Đề án Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần Thủy sản khu vực I

Thông tin đó là vấn đề quan trọng đối với các doanh nghiệp kinh doanh hiện nay. Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường thì các thông tin nhanh về kết quả tiêu thụ hàng hoá là vô cùng cần thiết. Việc xác định kết quả tiêu thụ kịp thời chính xác tạo điều kiện cho việc hoạch định các kế hoạch kinh doanh cho các kỳ tiếp theo. Qua đó doanh nghiệp sẽ xác định các khoản chi phí bỏ ra sao cho phù hợp nhất và tiết kiệm nhất nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho hàng hoá của doanh nghiệp.

doc89 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty cổ phần Thủy sản khu vực I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6 7 30/10/07 31/11/07 30/12/07 30/11/07 30/10/07 31/11/07 30/12/07 30/12/07 05 08 11 23 16 17 18 Quỹ thu TM 10/2007 Quỹ thu TM 11/2007 Quỹ thu TM 12/2007 Thu tiền DVXKLĐ tháng 10, 11/07 Xuất hàng quầy + séc nợ T10/07 Xuất hàng quầy + séc nợ T11/07 Xuất hàng quầy + séc nợ T12/07 K/c 5111->911 K/c 5113->911 111 111 111 111 131 131 131 1.441.272.051 678.444.404 237.336.603 113.586.567 140.653.449 678.444.404 352.421.431 277.954.509 319.319.492 Cộng 2.119.716.455 2.119.716.455 Số dư cuối kỳ 0 0 HN, ngày 31 tháng 12 năm 2007 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc Biểu số 19: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Tháng 12 năm 2007 Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày tháng HD5271 01/12/2007 465.518 HD13283 01/12/2007 1677.023 HD13284 01/12/2007 552.564 HD13285 01/12/2007 1.675.769 HD13286 01/12/2007 223.647 HD15237 01/12/2007 825.234 HD15264 01/12/2007 600.837 HD15265 01/12/2007 3.879.053 HD15266 01/12/2007 17.739.202 HD15267 02/12/2007 1.244.240 HD15433 02/12/2007 1.343.499 HD15434 02/12/2007 322.522 HD15435 02/12/2007 8.376.423 HD15436 02/12/2007 190.523 ...... ...... ...... ...... Ngày 31 tháng 12 năm 2007 2.3. Kế toán các khoản giảm trừ Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: Giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại được hạch toán trên tài khoản TK531 “Giảm giá hàng bán” và TK532 “Hàng bán bị trả lại”. Đây là hai tài khoản mà các doanh nghiệp thương mại thường dùng để hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu Tuy nhiên, tại công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I hai tài khoản này về hình thức không được sử dụng nhưng nó vẫn tồn tại dưới hình thức thuận mua vừa bán trong việc bán hàng. Người mua có thể thoả thuận trực tiếp với công ty để được mua hàng với giá thấp hơn so với bảng giá đã công bố. Nếu công ty chấp thuận thì việc hạch toán được tiến hành trực tiếp ngay trên hoá đơn GTGT, giá thoả thuận được xem là giá bán và được kế toán hạch toán bình thường Khi phát sinh nghiệp vụ khách hàng trả lại hàng hoá đã mua do không đúng phẩm chất quy cách trong hợp đồng đã kí kết, bên mua sẽ lập một bảng xác định số hàng hoá bị sai hoặc thiếu hụt về chất lượng rồi đóng dấu đỏ chuyển đến công ty. Tại đây số hàng hoá đó được đưa vào sản xuất gia công lại ( trong trường hợp hàng hoá do công ty sản xuất chế biến ) hoặc được đổi lấy hàng hoá cùng loại có đầy đủ phẩm chất quy cách như yêu cầu trong hợp đồng ( trong trường hợp hàng hoá do công ty đi mua ngoài ) rồi chuyển đến cho khách hàng cả về hàng hoá lẫn hoá đơn 2.4. Kế toán thuế GTGT Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Song song với việc phản ánh doanh thu bán hàng trong từng ngày, kế toán theo dõi thuế GTGT sử dụng các mẫu hoá đơn, các loại chứng từ hàng hoá dịch vụ mua vào, bán ra, tờ khai thuế GTGT theo mẫu quy định của bộ tài chính . Do đối tượng phục vụ là khách hàng nội địa nên các mặt hàng của công ty có thuế xuất 10% là chính. Công thức được áp dụng cho việc tính thuế GTGT ở đây là: Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu vào - Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Để hạch toán thuế GTGT phải nộp trong kỳ, kế toán sử dụng bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra trong tháng. Việc hạch toán thuế GTGT đầu ra được tiến hành ngay từ khâu viết hoá đơn bán hàng GTGT. Kế toán viết hoá đơn ghi rõ tổng số tiền hàng, tiền thuế GTGt và tổng số tiền hàng thanh toán. Cuối tháng căn cứ vào bảng kê hoá đơn hàng hoá, dịch vụ mua vào bán ra trong tháng để lập tờ khai thuế GTGT nộp lên cơ quan thuế làm cơ sở nộp thuế. Biểu số 20: TỜ KHAI THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Tháng 12 năm 2007 Tên cơ sở kinh doanh: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I Địa chỉ: Số 36, Ngõ 61, Lạc Trung, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Mã số thuế STT Diễn giải Doanh thu (chưa có thuế) Thuế GTGT 1 Hàng hoá dịch vụ bán ra A Hàng hoá xuất khẩu chịu thuế suất 0% B Hàng hoá dịch vụ chịu thuế suất 5% C Hàng hoá dịch vụ chịu thuế suất 10% 319.319.442 31.931.944 D Hàng hoá dịch vụ chịu thuế suất 20% 2 Hàng hoá dịch vụ mua vào 301.019.042 30.101.904 3 Thuế GTGT phải nộp 1.830.000 4 Thuế GTGT kỳ trước chuyển sang A Nộp thiếu B Nộp thừa hoặc chưa được khấu trừ Số tiền phải nộp: Một triệu tám trăm ba mươi nghìn đồng chẵn. Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2007 T/M cơ sở (Đã ký) 2.5. Kế toán thanh toán với người mua Căn cứ vào biên bản, giấy nhận nợ của khách hàng kế toán theo dõi chi tiết công nợ của khách hàng trên TK131, Nhật ký bán hàng, kế toán công nợ lên sổ cái TK131. Số liệu của các hoá đơn GTGT, giấy nhận nợ được phản ánh vào bên nợ TK131. Khi khách hàng thanh toán, kế toán căn cứ vào phiếu thu tiền mặt, kế toán phản ánh vào bên có TK131. Cuối tháng kế toán tổng hợp số liệu trên sổ tổng hợp TK 131, theo dõi công nợ của khách hàng để xác định số phát sinh trong kỳ, tổng số tiền khách hàng đã thanh toán và số khách hàng còn nợ đến cuối kỳ Biểu số 21: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I SỔ CHI TIẾT Tài khoản 131 Khách hàng: Quầy số 17 Từ ngày 01/12/2007 đến ngày 31/12/2007 Dư nợ đầu tháng: 4.543.271 Ngày Số chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Nợ Có 01/12/2007 01/12/2007 10/12/2007 25/12/2007 HD01 HD13283 HD15483 HD15501 Trả tiền hàng T11/2005 TT chậm TT chậm TT chậm 111 131 131 131 1.677.023 1.356.471 2.659.842 3.800.000 Cộng phát sinh 5.693.336 3.800.000 Dư cuối tháng 6.436.607 HN, ngày 31 tháng 12 năm 2007 Người lập Kế toán trưởng Thủ trưởng Biểu số 22: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I