PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦUTrong những năm vừa qua, cùng với những thành tựu đổi mới của đất nước, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có những đổi mới sâu sắc đóng góp vào việc ổn định tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, mở rộng quan hệ kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới . Tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thị trường cũng có nhiều khó khăn , tồn tại , những rủi ro tiềm ẩn gây ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh và uy tín của các ngân hàng.
Đặc biệt,trong xu thế tự do hoá tài chính hiện nay, việc điều hành chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam đã dần dần từng bước chuyển sang sử dụng các công cụ gián tiếp, việc quy định trần lãi suất cho vay đối với các NHTM đã được bãi bỏ thay bằng việc công bố lãi suất cơ bản cùng với sự cho phép các biên độ dao động. Lãi suất đã bước đầu được tự do hoá với việc NHNN bỏ cơ chế khống chế lãi suất cho vay ngoại tệ với các NHTM, điều này dẫn đến những biến động thường xuyên của lãi suất thị trường. Trước những diễn biến lãi suất tăng, giảm như vậy, nhiều NHTM Việt Nam đã phải chịu thiệt hại và bị suy giảm khả năng sinh lợi. Mặc dù một số NHTM đã nhận thức được vấn đề này, nhưng chưa ngân hàng nào có được hệ thống quản lý rủi ro một cách hoàn thiện .Nếu tình trạng này tiếp tục kéo dài , trong tương lai các ngân hàng có thể phải gánh chiụ những hậu quả nặng nề hơn, thậm chí gây ảnh hưởng đến sự an toàn trong kinh doanh của ngân hàng cũng như sự an toàn của cả hệ thống. Vì thế, việc đi sâu nghiên cứu về “Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh ngân hàng và các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro“ là rất cần thiết và quan trọng với mỗi ngân hàng.
Đó cũng chính là lý do vì sao em chọn đề tài này.
Đề án được chia làm 2 phần:
-Phần 1: Lời mở đầu
-Phần 2: Nội dung
36 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1690 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh ngân hàng và các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm vừa qua, cùng với những thành tựu đổi mới của đất nước, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có những đổi mới sâu sắc đóng góp vào việc ổn định tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, mở rộng quan hệ kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới . Tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thị trường cũng có nhiều khó khăn , tồn tại , những rủi ro tiềm ẩn gây ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh và uy tín của các ngân hàng.
Đặc biệt,trong xu thế tự do hoá tài chính hiện nay, việc điều hành chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam đã dần dần từng bước chuyển sang sử dụng các công cụ gián tiếp, việc quy định trần lãi suất cho vay đối với các NHTM đã được bãi bỏ thay bằng việc công bố lãi suất cơ bản cùng với sự cho phép các biên độ dao động. Lãi suất đã bước đầu được tự do hoá với việc NHNN bỏ cơ chế khống chế lãi suất cho vay ngoại tệ với các NHTM, điều này dẫn đến những biến động thường xuyên của lãi suất thị trường. Trước những diễn biến lãi suất tăng, giảm như vậy, nhiều NHTM Việt Nam đã phải chịu thiệt hại và bị suy giảm khả năng sinh lợi. Mặc dù một số NHTM đã nhận thức được vấn đề này, nhưng chưa ngân hàng nào có được hệ thống quản lý rủi ro một cách hoàn thiện .Nếu tình trạng này tiếp tục kéo dài , trong tương lai các ngân hàng có thể phải gánh chiụ những hậu quả nặng nề hơn, thậm chí gây ảnh hưởng đến sự an toàn trong kinh doanh của ngân hàng cũng như sự an toàn của cả hệ thống. Vì thế, việc đi sâu nghiên cứu về “Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh ngân hàng và các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro“ là rất cần thiết và quan trọng với mỗi ngân hàng.
Đó cũng chính là lý do vì sao em chọn đề tài này.
Đề án được chia làm 2 phần:
-Phần 1: Lời mở đầu
-Phần 2: Nội dung
Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu nhưng đề án không tránh khỏi được những thiếu xót. Em mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô để đề án trở nên tốt hơn nữa.
PHẦN 2 : NỘI DUNG
1. Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng
1.1 Khái niệm cơ bản về rủi ro lãi suất:
Để huy động vốn của doanh nghiệp và dân cư, ngân hàng phải trả lãi. Khi tài trợ, ngân hàng thu lãi. Lãi suất của các khoản cho vay, tiền gửi và chứng khoán thường xuyên biến động, có thể làm gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng và ngược lại gây tổn thất cho ngân hàng. Rủi ro lãi suất là khả năng xảy ra những tổn thất ngoài dự kiến gắn với thay đổi của lãi suất và nhiều nhân tố khác như cấu trúc và kỳ hạn của tài sản và nguồn, quy mô và kỳ hạn các hợp đồng kỳ hạn…
1.2 Nguyên nhân rủi ro lãi suất
1.2.1 Sự không phù hợp về kì hạn của nguồn và tài sản được đo bằng khe hở lãi suất
Khe hở lãi suất = Tài sản nhạy cảm lãi suất – Nguồn nhạy cảm lãi suất
Các tài sản và nguồn nhạy cảm thường là các loại mà số dư nhanh chóng chuyển sang lãi suất mới khi lãi suất thị trường thay đổi,ví dụ như khoản tiền gửi ngắn hạn, các khoản cho vay và đi vay trên thi trường liên ngân hàng, chứng khoán ngắn hạn của chính phủ, các khoản cho vay ngắn hạn. Các loại ít nhạy cảm thuộc về tài sản và nguồn trung và dài hạn với lãi suất cố định .
Ngân hàng có khe hở dương nếu tài sản nhạy cảm lớn hơn nguồn nhạy cảm (kì hạn huy động dài hơn sử dụng) và ngược lại Ngân hàng có khe hở âm nếu tài sản nhạy cảm nhỏ hơn nguồn nhạy cảm
1.2.2 Sự thay đổi của lãi suất thị trường ngoài dự kiến
Lãi suất thị trường thường xuyên thay đổi .Ngân hàng luôn nghên cứu và dự báo lãi suất. Tuy nhiên , trong nhiều trường hợp ngân hàng không thể dự báo chính xác mức độ thay đổi của lãi suất.
Nếu ngân hàng duy trì Khe hở lãi suất dương:
-Khi lãi suất trên thị trường tăng, chênh lệch lãi suất tăng;
-Khi lãi suất trên thị trường giảm, chênh lệch lãi suất giảm;
Nếu ngân hàng duy trì Khe hở lãi suất âm:
-Khi lãi suất trên thị trường tăng, chênh lệch lãi suất giảm;
-Khi lãi suất trên thị trường giảm, chênh lệch lãi suất tăng;
1.3 Các nhân tố phản ánh rủi ro lãi suất
1.3.1 Khe hở lãi suất ( interest rate gap)
Các nhà quản lý ngân hàng đã dùng khe hở lãi suất (interest rate gap) như là chỉ tiêu đo khả năng thu nhập giảm khi lãi suất thay đổi.
Khe hở lãi suất hình thành do chênh lệch tài sản và nguồn nhạy cảm. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới quy mô của nguồn và tài sản nhạy cảm:
-Nhu cầu về kì hạn của người sử dụng;
-Khả năng về kì hạn của người gửi và cho vay;
-Chuyển hoán kì hạn của nguồn.
Sự khác biệt về kì hạn của nguồn và tài sản là tất yếu. Kì hạn để phân loại tài sản và nguồn nhạy cảm không phải là kì hạn danh nghĩa mà là kì hạn tài sản và nguồn được xác định lại lãi suất.
Ngân hàng khó và không cần thiết duy trì sự phù hợp tuyệt đối về kì hạn giữa các nguồn và các loại tài sản khác nhau trong mọi thời kì . Trước hết, kì hạn trên thường là do khách hàng đi vay và gửi tiền quyết định. Thứ hai, sự thay đổi của các loại lãi suất rất khác nhau và mức độ nhạy cảm của nguồn và tài sản đối với lãi suất cũng khác nhau. Thứ ba, sự khác biệt về nguồn và tài sản nhạy cảm có thể tạo thu nhập cao hơn cho ngân hàng. Khi duy trì khe hở nhạy cảm khác 0 , nếu lãi suất thay đổi theo hướng phù hợp, thu nhập của ngân hàng sẽ tăng.
Giả sử lãi suất thay đổi không có lợi cho ngân hàng, mức độ giảm thu nhập từ lãi của ngân hàng sẽ tỷ lệ thuận với quy mô khe hở lãi suất.
1.3.2 Sự thay đổi của lãi suất thị trường
-Trường hợp ngân hàng duy trì khe hở lãi suất dương,tức là ngân hàng dự đoán lãi suất sẽ tăng. Nếu lãi suất tài sản và nguồn nhạy cảm cùng tăng như nhau, ngân hàng sẽ có lợi;nếu chúng giảm xuống với cùng mức độ,chênh lệch lãi suất của ngân hàng sẽ giảm,làm giảm thu nhập từ lãi suất.
