Đề cương chi tiết Marketing nông nghiệp

Khái quát về chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh Vai trò của chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh Mục tiêu của chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh Các hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh Các căn cứ xác định hoạt động xúc tiến hỗ trợ kinh doanh

doc5 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương chi tiết Marketing nông nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KINH TẾ & PTNT BỘ MÔN KINH TẾ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Marketing nông nghiệp Số tín chỉ: 02 Mã số: AMA321 Thái Nguyên - Năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KINH TẾ & PTNT BỘ MÔN KINH TẾ NGÀNH ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Marketing nông nghiệp - Mã số học phần: AMA321 - Số tín chỉ: 03 - Tính chất của học phần: Bắt buộc - Học phần thay thế, tương đương: Không - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Kinh tế nông nghiệp, phát triển nông thôn 2. Phân bổ thời gian học tập - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 20 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 10 tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành: tiết - Số tiết sinh viên tự học: 15 tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Kinh tế nông nghiệp - Học phần song hành: Kinh tế hộ và trang trại 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần 5.1. Kiến thức Môn học Marketing nông nghiệp trang bị những kiến thức cơ bản bao gồm: sự  ra đời và phát triển của Marketing; một số khái niệm về Marketing, công tác nghiên cứu thị trường nông sản hàng hoá; chiến lược, kế hoạch, tổ chức và kiểm tra Marketing; Các chiến lược Marketing: chiến lược sản phẩm, giá cả, phân phối, truyền thông xúc tiến hỗ trợ tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá nông nghiệp 5.2. Kỹ năng - Hiểu và vận dụng các kiến thức Marketing vào hoạt động sản xuất nông nghiệp nói riêng và hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung. 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy TT Nội dung kiến thức Số tiết Phương pháp giảng dạy Chương 1: Những kiến thức chung về Marketing 6 1.1 Một số vấn đề chung về Marketing - Thuyết trình có minh hoạ - Phát vấn - Não công 1.1.1 Khái niệm, quan điểm Marketing 1.1.2 Lịch sử phát triển Marketing 1.1.3 Bản chất và nguyên tắc Marketing 1.1.4 Các hoạt động Marketing trong sản xuất KD 1.1.5 Quá trình marketing 1.2 Phương pháp nghiên cứu Marketing 1.2.1 Nghiên cứu theo nghiệp vụ Marketing 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu thể chế 1.2.4 Phương pháp nghiên cứu về cấu trúc thị trường Thảo luận và bài tập 3 Chương 2: Thị trường và nghiên cứu thị trường nông nghiệp 5 2.1 Thị trường nông sản hàng hoá - Thuyết trình có minh hoạ - Phát vấn - Não công 2.1.1 Khái niệm thị trường 2.1.2 Đặc điểm của thị trường nông nghiệp 2.1.3 Các tác nhân trong thị trường nông nghiệp 2.1.4 Phân loại thị trường nông sản hàng hoá 2.1.5 Các quy luật cơ bản của thị trường 2.2 Nghiên cứu thị trường nông nghiệp 2.2.1 Khái niệm nghiên cứu thị trường 2.2.2 Nghiên cứu khách hàng 2.2.3 Nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh 2.2.4 Nghiên cứu hàng hoá nông sản 2.2.5 Xác định quy mô và đặc tính của thị trường 2.3 Các phương pháp nghiên cứu thị trường 2.3.1 Nghiên cứu khái quát thị trường 2.3.2 Nghiên cứu chi tiết thị trường 2.3.3 Phân đoạn thị trường trong nghiên cứu 2.4 Lựa chọn thị trường mục tiêu 2.4.1 Khái niệm thị trường mục tiêu 2.4.2 Yêu cầu đối với thị trường mục tiêu 2.4.3 Cách thức lựa chọn thị trường mục tiêu Thảo luận và bài tập 2 Chương 3: Sản phẩm hàng hoá và Marketing nông nghiệp 5 3.1 Khái niệm về sản phẩm hàng hoá - Thuyết trình có minh hoạ - Phát vấn - Não công 3.1.1 Sản phẩm hàng hoá theo quan điểm Marketing 3.1.2 Đặc điểm của sản phẩm nông sản hàng