Đề án Thành lập Học viện Quản lý Giáo dục trên cơ sở Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề 2. Những căn cứ để xây dựng Đề án thành lập Học viện Quản lý giáo dục Chương 1. SỰ CẦN THIẾT THÀNH LẬP HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC I. Tổng quan về tình hình đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục 1. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục 1.1. Số lượng, cơ cấu 1.2. Trình độ năng lực quản lý 1.3. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục 2. Đánh giá chung 2.1. Những kết quả đạt được 2.2. Những mặt hạn chế 2.3. Nguyên nhân II. Quan điểm chỉ đạo xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ CBQLGD 1. Những quan điểm chỉ đạo 2. Mục tiêu của công tác xây dựng đội ngũ CBQLGD III. Sự cần thiết thành lập Học viện Quản lý giáo dục 1. Vị trí, vai trò của quản lý giáo dục 1.1. Bối cảnh thời đại và nhu cầu thực tiễn của nước ta 1.2. Nhân lực quản lý giáo dục cần phải có tính chuyên nghiệp 1.3. Khoa học QLGD cần được chú trọng phát triển để đảm bảo vai trò trọng yếu của GD&ĐT trong thời đại mới 2. Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQLGD 2.1. Phát triển về số lượng để đáp ứng quy mô phát triển giáo dục 2.2. Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD 2.3. Đảm bảo chuẩn về trình độ đào tạo 3. Mô hình Học viện Quản lý giáo dục trên thế giới 3.1. Học viện Phát triển Quản lý giáo dục của Thái Lan 3.2. Học viện Aminuddin Baki thuộc Bộ Giáo dục, Malaysia 3.3. Học viện Nghiên cứu và Đào tạo giáo dục Quốc gia Hàn Quốc 3.4. Phân vụ đào tạo thuộc Bộ Giáo dục nghiên cứu và công nghệ Cộng hoà Pháp 4. Xây dựng Học viện Quản lý giáo dục ở Việt Nam 4.1. Mục đích thành lập Học viên QLGD 4.2. Phương án thành lập Học viện QLGD IV. Khái quát thực trạng của Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo Chương 2. HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC I. Học viện quản lý giáo dục 1. Tên Học viện, địa điểm Học viện 2. Chức năng nhiệm vụ 3. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý 4. Dự kiến ngành nghề - quy mô, trình độ đào tạo 5. Phạm vi hoạt động II. Các điều kiện và giải pháp đảm bảo hoạt động của Học viện QLGD. 1. Xây dựng cơ cấu tổ chức của Học viện 2. Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức và giảng viên của Học viện 3. Đầu tư xây dựng CSVC và các trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập Chương 3. QUY HOẠCH XÂY DỰNG HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC I. Địa điểm quy hoạch xây dựng Học viện Quản lý Giáo dục 1. Giai đoạn từ 2006 - 2010 2. Giai đoạn từ 2010 trở đi II. Định hướng phát triển cơ sở vật chất của Học viện Quản lý Giáo dục III. Dự toán nhu cầu tài chính để xây dựng Học viện Quản lý giáo dục 3.1. Nhu cầu tài chính để xây dựng Học viện giai đoạn 2006-2010 3.2. Nhu cầu tài chính cho các chương trình mục tiêu và các chi phí sự nghiệp khác của Học viện Quản lý Giáo dục giai đoạn 2006-2010. 3.3. Tổng hợp nhu cầu tài chính của Học viện QLGD giai đoạn 2006-2010. Chương 4. DỰ KIẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CÁC BƯỚC TRIỂN KHẢI XÂY DỰNG HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC I. Hiệu quả chung về phát triển kinh tế - xã hội II. Các bước triển khai Đề án và các nhiệm vụ ưu tiên KẾT LUẬN PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

doc115 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2032 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Thành lập Học viện Quản lý Giáo dục trên cơ sở Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uan trọng trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Việc thực hiện tốt nhiệm vụ này phụ thuộc rất nhiều vào phẩm chất và năng lực chuyên môn của đội ngũ CBQLGD từ Trung ương đến cơ sở. Tuy nhiên, cho đến nay việc đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục với tư cách như một nghề còn chưa được quan tâm đúng mức, làm hạn chế hiệu quả công tác của đội ngũ CBQLGD trong toàn ngành, không góp phần đưa giải pháp quản lý như là khâu đột phá trong việc đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay. Việc Học viện Quản lý Giáo dục ra đời sẽ là một giải pháp chiến lược góp phần giải quyết tình trạng yếu kém về nghiệp vụ quản lý của đội ngũ CBQLGD các cấp hiện nay. Hơn thế nữa, Học viện Quản lý Giáo dục không chỉ là một trung tâm đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ CBQLGD các cấp ở các trình độ khác nhau cho cả nước mà còn là trung tâm nghiên cứu khoa học về quản lý nói chung và quản lý giáo dục nói riêng. Thông qua hoạt động đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học, Học viện Quản lý Giáo dục sẽ góp phần quan trọng vào công cuộc đổi mới tư duy quản lý giáo dục, đổi mới quản lý giáo dục và đào tạo trong thực tiễn, từ đó góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục ở nước ta hiện nay. Học viện Quản lý Giáo dục sẽ là một trung tâm nghiên cứu khoa học cấp quốc gia chuyên nghiên cứu, tư vấn về quản lý giáo dục, về đổi mới tổ chức và quản lý điều hành hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hiện đại hoá, hội nhập quốc tế nhưng vẫn duy trì được truyền thống và bản sắc dân tộc. Học viện Quản lý Giáo dục sẽ liên kết hợp tác với các tổ chức trong và ngoài nước, đặc biệt là các tổ chức giáo dục quốc tế. Thông qua hoạt động hợp tác quốc tế của Học viện, đội ngũ CBQLGD nước ta sẽ có điều kiện tiếp nhận những kinh nghiệm tiên tiến, hiện đại của thế giới về quản lý giáo dục, vận dụng vào điều kiện của Việt Nam, qua đó góp phần thúc đẩy sự nghiệp giáo dục và đào tạo phát triển đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. II. Các bước triển khai Đề án và các nhiệm vụ ưu tiên. 1. Giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010. - Tháng 1/2005-tháng 8/2005: Xây dựng Đề án thành lập Học viện để trình Thủ tướng Chính phủ ra quyết định thành lập Học viện. - Tháng 9-10/2005: Gửi Đề án để các bộ, ngành liên quan tiến hành thẩm định. - Tháng 10-12/2005: Trình Đề án thành lập Học viện lên Thủ tướng Chính phủ. - 1/2006-8/2006: Hình thành tổ chức bộ máy của Học viện, bố trí lại cơ cấu tổ chức, bộ máy, chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị đào tạo và nghiên cứu khoa học trực thuộc Học viện. Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để tuyển sinh đào tạo đại học và sau đại học ngành quản lý giáo dục từ năm học 2006 –2007. - 2006- 2010: Triển khai xây dựng toà nhà giảng đường mới, nhà ký túc xá và triển khai thực hiện 4 chương trình hành động. 2. Giai đoạn từ 2010 trở đi. - Nâng cấp để cơ sở vật chất của Học viện có đủ khả năng đáp ứng với yêu cầu phục vụ đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học. - Tăng cường đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên và cán bộ nghiên cứu của Học viện đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu trình độ, chuyên ngành đào tạo với chất lượng cao, phù hợp với yêu cầu phát triển của Học viện. - Mở rộng hợp tác quốc tế trong công tác đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học về quản lý giáo dục. Kết luận 1. Quản lý nói chung và quản lý giáo dục nói riêng vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật và vừa là một nghề. Cho nên, khoa học quản lý giáo dục và các khoa học có liên quan phải được tổ chức nghiên cứu một cách nghiêm túc; đồng thời các CBQLGD phải được tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng một cách khoa học, hệ thống và bài bản để chuyển tải cơ sở triết lý phát triển giáo dục vào thực tiễn. 2. GD & ĐT là một lĩnh vực có phạm vi hoạt động rất rộng, đối tượng quản lý rất đa dạng, có đội ngũ nhà giáo và CBQL rất đông đảo. Để giáo dục thực sự là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực của sự phát triển kinh tế-xã hội thì một trong những nhiệm vụ được Đảng và Nhà nước xác định là cần tập trung xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD một cách toàn diện. Chỉ thị 40-CT/TW của Ban bí thư về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD cũng chỉ rõ: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sống, lương tâm tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước”. Muốn thực hiện được sứ mạng cao cả đó, bên cạnh hệ thống các trường, khoa đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD, cần thành lập một Học viện Quản lý Giáo dục quốc gia có nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng CBQLGD có trình độ từ đại học và Sau đại học, tổ chức triển khai nghiên cứu khoa học về quản lý giáo dục phục vụ thực tiễn quản lý của ngành và phục vụ đào tạo. 3. Trong báo cáo của Chính phủ trình Quốc hội tại kì họp thứ 10 Quốc hội khoá XI đã chỉ ra những vấn đề bức xúc của giáo dục và đào tạo những năm đầu thế kỉ XXI và khẳng định phải đổi mới quản lý giáo dục, khâu đột phá để phát triển giáo dục và đào tạo. Để thực hiện mục tiêu này cần có một tổ chức giúp Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện các nhiệm vụ: + Nghiên cứu các lĩnh vực của khoa học quản lý giáo dục phù hợp với yêu cầu phát triển giáo dục và đào tạo của Việt Nam. + Nghiên cứu để tham mưu cho Nhà nước, cho Ngành Giáo dục các chủ trương, chính sách về quản lý giáo dục. + Tổ chức đào tạo CBQLGD ở trình độ đại học và sau đại học để thực hiện quan điểm “quản lý giáo dục là một nghề”. + Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, cập nhật kiến thức, kĩ năng mới, nâng cao năng lực cho đội ngũ CBQLGD các cấp. Với những nhiệm vụ như trên, tổ chức này phải có chức năng, nhiệm vụ riêng, đủ mạnh về đội ngũ cán bộ, viên chức, đặc biệt là đội ngũ cán bộ giảng dạy và cơ sở vật chất, thiết bị dạy học. Tổ chức ấy phải là Học viện Quản lý Giáo dục. 4. Qua gần 30 năm xây dựng và phát triển, Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo đã có những đóng góp to lớn vào sự nghiệp phát triển giáo dục nước nhà thông qua thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học giáo dục, khoa học quản lý giáo dục và đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD. Đặc biệt trong 5 năm trở lại đây trường đã có những tiến bộ vượt bậc, khẳng định được vai trò của mình trong việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQLGD các cấp đang đảm đương vai trò quản lý trong hệ thống giáo dục đang ngày càng mở rộng và phát triển. Với đội ngũ cán bộ, viên chức và cơ sở vật chất hiện có, trường có đủ năng lực thực hiện nhiệm vụ đào tạo CBQLGD ở trình độ đại học và sau đại học một cách độc lập; thực hiện việc bồi dưỡng CBQLGD các cấp có chất lượng và hiệu quả. Nếu với chức năng, nhiệm vụ như hiện nay, nhà trường khó đáp ứng được nhu cầu đào tạo bồi dưỡng CBQLGD các cấp cũng như thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu khoa học về quản lý giáo dục để có những tham mưu đề xuất với Bộ giải quyết những vấn đề bức xúc của giáo dục và đào tạo. Vì vậy, cần phát triển Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo thành Học viện Quản lý Giáo dục. Với nhiệm vụ mới đó, nhà trường không những có đủ điều kiện để thực hiện một cách tốt nhất nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD với trình độ chuyên môn cao, thực hiện tốt nhiệm vụ NCKH phục vụ phát triển giáo dục mà còn có thể thu hút được ngày càng đông đảo CBQLGD và cán bộ nghiên cứu có trình độ cao, có năng lực tham gia giảng dạy và nghiên cứu khoa học ở trường. 5. Với kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và khu vực có Học viện quản lý giáo dục, thì Học viện là mô hình hợp lý để thực hiện một cách tốt nhất chức năng nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao về quản lý giáo dục. Như vậy, việc thành lập Học viện Quản lý Giáo dục trên cơ sở Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và đào tạo là một đòi hỏi tất yếu, hợp lý và có tính khả thi. Phần phụ lục PHỤ LỤC 6 Bộ giáo dục và đào tạo trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo dự kiến hệ thống các chương trình đào tạo cấp chứng chỉ & các Chương trình đào tạo đại học, sau đại học (Kèm theo Đề án thành lập Học viện Quản lý giáo dục trên cơ sở Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo) Hà Nội , 10- 2005 Phần I hệ thống chương trình bồi dưỡng cấp chứng chỉ (đã có và dự kiến sẽ xây dựng thêm) TT Tên chương trình Số tiết Ghi chú Chương trình bồi dưỡng CBQL phòng, khoa trường ĐH, CĐ. 450 Đã thực hiện Chương trình bồi dưỡng CBQL Nữ các trường ĐH, CĐ. 450 Đã thực hiện Chương trình bồi dưỡng giảng viên các trường ĐH, CĐSP dạy học phần QLNN và quản lý ngành. 300 Đã thực hiện Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cho CB làm công tác TC-NS các trường ĐH, CĐ. 50 Đã thực hiện Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cho CB làm công tác Đối ngoại các trường ĐH, CĐ 50 Đã thực hiện Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cho CB làm công tác KH-TC các trường ĐH, CĐ 50 Đã thực hiện Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cho CB làm công tác ĐT tại các trường ĐH, CĐ. 50 Đã thực hiện Chương trình bồi dưỡng CBQL trường THCN. 350 Đã thực hiện Chương trình bồi dưỡng CBQL phòng Sở GD&ĐT. 450 Đã thực hiện Chương trình bồi dưỡng CBQL trường THPT. 450 Đã thực hiện Chương trình bồi dưỡng Nâng cao cho CBQL THPT. 50 Đã thực hiện Chương trình bồi dưỡng CBQL trường PTDTNT. 450 Đã thực hiện Chương trình bồi dưỡng CBQL TTGDTX. 