Hệ thống tổng đài NEAX61 là một trong những tổng đài hiện đại nhất hiện nay, nó có khả năng cung cấp đầy đủ các chức năng và dịch vụ hiệu quả các nhu cầu thuê bao, cũng như đồng bộ mạng.
NEAX 61 có khả năng phục vụ lưu thoại cao, cung cấp một lượng đường dây thuê bao và mạch trung kế rất lớn. Có thể phục vụ cho nhiêu loại mạng khác nhau (tổng đài nội hạt, tổng đài đường dài, tổng đài quốc tế) và có thể mở rộng dễ dàng khi cần thiết bởi việc lắp ghép các Modul chuẩn, cấu trúc gọn gàng dễ dàng vận chuyển và
lắp đặt.
Tổng đài sử dụng một mạng không nghẽn, hệ thống các phương tiện kết nối HUB, phát triển công nghệ chuyển mạch ATM chuyển mạch quang và bộ đệm kép chuyển mạch thời gian.
Đồ án trên đây của em chỉ là những tóm lược cơ bản nhất về tổng đài NEAX 61 và phân hệ ứng dụng trong tổng đài, với thời gian và kiến thức còn hạn chế, để hiểu rõ hệ thống NEAX 61 là điều vô cùng khó khăn. Vì vậy đồ án tốt nghiệp này chắc chắn không tránh khỏi thiếu xót, rất mong được sự thông cảm của Quý thầy, cô
117 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1538 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Tổng Đài NEAX 61, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h báo từ ALM DET, và thông tin báo hiệu từ R-SIG MEM rồi gửi chúng qua BHW tới khối MUX/DMUX.
Khi DTI gửi tín hiệu đi, bộ chọn (SEL) nhận tín hiệu BHW 0 và 1 tương ứng từ khối MUX/DMUX 0 và 1 rồi chọn ra tín hiệu BHW từ khối MUX/DMUX (ACT) và sau đó gửi tới DMUX.
DMUX tách tín hiệu BHW từ khối MUX/DMUX thành tín hiệu thoại/dữ liệu (kênh B) và tín hiệu điều khiển (kênh C) rồi gửi tín hiệu thoại qua mạch cổng OR tới bộ INS2 DRP2, và gửi tín hiệu điều khiển tới bộ nhớ báo hiệu phía phát (S-SIG MEM). Dữ liệu thử INS-S và DRP-S trong dữ liệu thoại tương ứng được gửi tới bộ INS2 DRP2 và INS1 DRP1.
S-SIG MEM thu nhận các bit báo hiệu từ kênh C (đến từ MUX/DMUX) rồi gửi chúng qua mạch OR tới INS2 DRP2 kịp thời để truyền tới trạm bên kia.
INS2 DRP2 tách ra dữ liệu loopback (DRP S) từ kênh đã định trong luồng tín hiệu nhận được từ mạch OR rồi gửi chúng tới bộ MUX. Nó cũng chèn dữ liệu loopback (INS S) từ DMUX vào kênh xác định.
Bộ mã hóa CRC (CRC COD) tạo mã CRC để chèn vào luồng tín hiệu nhận được từ INS2 DRP2. COD biến đổi tín hiệu NRZ nhận được từ INS2 DRP2 thành mã thích hợp với trạm bên kia rồi gửi tín hiệu này tới U/B. Bộ U/B biến đổi tín hiệu lưỡng cực thành đơn cực rồi gửi đi.
5.5.2. MUX/DMUX
Khối MUX/DMUX ghép kênh 4 luồng BHW UP thành 1 luồng PHW UP nối tiếp (32.768 Mb/s) rồi gửi tới DTIC và ngược lại nó tách 1 luồng tín hiệu PHW DN từ DTIC thành 4 luồng BHW DN rồi gửi tới các DTI (hình 5.32).
Kênh B của luồng BHW UP chứa tín hiệu thoại ( ngoại trừ TS0 và TS32), trong khi kênh C chứa các dữ liệu. Bộ MUX chèn tín hiệu kênh B thuộc BHW lần lượt vào các kênh B của luồng tín hiệu PHW UP rồi gửi tới DTIC. Đối với các dữ liệu chứa trong kênh C trong luồng BHW UP, tín hiệu thử đường dây (T0 và T1) được chèn vào kênh B2, thông tin trạng thái ST và cảnh báo ALM được chèn vào kênh C2, tín hiệu trả lời và tín hiệu giám sát báo hiệu (bit ST bên phát được xác định bởi lệnh) được chèn vào kênh C3 trước khi chúng được gửi tới DTIC.
MUX
B
C
B
B
- - - - - - - -
C
C
B”
C
B”
B”
- - - - - - - -
C
C
B’
C
B’
B’
- - - - - - - -
C
C
B”’
C
B”’
B”’
- - - - - - - -
C
C
(64 TS/frame)
1 frame (125ms)
BHW UP (4,096Mb/s)
DTI0
DTI1
DTI2
DTI3
0 6 3 6 2 1 0 6 3
- - - - - - - - - - --
PHW (32.768 Mb/s)
1 frame (125ms)
(512 TS’/frame)
PHW DTIC
UP0
B1
C2
B2
B1
- - - - - - - -
B1
C2
B2
B1
B2
B1
C2
B2
(B) (B”’) (B”) (B’) (B)
0 511 510 509 508 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
#127 #2 #1 #0
BHW UP3 BHW UP2 BHW UP1 BHW UP
TS62 TS0 TS0 TS0
* Khối MUX tách ra và phân bổ dữ liệu kênh C trong mỗi luồng BHW vào các kênh B2, C2 và C3 thuộc PHW trước khi gửi chúng tới DTIC.
* Kênh B1 chứa tín hiệu thoại. (Tín hiệu thoại không chứa trong TS0 và TS32 luồng BHW).
B = kênh B từ DTI0
B’ = kênh B từ DTI1
B” = kênh B từ DTI2
B”’ = kênh B từ DTI3
4 2 2 (bit)
B
C
C
Nội dung kênh C trong mỗi BHW
TS số
Nội dung kênh C
1
3
.
.
.
15
Nơi gửi tín hiệu trả lời: DTI số và kênh số (1 byte)
Trả lời lệnh từ DTIC (7 byte)
17
Bit map (1) (ALM, ST)
19
Dữ liệu thư đường dây (T0)
21
4K data link : Điều chỉnh 2 khung một lần
23
Gửi báo hiệu
25
.
.
.
31
Không sử dụng (4 byte)
33
35
.
.
.
47
Nơi gửi tín hiệu trả lời : DTI số và kênh số (1 byte)
Trả lời lệnh từ DTIC (7 byte)
49
Bit map (2) (ALM, ST)
51
Kênh dữ liệu thử đường dây (T1)
53
.
.
.
63
Không sử dụng (6 byte)
Hình 5.32 Chuyển đổi tín hiệu 4.096 Mb/s BHW UP thành PHW UP
SCN
Memory
Controller
MU
X
0
MU
X
2
MU
X
3
MU
X
1
MU
X
4
Bộ điều khiển bản tin
Bộ điều khiển S-Sig
Bộ điều khiển ALM
MU
X
0
MU
X
1
(4.096 Mb/s/3.088 Mb/s)
DTI0 BHW UP0
DTI1 BHW UP1 Tương
tự như
DTI2 BHW UP2 mạch
DTI0
DTI3 BHW UP3
(DTI0)
(DTI1)
(DTI2)
(DTI3)
(DTI0)
(DTI1)
(DTI2)
(DTI3)
(DTI0)
(DTI1)
(DTI2)
(DTI3)
Bch (DTI0)
Bch (DTI1)
Bch (DTI2)
Bch (DTI3)
(DTI0)
(DTI1)
(DTI2)
(DTI3)
B1
B2
C2
C3
Control
SCN
Bản tin
S-SIG
Cch (2.048 Mb/s/
1.544 Mb/s)
Bch (2.048 Mb/s/1.544 MB/s)
B1 (8.192 Mb/s)
PHW UP0
(32.768 Mb/s)
DTIC
Hình 5.33 Sơ đồ khối của MUX
Hình 5.34 mô tả việc chuyển đổi tín hiệu PHW DN thành BHW DN. Hình 5.35 là sơ đồ khối DMUX. Kênh B1 trong luồng PHW DN chứa tín hiệu thoại, kênh B2 chứa dữ liệu thử đường dây (T0, T1), kênh C3 chứa tín hiệu LOC ATC và tín hiệu lệnh. Kênh C2 không sử dụng trong PHW DN.
Khối DMUX chèn tín hiệu kênh B thuộc PHW DN vào các kênh B xác định (theo thứ tự ) trong 4 hoặc 5 luồng tín hiệu BHW DN trước khi gửi tới DTI. Dữ liệu thử đường dây (T0, T1) chữa trong kênh B2 luồng PHW DN và tín hiệu LOC ACT, tín hiệu lệnh chứa trong kênh C3 được chèn vào kênh C của luồng BHW trước khi gửi chúng tới DTI
DMUX
B
C
B
B
- - - - - - - -
C
C
B”
C
B”
- - - - - - - -
C
C
B’
C
B’
- - - - - - - -
C
C
B”’
C
B”’
- - - - - - - -
C
C
(64 TS’/frame)
1 frame (125ms)
BHW UP
= 4.096Mb/s
DTI0
DTI1
DTI2
DTI3
0 1 2 62 63 64
- - - - - - - - - - --
PHW = 32.768 Mb/s
1 frame (125ms)
(512 TS’/frame)
PHW DTIC
DN0
B1
C2
B2
B1
- - - - - - - -
C2
B2
B1
B2
B1
C2
B2
(B) (B”’) (B”) (B’) (B)
0 1 2 509 510 511
#0 #1 #2 #127
BHW DN0 BHW DN1 BHW DN2 BHW DN$
TS0 TS0 TS0 TS62
* Khối DMUX tách dữ liệu chứa trong tín hiệu kênh B2 và C3 luồng PHW sau đó tách kênh và phân bố dữ liệu tới kênh C của 4 luồng BHW.
