Để xây dựng và quảng bá thương hiệu đồ gỗ Việt Nam thành công trên thị trường trong và ngoài nước thì trước hết các doanh nghiệp phải thay đổi nhận thức về vai trò của thương hiệu trong kinh doanh , phải đặt các quyết định của thương hiệu là chách nhiệm của cấp quản trị viến cấp cao . các doanh nghiệp phải hoàn thiện quá trình xá lập và đăng ký thương hiệu của họ theo một chiến lược là quy trình hợp lý . Muốn có được những thương hiệu thành công trên thị trường các doanh nghiệp phải đầu tư cho việc xay dựng chiến lược thương hiệu và chiến lược Marketing. Những chươnh trình quảng bá thương hiệu chỉ có hiệu quả các hoạt động khác của doanh nghiệp đươcj thực hiện tốt . Việc quản lý thương hiệu của doanh nghiệp đòi hỏi đội ngũ những người làm công tác thương hiệu và Marketing có trình độ kiến thức uyên thâm
27 trang |
Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Phương hướng xây dựng và phát triển thương hiệu đồ gỗ nội thất VN, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mở Đầu
Thương hiệu đang là vấn đề được sự quan tõm của nhiều đối tượng khỏc nhau trong đú cú cỏc doanh nghiệp , cỏc nhà nghiờn cứu, cỏc tổ chức thương mại.. Nhất là trong thời điểm mà chúng ta đang đàm phán gia nhập vào WTO thì chủ đề thương hiệu lại càng được các doanh nghiệp , các nhà nghiên cứu, các phương tiện thông tin quan tâm đặc biệt. Đặc biệt là ở chỗ đã có nhiều bài học của các doang nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng hoá gia thị trường quốc tế thì bị đối thủ cạnh tranh của mình lấy mất cái tên, lấy mất gốc gác xuất sứ của sản phẩm như các trường hợp của cà phê Trung Nguyên, thuốc lá Vinataba, giầy dép Bitis
Đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ nội thất nói riêng thì việc xây dựng và phát triển thương hiệu đang còn khá mới mẻ, mặc dù đối với các doanh nghiệp ở các nước khác, đặc biệt là các nước có nền kinh tế phát triển thì nó không còn là mới chút nào.
Khi mà nền kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới và sắp tới là hội nhập vào gia đỡnh WTO. Một tổ chức mà yờu cầu bỡnh đẳng trong cạnh tranh luụn được đặt lờn hàng đầu thỡ cạnh tranh sẽ trở nờn gay gắt và quyết liệt hơn bao giờ hết . khi đú cỏc cụng cụ bảo vệ cho cỏc doanh nghiệp việt nam sẽ khụng cũn tỏc dụng nữa . Vỡ vậy cỏc doanh nghiệp việt nam núi chung và cỏc doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ nội thất núi riờng phải xõy dựng cho mỡnh một cụng cụ khỏc để tự bảo vệ mỡnh trong mụi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt là điều cần phải làm ngay trước khi quỏ muộn. Mà cụng cụ cú thể bảo vệ được cho cỏc doanh nghiệp đú chớnh là một thương hiệu mạnh.
Việc xõy dựng thương hiệu thành cụng khụng chỉ mạng lại cho doanh nghiệp thế mạnh nhất định mà cũn khảng định vị thế của khỏch hàng trong thời kỳ mà giỏ cả khụng phải là điều khỏch hàng nghĩ đến đầu tiờn khi khỏch hàng quyết định mua sản phẩm. Cỏc doanh nghiệp hoạt động trờn thị trường phải đương đầu với hỡnh thức cạnh tranh mới thay vỡ cạnh tranh bằng giỏ , chất lượng.thỡ cỏc doanh nghiệp phải cạnh tranh bằng thương hiệu. Trong xu thế đấy cỏc doanh nghiệp cần xõy dựng thương hiệu thành cụng để nú chở thành một cụng cụ cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp và cỏc doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ nột thất cũng khụng thể nằm ngoài xu thế của thị trường được . Nhất là trong giai đoạn hiện nay xuất khẩu đồ gỗ đang dần chở thành mặt hàng chủ lực của chiến lược xuất khẩu Việt Nam trong tương lai .
Là một sinh viờn năm cuối của Trường Kinh tế Quốc Dõn. Em muốn gúp ý kiến của mỡnh vào việc xõy dựng và phỏt triển thương hiệu đồ gỗ nội thất khi mà việt nam đang trong tiến trỡnh gia nhập WTO. Đõy chỉ là ý kiến chủ quan của một sinh viờn chưa cú kinh nghiệp thực tế nờn cũn rất nhiều thiếu xút
Em cũng xin cảm ơn: Thạc Si : Nguyễn Đình Trung đã giúp đỡ Em hoàn thành đề án môn học .
Chương I
Tổng quan về đồ gỗ nội thất và thương hiệu đồ gỗ nội thất Viêt nam
Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành đồ gỗ nội thất
Lao động
Đối với các lao động trong ngành gỗ , do đặc điểm nghề nghiệp mà lao động ngành này đòi hỏi có độ khéo léo cao và sự cần cù siêng năng mà những đức tính đó hội tụ hết vào các lao động Việt Nam. ở Việt Nam hiện nay số lao động tham gia vào ngành gỗ khoảng 700.000 lao động hàng năm giai quyết công ăn việc làm cho các lao động nhàn rỗi. Nâng cao thu nhập cho các lao động nông thôn . Ngoài những lao động trực tiếp sản xuất ra , ngành gỗ còn giải quyết nhiều công ăn việc làm cho các lao động gián tiếp tham gia vào sản xuất.
Nhưng đó là các lao động không đòi hỏi tay nghề kỹ thuật cao còn những lao động tay nghề cao thì lại rất hạn chế , các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ luôn luôn than phiền về tình trạng thiếu lao động trình độ cao. Hiện nay các doanh nghiệp này chưa có chính sách đào tạo riêng cho mình , chưa có sự liên kêt gĩưa doanh nghiệp với các trung tâm đào tạo, nhiều công ty con không có kế hoạch nhân sự lâu dài , nhiều doanh nghiệp còn đi tranh chấp các lao động có tay nghề cao của nhau gây gia tình trạng hỗn loạn trong khâu nhân sự của các doanh nghiệp.