450 Đã thực hiện Chương trình bồi dưỡng CBQL TT KT-TH-HN. 450 Đã thực hiện Chương trình bồi dưỡng CBQL phòng GD&ĐT. 450 Đã thực hiện Chương trình bồi dưỡng CBQL trường THCS. 450 Đã thực hiện Chương trình bồi dưỡng CBQL trường Tiểu học. 450 Đã thực hiện Chương trình bồi dưỡng CBQL ngành học Mầm non. 450 Đã thực hiện Chương trình bồi dưỡng nâng cao cho CBQL GD MN. 100 Đã thực hiện Chương trình bồi dưỡng Thanh tra viên giáo dục. 300 Đã thực hiện Chương trình bồi dưỡng kiến thức QLNN ngạch chuyên viên. 420 Đã thực hiện Chương trình bồi dưỡng Văn thư-Lưu trữ . 100 Đã thực hiện Chương trình bồi dưỡng Chủ tài khoản, kế toán viên. 60 Đã thực hiện Chương trình bồi dưỡng Thư viện viên. 100 Đã thực hiện Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cho CB làm công tác quản lý HS-SV tại các trường ĐH, CĐ. 50 Dự kiến sẽ xây dựng Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cho CB làm công tác Đánh giá-kiểm định chất lượng GD tại các trường ĐH, CĐ. 50 Dự kiến sẽ xây dựng Chương trình bồi dưỡng cấp chứng chỉ giảng viên ĐH,CĐ. 450 Dự kiến sẽ xây dựng Chương trình bồi dưỡng cấp chứng chỉ giáo viên phổ thông 450 Dự kiến sẽ xây dựng Chương trình bồi dưỡng Nâng cao cho CBQL THCS. 50 Đang xây dựng Chương trình bồi dưỡng Nâng cao cho CBQL GD Tiểu học. 50 Đang xây dựng Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cho CB làm công tác Đoàn, Đội tại các trường phổ thông. 100 Dự kiến sẽ xây dựng Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cho CB làm công tác Giáo viên chủ nhiệm lớp các trường phổ thông. 100 Dự kiến sẽ xây dựng Chương trình ứng dung tin học trong QL GD. 100 Đang xây dựng phần II Hệ thống Chương trình khung giáo dục đại học a. quản lý giáo dục Chương trình 1 Trình độ đào tạo: Đại học (chính quy) Chuyên ngành đào tạo: Quản lý giáo dục Mầm non Phương thức đào tạo: Tập trung, Liên thông (từ trình độ TCSP ngành SP Mầm non) 1. Mục tiêu đào tạo Sinh viên tốt nghiệp hệ đào tạo này phải: - Nắm vững những kiến thức chuyên môn về giáo dục mầm non và quản lý giáo dục mầm non; - Có năng lực tổ chức và quản lý hoạt động các cơ sở giáo dục mầm non. Có khả năng nghiên cứu và giải quyết những vấn đề của khoa học giáo dục và khoa học quản lý nảy sinh trong quá trình dạy học và quản lý giáo dục mầm non;Có khả năng tổ chức triển khai nội dung các môn họctrong giáo dục mầm non; - Có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 2. Đối tượng tuyển sinh, khối lượng kiến thức tối thiểu và thời gian đào tạo - Đối tượng tuyển sinh: Giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tốt nghiệp trung học sư phạm mầm non, đã công tác trong ngành giáo dục từ 3 năm trở lên. - Khối lượng kiến thức toàn khoá: 125 đvht - Thời gian đào tạo: 2,5 năm 3. Môn thi tuyển sinh và thi tốt nghiệp - Môn thi tuyển sinh: 3 môn (Ngữ văn, Toán, Tâm lý giáo dục) - Môn thi tốt nghiệp: 3 môn ( 1 Chuyên môn, 2 Quản lý giáo dục) 4. Cấu trúc chương trình đào tạo và danh mục các học phần bắt buộc 5. Danh mục các học phần bắt buộc: TT Học phần Số đvht 5.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương 21 1 Triết học Mác - Lênin 4 2 Kinh tế chính trị Mác - Lênin 3 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 6 Tin học 2 7 Tiếng Anh 4 Tiếng Việt thực hành 2 5.2 Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 104 a. Kiến thức cơ sở của ngành 21 10 Môi trường và con người 2 11 Lý luận về nhà nước và pháp luật 2 12 Luật Giáo dục, 2 13 Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em 2 14 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành 3 15 Tâm lí học đại cương 2 16 Giáo dục học đại cương 2 17 Mỹ thuật 2 18 Âm nhạc và múa 2 Quan điểm, đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước 2 b. Kiến thức ngành 38 21 Đại cương về khoa học quản lý 3 22 Tâm lý học trong quản lý 2 23 Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo 2 24 Hệ thống giáo dục quốc dân 2 25 Tổ chức và bộ máy quản lý giáo dục 2 26 Quản lý chiến lược, chương trình giáo dục mầm non 2 27 Quản lý và phát triển nguồn nhân lực trong trường mầm non 2 28 Quản lý tài chính, cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục mầm non 2 29 Công tác kế hoạch và tổ chức của trường mầm non 3 30 Quản lí hoạt động chăm sóc sức khoẻ và giáo dục thể chất cho trẻ trong trường mầm non 4 31 Quản lí hoạt động giáo dục cho trẻ trong trường mầm non 3 32 Công tác hành chính sư phạm ở trường mầm non 3 33 Đánh giá trong giáo dục mầm non. 2 34 Thanh tra GD 2 35 Thông tin – ứng dụng công nghệ thông tin trong QLGD mầm non 2 36 Tổ chức lao động quản lý giáo dục mầm non 2 37 Thống kê trong giáo dục 2 c. Kiến thức bổ trợ 25 38 Giải phẩu – Sinh lý trẻ em 2 39 Tâm lý học trẻ em 4 40 Chăm sóc sức khoẻ trẻ em 4 41 Giáo dục thể chất trẻ em 3 42 Giáo dục học mầm non 3 45 Giáo dục âm nhạc 2 46 Phát triển ngôn ngữ 3 48 Tổ chức làm quen với môi trường xung quanh 2 49 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục 2 d. Thực hành 10 52 Thực tập sư phạm-quản lý giáo dục mầm non 10 5.3 Khoá luận- thi tốt nghiệp 10 Chương trình 2 Trình độ đào tạo: Đại học (chính quy) Chuyên ngành đào tạo: Quản lý giáo dục Tiểu học Phương thức đào tạo: Tập trung, Liên thông (từ trình độ THSP) 1. Mục tiêu đào tạo Sinh viên tốt nghiệp hệ đào tạo này phải: - Nắm vững những kiến thức chuyên môn về giáo dục tiểu học và quản lý giáo dục tiểu học; - Có năng lực tổ chức và quản lý hoạt động các cơ sở giáo dục tiểu học. Có khả năng nghiên cứu và giải quyết những vấn đề của khoa học giáo dục và khoa học quản lý nảy sinh trong quá trình dạy học và quản lý giáo dục tiểu học;Có khả năng tổ chức triển khai nội dung các môn học bậc tiểu học, đặc biệt là Toán, Tiếng Việt và Văn học bằng phương pháp dạy học mới; - Có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 2. Đối tượng tuyển sinh, khối lượng kiến thức tối thiểu và thời gian đào tạo - Đối tượng tuyển sinh: Giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tốt nghiệp trung học sư phạm (12+2), đã công tác trong ngành giáo dục từ 3 năm trở lên. - Khối lượng kiến thức toàn khoá: 135 đvht - Thời gian đào tạo: 2,5 năm 3. Môn thi tuyển sinh và thi tốt nghiệp - Môn thi tuyển sinh: 3 môn (Ngữ văn, Toán, Tâm lý giáo dục) - Môn thi tốt nghiệp: 3 môn ( 1 Chuyên môn, 2 Quản lý giáo dục) 4. Cấu trúc chương trình đào tạo và danh mục các học phần bắt buộc 5. Danh mục các học phần bắt buộc: TT Học phần Số đvht 5.