Nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn hoạt động phù hợp với nhu cầu của xã hội. Để thực hiện được việc này đòi hỏi các doanh nghiệp phải phân tích rõ tình hình tài chính để luôn đảm bảo đáp ứng các yêu cầu ngay lập tức.
Trong khuôn khổ bài đồ án tốt nghiệp, em phân tích tình hình tài chính tại công ty May Đáp Cầu để thực hành những kiến thức đã được học trong 5 năm qua. Tuy nhiên do thời gian có hạn nên đồ án của em vẫn còn nhiều thiếu sót. Mong đựơc sự chỉ bảo của các thầy cô trong khoa Kinh Tế và Quản Lý Trường đại học Bách Khoa Hà Nội.
90 trang |
Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 798 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Phân tích tình hình tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty May Đáp Cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LĐ ở năm 2002 và năm 2003 là 0,49 đồng.
Sức sinh lời Lợi nhuận trước thuế
của tài sản =
lưu động TSLĐ bình quân
1. Kiể1. Kiểm tra xác nhận SP may ban đầu
2. Kiểm tra xác nhận thành phẩm hoàn thiện
m tra thông số
2. Kiểm tra thànNguyên phụ
liệu
Giác mẫu
Xí nghiệp
Cắt
gói
1. Kiể1. Kiểm tra xác nhận SP may ban đầu
2. Kiểm tra xác nhận thành phẩm hoàn thiện
m tra thông số
2. Kiểm tra thànNguyên phụ
liệu
Giác mẫu
Xí nghiệp
Cắt
gói
1. Kiể1. Kiểm tra xác nhận SP may ban đầu
2. Kiểm tra xác nhận thành phẩm hoàn thiện
m tra thông số
2. Kiểm tra thànNguyên phụ
liệu
Giác mẫu
Xí nghiệp
Cắt
gói
1. Kiể1. Kiểm tra xác nhận SP may ban đầu
2. Kiểm tra xác nhận thành phẩm hoàn thiện
m tra thông số
2. Kiểm tra thànNguyên phụ
liệu
Giác mẫu
Xí nghiệp
Cắt
gói
Sức sinh lời của TSLĐ
Sức sinh lời 592.720.692
của tài sản = = 0,0096
lưu động 61.565.718.905
Năm 2002
Sức sinh lời 102.413.583
của tài sản = = 0,00072
lưu động 68.874.066.086
Năm 2003
Chỉ tiêu này cho biết 1 đơn vị tài sản lưu động bình quân đem lại 0,0096 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2002 và năm 2003 là 0,00072 đồng. Tính toán trên cho ta thấy hiệu quả sử dụng tài sản lưu động chưa cao
3.2.2. Phân tích tình hình biến động nguồn vốn
1. Phân tích tình hình biến động cơ cấu nguồn vốn của công ty
Để phân tích sự biến động quy mô về nguồn vốn ta lập biểu sau :
Bảng 3.3.1: Bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn Đơn vị : đồng
Nguồn vốn
Số đầu năm
Số cuối kỳ
Số cuối kỳ so với đầu năm
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
A.Nợ phải trả
107308.943.051
91,8
92.780.124.246
90,6
-14.528.818.805
100,3
I.Nợ ngắn hạn
77.062.756.705
71,8
61.822.829.750
66,6
-15.239.926.955
104,9
II. Nợ dài hạn
29.776.680.402
27,7
30.957.294.496
33,4
1.180.614.094
8,13
B.Nguồn vốn CSH
9.572.960.629
8,2
9.618.682.081
9,4
45.721.452
0,30
I.Nguồn vốn quỹ
9.833.048.731
102,7
9.790.846.510
101,8
42.202.221
92,30
II.nguồn kinh phí
(260.088.102)
(2,7)
(172.164.429)
(1,8)
87.923.673
192,3
Tổng nguồn vốn
116.881.903.680
102.398.806.327
-14.4483.097.353
Từ bảng số liệu trên cho ta thấy tổng tài sản được hình thành từ hai nguồn vốn là nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 8,2% năm 2002 và 9,4% năm 2003 và nguồn vốn huy động từ bên ngoài chiếm 91,8% năm 2002 và 90,6 năm 2003. Sự chênh lệch trên là do các nguyên nhân sau:
Tỷ trọng của nguồn vốn nợ phải trả chiếm trong tổng số nguồn vốn của công ty năm 2002 chiếm 91,8% và năm 2003 chiếm 90,6% tỷ trọng chiếm nhiều nhất trong tổng nguồn vốn. Điều này chứng tỏ trong tổng số vốn mà doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng chủ yếu là do vốn vay nợ mà có, do đó doanh nghiệp đang gặp khó khăn để thanh toán các khoản nợ phải trả.
Trong đó tỷ trọng nợ ngắn hạn chiếm trong tổng số nợ phải trả trong năm 2002 chiếm 71,8% và năm 2003 chiếm 66,6%, năm 2003 giảm so với năm 2002 là 5,2% do đó nợ ngắn hạn của công ty nhiều và nợ phải trả cho vốn ngắn hạn của công ty cao.
Tỷ trọng của nợ dài hạn chiếm trong tổng số nợ phải trả là thấp qua các năm là năm 2002 là 27,7%, và năm 2003 là 33,4% do đó nợ phải trả cho việc đầu tư vào tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn của công ty thấp.
Tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu chiếm trong tổng số nguồn vốn của công ty ở năm 2002 chiếm 8,2% và năm 2003 chiếm 9,4%. Công ty không chủ động về việc đảm bảo vốn chủ sở hữu cho nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều này ảnh hưởng qua các chỉ tiêu.
Tỷ trọng nguồn vốn kinh doanh- quỹ chiếm trong tổng số nguồn vốn chủ sở hữu ở năm 2002 chiếm 102,7% và năm 2003 chiếm 101,8% điều này chứng tỏ công ty đã không tăng nguồn vốn quỹ trong năm 2003.
Tóm lại để công ty không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý cơ cấu của vốn sản xuất, công ty phải huy động được mọi nguồn vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh.
Nguồn vốn của bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào cũng hình thành từ 2 nguồn chủ yếu đó là vốn chủ sở hữu và vốn vay (kể cả vốn chiếm dụng không mất chi phí sử dụng). Cơ cấu nguồn vốn như thế nào phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố như loại hình doanh nghiệp, Do đó khi phân tích về cơ cấu vốn của công ty ta cần phân tích các tỷ số sau:
Nợ phải trả
Hệ số nợ =
Tổng tài sản
Hệ số nợ và hệ số tự tài trợ.
107.308.943.051
Hệ số nợ = = 92 %
116.881.903.680
Năm 2002
92.780.124.246
Hệ số nợ = = 91%
102.398.806.327
Năm 2003
Từ kết quả trên cho ta thấy cứ 100 đồng vốn thì có 92 đồng là nợ vào năm 2002 và nợ 91 đồng vào năm 2003. Công ty có hệ số nợ cao dẫn tới khả năng thanh toán lãi vay gặp khó khăn, nợ phải trả của công ty năm 2003 giảm so với năm 2002 là 14.528.818.805 đồng. Trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu của công ty năm 2003 tăng so với năm 2002 là 45.721.452 đồng. như vậy vốn chủ sở hữu năm 2003 so với năm 2002 đã tăng không đáng kể. Kết quả này cho thấy công ty đã không tăng khả năng tự tài trợ của mình. Như vậy nguồn vốn của công ty là từ vốn chủ sở hữu và vốn vay nhưng vốn vay của công ty chiếm tỷ trọng lớn. Điều này gây bất lợi cho công ty trong việc thanh toán các khản nợ. Nên ta cần xác định xem trong tổng số nợ mà công ty phải trả thì có bao nhiêu phần trăm chịu lãi, trên bảng cân đối thì vay ngắn hạn chiếm 55,78% năm 2002 và năm 2003 chiếm 71,81% số liệu này cho thấy công ty phải chịu một số lãi lớn của vay ngắn hạn
Phân tích cơ cấu nguồn vốn ngắn hạn của công ty ta có bảng cơ cấu nợ ngắn hạn như sau.