* Kênh B1 chứa tín hiệu thoại mà nó được chèn vào các kênh B của 4 luồng BHW.
B = kênh B luồng DTI0
B’ = kênh B luồng DTI1
B” = kênh B luồng DTI2
B”’ = kênh B luồng DTI3
4 2 2 (bit)
B
C
C
Nội dung kênh C luồng BHW
TS số
Nội dung kênh C
1
3
.
.
.
15
Nơi gửi tín hiệu trả lời: DTI số và kênh số (1 byte)
Trả lời lệnh từ DTIC (7 byte)
17
Bit map (1) (ALM, ST)
19
Dữ liệu thư đường dây (T0)
21
4K data link : Điều chỉnh 2 khung một lần
23
Gửi báo hiệu
25
.
.
.
31
Không sử dụng (4 byte)
33
35
.
.
.
47
Nơi gửi tín hiệu trả lời : DTI số và kênh số (1 byte)
Trả lời lệnh từ DTIC (7 byte)
49
Bit map (2) (ALM, ST)
51
Kênh dữ liệu thử đường dây (T1)
53
.
.
.
63
Không sử dụng (6 byte)
C2
B’
B”
B”’
Hình 5.34 Chuyển đổi tín hiệu PHW DN thành BHW DN (4,096 Mb/s)
MU
X
0
MU
X
1
MU
X
4
Điều khiển LED
Điều khiển Pilot
Bản
MU
X
0
(4.096 Mb/s/3.088 Mb/s)
DTI0 BHW UP0
DTI1 BHW UP1 Tương
tự như
DTI2 BHW UP2 mạch
DTI0
DTI3 BHW UP3
(DTI0)
(DTI1)
(DTI2)
(DTI3)
Bch (DTI0)
Bch (DTI1)
Bch (DTI2)
Bch (DTI3)
(DTI0)
(DTI1)
(DTI2)
(DTI3)
B1
B2
C2
C3
Bch (2.048 Mb/s/1.544 MB/s)
B1 (8.192 Mb/s)
PHW DN0
Hình 5.35 Sơ đồ khối của DMUX
5.5.2.1. Cấu trúc luồng tín hiệu PHW
PHW là tín hiệu nối tiếp 32.768 Mb/s trong đó 1 khung bao gồm 128 phân khung, mỗi phân khung 4TS. Các kênh B1, B2, C1, C2, C3 và D được phân bổ cho mỗi phân khung (hình 5.36). Chức năng các kênh được tóm tắt như sau.
PHW giữa LMC-LOC:
Kênh B1: Kênh thông tin cho cả thuê bao analog và ISDN.
Kênh B2: Kênh thông tin cho dịch vụ ISDN.
Kênh C2: Sử dụng để truyền thông tin nỗi đường dây.
Kênh D: Kênh điều khiển lớp 1 thuê bao ISDN.
Kênh C3: Sử dụng để truyền tín hiệu order/ACT từ LOC tới mạch LC và ngược lại để truyền tín hiệu trả lời từ LC tới LOC.
PHW giữa MUX/DMUX-DTIC
Kênh B: Dùng để chứa tín hiệu kênh B (thoại/dữ liệu).
Kênh D: Dùng để trao đổi tín hiệu kênh D khi có các thuê bao ISDN.
Kênh C1: Dùng để trao đổi các bản tin khi có các thuê bao ISDN.
4K data link channel: không sử dụng.
Kênh thử T0/T1: Dùng để trao đổi dữ liệu thử đường dây.
Kênh C2: Dùng trong luồng PHW UP để truyền thông tin cảnh báo, thông tin lỗi đường dây và thông tin ST (signaling signals) từ DTI tới DTIC. Kênh C2 không sử dụng trong PHW UP.
Kênh C3: Dùng trong luồng tín hiệu PHW UP để gửi tín hiệu trả lời tới DTIC. Trong PHW DN, C3 được sử dụng để truyền tín hiệu LOC ACT (chỉ thị ACT DTIC) tới khối MUX/DMUX và truyền lệnh điều khiển từ DTIC tới DTI.
TS511
( PHW giữa
LMC và LOC)
( PHW giữa
MUX/DMUX
và DTIC)
CLK = 32768 KHz
FP
DATA
CEPT
Tiêu chuẩn Bắc Mỹ
* Nội dung
Phân bổ khe thời gian
Phân bổ khe thời gian
Dch
1, 5, 9, 13
1, 5, 9, 13, 17
C1 ch
33, 37, 41, 45
33, 37, 41, 45, 49
4K data link ch
65, 69, 73, 77
65, 69, 73, 77, 81
T0 test ch
97, 101, 105, 109
97, 101, 105, 109, 113
T1 test ch
129, 133, 137, 141
129, 133, 137, 141, 145
TS508
TS509
TS510
TS511
TS 0
TS 5
TS 4
TS 3
TS 2
TS 1
TS 0
TS 6
TS 7
B1 ch
B2 ch
C2 ch
D
C1
C3
TS 4
TS 5
TS 6
TS 7
S F127
S F : Phân khung
S F1
S F0
B ch
* ch
C2 ch
C3
TS 4
TS 5
TS 6
TS 7
Hình 5.36 Cấu trúc luồng tín hiệu PHW
5.6. Bộ điều khiển trung kế số (DTIC)
DTIC điều khiển các DTI theo sự chỉ đạo của CLP. DTIC ghép kênh các tín hiệu thoại/dữ liệu chứa trong 4 luồng PHW rồi gửi chúng qua KHW tới TSW và ngược lại, nó tách luồng tín hiệu KHW từ bộ chuyển mạch thời gian TSW thành 4 luồng PHW rồi gửi tới các DTI. Ngoài ra, DTIC còn có khả năng bù cho sự thay đổi mức tín hiệu thoại xảy ra trên đường truyền dẫn tương tự, và khả năng phát hiện sự bắt đầu và kết thúc cuộc gọi từ các trung kế nối tới các DTI. (Hình 5.37)
Giao diện PHW (PHWI)
Tách 4 luồng PHW UP để lấy ra các tín hiệu voice/data, tín hiệu trả lời và tín
hiệu Alarm/Scan (ALM/SCN), rồi gửi chúng tương ứng tới khối MUX, bộ điều khiển (CTL) và khối logic phát hiện cuộc gọi (CDL). Đồng thời nó cũng ghép kênh các tín hiệu thoại/dữ liệu từ khối MUX, tín hiệu Miscellaneous (MISC) từ KHWI, và tín hiệu điều khiển từ CTL để tạo thành 4 luồng tín hiệu PHW DN rồi gửi chúng tới DTI.
Bộ logic phát hiện cuộc gọi (CDL)
Giám sát tín hiệu SCN từ PHWI để phát hiện sử khởi đầu và kết thúc cuộc gọi
của các trung kế chứa trong tín hiệu PHW UP. Nó cũng giám sát các tín hiệu cảnh báo ALM từ PHWI để phát hiện lỗi đường dây và báo cáo kết quả tới khối CTL.
Bộ ghép kênh (MUX)
Ghép kênh tín hiệu thoại/dữ liệu từ PHWI rồi gửi chúng tới 8K TSW, đồng thời
nó cũng tách kênh tín hiệu thoại/dữ liệu nhận được từ 8K TSW rồi gửi tới PHWI. Mặt khác, nó cũng ghép kênh tín hiệu thoại/dữ liệu từ KHWI rồi gửi chúng tới 8K TSW và tách kênh tín hiệu thoại/dữ liệu nhận được từ 8K TSW rồi gửi tới KHWI.
Bộ chuyển mạch 8K (8K TSW)
Là bộ chuyển mạch thời gian có khả năng chuyển mạch 8192 kênh đầu vào đầu ra. Trong bộ DTIC, 8K TSW chuyển mạch các tín hiệu thoại giữa PHWI và KHWI theo tín hiệu điều khiển từ CTL.
Giao diện KHW (KHWI)
KHWI đối với DTIC cũng tương tự như với LOC. Nó ghép các tín hiệu (thoại/dữ liệu, bản tin và tín hiệu trạng thái) từ các khối riêng biệt trong DTIC thành tín hiệu KHW rồi gửi tới TSW trong phân hệ chuyển mạch. Đồng thời nó cũng tách tín hiệu voice/data, tín hiệu bản tin và tín hiệu trạng thái (MISC) từ luồng KHW rồi gửi chúng tương ứng tới từng khối riêng biệt trong DTIC. Hơn nữa, nó còn có khả năng bù sự thay đổi mức tín hiệu thoại trên hướng “up”.
Bộ điều khiển (CTL)
Điều khiển tất cả các khối chức năng trong DTIC và cả DTI theo sự chỉ dẫn (bản tin) nhận từ CLP qua KHWI. Nó điều khiển các DTI bằng cách gửi lệnh qua PHW. Tín hiệu trả lời từ DTI được CTL nhận và xử lý.
DHMI (giao diện khối xử lý kênh D)
Truyền tín hiệu kênh D và kênh C1 giữa PHWI và LAPDC. Đồng thời nó cũng truyền tín hiệu gói kênh D (DP) và kênh M giữa KHWI và LAPDC.
