: Quy hoạch đô thị, Kiến trúc công trình, Kỹ thuật
công trình xây dựng, Kỹ thuật thuỷ lợi – thuỷ điện,
11. Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản: Khoa học cây trồng, nuôi trồng thuỷ sản
12. Thú y
13. Sức khoẻ: Kỹ thuật y học, Kỹ thuật hình ảnh, kỹ thuật Y - Sinh
14. Vận tải: Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông
15. Môi trường và bảo vệ môi trường
48
PHỤ LỤC 4
BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN
GIAO NHIỆM VỤ TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH TIÊN TIẾN NĂM 2008
Nguyên tắc chấm điểm: Đáp ứng đúng tiêu chí – đạt điểm chuẩn
Trường xây dựng đề án:
Ngành đào tạo CTTT:
Chuyên viên chấm điểm:
TT Tiêu chí Điểm chuẩn
Điểm
chấm
1 Đề án Đăng ký nhận nhiệm vụ triển khai đào tạo CTTT 10
Đề án gồm các mục:
1.1 Mục tiêu rõ ràng, đúng hướng chỉ đạo của Bộ 1
1.2 Giới thiệu rõ ràng về trường đối tác 1
1.3 Có kèm theo chương trình đào tạo của Trường đối tác (chương trình gốc) 1
1.4 Phân tích chương trình gốc 1
1.5 Xây dựng chương trình CTTT (chương trình đào tạo) 1
1.6 Có kế hoạch chuẩn bị cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên 1
1.7 Có cách thức tổ chức, quản lý đào tạo và phương pháp đánh giá 1
1.8 Có kế hoạch kiểm định chất lượng 1
1.9 Có dự kiến kinh phí cho CTTT 1
1.10 Có đánh giá hiệu quả triển khai CTTT 1
2 Trường đối tác 15
2.1 Có thứ hạng cao theo xếp hạng của US. New, Webometrric… (lựa chọn):
- Trong Top 100
- Trong Top 200
4
2
2.2 Đánh giá về Ngành đào tạo CTTT tại nước sở tại, khi đạt được một trong hai
điều kiện sau:
- Thuộc Top 20% đầu tiên theo xếp hạng trong ngành đào tạo;
- Đã được kiểm định.
3
2.3 Trường đối tác đã có hợp tác nghiên cứu khoa học với Trường (lựa chọn):
- Có liên quan đến CTTT
4
49
- Không liên quan đến CTTT 2
2.4 Trường đối tác đã có hợp tác đào tạo, trao đổi GV và SV với Trường (lựa chọn):
- Có liên quan đến CTTT
- Không liên quan đến CTTT
4
2
3 Chương trình gốc 10
3.1 Có mục tiêu rõ ràng 2
3.2 Có đủ các khối kiến thức (đại cương, cơ sở ngành, ngành) 2
3.3 Có kế hoạch giảng dạy chuẩn 2
3.4 Có mô tả vắn tắt các môn học 2
3.5 Thuộc các ngành ưu tiên triển khai trong các giai đoạn 2
4 Phân tích chương trình gốc so sánh với chương trình đào tạo của Trường 5
4.1 Phân tích khối kiến thức 2
4.2 Phân tích về tổ chức, quản lý đào tạo, cách thức đánh giá 1
4.3 Phân tích về cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ giảng dạy 2
5 Chương trình đào tạo 10
5.1 Xây dựng chương trình đào tạo (lựa chọn):
- Bám sát chương trình gốc (thay các môn khoa học xã hội và nhân văn bằng
các môn qui định chung)
- Bổ sung sửa đổi dưới 10% kiến thức cơ sở ngành và kiến thức ngành
4
3
5.2 Đủ các thông tin:
- Mục tiêu đào tạo
- Đối tượng tuyển sinh, thời gian đào tạo
- Cách thức đánh giá, điều kiện tốt nghiệp
- Nội dung chương trình
- Kế hoạch học tập chuẩn
- Mô tả vắn tắt nội dung các môn học
0,5
1,0
0,5
1,0
1,0
1,0
5.3 Có trên 03 môn học lựa chọn 1
6 Kinh nghiệm hợp tác quốc tế của Trường (không kể Trường đối tác) liên
quan đến CTTT trong 5 năm gần đây
10
6.1 Đã có liên kết nghiên cứu khoa học với nước ngoài trong lĩnh vực có liên
quan đến CTTT và đã đạt được kết quả cụ thể
3
6.2 Đã có liên kết đào tạo với nước ngoài có liên quan đến CTTT và đã đạt được
kết quả cụ thể
4
50
6.3 Đã có trao đổi giảng viên, sinh viên với trường đại học nước ngoài (lựa chọn):
- Ngành có liên quan đến CTTT
- Ngành không liên quan đến CTTT
3
1
7 Cơ sở vật chất 15
7.1 Phòng thí nghiệm (lựa chọn):
- Đã có trên 40% phòng thí nghiệm, thiết bị tiên tiến phục vụ cho CTTT
- Đã có trên 30% - 40% phòng thí nghiệm, thiết bị tiên tiến phục vụ cho CTTT
- Đã có trên 20% - 30% phòng thí nghiệm, thiết bị tiên tiến phục vụ cho CTTT
- Đã có từ 10% - 20% phòng thí nghiệm, thiết bị tiên tiến phục vụ cho CTTT
- Dưới 10% phòng thí nghiệm, thiết bị tiên tiến phục vụ cho CTTT
5
4
3
2
1
7.2 Trang Web của trường xây dựng đề án
- Cập nhật đầy đủ thông tin về đào tạo, NCKH, nhân sự, quan hệ quốc tế…
- Giới thiệu Khoa thực hiện CTTT về nhân sự, ngành đào tạo CTTT
- Giới thiệu thông tin liên kết NCKH và đào tạo liên quan đến CTTT
1
1
2
7.3 Thư viện:
- Có Trung tâm thông tin đảm bảo tốt cho dạy – học theo CTTT
- Có Phòng máy nối mạng trên 30 máy tính và chất lượng tốt
- Có liên kết thư viện điện tử
2
2
2
8 Đội ngũ giảng viên cơ hữu 15
8.2 Trong số giảng viên cơ hữu hiện có tham gia CTTT, số giảng viên được đào tạo
thạc sĩ và tiến sĩ ở nước nói tiếng Anh (lựa chọn):
- Từ 20 giảng viên trở lên
- Từ 15 – 19 giảng viên
- Từ 10 – 14 giảng viên
- Từ 5 – 9 giảng viên
10
9
8
7
8.3 Chuẩn bị nguồn giảng viên cho CTTT – số giảng viên cơ hữu của Trường đang
theo học các chương trình thạc sĩ, tiến sĩ bằng tiếng Anh ở nước ngoài, dự kiến
sẽ tham gia giảng dạy CTTT (lựa chọn):
- Trên 10 giảng viên
- Từ 5 đến 9 giảng viên
- Từ 1 đến 4 giảng viên
5
3
1
9 Tài chính 10
9.1 Dự trù kinh phí chi tiết cho các hoạt động của CTTT 4
51
9.2 Trường đóng góp nguồn lực trên 30% vào đào tạo CTTT 3
9.3 Huy động các nguồn lực khác 3
Tổng số 100
Tiêu chí phụ: đánh giá CTTT đang triển khai
(Dành cho những trường đang triển khai CCTT đăng ký CTTT mới)
Trường đang thực hiện CTTT:
Đăng ký CTTT mới:
TT Tiêu chí Điểm
chuẩn
Điểm
chấm
1. Vị trí xếp hạng CTTT tại Hội nghị sơ kết gần nhất (lựa chọn):
1 – 2
3 - 4
5 - 6
3
2
1
2. Kết quả học tập của sinh viên đạt khá giỏi (lựa chọn):
Trên 50%
30 – 50%
2
1
3. Hoàn thành kế hoạch tài chính phục vụ CTTT trong năm đạt trên 90% 5
4. Bồi dưỡng ngoại ngữ, tập huấn giảng viên ở nước ngoài (lựa chọn):
- Trên 6 giảng viên/1chương trình
- 5 – 6 giảng viên/1chương trình
- 3 – 4 giảng viên/1chương trình
- 1 – 2 giảng viên/1chương trình
4
3
2
1
5. Báo cáo đúng hạn, đầy đủ theo qui định của Bộ Giáo dục và đào tạo 1
Tổng số 15
Ghi chú: Tổng điểm A của từng trường được xác định như sau:
- Những trường chưa triển khai CTTT: A là tổng điểm của 9 tiêu chí;
- Những trường đang triển khai CTTT:
A = Tổng điểm của 9 tiêu chí × Điểm tiêu chí phụ / 15.
