Đề cương vật lý lớp 10 - Phần Nhiệt học

21. Câu nào không đúng khi nói về nội năng? A. Nội năng của chất khí lí tưởng không phụ thuộc vào thể tích. B. Nội năng của một vật có thể tăng hoặc giảm. C. Nội năng có thể chuyển hóa thành dạng năng lượng khác. D. Nội năng là nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyềnnhiệt. 22. Nội năng là a. nhiệt lượng b. động năng. c. thế năng. d. động năng chuyển động nhiệt của các phân tử và thế năng tương tác giữa chúng. 23. Nội năng của một vật phụ thuộc vào: A. Nhiệt độ và thể tích. B. Nhiệt độ và áp suất. C. Nhiệt độ, áp suất và khối lượng. D. Nhiệt độ, áp suất và thể tích. 24. Theo nguyên lý I nhiệt động lực học, độ biến thiên nội năng củavật bằng : A. Tổng đại số công và nhiệt lượng mà vật nhận được B. Nhiệt lượng mà vật nhận được C. Tích của công và nhiệt lượng mà vật nhận được D. Công mà vật nhận được

pdf15 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4846 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương vật lý lớp 10 - Phần Nhiệt học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
17/3/2010 [Đề cương học tập Vật lý dành cho lớp 10 cơ bản THTH -ĐHSP] PHẦN VẬT LÝ PHÂN TỬ VÀ NHIỆT HỌC (Chương trình chuẩn lớp 10) Trang 1/15 PHẦN VẬT LÝ PHÂN TỬ VÀ NHIỆT HỌC NHIỆT HỌC (Chương trình chuẩn) Biên soạn: GV Trần Triệu Phú Phương pháp giải toán  Đọc đề, phân tích đề, phân tích hiện tượng, xem có bao nhiêu trạng thái.  Liệt kê các thông số của TỪNG trạng thái Trạng thái 1 Trạng thái 2 Trạng thái 3 p1= V1= T1= p2= V2= T2= p3= V3= T3=  Xét xem các quá trình giữa các trạng thái là quá trình nào rồi áp dụng các định luật tương tứng để tìm các đại lượng yêu cầu:  đẳng nhiệt (Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt),  đẳng tích (Định luật Sác-lơ),  đẳng áp (Định luật đẳng áp),  hay không phải là đẳng quá trình (Phương trình trạng thái ). Chú ý: • Các định luật trong phần này đều phải áp dụng với một khối khí xác định (khối lượng khí không đổi) • Khi áp dụng các định luật, p của các trạng thái phải cùng đơn vị, V của các trạng thái phải cùng đơn vị. • Các đơn vị của áp suất p có thể có: Pa, N/m2, mmHg, at, atm, tor, bar. • Các đơn vị có thể có của thể tích: l, ml, m3, cm3, … • Nhiệt độ đều phải đổi về K khi thay giá trị vào các công thức (T = t0C+273) • Nếu các trạng thái được biểu diễn trên đồ thị thì chú ý xác định thật chính xác xem các quá trình giữa các trạng thái là đẳng quá trình gì hay là không phải đẳng quá trình, sau đó tóm tắt TẤT CẢ các thông số có thể biết được theo mẫu như trên. Bài tập mẫu a) Một bình chứa khí nóng đang ở nhiệt độ 270C có áp suất 1atm được đun nóng thêm 50C. Tính áp suất lúc này. Biết rằng bình không vỡ. 17/3/2010 [Đề cương học tập Vật lý dành cho lớp 10 cơ bản THTH -ĐHSP] PHẦN VẬT LÝ PHÂN TỬ VÀ NHIỆT HỌC (Chương trình chuẩn lớp 10) Trang 2/15 b) Sau đó, người ta không đun nữa và tháo nắp bình, nhiệt độ và áp suất khối khí này hạ xuống bằng với nhiệt độ phòng và áp suất khí quyển (250C, 1atm). Tính thể tích khối khí lúc này và tính thể tích khí bị tràn ra khỏi bình? Biết bình có dung tích là 2l. Giải: a) Trạng thái 1: Trạng thái 2: p1=1atm p2=? V1 V2=V1 (do bình không vỡ) T1=27+273=300K T2=(27+5)+273=305K Quá trình biến đổi trạng thái từ 1->2 là quá