Trên đây là phần phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp Việt Nam và một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất công nghiệp.
Công nghiệp ngày càng cung cấp nhiều sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân. Công nghiệp góp phần không nhỏ cho GDP. Nó là ngành chủ đạo trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa của nước ta. Vì vậy cần phải có nhiều chính sách thích hợp để nâng cao nền sản xuất công nghiệp
79 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1618 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam từ 2000-2005 và dư đoán ngắn hạn đến 2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ 2000-2005 đều có tốc độ tăng trưởng nhanh và mạnh, góp phần không nhỏ vào nền sản xuất công nghiệp Việt Nam. Vào năm 2000 giá trị tăng thêm đạt 138.578 tỷ đồng, đến 2005 đã đạt 293.508 tỷ đồng (gấp 2,11 lần so với năm 2000). Bình quân 6 năm đạt 202.431,8 tỷ đồng. Muốn hiểu đầy đủ hơn về giá trị tăng thêm, nhìn vào biểu III.6.
Biểu III.6: Tỷ trọng công nghiệp trong GDP qua các năm 2000-2005
Đơn vị tính: %
Năm
Tỷ trọng CN trong GDP
2000
31,4
2001
32,1
2002
32,6
2003
33,4
2004
34,0
2005
34,7
GDP do ngành công nghiệp tạo ra năm 2004 chiếm tỷ trọng lớn (34%) trong GDP của tòan bộ nền kinh tế, năm 2006 lại có tốc độ tăng cao (10,6%) nên đã đóng góp tới 3,3 điểm % vào tốc độ tăng 8,4% của tòan bộ nền kinh tế (chiếm 39,3 tốc độ tăng chung). Tăng trưởng GDP do công nghiệp tạo ra cao hơn tốc độ tăng trưởng chung, nên tỷ trọng trong GDP của công nghiệp tạo ra đã tăng lên qua các năm.Năm 2000 tỷ trọng đạt 31,4%, tăng dần lên 32,1% năm 2001 và đến năm 2005 đạt 34,7%. Bình quân 6 năm đạt 33,03%.
Tăng trưởng công nghiệp cao như trên càng có ý nghĩa khi đạt được trong những điều kiện khó khăn, thách thức không nhỏ ở đầu vào và đầu ra.
+ Đầu vào: khó khăn thách thức lớn nhất là chi phí nguyên vật liệu gia tăng do giá nhập khẩu tăng cao. Giá xăng dầu tăng 35,5% làm tăng 1300 triệu USD, giá sắt thép tăng 6,7% làm tăng 188 triệu USD, giá chất dẻo tăng 16,8% làm tăng 205 triệu USD, giá giày tăng 22,2% làm tăng 64 triệu USD, giá sợi dệt tăng 6,2% làm tăng 21 triệu USD. Chỉ với 5 mặt hàng trên do giá tăng làm cho tăng 1788 triệu USD, tương đương 28 nghìn tỷ đồng.
+ Đầu ra: Việc tiêu thụ sản phẩm công nghiệp gặp khó khăn. Ngòai những khó khăn như các năm trước, việc xuất khẩu những mặt hàng có kim ngạch lớn tiếp tục khó khăn do gặp phải những rào cản lỹ thuật. Dệt may là mặt hàng có kim ngạch lớn thứ ba năm nay chỉ tăng 11,7%, thủy sản là mặt hàng có kim ngạch lớn thứ 4 năm nay cũng chỉ tăng 14,2%. Tiêu thụ trong nước tuy gia tăng nhưng do suất thuế nhập khẩu cắt giảm theo cam kết hội nhập nên thị phần của hàng nội cũng không tăng tương ứng do sự chiếm lĩnh của hàng ngoại nhập khẩu.
Để biết đầy đủ về giá trị tăng thêm nhìn vào biểu III.7
Biểu III.7. Cơ cấu giá trị tăng thêm công nghiệp theo ngành cấp I từ 2000-2005
Năm
CN khai thác mỏ
CN chế biến
CN điện, gas, nước
Giá trị tăng thêm
(tỷ đồng)
Tỷ trọng
(%)
Giá trị tăng thêm
(tỷ đồng)
Tỷ trọng
(%)
Giá trị tăng thêm
(tỷ đồng)
Tỷ trọng
(%)
2000
42.606
30.75
81.979
59.2
13.993
10.05
2001
44.345
28.50
95.211
61.2
16.028
10.30
2002
46.153
26.43
110.285
63.2
18.201
10.37
2003
57.326
28.00
125.476
61.2
22.224
10.80
2004
68.810
27.83
153.556
62.1
24.890
10.70
2005
81.500
27.80
184.206
62.3
27.800
9.90
Nhìn vào biểu III.7 ta thấy được trong ba ngành thì ngành công nghiệp chế biến là đi đầu. Ngành này tỷ trọng liên tục tăng. Tăng mạnh nhất là vào năm 2002 đạt 63,2% ứng với giá trị tăng thêm đạt 110.285 tỷ đồng. Năm 2000 tỷ trọng đạt 59.2% tương ứng là 81.979 tỷ đồng, đến năm 2005 tỷ trọng chiếm 62,3% tương ứng là 184.206 tỷ đồng (tăng 3,1% so với năm 2000 và tăng 102.227 tỷ đồng). Ngành công nghiệp khai thác và công nghiệp điện gas, nước đều có chiều hướng giảm dần. Tỷ trọng của ngành công nghiệp khai thác năm 2000 đạt 30,75%, đến năm 2005 chỉ còn 27,8% (giảm 2,95%) so với năm 2000. Bình quân sáu năm đạt 28,22%. Còn tỷ trọng của công nghiệp điện gas nước năm 2000 đạt 10,05%. Các năm sau đều tăng. Tăng mạnh nhất là vào năm 2003 tỷ trọng đạt 10,8% (tăng 0,75% so với năm 2000), đến năm 2005 chỉ đạt 9,9% (giảm 0,15 so với năm 2000). Bình quân 6 năm đạt 10,35%.
b. Những hạn chế cần được khắc phục.
Tuy đạt được nhiều kết quả nhưng sản xuất công nghiệp vẫn còn những hạn chế, bất cập và đứng trước những thách thức không nhỏ.
Bên cạnh những khu vực địa bàn, ngành và sản phẩm tăng trưởng cao cũng còn khu vực, địa bàn, ngành sản phẩm tăng trưởng thấp.
Công nghiệp khu vực DN nhà nước tăng thấp, chỉ có 8,7%, trong đó trung ương tăng 13,10% còn địa phương bị giảm 2%. Nguyên nhân chủ yếu do số DN giảm, giảm nhiều nhất là sản xuất kinh doanh nhà nước địa phương quản lý, do tiếp tục thực hiện chủ trương của nhà nước về đổi mới sắp xếp lại DN nhà nước có quy mô sản xuất nhỏ, hiệu quả sản xuất thấp, hoặc làm ăn thua lỗ để chuyển sang hình thức sở hữu khác như cổ phần hóa.
Trong ba ngành công nghiệp cấp I, công nghiệp khai thác chiếm 9,1% tòan ngành chỉ tăng 1,4%, chủ yếu do khai thác dầu thô giảm 7,7%.
Chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của công nghiệp còn thấp. Biểu hiện rõ nhất là tốc độ tăng giá trị tăng thêm thấp xa so với tốc độ tăng giá trị sản xuất của ngành này (10,6% so với 17,2%). Trong đó công nghiệp khai thác là 0,9% so với 1,4%, công nghiệp chế biến là 13,1% so với 19,5%, công nghiệp điện nước là 12,2% so với 14,8%.
2. Phân tích sự biến động của một số phân bố có liên quan đến kết quả sản xuất công nghiệp Việt Nam.
a. Đầu tư và sử dụng vốn.
