Đề tài Bàn về chế độ hạch toán các khoản dự phũng trong doanh nghiệp

Tuy nhiờn, do quỏ trỡnh phỏt triển nhanh chúng của nền kinh tế Việt Nam, việc điều chỉnh chế độ kế toán nói chung, chế độ kế toán về các khoản dự phũng núi riờng là rất cần thiết. Đặc biệt là việc phải thống nhất các văn bản, tạo nên sự thống nhất của việc hạch toán kế toán tại các doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế. Khi chúng ta gia nhập WTO, sẽ không cũn sự phõn biệt đối xử giữa doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Vỡ vậy, năm 2006, Bộ Tài chính đó ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp mới, theo quyết định 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/ 2006. Và ngày 27/02/2006, Bộ Tài chính cũng ban hành Thông tư số 13/2006/TT – BTC “Hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phũng giảm giỏ hàng tốn kho, tổn thất của khoản đầu tư tài chính, nợ khó đũi và bảo hành sản phẩm, hàng húa, cụng trỡnh xõy lắp tại doanh nghiệp”.

doc28 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Bàn về chế độ hạch toán các khoản dự phũng trong doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam núi chung, cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi riờng đang bước sang một giai đoạn phỏt triển mới đầy cơ hội và thỏch thức, khi Việt Nam đó trở thành thành viờn chớnh thức thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới WTO. Theo như cam kết gia nhập, hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật đó cú những điều chỉnh, tạo nờn tớnh thống nhất cao, tớnh ứng dụng thật phự hợp với điều kiện của mọi loại hỡnh doanh nghiệp. Trong cụng tỏc hạch toỏn cỏc khoản dự phũng của doanh nghiệp, đó cú hai văn bản quy phạm phỏp luật mới được ban hành, phự hợp với tỡnh hỡnh mới. Đú là quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ban hành “Chế độ kế toỏn doanh nghiệp”, thụng tư số 13/2006/TT – BTC hướng dẫn “chế độ trớch lập cỏc khoản dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho, tổn thất cỏc khoản đầu tư tài chớnh, nợ khú đũi và bảo hành sản phẩm, hàng húa, cụng trỡnh xõy lắp tại doanh nghiệp ”. Một điều rất quan trọng là cỏc văn bản này đó quy định thống nhất cho tất cả cỏc doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế. Tuy nhiờn, hai văn bản trờn vẫn khụng trỏnh khỏi những thiếu sút gõy khú khăn trong quỏ trỡnh hạch toỏn của doanh nghiệp. Vỡ vậy, em xin chọn đề tài “Bàn về chế độ hạch toỏn cỏc khoản dự phũng trong doanh nghiệp ” để làm rừ vấn đề trờn và từ đú đưa ra một số kiến nghị phự hợp. Em xin cảm ơn sự giỳp đỡ nhiệt tỡnh của thày giỏo hướng dẫn. Tuy nhiờn, do thời gian và trỡnh độ hạn chế, đề ỏn mụn học khụng trỏnh khỏi những thiếu sút. Rất mong thầy cụ và cỏc bạn đúng gúp những ý kiến quý bỏu để đề tài hoàn thiện hơn. I. CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VỀ CÁC KHOẢN DỰ PHềNG I.1. Tớnh tất yếu khỏch quan của việc hạch toỏn cỏc khoản dự phũng trong doanh nghiệp I.1.1. Dự phũng và tớch hợp dự phũng là gỡ? Dự phũng là sự xỏc nhận về phương diện kế toỏn một khoản giảm giỏ trị tài sản hay lợi ớch kinh tế của doanh nghiệp do những nguyờn nhõn mà hậu quả của chỳng chưa thực chắc chắn. Việc trớch lập và hoàn nhập dự phũng được tiến hành vào cuối niờn độ kế toỏn, trước khi lập bỏo cỏo tài chớnh và phải tuõn thủ theo những nguyờn tắc cơ bản. Thứ nhất, doanh nghiệp phải trớch lập cỏc khoản dự phũng tại