Đề tài Ảnh hưởng đô thị hóa đến các hộ nông dân bị mất đất ở Hà Nội

Người nông dân mất đất tìm lối đi mới – Chuyển nghề. Nhưng thật không dễ! Sự khó khăn trong chuyển nghề, tìm việc làm mới đối với lao động không còn đất là do vấp phải những rào cản mà trước tiên là trình độ của người lao động. Thực tế chỉ có 27,23% lao động bị thu hồi đất có bằng tốt nghiệp phổ thông trung học và 14% được đào tạo chuyên môn sơ cấp trở lên, cá biệt có nơi có tới hàng ngàn lao động mất việc làm nhưng chỉ có 10-20 người đã qua đào tạo, trong khi các doanh nghiệp chủ yếu tuyển dụng lao động có tay nghề trong các lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật cao. Hơn nữa số lượng lao động đã quá tuổi tuyển dụng (trên 35) rất khó thích nghi với công việc mới lại chiếm trên 50%. Một nguyên nhân thường gặp nữa là nhận thức của người lao động còn ỷ lại vào chính sách hỗ trợ Nhà nước, vào tiền đền bù mà chưa tự mình tìm việc làm và việc tổ chức, chỉ đạo, tuyên truyền hướng dẫn cho người lao động còn hạn chế.

doc26 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ảnh hưởng đô thị hóa đến các hộ nông dân bị mất đất ở Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Tính cấp thiết của việc chọn đề tài: Bắt đầu từ nửa sau thế kỉ 20, quá trình phát triển của nhân loại đã chuyển biến theo hướng mới, tạo cơ hội cho các quốc gia đang phát triển, nhất là các quốc gia châu á đã có những bước phát triển mang tính nhảy vọt. Quá trình hiện đại hóa trên cơ sở công nghiệp hóa đã làm cho quá trình đô thị hóa trở thành một xu hướng nổi bật của các quốc gia đang phát triển vào thập kỉ 50-60. Tốc độ phát triển của dân số đô thị ở các nước đang phát triển đã nhanh hơn nhiều so với các nước phát triển. Theo “Báo cáo phát triển thế giới 2003” đã dự đoán đến năm 2050, lần đầu tiên trong lịch sử, đa số người dân ở các nước đang phát triển sẽ được sống ở các đô thị và các thành phố. Nhưng người ta cũng khẳng định tính có hại của đời sống đô thị, sự suy thoái về môi trường, cạn kiệt tài nguyên, các ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống văn hóa tinh thần của con người, Là một nước đang phát triển, Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó. Quá trình đô thị hóa đang diễn ra sôi động trên khắp cả nước, từ miền Bắc đến miền Nam, từ miền xuôi đến miền ngược, từ đồng bằng đến hải đảo, không đâu là không mọc lên các khu công nghiệp, khu đô thị mới. Hệ thống acủa đất nước. Đặc biệt ở các vùng ngoại thành và ven đô Hà Nội-TP Hồ Chí Minh việc đô thị hóa diễn ra sôi động hơn bao giờ hết, điều này đang gây ra áp lực ngày càng lớn đối với đất đai. áp lực với đất đai là điều không thể tránh khỏi bởi chúng ta chỉ có thể sử dụng sao cho hợp lí nguồn của cải quốc gia chứ không thể thay đổi quỹ đất được Quá trình chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất đô thị đó tỏc động đến một bộ phận dõn cư. Nói đến đô thị người ta thường nghĩ ngay đến mặt lợi nhiều hơn là mặt hại, trước tiên các đô thị lớn cung cấp nhiều cơ hội việc làm, lương bổng, dịch vụ xã hội, năng suất lao động cao hơn. Nó góp phần chuyển hướng phát triển kinh tế và là động lực dịch chuyển cơ cấu kinh tế ở cả khu vực đô thị và nông thôn. Nhưng chúng ta cũng nên nhìn nhận cả mặt trái của quá trình đụ thị húa. Một trong số đú là quỏ trỡnh chuyển đổi đất nụng nghiệp đó ảnh hưởng trực tiếp tới người nụng dõn mất đất. Việt Nam đang chứng kiến một tốc độ đô thị hoá cao chưa từng có. Lượng dân cư vào đô thị đã chiếm tới 28% tổng dân cư toàn quốc và mỗi năm có khoảng 1 triệu dân cư toàn quốc tiếp tục tham gia vào “đại gia đình” đô thị. Toàn quốc hiện có trên 700 trung tâm đô thị lớn nhỏ, trong đó có 93 thành phố cấp tỉnh, thành. Riêng Hà Nội dự kiến tỉ lệ đô thị hoá đạt 30-32% vào năm 2010 và 55-62.5% trong năm 2020 và dân số đô thị đến năm 2010 là 3.9 - 4.2 triệu người, năm 2020 là 7.9-8.5 triệu người. Do vậy, đất đai sử dụng để xây nhà ở và các cơ sở hạ tầng là rất thiếu thốn. Từ nay đén năm 2010, theo kế hoạch sử dụng đất, Hà nội sẽ thực hiện thu hồi, chuyển hơn 5.200ha đất nông nghiệp để phục vụ nhu cầu phát triển đô thị (Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc thành phố Hà Nội cho biết, theo đồ án quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2025, quy mô Hà Nội sẽ được mở rộng lên mức xấp xỉ 1.975km2, rộng hơn gấp đôi so với hiện nay). Xuất phỏt từ thực tiễn cũng như ảnh hưởng của quỏ trỡnh đụ thi húa, nhúm 2 nghiờn cứu 1 phần nhỏ của quỏ trỡnh đụ thị húa tỏc động đến người dõn : “Ảnh hưởng của quỏ trỡnh đụ thị húa đến người nụng dõn bị mất đất”. Chỳng em hi vọng với đề tài này, sẽ cú cỏch nhỡn sõu hơn, thực tế hơn về tỡnh cảnh người nụng dõn mất đất. 2. Đối tượng, phạm vi, thời gian, phương pháp nghiên cứu: -Đối tượng: Các vùng nông thôn có sự chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất khu đụ thị đặc biệt là các vùng ngoại thành và ven đô Hà Nội -Phương pháp nghiên cứu: Chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh, định tính, tổng hợp trên cơ sở các số liệu đã được thu thập, từ đó rút ra những kết luận, những nhận định, diễn biến xảy ra trong thực tế và xu hướng trong tương lai. - Pham vi nghiờn cứu: Vựng ngoại