Vốn là một yếu tố vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển các ngành sản xuất. Dựa vào các nguồn số liệu thu thập được nên biết được số vốn đầu tư vào phát triển sản xuất công nghiệp.
Biểu III.8: Vốn đầu tư vào phát triển sản xuất công nghiệp
từ 2001-2005
Đơn vị tính: tỷ đồng.
Năm
Vốn đầu tư
2001
63.203,2
2002
73.850,9
2003
84.503,0
2004
100.700,0
2005
125.716,0
Năm 2005, tăng trưởng GDP đạt trên 8,4%, lượng vốn đầu tư ước thực hiện 324 nghìn tỷ đồng, GDP theo giá thực tế ước đạt 837,9 nghìn tỷ đồng, tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP đạt 38,7%, suất đầu tư tăng trưởng là 4,6 lần tức là để GDP tăng 1% thì tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP cần tới 4,6%. Riêng đối với ngành công nghiệp năm 2005 đạt 125.716 tỷ đồng tăng gấp 2 lần so với năm 2000 là 63.203,2 tỷ đồng. Tỷ trọng từ năm 2001 đến nay đạt 39,3%. Trong đó hiệu quả vốn đầu tư công nghiệp trong GDP và trong GDP công nghiệp năm 2005 là 1 và 2,6. Điều đó phù hợp với việc chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhóm ngành này thu hút được nhiều hơn các nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngòai, nguồn vốn của các doanh nghiệp nhà nước, nguồn vốn tín dụng… Muốn nắm bắt được đầy đủ hơn về vốn đầu tư vào phát triển công nghiệp quan sát biểu III.9
Biểu III.9. Cơ cấu vốn đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp theo ngành cấp I từ 2001-2005
Năm
CN khai thác mỏ
CN chế biến
CN điện, gas, nước
Vốn đầu tư
(tỷ đồng)
Tỷ trọng
(%)
Vốn đầu tư
(tỷ đồng
Tỷ trọng
(%)
Vốn đầu tư
(tỷ đồng
Tỷ trọng
(%)
2001
8.141,10
12,9
38.140,5
60,3
16.921,6
26,8
2002
7.922,70
10,7
45.101,7
61,1
20.834,5
28,2
2003
10.980,8
13,0
49.431,4
58,5
24.090,8
28,5
2004
13.100,0
13,0
59.300
58,9
28.300,0
28,1
2005
16.500,0
13,1
73.990
58,9
35.226,0
28,0
Qua biểu III.9 ta thấy được vốn đầu tư tập trung nhiều nhất vào ngành công nghiệp chế biến. Vốn đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến tăng ngày càng mạnh. Đạt được điều này do chất lượng của nhiều mặt hàng ngày càng đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ của người dân. Ngành rượu bia, nước giải khát (sản lượng bia tăng bình quân 12,1%/năm), ngành chế biến sữa, ngành chế biến dầu thực vật… Năm 2001 vốn đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến đạt 38.140,5 tỷ đồng ứng với 60,3% vốn tòan ngành. Đến năm 2005 đạt 73.990 tỷ đồng ứng với 58,9% vốn toàn ngành (tăng gấp 1,93 lần so với năm 2000 và 1,25 lần so với năm 2004). Bình quân 5 năm vốn đầu tư đạt 53.192,7 tỷ đồng. Đứng thứ hai là ngành công nghiệp điện gas, nước. Ngành này tăng lượng vốn đầu tư cũng khá nhiều. Đạt được điều này do đời sống nhân dân ngày một cao nên nhu cầu tiêu thụ điện, gas, nước cũng tăng theo. Năm 2001 vốn đầu tư đạt 16.921,6 tỷ đồng ứng với 26,8%. Năm 2003 vốn đầu tư đạt được 24.090,8 tỷ đồng, tỷ trọng năm này là 28,5%, lớn nhất trong 5 năm, đến năm 2005 đạt 35.226 tỷ đồng ứng với 28%. Vốn tòan ngành (tăng 2,1 lần so với năm 2001 và tăng 1,2% so với năm 2001). Bình quân 5 năm vốn đầu tư đạt 25.074,6 tỷ đồng. Xếp cuối cùng là ngành công nghiệp khai thác. Năm 2001 vốn đầu tư có 8.144,1 tỷ đồng ứng với 12,9% vốn tòan ngành. Đến năm 2005 vốn đầu tư có được là 16.500 tỷ đồng ứng với tỷ trọng là 13,1% vốn toàn ngành. Bình quân 5 năm vốn đầu tư có khoảng 11.328,9 tỷ đồng.
Tóm lại, ngành công nghiệp chế biến có vốn đầu tư đứng đầu trong ba nhóm ngành nhưng tỷ trọng lại có xu hướng giảm đi so với hai ngành còn lại đó là ngành công nghiệp khai thác và công nghiệp điện gas, nước.
a. Những mặt hạn chế.
Việc đầu tư vào nhóm ngành công nghiệp cũng có những hạn chế bất cập, thể hiện qua mấy mặt sau:
+ Đầu tư để công nghiệp hóa nông nghiệp nhằm giúp cho nông nghiệp tăng trưởng nhanh làm tăng giá trị gia tăng của sản phẩm nông nghiệp, chưa được quan tâm đúng mức, mới tập trung cho bản thân công nghiệp nhằm nâng cao tỷ trọng của ngành này trong tòan bộ nền kinh tế.
+ Đầu tư cho công nghiệp phụ trợ chưa nhiều làm cho công nghiệp còn mang nặng tính gia công, phụ thuộc nhiều vào nước ngòai, giá trị gia tăng của toàn ngành còn thấp.
+ Đầu tư còn tập trung vào những sản phẩm truyền thống, chưa tập trung mạnh cho công nghiệp kỹ thuật cao, sản phẩm công nghiệp mới.
+ Đầu tư cho việc thay thế thiết bị đến hạn khấu hao hết là chủ yếu, mà chưa chuyển mạnh sang đầu tư đổi mới kỹ thuật – công nghệ, đầu tư cho việc đào tạo lao động để sử dụng thiết bị kỹ thuật – công nghệ trên.
b. Tình hình sử dụng lao động.
Trong ba yếu tố đầu vào (vốn đầu tư, lao động, năng suất các nhân tố tổng hợp) thì lao động là yếu tố còn đang có nhiều tiềm năng cần được khai thác. Trong 4 đỉnh của tứ giác mục tiêu (tăng trưởng nhanh, lạm phát thấp, thất nghiệp ít và cán cân thanh toán có số dư) thì thất nghiệp là một đỉnh có thể kéo ba đỉnh kia lún xuống theo. Do đầu tư cơ sở sản xuất phát triển, năng lực sản xuất tăng, thu hút lượng lao động tham gia vào sản xuất công nghiệp, vì vậy lượng lao động khu vực công nghiệp đã tăng lên. Lao động ngành công nghiệp thời kỳ 2000-2005 thể hiện qua biểu sau:
Biểu III.10. Lao động sản xuất công nghiệp theo ngành.