-Trường hợp ngân hàng đang duy trì khe hở lãi suất âm tức là ngân hàng dự đoán lãi suất sẽ giảm. Nếu lãi suất tài sản và nguồn nhạy cảm lại tăng với cùng mức độ, chênh lệch lãi suất của ngân hàng sẽ giảm, làm giảm thu nhập từ lãi suất.
Do khả năng dự đoán thay đổi lãi suất là có hạn trước thay đổi của môi trường kinh doanh, khe hở lãi suất trở thành yếu tố đo rủi ro lãi suất tiềm năng. Nếu khe hở lãi suất càng lớn rủi ro cũng càng lớn.
1.3.3 Các diễn biến của rủi ro lãi suất
_ Lãi suất thay đổi không cùng mức độ
Giả định lãi suất nguồn và tài sản nhạy cảm thay đổi với cùng mức độ (trên thực tế, các mức lãi suất thay đổi khác nhau). Sự thay đổi lãi suất theo các mức độ khác nhau cũng gây ra rủi ro lãi suất dù độ lớn và dấu của khe hở lãi suất như thế nào.
Tài sản
Số dư
Lãi suất
Nguồn
Số dư
Lãi suất
Tài sản nhạy cảm
Trong đó:
-Chứng khoán ngắn hạn
-Tiền gửi tại các NH
-Cho vay ngắn hạn
Tài sản kém nhạy cảm
80
20
10
50
120
4
2
6
7
Nguồn nhạy cảm
Trong đó:
-Tiền gửi thanh toán
-Tiền gửi có kì hạn ngắn
-Tiết kiệm ngắn
Nguồn kém nhạy cảm
120
30
30
60
80
3
4
5
6
Hiện tại, chênh lệch thu chi từ lãi của ngân hàng là :
20 x 4% +10 x 2% +50 x 6% +120 x7% - 30 x3% -30 x4%- 60 x5% -80 x 6% = 2,5
Chênh lệch lãi suất của ngân hàng là :
2,5 x100 =1,25%
200
khi lãi suất tăng cùng mức độ, do khe hở lãi suất âm, thu nhập từ lãi sẽ giảm. Song nếu mức lãi suất thay đổi không giống nhau thì tổn thất có thể rất lớn,hoặc ngược lại ngân hàng có thể được lợi.
Giả sử lãi suất thị trường dự tính thay đổi như sau :
+Chứng khoán ngắn hạn tăng thêm 0.3%;
+Tiền gửi tại các ngân hàng tăng thêm 0,2%;
+Cho vay ngắn hạn tăng thêm 0,8%;
+Tiền gửi thanh toán tăng thêm 0,3%;
+Tiền gửi có kì hạn ngắn tăng thêm 0,6%;
+Tiền gửi tiết kiệm ngắn tăng thêm 0,9%;
Vậy chênh lệch thu chi từ lãi dự tính trong kì tới của ngân hàng là :
20 x4,3% +10 x 2,2% +50 x6,8% +120 x 7% -30 x3,3% -30 x4,6% -60 x 5,9% -80 x 6% =2,17
Chênh lệch lãi suất dự tính của ngân hàng là :
2,17 x100 =1,085%
200
(Để đơn giản trong tính toán,giả sử qui mô, cấu trúc của tài sản không đổi ).
_ Mức độ nhạy cảm lãi suất
Kì hạn nguồn và tài sản quyết định độ lớn của khe hở lãi suất. Để đơn giản, ta giả định các tài sản và nguồn ngắn hạn ( từ 12 tháng trửo xuống ) là nhạy cảm lãi suất ( mức ddộ nhạy cảm như nhau ). Tuy nhiên, trên thực tế cáckì hạn khác nhau sẽ có mức nhạy cảm lãi suất khác nhau. Tiền gửi tại ngân hàng Nhà nước, tiền gửi thanh toán là tài sản và nguồn có mức độ nhạy cảm lớn nhất.Tiền gửi tiết kiệm 9 tháng ( sau 9 tháng mới đặt giá lại ) có mức độ nhạy cảm thấp hơn tiền tiết kiệm loại 12 tháng . Nguồn 12 tháng có thể chuyển thành tài sản kì hạn 2 tháng và 24 tháng để tạo ra khe hở lãi suất bằng không. Khi lãi suất thay đổi trong một khoảng thời gian dự tính,tỷ lệ các tài sản và nguòn nhạy cảm được đặt giá lại cũng khác nhau. Ví dụ, khi lãi suất tăng, 100%tiền gửi thanh toán được chuyển sang lãi suất mới chỉ trong vòng một ngày, trong khi đó chỉ một phần tiền gửi 3 tháng được chuyển sang lãi suất mới trong vòng một tháng… Do vậy, nhà quản lí cần kết hợp qui mô và kì hạn cá biệt của từng lìa tài sản và nguồn để tính kì hạn trung bình của tài sản và nguồn, nghiên cứu mứcđộ nhạy cảm của chúng đối với lãi suất.
Nguồn và tài sản có kì hạn trên 1 năm với lãi suất cố định được coi là kém nhạy cảm với lãi suất. Song mức dộ nhạy cảm của mỗi loại cũng khác nhau và đều tác động tới khe hở lãi suất.
Một nguồn huy động 3 năm để cho vay 3 năm với lãi suất cố định thì không có rủi ro lãi suất .Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều doanh nghiệp vay lớn có quyền thay lãi suất khi lãi suất trên thị tường giảm. Các doanh nghiệp này có thể trả trước hạn,vay ngân hàng khác để trả, thoả thuận lại với ngân hàng để giảm lãi suất ghỉ tổng hợp đồng…Khi tình trạng cho vay trở nên khó khăn, các ngân hàng buộc phải chấp nhận yêu cầu của khách . Thực tế này tạo ra tổn thất cho ngân hàng.
1.4 Phương pháp xác định rủi ro lãi suất
1.4.1 Phân tích khoảng cách
Phân tích khoảng cách là chênh lệch giữa tổng số tài sản có loại nhạy cảm với lãi suất và tổng số tài sản nợ loại nhạy cảm với lãi suất.
Nhìn vào bảng cân đối tài sản của ngân hàng thương mại như thí dụ trên ta có khoảng cách là 30-50+-20. Bằng cách nhân khoảng với thay đổi lãi suất, chúng ta có kết quả đối với lợi nhuận của ngân hàng : khi lãi suât tăng 5% lơịi nhuận ngân hàng thay đổi –5% x(-20)=-1 triệu đồng; khi lãi suất giảm 5% , lợi nhuận ngân hàng thay đổi -5%x (-20)=+1 triệu đồng.
Thuận lợi của phương pháp này là rất đơn giản , chúng ta dễ dàng thấy mức độ rủi ro của ngân hàng trước rủi ro lãi suất.
Tuy nhiên trên thực tế ta thấy không phải tất cả tài sản có và tài sản nợ của ngân hàng có cùng một kỳ hạn thanh toán. Bởi vì do tính chất hoạt động của ngân hàng là gặp nhiều rủi ro nên ngân hàng phải đa dạng hoá nhưng khoản mục tài sản có, đồng thời cũng do việc huy đoọng vốn của ngân hàng thường mang tính bị động nênnhững khoản mục tài có và tài sản nợ có cùng kỳ hạn thanh toán. Như vậy để lượng định một cách chính xác hưon rủi ro lãi suất thì ta sử dngj phương pháp gọi là phân tích khoảng thời gian tồn tại
1.4.2 Phân tích khoảng thời gian tồn tại
Phân tích khoảng thời gian tồn tại dưạ trên khái niệm về khoảng thời gian tồn tại của Macaulay, nó lượng định khoảng thời gian sống trung bình của đồng tiền thanh toán của một chứng khoán . Về mặt đại số học, khoảng thời gian tồn tại của Macaulay được định nghĩa là :
D =
Trong đó T= thời gian tính đến lúc việc thanh toán tiền mặt được thực hiện.
CPt = thanh toán tiền mặt ( lãi = gốc ) tại thời điểm Ti = lãi suất;
N = thời gian đến khi mãn hạnh của chứng khoán này :
Khoảng thời gian tồn tại là một khái niệm rất hữu ích vì nó mang lại một xấp xỉ tốt tính nhạy cảm của giá trị thị trường của một chứng khoán đố với một thay đổi về lãi suất của nól.