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương 23 1 Triết học Mác - Lênin 4 2 Kinh tế chính trị Mác - Lênin 3 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 2 4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 6 Tin học 2 7 Tiếng Anh 8 5.2 Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 112 a. Kiến thức cơ sở của ngành 23 10 Đại cương văn hoá Việt Nam 2 11 Lý luận về nhà nước và pháp luật 2 12 Luật Giáo dục 2 13 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành 3 14 Lịch sử giáo dục Việt Nam 2 15 Tâm lí học tiểu học 2 16 Giáo dục học tiểu học 2 17 Xã hội học giáo dục 2 18 Kinh tế học giáo dục 2 19 Quan điểm, dường lối phát triển KT-XH của Đảng và Nhà nước 2 20 Quan điểm, đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước 2 b. Kiến thức ngành 40 21 Đại cương về khoa học quản lý 3 22 Tâm lý học trong quản lý 2 23 Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo 2 24 Hệ thống giáo dục quốc dân 2 25 Tổ chức và bộ máy quản lý giáo dục 2 26 Quản lý chương trình giáo dục 2 27 Quản lý và phát triển nguồn nhân lực trong trường tiểu học 2 28 Quản lý tài chính, cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục tiểu học 2 29 Công tác kế hoạch và tổ chức của trường tiểu học 3 30 Quản lí hoạt động dạy học ở bậc tiểu học 4 31 Quản lí hoạt động giáo dục ở bậc tiểu học 3 32 Công tác hành chính sư phạm ở trường tiểu học 3 33 Kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục ở trường tiểu học. 2 34 Thanh tra GD 2 35 Thông tin – ứng dụng công nghệ thông tin trong QLGD 2 36 Tổ chức lao động quản lý giáo dục 2 37 Thống kê trong giáo dục 2 c. Kiến thức bổ trợ 28 38 Đại cương ngôn ngữ học 2 39 Từ vựng và ngữ pháp tiếng Việt 2 40 Tập làm văn, tập đọc và kể chuyện 2 41 Môn tiếng Việt ở tiểu học và PPGD 2 42 Văn học Việt Nam (dân gian, trung đại, hiện đại) 2 43 Văn học thế giới (phương Đông, phương Tây) 2 44 Văn học Thiếu nhi 2 45 Lí luận văn học 2 46 Tập hợp – logíc 2 47 Số học 2 48 Đại số sơ câp 2 49 Hình học sơ câp 2 50 Giải tích toán học 2 51 Giải toán Tiểu học và Phương pháp dạy học Toán 2 d. Thực hành 8 52 Thực tập sư phạm-quản lý giáo dục tiểu học 8 5.3 Khoá luận- thi tốt nghiệp 10 Chương trình 3 Trình độ đào tạo: Đại học (chính quy) Chuyên ngành đào tạo: Quản lý giáo dục bậc Trung học cơ sở Phương thức đào tạo: Tập trung, Liên thông (từ trình độ CĐSP- Ngành Toán) 1. Mục tiêu đào tạo Sinh viên tốt nghiệp hệ đào tạo này phải: - Nắm vững những kiến thức chuyên môn về giáo dục bậc trung học và quản lý giáo dục bậc trung học; - Có năng lực tổ chức và quản lý hoạt động các cơ sở giáo dục bậc trung học. Có khả năng nghiên cứu và giải quyết những vấn đề của khoa học giáo dục và khoa học quản lý nảy sinh trong quá trình dạy học và quản lý giáo dục bậc trung học. Có khả năng tổ chức triển khai nội dung các môn học bậc trung học, đặc biệt là Toán bằng phương pháp dạy học mới; - Có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 2. Đối tượng tuyển sinh, khối lượng kiến thức tối thiểu và thời gian đào tạo - Đối tượng tuyển sinh: Giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tốt nghiệp cao đẳng sư phạm (Toán), đang công tác trong ngành giáo dục. - Khối lượng kiến thức toàn khoá: 100 đvht - Thời gian đào tạo: 2 năm 3. Môn thi kiểm tra đầu vào và thi tốt nghiệp - Môn thikiểm tra đầu vào: 3 môn (2 môn chuyên ngành và môn Tâm lý giáo dục) - Môn thi tốt nghiệp: 3 môn (1Chuyên môn, 2 Quản lý giáo dục) 4. Cấu trúc chương trình đào tạo và danh mục các học phần bắt buộc 5. Danh mục các học phần bắt buộc: TT Học phần Số đvht 5.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương 5 1 Lý luận Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 5 5.2 Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp a. Kiến thức cơ sở của ngành 16 2 Lý luận về nhà nước và pháp luật 2 3 Luật giáo dục 2 4 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành 2 5 Lịch sử giáo dục Việt Nam 2 6 Xã hội học giáo dục 2 7 Kinh tế học giáo dục 2 8 Quan điểm, dường lối phát triển KT-XH của Đảng và Nhà nước 2 9 Quan điểm, đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước 2 b. Kiến thức ngành 36 10 Đại cương về khoa học quản lý 3 11 Tâm lý học trong quản lý 2 12 Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo 2 13 Hệ thống giáo dục quốc dân và bộ máy quản lý giáo dục 2 14 Quản lý chương trình giáo dục 2 15 Quản lý và phát triển nguồn nhân lực 2 16 Quản lý tài chính, cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục 2 17 Công tác kế hoạch và tổ chức của trường trung học 3 18 Quản lí hoạt động dạy học ở bậc trung học 3 19 Quản lí hoạt động giáo dục ở bậc trung học 2 20 Công tác hành chính sư phạm ở trường trung học cơ sở 3 21 Kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục ở trường trung học cơ sở. 2 22 Thanh tra GD 2 23 ứng dụng công nghệ thông tin trong QL trường THCS 2 24 Tổ chức lao động quản lý giáo dục 2 25 Thống kê trong giáo dục 2 c. Kiến thức bổ trợ 25 26 Đại số hiện đại 3 27 Vành đa thức và lý thuyết trường 3 28 Đại số sơ cấp 3 29 Hình học Aphin và hình học ơclit 3 30 Hình học sơ cấp 3 31 Phương pháp giảng dạy toán ở THCS 4 32 Giải toán THCS 3 33 Bồi dưỡng học sinh giỏi toán 3 d. Thực hành 8 34 Thực tập sư phạm-quản lý giáo dục THCS 8 5.3 Khoá luận- thi tốt nghiệp 10 Chương trình 4 Trình độ đào tạo: Đại học (chính quy) Chuyên ngành đào tạo: Quản lý giáo dục bậc Trung học cơ sở Phương thức đào tạo: Tập trung, Liên thông (từ trình độ CĐSP- Ngành Lý) 1. Mục tiêu đào tạo Sinh viên tốt nghiệp hệ đào tạo này phải: - Nắm vững những kiến thức chuyên môn về giáo dục bậc trung học và quản lý giáo dục bậc trung học. - Có năng lực tổ chức và quản lý hoạt động các cơ sở giáo dục bậc trung học. Có khả năng nghiên cứu và giải quyết những vấn đề của khoa học giáo dục và khoa học quản lý nảy sinh trong quá trình dạy học và quản lý giáo dục bậc trung học. Có khả năng tổ chức triển khai nội dung các môn học bậc trung học, đặc biệt là Lý bằng phương pháp dạy học mới; - Có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 2. Đối tượng tuyển sinh, khối lượng kiến thức tối thiểu và thời gian đào tạo - Đối tượng tuyển sinh: Giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tốt nghiệp cao đẳng sư phạm (Lý), đang công tác trong ngành giáo dục. - Khối lượng kiến thức toàn khoá: 100 đvht - Thời gian đào tạo: 2 năm 3. Môn thi kiểm tra đầu vào và thi tốt nghiệp - Môn thi kiểm tra đầu vào: 3 môn (2 môn chuyên ngành và môn Tâm lý giáo dục) - Môn thi tốt nghiệp: 3 môn (1 Chuyên môn,2 Quản lý giáo dục) 4. Cấu trúc chương trình đào tạo và danh mục các học phần bắt buộc 5. Danh mục các học phần bắt buộc: TT Học phần Số đvht 5.