Mỏy múc
Hiện nay các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ đều là các doanh nghiệp nhỏ nên việc đầu tư vào khâu may móc thiết bị phục vụ cho khâu xử lý là rất khó khăn . Khâu xử lý gỗ vô cùng quan trọng nó làm tăng khả năng sử dụng của đồ gỗ ở các thời tiết khác nhau. Đã có nhiều bài học về việc các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ nội thất sau khi xuất hàng sang nước khác nhưng do khâu xử lý kỹ thuật không được tốt , không đảm bảo an toàn cho người sử dụng đã bị nước nhập khẩu trả lại hàng . Mà nguyên nhân dẫn đến tình trạng này thì có nhiều nhưng nguyên nhân chính đó là máy móc , kỹ thuật phục vụ cho khâu xử lý không được hoàn hảo .
Cũng có thể do ngành gỗ mới nổi lên trong 2,3 năm trở lại đây nên các doanh nghiệp chưa chú trọng đến khâu sử lý sao cho thích nghi với đặc điểm khí hậu của các nước nhập khẩu và các nàh khoa học cũng chưa có nhiều giải pháp cho vấn đề máy móc thiết bị cho ngành này.
Thị trường
Với kim ngạch xuất khẩu năm 2003 là 566 triệu USD , năm 2004 là 1.1 tỷ USD và phấn đấu năm 2005 là 1.5 tỷ USD nhưng trong 8 thỏng của năm 2005 nước ta đó xuất khẩu được 966 triệu USD thỡ con số 1.5 tỷ USD cú lẽ sẽ khụng khú khăn đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong năm nay . Với tốc độ tăng trung bỡnh là 51.5 %/ năm thỡ cỏc sản phẩm đồ gỗ việt năm đó cú mặt ở 120 nước trờn thế giới trong đú cú cỏc thị trường chớnh là Mỹ , EU , Nhật bản.
- Theo cỏc chuyờn gia kinh tế thỡ nhu cầu đồ nội thất dựng trong văn phũng và gia đỡnh của người mỹ là khoảng 16 tỷ USD/ năm . Từ khi hiệp định thương mại Việt -Mỹ được ký kết tới nay thỡ giỏ trị xuất khẩu của đồ gỗ nội thất của Việt Nam vào Mỹ liờn tục tăng Năm 2005 kim ngạch xuất khẩu gỗ của việt Nam sang thị trường Mỹ có triển vọng đặt 500-550 triệu USD, tăng khoảng 50% so với năm 2004.Theo đánh giá của các chuyên gia thì Mỹ là 1 trong 2 thị trường nhập khẩu gỗ lớn nhất thế giới ( cùng Nhật Bản) Năm 2004 , kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ nội thất của nước ta sang thị trường này đạt xấp xỉ 360 –365 triệu USD . Các sản phẩm chủ yếu là Giường , Tủ ,Bàn ghế , Bàn dùng trong gia đình và văn phòng
- Nhật bản là thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ lớn nhất thế giới . Tiêu dùng riêng cho đồ gỗ tại Nhật Bản xấp xỉ 100 USD/hộ/Tháng. đặc biệt trong xã hội công nghiệp với mức độ rất cao như hiện nay, người Nhật Bản ngày càng có nhu cầu sử dụng đồ vật có chất liệu gỗ thay thế các vật liệu sắt, nhôm. Theo tin từ thương vụ việt nam tại Nhật Bản , Năm 2003 đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam chỉ chiếm khoảng 6.69% thị phẩn trong tổng trị giá nhập khẩu đồ gỗ của Nhật Bản .Tuy nhiên thị phần xuất khẩu của Việt Nam có xu hướng tăng đều trong những năm gần đây : Tăng 4.62% Năm 1999 ; 4.63% năm2000; 5.79% năm 2001; 5.77% năm 2002 : 6.69% năm 2003 theo thống kê của bộ tài chính Nhật bản , năm 2004 thị phần xuất khẩu gỗ của ta đã chiếm 7.2% khoảng 222.1 triệu USD tăng 11.3% So với cùng kỳ 2003 Các mặt hàng gỗ xuất khẩu của ta sang Nhật Bản rất đa dạng gồm : gỗ nhiên liệu dạng khúc , gỗ ván trang trí làm sàn, giường , tủ, hàng gỗ nội thất trang trí
- Đối với thị trường EU đồ gỗ Việt Nam hiện chiếm khoảng 10% lượng nhập khẩu đồ gỗ của cà khu vực . Sáu tháng đầu năm 2005 đồ nội thất xuất khẩu sang thị trường EU tăng 27.42 % so vơí cùng kỳ năm 2004 và trị giá 237 triệu USD . 3 tháng đầu năm 2005 kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ việt nam sang thị trường Anh đạt 36.2 triệu USD, tăng 22.2 % so với cùng kỳ năm ngoái . Đức đặt trên 24 triệu USD tăng 78%, Pháp đạt 22.5 triệu USD tăng 48.3%
Nguồn nguyờn liệu
Nguồn nguyờn liệu cho cỏc doanh nghiệp chế biến gỗ ở Việt Nam trước hết là gỗ khai thỏc trong nước đạt sản lượng 300.000m3/năm con số này chỉ đỏp ứng được 15 % nhu cầu nguyờn liệu. Đõy khụng phải là đầu vào chớnh cho cỏc doanh nghiệp, vỡ từ sau 2001 với mục đớch bảo vệ nguồn rừng tự nhiờn của quốc gia, Chớnh phủ đó khống chế sản lượng gỗ khai thỏc và khụng thay đổi qua cỏc năm. Bởi vậy, nguồn chớnh cung cấp gỗ nguyờn liệu cho cỏc nhà mỏy chế biến gỗ ở Việt Nam là từ cỏc nước. Hàng năm Việt Nam nhập khẩu trờn 1 triệu m3 gỗ cỏc loại, tương đương với 245,8 triệu USD năm 2002 và 250 triệu USD vào năm 2003. Mức nhập khẩu này dự đoỏn sẽ tiếp tục tăng cao hơn, khi Việt Nam đặt mục tiờu xuất khẩu thành phẩm 1,5 tỷ USD vào năm 2005, gần bằng 1/20 lần tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước trong năm 2003. Việt Nam nhập khẩu đa dạng nguyờn liệu gỗ từ nhiều quốc gia khỏc nhau, trong đú tập trung vào ba khu vực chớnh là Asean, chõu Âu và Bắc Mỹ. Quốc gia cung cấp nguyờn liệu gỗ cho Việt Nam nhiều nhất là Campuchia, Lào, Malaysia, Indonesia... và đặc biệt là thị trường Mỹ - một thị trường mạnh về nguyờn liệu gỗ cứng, với sản lượng cung cấp cho Việt Nam năm 2003 khoảng 17,3 triệu USD, tương đương thị trường lõu năm Indonesia. Dự kiến Mỹ sẽ trở thành thị trường nguyờn liệu gỗ chớnh của Việt Nam.