Đơn vị tính: người
Năm
Tòan ngành
CN khai thác mỏ
CN chế biến
CN điện gas, nước
2000
3.506.600
219.300
3.207.800
79.500
2001
3.644.200
327.500
3.331.500
85.200
2002
4.237.217
251.900
3.902.197
83.427
2003
4.639.905
255.900
4.295.623
88.232
2004
5.162.248
285.268
4.787.985
88.995
2005
5.628.302
335.189
5.192.758
100.355
Biểu III.11. Cơ cấu lao động sản xuất công nghiệp theo ngành
Đơn vị tính: %
Năm
Tòan ngành
CN khai thác mỏ
CN chế biến
CN điện gas, nước
2000
100
6,25
91,5
2,25
2001
100
6,24
91,4
2,36
2002
100
5,94
92,1
1,96
2003
100
5,51
92,6
2,25
2004
100
5,52
92,7
1,78
2005
100
6,00
92,3
1,70
Dựa vào biểu III.10 và III.11 ta có những đánh giá chung:
* Lao động ngành công nghiệp: năm 2000 ngành công nghiệp có hơn 3 triệu lao động chiếm hơn 9% tổng số lao động cả nước. Trong 5 năm 2001-2005 số lao động ngành công nghiệp tăng trên 2 triệu người nâng tổng số lao động năm 2005 lên 5,62 – 5,7 triệu người, chiếm khoảng 11,6% lao động toàn xã hội. Đứng đầu là ngành công nghiệp chế biến, lực lượng lao động năm 2000 khoảng 3.207.800 triệu người tăng lên 5.192.758 triệu người vào năm 2005. Bình quân 6 năm tăng 4.119.643,833 triệu người. Tiếp theo đó là ngành công nghiệp khai thác, với lợi thế nhiều nguồn tài nguyên chưa được khai thác nên lực lượng lao động cũng tăng đáng kể. Năm 2000 lực lượng lao động chỉ có khoảng 219.300 người đến năm 2005 có khoảng 335.189 người. Bình quân 6 năm tăng 262.458,33 người. Cuối cùng là ngành công nghiệp điện gas, nước, ngành này lực lượng lao động là ít nhất nhưng cũng tăng theo thời gian. Bình quân 6 năm từ 2000-2005 tăng 87.618,17 người.
Tóm lại, trong sáu năm đổi mới thì lực lượng lao động ở cả ba nhóm ngành đều tăng cả về số lượng lẫn chất lượng. Tiếp tục tham gia vào sản xuất công nghiệp để đất nước ngày một phát triển.
* Cơ cấu lao động trong các ngành công nghiệp: Trong 5 năm tỷ trọng lao động trong ngành công nghiệp khai thác giảm từ 6,25% (năm 2000) xuống 6% (năm 2005); tương tự ngành công nghiệp điện, gas, nước giảm từ 2,25% xuống 1,7% vào năm 2000. Trong khi đó thì ngành công nghiệp chế biến tăng từ 91,5% năm 2000 lên 92,3% năm 2005. Việc chuyển dịch cơ cấu lao động như vậy là hợp lý và phù hợp với đòi hỏi tăng tỷ trọng giá trị ngành công nghiệp chế biến trong giá trị của toàn ngành.
* Về năng suất lao động: tính theo giá trị tăng thêm thì năng suất lao động công nghiệp trong 5 năm qua đã có bước cải thiện. Năm 2000, năng suất lao động/người/năm của công nghiệp là 39,5 triệu đồng, năm 2005 ước đạt 51,3 – 52,2 triệu đồng, tăng 1,3 lần. (Biểu III.12).
* Về công tác đào tạo lao động ngành công nghiệp: nhìn chung 5 năm 2001-2005 quy mô các bậc học của các trường đào tạo thuộc Bộ đều tăng. Cơ cấu ngành nghề đào tạo ngày càng hợp lý, hiện nay các ngành kỹ thuật và công nghệ chiếm khoảng 80%, sư phạm kỹ thuật 5%, kinh tế chiếm 15%. Chất lượng đội ngũ giáo viên cũng được nâng lên rõ rệt, giáo viên đại học chiếm 15,8%, trình độ đại học chiếm 76,3%, còn lại chiếm 7,9%.
Biểu III.12. Năng suất lao động tính theo giá trị tăng thêm.
Đơn vị tính: triệu đồng/người/năm
Năm
Năng suất lao động tính theo giá trị tăng thêm
2000
39,5
2001
42,7
2002
41,2
2003
44,2
2004
47,9
2005
52,2-51,3
3. Phân tích một số chỉ tiêu hiệu quả.
Dựa vào số liệu thu được: Vốn, VA, lao động, ta tính được một số chỉ tiêu hiệu quả để thấy được tình hình phát triển công nghiệp Việt Nam.
Biểu III. 13. Hiệu quả vốn, năng suất lao động và trang bị vốn
VA/ Vốn ĐT
VA/ Lao động
Vốn ĐT/ Lao động
2001
2004
2001-2004
2001
2004
2001-2004
2001
2004
2001-2004
Chung ngành công nghiệp
2.5
2.4
2.42
42.7
47.9
44
0.02
0.02
0.02
1. Công nghiệp khai thác
5.45
5.5
5.5
194.9
241.2
210.83
0.04
0.05
0.04
2. Công nghiệp chế biến
2.5
2.5
2.5
28.6
32.1
29.3
0.01
0.01
0.012
3. Công nghiệp điện gas, nước
0.95
0.9
0.9
188.1
279.7
234.4
0.2
0.32
0.26
Nhìn vào biểu III.13 ta rút ra được một vài nhận xét là: bình quân 4 năm từ 2001-2004 một đồng vốn đầu tư làm ra 2.42 đồng giá trị tăng thêm, năng suất lao động đạt được 44 triệu đồng/người, trang bị vốn cho lao động 0.02 tỷ đồng/người, trong đó công nghiệp khai thác là 5.5 đồng giá trị tăng thêm, năng suất lao động là 210.83 triệu đồng/người, trang bị vốn cho lao động 0.04 tỷ đồng/người; công nghiệp chế biến là 2.5 đồng giá trị tăng thêm, năng suất lao động là 29.3 triệu đồng/người, trang bị vốn cho lao động 0.012 tỷ đồng/người; công nghiệp điện gas nước là 0.9 đồng giá trị tăng thêm, năng suất lao động 234.4 triệu đồng/người, trang bị vốn lao động là 0.26 tỷ đồng/người.
Xét riêng ba nhân tố: hiệu quả vốn, năng suất lao động và trang bị vốn:
- Hiệu quả đầu tư được biểu hiện tổng hợp nhất ở chỉ tiêu suất đầu tư tăng trưởng hay còn gọi là hệ số giữa tỷ lệ vốn đầu tư phát triển so với tốc độ tăng GDP. Hệ số này đã có xu hướng giảm trong mấy năm nay (năm 2001 là 2.5 lần, năm 2004 là 2.4 lần), chứng tỏ hiệu quả đầu tư đã tăng lên. Tuy nhiên, hệ số này vẫn còn cao so với những năm trước và còn cao hơn nhiều so với các nước trong khu vực. Nguyên nhân chủ yếu là do đầu tư còn bị lãng phí, thất thoát lớn, chi phí giải phóng mặt bằng cao, thời gian thi công chậm.
- Năng suất lao động tính theo giá trị tăng thêm thực tế vẫn còn rất thấp, tính bằng VNĐ mới đạt khoảng 44 triệu đồng/người, tính theo tỷ giá hối đoái khoảng 2815USD. Đó là con số vẫn còn rất thấp so với các nước. Khi năng suất lao động thấp và tăng chậm thì chẳng những tác động không tốt đối với tăng trưởng GDP, mà còn chứng tỏ giá trị thặng dư tạo ra thấp, ảnh hưởng đến tích lũy tái đầu tư để tái sản xuất mở rộng cũng như nâng cao mức sống.
- Trang bị vốn mặc dù đã được nâng lên nhờ sự gia tăng của khu vực có vốn đầu tư nước ngòai và đổi mới thiết bị kỹ thuật của doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên, trình độ công nghệ của ngành công nghiệp cũng còn thấp. Tỷ trọng doanh nghiệp có công nghệ ngang của công nghiệp còn thấp. Tỷ trọng doanh nghiệp có công nghệ cao của Việt Nam mới đạt khoảng 20,6% thấp xa với các nước trong khu vực Đông Nam á.