thành ven đụ thành phố Hà Nội, như cỏc khu đụ thị như Trung Hũa Nhõn Chớnh, Định Cụng, Đụng Anh,.. - Thời gian nghiờn cứu: Từ năm 2001 đến nay 3.Tài liệu tham khảo - Giỏo trỡnh “kinh tế đụ thị” của GS.TS Nguyễn Đỡnh Hương và Thạc sĩ Nguyễn Hữu Đoàn. Nhà xuất bản giỏo duc 2002 - Giỏo trỡnh “quản lý đụ thị” của GS.TS Nguyễn Đỡnh Hương và Thạc s ĩ Nguyễn Hữu Đoàn. Nhà xuất bản thống kờ -Trang web vietbaovietnam.vn -Trang web vn eppress.vn -Trang web bộ nụng nghiệp phỏt triển nụng thụn -Trang web bộ lao động thương binh xó hội -Trang web bộ t ài nguyờn mụi trường -Trang web cục thụng kờ -Trang web hội nụng dõn việt nam -Bỏo lao động số 218 ngày 20/9/2007 4.Kết cấu bài viờt: 1.Tớnh cấp thiết của đề tài 2. Đối tượng, phạm vi, thời gian,phương phỏp nghiờn cứu 3. Tài liệu tham khảo 4. Kết cấu bài viết 5.Cõu hỏi nghiờn cứu 5.1. Đụ thị húa ảnh hưởng như thế nào đến nụng dõn mất đất 5.2. Chớnh sỏch nào giải quyết tỡnh trạng mất đ ất của người dõn 6. Cơ sở l ý thuyết 7.Thực trạng 7.1 Thực trạng về đất nụng nghiệp và người nụng dõn mất đất 7.2 Quỏ trỡnh đụ thị húa ảnh hưởng tới người dõn 7.3 Giải phỏp 8. Kết luận. 5. Cõu hỏi nghiờn cứu 5.1. Đô thị hoá ảnh hưởng như thế nào đến người dân bị mất đất? Hàng loạt khu công nghịêp, khu đô thị mọc lên như một tất yếu trong quá trình Đô thị hoá thành phố Hà Nội. Duy chỉ có điều, người nông dân, hay nói chính xác hơn là những người có diện tích đất bị thu hồi đang phải đứng ngoài quá trình này, thậm chí họ cũng bị rơi vào cảnh bần cùng hoá. Chỉ tính riêng giai đoạn từ năm 2001-2005, theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, tổng diện tích đất bị thu hồi cả nước đã lên tới trên 366 nghìn ha (chiếm gần 3,9% quỹ đất Nông nghiệp), tức là mỗi năm thu hồi gần 73,3 nghìn ha, trong đó Hà Nội là 7,776 nghìn ha. Và Hà Nội cũng là thành phố có số hộ bị thu hồi đất lớn nhất nước với 138.291 hộ. Qua điều tra, khảo sát, việc thu hồi đất nông nghiệp và đất ở đã ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống kinh tế, xã hội của nông dân. ở những nơi bị thu hồi đất, có đến 67% số hộ vẫn phải quay lại nghề nông, chỉ có 13% có nghề mới ổn định. Nhưng ngặt một nỗi, những hộ dân muốn quay lại nghề cũ cùng chẳng có đất mà sản xuất, cuối cùng họ rơi vào cảnh thất nghiệp, kéo theo hàng loạt tệ nạn xã hội như rượu chè, cờ bạc Nan giải hơn cả là điều kiện sống của người nông dân đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng khi chỉ có 29% số hộ có điều kiện sống tốt hơn, còn lại tới 34,5% hộ mức sống thấp hơn so với trước khi bị thu hồi đất. Sau khi bị thu hồi, 60% số hộ vẫn chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, 9% số hộ làm dịch vụ, 6% số hộ sinh kế bằng công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, còn lại là các ngành nghề khác. Chỉ có 13% số hộ có thu nhập tăng hơn trước, trong khi có tới 53% số hộ thu nhập giảm so với trước. Bản thân nông dân là những người nghèo nhất, nhưng cùng với quá trình Đô thị hoá, họ lại bị kéo vào vòng xoáy của nghèo đói! Theo điều tra, phần lớn số tiền đền bù đất, người nông dân đều dùng vào việc mua sắm, xây dựng nhà cửa, có tiết kiệm lắm cũng chỉ được được 5-7 năm là họ tiêu hết số tiền đó và hậu quả người dân rơi vào tình trạng vô sản. Và cũng chính điều này dẫn đến số lao động dôi dư ra, nhất là độ tuổi từ 35-60 còn tồn rất nhiều. Cũng theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có một lượng lớn diện tích đất nông nghiệp được chuyển đổi mục đích sử dụng, trong đó các khu vực kinh tế trọng điểm là nơi có diện tích chuyển đổi lớn nhất, chiếm trên 50% diện tích thu hồi. Điều đáng lưu ý là hầu hết diện tích đất bị chuyển đổi nói trên đều thuộc các vị trí thuận tiện cho canh tác, thu hoạch, vận chuyển, chế biến và tiêu thụ (những nơi gần trung tâm, các trục đường lớn) tại Hà Nội. Thực trạng trên đã ảnh hưởng lớn tới đời sống và việc làm của hàng chục vạn người dân. Theo đánh giá của các cơ quan chức năng, trung bình cứ mỗi hộ bị mất đất có khoảng 1,5 lao động bị mất việc làm, cứ mỗi ha đất nông nghiệp bị chuyển đổi sẽ có 20 lao động nông nghiệp bị mất việc làm. Chỉ tính trong 3 năm (2001-2004) đã có gần 8 vạn lao động mất việc làm (bình quân 2 lao động/hộ). Không thể phủ nhận những lợi ích lớn lao, lâu dài của việc triển khai các dự án, tuy nhiên quá trình thu hồi đất của nông dân, chuyển đổi mục đích sử dụng đã có những vấn đề xã hội nảy sinh. Trước khi lấy đất, chính quyền thành phố Hà Nội và các chủ doanh nghiệp đều hứa và hơn thế còn cam kết là sẽ nhận tỷ lệ khá cao thanh niên và người lao động trên địa bàn vào làm việc tại doanh nghiệp. Nhưng phần lớn lời hứa đều "gió bay", các chủ đầu tư thường "ngoảnh mặt", không nhận lao động theo cam kết, nếu có nhận chỉ là chiếu lệ rồi lại sa thải không thương tiếc bởi cái cớ họ không có tay nghề, không đáp ứng được công nghệ mới, nên phải tuyển lao động các nơi khác đến. Vì vậy tình trạng thiếu việc làm hoặc mất việc làm của nông dân mất đất do quá trình đô thị hoá ngày càng tăng. Người nông dân mất đất tìm lối đi mới – Chuyển nghề. Nhưng thật không dễ! Sự khó khăn trong chuyển nghề, tìm việc làm mới đối với lao động không còn đất là do vấp phải những rào cản mà trước tiên là trình độ của người lao động. Thực tế chỉ có 27,23% lao động bị thu hồi đất có bằng tốt nghiệp phổ thông trung học và 14% được đào tạo chuyên môn sơ cấp trở lên, cá biệt có nơi có tới hàng ngàn lao động mất việc làm nhưng chỉ có 10-20 người đã qua đào tạo, trong khi các doanh nghiệp chủ yếu tuyển dụng lao động có tay nghề trong các lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật cao. Hơn nữa số lượng lao động đã quá tuổi tuyển dụng (trên 35) rất khó thích nghi với công việc mới lại chiếm trên 50%. Một nguyên nhân thường gặp nữa là nhận thức của người lao động còn ỷ lại vào chính sách hỗ trợ Nhà nước, vào tiền đền bù mà chưa tự mình tìm việc làm và việc tổ chức, chỉ đạo, tuyên truyền hướng dẫn cho người lao động còn hạn chế. Hầu hết các hộ nông dân ở Hà Nội sau khi bị thu hồi ruộng đất đời sống khó khăn do không có việc làm mà "miệng ăn núi lở". Đã xuất hiện những tệ nạn xã hội như nghiện hút, cờ bạc, trộm cắp, mại dâm ở các vùng ven được "đô thị hoá". Bên cạnh đó, những vấn đề về môi trường như ô nhiễm nguồn nước, giảm diện tích cây xanh, chất thải chưa được xử lý cũng xuất hiện tại các khu công nghiệp, đô thị mới trong thành phố 5.2 Chính sách nào giải quyết tình trạng mất đất của người dân trong quá trình đô thị hoá Để giải quyết tình trạng nông dân mất đất, lãnh đạo Bộ Lao động – Thương binh&Xã hội cho rằng, Hà Nội cần có chính sách đào tạo nghề đi trước, đón đầu khi có kế hoạch, quy hoạch phát triển, để đến khi công trình hoàn thành, các doanh nghiệp có thể tuyển dụng lao động vào làm việc ngay. Bộ đã đề ra giải pháp trong thời gian tới sưc hỗ trợ cho đào tạo dạy nghề cho người lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp. Theo đó, lập quỹ hỗ trợ đào tạo tại chỗ chuyển đổi nghề đối với lao động trên 35 tuổi với những công việc không đòi hỏi kĩ năng phức tạp. Sở Lao Động và Thương Binh Xã Hội Hà Nội dự kiến mỗi người ở độ tuổi lao động khi bị thu hồi đất nông nghiệp nếu muốn tham gia học nghề để chuyển đổi việc làm sẽ được hưởng một xuất đào tạo trị giá 1,5 triệu đồng/người. Ngoài ra, Sở đề xuất thêm đối tượng thụ hưởng chính sách ưu đãi học nghề sẽ bao gồm cả con em nông dân từ bậc học phổ thông đến học nghề, cao đẳng và đại học Giải pháp khác là đào tạo phương pháp quản lý tiếp cận thị trường cho đội ngũ kinh doanh vừa và nhỏ, tạo cơ hội mở rộng sản xuất, thu hút thêm lao động. Hà Nội cũng đã chọn xuất khẩu lao động như một hướng tích cực trong giải quyết việc làm. Nhưng việc đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động ở địa phương gặp rất nhiều khó khăn. Ngươì Hà Nội chê thị trường lao động Malayxia, Đài Loan vì lương thấp, vất vả.Họ chỉ thích sang Nhật Bản, Hàn Quốc, trong khi trình độ tay nghề lại không đáp ứng nổi.Để thu hút số người nghèo đi lao động xuất khẩu, sở Lao Động Thương binh và Xã Hội Hà Nội đề suất với Uỷ ban thành phố có chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp xuất khẩu lao động như thưởng 700.000-1,5 triệu đồng nếu doanh nghiệp đưa được 1 lao động đi xuất khẩu, người đi cũng được hỗ trợ 1,2 triệu đồng. Và để thúc đẩy hoạt động này,các doanh nghiệp đưa lao động đi xuất khẩu cần trú trọng tới khâu đào tạo nghề,ngoại ngữ, ý thức kỉ luật cho người lao động.Đặc biệt, sắp tới bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội sẽ đầu tư xây khoảng 20 doanh nghiệp mạnh về xuất khẩu lao động,giảm số doanh nghiệp hiện nay, thành lập hiệp hội xuất khẩu lao động để có thể cạnh tranh trên thị trường quốc tế,tham gia đấu thầu các dự án, công trình có sử dụng nhiều lao động nước ngoài. Còn theo bà Phan Lệ Xiêm – Phó ban Kinh tế (Trung ương Hội Nông dân Việt Nam), để người nông dân có việc làm cần phải thực hiện đồng bộ các giải pháp hỗ trợ sau khi hị bị thu hồi đất, nhất là dạy nghề, tạo việc làm mới. Đặc biệt, có cơ chế giám sát chặt chẽ trong việc doanh nghiệp ưu tiên nông dân và con em nông dân sau khi bị thu hồi đất được đào tạo và vào làm việc tại công ty. Theo giải pháp mà bộ Nông Nghiệp & Phát triển Nông thôn đưa ra thì ngoài chính sách hỗ trợ đào tạo nghề, chính sách phát triển đô thị nông nghiệp và dịch vụ liền kề cũng cần được chú trọng. Cụ thể, áp dụng các tiến bộ mới để tăng giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích đã tạo việc làm mới cho người nông dân bằng việc xây dựng các ki-ốt bán hàng, hệ thống phụ trợ để người nông dân vào đó làm việc. Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội nghiên cứu thành lập quỹ hỗ trợ giải quyết việc làm : quỹ này được hình thành từ một phần của khoản tiền sử dụng đất, tiền thuê đất nộp ngân sách nhà nước của doanh nghiệp khi sử dụng đất, tiền chênh lệch giữa giá đất đền bù với đất nông nghiệp trước khi bị thu hồi và giá đất chuyên dụng đã được chuyển đổi sau khi thu hồi. Theo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Mai ái Trực, chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp không chỉ sang đất công nghiệp mà còn để sản xuất dịch vụ; mở rộng đô thị; xây dựng kết cấu hạ tầng. Việc chuyển đổi này là tất yếu, phù hợp với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phù hợp với lao động trong quá trình Đô thị hoá Hà Nội. Tuy nhiên thời gian qua bên cạnh mặt tốt đáp ứng nhu cầu cho phát triển hạ tầng, phát triển dịch vụ thì cũng còn tồn tại một số vấn đề đặc biệt là vấn đề giải quyết việc làm cho những người bị thu hồi đất. Phải có chính sách đền bù thoả đáng cho người bị thu hồi đất; giải quyết việc làm trên cơ sở định cư tại chỗ là chính. Ví dụ, bên cạnh khu công nghiệp, dịch vụ phải qui hoạch tái định cư, xây dựng khu dân cư tự phục vụ chính khu công nghiệp dich vụ đó. Một giải pháp nữa, không chỉ đào tạo nghề cho nhưng nơi đã đền bù giải toả mà phải chủ động có kế hoạch đào tạo đối với những vùng dự kiến chuyển mục đích sử dụng đất từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp. Một giải pháp nữa, trong khâu chỉ đạo tổ chức thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng thì việc tái định cư và giải quyết việc làm cho người lao động không còn đất sản xuất phải được coi là bộ phận cấu thành quan trọng không thể thiếu trong phương án đền bù giải toả thu hồi đất. Hội đồng giải phóng mặt bằng ở địa phương nên có ngành Lao động xã hội tham gia, đối với những khu vực giải toả đất của nông dân nên có Hội nông dân tham gia để họ được nói lên tiếng nói của họ. Thứ trưởng Nguyễn Lương Trào cho biết, hầu hết các địa phương đều yêu cầu hoặc khuyến khích các doanh nghiệp đóng tại địa phương, đặc biệt là doanh nghiệp sử dụng đất thu hồi ưu tiên tuyển lao động tại chỗ. Thành phố Hà Nội quy định mỗi hecta đất thu hồi phục vụ cho dự án, chủ dự án phải đào tạo tại chỗ và tuyển dụng ít nhất 10 lao động địa phương. Trong khi đó việc đào tạo nghề cho lao động bị thu hồi đất vẫn còn những bất cập. Việc đào tạo nghề vẫn còn mang tính dàn trải, ồ ạt, không dựa trên cơ sở đánh giá nhu cầu của thị trường lao động, chủ yếu dạy nghề mà các trung tâm dạy nghề có chứ không phải cái doanh nghiệp cần. Hệ quả là chất lượng đào tạo không đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyển dụng. Có nơi hỗ trợ tiền mặt cho việc học nghề nhưng không được người dân sử dụng vì họ không biết và không được định hướng chuyển đổi nghề gì cho hiệu quả. Khi thu hồi đất chưa gắn với quy hoạch tái định cư và kế hoạch cụ thể về hỗ trợ tay nghề, việc làm cho người lao động bị thu hồi đất, việc thông tin, tuyên truyền đến người dân về kế hoạch, quy hoạch chuyển đổi đất thực hiện chậm trễ, chưa đầy đủ khiến người lao động bị động; chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành trong việc nâng cao nhận thức và định hướng cho người dân học nghề chuyển đổi nghề phù hợp sau khi bị thu hồi đất. Một giải pháp được đề ra dựa trên cách làm của 1 số nước là dùng phần lớn tiền giải phóng mặt bằng của nông dân góp cổ phần vào các doanh nghiệp trên mảnh đất nông dân bị thu hồi. Thành phố dự kiến dùng tiền hỗ trợ đất bị thu hồi để mua trái phiếu cho người dân và nông dân sẽ sống bằng lãi suất ngân hàng. Từ nay đến năm 2010,dự kiến Hà Nội sẽ có thêm 90.000 nông dân phải ly nông. Để giải quyết bế tắc, có ý kiến đề xuất : thay tiền bằng thẻ. Cụ thể là : trong số nông dân phải ly nông có khoảng 18.000 người có nhu cầu chuyển đổi nghề với định mức 25.000 đồng/m2, đất bị thu hồi để chuyển đổi nghề có tổng kinh phí đào tạo khoảng 10,4 tỷ đồng. Thay vì việc hỗ trợ bằng tiền mặt sẽ hỗ trợ bằng thẻ ưu đãi học nghề. Với tấm thẻ này người dân có thể học một nghề nào đó tại bất kỳ trung tâm dậy nghề nào ở Hà Nội. Không những thế, sức ỳ tâm lý, thói quen, tác phong lao động của người nông dân cũng là một trở ngại. Mặc dù có tiền đền bù, hỗ trợ đào tạo nghề song không phải ai cũng biết đầu tư để tạo việc làm và có thu nhập ổn định. Phần lớn các hộ nông dân đã sử dụng tiền để xây dựng nhà cửa, mua sắm trang thiết bị phục vụ sinh hoạt mà không quan tâm tới học nghề, chuyển nghề. Điều quan trọng là các chính sách trên phải được xây dựng đồng bộ ngay từ khi quy hoạch chứ không để đến khi thu hồi đất mới đề ra chính sách giải quyết. Nhà nước đã ban hành nhiều chủ chương, chính sách giúp thực hiện quá trình thu hồi đất và giải quyết việc làm cho các hộ gia đình bị thu hồi đất. Các địa phương đã ban hành và tổ chức thực hiện các chính sách cụ thể đối với người dân thông qua thực hiện các văn bản chỉ đạo của Chính Phủ như: Luật đất đai năm 2003, Nghị định số 197/2004/NĐ-CP về bồi dưỡng,hỗ trợ và tái định cư khi Nhà Nước thu hồi đất; Nghị quyết số 01/2004/NĐ-CP củ Chính Phủ về 1 số giả pháp chủ yếu tập trung chỉ đạo, điều hành thực hiện ngân sách nhà nước năm 2004,....Giải pháp thì đã có, việc thực hiện các giả pháp này trên thực tế đang gặp nhiều khó khăn và người nông dân không có hoặc thiếu đất canh tác vẫn đang phải đối mặt với nguy cơ đói nghèo và tụt hậu. 6.Cơ sở lớ thuyết: 6.1.Đô thị hoá. Một trong những khuynh hướng định cư lâu đời của loài người là đô thị hoá. Quá trình đô thị hoá ra đời vào lúc nền canh tác nông nghiệp đã ở trình độ khá cao như đã có thuỷ lợi, thành lập kho tàng lưu trữ và phân bố lương thực tức là vào khoảng những năm 2.000 trước công nguyên. Các khu vực đô thị lúc đầu thường mọc lên ở dọc các bờ sông thuận tiện giao thông, nguồn nước. Sự hình thành các đô thị gia tăng mạnh mẽ nhờ tiến bộ về công nghiệp của thế kỷ trước và hiện nay. Các đô thị là thị trường lao động rộng lớn của dân cư có mức sống cao với điều kiện giao thông và dịch vụ thuận lợi. Tiền đề cơ bản của đô thị là sự phát triển của công nghiệp hay đô thị hoá. Đô thị hoá trên thế giới từ cách mạng thủ công nghiệp ( tượng trưng là cái xa quay) . Sau đó là cách mạng công nghiệp ( tượng trưng là máy hơi nước) đã thay thế lao động thủ công bằng lao động máy móc với năng suất lao động cao hơn và đã làm thay đổi cơ cấu lao động xã hội trên cơ sở phân công lao động xã hội. Đồng thời, cách mạng công nghệp đã tập trung hoá lực lượng sản xuất ở mức độ cao dẫn đến hình thành các khu đô thị mới, mở rộng quy mô đô thị cũ. Ngay nay, với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật với đặc trưng của nó là cỗ máy vi tính, với những siêu xa lộ thông tin và điện thoại di động thì sự phát triển của đô thị hoá đã và sẽ mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Mỗi nền văn minh đều tạo nên một phong cách sống, làm việc thích hợp, một hình thái phân bố dân cư, một cấu trúc đô thị thích hợp. Đô thị hoá là một quá trình lịch sử sản xuất hàng hoá hiện đại không ngừng phát triển, dân số không ngừng tập trung, mối quan hệ giữa kinh tế đô thị và kinh tế khu vực ngày càng chặt chẽ, tác dụng động lực xã hội của đô tị ngày càng tăng cường. Đô thị hoá chứa đựng nhiều hiện tượng và biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, vì vậy có thể nêu lên khái niệm dưới nhiều góc độ. Trên quan điểm một vùng : đô thị hoá là một quá trình hình thành , phát triển các hình thức và điều kiện sống theo kiểu đô thị . Trên quan điểm kinh tế quốc dân : Đô thị hoá là sự phân bố các yếu tố lực lượng sản xuất , bố trí dân cư những vùng không phải đô thị thành đô thị. Đô thị hoá là sự quá độ từ hình thức sống nông thôn lên hình thức sống đô thị. Khi kết thúc thời kỳ quá độ thì các điều kiện tác động đến đô thị cũng thay đổi và xã hội sẽ phát triển trong điều kiện mới đặc biệt là thay đổi cơ cấu dân cư. Đô thị hóa mang tính xã hội và lịch sử và là sự phát triển về quy mô, số lượng, nâng cao vai trò của đô thị trong khu vực và hình thành các chùm đô thị. Đô thị hoá gắn liền với sự biến đổi sâu sắc về kinh tế – xã hội của đô thị và nông thôn trên cơ sở phát triển công nghiệp giao thông vận tải, xây dựng, dịch vụ. Do vậy đô thị hoá không thể tách rời một chế độ kinh tế – xã hội. Phương hướng và điều kiện phát triển của quá trình đô thị hoá phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Ở các nước phát triển, đô thị hoá đặc trưng cho các yếu tố phát triển chiều sâu ( điều tiết và khai thác tối đa các ích lợi , hạn chế bất lợi của quá trình đô thị hoá ). Đô thị hoá nâng cao điều kiện sống và làm việc..công bằng xã hội, xoá bỏ khoảng cách thành thị và nông thôn. Ở các nước đang phát triển, như Việt Nam, đô thị hoá đặc trưng cho sự bùng nổ về dân số, còn sự phát triển của công nghiệp tỏ ra yếu kém. Sự gia tăng dân số không dựa trên cơ sở phát triển công nghiệp và phát triển kinh tế. Mâu thuẫn giữa thành thị và nông thôn trở nên sâu sắc do sự mất cân đối, do độc quyền trong kinh tế. Ở Việt Nam, quá trình đô thị hoá lại diễn ra nhiều năm trước quá trình công nghiệp hoá , khiến mô hình và tư duy đô thị gặp khủng hoảng. Nghịch lý này có thể bắt nguồn từ nguyên nhân do sức ép nhà sau chiến tranh và trình trạng đầu cơ đất. Sự phát triển ngược trên khi hệ thống đô thị ở Việt Nam. 6.2. Cỏc khỏi niệm khỏc: -Mức độ đụ thị húa: là tỷ lệ phần trăm giữa dõn đụ thị hay diện tớch đụ thị trờn tổng số dõn hay diện tớch của một vựng hay khu vực. -Tốc độ tăng đụ thị:là tỷ lệ gia tăng của hai yếu tố dõn số đụ thị hay diện tớch đụ thị theo thời gian. -Sự tăng trưởng của đụ thị: được tớnh trờn cơ sở sự gia tăng của đụ thị so với kớch thước ( về dõn số và diện tớch ) ban đầu của đụ thị. Do đú sự tăng trưởng của đụ thị khỏc tốc độ đụ thị hoỏ ( vốn là chỉ số sự gia tăng theo cỏc giai đoạn thời gian xỏc định như 1 năm hay 5 năm). 7.Thực trạng 7.1. Thực trạng về đất nụng nghiệp và người nụng dõn mất đất ở Hà Nội: Theo số liệu thu thập được năm 2005: Hà Nội chỉ cũn khoảng 40 xó cũn vựng đất nụng nghiệp ổn định .Tuy nhiờn cho đờn nay con số đó bị thu hẹp hơn. Trung bỡnh mối một khẩu cú khoảng 505 m2 đất nụng nghiệp. Và diờn tớch này cang ngày càng giảm dần. Vựng ven đụ so với cỏc vựng khỏc cú diện tớch nhỏ hơn nhưng lại là vựng cú nguy cơ thu hồi đất lớn nhất cho cỏc dự ỏn phỏt triển. Bảng số liệu của năm 2004 sẽ thấy rừ hơn về tỡnh trạng này. Bảng III-14. Quy mụ ruộng đất và lao động bq/hộ ở cỏc vựng năm 2004 Chỉ tiờu Vựng ven đụ Vựng đa dạng hoỏ Vựng thuần lỳa Vựng thuỷ sản ven biển Tổng diện tớch đất/hộ (m2) 2.546,0 3.258,0 3.262,5 4.164,1 Đất nụng nghiệp bq/hộ (m2) 2.240,0 2.850,8 2.976,2 2.967,6 Đất nụng nghiệp bq/khẩu (m2) 504,6 732,6 677,2 777,8 DT canh tỏc bq/hộ (m2) 1.653,6 2.381,4 2.941,2 2.173,7 Số khẩu bq/hộ (người) 4,3 4,0 4,6 4,0 Lao động bq/hộ (LĐ) 3,0 2,7 2,6 3,1 Nguồn: Điều tra thực địa, 2005 Theo hội nụng dõn Viờt Nam: Quỏ trỡnh xõy dựng cỏc khu đụ thị, cơ sở hạ tầng, mỗi năm cả nước cú gần 200000 ha đất nụng nghiệp bị chuyển đổi mục đớch sử dụng. Tương ứng với mỗi hộ gia đỡnh cú khoảng 1,5 lao động mất việc. Tại Hà Nội việc chuyển đổi mục đớch sử dụng đất nụng nghiệp tăng liờn tục tỷ lệ với số dự ỏn đầu tư được phờ duyệt. Trong đú diện tớch đất bị thu hồi hầu hết là đất canh tỏc tốt. Cú xó cú tới 70% - 80% diện tớch đất canh tỏc bị thu hồi. Bảng số liệu và biểu đồ diện tớch đất bị thu hồi và số lao động bị mất việc tương ứng từ năm 2001 đến năm 2004 Năm S đất bị thu hồi(ha) Số lao động bị mất việc(người) 2001 733 7330 2002 1003 10030 2003 1424 14240 2004 1980 19800 Theo số liệu Bộ nụng nghiệp phỏt triển nụng thụn tại hội thảo “nụng dõn mất đất thực trạng và giải phỏp” cho biết Hà Nội năm 2001-2005 chuyển đổi ảnh hưởng tới 138291 hộ dõn, đứng đầu cả nước v à 7776 ha bị thu hồi 7.2.Quỏ trỡnh đụ thị hoỏ ảnh hưởng tới người dõn Hà Nụị: Đụ thị hoỏ là xu hướng toàn cầu, khụng chỉ đang diễn ra ở một quốc gia phỏt triển mà nú đó trở thành xu thế mạnh mẽ ở tất cả quốc gia khụng kể giàu nghốo, nước phỏt triển hay nước đang phỏt triển, ở chõu Âu hay chõu Á. Quỏ trỡnh đụ thị hoỏ thấy rừ nhất là tại cỏc thành phố của bất kỡ quốc gia nào.Hà Nội của chỳng ta cũng khụng ngoai lệ. Sự thay đổi diễn ra từng ngày từng giờ đem dến cho Hà Nội cơ hội để trở thành một thành phố phồn vinh. Quỏ trỡnh mở rộng thành phố cho khu cụng nghiệp hay khu đụ thị mới đó khiến thủ đụ cú một diện mạo mới, những cũng ảnh hưởng khụng nhỏ đến một bộ phận người nụng dõn nằm trong diện quy hoạch.Họ đó hi sinh mảnh đất cha ụng để lại gắn bú với họ bao năm thỏng qua để cho sự phỏt triển của thành phố. Và cỏi họ nhận được là gỡ? * Thuận lợi: Thứ nhất, họ nhận được một khoản tiền đền bự khụng nhỏ so với thu nhập hàng ngày của họ khi làm cụng việc nghề nụng vất vả. Theo số liệu thống kờ thỡ thu nhập trung bỡnh của một người nụng dõn là 18 triệu/ha.Trung bỡnh một nụng dõn của khu vực miền Bắc cú trung bỡnh là 0,25ha đất nụng nghiệp. Bỡnh quõn thu nhập trung bỡnh của nụng dõn là 4 triệu. Khi được đền bự những người nụng dõn mất đất cú thể được nhận từ hàng chục đến hàng trăm triệu đồng. Nếu biết sử dụng số tiền đú hiệu quả thỡ họ cú thể thay đổi cuộc sống mỡnh. Bằng cỏch học nghề mới, kinh doanh nhỏ hoặc cỏ thể xuất khẩu lao động, Tất cả nằm ở sự quyết định của họ, nếu họ biết nắm giữ họ cú thể khiến cuộc sống khỏ hơn nhưng cũng cú thể dẫn họ tới ngừ cụt. Thứ hai, cũng như tất cả người dõn khỏc những người nụng dõn cũng nhận được trợ cấp xó hội nhiều hơn. Một khi thành phố phỏt triển, ngõn sỏch của thành phố cũng nhiều hơn, thỡ cỏc dịch vụ y tế, giỏo dục, an ninh cũng được cải thiện hơn.Theo số liệu thống kờ của tổng cục thống kờ Hà Nụi, số trạm y tế, trường học của năm nay cao hơn năm sau. Sự đụ thị hoỏ cũng kộo theo đú là làng xó trở nờn nhộn nhịp hơn bởi cỏc dịch vụ đó về tận đõy để đỏp ứng nhu cầu của người dõn. Moị dịch vụ trở nờn dễ dàng và thuận tiện hơn với nguời dõn. Khoảng cỏch giàu nghốo dường như thu hẹp đi. Trước kia, tuy chỉ cỏch thành phố khụng đến 15 cõy số nhưng huyện Đụng Anh thật sự khỏc biệt so với nội thành Hà Nội, nhưng khoảng cỏch ấy giờ đõy đó được san bớt dần khi cú sự ra đời của khu cụng nghiệp Đụng Anh, thu hỳt được một bộ phận lao động và đúng gúp phần lớn cho ngõn sỏch của huyện. Những con đường mới, những ngụi nhà nhiều tầng đó khụng cũn quỏ hiếm với người dõn nơi đõy. Bờn cạnh những thuận lợi mà quỏ trỡnh đụ thị hoỏ đem đến với người nụng dõn thỡ vẫn cũn rất nhiều tồn tại của quỏ trỡnh đụ thị hoỏ xuất phỏt từ việc nụng dõn bị mất đất. Sau đõy là một vài ý kiến của nhúm Ảnh hưởng trước tiờn mà cú lẽ theo nhúm em là bất cập nhất là việc nụng dõn mất đất kộo theo mất cả việc làm do khụng cũn đất để canh tỏc. Trung bỡnh mỗi hecta đất bị thu hồi ảnh hửơng tới việc làm cho tận 10 lao động nụng nghiệp. Theo số liệu từ năm 1/1/2005 đến 30/6/2007, Hà Nội thu hồi 1700 ha đất. Số hộ bị thu hồi trờn 30% đất nụng nghiệp là 3500 hộ. Số hộ phải giải quyết việc làm do thu hồi đất là 70000. Theo tạp chớ kinh tế phỏt triển, lao động bị ảnh hửơng từ quỏ trỡnh đụ thị hoỏ tập chung ở lứa tuổi 35. Trước khi bị mất đất những lao động này chủ yếu làm nghề nụng. Đõy là độ tuổi sung sức lao động vậy mà lại rơi vào tỡnh trạng thất nghhiệp. Những lao động này do tuổi tỏc cũng như trỡnh độ học vấn nờn khú cú thể chuyển đổi nghề, lại khú cú thể tỡm được việc trong cỏc nghành nghề đũi hỏi kĩ năng hay tay nghề được đào tạo như cụng nghiệp may, giày da,. Ngay như trong lĩnh vực xõy dựng ớt đũi hỏi tay nghề nhưng đũi hỏi thể lực tốt họ cũng ớt cú cỏ hội. Khụng đỏp ứng được điều kiện cụng việc trờn hơn nữa mỳc thu nhập cũng thấp (bỡnh quõn 20000 đến 50000 đồng/ngày) Cụng việc nặng nhọc lại khụng thừong xuyờn nờn khụng thu hỳt được người lao động ở cỏc vựng chịu ảnh hưởng của đụ thi hoỏ. Do thiếu trỡnh độ nờn sau khi bị thu hồi đất sản xuất thỡ cú tới 67% nụng dõn vẫn giữ nghề cũ (sản xuất nụng nghiệp), 13% chuyển sang nghề mới, 20% khụng cú việc hay cụng việc tạm thời khụng ổn định. Nhỡn vào số liệu trờn nhận ra bất cập việc làm của nụng dõn sau khi mất đất, đú là khi đất bị thu hồi nhưng cú một bộ phận lớn chưa chuyển đổi việc làm nụng trong khi khụng cũn đất.Với số liệu này, nhà nước phải tỡm giải phỏp .cho 80% số nụng dõn chưa cú việc làm hoặc cú việc làm khụng ổn định Qua thống kờ, phõn tớch cú thể thấy rằng những người nụng dõn sau khi mất dất vẫn khụng thoỏt ra khỏi cỏi vũng luẩn quẩn của đúi nghốo. Số tiền họ được nhận đền bự chưa được sử dụng đỳng cỏch. Như phõn tớch ở phần thuận lợi, việc sử dụng đồng tiền đền bự sao cú hiệu quả cú thể làm cải thiện cuộc sống hiện tại của họ nhưng thực tế cho thấy họ chưa sự dụng đồng tiền này hiệu quả. Việc khụng cú việc làm kộo theo nhiều vấn nạn cho xó hội. Trước hết, những người thất nghiệp này sẽ trở thành gỏnh nặng cho xó hội, họ sẽ là những thành phần ăn bỏm xó hội. Thứ hai, “nhàn cư vi bất thiện”, khi mà cuộc sống quỏ khú khăn, khi quanh họ đầy những cỏm đỗ họ rất cú khả năng sa ngó. Người nụng dõn vốn dĩ bản chất thật thà, nờn họ sẽ rất bị lụi kộo tham gia vào những việc sai trỏi. Hẳn chỳng ta khụng quờn vụ ỏn nụng dõn mang đơn đi kiện cỏo ầm ĩ vỡ cho rằng khụng được đền bự thoả dỏng. Khụng dỏm bàn luận ai đỳng ai sai trong chuyện này chỉ muốn nhấn mạnh rằng nụng dõn rất dễ bị lụi kộo. Nếu khụng cú người núi thế này thế khỏc thỡ làm gỡ cú chuyện hàng trăm người nụng dõn rồng rắn đi kiện gõy nờn dư luận khụng nhỏ lỳc bõy giờ. Thứ ba, người nụng dõn trước đõy là nụng dõn thuần tuý thu nhập khụng cao mức sống thấp, nay bị thu hồi đất được đền bự một khoản khụng nhỏ bỗng chốc trở thành “tư sản”, họ khụng biết làm gỡ với số tiền “trời cho” ấy. Khi cú một nắm tiền trong tay họ sẽ nghĩ ngay xõy nhà, mua xe, săm sửa, mà khụng nghĩ rằng hết tiền thỡ họ cũng trắng tay.Họ lai rơi vào tỡnh trạng vụ sản mà cú thể khẳng đinh rằng lần này họ cũn nghốo hơn cả khi khụng co tiền đền bự. Khi khụng cú tiền thỡ ớt ra họ cũn mảnh đất để canh tỏc nay đất khụng cũn thi tiờu hết thỡ là hết sạch. Một vớ dụ ở Bắc Ninh, số liệu về hoạt động chi tiờu của những hộ nụng dõn khi họ cú tiền đền bự đất như sau: Nội dung chi tiờu Tỷ lệ Tu sửa nhà cửa 28,2% Mua đồ dựng sinh hoat 8,9% Đầu tư mở rộng nghành nghề 7,9% Học nghề 2,4% Gửi tiết kiệm 1,6% Cho vay 29,5% Mục địch khỏc 21,5% Từ bảng trờn thấy rất rừ tỷ lệ tiền vào cỏc hoạt động chi tiờu như mua sắm, nhà cửa, hay cho vay chiếm tỉ lệ lớn. Trong khi đầu tư vào học nghề chỉ cú 2,4%, đầu tư mở mang nghề là 7,9%.Điều đú cho thấy những nguời nụng dõn sử dụng đồng tiền khụng cú hiệu quả nờn chỉ sau thời gian “giàu tức thời” đó trở thành ‘vụ sản’ nhanh chúng. Vấn đề đặt ra, khụng trỏch người nụng dõn khi cuộc sống của họ thiếu thốn nay cú tiền thi họ sẽ thoả món ước mong chốc lỏt ấy mà khụng nghĩ lõu dài, trỏch nhiệm cũng đặt cho những người cú trỏch nhiệm khụng hướng dẫn họ sử dụng, đầu tư sao cú hiệu quả. Thứ ba, hậu quả gia tăng tệ nạn xó hội: Khi mà người nụng dõn cú tiền, và khi cỏc dịch vụ đó được đỏp ứng ngay tại nơi họ sống cũng là lỳc tệ nạn xó hội len lỏi vào từng ngừ ngỏch của làng xúm. Khi mà những quỏn karaoke trỏ hỡnh hỡnh thành thỡ đú cũng là lỳc đỏnh dấu sự xuống cấp đạo đức ở một bộ phận nụng dõn. Khi mà một bộ phận nụng dõn khỏc thi tiờu khiển bằng cỏch rượu chố, cờ bạc, số đề.Rồi từ những lỳc men rượu mà gõy rối gõy mất trật tự an ninh xó hội, nặng thỡ đỏnh nhau. Trước kia, khi cũn khổ thỡ cơm lành canh ngọt, nay khi gia đỡnh cú chỳt tiền thỡ gia dỡnh nhiều nhà lại lục đục, đỏnh con chửi vợ. Từ cỏi sự giàu lờn tức thời ỏy mà rất nhiều nhà tan cửa nỏt nhà. Khi mà gia dỡnh khụng hạnh phỳc thỡ những đứa con sẽ phải chịu hậu quả đầu tiờn. Sẽ là một cỏi nhỡn tiờu cực từ con trẻ, rồi khi bất lực trước gia đỡnh nơi chỗ dựa tinh thần thỡ chỳng rất dễ trượt dài. Cú rất nhiều em nhỏ trở thành trẻ em lang thang. Cỏc em cú thể kiếm sống bằng đủ nghề,bị búc lột hoặc cỳng cú khi trở thành kẻ trấn lột. Chưa cú số liệu chớnh thức về những em nhỏ co hoàn cảnh như thế nhưng con số này chắc khụng nhỏ chỳt nào. Thứ tư, mất làng nghề truyền thống: Một số làng nghề truyền thống đó cú nguy cơ xoỏ sổ khỏi bản đồ Hà Nội. Điển hỡnh là làng nghề nổi tiếng “Đào Nhật Tõn”. Phỏt triển đụ thị ở phường Nhật Tõn dẫn đến diện tớch trồng đào bị giảm xuống. Nghề trồng đào dường như khụng cũn ở Nhật Tõn nữa , giờ ở Nhật Tõn thay thế những cõy đào tết là những khu nhà nủa Âu nửa Á.. Như vậy bờn cạnh những thuận lợi mà ta khụng thể phủ nhận do quỏ trỡnh đụ thị hoỏ đem lại thỡ vẫn cũn những bất cập cần giải quyết. 7.3.Giải phỏp cho Hà Nội Vấn đề bất cập nhất của quỏ trỡnh đụ thị húa là nụng dõn bị mất đất mất việc, biện phỏp thớch hợp nhất đú là đào tạo nghề cho nụng dõn. Trước hết, chỳng ta cần phõn lớp cho những nụng dõn mất việc. Đối với những người cũn trẻ nhà nước cú chớnh sỏch đào tạo nghề cho những người này. Với chớnh sỏch ấy cho nụng dõn, kết hợp với cam kết của cỏc nhà mỏy doanh nghiệp sẽ tuyển dụng nhõn cụng tại địa phương vừa cú lợi cho doanh nghiệp và nụng dõn. Nhưng vấn đề đặt ra là trỡnh độ của những người này? Giải phỏp chỳng tụi đưa ra là ngay từ khi quy hoạch đất, doanh nghiệp sẽ cho địa phương biết cần những nhõn cụng trong nghành gỡ, trỡnh độ ra sao để địa phương và doanh nghiệp cú kế hoạch đào tạo nghề đỏp ứng cho chớnh doanh nghiệp đú. Với những đối tượng là phụ nữ hoặc những người khụng thể học nghề, giải phỏp cho họ là chuyển sang làm nghề thủ cụng hoặc phỏt triển nghề truyền thống hay dịch vụ. Cụng việc này khụng đồi hỏi trỡnh độ và tốn nhiều sức lực mà vẫn đúng gúp cho xó hội. Những người cú trỏch nhiệm cần tư vấn cho ngừoi dõn để họ hiểu và dựng tiền đền bự đỳng mục đớch. Một khú khăn nữa được giải quyết là việc mất đi nghành nghề thủ cụng. Chuyển những nụng dõn là phụ nữ và những người khụng cú khả năng học nghề sang phỏt triển nghề thủ cụng, truyền thống. Cú rất nhiều sự lựa chọn tuỳ theo sở thớch cũng như ưu điểm từng người. Nếu cú được người hướng dẫn thỡ khụng những nghề thủ cụng hay truyền thống khụng bị mất đi mà ngày một phỏt triển hơn.Tất nhiờn, nhà nước cần cú chớnh sỏch hỗ trợ như định hướng, phương phỏp, hay đầu ra cho sản phẩm. Với sự khộo lộo, cần cự vốn cú cộng với hỗ trợ nhà nước nụng dõn mất đất sẽ tỡm ra lối đi riờng của mỡnh. Bờn cạnh đụ thị húa thỡ việc khụng kộm phần quan trọng là xỏc lập và thực hiện quy hoạch kiến trỳc khụng gian đụ thị hài hũa giữa truyền thống và hiện đại. Giữ gỡn một số làng nghề cổ, khu du lịch văn húa, xõy dựng làng sinh thỏi phỏt triển du lịch mạnh mẽ và nhiều tiềm năng. Giải phỏp này Hà Nội đó thực hiện thành cụng ở phường Nhật Tõn, làm xúa nguy cơ mất làng nghề truyền thống trồng đào. Đú là việc xuất hiện vườn đào Nhật Tõn mới bờn song Hồng thuộc quận Tõy Hồ. Phường Nhật Tõn này với diện tớch là 8,5 ha do 300 hộ gia đỡnh trồng. Đõy là dự ỏn được triển khai theo quy hoạch của thành phố nhằm bảo tồn vườn đào Nhật Tõn, bảo vệ làng nghề, và tạo khu du lịch vườn đào chẳng khỏc gỡ trước kia. Một biện phỏp khỏc là lập quỹ hỗ trợ cho người nụng dõn mất đất. Hỗ trợ họ trong việc học nghề. Hà Nội cú thể học tập phương phỏp này từ một vài địa phương khỏc như Hải Dương, thành phố Hồ Chớ Minh,..Hiện nay, phương ỏn này đó được thụng qua nhưng ở mỗi một địa phương lại cú tờn khỏc. éể giải quyết tỡnh trạng nụng dõn sử dụng tiền đền bự khụng hiểu quả và khụng cú việc làm là xuất khẩu lao động, giải quyết cả 2 vấn đề này. Nhưng vấn đề đặt ra nụng dõn ta vơi trỡnh độ cú hạn, khụng cú tay nghề chỉ cú thể sang cỏc nước Malaisya, Đài Loan, làm lao động phổ thụng, cũn cỏc nước phỏt triển hơn thỡ trỡnh độ lại khụng đỏp ứng được. Ngoài ra, để thu hỳt nguồn vốn nhàn rỗi của nụng dõn thỡ chỳng ta cú thể sử dụng lập cỏc quỹ tớn dụng dành riờng cho hộ nụng dõn thuộc diện này. Sẽ cú nhưng ưu đói cho nụng dõn khi cần huy động vốn, ngoài ra quỹ cũng hướng dẫn nụng dõn cỏch làm giàu, tạo lập nghề mới. Ở một số nơi đưa ra phương ỏn là dựng tiền đền bự để mua cổ phần tại chớnh doanh nghiệp sử dụng trờn mảnh đất cũ. Theo chủ quan thỡ chỳng tụi cho rằng phương phỏp này khụng khả thi. Vỡ người nụng dõn khụng biết tỡnh hỡnh hoạt động của doanh nghiệp, dầu tư như vậy mạo hiểm. Thứ hai, khụng nhất thiết cứ phải đầu tư vào doanh nghiệp đú, cú nhiều phương ỏn và lựa chon cho doanh nghiệp khỏc. Nhà nước chỉ hướng dẫn khụng thể ỏp đặt cho nụng dõn. Trờn dõy chỳng tụi đưa ra những phướng ỏn giải quyết đó và đang được thực hiện . Việc thực hiện cỏc phướng ỏn đú vẫn chưa mang lại kết quả như mong muốn. Theo số liệu thu thập được thỡ chỉ cú 13% hộ nụng dõn cú cuộc sống khỏ hơn trước cũn 53% thi rơi vào tỡnh trạng nghốo khú hơn. Chỳng ta mới chỉ giải quyết được một phần rất ớt của hậu quả sau quy hoạch. Một bộ phận lớn vẫn chưa cú đựoc cuộc sống ổn định. Cỏc nhà hoạch định ngoài những chớnh sỏch hiệu quả thỡ cũng cần đưa ra biện phỏp để thực hiện hiểu quả hơn. 8.Kết luận: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đi đôi với quá trình đô thị hoá thực sự là cần thiết cho mỗi quốc gia. Không chi ở các nước đang phát triển mà ở bất kể nước nào trên thế giới. đặc biệt hơn nữa là đối với VN, đang đổi mình nhanh chóng từ hàng loạt các sự kiện trong những năm gần đây. đô thị hoá là bước đI quan trong mà chúng ta cần thực hiện hơn hết để xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị nhằm thu hút đầu tư phát triển cũng như cải thiện cuộc sống của người dân trong nước. Song bất kể điều gì cũng có tính hai mặt của nó. Và sự ảnh hưởng của quá trình đô thị hoá đến người nông dân bị mất đất thực sự là một bài toán khó cho những nhà quy hoạch đô thị. Chúng ta cần phát triển đô thị nhưng không có nghĩa là chúng ta gây ra sự mất cân bằng giữa bên trong và ven đô thị. Thực trạng mà chúng em đưa ra hẳn chỉ là một khía cạnh nhỏ của vấn đề chứ chưa thể thể hiện hết được những bất cập mà người dân bị mất đất gặp phải. những giảI pháp mà chính phủ VN đã đưa ra cũng khá nhiều nhưng việc thực hiện nó thì chưa đúng mức. Giải pháp thì có nhưng cho tới hiện nay hậu quả của quá trình đô thị hoá chưa giải quyết hết được. đây cũng là thách thức lớn cho chúng ta và những giải pháp mới mang tính khả thi luôn được chính phủ mong đợi. Qua bài nghiên cứu này, chúng ta đã thấy được sự cần thiết chung sức góp phần cải thiện hậu quả mà đô thị hoá gây ra của mỗi người dân, đặc biệt là những người dân thuộc diện bị thu hồi đất. Qua sự hướng dẫn nhiệt tình của cô, chúng em đã hoàn thành bài nghiên cứu của mình vậy chúng em mong sự đóng góp thêm của cô cũng như các bạn để bài nghiên cứu được đầy đủ hơn. Cuối cùng chúng em xin cảm ơn vì sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của cô trong suốt quá trình nghiên cứu. Chúng em xin trân trọng cảm ơn!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc4742.doc