Sự cần thiết phải phỏt triển thương hiệu đồ gỗ nội thất
- Với kim ngạch xuất khẩu tăng với tấc độ cao như hiện nay , cỏc mặt hàng đỗ gỗ Việt Nam đó cú mặt ở 120 trờn thế giới . mặc dự xuất hiện ở nhiều nước như vậy và được khỏch hàng đỏnh giỏ cao về chất lượng, mẫu mó tuy nhiờn khỏch hàng sử dụng lại khụng biết đú là sản phẩm của Việt nam . Đa số cỏc doanh nghiệp xuất khẩu đồ gỗ của việt nam điều xuất khẩu qua cỏc cụng ty trung gian. Họ chọn kiểu dỏng mẫu mó để đặt hàng cho cỏc cụng ty sản xuất và họ tiếp tục đi đăng ký nhón hiệu với cỏc cơ quan bảo hộ và nghiễm nhiờn họ trở thành người sở hữu cỏc nhón hiệu đú
Qua đú chỳng ta điều nhận thấy một thực trạng là tỡnh trạng bảo hộ và phỏt triển thương hiệu của việt nam tại thị trường thế giới và vụ cựng yếu kộm. Cỏc doang nghiệp việt nam đang phải trả giỏ quỏ đắt cho sự trỡ trệ thiếu ý thức xõy dựng và bảo hộ cho cỏc sản phẩm của mỡnh trờn thị trương thế giới . Thiết nghĩ cỏc doanh nghiệp việt nam núi chung và cỏc doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ núi riờng hóy sớm nhận thức tầm quan trọng của việc xõy dựng và phỏt triển thương hiệu của mỡnh trước khi quỏ muộn. Bởi khi chỳng ta mất thương hiệu thỡ chỳng ta chỉ là nhà gia cụng thuế cho cỏc doanh nghiệp khỏc mà thụi hóy nhỡn vào cỏc sảm phẩm khỏc mà lấy làm bài học cho riêng mình như trường hợp của Vinataba.các cụ ta vẫn dậy “Đừng để mất bò mới lo làm truồng”.
Thực tế cho thấy cái tên vô cùng quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất bởi cái tên không chỉ để gọi sản phẩm mà nó còn khẳng định vị thế của khách hàng , khẳng định vị thế của các doanh nghiệp sở hữu cái tến đó.
Đối với doanh nghiệp , tác dụng của thương hiệu thể hiện trên các mặt :
- Thiết lập được chỗ đứng của các doanh nghiệp : khi hình thành thương hiệu doanh nghiệp cũng đồng thời tuyên bố về sự có mặt của mình trên thị trường và là cơ sở để phát triển doanh nghiệp trên các thị trường khác nhau
- Tạo cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp : khi đăng ký nhãn hiệu hàng hoá , Doanh nghiêp đã đặt mình vào vị trí được bảo vệ trước pháp luật và có toàn quyền thực hiện các hoạt động bảo vệ và phát triển danh tiếng của mình trên thị trường.
- Tạo điều kiện tiếp cận khách hàng và mở rộng thị trường : Thương
hiệu giúp khách hàng nhận biết và tin cậy đối với sản phẩm của Doanh nghiêp nhờ đó mà sản phẩm được mở rộng hơn. Tiêu thụ được nhiều hơn và quan trọng hơn là được khách hàng biết tới và tin dùng.
- Là dấu thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với khách hàng : Thương hiệu nhiều khi được xem là cam kết của doanh nghiệp , vì vậy doanh nghiệp thường cố gắng để chánh làm tổn thương khách hàng . Làm tổn thương khách hàng là điều mà không một công ty nào mong muốn , nhất là trong giai đoạn có nhiều đối thủ cạnh tranh như ngày nay .
- Góp phần nâng cao giá trị sản phẩm và trị giá của doanh nghiệp : Thương hiệu tạo ra giá trị cho sản phẩm vì khách hàng rất sãn lòng trả giá cao hơn để được sử dụng sản phẩm mang thương hiệu yêu thích của họ. Ngoài ra họ cũng sẫn sàng sử dụng sản phẩm đó thường xuyên hơn, vì vậy giá trị mang lại cho doanh nghiệp sẽ cao hơn
Những nhõn tố ảnh hưởng tới xõy dựng và phỏt triển thương hiệu đồ gỗ nội thất .
- Nhận thức của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp nhận thức rừ ràng sự cần thiết và tỏc dụng của việc tạo lập và phỏt triển thương hiệu . Thỡ doanh nghiệp sẽ tận dụng được cơ hội để hỡnh thành thương hiệu và đầu tư thời gian , tài chớnh cho việc tạo lập thương hiệu . Điển hỡnh cho việc tận dụng và nhận thức được tầm quan trọng việc xõy dựng và phỏt triển thương hiệu là doanh nghiệp gỗ Hoàng Anh đó đầu tư vào thương hiệu từ vài năm trước đõy . và điển hỡnh cho doanh nghiệp nước ngoài đang làm ăn tại Việt Nam là Dafuco của Đài Loan .
- Chiến lược và chớnh sỏch tạo lập và phỏt triểm thương hiệu của cỏc doanh nghiệp . Doanh nghiệp cú chiến lược đỳng đắn và chớnh sỏch củng cố phỏt triển thương hiệu đỳng đắn sẽ chỳ ý đến việc kiểm soỏt chất lượng sản phẩm cỏc kờnh phõn phối , cỏc dịch vụ sau bỏn hàng và tỡm mọi cỏch nắm bắt nhu cầu của khỏch hàng đồng thời cú chớnh sỏch nhất quỏn nhằm phỏt triển thương hiệu .