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương 5 1 Lý luận Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 5 5.2 Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp a. Kiến thức cơ sở của ngành 16 2 Lý luận về nhà nước và pháp luật 2 3 Luật giáo dục 2 4 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành 2 5 Lịch sử giáo dục Việt Nam 2 6 Xã hội học giáo dục 2 7 Kinh tế học giáo dục 2 8 Quan điểm, dường lối phát triển KT-XH của Đảng và Nhà nước 2 9 Quan điểm, đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước 2 b. Kiến thức ngành 36 10 Đại cương về khoa học quản lý 3 11 Tâm lý học trong quản lý 2 12 Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo 2 13 Hệ thống giáo dục quốc dân và bộ máy quản lý giáo dục 2 14 Quản lý chương trình giáo dục 2 15 Quản lý và phát triển nguồn nhân lực 2 16 Quản lý tài chính, cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục 2 17 Công tác kế hoạch và tổ chức của trường trung học 3 18 Quản lí hoạt động dạy học ở bậc trung học 3 19 Quản lí hoạt động giáo dục ở bậc trung học 2 20 Công tác hành chính sư phạm ở trường trung học cơ sở 3 21 Kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục ở trường trung học cơ sở. 2 22 Thanh tra GD 2 23 ứng dụng công nghệ thông tin trong QL trường THCS 2 24 Tổ chức lao động quản lý giáo dục 2 25 Thống kê trong giáo dục 2 c. Kiến thức bổ trợ 25 26 Cơ học lý thuyết 3 27 Điện động lực học 3 28 Cơ học lượng tử 4 29 Vật lý thống kê 3 30 Vật lý chất rắn 3 31 Phương pháp toán lý 2 32 Điện tử học 3 33 Phương pháp giải bài tập vật lý 2 34 Phương pháp giảng dạy bộ môn vật lý THCS 2 d. Thực hành 8 35 Thực tập sư phạm-quản lý giáo dục THCS 8 5.3 Khoá luận- thi tốt nghiệp 10 Chương trình 5 Trình độ đào tạo: Đại học (chính quy) Chuyên ngành đào tạo: Quản lý giáo dục bậc Trung học cơ sở Phương thức đào tạo: Tập trung, Chính quy liên thông (từ trình độ CĐSP- Ngành Hoá) 1. Mục tiêu đào tạo Sinh viên tốt nghiệp hệ đào tạo này phải: - Nắm vững những kiến thức chuyên môn về giáo dục bậc trung học và quản lý giáo dục bậc trung học. - Có năng lực tổ chức và quản lý hoạt động các cơ sở giáo dục bậc trung học. Có khả năng nghiên cứu và giải quyết những vấn đề của khoa học giáo dục và khoa học quản lý nảy sinh trong quá trình dạy học và quản lý giáo dục bậc trung học. Có khả năng tổ chức triển khai nội dung các môn học bậc trung học, đặc biệt là Hoá bằng phương pháp dạy học mới; - Có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 2. Đối tượng tuyển sinh, khối lượng kiến thức tối thiểu và thời gian đào tạo - Đối tượng tuyển sinh: Giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tốt nghiệp cao đẳng sư phạm (Hoá), đang công tác trong ngành giáo dục. - Khối lượng kiến thức toàn khoá: 107 đvht - Thời gian đào tạo: 2 năm 3. Môn thi kiểm tra đầu vào và thi tốt nghiệp - Môn thikiểm tra đầu vào: 3 môn (2 môn chuyên ngành và môn Tâm lý giáo dục) - Môn thi tốt nghiệp: 3 môn ( 1 Chuyên môn,2 Quản lý giáo dục) 4. Cấu trúc chương trình đào tạo và danh mục các học phần bắt buộc 5. Danh mục các học phần bắt buộc: TT Học phần Số đvht 5.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương 5 1 Lý luận Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 5 5.2 Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp a. Kiến thức cơ sở của ngành 16 2 Lý luận về nhà nước và pháp luật 2 3 Luật giáo dục 2 4 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành 2 5 Lịch sử giáo dục Việt Nam 2 6 Xã hội học giáo dục 2 7 Kinh tế học giáo dục 2 8 Quan điểm, dường lối phát triển KT-XH của Đảng và Nhà nước 2 9 Quan điểm, đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước 2 b. Kiến thức ngành 36 10 Đại cương về khoa học quản lý 3 11 Tâm lý học trong quản lý 2 12 Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo 2 13 Hệ thống giáo dục quốc dân và bộ máy quản lý giáo dục 2 14 Quản lý chương trình giáo dục 2 15 Quản lý và phát triển nguồn nhân lực 2 16 Quản lý tài chính, cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục 2 17 Công tác kế hoạch và tổ chức của trường trung học 3 18 Quản lí hoạt động dạy học ở bậc trung học 3 19 Quản lí hoạt động giáo dục ở bậc trung học 2 20 Công tác hành chính sư phạm ở trường trung học cơ sở 3 21 Kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục ở trường trung học cơ sở. 2 22 Thanh tra GD 2 23 ứng dụng công nghệ thông tin trong QL trường THCS 2 24 Tổ chức lao động quản lý giáo dục 2 25 Thống kê trong giáo dục 2 c. Kiến thức bổ trợ 32 26 Hoá học đại cương 1 3 27 Hoá học đại cương 2 2 28 Thực tập hoá học đại cương 2 29 Hoá học vô cơ 3 30 Hoá học hữu cơ 1 3 31 Hoá học hữu cơ 2 2 32 Hoá học phân tích 1 3 33 Hoá học phân tích 2 2 34 Hoá lý 1 3 35 Hoá lý 2 2 36 Hoá học các hợp chất CPT 2 37 Cơ sở hoá lượng tử 3 38 Phương pháp dạy học hoá học 2 d. Thực hành 8 39 Thực tập sư phạm-quản lý giáo dục THCS 8 5.3 Khoá luận- thi tốt nghiệp 10 Chương trình 6 Trình độ đào tạo: Đại học (chính quy) Chuyên ngành đào tạo: Quản lý giáo dục bậc Trung học cơ sở Phương thức đào tạo: Tập trung, Liên thông (từ trình độ CĐSP- Ngành Sinh) 1. Mục tiêu đào tạo Sinh viên tốt nghiệp hệ đào tạo này phải: - Nắm vững những kiến thức chuyên môn về giáo dục bậc trung học và quản lý giáo dục bậc trung học. - Có năng lực tổ chức và quản lý hoạt động các cơ sở giáo dục bậc trung học. Có khả năng nghiên cứu và giải quyết những vấn đề của khoa học giáo dục và khoa học quản lý nảy sinh trong quá trình dạy học và quản lý giáo dục bậc trung học.Có khả năng tổ chức triển khai nội dung các môn học bậc trung học, đặc biệt là Sinh bằng phương pháp dạy học mới; - Có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 2. Đối tượng tuyển sinh, khối lượng kiến thức tối thiểu và thời gian đào tạo - Đối tượng tuyển sinh: Giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tốt nghiệp cao đẳng sư phạm (Sinh), đang công tác trong ngành giáo dục. - Khối lượng kiến thức toàn khoá: 102 đvht - Thời gian đào tạo: 2 năm 3. Môn thi kiểm tra đầu vào và thi tốt nghiệp - Môn thikiểm tra đầu vào: 3 môn (2 môn chuyên ngành và môn Tâm lý giáo dục) - Môn thi tốt nghiệp: 3 môn (1 Chuyên môn, 2 Quản lý giáo dục) 4. Cấu trúc chương trình đào tạo và danh mục các học phần bắt buộc 5. Danh mục các học phần bắt buộc: TT Học phần Số đvht 5.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương 5 1 Lý luận Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 5 5.2 Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp a. Kiến thức cơ sở của ngành 16 2 Lý luận về nhà nước và pháp luật 2 3 Luật giáo dục 2 4 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành 2 5 Lịch sử giáo dục Việt Nam 2 6 Xã hội học giáo dục 2 7 Kinh tế học giáo dục 2 8 Quan điểm, dường lối phát triển KT-XH của Đảng và Nhà nước 2 9 Quan điểm, đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước 2 b. Kiến thức ngành 36 10 Đại cương về khoa học quản lý 3 11 Tâm lý học trong quản lý 2 12 Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo 2 13 Hệ thống giáo dục quốc dân và bộ máy quản lý giáo dục 2 14 Quản lý chương trình giáo dục 2 15 Quản lý và phát triển nguồn nhân lực 2 16 Quản lý tài chính, cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục 2 17 Công tác kế hoạch và tổ chức của trường trung học 3 18 Quản lí hoạt động dạy học ở bậc trung học 3 19 Quản lí hoạt động giáo dục ở bậc trung học 2 20 