Bảng 3.2.2 : Cơ cấu Nợ ngắn hạn của công ty như sau Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu
Số đầu năm
Số cuối kỳ
Số cuối kỳ so với đầu năm
I.Nợ ngắn hạn
77.062.756.705
61.822.829.750
-15.203.926.955
1.Vay ngắn hạn
52.831.699.714
36.597.494.203
-16.234.205.511
2.Nợ dài hạn đến hạn trả
7.071.055.800
7.071.055.800
3.Phải trả cho người bán
22.791.217.279
13.691.529.855
-9.099.687.424
4.Người mua trả tiền trước
252.184.043
208.218.889
-43.965.154
5.Thuế và các khoản phải nộp
(197.369.012)
(335.004.491)
-137.635.479
6.Các khoản phải trả CNV
222.933.798
2.851.555.848
2.628.622.050
7.Phải trả các đơn vị nội bộ
1.426.866.251
1.426.866.251
8.Các khoản P.trả P.nộp khác
1.162.090.883
311.113.39
-1.130.979.544
Trên bảng cơ cấu nợ ngắn hạn trên cho ta thấy, số vốn mà công ty sử dụng phải chịu chi phí vốn chiếm xấp xỉ 65% cụ thể năm 2002 là 52.831.699.714đ và năm 2003 là 36.597.494.203 đồng trên tổng số nợ ngắn hạn, còn lại là 35% công ty đi chiếm dụng. Số tiền vay ngắn hạn năm 2003 giảm so với năm 2002 là 16.234.205.511 đồng. Do đó số tiền vay ngắn hạn của công ty giảm ở năm 2003.
Như vậy khi phân tích về cơ cấu vốn của doanh nghiệp ta nhận thấy tổng nguồn vốn của công ty được hình thành từ 3 nguồn vốn chủ yếu đó là vốn vay,
vốn chủ sở hữu và vốn chiếm dụng. Ta có bảng tóm tắt cơ cấu vốn sau:
Cơ cấu nguồn vốn của công ty May Đáp Cầu
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Vốn chủ sở hữu
8,19%
9,39%
Vốn vay
Trong đó
Vay ngắn hạn
Vay dài hạn
64,97%
45,2%
19,77%
61,17%
35,74%
25,43%
Nợ khác
26,84%
29,44%
Với bảng tổng kết trên ta thấy nguồn vốn của công ty chưa hợp lý, với tỷ trọng vốn chủ sở hữu chiếm xấp xỉ 10% thì công ty không đảm bảo thanh toán các khoản nợ. Vốn chiếm dụng của công ty là không cao, nhưng vốn vay phải chịu chi phí chiếm tỷ trọng cao nhưng năm 2003 giảm so với năm 2002.
2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn ta sử dụng các chỉ tiêu sau.
Sức SX của vốn ngắn hạn =
= 57.604.932.250đ
Vốn ngắn hạn bq năm 2002 =
= 69.442.793.228đ
Vốn ngắn hạn bq năm 2003 =
= 2,44
Sức SX của vốn ngắn hạnnăm2002 =
= 2,04
Sức SX của vốn ngắn hạnnăm2003 =
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn ngắn hạn tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Sức sinh lợi của vốn ngắn hạn =
= 0,01
Sức sinh lời của vốn ngắn hạnnăm2002 =
= 0,0015
Kiểm tra x1. Kiểm tra trước khi vào chuyền
2. Tự kiểm tra của công nhân
3. Kiểm tra trên chuyền
4. kiểm tra chất lượng sản phẩm
5. Kiểm tra thông số kỹ thuật
uất xưởng
Kiểm tra x1. Kiểm tra trước khi vào chuyền
2. Tự kiểm tra của công nhân
3. Kiểm tra trên chuyền
4. kiểm tra chất lượng sản phẩm
5. Kiểm tra thông số kỹ thuật
uất xưởng
Kiểm tra x1. Kiểm tra trước khi vào chuyền
2. Tự kiểm tra của công nhân
3. Kiểm tra trên chuyền
4. kiểm tra chất lượng sản phẩm
5. Kiểm tra thông số kỹ thuật
uất xưởng
Kiểm tra x1. Kiểm tra trước khi vào chuyền
2. Tự kiểm tra của công nhân
3. Kiểm tra trên chuyền
4. kiểm tra chất lượng sản phẩm
5. Kiểm tra thông số kỹ thuật
uất xưởng
Sức sinh lời của vốn ngắn hạnnăm2003 =
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn ngắn hạn bình quân thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần
3.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán.
1. Phân tích tình hình thanh toán
a) Tỷ lệ các khoản nợ phải thu so với các khoản phải trả
Để phân tích tình hình thanh toán qua các chỉ tiêu các khoản phải thu, phải trả ta xét các bảng sau.(3.2.1)
Bảng 3.2.1.1 :Bảng các khoản phải thu, phải trả của công ty: Đơn vị : đồng
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
I.Các khoản phải thu
48.738.747.660
37.065.653.669
Phải thu của khách hàng
43.724.098.695
31.881.381.172
Trả trước cho người bán
954.624.399
161.339.001
Thuế GTGT được khấu trừ
1.932.356.813
1.259.119.989
Phải thu nội bộ
1.426.866.251
Các khoản phải thu khác
2.328.932.753
2.336.947.256
Dự phòng các khoản khó đòi
(201.265.000)
II.Các khoản phải trả
106.839.437.107
92.780.124.246
2.1.Nợ dài hạn
29.776.680.402
30.957.294.496
Vay dài hạn+Nợ dài hạn khác
29.776.680.402
30.957.294.496
2.2.Nợ ngắn hạn
77.062.756.705
61.822.829.750
Vay ngắn hạn
52.831.699.714
36.597.494.203
Nợ dài hạn đến hạn trả
7.071.055.8000
Phải trả cho người bán
22.791.217.279
13.691.529.855
Người mua trả tiền trước
252.184.043
208.218.889
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
(197369012)
(335.004.491)
Phải trả công nhân viên
222.933.798
2.851.555.848
Phải trả các đơn vị nội bộ
1.426.866.251
Các khoản phải trả, phải nộp khác
1.162.090.883
311.113.395
Qua bảng số liệu trên cho ta biết tình hình thanh toán của công ty qua các chỉ tiêu phản ánh nợ phải thu và chỉ tiêu nợ phải trả. Do đó tình hình thanh toán các
khoản nợ của công ty được thể hiện qua các chỉ tiêu sau:
Tỷ lệ các khoản phải thu trên các khoản phải trả
Chỉ tiêu này phản ánh các khoản công ty bị chiếm dụng so với cá khoản công ty đi chiếm dụng.
Khoản phải thu
Tỷ lệ các khoản phải thu/các khoản phải trả = x 100
Khoản phải trả
48.738.747.660
x100 = 45%
106.839.437.107
Năm 2002
37.065.653.669
x100 = 39%
92.780.124.246
Năm 2003
Qua tỷ lệ trên ta thấy các khoản phải thu và các khoản phải trả của công ty nhỏ hơn 100 điều này chứng tỏ số vốn công ty bị chiếm dụng nhỏ hơn số vốn công ty đi chiếm dụng, tỷ lệ này còn cho biết tình hình thanh toán của công ty không cao thậm chí ngay cả khi thu hồi tất cả các khoản phải thu thì công ty cũng không thể trả được các khoản nợ, các khoản phải thu năm 2003 giảm so với năm 2002 là 11.673.093.991đ tương đương là 23,95%. Trong đó phải thu của khách hàng năm 2003 giảm so với năm 2002 là 11.842.717.523đ. Tuy nhiên tiền ứng trước cho người bán giảm năm 2003 giảm so với năm 2002 là 793.285.398đ phần vốn này của công ty đang bị chiếm dụng nhưng chỉ chiếm một phần nhỏ. Bên cạnh đó các khoản thu khác tăng một cách đáng kể như vậy công ty đã thực hiện việc thu hồi các khoản như bồi thường vật chất, phải thu về thuế và các khoản nộp thừa cho ngân sách.