trình đẳng tích, do vậy, ta áp dụng định luật Sác-lơ: p1/T1 = p2/T2  1/300 = p2/305  p2 ≈ 1,02atm Vậy, áp suất sau khi đun là 1,02atm b) Trạng thái 3: p3=1atm V3=? T3=25+273=208K Quá trình biến đổi trạng thái từ 2->3 không là đẳng quá trình, do vậy, ta áp dụng phương trình trạng thái cho KLT: p2.V2/T2 = p3.V3/T3  1,02.2/305 = 1.V3/208  V3 ≈ 2,07l Vậy, khối khí sau khi hạ nhiệt có thể tích là 2,07 lít, và do vậy, nó bị tràn ra khỏi bình 0,07 lít. Bài tập N1. Ở nhiệt độ không đổi, dưới áp suất 104N/m2. Một lượng khí có thể tích 10 lít. Tính thể tích của lượng khí đó dưới áp suất 5.104N/m2. ĐS: 2 lít. .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... N2. Tìm hệ thức giữa khối lượng riêng và áp suất của chất khí trong quá trình đẳng nhiệt. 17/3/2010 [Đề cương học tập Vật lý dành cho lớp 10 cơ bản THTH -ĐHSP] PHẦN VẬT LÝ PHÂN TỬ VÀ NHIỆT HỌC (Chương trình chuẩn lớp 10) Trang 3/15 ĐS: p1d2=p2d1. .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... N3. Bơm không khí ở áp suất 1at vào một quả bóng bằng cao su, mỗi lần nén pittông thì đẩy được 125cm3. Nếu nén 40 lần thì áp suất khí trong bóng là bao nhiêu? Biết dung tích bóng lúc đó là 2,5lít. Cho rằng trước khi bơm trong quả bóng không có không khí và khi bơm nhiệt độ không đổi. ĐS: 2at. .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... N4. Tính áp suất của một lượng khí H2 ở 300C. Biết áp suất của lượng khí này ở 00C là 700mmHg, thể tích của khí được giữ không đổi. ĐS: 777mmHg. .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... N5. Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ 270C và dưới áp suất 0,6at. Khi đèn cháy sáng áp suất trong đèn là 1at và không làm vỡ bóng đèn. Tính nhiệt độ khí trong đèn khi cháy sáng? Giả sử rằng bóng đèn giãn nở không đáng kể. ĐS: 2270C. .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... N6. Một bánh xe được bơm vào lúc sáng sớm khi nhiệt độ không khí xung quanh là 70C. Hỏi áp suất khí trong ruột bánh xe tăng thêm bao nhiêu phần trăm vào giữa trưa, lúc nhiệt độ lên đến 350C. ĐS: 10%. 17/3/2010 [Đề cương học tập Vật lý dành cho lớp 10 cơ bản THTH -ĐHSP] PHẦN VẬT LÝ PHÂN TỬ VÀ NHIỆT HỌC (Chương trình chuẩn lớp 10) Trang 4/15 .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... N7. Ở nhiệt độ 2730C, thể tích của một lượng khí là 10 lít. Tính thể tích của lượng khí đó ở 5460C khi áp suất không đổi? ĐS: 15 lít. .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... --------------------------------------- N8. 12g khí chiếm thể tích 4 lít ở 70C. Sau khi nung nóng đẳng áp, khối lượng riêng của khí là 1,2g/lit. Tính nhiệt độ của khí sau khi nung? ĐS: 4270C. .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... N9. Chất khí trong xy lanh của một động cơ nhiệt có áp suất 2atm và nhiệt độ là 1270C. a) Khi thể tích không đổi, nhiệt độ giảm còn 270C thì áp suất trong xy lanh là bao nhiêu? b) Khi nhiệt độ trong xy lanh không thay đổi, muốn tăng áp suất lên 8atm thì thể tích thay đổi thế nào c) Nếu nén, thể tích khí giảm 2 lần. Áp suất tăng lên 3atm thì nhiệt độ lúc đó bằng bao nhiêu? ĐS: a. 1,5atm; b. giảm 4 lần; c. 270C. .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... 