A được làm tròn đến 01 số thập phân sau dấu phẩy.
52
PHỤ LỤC 5
DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO MỘT KHOÁ CTTT, TÍNH TRUNG BÌNH CHO CÁC NGÀNH
1. Cách tính
- Giá trị cột “Chi phí cho khoá 1” được lấy trung bình từ giá trị các cột tương ứng của 4 ngành: kỹ thuật – công nghệ, nông – lâm – ngư,
khoa học tự nhiên và kinh tế - quản lý, khoa học xã hội và nhân văn.
- Tương tự, giá trị cột “Đơn giá” được lấy trung bình từ giá trị các cột tương ứng của 4 ngành.
- Giá trị cột “số lượng” được tính từ giá trị của hai cột trên.
2. Tổng nhu cầu đầu tư trung bình cho 1 khoá chung cho các ngành: 15.921,2 triệu VN đồng, trong đó:
- Ngân sách nhà nước hỗ trợ 60% tương đương 9.552,7 triệu VN đồng; đề nghị trong Đề án: 9.550,0 triệu VN đồng.
- Các trường tự đáp ứng 25% tương đương 3.980,3 triệu VN đồng; đề nghị trong Đề án: 3.979,17 triệu VN đồng.
- Người học đóng góp 15% tương đương 2.388,2 triệu VN đồng; đề nghị trong Đề án: 2.387,5 triệu VN đồng.
Đơn vị: triệu đồng
Mục
chi Nội dung Đơn giá
Số
lượng
Đơn
vị tính
Chi phí
khoá 1
Chi phí
khoá 2
Chi phí
khoá 3
CPTB
1 khoá NSNN Trường
Người
học
Cơ sở vật chất (phòng học, phòng điều
hành, phòng hội họp sinh hoạt học thuật
chuyên môn chung…) (1)
250,0 5,0 phòng 1250,0 0,0 0,0 416,7 250,0 104,2 62,5
Thư viện (2) 700,0 1,0 phòng 700,0 0,0 0,0 233,3 140,0 58,3 35,0
Phòng thí nghiệm, khu thực hành (3) 1925,0 3,0 phòng 5775,0 2887,5 1443,8 3368,8 2021,3 842,2 505,3
Chi phí bản quyền chương trình (4) 200,0 1,0 C.trình 200,0 0,0 0,0 66,7 40,0 16,7 10,0
Ký kết văn bản hợp tác đào tạo (5) 240,0 1,0 V.bản 240,0 0,0 0,0 80,0 48,0 20,0 12,0
Phân tích chương trình gốc, xây dựng
chương trình đào tạo (biên soạn đề cương
chi tiết, giáo trình,bài tập, thực hành….) 50
môn × 3 TC =150 tín chỉ 15 = 2250 tiết
(chưa kể 28 tín chỉ các môn bắt buộc) 3
trang (6)
0,055 6765 trang 372,1 0,0 0,0 124,0 74,4 31,0 18,6
Biên dịch C.trình, giáo trình 50 môn (7) 0,050 1500,0 trang 75,0 0,0 0,0 25,0 15,0 6,3 3,8
Thẩm định chương trình (8) 150,0 1,0 C.trình 150,0 0,0 0,0 50,0 30,0 12,5 7,5
Sách học (50 môn x 3 quyển) (9) 1,6 150 quyển 240,0 0,0 0,0 80,0 48,0 20,0 12,0
Tài liệu tham khảo (50 môn) (10) 0,8 257,1 quyển 205,7 205,7 205,7 120,0 72,0 30,0 18,0
Phần mềm giảng dạy 390,0 1,0 C.trình 390,0 0,0 0,0 130,0 78,0 32,5 19,5
(I)
Đầu
tư
ban
đầu
Phần mềm quản lý 390,0 1,0 C.trình 390,0 0,0 0,0 130,0 78,0 32,5 19,5
53
Tổng 9987,8 3093,2 1649,5 4824,4 2894,7 1206,1 723,7
Thù lao giảng dạy
Giảng viên Việt Nam (11) 36,0 100 lượt 3600,0 3600,0 3600,0 3600,0 2160,0 900,0 540,0
Giảng viên nước ngoài (12) 160,0 23,2 lượt 3714,3 1857,1 1238,1 2166,7 1300,0 541,7 325,0
Vé máy bay cho giảng viên nước ngoài
(1500USD/vé) (13) 24,0 23,2 lượt 557,1 278,6 185,7 325,0 195,0 81,3 48,8
Thù lao cán bộ quản lý (1,000,000 VN
đồng/tháng x 4.5 năm ) 55,5 7,0 người 388,5 388,5 388,5 388,5 233,1 97,1 58,3
Khấu hao thiết bị bảo trì, nâng cấp thiết bị
phòng thí nghiệm (14) 60,0 4,7 phòng 280,0 280,0 280,0 280,0 168,0 70,0 42,0
(II) Chi
phí vận
hành
hàng
năm
Tổng 8539,9 6404,2 5692,3 6760,2 4056,1 1690,0 1014,0
Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy, quản lý
cho giảng viên và cán bộ quản lý ở nước
ngoài (15)
80,0 32,5 lượt 2960,0 1973,3 986,7 1726,7 1036,0 431,7 259,0
Bồi dưỡng tiếng Anh cho giảng viên (16) 0,2 3000 tiết 600,0 300,0 150,0 350,0 210,0 87,5 52,5
Bồi dưỡng tại chỗ cho giảng viên, cán bộ
quản lý (mời giảng viên, cán bộ quản lý
nước ngoài sang bồi dưỡng tại Việt Nam)
225,0 4,6 năm 1037,5 1037,5 1037,5 1037,5 622,5 259,4 155,6
(III)
Bồi
dưỡng
giảng
viên,
cán
bộ
quản
lý Tổng 4597,5 3310,8 2174,2 3114,2 1868,5 778,5 467,1
Hội nghị , hội thảo, tổng kết năm học 5,0 5,0 lần 25,0 25,0 25,0 25,0 15,0 6,3 3,8
Hỗ trợ sinh viên: học bổng, khen thưởng 12,0 4,6 năm 55,5 55,5 55,5 55,5 33,3 13,9 8,3
Bồi dưỡng tiếng Anh cho sinh viên 0,2 3600 tiết 720,0 720,0 720,0 720,0 432,0 180,0 108,0
Hỗ trợ sinh viên đi thực tập cuối khoá trong
hoặc ngoài nước 1,0 50 lượt 50,0 50,0 50,0 50,0 30,0 12,5 7,5
Hỗ trợ nghiên cứu khoa học cho sinh viên 10,0 4,6 năm 46,3 46,3 46,3 46,3 27,8 11,6 6,9
Văn phòng phẩm, thông tin liên lạc, công
tác phí 10,0 4,6 năm 46,3 46,3 46,3 46,3 27,8 11,6 6,9
Tham quan,thực hành, thực tế (17) 38,8 4,6 năm 179,4 179,4 179,4 179,4 107,6 44,8 26,9
Chi phí kiểm định chất lượng chương trình
với đối tác (18) 300,0 1,0 C.trình 300,0 0,0 0,0 100,0 60,0 25,0 15,0
(IV)
Chi
khác
Tổng 1422,4 1122,4 1122,4 1222,4 733,4 305,6 183,4
54
Tổng chi 24547,6 13930,6 10638,3 15921,2 9552,7 3980,3 2388,2
Tổng chi cho 30 CTTT (90 khoá đào tạo) 859.742,1 358.225,9 214.935,5
Dự kiến chi tài chính bình quân cho 01 SV/ khoá 191.054 79.606 47.764
Chi phí bình quân 1 SV / 1 năm (50SV/khoá học) 38.2108 15.9212 9.5528
Ghi chú:
(I). Phần này của khoá 2, khoá 3 không dùng để trang bị mới mà để cập nhật và bổ sung hoặc nâng cấp.