LAPDC (Bộ điều khiển LAPD)
Tách các tín hiệu kênh D nhận được từ DHMI thành các tín hiệu khung LAPD
và tín hiệu gói kênh D (DP). Hơn nữa, nó tách các dữ liệu lớp 3 từ khung LAPD, rồi gửi chúng tới CLP qua DHMI bằng cách ghép kênh chúng trên kênh M. Ngược lại, nó tách dữ liệu lớp 3 khung LAPD từ tín hiệu kênh M nhận được từ CLP qua DHMI, rồi gửi chúng tới PHWI bằng cách chèn chúng vào các khung LAPD.
Mặt khác, LAPDC chỉ quan tâm tới việc truyền các tín hiệu gói kênh D (DP) giữa PHWI và KHWI. Kênh C1 được sử dụng để truyền dữ liệu giữa các mạch LC và LAPDC.
PHWI
DTI
KHWI
8K
TSW
SEL
SEL:
2
2
2
2
1
1
1
1
D
M
U
X
M
U
X
TAXI
Tx
TAXI
Rx
TSW
MUX
PAD ROM
KHWI
RAM
DHMI
CDL
CTL
LAPDC
Dp,
M
C1,
D
C1, D
Lệnh
Trả lời
ALM
SCN
16.384 Mb/s
nối tiếp(256 TS/frame)
16.384 Mb/s
nối tiếp (256 TS/frame)
32.768 Mb/s nối tiếp (512 TS/frame)
32.768 Mb/s
nối tiếp
8-bit
Songsong
(8.192 MHz)
Mb/s
nối tiếp
MISC
Dp
,
,
,
,
Hình 5.37 Sơ đồ khối bộ DTIC
5.6.1. Chức năng và hoạt động của PHWI
Bình thường, bộ chọn Loopback (LPB SEL) chọn luồng PHW UP nhận được từ 4 khối DTI rồi gửi chúng tới bộ tách kênh (CH DMUX). Tuy nhiên, khi LPB SEL nhận được tín hiệu chọn từ bộ điều khiển Loopback từ xa (RLPB CTL), nó chọn tín hiệu PHW DN rồi gửi tới CH DMUX. (Hình 5.38)
CH DMUX tách kênh các tín hiệu PHW UP nhận được từ LPB SEL để phân ra 4 loại tín hiệu; tín hiệu kênh B1, B2, C1, D, C3, C2 và tín hiệu kênh dữ liệu, tín hiệu kênh B1 và B2 (voice/data) được gửi tới khối MUX trong DTIC. Tín hiệu kênh C1,D và tín hiệu kênh dữ liệu được gửi tới DC MUX (bộ ghép kênh tín hiệu kênh D và C) để ghép kênh rồi sau đó chúng được chuyển tới DHMI. Bộ thu tín hiệu kênh C3 (C3 RCV) nhận dữ liệu trả lời từ tín hiệu kênh C3 rồi gửi chúng qua CPU INTF tới CTL. Bộ thu tín hiệu kênh C2 (C2 RCV) tách dữ liệu ALM và SCN từ tín hiệu kênh C2 rồi gửi chúng tới CDL.
CH MUX ghép kênh các tín hiệu kênh B1 và B2 từ khối DMUX trong bộ DTIC, tín hiệu kênh C1, D và tín hiệu kênh dữ liệu từ DC DMUX, tín hiệu kênh C3 từ bộ gửi tín hiệu kênh C3 (C3 SND), và tín hiệu kênh C2 từ bộ gửi tín hiệu kênh C2 (C2 SND) để tạo thành luồng tín hiệu PHW DN rồi gửi chúng tới DTI và LPB SEL. Tín hiệu kênh C3 chứa các lệnh nhận được từ CTL và tín hiệu MISC nhận được từ KHWI.
PHW UP0
L
P
B
S
E
L
L
P
B
S
E
L
L
P
B
S
E
L
PHW UP1
PHW UP2
PHW UP3
DTI
RLPB
CTL
C3
RCV
C2
RCV
C3
SND
C2
SND
CPU INTF
PHW UP0
PHW UP1
PHW UP2
PHW UP3
DTI
D
C
M
U
X
D
C
M
U
X
B1, B2
B1, B2
B1, B2
B1, B2
C1, D, data link
C1, D, data link
C1, D, data link
C1, D, data link
C3
C3
C3
C3
C2
C2
C2
C2
B1, B2
B1, B2
B1, B2
B1, B2
C1, D, data link
C1, D, data link
C1, D, data link
C1, D, data link
C3
C3
C3
C3
C2
C2
C2
C2
CDL
DTIC
DHIM
DTIC
DHIM
KHWI
C1, D, data link
C1, D, data link
C1, D, data link
C1, D, data link
ALM
SCN
Trả lời
Lệnh
Tín hiệu MISC
Không sử dụng
Tín hiệu điều khiển Loopback từ xa
CTL
Hình 5.38 Sơ đồ khối của PHWI
5.6.2. Chuyển mạch thời gian các tín hiệu kênh B1 và B2
Khối MUX bao gồm 16 bộ MUX và 16 DMUX. Trong đó, 3 bộ MUX và 3 bộ DMUX được sử dụng.
Bốn luồng nối tiếp 16.384 Mb/s (tín hiệu kênh B1 và B2) từ PHWI được ghép kênh bởi 2 bộ MUX thành 2 luồng 32.768 Mb/s rồi gửi tới đầu vào 0 và 1 khối 8K TSW. 8K TSW chuyển mạch thời gian các tín hiệu đầu vào kênh B1 và B2 rồi đưa ra qua đầu ra 15. Tín hiệu ra được chuyển đổi thành hai luồng nối tiếp 16.384 Mb/s trước khi gửi tới KHWI .
Hai luồng tín hiệu nối tiếp 16.384 Mb/s từ KHWI được ghép kênh thành một luồng 32.768 Mb/s rồi được đưa vào đầu vào thứ 15 của khối 8K TSW. 8K TSW thực hiện chuyển mạch thời gian các tín hiệu đầu vào và đưa chúng ra qua đầu ra 0 và 1. Hai luồng tín hiệu ra được tách kênh thành 4 luồng 16.384 Mb/s nối tiếp trước khi gửi chúng tới PHWI.
SPM1
SPM0
CTLM
MPI
8K TSW
32.768 Mb/s nối tiếp
(512 TS/frame)
16.384 Mb/s nối tiếp
(256 TS/frame)
M
U
X
D
M
U
X
DMUX
MUX
B1, B2
P
H
W
I
B1, B2
MUX
B1, B2
B1, B2
MUX
MUX
MUX
KHWI
Không sử dụng
TMG
CTL
DMUX
DMUX
DMUX
DMUX
B1, B2
B1, B2
B1, B2
B1, B2
Bch
Bch
KHWI
P
H
W
I
Không
sử dụng
0
1
2
14
15
0
1
2
14
15
Hình 5.39 Sơ đồ khối của 8K TSW
5.6.3. Hoạt động của bộ logic phát hiện cuộc gọi (CDL)
CDL bao gồm bộ phát hiện lỗi đường dây CDL và bộ phát hiện khởi đầu kết thúc cuộc gọi CDL. Bộ điều khiển báo hiệu (SIGC) bên trong bộ phát hiện lỗi đường dây CDL liên tục theo dõi tín hiệu cảnh báo ALM từ 512 kênh thoại (4 luồng PHW) tách ra từ PHWI. Khi SIGC phát hiện có sự thay đổi mức tín hiệu ALM ( ví dụ từ 0 sang 1 hay từ 1 sang 0 và kéo dài trong khoảng thời gian lớn hơn 1 khe thời gian nhất định), nó xác nhận là sự thay đổi và thông tin trạng thái của nó tới hàng đợi báo hiệu (SIGQ). CTL tách ra dữ liệu ALM trên mỗi kênh từ SIGQ rồi gửi thông tin dưới dạng bản tin tới CLP.
SIGC trong bộ phát hiện khởi đầu kết thúc cuộc gọi liên tục theo rõi tín hiệu quét SCN từ tối đa 512 kênh ( 4 PHW) nhận từ PHWI. Như trường hợp bộ phát hiện lỗi đường dây, khi SIGC phát hiện sự thay đổi mức tín hiệu SCN. Bộ SIGC chèn số của kênh xảy ra sự thay đổi và thông tin trạng thái của nó ( trạng thái ON/OFF của 4 bit báo hiệu) tới SIGQ. Bộ CTL tách ra dữ liệu trạng thái của mỗi kênh từ SIGQ rồi gửi thông tin tới CDLC. CDLC, dựa vào thông tin báo hiệu về kênh xảy ra sự thay đổi, phân tích trạng thái của kênh rồi chèn kết quả phân tích (khởi đầu/ kết thúc cuộc gọi) vào hàng đợi bộ lôgic phát hiện cuộc gọi (CDLQ). CTL tách ra thông tin trạng thái của mỗi kênh từ CDLQ rồi gửi tới CLP dưới dạnh bản tin.
SIGC
CDLC
SIGQ
CDLQ
SIGC
CDLC
SIGQ
CDLQ
Bộ phát hiện bắt đầu và kết thúc cuộc gọi
Bộ phát hiện lỗi
đường dây CDL
SCN (a, b, c, d)
PHWI ALM
CTL
Hình 5.40 Sơ đồ khối bộ CDL
5.7. Trung kế dịch vụ
DTIC 1
DTIC 0
REC
SND/TNG
SND/TNG
ANM
DTI
DTI
ANM
TNG
M
U D
X M
U
X
M
U D
X M
U
X
PHW
PHW
BHW
BHW
BHW
BHW
Trung kế dịch vụ
Trạm
bên kia
(4)
BHW
BHW
BHW
BHW
Hình 5.42 Cấu hình của trung kế dịch vụ
Trung kế dịch vụ gửi và nhận tín hiệu địa chỉ (thanh ghi) và tín hiệu đường dây. Nó cung cấp các loại tín hiệu tone dịch vụ khác nhau và bản tin thông báo sử dụng cho hệ thống thông báo kênh kết hợp và hệ thống báo hiệu đường dây thuê bao.