Công tác hành chính sư phạm ở trường trung học cơ sở 3 21 Kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục ở trường trung học cơ sở. 2 22 Thanh tra GD 2 23 ứng dụng công nghệ thông tin trong QL trường THCS 2 24 Tổ chức lao động quản lý giáo dục 2 25 Thống kê trong giáo dục 2 c. Kiến thức bổ trợ 27 26 Thực vật học 4 27 Động vật học 4 28 Hoá sinh học 3 29 Di truyền học 3 30 Vi sinh vật học 3 31 Sinh thái học 3 32 ứng dụng tin học trong sinh học 2 33 Thực tập thiên nhiên 2 34 Phương pháp giảng dạy chuyên ngành sinh học 3 d. Thực hành 8 35 Thực tập sư phạm-quản lý giáo dục THCS 8 5.3 Khoá luận- thi tốt nghiệp 10 Chương trình 7 Trình độ đào tạo: Đại học (chính quy) Chuyên ngành đào tạo: Quản lý giáo dục bậc Trung học cơ sở () Phương thức đào tạo: Tập trung, Liên thông (từ trình độ CĐSP- Ngành Văn) 1. Mục tiêu đào tạo Sinh viên tốt nghiệp hệ đào tạo này phải: - Nắm vững những kiến thức chuyên môn về giáo dục bậc trung học và quản lý giáo dục bậc trung học. - Có năng lực tổ chức và quản lý hoạt động các cơ sở giáo dục bậc trung học. Có khả năng nghiên cứu và giải quyết những vấn đề của khoa học giáo dục và khoa học quản lý nảy sinh trong quá trình dạy học và quản lý giáo dục bậc trung học. Có khả năng tổ chức triển khai nội dung các môn học bậc trung học, đặc biệt là Văn bằng phương pháp dạy học mới; - Có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 2. Đối tượng tuyển sinh, khối lượng kiến thức tối thiểu và thời gian đào tạo - Đối tượng tuyển sinh: Giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục tốt nghiệp cao đẳng sư phạm (Văn), đang công tác trong ngành giáo dục. - Khối lượng kiến thức toàn khoá: 105 đvht - Thời gian đào tạo: 2 năm 3. Môn thi kiểm tra đầu vào và thi tốt nghiệp - Môn thikiểm tra đầu vào: 3 môn (2 môn chuyên ngành và môn Tâm lý giáo dục) - Môn thi tốt nghiệp: 3 môn ( 1Chuyên môn, 2 Quản lý giáo dục) 4. Cấu trúc chương trình đào tạo và danh mục các học phần bắt buộc 5. Danh mục các học phần bắt buộc: TT Học phần Số đvht 5.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương 5 1 Lý luận Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh 5 5.2 Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp a. Kiến thức cơ sở của ngành 16 2 Lý luận về nhà nước và pháp luật 2 3 Luật giáo dục 2 4 Quản lý hành chính nhà nước và quản lý ngành 2 5 Lịch sử giáo dục Việt Nam 2 6 Xã hội học giáo dục 2 7 Kinh tế học giáo dục 2 8 Quan điểm, dường lối phát triển KT-XH của Đảng và Nhà nước 2 9 Quan điểm, đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước 2 b. Kiến thức ngành 36 10 Đại cương về khoa học quản lý 3 11 Tâm lý học trong quản lý 2 12 Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo 2 13 Hệ thống giáo dục quốc dân và bộ máy quản lý giáo dục 2 14 Quản lý chương trình giáo dục 2 15 Quản lý và phát triển nguồn nhân lực 2 16 Quản lý tài chính, cơ sở vật chất và thiết bị giáo dục 2 17 Công tác kế hoạch và tổ chức của trường trung học 3 18 Quản lí hoạt động dạy học ở bậc trung học 3 19 Quản lí hoạt động giáo dục ở bậc trung học 2 20 Công tác hành chính sư phạm ở trường trung học cơ sở 3 21 Kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục ở trường trung học cơ sở. 2 22 Thanh tra GD 2 23 ứng dụng công nghệ thông tin trong QL trường THCS 2 24 Tổ chức lao động quản lý giáo dục 2 25 Thống kê trong giáo dục 2 c. Kiến thức bổ trợ 30 26 Lý luận văn học 3 27 Ngữ văn Hán nôm 2 28 Văn học dân gian 2 29 Văn học trung đại 2 30 Văn học Việt Nam hiện đại 3 31 Văn học phương Tây 2 32 Văn học phương Đông 2 33 Văn học Nga 2 34 Làm văn 2 35 Đại cương ngôn ngữ học 2 36 Ngữ âm học 2 37 Từ vựng - Ngữ nghĩa tiếng Việt 2 38 Ngữ pháp tiếng Việt 2 39 Phương pháp dạy học văn 2 40 Phương pháp dạy học tiếng Việt 2 d. Thực hành 8 41 Thực tập sư phạm-quản lý giáo dục THCS 8 5.3 Khoá luận- thi tốt nghiệp 10 Chương trình 8 Trình độ đào tạo: Đại học (chính quy) Chuyên ngành đào tạo: Quản lý giáo dục cộng đồng Phương thức đào tạo: Tập trung 1. Mục tiêu đào tạo Sinh viên tốt nghiệp hệ đào tạo này phải: - Nắm vững những kiến thức chuyên môn về quản lý Trung tâm giáo dục thường xuyên và Trung tâm học tập cộng đồng; - Có năng lực thực hiện nhiệm vụ quy định cho công chức hành chính ngạch chuyên viên làm việc tại các cơ quan quản lý cũng như các cơ sở giáo dục và đào tạo. Có khả năng nghiên cứu giải quyết những vấn đề của quản lý giáo dục cộng đồng nảy sinh trong quá trình thực thi nhiệm vụ; - Có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 2. Đối tượng tuyển sinh, khối lượng kiến thức tối thiểu và thời gian đào tạo - Đối tượng tuyển sinh: học sinh tốt nghiệp THPT có nguyện vọng làm việc tại các cơ quan quản lý giáo dục hay tại các cơ sở giáo dục phi chính quy (TT GDTX, TTHTCĐ...). - Khối lượng kiến thức toàn khoá: 210 đvht - Thời gian đào tạo: 4 năm 3. Môn thi tuyển sinh - Môn thi tuyển sinh: 3 môn (cho tất cả các khối thi A,B,C,D) 4. Cấu trúc kiến thức của chương trình đào tạo 4.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương 51 (chưa kể GDQP) 4.2 Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (bao gồm phần tự chọn và thực hành) 149 4.3 Khoá luận hoặc thi tốt nghiệp 10 đvht Cộng 210 đvht 5. Danh mục các học phần bắt buộc: TT Học phần Số đvht 5.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương 65 (chưa kể GDQP) 1 Triết học Mác - Lênin 6 2 Kinh tế chính trị Mác – Lênin 5 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 4 4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 4 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 3 6 Chính trị học 3 7 Kinh tế học vĩ mô 3 8 Tâm lý học đại cương 3 9 Xã hội học đại cương 3 10 Pháp luật đại cương 3 11 Tiếng Việt thực hành 2 12 Logic học đại cương 2 13 Toán cao cấp C1 3 14 Tin học đại cương 3 15 Lý thuyến sác xuất và thống kê toán 3 16 Ngoại ngữ 10 17 Giáo dục thể chất 4 18 Giáo dục quốc phòng 6 tuần 5.2 Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 145 a. Kiến thức cơ sở của khối ngành 45 19 Quản lý học đại cương 3 20 Lý luận về nhà nước và pháp luật 3 21 Hiến pháp và luật tổ chức bộ máy nhà nước 3 22 Luật hành chính và Tài phán hành chính 3 23 Luật dân sự 2 24 Luật đất đai 2 25 Luật quốc tế 2 26 Hành chính công và quản lý công 3 27 Lịch sử hành chính Việt Nam 2 28 Hoạch định và phân tích chính sách công 4 29 Tâm lý học quản lý 2 30 Quản lý và phát triển tổ chức hành chính nhà nước 3 31 Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước 3 32 Kỹ thuật xây dựng và ban hành văn bản 4 33 Kỹ thuật tổ chức công sở 2 34 Hành chính văn phòng trong cơ quan nhà nước 2 35 Thủ tục hành chính 2 b. Kiến thức cơ sở của ngành 20 36 Giáo dục học đại cương 3 37 Kinh tế học giáo dục 2 38 Xã hội học giáo dục 2 39 Lịch sử giáo dục Việt Nam 2 