- Trong những năm gần đõy giỏ cả khụng cũn là cụng cụ cạnh tranh hiệu quả nữa . Khi mà cuộc sống được nõng lờn thỡ khỏch hàng sẽ khụng quan tõm nhiều đến giỏ cả mà họ sẽ quan tõm đến “Made in .” , đến tên sản phẩm. Đối với sản phẩm gỗ thỡ điều này càng cú vai trũ quan trọng vỡ đa số cỏc khỏch hàng dựng đồ gỗ cao cấp đều là khỏch hàng cú thu nhập cao và họ khao khỏt thể hiện vị thế của mỡnh trước mọi người.
- Tài chính của doanh nghiệp để tạo lập và củng cố khuyếch trương thương hiệu , các doanh nghiệp tốn kém khá nhiều cho việc lựa chọn đăng ký và quảng bá thương hiệu. Ngoài những chi phí được nêu ra như chi phí đăng ký , quảng cáo, bảo vệ thương hiệu , còn có nhiều khoản chi phí lớn hơn nữa gắn với việc đảm bảo chất lượng và duy trì niềm tin của khách hàng . Trong giai đoạn hiện nay các chi phí này càng nhiều do giá cả ngày cang tăng theo thời gian . Để có một phút quảng cáo trên truyền hình hay một và câu trữ hình ảnh của doanh nghiệp thì doanhg nghiệp phải đầu tư hàng trăm triệu đồng.
- Cơ sở pháp lý. Khi một nền kinh tế có được cơ sở pháp lý đầy đủ và thuận lợi liên quan đến thương hiệu, doanh nghiệp sẽ có động cơ và điều kiện để tạo lập và phát triển thương hiệu. Trước hết đó là điều kiện về đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hoá , tên thương mại. Một hệ thống pháp luật đồng bộ, rõ ràng và mang tính quốc tế sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận thông tin về thương hiệu, hiểu biết về quyền lợi cũng như nghĩa vụ của doanh nghiệp trong việc đăng ký và bảo hộ thương hiệu của mình
- Những sự trợ giúp của nhà nước , như khẳng định chính sách về thương hiệu, xây ựng hệ thống pháp luật về thương hiệu bảo vệ thương hiệu trên thị trường thế giới, chính sách tài chính hỗ trợ thương hiệu sẽ tạo cơ hội khuyến khích và trợ giúp doanh nghiệp trong các hoạt động liên quan đến thương hiệu . Đối với các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ nội thất quan tâm hiện nay chính là chính sách thuế ưu đãi đối với các loại chi phí danh cho tạo lập và phát triển thương hiệu.
Cơ hội và thỏch thức khi việt nam gia nhập WTO
WTO là một tổ chức thương mại thế giới điều chỉnh hoạt động buụn bỏn đa phương mang tớnh chất tương đối cụng bằng và tuõn thủ những luật lệ rừ ràng . WTO là một thoả thuận công bằng đối với tất cả các nước, chứ không phải là một câu lạc bộ, nơi mà những nhà giầu định ra luật rồi áp dụng cho tất các thành viên khác. khi Việt Nam gia nhập vào WTO thì chúng ta phải chấp hành những quy định của WTO đặt ra.
1.4.1 Cơ hội của cỏc doanh nghiệp việt nam gia nhập WTO
- Cơ hội lớn nhất cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ nói riêng là khả năng tiếp cận các thị trường dễ ràng hơn , khối lượng xuất khẩu cao hơn khi mà các rào cản về thuế quan không còn nữa thì hàng hoá Việt Nam sẽ vào các thị trường chủ lực với giá rẻ hơn dễ dàng hơn . Những cam kết giảm trợ cấp , mở rộng hạn ngạch xuất khẩu nhất mà nhóm nước phát triển cam kết sẽ giúp Việt Nam giành được nhiều thị phần hơn , tăng lượng hàng xuất khẩu hơn đây là điều rất thuận lợi cho các doanh nghiệp gỗ khi mà thị trường chính của đồ gỗ xuất khẩu chủ yếu là các nước phát triển như Mỹ , EU , Nhật Bản
Khi Việt Nam gia nhập vào WTO thì chính phủ phải từng bước thực hiện những điều chỉnh cần thiết đối với các quy định về luật lệ và chính sách kinh tế vĩ mô cho phù hợp với luật trơi phổ biến . Điều này tạo môi trường đầu tư thông thoáng và bình đẳng giữa các hình thức doanh nghiệp khác nhau. Khi đó các doanh nghiệp sẽ phát triển theo hướng phát triển trung của thị trường thế giới mà vẫn tuân thủ các luật lễ của Việt Nam.
-Đối với các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ nội thất của việt nam nguồn nguyên liệu chính là nhập khẩu nguyên liệu từ các nước khác với giá rất cao vì thế khi việt nam gia nhập vào WTO thì các nguồn nguyên liệu cung cấp với giá rẻ hơn khi đó các doanh nghiệp có cơ sở để giảm chi phí qua đó cỏ thể giảm giá thành sản xuất nâng cao tính cạnh tranh cho hàng hoá Việt Nam
- Việt Nam gia nhập WTO là một cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ nội thất nói riêng , nhất là trong vấn đề thu hút vốn đầu tư để có thể cải thiện kỹ thuật , mua sắm máy móc thiết bị , mở rộng quy mô doanh nghiệp , tận dụng được các nguồn lực qua đó có thể giảm giá thành sản phẩm nâng cao khả năng cạnh tranh cảu sản phẩm trên thị trường trong nước cũng như ngoài nước .
1.4.2 Thách thức của các doanh nghiệp Việt Nam khi gia nhập WTO
Thách thức lớn nhất đối với các doanh nghiệo Việt Nam có lẽ là họ chưa hiểu biết về WTO , theo điều tra thì 95 % doanh nghiệp việt nam không hiểu biết nhiều về những quy định của WTO . Nên khả năng đáp ứng các quy định của WTO đang là vấn đề trở ngại đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ nội thất nói riêng . Sở dĩ có hiện tượng trên là do các doanh nghiệp Việt Nam đa số là các doanh nghiệp nhỏ , đa số mới thành lập không lâu và mới bước gia thị trường thế giới chưa lâu .
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam là kém . Nhất là đối với thị trường mà năng lực cạnh tranh sẽ phụ thuộc vào bản thân doanh nghiệp là chính . Các doanh nghiệp của Việt Nam vẫn tiêu dùng hao phí nguyên liệu cao , chi phí khác lớn điều đó dẫn đến chi phí lớn đây là một bất lợi lớn nhất là đối với các doanh nghiệp của Trung Quốc và các nước trong khu vực.