Trung kế dịch vụ bao gồm ba khối chức năng; Bộ thu (REC), Bộ gửi/phát tín hiệu tone (SND/TNG) và bộ phát bản tin thông báo (ANM). Các DTI có thể nối tới MUX/DMUX cùng tới TNG hay ANM, nhưng không thể nối tới MUX/DMUX cùng với REC hay SND. MUX/DMUX và DTIC được trang bị dự phòng kép nhưng REC/TNG và ANM chỉ có thể lắp đặt dự phòng n +1.
5.7.1. Bộ thu (REC)
Bộ thu REC tách sóng tín hiệu xung ấn phím (Pushbutton - PB), tín hiệu mã đa tần (MF), tín hiệu MFC và các loại tone khác nhau (TN) sử dụng cho hệ thống báo hiệu kênh kết hợp và hệ thống váo hiệu đường dây thuê bao, rồi gửi dữ liệu số máy điện thoại (digit infomation) tới DTIC. (Hình 5.43)
DTIC điều khiển REC qua BHW và khối MUX/DMUX. Tín hiệu BHWDN cũng bao gồm 64TS như thường trong đó kênh B có thể mang tín hiệu tone, kênh C mang tín hiệu lệnh/trả lời, tín hiệu cảnh báo vv… giữa DTIC và REC. Các kênh B trong luồng BHW UP được chèn các từ mã rồi (từ mã tín hiệu phi thoại).
Khối DMUX trong REC nhận tín hiệu BHW DN0 và BHW DN1 tương ứng từ khối DMUX 0 và 1, rồi chọn tín hiệu từ DMUX đang ở trạng thái ACT. DMUX tách kênh tín hiệu được chọn thành tín hiệu kênh B và C, rồi gửi tín hiệu kênh B (PB, MF, MFC, TN) tới bộ xử lý tín hiệu số (DSP), và gửi tín hiệu kênh C tới bộ giải mã lệnh (ORD DEC).
Bộ ORD DEC tách tín hiệu DTIC ACT/SBY chứa trong kênh C (TS23 trong luồng BHW) nhận từ bộ DMUX và gửi tín hiệu chọn tới DMUX để chọn luồng BHW DN từ DMUX đang ở trạng thái ACT. ORD DEC tách ra các lệnh chứa trang các TS lẻ từ 1-15 và từ 33-47 và xác định chế độ hoạt động cho 8 DSP. Bởi vì mỗi DSP có thể thu 4 tín hiệu kênh hoặc tone, nên mỗi REC có thể thu tối đa 32 tín hiệu kênh hoặc tone.
Mỗi DSP nhận tín hiệu hoặc tone theo chế độ hoạt động xác định bởi ORD DEC, rồi gửi thông tin nhận được tới bộ phát tín hiệu trả lời (ANS GEN).
Bộ ANS GEN chuyển đổi thông tin số máy điện thoại nhận được từ 8 DSP hay thông tin về tín hiệu tone nhận được thành tín hiệu trả lời rồi gửi chúng tới khối MUX trong bộ REC. Mặt khác, ANS GEN cũng gửi kết quả tự chuẩn đoán thực hiện bởi DSP và cảnh báo lỗi CLK/FP tới khối MUX trong bộ REC. Khối MUX ghép kênh tín hiệu kênh C ( tín hiệu trả lời, cảnh báo…) nhận được từ ANS GEN, và tín hiệu kênh B (tín hiệu từ mã rỗi) nhận được từ mỗi DSP tạo thành luồng BHW UP. Các TS được đánh số lẻ từ 1-15 và 33-47 trong luồng BHW UP mang tín hiệu trả lời. TS17 chứa kết quả tự chuẩn đoán thực hiện bởi DSP và cảnh báo lỗi CLK/FP TS49 chứa số Card ID để nhận diện bộ thu REC.
Nội dung kênh C trong luồng BHW
TS số
BHW DN
BHW UP
1
3
5
7
9
11
13
15
Lệnh
Chỉ ra chế độ hoạt
động của mỗi DSP
Trả lời
17
Không sử dụng
23
Tín hiệu DTIC ACT/SBY
Không sử dụng
33
35
37
39
41
43
45
47
Lệnh
Chỉ ra chế độ hoạt
động của mỗi DSP
Trả lời
49
Không sử dụng
Số Card ID
DSP0
CH0-3
B
B
B
- - - - - - - -
C
125ms (64TS)/ 1 frame
BHW UP
TS 0 1 2 62 63
B
B
B
- - - - - - - -
C
C
62 63 1 2 TS 0
B
BHW DN
125ms (64TS)/ 1 frame
DSP7
CH28-31
D
M
U
X
M
U
X
ORD
DEC
ANS
GEN
BHW UP0
BHW UP1
BHW DN0
BHW DN1
Khối MUX 0
Khối MUX 1
Khối DMUX 0
Khối DMUX 1
(8)
(8)
(PB, MF, MFC, TN) Bch DN
Chế độ hoạt động
ACT system selected
(Từ mã rỗi) Bch UP
Cch DN
Cch UP
Dữ liệu nhận được
C
Hình 5.43 Hoạt động của REC
5.7.2. Bộ gửi/phát tone (SND/TNG)
SND/TNG phát tín hiệu Pushbutton(PB), tín hiệu MF, tín hiệu MFC và các loại tín hiệu tone (TN) sử dụng cho hệ thống báo hiệu kênh kết hợp và hệ thống báo hiệu đường dây thuê bao theo lệnh điều khiển từ DTIC rồi gửi chúng tới DTIC.
DTIC điều khiển SND/TNG qua BHW và khối MUX/DMUX. Trong luồng BHW, kênh C mang tín hiệu lệnh/ trả lời, cảnh báo… giữa DTIC và SND/TNG. Tuy nhiên, kênh B trong luồng BHW DN không sử dụng. (hình 5.44).
DMUX trong SND/TNG nhận tín hiệu BHW DN0 và BHW DN1 tương ứng từ khối DMUX 0 và 1, rồi chọn tín hiệu từ DMUX đang ở trạng thái ACT. DMUX tách kênh tín hiệu được chọn thành tín hiệu kênh B và C, rồi gửi tín hiệu kênh C tới bộ giải mã lệnh (ORD DEC).
Bộ ORD DEC tách tín hiệu DTIC ACT/SBY chứa trong tín hiệu kênh C (TS23 trong luồng BHW) nhận từ bộ DMUX và gửi tín hiệu chọn tới DMUX để chọn luồng BHW DN từ khối DMUX đang ở trạng thái ACT. ORD DEC tách ra các lệnh chứa trang các TS lẻ từ 1-15 và từ 33-47 và xác định chế độ hoạt động cho 8 DSP. Bởi vì DSP có thể chứa 4 nguồn tín hiệu kênh hay tín hiệu tone, do vậy một SND/TNG có thể chứa tối đa 32 nguồn tín hiệu kênh hay tín hiệu tone.
TS17 trong BHW DN chứa thông tin chỉ thị gửi tín hiệu Ringback Tone (RBT) và dựa vào đó SND/TNG quyết định gửi hay không gửi RBT.
Mỗi DSP phát tín hiệu hoặc tone tùy theo trạng thái hoạt động do ORD DEC xác định rồi gửi tín hiệu hoặc tone qua MUX tới bộ MUX.
Bộ quét trạng thái/ cảnh báo (status alarm scanner) chuyển đổi thông tin trạng thái và cảnh báo lỗi Clock/Frame Pulse (CLK/FP) nhận được từ DSP thành tín hiệu kênh C (thông tin trạng thái, tín hiệu cảnh báo…) rồi gửi chúng tới bộ MUX trong khối SND/TNG. MUX ghép kênh tín hiệu kênh C nhận được từ bộ quét trạng thái/cảnh báo và kênh B (tín hiệu hoặc tone) từ các DSP riêng biệt để tạo thành luồng tín hiệu BHW UP. TS17 của luồng BHW UP chứa thông tin trạn thái của các DSP và cảnh báo lỗi CLK/FP và TS 49 chứa số card ID để nhận dạng bộ SND/TNG.