40 Quan điểm, dường lối phát triển KT-XH của Đảng và Nhà nước 3 41 Quan điểm, đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước 2 42 Luật giáo dục 2 43 Đại cương về lý luận quản lý và quản lý giáo dục 2 44 Phương pháp thống kê trong giáo dục 2 c. Kiến thức ngành 60 45 Hệ thống giáo dục quốc dân với Trung tâm giáo dục thường xuyên và Trung tâm học tập cộng đồng 3 46 Tổ chức và bộ máy quản lý giáo dục 3 47 Quản lý giáo dục trong mối quan hệ với cộng đồng xã hội 3 48 Kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho mọi người 3 49 Tổ chức thực hiện quy chế Trung tâm giáo dục thường xuyênáo dục và phát triểm cộng đồnghệ với cộng đòng thường xu_____________________________________________________________________ 3 50 Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch năm học ở Trung tâm giáo dục thường xuyên 3 51 Quản lý các chương trình giáo dục thường xuyên 3 52 Quản lý các hoạt động dạy học trên lớp 4 53 Quy chế đánh giá, thi và kiểm tra ở Trung tâm giáo dục thường xuyên 3 54 Chỉ đạo giáo dục dân số - sức khoẻ sinh sản và phòng chông các tệ nạn xã hội 3 55 Quản lý và phát triển đội ngũ ở Trung tâm giáo dục thường xuyên 3 56 Xác định nhu cầu và tổ chức các lớp học ở Trung tâm giáo dục thường xuyên 3 57 Quản lý tài chính ở Trung tâm giáo dục thường xuyên 3 58 Xây dựng, quản lý CSVC, thiết bị dạy học ở Trung tâm giáo dục thường xuyên 3 59 Công tác Hành chính – Quản trị ở Trung tâm giáo dục thường xuyên 3 60 Thanh tra giáo dục 3 61 Nhu cầu phát triển Trung tâm học tập cộng đồng ở Việt Nam 2 62 Xây dựng và phát triển bền vững Trung tâm học tập cộng đồng 3 63 Tổ chức các hoạt động học tập tại Trung tâm học tập cộng đồng 3 64 ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong quản lý giáo dục cộng đồng 3 d. Thực hành 10 65 Thực tập nghề nghiệp 10 5.3 Khoá luận hoặc thi tốt nghiệp 10 b. quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo Trình độ đào tạo: Đại học chính quy Chuyên ngành đào tạo: Hành chính giáo dục Phương thức đào tạo: Tập trung 1. Mục tiêu đào tạo Sinh viên tốt nghiệp hệ đào tạo này phải: - Nắm vững những kiến thức chuyên môn về quản lý giáo dục; - Có năng lực thực hiện nhiệm vụ quy định cho công chức hành chính ngạch chuyên viên làm việc tại các cơ quan quản lý cũng như các cơ sở giáo dục và đào tạo. Có khả năng nghiên cứu và giải quyết những vấn đề của khoa học quản lý nảy sinh trong quá trình quản lý giáo dục ở cơ quan, đơn vị; - Có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 2. Đối tượng tuyển sinh, khối lượng kiến thức tối thiểu và thời gian đào tạo - Đối tượng tuyển sinh: học sinh tốt nghiệp THPT có nguyện vọng làm việc tại các cơ quan quản lý cũng như các cơ sở giáo dục và đào tạo. - Khối lượng kiến thức toàn khoá: 210 đvht - Thời gian đào tạo: 4 năm 3. Môn thi tuyển sinh - Môn thi tuyển sinh: 3 môn (cho tất cả các khối thi A,B,C,D) 4. Cấu trúc kiến thức của chương trình đào tạo 4.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương 51 (chưa kể GDQP) 4.2 Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (bao gồm phần tự chọn và thực hành) 149 4.3 Khoá luận hoặc thi tốt nghiệp 10 đvht Cộng 210 đvht 5. Danh mục các học phần bắt buộc: TT Học phần Số đvht 5.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương 65 (chưa kể GDQP) 1 Triết học Mác - Lênin 6 2 Kinh tế chính trị Mác - Lênin 5 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 4 4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 4 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 3 6 Chính trị học 3 7 Kinh tế học vĩ mô 3 8 Tâm lý học đại cương 3 9 Xã hội học đại cương 3 10 Pháp luật đại cương 3 11 Tiếng Việt thực hành 2 12 Logic học đại cương 2 13 Toán cao cấp C1 3 14 Tin học đại cương 3 15 Lý thuyến sác xuất và thống kê toán 3 16 Ngoại ngữ 10 17 Giáo dục thể chất 4 18 Giáo dục quốc phòng 6 tuần 5.2 Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 145 a. Kiến thức cơ sở của khối ngành 45 19 Quản lý học đại cương 3 20 Lý luận về nhà nước và pháp luật 3 21 Hiến pháp và luật tổ chức bộ máy nhà nước 3 22 Luật hành chính và Tài phán hành chính 3 23 Luật dân sự 2 24 Luật đất đai 2 25 Luật quốc tế 2 26 Hành chính công và quản lý công 3 27 Lịch sử hành chính Việt Nam 2 28 Hoạch định và phân tích chính sách công 4 29 Tâm lý học quản lý 2 30 Quản lý và phát triển tổ chức hành chính nhà nước 3 31 Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước 3 32 Kỹ thuật xây dựng và ban hành văn bản 4 33 Kỹ thuật tổ chức công sở 2 34 Hành chính văn phòng trong cơ quan nhà nước 2 35 Thủ tục hành chính 2 b. Kiến thức cơ sở của ngành 20 36 Giáo dục học đại cương 3 37 Kinh tế học giáo dục 2 38 Xã hội học giáo dục 2 39 Lịch sử giáo dục Việt Nam 2 40 Quan điểm, dường lối phát triển KT-XH của Đảng và Nhà nước 3 41 Quan điểm, đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước 2 42 Luật giáo dục 2 43 Đại cương về lý luận quản lý và quản lý giáo dục 2 44 Phương pháp thống kê trong giáo dục 2 c. Kiến thức ngành 60 45 Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo 3 46 Hệ thống giáo dục quốc dân 3 47 Tổ chức và bộ máy quản lý giáo dục 3 48 Tổ chức các hoạt động giáo dục 3 49 Quản lý và phối hợp các lực lượng giáo dục 3 50 Quản lý chiến lược và chương trình giáo dục 3 51 Quản lý và phát triển nguồn nhân lực trong giáo dục 3 52 Quản lý tài chính, cơ sở vật chất trong giáo dục 3 53 Quản lý giáo dục mầm non 3 54 Quản lý nhà trường phổ thông 3 55 Quản lý nhà trường chuyên nghiệp và đại học 3 56 Quản lý các tổ chức giáo dục ngoài nhà trường 3 57 Quản lý – Tổ chức công tác hướng nghiệp trong nhà trường 3 58 Quản lý các dự án phát triển giáo dục 3 59 Quản lý các hoạt động giáo dục đặc biệt 3 60 Thông tin và dự báo giáo dục 3 61 Đo lường, đánh giá trong giáo dục 3 62 Thanh tra giáo dục 3 63 Tổ chức lao động quản lý giáo dục 3 64 ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong quản lý giáo dục 3 d. Thực hành 10 65 Thực tập nghề nghiệp 10 5.3 Khoá luận hoặc thi tốt nghiệp 10 C. kinh tế giáo dục Trình độ đào tạo: Đại học chính quy Chuyên ngành đào tạo: kinh tế giáo dục Phương thức dào tạo: Tập trung 1. Mục tiêu đào tạo Sinh viên tốt nghiệp hệ đào tạo này phải: - Nắm vững những kiến thức chuyên sâu về kinh tế và tài chính trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo; - Có khả năng xây dựng chiến lược, lập quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục; có khả năng đảm nhiệm các chức năng tư vấn, nghiên cứu, phân tích, dự báo và quản trị trong các cơ quan quản lý giáo dục các cấp, các cơ sở giáo dục và đào tạo hay trong các tổ chức kinh tế xã hội khác; có thể làm cán bộ giảng dạy, nghiên cứu viên về kinh tế và quản trị trường học. - Có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 2. Đối tượng tuyển sinh, khối lượng kiến thức tối thiểu và thời gian đào tạo - Đối tượng tuyển sinh: học sinh tốt nghiệp THPT có nguyện vọng làm việc tại các cơ quan quản lý hay các cơ sở giáo dục và đào tạo. - Khối lượng kiến thức toàn khoá: 210 đvht - Thời gian đào tạo: 4 năm 3. Môn thi tuyển sinh - Môn thi tuyển sinh: 3 môn (cho các khối thi A , D) 4. Cấu trúc kiến thức của chương trình đào tạo 4.