4. Phân tích xu thế biến động giá trị sản xuất công nghiệp và dự đoán trong thời gian tới.
4.1. Phân tích xu thế biến động giá trị sản xuất chung tòan ngành.
a. Phân tích đặc điểm của sự biến động giá trị sản xuất công nghiệp thời gian
Để phân tích nền sản xuất công nghiệp Việt Nam thì giá trị sản xuất là một chỉ tiêu không thể thiếu được để đánh giá tình hình sản xuất công nghiệp Việt Nam. Sự biến động của giá trị sản xuất công nghiệp thể hiện qua biểu sau:
Biểu III.14. Giá trị sản xuất công nghiệp thời gian 2000-2005
Năm
Giá trị sản xuất công nghiệp
(tỷ đồng)
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn
(tỷ đồng)
Tốc độ phát triển liên hòan (%)
2000
198.326,1
-
-
2001
227.342,4
29.016,3
14,6
2002
261.092,4
33.750,0
14,85
2003
305.081,0
43.988,6
16,85
2004
355.623,0
50.542,0
16,6
2005
416.863,0
61.240,0
17,22
Từ biểu III.12 ta có:
- Lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân của tòan ngành là:
(tỷ đồng)
- Tốc độ phát triển bình quân toàn ngành:
(tỷ đồng)
Dựa vào biểu III.14 ta thấy được tốc độ tăng của giá trị sản xuất thời kỳ 2000-2005. Năm 2000 giá trị sản xuất đạt 198.326,1 tỷ đồng đến năm 2005 thì giá trị sản xuất đạt 416.863 tỷ đồng gấp 2,102 lần so với năm 2000. Đồng thời tốc độ phát triển của giá trị sản xuất cũng tăng đáng kể. Năm 2000 thì tốc độ tăng 14,6% đến 2005 tốc độ tăng 17,22%. Bình quân 6 năm tăng 1,16024 tỷ đồng.
b. Phân tích xu thế biến động.
Để phân tích hiện tượng qua thời gian, có nhiều phương pháp khác nhau như số bình quân trượt, phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian, phương pháp hồi quy và phương pháp biểu hiện biến động thời vụ. Do đặc điểm của nguồn số liệu này nên sử dụng phương pháp hồi quy.
Trong đó, phương pháp hồi quy có nhiều hàm hồi quy khác nhau. Vấn đề đặt ra là phải chọn hàm nào cho thích hợp và phản ánh xu hướng biến động tốt nhất. Có nhiều cách lựa chọn dạng hàm khác nhau như dựa vào đồ thị thống kê, các chỉ tiêu phản ánh mức độ tăng giảm. Ngòai ra có thể dựa vào tỷ số tương quan, sai số mô hình. Dạng hàm tốt nhất là hàm có tỷ số tương quan lớn nhất, sai số mô hình bé nhất.
Dựa trên cơ sở số liệu về giá trị sản xuất toàn ngành sử dụng chương trình SPSS ta chọn ra đồ thị dạng hàm sau:
+ Xu thế biến động giá trị sản xuất công nghiệp Việt Nam từ 2000-2005.
Đồ thị: Giá trị sản xuất công nghiệp Việt Nam từ 2000-2005
-
Ta có dạng hàm bậc 3 là tốt nhất vì có SEmin=12419.69068
Năm
Dự đoán điểm
Dự đoán khoảng
Cận dưới
Cận trên
2006
4688632.6
476081.542
501183.658
2007
572223.1714
541742.0306
602704.3122
4.2. Phân tích xu thế biến động và đoán giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế Việt Nam.
a. Phân tích đặc điểm biến động giá trị sản xuất từng khu vực kinh tế ngành công nghiệp Việt Nam thời kỳ 2000-2005.
Để biết được sự biến động giá trị sản xuất từng khu vực kinh tế ngành công nghiệp Việt Nam thời kỳ 2000-2005 ta quan sát biểu III.15
Biểu III.15: Biến động giá trị sản xuất từng khu vực kinh tế ngành công nghiệp Việt Nam thời kỳ 2000-2005.
Năm
DNNN
Ngoài quốc doanh
DN có vốn ĐT
nước ngoài
GTSX
(tỷ đồng)
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (tỷ đồng)
Tốc độ phát triển liên hoàn (%)
GTSX
(tỷ đồng)
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (tỷ đồng)
Tốc độ phát triển liên hoàn (%)
GTSX
(tỷ đồng)
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (tỷ đồng)
Tốc độ phát triển liên hoàn (%)
2000
82.897,00
-
-
44.144,0
-
-
71.285,0
-
-
2001
93.434,40
10.537,4
112,71
53.647,0
9503,0
121,53
80.261,0
8976,0
12,6
2002
105.119,4
11.517,6
112,51
63.474,4
9.827,4
118,32
92.498,6
12.237,6
15,25
2003
117.637,0
12.517,6
111,91
78.292,0
14.817,6
123,34
109.152,0
16.653,4
18
2004
131.658,0
14.021,0
111,92
95.776,0
17.484,0
122,33
128.189,0
19.037,0
17,44
2005
143.074,0
11.416,0
108,70
118.858,0
23.082,0
124,10
154.931,0
26.742,0
20,9
Từ biểu III.15 ta rút ra được một vài nhận xét về biến động giá trị sản xuất từng khu vực kinh tế ngành công nghiệp Việt Nam thời kỳ 2000-2005.
* Khu vực Doanh nghiệp nhà nước là khu vực có tốc độ phát triển chậm nhất trong ba khu vực. Tốc độ phát triển có xu hướng giảm đi theo thời gian. Năm 2001 tốc độ phát triển đạt 12,71%; đến năm 2005 chỉ còn 108,7% (giảm 4,01%). Bình quân 5 năm giảm 11,6%.
* Khu vực ngoài quốc doanh là khu vực có tốc độ phát triển đứng thứ hai: Tốc độ phát triển tăng khá nhanh duy nhất có năm 2002 là giảm 3,21% so với năm 2001 và năm 2004 giảm 1,01% so với năm 2003. Đến năm 2005 thì tốc độ phát triển đạt 24,1%. Bình quân 5 năm tăng 21,9%.
* Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài: Đây là khu vực có tốc độ phát triển cao nhất trong ba khu vực. Tốc độ phát triển tăng mạnh theo thời gian. Năm 2001 tốc độ phát triển là 12,6%, đến năm 2005 tốc độ phát triển đạt 20,9%, bình quân 5 năm tăng 16,84%.
* Nhật xét:
Đạt được kết quả trên do những nguyên nhân sau:
- Đối với khu vực ngòai quốc doanh: Thứ nhất là Luật DN ra đời đã tạo điều kiện cho gần chục nghìn doanh nghiệp ngoài nhà nước ra đời với gần 1 triệu lao động. Hai là chủ trương chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước bằng các biện pháp bán, khoán, cổ phần hóa được đẩy mạnh hơn trong mấy năm qua. Ba là các nguồn lực của các thành phần kinh tế đã được khai thác cao hơn, nhiều doanh nhân trẻ với trình độ cao, “chất xám” đang có xu hướng chuyển từ khu vực Nhà nước sang khu vực này.
- Đối với Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài: Một nhờ thế mạnh vốn có của các khu vực này về các mặt: có nguồn vốn lớn, có thiết bị kỹ thuật công nghệ hiện đại hơn, có khả năng tiếp thu, tiêu thụ tốt hơn. Hai là nhà nước có chính sách thông thoáng hơn, tạo điều kiện cho khu vực này phát triển. Ba là năng lực của khu vực này được tăng cường nhờ có nhiều doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài đưa hoạt động trong các năm trước, năm nay bổ sung, tăng vốn. Bốn là các Doanh nghiệp trong khu vực này đã tranh thủ tận dụng được cơ hội các nước trong khu vực giảm thuế suất, thuế nhập khẩu khi thực hiện cam kết hội nhập AFTA, tận dụng được cơ hội do hiệp định Thương Mại Việt nam đã ký với Mỹ, một nước có GDP, có mức thuế nhập khẩu siêu lớn nhất thế giới, một trong 10 nước có vốn đầu tư trực tiếp lớn nhất tại Việt Nam.
b. Phân tích xu thế biến động giá trị sản xuất từng khu vực kinh tế ngành công nghiệp Việt Nam.