Thay đổi tính bằng phần trăm về giá trị thị trường của chứng khoán thay đổi phần trăm về lãi suất khoảng thời gian tồn tại trong năm . Sự phân tích khoảng thời gian tồn tại liên quan đến việc so sánh khoảng thời gian tồn tại trung bình của những tài sản nợ của ngân hàng đó qua lãi với bảng cân đối taì sản của ngân hàng thương mại A, giả sử khoảng thời gian tồn tại đối tài sản của ngân hàng thương mại A , giả sử khoảng thời gian tồn tại trung bình của những tài sản của nó là 6 năm, khoảng thời gian tồn tại trung bình của những tài sản nợ của nó là 3 năm . khi lãi suất tăng 5% , giá trị thị trương của những tài sản có của nó giảm đi 5% 6=30%, trong khi đó giá trị thỉtường của những tài sản nợ của nó giảm đi 5%*3=15%. Kết quả là giá trị ròng ( giá trị thị trương của những tài sản có trừ đị tài sản nợtài sản nợ )đã giảm (30%-15%=15%)của tổng giá trị tài sản cố ban đầu . kết quả này cũng có thể được tính trực tiếp hơn như là : [ -thay đổi %về lãi suất ]*[khỏng thời gian tồn tại của các tìa sản có trừ đi khongả thời gian tồn tìa cua rcác tài sản nợ ] tức là -15% =-5% (6-3). Tương tự khi lãi suất giảm 5% sẽ làm tăng gíá trị ròng của ngân hàng lên 15% tổng giá trị tìa sản có [-(5%)*(6-3)=15%].
1.5 Mô hình đo lường rủi ro lãi suất
1.5.1 Mô hình kỳ hạn đến hạn
Ví dụ : Giả sử ngân hàng giữ một trái phiếu kỳ hạn đến hạn là 1 năm, mức lợi tức không đổi là 10% năm (C), mệnh giá trái phiếu được thanh toán khi đến hạn là 100 USA (F), mức lãi suất đến hạn một năm hiện hành của thị trường là 10% năm (R), giá trái phiếu là PB.
P1B = F + C/(1+R) = (100 + 10% x 100)/ (1+10%) = 100
Khi lãi suất thị trường tăng ngay lập tức từ 10% đến 11, giá thị trường của trái phiếu giảm.
P1B = F + C/(1+R) = (100 + 10% x 100)/(1+11%) = 99,1
Vậy ngân hàng phải chịu tổn thất tài sản là 0,9 USD trên 100USD giá trị ghi sổ. Gọi AP1 là tỉ lệ % tổn thất tài sản.
AP1 = 99,1 - 100 = - 0,9%
AP1/AR = -0,9%/0,01 = -0,9 < 0
Khi lãi suất thị trường tăng thì giá trị của chứng khoán có thu nhập cố định giảm.
Nếu trái phiếu có kỳ hạn đến kỳ 2 năm, các yếu tố khác như trên. Trước khi lãi suất thị trường tăng:
P2B = 10% x 100/(1+10%)1 + 100 (1+10%)/ (1+11%)2 = 98,28
Khi lãi suất thị trường tăng ngay lập tức từ 10% lên 11%
P2B = 10% x 100/(1+11%)1 + 100 (1+11%)/ (1+10%)2 = 100
AP2 =98,29 - 100 = 1,71%
AP2 - AP1 = -1,71% - (-0,9%) = -0,81%
Mức giảm giá của trái phiếu có kỳ hạn 2 năm nhiều hơn là trái phiếu có kỳ hạn 1 năm.
Tương tự đối với trái phiếu có kỳ hạn 3 năm, khi lãi suất thị trường tăng từ 10% lên 11%, giá của nó sẽ giảm -2,24% và do đó:
AP3 - AP2 = 2,24% - (-1,71%) = -0,73%
½-0,73%)½ < ½-0,81%½
Nếu kỳ hạn của tài sản càng dài thì mức độ thiệt hại tài sản tuyệt đối tăng lên, nhưng tỉ lệ % thiệt hại giảm dần.
Mô hình kỳ hạn đến hạn đối với một danh mục tài sản
Với kết luận trên chúng ta mở rộng mô hình kỳ hạn đến hạn đối với một danh mục tài sản có và tài sản nợ. Gọi MA là kỳ hạn đến hạn trung bình của danh mục tài sản có, ML là kỳ hạn đến hạn trung bình của danh mục tài sản nợ, ta có:
MA = WA1MA1 + WA2MA2 + WA3MA3 + ... + WAnMAn
ML = WL1ML1 + WL2ML2 + WL3ML3 + ... + WLnMLn
Trong đó WAj là tỷ trọng của tài sản có j, giá trị tài sản tính theo giá trị thị trường (không phải là giá trị ghi sổ), và ta có:
WLJ là tỉ trọng của tài sản nợ, được biểu thị bằng giá trị thị trường, và:
Ảnh hưởng của lãi xuất lên bảng cân đối tài sản là phụ thuộc vào:
+ Mức độ chênh lệch MA - ML
+ Tính chất của MA - ML là lớn hơn, bằng hoặc nhỏ hơn 0.
1.5.2 Mô hình thời lượng (thiếu)
Chúng ta vẫn xem xét ví dụ như trên. CF (Cash Flow) là lượng tiền thu về từ khoản tín dụng.
CF1/2 = 57,5 triệu(1/2 năm) CF1 = 53,75 triệu(1 năm)
Để có thể tính thời lượng (durasion) cả 2 luồng tiền CF1/2 và CF1 ta phải quy giá trị của chúng về cùng 1 thời điểm, đó là thời điểm 0, ta có:
CF1/2 = 57,5 PV1/2 = 57,5/(1+ 15% x 1/2)1 = 53,49 tr
CF1 = 53,75 PV1 = 53,75/(1+ 15% x 1/2)1 = 46,51 tr
PV1/2 + PV1 = 100 triệu
Để tính được thời lượng của 2 luồng tiền này, ta tính giá trị hiện tại của luồng tiền, tỷ trọng giá trị hiện tại của CF1/2 tại thời điểm t = 1/2 năm và CF1 tại thời điểm t = 1 năm.
Gọi X là tỉ trọng (X1/2 + X1 = 1)
X1/2 = PV1/2/(PV1/2 + PV1) = 53,49/100 = 53,49%
X1 = PV1/(PV1/2 + PV1) = 46,51/100 = 46,51%
Thời lượng D của khoản tín dụng
DL = 1/2 * X1/2 * X1= 1/2 * 0,5349 + 1 * 0,4651= 0,7326 năm
Như vậy trong khi kỳ hạn của khoản tín dụng là 1 năm thì thời lượng của nó chỉ là 0,7326 năm.
Tính thời lượng của chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn 1 năm. Giá trị hiện tại của CF1 là PV1 = CF1/(1+15%) = 115/1,15 = 100
X1 = PV1 /PV1 = 1
DD = X1 * 1 = 1 năm
Mô hình thời lượng đối với một danh mục tài sản:
DA = X1AD1A + X2AD2A + ... + XnADnA
DL = X1LD1L + X2LD2L + ... + XnLDnL
DA là thời lượng của toàn bộ tài sản có
DL là toàn bộ tài sản nợ
X1A + X2A + ... XnA = 1
X1L + X2L + ... XnL = 1
Xi biểu thị tỷ trọng.
Di biểu thị thời lượng của tài sản một trong tài sản có hoặc tài sản nợ.
1.5.3 Mô hình định giá lại
Nội dung của mô hình định giá lại là việc phân tích các luồng tiên dựa trên nguyên tắc giá trị ghi nhằm xác định chênh lệch giữa lãi suất thu được từ tìa sản có và lãi suất thanh toán chovốn huy động sau một thời gian nhất định . Để sử dụng mô hình này, trước hết toàn tài sản Có và tài sản Nợ của ngân hàng sẽ được phân thành các nhóm tài sản nhạy cảm với lãi suất theo các mức kỳ hạn, tính trên cơ sở thời hạn còn lại của tài sản. Cơ sở phân loại dựa vào mức độ biến động của thu nhập từ lãi suất ( đối với tài sản có ) và chi phí trả lãi ( đối với tài sản Nợ ) khi lãi suất thỉ trường có sự thay đổi. . Hiện nay mô hình định giá lại đang được áp dụng ở Mỹ, Quỹ dự trữ liênbang Mỹ yêu cầu các ngân hàng Mỹ phải báp cáo định kỳ hàng quý chênh lệch giữa tài sản có và tài sản nợ theocác kỳ hạn sau:
Kỳ hạn đến một ngày .
Tên một ngày đến 3 tháng.