So sánh với các khoản phải trả trong năm 2003 giảm so với năm 2002 điều này cho thấy công ty năm 2003 công ty đã giảm các khoản vay ngắn hạn xuống còn 36.597.494.203 đ. Chỉ tiêu người mua trả tiền trước cũng giảm cụ thể năm 2003 giảm so với năm 2002 là 43.965.154 điều này chứng tỏ vốn chiếm dụng của công ty giảm năm 2003 so với năm 2002. Bên cạnh đó chỉ tiêu phải trả cho người bán năm 2003 cũng giảm
Sau khi phân tích các khoản phải thu và các khoản phải trả của công ty ta nhận thấy công tác thanh toán của công ty còn chưa được chú trọng và đẩy mạnh, điều này sẽ ảnh hưởng đến tình hình tài chính cũng như sản xuất kinh doanh của công ty, để có thể có được những nhận xét từ việc thanh toán các khoản nợ phải thu của công ty ta phân tích các chỉ tiêu sau.
Hệ số vòng quay các khoản phải thu
Hệ số vòng quay Doanh thu thuần
các Khoản =
phải thu Các khoản phải thu
Hệ số vòng quay 104.428.629.988
các Khoản = = 2,14 (vòng)
phải thu 48.738.747.660
Năm 2002
Hệ số vòng quay 141.393.856.323
các Khoản = = 3,81 (vòng)
phải thu 37.065.653.669
Năm 2003
Như vậy hệ số vòng quay các khoản phải thu năm sau cao hơn năm trước cụ thể năm 2003 tăng so với năm 2002 là 1,7% điều này chứng tỏ năm 2003 tốc độ thu hồi các nợ của năm 2003 cao hơn năm 2002.
Thời gian quay vòng Thời gian kỳ phân tích
các Khoản =
phải thu Vòng quay các khoản phải thu
1. Kiểm tra thông số1. Kiểm tra xác nhận SP may ban đầu
2. Kiểm tra xác nhận thành phẩm hoàn thiện
2. Kiểm tra thành phẩm
3. Kiểm tra là, bao gói
1. Kiểm tra thông số1. Kiểm tra xác nhận SP may ban đầu
2. Kiểm tra xác nhận thành phẩm hoàn thiện
2. Kiểm tra thành phẩm
3. Kiểm tra là, bao gói
1. Kiểm tra thông số1. Kiểm tra xác nhận SP may ban đầu
2. Kiểm tra xác nhận thành phẩm hoàn thiện
2. Kiểm tra thành phẩm
3. Kiểm tra là, bao gói
1. Kiểm tra thông số1. Kiểm tra xác nhận SP may ban đầu
2. Kiểm tra xác nhận thành phẩm hoàn thiện
2. Kiểm tra thành phẩm
3. Kiểm tra là, bao gói
Thời gian quay vòng các khoản phải thu
Thời gian quay vòng 360
các Khoản = = 171 (ngày)
phải thu 2.1
Năm 2002
Thời gian quay vòng 360
các Khoản = = 95 (ngày)
phải thu 3.8
Năm 2003
Như vậy là cứ bình quân phải mất 4,6 tháng công ty mới thu hồi hết nợ, điều
này chứng tỏ thời gian thu hồi các khoản nợ của công ty là lớn nên công ty cần có chính sách điều chỉnh lại.
2. Phân tích khả năng thanh toán
Qua phân tích trên ta nhận thấy công ty vừa đi chiếm dụng vốn vừa bị chiếm dụng vốn, chủ yếu là tiền hàng chưa thanh toán, vì vậy ta cần xem xét đến khả năng thanh toán các khoản nợ này của công ty như thế nào.
Hệ số thanh toán hiện hành
Tổng tài sản
Hệ số thanh toán hiện hành =
Tổng nợ phải trả
116.881.903.680
Hệ số thanh toán hiện hành = = 1,08lần
107.308.943.051
Năm 2002
102.398.806.327
Hệ số thanh toán hiện hành = = 1,10lần
92.780.124.246
Năm 2003
Hệ số thanh toán trên lớn hơn 1 chứng tỏ công ty đảm bảo được khả năng thanh toán các khoản nợ .
Tổng giá trị TSLĐ
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn =
Tổng nợ ngắn hạn
b) Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn
79.837.130.952
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn = = 1,03lần
77.062.756.705
Kiểm tra xuất xưởng
Kiểm tra xuất xưởng
Kiểm tra xuất xưởng
Kiểm tra xuất xưởng
Năm 2002
57.911.001.219
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn = = 0,93lần
61.822.829.750
Năm 2003
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của công ty là an toàn vào 2002 và năm 2003 thì khả năng thanh toán nợ ngắn hạn chỉ còn 0,93 điều này chứng tỏ năm 2003 khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của công ty giảm nhưng không ảnh hưởng nhiều đến khả năng thanh toán của công ty.
c) Hệ số thanh toán nhanh.
Vốn bằng tiền
Hệ số thanh toán nhanh =
Tổng nợ ngắn hạn
1. Kiểm tra thông số
2. Kiểm tra thành phẩm
3. Kiểm tra là, bao gói
1. Kiểm tra thông số
2. Kiểm tra thành phẩm
3. Kiểm tra là, bao gói
1. Kiểm tra thông số
2. Kiểm tra thành phẩm
3. Kiểm tra là, bao gói
1. Kiểm tra thông số
2. Kiểm tra thành phẩm
3. Kiểm tra là, bao gói
2.969760213
Hệ số thanh toán nhanh = = 0,038lần
77.062.756.705
Năm 2002
3.036.873.856
Hệ số thanh toán nhanh = = 0,049lần
61.822.829.750
Năm 2003
Nếu chỉ dùng tiền để thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn thì công ty hầu như không có khả năng. Điều này làm cho các chủ nợ không yên tâm cho vay.
Giá trị còn lại của TSCĐ
Hệ số thanh toán nợ dài hạn =
Tổng nợ dài hạn
Hệ số thanh toán nợ dài hạn
44.310.871.780
Hệ số thanh toán nợ dài hạn = = 1,43lần
30.957.294.496
36.941.664.638
Hệ số thanh toán nợ dài hạn = = 1,19lần
29.776.680.402
Kiểm tra xuất xưởng
Kiểm tra xuất xưởng
Kiểm tra xuất xưởng
Kiểm tra xuất xưởng
Năm 2002
Năm 2003
Hệ số thanh toán nợ dài hạn trên cho thấy năm 2002 và năm 2003 hệ số này lớn hơn 1 nên công ty đã có khả năng thanh toán các khoản nợ dài hạn.
Sau khi tính được các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty ta tiến hành lập bảng tổng hợp các chỉ tiêu trên như sau.
Bảng tổng hợp các chỉ tiêu khả năng thanh toán
Chỉ tiêu
Kết quả
Số đầu năm
Số cuối kỳ
Số cuối kỳ so với số đầu năm
Hệ số thanh toán hiện hành
1,08
1,10
0,02
Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn
1,03
0,93
- 0,10
Hệ số thanh toán nhanh
0,038
0,049
0,011
Hệ số thanh toán nợ dài hạn
1,19
1,43
0,24
Qua phân tích các hệ số khả năng thanh toán thì ta thấy tình hìnht hanh toán của công ty là ổn định.
3.4. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động các khoản mục trong báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh
Để kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của công ty cần đi sâu phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Ta có bảng báo cáo KQHĐSXKD như sau:
Bảng phân tích cho thấy tổng doanh thu của năm 2003 tăng so với năm 2002 là 37.937.562.355 đồng hay 136.3% trong khi doanh thu thuần của năm 2003 cũng tăng so với năm 2002 là 36.965.226.335 đồng hay 135,4%. Điều này là hợp lý vì tốc độ tăng giá vốn hàng bán là 124,1% thấp hơn cả tốc độ tăng doanh thu thuần và tổng doanh thu.