(1). Dự toán bằng nhau cho các ngành đào tạo, bao gồm bàn ghế sinh viên, bàn giáo viên, bảng viết, các thiết bị IT phục vụ giảng dạy như máy
projector, multimedia.
(2). Bình quân cho các ngành (ngành kinh tế - quản lý, khoa học xã hội được dự toán cao hơn), bao gồm xây dựng thư viên đạt chuẩn quốc tế: giá
sách, hệ thống thông tin phục vụ thư viện, các đầu sách, tạp chí tham khảo.
(3). Bình quân các chi phí cho phòng thí nghiệm, khu thực hành của các ngành: khoa học tự nhiên, nông – lâm – ngư, kỹ thuật – công nghệ.
(4), (5). Dự toán bằng nhau cho các ngành đào tạo, gồm tiền vé máy bay, ăn ở cho người đi đàm phán với trường đối tác (tối đa 4 người), ký kết hợp
đồng, thoả thuận, tiền mua bản quyền chương trình đào tạo
(6). Dự toán bằng nhau cho các ngành đào tạo, xây dựng CTTT cho phù hợp với điều kiện Việt Nam, xác định mục tiêu đào tạo, nội dung các môn
học.
(7). Dự toán bằng nhau cho các ngành đào tạo, mục đích để sinh viên và giảng viên không tham gia chương trình tiên tiến có cơ hội được tham khảo
chương trình, giáo trình và phương pháp giảng dạy mới, chuyển giao công nghệ đào tạo, là một trong những điều kiện đảm bảo để CTTT lan toả sang các
ngành khác trong trường và sang các trường khác trong hệ thống giáo dục đại học.
(8). Dự toán bằng nhau cho các ngành đào tạo, dùng cho hội đồng khối ngành góp ý và thẩm định chương trình.
(9). Dự toán bằng nhau cho các ngành đào tạo, bao gồm giáo trình môn học, sách dùng cho giảng viên, sách dùng cho sinh viên và sách bài tập.
(10). Bình quân cho các ngành (ngành kinh tế - quản lý, khoa học xã hội được dự dự kiến 6 dầu sách, tạp chí tham khảo cho 01 môn học).
(11). Dự toán bằng nhau cho các ngành đào tạo. Tổng cộng chương trình có 50 môn, yêu cầu tối thiểu là 2 giảng viên 1 môn. Để giảng viên tập trung
sức lực và thời gian giảng dạy chương trình tiên tiến, mỗi giảng viên VN giảng dạy trong chương trình được trả ngoài lương 3,000,000VN đồng/tháng x 12
tháng. Mỗi khoá đào tạo yêu cầu giảng viên tham gia ít nhất 12 tháng cho việc chuẩn bị bài, giảng dạy và hướng dẫn sinh viên.
(12, 13). Bình quân cho các ngành (ngành kinh tế - quản lý, khoa học xã hội được dự dự kiến mời nhiều giảng viên nước ngoài hơn với số lượng khoá
sau bằng ½ khoá trước,các ngành còn lại mời giảng viên nước ngoài khoá 2 bằng ½ khoá 1, khoá 3 bằng ⅔ khoá 2).Trong những khoá đầu giảng viên
nước ngoài giảng dạy chủ yếu các môn học của CTTT; các giảng viên Việt Nam làm trợ giảng, học tập các phương pháp giảng dạy, nâng cao chuyên môn
nghiệp vụ để có thể thay thế dần vào các khoá sau.
(14). Bình quân cho các ngành (ngành kinh tế - quản lý, khoa học xã hội không có mục chi này), dùng cho việc bảo trì các thiết bị tại phòng thí
nghiệm, xưởng thực hành, chiếm không quá 10 % tổng chi phí xây dựng các phòng thí nghiệm.
(15). Bình quân cho các ngành, gửi giảng viên (ngành kinh tế - quản lý, khoa học xã hội dự kiến gửi nhiều hơn, khoảng 40 lượt giảng viên đối với
khoá 1, 26 lượt giảng viên đối với mỗi khoá 2 và 13 lượt giảng viên đối với khoá 3) sang trường đối tác học tập và chuẩn bị bài giảng mỗi kỳ 3 tháng, ngoài
học phí phải nộp cho phía đối tác, sinh hoạt phí sẽ được tính theo mức tương đương với các quy định của đề án 322.
(16). Bình quân cho các ngành, bồi dưỡng tiếng Anh cho giảng viên sẽ giảm dần khoá 2 = ½ khoá 1, khoá 3 = ½ khoá 2. Bồi dưỡng tiếng Anh
cho các giảng viên các ngành kinh tế - quản lý, khoa học xã hội dự kiến cao hơn và thường xuyên hơn.
(17). Bình quân cho các ngành,dùng để mua vật tư thí nghiệm, thực tập, đưa sinh viên tham quan, thực tế sản xuất.
(18). Dự toán bằng nhau cho các ngành đào tạo, để kiểm định CTTT với các tiêu chí của tổ chức kiểm định đã kiểm định chương trình gốc.
55
PHỤ LỤC 6
DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO MỘT KHOÁ CTTT CÁC NGÀNH KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ
1. Đặc điểm chương trình
Nội dung giảng dạy chương trình kết hợp lý thuyết với thực hành, thực tập trong phòng thí nghiệm và trong xưởng.
Về giảng viên: Chú trọng bồi dưỡng năng lực chuyên môn.
Về cơ sở vật chất: Chủ yếu tập trung vào phòng thí nghiệm, xưởng thực nghiệm và nguyên vật liệu thí nghiệm, thực hành.
2. Tổng nhu cầu đầu tư trung bình cho 1 khoá (5 năm): 17.287,9 triệu VN đồng, trong đó:
- Ngân sách nhà nước hỗ trợ 60% tương đương 10.372,7 triệu VN đồng;
- Các trường tự đáp ứng 25% tương đương 4.322,0 triệu VN đồng;
- Người học đóng góp 15% tương đương 2.593,2 triệu VN đồng.