- Quy mô các doanh nghiệp việt nam đa số là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, quy mô sản xuất thấp , trang thiết bị yếu kém dẫn đến khó khăn trong việc đáp ứng các đơn đặt hàng có khối lượng lớn . Các doanh nghiệp đồ gỗ vẫn làm ăn riêng rẽ , vẫn tranh đua nguyên liệu và lôi kéo công nhân có tay nghề cao của nhau dẫn đến các doanh nghiệp khó đảm bảo chất lượng và thời gian giao hàng .
- Mặc dù các sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam được đánh giá khá cao về chất lượng mẫu mã . Nhưng so với các đối thủ trong WTO như Trung Quốc thì chúng ta còn rất nhiều hạn chế . Mà hạn chế lớn nhất của các sản phẩm Việt Nam so với các sản phẩm cảu Trung Quốc đó chính là giá .Với những lợi thế của mình về giá nhân công rẻ , nguyên liệu sẫn có trong nước các doanh nghiệp Trung Quốc đã làm cho các doanh nghiệp khác cùng ngành phải lao đao . Điển hình trong thời gian vừa qua chính là ngành dệt may của Trung Quốc đã là cho ngành dệt may của các nước EU , Mỹ phải đao đứng và ngành gỗ cũng không phải là ngoại lệ .
1.4.3 Điểm yếu của các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ việt nam
- Đa số các Doanh nghiệp Việt nam điều là các Doanh nghiệp nhỏ và vừa . Khi mà có các công ty lớn đặt hàng khi đó doanh nghiệp sẽ phải đi gom hàng là rất khó khăn, hơn nữa khi giao dịch với các Doanh nghiệp nước ngoài thì có một nguyên tắc mà các doanh nghiệp Việt nam luôn phải để ý đó là nhanh và luôn đúng hẹn.
- Các Doanh nghiệp Việt nam không chủ động được nguồn nguyên liệu đầu vào . Doanh nghiệp luôn trông chờ vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ bên ngoài . Khi nguồn nguyên liệu là do nhập khẩu cũng làm cho giá cả của các sản phẩm cũng tăng và sẽ là khó khăn khi mà tại những nước mà Doanh nghiệp nhập khẩu nguồn nguyên liệu có chính sách thắt chặt việc bảo vệ rừng.
- Hàng hoá có tính cạnh tranh không cao ,chất lượng chưa gắn với an toàn, các Doanh nghiệp chưa có công nghệ xấy khô tốt nên khi xuất khẩu sang các nước có miền khí hậu khác là gặp vấn đề . Ví dụ khi xuất khẩu gỗ sang Nhật bản thì sản phẩm trở nên cong vênh do gặp thời tiết khác so với Việt Nam .
- Trình độ công nghệ còn hạn chế , các doanh nghiệp chưa quan tâm đến đổi mới công nghệ . Nhất là khâu xử lý gỗ, các Doanh nghiệp chưa có ý thức đổi mới công nghệ điều này càng khó khăn hơn khi mà Việt Nam hội nhập vào gia đình WTO.
- Các Doanh nghiệp Việt Nam chưa có chiến lược xây dựng thị trường , chưa quan tâm đến việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu trên thị trường . Đa số các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu qua khâu trung gian điều này ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận thị trường nên khó năm bắt được nhu cầu của khách hàng .Việc xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm của mình thường chỉ có ở các doanh nghiệp lớn mà hầu như không có ở các doanh nghiệp nhỏ mà hầu hết các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ Việt Nam điều là các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Các doanh nghiệp Việt Nam chưa liên kết tốt với nhau, chưa chú trọng đến khách hàng tiềm năng . Điều này sẽ rất khó khăn cho các doanh nghiệp khi Việt Nam hội nhập vào WTO khi đó các doanh nghiệp Việt Nam dễ dẫm chân lên nhau.
Các sản phẩm của Việt Nam thường không đa dạng và phong phú về mẫu mã và kiểu dáng , đa số các doanh nghiệp Việt Nam không có bộ phận thiết kế riêng.để thiết kế các sản phẩm thông các doanh nghiệp Việt Nam thường đi thuê thiết kế.
Điểm mạnh của các doanh nghiệp đồ gỗ nội thất việt nam
- Các Doanh nghiệp Việt Nam được nhà nước khá là quan tâm khi mà được nhà nước tổ chức cho một hội chợ riêng cho ngành gỗ giới thiệu sản phẩm , qua đó có thể tìm kiếm đước khách hàng và quảng bá hình ảnh của ngành gỗ Việt Nam với các doanh nghiệp nước ngoài và đặc biệt với người tiêu dùng quốc tế.
- Các doanh nghiêp Việt Nam có một đội ngũ lao động đông đảo và có tay nghề cao cùng với đó là sự cần cù mang tính bản năng của người Việt Nam. Việt Nam có rất nhiều làng nghề đã tồn tại hàng thế kỷ nay với những kinh nghiệm được đúc kết từ đời này qua đời khác đã làm phong phú cho các làng nghề.
Chương II
Thực trạng vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu đồ gỗ nội thất cao cấp
2.1 Thực trạng
Nếu chúng ta dạo qua một loạt cửa hàng bán đồ gỗ nội thất ở Đường Đê La Thành . Khi bạn hỏi giá cả thì loại nào cũng có từ vài trăm nghìn cho đến hàng lên tới trăm triệu các cửa hàng cũng cung cấp được cho bạn . Nhưng khi bạn tìm trên các sản phẩm đó nới sản xuất hay tên Doanh nghiệp sản xuất thì rất khó khăn .Con phố này dài khoảng từ 3 đến 4 Km và hầu hết các của hàng điều bán sản phẩm liên quan tới gỗ mà bạn tìm một thương hiệu rất khó khăn như vậy thì có thể nói các doanh nghiệp chưa chú ý đến việc xây dựng hình ảnh cho sản phẩm của mình, một quyền lợi đáng lẽ không thể bỏ qua đối với bất kỳ doanh nghiệp nào hiện nay thế mà các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ nội thất đã bỏ qua một cách lãng phí
Còn đối với các sản phẩm xuất khẩu. Thì đa số các doanh nghiệp xuất khẩu điều dưới dạng nhận đơn đặt hàng của các công ty nước ngoài. Khi họ đặt hàng họ lại đưa mẫu mã cho chúng ta đồng thời họ cũng đi đăng ký bảo hộ mẫu mã đó . Đây là một thực tế không chỉ diễn gia với ngành gỗ mà nó còn diễn gia đối với các ngành sản xuất khách của Việt Nam.