thời điểm cuối kỳ kế toỏn nếu: giỏ gốc ghi sổ kế toỏn của hàng tồn kho, của cỏc loại chứng khoỏn lớn hơn giỏ trị thuần cú thể thực hiện được; cỏc khoản vốn đầu tư vào tổ chức kinh tế bị tổn thất kinh tế do tổ chức kinh tế bị lỗ; cỏc khoản nợ phải thu được xỏc định khú đũi; Thứ hai, việc lập dự phũng phải tiến hành riờng cho từng loại vật tư, hàng húa, từng loại chứng khoỏn bị giảm giỏ, từng khoản nợ phải thu khú đũi. Sau đú, kế toỏn phải tổng hợp toàn bộ cỏc khoản dự phũng vào bảng kờ chi tiết dự phũng cho từng loại. Từ đú, tiến hành đối chiếu, so sỏnh với số dự phũng trớch lập cuối kỳ kế toỏn trước cũn lại chưa sử dụng hết để xỏc định số dự phũng phải trớch lập bổ sung hay hoàn nhập. Thứ ba, nếu số dự phũng trớch lập cho kỳ kế toỏn mới bằng số dư khoản dự phũng cũn lại chưa sử dụng, doanh nghiệp khụng phải trớch lập bổ sung dự phũng. Nếu số dự phũng phải trớch lập cho kỳ kế toỏn tới cao hơn số dư khoản dự phũng cũn lại chưa sử dụng, doanh nghiệp phải trớch lập bổ sung số dự phũng cũn thiếu. Ngược lại, nếu số dự phũng phải trớch lập cho kỳ kế toỏn tới thấp hơn số dự phũng giảm giỏ cũn lại chưa sử dụng, doanh nghiệp phải hoàn nhập phần chờnh lệch dự phũng khụng sử dụng đến. Thứ tư, doanh nghiệp phải lập hội đồng để thẩm định mức trớch lập cỏc khoản dự phũng và xử lý tổn thất thực tế của vật tư hàng húa tồn kho, cỏc khoản đầu tư tài chớnh, cỏc khoản nợ khụng cú khả năng thu hồi theo quy định. Riờng việc trớch lập dự phũng chi phớ bảo hành sản phẩm, hàng húa, cụng trỡnh xõy lắp thỡ thực hiện theo hợp đồng hay cam kết với khỏch hàng. II.1.2 í nghĩa thực tiễn của việc lập dự phũng Dự phũng thực chất là việc ghi trước một khoản chi phớ thực tế chưa thực chi vào chi phớ kinh doanh, chi phớ đầu tư tài chớnh của niờn độ bỏo cỏo để cú nguồn tài chớnh cần thiết bự đắp những thiệt hại cú thể xảy ra trong niờn độ sau. Dự phũng làm tăng tổng chi phớ nờn nú đồng nghĩa với sự tạm thời giảm thu nhập rũng của niờn độ bỏo cỏo – niờn độ lập dự phũng. Thực chất, lập dự phũng của cỏc niờn độ kế toỏn trong doanh nghiệp khụng làm thay đổi lợi nhuận trong dài hạn, mà chỉ là quỏ trỡnh chuyển lợi nhuận từ kỳ kế toỏn này sang kỳ kế toỏn khỏc. Như vậy, lợi nhuận trong cỏc năm sẽ ổn định, trỏnh những ảnh hưởng lớn gõy “sốc” tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Qua cỏc giai đoạn, trong thời kỳ phỏt triển mạnh mẽ của cỏc doanh nghiệp Việt Nam như hiện nay, cựng với những cơ hội phỏt triển kinh doanh, khụng trỏnh khỏi những rủi ro kinh tế. Những rủi ro này cú thể do những nguyờn nhõn khỏch quan (thiờn tai, địch họa) hay do những nguyờn nhõn chủ quan (thị trường tài chớnh biến động, giỏ nguyờn vật liệu trong nước và thế giới thay đổi, con nợ phỏ sản). Vỡ vậy, để hạn chế tỏc hại của những rủi ro kinh tế, việc trớch lập dự phũng là một yờu cầu bắt buộc của doanh nghiệp. Nú sẽ tạo ra một sự ổn định cho doanh nghiệp kể cả khi doanh nghiệp rơi vào tỡnh huống khú khăn, giỳp cho quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bỡnh thường, trỏnh trường hợp phỏ sản do mất khả năng thanh toỏn, Việc trớch lập dự phũng thường diễn ra đối với cỏc khoản mục tài sản, phải thu chịu tỏc động rất lớn từ những yếu tố bờn ngoài của doanh nghiệp. Vớ dụ như cỏc khoản mục sau: Dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho Dự phũng tổn thất cỏc khoản đầu tư tài chớnh Dự phũng nợ phải thu khú đũi Dự phũng bảo hành sản phẩm, hàng húa, cụng trỡnh xõy lắp tại doanh nghiệp Việc trớch lập và sử dụng, hạch toỏn cỏc khoản dự phũng đó được quy định tại thụng tư số 13/2006/TT – BTC ngày 27/02/2006 và quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006. II.2 Nội dung cơ bản của chế độ kế toỏn về trớch lập, sử dụng và hạch toỏn cỏc khoản dự phũng tại doanh nghiệp I.2.1. Những vấn đề chung Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang trong giai đoạn tạo lập cơ chế thị trường. Hệ thống chế độ kế toỏn ban hành cho cỏc doanh nghiệp cũng ngày càng hoàn thiện hơn. Vỡ vậy, chế độ trớch lập, sử dụng và hạch toỏn cỏc khoản dự phũng cũng liờn tục được bổ sung, điều chỉnh để phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế. Lần đầu tiờn, chế độ kế toỏn Việt Nam được ban hành. Đú là Quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995. Chế độ kế toỏn đó quy định những vấn đề cơ bản về trớch lập, sử dụng và hạch toỏn cỏc khoản dự phũng. Tiếp theo, Bộ Tài chớnh ban hành Thụng tư số 33/1988/TT –BTC ngày 17/03/1998 “Hướng dẫn hạch toỏn trớch lập và sử dụng cỏc khoản dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho, dự phũng nợ phải thu khú đũi, dự phũng giảm giỏ chứng khoỏn tại doanh nghiệp Nhà nước”, Thụng tư số 107/2001/TT – BTC ngày 31/12/2001 “Hướng dẫn chế độ trớch lập và sử dụng cỏc khoản dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho, giảm giỏ chứng khoỏn đầu tư, dự phũng nợ khú đũi tại doanh nghiệp”. Tuy nhiờn, do quỏ trỡnh phỏt triển nhanh chúng của nền kinh tế Việt Nam, việc điều chỉnh chế độ kế toỏn núi chung, chế độ kế toỏn về cỏc khoản dự phũng núi riờng là rất cần thiết. Đặc biệt là việc phải thống nhất cỏc văn bản, tạo nờn sự thống nhất của việc hạch toỏn kế toỏn tại cỏc doanh nghiệp của mọi thành phần kinh tế. Khi chỳng ta gia nhập WTO, sẽ khụng cũn sự phõn biệt đối xử giữa doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhõn và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Vỡ vậy, năm 2006, Bộ Tài chớnh đó ban hành Chế độ kế toỏn doanh nghiệp mới, theo quyết định 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/ 2006. Và ngày 27/02/2006, Bộ Tài chớnh cũng ban hành Thụng tư số 13/2006/TT – BTC “Hướng dẫn chế độ trớch lập và sử dụng cỏc khoản dự phũng giảm giỏ hàng tốn kho, tổn thất của khoản đầu tư tài chớnh, nợ khú đũi và bảo hành sản phẩm, hàng húa, cụng trỡnh xõy lắp tại doanh nghiệp”. Đõy thực sự là một cột mốc quan trọng của việc trớch lập và hạch toỏn cỏc khoản dự phũng. Ngoài việc bổ sung thờm cỏc vấn đề kinh tế phỏt sinh, thụng tư mới này đó đem tới cho doanh nghiệp Việt Nam một định hướng hạch toỏn thống nhất. Cơ quan quản lý Nhà nước và cơ quan Thuế cũng dễ dàng quản lý cỏc khoản thu chi hơn nữa, trỏnh trường hợp trốn thuế của doanh nghiệp. II.2.2 Nội dung chế độ kế toỏn của kế toỏn cỏc khoản dự phũng hiện hành Theo Thụng tư số 13/2006/TT – BTC của Bộ Tài chớnh ban hành ngày 27/02/2006, những khoản dự phũng cơ bản và quan trọng của doanh nghiệp Việt Nam là: Dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho Dự phũng tổn thất cỏc khoản đầu tư tài chớnh Dự phũng nợ phải thu khú đũi Dự phũng bảo hành sản phẩm, hàng húa, cụng trỡnh xõy lắp tại doanh nghiệp II.2.2.1 Hạch toỏn dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho * Đối tượng lập dự phũng: Bao gồm nguyờn vật liệu, dụng cụ dựng cho sản xuất, vật tư, hàng húa, thành phẩm tồn kho (gồm cả hàng tồn kho bị hư hỏng, kộm mất phẩm chất, lạc hậu mốt, lạc hậu kỹ thuật, lỗi thời, ứ đọng, chậm luõn chuyển), sản phẩm dở dang, chi phớ dịch vụ dở dang (sau đõy gọi là hàng tồn kho) mà giỏ gốc ghi trờn sổ kế toỏn cao hơn giỏ trị thuần cú thể thực hiện hay đảm bảo thực hiện: - Cú húa đơn, chứng từ hợp phỏp theo quy định của Bộ Tài chớnh hoặc cỏc bằng chứng khỏc chứng minh giỏ vốn hàng bỏn tồn kho. - Là những vật tư, hàng húa thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tồn kho tại thời điểm lập bỏo cỏo tài chớnh. Nếu doanh nghiệp cú nguyờn vật liệu mà giỏ trị thuần cú thể thực hiện thấp hơn so với giỏ gốc nhưng giỏ bỏn sản phẩm dịch vụ được sản xuất từ nguyờn vật liệu này khụng bị giảm giỏ thỡ khụng được trớch lập dự phũng giỏ nguyờn vật liệu tồn kho đú. * Mức lập dự phũng tớnh theo cụng thức Mức dự phũng giảm giỏ vật tư, hàng húa Lượng vật tư hàng húa thực tế tồn kho tại thời điểm lập bỏo cỏo tài chớnh Gớa gốc hàng tồn kho theo sổ kế toỏn Gớa trị thuần cú thể thực hiện được của hàng tốn kho = _ ì Giỏ gốc hàng tồn kho theo sổ kế toỏn = Giỏ + Chi phớ thu mua + Chi phớ chế biến + Chi phớ liờn quan trực tiếp Giỏ trị thuần cú thể thực hiện của hàng tồn kho = Chi phớ tiờu thụ (ước tớnh) Chi phớ hoàn thiện sản phẩm Giỏ bỏn (ước tớnh) của hàng tồn kho _ _ Lập dự phũng tớnh cho từng loại hàng tồn kho bị giảm giỏ và tổng hợp vào toàn bộ bảng kờ chi tiết. Bảng kờ là cơ sở hạch toỏn vào giỏ vốn hàng bỏn (giỏ thành sản phẩm tiờu thụ trong kỳ) của doanh nghiệp. * Hạch toỏn dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho - Tài khoản sử dụng: TK 159 “Dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho” + Bờn nợ: Hoàn nhập dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho khụng dựng đến. + Bờn cú: Trớch lập dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho hiện cú - Cuối kỳ kế toỏn, nếu số dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho kỳ trước cũn lại lớn hơn số dự phũng cần trớch lập cho kỳ này, kế toỏn hoàn nhập số chờnh lệch thừa: Nợ TK 159 (Chi tiết từng loại): Hoàn nhập dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho khụng dựng đến Cú TK 632 : Giảm giỏ vốn hàng bỏn trong kỳ - Nếu số dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho kỳ trước cũn lại nhỏ hơn số dự phũng cần trớch lập cho kỳ này, kế toỏn bổ sung vào giỏ vốn hàng bỏn: Nợ TK 632: Tăng giỏ vốn hàng bỏn trong kỳ Cú TK 159 (Chi tiết từng loại): Trớch lập bổ sung dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho - Trong kỳ kế toỏn tiếp theo, nếu cỏc loại hàng tồn kho được sử dụng hay tiờu thụ, khoản dự phũng trờn phải được hoàn nhập ghi giảm giỏ vốn hàng bỏn. + Bỳt toỏn 1: Nợ TK 632: Ghi tăng giỏ vốn hàng bỏn (nếu tiờu thụ) Nợ TK 621, 627, 641, 642: Ghi tăng chi phi (nếu dựng cho sản xuất) Cú TK 151, 152, 153, 155, 156: Gớa gốc của hàng tồn kho + Bỳt toỏn 2: Nợ TK 159 (Chi tiết từng loại): hoàn nhập dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho Cú TK 632: Ghi giảm giỏ vốn hàng bỏn trong kỳ Sơ đồ 1: TK 159 (nếu dự phũng kỳ tới nhỏ hơn mức dự phũng kỳ này) TK632 Cuối niờn độ kế toỏn, tớnh, trớch lập dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho Cuối niờn độ kế toỏn sau, trớch bổ sung dự phũng giàm giỏ hàng tồn kho (nếu dự phũng kỳ tới lớn hơn mức dự phũng kỳ này) Cuối niờn độ kế toỏn sau, ghi giảm chi phớ số thu trớch thừa II.2.2.2. Hạch toỏn dự phũng tổn thất cỏc khoản đầu tư tài chớnh * Đối tượng: là cỏc khoản chứng khoỏn, khoản vốn của doanh nghiệp đang đầu tư vào tổ chức kinh tế khỏc cú đủ cỏc điều kiện sau: - Nếu là cỏc khoản đầu tư chứng khoỏn: + Cỏc khoản chứng khoỏn như cổ phiếu, trỏi phiếu cụng ty được doanh nghiệp đầu tư theo đỳng quy định của phỏp luật. + Được tự do mua bỏn trờn thị trường mà tại thời điểm kiểm kờ, lập bỏo cỏo tài chớnh cú giỏ thị trường giảm so với giỏ đang hạch toỏn trờn sổ kế toỏn. Vỡ vậy, chứng khoỏn khụng được phộp mua bỏn tự do trờn thị trường sẽ khụng được lập dự phũng giảm giỏ. - Nếu là khoản vốn đầu tư của doanh nghiệp vào tổ chức kinh tế là đơn vị thành viờn, cỏc loại hỡnh cụng ty khỏc nhau theo quy định thỡ phải trớch lập dự phũng nếu tổ chức kinh tế đang đầu tư bị lỗ (trừ trường hợp lỗ theo kế hoạch đó xỏc định theo phương ỏn kinh doanh trước khi đầu tư). * Phương ỏn lập dự phũng - Cỏc loại chứng khoỏn đầu tư + Mức lập dự phũng tớnh theo cụng thức: Giỏ chứng khoỏn hạch toỏn trờn sổ kế toỏn Số lượng chứng khoỏn bị giảm giỏ tại thời điểm lập bỏo cỏo tài chớnh Mức dự phũng giảm giỏ đầu tư chứng khoỏn Giỏ chứng khoỏn thực tế trờn thị trường = ì - + Phải trớch lập dự phũng riờng cho từng loại chứng khoỏn đầu tư, cú biến động giảm giỏ tại thời điểm lập bỏo cỏo tài chớnh được tập hợp lại vào bảng kờ, là căn cứ hạch toỏn chi phớ tài chớnh của doanh nghiệp. - Cỏc khoản đầu tư tài chớnh dài dạn + Cụng thức tớnh lập mức dự phũng Mức dự phũng tổn thất cỏc loại đầu tư tài chớnh Tổng vốn gúp thực tế của cỏc bờn tại tổ chức Vốn chủ sở hữu thực cú Vốn gúp thực tế cỏc bờn tại tổ chức Vốn đầu tư của doanh nghiệp = _ ì + Doanh nghiệp phải lập dự phũng riờng cho từng khoản đầu tư tài chớnh và được tổng hợp lại vào bảng kờ. Đõy là căn cứ hạch toỏn chi phớ tài chớnh của doanh nghiệp. * Phương phỏp hạch toỏn - Tài khoản sử dụng + Tài khoản 129 “Dự phũng giảm giỏ đầu tư ngắn hạn” + Bờn nợ: Số dự phũng giảm giỏ đầu tư chứng khoỏn ngắn hạn đó sử dụng trong kỳ. Hoàn nhập số dự phũng giảm giỏ đầu tư chứng khoỏn ngắn hạn khụng dựng tới Trớch lập dự phũng giảm giỏ đầu tư chứng khoỏn ngắn hạn khụng dựng tới + Bờn cú: Dự phũng giảm giỏ đầu tư ngắn hạn hiện cũn + Tài khoản 229 “Dự phũng giảm giỏ đầu tư dài hạn” + Bờn nợ: Số dự phũng giảm giỏ đầu tư dài hạn đó sử dụng trong kỳ. Hoàn nhập dự phũng giảm giỏ đầu tư dài hạn cho kỳ tới + Bờn cú: Trớch lập dự phũng giảm giỏ đầu tư dài hạn khụng dựng tới + Dư cú: Dự phũng giảm giỏ đầu tư dài hạn hiện cũn - Cuối kỳ kế toỏn, nếu dự phũng đó trớch cuối kỳ cũn lại lớn hơn số dự phũng cần trớch cho kỳ tới, kế toỏn ghi: Nợ TK 129(chi tiết cho từng loại): Hoàn nhập dự phũng giảm giỏ đầu tư dài hạn khụng dựng đến Nợ TK 229 (chi tiết cho từng loại): Hoàn nhập dự phũng giảm giỏ đầu tư ngắn hạn khụng dựng đến Cú TK 635: Ghi giảm chi phớ hoạt động tài chớnh - Ngược lại, cuối kỳ kế toỏn, nếu dự phũng đó trớch cuối kỳ cũn lại nhỏ hơn số dự phũng cần trớch cho kỳ tới, kế toỏn ghi: Nợ TK 635: Ghi tăng chi phớ tài chớnh Cú TK 129 (chi tiết từng loại): trớch dự phũng giảm giỏ đầu tư ngắn hạn Cú TK 229 (chi tiết từng loại): trớch dự phũng giảm giỏ đầu tư dài hạn - Trong kỳ kế toỏn tiếp theo, nếu đối tượng đó trớch lập dự phũng giảm giỏ từ cuối kỳ trước đó bỏn hay thu hồi, khụng thu hồi được, thu hồi khụng đủ,kế toỏn sẽ ghi: Nợ TK 111, 112,: Số đó thu (nếu cú) Nợ TK 129 (chi tiết từng loại): Số thiệt hại trừ vào dự phũng đó lập Nợ TK229 (chi tiết từng loại): Số thiệt hại trừ vào dự phũng đó lập Nợ TK 635: Số thiệt hại vượt mức dự phũng đó lập được ghi tăng chi phớ tài chớnh Cú TK liờn quan (121, 128, 222, 223,228): Giỏ gốc ghi sổ của khoản đầu tư - Nếu dự phũng giảm giỏ đó nhập khụng dựng hay khụng dựng hết, hoàn nhập lại như sau: Nợ TK 111, 112,: Số thu hồi Nợ TK 129, 229 (chi tiết từng loại): số thiệt hại trừ vào dự phũng đó lập Cú TK liờn quan (121, 128, 222, 223, 228): - Hoàn nhập số dự phũng giảm giỏ đầu tư cũn lại của chứng khoỏn đó thu hồi Nợ TK 129, 229 (chi tiết từng loại): hoàn nhập dự phũng cũn lại Cú TK 635: ghi giảm chi phớ tài chớnh Sơ đồ 2: TK 129 TK 635 Cuối kỳ kế toỏn sau, ghi giảm chi phớ (nếu số dự phũng giảm giỏ đầu tư ngắn hạn kỳ này nhỏ hơn kỳ trước) Cuối kỳ kế toỏn sau, trớch lập thờm vào chi phớ (nếu số dự phũng Cuối kỳ kế toỏn, căn cứ biến động giảm giỏ cỏc khoản đầu tư ngắn hạn, tớnh mức dự phũng cần trớch lập giảm giỏ đầu tư ngắn hạn kỳ này lớn hơn kỳ trước) Sơ đồ 3: TK 222, 223, 228 TK 635 Cuối kỳ sau, trớch bổ sung vào chi Phớ (nếu số dự phũng kỳ này lớn hơn kỳ trước chưa dựng hết) Cuối kỳ kế toỏn, lập dự phũng giảm Giỏ đầu tư tài chớnh dài hạn (nếu dự phũng kỳ này nhỏ hơn kỳ trước chưa dựng hết) TK 229 Sổ đó lập Sổ chưa lập Nếu cú Tổn thất bự đắp bằng khoản dự phũng Cuối kỳ sau, hoàn nhập và ghi giảm chi phớ 635 111, 112 II.2.2.3. Hạch toỏn dự phũng phải thu khú đũi * Đối tượng lập dự phũng Cỏc khoản nợ phải thu đảm bảo cỏc điều kiện sau: - Khoản nợ phải cú chứng từ gốc, đối chiếu xỏc nhận của khỏch nợ về số tiền nợ, gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu cụng nợ - Cú đủ căn cứ xỏc minh là nợ khú đũi + Quỏ hạn thanh toỏn ghi trờn hợp đồng, khế ước vay nợ, cam kết nợ + Chưa tới thời kỳ thanh toỏn nhưng tổ chức kinh tế đó phỏ sản, giải thể, cỏ nhõn mất tớch, bỏ trốn, bị chết, * Phương phỏp lập dự phũng Doanh nghiệp dự kiến tổn thất cú thể xảy ra hoặc tuổi nợ quỏ hạn của cỏc khoản nợ để lập dự phũng cho từng khoản nợ phải thu khú đũi - Đối với nợ phải thu quỏ hạn thanh toỏn, mức trớch lập như sau: + 30% giỏ trị khoản nợ quỏ hạn 3 thỏng tới 1 năm + 50% giỏ trị khoản nợ quỏ hạn 1 năm tới 2 năm + 70% giỏ trị khoản nợ quỏ hạn 2 năm tới 3 năm - Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toỏn nhưng tổ chức hay cỏ nhõn khụng cũn khả năng thanh toỏn, doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất để lập dự phũng,. - Doanh nghiệp tổng hợp toàn bộ khoản dự phũng vào bảng kờ để làm căn cứ hạch toỏn vào chi phớ quản lý doanh nghiệp. * Phương phỏp hạch toỏn - Tài khoản sử dụng: TK 139 “Dự phũng phải thu khú đũi” Bờn nợ: Phản ỏnh số dự phũng phải thu khú đũi đó sử dụng trong kỳ. Hoàn nhập dự phũng phải thu khú đũi khụng dựng đến nữa Bờn cú: Trớch lập dự phũng phải thu khú đũi cho kỳ kế toỏn tới Dư cú: Dự phũng phải thu khú đũi hiện cũn - Cuối kỳ kế toỏn, nếu số dự phũng phải thu khú đũi cũn lại lớn hơn số dự phũng phải trớch lập cho kỳ tới, kế toỏn phải hoàn nhập chờnh lệch thừa: Nợ TK 139 (chi tiết từng khoản): Hoàn nhập dự phũng phải thu khú đũi khụng dựng đến Cú TK 642 (6426): Giảm chi phớ quản lý doanh nghiệp trong kỳ Ngược lại, kế toỏn ghi: Nợ TK 642 (6426): Ghi tăng chi phớ quản lý doanh nghiệp trong kỳ Cú TK 139 (chi tiết từng khoản): Trớch bổ sung dự phũng phải thu khú đũi - Kỳ tới, nếu đó thu hồi lại, khụng thu hồi được, đó xử lý xúa sổ,kế toỏn ghi: + Trường