Trên 3 tháng đến 6 tháng
Tren 6 tháng đến 1 năm
Trên một năm đến 5 năm
Trên 5 năm
Như vậy, có thể xác định mức độ giảm thu nhập lãi ròng của ngân hàng khi lãi uất thay đổi theomô hình định giá lại như sau:
ãNIIi = GAPi x ã Ri
GAPi =RSAi -RSLi
Trong đó:
ãNIIi : sự thay đổi thu nhẩpòng từ lãi suất của nhóm taì sản i
ãRi : Mức thay đổi lãi suất của nhóm i
GAPi : Chênh lệch tài sản Có và tài sản Nợ của nhóm i
RSAi : Số dư tài sản Có nhóm i
RSLi : Số dư tài sản Nợnhóm i
Theo mô hình trên có thể thấy rằng, khi tài sản Có và tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất của ngân hàng có sự chênh lệch , ngân hàng luôn đứng trước nguy cơ rủi ro lãi suất mỗi khi lãi suất biến động. ảnh hưởng của sự thay đổi lãi suất đếnthu nhập ròng của ngân hàng được tóm tắt như sau:
GAP
Sự thay đổi lãi suất
Sự thay đổi thu nhập ròng
>0
Tăng
Tăng
>0
Giảm
Giảm
<0
Tăng
Giảm
<0
Giảm
Giảm
Như vậy , trên cơ sở dự báo sự biến động lãi suất thị trường, các ngân hàng có thể sử dụng mô hình định giá lạiđể xác định mức độ thiệt hại của ngân hàng trước những biến động của lãi suất, từ đó thực hiện các biên pháp phòng ngừa nhằm hạn chếthấp nhất mức độthiệt hại. Kinh nghiệm từ cácnước hco thấy co thể sử dụng nhiều công cụ khácnhau để kiểm soát rủi ro lãi suất, từ những công cụđơngiản như áp dụng chính sách lãi suất có điều chỉnh trong các hợp đồng tíndụng đến những công cụ phức tạp hơn như nghiệpvụ kỳ hạn về lãi suất ( Forward Rate agreement ),kỳ hạn về tiên gửi (Forward Deposit ),cáchợp đồng hoán đổi lãi suất.
Đối với việc đo lường rủi ro lãi suất, chúng ta có thể áp dụng mô hình định giá lại vì công việc tính toán có thể được thực hiện tương đối đơn giản, tuy nhiên để áp dụng được mô hình này trong công tác quản lý rủi ro lãi suất tại các NHTM Việt Nam thì phải giải quyết một số vấn đề sau :
-Cần có sự nhận thức đầy đủ và quan tâm đúng mức , toàn diện về công tác quản lý rủi ro lãi suất trong hệ thóng ngân hàng , từ NHNN là co quan có chức năng quản lý Nhà nước về hoạt động ngân hàng đến các NHTM và các TCTD khác.
-Cần thay đổi phương pháp thống kê tại các NHTM để ngân hàng có thể xác định được nhanh chóng thơì hạncòn lại của toànbộ tài sản có và táỉan Nợ trên bảng cân đối tài sản của ngân hàng.
-Tại các NHTM cần thiét lập bộ phân chuyên trách về quản lý rủi ro lãi suất để thực hiên các công việc : dự báo thay đổi lãi suất thi trờng, đo lường rủi ro lãi suất, nghiên cứu các công cụ phòng ngừa rủi ro và đưa ra các yêu cầu cụ thể cho các bộ phân tác nghiệp trong ngân hàng để thực hiện biện pháp phòng ngừa rủi ro…
-NHNN cần xây dựng một hệ thống chỉ tiêu kiểm tra và thực hiện tốt công tác thanh tra giám sát về thực tế quản lý rủi ro lãi suất tại các NHTM
1.6 Một số rủi ro lãi suất cơ bản trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam
Như chúng ta đã biết, Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp , thực hiện kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ ngân hàng, nên gặp khá nhiều rủi ro. Một trong số các rủi ro đó là rủi ro về mặt lãi suất. Tình trạng này đang nổi lên thời gian qua khi chuyển sang thực hiện cơ chế lãi suất mới.
1.6.1 Mất khách hàng do lãi suất cho vay cao
Không có NHTM hay TCTD nào cho vay với lãi suất dưới 0,63%/tháng, cho dù đó là Ngân hàng thương mại nhà nước ( NHTM NN) cho vay các khách hàng tốt nhất , mức lãi suất cho vay phổ biết trên 0,75% / tháng , cao nhất tới 1.2%/tháng ( QTDND ) , lãi suất điều hoà vốn trong hệ thống của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam tới 0,72%/tháng, cho vay bình quân 0,95%/tháng : trong khi đó lãi suất cơ bản doNHNN công bố trong 4 tháng gần đây vẫn giữ nguyên là 0,62%/tháng. Mà theo quy định của NHNN, lãi suất cơ bản là lãi suất cho vay các khách hàng tốt nhất của nhiều NHTM được lựa chọn, trong đó có tất cả các NHTM NN. Bên cạnh đó ,lãi suất huy động vốn của các TCTD kỳ hạn từ 6 tháng trở lên đều vượt trên 0,65%/tháng lãi suất phát hành trái phiếu kỳ hạn trên 12 tháng của hầu hết các NHTM đều lên tới 0,7%/tháng, vượt rất xa lãi suất cơ bản của NHNN
Việc “tụt hậu” của mức lãi suất cơ bản do NHNN công bố hiện nay trong điều kiên các NHTM thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận , đó là các khách hàng làm ăn có hiệu quả, doanh nghiêp nhà nước có quy mô lớn, dự án khả thi.. thường đòi NHtM phỉ cho vay với lãi suất thấp như mức lãi suất cơ bản của NHNN công bố. Tình hình này gây nhiều khó khăncho NHTM thoả thuận lãi suất cho vay với khách hàng trong điều kiện chi phí huy động vốn cao, cạnh tranh thu hút khách hàng truyền thống rất sôi động.
1.6.2 Chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất đầu vào thấp
Các NHTMNN nhất là Ngânhàng ngoại thương Việt Nam và Ngân hàng công thương Việt Nam , trước đây luôn có lãi suất huy động vốn thấp nhất do mạng lưới rộng ở đô thị và có uy tín, thường xuyên thừa vốn, bán buôn vốn trên thị trường tiền tệ, luôn chiếm ưu thế trúng thầu khối lượng trái phiếu khobạc rất lớn.
Lãi suất huy động vốn cao, nhưng lãi suất cho vay không tăng cao được . Như đã nói lãi suất cho vay bình quân của các NHTM khoảng 0.75% /tháng , phổ biến ở mức 0,85%/tháng, trong khi vốn huy động được còn phải trừ đi tiền gửi dự trữ bắt buộc, dự phòng thanh toán , nên lãi suất đầu vào khá cao, đành răng có một tỷ lệ nhất định vốn huy động được có lãi suất thấp hơn bình quân hoá được lãi suất đầu vào. Mâu thuẫn này làm cho khoảng cách chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất đầu vào rất thấp. Khỏang cách chênh lệch thấp như vậy, gây rủi ro lớn,dẫn tới thu nhâp của các NHTM thấp. Hậu quả là tích luỹ thấp,làm yếu đi sức mạnh tài chính ,lương thấp. để cạnh tranh thu hút khách hàng tốt nhất, đặc biẹt là các doanh nghiệp nhà nước , có NHTMNN đã hạ thấp lãi suất cho vay xuống dưới lãi suất huy động vốn,chấp nhận thua lỗ để lôi kéo khách hàng , nên tình hình tài chính và thu nhập càng khó khăn hơn.
Một số NHTMNN có một số khoản cho vay rất lớn đang phải giãn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, tiền gốc và lãi chưa thu được, cá biệt có khoản vay đe doạ rủi ro lớn. Một loạt dự án đã cho vay của các NHTM NN khác chưa thu nợ gốc và lãi được , đang tiềm ẩn rủi ro. Do đó,tình hình tài chính của nhiều NHTM lại càng khẩn trương hơn.
1.6.3 Rủi ro mua cao bán thấp
Huy động vốn kỳ hạn từ 9 tháng trở lên đều với lãi suất từ 7.0% /năm đến 8,4% /năm,nhưng một số NHTM vẫn đấu thầu và trúng thầu lãi suất tín phiếu kho bạc với lãi suất 4,9% -5,1% /năm. Tại sao họ chấp nhận lỗ nhìn thấy trước như vậy ! Điều này chỉ có cách giải thích từ nghiệp vụ quản trị điều hành , rằng đang tiềm ẩn rủi ro nguồn vốn . Nên trước mắt cần phải phân tán rủi ro tài sản có , tạo công cụ để sẵn sàng tham gia nghiệp vụ thị trường mở khi thiếu vốn khả dụng.
1.6.4 Huy động vốn với lãi suất cố định, nhưng cho vay theo lãi suất thả nổi
NHNN đã có cảnh báo các NHTM về cạnh tranh lãi suất không lành mạnh và cảnh báo về việc tuân thủ cơ chế cho vay ; đồng thời lập một số đoàn thanh tra để chấn chỉnh vấn đề này.
Thực tế cũng rút ra bài học với phương thức cạnh tranh “ cổ điển “ nâng giá - tăng lãi suất huy động vốn để thu hút tiền gửi ; và giảm giá - hạ lãi suất cho vay để thu hút khách hàng, đem lại hiệu quả thấp và làm ảnh hưởng lợi ích chung cả cộng đổng NHTM. Nâng lãi suất huy đọng vốn chỉ có tác dụng nhất định làm dịch chuyển vốn tiền gửi từ NHTM này, từ tổ chức trung gian tài chính này sang tổ chức khác mà thôi, bởi vì thu nhập của người dân chưa được cải thiện nhiêu, nguồn tiền nhàn rỗi trong xã hội có hạn. Giảm lãi suất cho vay không có tác dụng nhiều trong việc điều chỉnh nhu cầu vay vốn của khách hàng. Giới ngân hàng quốc tế giờ đây hầu như không còn áp dụng phương thức cạnh tranh này.
Ở nước ta, để nâng cao năng lực cạnh tranh , thời gian qua các NHTM đã chú trọng mở rộng mạng lưới ; thiết lập thêm chi nhánh ở các khu vực tiềm năng. Đồng thời các NHTM đẩy mạnh trang bị cơ sở giao dịch khang trang và hiện đại; đa dạng hoá dịch vụ , nhất là mở tài khoản cá nhân, làm dịch vụ chi trả lương qua ngân hàng , dịch vụ thẻ thanh toán , dịch vụ ngân quỹ, tăng thêm giờ giao dịch buổi trưa, cuối ngày, làm thêm ngày lễ và ngày thứ bảy, tăng cường tuyên truyền và quảng cáo theo thông lệ quốc tế làm cải thiện bộ mặt và tăng danh tiếng của ngân hàng , khuyến mại khách hàng ….Đây là xu hướng hợp quy luật và hợp với tình hình chung , tuy rằng hiệu quả chưa nhiều, cần điều chỉnh kỹ năng cho sâu sắc để đạt hiệu quả hơn. Bên cạnh đó bài học được giới ngân hàng quốc tế rút ra là phải thiết lập hàng rào kiếm soát , che chắn rủi ro, thực hiện nghiêm các quy chế và quy trình nghiệp vụ, triệt để tiết kiêm chi phí hành chính, giảm thiểu những cuộc họp hàn kém hiệu quả, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Về lâu dài, các NHTM cần có chiến lược thực hiện bài bản và khoa học hơn nghiệp vụ quản tri điều hành vốn khả dụng và lãi suất.NHNN cũng cần nâng cao hiệu lực và hiệu quả công tác thanh tra về lãi suất. Đồng thời phát huy vai trò Hiệp hội Ngân hàng trong hơp tác về lãi suất, cho vay , huy động vốn giữa các NHTM .
Để hạn chế tới mức tối đa mọi ảnh hưởng xấu của sự biến động lãi suất đến thu nhập của ngân hàng, đã có nhiều biện pháp phòng ngừa được đưa ra. Sau đây là một số biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất cơ bản được các ngân hàng sử dụng.
2. Các biên pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất
2.1 Phòng ngừa lãi suất bằng các mô hình đo độ rủi ro lãi suất
Mô hình kỳ hạn đến hạn
Chúng ta thấy 1 phương pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất hữu hiệu là làm cho tài sản có và tài sản nợ có nhiều ưu điểm nhưng không phải lúc nào cũng bảo vệ được ngân hàng trước rủi ro lãi suất. Thật vậy để phòng ngừa rủi ro lãi suất một cách triệt để ngân hàng phải tính tới:
+ Thời lượng (duration) của luồng tiền thuộc tài sản có và tài sản nợ hơn là sử dụng kỳ hạn trung bình của tài sản nợ và tài sản có.
+ Tỉ lệ vốn huy động (tài sản nợ là bao nhiêu)
2.2 Sử dụng các nghiệp vụ nhằm hạn chế rủi ro lãi suất
2.2.1 Hợp đồng tài chính tương lai:
- Hợp đồng tµi chÝnh tư¬ng lai (financial future contract) thùc chÊt lµ 1 tho¶ thuËn mua hay b¸n sè lưîng chøng kho¸n hoÆc nh÷ng c«ng cô tµi chÝnh cô thÓ t¹i 1 thêi ®iÓm Ên ®Þnh trong tư¬ng lai theo møc gi¸ ®ưîc x¸c ®Þnh trưíc. gi¸ trị thÞ trưêng cña H§ tµi chÝnh tư¬ng lai thay ®æi hµng ngµy v× gi¸ chøng kho¸n c¬ së biÕn ®éng kh«ng ngõng theo thêi gian.
- Môc ®Ých: ®Ó dÞch chuyÓn rñi ro l·i suÊt tõ nhµ ®Çu tư kh«ng ưa thÝch rñi ro (VD, c¸c NHTM) sang c¸c nhµ ®Çu c¬, nh÷ng ngưêi s½n sµng chÊp nhËn vµ hy väng kiÕm ®ưîc lîi nhuËn tõ chÝnh nh÷ng rñi ro nµy.
- C¸c lo¹i c«ng cô ®ưîc mua b¸n th«ng qua hîp ®ång tµi chÝnh tư¬ng lai: tr¸i phiÕu kho b¹c; tÝn phiÕu, tiÒn göi ®« la ch©u ©u ng¾n h¹n; chứng khoán quü liªn bang ng¾n h¹n, LIBOR ng¾n h¹n
- Thùc hiÖn:
+ Qua së giao dÞch chÝnh thøc: NÕu 1 ng©n hµng ®Ò nghÞ b¸n hîp ®ång tư¬ng lai (ng©n hµng t¹o ra thÕ ®o¶n (go short – short hedge), tøc lµ ng©n hµng cam kÕt giao chøng kho¸n cho ngưêi mua theo hîp ®ång víi møc gi¸ ®Þnh trưíc vµo 1 ngµy x¸c ®Þnh trong tư¬ng lai; HoÆc 1 ng©n hµng ®Ò nghÞ mua hîp ®ång tư¬ng lai (ng©n hµng t¹o ra thÕ trưêng (go long - long hedge), tøc lµ ngân hàng cam kÕt nhËn chứng khoán vµ thanh to¸n cho hîp ®ång víi møc gi¸ ®Þnh trưíc vµo 1 ngµy x¸c ®Þnh trong tư¬ng lai th«ng qua 1 tæ chøc thanh to¸n bï trõ.
+ Qua thÞ trưêng phi chÝnh thøc: Tư¬ng tù trªn, nhưng NH chÞu nhiÒu rñi ro h¬n, v× kh«ng cã ®¬n vÞ ®øng ra lµm ®¶m b¶o cho qu¸ tr×nh thùc hiÖn hîp ®ång, tÝnh thanh kho¶n cña chứng khoán t¹i thÞ trưêng phi chÝnh thøc còng cao h¬n.
Hợp đồng tµi chÝnh tư¬ng lai chèng l¹i rñi ro l·i suÊt như thÕ nµo?
Tr¹ng th¸i khe
hë ls
Dù ®o¸n thay ®æi ls trªn thÞ trưêng
Rñi ro
Chính sách NH thùc hiªn
Khe hë dư¬ng
LS gi¶m
Gi¶m thu nhËp
- NghiÖp vô phßng chèng thÕ trưêng (go long- long hedge)
- T§ hiÖn t¹i: mua 1 H§ trªn thÞ trưêng TC tư¬ng lai t¹i møc gi¸ ®Þnh trưíc, vd cho 6 th¸ng
- Sau 6T: B¸n 1 H§ víi quy m« tư¬ng tù
- Kq: 2 hîp ®ång trªn triÖt tiªu cho nhau trªn tµi kho¶n cña NH t¹i trung t©m thanh to¸n bï trõ cña së giao dÞch, NH kh«ng ph¶i thùc hiÖn tr¸ch nhiÖm giao hay nhËn CK.
- NÕu ls gi¶m trong suèt 6 th¸ng tån t¹i cña hîp ®ång thø nhÊt, gi¸ CK sÏ t¨ng. V× vËy, khi NH b¸n CK theo hîp ®ång thø 2, møc gi¸ sÏ cao h¬n -> LN ®ưîc t¹o ra trªn thÞ trưêng tư¬ng lai vµ sÏ bï ®¾p 1 phÇn hay toµn bé tæn thÊt vÒ thu nhËp do ls gi¶m.
Khe hë ©m
LS t¨ng
Gi¶m
thu nhËp
- NghiÖp vô phßng chèng thÕ ®o¶n (go short – short hedge)
- T§ hiÖn t¹i: b¸n 1 H§ trªn thÞ trưêng taì chính tư¬ng lai t¹i møc gi¸ ®Þnh trưíc, vd cho 6 th¸ng
- Sau 6T: Mua 1 H§ víi quy m« tư¬ng tù
- Kết quả: 2 hîp ®ång trªn triÖt tiªu cho nhau trªn tµi kho¶n cña NH t¹i trung t©m thanh to¸n bï trõ cña së giao dÞch, NH kh«ng ph¶i thùc hiÖn tr¸ch nhiÖm giao hay nhận chứng khoán.