Như vậy trong năm 2003 thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty là thấp lớn năm trước. Vì mức độ biến động này so trên 100 đồng doanh thu thuần là nhỏ hơn nhưng so trên tổng doanh thu của công ty nên kết quả sinh lợi của công ty giảm hơn so với năm trước. Điều này là do các nguyên nhân sau:
Chỉ tiêu các khoản giảm trừ năm 2003 tăng so với năm 2002 là 21,04 lần điều này là do giảm giá hàng bán tăng cao vì công ty phải đền bù thiệt hại do các sản phẩm hàng hoá bị lỗi, kém chất lượng
Mặt khác chi phí tài chính năm 2003 tăng so với năm 2002 là 12,9 lần. điều này là do công ty phải trả một khoản lãi vay lớn ở năm 2003 là 6.338.274.389 đồng.
Doanh thu thuần tăng 37.937.562.355 đồng với tỷ lệ tăng 136,3%. Tài liệu thực tế ở doanh nghiệp cho thấy: Tổng doanh thu của công ty thu được chủ yếu là doanh thu từ sản xuất sản phẩm may mặc theo đơn đặt hàng. Điều đó thể hiện trong kỳ khối lượng sản phẩm hoàn thành theo đơn đặt hàng của công ty tăng.
Do giá vốn của hàng bán tăng 20.355.695.622 đồng với tỷ lệ tăng 124.1% cuă năm 2003 so với năm 2002 làm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm 1.252.890.849 đồng nguyên nhân là do chi phí nguyên vật liệu tăng.
Lợi nhuận khác của công ty tăng 545.290.623 đồng với tỷ lệ tăng 587.8% . Vì thu nhập khác của của công ty chủ yếu có được là do bán các sản phẩm được làm từ việc tận dụng nguyên vật liệu thừa của cá hợp đồng do khách hàng đặt
Tổng hợp các nhân tố: Trong năm 2003 doanh thu thuần của của công ty tăng nhưng lợi nhuận lại giảm thể hiện hiệu quả kinh doanh trong năm 2003 của công ty chưa cao. Vì vậy cần có các biện pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
3.5. Phân tích chỉ tiêu về khả năng sinh lời
Tỷ số lợi nhuận trên tổng doanh thu (doanh lợi doanh thu)
Doanh lợi doanh thu =
Doanh lợi doanh thuNăm2002 = =0,0057
Doanh lợi doanh thuNăm2003 = =0.00072
Hệ số này cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần đem lại 0,0057 đồng lợi nhuận năm 2002 và năm 2003 giảm so với năm 2002 là 0,498 đồng
b) Tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn bình quân (doanh lợi tổng vốn)
Doanh lợi tổng vốn =
Vốn SX bình quân =
Vốn SX bqNăm2002 == 96.866.381.623đ
Vốn SX bqNăm2003 ==109.640.355.004đ
Doanh lợi tổng vốnnăm2002 = = 0,0061
Doanh lợi tổng vốnnăm2003 == 0,00093
Như vậy cứ 100 đồng vốn đem lại 0,61 đồng lợi nhuận năm 2002 và năm 2003 thì đem lại 0,093đồng
Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
ROA =
ROANăm2002 = =0,0051
ROANăm2003 = =0,001
Kết quả này cho thấy cứ 100 đồng tài sản đem vào sản xuất kinh doanh thì
mang lại 0.51 đồng lợi nhuận sau thuế năm 2002 và năm 2003 là 0.1 đồng năm 2003 giảm so với năm 2002. Điều này thể hiện việc sử dụng tài sản của công ty chưa đạt hiệu quả cao.
d) Đánh giá khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu
Khả năng sinh lợi của vốn CSH là chỉ tiêu quan trọng đánh giá mức độ sinh lợi của vốn CSH .Khả năng sinh lợi của vốn CSH được đánh giá qua hệ số doanh lợi của vốn CSH.
Hệ số doanh lợi của vốn CSH =
Hệ số doanh lợi của vốn CSHNăm2002 = = 0,011
Hệ số doanh lợi của vốn CSHNăm2003 = = 0,062
So với năm 2002 thì năm 2003 khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu giảm xuống là (0,091 – 0,016) = 0,075 đồng.
Các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng tới doanh lợi vốn chủ sở hữu.
Hệ số doanh lợi vốn CSH
Căn cứ vào công thức xác định hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu và mối quan hệ của các nhân tố.
==x
Trong đó
= Hệ số vòng quay của vốn CSH
= Hệ số doanh lợi doanh thu thuần
Hệ số vòng quay của vốn CSHNăm2002 = = 10,91
Hệ số vòng quay của vốn CSHNăm2003 = = 14,69
Hệ số doanh lợi doanh thu thuầnNăm2002= = 0,0057
Hệ số doanh lợi doanh thu thuầnNăm2003= = 0,00072
HD:Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu
HV:Hệ số quay vòng vốn chủ sở hữu
HT:Hệ số doanh lợi doanh thu thuần
HDNăm2002 = 10,92 x 0,0057 = 0,011
HDNăm2003 = 14,69 x 0,00072 = 0,062
Nếu gọi DHv là ảnh hưởng của nhân tố “ Hệ số quay vòng của vốn CSH ” đến hệ số doanh lợi vốn CSH thì
DHv = (HVNăm2003 – HVNăm2002 ) x HVNăm2002 = (0,062- 0,011) x 0,011 = 0,00056
Nếu gọi DHT là ảnh hưởng của nhân tố “ Hệ số doanh thu thuần ” thì
DHT=(HTNăm2003 – HTNăm2002 )xHTNăm2002 = (0,00072- 0,0057)x0,0057=- 0,000028
Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố được thể hiện trên sơ đồ DUPONT sau đây.
Trên sơ đồ DUPONT cho ta thấy nguyên nhân của việc giảm ROA của năm 2003 so với năm 2002
Công ty đã nỗ lực tăng cường trình độ và năng lực quản lý sản xuất kinh doanh để tăng năng suất lao động nhưng hiệu quả chưa cao nên tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu chưa cao
Vòng quay vốn sản xuất tăng không cao nên tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu không cao.
Kết luận
1. Nhận xét chung về tình hình tài chính của công ty
Nhìn chung tình hình tài chính của công ty năm 2003 còn đang còn nhiều vấn đề chưa phù hợp. Nên công ty cần tìm ra các biện pháp thích hợp để giả quyết các vấn đề sau.
1. Do công ty đầu tư tài sản cố định bằng nguồn vốn vay ngắn hạn nên công ty phải chịu lãi xuất vay lớn
2. Vốn chủ sở hữu của công ty nhỏ khi các khoản nợ đến hạn trả thì vốn chủ sở hữu không đủ để trả các khoản nợ
3. Các khoản phải thu của công ty lớn dẫn đến công ty thiếu vốn để kinh doanh nên phải đi vay.
2. Các yếu tố ảnh hưởng tới chỉ tiêu tài chính của công ty
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào thì vấn đề tài chính là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá thực trạng của một doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp nói chung cũng như các công ty may nói riêng cũng không ít gặp những khó khăn về vấn đề tài chính, đặc biệt là kể từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường. Nhìn chung những năm gần đây vấn đề tài chính của công ty bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố chủ quan và khách quan sau.
Yếu tố khách quan:
+ Điều kiện phát triển của nền kinh tế: Nền kinh tế càng phát triển thì hoạt động phân tích tài chính càng phổ biến và hiệu quả, các kết luận đưa ra chính xấc hơn do thông tin được cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời, cán bộ phân tích được nâng cao về kiến thức, kinh nghiệm, thiết bị được hiện đại hoá tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phân tích.
+ Chế độ kế toán, kiểm toán: Chế độ kế toán, kiểm toán quy định những báo cáo tài chính bắt buộc phải được lập tạo điều kiện cung cấp đầy đỷ các thông tin cho phân tích
+ Sự phát triển của hệ thống thông tin: Hệ thống thông tin phát triển cung cấp đầy đủ các chỉ số ngành, thông tin về môi trường kinh tế, môi trường cạnh tranh
Yếu tố chủ quan :
+ Trình độ của cán bộ quản lý: Nhận thức của người quản lý về tầm quan trọng của hoạt động phân tích tài chính, từ đó dẫn đến hoạt động phân tích tài chính sẽ được thực hiện có nghiêm túc hay không, các kết luân phân tích được sử dụng vào việc đưa ra các quuyết định tài chính hay không.
