Đề cương chi tiết học phần: những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

1. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. 2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. 1. - Hiểu được khái niệm LLSX, QHSX. - Phân tích được mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX. 2. - Hiểu được khái niệm CSHT và KTTT. - Giải thích được mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT.

doc31 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 809 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương chi tiết học phần: những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: KHOA:LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ-LUẬT NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN Bộ môn: Nguyên lý CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN PHẦN 1 Mà HỌC PHẦN: 196045 1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1.1. Trịnh Duy Huy - Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ, Giảng viên chính, Trưởng khoa. - Địa điểm làm việc: Phòng 202 nhà A5, cơ sở 1 Đại học Hồng Đức số 307 đường Lê Lai phường Đông Sơn, Thành phố Thanh Hoá. - Địa chỉ liên hệ: Ph.202, nhà A5, cơ sở 1, trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hoá. Điện thoại: 0912 029 041 huydhhd@yahoo.com.vn 1.2. Mai Thị Quý - Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ, Giảng viên chính, Phó trưởng khoa. - Địa điểm làm việc: Phòng 201 nhà A5, cơ sở 1 Đại học Hồng Đức số 307 đường Lê Lai phường Đông Sơn, Thành phố Thanh Hoá. - Địa chỉ liên hệ: Ph.201, nhà A5, cơ sở 1, trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hoá. - Điện thoại: 0912 603 834 Email: maiquyhd@gmail.com 1.3. Lê Thị Thắm - Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sỹ, Giảng viên, Trưởng bộ môn. - Địa điểm làm việc: Phòng 201 nhà A5, cơ sở 1 Đại học Hồng Đức số 307 đường Lê Lai phường Đông Sơn, Thành phố Thanh Hoá. - Địa chỉ liên hệ: Ph.201, nhà A5, cơ sở 1, trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hoá. - Điện thoại: 0917 304 898 Email: thamlinhhdu@gmail.com 1.4. Lê Thị Thuỷ - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên chính. - Địa điểm làm việc: Phòng 201 nhà A5, cơ sở 1 Đại học Hồng Đức số 307 đường Lê Lai phường Đông Sơn, Thành phố Thanh Hoá. - Địa chỉ liên hệ: Ph.201, nhà A5, cơ sở 1, trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hoá. - Điện thoại: 0904 709 129 Email: lethithuy_gvth@yahoo.com.vn 1.5. Lê Thị Hoài - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên. - Địa điểm làm việc: Phòng 201 nhà A5, cơ sở 1 Đại học Hồng Đức số 307 đường Lê Lai phường Đông Sơn, Thành phố Thanh Hoá. - Địa chỉ liên hệ: Ph.201, nhà A5, cơ sở 1, trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hoá. - Điện thoại: 0974 688 467 Email:hoaithanhhoa@gmail.com 1.6. Nguyễn Phan Vũ - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ, Giảng viên. - Địa điểm làm việc: Phòng 201 nhà A5, cơ sở 1 Đại học Hồng Đức số 307 đường Lê Lai phường Đông Sơn, Thành phố Thanh Hoá. - Địa chỉ liên hệ: Ph.201, nhà A5, cơ sở 1, trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hoá. - Điện thoại: 0904 600 768 Email: nguyenphanvu@hdu.edu.vn 1.7. Bùi Thị Hằng - Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân, Giảng viên. - Địa điểm làm việc: Phòng 201 nhà A5, cơ sở 1 Đại học Hồng Đức số 307 đường Lê Lai phường Đông Sơn, Thành phố Thanh Hoá. - Địa chỉ liên hệ: Ph.201, nhà A5, cơ sở 1, trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hoá. - Điện thoại: 0937 571979 Email: buithihang@hdu.edu.vn 2. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN Tên ngành, khoá đào tạo: Tất cả các ngành học năm thứ nhất bậc cao đẳng và đại học. - Tên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin phần 1 - Số tín chỉ: 02 - Học kỳ: 1 - Học phần: Bắt buộc - Điều kiện tiên quyết: không. - Các học phần kế tiếp: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin phần 2, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam. - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 21 tiết + Thảo luận: 18 tiết + Thực hành: 0 Địa chỉ của bộ môn phụ trách: P.201 nhà A5 cơ sở 1 trường Đại học Hồng Đức- số 307 đường Lê Lai phường Đông Sơn, Thành phố Thanh Hoá. 3. MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN 3.1. Về kiến thức: - Nắm vững (trình bày, phân tích, lấy được ví dụ) những vấn đề chung và các khái niệm, phạm trù cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin thuộc lĩnh vực triết học. - Hiểu được (phân tích, giải thích, lấy ví dụ) về các quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy cũng như những quy luật vận động, phát triển của xã hội loài người. 3.2. Về kỹ năng: - Trên cơ sở trang bị những kiến thức về mặt lý luận, người học từng bước xác lập thế giới quan khoa học, nhân sinh quan tích cực và phương pháp luận đúng đắn để nhận thức vá cải tạo thế giới. - Biết vận dụng kiến thức lý luận của môn học vào việc tiếp cận các môn khoa học chuyên ngành và hoạt động thực tiễn của bản thân một cách năng động, sáng tạo. - Biết vận dụng những vấn đề lý luận để hiểu rõ và thực hiện tốt chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước. 3.3. Về thái độ: - Rèn luyện phẩm chất chính trị đúng đắn cho sinh viên, giúp họ nhận thức rõ hơn về con đường đi lên CNXH ở nước ta hiện nay. - Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên. - Nhìn nhận một cách khách quan, đúng đắn về vai trò của chủ nghĩa Mác-Lênin trong thời đại ngày nay và sự cần thiết phải học tập môn học này trong trường đại học. 4. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN Ngoài chương mở đầu nhằm giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin và đối tượng, mục đích, yêu cầu, phương pháp học tập, nghiên cứu môn học. Chương trình học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin phần 1 được chia thành 3 chương trình bày những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về lĩnh vực triết học. Thông qua những quan điểm về chủ nghĩa duy vật biện chứng, phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật lịch sử, học phần trình bày một cách khái quát những nguyên lý, những quy luật cơ bản nhất của sự tồn tại, vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy. 5. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Chương mở đầu: NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN I. Khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin 1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận cấu thành 2. Khái lược quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin II. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1. Đối tượng và phạm vi học tập, nghiên cứu 2. Mục đích và yêu cầu về mặt phương pháp học tập, nghiên cứu Phần thứ nhất THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Chương 1 CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng 1. Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học. 2. Các hình thức phát triển của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử. II. Quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. 1. Vật chất. 2. Ý thức 3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức Chương 2 PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT I. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật 1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng 2. Phép biện chứng duy vật II. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 2. Nguyên lý về sự phát triển III. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật 1. Cái chung và cái riêng 2. Bản chất và hiện tượng 3. Tất nhiên và ngẫu nhiên 4. Nguyên nhân và kết quả 5. Nội dung và hình thức 6. Khả năng và hiện thực IV. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 1. Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượn thành những sự thay đổi về chất và ngược lại 2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập 3. Quy luật phủ định của phủ định V. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng 1. Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức 2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý Chương 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ I. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 1. Sản xuất vật chất và vai trò của nó 2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. II. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng III. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội 1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội 2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội IV. Hình thành kinh tế - xã hội và quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội 1. Khái niệm, kết cấu hình thái kinh tế - xã hội 2. Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội. V. Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có giai cấp đối kháng 1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp 2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp. VI. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân 1. Con người và bản chất của con người 2. Khái niệm quần chúng nhân dân và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và cá nhân 6. HỌC LIỆU 6.1. Học liệu bắt buộc - HL1: Bộ Giáo dục & ĐT, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2009. - HL2: Bộ Giáo dục & ĐT, Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2007. 6.2. Học liệu tham khảo: - HL3: C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 20; tập 42; Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2000. - HL4: Lênin toàn tập, tập 23; tập 25; tập 26; tập 29; tập 32; tập 41; Nxb Tiến bộ Matxcơva, 1980. - HL5: Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X; XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1986; 1991; 1996; 2001; 2006; 2011. 7. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 7.1. Lịch trình chung Tuần Nội dung Hình thức tổ chức dạy học học phần Tổng Lý thuyết (tiết) Thảo luận (tiết) Làm việc nhóm Khác Tự học, tự N/C (tiết) Tư vấn của GV KT, ĐG 1 Chương mở đầu 2 6 2 Phần I, chương 1 2 6 3 Phần II, chương 1 2 2 9 4 Phần I, II chương 2 2 2 9 5 Phần III, chương 2 2 2 9 BTCN L1 6 Phần IV, chương 2 2 2 9 7 Phần V, chương 2 2 2 9 Thi GK 8 Phần I, II, chương 3 2 2 9 Bài thu hoạch 9 Phần III, IV chương 3 2 2 9 BTCN L2 10 Phần V, chương 3 2 2 9 11 Phần VI, chương 3 1 2 6 Tổng số: 21 18 90 3 bài KTĐGTX và 1 bài thi GK 7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung NỘI DUNG 1, TUẦN 1 Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 tiết Giảng đường 1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận cấu thành. 2. Đối tượng và phạm vi học tập, nghiên cứu của môn học. 3. Khái lược quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa Mác-Lênin. 1. Biết được chủ nghĩa Mác-Lênin là gì và ba bộ phận cơ bản cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin. 2. Hiểu được đối tượng nghiên cứu của môn học. 3. - Giải thích được tính tất yếu khách quan của sự ra đời của chủ nghĩa Mác-Lênin. - Trình bày khái quát được quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa Mác-Lênin. Đọc tài liệu: - HL1, tr 11-36. www.cpv.org.vn www.marxists.org Tự học Ở nhµ, th­ viÖn. 1. Môc ®Ých vµ yªu cÇu vÒ mÆt ph­¬ng ph¸p häc tËp, nghiªn cøu. 1. HiÓu ®­îc môc ®Ých vµ ph­¬ng ph¸p häc tËp, nghiªn cøu cña m«n häc. - Tr×nh bµy kh¸i qu¸t vµo vë tù häc nh÷ng néi dung ë bªn. - §äc tr­íc néi dung tù häc tuÇn 2. Tư vấn của GV Trực tiếp ở trên lớp, văn phòng BM hoặc qua ĐT, email Những vấn đề liên quan đến nội dung trong tuần 1 mà SV yêu cầu. - Hiểu sâu sắc hơn những vấn đề đã được trình bày trong giáo trình. - Mở rộng thêm kiến thức và nâng cao kỹ năng vận dụng, liên hệ những kiến thức đã học vào nhận thức các vẫn đề thực tiễn. - Nghiên cứu kỹ bài học trước khi yêu cầu GV tư vấn. - Lựa chọn kỹ các vấn đề cần được tư vấn. NỘI DUNG 2, TUẦN 2 Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 tiết Giảng đường 1. Vấn đề cơ bản của triết học và sự đối lập giữa CNDV và CNDT. 2. Các hình thức phát triển của CNDV trong lịch sử. 3. Tính thống nhất vật chất của thế giới. 1. - Hiểu được vấn đề cơ bản của triết học là gì. - Nhận thức được sự đối lập giữa CNDV với CNDT. 2. Chỉ rõ được những hình thức phát triển của CNDV cùng những đặc trưng của chúng. 3. Hiểu được quan điểm của CN MLN về tính thống nhất vật chất của thế giới. Đọc tài liệu: - HL1, tr. 37-52. - HL2, tr. 7-16. www.cpv.org.vn www.marxists.org Tự học Ở nhµ, th­ viÖn. 1. Ph­¬ng thøc vµ h×nh thøc tån t¹i cña vËt chÊt. 1. N¾m ®­îc c¸c kh¸i niÖm: vËn ®éng, kh«ng gian, thêi gian. - Tr×nh bµy kh¸i qu¸t vµo vë tù häc nh÷ng néi dung ë bªn. - HL1, tr.47-51. - HL2, tr. 147-150; 156-163. - §äc tr­íc néi dung tù häc tuÇn 3. Tư vấn của GV Trực tiếp ở trên lớp, văn phòng BM hoặc qua ĐT, email Những vấn đề liên quan đến nội dung trong tuần 2 mà SV yêu cầu. - Hiểu sâu sắc hơn những vấn đề đã được trình bày trong giáo trình. - Mở rộng thêm kiến thức và nâng cao kỹ năng vận dụng, liên hệ những kiến thức đã học vào nhận thức các vẫn đề thực tiễn. - Nghiên cứu kỹ bài học trước khi yêu cầu GV tư vấn. - Lựa chọn kỹ các vấn đề cần được tư vấn và chỉ yêu cầu tư vấn những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. NỘI DUNG 3, TUẦN 3 Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 tiết Giảng đường 1. Vật chất 2. ý thức. 1. - Thuộc định nghĩa vật chất của Lênin. - Phân biệt được vật chất với tư cách là phạm trù triết học với các dạng vật thể. - Chỉ ra được thuộc tính quan trọng nhất của vật chất là “thực tại khách quan”. - Hiểu được những nội dung cơ bản của định nghĩa vật chất của Lênin. 2. - Chỉ ra được nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức. - So sánh được sự khác biệt về bản chất giữa ý thức với vật chất. Đọc tài liệu: - HL1, tr 52-65. - HL2, tr.151-156; 163-177. www.cpv.org.vn www.marxists.org Thảo luận nhóm 2 tiết Giảng đường 1. Sự đối lập giữa CNDV và CNDT. Cuộc đấu tranh giữa CNDV và CNDT. 2. Tại sao nói CNDVBC là đỉnh cao của CNDV? 3. Thuộc tính cơ bản nhất của vật chất là gì? Phân biệt vật chất với ý thức. 4. Phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học với các dạng vật thể. 1. - Trình bày được sự đối lập của CNDV và CNDT trong triết học. - Nêu khái quát về cuộc đấu tranh giữa CNDV và CNDT trong lịch sử triết học từ trước đến nay. 2. Chỉ ra được những đặc trưng cơ bản của CNDVBC và sự phát triển về chất của CNDVBC so với CNDV chất phác và CNDV siêu hình. 3. - Chỉ ra được thuộc tính cơ bản của VC là tồn tại khách quan. - Chỉ ra được sự khác biệt giữa VC và ý thức. 4. Chỉ ra được sự khác nhau giữa vật chất với tư cách là phạm trù triết học chỉ thế giới vật chất nói chung với các dạng vật chất cụ thể. - Chuẩn bị vào giấy những nội dung thảo luận. - Chuẩn bị ý kiến để tham gia thảo luận tích cực. - Chia nhóm từ 8-10 SV thảo luận và viết biên bản thảo luận nhóm. Tự học Ở nhµ, th­ viÖn. 1. Mèi quan hÖ gi÷a VC vµ YT. 1. - HiÓu ®­îc mèi quan hÖ biÖn chøng gi÷a vËt chÊt - ý thøc vµ ý nghÜa ph­¬ng ph¸p luËn cña mèi quan hÖ ®ã. - VËn dông ®­îc mèi quan hÖ vËt chÊt- ý thøc ®Ò nhËn thøc ®­êng lèi cña §¶ng vµ liªn hÖ víi ho¹t ®éng nhËn thøc, ho¹t ®éng thùc tiÔn cña b¶n th©n. - Tr×nh bµy kh¸i qu¸t vµo vë tù häc nh÷ng néi dung ë bªn. - §äc tr­íc néi dung tù häc tuÇn 4. - HL1, tr.60-65 - HL2, tr.177- 179 Tư vấn của GV Trực tiếp ở trên lớp, văn phòng BM hoặc qua ĐT, email Những vấn đề liên quan đến nội dung trong tuần 3 mà SV yêu cầu. - Hiểu sâu sắc hơn những vấn đề đã được trình bày trong giáo trình. - Mở rộng thêm kiến thức và nâng cao kỹ năng vận dụng, liên hệ những kiến thức đã học vào nhận thức các vẫn đề thực tiễn. - Nghiên cứu kỹ bài học trước khi yêu cầu GV tư vấn. - Lựa chọn kỹ các vấn đề cần được tư vấn và chỉ yêu cầu tư vấn những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. NỘI DUNG 4, TUẦN 4 Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 tiết Giảng đường 1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của PBC. 2. Phép biện chứng duy vật. 3. Các nguyên lý của PBCDV. 