- NÕu ls t¨ng trong suèt 6 th¸ng tån t¹i cña hîp ®ång thø nhÊt, gi¸ CK sÏ gi¶m. V× vËy, khi NH mua CK theo hîp ®ång thø 2, møc gi¸ sÏ thÊp h¬n -> LN ®ưîc t¹o ra trªn thÞ trưêng tư¬ng lai vµ sÏ bï ®¾p 1 phÇn hay toµn bé tæn thÊt vÒ thu nhËp tõ danh môc chứng khoán mà NH n¾m gi÷ do ls t¨ng
2.2 Hợp đồng quyền lãi suất
Trong hợp đồng quyền bán (put option), người bán quyền phải sẵn sàng mua chứng khoán từ người mua quyền nếu bên mua thực hiên quyền . Trong hợp đồng quyền mua (call option), người bán quyền phải sẵn sàng bán chứng khoán cho người mua quyền khi bên mua thực hiện quyền. Phí mà người mua phải trả cho đặc quyền có thể bán hay mua chứng khoán được gọi là quyền phí (option premium).
_ Hợp đồng quyền bán bù đắp những tổn thất khi lãi suất tăng:
Người mua quyền bán có quyền bán chứng khoán , cho vay hay bán các hơp đồng tương lai cho người bánquyền tại mức giá thoả thuận trong khoản thơì gian trước khi hợp đồng quyền hết hiệu lực. Nếu lãi suất tăng , giá trị thị trường của các chứng khoán , các khoản tín dụng hay của các hơp đồng tương lai sẽ giảm. Việc thực hiện quyền này mang lại 1 khoản thu nhập cho người mua quyền bởi vì người mua quyền giờ đây có thể mua chứng khoán, tìm kiếm các khoản tín dụng với mức giá thị rường thấp hơn và bán cho người phát hành quyền với giá cao hơn(giá thoả thuận trước). Dĩ nhiên, lợi nhuân thu được sẽ bằng khoản thu nhập của ngượi mua quyền trừ đi quyền phí, phí hoa hồng và các khoản thuế có liên quan.
lợi nhuân trước thuế của ngân hàng từ giaodịch quyền bán sẽ được tính như sau:
Lợi nhuận = Giá giaodịch theo – Giá thị trường của - quyền phí
trước thuế hợp đồng chứng khoán
Hơp đồng quyền bán cũng có thể được sử dụng để bảo về giá trị của các trái phiếu và các khoản tín dụng ngân hàng trước tổn thất do lãi suất tăng.
_ Hợp đồng quyền mua bù đắp những tổn thất do lãi suất giảm
Người mua nhận dược quyên mua chứng khoán , cho vay hay mua các hợp đồng tương lai từ người bán quyền tại mức giá thoả thuận trong khoản thơì giam trước khi hợp đồng quyền hết hiệulực. Chi phí mua quyền được gọi là quyệnphí. Nếu lãi suấtgiảm, giá trị thị trường của các chứng khoán, các khoán tín dụng hay của hộp đồng tương lai sẽ tăng. Việc thựchiện quyên sẽ mang lạimộtkhoản thu nhập cho người mua. Dĩ nhiên, lợi nhuân ròng sẽ bằng thu nhập của người mua quyền trừ đi quyền phí , phí hoa hồng và các khoản thuế liên quan.
Ví dụ về một giao dịch quyền mua: Một ngân hang dựđinh mua trái phiếu kho bạc trị giá 50 triệu USD trong vài ngày tới và hy vọng có tủ lệ thu nhậplà 8%. Tuy nhiên các nhà quản lý ngânhàng lo ngại rằng lãi suất sẽ giảm vào thời điểm trước khi ngân hàng mua và vì thế ngân hàng đề nghị với một công tu kinh doanh chứng khoán phát hanh quyền mua trái phiếu kho bạc ở mức giá thoả thuận 95.000 USD cho mỗi trái phiếu mệnh giá 100.000 USD . Quyền phí đối với một trái phiếu là 500USD. Nếu lãi suất giảm thưo như dự tính, giá trị thị trường của trái phiếu kho bạc có thể tăng tới 97.000 USD do đó ngân hàng sẽ yêu cầu giao trái phiếu ở mức giá 95.000 USD. Do vây, lợi nhuân trước thuế của ngân hàng từ giao dịch quyền mua sẽ được tính như sau:
Lợi nhuận = gía thị trường của - giá giao dịch - quyền phí
Trước thuế chứng khoán theo hợp đồng
Ở đây, lợi nhuân trước thuế từ mộ trái phiếu = 97.000 USD –95.000 USD -
5.00 USD =1.500 USD.
Khoản lợi nhuân sẽ bù đắp một phần tổn thất về thu nhập lãi do lãi suất giảm.
Nếu lãi suất tăng, giá trái phiếu kho bạc sẽ giảm do đó ngân hàng chịu lỗ đúng bằng quyền phí. Tuy nhiên, lãi suất tăng cho phép ngân hàng tăng thu nhập lãi từ hoạt động mua trái phiếu. Hợp đồng quyền mua cũng có thể được sử dụng để chóng lại sự sụt giảm thu nhậplãi từ các khoản tín dụng.
2.2.3 Hợp đồng trao đổi lãi suất
Trao đổi lãi suất là một cách thức nhằm thay đổi trạng thái rủi ro lãi suất của một tổ chức. Hoạt động này giúp làm giảm chi phí vay vốn Các bên tham gia hợp đồng trao đổi có thể chuyển lãi suất cố định thành lãi suất thả nổi hay lãi suất thả nổi thành lãi suất cố định và lam cho kỳ hạn của các tài sản và nợ phù hợp hơn.
Tính chất hoạt động và mục tiêu kinh doanh trong mỗi thời kì của từng ngân
hàng quyết định trạng thái khe hở lãi suất. Thay đổi trạng thái này đòi hỏi phải có thời gian tương đốe lâu trong khi thay đổi của lãi suất thường rất nhanh chóng. Nhiều ngân hàng thực hiên các hoáng đổi lãi suất để hạn chế rủi ro lãi suất.Một ngân hàng do đặc điểm sản suất kinhdoanh buộc phải duy trì khe hở lãi suất dương có thể hoán đổi rủi ro ( hoặc sinh lời) với ngân hàng có khe hở lãi suất âm. Như vậy, hợp đồng hoán đổi xác định lại khe hở lãi suấtkhi lãi suất thay đổi. Khi lãi suất thay đổi, ngân hàng này có lợi thì ngân hàng kia chịu thiệt. Ngân hàng được lợi sẽ chuyểnkhoản thặng dư sang cho ngânhàng bịtổn thất.
Hoán đổi lãi suất là kĩ thuật tương đối phức tạp, đòi hỏi ngân hàng phải nghiên cứu kĩ lưỡng xu hướng và mức độ thay đổi có thể của lãi suất. Chi phí hoán đổi cao hay thấp phu thuộc vào dự tính của mỗi bên và làm tăng chi phí của ngân hàng . Nếu dự đoán của ngân hàng sai, hoán đổi lãi suất có thể gây tổn thất cho ngân hàng.
2.2.4 Lãi suất trần , sàn và sự kết hợp
Phương pháp phòng chống rủi ro quen thuộc nhất được các ngân hàng và khách hàng sử dụng rộng rãi đó là lãi suất trần, lãi suất sàn và sự kết hợp trần –sàn.
_ Trần lãi suất
Lãi suất trần được sử dụng để chống lại những tổn thất do lãi suất thị trường tăng. Người vay được đảm vảo rằng tổ chức cho vay sẽ không tăng lãi suất của khoản tín dụng vượt quá mức trần. Còn có một cách lựa chọn khác đó là : Người vay có thể mua một hợp đồng về trần. Ví dụ, nếu ngân hàng mua một hợp đồng lãi suất trần là 11% cho khoản tín dụng 100 triệu USD mà nó vay đưọc trên thị trường đô là châu Âu, Hợp đồng trần lãi suất này đảm bảo cho ngân hàng rằng chi phí vay thực tế không thể vượt quá 11% . Nếu ngân hàng bán hợp đồng trần lãi suất cho khách hàng vay vốn, nó sẽ phải đối mặt với rủi ro lãi suất thay cho khách hàng nhưng đổi lại ngân hàng sẽ thu được một khoản phí (trần phí ) , đền bù trong việc chấp nhân rủi ro . Kh một ngânhàng phải đảm bảo nhận số lượng lớn các hợp đồng trần lãi suất, nó có thể hạn chế toàn bộ rủi ro bằng những kỹ thuất phòng chống khác như tiến hành nghiệp vụ traođổi lãi suất. Trần lãi suất được áp dụng rất đơn giản
Trở lại ví dụ trước, ngân hàng mua hợp đồng trần lãi suất 11% từ một tổ chức tài chính khác cho khoản tín dụng 100 triệu USD kỳ hạn 1 năm mà ngân hàng vay được trên thị trường đô là Chây Âu. Giả sử lãi suất thị trường tăng lên tới 12%,lúc đó , tổ chức tài chính bán họp đồng sẽ phải thanh toán cho ngân hàng mua 1% chi phí lãi tăng lên. Ngân hàng nhân được số tiền là :
[Lãi suất thị trường – Trần lãi suất ] x Số tiền vay=[12%-11%] x100triệu =1triệu
Như vậy, chi phí vay vốnthực tế của ngân hàng có thể giao động nhưng sẽ không vượt quá 11%. Ngân hàng mua hợp đồng trần lãi suấtđể phòng ngừa những tổn thất cóthể xảy ra, ví dụ như khi tài trợ tài sản lãi suất có định bằng các khoản nợ lãi suất thả nổi , khi có trạng thái khe hoẻ kỳ hạn dương hay nắm giữ một danh mục chứng khoán lớn mà giá trị sẽ giảm nếu lãi suất tăng.