Đơn vị: triệu đồng
Mục
chi Nội dung
Đơn
giá
Số
lượng
Đơn
vị tính
Chi phí
khoá 1
Chi cho
Khoá 2
Chi cho
Khoá 3
TB cho
1 khoá NSNN Trường
Người
học
Cơ sở vật chất (phòng học, phòng điều
hành, phòng hội họp sinh hoạt học thuật
chuyên môn chung…) (1)
250,0 5,0 phòng 1.250,0 0,0 0,0 416,7 250,0 104,2 62,5
Thư viện (2) 600,0 1,0 phòng 600,0 0,0 0,0 200,0 120,0 50,0 30,0
Phòng thực hành, thí nghiệm 1.900,0 3,0 phòng 5.700,0 2.850,0 1.425,0 3.325,0 1.995,0 831,3 498,8
Xưởng thực nghiệm 3.000,0 1,0 Xưởng 3.000,0 1.500,0 750,0 1.750,0 1.050,0 437,5 262,5
Chi phí bản quyền chương trình (3) 200,0 1,0 C.trình 200,0 0,0 0,0 66,7 40,0 16,7 10,0
Ký kết văn bản hợp tác đào tạo (4) 240,0 1,0 240,0 0,0 0,0 80,0 48,0 20,0 12,0
Phân tích chương trình gốc, xây dựng
CTTT (biên soạn đề cương chi tiết, giáo
trình,bài tập, thực hành….) 50 môn × 3 TC
=150 tín chỉ 15 = 2250 tiết (chưa kể 28
tín chỉ các môn bắt buộc) 3 trang (5)
0,055 6.765,0 trang 372,1 0,0 0,0 124,0 74,4 31,0 18,6
Biên dịch C.trình, giáo trình 50 môn (6) 0,050 1.500,0 trang 75,0 0,0 0,0 25,0 15,0 6,3 3,8
Thẩm định chương trình (7) 150,0 1,0 C.trình 150,0 0,0 0,0 50,0 30,0 12,5 7,5
Sách học (50 môn x 3 quyển) (8) 1,6 150,0 quyển 240,0 0,0 0,0 80,0 48,0 20,0 12,0
Tài liệu tham khảo (50 môn x 4quyển) (9) 0,8 200,0 quyển 160,0 80,0 80,0 106,7 64,0 26,7 16,0
Phần mềm giảng dạy 390,0 1,0 C.trình 390,0 0,0 0,0 130,0 78,0 32,5 19,5
(I)
Đầu
tư
ban
đầu
Phần mềm quản lý 390,0 1,0 C.trình 390,0 0,0 0,0 130,0 78,0 32,5 19,5
56
Tổng 12.767,1 4.430,0 2.255,0 6.484,0 3.890,4 1.621,0 972,6
Thù lao giảng dạy
Giảng viên Việt Nam (10) 36,0 100,0 lượt 3.600,0 3.600,0 3.600,0 3.600,0 2.160,0 900,0 540,0
Giảng viên nước ngoài (11) 160,0 20,0 lượt 3.200,0 1.600,0 1.066,7 1.955,6 1.173,3 488,9 293,3
Vé máy bay cho giảng viên nước ngoài
(1500USD/vé) (12) 24,0 20,0 lượt 480,0 240,0 160,0 293,3 176,0 73,3 44,0
Thù lao cán bộ quản lý (1,000,000 VN
đồng/tháng x 4.5 năm ) 60,0 7,0 người 420,0 420,0 420,0 420,0 252,0 105,0 63,0
Khấu hao thiết bị bảo trì, nâng cấp thiết bị
phòng thí nghiệm (13) 80,0 5,0 Năm 400,0 400,0 400,0 400,0 240,0 100,0 60,0
(II) Chi
phí vận
hành
hàng
năm
Tổng 8.100,0 6.260,0 5.646,7 6.668,9 4.001,3 1.667,2 1.000,3
Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy, quản lý
cho giảng viên và cán bộ quản lý ở nước
ngoài (14)
80,0 30,0 lượt 2.400,0 1.600,0 800,0 1.600,0 960,0 400,0 240,0
Bồi dưỡng tiếng Anh cho giảng viên (15) 0,2 2.400,0 tiết 480,0 240,0 120,0 280,0 168,0 70,0 42,0
Bồi dưỡng tại chỗ cho giảng viên, cán bộ
quản lý (mời giảng viên, cán bộ quản lý
nước ngoài sang bồi dưỡng tại Việt Nam)
200,0 5,0 năm 1.000,0 1.000,0 1.000,0 1.000,0 600,0 250,0 150,0
(III)
Bồi
dưỡng
giảng
viên,
cán
bộ
quản
lý Tổng 3.880,0 2.840,0 1.920,0 2.880,0 1.728,0 720,0 432,0
Hội nghị , hội thảo, tổng kết năm học 5,0 5,0 lần 25,0 25,0 25,0 25,0 15,0 6,3 3,8
Hỗ trợ sinh viên: học bổng, khen thưởng 12,0 5,0 năm 60,0 60,0 60,0 60,0 36,0 15,0 9,0
Bồi dưỡng tiếng Anh cho sinh viên 0,2 3.600,0 tiết 720,0 720,0 720,0 720,0 432,0 180,0 108,0
Hỗ trợ sinh viên đi thực tập cuối khoá
trong hoặc ngoài nước 1,0 50,0 lượt 50,0 50,0 50,0 50,0 30,0 12,5 7,5
Hỗ trợ nghiên cứu khoa học cho sinh viên 10,0 5,0 năm 50,0 50,0 50,0 50,0 30,0 12,5 7,5
Văn phòng phẩm, thông tin liên lạc, công
tác phí 10,0 5,0 năm 50,0 50,0 50,0 50,0 30,0 12,5 7,5
Thực hành, thực tập cho sinh viên (16) 40,0 5,0 năm 200,0 200,0 200,0 200,0 120,0 50,0 30,0
Chi phí kiểm định chất lượng chương trình
với đối tác (17) 300,0 1,0 C.trình 300,0 0,0 0,0 100,0 60,0 25,0 15,0
(IV)
Chi
khác
Tổng 1.455,0 1.155,0 1.155,0 1.255,0 753,0 313,8 188,3
Tổng chi 26.202,1 14.685,0 10.976,7 17.287,9 10.372,7 4.322,0 2.593,2
57
Ghi chú:
(I). Phần này của khoá 2, khoá 3 không dùng để trang bị mới mà để cập nhật và bổ sung hoặc nâng cấp.
(1). Bao gồm bàn ghế sinh viên, bàn giáo viên, bảng viết, các thiết bị IT phục vụ giảng dạy như máy projector, multimedia.
(2). Bao gồm, xây dựng thư viên đạt chuẩn quốc tế: giá sách, hệ thống thông tin phục vụ thư viện, các đầu sách, tạp chí tham khảo.
(3), (4). Gồm tiền vé máy bay, ăn ở cho người đi đàm phán với trường đối tác ( tối đa 4 người), ký kết hợp đồng, thoả thuận, tiền mua bản quyền
chương trình đào tạo
(5). Xây dựng CTTT cho phù hợp với điều kiện Việt Nam, xác định mục tiêu đào tạo, nội dung các môn học.
(6). Với mục đích để sinh viên và giảng viên không tham gia chương trình tiên tiến có cơ hội được tham khảo chương trình, giáo trình và phương pháp
giảng dạy mới, chuyển giao công nghệ đào tạo, là một trong những điều kiện đảm bảo để CTTT lan toả sang các ngành khác trong trường và sang các
trường khác trong hệ thống giáo dục đại học.
(7). Dùng cho hội đồng khối ngành góp ý và thẩm định chương trình.
(8). Bao gồm giáo trình môn học, sách dùng cho giảng viên, sách dùng cho sinh viên và sách bài tập phục vụ môn học.
(9). Dự kiến 4 dầu sách, tạp chí tham khảo cho 01 môn học.
(10). Tổng cộng chương trình có 50 môn, yêu cầu tối thiểu là 2 giảng viên 1 môn. Để giảng viên tập trung sức lực và thời gian giảng dạy chương trình
tiên tiến, mỗi giảng viên VN giảng dạy trong chương trình được trả ngoài lương 3,000,000VN đồng/tháng x 12 tháng. Mỗi khoá đào tạo yêu cầu giảng viên
tham gia ít nhất 12 tháng cho việc chuẩn bị bài, giảng dạy và hướng dẫn sinh viên.
(11, 12). Dự kiến mời giảng viên nước ngoài khoá 2 bằng ½ khoá 1, khoá 3 bằng ⅔ khoá 2. Trong những khoá đầu giảng viên nước ngoàigiảng dạy
chủ yếu các môn học của CTTT; các giảng viên Việt Nam làm trợ giảng, học tập các phương pháp giảng dạy, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ để có thể
thay thế dần vào các khoá sau.
(13). Dùng cho việc bảo trì các thiết bị phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, chiếm không quá 10 % tổng chi phí xây dựng các phòng thí nghiệm.
(14). Dự kiến cử khoảng 30 lượt giảng viên đối với khoá 1, 20 lượt giảng viên đối với mỗi khoá 2 và 10 lượt giảng viên đối với khoá 3 sang trường đối
tác học tập và chuẩn bị bài giảng mỗi kỳ 3 tháng, ngoài học phí phải nộp cho phía đối tác, sinh hoạt phí sẽ được tính theo mức tương đương với các quy
định của đề án 322.
(15). Bồi dưỡng tiếng Anh cho giảng viên sẽ giảm dần khoá 2 = ½ khoá 1, khoá 3 = ½ khoá 2.
(16). Dùng chi mua các vật liệu thí nghiệm, đi tham quan, thực tập tại các cơ sở sản xuất.