1. Hiểu được khái niệm phép biện chứng và ba hình thức cơ bản của PBC. 2. Hiểu được PBCDV là gì và đặc trưng của nó. 3. - Hiểu được nội dung nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển. - Vận dụng được các nguyên lý trên vào hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản thân. Đọc tài liệu: - HL1, tr. 66-81. - HL2, tr.181-191. www.cpv.org.vn www.marxists.org Thảo luận nhóm 2 tiết Giảng đường 1. Mối quan hệ giữa vật chất - ý thức. 2. Thế nào là quan điểm khách quan? Thế nào là bệnh chủ quan, duy ý chí? Cho ví dụ? 3. Sự vận dụng quan điểm của CNVDBC về mối quan hệ giữa VC - YT vào thực tiễn Việt Nam trước và sau đổi mới. 4. Phân tích quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử - cụ thể. Đảng ta đã vận dụng các quan điểm này vào sự nghiệp đổi mới hiện nay như thế nào. 1. Phân tích được mối quan hệ gữa VC và YT, từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận. 2. - Chỉ ra được cơ sở lý luận và yêu cầu của quan điểm khách quan trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn. Lấy được ví dụ. - Chỉ ra được dấu hiệu của bệnh chủ quan, duy ý chí. Lấy được VD. 3. Biết vận dụng quan điểm của CNDVBC để nhận thức một số chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước ta trước và sau đổi mới. 4.- Giải thích được tại sao cần phải quán triệt các quan điểm trên trong hoạt động nhận thức và thực tiễn. - Chỉ ra được sự vận dụng các quan điểm trên của Đảng ta trong sự nghiệp đổi mới hiện nay. - Chuẩn bị vào giấy những nội dung thảo luận. - Chuẩn bị ý kiến để tham gia thảo luận tích cực. - Chia nhóm từ 8-10 SV thảo luận và viết biên bản thảo luận nhóm. Tự học Ở nhµ, th­ viÖn 1. Nh÷ng ®Æc tr­ng c¬ b¶n vµ vai trß cña PBCDV. 2. ý nghÜa ph­¬ng ph¸p luËn cña nguyªn lý vÒ mèi liªn hÖ phæ biÕn vµ nguyªn lý vÒ sù ph¸t triÓn. 1. Chỉ ra được hai được hai đặc trưng cơ bản của PBCDV. 2. Hiểu và vận dụng được quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể, quan điểm phát triển. - Trình bày khái quát vào vở tự học những nội dung ở bên. - Chuẩn bị để GV kiểm tra miệng phần tự học. - Đọc trước nội dung tự học tuần 5. Tư vấn của GV Trực tiếp ở trên lớp, văn phòng BM hoặc qua ĐT, email Những vấn đề liên quan đến nội dung trong tuần 4 mà SV yêu cầu. - Hiểu sâu sắc hơn những vấn đề đã được trình bày trong giáo trình. - Mở rộng thêm kiến thức và nâng cao kỹ năng vận dụng, liên hệ những kiến thức đã học vào nhận thức các vẫn đề thực tiễn. - Nghiên cứu kỹ bài học trước khi yêu cầu GV tư vấn. - Lựa chọn kỹ các vấn đề cần được tư vấn và chỉ yêu cầu tư vấn những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. NỘI DUNG 5, TUẦN 5 Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 tiết Giảng đường 1. Các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV. 1. - Hiểu được nội dung của các cặp phạm trù: cái chung - cái riêng; nguyên nhân - kết quả; nội dung - hình thức; bản chất - hiện tượng; tất nhiên - ngẫu nhiên; khả năng - hiện thực. - Vận dụng được các phạm trù trên vào hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản thân. Đọc tài liệu: - HL1, tr. 81- 83 - HL2, tr. 192-227. www.cpv.org.vn www.marxists.org Thảo luận nhóm 2 tiết Giảng đường 1. ý nghĩa phương pháp luận của các cặp phạm trù. 2. Vận dụng cặp phạm trù cái chung - cái riêng để nhận thức chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. 1. Rút ra được ý nghĩa phương pháp luận từ việc nghiên cứu các cặp phạm trù và biết vận dụng vào hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản thân, lấy được các ví dụ và phân tích được các tình huống cụ thể. 2. Chỉ ra được mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng được biểu hiện trong mối quan hệ giữa nền kinh tế thị trường nói chung với kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta nói riêng. - Chuẩn bị vào giấy những nội dung thảo luận. - Chuẩn bị ý kiến để tham gia thảo luận tích cực. - Chia nhóm từ 8-10 SV thảo luận và viết biên bản thảo luận nhóm. Tự học Ở nhµ, th­ viÖn 1. ý nghÜa ph­¬ng ph¸p luËn cña c¸c cÆp ph¹m trï. 1. - Rút ra được ý nghĩa phương pháp luận của các cặp phạm trù. - Vận dụng vào hoạt động nhận thức và thực tiễn của bản thân. - Trình bày khái quát vào vở tự học những nội dung ở bên. - Chuẩn bị để GV kiểm tra miệng phần tự học. - Đọc trước nội dung tự học tuần 6. - HL1, tr. 81- 83 - HL2, tr. 192-227. Tư vấn của GV Trực tiếp ở trên lớp, văn phòng BM hoặc qua ĐT, email Những vấn đề liên quan đến nội dung trong tuần 5 mà SV yêu cầu. - Hiểu sâu sắc hơn những vấn đề đã được trình bày trong giáo trình. - Mở rộng thêm kiến thức và nâng cao kỹ năng vận dụng, liên hệ những kiến thức đã học vào nhận thức các vẫn đề thực tiễn. - Nghiên cứu kỹ bài học trước khi yêu cầu GV tư vấn. - Lựa chọn kỹ các vấn đề cần được tư vấn và chỉ yêu cầu tư vấn những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. KT, ĐG (BT cá nhân lần 1) Giảng đường, 15 phút vào giờ TL Kiểm tra nhận thức của SV về những nội dung đã học từ tuần 1- 4. - Trình bày được các khái niệm đã học trong các nội dung 1- 4. - Phân tích được những nội dung cơ bản và bước đầu biết vận dụng vào thực tiễn. - Học thuộc các khái niệm, hiểu được những nội dung cơ bản của bài học. - Tìm hiểu trước những vấn đề thực tiễn có liên quan để có thể liên hệ, vận dụng theo yêu cầu. NỘI DUNG 6, TUẦN 6 Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 tiết Giảng đường 1. Các quy luật cơ bản của PBCDV. 