Dựa trên cơ sở số liệu thu thập được ta chọn ra đồ thị và dạng hàm sau:
Xu thế biến động giá trị sản xuất công nghiệp doanh nghiệp nhà nước.
Ta có hàm bậc 3 là tốt nhất vì có SEmin = 568.2474
Kết quả dự đoán:
Năm
Dự đoán điểm
Dự đoán khoảng
Cận dưới
Cận trên
2006
153.491,6667
144.343,4219
162.639,9114
2007
160.984,5238
138.767,358
183.201,6896
* Xu thế biến động giá trị sản xuất công nghiệp doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Ta có hàm bậc 3 là tốt nhất vì có SEmin=592.6251
Kết quả dự đoán:
Năm
Dự đoán điểm
Dự đoán khoảng
Cận dưới
Cận trên
2006
148.122,13
138.581,4308
157.662,8358
2007
184.663,1048
161.492,8273
207.833,3823
* Xu thế biến động giá trị sản xuất công nghiệp Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài:
Ta có hàm bậc 3 là tốt nhất vì có SEmin=728,36739
Kết quả dự đoán:
Năm
Dự đoán điểm
Dự đoán khoảng
Cận dưới
Cận trên
2006
187.018,8667
175.292,84
198.744,89
2007
226.575,7524
198.098,26
255.053,24
4.3. Phân tích xu thế phát triển và dự đoán giá trị sản xuất các ngành công nghiệp.
a. Phân tích đặc điểm biến động giá trị sản xuất của các ngành công nghiệp.
Quan sát biểu III.16:
Biểu III.16. Tình hình biến động giá trị sản xuất phân theo ngành từ 2000-2005.
Năm
DNNN
Ngoài quốc doanh
DN có vốn ĐT
nước ngoài
GTSX
(tỷ đồng)
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (tỷ đồng)
Tốc độ phát triển liên hoàn (%)
GTSX
(tỷ đồng)
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (tỷ đồng)
Tốc độ phát triển liên hoàn (%)
GTSX
(tỷ đồng)
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (tỷ đồng)
Tốc độ phát triển liên hoàn (%)
2000
27.334,6
-
-
158.097,4
-
-
12.893,6
-
-
2001
29.097,2
1762.6
06,45
183.541,9
25.444,0
16,1
14.703,3
1809.7
14,03
2002
30.326,4
1229.2
04,22
213.696,6
30.154,7
16,4
17.069,4
2366.1
16,1
2003
32.762,2
2435.8
08,03
252.886,1
39.189,5
18,34
19.432,0
2362.6
13,9
2004
37.470,0
4706.8
14,4
296.288,0
43.401,9
17,2
21.886,0
2454,0
12,73
2005
37.975,0
505,0
01,4
414.180,0
117.892,0
39,8
24.941,0
3055,0
14
Từ biểu III.16: ta thấy được đứng đầu là ngành công nghiệp chế biến. Ngành này có tốc độ phát triển tăng mạnh nhất. Năm 2001 tốc độ phát triển đạt 26,1%, đến năm 2005 đã lên đến con số đáng kể là 39,8% (tăng 23,7% so với năm 2001 và 22,6% so với năm 2004). Xếp thứ hai là ngành công nghiệp điện gas, nước. Ngành này có giảm đi nhưng không đáng kể. Năm 2005 tốc độ phát triển đạt 114% giảm 0,03% so với năm 2001 và tanưg 1,27% so với năm 2004. Bình quân 5 năm đạt 14,152%. Xếp cuối cùng là ngành công nghiệp khai thác. Ngành này tốc độ phát triển đạt 06,45%, năm 2002 đạt 04,22%, năm 2003 đạt 08,03%. Tăng mạnh nhất vào năm 2004 là 14,4%, đến năm 2005 còn 01,4%. Bình quân 5 năm tốc độ phát triển đạt 06,9%.
Tóm lại, Ngành công nghiệp chế biến vẫn là ngành có tốc độ phát triển cao nhất trong ba nhóm ngành. Ngành vẫn luôn khẳng định được vị trí của mình, tức cực tham gia đóng góp vào quá trình sản xuất công nghiệp Việt Nam.
b. Phân tích biến động giá trị sản xuất ngành công nghiệp.
Sử dụng chương trình SPSS để xác định một số mô hình biểu hiện gần đúng xu hướng biến động giá trị sản xuất các ngành công nghiệp và kết quả như sau:
Công nghiệp khai thác:
Ta có hàm bậc 3 là tốt nhất vì có SEmin=1139.55132
Kết quả dự đoán:
Năm
Dự đoán điểm
Dự đoán khoảng
Cận dưới
Cận trên
2006
38305.7333
19960.03695
56651.42972
2007
35642.219
47563.753
80196.05312
Công nghiệp chế biến:
Ta có hàm bậc 3 là tốt nhất vì có SEmin=1139.55132
Kết quả dự đoán:
Năm
Dự đoán điểm
Dự đoán khoảng
Cận dưới
Cận trên
2006
582884.0
428229.38
737538.6231
2007
837798.27
462208.4726
1213388.07
-
26000
24000
20000
16000
12000 CNDGN
1
0
2
3
4
5
6
7
ự Observed
ự Cubic
Sequence
22000
18000
14000
Công nghiệp điện, gas, nước:
\
Kết quả dự đoán:
Năm
Dự đoán điểm
Dự đoán khoảng
Cận dưới
Cận trên
2006
28117.1333
25809.8565
30424.4101
2007
31664.1619
26060.7754
37267.5484
III. Giải pháp của công nghiệp Việt Nam trong những năm tới:
1. Những tồn tại của công nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2005
Trong giai đoạn 2001-2005, ngành công nghiệp đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, đã thực sự trở thành động lực cho sự tăng trưởng của tòan bộ nền kinh tế. Tuy nhiên, vẫn có những tồn tại cần được nhìn nhận và khắc phục để phát triển một cách hiệu quả, bền vững trong giai đoạn 2006-2010.
- Phát triển công nghiệp tuy đạt tốc độ cao, nhưng chưa thật vững chắc biểu hiện ở chỗ giá trị gia tăng chưa đạt yêu cầu. Giá trị gia tăng xuất khẩu chưa cao, của hàng dệt may khoảng hơn 30%, hàng da giày khoảng hơn 20%. Công nghiệp hỗ trợ chậm phát triển và chưa được quy hoạch rõ ràng.
- Công nghiệp khai thác khoáng sản tuy đã giảm về tỷ trọng trong công nghiệp nhưng vẫn còn lớn. Xuất khẩu khoáng sản còn chủ yếu ở dạng chưa qua chế biến sâu. Ô nhiễm môi trường trong ngành khai thác là nghiêm trọng.
- Sức cạnh tranh của một số sản phẩm công nghiệp tuy đã được cải thiện một bước, nhiều sản phẩm có chỗ đứng trên thị trường quốc tế nhưng nhìn chung sức cạnh tranh còn thấp hơn sản phẩm cùng loại của các nước trong khu vực.
- Một số dự án đầu tư lớn quan trọng thực hiện không đạt tiến độ đã tác động xấu tới việc gia tăng năng lực sản xuất cho kỳ kế hoạch tiếp theo. Tốc độ đổi mới công nghệ, thiết bị nhìn chung chưa đạt yêu cầu phát triển (ước khoảng 10%/năm).
- Tuy đã có một số khởi sắc trong công nghiệp đóng tàu biển, sản xuất ô tô, thiết bị điện, máy động lực… nhiều lĩnh vực khác của ngành cơ khí vẫn còn yếu, nhất là trong sản xuất thiết bị đồng bộ, phụ tùng để tự trang bị cho ngành và các ngành kinh tế khác nhằm tiết kiệm ngoại tệ và chủ động trong đầu tư phát triển.