_ Sàn lãi suất:
Như chúng ta đã thấy ở phần trước , ngân hàng có thể phải chịu tổn thất về thu nhập trong thời kỳ lãi suất giảm , đặc biệt khi lãi suất của các khoản tín dụng sụt giảm. Ngân hàng có thể thiết lập một sàn lãi suất cho các khoản tín dụng và vì thế sẽ không có vấn đề gì lớn xảy ra cho dù lãi suất giảm xuống dưới mức tối thiểu.
Một ngân hàng cũng có thể bán hợp đồng sàn lãi suất cho các khách hàng- những người nắm giữ các chứng khoán nhưng lo sợ thu nhập từ các chứng khoán giảm xuống quá thấp. Ví dụ , 1 khách hàng của ngân hàng nắm giữ 1 CD kỳ hạn 90 ngày với lãi suất 6,75% nhưng có dự định bán CD trong một vài ngày tới Giả sử khách hàng không muốn lãi suất giảm xuống dưới mức 6,25% , trong trường hợp này ngân hàng có thể bán cho khách hàng một hợp đồng sàn lãi suất 6,25%. Theo hợp đồng nay, ngân hàng cam kết sẽ thanh toán cho khách hàng phần chênh lệch giữa sàn lãi suất và lãi suất CD thực tế nếu lãi suất giảm muống dưới mức sàn vào ngày mãn hạn của CD.
Ví dụ :Giả sử một ngân hàng cấp một khoản tín dụng trị giá 10 triệu USD, lãi suất thả nổi , thỏi hạn 1 năm chomột công ty với điều khoản về sàn lãi suất là 7%. Nếu lãi suất thị trường của khoản hcovay giảm xuống 6%, cong ty không chỉ phải trả 6% lãi suất (hay 10 triệu USD x0,06= 600.000 USD chi phỉtả lãi ) mà còn phải trả thêmmột khoản chênh lệch lãi được xác định như sau:
[Lãi suất sàn –lãi suất hiên thời của khoản tín dụng] x Số tiền vay =
[7%-6%] x10 triệu = 100.000
Thông qua nghiệp vụ phòng chóng rủi ro này, ngân hang được bảo dảm 1 tỷ lệ lãi suất tối thiểu trên khoản tín dụng là 7%. Ngân hàng sử dụng sàn lãi suất chủ yéu khi các khoản nợ có kỳ hạn dài hơn tài sản hay khi các khoản nợ lãi suất cố định được đầu tư vào tài sản lãi suất thả nổi.
_ Khoảng trần – sàn lãi suất
Ngân hàng và các khách hàng vay vốn thường sử dụng hợp đồng có sự phối hợp khoảng lãi suất. Nhều ngân hàng bán hợp đồng khoảng lãi suất cho những khách hàng vay vốn như một dịch vụ cơ bản để thu phí .
Ví dụ,một khách hàng vừa nhận được khoản tín dụng 100 triệu USD có thể kí một hợp đồng khoảng lãi suất quy định mức lãi suát năm trong khoảng [7%,11%]. Trong trường hợp này nếu lãi suất thị trường vượt quá 1% , ngân hàng sẽ thanh toán cho khoản chi phí lãi tăng thêm. Ngược lại, nếu lãi suất thị trường giảm xuống dưới 7%thị khách hàng sẽ phải trả cho ngân hàng lãi suất tối thiểu 7%. Thực chất, người mua hợp đồng khoảng lãi suất phải trả trần phí đồng thời nhân được sàn phí. Khoản phí ròng (chênh lệch giữa trần phí và sàn phí) có thể là dương hay âm, phụ thuộc vào biến động của lãi suất .
Thông thương, các hợp đồng trần, sàn và khoảng lãi suất có kỳ hạn trong phạm vi tự mộtvài tuần cho đến khoảng 10 năm. Phần lớn các hợp đồng này được dựa trên lãi suất của các chứng khoán chínhphủ , giấy nợ ngắn hạn, các khoản tín dụng lãi suất cơ bản hay lãi suất tiền gửi đô là Châu âu (LIBOR). Bản thân ngân hàng cũng thường sử dụng hợp đồng khoảng lãi suất để bảo vệ thu nhập của mình khi lãi suất dao động thất thường hay khi ngân hàng không thể dự tính được chính xác động thái của lãi suất trên thị trường.
Hợp đồng trân, sàn và khoảng lãi suất là những dạng đặc biệt của hơp đồng quyền phòng chống rủi ro lãi suất cho các tài sản do ngân hàng và khách hàng nắm giữ. Việc bán cho khách hàng hơp đồng trần , sàn và khoảng lãi suất đã tạo ra khoản thu nhập từ phí đáng kể cho ngân hàng trong những năm gần đây, nhưng loại hơop đồng này cũng chứa đựng cả rủi rotín dụng ( khi bên nhận trách nhiệm hoàn trả mất khả năng thanh toán ) và rủi ro lãi suất. Chínhvì vây, nhà quản lý ngân hàng phải hết sức cẩn trọng khi quyết định cung cấp hay sử dụng công cụphòng chống rủi ro lãi suất này.
2.3 Sử dụng chiến lược quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất:
Tại bất cứ thời điểm nào, một ngân hàng sẽ có thể tự bảo vệ trước những thay đổi của lãi suất (dù vận động theo hướng nào ) bàng cách đảm bảo cân bằng sau:
Giá trị tài sản nhạy cảm giá trị nợ nhạy cảm lãi
lãi suất (có thể được định = suất , (có thể được định
giá lại) gíá lại)
2.3.1 Những khoản nợ nhạy cảm lãi suất:
Nợ nhạy cảm lãi suất là những khoản nợ có thể định giá lại (lãi suất được điều chỉnh theo điều kiên thị trường ) bao gồm chứng chỉ tiền gửi sắp được tái gia hạn , khi đó ngân hàng và khách hàng phải thoả thuận mức lãi suất tiền gửi mới, phù hợp điều kiên của thị trường, những khoảntiền gửi lãi suất thả nổi…
Khi giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất không cân bằng với giá trị nợ nhày cảm lãi suất, rõ ràng là một khoảng chênh lệch tài sản –nợ nhạy cảm lãi suất hay một khe hở nhạy cảm lãi suất đã hinh thành.
Khe hở nhạy giá trị tài sản giá trị nợ
cảm lãi suất = nhạy cảm lãi suất - nhạy cảm lãi suất
Khe hở = TS nhạycảm - Nợ nhạy cảm >0
Dương Lãi suất lãi suất
Với khe hở dương, các yếu tố khác không đổi thì : Nếu lãi suất tăng , tỉ lệ thu nhập lãi cân biên của ngân hàng sẽ tăng vì thu từ lãi trên tài sản sẽ tăng nhiều hơn chi phí trả lãi chovốn huy động : nếu lãi suất giảm , tỉ lệ thu nhập lãi cân biên của ngân hàng sẽ giảm nhiều hơn chi phí trả lãi cho các nguồn vốn.
Trong trường hợp ngược lại, giá trị nợ nhạy cảm lãi suất của ngân hàng lớn hơngiá trị tài sản nhạy cảm lãi suất. Ngân hàng được xem là có khe hở nhạy cảm lãi suất âm hay nhạy cảm nợ. Khi đó,nếu lãi suất tăng lên sẽ làm giảm tỷ lệ thu nhập lãi cân biên của ngânhàng .
2.3.2 Phương pháp đo lường khe hở nhạy cảm lãi suất:
_ Những kỹ thuật dựa trên máy tính
Rất nhiều ngân hàng sử dụng những kỹ thuật dựa trên máy tính mà thước đó, tài sản và nợ được phân theo tiêu thức tới hạn hoặc được định giá lại trong ngày hôm nay, trong tuần tới , trong 30 ngày tới… Ví dụ, chương trình máy tính mới nhất của ngân hàng cóthể cho những số liêu sau :
Tài sản nhạy cảm lãi suất(NCLS)
Nợ NClS
Khe hở NCLS
Khe hở NCLS tích luỹ
Trongvòng 24 giờ tới
40
30
+10
+10
7ngày sau
120
160
-40
-30
30ngày sau
85
65
-40
-30
90ngày sau
280
250
+30
+20
120ngày sau
455
395
+60
+80
…
….