DSP0
CH0-3
B
B
B
- - - - - - - -
C
125ms (64TS)/ 1 frame
BHW UP
TS 0 1 2 62 63
Nội dung kênh C trong luồng BHW
TS số
BHW DN
BHW UP
1
3
5
7
9
11
13
15
Lệnh
Chỉ ra chế độ hoạt
động của mỗi DSP
Trả lời
17
Chỉ thị gửi pha RBT
Thông tin trạng thái DSP, cảnh báo lỗi CLK/FT
23
Tín hiệu DTIC ACT/SBY
Không sử dụng
33
35
37
39
41
43
45
47
Lệnh
Chỉ ra chế độ hoạt
động của mỗi DSP
Trả lời
49
Không sử dụng
Số Card ID
B
B
- - - - - - - -
C
C
62 63 1 2 TS 0
B
BHW DN
125ms (64TS)/ 1 frame
DSP7
CH28-31
D
M
U
X
M
U
X
ORD
DEC
ANS
GEN
BHW UP0
BHW UP1
BHW DN0
BHW DN1
Khối MUX 0
Khối MUX 1
Khối DMUX 0
Khối DMUX 1
(8)
(8)
( PB, MF, MFC, TN ) Bch
Chế độ hoạt động
ACT system selected
Bch DN
C ch DN
C ch UP
Dữ liệu nhận được
C
Hình 5.44 Hoạt động của SND/TNG
5.7.3. Bộ phát tín hiệu bản tin (ANM)
B
B
B
- - - - - - - -
C
125ms (64TS)/ 1 frame
BHW UP
TS 0 1 2 62 63
Nội dung kênh C trong luồng BHW
TS số
BHW DN
BHW UP
1
3
5
7
9
11
13
15
Lệnh
Lệnh điều khiển ANM CTL
Dữ liệu cần ghi vào bộ nhớ FM
Chỉ dẫn gửi thông tin
Trả lời
Trạng thái ghi xóa bộ nhớ FM
Số của bản tin cần gửi đi
17
Chỉ thị gửi pha RBT
Thông tin trạng thái DSP, cảnh báo lỗi CLK/FT
23
Tín hiệu DTIC ACT/SBY
Không sử dụng
33
35
37
39
41
43
45
47
Lệnh
Lệnh điều khiển ANM CTL
Dữ liệu cần ghi vào bộ nhớ FM
Chỉ dẫn gửi thông tin
Trả lời
Trạng thái ghi xóa bộ nhớ FM
Số của bản tin cần gửi đi
49
Không sử dụng
Số Card ID
B
B
- - - - - - - -
C
C
62 63 1 2 TS 0
B
BHW DN
125ms (64TS)/ 1 frame
D
M
U
X
M
U
X
ORD
DEC
ANS
GEN
BHW UP0
BHW UP1
BHW DN0
BHW DN1
Khối MUX 0
Khối MUX 1
Khối DMUX 0
Khối DMUX 1
Bch UP
( PB, MF, MFC, TN )
Không sử dụng
ACT system selected
Bch DN
C ch DN
C ch UP
Dữ liệu nhận được
ANM
CTL
FM
Lệnh điều khiển
dữ liệu ghi
Dữ liệu
âm thanh
ADPCM
DEC
Dữ liệu
âm thanh
Trả lời
FM: Flash Memory
C
Hình 5.45 Hoạt động của ANM
ANM chứa các bản tin thoại được ghi sẵn mà tổng đài gửi cho thuê bao khi cần thiết. Khi có lệnh từ DTIC, ANM gửi bản tin phù hợp đến thuê bao xác định. Do ANM lưu trữ bản tin thoại trong bộ nhớ Flash Memmory (FM), cho nên nội dung của bnar tin có thể thay đổi được bằng cách ghi lại nội dung vào bộ nhớ. Các bản tin thoại được nén khi lưu trữ để tiết kiệm bộ nhớ.
ANM được điều khiển bởi DTIC thông qua BHW và khối MUX/DMUX. Luồng BHW nối giữa DTIC và ANM là tín hiệu nối tiếp trong đó 1 khung bao gồm 64TS và các kênh B và C được dùng để truyền tín hiệu lệnh/trả lời, tín hiệu cảnh báo…Giữa DTIC và ANM. Kênh B trong luồng tín hiệu BHW DN không được sử dụng.
Bộ DMUX trong ANM nhận hai luồng BHW DN0 và BHW DN1 tương từ khối DMUX 0 và 1, rồi chọn tín hiệu từ DMUX đang ở trạng thái ACT. DMUX tách kênh tín hiệu được chọn thành tín hiệu kênh B và C, rồi gửi tín hiệu kênh C tới bộ giải mã lệnh (ORD DEC). Kênh B không được sử dụng.
Bộ ORD DEC tách tín hiệu DTIC ACT/SBY chứa trong tín hiệu kênh C (TS23 trong luồng BHW) nhận từ bộ DMUX và gửi tín hiệu chọn tới DMUX để chọn luồng BHW DN từ khối DMUX đang ở trạng thái ACT. ORD DEC cũng tách lệnh điều khiển và ghi dữ liệu nhận được từ vào các khe thời gian được đánh số lẻ từ TS 1-15 và 33-47 rồi gửi chúng đến Bộ điều khiển phát tín hiệu bản tin (ANM CTL).
Khi DTIC đưa ra lệnh playback, ANM CTL đọc bản tin có số được xác định bởi lệnh từ Flash Memmory (FM), rồi gửi bản tin đọc tới bộ giải mã PCM vi sai thích ứng (ADPCM DEC). ANM CTL cũng gửi mã số bản tin của bản tin đang bị gửi tới ADPCM DEC và loại chế độ hoạt động (chế độ Playback) tới ANS GEN.
ADPCM DEC chuyển đổi bản tin ADPCM nhận được từ ANM CTL thành bản tin PCM rồi gửi chúng tới MUX thuộc ANM. ANM GEN chuyển đổi mã số bản tin của bản tin đang bị gửi tới ADPCM DEC và dữ liệu loại chế độ hoạt động (Playback mode) thành tín hiệu kênh C rồi gửi chúng tới MUX thuộc ANM. Bộ MUX ghép kênh các tín hiệu kênh C (mã số bản tin, dữ liệu loại chế độ hoạt động, tín hiệu cảnh báo…) nhận được từ ANS GEN và tín hiệu kênh B (bản tin thông báo) nhận được từ ADPCM DEC thành luồng tín hiệu BHW UP. TS17 trong luồng BHW UP chứa dữ liệu lỗi ANM, chế độ hoạt động và SCN0 đến 15(dữ liệu gửi bản tin thông báo), và TS49 chứa số của card ID để nhận dạng ANM.
Nếu lệnh từ DTIC là lệnh ghi, ANM CTL sẽ xóa nội dung của bộ nhớ FM và ghi dữ liệu bản tin mới, theo lệnh ghi, vào bộ nhờ FM. ANM CTL gửi thông tin về chế độ hoạt động (chế độ ghi) tới ANS GEN tại các khe thời gian đều đặn. Hơn nữa, mỗi khi ANM CTL xóa hoặc ghi xong dữ liệu, nó gửi dữ liệu thông báo đã xóa xong hay ghi xong tới ANS GEN.
ANS GEN chuyển đổi dữ liệu về chế độ hoạt động (chế độ ghi), dữ liệu thông báo đã xóa xong hay ghi xong vào bộ nhớ FM thành tín hiệu kênh C rồi gửi chúng tới bộ MUX chứa trong ANM. MUX ghép kênh tín hiệu kênh C ( dữ liệu về chế độ hoạt động, dữ liệu thônng báo đã xóa xong hay ghi xong, dữ liệu cảnh báo…) nhận được từ ADPCM DEC thành luồng BHW UP. TS17 của luồng BHW UP chứa thông tin lỗi ANM, dữ liệu về chế độ hoạt động và SCN0 đến 15 (thông tin gửi bản tin thông báo), và TS49 chứa số card ID để nhận dạng ANM.
5.8. Hoạt động của thiết bị báo hiệu kênh chung
5.8.1. Cấu hình thiết bị khai báo kênh chung
Thiết bị báo hiệu kênh chung chủ yếu được sử dụng để sử lý thông tin báo hiệu số 7 lớp 2 (thu và phát các đơn vị bản tin, điều khiển luồng, phát hiện lỗi, điều khiển tái truyền).
Thiết bị báo hiệu kênh chung bao gồm 4 khối chức năng: Sp-Bus interface-Slave(SBIS), bộ điều khiển báo hiệu kênh chung(CCSC), Bộ ghép tách kênh PHW (PMX), và giao diện lớp 1 (L1I). SBIS và PMX được trang bị dự phòng kép, khi một phần có sự cố phần (đồng hành) bên kia sẽ thay thế để thực hiện công việc. CCSC và L1I không được trang bị dự phòng kép. Tuy nhiên khi có lỗi xảy ra, dịch vụ vẫn có thể được cung cấp bình thường bằng cách chuyển đổi kênh báo hiệu sang kênh không bị lỗi.
PMX1
PMX0
ESPBM1
SBIS1
CCSC
CCSC
CCSC
CCSC
Thiết bị báo hiệu kênh chung
MODEM
CSP
CCSC
SBIS0
SBIS1
SBIS0
ESPBM0
(4)
(4)
(4)
L1I
DTIC1
DTIC0
PHW
L2HW
L2HW
(8)
(7)
(4)
ESP-Bus
ESP-Bus
ESP-Bus
Hình 5.46 Cấu hình thiết bị báo hiệu số 7
SBIS truyền tín hiệu báo hiệu số 7 lớp 3 giữa CCSC và CSP. Bus thông tin sử dụng để truyền tín hiệu lớp 3 được gọi là Enhanced SP-Bus (ESP-Bus)
CCSC thực hiện việc sử lý lớp 2 bao gồm điều khiển luồng, phát hiện lỗi và điều khiển việc truyền lại các bản tin báo hiệu nhận được từ PMX hay L1I và gửi phần dữ liệu lớp 3 tới CSP qua ESP-Bus. CCSC cũng thêm các thông tin lớp 2 vào phần dữ liệu lớp 3 nhận được từ CSP rồi gửi chúng tới PMX hoặc L1I.
Khi thông tin báo hiệu được truyền trên kênh số thì tín hiệu sẽ phải truyền qua PMX. PMX ghép kênh tối đa 4 luồng Highway lớp 2 (L2HW:2.048Mb/s) từ các CCSC thành luồng tín hiệu PHW. PMX cũng tách một luồng tín hiệu PHW thành 4 luồng tín hiệu L2HW rồi gửi chúng tới các CCSC.
Khi sử dụng kênh tương tự để truyền thông tin báo hiệu số 7 thì L1I được sử dụng. L1I chuyển đổi tín hiệu báo hiệu số 7 mức TTL nhận được từ CCSC thành tín hiệu dạng V.11 hoặc V.28 rồi gửi chúng tới MODEM thành tín hiệu mức TTL rồi gửi chúng tới CCSC.