Ngay cả số lượng quảng cáo trên truyền hình , các mặt báo hay các pa nô áp phích ở các trục đường lớn cũng rất là hạn chế mà hầu như là không có
2.2 Những thành tựu
Với vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu đồ gỗ nội thất của các doanh nghiệp Việt Nam trong những năm qua đã có một số doanh nghiệp tạo dựng được tên tuổi cuả mình trên thị trường trong và ngoài nước. Các doanh nghiệp này đã nhận thấy tầm quan trọng của việc xây dựng và phát triển thương hiệu có vai trò quan trong như thế nào.
Với tầm quan trọng của mặt hàng đồ gỗ xuất khẩu từ năm 2003 Cục xúc tiến thương mại đã tổ chức hội chợ thương mại quốc tế về đồ gỗ và thủ công mỹ nghệ. Hội chợ này là cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam xúc tiến thương mại gia thị trường quốc tế và đặc biệt hơn tại đây các doanh nghiệp có thể quảng bá được thương hiệu của mình và nâng cao được hình ảnh của các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ nội thất Việt Nam với các bạn hàng nhất là chúng ta xắp gia nhập vào WTO.
Tại hội chợ năm nay 2005 diễn gia từ ngày 7/10 đến 10/10/2005(HCM city EXPO 2005) có khoảng 800 gian hàng với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước . đã có nhiều phương tiện thông tin đến đưa bài về hội chợ trong đó có Furnitune today 1 tờ báo hàng đầu của Mỹ về ngành gỗ đên viết bài , đây có thể coi là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam
2.3 Những hạn chế của việc xây dựng và phát triển thương hiệu đồ gỗ nội thất
Để xây dựng được một thương hiệu mạnh phải tốn rất nhiều thời gian và tài chính , vì thế không phải doanh nghiệp nào cũng đầu tư vào thương hiệu mặc dù họ có nhận thức được tầm quan trọng của thương hiệu đối với các doanh nghiệp. Trong sản xuất đồ gỗ nội thất ở Việt Nam hiện nay . Việt Nam có khoảng 1200 doanh nghiệp kinh doanh về ngành này nhưng đa số là các doanh nghiệp nhỏ và vừa rất hạn chế về tài chính , con người trong đó hạn chế về tài chính là lớn nhất.
Hơn nữa khả năng liên kết của các doanh nghiệp Việt Nam, các làng nghề không cao. Mạnh ai người ấy làm không quan tâm giúp đỡ nhau cùng phát triển . Nên không xây dựng được chiến lược phát triển thương hiệu cho cả ngành gỗ Việt Nam.
2.4 Những nguyên của tình trạng xây dựng và phát triển thương hiệu của đồ gỗ nội thất
- Do nhận thức của các doanh nghiệp về tầm quan trọng của các thương hiệu chưa đầy đủ và chặt chẽ . Nhận thức của doanh nghiệp là yếu tố quan trọng vì nó ảnh hưởng tới chiến lược đầu tư của doanh nghiệp về thương hiệu. Giữa thương hiệu là cái tên cho đến thương hiệu là cả quá trình sản xuất vẫn còn sự nhầm lẫn. Sự nhầm lẫn này đã khiến một số doanh nghiệp phải trả giá bởi những toan tính sai lầm trong đầu tư .Thay vì cần một chiến lược đứng đắn trong xây dựng hình ảnh và sản xuất lẫn trong quảng cáo tiếp thị, thì doanh nghiệp lại quá chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm và tìm mọi cách hạ giá thành sản phẩm . Nhiều doanh nghiệp vẫn quá coi trọng phát triển sản phẩm hơn phát triển thương hiệu , điều này có thể dẫn tới nhiều doanh nghiệp lạc hướng trong việc định vị khách hàng mục tiêu .
- Do không có chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu.Thực tế thì các doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh bằng bằng giá tận dụng vào những công đoạn có giá trị tăng thấp ( Gia công , chế biến thô..) mà xao nhãng việc đầu tư vào các giai đoạn tạo gia giá trị lợi nhuận tăng cao , thiếu đầu tư vào các sản phẩm đòi hỏi chất xám cao . Có nhiều doanh nghiệp coi trọng việc phát triển sản phẩm hơn là phát triển thương hiệu . Cùng với đó các doan nghiệp không sử dụng các công cụ , dịch vụ quản lý xây dựng thương hiệu chuyên nghiệp một phần cũng vì chất lượng các dịch vụ còn qúa thấp và nhiều bất cập.
- Do ở vấn đề con người cho xây dựng và phát triển thương hiệu còn đang rất khan hiếm . Hầu hết các doanh nghiệp không có bộ phận chuyên trách về Marketing và thương hiệu. Bộ phận Marketing thường nằm trong bộ phận kinh doanh hoặc kế hoạch thị trường và hầu hết các doanh nghiệp không có bộ phận chuyên trách liên quan đến thương hiệu . Nếu có thì những con người này được chuyển từ các bộ khác qua và họ chưa được doanh nghiệp quan tâm một cách đúng mực về quyền lợi .
- Do tiềm lực tài chính: Việc đầu tư tài chính liên quan đến thương hiệu bao gồm các khoản chi phí liên quan đến thiết kế , đăng ký, quảng cáo thương hiệu. Do bị giới hạn về chi phí và chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của phát triển thương hiệu nên tỷ lệ chi phí cho thương hiệu của các doanh nghiệp này còn thấp . Thương hiệu mới chỉ phát triển ở Việt Nam chỉ vài năm gần đây do đó các nhà đầu tư trong nước đầu tư cho thương hiệu còn rè rặt trong việc đầu tư vào quảng cáo, tiếp thị.
- Do còn thiếu chính sách khuyến khích , hỗ trợ các doanh nghiệp của nhà nước trong việc xây dựng và quảng bá thương hiệu ở các thị trường khác nhau , việc cung cấp thông tin về các thị trường của nhà nước còn hạn chế . Chủ yếu các doanh nghiệp muốn tìm kiếm thông tin phải tự thân vận động là chính mà điều này là rất khó khăn khi mà phương tiện tìm kiếm thông tin thị trường ở Việt Nam chưa được phổ biến .