+ Nguồn thông tin: Đây là cơ sở để thực hiện phân tích tài chính, là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả phân.
+ Trình độ cán bộ phân tích: Đây cũng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến các kết luận của phân tích tài chính, bởi các kết luận chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi ý kiến chủ quan của người phân tích,...
Nhận xét chung
Công ty May Đáp Cầu từ khi thành lập cho đến nay đã có những bước phát triển đáng kể và có những thành tựu to lớn. Mặt hàng chính của công ty là những sản phẩm may mặc.công ty đã thu hút nhiều công nhân và đã đóng góp một phần không nhỏ cho ngân sách nhà nước. Mục đích của công ty là đạt được lợi nhuận cao.
Cũng như sự phát triển nhu cầu ngày càng cao của xã hội thì trình độ quản lý kinh doanh của công ty không ngừng củng cố và nâng cao. Đặc biệt trong công tác quản lý tài chính và hoạt động kinh doanh đảm bảo cho công tác tiêu thụ sản phẩm, thu hồi các khoản nợ, sử dụng vốn hợp lý. Đây là những vấn đề trọng tâm trong công tác quản lý tài chính của công ty.
Với sự đổi mới của đất nước và chính sách mở cửa của nền kinh tế thị trường mở rộng liên doanh liên kết với các nhà đầu tư nước ngoài ở Việt Nam đã góp phần nâng cao đời sống tinh thần của người lao động. Nhiều ngành nghề cũng được đầu tư và phát triển ngày càng hiện đại và được mở rộng ở thị trường trong nước cũng như ngoài nước.
Với nhiều kinh nghiệm năng động dám nghĩ dám làm của ban lãnh đạo đã đưa công ty vào hoạt động sản xuất kinh doanh tuơng đối ổn định. Trong sự cạnh tranh gay gắt của thị trừơng nên công ty phải đương đầu với những khó khăn và cạnh tranh với các công ty lớn, nhưng công ty luôn vượt qua mọi khó khăn để có chỗ đứng trên thị trường.
Công ty muốn tồn tại và phát triển phải dựa trên những cơ sở nâng cao chất lượng, giảm giá thành và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy mà nhiệm vụ đặt ra cho ban giám đốc là phải có những biện pháp để ngày càng nhận được nhiều hợp đồng trong nước cũng như ngoài nước.
Để đạt được lợi nhuận cao công ty cần nâng cao sử dụng vốn, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, bố trí lao động hợp lý. Tìm cá bạn hàng trong và ngoài nước
Qua thời gian tìm hiểu thực tế về công tác quản lý tài chính của công ty May Đáp Cầu em thấy công ty đã có những cải tiến thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, vòng quay vốn ngắn hạn có đảm bảo cho việc chi trả thanh toán các khoản nợ, về nguồn vốn sử dụng của công ty đã có bước tăng trưởng hợp lý về tài sản lưu động và tài sản cố định.
Công ty đã xây dựng được các chiến lược phát triển, kế hoạch kinh doanh đảm bảo các mục tiêu, đồng thời đã thực hiện kế hoạch kinh doanh trên cơ sở sử dụng tối ưu mọi nguồn lực mà công ty huy động phù hợp với nhu cầu thị trường.
Công ty còn thực hiện đầy đủ chế độ tài chính và công khai báo cáo tài chính hàng năm, các thông tin để đánh giá đúng đắn về hoạt động tài chính của công ty. Bên cạnh đó công ty đã thực hiện đầy đủ cá quyết định của tổng công ty về điều động vốn, tài sản dưới mọi hình thức và cá nguồn lực khác theo yêu cầu chung của công ty.
Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm của trên công ty còn một số điểm cần phải khắc phục.
Thực trạng công ty đang yếu về nắm bắt và tập hợp thông tin, thị trường, yếu về lực lượng Marketing, quảng cáo giới thiệu sản phẩm. Những yếu tố này tác động rất lớn đến việc tìm kiếm các hợp đồng lớn ở nước ngoài và trong nước
Công tác quản lý tài chính còn lỏng lẻo dẫn đến việc công ty đã thực hiện hợp đồng đúng hạn nhưng khác hàng vấn chưa thanh toán đúng hẹn nên công ty đành phải giữ hàng hoá lại nên hàng tồn kho của công ty tăng gây thiệt hại cho công ty. Công ty cũng để cho khách hàng chiếm dụng vốn lớn điều này đã làm cho công ty gặp nhiều khó khăn trong việc huy động vốn để sản xuất kinh doanh.
Chương IV
Thiết kế biện pháp nâng cao Hiệu quả
sản xuất kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường có nhiều biến động như hiện nay việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nói riêng và hiệu quả kinh tế xã hội nói chung luôn là vấn đề mang tính lâu dài và cấp bách. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội. Để hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao hơn nữa, đòi hỏi công ty phải áp dụng nhiều biện pháp kinh tế, kỹ thuật và hành chính như điều tra nghiên cứu thị trường, tổ chức phục vụ và quản lý sản xuất, tiêu thụ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và quy trình công nghệ tiên tiến, sử dụng linh hoạt các đòn bẩy kinh tế
Để việc sản xuất kinh doanh đạt được hiệu quả cao kinh tế cao đòi hỏi các doanh nghiệp phải thực hiện tốt công tác kinh doanh tiết kiệm chi phí trong sản xuất và trong lưu thông hàng hoá để sao cho chi phí bỏ ra nhỏ nhất mà không ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh.
Ta biết chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu chất lượng, chỉ tiêu tổng quát phản ánh tổng quát hiệu quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu doanh lợi vốn
Doanh lợi =
Từ chỉ tiêu này ta thấy muốn tăng hiệu quả kinh doanh ta có thể có các biện pháp sau:
- Tăng tỷ số lợi nhuận: Với một vốn nhất định, nếu thu được lợi nhuận cao thì hiệu quả kinh doanh sẽ cao. Để tăng lợi nhuận ta cần tìm các biện pháp tăng doanh thu, giảm giá thành.
- Định mức vốn kinh doanh hợp lý: Nếu một lượng lợi nhuận nhất định mà chỉ cần một lượng vốn nhỏ hơn thì hiệu quả kinh doanh sẽ cao. Trong trường hợp này để giảm vốn sản xuất ta cần tìm biện pháp giảm vốn ngắn hạn bằng cách quay vòng vốn nhanh, rút ngắn chu kỳ kinh doanh.
Trên thực tế ở công ty May Đáp Cầu về công tác quản lý tài chính còn gặp nhiều vấn đề chưa phù hợp với thực tế như:
- Hàng tồn kho, nguyên vật liệu tồn kho nhiều gây ứ đọng vốn ngắn hạn
- Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty chưa cao.
- Các khoản phải thu hồi công nợ đối với khách hàng cần phải có những cơ chế biện pháp để thu hồi nợ của khách hàng.
Nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh em có một số đề xuất sau.
Biện pháp thu hồi các khoản phải thu để công ty có nhiều vốn để hoạt động và tránh bị khách hàng chiếm dụng vốn. Tăng khả năng thanh toán
I. Biện pháp 1: Giảm các khoản phải thu.
Mục đích của biện pháp
Thu hồi tiền nợ của khách hàng
Qua phân tích em nhận thấy tất cảc khách hàng của công ty đều là khách hàng trong và ngoài nước là những khách hàng quen, có uy tín trong việc trả nợ tiền hàng. Tuy nhiên do các nguyên nhân đặc biệt như tình hình tài chính gặp khó khăn nên trưa trả được nợ. Vì vậy công ty nên tìm cách thu hồi tiền hàng nhanh để giảm các khoản vốn đang bị khách hàng chiếm dụng và tăng khả năng thanh toán.