(17). Dùng để kiểm định CTTT với các tiêu chí của tổ chức kiểm định đã kiểm định chương trình gốc.
58
PHỤ LỤC 7
DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO MỘT KHOÁ CTTT CÁC NGÀNH NÔNG – LÂM – NGƯ
1. Đặc điểm chương trình
Nội dung giảng dạy chương trình kết hợp lý thuyết với thực hành, thực tập trong phòng thí nghiệm và trên đồng ruộng.
Về giảng viên: Chú trọng bồi dưỡng năng lực chuyên môn.
Về cơ sở vật chất: Chủ yếu tập trung vào phòng thí nghiệm, khu thực nghiệm và nguyên vật liệu thí nghiệm, thực hành.
2. Tổng nhu cầu đầu tư trung bình cho 1 khoá (4,5 năm): 16.078,2 triệu VN đồng, trong đó:
- Ngân sách nhà nước hỗ trợ 60% tương đương 9.646,9 triệu VN đồng;
- Các trường tự đáp ứng 25% tương đương 4.019,6 triệu VN đồng;
- Người học đóng góp 15% tương đương 2.411,7 triệu VN đồng.
Đơn vị: triệu đồng
Mục
chi Nội dung
Đơn
giá
Số
lượng
Đơn
vị tính
Chi phí
khoá 1
Chi cho
Khoá 2
Chi cho
Khoá 3
TB cho
1 khoá NSNN Trường
Người
học
Cơ sở vật chất (phòng học, phòng điều
hành, phòng hội họp sinh hoạt học thuật
chuyên môn chung…) (1)
250,0 5,0 phòng 1.250,0 0,0 0,0 416,7 250,0 104,2 62,5
Thư viện (2) 600,0 1,0 phòng 600,0 0,0 0,0 200,0 120,0 50,0 30,0
Phòng thực hành, thí nghiệm 2.000,0 2,0 phòng 4.000,0 2.000,0 1.000,0 2.333,3 1.400,0 583,3 350,0
Khu thực nghiệm ngoài trời 3.000,0 1,0 phòng 3.000,0 1.500,0 750,0 1.750,0 1.050,0 437,5 262,5
Chi phí bản quyền chương trình (3) 200,0 1,0 C.trình 200,0 0,0 0,0 66,7 40,0 16,7 10,0
Ký kết văn bản hợp tác đào tạo (4) 240,0 1,0 240,0 0,0 0,0 80,0 48,0 20,0 12,0
Phân tích chương trình gốc, xây dựng
CTTT (biên soạn đề cương chi tiết, giáo
trình,bài tập, thực hành….) 50 môn × 3 TC
=150 tín chỉ 15 = 2250 tiết (chưa kể 28
tín chỉ các môn bắt buộc) 3 trang (5)
0,055 6.765,0 trang 372,1 0,0 0,0 124,0 74,4 31,0 18,6
Biên dịch C.trình, giáo trình 50 môn (6) 0,050 1.500,0 trang 75,0 0,0 0,0 25,0 15,0 6,3 3,8
Thẩm định chương trình (7) 150,0 1,0 C.trình 150,0 0,0 0,0 50,0 30,0 12,5 7,5
Sách học (50 môn x 3 quyển) (8) 1,6 150,0 quyển 240,0 0,0 0,0 80,0 48,0 20,0 12,0
Tài liệu tham khảo (50 môn x 4quyển) (9) 0,8 200,0 quyển 160,0 80,0 80,0 106,7 64,0 26,7 16,0
Phần mềm giảng dạy 390,0 1,0 C.trình 390,0 0,0 0,0 130,0 78,0 32,5 19,5
(I)
Đầu
tư
ban
đầu
Phần mềm quản lý 390,0 1,0 C.trình 390,0 0,0 0,0 130,0 78,0 32,5 19,5
59
Tổng 11.067,1 3.580,0 1.830,0 5.492,4 3.295,4 1.373,1 823,9
Thù lao giảng dạy
Giảng viên Việt Nam (10) 36,0 100,0 lượt 3.600,0 3.600,0 3.600,0 3.600,0 2.160,0 900,0 540,0
Giảng viên nước ngoài (11) 160,0 20,0 lượt 3.200,0 1.600,0 1.066,7 1.955,6 1.173,3 488,9 293,3
Vé máy bay cho giảng viên nước ngoài
(1500USD/vé) (12) 24,0 20,0 lượt 480,0 240,0 160,0 293,3 176,0 73,3 44,0
Thù lao cán bộ quản lý (1,000,000 VN
đồng/tháng x 4.5 năm ) 54,0 7,0 người 378,0 378,0 378,0 378,0 226,8 94,5 56,7
Khấu hao thiết bị bảo trì, nâng cấp thiết bị
phòng thí nghiệm (13) 80,0 4,5 năm 360,0 360,0 360,0 360,0 216,0 90,0 54,0
(II) Chi
phí vận
hành
hàng
năm
Tổng 8.018,0 6.178,0 5.564,7 6.586,9 3.952,1 1.646,7 988,0
Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy, quản lý
cho giảng viên và cán bộ quản lý ở nước
ngoài (14)
80,0 30,0 lượt 2.400,0 1.600,0 800,0 1.600,0 960,0 400,0 240,0
Bồi dưỡng tiếng Anh cho giảng viên (15) 0,2 2.400,0 tiết 480,0 240,0 120,0 280,0 168,0 70,0 42,0
Bồi dưỡng tại chỗ cho giảng viên, cán bộ
quản lý (mời giảng viên, cán bộ quản lý
nước ngoài sang bồi dưỡng tại Việt Nam)
200,0 4,5 năm 900,0 900,0 900,0 900,0 540,0 225,0 135,0
(III)
Bồi
dưỡng
giảng
viên,
cán
bộ
quản
lý Tổng 3.780,0 2.740,0 1.820,0 2.780,0 1.668,0 695,0 417,0
Hội nghị , hội thảo, tổng kết năm học 5,0 5,0 lần 25,0 25,0 25,0 25,0 15,0 6,3 3,8
Hỗ trợ sinh viên: học bổng, khen thưởng 12,0 4,5 năm 54,0 54,0 54,0 54,0 32,4 13,5 8,1
Bồi dưỡng tiếng Anh cho sinh viên 0,2 3.600,0 tiết 720,0 720,0 720,0 720,0 432,0 180,0 108,0
Hỗ trợ sinh viên đi thực tập cuối khoá trong
hoặc ngoài nước 1,0 50,0 lượt 50,0 50,0 50,0 50,0 30,0 12,5 7,5
Hỗ trợ nghiên cứu khoa học cho sinh viên 10,0 4,5 năm 45,0 45,0 45,0 45,0 27,0 11,3 6,8
Văn phòng phẩm, thông tin liên lạc, công
tác phí 10,0 4,5 năm 45,0 45,0 45,0 45,0 27,0 11,3 6,8
Tham quan,thực hành, thực tế (16) 40,0 4,5 năm 180,0 180,0 180,0 180,0 108,0 45,0 27,0
Chi phí kiểm định chất lượng chương trình
với đối tác (17) 300,0 1,0 C.trình 300,0 0,0 0,0 100,0 60,0 25,0 15,0
(IV)
Chi
khác
Tổng 1.419,0 1.119,0 1.119,0 1.219,0 731,4 304,8 182,9
Tổng chi 24.284,1 13.617,0 10.333,7 16.078,2 9.646,9 4.019,6 2.411,7
60
Ghi chú:
(I). Phần này của khoá 2, khoá 3 không dùng để trang bị mới mà để cập nhật và bổ sung hoặc nâng cấp.
(1). Bao gồm bàn ghế sinh viên, bàn giáo viên, bảng viết, các thiết bị IT phục vụ giảng dạy như máy projector, multimedia.
(2). Bao gồm, xây dựng thư viên đạt chuẩn quốc tế: giá sách, hệ thống thông tin phục vụ thư viện, các đầu sách, tạp chí tham khảo.
(3), (4). Gồm tiền vé máy bay, ăn ở cho người đi đàm phán với trường đối tác ( tối đa 4 người), ký kết hợp đồng, thoả thuận, tiền mua bản quyền
chương trình đào tạo
(5). Xây dựng CTTT cho phù hợp với điều kiện Việt Nam, xác định mục tiêu đào tạo, nội dung các môn học.