Sổ tổng hợp TK131 Quý IV năm 2007 Tên khách hàng Dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có Cty TNHH Phương Anh 1.003.857 1.652.324 2.656.181 Quầy số 17 532.635 1.644.388 2.177.023 Quầy số 25 1.658.937 1.013.412 645.525 Quầy số 6 1.902.365 273.404 2.175.769 Anh Dũng 123.025 576.647 250.000 449.672 Cty DVKH&KT 2.457.009 1.841.775 615.234 Cty TM&DL Yên Bái 900.647 5.123.643 4.123.643 1.900.647 Cty TNHH Ngọc Trang 2.364.924 3.022.979 5.387.903 Trung Tâm TM INTIMEX 15.789.362 21.773.202 13.789.632 19.773.202 ....... ..... ..... ..... ..... ....... ..... ..... ..... ..... Cộng 305.749.000 373.062.335 21.018.462 315.251.435 HN, ngày 31 tháng 12 năm 2007 Người lập Kế toán trưởng Biểu số 23: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I SỔ CÁI Tài khoản 131 Quý IV Số hiệu Dư nợ đầu kỳ: 705.127.476 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải TKĐƯ Số tiền SH NT Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 30/10/07 01 Ngân hàng thu tiền hàng T10/2007 111 9.050.000 30/10/07 03 Xuất bán vỏ can 20l 511 2.882.000 31/10/07 07 Quỹ thu tiền hàng T10/2007 111 503.505.720 ..... .... ..... .... 31/12/07 16 Xuất hàng quầy+séc nợ T10/2007 511 500.842 31/12/07 17 Xuất hàng quầy+séc nợ T11/2007 511 305.749.000 31/12/07 18 Xuất hàng quầy+séc nợ T12/2007 511 351.251.435 Cộng phát sinh 1.177.179.590 1.209.244.731 Số dư cuối tháng 673.062.335 HN, ngày 31 tháng 12 năm 2007 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc 2.6. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ Để xác định được kết quả tiêu thụ, bên cạnh việc xác định doanh thu thuần, giá vốn hàng bán ta phải xá định chi phí bán hàng, chi phí quản ký doanh nghiệp thực tế phát sinh. Tại công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I việc hạch toán xác định kết quả tiêu thụ thường sử dụng các tài khoản sau: TK641, TK642, TK421 2.6.1. Kế toán chi phí bán hàng Nội dung chi phí bán hàng Chi phí bán hàng của công ty được tập trung chủ yếu là chi phí vận chuyển, bốc xếp hàng hoá, chi phí nhân viên, chi phí bao bì. Ngoài ra còn có các chi phí khác như: Chi phí tiếp thi quảng cáo khuyến mại quà tặng cho khách hàng các dịp nhân ngày lễ lớn, các ngày hội… Chi phí dịch vụ mua ngoài như chi phí điện nước phục vụ bán hàng, chi phí giao dịch bán hàng, chi phí quảng cáo Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng Chi phí đồ dùng dụng cụ phục vụ cho việc bán hàng Các chi phí khác bằng tiền Chứng từ sử dụng: Do việc hạch toán ở công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I rất phức tạp nên trong kỳ khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến CPBH sẽ được tập hợp trên sổ chi tiết tài khoản 641. Để thuận tiện cho việc ghi chép kế toán sử dụng sổ chi tiết TK 641 như một bảng tổng hợp chứng từ ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Cuối mỗi tháng kế toán cộng sổ này để xác định số phát sinh và số dư cuối tháng dùng làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ và lên sổ cái tài khoản 641. Cuối kỳ tiến hành kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh. Ví dụ: Ngày 01/12/2007 Công ty giao hàng cho khách hàng là Bá Bình nên phát sinh một khoản chi phí vận chuyển là 1.000.000 đồng. Kế toán căn cứ vào chứng từ kèm theo do nhân viên bán hàng giao để viết phiếu chi Biểu số 24: Đơn vị: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I Mẫu số:01-tiền tệ Địa chỉ: QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT Telefax: Ngày 1 tháng 11năm 1995 Của Bộ Tài Chính PHIẾU CHI Quyển số … Ngày 01 tháng 12 năm 2007 Số 01: Họ và tên: Bá Bình Địa chỉ: …………………………………. Lý do nộp tiền: Chi phí vận chuyển hàng hoá Số tiền: 1.000.000 VNĐ Viết bằng chữ: Một triệu đồng chẵn Kèm theo: 01 chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Một triệu đồng chẵn Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Biểu số 25: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN (trích) Tài khoản 641: Chi phí bán hàng Từ ngày 01/10/2007 đến ngày 31/12/2007 Số dư nợ đầu tháng: 91.355.429 Chứng từ CTGS Khách hàng Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Ngày số Ngày Số Nợ Có 01/12/07 PC1 Bá Bình CP vận chuyển 111 1.000.000 Để theo dõi tình hình khấu hao tài sản cố định trong công ty hàng tháng kế toán lập chứng từ ghi sổ căn cứ vào bảng tính khấu hao tài sản cố định. Biểu số 26: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I BẢNG TÍNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Tài khoản 214 Tháng 12 năm 2007 STT Tên TSCĐ Nguyên giá Thời gian sử dụng Khấu hao cho bộ phận Cộng Bán hàng QLDN Ô tô tải 300.000.000 10 2.500.000 2.500.000 Nhà, trụ sở kinh doanh 750.400.000 50 1.250.666 1.250.666 nhà, xưởng 1.500.000.000 40 3.125.000 3.125.000 ........ ...... .... ...... .... ..... Cộng 5.171.515 8.183.148 13.354.663 HN, ngày 31 tháng 12 năm 2007 Người lập biểu Kế toán trưởng Biểu số 27: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 10 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 STT Diễn giải Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Nợ Có 1 Tính khấu hao TSCĐ T12/2007 641 5.171.515 214 5.171.515 Cộng 5.171.515 5.171.515 Người lập Biểu số 28: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 10 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 STT Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có Nợ Có 1 Tính khấu hao TSCĐ quý IV năm 2007 641 15.514.545 214 15.514.545 Cộng 15.514.545 15.514.545 Người lập Để theo dõi tình hình phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ cho chi phí bán hàng công ty. Hàng tháng kế toán lập chứng từ ghi sổ căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ( tưong tự TSCĐ) Biểu số 29: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I BẢNG PHÂN BỔ Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ Quý IV năm 2007 STT Ghi Có các TK Ghi Nợ các TK TK 152 TK 153 TK 641- CPBH 8.043.430 15.514.545 TK 642- CPQLDN 3.930.000 8.486.450 Cộng 11.973.430 24.000.995 Biểu số30: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 18 Quý IV năm 2007 STT Diễn giải Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Nợ Có 1 Phân bổ NVL quý IV năm 2007 641 8.043.430 152 8.043.430 Cộng 8.043.430 8.043.430 Biểu số 31: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I CHỨNG TỪ GHI SỔ Số18 Quý IV năm 2007 STT Diễn giải Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Nợ Có 1 Phân bổ công cụ dụng cụ quý IV năm 2007 641 15.514.545 153 15.514.545 Cộng 15.514.545 15.514.545 Để theo dõi tình hình lương và các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty, Hàng tháng kế toán lập chứng từ ghi sổ căn cứ vào bảng phân bỏ tiền lương và các khoản trich theo lương( tưong tự) Biểu số 32: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Tháng 12 năm 2007 Ghi Nợ các TK Ghi có các TK Tổng cộng TK 344- phải trả CNV TK 338- Phải trả, phải nộp khác Lương chính … Cộng Có TK334 TK3382 KPHĐ (2%) TK3383 BHXH (15%) TK3384BHYT (2%) Cộng Có TK338 TK 641 63.183.151 63.183.151 1.263.663 9.477.472 1.895.494 12.004.799 75.187.950 TK642 26.296.116 26.296.116 525.922 3.944.417 788.883 4.996.262 31.292.378 Cộng 89.479.267 89.479.267 1.789.585 13.421.889 2.684.377 17.001.061 106.480.328 HN, ngày 31 tháng 12 năm 2007 Người lập biểu Kế toán trưởng Biểu số 33: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 18 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 STT Diễn giải Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Nợ Có 1 Tính tiền lương tháng12/2007 641 63.183.151 334 63.183.151 Cộng 63.183.151 63.183.151 Biểu số 34: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 18 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 STT Diễn giải Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Nợ Có 1 Tính tiền lương quý IV năm 2007 641 167.342.345 334 167.342.345 167.342.345 167.342.345 Biểu số 35: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 18 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 STT Diễn giải Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Nợ Có 1 Tính các khoản trích theo quý IV năm 2007 641 7.902.082 338 7.902.082 Cộng 7.902.082 7.902.082 Biểu số 36: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 19 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 STT Diễn giải Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Nợ Có Tập hợp CPBH quý IV năm 2007 6411 338 7.902.082 7.902.082 6411 334 167.342.345 167.342.345 6412 152 8.043.430 8.043.430 6413 153 15.514.545 15.514.545 6414 214 27.457.534 27.457.534 6415 335 30.405.514 30.405.514 6417 111 387.958.024 387.958.024 6418 111 11.350.346 11.350.346 Cộng 675.862.238 675.862.238 HN, ngày 31 tháng 12 năm 2007 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc Biểu số 37: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I SỔ CÁI Tài khoản 641 Số hiệu Quý Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 31/12/2007 Tổng chi phí bán hàng tập hợp từ 01/10/2007 đến 30/12/2007 911 675.862.238 31/12/2007 K/c 641->911 6411->911 911 7.902.082 31/12/2007 K/c 641->911 6411->911 911 167.342.345 31/12/2007 K/c 641->911 6412->911 911 8.043.430 31/12/2007 K/c 641->911 6413->911 911 15.514.545 31/12/2007 K/c 641->911 6414->911 911 27.457.534 31/12/2007 K/c 641->911 6415->911 911 30.405.514 31/12/2007 K/c 641->911 6417->911 911 387.958.024 31/12/2007 K/c 641->911 6418->911 911 11.350.346 Cộng 675.862.238 675.862.238 Số dư cuối lỳ 0 0 HN, ngày 31 tháng 12 năm 2007 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc 2.6.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp Nội dung chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong tại công ty Thuỷ sản khu vực I chiếm phần lớn trong tổng số chi phí phát sinh trong kỳ. Chi phí này bao gồm: Chi phí nhân viên quản lý: Tiền lương, công tác phí, tài khoản sử dụng là TK 6421 Chi phí đồ dùng văn phòng tài khoản sử dụng là TK 6423 Chi phí khấu hao TSCĐ tài khoản sử dụng là TK6424 Chi phí dịch vụ mua ngoài: điện nước, điện thoại tài khoản sử dụng là TK6427 Chi phí khác bằng tiền tài khoản sử dụng là TK6428 Chứng từ kế toán sử dụng Khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ liên quan tới CPQLDN, Kế toán vào sổ chi tiết tài khoản 642. Để thuận tiện cho việc ghi chép kế toán sử dụng sổ chi tiết TK642 như một bảng tổng hợp chứng từ ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ kế toán lập sổ cái tài khoản 642. Cuối kỳ kế toán tập hợp toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp vào sổ cái TK642 để xác định kết quả kinh doanh Ví dụ: Ngày 01/12/2007 phát sinh nghiệp vụ thay thế một số đồ dùng văn phòng trong công ty. Vật dụng được thay mới ở đây là bóng đèn điện thắp sáng của các phòng ban tổ chức Biểu số 38: Đơn vị: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I Mẫu số:01-tiền tệ QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT Địa chỉ: Ngày 1 tháng 11 năm 1995 Của Bộ Tài Chính Telefax: Quyển số …. Số 01 PHIẾU CHI Ngày 01 tháng 12 năm 2007 Họ và tên: Anh Khánh Địa chỉ:………………………………….. Lý do chi tiền: Chi mua bóng điện Số tiền: 116.000 VNĐ Viết bằng chữ: Một trăm mười sáu nghìn đồng chẵn Kèm theo: 01 chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền(viết bằng chữ): Một trăm mười sáu nghìn đồng Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quỹ Biểu số 39: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN (trích) Tài khoản 642: chi phí quản lý doanh nghiệp Từ ngày 01/10/2007 đến ngày 31/12/2007 Số dư nợ đầu tháng: 69.331.650 Chứng từ Khách hàng Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh Ngày Số Nợ Có 01/10/07 PC3 Anh Khánh TT mua bóng điện 111 116.000 02/10/07 PC16 Khách lẻ Chi phí tiếp khách 111 573.000 03/10/07 PC17 Khách lẻ TT mua tài liệu 111 100.000 07/10/07 PC22 Khách lẻ Chi phí tiếp khách 111 661.000 08/10/07 PC20d Anh Dần Nộp tiền điện thoại T11/2007 111 974.074 08/10/07 PC38 Anh Chinh Chi phí nâng cấp phần mềm 111 5.000.000 09/10/07 PC47 Chị Bích Sửa chữa máy photo 111 50.000 11/10/07 PC56 Anh Hói Chi phí tiếp khách 111 539.000 12/10/07 PC58 Khách lẻ Chi tập huấn bão lũ 111 300.000 .... ...... .... ... ... 