- Quy hoạch phát triển các ngành công nghiệp tuy đã được xây dựng, nhiều quy hoạch đã được phê duyệt, song việc thực hiện đầu tư theo quy hoạch chưa được thực hiện nghiêm túc. Chưa có cơ chế quản lý chặt chẽ và đồng bộ để các chủ đầu tư cũng như các cơ quan cấp phép đầu tư phải tuân thủ quy hoạch.
- Khoảng cách về phát triển công nghiệp giữa các vùng đồng bằng so với miền núi còn chênh lệch lớn, công nghiệp ở khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa chưa được chú trọng đúng mức để góp phần tích cực xóa đói giảm nghèo, giảm bớt khoảng cách giữa nông thôn và thành thị.
- Nhiều doanh nghiệp vẫn còn lúng túng, trông chờ vào sự bảo hộ của Nhà nước, chưa chuẩn bị tốt cho hội nhập.
2. Giải pháp.
Từ thực tế trong 5 năm qua, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm và những vấn đề cần hòan thiện để điều hành kế hoạch trong các năm tới như sau:
- Cần có định hướng rõ cho các ngành công nghiệp phát triển trong một giai đoạn dài trên cơ sở các Chiến lược, Quy hoạch được xây dựng một cách khoa học, thực tiễn.
- Cần phát huy sức mạnh tổng thể của các thành phần kinh tế, khai thác mọi nguồn lực cho phát triển; phải có các chính sách tạo môi trường thuận lợi, thông thoáng để kích thích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển sản xuất. Tăng cường mối hợp tác, liên kết giữa các doanh nghiệp trong ngành và ngoài ngành, giữa các ngành để khai thác tối đa lợi thế của nhau cùng phát triển.
- Doanh nghiệp nhà nước vẫn giữ vai trò rất to lớn trong nền kinh tế, do đó một mặt cần tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động, mặt khác cần phải sắp xếp, đổi mới và kiên quyết thực hiện tốt quá trình cổ phần hóa. Cần phải tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và sâu sắc như tinh thần Nghị quyết Trung ương 9 khóa IX đã đề ra.
- Phát triển thị trường hàng hóa là yếu tố quan trọng cho sự phát triển của công nghiệp, cần kết hợp cả thị trường trong nước lẫn thị trường quốc tế, đặc biệt chú ý tới việc chuẩn bị các điều kiện cho ngành công nghiệp hội nhập vững vàng. Các doanh nghiệp cần tập trung sự quan tâm và nguồn lực để nâng cao khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế. Đồng thời, cần đảm bảo phát triển đồng bộ cả các thị trường khoa học công nghệ, thị trường vốn, thị trường sức lao động.
- Nắm bắt kịp thời, chính xác mọi thông tin có liên quan tới họat động của ngành. Cần thường xuyên theo dõi diễn biến tình hình kinh tế thế giới và khu vực nhằm phát huy yếu tố thuận lợi hạn chế bất lợi để có các giải pháp phù hợp và kịp thời để tránh sự bất ổn.
- Cần phát triển có trọng tâm, trọng điểm những sản phẩm công nghiệp mà Việt Nam đang có lợi thế cạnh tranh, có truyền thống phát triển và sản phẩm phù hợp với chiến lược công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
- Đẩy mạnh và lập lại trật tự trong công tác đầu tư xây dựng. Cần chuẩn bị tốt các điều kiện khi quyết định triển khai đầu tư dự án và tập trung mọi nguồn lực để thực hiện đúng tiến độ, có chất lượng các công trình trọng điểm của từng ngành, tăng cường kiểm tra, giám sát đầu tư; tạo sự thông thoáng cho đầu tư trong nước và nước ngòai.
- Cần có các chính sách kinh tế vĩ mô phù hợp như chính sách hội nhập, liên kết kinh tế, tích cực, chủ động tham gia và ký kết các hiệp định song phương, vùng và liên vùng, tăng thị trường cho sản xuất phát triển.
- Tiếp tục đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngòai để tạo đà thúc đẩy công nghiệp; phát triển thị trường, đổi mới công nghệ, đổi mới quản lý. Cần có chính sách ưu tiên thu hút những nhà đầu tư chiến lược, những dự án có quy mô lớn, công nghệ cao, hướng vào phát triển công nghiệp nặng, sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp phụ trợ.
- Cần có sự chỉ đạo, điều hành một cách sâu sắc, quyết liệt, chủ động của các cấp quản lý đến lãnh đạo doanh nghiệp, tháo gỡ kịp thời những cơ chế, chính sách không phù hợp.
Kết luận
Trên đây là phần phân tích tình hình phát triển sản xuất công nghiệp Việt Nam và một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất công nghiệp.
Công nghiệp ngày càng cung cấp nhiều sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân. Công nghiệp góp phần không nhỏ cho GDP. Nó là ngành chủ đạo trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa của nước ta. Vì vậy cần phải có nhiều chính sách thích hợp để nâng cao nền sản xuất công nghiệp.
Kết thúc bài: Em xin có lời cảm ơn thầy giáo Trần Quang đã quan tâm và giúp đỡ em trong quá trình viết đề án tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn thầy!
Tài liệu tham khảo.
Giáo trình lý thuyết Thống kê.
Thống kê Công nghiệp: Chủ biên TS. Nguyễn Công Như,
NXB Thống kê.
Thời báo kinh tế Việt Nam 2005-2006.
Báo cáo tổng kết tình hình phát triển công nghiệp năm 2001 và 2005 và định hướng kế hoạch 5 năm 2006-2010.
Mục lục
MODEL: MOD_4.
_
Dependent variable.. GO Method.. LINEAR
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .99070
R Square .98149
Adjusted R Square .97687
Standard Error 12485.97508
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 33071510930.1 33071510930.1
Residuals 4 623598294.6 155899573.7
F = 212.13343 Signif F = .0001
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 43471.837143 2984.718926 .990703 14.565 .0001
(Constant) 141903.120000 11623.81021 12.208 .0003
_
Dependent variable.. GO Method.. QUADRATI
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .99995
R Square .99991
Adjusted R Square .99984
Standard Error 1028.24184
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 2 33691937380.8 16845968690.4
Residuals 3 3171843.9 1057281.3
F = 15933.28938 Signif F = .0000
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 14935.724643 1203.369337 .340378 12.412 .0011
Time**2 4076.587500 168.285574 .664331 24.224 .0002
(Constant) 179951.270000 1839.374925 97.833 .0000
_
Dependent variable.. GO Method.. CUBIC
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .99998
R Square .99996
Adjusted R Square .99991
Standard Error 779.39223
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 3 33693894320.2 11231298106.7
Residuals 2 1214904.5 607452.2
F = 18489.18681 Signif F = .0001
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 20444.568254 3201.889424 .465922 6.385 .0237
Time**2 2251.891667 1024.589454 .366974 2.198 .1590
Time**3 173.780556 96.820778 .176499 1.795 .2145
(Constant) 175572.000000 2810.138651 62.478 .0003
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_1 Fit for GO from CURVEFIT, MOD_4 LINEAR
ERR_1 Error for GO from CURVEFIT, MOD_4 LINEAR
LCL_1 95% LCL for GO from CURVEFIT, MOD_4 LINEAR
UCL_1 95% UCL for GO from CURVEFIT, MOD_4 LINEAR
FIT_2 Fit for GO from CURVEFIT, MOD_4 QUADRATIC
ERR_2 Error for GO from CURVEFIT, MOD_4 QUADRATIC
LCL_2 95% LCL for GO from CURVEFIT, MOD_4 QUADRATIC
UCL_2 95% UCL for GO from CURVEFIT, MOD_4 QUADRATIC
FIT_3 Fit for GO from CURVEFIT, MOD_4 CUBIC
ERR_3 Error for GO from CURVEFIT, MOD_4 CUBIC
LCL_3 95% LCL for GO from CURVEFIT, MOD_4 CUBIC
UCL_3 95% UCL for GO from CURVEFIT, MOD_4 CUBIC
2 new cases have been added.