5.8.2. Đường đi bản tin báo hiệu số 7
Bản tin báo hiệu từ điểm báo hiệu (SP) hay điểm chuyển tiếp báo hiệu(STP) được gửi tới DTI theo đường tốc độ cơ sở. Cũng như tín hiệu thoại thông thường, nó phải qua các khối chức năng MUX/DMUX và DTIC tới TDNW. TDNW gửi thông tin báo hiệu qua bus thoại bán cố định (Semi-fixed voice bus) tới PMX. PMX tách ra các tín hiệu L2HW (tín hiệu nối tiếp 32 kênh) từ luồng PHW rồi gửi chúng tới CCSC.
DTI
DTIC
DTIC
MODEM
CCSC
CCSC
PMX
SBIS
L1I
CSP
CLP
SP hay STP
SP hay STP
TDNW
Đường
bán cố
định
M
U
X/
D
M
U
X
HUB
ESP-Bus
Thiết bị báo hiệu kênh chung
Đường báo hiệu tương tự
Đường báo hiệu số tốc độ cơ sở
ESP-Bus
BHW
PHW
KHW
KHW
PHW
L2HW
Hình 5.47 Đường đi tín hiệu báo hiệu số 7
CCSC tách tín hiệu báo hiệu số 7 chứa trong khe thời gian xác định trong luồng L2HW rồi kiểm tra xem các đơn vị báo hiệu đã được nhận đủ và đúng thứ tự chưa, có bị lỗi hay không. Sau đó CCSC tách thông tin lớp 3 rồi gửi tới CSP qua ESP-Bus và SBIS. Đơn vị báo hiệu bị lỗi hay không đúng thứ tự đều được CCSC yêu cầu truyền lại.
CSP xác định lại xem hệ thống có phải là địa chỉ đích cuối cùng của bản tin nhận được từ CCSC hay không hay là điểm báo hiệu khác. Nếu đúng thì thông tin lớp 3 được gửi tới CLP qua HUB. CLP tách phần thông tin lớp 4 (user part) từ thông tin lớp 3 để thực hiện xử lý cuộc gọi. Nếu hệ thống không phải là đích cuối cùng của bản tin thì thông tin lớp 3 sẽ được gửi trả lại điểm báo hiệu nó cần đến, cụ thể là CSP gửi tín hiệu lớp 3 tới CCSC nối với điểm báo hiệu đích. Dựa trên thông tin lớp 3 nhận được từ CSP, CCSC thêm một số thông tin lớp 2 (F,FIB…) rồi gửi tới điểm báo hiệu đích.
Trong trường hợp hệ thống báo hiệu sử dụng đường truyền tương tự được mô tả ở hình dưới đây. Điểm báo hiệu hay điểm chuyển tiếp báo hiệu gửi tín hiệu báo hiệu số 7 tới hệ thống qua đường tín hiệu analog và MODEM. MODEM gửi tín hiệu báo hiệu số 7 tới L1I dưới dạng V.11 hay V.28. L1I chuyển đổi tín hiệu này thành tín hiệu mức TTL rồi gửi chúng tới CCSC. CCSC xác định đầu cuối đơn vị báo hiệu và kiểm tra xem các đơn vị báo hiệu có được nhận đúng trình tự hay không, có lỗi không. Các hoạt động tiếp theo tương tự như trường hợp kênh số.
DTI
F
CK
F
I
B
F
S
N
B
I
B
B
S
N
F
P
R
I
LI
Đơn vị báo hiệu
Phần đường truyền báo hiệu
Lớp Vật lý
Phần liên kết báo hiệu
Phát và nhận đơn vị báo hiệu, điều
khiển luồng
Phát hiện lỗi và điều khiển tái truyền
Giám sát và khởi động kênh báo hiệu
Phần chức năng mạng báo hiệu
Để định tuyến, nhận dạng và phân
phốibản tin báo hiệu
Điều khiển lưu lượng báo hiệu,
kênh và tuyến báo hiệu
ISDN User Part
Thông tin báo hiệu
8 16 2 6 1 7 1 7 8
F
CK
F
I
B
F
S
N
B
I
B
B
S
N
F
P
R
I
LI
P
R
I
Nhãn định tuyến
SLS
OPC
DPC
SSF
SI
SIO
Routing Label
SLS
OPC
DPC
ISUP
Message iformation
Message type
C
I
C
36 8 2
(8…n) 8 12 36
4 4 4 16 16
TDNW
MODEM
L1I
CCSC
CSP
CLP
SP hay SIP
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 4
Hình 5.48 Quan hệ giữa các lớp báo hiệu và các khối chức năng
5.8.3. Thông tin giữu thiết bị báo hiệu kênh chung và CSP
Enhanced SP-Bus (ESP-Bus) được sử dụng để trao đổi tín hiệu lớp 3 giữa thiết bị báo hiệu kênh chung và CSP. ESP-Bus gồm 2 bus: Bus điều khiển (C-Bus) và Bus thông tin (I-Bus). I-Bus được sử dụng để trao đổi thông tin báo hiệu còn C-bus là bus dùng để truyền tín hiệu điều khiển việc sử dụng I-bus.
Giao diện Master C-Bus (CBI) trong phần Enhanced SP-Bus Master (ESPBM) thuộc CSP nối với các Slave CBI trong bộ CCSC qua C-Bus, và điều khiển quyền sử dụng I-Bus của mỗi bộ CCSC. ESPBM bà giao diện I-Bus (IBI) trong mỗi bộ CCSC được nối với nhau qua I-Bus. CCSC dành được quyền sử dụng I-Bus sẽ truy nhập I-Bus qua IBI của nó. IBI hoạt động dưới sự điều khiển của mỗi CBI. SP-Bus interface Slave (SBIS) là giao diện để mở rộng ESP-Bus.
Slave
CBI
IBI
CCSC 0
Slave
CBI
IBI
CCSC 1
Slave
CBI
IBI
CCSC 7
ESPBM
Master
CBI
IBI
MM
CPU
SBIS
CSP
Thiết bị báo hiệu kênh chung
M11
TTL
C-Bus
I-Bus
ESP
Bus
Hình 5.49 Các Bus thông tin giữa CSP và CCSC
5.8.4. Thứ tự thông tin giữa CSP và CCSC
Master CBI thuộc ESPBM lần lượt gửi thẻ bài (TOKEN) thông qua C-Bus tới mỗi Slave CBI. Trừ phi có yêu cầu thông tin từ IBI cuả nó, Slave CBI trả lại FREE cho Master CBI. Nếu nhận được nhu cầu thông tin, Slave CBI trả lại HUNT TOKEN cho Master CBI và cho phép IBI của nó bắt đầu việc thông tin. (hình 5.50).
Khi Master CBI nhận được HUNT TOKEN từ một Slave CBI, nó ngừng gửi TOKEN tới các Slave CBI cho tới khi Slave CBI (có nhu cầu thông tin) trả lại TOKEN sau khi kết thúc việc thông tin trên I-Bus.
IBI được cấp “cho phép thông tin” thực hiện việc truyền dữ liệu qua I-Bus, và sau khi thông tin xong, nó gửi “yêu cầu thông tin OFF”, nó gửi “cho phép thông tin OFF” tới IBI của nó và gửi TOKEN tới Master CBI. Khi Master CBI nhận được TOKEN từ Salve CBI, nó lại bắt đầu gửi TOKEN tới các Salve CBI.
Slave
CBI
IBI
CCSC 0
Slave
CBI
IBI
CCSC 1
Slave
CBI
IBI
CCSC 7
ESPBM
Master
CBI
IBI
CSP
FREE
TOKEN
Yêu cầu thông tin
Cho phép thông tin
Yêu cầu thông tin OFF
Cho phép thông tin OFF
TOKEN
TOKEN
TOKEN
FREE
FREE
HUNT TOKEN
Thông tin qua I-bus
TOKEN
HUNT TOKEN
Hình 5.50 TRình tự thông tin giữa CSP và CCSC
5.8.5 Hoạt động của PMX
PMX là giao diện trao đổi thông tin báo hiệu số 7 giữa DTIC và CCSC. PMX tách luồng thông tin tín hiệu PHW nhận từ DTIC thành 4 luồng L2HW rồi gửi chúng tới các CCSC, và PHW cũng ghép 4 luồng từ các CCSC thành một luồng PHW rồi gửi chúng tới DTIC.
M
U D
X M
U
X
PHW
PHW
BHW 0
BHW 1
BHW 2
BHW 3
M
U D
X M
U
X
BHW
DTIC
V.11
DR/RC
C-ch
CODEC
CCSC 0
(8)
CCSC 7
CSP
TDNW
CCSC
0-7
Tín hiệu HW ATC
L2HW
(V.11)
L2HW
(TTL)
(B-ch)
(D-ch)
CLK/FP failure LED control
PMX
Hình 5.51 Sơ đồ khối chức năng của PMX
Khối MUX/DMUX( PHW ) tách luồng tín hiệu PHW DN thành 4 luồng BHW DN. Tín hiệu báo hiệu số 7 từ DTIC được gửi tới MUX/DMUX ( PHW ) trên các kênh B1 luồng PHW DN và được chứa tại các kênh B luồng BHW DN. Các lệnh và tín hiệu điều khiển từ DTIC được gửi tới MUX/DMUX ( PHW ) nhờ sử dụng kênh C3 trong luồng tín hiệu PHW DN và được chứa trong kênh C trong luồng tín hiệu BHW DN.
Khối MUX/DMUX (BHW) tách tín hiệu BHW DN thành tín hiệu kênh B (tín hiệu L2HW DN) và tín hiệu kênh C, rồi gửi tín hiệu L2HW DN tới V.11 Driver/Receiver(V.11 DR/RC), và tín hiệu kênh C tới bộ mã hóa giải mã kênh C (C-ch CODEC).
