Đề kiểm tra phần Trường điện từ - Đề 1

Câu 1. (1,5 điểm) Hiệu ứng bề mặt là gì? Độ sâu thâm nhập là gì? Sóng điện từ có thể truyền qua một bề mặt có độ dẫn điện rất lớn không? Câu 2. (1 điểm) Nguyễn lý đổi lẫn là gì? Ý nghĩa? Câu 3. Cho song điện từ phẳng đơn sắc truyền trong không gian tự do có biểu thức véc tơ cường độ điện trường có dạng như sau: 𝐻⃗ = (𝑗𝑖 + 𝑗 + 2𝑗𝑘⃗ ). 𝑒−𝑗0.02𝜋(4𝑦+3𝑧) Xác định: a) Hướng làn truyền sóng, bước sóng, trở kháng sóng? (2 điểm) b) Biểu thức của véc tơ cường độ điện trường của sóng? (2,5 điểm)

pdf2 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra phần Trường điện từ - Đề 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 1 I. Phần trắc nghiệm (0,3 điểm/câu) – Mỗi câu có thể có nhiều đáp án. 1. Các đại lượng của trường điện tĩnh có tính chất A. Không đổi theo thời gian C. Thay đổi theo không gian B. Không đổi theo không gian D. Thay đổi theo thời gian 2. Sóng điện từ phẳng đơn sắc có các thành phần cường độ trường điện: Ex=E1sin(t-z), Ey=E2cos(t-z). Tính chất phân cực của sóng: A. Sóng phân cực ellipse trái C. Sóng phân cực ellipse phải B. Sóng phân cực tròn D. Sóng phân cực thẳng 3. Cho sóng điện từ phẳng đơn sắc có biểu thức véc tơ cường độ điện trường như sau. Xác định phân cực của sóng: �⃗� (𝑥, 𝑡 = 0) = (2𝑗 + 3�⃗� )𝑒−𝑗0.04𝜋(4𝑥+3𝑧) A. Tròn C. Thẳng B. Ellipse D. Đứng 4. Phát biểu nào sau đây là không đúng cho truyền sóng trong điện môi lý tưởng A. Điện trường và từ từ trường đồng pha C. Biên độ trường suy giảm theo khoảng cách B. Sóng không tán sắc D. Trở kháng sóng là số thực 5. Ý nghĩa của phương trình thứ 1 của phương trình Maxwell A. Từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra điện trường xoáy B. Điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra từ trường xoáy C. Điện trường là trường có nguồn D. Từ trường là trường không có nguồn 6. Sóng truyền tróng bán dẫn: A. Suy hao C. Không tán sắc B. Trở kháng song là số phức D. Điện trường và từ trường lệch pha 7. song điện ngang TM truyền theo hướng dương trục x. Hỏi thành phần nào của trường tồn tại? A. Ex C.Hx B. Ey D. Hy 8. Cho sóng điện từ phẳng đơn sắc có biểu thức véc tơ cường độ điện trường như sau. Tính chất sóng: �⃗� (𝑥, 𝑡 = 0) = (2𝑗 + 3𝑗�⃗� )𝑒−𝑗3𝑥𝑒−3𝑥 A. Biên độ trường không đổi C. Trở kháng sóng là số phức B. Biên độ trường suy giảm D. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc tần số 9. Sóng phẳng đồng nhất trong môi trường điện môi lý tưởng không có nguồn là: A. Sóng điện ngang (TE) C. Sóng từ ngang (TM) B. Sóng điện từ ngang (TEM) D. Sóng chạy 10. Vector Poynting A. Cùng hướng di chuyển năng lượng của trường điện từ B. Ngược hướng di chuyển năng lượng của trường điện từ C. Có phương song song với mặt phẳng chứa E và H D. Cùng hướng E II. Phần tự luận (7 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Hiệu ứng bề mặt là gì? Độ sâu thâm nhập là gì? Sóng điện từ có thể truyền qua một bề mặt có độ dẫn điện rất lớn không? Câu 2. (1 điểm) Nguyễn lý đổi lẫn là gì? Ý nghĩa? Câu 3. Cho song điện từ phẳng đơn sắc truyền trong không gian tự do có biểu thức véc tơ cường độ điện trường có dạng như sau: �⃗� = (𝑗𝑖 + 𝑗 + 2𝑗�⃗� ). 𝑒−𝑗0.02𝜋(4𝑦+3𝑧) Xác định: a) Hướng làn truyền sóng, bước sóng, trở kháng sóng? (2 điểm) b) Biểu thức của véc tơ cường độ điện trường của sóng? (2,5 điểm)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfde_kiem_tra_phan_truong_dien_tu_de_1.pdf
Tài liệu liên quan