MODEL: MOD_1.
_
Dependent variable.. DNNN Method.. LINEAR
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .99915
R Square .99830
Adjusted R Square .99788
Standard Error 1054.88063
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 2617811939.8 2617811939.8
Residuals 4 4451092.6 1112773.1
F = 2352.51180 Signif F = .0000
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 12230.668571 252.164701 .999151 48.503 .0000
(Constant) 69495.960000 982.040421 70.767 .0000
_
Dependent variable.. DNNN Method.. QUADRATI
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .99958
R Square .99916
Adjusted R Square .99860
Standard Error 857.24412
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 2 2620058429.9 1310029215.0
Residuals 3 2204602.5 734867.5
F = 1782.67408 Signif F = .0000
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 10513.543571 1003.247726 .858875 10.480 .0019
Time**2 245.303571 140.299503 .143297 1.748 .1787
(Constant) 71785.460000 1533.484903 46.812 .0000
_
Dependent variable.. DNNN Method.. CUBIC
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .99988
R Square .99975
Adjusted R Square .99938
Standard Error 568.24740
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 3 2621617222.2 873872407.4
Residuals 2 645810.2 322905.1
F = 2706.28235 Signif F = .0004
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 5596.932275 2334.466889 .457226 2.398 .1387
Time**2 1873.834127 747.018350 1.094622 2.508 .1289
Time**3 -155.098148 70.591101 -.564667 -2.197 .1591
(Constant) 75693.933333 2048.845156 36.945 .0007
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_1 Fit for DNNN from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
ERR_1 Error for DNNN from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
LCL_1 95% LCL for DNNN from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
UCL_1 95% UCL for DNNN from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
FIT_2 Fit for DNNN from CURVEFIT, MOD_1 QUADRATIC
ERR_2 Error for DNNN from CURVEFIT, MOD_1 QUADRATIC
LCL_2 95% LCL for DNNN from CURVEFIT, MOD_1 QUADRATIC
UCL_2 95% UCL for DNNN from CURVEFIT, MOD_1 QUADRATIC
FIT_3 Fit for DNNN from CURVEFIT, MOD_1 CUBIC
ERR_3 Error for DNNN from CURVEFIT, MOD_1 CUBIC
LCL_3 95% LCL for DNNN from CURVEFIT, MOD_1 CUBIC
UCL_3 95% UCL for DNNN from CURVEFIT, MOD_1 CUBIC
2 new cases have been added.
MODEL: MOD_2.
_
Dependent variable.. DNNQD Method.. LINEAR
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .98473
R Square .96969
Adjusted R Square .96211
Standard Error 5439.34129
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 3785612697.2 3785612697.2
Residuals 4 118345734.8 29586433.7
F = 127.95096 Signif F = .0003
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 14707.845714 1300.251266 .984726 11.312 .0003
(Constant) 24221.106667 5063.751167 4.783 .0088
_
Dependent variable.. DNNQD Method.. QUADRATI
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .99964
R Square .99928
Adjusted R Square .99881
Standard Error 964.80828
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 2 3901165867.0 1950582933.5
Residuals 3 2792565.1 930855.0
F = 2095.47446 Signif F = .0000
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 2392.670714 1129.131940 .160195 2.119 .1243
Time**2 1759.310714 157.903821 .842289 11.142 .0015
(Constant) 40641.340000 1725.901528 23.548 .0002
_
Dependent variable.. DNNQD Method.. CUBIC
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .99991
R Square .99982
Adjusted R Square .99955
Standard Error 592.62510
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 3 3903256023.0 1301085341.0
Residuals 2 702409.0 351204.5
F = 3704.63736 Signif F = .0003
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 8085.932011 2434.615026 .541373 3.321 .0799
Time**2 -126.469841 779.065280 -.060549 -.162 .8860
Time**3 179.598148 73.619445 .535887 2.440 .1349
(Constant) 36115.466667 2136.740180 16.902 .0035
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_1 Fit for DNNQD from CURVEFIT, MOD_2 LINEAR
ERR_1 Error for DNNQD from CURVEFIT, MOD_2 LINEAR
LCL_1 95% LCL for DNNQD from CURVEFIT, MOD_2 LINEAR
UCL_1 95% UCL for DNNQD from CURVEFIT, MOD_2 LINEAR
FIT_2 Fit for DNNQD from CURVEFIT, MOD_2 QUADRATIC
ERR_2 Error for DNNQD from CURVEFIT, MOD_2 QUADRATIC
LCL_2 95% LCL for DNNQD from CURVEFIT, MOD_2 QUADRATIC
UCL_2 95% UCL for DNNQD from CURVEFIT, MOD_2 QUADRATIC
FIT_3 Fit for DNNQD from CURVEFIT, MOD_2 CUBIC
ERR_3 Error for DNNQD from CURVEFIT, MOD_2 CUBIC
LCL_3 95% LCL for DNNQD from CURVEFIT, MOD_2 CUBIC
UCL_3 95% UCL for DNNQD from CURVEFIT, MOD_2 CUBIC
2 new cases have been added.
MODEL: MOD_3.
_
Dependent variable.. DNCVDTNN Method.. LINEAR
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .98341
R Square .96709
Adjusted R Square .95887
Standard Error 6379.09592
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 4783656568.9 4783656568.9
Residuals 4 162771459.1 40692864.8
F = 117.55517 Signif F = .0004
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 16533.354286 1524.895590 .983409 10.842 .0004
(Constant) 48186.026667 5938.615115 8.114 .0013
_
Dependent variable.. DNCVDTNN Method.. QUADRATI
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .99975
R Square .99949
Adjusted R Square .99916
Standard Error 913.73689
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 2 4943923282.7 2471961641.4
Residuals 3 2504745.3 834915.1
F = 2960.73413 Signif F = .0000
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 2029.904286 1069.362196 .120739 1.898 .1539
Time**2 2071.921429 149.545302 .881249 13.855 .0008
(Constant) 67523.960000 1634.542238 41.311 .0000
_
Dependent variable.. DNCVDTNN Method.. CUBIC
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .99989
R Square .99979
Adjusted R Square .99946
Standard Error 728.36739
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 3 4945366989.9 1648455663.3
Residuals 2 1061038.1 530519.1
F = 3107.25063 Signif F = .0003
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 6761.540212 2992.269805 .402178 2.260 .1523
Time**2 504.660317 957.512169 .214647 .527 .6508
Time**3 149.262963 90.482166 .395668 1.650 .2408
(Constant) 63762.533333 2626.165967 24.280 .0017
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_1 Fit for DNCVDTNN from CURVEFIT, MOD_3 LINEAR
ERR_1 Error for DNCVDTNN from CURVEFIT, MOD_3 LINEAR
LCL_1 95% LCL for DNCVDTNN from CURVEFIT, MOD_3 LINEAR
UCL_1 95% UCL for DNCVDTNN from CURVEFIT, MOD_3 LINEAR
FIT_2 Fit for DNCVDTNN from CURVEFIT, MOD_3 QUADRATIC
ERR_2 Error for DNCVDTNN from CURVEFIT, MOD_3 QUADRATIC
LCL_2 95% LCL for DNCVDTNN from CURVEFIT, MOD_3 QUADRATIC
UCL_2 95% UCL for DNCVDTNN from CURVEFIT, MOD_3 QUADRATIC
FIT_3 Fit for DNCVDTNN from CURVEFIT, MOD_3 CUBIC
ERR_3 Error for DNCVDTNN from CURVEFIT, MOD_3 CUBIC
LCL_3 95% LCL for DNCVDTNN from CURVEFIT, MOD_3 CUBIC
UCL_3 95% UCL for DNCVDTNN from CURVEFIT, MOD_3 CUBIC
2 new cases have been added.