…
…
…
Tỷ lệ thu nhập lãi cân biên của ngân hàng chịu tác động của nhiều yếu tố :
(1)những thay đổi trong lãi suất
(2)những thay đổi trong mức chênh lệch giữa lãi thu về từ tài sản và chi phí trả lãi cho vốn huy động (thường được phản ánh trong sự thay đổi hình dạng của đường cong thu nhập giữa lãi suất dài hạn và lãi suất ngắn hạn) (3) những thay đổi về giá trị tài sản sinh lời nhạy cảm lãi suất mà ngân hàng nắm giữ khi mở rộng hoặc thu hẹp quy mô hoạt động của mình
(4) những thay đổi về giá trị nguồn vốn phải trả mà ngân hàng sử dụng để tài trợ cho danh mục tài sản sinh lời khi mở rộng hoặc thu hẹp hoạt động
Trên cơ sở dự báo sự biến động của lãi suất và khe hở nhạy cảm lãi suất trong từng thời kỳ, nhà quản lý ngân hàng phải quyết định xem sẽ chấp nhận hay sẽ đối phó với rủi ro này bằng những chiến lược phòng ngừa rủi ro hoặc bằng những công cụ bảo vệ nào.
_ Phương pháp quản lý khe hở năng động
NH thường xuyên thay đổi khe hở lãi suất
Dự báo thay đổi lãi suất
Trạng thái khe hở tối ưu
Phản ứng của nhà quản lý
Kết quả ( nếu dự báo đúng )
LS thị trường tăng
Khe hở dương
tăng TS nhạy cảm LS.
Giảm nợ nhạy cảm LS
Thu nhập từ lãi sẽ tăng nhiều hơn chi phí trả lãi
LS thị trường giảm
Khe hở âm
Giảm TS nhạy cảm LS.
Tăng nợ nhạy cảm LS
Chi phí trả lãi cho các khoản nợ giảm nhiều hơn so với thu lãi.
Theo phương pháp này. NHTM sẽ thực hiện những chính sách thay đổi cơ cấu tài sản và nợ dựa trên dự đoán về sự thay đổi lãi suất trên thị trường. NHTM sẽ chủ động hơn trong việc quản lý nhung cũng phải đối mặt với rủi ro lớn nếu dự đoán sai.
_ Phương pháp quản lý khe hở mang tính chất bảo vệ:
Thực chất của phương pháp này là loại trừ khe hở nhạy cảm lãi suất:
Trạng thái khe hở
Rủi ro
Những phản ứng có thể của NH
Khe hở dương: TSnhạy cảm LS > nợ nhạy cảm LS
Tổn thất nếu LS giảm
Không làm gì ( LS có thể tăng hoặc ổn định)
Tăng nợ nhạy cảm LS hoặc giảm TS nhạy cảm LS
Khe hở âm: TS nhạy cảm LS < nợ nhạy cảm LS
Tổn thất nếu LS tăng
Không làm gì ( LS có thể giảm hoặc ổn định)
Giảm nợ nhạy cảm LS hoặc tăng TS nhạy cảm LS
2.4 Sử dụng kỳ hạn hoàn vốn và kỳ hạn hoàn trả
Một ngân hàng thực sự quan tâm tới việc phòng chóng rủi ro lãi suất thường lựa chọn những tài sản và nguồn vốn vay sao cho :
Kỳ hạn hoàn vốn trung bình = Kỳ hạn hoàn trả trung bình
của tài sản (theo giá trị của nguồn vốn(theo giá trị
của danh mục tài sản) của danh mục nợ)
Khi đó khe hở kỳ hạn của ngân hàng sẽ tiến gần tới 0
Khe hở kỳ hạn = Kỳ hạn hoàn vốn - Kỳ hạn hoàn trả
Trung bình theo giá trị trung bình theo
danh mục tài sản giá trị danh mục nợ
Trong ngân hàng, giá trị tài sản luôn lớn hơn giá trị vốn huy động , nên một ngân hàng muốn có khe hở kỳ hạn bằng 0 cần phải đảm bảo
Kỳ hạn hoàn vốn Kỳ hạn hoàn trả x tổng giá trị danh mục nợ
Trung bình theo = trung bình theo giá tổng giá trị danh mục tài sản
Giá trị tài sản trị của danh mục nợ
Do mức độ nhạy cảm lãi suất tỷ lệ thuân với quy mô của khe hở kỳ hạn, công thức trên chochúng ta thấy giá trị vốn vay phải thay đổi nhiều hơn gía trị tài sản để có thể loại bỏ ri ro lãi suất . Nếu kỳ hạn hoàn vốn trung bình của tài sản không tương đương với kỳ hạn hoàn trả trung bình của nguồn vốn vay thì ngân hàng phải chịu rủi ro lãi suất. Điều này cũng có nghiã là, khe hở kỳ hạn càng lớn tì tài sản ròng của ngânb hàngcàng nhạy cảm với vự thay đổi trong lãi suất.
Khi kỳ hạn hoàn vốn của tài sản lớn hơn kỳ hạn hoàn trả của nợ, chúng ta có khe hở dương.
Khe hở = Kỳ hạn hoàn vốn trung bình – kỳ hạn hoàn vốn trung >0
kỳ hạn dương theo giá trị của danh mục bình theo giá trị của
Tài sản danh mục nợ
Nếu lãi suất bên nguồn và bêntài sản cùng thay đổi một lượng như nhau thì sự thay đổi trong giá tri của danh mục tài sản và danh mục nợ sẽ khác nhau. Trong trường hợp khe hở dương, lãi suất tăng lên sẽ làm giảm giá ti ròng của ngân hàng bởi vì giá trị tài sản giảm nhiệu hơn giá trị của các khoản nợ. Theo đó , giá tị thị trường của vố chủ sở hữu sẽ giảm . Ngược lại, ngânhàng có khe hở kỳ hạn âm khi :
Khe hở = kỳ hạn hoàn vốn trung bình - Kỳ hạn hoàn trả trung bình <0
Kỳ hạn âm theo giá trị của danh mục theo giá trị của danh mục
tài sản nợ
Với kỳ hạn hoàn trả trung bình của danh mục nợ lớn hơn kỳ hạn hoàn vốn trung bình của danh mục tài sản, một sự thay đổi như nhau về lãi suất bên nguồn vốn và tài sản sẽ dẫn đến nguồn vay tăng nhiều hơn giá trị nguồn vốn vay thay đổi lớn hơn bên tài sản. Nếu lãi suất giảm, giá tri nguồn vay tăng nhiều hơn giá trị tài sản và khi đó giá trị vốn chủ sở hữu giảm. Tương tự, khi lãi suất tăng giá trị nguồn vốn vay giảm nhanh hơn giá trị vốn chủ sở hữu.
2.5 Một số biện pháp phòng ngừa khác:
2.5.1 Áp dụng lãi suất thả nổi
Khi lãi suất cố định thì thời hạn nguồn và tài sản là yếu tố tạo rủi ro lãi suất tiềm năng. Để hạn chế rủi ro lãi suất nhiều ngân hàng đã áp dụng chế độ thả nổi lãi suất, theo đó lãi suất cho vay sẽ thay đổi tuỳ thuộc vào sự thay đổi của lãi suất nguồn trên thị trường. Từ những năm 70 chế độ thả nổi lãi suất là phổ biến , đặc biệt do tính chất dài hạn của các khoản tín dụng trên thị trường đôla châu Âu. Tín dụng thả nổi ngân hàng sang người vay.
Phương pháp này đang được sử dụng ngày càng nhiều với các giao dịch trên thị trường liên ngân hàng, hoạc trong các hợp đồng ngắn hạn Tuy nhiên nó không thể thaythế cholãi suất cố định . Phần lớn người gửi tiết kiệm yêu cầu lãi suất cố định . Các khách hàng vay trung và dài hạn thường yêu cầu lãi suất cố định để dự tính được trước hiệu quả của dự án.
2.5.2 Áp dụng chính sách mềm dẻo cho các khoản vay
Để phòng ngừa cho Ngân hàng gặp phải rủi ro lãi suất Ngân hàng có thể đưa ra chính sách lãi suất mềm dẻo cho các khoản vay và các tài sản của Ngân hàng có kỳ hạn dài. Đối với các khoản vay có kỳ hạn dài Ngân hàng có thể đưa ra các mức lãi suất thay đổi theo lãi suất trên thị trường theo từng tháng , từng quý, nửa năm, một năm ; hoặc là trong thời gian đầu Ngân hàng có thể đưa ra mức lãi suất cao hơn một chút sovới lãi suất của các đối thủ cành tranh, sau đó lãi suất này được trả giảm dần đi ở các năm sau. Ngoài ra , ngân hàng có thể áp dụng mức lãi suất thay đổi theo thị trường nhất là khi lãi suất ở trong thời kỳ thường xuyên biến động mạnh.
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 112186.doc