1. - Hiểu được nội dung 3 quy luật cơ bản của PBCDV là: quy luật từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại; quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập; quy luật phủ định của phủ định. - Vận dụng được các quy luật đó vào hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản thân. Đọc tài liệu: - HL1, tr. 93- 111. - HL2, tr.229-257. www.cpv.org.vn www.marxists.org Thảo luận nhóm 2 tiết Giảng đường 1. Rút ra ý nghĩa phương pháp luận của quy luật lượng - chất. Từ đó liên hệ vào thực tiễn cách mạng Việt Nam hiện nay. 2. Vận dụng quy luật phủ định của phủ định để nhận thức chủ trương phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở nước ta hiện nay. 3. Tại sao nói mâu thuẫn là nguồn gốc, là động lực bên trong của sự vận động và phát triển? 1. - Từ nội dung quy luật rút ra ý nghĩa phương pháp luận. - Biết xem xét sự vận dụng quy luật lượng - chất vào thực tiễn của Đảng ta trước và sau đổi mới. 2. - Nêu được khái quát nội dung quy luật phủ định của phủ định. - Hiểu được chủ trương phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm dà bản sắc dân tộc và cơ sở lý luận của nó. 3.- Chỉ ra được mâu thuẫn là gì? Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. - Làm rõ được kết quả của sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho cái mới ra đời thay thế cái cũ. - Chuẩn bị vào giấy những nội dung thảo luận. - Chuẩn bị ý kiến để tham gia thảo luận tích cực. - Chia nhóm từ 8-10 SV thảo luận và viết biên bản thảo luận nhóm. Tự học Ở nhµ, th­ viÖn. 1. ý nghÜa ph­¬ng ph¸p luËn cña quy luËt l­îng - chÊt; quy luËt m©u thuÉn; quy luËt phñ ®Þnh cña phñ ®Þnh. 1. - Rút ra được ý nghĩa phương pháp luận của ba quy luật. - Vận dụng được nội dung của ba quy luật trên vào hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản thân. - Trình bày khái quát vào vở tự học những nội dung ở bên. - Chuẩn bị để GV kiểm tra phần tự học. - Đọc trước nội dung tự học tuần 7. Tư vấn của GV Trực tiếp ở trên lớp, văn phòng BM hoặc qua ĐT, email Những vấn đề liên quan đến nội dung trong tuần 6 mà SV yêu cầu. - Hiểu sâu sắc hơn những vấn đề đã được trình bày trong giáo trình. - Mở rộng thêm kiến thức và nâng cao kỹ năng vận dụng, liên hệ những kiến thức đã học vào nhận thức các vẫn đề thực tiễn. - Nghiên cứu kỹ bài học trước khi yêu cầu GV tư vấn. - Lựa chọn kỹ các vấn đề cần được tư vấn và chỉ yêu cầu tư vấn những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. NỘI DUNG 7, TUẦN 7 Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 tiết Giảng đường 1. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. 2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý 1. - Hiểu được khái niệm thực tiễn và ba hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn. - Lý giải được được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. 2. Chỉ ra được hai giai đoạn của quá trình nhận thức là NT cảm trính và NT lý tính cũng như mối quan hệ biện chứng giữa chúng. Đọc tài liệu: - Hl1, tr. 111-129 - Hl2, tr. 258- 279. www.cpv.org.vn www.marxists.org Thảo luận nhóm 2 tiết Giảng đường 1. Làm rõ luận điểm của Lênin: “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý”. 2. Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức và rút ra ý nghĩa phương pháp luận. 3. Phân tích quan điểm thực tiễn và vận dụng quan điểm thực tiễn vào hoạt động nhận thức của bản thân. 1. - Chỉ ra được mối quan hệ giữa hai giai đoạn của quá trình nhận thức. - Nêu được mối quan hệ giữa nhận thức và thực tiễn, qua đó khái quát được con đường biện chứng của sự nhận thức. 2. - Phân tích được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. - Trình bày được nội dung, yêu cầu của quan điểm thực tiễn. 3. - Trình bày được nội dung, yêu cầu của quan điểm thực tiễn. - Biết vận dụng quan điểm thực tiễn vào hoạt động nhận thức của bản thân, lấy được ví dụ. - Chuẩn bị vào giấy những nội dung thảo luận. - Chuẩn bị ý kiến để tham gia thảo luận tích cực. - Chia nhóm từ 8-10 SV thảo luận và viết biên bản thảo luận nhóm. Tự học Ở nhµ, th­ viÖn. 1. NhËn thøc vµ c¸c tr×nh ®é nhËn thøc. 2. Ch©n lý vµ vai trß cña ch©n lý víi thùc tiÔn. 1. HiÓu ®­îc b¶n chÊt cña nhËn thøc vµ c¸c tr×nh ®é kh¸c nhau cña nhËn thøc. 2. HiÓu ®­îc kh¸i niÖm ch©n lý vµ c¸c tÝnh chÊt cña ch©n lý. - Tr×nh bµy kh¸i qu¸t vµo vë tù häc nh÷ng néi dung ë bªn. - ChuÈn bÞ ®Ó GV kiÓm tra phÇn tù häc. - §äc tr­íc néi dung tù häc tuÇn 8. Tư vấn của GV Trực tiếp ở trên lớp, văn phòng BM hoặc qua ĐT, email Những vấn đề liên quan đến nội dung trong tuần 7 mà SV yêu cầu. - Hiểu sâu sắc hơn những vấn đề đã được trình bày trong giáo trình. - Mở rộng thêm kiến thức và nâng cao kỹ năng vận dụng, liên hệ những kiến thức đã học vào nhận thức các vẫn đề thực tiễn. - Nghiên cứu kỹ bài học trước khi yêu cầu GV tư vấn. - Lựa chọn kỹ các vấn đề cần được tư vấn và chỉ yêu cầu tư vấn những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. KTĐG (Thi giữa kỳ) Gi¶ng ®­êng, 30 - 45 ph vµo giê TL. KiÓm tra c¸c néi dung ®· häc tõ ®Çu ®Õn hÕt tuÇn 7. - Ph©n tÝch ®­îc nh÷ng néi dung c¬ b¶n ®· häc tõ tuÇn 1 vµ biÕt vËn dông lý luËn vµo thùc tiÔn. - Häc thuéc c¸c kh¸i niÖm, hiÓu ®­îc nh÷ng néi dung c¬ b¶n cña bµi häc. - T×m hiÓu tr­íc nh÷ng vÊn ®Ò thùc tiÔn cã liªn quan ®Ó cã thÓ liªn hÖ, vËn dông theo yªu cÇu. NỘI DUNG 8, TUẦN 8 Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 tiết Giảng đường 1. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. 2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. 1. - Hiểu được khái niệm LLSX, QHSX. - Phân tích được mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX. 2. - Hiểu được khái niệm CSHT và KTTT. - Giải thích được mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT. Đọc tài liệu: - HL1, tr. 130-147. - HL2, tr.288-300. www.cpv.org.vn www.marxists.org Thảo luận nhóm 2 tiết Giảng đường 1. Tại sao nói sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội? 2. Phân tích quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX. Sự vận dụng quy luật này của Đảng ta trước và sau đổi mới. 3. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT. Qua đó nhận thức về vai trò của chính trị, tư tưởng đối với sự phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay. 1. Chỉ ra được những căn cứ để khẳng định vai trò quyết định của SXVC đối với sự tồn tại, phát triển của xã hội, qua đó thấy được quan điểm DVLS của C.Mác. 2. - Phân tích được mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX. - Vận dụng được quy luật này để nhận thức một số đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng ta. 3. - Phân tích được mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT. - Vận dụng để làm rõ vai trò của chính trị, tư tưởng với tư cách là yếu tố cơ bản của KTTT trong sự tác động trở lại CSHT ở nước ta hiện nay. - Chuẩn bị vào giấy những nội dung thảo luận. - Chuẩn bị ý kiến để tham gia thảo luận tích cực. - Chia nhóm từ 8-10 SV thảo luận và viết biên bản thảo luận nhóm. - HL2, tr.306-309. www.cpv.org.vn www.marxists.org Tự học Ở nhµ, Th­ viÖn 1. S¶n xuÊt vËt chÊt vµ vai trß cña nã. 1. N¾m ®­îc kh¸i niÖm SXVC vµ hiÓu ®­îc vai trß cña SXVC ®èi víi sù ph¸t triÓn cña x· héi. - Tr×nh bµy kh¸i qu¸t vµo vë tù häc nh÷ng néi dung ë bªn. - ChuÈn bÞ ®Ó GV kiÓm tra phÇn tù häc. - §äc tr­íc néi dung tù häc tuÇn 9. Tư vấn của GV Trực tiếp ở trên lớp, văn phòng BM hoặc qua ĐT, email Những vấn đề liên quan đến nội dung trong tuần 8 mà SV yêu cầu. - Hiểu sâu sắc hơn những vấn đề đã được trình bày trong giáo trình. - Mở rộng thêm kiến thức và nâng cao kỹ năng vận dụng, liên hệ những kiến thức đã học vào nhận thức các vẫn đề thực tiễn. - Nghiên cứu kỹ bài học trước khi yêu cầu GV tư vấn. - Lựa chọn kỹ các vấn đề cần được tư vấn và chỉ yêu cầu tư vấn những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. Bài thu hoạch ở nhà Viết bài thu hoạch Tổng hợp lại những kiến thức cơ bản đã học từ tuần 1 đến hết tuần 8 theo hệ thống câu hỏi của GV. Mỗi cá nhân viết thu hoạch dưới sự hướng dẫn của GV. Bài thu hoạch phải viết tay vào giấy A4 và đóng thành quyển. NỘI DUNG 9, TUẦN 9 Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 tiết Giảng đường 1. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội. 2. Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội. 1. - Hiểu được khái niệm TTXH và YTXH. - Làm rõ được mối quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH. - Rút ra được ý nghĩa phương pháp luận. 2. - Hiểu được khái niệm “hình thái KT-XH”. - Hiểu được tính lịch sử-tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội. - Giải thích được tại sao sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên. - Từ đó rút ra được ý nghĩa phương pháp luận. Đọc tài liệu: - HL1, tr. 147-163. - HL2, tr. 354-382; 302-306 www.cpv.org.vn www.marxists.org Thảo luận nhóm 2 tiết Giảng đường 1. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Từ đó chỉ rõ vai trò của bản thân trong việc đấu tranh chống lại những tư tưởng lạc hậu, bảo thủ, phản khoa học còn tồn tại trong xã hội ta hiện nay. 2. Tại sao nói “sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên”? Vận dụng quan điểm trên để nhận thức con đường quá độ lên CNXH bỏ quan chế độ TBCN ở nước ta hiện nay. 1. - Phân tích được mối quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH. - Chỉ ra được một số yếu tố lạc hậu trong đời sống tinh thần xã hội Việt Nam hiện nay và nêu lên được trách nhiệm của bản thân trong việc góp phần xây dựng đờì sống tinh thần xã hội tiến bộ, lành mạnh. 2. - Chỉ ra được những căn cứ khách quan, chủ quan để làm sáng tỏ luận điểm. - Từ quan điểm trên, nhận thức rõ con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam. - Chỉ ra được thực chất của việc quá độ lên CNXH “bỏ qua” chế độ TBCN ở nước ta. - Chuẩn bị vào giấy những nội dung thảo luận. - Chuẩn bị ý kiến để tham gia thảo luận tích cực. - Chia nhóm từ 8-10 SV thảo luận và viết biên bản thảo luận nhóm. Tự học Ở nhµ, Th­ viÖn 1. Gi¸ trÞ khoa häc cña häc thuyÕt h×nh th¸i kinh tÕ - x· héi. 1. - ThÊy ®­îc gi¸ trÞ khoa häc cña häc thuyÕt h×nh th¸i kinh tÕ - x· héi. - VËn dông ®­îc häc thuyÕt h×nh th¸i kinh tÕ - x· héi vµo thùc tiÔn c¸ch m¹ng ViÖt Nam. - Tr×nh bµy kh¸i qu¸t vµo vë tù häc nh÷ng néi dung ë bªn. - ChuÈn bÞ ®Ó GV kiÓm tra phÇn tù häc. - §äc tr­íc néi dung tù häc tuÇn 10. - HL1, tr.161-163 - HL2, tr.304-306 