(6). Với mục đích để sinh viên và giảng viên không tham gia chương trình tiên tiến có cơ hội được tham khảo chương trình, giáo trình và phương pháp
giảng dạy mới, chuyển giao công nghệ đào tạo, là một trong những điều kiện đảm bảo để CTTT lan toả sang các ngành khác trong trường và sang các
trường khác trong hệ thống giáo dục đại học.
(7). Dùng cho hội đồng khối ngành góp ý và thẩm định chương trình.
(8). Bao gồm giáo trình môn học, sách dùng cho giảng viên, sách dùng cho sinh viên và sách bài tập phục vụ môn học.
(9). Dự kiến 4 dầu sách, tạp chí tham khảo cho 01 môn học.
(10). Tổng cộng chương trình có 50 môn, yêu cầu tối thiểu là 2 giảng viên 1 môn. Để giảng viên tập trung sức lực và thời gian giảng dạy chương trình
tiên tiến, mỗi giảng viên VN giảng dạy trong chương trình được trả ngoài lương 3,000,000VN đồng/tháng x 12 tháng. Mỗi khoá đào tạo yêu cầu giảng viên
tham gia ít nhất 12 tháng cho việc chuẩn bị bài, giảng dạy và hướng dẫn sinh viên.
(11, 12). Dự kiến mời giảng viên nước ngoài khoá 2 bằng ½ khoá 1, khoá 3 bằng ⅔ khoá 2. Trong những khoá đầu giảng viên nước ngoàigiảng dạy
chủ yếu các môn học của CTTT; các giảng viên Việt Nam làm trợ giảng, học tập các phương pháp giảng dạy, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ để có thể
thay thế dần vào các khoá sau.
(13). Dùng cho việc bảo trì các thiết bị phòng thí nghiệm, khu thực hành ngoài trời, chiếm không quá 10 % tổng chi phí xây dựng các phòng thí
nghiệm.
(14). Dự kiến cử khoảng 30 lượt giảng viên đối với khoá 1, 20 lượt giảng viên đối với mỗi khoá 2 và 10 lượt giảng viên đối với khoá 3 sang trường đối
tác học tập và chuẩn bị bài giảng mỗi kỳ 3 tháng, ngoài học phí phải nộp cho phía đối tác, sinh hoạt phí sẽ được tính theo mức tương đương với các quy
định của đề án 322.
(15). Bồi dưỡng tiếng Anh cho giảng viên sẽ giảm dần khoá 2 = ½ khoá 1, khoá 3 = ½ khoá 2.
(16). Dùng chi mua các vật liệu thí nghiệm, đi tham quan, thực tập tại các cơ sở sản xuất.
(17). Dùng để kiểm định CTTT với các tiêu chí của tổ chức kiểm định đã kiểm định chương trình gốc.
61
PHỤ LỤC 8
DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO MỘT KHOÁ CTTT CÁC NGÀNH KHOA HỌC TỰ NHIÊN
1. Đặc điểm chương trình
Nội dung giảng dạy chương trình tập trung vào các học thuyết, lý thuyết; tăng cường thí nghiệm, thực hành.
Về giảng viên: Chú trọng bồi dưỡng năng lực chuyên môn.
Về cơ sở vật chất: Chủ yếu tập trung vào phòng thí nghiệm, thực hành và nguyên vật liệu thí nghiệm, thực hành.
2. Tổng nhu cầu đầu tư trung bình cho 1 khoá (4,5 năm): 16.311,6 triệu VN đồng, trong đó:
- Ngân sách nhà nước hỗ trợ 60% tương đương 9.786,9 triệu VN đồng;
- Các trường tự đáp ứng 25% tương đương 4.077,9 triệu VN đồng;
- Người học đóng góp 15% tương đương 2.446,7 triệu VN đồng.
Đơn vị: triệu đồng
Mục
chi Nội dung
Đơn
giá
Số
lượng
Đơn
vị tính
Chi phí
khoá 1
Chi cho
Khoá 2
Chi cho
Khoá 3
TB cho
1 khoá NSNN Trường
Người
học
Cơ sở vật chất (phòng học, phòng điều
hành, phòng hội họp sinh hoạt học thuật
chuyên môn chung…) (1)
250,0 5,0 phòng 1.250,0 0,0 0,0 416,7 250,0 104,2 62,5
Thư viện (2) 600,0 1,0 phòng 600,0 0,0 0,0 200,0 120,0 50,0 30,0
Phòng thí nghiệm cơ sở 1.000,0 2,0 phòng 2.000,0 1.000,0 500,0 1.166,7 700,0 291,7 175,0
Phòng thí nghiệm thực hành 1.800,0 3,0 phòng 5.400,0 2.700,0 1.350,0 3.150,0 1.890,0 787,5 472,5
Chi phí bản quyền chương trình (3) 200,0 1,0 C.trình 200,0 0,0 0,0 66,7 40,0 16,7 10,0
Ký kết văn bản hợp tác đào tạo (4) 240,0 1,0 240,0 0,0 0,0 80,0 48,0 20,0 12,0
Phân tích chương trình gốc, xây dựng
CTTT (biên soạn đề cương chi tiết, giáo
trình,bài tập, thực hành….) 50 môn × 3 TC
=150 tín chỉ 15 = 2250 tiết (chưa kể 28
tín chỉ các môn bắt buộc) 3 trang (5)
0,055 6.765,0 trang 372,1 0,0 0,0 124,0 74,4 31,0 18,6
Biên dịch C.trình, giáo trình 50 môn (6) 0,050 1.500,0 trang 75,0 0,0 0,0 25,0 15,0 6,3 3,8
Thẩm định chương trình (7) 150,0 1,0 C.trình 150,0 0,0 0,0 50,0 30,0 12,5 7,5
Sách học (50 môn x 3 quyển) (8) 1,6 150,0 quyển 240,0 0,0 0,0 80,0 48,0 20,0 12,0
Tài liệu tham khảo (50 môn x 6quyển) (9) 0,8 200,0 quyển 160,0 80,0 80,0 106,7 64,0 26,7 16,0
Phần mềm giảng dạy 390,0 1,0 C.trình 390,0 0,0 0,0 130,0 78,0 32,5 19,5
(I)
Đầu
tư
ban
đầu
Phần mềm quản lý 390,0 1,0 C.trình 390,0 0,0 0,0 130,0 78,0 32,5 19,5
62
Tổng 11.467,1 3.780,0 1.930,0 5.725,7 3.435,4 1.431,4 858,9
Thù lao giảng dạy
Giảng viên Việt Nam (10) 36,0 100,0 lượt 3.600,0 3.600,0 3.600,0 3.600,0 2.160,0 900,0 540,0
Giảng viên nước ngoài (11) 160,0 20,0 lượt 3.200,0 1.600,0 1.066,7 1.955,6 1.173,3 488,9 293,3
Vé máy bay cho giảng viên nước ngoài
(1500USD/vé) (12) 24,0 20,0 lượt 480,0 240,0 160,0 293,3 176,0 73,3 44,0
Thù lao cán bộ quản lý (1,000,000 VN
đồng/tháng x 4.5 năm ) 54,0 7,0 người 378,0 378,0 378,0 378,0 226,8 94,5 56,7
Khấu hao thiết bị bảo trì, nâng cấp thiết bị
phòng thí nghiệm (13) 80,0 4,5 năm 360,0 360,0 360,0 360,0 216,0 90,0 54,0
(II) Chi
phí vận
hành
hàng
năm
Tổng 8.018,0 6.178,0 5.564,7 6.586,9 3.952,1 1.646,7 988,0
Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy, quản lý
cho giảng viên và cán bộ quản lý ở nước
ngoài (14)
80,0 30,0 lượt 2.400,0 1.600,0 800,0 1.600,0 960,0 400,0 240,0
Bồi dưỡng tiếng Anh cho giảng viên (15) 0,2 2.400,0 tiết 480,0 240,0 120,0 280,0 168,0 70,0 42,0
Bồi dưỡng tại chỗ cho giảng viên, cán bộ
quản lý (mời giảng viên, cán bộ quản lý
nước ngoài sang bồi dưỡng tại Việt Nam)
200,0 4,5 năm 900,0 900,0 900,0 900,0 540,0 225,0 135,0
(III)
Bồi
dưỡng
giảng
viên,
cán
bộ
quản
lý Tổng 3.780,0 2.740,0 1.820,0 2.780,0 1.668,0 695,0 417,0
Hội nghị , hội thảo, tổng kết năm học 5,0 5,0 lần 25,0 25,0 25,0 25,0 15,0 6,3 3,8
Hỗ trợ sinh viên: học bổng, khen thưởng 12,0 4,5 năm 54,0 54,0 54,0 54,0 32,4 13,5 8,1
Bồi dưỡng tiếng Anh cho sinh viên 0,2 3.600,0 tiết 720,0 720,0 720,0 720,0 432,0 180,0 108,0
Hỗ trợ sinh viên đi thực tập cuối khoá
trong hoặc ngoài nước 1,0 50,0 lượt 50,0 50,0 50,0 50,0 30,0 12,5 7,5
Hỗ trợ nghiên cứu khoa học cho sinh viên 10,0 4,5 năm 45,0 45,0 45,0 45,0 27,0 11,3 6,8
Văn phòng phẩm, thông tin liên lạc, công
tác phí 10,0 4,5 năm 45,0 45,0 45,0 45,0 27,0 11,3 6,8
Tham quan,thực hành, thực tế (16) 40,0 4,5 năm 180,0 180,0 180,0 180,0 108,0 45,0 27,0
Chi phí kiểm định chất lượng chương trình
với đối tác (17) 300,0 1,0 C.trình 300,0 0,0 0,0 100,0 60,0 25,0 15,0
(IV)
Chi
khác
Tổng 1.419,0 1.119,0 1.119,0 1.219,0 731,4 304,8 182,9
Tổng chi 24.684,1 13.817,0 10.433,7 16.311,6 9.786,9 4.077,9 2.446,7
63
Ghi chú:
(I). Phần này của khoá 2, khoá 3 không dùng để trang bị mới mà để cập nhật và bổ sung hoặc nâng cấp.
