Đề tài Ảnh hưởng của văn hóa phương Đông tới quá trình hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh
MỤC LỤC
Nho giáo là hệ thống những tư tưởng triết lý đạo đức thể chế cai trị do Khổng Tử bên Trung Quốc sáng lập. Nho giáo được du nhập vào VN rất sớm trong thời Bắc thuộc
Cốt lõi của Nho giáo là Nho gia. Đó là một học thuyết chính trị nhằm tổ chức xã hội. Để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng nhất là phải đào tạo cho được người cai trị kiểu mẫu - người lý tưởng này gọi là quân tử
Để trở thành người quân tử, con người ta trước hết phải "tự đào tạo", phải "tu thân". Sau khi tu thân xong, người quân tử phải có bổn phận phải "hành đạo"
Tuy nhiên Nho giáo có nhiều yếu tố tích cực đó là :+ Triết lí nhân sinh thể hiện ở tư tưởng từ bậc thiên tử tới thứ dân phải lấy việc tu thân làm gốc.+ Lí tưởng về một một xã hội đại đồng có vua sáng tôi hiền, cha từ, con thảo.+ Tư tưởng đề cao văn hóa, lễ nghĩa truyền thống, coi trọng việc học hành.
Người Việt gọi đơn giản là ông Bụt, có nghĩa là "người tỉnh thức", "người tỉnh thức" mà “Đức Phật Tổ” có được sau khi tỉnh thức, giác ngộ được Phật pháp. Ở một số ngôn ngữ, từ này có nghĩa như "nguyên lí của vạn vật".
30 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4619 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ảnh hưởng của văn hóa phương Đông tới quá trình hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* BÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài: “Ảnh hưởng của văn hóa phương Đông tới quá trình hình thành Tư tưởng Hồ Chí Minh” * Tinh hoa văn hóa phương Đông Nho giáo Phật giáo Tôn Trung Sơn Tư tưởng Hồ Chí Minh * Nho giáo Nho giáo là hệ thống những tư tưởng triết lý đạo đức thể chế cai trị do Khổng Tử bên Trung Quốc sáng lập. Nho giáo được du nhập vào VN rất sớm trong thời Bắc thuộc * Nho giáo Khổng Tử * Nho giáo Cốt lõi của Nho giáo là Nho gia. Đó là một học thuyết chính trị nhằm tổ chức xã hội. Để tổ chức xã hội có hiệu quả, điều quan trọng nhất là phải đào tạo cho được người cai trị kiểu mẫu - người lý tưởng này gọi là quân tử Để trở thành người quân tử, con người ta trước hết phải "tự đào tạo", phải "tu thân". Sau khi tu thân xong, người quân tử phải có bổn phận phải "hành đạo" * Nho giáo Sau khi tu thân, người quân tử phải hành đạo, tức là phải làm quan, làm chính trị. Nội dung của công việc này được công thức hóa thành "tề gia, trị quốc, thiên hạ bình ". Tức là phải hoàn thành những việc nhỏ - gia đình, cho đến lớn - trị quốc, và đạt đến mức cuối cùng là bình thiên hạ (thống nhất thiên hạ) * Nho giáo Khổng Tử đặt ra một loạt tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức... để làm chuẩn mực cho mọi sinh hoạt chính trị và an sinh xã hội. Tam cương và ngũ thường là lẽ đạo đức mà nam giới phải theo. Tam tòng và Tứ đức là lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo. Khổng Tử cho rằng người trong xã hội giữ được tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức thì xã hội được an bình. * Nho giáo Trong Nho giáo có nhiều yếu tố duy tâm tiêu cực phản động như :+ Tư tưởng phân biệt đẳng cấp xã hội+ Tư tưởng coi thường người phụ nữ trong xã hội+ Tư tưởng coi thường lao động chân tay * Nho giáo Tuy nhiên Nho giáo có nhiều yếu tố tích cực đó là :+ Triết lí nhân sinh thể hiện ở tư tưởng từ bậc thiên tử tới thứ dân phải lấy việc tu thân làm gốc.+ Lí tưởng về một một xã hội đại đồng có vua sáng tôi hiền, cha từ, con thảo.+ Tư tưởng đề cao văn hóa, lễ nghĩa truyền thống, coi trọng việc học hành. * Phật giáo Phật giáo là một trong những tôn giáo lớn trên thế giới .Phật giáo được một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm sáng lập khoảng thế kỉ thứ 5 trước Công nguyên * Tất-đạt-đa Cồ-đàm * Phật giáo Người Việt gọi đơn giản là ông Bụt, có nghĩa là "người tỉnh thức", "người tỉnh thức" mà “Đức Phật Tổ” có được sau khi tỉnh thức, giác ngộ được Phật pháp. Ở một số ngôn ngữ, từ này có nghĩa như "nguyên lí của vạn vật". * Phật giáo Cơ sở tư tưởng của Phật pháp là Tứ diệu đế, là cốt lõi giáo pháp của đạo Phật, và cũng là điều mà Phật đã chứng ngộ lúc đạt đạo. Bốn chân lý này chính là câu trả lời cho câu hỏi của thời đại đó, là: Tại sao con người cứ bị trói buộc trong luân hồi và liệu con người có cơ hội thoát khỏi nó hay không. * Sự tác động của VHPĐ đến Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh đã lựa chọn những yếu tố tích cực trong tư tưởng của Nho giáo, Phật giáo và của Tôn Trung Sơn đưa vào đó nội dung và ý nghĩa cho phù hợp với cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới * Sự tác động của VHPĐ đến Hồ Chí Minh Đối với Nho giáo: Hồ Chí Minh đã chắt lọc những gì tinh túy nhất của các học thuyết triết học, tư tưởng của Lão Tử, Mặc Tử, Quản Tử. Người tiếp thu những mặt tích cực của Nho giáo… * Sự tác động của VHPĐ đến Hồ Chí Minh Đó là các triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời, đó là ước vọng về một xã hội bình trị, hòa mục, hòa đồng, là triết lí nhân sinh, tu thân dưỡng tính, đề cao văn hóa lễ giáo, tạo ra truyền thống hiếu học * Sự tác động của VHPĐ đến Hồ Chí Minh Trung quân ái quốc Yêu nước thương dân Chuẩn mực con người * Sự tác động của VHPĐ đến Hồ Chí Minh Trong Nho giáo có nhiều yếu tố duy tâm tiêu cực phản động như :+ Tư tưởng phân biệt đẳng cấp xã hội+ Tư tưởng coi thường người phụ nữ trong xã hội+ Tư tưởng coi thường lao động chân tay * Sự tác động của VHPĐ đến Hồ Chí Minh Tuy nhiên Nho giáo có nhiều yếu tố tích cực đó là :+ Triết lí nhân sinh thể hiện ở tư tưởng từ bậc thiên tử tới thứ dân phải lấy việc tu thân làm gốc.+ Lí tưởng về một một xã hội đại đồng có vua sáng tôi hiền, cha từ, con thảo.+ Tư tưởng đề cao văn hóa, lễ nghĩa truyền thống, coi trọng việc học hành. * Sự tác động của VHPĐ đến Hồ Chí Minh Loại bỏ tư tưởng khinh phụ nữ, khinh lao động chân tay, mối quan hệ bất đồng giữa vua-tôi, cha-con, vợ-chồng Hồ Chí Minh được xem là nhà hiền triết của phương Đông * Sự tác động của VHPĐ đến Hồ Chí Minh Đối với Phật giáo Tiếp thu tư tưởng vị tha ở Phật giáo, Hồ Chí Minh là hiện thân của lòng nhân ái, độ lượng, khoan dung- những nét đặc trưng của giáo lý đạo Phật. * Sự tác động của VHPĐ đến Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh cũng thấy được những mặt tích cực của nó và khuyên chúng ta “nên học”. Theo Người, mặt tích cực của Nho giáo là nó đề cao văn hóa, lễ giáo, tạo ra truyền thống hiếu học với châm ngôn “Học không biết chán, dạy không biết mỏi”. Về điểm này, Nho giáo hơn hẳn các học thuyết cổ đại, bởi vì nhiều học thuyết cổ đại chủ trương ngu dân để dễ cai trị. * Sự tác động của VHPĐ đến Hồ Chí Minh Thứ nhất là, tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn, thương người như thể thương thân - một tình yêu bao la không chỉ dành cho con người mà dành cho cả chim muông, cây cỏ. * Sự tác động của VHPĐ đến Hồ Chí Minh Thứ hai là, nếp sống có đạo đức, trong sạch, giản dị, chăm lo làm điều thiện. Thứ ba là, tinh thần bình đẳng, tinh thần dân chủ chất phác chống lại mọi phân biệt đẳng cấp. * Sự tác động của VHPĐ đến Hồ Chí Minh Thứ tư là, chủ trương sống không xa rời, lẩn tránh mà gắn bó với đời sống của nhân dân, với đất nước, tham gia vào cộng đồng, vào cuộc đấu tranh của nhân dân, chống kẻ thù dân tộc * Sự tác động của VHPĐ đến Hồ Chí Minh Như thế, có thể nói, những mặt tích cực của Phật Việt Nam đã đi vào đời sống tinh thần dân tộc và nhân dân lao động. Gia đình Bác Hồ là gia đình nhà nho nghèo, gần gũi với nông dân, cũng thấm nhuần tinh thần đó và để lại dấu ấn trong tư tưởng Hồ Chí Minh. * Sự tác động của VHPĐ đến Hồ Chí Minh Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn: TÔN TRUNG SƠN * Sự tác động của VHPĐ đến Hồ Chí Minh * Sự tác động của VHPĐ đến Hồ Chí Minh Dân tộc Dân quyền Dân sinh Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Độc lập Tự do Hạnhphúc Hồ Chí Minh đúc kết thành quốc hiệu * Sự tác động của VHPĐ đến Hồ Chí Minh Tóm lại, Hồ Chí Minh tiếp thu các tinh hoa văn hóa nhân loại một cách có chọn lọc rồi vận dụng tinh hoa đó một cách sát hợp vào những điều kiện cụ thể của đất nước, của dân tộc vì mục đích không chỉ cho sự nghiệp giải phóng dân tộc mình mà còn góp phần tích cực nhất vào sự nghiệp của các dân tộc khác trên thế giới. * Xin cám ơn quý Thấy Cô và các bạn đã quan tâm theo dõi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BÀI TẬP NHÓM TT.ppt