www.cpv.org.vn www.marxists.org Tư vấn của GV Trực tiếp ở trên lớp, văn phòng BM hoặc qua ĐT, email Những vấn đề liên quan đến nội dung trong tuần 9 mà SV yêu cầu. - Hiểu sâu sắc hơn những vấn đề đã được trình bày trong giáo trình. - Mở rộng thêm kiến thức và nâng cao kỹ năng vận dụng, liên hệ những kiến thức đã học vào nhận thức các vẫn đề thực tiễn. - Nghiên cứu kỹ bài học trước khi yêu cầu GV tư vấn. - Lựa chọn kỹ các vấn đề cần được tư vấn và chỉ yêu cầu tư vấn những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. KT, ĐG (BT cá nhân lần 2) Giảng đường, 15 ph vào giờ TL Kiểm tra nhận thức của SV về những nội dung vừa học ở tuần 7,8. - Trình bày được các khái niệm đã học trong các nội dung 7,8. - Phân tích được những nội dung cơ bản và bước đầu biết vận dụng vào thực tiễn. - Thuộc các khái niệm, hiểu được những nội dung cơ bản của bài học. - Tìm hiểu những vấn đề thực tiễn có liên quan. NỘI DUNG 10, TUẦN 10 Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 2 tiết Giảng đường 1. Nguồn gốc hình thành giai cấp. 2. Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phát triển của xã hội có giai cấp. 3. Vai trò của cách mạng xã hội. 1. - Thuộc định nghĩa giai cấp của Lênin và phân biệt với khái niệm “tầng lớp xã hội”. - Chỉ ra được nguồn gốc trực tiếp và nguồn gốc sâu xa của sự hình thành giai cấp. 2. - Thấy được vai trò của đấu tranh giai cấp. - Giải thích được tại sao đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của các xã hội có giai cấp đối kháng. 3. - Nhận thức được vai trò của cách mạng xã hội và rút ra ý nghĩa phương pháp luận. Đọc tài liệu: - HL1, tr.164-175. - HL2, tr. 317- 328. www.cpv.org.vn www.marxists.org Thảo luận nhóm 2 tiết Giảng đường 1. Nội dung của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta hiện nay. 2. Tại sao nói “cách mạng là đầu tàu của lịch sử”? Vận dụng quan điểm này để nhận thức vai trò của cách mạng XHCN ở nước ta hiện nay. 1. - Chỉ ra được tính khách quan của cuộc đấu tranh giai cấp hiện nay ở nước ta. - Phân tích được nội dung của cuộc đấu tranh giai cấp đó. 2. - Chỉ ra được vai trò của cách mạng xã hội với tư cách là động lực cho sự phát triển của lịch sử. - Chỉ ra được vai trò của cách mạng XNCN trong sự phát triển của xã hội VN hiện nay. - Chuẩn bị vào giấy những nội dung thảo luận. - Chuẩn bị ý kiến để tham gia thảo luận tích cực. - Chia nhóm từ 8-10 SV thảo luận và viết biên bản thảo luận nhóm. Tự học Ở nhµ, th­ viÖn. 1. Kh¸i niÖm c¸ch m¹ng x· héi. 1. Ghi nhí kh¸i niÖm c¸ch m¹ng x· héi (lÊy ®­îc vÝ dô) vµ ph©n biÖt ®­îc c¸ch m¹ng x· héi víi mét sè kh¸i niÖm l©n cËn (lÊy ®­îc vÝ dô). - Tr×nh bµy kh¸i qu¸t vµo vë tù häc nh÷ng néi dung ë bªn. - ChuÈn bÞ ®Ó GV kiÓm tra phÇn tù häc. - §äc tr­íc néi dung tù häc tuÇn 11. Tư vấn của GV Trực tiếp ở trên lớp, văn phòng BM hoặc qua ĐT, email Những vấn đề liên quan đến nội dung trong tuần 10 mà SV yêu cầu. - Hiểu sâu sắc hơn những vấn đề đã được trình bày trong giáo trình. - Mở rộng thêm kiến thức và nâng cao kỹ năng vận dụng, liên hệ những kiến thức đã học vào nhận thức các vẫn đề thực tiễn. - Nghiên cứu kỹ bài học trước khi yêu cầu GV tư vấn. - Lựa chọn kỹ các vấn đề cần được tư vấn và chỉ yêu cầu tư vấn những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. NỘI DUNG 11, TUẦN 11 Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi chú Lý thuyết 1 tiết Giảng đường 1. Con người và bản chất của con người. 2. Vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử. 1. - Hiểu được khái niệm con người và những đặc trưng cơ bản của con người. - Hiểu được bản chất của con người theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin. 2. - Nhận thức được vai trò của quần chúng nhân dân đối với sự phát triển của lịch sử. - Rút ra được ý nghĩa phương pháp luận. Đọc tài liệu: - HL1, tr.175-190. - HL2, tr. 383-398 www.cpv.org.vn www.marxists.org Thảo luận nhóm 2 tiết Giảng đường 1. Tại sao nói quần chúng nhân dân giữ vai trò quyết định sự phát triển của lịch sử? 2. Giải thích quan điểm “lấy dân làm gốc” của Đảng ta hiện nay. 1. Chỉ ra được những căn cứ khách quan, chủ quan để làm sáng tỏ luận điểm trên. 2. - Dựa vào những căn cứ lý luận và thực tiễn để giải thích quan điểm “lấy dân làm gốc” của Đảng ta hiện nay. - Đánh giá khái quát việc thực hiện quan điểm này ở nước ta hiện nay. - Chuẩn bị vào giấy những nội dung thảo luận. - Chuẩn bị ý kiến để tham gia thảo luận tích cực. - Chia nhóm từ 8-10 SV thảo luận và viết biên bản thảo luận nhóm. Tự học Ở nhµ, th­ viÖn. 1. Kh¸i niÖm quÇn chóng nh©n d©n. 2. C¸ nh©n vµ vai trß cña c¸ nh©n trong lÞch sö. 1. Thuéc kh¸i niÖm quÇn chóng nh©n d©n vµ nªu ®­îc c¸c bé phËn cÊu thµnh. 