Nội dung của biện pháp
Qua việc phân tích tình hình tài chính năm 2003 của công ty em thấy số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết số vốn công ty bị khách hàng chiếm dụng là 37.065.653.669 đồng, chiếm 64,0% trong tổng số tài sản của công ty. Đây là một khoản vốn của công ty bị khách hàng chiếm dụng khá cao trong khi công ty phải đi vay vốn để sản xuất kinh doanh.
Chỉ tiêu các khoản phải thu được thể hiện qua bảng cân đối kế toán
Chỉ tiêu
Đơn vị
Số tiền
Tỷ lệ (%)
Các khoản phải thu
đồng
37.065.653.669
100
1.Phải thu của khách hàng
đồng
31.881.381.172
86,01
2.Trả trước cho người bán
đồng
161.339.001
0,44
3.Thuế GTGT được khấu trừ
đồng
1.259.119.989
3,40
4.Phải thu nội bộ
đồng
1.426.866.251
3,85
5.Các khoản phải thu khác
đồng
2.336.947.256
6,30
6.Dự phòng các khoản phải thu
đồng
Trên bảng các khoản phải thu ta thấy chỉ tiêu phải thu của khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất là 86,01% trong tổng số các khoản phải thu.
Do các khoản nợ của khách hàng với công ty quá hạn nhiều, chiếm 80% các khoản phải thu của khách hàng và số khách hàng nợ chưa đến hạn thanh toán chiếm 20%.
Số tiền khách hàng nợ quá hạn là 31.881.381.172x80% = 25.505.104.938đ
Sau đây là bảng cơ cấu khách hàng nợ quá hạn. Đơn vị:đồng
Tên khách hàng
Giá trị
Quá hạn
Cty JAY INTER NATIONAL
284.581.311
20 ngày
Cty TNHH An phước
150.821.303
10 ngày
Tổng Cty dệt may hà nội
105.672.200
25 ngày
Cửa hàng 37 ngô quyền hà nội-Phần công nợ
1.787.219.924
30 ngày
Công ty An
7.125.584.856
10 ngày
Công ty Đào Minh Đại
2.439.775.939
18 ngày
Công ty DPC RESOURCE GROUP Mỹ
7.685.374.791
20 ngày
Tập đoàn sản xuất hàng dệt may hà nội
7.084.657
15 ngày
Tổng số
25.505.104.938
Giả sử, với biện pháp này trong việc thu hồi công nợ, công ty thu được là: 80% số tiền khách hàng nợ quá hạn.
Thì số nợ phải thu của khách hàng là:
80% x 25.505.104.938 = 20.404.083.950 đồng
Vậy số nợ công ty thu được của khách hàng là: 20.404.083.950 đồng
Chi phí ước tính khi thực hiện biện pháp :
- Thành lập tổ thu hồi công nợ gồm 2 người, chuyên trách trong việc thu hồi nợ. Tổ này phải hoạt động thường xuyên, điều tra nguyên nhân và phối hợp với các đơn vị trong công ty có liên quan đến khoản thu nợ trong quá trình tiến hành thu hồi nợ.
Tổ thu hồi công nợ này phải có trách nhiệm báo đến khách hàng số nợ này và khoản chiết khấu mà công ty cho khách hàng hưởng để khách hàng thấy nếu mà thanh toán sớm sẽ được hưởng một khoản chiết khấu
Công ty dự trù thời gian để thu được số nợ như trên là 5 tháng, mà khi áp dụng biện pháp trên thì công ty phải mất chi phí cho 2 nhân viên trong tổ thu hồi nợ.
Khoản phải trả cho 1 nhân viên bình quân là 800.000 đồng/ tháng. Như vậy, khoản chi phí cho nhân viên thu hồi nợ là:
2 người x 800.000 đồng x 5 tháng =8.000.000 đồng
- Chi phí cho việc đi lại, giao dịchLà 1.000.000 đồng/tháng/người. Vậy chi phí cho 5 tháng là: 5 x 2 người x 1.000.000 đồng = 10.000.000 đồng
Nếu như thu hồi được các khoản nợ, nhân viên thu hồi sẽ được thưởng 0,5% số tiền thu được đó. Như vậy số tiền công ty phải chi để thưởng cho việc thu hồi được nợ là : 0,5% x 20.404.083.950 = 102.020.420 đồng
- Chi phí do tính tỷ lệ % chiết khấu để khuyến khích khách hàng :
Đối với khách hàng trả nợ trong vòng 15 ngày kể từ khi nhận được thông báo đòi nợ thì được hưởng chiết khấu 1%, còn đối với khách hàng trả nợ sau 30 ngày thì không được hưởng chiết khấu.
Giả sử nếu toàn bộ khách hàng trả tròng vòng 15 ngày kể từ ngày nhận được giấy báo đòi nợ thì công ty phải chi ra một khoản là
1% x 20.404.083.950 = 204.040.839đồng
Vậy tổng chi phí công ty phải bỏ ra để thu hồi được 80% khoản nợ của khách hàng là
8.000.000 +10.000.000 +102.020.420+ 204.040.839 =324.061.259 đồng
Hiệu quả của biện pháp
Trong trường hợp do khách hàng chiếm dụng vốn, công ty phải đi vay ngắn hạn của ngân hàng để bù đắp phần thiếu hụt này thì công ty phải chịu lãi suất vay là 0,85%/tháng thì trong vòng 5 tháng công ty phải mất là
0,85% x 5 x 20.404.083.950 = 867.173.568đồng
Như vậy nếu công ty thu được khoản phải thu của khách hàng thì công ty sẽ được lợi một khoản là
867.173.568- 324.061.259 = 543.112.309đồng
Do đó khi công ty áp dụng biện pháp đòi nợ trên thì công thu về được một khoản là 20.404.083.950-324.061.259 = 20.080.022.691đồng
Khi thực hiện biện pháp này cho thấy các chỉ tiêu ảnh hưởng như sau:
“chỉ tiêu các khoản phải thu” giảm, đi liền với các khoản phải thu là lợi nhuận sau thuế giảm vì công ty phải chịu một phần chi phí cho tổng số tiền thu được trên. Tuy nhiên khi đưa số tiền thu được vào sản xuất kinh doanh thì sẽ thu được lợi, vòng quay vốn sẽ nhanh hơn, ROA, ROE sẽ thay đổi vì cả 2 chỉ tiêu này đều phụ thuộc vào vòng quay toàn bộ vốn.
II. Biện pháp 2: Tăng vốn chủ sở hữu để lành mạnh hoá cơ cấu tài chính của công ty bằng hình thức cổ phần hoá công ty.
Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường luôn phải đối mặt với các rủi ro. Theo nghĩa chung nhất, rủi ro được hiểu là những kết cục không mong đợi và gây thiệt hại về lợi ích cho các doanh nghiệp. Phần lớn rủi ro là do những yếu tố khách quan bên ngoài tác động đến doanh nghiệp như sự biến động bất lợi của lãi suất thị trờng, của tỷ giá hối đoái, tình trạng suy thoái hoặc lạm phát của nền kinh tế, các biến động về chính trị – xã hội, các rủi ro bất thường do thiên tai Nhưng cũng có những rủi ro là do những yếu tố chủ quan, bên trong hoạt động quản lý của doanh nghiệp như: việc bố trí sử dụng cán bộ kém năng lực, phẩm chất vào những vị trí quản lý quan trọng gây thiệt hại cho doanh nghiệp, quy chế quản lý lỏng lẻo, kém hiệu lực; lựa chọn cơ cấu tài chính của doanh nghiệp không phù hợp.
- Cơ cấu tài chính của doanh nghiệp
Để tiến hành hoạt động kinh doanh, bất cứ một doanh nghiệp nào cũng cần có một lượng vốn tối thiểu nhất định. Nếu xét từ góc độ quan hệ sở hữu thì vốn kinh doanh của doanh nghiệp được hình thành từ hai nguồn là nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn huy động (các khoản tín dụng). Thành phần và mối quan hệ tỷ lệ của từng nguồn vốn trong tổng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp được gọi là cơ cấu tài chính của doanh nghiệp.