MODEL: MOD_1.
_
Dependent variable.. CNKT Method.. LINEAR
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .97637
R Square .95329
Adjusted R Square .94161
Standard Error 1068.27180
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 93165197.7 93165197.7
Residuals 4 4564818.6 1141204.6
F = 81.63759 Signif F = .0008
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 2307.320000 255.365804 .976366 9.035 .0008
(Constant) 24418.613333 994.506926 24.553 .0000
_
Dependent variable.. CNKT Method.. QUADRATI
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .97999
R Square .96038
Adjusted R Square .93396
Standard Error 1136.13586
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 2 93857602.2 46928801.1
Residuals 3 3872414.1 1290804.7
F = 36.35624 Signif F = .0079
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 1354.020000 1329.639588 .572968 1.018 .3835
Time**2 136.185714 185.943878 .412087 .732 .5170
(Constant) 25689.680000 2032.381616 12.640 .0011
_
Dependent variable.. CNKT Method.. CUBIC
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .98662
R Square .97343
Adjusted R Square .93356
Standard Error 1139.55132
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 3 95132861.8 31710953.9
Residuals 2 2597154.4 1298577.2
F = 24.41977 Signif F = .0396
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time -3093.020370 4681.490497 -1.308844 -.661 .5767
Time**2 1609.180159 1498.054791 4.869246 1.074 .3951
Time**3 -140.285185 141.561901 -2.645587 -.991 .4261
(Constant) 29224.866667 4108.710717 7.113 .0192
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_1 Fit for CNKT from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
ERR_1 Error for CNKT from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
LCL_1 95% LCL for CNKT from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
UCL_1 95% UCL for CNKT from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
FIT_2 Fit for CNKT from CURVEFIT, MOD_1 QUADRATIC
ERR_2 Error for CNKT from CURVEFIT, MOD_1 QUADRATIC
LCL_2 95% LCL for CNKT from CURVEFIT, MOD_1 QUADRATIC
UCL_2 95% UCL for CNKT from CURVEFIT, MOD_1 QUADRATIC
FIT_3 Fit for CNKT from CURVEFIT, MOD_1 CUBIC
ERR_3 Error for CNKT from CURVEFIT, MOD_1 CUBIC
LCL_3 95% LCL for CNKT from CURVEFIT, MOD_1 CUBIC
UCL_3 95% UCL for CNKT from CURVEFIT, MOD_1 CUBIC
2 new cases have been added.
MODEL: MOD_1.
_
Dependent variable.. CNCB Method.. LINEAR
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .95304
R Square .90828
Adjusted R Square .88534
Standard Error 31484.48922
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 39263373116.4 39263373116.4
Residuals 4 3965092244.8 991273061.2
F = 39.60904 Signif F = .0033
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 47366.880000 7526.232452 .953035 6.294 .0033
(Constant) 87330.920000 29310.46434 2.980 .0408
_
Dependent variable.. CNCB Method.. QUADRATI
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .99065
R Square .98138
Adjusted R Square .96897
Standard Error 16379.62443
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 2 42423589071.3 21211794535.6
Residuals 3 804876289.9 268292096.6
F = 79.06232 Signif F = .0025
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time -17036.407500 19169.35976 -.342777 -.889 .4396
Time**2 9200.469643 2680.745315 1.323720 3.432 .0415
(Constant) 173201.970000 29300.76295 5.911 .0097
_
Dependent variable.. CNCB Method.. CUBIC
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .99788
R Square .99575
Adjusted R Square .98939
Standard Error 9579.02351
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 3 43044949978.4 14348316659.5
Residuals 2 183515382.8 91757691.4
F = 156.37181 Signif F = .0064
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 81125.665741 39352.42470 1.632271 2.062 .1754
Time**2 -23313.781746 12592.58956 -3.354277 -1.851 .2053
Time**3 3096.595370 1189.963762 2.776667 2.602 .1214
(Constant) 95167.766667 34537.66043 2.755 .1103
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_1 Fit for CNCB from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
ERR_1 Error for CNCB from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
LCL_1 95% LCL for CNCB from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
UCL_1 95% UCL for CNCB from CURVEFIT, MOD_1 LINEAR
FIT_2 Fit for CNCB from CURVEFIT, MOD_1 QUADRATIC
ERR_2 Error for CNCB from CURVEFIT, MOD_1 QUADRATIC
LCL_2 95% LCL for CNCB from CURVEFIT, MOD_1 QUADRATIC
UCL_2 95% UCL for CNCB from CURVEFIT, MOD_1 QUADRATIC
FIT_3 Fit for CNCB from CURVEFIT, MOD_1 CUBIC
ERR_3 Error for CNCB from CURVEFIT, MOD_1 CUBIC
LCL_3 95% LCL for CNCB from CURVEFIT, MOD_1 CUBIC
UCL_3 95% UCL for CNCB from CURVEFIT, MOD_1 CUBIC
2 new cases have been added.
MODEL: MOD_2.
_
Dependent variable.. CNDGN Method.. LINEAR
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .99725
R Square .99452
Adjusted R Square .99315
Standard Error 373.37901
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 1 101154791.6 101154791.6
Residuals 4 557647.5 139411.9
F = 725.58226 Signif F = .0000
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 2404.220000 89.254656 .997255 26.937 .0000
(Constant) 10072.780000 347.596944 28.978 .0000
_
Dependent variable.. CNDGN Method.. QUADRATI
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .99979
R Square .99958
Adjusted R Square .99930
Standard Error 119.04038
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 2 101669927.4 50834963.7
Residuals 3 42511.8 14170.6
F = 3587.35112 Signif F = .0000
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 1581.957500 139.315034 .656186 11.355 .0015
Time**2 117.466071 19.482556 .348415 6.029 .0091
(Constant) 11169.130000 212.945911 52.451 .0000
_
Dependent variable.. CNDGN Method.. CUBIC
Listwise Deletion of Missing Data
Multiple R .99980
R Square .99960
Adjusted R Square .99899
Standard Error 143.31755
Analysis of Variance:
DF Sum of Squares Mean Square
Regression 3 101671359.4 33890453.1
Residuals 2 41079.8 20539.9
F = 1649.97971 Signif F = .0006
-------------------- Variables in the Equation --------------------
Variable B SE B Beta T Sig T
Time 1730.976852 588.775383 .717998 2.940 .0988
Time**2 68.106349 188.405335 .202009 .361 .7524
Time**3 4.700926 17.803766 .086900 .264 .8165
(Constant) 11050.666667 516.738788 21.385 .0022
The following new variables are being created:
Name Label
FIT_1 Fit for CNDGN from CURVEFIT, MOD_2 LINEAR
ERR_1 Error for CNDGN from CURVEFIT, MOD_2 LINEAR
LCL_1 95% LCL for CNDGN from CURVEFIT, MOD_2 LINEAR
UCL_1 95% UCL for CNDGN from CURVEFIT, MOD_2 LINEAR
FIT_2 Fit for CNDGN from CURVEFIT, MOD_2 QUADRATIC
ERR_2 Error for CNDGN from CURVEFIT, MOD_2 QUADRATIC
LCL_2 95% LCL for CNDGN from CURVEFIT, MOD_2 QUADRATIC
UCL_2 95% UCL for CNDGN from CURVEFIT, MOD_2 QUADRATIC
FIT_3 Fit for CNDGN from CURVEFIT, MOD_2 CUBIC
ERR_3 Error for CNDGN from CURVEFIT, MOD_2 CUBIC
LCL_3 95% LCL for CNDGN from CURVEFIT, MOD_2 CUBIC
UCL_3 95% UCL for CNDGN from CURVEFIT, MOD_2 CUBIC
2 new cases have been added.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 32265.doc