17/3/2010 [Đề cương học tập Vật lý dành cho lớp 10 cơ bản THTH -ĐHSP] PHẦN VẬT LÝ PHÂN TỬ VÀ NHIỆT HỌC (Chương trình chuẩn lớp 10) Trang 5/15 .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... N10. Trong xy lanh của một động cơ đốt trong hỗn hợp khí ở áp suất 1atm, nhiệt độ 470C có thể tích 40dm3. Tính nhiệt độ của khí sau khi nén? Biết thể tích sau khi nén là 5dm3, áp suất 15atm. ĐS: 3270C. .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... N11. Một hình cầu dung tích 20 lít chứa oxy ở 160C dưới áp suất 100atm. Tính thể tích lượng oxy ở điều kiện tiêu chuẩn? ĐS: 1889 lít. .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... N12. Pittông của một máy nén, sau mỗi lần nén đưa được 4 lít khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 1 atm vào bình chứa khí có thể tích 2m3. Tính nhiệt độ khí trong bình khi pittông thực hiện được 1000 lần nén. Biết áp suất lúc đó là 2,1 atm. ĐS: 420C. .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... N13. Áp suất khí trong xy lanh của một động cơ vào cuối kỳ nén là bao nhiêu? Biết trong quá trình nén, nhiệt độ tăng từ 500C đến 2500C; thể tích giảm từ 0,75 lít đến 0,12 lít. Áp suất ban đầu là 8.104 N/m2. ĐS: 80,96.104N/m2 .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... 17/3/2010 [Đề cương học tập Vật lý dành cho lớp 10 cơ bản THTH -ĐHSP] PHẦN VẬT LÝ PHÂN TỬ VÀ NHIỆT HỌC (Chương trình chuẩn lớp 10) Trang 6/15 .................................................................................................................................................................................................................... . N14. Một lượng khí ở áp suất 1atm, nhiệt độ 270C chiếm thể tích 5 lít. Biến đổi đẳng tích tới nhiệt độ 3270C, rồi sau đó, biến đổi đẳng áp lượng khí này, biết nhiệt độ trong quá trình đẳng áp tăng 1200C. Tìm áp suất và thể tích khí sau khi biến đổi. ĐS: 2atm; 6 lít. .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------ N15. Một nhiệt lượng kế chứa 2kg nước ở 150C, cho vào nhiệt lượng kế quả cầu bằng thau có khối lượng 500g ở 1000C. Tính nhiệt độ cân bằng của hệ. Cho Cthau=368 J/kg.độ; Cnước=4190 J/kg.độ. ĐS: 16,80C. .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... N16. Một bình nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 118g nước ở nhiệt độ 200C. Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 200g đã nung nóng đến 750C. Xác định nhiệt dung riêng của sắt. Biết nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt là 250C. Cho Cnhôm=920 J/kg.độ; Cnước=4190 J/kg.độ. ĐS: 477 J/kg.độ. .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... N17. Người ta bỏ vào nhiệt lượng kế bằng đồng thau có khối lượng 180g và chứa 600g nước ở nhiệt độ 130C, một cục đồng nặng 30g vừa lấy từ lò ra. Sau đó, nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng lên đến 150C. Hãy tính nhiệt độ của lò? Biết Cđồng=Cđồng thau=400 J/kg.độ. ĐS: 4460C. 17/3/2010 [Đề cương học tập Vật lý dành cho lớp 10 cơ bản THTH -ĐHSP] PHẦN VẬT LÝ PHÂN TỬ VÀ NHIỆT HỌC (Chương trình chuẩn lớp 10) Trang 7/15 .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------------ N18. Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong xy lanh. Hỏi nội năng của khí biến thiên một lượng bao nhiêu? Nếu khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J. ĐS: 80J. .