Để phản ánh cơ cấu tài chính của một doanh nghiệp, người ta thường dùng các chỉ số chủ yếu: hệ số nợ, hệ số vốn chủ sở hữu và hệ số đảm bảo vốn.
Hệ số nợ
=
Nợ phải trả
Tổng nguồn vốn
Hệ số nợnăm2002
=
107.308.943.051
= 92%
116.881.903.680
Hệ số nợnăm2003
=
92.780.124.246
= 91%
102.398.806.327
Hệ số nợ phản ánh trong 100đ vốn của doanh nghiệp thì có 92đ vốn vay nợ năm 2002 và năm 2003 là 91đ.
Ngược lại, hệ số vốn chủ sở hữu:
Hệ số vốn chủ sở hữu
=
Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
Hệ số vốn CSHnăm2002
=
9.572.960.629
= 8,19%
116.881.903.680
Hệ số vốn CSHnăm2003
=
9.618.682.081
= 9,39%
102.398.806.327
Hệ số này phản ánh trong 100đ tổng nguồn vốn của doanh nghiệp có 8,19đ
đồng vốn chủ sở hữu năm 2002 và năm 2003 là 9,39đ.
Hệ số đảm bảo vốn
=
Vốn chủ sở hữu
Nợ phải trả
Hệ số đảm bảo vốnnăm2002
=
9.572.960.629
= 8.92%
107.308.943.051
Hệ số đảm bảo vốnnăm2003
=
9.618.682.081
= 10.37%
92.780.124.246
Việc tính toán hai hệ số này có thể đưa ra kết luận:
Trong 2 năm qua ta thấy vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng vốn, do đó công ty hoạt động chủ yếu dựa trên nguồn vốn vay, đây là phương thức hoạt động không lành mạnh, dễ dẫn đến tình trạng khủng hoảng tài chính.
Do đó để lành mạnh hoá cơ cấu tài chính của công ty ta có thể làm:
Giảm lãi vay của công ty.
Tăng vốn chủ sở hữu của công ty.
Mục tiêu của biện pháp
Nguồn vốn chủ sở hữu được bổ sung chủ yếu từ lợi nhuận giữ lại hoặc thu hút các nguồn tài trợ, tuy nhiên lợi nhuận năm 2003 của công ty chỉ là 102.413.583 đồng, cho dù có bổ sung hết vào nguồn vốn chủ sở hữu thì cũng không cải thiện được cơ cấu tài chính của công ty. Do đó công ty có thể suy nghĩ đến việc cổ phần để bán cho cán bộ nhân viên trong công ty, việc bán cổ phần cho cán bộ công nhân viên vừa nâng cao được tính trách nhiệm của họ đồng thời có thể tăng đáng kể nguồn vốn chủ sở hữu từ đó có thể lành mạnh hóa được cơ cấu tài chính. Hiện nay tỷ số nợ trên tổng nguồn vốn của công ty là cao do đó nhu cầu hiện nay của công ty là tăng nguồn vốn chủ sở hữu sao cho trả đủ số nợ ngắn hạn của công. Vì vậy biện pháp chủ yếu để tích cực hóa cơ cấu tài chính của công ty là tiến hành cổ phần hóa .
Các bước tiến hành biện pháp
+ Để tiến hành cổ phần hoá công ty cần thực hiện các bước sau:
Chuẩn bị cổ phần hoá
Ban đổi mới quản lý công ty chuẩn bị các tài liệu về, hồ sơ pháp lý khi thành lập công ty, tình hình công nợ, tài sản, nhà xưởng vạt kiến trúc đang quản lý, vật tư hàng hoá ứ đọng, kém, mất phẩm chất và hương giải quyếtDanh sách lao động trong công ty đến thời điểm quyết định cổ phần hoá
Xây dựng phương án cổ phần hoá
Ban đổi mới quản lý công ty tổ chức kiểm kê tài sản, vật tư, tiền vốn, công nợ của công ty và phân loại: Tài sản đang dùng, tài sản không dùng, tài sản xin thanh lý, tài sản được hình thành từ quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi của công ty.
Lập phương án cổ phần hoá công ty và dự thảo điều lệ tổ chức hoạt động của công ty cổ phần. Phổ biến hoặc niêm yết công khai dự kiến phương án nêu trên để mọi người cùng biết. Tổ chức đại hội công nhân viên chức để lấy ý kiến dự thảo về phương án, bàn phương hướng cụ thể để hoàn thiện phương án. Hoàn thiện phương án cổ phần hoá để trình lên cơ quan có thẩm quyền phê duyệt
Triển khai thực hiện phương án cổ phần hoá
Sau khi được cơ quan có thẩm quyền duyệt phương án và quyết định chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần.
Ban đổi mới quản lý công ty mở sổ đăng ký mua cổ phần của cổ đông, đăng ký mua tờ cổ phiếu tại kho bạc Nhà Nước. Thông báo công khai tình hình tài chính của công ty cho đến thời điểm cổ phần hoá, công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng chủ trương bán cổ phần và Trưởng ban đổi mới quản lý tại công ty triệu tập đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất để bầu hội đồng quản trị, ban kiểm soát thông qua điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty cổ phần.
Ra mắt công ty cổ phần, đăng ký kinh doanh
Giám đốc, kế toán trưởng công ty với chứng kiến của ban đổi mới quản lý tại công ty và đại diện cơ quan quản lý vốn và tài sản nhà nước bàn giao cho Hội Đồng quản trị công ty cổ phần: Lao động, tiền vốn, tài sản, danh sách, hôd sơ cổ đông và toàn bộ các hồ sơ tài liệu, sổ sách của công ty.
Hội đồng quản trị công ty cổ phần hoàn tất những công việc còn lại: xin khắc con dấu công ty cổ phần, nộp lại con dấu cũ. Thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng hoạt động của công ty cổ phần.
Trước khi tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp ta xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp:
Giá trị thực tế của doanh nghiệp là giá trị toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm cổ phần hoá mà người mua, người bán đều chấp nhận được. Giá trị thực tế của doanh nghiệp được xác định như sau:
Đối với tài sản cố định, tài sản lưu động là hiện vật phải được kiểm kê và xác định giá trị thực tế của nó.
Đối với tài sản là vốn bằng tiền được tính theo số dư vốn bằng tiền đã kiểm quỹ hoặc đã đối chiếu tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp.
Đối với nợ phải thu là các khoản nợ đã được đối chiếu xác nhận
Đối với khoản chi phí dở dang (Bao gồm chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí sự nghiệp, chi phí đầu tư xây dựng) tính theo số dư trên sổ sách kế toán
Đối với tài sản vô hình (nếu có) thì tính theo giá trị còn lại đang hoạch toán trên sổ kế toán.
Đối với tài sản ký cược, ký quỹ ngắn hạn và dài hạn thì tính theo số dư thực tế trên sổ sách kế toán
Đối với tài sản đầu tư ngắn hạn và đầu tư dài hạn tính vào giá trị công ty các khoản mà công ty cổ phần kế thừa.
Thực tế đối với công ty May Đáp Cầu thì giá trị thực tế của công ty được xác định qua bảng số liệu sau :
Chỉ tiêu
Giá trị
Tài sản cố định tài sản lưu động(bằng hiện vật)
61.709.187.911
Tài sản là vốn bằng tiền
3.036.873.856
Nợ phải thu
37.065.653.669
Chi phí dở dang
30.525.809.925
Tài sản ký cược, ký quỹ
0
Tài sản đầu tư ngăn hạn + dài hạn
176.933.328
Tài sản vô hình
0
Giá trị thực tế của công ty
132.514.458.689
Vậy giá trị thực tế của công ty là 132.514.458.689đ
Chi phí để tiến hành cổ phần hoá công ty nhà nước thành công ty cổ phần theo quy định nhà nước được tính như sau:
+ Doanh nghiệp có giá trị thực tế <3tỷ thì được chi không quá 3% giá trị thực tế DN
+ Doanh nghiệp có giá trị thực tế từ 3tỷ đến 10 tỷ thì được cộng thêm 2% của giá trị tăng thêm
+ Doanh nghiệp có giá trị thực tế >10tỷ tỷ thì được cộng thêm 1% của giá trị tăng thêm.