V.11 DR/RC chuyển đổi tín hiệu L2HW mức TTl thành tín hiệu V.11 rồi gửi tới CCSC. Bộ C-ch CODEC giải mã lệnh điều khiển LED gửi từ DTIC và điều khiển ON/OFF các đèn LED. Nó cũng giải mã lệnh L2HW ACT CHANGE để phát ra tín hiệu Highway ACT (HƯ ACT) rồi gửi chúng tới CCSC. Hơn nữa, khối PMX có sự cố, bộ C-ch CODEC gửi cảnh báo tới DTIC nhờ sử dụng kênh C luồng BHW UP và kênh C2 luồng PHW UP.
Kết luận
Hệ thống tổng đài NEAX61 ồ là một trong những tổng đài hiện đại nhất hiện nay, nó có khả năng cung cấp đầy đủ các chức năng và dịch vụ hiệu quả các nhu cầu thuê bao, cũng như đồng bộ mạng.
NEAX 61ồ có khả năng phục vụ lưu thoại cao, cung cấp một lượng đường dây thuê bao và mạch trung kế rất lớn. Có thể phục vụ cho nhiêu loại mạng khác nhau (tổng đài nội hạt, tổng đài đường dài, tổng đài quốc tế) và có thể mở rộng dễ dàng khi cần thiết bởi việc lắp ghép các Modul chuẩn, cấu trúc gọn gàng dễ dàng vận chuyển và
lắp đặt.
Tổng đài sử dụng một mạng không nghẽn, hệ thống các phương tiện kết nối HUB, phát triển công nghệ chuyển mạch ATM chuyển mạch quang và bộ đệm kép chuyển mạch thời gian.
Đồ án trên đây của em chỉ là những tóm lược cơ bản nhất về tổng đài NEAX 61ồ và phân hệ ứng dụng trong tổng đài, với thời gian và kiến thức còn hạn chế, để hiểu rõ hệ thống NEAX 61ồ là điều vô cùng khó khăn. Vì vậy đồ án tốt nghiệp này chắc chắn không tránh khỏi thiếu xót, rất mong được sự thông cảm của Quý thầy, cô …
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2008
Sinh viên
Nguyễn Ngọc Tùng
Tài liệu tham khảo
1. Neax- 61 Digital Switching System NEC
System Deccription ND - 56973 - 303 (E)
Issue 1, October 1998
2. Neax- 61 Digital Switching System NEC
System Deccription Vol. 1 ND - 55400 - 688 (E)
Issue 1, October 1995
3. Kỹ thuật chuyển mạch số (Tập 2) Nguyễn Văn Thắng
Nguyễn Tất Đắc
Đặng Anh Sơn
4. Cơ sở kỹ thuật chuyển mạch và tổng đài
Nguyễn Hồng Sơn
Hoàng Đức Hải
5. Hệ thống chuyển mạch số Neax- 61ồ (Tập 1, Tập 2)
CáC Từ Viết tắt
Chữ viết tắt
Diễn giải
ý nghĩa
A
A/ i
Analog/ISDN
Tương tự/mạng đa dịch vụ
Aalp
Andible Alarm Panel
Panel cảnh báo âm thanh
Aat
Automatic Answering Trunk
Trung kế trả lời tự động
ack
Ack nowledge
Báo nhận
Act
Active
Trạng thái hoạt động
Adpmc
Adaptive Differential Pulse-Code
PCM dạng vi phân thích ứng
Af
Address Filter
Bộ lọc địa chỉ
Alc
Analog Line Circuit
Mạch đường dây tương tự
Alm
Alarm
Cảnh báo
Alm bus
Alarm Bus
Bus cảnh báo
Alm cont
Alarm Controller
Bộ điều khiển cảnh báo
Alm ctl
Alarm Control
Điều khiển cảnh báo
Alt
Automatic Subscriber Line Test
Thử đường dây thuê bao tương tự
Alu
Arthmetic Logic Unit
Đơn vị logic số học
Amp
Amplifier
Bộ khuếch đại
Anc
Answer Signal Charge
Tín hiệu trả lời tính cước
Anm
Announcement
Đọc chương trình
Ans
Answer Calls
Trả lời cuộc gọi
Ant
Announcement Trunk
Trung kế đọc chương trình
Asid
Address Space Indentifier
Định danh địa chỉ không gian
Async
Asynchronous
Dị bộ
At
Alart Tone
Tone báo hiệu
Atm
Asynchronous Transfer Mode
Kiểu chuyển giao dị bộ
Atom sw
ATM Output Bufer Module Switch
Chuyển mạch ATOM
Att
Attenuator
Bộ suy giảm
Au
Administrative Unit
Đơn vị quản lý
Aui
Attachment Unit Interface
Giao diện đơn vị bổ sung
B
B
Battery feed
Cáp nguồn
B/U
Bipolar/Unipolar
Bộ chuyển đổi đơn cực/lưỡng cực
Bci
Broadcast channel Indentifer
Định danh kênh quảng bá
Bhw
B Highway
Luồng thông tin B
Bi
Broadcast Indentifer
Định danh quảng bá
Binf
B-Channel Indintifer
Giao diện kênh B
Biu
Buss Interface
Đơn vị giao diện Bus
Bmt
Bit Map Table
Bảng ánh xạ bit
Bnw
Balancing Network
Mạng cân bằng
Bp
Back pressure
áp suất ngược
Bpr ctl
Bypass Rout Controler
Bộ điều khiển đường vòng
Bs
Battery feed and Supervision
Giám sát và cấp nguồn
Bs
Byte Sunchronnous
Đồng bộ Byte
Bsy
Busy
Bận
Buff
Buffer
Bộ đệm
Bwb
Back Wiring Broad
Broad dây ngược
C
c
Coder and Decoder
Mã hóa và giải mã
c-bus
Control-Bus
Bus điều khiển
c-ch gen
C-channel Gennertor
Máy phát kênh C
Ca
Column Address
Địa chỉ cột
Cas
Column Address Strobe
Tín hiệu địa chỉ cột
Cbi
Control Bus Interface
Giao diện Bus điều khiển
Cbr
Cosstant Bit Rate
Tốc độ bit hằng số
Ccsc
Common Channel Signaling Control
Bộ điều khiển báo hiệu kênh chung
Chk
Checker
Kiểm tra
Cic
Circuit Identification Code
Mã nhận dạng mạch điện
Clf
Clear Forward Signal
Tín hiệu xóa thuận
Clk
Clock
Đồng hồ
Clp
Call Procesor
Xử lý cuộc gọi
Cmi
Coder Mark Inversion
Mã đảo dấu
Cn
Circuit Number
Số mạch
Cns-bus
Console Bus
Bus điều khiển
Coc
Communication Controller
Bộ điều khiển thông tin
Cod
Coder
Mã hóa
Conn
Connect
Kết nối
Conv
Converter
Bộ chuyển đổi
Cp-bus
Central Processing Bus
Bus xử lý thông tin
Cpu
Central Processing Unit
Đơn vị xử lý thông tin
Cr
Ciritical
Tới hạn
Crc
Cyclic Redundancy Check
Kiểm tra mã vòng dư
Csc
CPU Slave Controller
Bộ điều khiển CPU phụ
Csp
Conmon Channel Signaling Processor
Xử lý báo hiệu kênh chung
Ctl
Contriller
Bộ điều khiển
Ctl/sup
Control/Supervision Circuit
Điều khiển/Giám sát mạch
Ctlm
Control Memory
Điều khiển bộ nhớ
D
D
Data
Dữ liệu
d-bus
Diagnosis
Bus phát hiện sự cố
d/i
Dropper/Inserter
Rút/Chèn
Da
Destination Address
Địa chỉ nơi nhận
Dac
Digital Analog Converter
Biến đổi số tương tự
Dc mux
D-channel C-channel Multiplexer
Bộ ghép kênh C kênh D
Dce
Data Circuit terminating Equipment
Thiết bị đầu cuối mạch dữ liệu
Dec
Decoder
Giải mã
Det
Detector
Bộ tách sóng
Dex
Data Exchanger
Tổng đài dữ liệu
Dhm
D-hannel Handling Module
Module điều khiển kênh D
Dhmi
D-hannel Handling Module Interface
Module giao diện điều khiển kênh D
d/i
Drop/Insert
Bộ tách chèn
Dinf
D channel Interface
Giao tiếp kênh D
Disc
Disconnect
Hủy kết nối
Dist
Disstributor
Bộ phân phối
Dltc
Digital Line Tránmission Controller
Bộ điều khiển truyền dẫn đường dây
Dma
Direct Memory Access
Truy nhập bộ nhớ trực tiếp
Dpc
Destination Point Code
Mã điểm đích
Dr
Driver
Điều khiển
Dram
Dynamic RAM
RAM động
Drp
Dropper
Đánh rơi
Drpq
Dropper queue
Thứ tự đánh rơi
Dslc
Digital Subscribers Line Circuit
Mạch đường dây thuê bao số
Dssi
Signaling System N01
Hệ thống báo hiệu thuê bao số 1
Dte
Data Terminal Equipment
Thiết bị đầu cuối dữ liệu
Dti
Digital Transmission Interface
Giao diện truyền dẫn số
Dtic
Digital Transmission Interface Controller
Bộ điều khiển giao diện truyền dẫn số
Dtim
Digital Transmission Interface Module
Module giao diện truyền dẫn số
E
e-bus
Error Information Bus
Bus thông báo lỗi
e/o
Electrical/Optical Converter
Bộ biến đổi điện quang
Eac
Emergency Action Controller
Bộ điều khiển hoạt động trong trường hợp khẩn cấp
Ecc
Error Checking correction
Bộ điều khiển và sửa lỗi
Ed/dc
Error Detector/Data Corrector
Phát hiện lỗi/ Sửa dữ liệu
Elu
Etended Line Unit