31/12/07 PC129 Anh Hói TT tiếp khách 111 300.000 31/12/07 PC35 Anh Trang TT tiền điện thoại T12/2007 111 1.029.000 31/12/07 PKT - K/c 642->911 6421->911 911 69.646.000 31/12/07 PKT - K/c 642->911 6422->911 911 3.930.000 31/12/07 PKT - K/c 642->911 6423->911 911 8.486.450 31/12/07 PKT - K/c 642->911 6424->911 911 18.212.854 31/12/07 PKT - K/c 642->911 6425->911 911 5.687.000 31/12/07 PKT - K/c 642->911 6426->911 911 300.000 31/12/07 PKT - K/c 642->911 6427->911 911 18.129.627 31/12/07 PKT - K/c 642->911 6428->911 911 51.291.566 Tổng cộng 175.683.497 175.683.497 Căn cứ vào bảng khấu hao tài sản cố định (biểu số 28) bảng phân bổ công cụ dụng cụ ( biểu số 29), bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán tiến hành lập các chứng từ ghi sổ phục vụ cho việc lên Sổ cái TK642 Biểu số 40: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 20 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 STT Diễn giải Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Nợ Có 1 Tính khấu hao TSCĐ quý IV năm 2007 642 18.212.854 214 18.212.854 Cộng 18.212.854 18.212.854 Biểu số 41: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 18 Quý IV năm 2007 STT Diễn giải Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Nợ Có 1 Phân bổ NVL quý IV năm 2007 642 3.930.000 152 3.930.000 Cộng 3.930.000 3.930.000 Biểu số 42: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 18 Quý IV năm 2007 STT Diễn giải Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Nợ Có 1 Phân bổ công cụ, dụng cụ quý IV năm 2007 642 8.486.450 153 8.486.450 Cộng 8.486.450 8.486.450 Biểu số 43: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 18 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 STT Diễn giải Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Nợ Có 1 Tính tiền lương tháng 12 năm 2007 642 26.296.116 334 26.296.116 Cộng 26.296.116 26.296.116 Biểu số 44: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 18 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 STT Diễn giải Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Nợ Có 1 Tính tiền lương quý IV năm 2007 642 60.206.000 334 60.206.000 Cộng 60.206.000 60.206.000 Biểu số 45: Công ty cổ phần Thủy sản khu vực I CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 18 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 STT Diễn giải Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Nợ Có 1 Tính các khoản trích theo lương tháng 12 năm 2007 642 4.996.262 338 4.996.262 Cộng 4.996.262 4.996.262 Biểu số 46: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 18 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 STT Diễn giải Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Nợ Có 1 Tính các khoản trích theo lương quý IV năm 2007 642 9.440.000 338 9.440.000 Cộng 9.440.000 9.440.000 Biểu số 47: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 19 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 STT Diễn giải Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Nợ Có Tập hợp chi phí QLDN trong quý IV năm 2007 6421 338 9.440.000 9.440.000 6421 334 60.206.000 60.206.000 6422 152 3.930.000 3.930.000 6423 153 8.486.450 8.486.450 6424 214 18.212.854 18.212.854 6425 335 5.687.000 5.687.000 6426 335 300.000 300.000 6427 111 18.129.627 18.129.627 6427 111 51.291.566 51.291.566 Cộng 175.683.497 175.683.497 HN, ngày 31 tháng 12 năm 2007 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc Biểu số 48: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I SỔ CÁI Tài khoản 642 Số hiệu: Quý: Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 31/12/07 Tổng CPQLDN tập hợp từ 01/10/2007 đến 31/12/2007 175.683.497 31/12/05 K/c 642->911 6421->911 911 9.440.000 31/12/05 K/c 642->911 6421->911 911 60.206.000 31/12/05 K/c 642->911 6422->911 911 3.930.000 31/12/05 K/c 642->911 6423->911 911 8.486.450 31/12/05 K/c 642->911 6424->911 911 18.212.854 31/12/05 K/c 642->911 6425->911 911 5.687.000 31/12/05 K/c 642->911 6426->911 911 300.000 31/12/05 K/c 642->911 6427->911 911 18.129.566 31/12/05 K/c 642->911 6428->911 911 51.291.566 Cộng 175.683.497 175.683.497 Số dư cuối kỳ 0 HN, ngày 31 tháng 12 năm 2007 2.6.3. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ Nội dung kế toán xác định kết quả tiêu thụ Để xác định kết quả tiêu thụ kế toán sử dụng tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”, tài khoản này có thể được mở chi tiết. Tại công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I thì tài khoản 911 được hạch toán tổng hợp từ các tài khoản liên quan là TK511, TK632, TK641, TK642.. Kết quả tiêu thụ được xác định theo công thức sau: Kết quả = Doanh thu - Giá vốn - Chi phí - Chi phí quản lý tiêu thụ thuần hàng bán bán hàng doanh nghiệp Trình tự kế toán xác định kết quả tiêu thụ Việc xác định kết quả tiêu thụ sẽ được tiến hành trên TK 911 thông qua việc kết chuyển doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Cụ thể như sau: Cuối mỗi quý, kế toán căn cứ vào các chứng từ ghi sổ liên quan kết chuyển số liệu giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp vào bên Nợ TK 911. Kết chuyển số liệu của tài khoản 511vào bên Có TK 911 để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ. Phần chênh lệch giữa bên Nợ và bên Có trên TK911 sẽ được kết chuyển vào TK421 “Lợi nhuận chưa phân phối” Kết quả tiêu thụ quý IV tại công ty Thuỷ sản khu vực I được kết chuyển như sau: + Kết chuyển doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng Nợ TK 5111: 1.441.272.051 Có TK911: 1.441.272.051 + Kết chuyển doanh thu thuần từ hoạt động cung cấp dịch vụ Nợ TK5113: 678.444.404 Có TK911: 678.444.404 + Kết chuyển giá vốn hàng bán Nợ TK911: 1.126.114.562 Có TK 632: 1.126.114.562 + Kết chuyển chi phí bán hàng Nợ TK 911: 675.862.238 Có Tk 641: 675.862.238 + Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 911: 175.683.497 Có TK 642: 175.683.497 + Xác định kết quả kinh doanh trong kỳ = (1.441.272.051+678.444.404) - 1.126.114.562 - (675.862.238+ 175.683.497) = 142.056.158 + Kết chuyển lãi Nợ TK 911: 142.056.158 Có TK 421: 142.056.158 Biểu số 49: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 20 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 STT Diễn giải Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Nợ Có 1 Xác định kết quả quý IV năm 2007 5111 911 1.441.272.051 1.441.272.051 5113 911 678.444.404 678.444.404 911 632 1.126.114.562 1.126.114.562 911 641 675.862.238 675.862.238 911 642 175.683.497 175.683.497 911 421 142.056.158 142.056.158 Cộng 2.119.716.455 2.119.716.455 Biểu số 50: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I SỔ CÁI Tài khoản 911 Số hiệu: Quý: Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 30/12/2007 PKT K/c 5111->911 5111 1.441.272.051 31/12/2007 PKT K/c 5113->911 5113 678.444.404 30/12/2007 PKT K/c 632 ->911 632 1.126.114.562 30/12/2007 PKT K/c 641 ->911 641 675.862.238 30/12/2007 PKT K/c 642 ->911 642 175.683.497 31/12/2007 PKT K/c 911 ->4212 4212 142.056.158 Cộng 2.119.716.455 2.119.716.455 Số dư cuối kỳ 0 0 HN, ngày 31 tháng 12 năm 2007 