Chương III
Phương hướng xây dựng và phát triển thương hiệu đồ gỗ cao cấp
3.1 Các doanh nghiệp càn có nhận thức đúng về thương hiệu trong toàn thể đội ngũ cán bộ, công nhân viên từ cấp lãnh đạo cao nhất cho tới người trực tiếp sản xuất kinh doanh . Như vậy công tác giáo dục tuyên truyền trong doanh nghiệp phải được coi trọng nhất là đối với doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ thì điều này càng phải được quán triệt vì sản phẩm của doanh nghiệp cần đến sự khéo léo và tận tâm của công nhân.
Doanh nghiệp phải biết rằng khi sở hữu một thương hiệu mạnh thì nó đảm bảo mức độ an toàn lâu dài, tốc độ phát triển lớn , với tỷ xuất lợi nhuận cao , ổn định và sẽ làm tăng giá trị cho các tài sản hiện có của doanh nghiệp . Một thương hiệu mạnh có những giá trị khác như :
+ Sự khác biệt trong cạnh trạnh .
+ Đem lại mức giá bán cao .
+ Số lượng bán nhiều .
+ Đạt hiệu quả kinh doanh theo quy mô .
+ Đảm bảo cho cầu ổn định và tăng trưởng .
3.2 Doanh nghiệp cần phải có chiến lược xây dựng thương hiệu trong chiến lược Marketing chung . Hiện đa số các doanh nghiệp chỉ quan tâm đến kênh phận phối , thị trường mực tiêu và tìm mọi cách đưa hàng đến với khách hàng . Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt thì trong chiến lược Marketing thì cần có thêm chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm, thương hiệu công ty. Doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến bán hàng mà còn phải quan tâm đến cải tiến chất lượng hình ảnh cho phù hợp với thị hiếu khách hàng.
Việc xây dựng chiến lược thương hiệu gắn với chiến lược Marketing sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí , tiết kiệm được thời gian và quan trọng hơn là việc xây dựng chiến lược thương hiệu gắn với chiến lược Marketing sẽ giúp nâng cao chất lượng sản phẩm , hạ giá thành . Khi gắn chiến lược thương hiệu với chiến lược Marketing ta sẽ xác định được mục tiêu của thương hiệu . Vì trong chiến lược Marketing phải xác định rõ các mục tiêu của thương hiệu . Vị trí của thương hiệu cần đặt được trong nhận thức của người tiêu dùng.
3.3 Cần chú ý tới việc đăng ký bảo hộ thương hiệu trong và ngoài nước
Thương hiệu chỉ được chính thức bảo hộ sau khi đăng ký tại Cục sở hữu công nghiệp . Do vậy tiếp sau khi thiết kế và lựa chọn thương hiệu, doanh nghiệp cần phải tiến hành ngay việc xin đăng ký thương hiệu . ở đâu doanh nghiệp dự định sẽ đưa sản phẩm của mình vào tiêu thụ, thì ở tại Quốc Gia đó doanh nghiệp phải đăng ký xin bảo hộ cho các thương hiệu của mình và doanh nghiệp cần:
Chuẩn bị hồ sơ và các tài liệu liên quan, phù hợp với quy định của pháp luật về cả hình thức và nội dung.
Nộp các tài liệu liên quan đúng các thời hạn luật định.
Xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình đơn xin đăng ký thương hiệu được xét nghiệm , chẳng hạn như những vấn đề phân nhóm sản phẩm, điều kiện xin hưởng quyền ưu tiên.
Trao đổi hoặc trả lời các yêu cầu của xét nghiệm viên liên quan đến phạm vi bảo hộ thương hiệu.
Chuẩn bị hoặc có ý kiến trả lời , khiếu nại liên quan tới các thông báo hoặc quyết định từ chối bảo hộ thương hiệu.
3.4 Khi có được thương hiệu mạnh cần coi trọng việc bảo vệ , giữ gìn và phát triển thương hiệu một cách bền vững. Muốn như vậy cần coi trọng chữ tín trong kinh doanh bằng cách không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm , mạng lưới bán hàng. Việc giữ gìn hình ảnh thương hiệu của doanh nghiệp là việc cần thiết , các doanh nghiệp hẵy gắn hình ảnh sản phẩm , hình ảnh doanh nghiệp vào tâm trí khách hàng .Hình ảnh thương hiệu
trong nhận thức của người tiêu dùng sẽ ở một vị trí nhất định so với các sản phẩm cùng loại khác . Doanh nghiệp phải duy trì các hoạt động Marketing để duy trì hình ảnh thương hiệu trong nhận thức của khách hàng để họ tiếp tục mua sản phẩm của doanh nghiệp.
3.5 Các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ nội thất cần liên kết với nhau , để cùng nhau xây dựng thương hiệu mang “Made in Vietnam ” có uy tín trên thị trường quốc tế .
Thực tế cho thấy nếu các doanh nghiệp cùng liên kết với nhau ,các doanh nghiệp lớn giúp đỡ các doanh nghiệp nhỏ , các doanh nghiệp có thương hiệu giúp đỡ các doanh nghiệp chưa có thương hiệu cùng nhau xây dựng thương hiệu mạnh . Điển hình cho sự liên kết chặt chẽ này ở Việt Nam là Cà phê Trung nguyên sau khi đã xây dựng thương hiệu mạnh cho mình đã quay lại giúp đỡ các doanh nghiệp khác và cùng xây dựng thương hiệu cho nông sản Việt Nam.
Cần có sự hợp tác chặt chẽ từ các cấp lãnh đạo để cùng nhau xúc tiến thương mại , cùng nhau quảng bá hình ảnh thương hiệu của đồ gỗ nội thất Việt Nam tại các thị trường chủ lực và thị trường tiềm năng.
3.6 Thương hiệu là tài sản vô hình, vô giá của doanh nghiệp nên cần quản lý chặt chẽ.
Đời sống của thương hiệu luôn gắn bó rất mật thiết với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp . Vì thế sau khi thương hiệu đã được đăng ký hoặc bảo hộ doanh nghiệp vẫn cần phải nỗ lực triển khai sử dụng thương hiệu của mình. Thậm chí doanh nghiệp còn phải cố gắng nhiều hơn so với các giai đoạn trước, bởi lẽ ở giai đoạn này thương hiệu mới chính thức đi vào cuộc sống, và các sách lược hoặc các kế hoạch của doanh nghiệp xoay quanh thương hiệu giờ mới được kiểm chứng .