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương 57 (chưa kể GDQP) 4.2 Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (bao gồm kiến thức bổ trợ và thực hành) 143 4.3 Khoá luận hoặc thi tốt nghiệp 10 đvht Cộng 210 đvht 5. Danh mục các học phần bắt buộc: TT Học phần Số đvht 5.1 Khối kiến thức giáo dục đại cương 57 (chưa kể GDQP) 1 Triết học Mác - Lênin 6 2 Kinh tế chính trị Mác – Lênin 8 3 Chủ nghĩa xã hội khoa học 4 4 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 4 5 Tư tưởng Hồ Chí Minh 3 6 Toán cao cấp 4 7 Tin học 4 8 Lý thuyến sác xuất và thống kê toán 4 9 Quy hoạch tuyến tính 3 10 Pháp luật đại cương 3 11 Tiếng Anh 10 12 Giáo dục thể chất 4 13 Giáo dục quốc phòng 6 tuần 5.2 Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp a. Kiến thức cơ sở của khối ngành 25 14 Kinh tế vi mô I 4 15 Kinh tế vĩ mô I 4 16 Khoa học quản lý đại cương 2 17 Nhà nước và quản lý hành chính nhà nước 3 18 Nguyên lý thống kê kinh tế 3 19 Kinh tế lượng 3 20 Lý thuyết tài chính – tiền tệ 3 21 Lý thuyết kế toán 3 b. Kiến thức cơ sở của ngành 42 22 Giáo dục học, giáo dục học so sánh 4 23 Xã hội học giáo dục 2 24 Các học thuyết kinh tế 3 25 Kinh tế vi mô II 4 26 Kinh tế vĩ mô II 4 27 Kinh tế phát triển 4 28 Kinh tế công cộng 4 29 Đại cương về lý luận quản lý và quản lý giáo dục 3 30 Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo 3 31 Hệ thống giáo dục quốc dân và tổ chức bộ máy quản lý giáo dục 4 32 Quản trị trường học 3 33 Tâm lý học trong quản lý 4 c. Kiến thức ngành 52 34 Lý thuyết kinh tế học giáo dục và ứng dụng 4 35 Phân tích chính sách giáo dục 4 36 Phân tích và đánh giá hoạt động giáo dục 4 37 Vai trò của giáo dục đối với tăng trưởng kinh tế 3 38 Dự báo giáo dục 2 39 Xây dựng và tổ chức thực hiện các dự án giáo dục 3 40 Tổ chức các hoạt động giáo dục 3 41 Kinh tế và tổ chức sử dụng CSVC và thiết bị trường học 4 42 Thống kê trong giáo dục 3 43 Kế toán trong giáo dục 4 44 Kế hoạch hoá giáo dục 4 45 Tài chính giáo dục 4 46 Marketing giáo dục 4 47 Tổ chức lao động trong giáo dục 3 48 Kế hoạch hoá giáo dục không chính quy 3 d. Thực hành 12 49 Thực hành thực tế chuyên môn 4 50 Thực tập nghề nghiệp 8 e. Các kiến thức bổ trợ 12 51 Quản lý sự thay đổi 3 52 Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 3 53 Kỹ năng soạn thảo văn bản và lưu trữ 3 54 Kỹ năng giao tiếp và thuyết trình 3 5.3. Khoá luận hoặc thi tốt nghiệp 10 Ký hiệu những từ viết tắt BCH TW : Ban chấp hành Trung ương CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CBCC : Cán bộ công chức CBQLGD : Cán bộ quản lý giáo dục CSVC : Cơ sở vật chất CĐ : Cao đẳng CNTT : Công nghệ thông tin ĐH : Đại học ĐT, BD : Đào tạo, bồi dưỡng GD & ĐT : Giáo dục và đào tạo NCKH : Nghiên cứu khoa học KH-CN : Khoa học - Công nghệ NQ : Nghị quyết PTCS : Phổ thông cơ sở PTTH : Phổ thông trung học QLGD : Quản lý giáo dục THCN : Trung học chuyên nghiệp THPT : Trung học phổ thông Đề án thành lập Học viện Quản lý Giáo dục trên cơ sở Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề 2. Những căn cứ để xây dựng Đề án thành lập Học viện Quản lý giáo dục Chương 1. SỰ CẦN THIẾT THÀNH LẬP HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC I. Tổng quan về tình hình đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục 1. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục 1.1. Số lượng, cơ cấu 1.2. Trình độ năng lực quản lý 1.3. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục 2. Đánh giá chung 2.1. Những kết quả đạt được 2.2. Những mặt hạn chế 2.3. Nguyên nhân II. Quan điểm chỉ đạo xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ CBQLGD 1. Những quan điểm chỉ đạo 2. Mục tiêu của công tác xây dựng đội ngũ CBQLGD III. Sự cần thiết thành lập Học viện Quản lý giáo dục 1. Vị trí, vai trò của quản lý giáo dục 1.1. Bối cảnh thời đại và nhu cầu thực tiễn của nước ta 1.2. Nhân lực quản lý giáo dục cần phải có tính chuyên nghiệp 1.3. Khoa học QLGD cần được chú trọng phát triển để đảm bảo vai trò trọng yếu của GD&ĐT trong thời đại mới 2. Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQLGD 2.1. Phát triển về số lượng để đáp ứng quy mô phát triển giáo dục 2.2. Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD 2.3. Đảm bảo chuẩn về trình độ đào tạo 3. Mô hình Học viện Quản lý giáo dục trên thế giới 3.1. Học viện Phát triển Quản lý giáo dục của Thái Lan 3.2. Học viện Aminuddin Baki thuộc Bộ Giáo dục, Malaysia 3.3. Học viện Nghiên cứu và Đào tạo giáo dục Quốc gia Hàn Quốc 3.4. Phân vụ đào tạo thuộc Bộ Giáo dục nghiên cứu và công nghệ Cộng hoà Pháp 4. Xây dựng Học viện Quản lý giáo dục ở Việt Nam 4.1. Mục đích thành lập Học viên QLGD 4.2. Phương án thành lập Học viện QLGD IV. Khái quát thực trạng của Trường Cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo Chương 2. HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC I. Học viện quản lý giáo dục 1. Tên Học viện, địa điểm Học viện 2. Chức năng nhiệm vụ 3. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý 4. Dự kiến ngành nghề - quy mô, trình độ đào tạo 5. Phạm vi hoạt động II. Các điều kiện và giải pháp đảm bảo hoạt động của Học viện QLGD. 1. Xây dựng cơ cấu tổ chức của Học viện 2. Xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức và giảng viên của Học viện 3. Đầu tư xây dựng CSVC và các trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập Chương 3. QUY HOẠCH XÂY DỰNG HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC I. Địa điểm quy hoạch xây dựng Học viện Quản lý Giáo dục 1. Giai đoạn từ 2006 - 2010 2. Giai đoạn từ 2010 trở đi II. Định hướng phát triển cơ sở vật chất của Học viện Quản lý Giáo dục III. Dự toán nhu cầu tài chính để xây dựng Học viện Quản lý giáo dục 3.1. Nhu cầu tài chính để xây dựng Học viện giai đoạn 2006-2010 3.2. Nhu cầu tài chính cho các chương trình mục tiêu và các chi phí sự nghiệp khác của Học viện Quản lý Giáo dục giai đoạn 2006-2010. 3.3. Tổng hợp nhu cầu tài chính của Học viện QLGD giai đoạn 2006-2010. Chương 4. DỰ KIẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CÁC BƯỚC TRIỂN KHẢI XÂY DỰNG HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC I. Hiệu quả chung về phát triển kinh tế - xã hội II. Các bước triển khai Đề án và các nhiệm vụ ưu tiên KẾT LUẬN PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docXHH (62).doc
Tài liệu liên quan