(1). Bao gồm bàn ghế sinh viên, bàn giáo viên, bảng viết, các thiết bị IT phục vụ giảng dạy như máy projector, multimedia.
(2). Bao gồm, xây dựng thư viên đạt chuẩn quốc tế: giá sách, hệ thống thông tin phục vụ thư viện, các đầu sách, tạp chí tham khảo.
(3), (4). Gồm tiền vé máy bay, ăn ở cho người đi đàm phán với trường đối tác ( tối đa 4 người), ký kết hợp đồng, thoả thuận, tiền mua bản quyền
chương trình đào tạo
(5). Xây dựng CTTT cho phù hợp với điều kiện Việt Nam, xác định mục tiêu đào tạo, nội dung các môn học.
(6). Với mục đích để sinh viên và giảng viên không tham gia chương trình tiên tiến có cơ hội được tham khảo chương trình, giáo trình và phương pháp
giảng dạy mới, chuyển giao công nghệ đào tạo, là một trong những điều kiện đảm bảo để CTTT lan toả sang các ngành khác trong trường và sang các
trường khác trong hệ thống giáo dục đại học.
(7). Dùng cho hội đồng khối ngành góp ý và thẩm định chương trình.
(8). Bao gồm giáo trình môn học, sách dùng cho giảng viên, sách dùng cho sinh viên và sách bài tập phục vụ môn học.
(9). Dự kiến 4 đầu sách, tạp chí tham khảo cho 01 môn học.
(10). Tổng cộng chương trình có 50 môn, yêu cầu tối thiểu là 2 giảng viên 1 môn. Để giảng viên tập trung sức lực và thời gian giảng dạy chương trình
tiên tiến, mỗi giảng viên VN giảng dạy trong chương trình được trả ngoài lương 3,000,000VN đồng/tháng x 12 tháng. Mỗi khoá đào tạo yêu cầu giảng viên
tham gia ít nhất 12 tháng cho việc chuẩn bị bài, giảng dạy và hướng dẫn sinh viên.
(11, 12). Dự kiến mời giảng viên nước ngoài khoá 2 bằng ½ khoá 1, khoá 3 bằng ⅔ khoá 2. Trong những khoá đầu giảng viên nước ngoàigiảng dạy
chủ yếu các môn học của CTTT; các giảng viên Việt Nam làm trợ giảng, học tập các phương pháp giảng dạy, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ để có thể
thay thế dần vào các khoá sau.
(13). Dùng cho việc bảo trì các thiết bị phòng thí nghiệm, khu thực hành ngoài trời, chiếm không quá 10 % tổng chi phí xây dựng các phòng thí
nghiệm.
(14). Dự kiến cử khoảng 30 lượt giảng viên đối với khoá 1, 20 lượt giảng viên đối với mỗi khoá 2 và 10 lượt giảng viên đối với khoá 3 sang trường đối
tác học tập và chuẩn bị bài giảng mỗi kỳ 3 tháng, ngoài học phí phải nộp cho phía đối tác, sinh hoạt phí sẽ được tính theo mức tương đương với các quy
định của đề án 322.
(15). Bồi dưỡng tiếng Anh cho giảng viên sẽ giảm dần khoá 2 = ½ khoá 1, khoá 3 = ½ khoá 2.
(16). Dùng chi mua các vật liệu thí nghiệm, đi tham quan, thực tập tại các cơ sở sản xuất.
(17). Dùng để kiểm định CTTT với các tiêu chí của tổ chức kiểm định đã kiểm định chương trình gốc.
64
PHỤ LỤC 9
DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO MỘT KHOÁ CTTT CÁC NGÀNH KINH TẾ - QUẢN LÝ, KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
1. Đặc điểm chương trình
Nội dung giảng dạy chương trình tập trung vào phân tích chính sách và thực hành thực tế, không có phòng thí nghiệm.
Về giảng viên: Chú trọng bồi dưỡng năng lực chuyên môn và tiếng Anh.
Về cơ sở vật chất: Chủ yếu tập trung vào phòng học và thư viện
Về sinh viên: tăng cường thảo luận nhóm và thâm nhập vào thực tế.
2. Tổng nhu cầu đầu tư trung bình cho 1 khoá (4,5 năm): 14.006,9 triệu VN đồng, trong đó:
- Ngân sách nhà nước hỗ trợ 60% tương đương: 8.404,1 triệu VN đồng;
- Các trường tự đáp ứng 25% tương đương: 3.501,7 triệu VN đồng;
- Người học đóng góp 15% tương đương: 2.101,0 triệu VN đồng.