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... N19. Người ta cung cấp một nhiệt lượng 100J cho chất khí trong xy lanh. Chất khí nở ra đẩy pittông đi lên và thực hiện một công 70J. Hỏi nội năng của khí biến thiên một lượng là bao nhiêu? ĐS: 30J. .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... N20. Khi truyền nhiệt lượng 6.106J cho chất khí đựng trong một xy lanh hình trụ thì khí nở đẩy pittông lên. Thể tích của khí tăng thêm 0,5cm3. Hỏi nội năng của khí biến đổi một lượng bằng bao nhiêu? Biết áp suất của khí là 8.106 N/m2 và không đổi trong quá trình khí giãn nở. ĐS: 2.106J. .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... N21. Một lượng khí ở áp suất 3.105N/m2 có thể tích 8 lít. Sau khi đun nóng đẳng áp khí giãn nở ra và có thể tích 10lít. 17/3/2010 [Đề cương học tập Vật lý dành cho lớp 10 cơ bản THTH -ĐHSP] PHẦN VẬT LÝ PHÂN TỬ VÀ NHIỆT HỌC (Chương trình chuẩn lớp 10) Trang 8/15 a. Tính công thực hiện được. b. Tính độ biến thiên nội năng của khí? Biết trong khi đun khí nhận nhiệt lượng 1000J. ĐS: a. 600J; b. 400J. .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... N22. Cho quá trình biến đổi trạng thái của chất khí như hình vẽ. a. Gọi tên quá trình biến đổi? b. Cho biết áp suất của trạng thái cuối cùng là 2atm. Tính công của khí thực hiện trong quá trình này? ĐS: b. 2.103J. .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... N23. Một động cơ nhiệt mỗi giây nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng 3,6.104J. Đồng thời nhường cho nguồn lạnh 3,2.104J. Tính hiệu suất của động cơ nhiệt? N24. Một bình kín chứa 2g khí Hydro ở áp suất P1=1at, nhiệt độ t1=270C. Đun nóng bình để áp suất tăng lên đến P2=10at. Tính độ biến thiên nội năng của khí. Cho biết nhiệt dung riêng đẳng tích của khí hydrô CV=12,3KJ/Kg. ĐS: ∆U=66420J. .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... V(l) T(K) (1) (2) 1,5 0,5 O 17/3/2010 [Đề cương học tập Vật lý dành cho lớp 10 cơ bản THTH -ĐHSP] PHẦN VẬT LÝ PHÂN TỬ VÀ NHIỆT HỌC (Chương trình chuẩn lớp 10) Trang 9/15 N25. Một khối khí oxy có khối lượng 16g chứa trong một xi lanh dưới pittông nặng . Đun nóng đẳng áp khối khí đó từ nhiệt độ t1=270C đến t2=1270C. Tính nhiệt lượng đã truyền cho khí và độ biến thiên nội năng của khối khí, cho nhiệt dung riêng đẳng áp oxy: CP=900J/Kg.K. ĐS: Q=1440J; ∆U=1024,5J. .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... N26. Một xi lanh chứa 5g hydro ở 270C được đậy bởi pittông nặng. a. Nén đẳng nhiệt khối khí đó, công lực ngoài bằng 8000J, thể tích khí giảm đi 4 lần. Tính nhiệt lượng khí toả ra. b. Hơ nóng đẳng áp để thể tích tăng lên bằng giá trị cũ. Tính nhiệt lượng do khí hấp thụ và độ biến thiên nội năng của khí. Cho nhiệt dung riêng CP=14,3kJ/kg.K. ĐS: a. Q=-8000J; b. Q=64350J; ∆U=45652,5J. .