Đơn vị đường dây mở rộng
Espm
Enhanced Speech Path Bus Master
Bus đường thoại nâng cao chính
Esp-bus
Enhanced Speech Path Bus
Bus đường thoại nâng cao
Exc
External agent Controller
Bộ điều khiển tác nhân bên ngoài
F
F
Flag
Cờ
Fcs
Frame Check Sequence
Thứ tự kiểm tra khung
Fib
Forward Indicator Bit
Bit chỉ thị hướng thuận
Fifo
First-In First-Out
Bộ vào trước ra trước
Fisu
Forward Sequence Number
Số thứ tự hướng đi
G
Gen
Generator
Bộ tạo
H
h
Hybrid Circuit
Mạch lai
h-bus
Half Bus
Nửa Bus
Ho
Heading Code wich Indicates Message Group
Mã tiếp đầu chỉ thị nhóm bản tin
Hi
Heading Code wich Indicates Signal Code
Mã tiếp đầu chỉ thị mã tín hiệu
Hub
Hub Line communication System
Hệ thống thông tin
Hubi
Hub Interface
Giao diện Hub
Hwsw
High Way Switch
Chuyển mạch tốc độ cao
I
Ibus
Information-Buss
Bus thông tin
Iam
Initial Address Message
Bản tin địa chỉ khởi đầu
Ibi
Information Bus Interface
Giao diện Bus thông tin
i-bus
Information Bus
Bus thông tin
Isup
ISND User Part
Phân người sử dụng ISND
J
Jhw
J-Highway
Luồng cao J
Jhw i
J-Highway Interface
Giao diện luồng cao J
K
Khw
K-Highway
Luồng cao K
Khwi
K-Highway Interface
Giao diện luồng cao K
Kinf
KHW interface
Giao diện KHW
L
Lh
Level 1 Interface
Giao diện mức 1
L2hw sel
Level 2 Highway Selector
Bộ lựa chọn luồng cao mức độ 2
Lapdc
Link Access procedure On D Channel
Thủ tục truy nhập tuyến kênh D
Lc
Line Circuit
Mạch đường dây
Li
Length indicator
Chỉ thị độ dài
Linf
Line Interface
Giao diện đường dây
Lli
Leased Line Interface
Giao diện đường dây dành riêng
Lm
Line Module
Module đường dây
Lmc
Line Module Controller
Bộ điều khiển Module đường dây
Loc
Local Controller
Bộ điều khiển vùng
Lssu
Link Status Signal Unit
Đơn vị tín hiệu trạng thái
Ls
Local Switch
Chuyển mạch nội hạt
Lsw
Line Switch
Chuyển mạch đường dây
Lte
Line Test Equipment
Thiết bị thử đường dây
M
m-bus
Memory Bus
Bus bộ nhớ
Mat
Memory Address Translation Table
Bảng dịch địa chỉ bộ nhớ
Mem
Memory
Bộ nhớ
Mic
Main Memory Interface Controller
Điều khiển giao diện bộ nhớ chính
Mm
Main Memory
Bộ nhớ chính
mmu
Memory Manegement Unit
Đơn vị quản lý bộ nhớ
Modem
Modulator/Demodulator
Điều chế/Giải điều chế
Mpi
Multiprocessor Iterface
Giao diện vi xử lý
Mpu
Multiprorocol Serial Controller
Đơn vị đa xử lý
Msu
Message Signal Unit
Đơn vị tín hiệu bản tin
Mtp
Message Transfer Part
Phần chuyên bản tin
Mtu
Magnetic Tape Unit
Đơn vị băng từ
Mux
Multiplexer
Bộ ghép kênh
N
Nnip
Network Node Interface Processor
Bộ xử lý giao diện nút mạng
Nrz
Non-Return-to Zero
Mã không quay về
O
O
Overvol Tage Protection
Bảo vệ quá áp
o/e
Optical/Electrical Converter
Bộ biến đổi quang/điện
Omc
Operation and Maintenance Center
Trung tâm vận hành và bảo dưỡng
Omp
Operation and Maintenance processor
Bộ xử lý vận hành và bảo dưỡng
Opc
Originating Poin Code
Mã điểm gốc
Org
Originating
Nguồn
Oti
Optical Transmission Interface Module
Module giao diện truyền dẫn quang
P
P
Parity
Cờ
p-bus
Primary Bus
Bus sơ cấp
Pa
Powe Alarm
Địa chỉ vật lý
Pbinf
P-Bus Interface
Giao diện P-Bus
Phqr
Parallel Hard Ware Queue for Reception
Bus thứ tự phần cứng để thu
Phw
P-Highway
Luồng cao P
Pmh
Protocol Message Handler
Bộ điều khiển giao thức bản tin
Pmx
PHW Multiplexer Demultiplexer
Bộ tách ghép luồng PHW
poh
Path Over Head
Tuyến cao
Ppn
Physical Page Number
Số trang vật lý
Prg
Programmable Ringing Generator
Bộ phát chuông lập trình được
Pru
Processer Unit
Đơn vị xử lý
PriF
Processor Interface
Giao diện xử lý
Pwr
Power
Nguồn
R
R
Ring
Chuông
Ra
Row Address
Địa chỉ hàng
Rai
Remote Alarm Indication
Chỉ thị cảnh báo từ xa
Ram
Random Access Memory
Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên
Rbt
Ring Back Tone
Tone hồi âm chuông
rc
Receiver
Bộ thu
Rd
Read
Đọc
Rn
Release
Giải phóng
Rlg
Release Guard Signal
Tín hiệu giải phóng bảo vệ
Rlu
Remote Line Unit
Đơn vị đường dây từ xa
Rluic
Remote Line Unit Interface Controller
Bộ điều khiền giao diện đơn vị đường dây từ xa
Rmp
Resource Management Processor
Bộ điều khiển quản lý tài nguyên
Rst
Reset
Thiết lập lại
Rx
Receiver
Bộ thu
S
S
Selector
Bộ chọn
S
Space Switch
Chuyển mạch không gian
s-bus
Secondary Bus
Bus thứ cấp
s/p
Serical to Parallel Converter
Bộ biến đổi nối tiếp/song song
Sa
Source Address
Địa chỉ nguồn
Sbis
Speech Path Interface Slave
Giao diện Bus đường thoại phụ
Sccp
Signaling Connection Control Part
Phần điều khiển kết nối báo hiệu
Shm
Signal Handling Module
Module xử lý tín hiệu
Si
Service Indicator
Chỉ thị dịch vụ
Sif
Signaling Information Field
Trường thông tin báo hiệu
Sio
Signaling Information Octet
Octet thông tin dịch vụ
Slo
Signaling Link Code
Mã kênh báo hiệu
Sls
Signaling Link Selector
Lựa chọn kênh báo hiệu
Sp
Signaling Poin
Điểm báo hiệu
Ssc
Space Switch Controller
Bộ điều khiển chuyển mạch không gian
Ssf
Subservice Field
Trường dịch vụ phụ
Ssm
Space Switch Module
Module chuyển mạch không gian
Ssw
Space Switch
Chuyển mạch không gian
Svt
Service Trunk
Dịch vụ trung kế
Sw
Switch
Chuyển mạch
Sync
Synchronous
Đồng bộ
T
T
Test Access
Truy cập thử
T
Time Switch
Chuyển mạch thời gian
t-s-t
Time Switch-Space Switch-Time Switch
Chuyển mạch thời gian-không gian-Thời gian
T1
Primary Time Switch
Chuyển mạch thời gian sơ cấp
T2
Secondary Time Switch
Chuyển mạch thời gian thứ cấp
Taxi
Transparent Asynchronous Transmitter/Recierver
Giao diện thu/phát dị bộ trong suốt
Tcap
Transmission Capabilities
Phần ứng dụng các khả năng
Tdnw
Application Part
Giao dịch
Tdsw
Time Division Switch
Mạng phân chia thời gian
Term
Termination
Chuyển mạch phân chia theo thời gian
Tfp
Transfer Prohibited Signal
Cuối
Tm
Trunk Module
Tín hiệu truyền bị cấm
Tmc
Trunk Module Controller
Module trung kế
Tmhw
Trunk Module Highway
Bộ điều khiển Module trung kế
Tmi
Trunk Module Interface
Modlule luồng cao trung kế
Trk
Trunk
Trung kế
Ts
Time Slot
Khe thời gian
Tsc
Time Switch Module Controller
Bộ điều khiển chuyển mạch thời gian
Tsm
Time Switch Module
Module chuyển mạch thời gian
Tst adp
Test Adapter
Bộ phối hợp kiểm tra
Tsw
Time Switch
Chuyển mạch thời gian
Tug
Tributary Unit Group
Nhóm đơn vị nhánh
Tx
Transmitter
Bộ phát
U
Up
User Part
Phần người sử dụng
Uxcv
U-Interface Transmitter Receiver
Giao diện thu/Phát U
V
Va
Virtual Address
Địa chỉ ảo
Valp
Virtual Alarm Panel
Panel cảnh báo ảo
Vbr
Virtual Bit Rate
Tốc độ Bit biến đổi
Vc
Virtual Container
Container ảo
Vci
Virtual Channel Identifier
Bộ nhận dạng kênh ảo
Vpi
Virtual Path Indentifier
Bộ nhận dạng ảo
Vpn
Virtual Page Number
Số trang ảo
W
W
Write
Ghi
Wan
Wide Area Network
Mạng diện rộng
We
Write Anable
Cho phép ghi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 37354.doc