hoá 3.1.3 Phân loại sản phẩm hàng hoá 3.2 Các chính sách sản phẩm 3.2.1 Chính sách chủng loại sản phẩm 3.2.2 Chính sách hoàn thiện/cải tiến sản phẩm 3.2.3 Chính sách đổi mới chủng loại sản phẩm 3.3 Thiết kế và Marketing sản phẩm mới 3.3.1 Khái niệm sản phẩm mới 3.3.2 Các giai đoạn phát triển một sản phẩm mới 3.3.3 Tìm kiếm ý tưởng sản phẩm mới 3.3.4 Quyết định đưa sản phẩm ra thị trường 3.4 Nghiên cứu chu kỳ sống của sản phẩm 3.4.1 Khái niệm về chu kỳ sống của sản phẩm 3.4.2 Các giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm 3.4.3 Các giải pháp Marketing cho từng giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm Thảo luận và bài tập 2 Chương 4: Giá cả và Marketing nông nghiệp 10 4.1 Giá cả hàng hoá trong sản xuất kinh doanh - Thuyết trình có minh hoạ - Phát vấn - Não công 4.1.1 Vai trò của giá cả trong sản xuất kinh doanh 4.1.2 Mục tiêu của việc định giá 4.1.3 Cơ sở của việc định giá cho hàng hoá 4.2 Giá cả hàng hoá trong thị trường cạnh tranh 4.2.1 Giá cả trong khoảng thời gian rất ngắn 4.2.2 Giá cả trong ngắn hạn 4.2.3 Giá cả trong dài hạn 4.2.4 Giá cả và Marketing hoàng hoá nông sản 4.3 Các phương pháp xác lập chính sách giá cả 4.3.1 Phương pháp dựa vào chi phí 4.3.2 Phương pháp dựa vào Cung - Cầu 4.3.3 Phương pháp dựa vào giá cả cạnh tranh 4.3.4 Làm giá phâm biệt Thảo luận và bài tập 5 Chương 5: Phân phối hàng hoá và Marketing nông nghiệp 4 5.1 Khái quát về phân phối hàng hoá - Thuyết trình có minh hoạ - Phát vấn - Não công 5.1.1 Vai trò của phân phối hoàng hoá trong sản xuất KD 5.1.2 Các trung gian trong phân phối hàng hoá 5.1.3 Các loại kênh phân phối và đặc điểm 5.2 Phân phối hoàng hoá nông sản 5.2.1. Đặc điểm của phân phối hàng hoá nông sản 5.2.2. Xây dựng mạng lưới phân phối hàng hoá nông sản 5.2.3 Quản trị kênh phân phối Thảo luận và bài tập 1 Chương 6: Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh 5 6.1. Khái quát về chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh - Thuyết trình có minh hoạ - Phát vấn - Não công 6.1.1. Vai trò của chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh 6.1.2. Mục tiêu của chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh 6.1.3. Các hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh 6.2. Các căn cứ xác định hoạt động xúc tiến hỗ trợ kinh doanh 6.2.1. Quy mô đơn vị và thời gian tham gia thị trường 6.2.2. Tính chất của hàng hoá và thực tế nhu cầu thị trường 6.2.3. Tình hình cạnh tranh trên thị trường 6.2.4. Căn cứ vào mục tiêu kinh doanh 6.3. Quảng cáo 6.3.1. Khái niệm và vai trò của quảng cáo 6.3.2. Các phương tiện quảng cáo 6.3.3 Các bước thực hiện chu trình quảng cáo 6.3.4 Các biên pháp nâng cao hiệu quả quảng cáo 6.3.5 Lựa chọn phương pháp quảng cáo 6.4 Các phương pháp kích thích tiêu thụ hàng hoá 6.5 Chào hàng cá nhân 6.6 Tuyên truyền cho hàng hoá 6.7 Xúc tiến bán hàng 6.8 Các dịch vụ sau bán hàng Thảo luận và bài tập 2 7. Tài liệu học tập : - Bài giảng: Marketing nông nghiệp. Trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên - Bài tập tình huống và thảo luận về thực tế sản xuất kinh doanh nông nghiệp 8. Tài liệu tham khảo: 1. Đỗ Thị Bắc, Nguyễn Công Giáo, Trần Quang Huy (2003). Giáo trình Marketing nông nghiệp. Nxb ĐH Thái Nguyên. 2. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2005). Giáo trình Marketing căn bản, Nxb Hà Nội 3. Phạm Văn Thăng, Nguyễn Văn Hiến (1998), Nghiên cứu Marketing, Nxb Thống kê 4. IAN Chaston, 1999 (tài liệu dịch), Marketing định hướng vào khách hàng, Nxb Đồng Nai, 1999. 5. Philip Kotler – Gary Armstrong, Marketing an Introduction. 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 Đỗ Hoàng Sơn Khoa KT & PTNT ThS 2 Nguyễn Thị Châu Khoa KT & PTNT ThS Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Giảng viên Đỗ Hoàng Sơn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docde_cuong_chi_tiet_marketing_nong_nghiep.doc
Tài liệu liên quan