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... N27. Cho một mol KLT (đktc) biến đổi trạng thái theo đồ thị (P,V) như hình vẽ. V1=2l; V2=4l; a. Chất khí biến đổi thế nào? b. Tìm nhiệt độ của chất khí ở trạng thái 1,2,3. c. Tính công khí thực hiện sau một chu trình biến đổi. N28. Sự biến đổi trạng thái của một khối KLT được mô tả như hình vẽ. Biết P3=1at, P2=3at. P(at) O V(l) (3) (2) (1) 2 1 17/3/2010 [Đề cương học tập Vật lý dành cho lớp 10 cơ bản THTH -ĐHSP] PHẦN VẬT LÝ PHÂN TỬ VÀ NHIỆT HỌC (Chương trình chuẩn lớp 10) Trang 10/15 a. Xác định P,V,T của từng trạng thái. b. Vẽ lại đồ thị mô tả biến đổi trên trong các hệ toạ độ (P,V), (P,T). c. Tính công khí thực hiện sau một chu trình biến đổi. N29. KLT biến đổi theo chu trình như hình bên cạnh: T1=3000K; V1=1l, T3=100K, V3=4l. Ở ĐKTC khí có V=5l, P=105N/m2. a. Vẽ đồ thị (P,V). b. Tính các đại lượng còn lại. c. Tính công khí thực hiện sau một chu trình biến đổi. N30. Động cơ nhiệt có hiệu suất lý tưởng hoạt động giữa hai nguồn nhiệt 1000C và 25,40C thực hiện một công là 2KJ. a. Tính hiệu suất của động cơ? Nhiệt lượng mà động cơ nhận từ nguồn nóng và nhiệt lượng truyền cho nguồn lạnh? b. Phải tăng nhiệt độ của nguồn nóng lên bao nhiêu để hiệu suất của động cơ đạt 25%. ĐS: a. 25%; 10kJ; 8kJ; B. 1250C. Đề trắc nghiệm tham khảo Đề 1: (10 phút) 1) Hệ thức nào sau đây không phù hợp với định luật Sác-lơ? a. T P = hằng số b. p ~ 1/T c. p ~ T d. 2 2 1 1 T P T P = 2) Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình? a. Đun nóng khí trong một bình đậy kín b. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng c. Đun nóng khí trong một xi lanh , khí nở ra đẩy pit- tông chuyển động d. Cả 3 đều sai 3) Chọn câu phát biểu không đúng về khí lí tưởng (KLT) a. KLT là khí mà phân tử khí coi như chất điểm có khối lượng không đáng kể b. KLT là khí mà các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm V(l) O (2) (3) (1) 4 2 T(K) 600 V O T (4) (3) (2) (1) V3 V1 T2 T1 T3 17/3/2010 [Đề cương học tập Vật lý dành cho lớp 10 cơ bản THTH -ĐHSP] PHẦN VẬT LÝ PHÂN TỬ VÀ NHIỆT HỌC (Chương trình chuẩn lớp 10) Trang 11/15 c. KLT là khí mà các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình d. KLT là khí mà thể tích của một phân tử khí rất nhỏ coi như không đáng kể 4) Định luật Sác-lơ chỉ được áp dụng khi: a. Nhiệt độ của khí không đổi, áp suất và thể tích khí thay đổi b. Áp suất khí không đổi, nhiệt độ và thể tích khí thay đổi c. Thể tích không đổi, nhiệt độ và áp suất khí thay đổi d. Áp suất, nhiệt độ, thể tích khí đều không đổi 5) Khi nung nóng 1 khối khí, sự thay đổi áp suất theo thể tích được cho bởi đồ thị như hình 1. Hỏi trong quá trình này khí bị… a) nén b) dãn c) nén lúc đầu , dãn lúc sau d) dãn lúc đầu, nén lúc sau 6) Một lượng khí đã thực hiện liên tiếp các quá trình được biểu diễn trên đồ thị P – T như hình 2. Quá trình nào sau đây là đẳng tích: a) 1 – 2 b) 2 – 3 c) 3 – 4 d) 4 – 1 7) Xem hình 3, chọn phát biểu đúng: a) p1 ≥ p2 b) p1 T2 d) T1 = T2  V1 < V2 8) Phương trình nào biểu diễn phương trình Cla-pê-rôn: a) 2 1 22 11 T T Vp Vp = b) p1 . V2 = p2 . V1 c) 1 2 2 1 T T p p = d) 1 1 2 2 V T T V = 9) Phương trình trạng thái của khí lý tưởng có thể áp dụng đối với quá trình nào sau a) Quá trình có áp suất và nhiệt độ biến đổi, thể tích không đổi. b) Quá trình có áp suất và thể tích biến đổi, nhiệt độ không đổi. c) Quá trình có áp suất, nhiệt độ và thể tích đều biến đổi. d) Cả 3 quá trình trên đều có thể áp dụng được. 10*) Xét quá trình biến đổi như hình 1. Chọn đáp án đúng trong các câu sau: a) T1 = T2 b) T1 T2 d) Chưa đủ dữ kiện để so sánh T1 và T2 Đề 2: (40 phút) 1 2 P V Hình 1 O 1 2 p T 3 4 O Hình 