2. - NhËn thøc ®­îc vai trß cña c¸ nh©n nãi chung vµ c¸ nh©n l·nh tô nãi riªng ®èi víi sù ph¸t triÓn cña lÞch sö. - Tr×nh bµy kh¸i qu¸t vµo vë tù häc nh÷ng néi dung ë bªn. - ChuÈn bÞ ®Ó GV kiÓm tra phÇn tù häc. Tư vấn của GV Trực tiếp ở trên lớp, văn phòng BM hoặc qua ĐT, email Những vấn đề liên quan đến nội dung trong tuần 11 mà SV yêu cầu. - Hiểu sâu sắc hơn những vấn đề đã được trình bày trong giáo trình. - Mở rộng thêm kiến thức và nâng cao kỹ năng vận dụng, liên hệ những kiến thức đã học vào nhận thức các vẫn đề thực tiễn. - Nghiên cứu kỹ bài học trước khi yêu cầu GV tư vấn. - Lựa chọn kỹ các vấn đề cần được tư vấn và chỉ yêu cầu tư vấn những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. KT, ĐG (BT cá nhân lần 4) Giảng đường, giờ TL Kiểm tra mức độ chuyên cần và khả năng tự nghiên cứu của SV. - Hoàn thành đầy đủ vở ghi phần tự học. - Hoàn thành vở chuẩn bị những nội dung thảo luận. Nộp vở ghi tự học và vở chuản bị nội dung thảo luận. 8. Chính sách đối với học phần. - Sinh viên phải có đủ học liệu như đã nêu ở phần 6. - Sinh viên phải chuẩn bị đầy đủ phần tự học, phần thảo luận và đọc phần lý thuyết trước khi đến lớp. - Trong quá trình giảng lý thuyết và thảo luận trên lớp, giảng viên thường xuyên kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của sinh viên. - Sinh viên phải lên lớp đủ, không được nghỉ quá số tiết theo quy định của học phần và quy chế đào tạo. - Sau khi nghe giảng trên lớp, thảo luận và tự học ở nhà, sinh viên phải nắm đựơc toàn bộ kết cấu chương trình, có được những kiến thức cơ bản nhất về những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin. - Sinh viên phải làm đầy đủ các bài kiểm tra, đánh giá thường xuyên, bài thảo luận, bài tập cá nhân, bài tập nhóm theo yêu cầu. 9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần. 9.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: 3 bài, trọng số 30% - Được tiến hành trong suốt thời gian dạy học phần vào giờ lý thuyết, thảo luận, tự học. - Hình thức kiểm tra: kiểm tra miệng, kiểm tra viết ngắn, làm bài trắc nghiệm, kiểm tra bài cũ, kiểm tra vở chuẩn bị tự học, chuẩn bị nội dung thảo luận, bài tập cá nhân theo tuần, bài thu hoạch cá nhân, bài tập nhóm. 9.2. Thi giữa học phần: trọng số 20% - Được tiến hành vào tuần 7 của học phần. - Hình thức kiểm tra: tự luận hoặc trắc nghiệm từ 30- 45 phút. 9.3. Thi cuối học phần: trọng số 50% 9.4. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập. - Kiểm tra đánh giá thường xuyên: + Bài tập cá nhân/ tuần: Nội dung chủ yếu kiểm tra phần tự học của sinh viên về lý thuyết và một phần liên hệ, vận dụng. Bài làm ngắn gọn, đủ ý, rõ ràng, sạch đẹp. + Bài tập nhóm: Chủ yếu kiểm tra sự phối hợp làm việc theo nhóm, kỹ năng quản lý, lãnh đạo, phối hợp để nghiên cứu và giải quyết những vấn đề thảo luận hoặc những bài tập do GV giao cho. Mỗi nhóm tổng hợp thành văn bản báo cáo kết quả nghiên cứu theo mẫu sau: BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Học phần:................................................................................................... Lớp:........................................................................................................... Tên giảng viên:.......................................................................................... 1. Danh sách nhóm và nhiệm vụ được phân công STT Họ và tên Lớp Nhiệm vụ được phân công Mức độ hoàn thành Ghi chú 1 Nhóm trưởng 2 Thư ký 3 2. Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi làm việc theo nhóm, có biên bản kèm theo). 3. Tổng hợp kết quả làm việc theo nhóm. 4. Kiến nghị, đề xuất (nếu có). Ngày tháng năm Thư ký Nhóm trưởng (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) + Bài tập lớn học kỳ: Phải kết hợp đựợc giữa lý luận và thực tiễn, sinh viên phải biết đặt vấn đề cần nghiên cứu và cách thức giải quyết vấn đề trên cơ sở của lý luận và thực tiễn có sức thuyết phục. Hình thức phải đảm bảo tính khoa học. - Thi giữa học phần: Kiểm tra kỹ năng áp dụng những khái niệm, nguyên lý đã học vào những vấn đề và tình huống mới; phân tích, giải quyết vấn đề, quan sát và đề xuất ý tưởng mới; tổng hợp, tích hợp thông tin; kỹ năng tư duy lôgic về một vấn đề hoàn chỉnh cũng như từng nội dung cụ thể. Về hình thức, có thể thi viết tự luận, trắc nghiệm, tiểu luận. - Thi cuối học phần: Các mục tiêu tổng hợp, đòi hỏi phải có sự lập luận, phán xét, sáng tạo của sinh viên. - Tiêu chí đánh giá, phân loại KTĐG Dạng câu hỏi Loại yếu kém (dưới 5 điểm) Loại trung bình (5-6,5 điểm) Loại khá (7-8 điểm) Loại giỏi (8,5-10 điểm) Lý thuyết Không trình bày được hoặc trình bày sơ sài, không đúng kiến thức cơ bản. Trình bày tương đối đúng và đầy đủ kiến thức cơ bản. Bước đầu có phân tích. Phân tích được tương đối rõ ràng, đầy đủ những kiến thức cơ bản. Bước đầu có những luận giải sáng tạo riêng. Phân tích rõ ràng, sâu sắc nội dung kiến thức. Có những ý kiến đánh giá độc lập, sáng tạo và có sức thuyết phục. Liên hệ, vận dụng Không liên hệ được hoặc liên hệ không đúng trọng tâm theo yêu cầu. Liên hệ sơ sài, đối phó, chung chung. Nội dung liên hệ đã đúng với trọng tâm nhưng chưa sâu, tính lôgíc giữa lý thuyết với vận dụng còn chưa cao. Biết dựa vào những vấn đề lý thuyết để liên hệ vào thực tiễn. Phần liên hệ, vận dụng rõ ràng, lôgíc và đã bước đầu có tính sáng tạo. Lập luận có sức thuyết phục cao, thể hiện tư duy lôgíc, sáng tạo gắn được lý luận với thực tiễn. đưa ra được những ý kiến đánh giá, nhận độc đáo và chuẩn xác. 9.5. Lịch thi kiểm tra: - Kiểm tra đánh giá thường xuyên: 3 lần được thực hiện vào các tuần: 5,8,9. - Thi giữa kỳ : được thực hiện ở tuần 7. - Thi cuối kỳ: do phòng đào tạo xếp lịch. 10. Các yêu cầu khác: Thanh Hoá, ngày 25 tháng 08 năm 2015 TRƯỞNG KHOA TM NHÓM BIÊN SOẠN TRƯỞNG BỘ MÔN Trịnh Duy Huy Mai Thị Quý Lê Thị Thắm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docdccthp_nguyen_ly_1_15_16_2711.doc
Tài liệu liên quan