Vậy chi phí công ty May Đáp Cầu bỏ ra để tiến hành cổ phần hoá là
3.000.000.000 x 3% +7.000.000.000 x 2% +
+ (132.514.458.689 - 10.000.000.000) x 1% = 1.455.144.587đ
Giả sử sau khi cổ phần hoá song công ty có thể phát hành số cổ phiếu đúng bằng giá trị thực tế của công ty. Nhưng theo quy định. Thì nhà nước vẫn phải nắm giữ khoảng 51% giá trị của công ty mà phần giá trị này công ty không phải phát hành cổ phiếu, nên công ty chỉ được phát hành khoảng 49% giá trị doanh nghiệp. Nhưng do công ty đang phải đi vay ngắn hạn 36.597.494.203đ để sản xuất kinh doanh nên công ty chỉ cần phát hành số cổ phiếu đúng bằng số nợ ngắn hạn. Tức là số cổ phiếu công ty phát hành (với mệnh giá mỗi cổ phiếu là 100.000đ) là
= 365.975 cổ phiếu.
Như vậy sau khi công ty phát hành một lượng cổ phiếu là 365.975 thì công ty thu về được số tiền là 36.597.494.203đ. như vậy vốn chủ sở hữu của công ty đã được tăng lên.
Hiệu quả đạt được sau khi thực hiện biện pháp này
Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài chính được thể hiện qua bảng sau:
Chỉ tiêu
Trước biện pháp
Sau biện pháp
Hệ số nợ
91%
67%
Hệ số đảm bảo vốn
10,37%
49,8%
Hệ số vốn chủ sở hữu
9,39%
33%
Trên bảng cơ cấu tài chính của công ty may đáp cầu sau khi thực hiện biện pháp thì ta thấy hệ số nợ của công ty giảm xuống đáng kể. Còn hệ số đảm bảo vốn và hệ số vốn chủ sở hữu tăng lên. điều này cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu của công ty tăng lên là 36.597.494.203đ và tổng nguồn vốn của công ty cũng tăng lên. Do đó hiệu quả đạt được của biện pháp là do đó đã cải thiện được cơ cấu tài chính của công ty.
Kết luận
Nền kinh tế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn hoạt động phù hợp với nhu cầu của xã hội. Để thực hiện được việc này đòi hỏi các doanh nghiệp phải phân tích rõ tình hình tài chính để luôn đảm bảo đáp ứng các yêu cầu ngay lập tức.
Trong khuôn khổ bài đồ án tốt nghiệp, em phân tích tình hình tài chính tại công ty May Đáp Cầu để thực hành những kiến thức đã được học trong 5 năm qua. Tuy nhiên do thời gian có hạn nên đồ án của em vẫn còn nhiều thiếu sót. Mong đựơc sự chỉ bảo của các thầy cô trong khoa Kinh Tế và Quản Lý Trường đại học Bách Khoa Hà Nội.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh Tế và Quản Lý Trường đại học Bách Khoa Hà Nội, các cô chú phòng Tài chính kế toán công ty May Đáp Cầu. Đặc biệt là cô giáo Nguyễn Thu An đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Sinh viên thực hiện: Đỗ Hồng Thuỷ
Lớp: Tài Chính – Kế Toán K44
Mục lục
Chương I: Cơ sở phương pháp luận về hệ thống tài chính của doanh nghiệp công nghiệp..1
I. Lý thuyết hệ thống tài chính của doanh nghiệp1
Khái niệm....1
Chức năng của tài chính doanh nghiệp2
Vai trò của tài chính doanh nghiệp..3
Nhiệm vụ của tài chính doanh nghiệp.4
II. Nội dung công tác quản lý tài chính của doanh nghiệp5
Khái niệm và mục tiêu của quản lý tài chính doanh nghiệp...5
Khái niệm quản lý tài chính......5
Mục tiêu của quản lý tài chính..5
Các quyết định tài chính cơ bản của doanh nghiệp.6
Các công cụ tài chính của doanh nghiệp.6
III. phân tích tài chính doanh nghiệp6
Khái niệm và mục tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp .6
Khái niệm..6
Mục tiêu6
Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính7
2.1 Bảng cân đối kế toán (B01-DN)..7
2.2. Bảng báo cáo kết quả HĐSXKD (B02-DN)8
2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (B03-DN).9
2.4. Thuyết minh báo cáo tài chính (B09-DN).10
IV. Phân tích báo cáo tài chính11
Đánh giá khái quát tình hình tài chính..11
Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán13
2.1. Phân tích tình hình biến động tài sản ....14
1. Phân tích tình hình biến động cơ cấu tài sản của DN.....14
2. Phân tích biến động tỷ số về hiệu quả sử dụng tài sản...15
2.2. Phân tích tình hình biến động nguồn vốn17
1. Phân tích tình hình biến động cơ cấu nguồn vốn của DN..17
2. Phân tích hiệu quả sử dụng về cơ cấu vốn.17
3. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong báo cáo kết quả kinh doanh19
4. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán.19
1. Phân tích tình hình thanh toán19
2. Phân tích khả năng thanh toán ...20
5. Phân tích khả năng sinh lời của vốn.21
V. Các biện pháp cải thiện tình hình tài chính...25
1. Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn dài hạn.25
2. Xác định nhu cầu thường xuyên và tối thiểu về vốn ngắn hạn của doanh nghiệp...25
3. Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản lưu động..26
4. Xác định lợi nhuận của doanh ngiệp đạt được trong năm.27
5. Ngoài các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn dài hạn, vốn ngắn hạn và lợi nhuận trong năm doanh nghiệp cần phải có những biện pháp hữu hiệu về mức độ khả năng thanh toán trả nợ..28
Chương II: Phân tích thực trạng hoạt động quản lý tài chính của công ty May Đáp Cầu.30
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty..30
2.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty...31
2.3. Một số sản phẩm chủ yếu và quy trình sản xuất 32
2.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của công ty .34
2.5. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty .35
2.6. Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty trong 3 năm gần đây.37
Chương III: Phân tích thực trạng tình hình tài chính của công ty May Đáp Cầu..38
3.2. Phân tích tình hình biến động và mối quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đối kế toán ..44
3.2.1. Phân tích tình hình biến động tài sản45
1. Phân tích tình hình biến động cơ cấu tài sản của công ty 45
2. Phân tích sự biến động tỷ số về hiệu quả sử dụng tài sản.48
a) Phân tích hiệu quả sử dụng tổng tài sản.48
b) Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định49
c) Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lưu động..50
3.2.2. Phân tích tình hình biến động nguồn vốn 52
1. Phân tích tình hình biến động cơ cấu nguồn vốn của công ty ..52
2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn..55
3.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán. .56
1. Phân tích tình hình thanh toán56
2. Phân tích khả năng thanh toán59
3.4. Phân tích mối quan hệ và tình hình biến động các khoản mục trong báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh...61
3.5. Phân tích chỉ tiêu về khả năng sinh lời..64
Kết luận..69
1. Nhận xét chung về tình hình tài chính của công ty...69
2. Các yếu tố ảnh hưởng tới chỉ tiêu tài chính của công ty ..69
Nhận xét chung..71
Chương IV: Thiết kế biện pháp nâng cao hiệu quả SX kinh doanh 73
I. Biện pháp 1: Giảm các khoản phải thu.74
Mục đích của biện pháp...74
Nội dung của biện pháp74
Chi phí ước tính khi thực hiện biện pháp 76
Hiệu quả của biện pháp77
II. Biện pháp 2: Tăng vốn chủ sở hữu để lành mạnh hoá cơ cấu tài chính của công ty bằng hình thức cổ phần hoá công ty....77
Cơ cấu tài chính của doanh nghiệp.....78
Mục tiêu của biện pháp...79
Các bước tiến hành biện pháp..80
Hiệu quả đạt được sau khi thực hiện biện pháp này ...83
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- NH395.doc