2 p1 V T p2 O Hình 3 17/3/2010 [Đề cương học tập Vật lý dành cho lớp 10 cơ bản THTH -ĐHSP] PHẦN VẬT LÝ PHÂN TỬ VÀ NHIỆT HỌC (Chương trình chuẩn lớp 10) Trang 12/15 1. Công thức const T V = áp dụng cho quá trình biến đổi trạng thái nào của một khối khí xác định ? A. Quá trình đẳng áp B. Quá trình đẳng nhiệt C .Quá trình đẳng tích D. Quá trình bất kì 2. Khi nói về khí lý tưởng,phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Là khí mà khối lượng của các phân tử khí có thể bỏ qua.. B. Khí lý tưởng là khí mà các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm. C. Khi va chạm vào thành bình gây nên áp suất D. Khí lý tưởng là khí mà thể tích của các phân tử khí có thể bỏ qua. 3. Biểu thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng nhiệt ? A. p ∼ V 1 B. constV.p = C. V ∼ p 1 D. V∼ T 4. Trong hệ tọa độ p - T đường đẳng tích có dạng ? A. Đường thẳng song song với trục tung B. Đường hypebol C. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ D. Đường thẳng song song với trục hoành 5. Kết luận nào là đúng khi so sánh các thể tích V1 và V2 trong hình vẽ? A. V1 = V2 B. V1 V2 D. V1 ∼ V2 6. Biểu thức nào sau đây không phù hợp với định luật Bôilơ-Mariốt? A. p ~ V 1 B. 1 2 2 1 V p V p = C. p1.V1 = p3. V3. D. p ~ V 7. Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng? A. V T.P = hằng số B. V.T P = hằng số C. P T.V = hằng số D. T V.P = hằng số 8. Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến định luật Sác-lơ? A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ. B. Đun nóng khí trong một xi lanh hở C. Đun nóng khí trong một xi lanh kín D. Thổi không khí vào một quả bóng bay 9. Các đại lượng nào sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? A. Áp suất. B. Thể tích. C. Khối lượng. D. Nhiệt độ. 10. Đường biểu diễn nào sau đây không phải của đẳng quá trình? p O T V1 V2 17/3/2010 [Đề cương học tập Vật lý dành cho lớp 10 cơ bản THTH -ĐHSP] PHẦN VẬT LÝ PHÂN TỬ VÀ NHIỆT HỌC (Chương trình chuẩn lớp 10) Trang 13/15 A). B). C). D). 11. Trong quá trình đẳng nhiệt thể tích V của một khối lượng khí xác định giảm 2 lần thì áp suất p của khí: a. tăng lên 2 lần b. giảm 2 lần c. tăng 4 lần d. không đổi 12. Một lượng hơi nước có nhiệt độ t1 = 1000C và áp suất p1 = 1atm đựng trong bình kín. Làm nóng bình và hơi đến nhiệt độ t2 = 1500C thì áp suất của hơi nước trong bình lúc này là: a. 1,25atm b. 1,13atm c. 1,50atm d. 1,37atm 13. Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1atm và nhiệt độ 47oC. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2dm3 và áp suất tăng lên tới 15atm. Tìm nhiệt độ của hỗn hợp khí nén. A. 70,5oC B. 207oC C. 70,5K D. 207K 14. Tính áp suất của một lượng khí ở 300C, biết áp suất ở 00C là 1,20.105Pa và thể tích là không đổi. A. 1,08. 105Pa B. 2,08. 105Pa C. 2,33. 105Pa D. 1,33. 105Pa 15. Một lượng khí ở áp suất p1 = 750mmHg, nhiệt độ t1 = 270C có thể tích V1 = 76cm3. Tính thể tích V2 của khối khí đó ở nhiệt độ t2 = - 30C và áp suất p2 =760mmHg. A. V2 = 67,5cm3 B. V2 = 83,3 cm3 C.V2 = 0,014 cm3, D.V2 = -833 cm3 16. Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2 lít hỗn hợp khí dưới áp suất 1atm và nhiệt độ 47oC. Pittông nén xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 lít và áp suất tăng lên tới 15atm . Tìm nhiệt độ của hỗn hợp khí nén lúc đó. A. 70,5oC B. 207oC C. 70,5 K D. 207 K 17. Một bình được nạp khí ở nhiệt độ 430C dới áp suất 285kPa. Sau đó bình được chuyển đến nơi có nhiệt độ 570C, độ tăng áp suất khí trong bình là: A. 15,3 kPa. B. 285 kPa. C. 585,5 kPa. D. 300,5 kPa. 18: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên a. 2,5 lần 2 lần 1,5 lần 4 lần 19. Trong phòng thí nghiệm,người ta điều chế được 40cm3 khí H2 ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 27oC.Tính thể tích của lượng khí trên ở áp suất 760mmHg và nhiệt độ 0oC ? A. 32cm3 B. 34cm3 C. 36cm3 D. 30cm3 20. Một khối khí xác định biến đổi từ 1 tới 2 như đồ thị. Trạng thái 1 khí đang ở điều kiện chuẩn. Các thông số được cho như hình vẽ. p2 có giá trị là: p O T (2) (1) 300K p2 17/3/2010 [Đề cương học tập Vật lý dành cho lớp 10 cơ bản THTH -ĐHSP] PHẦN VẬT LÝ PHÂN TỬ VÀ NHIỆT HỌC (Chương trình chuẩn lớp 10) Trang 14/15 A. 1,1atm B. 2atm C. 1,1mmHg D.0,910atm 21. Câu nào không đúng khi nói về nội năng? A. Nội năng của chất khí lí tưởng không phụ thuộc vào thể tích. B. Nội năng của một vật có thể tăng hoặc giảm. C. Nội năng có thể chuyển hóa thành dạng năng lượng khác. D. Nội năng là nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. 22. Nội năng là a. nhiệt lượng b. động năng. c. thế năng. d. động năng chuyển động nhiệt của các phân tử và thế năng tương tác giữa chúng. 23. Nội năng của một vật phụ thuộc vào: A. Nhiệt độ và thể tích. B. Nhiệt độ và áp suất. C. Nhiệt độ, áp suất và khối lượng. D. Nhiệt độ, áp suất và thể tích. 24. Theo nguyên lý I nhiệt động lực học, độ biến thiên nội năng của vật bằng : A. Tổng đại số công và nhiệt lượng mà vật nhận được B. Nhiệt lượng mà vật nhận được C. Tích của công và nhiệt lượng mà vật nhận được D. Công mà vật nhận được 25. Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích ? A. ∆U = A với A > 0 B. ∆U = Q với Q > 0 C. ∆U = A với A < 0 D. ∆U = Q với Q <0 26. Trường hợp nào dưới đây làm biến đổi nội năng không do thực hiện công ? A. Nung nước bằng bếp . B. Một viên bi bằng thép rơi xuống đất mềm . C. Cọ xát hai vật vào nhau . D. Nén khí trong xi lanh . 27. Người ta thực hiện công 1000J để nén khí trong một xilanh. Tính độ biến thiên của khí, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 400J? A. ∆U = -600 J B. ∆U = 1400 J C. ∆U = - 1400 J D. ∆U = 600 J 28. Người ta truyền cho khí trong xi-lanh lạnh nhiệt lượng 110J. Chất khí nở ra thực hiện công 75J đẩy pit-tong lên. Nội năng của khí biến thiên một lượng là: A. 35 J B. -35 J C. 185 J D. -185 J 29. Một lượng khí khi bị nung nóng đã tăng thể tích 0,02m3 và nội năng biến thiên 1280J.Nhiệt lượng đã truyền cho khí là bao nhiêu? Biết quá trình là đẳng áp ở áp suất 2.105Pa. A. 2720J. B. 1280J C. 5280J. D. 4000J. 17/3/2010 [Đề cương học tập Vật lý dành cho lớp 10 cơ bản THTH -ĐHSP] PHẦN VẬT LÝ PHÂN TỬ VÀ NHIỆT HỌC (Chương trình chuẩn lớp 10) Trang 15/15 30. Một bình nhôm khối lượng 0,5kg ở nhiệt độ 200C. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để nó tăng lên 500C. Biết nhiệt nhung của nhôm là 0,92.103J/kg.K A. 13,8. 103J B. 9,2. 103J C. 32,2. 103J D. 23,0. 103J ----oOo----

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBTnhietnhietdongtonghop.pdf