Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô
CHƯƠNG XII.TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH
TÀI KHÓA LÊN TỔNG CẦU
Nội dung trong chương này chúng ta xem xét chi tiết những công cụ chính sách như chính sách
tài khóa và chính sách tiền tệ tác động như thế nào đến tổng cầu, qua đó tác động đến các biến
số kinh tế vĩ mô ra sao trong ngắn hạn
I.Tác động chính sách tiền tệ lên tổng cầu.
1.Lý thuyết sở thích thanh khoản.
2.Độ dốc của đường tổng cầu.
3.Sự thay đổi cung tiền
4.Mục tiêu lãi suất trong chính sách của NHTƯ.
II.Tác động chính sách tài khóa lên tổng cầu
1.Tác động số nhân.2.Công thức số nhân chi tiêu.
3.Ứng dụng khác của tác động số nhân.
4.Tác động lấn át.
5.thay đổi thuế
III.Sử dụng chính sách để bình ổn nền kinh tế
1.Trường hợp chính sách bình ổn chủ động.
2.Trường hợp không ủng hộ chính sách bình ổn chủ động.
3.Các nhân tố tự ổn định.
Tóm tắt và câu hỏi ôn tập
CHƯƠNG XIII.SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT
NGHIỆP
Nội dung trong chương này giới thiệu về đường PHILLIPS, mối quan hệ giữa lạm phát và thất
nghiệp trong ngắn hạn và trong dài hạn.Thực chất của mối quan hệ này là sự đánh đổi giữa lạm
phát và thất nghiệp trong ngắn hạn
I.Đường PHILLIPS
1.Nguồn gốc của đường Phillips.
2.Tổng cầu, tổng cung và đường Phillips.
II.Sự dịch chuyển của đường PHILLIPS:vai trò của kỳ vọng
1.Đường phillips dài hạn.
2.Ý nghĩa của từ tự nhiên.
3.Sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tế.
4.Đường Phillips ngắn hạn.
5.Gỉa thuyết tỷ lệ tự nhiên.
III.Sự dịch chuyển của đường PHILLIP:vai trò của các cú sốc cung
IV.Chi phí của việc giảm lạm phát.
1.Tỷ lệ hy sinh.
2.Kỳ vọng hợp lý và khả năng giảm lạm phát.
3.Chính sách giảm lạm phát của Volcker.
4.Kỷ nguyên Greenspan.
5.Đường Phillips trong thời ký khủng hoảng tài chính.
Tóm tắt và câu hỏi ôn tập
9 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 12/01/2022 | Lượt xem: 338 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG MÔN KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
(Thời lượng 3 tín chỉ)
I.Lý do nghiên cứu và tầm quan trọng của môn học:Thứ nhất , nghiên cứu kinh tế học nói
chung và kinh tế học vĩ mô nói riêng sẽ giúp cho chúng ta hiểu được thế giới mà chúng ta đang
sống. Thứ hai, giúp cho chúng ta sắc sảo hơn khi tham gia vào nền kinh tế.Thứ ba, giúp cho
chúng ta có sự hiểu biết tốt hơn về tiềm năng lẫn giới hạn của các chính sách kinh tế.
II.Mục tiêu của kinh tế học vĩ mô là trang bị cho người học những kiến thức cơ bản trong lĩnh
vực kinh tế vĩ mô, để từ đó có thể giải thích những thay đổi kinh tế có ảnh hưởng đồng thời đến
nhiều hộ gia đình, nhiều doanh nghiệp và các thị trường
III.Nội dung: Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu các hoạt động diễn ra trên phạm vi tổng thể toàn
bộ nền kinh tế, nó nghiên cứu trên quy mô toàn cục các biến số kinh tế vĩ mô như: lạm phát,
thất nghiệp, tăng trưởng GDP, cán cân thương mại, cán cân thanh toán..
IV. Phương pháp giảng dạy và học tập:
- Những kiến thức về kinh tê học vĩ mô sẽ được giảng viên truyền đạt trên giảng đường kết hợp
với học trực tuyến LMS.
- Sau mỗi nội dung của các chương, giảng viên sẽ tóm tắt nội dung và đưa ra các tình huống,
bài tập và câu hỏi ôn tập của chương đó
- Kết thúc môn học giảng viên sẽ tổng ôn những nội cơ bản của môn học
V.Các chính sách và thủ tục sẽ được áp dụng trong môn học.
- Điểm toàn học phần gồm có điểm quá trình và điểm kết thúc học phần
- Điểm quá trình có thang điểm là 10 chiếm 30%, điểm kết thúc học phần có thang điểm là 10
chiếm 70% trong điểm toàn học phần
- Điểm quá trình sẽ bao gồm điểm kiểm tra giữa kỳ, điểm phát biểu trên lớp, điểm tiểu luận theo
nhóm.
VI.Phương tiện vật chất cần thiết cho việc tham gia lớp học
-Giaó trình môn kinh tế học vĩ mô (N. GREGORY MANKIW)
- Các tài liệu học tập tham khảo khác về kinh tế học vĩ mô
- Máy vi tính để học trực tuyến và thu thập dữ liệu để làm tiểu luận
VII.Những yêu cầu đối với sinh viên để hoàn thành tốt môn học.
-Sinh viên phải thường xuyên tham dự các buổi giảng của giảng viên tiếp thu các kiến thức kinh
tế học vĩ mô
- Sinh viên có thể vào thư viện để đọc các tài liệu kinh tế vĩ mô có liên quan.
- Làm các bài tập , các câu hỏi ôn tập sau mỗi chương.
- Cần tranh thủ hỏi giảng viên về các vấn đề còn khúc mắc, chưa hiểu để giảng viên giải thích.
- Trao đổi tranh luận với các bạn trong nhóm và giảng viên về các nội dung trong môn học.
- Kết thúc chương nào cần ôn lại và nắm nội dung chính của chương đó
CHƯƠNG I:ĐO LƯỜNG THU NHẬP QUỐC GIA
Nội dung chương này xem xét tổng sản phẩm nội địa, đại lượng đo lường tổng thu nhập của
một quốc gia. GDP là số liệu thống kê được theo dõi chặt chẽ nhất bởi vì nó là thước đo tốt
nhấtvề phúc lợi kinh tế của một xã hội
Kinh tế học là gì? (Economics)
Kinh tế học vi mô (Microeconomics)
Kinh tế học vĩ mô (Macroeconomics)
Mục tiêu và công cụ điều tiết vĩ mô
I.Thu nhập và chi tiêu của nền kinh tế
Sơ đồ chu chuyển
II.Đo lường tổng sản phẩm quốc nội
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
1.GDP là giá thị trường
2.GDP của tất cả
3hàng hóa dịchvụ
4.GDPcuối cùng .
5..được sản xuất
6... trong phạm vi một quốc gia
7..trong một khoảng thời gian nhất định
III.Các thành phần của GDP.
1.Tiêu dùng
2.Đầu tư
3.Mua sắm của chính phủ
4.Xuất khẩu ròng
IV.GDP thực và GDP danh nghĩa
1.GDP thực và GDP danh nghĩa
2.Chỉ số giảm phát GDP
3.Phúc lợi kinh tế ròng
Tóm tắt và câu hỏi ôn tập
CHƯƠNGII. ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠT
Nội dung chương này xem xét cách thức các nhà kinh tế đo lường chi phí tổng thểcủa cuộc
sống.Cụ thể là các bước xây dựng chỉ số giá tiêu dùng(CPI). Sau khi biết được cách thức xây
dựng chỉ số giá tiêu dùng, chúng ta thảo luận về cách thức sử dụng chỉ số giá này để so sánh số
tiền ở những thời điểm khác nhau.
I. Chỉ số giá hàng tiêu dùng (CPI)
1.Cách tính chỉ số giá tiêu dùng
2. Các vấn đề trong đo lường chi phí sinh hoạt.
3.Chỉ số giảm phát GDP so với chỉ số giá tiêu dùng (CPI).
II.Điều chỉnh các biến số kinh tế do ảnh hưởng của lạm phát
1.Chuyển đổi số tiền từ những thời điểm khác nhau.
2. Chỉ số hóa.
3.Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực
Tóm tắt và câu hỏi ôn tập
CHƯƠNG III. SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG
Nội dung chương này chúng ta sẽ tập trung phân tích các nhân tố dài hạn ảnh hưởng đến GDP
và sự tăng trưởng của GDP thực.Cụ thể phân tích những nhân tố quyết định năng suất lao động,
cái mà quyết định mức sống của một quốc gia. Sau đó là xem xét mối quan hệ giữa năng suất và
các chính sách kinh tế mà các quốc gia theo đuổi.
I.Tăng trưởng kinh tế toàn thế giới
* GDP thực bình quân đầu người
* Tốc độ tăng trưởng
II. Năng suất: Vai trò và các yếu tố quyết định
1.Tại sao năng suất là rất quan trọng
2.Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất
III.Tăng trưởng kinh tế và các chính sách công
1.Tiết kiệm và đầu tư.
2.Sinh lợi giảm dần.
3.Đầu tư từ nước ngoài.
4.Giaó dục.
5. Sức khỏe và dinh dưỡng.
6.Quyền sở hữu và ổn định chính trị.
7.Thương mại tự do.
8.Nghiên cứu và phát triển.
9.Tăng trưởng dân số.
Tóm tắt và câu hỏi ôn tập
CHƯƠNG IV.TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
Nội dung chương này nghiên cứu hệ thống tài chínhvận hành như thế nào.Trước hết xem xét sự
đa dạng của những định chế tạo nên thị trường tài chính trong nền kinh tế. Kế đó là mối quan hệ
giữa thị trường tài chính và một số biến số kinh tế vĩ mô quan trọng- nổi bật là tiết kiệm và đầu
tư. Sau cùng là mô hình cung cầu về vốn trong các thị trường tài chính. Lãi suất là giá cả giúp
điều chỉnh lượng cung và lượng cầu vốn vay.
I.Các định chế tài chính trong nền kinh tế.
1. Thị trường tài chính
a. Thị trường trái phiếu
b. Thị trường cổ phiếu.
2. Trung gian tài chính
a. Ngân hàng
b. Qũy tương hổ.
II.Tiết kiệm và đầu tư trong các tài khoản quốc gia.
1.Một số đồng nhất quan trọng.
2.Ý nghĩa của tiết kiệm và đầu tư.
III.Thị trường vốn vay
1.Cung và cầu vốn vay.
2.Chính sách chính phủ
a. Chính sách 1: Các khuyến khích tiết kiệm.
b. Chính sách 2: Các khuyến khích đầu tư.
c. Chính sách 3: Thâm hụt và thặng dư ngân sách CP.
Tóm tắt và câu hỏi ôn tập
CHƯƠNGV:CÁC CÔNG CỤ CƠ BẢN CỦA TÀI CHÍNH
Nội dung chương này giới thiệu một số công cụ giúp chúng ta hiểu được các quyết định mà
mọi người đưa ra khi họ tham gia vào các thị trường tài chính. Chương này bao gồm các chủ đề
: Thứ nhất làm thế nào để so sánh các khoản tiền tại các thời điểm hác nhau. Thứ hai là làm thế
nào để quản lý rủi ro.Thứ ba, xây dựng các phân tích về thời gian và rủi ro để xem xétcái gì
quyết định giá trị của một tài sản
I.Gía trị hiện tại: Đo lường giá trị của tiền tệ theo thời gian.
* Gía trị tương lai của số tiền hiện tại
* Gía trị hiện tại của số tiền tương lai.
II.Quản lý rủi ro.
1.Tính không thích rủi ro.
2.Thị trường bảo hiểm.
3.Đa dạng hóa rủi ro.
4.Đánh đổi giữa rủi ro và sinh lợi.
III.Định giá tài sản
1.Phân tích cơ bản
2.Gỉa thuyết thị trường hiệu quả.
3.Tính phi lý của thị trường.
Tóm tắt và câu hỏi ôn tập
CHƯƠNGVI. THẤT NGHIỆP
Nội dung của chương này đề cập những vấn đề về thất nghiệp như đo lường thất nghiệp, các
dạng thất nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, các yếu tố tác động đến tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
của một nền kinh tế.
I.Nhận dạng thất nghiệp
1.Đo lường thất nghiệp.
2.Có phải tỷ lệ thất nghiệp là lượng hóa thất nghiệp
3.Thời gian thất nghiệp
4.Sự tồn tại của thất nghiệp
II.Tìm việc.
1 Thất nghiệp cọ xát.
2.Chính sách công và tìm việc.
3.Bảo hiểm thất nghiệp.
III.Luật lương tối thiểu
Thất nghiệp cơ cấu
IV.Công đoàn và thương lượng tập thể
1. Kinh tế học công đoàn.
2.Công đoàn là tốt hay xấu cho nền kinh tế.
V.Lýthuyết về tiền lương hiệu quả
1.Sức khỏe người lao động.
2.Người lao động bỏ việc.
3.Chất lượng lao động.
4.Nổ lực người lao động.
Tóm tắt và câu hỏi ôn tập
CHƯƠNGVII. HỆ THỐNG TIỀN TỆ
Nội dung chương này chúng ta bắt đầu xem xét vai trò của tiền trong nền kinh tế bao gồm các
vấn đề tiền là gì, các hình thức khác nhau của tiền, cách thức hệ thống ngân hàng tạo ra tiền và
cách thức chính phủ kiểm soát lượng tiền trong lưu thông.
I.Ý nghĩa của tiền
1.Chức năng của tiền.
2.Các loại tiền tệ.
3.Tiền trong nền kinh tế
II.Cơ cấu của hệ thống ngân hàng
1.Cơ cấu hoạt động của một HTNH .
2.Hệ thống dự trữ liên bang.
III.Hệ thống ngân hàng và cung tiền
1.Trường hợp ngân hàng dự trữ 100%.
2.Qúa trình tạo tiền của ngân hàng dự trữ một phần
3.Số nhân tiền tệ.
4.Khủng hoảng tài chính 2008-2009.
IV.Các công cụ kiểm soát của NHTƯ
1.NHTƯ tác động đến lượng dự trữ.
a. Nghiệp vụ thị trường mở
b. Lãi suất chiết khấu
2.NHTƯ tác động đến tỷ lệ dự trữ
a. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
b. Trả lãi cho dự trữ
3.Những khó khăn khi kiểm soát cung tiền.
Tóm tắt và câu hỏi ôn tập
CHƯƠNGVIII.TĂNG TRƯỞNG TIỀN VÀ LẠM PHÁT
Nội dung chương này giải thích lạm phát trong dài hạn xuất phát từ nguyên nhân do tăng
trưởng lượng cung tiền của ngân hàng trung ương. Để giải thích lạm phát trong chương này sử
dụng thuyết số lượng tiền. Sau đó là phân tích các tác động của lạm phát đối với xã hội
Lạm phát (Inflation)
Gỉam phát (Deflation)
siêu lạm phát. (Hyperinflation)
I.Lý thuyết cổ điển về lạm phát
1.Mức giá và giá trị của tiền.
2.Cung tiền, cầu tiền và cân bằng tiền tệ.
3.Tác động của việc bơm tiền.
4.Qúa trình điều chỉnh.
5.Sự phân đôi cổ điển.
6.Vòng quay của tiền và phương trình số lượng.
7.Thuế lạm phát.
8.Hiệu ứng Fisher.
II.Chi phí của lạm phát.
1.Nhận thức sai lầm về lạm phát.
2.Chi phí mòn giày.
3.Chi phí thực đơn.
4.Sự biến động của giá tương đối.
5.Lạm phát bóp méo thuế.
6.Nhầm lẫn và bất tiện.
7.Phân phối lại của cải.
8.Gỉam phát tệ hại hơn.
Tóm tắt và câu hỏi ôn tập
CHƯƠNG IX.KINH TẾ HỌC VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ :CÁC KHÁI
NIỆM CƠ BẢN
Nội dung chương này thảo luận các biến số kinh tế vĩ mô quan trọng mô tả sự tương tác của
một nền kinh tế mở với các thị trường thế giới. Chúng ta chú ý đến các biến số như xuất khẩu,
nhập khẩu, cán cân thương mại và tỷ giá hối đoái.
I.Các dòng hàng hóa và dòng vốn quốc tế.
1.Dòng hàng hóa: xuất khẩu, nhập khẩu và xuất khẩu ròng.
2.Dòng vốn quốc tế.
3.Sự cân bằng giữa xuất khẩu ròng và dòng vốn ra ròng.
4.Tiết kiệm , đầu tư trong mối quan hệ với các dòng vốn quốc tế.
II.Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối đoái thực.
1.Tỷ giá hối đoái danh nghĩa.
2.Các hệ thống tỷ giá hối đoái
3.Tỷ giá hối đoái thực.
III.Lý thuyết đầu tiên về xác định tỷ giá hối đoái: ngang bằng sức mua
1.Ngang bằng sức mua (PPP)(Purchasing Power Parity)
2.Ứng dụng PPP.
3.Hạn chế của ngang giá sức mua.
Tóm tắt và câu hỏi ôn tập
CHƯƠNG X:LÝ THUYẾT KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ
Nội dung chương này xem xét đồng thờicả hai thị trường: thị trường vốn vay và thị trường
ngoại hối. Sau khi phát triển mô hình nền kinh tế mở, chúng ta sử dụng mô hình này để xem xét
các sự kiện và các chính sách khác nhau tác động như thế nào đến cán cân thương mại à tỷ giá
hối đoái của một quốc gia.
I Cung cầu vốn vay và cung cầu ngoại hối.
1.Thị trường vốn vay.
2.Thị trường ngoại hối.
II.Cân bằng của nền kinh tế mở
Cân bằng đồng thời cả hai thị trường.
III.Các chính sách và các sự kiện tác động đến nền kinh tế mở
1.Thâm hụt ngân sách của chính phủ.
2.Chính sách ngoại thương.
3.Bất ổn chính trị và sự tháo chạy vốn.
Tóm tắt và câu hỏi ôn tập
CHƯƠNGXI.TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG
Nội dung của chương này xem xét một số dữ kiện quan trọng mô tả biến động kinh tế trong
ngắn hạn. Công cụ để phân tích biến đông kinh tế trong ngắn hạn là mô hình tổng cung tổng
cầu. Thông qua mô hình tổng cung tổng cầu phân tích tác động ngắn hạn của nhiều biến cố và
chính sách.
I.Ba dữ kiện quan trọng về biến động kinh tế.
1.Biến động kinh tế là bất thường, không thể dự báo.
2.Các đại lượng kinh tế vĩ mô cùng biến động.
3.Sản lượng giảm thì thất nghiệp tăng.
II. Biến động kinh tế trong ngắn hạn.
1.Những giả định của kinh tế học cổ điển.
2.Những biến động ngắn hạn.
3.Mô hình tổng cầu và tổng cung.
III.Đường tổng cầu
1.Tại sao đường tổng cầu dốc xuống.
2.Sự dịch chuyển của đường AD.
IV.Đường tổng cung
1.Tổng cung dài hạn (LRAS).
2.Sự dịch chuyển LRAS.
3.Tăng trưởng dài hạn và lạm phát.
4.Đường tổng cung ngắn hạn.(SRAS)
5.Sự dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn.
V.Hai nguyên nhân biến động kinh tế
1.Những tác động đến sự dịch chuyển tổng cầu.
2.Những tác động đến sự dịch chuyển tổng cung.
Tóm tắt và câu hỏi ôn tập
CHƯƠNG XII.TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH
TÀI KHÓA LÊN TỔNG CẦU
Nội dung trong chương này chúng ta xem xét chi tiết những công cụ chính sách như chính sách
tài khóa và chính sách tiền tệ tác động như thế nào đến tổng cầu, qua đó tác động đến các biến
số kinh tế vĩ mô ra sao trong ngắn hạn
I.Tác động chính sách tiền tệ lên tổng cầu.
1.Lý thuyết sở thích thanh khoản.
2.Độ dốc của đường tổng cầu.
3.Sự thay đổi cung tiền
4.Mục tiêu lãi suất trong chính sách của NHTƯ.
II.Tác động chính sách tài khóa lên tổng cầu
1.Tác động số nhân.
2.Công thức số nhân chi tiêu.
3.Ứng dụng khác của tác động số nhân.
4.Tác động lấn át.
5.thay đổi thuế
III.Sử dụng chính sách để bình ổn nền kinh tế
1.Trường hợp chính sách bình ổn chủ động.
2.Trường hợp không ủng hộ chính sách bình ổn chủ động.
3.Các nhân tố tự ổn định.
Tóm tắt và câu hỏi ôn tập
CHƯƠNG XIII.SỰ ĐÁNH ĐỔI NGẮN HẠN GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT
NGHIỆP
Nội dung trong chương này giới thiệu về đường PHILLIPS, mối quan hệ giữa lạm phát và thất
nghiệp trong ngắn hạn và trong dài hạn.Thực chất của mối quan hệ này là sự đánh đổi giữa lạm
phát và thất nghiệp trong ngắn hạn
I.Đường PHILLIPS
1.Nguồn gốc của đường Phillips.
2.Tổng cầu, tổng cung và đường Phillips.
II.Sự dịch chuyển của đường PHILLIPS:vai trò của kỳ vọng
1.Đường phillips dài hạn.
2.Ý nghĩa của từ tự nhiên.
3.Sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tế.
4.Đường Phillips ngắn hạn.
5.Gỉa thuyết tỷ lệ tự nhiên.
III.Sự dịch chuyển của đường PHILLIP:vai trò của các cú sốc cung
IV.Chi phí của việc giảm lạm phát.
1.Tỷ lệ hy sinh.
2.Kỳ vọng hợp lý và khả năng giảm lạm phát.
3.Chính sách giảm lạm phát của Volcker.
4.Kỷ nguyên Greenspan.
5.Đường Phillips trong thời ký khủng hoảng tài chính.
Tóm tắt và câu hỏi ôn tập
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_cuong_mon_kinh_te_hoc_vi_mo.pdf