Doanh nghiệp cần theo dõi sát sao các hoạt động liên quan đến thương hiệu của mình một cách hợp lý vì môi trường kinh doanh luôn thay đổi khôn lường nếu không có sự theo dõi chặt trẽ thì chính thương hiệu sẽ làm mất hiệu quả cho các doanh nghiệp đồ gỗ đầu tư vào xây dựng và phát triển thương hiệu . Nhà nước tăng cường hơn nữa việc thực thi pháp luật, cần xử lý nghiêm mọi hành vi vi phạm quyền sử dụng sở hữu trí tuệ nói chung và thương hiêụ nói riêng , nhà nước cần có chính sách quy định về hình ảnh đất nước thông qua các chính sách thương hiệu Quốc Gia.
3.7 Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc đào tạo, huấn luyện cung cấp thông tin, tư vấn cho các doang nghiệp về xây dựng và quảng bá thương hiệu. đối với các doanh nhiệp sản xuất đồ gỗ thì việc cung cấp thông tin , hỗ trợ đào tạo nhân lực lại càng quan trọng vì đa số điều là các doanh nghiệp nhỏ và vừa .Nên các mặt thu thập thông tin con người là khó khăn hơn .Nhà nước cũng cần đơn giản hoá các thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi qua thương hiệu của sản phẩm “Made in Vietnam”.
Kêt Luận
Thương hiệu không chỉ mang lại vị thế cho doanh nghiệp mà còn khảng định vị thế cảu Quốc Gia . Với Việt Nam là một nước đang phát triển thì việc xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm không chỉ quan trọng đối với doanh nghiệp mà nó còn quan trọng đối với cả nền kinh tế Việt Nam . Nhất là trong giai đoạn chúng ta đang đàm phán gia nhập WTO và phấn đầu cuối năm 2005 chúng ta se gia nhập vào WTO .
Mặc dù thương hiệu có vai chò quan trọng như vậy nhưng hiện nay các Doanh ngiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ nội thất nói riêng vẫn chưa chú trọng đến vấn đề xây dựng và quảng bá thương hiệu . Phần lớn các doanh nghiệp không có đầu tư đầy đủ cho việc xây dựng và quảng bá thương hiệu . Những quyết định chủ yếu về thương hiệu đã không được các doanh nghiệp thực hiện đầy đủ mà nễu có thì đó mới chỉ là cái tên mà chưa có chiến lược Marketing hoàn chỉnh cho các thương hiệu.
Để xây dựng và quảng bá thương hiệu đồ gỗ Việt Nam thành công trên thị trường trong và ngoài nước thì trước hết các doanh nghiệp phải thay đổi nhận thức về vai trò của thương hiệu trong kinh doanh , phải đặt các quyết định của thương hiệu là chách nhiệm của cấp quản trị viến cấp cao . các doanh nghiệp phải hoàn thiện quá trình xá lập và đăng ký thương hiệu của họ theo một chiến lược là quy trình hợp lý . Muốn có được những thương hiệu thành công trên thị trường các doanh nghiệp phải đầu tư cho việc xay dựng chiến lược thương hiệu và chiến lược Marketing. Những chươnh trình quảng bá thương hiệu chỉ có hiệu quả các hoạt động khác của doanh nghiệp đươcj thực hiện tốt . Việc quản lý thương hiệu của doanh nghiệp đòi hỏi đội ngũ những người làm công tác thương hiệu và Marketing có trình độ kiến thức uyên thâm
Đối với nàh nước thì nhà nước phải có vai trò quan trọng trong việc tạo lập môi trương kinh doanh và các yếu tố điều kiện thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển thương hiệu mạnh . Nhà nước cũng cần có những hỗ trợ trực tiếp cho các doanh nghiệp trong quá trình xâu dựng và quảng bá thương hiệu .
Thương hiệu là : Tài sản lớn nhất của doanh nghiệp .
Tên tài liệu tham khảo:
Quản trị thương hiệu hàng hoá : Lý thuyết và thực tiễn
TS: Trương đình Chiến
Tạo dựng và quản trị thương hiệu danh tiếng và lợi nhuận
Nhà xuất bản lao động xã hội
Giáo trình quản trị chức năng TM của Doanh nghiệp công nghiệp
GS .TS Nguyễn kế Tuấn
Tạp chí :Nhà quản trị
Số 1,13,19,20,21,22
Tạp chí : Kinh tế và phát triển
Số 73,95 /2005
Thương mại việt nam
Số 27,31,42,43,47/2003
Thương nghiệp – thị truờng việt nam
Số 2 , 8 /2005
Tạp chí : Kinh tế phát triển
Số153 tháng 7/2003
Tạp chí : Cônh nghiệp
Tháng 8/2004
Báo công nghiệp
Tháng 8/2004
Tạp chí : Kinh tế sài gòn
Số 44/2004
Tạp chí : Kinh tế sài gòn
Số tháng 9,10/2005
Baothuongmai.com.vn
Vietnamnet.vn......
Mục lục:
Tên đầu bài Trang
Mở đầu 1
Chương I 3
1.1 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành gỗ nội thất VN 3
1.1.1 Lao động 3
1.1.2 Máy móc 3
1.1.3 Thị trường 4
1.14 Nguồn nguyên liệu 5
1.2 Sự cần thiêt phả phát triển thương hiệu đồ gỗ VN 6
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng và phát triển thương hiệu đồ gỗ nội thất VN 8
1.4 Cơ hội và thách thức khi VN gia nhập WTO 10
1.4.1 Cơ hội 10
1.4.2 Thách thức 11
1.4.3 Điểm mạnh của các Doanh nghiệp VN 12
1.4.4 Điểm yếu của các Doanh nghiệp VN 14
Chương II 14
2.1 Thực trạng vấn đề xây dựng và phát triển thương hiệu đồ gỗ VN 14
2.2 Những thành tựu trong xây dựng và phát triển thương hiệu đồ gỗ VN 15
2.3 Nhưng hạn chế trong xây dựng và phát triển thương hiệu đồ gỗ VN 16
2.4 Nguyên nhân của xây dựng và phát triển thương hiệu đồ gỗ VN 16
Chương III 18
Phương hướng xây dựng và phát triển thương hiệu đồ gỗ nội thất VN 18
Kết luận 22
Tài liệu tham khảo 24
The end
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVV194.doc