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc Biểu số 51: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 20 Ngày 31 tháng12 năm 2007 STT Diễn giải Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Nợ Có 1 Xác định kết quả kinh doanh từ 01/10/2007 đến 31/12/2007 911 142.056.158 4212 142.056.158 Cộng 142.056.158 142.056.158 Biểu số 52: Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I SỔ CÁI Tài khoản 421 Số hiệu Quý IV năm 2007 Số dư đầu kỳ: 415.515.254 Ngày tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày tháng Nợ Có 1 2 3 4 5 6 7 31/12/2007 Xác định kết quả kinh doanh từ 01/10/2007 đến 31/12/2007 911 142.056.158 Cộng 142.056.158 Số dư cuối kỳ 557.571.412 HN, ngày 31 tháng 12 năm 2007 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc PHẦN III. §¸nh gi¸ kh¸I qu¸t vµ mét sè kiÕn nghÞ nh»m HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN KHU VỰC I 1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần Thuỷ sản khu vực I Hiện nay cơ chế thị trường đã mang lại sự bình đẳng cho tất cả các thành phần kinh tế, nhưng cũng đồng thời tạo nên một môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt buộc các Doanh nghiệp nói chung phải độc lập, tự chủ giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động dưới sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Muốn tồn tại và phát triển được trong môi trường đầy khó khăn, phức tạp như vậy các Doanh nghiệp thương mại phải luôn cố gắng tổ chức tốt hoạt động kinh doanh của mình, nắm bắt được các quy luật kinh tế thị trường như quy luật cung cầu, quy luật giá trị ... để có thể phục vụ đáp ứng tốt hơn nhu cầu người tiêu dùng, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển cũng như việc thực hiện tốt chức năng làm cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, qua đó củng cố mở rộng thị trường buôn bán nhằm đạt được mục tiêu cuối cùng, quan trọng nhất là nhu cầu về lợi nhuận. Để đạt được điều đó các nhà quản lý phải nắm bắt và sử dụng nhiều công cụ quản lý khác nhau sao cho hợp lý nhất. Hạch toán kế toán là một trong những công cụ luôn được các nhà quản lý sử dụng nhiều nhất. Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành của công cụ quản lý kinh tế, tài chính. Nó có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Thông qua việc kiểm tra tính toán ghi chép phân loại và tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên hệ thống sổ sách kế toán, các nhà quản lý sẽ có được các thông tin đầy đủ kịp thòi chính xác và toàn diện về tình hình tài sản và sự vận động tài sản của doanh nghiệp. Hạch toán kế toán là một công cụ đắc lực giúp cho các nhà quản lý phân tích nắm bắt được các hoạt động kinh tế đưa quyết định đúng đắn kịp thời có hiệu quả trong đầu tư kinh doanh. Vì vậy sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá luôn là vấn đề quan trọng đối với các doanh nghiệp thương mại Là một doanh nghiệp nàh nước trực thuộc bộ thuỷ sản, Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I cũng gặp không ít những khó khăn trong kinh doanh như sự non trẻ do mới thành lập, sự cạnh tranh khốc liệt của cơ chế thị trường ..nên việc tổ chức tốt công tác kế toán sẽ giúp cho công ty sử dụng một cách có hiệu quả nhất nguồn vốn sẵn có và đạt được những mục tiêu đã đặt ra Mặt khác do hoạt động chính của công ty là kinh doanh thương mại nên công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ là phần hành kế toán chính và quan trọng nhất trong toàn bộ công tác hạch toán kế toán của công ty. Việc phân tích các thông tin từ kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ có liên quan tới định hướng đầu tư cho các mặt hàng ở những giai đoạn kinh doanh sau này. Đặc biệt là chỉ thực hiện tốt phần hành kế toán này công ty mới có thể tăng số vòng quay của vốn lưu động từ đó có thể thực hiện tốt các mục tiêu mà công ty đã đặt ra. Vì vậy việc hoàn thiện công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng là một kết quả tất yếu của công ty 2. Một số nguyên tắc hoàn thiện công tác tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ phần Thuỷ sản khu vực I Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ không những là việc nâng cao hiệu quả công việc cho kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ mà nó còn giúp cho hiệu quả công tác kế toán nói chung của Công ty được nâng cao, đồng thời cung cấp những số liệu chính xác, kịp thời, đầy đủ về tình hình kinh doanh của Công ty giúp cho các nhà lãnh đạo, quản lý đưa ra định hướng đầu tư, các quyết định cho những giai đoạn kinh doanh sau này. Để đảm bảo tính chính xác tính khoa học cho việc hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thì phần hoàn thiện công tác này cần phải đáp ứng các yêu cầu sau: Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ phải phù hợp với chế độ quản lý kinh tế, các chính sách kinh tế, các quy định về hạch toán kế toán Nhà nước do Bộ tài chính ban hành. Phải biết vận dụng một cách linh hoạt sáng tạo các chế độ, chuẩn mực kế toán hiện hành. Phải biết vận dụng một cách linh hoạt sáng tạo các chế độ, chuẩn mực kế toán hiện hành của Nhà nước để đưa ra các thông tin kịp thời, phù hợp đáp ứng với yêu cầu quản lý, phục vụ tốt nhất cho việc ra các quyết định quản trị. Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ phải dựa trên căn cứ khoa học về nghiệp vụ kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ phù hợp với đặc điểm cụ thể của Công ty về các mặt như: tổ chức quản lý sản xuất, quản lý kinh doanh và đặc điểm của tổ chức bộ máy kế toán. Các giải pháp để hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ phải đat được mục đích về và yêu cầu độ chính xác, hợp lý, đảm bảo tính thống nhất, rõ ràng, dễ hiểu; phải đảm bảo cho việc luân chuyển số liệu giữa các phần hành kế toán có sự liên kết dễ dàng, tiện cho việc kiểm tra, phục vụ tốt cho mục đích quản lý công tác kế toán trong Công ty. Việc hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ phải cung cấp thông tin một cách hữu ích nhất với thời gian và chi phí tiết kiệm nhất, giảm thiểu các phần việc rườm rà, không cần thiết không gây ảnh hưởng đến công tác hạch toán hoặc tạo điều kiện cơ giới hoá trong công tác kế toán. Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ phải dựa trên cơ sở trình độ của đội ngũ kế toán viên hiện có, nhằm phát huy hết khả năng, năng lực của mỗi kế toán viên trong Công ty, nâng cao hiệu quả công việc. Cuối cùng là phải đảm bảo dược chi phí bỏ ra để hoàn thiện công tác kế toán tiêu và xác định kết quả tiêu thụ là nhỏ nhất, ít tốn kém nhất để không ảnh hưởng tới nguồn vốn sử dụng cho hoạt động kinh doanh của Công ty. 3. Vài nhận xét về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ phần Thuỷ sản khu vực I 3.1 Nhận xét chung về tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I Qua phân tích tình hình kết quả hoạt động những năm gần đây của Công ty ta thấy tình hình kinh doanh nhìn chung có chiều hướng tốt, Công ty từng bước vững chắc đi lên để có lợi nhuận, ổn định từng bước vươn tới chiếm lĩnh thi trường. Qua đó đã khẳng định sự đúng đắn trong việc cải tổ bộ máy tổ chức cho phù hợp với thực tế tình hình kinh doanh. Có được những kết quả khả quan đó không thể không nói tới sự nỗ lực của từng thành viên trong Công ty mà trong đó giám đốc là người chèo lái con thuyền để đưa đến kết quả khả quan như vậy. 3.2 Đánh giá công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ phần Thuỷ sản khu vực I 3.2.1 Ưu điểm Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I là một doanh nghiệp vừa và nhỏ thực hiện kinh doanh trong lĩnh vực thương mại với các sản phẩm kinh doanh chính là các mặt hàng thực phẩm mang thuỷ sản nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước. Qua hơn 10 năm hoạt động, Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I đã từng bước vượt qua mọi khó khăn trở ngại, từng bước vững chắc vươn lên và tự khẳng định mình trên thị trường nội địa. Công ty đã đạt được những kết quả đáng khích lệ. Tăng trưởng và mở rộng quy mô hoạt động, từng bước vượt qua mọi khó khăn thử thách.Công ty đã tạo được uy tín với khách hàng, củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Song song với sự phát triển của Công ty, công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng cũng không ngừng được cải thiện, đổi mới để phù hợp với tình hình kinh doanh hiện nay. Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ kế toán trong Công ty từng bước được nâng lên. Những phương tiện hiện phục vụ cho công tác kế toán đã được đầu tư. Công tác kế toán giờ đây đã được thực hiện trên máy vi tính với các phần mềm hỗ trợ cho công tác kế toán mới nhất đã được đưa vào sử dụng ở Công ty. Hệ thống sổ sách và quá trình ghi chép các nghiệp vụ kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ khá hoàn thiện là công cụ và là cầu nối liên hệ giữa kế toán với các chứng từ sổ sách đang được phát huy tác dụng khá hiệu quả. Các sổ được mở theo đúng nguyên tắc sổ kế toán đã quy định trong chế độ. Việc ghi chép sổ sách kế toán hoàn toàn căn cứ vào các chứng từ hợp lệ đã qua kiểm tra. Các loại sổ của công ty được tổ chức khoa học, các sổ đều được mở phần “diễn giải” và tên ”khách hàng” để ghi chép rõ ràng nội các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Việc tổ chức luân chuyển chứng từ và tổ chức hệ thống sổ sách ở Công ty là tương đối hợp lý, phù hợp với khả năng và tình hình kinh doanh của đơn vị. Trong khâu bán hàng hoá sản phẩm, việc hạch toán bán hàng thông qua tài khoản trung gian TK131 “phải thu của khách hàng” đã giúp cho Công ty quản lý và nắm bắt được các thông tin chính về khách hàng. Việc sắp xếp nhân sự cho tổ chức bộ máy kế toán, công việc cụ thể cho từng kế toán viên trong Công ty là phù hợp với năng lực, trình độ của từng người. Các bộ phận kế toán đã thực hiện tốt nhiệm vụ kế toán của mình đồng thời có sự thống nhất vận hành đồng bộ giữa các bộ phận kế toán trong công ty với nhau, giữa các bộ phận kế toán với các bộ phận kế toán khác trong công ty và giữa bộ phận kế toán với thủ trưởng vàc ác cấp lãnh đạo của công ty Bộ máy kế toán của công ty tổ chức theo mô hình kế toán tập trung do đó đảm bảo được sự chính xác, tính khách quan vì luôn có sự đối chiếu so sánh thường xuyên giữa các bộ phận, đảm bảo sự phù hợp với việc tổ chức bộ máy quản lý theo hướng trực tuyến 3.2.2. Những tồn tại Trong khâu bán hàng tính giá trị hàng xuất kho kế toán áp dụng phương pháp bình quân gia quyền là hợp lý, song trị giá vốn hàng xuất kho không bao gồm chi phí mua hàng hoá, điều này sẽ làm cho thông tin về giá trị hàng hoá bị sai lệch Kế toán không xử dụng tài khoản TK151, TK157 để phản ánh giá trị hàng mua đang đi đườngvà hàng gửi bán, khi phát sinh các nghiệp vụ này kế toán đều phản ánh vào tài khoản TK156, TK632 Kế toán sử dụng phương pháp ghi sổ song song để hạch toán chi tiết là hợp lý nhưng bên cạnh đó kế toán lại không sử dụng thẻ kho để ghi sổ và sử dụng chứng từ nhập kho xuất kho. Thẻ kho do thủ kho lập để theo dõi việc này có thể dẫn đến việc không đồng nhất số liệu giữa thủ kho với phòng kế toán do đó không có sự ràng buộc giữa hai bộ phận này. Mặt khác hạch toán chi tiết hàng hoá kế toán hàng hoá chỉ theo dõi trên chỉ tiêu số lượng là chủ yếu, bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn chỉ phản ánh chỉ tiêu số lượng sẽ không đáp ứng được yêu cầu quản lý hàng hoá trên cả hai chỉ tiêu số lượng và hiện vật Kế toán sử dụng TK156 phản ánh số hiện có và tình hình biến động của hàng hoá là hợp lý song tài khoản này chưa được chi tiết theo từng loại hàng hoá để có thể theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn từng loại khong chi tiết giá thành và chi phí mua Việc xác định kết quả tiêu thụ trong công ty hiện nay chỉ dừng lại ở khâu xác định kết quả chung cho tất cả các mặt hàng, chưa thực hiện xác định chi tiết cho từng loại hàng hoá vì vậy sẽ không đáp ứng được yêu cầu quản lý 4. Một số kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện công tác Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I Qua một thời gian thực tập tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I dưới góc độ là một sinh viên thực tập em xin mạnh dạn đề xuất một vài ý kiến nhằm hoàn thiện thêm công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty 4.1. Đánh giá chính xác giá trị hàng hoá xuất kho Việc đánh giá đúng giá trị hàng hoá xuất kho luôn là một sự cần thiết đối với mọi doanh nghiệp thương mại nói chung đặc biệt quan trọng đối với công ty cổ phần Thuỷ sản nói riêng. Đánh giá chính xác giá trị hàng xuất kho chính là căn cứ để công ty xác định chính xác được kết quả kinh doanh và số lợi nhuận thu về trong kỳ. Qua đó giúp ban lãnh đạo công ty đưa ra được các kế hoạch kinh doanh đối với các loại hàng hoá sản phẩm cho các kỳ tiếp theo Chi phí mua phân bổ cho hàng xuất kho = Chi phí mua hàng tồn kho đầu kỳ + Chi phí mua hàng phát sinh trong kỳ x Trị giá mua thực tế của hàng xuất kho Trị giá mua thực tế của hàng tồn kho đầu kỳ + Trị giá mua thực tế của hàng phát sinh trong kỳ Sauk hi tập hợp chi phí thu mua trong tháng, để phản ánh đúng giá trị của hàng hoá xuất kho kế toán có thể phân bổ chi phí mua hàng theo công thức Ví dụ: Mặt hàng Nước mắm chai 1 lít KV3 có: Chi phí mua được tập hợp phân bổ cho mặt hàng Nước mắn chai 1 lít KV3 trong tháng 01/2007 là 3.987.145 Trị giá mua thực tế của hàng tồn kho đầu tháng là: 14.497.622 Trị giá mua thực thế của hàng nhập kho trong tháng là: 12.139.656 Trị giá mua thực tế của Nước mắn chai 1 lít KV3 xuất kho trong tháng là: 8.627.255 Giả sử chi phí phân bổ cho mặt hàng này tồn kho đầu tháng là: 0 Chi phí mua phân bổ cho = x 8.627.255 = 1.291.352,5 hàng xuất kho Khi đó trị giá vốn của hàng xuất kho trong tháng là: 8.627.255+ 1.291.352,5 = 9.918.607,5 Vậy trị giá vốn của nước mắm chai 1 l ít KV3 xuất kho trong tháng tính theo phương pháp này sẽ chuẩn xác hơn phương pháp tính cũ của công ty là: 1.291.352,5 đồng . Việc áp dụng phương pháp này sẽ giúp cho công ty xác định chính xác hơn giá vốn của hàng hoá xuất kho, đảm bảo nguyên tắc giá gốc 4.2. Tài khoản sử dụng Khi phát sinh nghiệp vụ hàng mua đang đi đường thay vì lưu lại hoá đơn chờ khi hàng về để phản ánh vào tài khoản 156 như trước, kế toán có thể sử dụng thêm TK151 “Hàng mua đang đi đường” để phản ánh Ví dụ: ngày 22/01/2007 nhập nước mắm 36 ĐNT ( hoá đơn về từ ngày 02/01/2007), thay vì phản ánh là: Nợ TK 156: 4.878.126 Nợ TK133: 487.813 Có TK331: 5.365.939 Kế toán sẽ phản ánh như sau: Ngày 02/01/2007 khi hoá đơn về kế toán ghi : Nợ TK151: 4.878.126 Nợ TK133:487.813 Có Tk331: 5.365.939 Ngày 22/01/2007 khi hàng về nhập kho hàng hoá kế toán ghi : Nợ TK 156: 4.878.126 Có Tk151:4.878.126 Khi xuất hàng hoá cho các đại lý, các quầy hàng của công ty thay vì phản ánh vào giá vốn kế toán có thể ghi vào TK157 “hàng gửi bán” theo bút toán như sau +Khi xuất kho hàng hoá chuyển giao cho bên nhận đại lý, các quầy hàng kế toán ghi: Nợ TK157: trị giá mua thực tế của hàng giao cho đại lý, quầy hàng Có TK 156: trị giá mua thực tế của hàng xuất kho + Khi mua hàng chuyển giao thẳng cho các đại lý, các quầy hàng kế toán ghi: Nợ TK157: Trị giá mua thực tế của hàng gửi bán Nợ TK133: Thuế GTGT được khấu trừ Có TK liên quan : Tổng giá thanh toán + Khi số hàng hóa gửi các đại lý, quầy hàng được xác định là tiêu thụ kế toán ghi Bút toán 1: Phản ánh trị giá mua thực tế của hàng tiêu thụ Nợ TK632: Tập hợp giá vốn hàng bán Có TK157: Kết chuyển trị giá mua thực tế của hàng gửi các đại lý quầy hàng đã bán được Bút toán 2: Phản ánh tổng giá thanh toán của các đạih lý Nợ TK 131: Số tiền hàng gửi bán phải thu Có TK 511: Doanh thu bán hàng Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp Bút toán 3: Phản ánh số hoa hồng phải trả về đại lý quầy hàng: Nợ TK641: Chi phí bán hàng Có TK131: Hoa hồng đại lý trừ vào số phải thu ở cơ sở Để đảm bảo thông tin trên các báo cáo tài chính phản ánh trung thực trị giá hàng hoá, trong trường hợp trị giá thuần có thể thực hiện được nhỏ hơn giá gốc của hàng hoá, tôn trọng nguyên tắc thận trọng trong công tác kế toán, kế toán có thể sử dụng thêm TK159 “ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” để phản ánh số trích lập, hoán nhập dự phòng hàng hoá 4.3. Củng cố hệ thống sổ sách của Công ty Để công tác kế toán có thể mang lại hiệu quả cao luôn có sự đồng nhất số liệu giữa thủ kho với phòng kế toán tạo ra sự ràng buộc làm tăng tinh thần trách nhiệm giữa hai bộ phận thủ kho với kế toán và có thể đáp ứng được yêu cầu quản lý hàng hoá trên cả hai chỉ tiêu là số lượng và hiện vật . Kế toán nên tiến hành lập sổ chi tiết cho từn loại hàng hóa Việc lập sổ chi tiết cho từng loại hàng hoá sẽ giiúp cho công ty theo dõi một cách chặt chẽ, liên tục và thường xuyên tình hình nhập- xuất- tồn cho từng loại hàng hoá, từ đó đưa ra những quyết định về quản lý cũng như việc lập kế hoạch kịp thời trong mọi trường hợp có thể xảy ra Em xin mạnh dạn đề xuất loại sổ chi tiết được tăng cường sẽ có đầy đủ các tính năng quản lý hàng hoá cả về mặt số lượng cũng như về mặt giá trị đố là sổ chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hoá sau đây: Biểu số: Đơn vị: Địa chỉ: SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU DỤNG CỤ, HÀNG HOÁ Tờ số: Mở sổ ngày tháng năm Tên vật liệu (Dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá) Quy cách phẩm chất Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Đơn giá Nhập Xuất Tồn Số Ngày Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Cách ghi chép: Trị giá hàng hoá, số lượng hàng hoá tồn đầu kỳ được ghi vào cột tồn trên dòng đầu tiên của bảng Trong kỳ khi có các nghiệp vụ phát sinh nếu phát sinh nhập thì ghi số lượng nhập và đơn giá trị số hàng hoá nhập đó vào cột nhập tương ứng làm tương tự như vậy đối với cột xuất Sau mỗi nghiệp vụ cần tính thẳng giá tị hàng tồn kho : Trị giá hàng tồn kho = Trị giá tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ - TrÞ giá xuất Tương tự như vậy đối với số lượng hàng hoá Cuối kỳ cộng sổ kế toán dễ dàng xác định được các chỉ số về số lượng cũng như trị giá của hàng nhập, xuất, tồn kho Tác dụng : Việc lập sổ chi tiết hàng hoá sẽ giúp cho công ty có thể teo dõi một cách thường xuyên liên tục tình hình nhập, xuất, tồn của từng laọi hàng hóacả về mặt giá trị lẫn số lượng cung cấp các thông tin chính xác kịp thời cho các nhà quản lý, lãnh đạo thuận lợi cho việc ra các quyết định kinh doanh Đối với kế toán thông qua sổ sách có thể xác định đựơc dễ dàng giá trị số lượng hàng hoá dư đầu tháng số đã bán ra và số còn tồn cuối tháng giúp tiết kiệm được thời gian trong việc xác định doanh thu cho từng loại hàng hoá 4.4. Hoàn thiện xác định kết quả tiêu thụ Thông tin đó là vấn đề quan trọng đối với các doanh nghiệp kinh doanh hiện nay. Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường thì các thông tin nhanh về kết quả tiêu thụ hàng hoá là vô cùng cần thiết. Việc xác định kết quả tiêu thụ kịp thời chính xác tạo điều kiện cho việc hoạch định các kế hoạch kinh doanh cho các kỳ tiếp theo. Qua đó doanh nghiệp sẽ xác định các khoản chi phí bỏ ra sao cho phù hợp nhất và tiết kiệm nhất nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho hàng hoá của doanh nghiệp. Vì vậy để tạo điều kiện cho công tác kế toán tieu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thu em xin đề xuất ứng dụng mẫu “ Bảng báo cáo chi tiết kết quả tiêu thụ hàng hoá” vào công tác này như sau: Đơn vị: Địa chỉ: BẢNG BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ STT Mã số hàng hoá Số lượng Doanh thu Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lãi, lỗ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Cộng Ngày tháng năm Người lập kế toán trưởng Cách lập: Đến cuối mỗi tháng kế toán căn cứ vào sổ chi tiết tài khoản TK156 xác định số lượng hàng hoá bán ra và số tiền thu được từ bán hàng vào sổ cái TK511, TK521, TK632, TK641, TK642 để tiến hành phân bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng laọi hàng hoá để lập Tác dụng: Giúp cho doanh nghiệp dễ dàng xác định số lợi nhuận thu được của từng hàng hoá chính xác, từ đó lập kế hoạch thu mua vân chuyển... Giúp cho kế toán xác định chính xác nhanh chóng tình hình luân chuyển hàng hoá trong kỳ kinh doanh KẾT LUẬN Kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ là một vấn đề có tính chất thực tiễn cao, nó giúp cho kế toán phát huy được vai trò của mình trong quản lý kinh tế. Thông qua việc phản ánh, dám sát chặt chẽ toàn diện tài sản nguồn vốn của doanh nghiệp trong mọi khâu của quá trình kinh doanh kế toán cung cấo thông tin đầy dủ chính xác kịp thời cho các nhà lãnh đạo quản lý nhằm phục vụ cho côn tác chỉ đạo chiến lược sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Trong cơ chế thị trường vấn đề tiêu thụ hàng hóa luôn làmối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Chính vì vậy công tác tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ cần phải được hoàn thiện trên mọi góc độ kế toán Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I em đã đi sâu vào tìm hiểu công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ. Em nhận thấy công tác kế toán tại công ty khá hoàn thiện song bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục. Qua quá trình tìm hiểu thực tế tại công ty, nhận thức được ý nghĩa và vai trò của công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tiêu thụ nói riêng với những kiến thức đã được trang bị trong ghế nhà trường đã giúp cho em rất nhiều trong việc củng cố thêm kiến thức và kỹ năng trong công tác cũng như kinh nghiệm thực tế. Điều đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho em sau khi ra trường nhận công tác Tuy nhiên trong một thời gian thực tập ngắn ngủi, trình độ nhận thức cũng như kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên trong bài viết của em không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được những ý kiến, đóng góp, phê bình quý báu của các thầy cô giáo và các cô chú trong Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I để chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn nữa. Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của cô giáo Ths.Nguyễn Hồng Thuý - Giảng viên Khoa Kế toán_Kiểm toán Trường Đại học Kinh tế Quốc dân và sự tận tình giúp đỡ của các cô, các chú trong phòng kinh tế tài chính của Công ty cổ phần Thủy sản khu vực I để em có thể hoàn thiện chuyên đề này. Hà Nội, ngày 01 tháng 04 năm 2008 Sinh viên Trần Quốc Đoàn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN I.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN KHU VỰC I 3 I. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của Công ty Cổ phần Thuỷ sản khu vực I 3 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 3 2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Thuỷ sản khu vực I 5 II. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty 6 1. Cơ cấu tổ chức 6 2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận 8 III. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty 9 IV. Kết quả kinh doanh của Công ty trong những năm qua 11 V. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 12 VI. Đặc điểm tổ chức Kế toán tại Công ty Cổ phần Thuỷ sản khu vực I 12 6.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. 12 6.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại Công ty Cổ phần Thuỷ Sản khu vực I: 14 6.2.1. Các chính sách kế toán chủ yếu: 14 6.2.2. Đặc điểm hệ thống chứng từ kế toán: 14 6.2.3. Đặc điểm tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản ơe Công ty. 15 6.2.4. Hình thức sổ kế toán: 15 6.2.5. Phương pháp ghi sổ tại Công ty Cổ phần Thuỷ sản khu vực I. 16 Ưu điểm của phương pháp này là có độ chính xác cao, ít sai lệch 17 6.2.6. Đặc điểm hệ thống báo cáo kế toán: 17 PHẦN II.THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN KHU VỰC I 18 I. Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ phần Thuỷ sản khu vực I. 18 1.1. Hệ thống chứng từ sử dụng tại công ty cổ phần Thủy sản khu vực I 18 1.2. Kế toán quá trình bán hàng và thanh toán tiền hàng. 18 II. Kế toán quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ phần Thuỷ sản khu vực I. 31 2.1. Kế toán trị giá vốn hàng hoá tiêu thụ 31 2.2. Kế toán doanh thu bán hàng: 38 2.3. Kế toán các khoản giảm trừ 44 2.4. Kế toán thuế GTGT 44 2.5. Kế toán thanh toán với người mua 46 2.6. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ 49 2.6.1. Kế toán chi phí bán hàng 49 2.6.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 59 2.6.3. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ 68 PHẦN III. §¸nh gi¸ kh¸I qu¸t vµ mét sè kiÕn nghÞ nh»m HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN KHU VỰC I 72 1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty Cổ phần Thuỷ sản khu vực I 72 2. Một số nguyên tắc hoàn thiện công tác tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ phần Thuỷ sản khu vực I 73 3. Vài nhận xét về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ phần Thuỷ sản khu vực I 75 3.1 Nhận xét chung về tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I 75 3.2 Đánh giá công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ phần Thuỷ sản khu vực I 75 3.2.1 Ưu điểm 75 3.2.2. Những tồn tại 77 4. Một số kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện công tác Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I 78 4.1. Đánh giá chính xác giá trị hàng hoá xuất kho 78 4.2. Tài khoản sử dụng 80 4.3. Củng cố hệ thống sổ sách của Công ty 81 4.4. Hoàn thiện xác định kết quả tiêu thụ 83 KẾT LUẬN 85

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc28887.doc
Tài liệu liên quan