Đơn vị: triệu đồng
Mục
chi Nội dung
Đơn
giá
Số
lượng
Đơn
vị tính
Chi phí
khoá 1
Chi cho
Khoá 2
Chi cho
Khoá 3
TB cho
1 khoá NSNN Trường
Người
học
Cơ sở vật chất (phòng học, phòng điều hành,
phòng hội họp sinh hoạt học thuật chuyên
môn chung…) (1)
250,0 5,0 phòng 1.250,0 0,0 0,0 416,7 250,0 104,2 62,5
Thư viện (2) 1.000,0 1,0 phòng 1.000,0 0,0 0,0 333,3 200,0 83,3 50,0
Chi phí bản quyền chương trình (3) 200,0 1,0 C.trình 200,0 0,0 0,0 66,7 40,0 16,7 10,0
Ký kết văn bản hợp tác đào tạo (4) 240,0 1,0 V.bản 240,0 0,0 0,0 80,0 48,0 20,0 12,0
Phân tích chương trình gốc, xây dựng CTTT
(biên soạn đề cương chi tiết, giáo trình,bài
tập, thực hành….) 50 môn × 3 TC =150 tín
chỉ 15 = 2250 tiết (chưa kể 28 tín chỉ các
môn bắt buộc) 3 trang (5)
0,1 6765,0 trang 372,1 0,0 0,0 124,0 74,4 31,0 18,6
Biên dịch C.trình, giáo trình 50 môn (6) 0,1 1500,0 trang 75,0 0,0 0,0 25,0 15,0 6,3 3,8
Thẩm định chương trình (7) 150,0 1,0 C.trình 150,0 0,0 0,0 50,0 30,0 12,5 7,5
Sách học (50 môn x 3 quyển) (8) 1,6 150,0 quyển 240,0 0,0 0,0 80,0 48,0 20,0 12,0
Tài liệu tham khảo (50 môn x 6quyển) (9) 0,8 300,0 quyển 240,0 120,0 120,0 160,0 96,0 40,0 24,0
Phần mềm giảng dạy 390,0 1,0 C.trình 390,0 0,0 0,0 130,0 78,0 32,5 19,5
(I)
Đầu
tư
ban
đầu
Phần mềm quản lý 390,0 1,0 C.trình 390,0 0,0 0,0 130,0 78,0 32,5 19,5
65
Tổng 4.547,1 120,0 120,0 1.595,7 957,4 398,9 239,4
Thù lao giảng dạy
Giảng viên Việt Nam (10) 36,0 100,0 lượt 3.600,0 3.600,0 3.600,0 3.600,0 2.160,0 900,0 540,0
Giảng viên nước ngoài (11) 160,0 30,0 lượt 4.800,0 2.400,0 1.200,0 2.800,0 1.680,0 700,0 420,0
Vé máy bay cho giảng viên nước ngoài
(1500USD/vé) (12) 24,0 30,0 lượt 720,0 360,0 180,0 420,0 252,0 105,0 63,0
Thù lao cán bộ quản lý (1,000,000 VN
đồng/tháng x 4.5 năm ) 54,0 7,0 người 378,0 378,0 378,0 378,0 226,8 94,5 56,7
(II) Chi
phí vận
hành
hàng
năm
Tổng 9.498,0 6.738,0 5.358,0 7.198,0 4.318,8 1.799,5 1.079,7
Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy, quản lý
cho giảng viên và cán bộ quản lý ở nước
ngoài (13)
80,0 40,0 lượt 3.200,0 2.080,0 1.040,0 2.106,7 1.264,0 526,7 316,0
Bồi dưỡng tiếng Anh cho giảng viên (14) 0,2 4800,0 tiết 960,0 480,0 240,0 560,0 336,0 140,0 84,0
Bồi dưỡng tại chỗ cho giảng viên, cán bộ
quản lý (mời giảng viên, cán bộ quản lý
nước ngoài sang bồi dưỡng tại Việt Nam)
300,0 4,5 năm 1.350,0 1.350,0 1.350,0 1.350,0 810,0 337,5 202,5
(III)
Bồi
dưỡng
giảng
viên,
cán
bộ
quản
lý Tổng 5.510,0 3.910,0 2.630,0 4.016,7 2.410,0 1.004,2 602,5
Hội nghị , hội thảo, tổng kết năm học 5,0 5,0 lần 25,0 25,0 25,0 25,0 15,0 6,3 3,8
Hỗ trợ sinh viên: học bổng, khen thưởng 12,0 4,5 năm 54,0 54,0 54,0 54,0 32,4 13,5 8,1
Bồi dưỡng tiếng Anh cho sinh viên 0,2 3600,0 tiết 720,0 720,0 720,0 720,0 432,0 180,0 108,0
Hỗ trợ sinh viên đi thực tập cuối khoá trong
hoặc ngoài nước 1,0 50,0 lượt 50,0 50,0 50,0 50,0 30,0 12,5 7,5
Hỗ trợ nghiên cứu khoa học cho sinh viên 10,0 4,5 năm 45,0 45,0 45,0 45,0 27,0 11,3 6,8
Văn phòng phẩm, thông tin liên lạc, công
tác phí 10,0 4,5 năm 45,0 45,0 45,0 45,0 27,0 11,3 6,8
Tham quan,thực hành, thực tế (15) 35,0 4,5 năm 157,5 157,5 157,5 157,5 94,5 39,4 23,6
Chi phí kiểm định chất lượng chương trình
với đối tác (16) 300,0 1,0 C.trình 300,0 0,0 0,0 100,0 60,0 25,0 15,0
(IV)
Chi
khác
Tổng 1.396,5 1.096,5 1.096,5 1.196,5 717,9 299,1 179,5
Tổng chi 20.951,6 11.864,5 9.204,5 14.006,9 8.404,1 3.501,7 2.101,0
66
Ghi chú:
(I). Phần này của khoá 2, khoá 3 không dùng để trang bị mới mà để cập nhật và bổ sung hoặc nâng cấp.
(1). Bao gồm bàn ghế sinh viên, bàn giáo viên, bảng viết, các thiết bị IT phục vụ giảng dạy như máy projector, multimedia.
(2). Bao gồm, xây dựng thư viên đạt chuẩn quốc tế: giá sách, hệ thống thông tin phục vụ thư viện, các đầu sách, tạp chí tham khảo.
(3), (4). Gồm tiền vé máy bay, ăn ở cho người đi đàm phán với trường đối tác ( tối đa 4 người), ký kết hợp đồng, thoả thuận, tiền mua bản quyền
chương trình đào tạo
(5). Xây dựng CTTT cho phù hợp với điều kiện Việt Nam, xác định mục tiêu đào tạo, nội dung các môn học.
(6). Với mục đích để sinh viên và giảng viên không tham gia chương trình tiên tiến có cơ hội được tham khảo chương trình, giáo trình và phương pháp
giảng dạy mới, chuyển giao công nghệ đào tạo, là một trong những điều kiện đảm bảo để CTTT lan toả sang các ngành khác trong trường và sang các
trường khác trong hệ thống giáo dục đại học.
(7). Dùng cho hội đồng khối ngành góp ý và thẩm định chương trình.
(8). Bao gồm giáo trình môn học, sách dùng cho giảng viên, sách dùng cho sinh viên và sách bài tập phục vụ môn học.
(9). Dự kiến 6 dầu sách, tạp chí tham khảo cho 01 môn học.
(10). Tổng cộng chương trình có 50 môn, yêu cầu tối thiểu là 2 giảng viên 1 môn. Để giảng viên tập trung sức lực và thời gian giảng dạy chương trình
tiên tiến, mỗi giảng viên VN giảng dạy trong chương trình được trả ngoài lương 3,000,000VN đồng/tháng x 12 tháng. Mỗi khoá đào tạo yêu cầu giảng viên
tham gia ít nhất 12 tháng cho việc chuẩn bị bài, giảng dạy và hướng dẫn sinh viên.
(11, 12). Dự kiến mời giảng viên nước ngoài khoá sau bằng một nửa khoá trước.Trong những khoá đầu giảng viên nước ngoàigiảng dạy chủ yếu các
môn học của CTTT; các giảng viên Việt Nam làm trợ giảng, học tập các phương pháp giảng dạy, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ để có thể thay thế dần
vào các khoá sau.
(13). Dự kiến cử khoảng 40 lượt giảng viên đối với khoá 1, 26 lượt giảng viên đối với mỗi khoá 2 và 13 lượt giảng viên đối với khoá 3 sang trường đối
tác học tập và chuẩn bị bài giảng mỗi kỳ 3 tháng, ngoài học phí phải nộp cho phía đối tác, sinh hoạt phí sẽ được tính theo mức tương đương với các quy
định của đề án 322.
(14). Bồi dưỡng tiếng Anh cho giảng viên sẽ giảm dần khoá 2 = ½ khoá 1, khoá 3 = ½ khoá 2. Yêu cầu về tiếng Anh dùng trong giảng dạy của
giảng viên các ngành kinh tế - quản lý, khoa học xã hội và nhân văn là rất cao nên phải được bồi dưỡng thường xuyên.
(15). Dùng để đưa sinh viên tham quan, thực tế sản xuất.
(16). Dùng để kiểm định CTTT với các tiêu chí của tổ chức kiểm định đã kiểm định chương trình gốc.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tt9101505qdttgpdf1911.pdf