hợp thiệt hại lớn hơn dự phũng đó lập: Nợ TK 111, 112, : Số tiền đó thu hồi (nếu cú) Nợ TK 139 (chi tiết cho từng khoản): Số tiền khụng thu hồi được hay đó xúa sổ Nợ TK 642 (6426): Ghi tăng chi phớ quản lý doanh nghiệp, số thiệt hại khụng thu hồi được hay xúa sổ Cú TK 131, 138, 331,: Tổng số cỏc khoản phải thu đó thu hay xúa sổ +Trường hợp thiệt hại nhỏ hơn dự phũng đó lập: Nợ TK 111, 112: Số tiền đó thu hồi Nợ TK 139 (chi tiết từng khoản): Số tiền khụng thu hồi được hay đó xúa sổ Cú TK 131, 138, 331,: Số cỏc khoản phải thu đó thu hay xử lý xúa sổ - Hoàn nhập dự phũng Nợ TK 139 (chi tiết cho từng khoản): Hoàn nhập số dự phũng phải thu hồi khú đũi cũn lại chưa dựng đến Cú TK 642 (6426): Giảm chi phớ quản lý doanh nghiệp Sơ đồ 4: Sơ đồ hạch toỏn (Đồng thời ghi tăng 004) TK 131, 138 Lập dự phũng thu khú đũi nhỏ hơn kỳ trước chưa dựng hết TK139 Xúa sổ phải thu khú đũi và ghi tăng 004 Hoàn nhập nếu cú số chờnh lệch kỳ này Xúa sổ phải thu khú đũi (nếu chưa lập dự phũng ) TK 642 II. 2.2 4. Dự phũng bảo hành sản phẩm, hàng húa, cụng trỡnh xõy lắp * Đối tượng và điều kiện lập dự phũng: sản phẩm, hàng húa, cụng trỡnh xõy lắp do doanh nghiệp thực hiện và đó bỏn hoặc bàn giao trong năm được doanh nghiệp cam kết bảo hành tại hợp đồng và văn bản quy định khỏc. * Phương phỏp lập dự phũng - Doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất và tiến hành lập dự phũng cho từng sản phẩm, hàng húa, cụng trỡnh xõy lắp cam kết bảo hành. - Tổng mức lập dự phũng đó cam kết với khỏch hàng nhưng tối đa khụng vượt quỏ 5% tổng doanh thu tiờu thụ. - Sau khi lập dự phũng, tổng hợp chi tiết vào bảng kờ, làm căn cứ chi phớ hạch toỏn bỏn hàng. * Phương phỏp hạch toỏn - Trớch trước chi phớ bảo hành sản phẩm Nợ TK 641 (6415): Chi phớ bảo hành Cú TK 352: Dự phũng phải trả - Phỏt sinh chi phớ bảo hành Nợ TK 621, 622, 627: Cú TK 111, 112, 152, 214,334, - Cuối kỳ kết chuyển chi phớ bảo hành thực tế Nợ TK 154: Chi phớ dở dang Cú Tk 621, 622, 627: - Khi bảo hành xong bàn giao khỏch hàng Nợ TK 352: Dự phũng phải trả Cú TK 154: Chi phớ dở dang - Nếu khoản trớch trước chi phớ bảo hành lớn hơn chi phớ thực phỏt sinh hoàn nhập dự phũng Nợ TK 352: Dự phũng phải trả Cú TK 641: Chi phớ bỏn hàng Sơ dồ 5: TK 641 TK 352 TK 641 TK 154 Dự phũng bảo hành ( nếu lập kỳ này lớn hơn dự phũng kỳ trước cũn dư) Chi phớ bảo hành Hoàn nhập dự phũng (nếu lập kỳ này nhỏ hơn dự phũng kỳ trước cũn dư) II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CHẾ ĐỘ HẠCH TOÁN CÁC KHOẢN Dự PHềNG TRONG DOANH NGHIỆP II.1 Đỏnh giỏ chung về hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan tới cỏc khoản hạch toỏn dự phũng Nền kinh tế Việt Nam đó cú những bước phỏt triển vượt bậc trong thời kỳ đổi mới. Hệ thống cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần nền kinh tế tăng trưởng liờn tục. Hiện nay cả nước đó cú 230 000 doanh nghiệp và sẽ cú khoảng 500 000 trong thời gian khụng lõu. Yờu cầu hạch toỏn kế toỏn trong doanh nghiệp là một đũi hỏi tất yếu, và quỏ trỡnh trớch lập, hạch toỏn dự phũng trong doanh nghiệp cũng như vậy. Cột mốc quan trọng nhất chớnh là quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh ban hành “Chế độ kế toỏn doanh nghiệp ”. Lần đầu tiờn, phương phỏp hạch toỏn cỏc khoản dự phũng được đề cập và quy định thống nhất tại một văn bản phỏp quy. Tiếp theo, Bộ Tài chớnh đó ban hành một loạt cỏc thụng tư hướng dẫn việc trớch lập, sử dụng, hạch toỏn cỏc khoản dự phũng như thụng tư số 33/1998/TT –BTC, thụng tư số 107/2001/TT – BTC. Năm 2006 thực sự là dấu mốc quan trọng của nền kinh tế Việt Nam khi thỏng 11/2006, Việt Nam trở thành thành viờn thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO. Hệ thống văn bản phỏp luật cần cú những điều chỉnh cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới. Bộ Tài chớnh đó ban hành quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ban hành “Chế độ kế toỏn trong doanh nghiệp”. Và ngày 27 thỏng 02 năm 2006, Bộ Tài chớnh đó ban hành thụng tư số 13/2006/TT – BTC “Hướng dẫn chế độ trớch lập và sử dụng cỏc khoản dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho, tổn thất cỏc khoản đầu tư tài chớnh, nợ khú đũi và bảo hành sản phẩm, hàng húa, cụng trỡnh xõy lắp tại doanh nghiệp”. Lần đầu tiờn, chế độ trớch lập, sử dụng, hạch toỏn cỏc khoản dự phũng đó được quy định giống nhau ở mọi loại hỡnh doanh nghiệp (doanh nghiệp Nhà nước, tư nhõn, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài). Điều này thực sự là một cột mốc rất quan trọng, phự hợp với tỡnh hỡnh hoạt động của tất cả cỏc doanh nghiệp Việt Nam. II.1.1 Những ưu điểm của hệ thống quy phạm mới Đỏnh giỏ một cỏch toàn diện, thụng tư số 13/2006/TT – BTC đó thay thế một cỏch cú hiệu quả cho thụng tư số 107/2001/TT- BTC và thụng tư số 33/1998/TT- BTC trong việc trớch lập và sử dụng cỏc khoản dự phũng doanh nghiệp. Bởi vỡ: Thứ nhất, thụng tư số 13/2006/TT- BTC hướng dẫn việc trớch lập và sử dụng cỏc khoản dự phũng trong doanh nghiệp cú phạm vi điều chỉnh rộng lớn, tất cả cỏc loại hỡnh doanh nghiệp trờn lónh thổ Việt Nam. Điều này thực sự là một lợi thế đối với cả cơ quan quản lý Nhà nước cú thẩm quyền và cỏc doanh nghiệp. Bởi vỡ, việc ỏp dụng vào thực tiễn sẽ thống nhất ở tất cả cỏc loại hỡnh doanh nghiệp, dễ dàng cho cụng tỏc kế toỏn. Thứ hai, thụng tư số 13/2006/TT- BTC đề cập tới khoản dự phũng tổn thất cỏc khoản đầu tư tài chớnh chứ khụng phải là dự phũng giảm giỏ chứng khoỏn đầu tư. Phạm vi dự phũng sẽ rộng hơn, vỡ khoản đầu tư tài chớnh khụng chỉ là đầu tư chứng khoỏn mà cũn là việc đầu tư vào cụng ty liờn doanh liờn kết. Điều này phự hợp với tỡnh hỡnh cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Bởi vỡ, cỏc doanh nghiệp hiện nay, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp lớn cú xu hướng đầu tư tài chớnh ngày càng nhiều hơn: đầu tư cổ phiếu, gúp vốn thành lập cụng ty con, cụng ty liờn doanh, liờn kết,Cơ quan quản lý Nhà nước cần cú cụng cụ điều chỉnh, cũng như cỏc doanh nghiệp phải cú chế độ để hạch toỏn. Thứ ba, thụng tư số 13/2006/TT – BTC bổ sung phần trớch lập và sử dụng cỏc khoản dự phũng bảo hành sản phẩm, hàng húa, cụng trỡnh xõy lắp tại doanh nghiệp. Đõy là một khoản dự phũng mới, được hỡnh thành và sử dụng do đũi hỏi khỏch quan từ phớa cỏc doanh nghiệp. Việc Bộ Tài chớnh ban hành quy định hướng dẫn là việc rất phự hợp. Nú đảm bảo cỏc doanh nghiệp cú trỏch nhiệm và chủ động hơn nữa với quỏ trỡnh cung cấp hàng húa, dịch vụ cũng như việc đảm bảo chất lượng của chỳng. Việc ban hành chế độ kế toỏn doanh nghiệp theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC và thụng tư số 13/2006/TT- BTC gần như đồng thời. Bộ Tài chớnh chắc hẳn đó cú những chuẩn bị cụ thể từ trước, tạo nờn sự đồng bộ và thống nhất của hệ thống văn bản phỏp quy. Điều này cũng sẽ tạo điều kiện ỏp dụng cho doanh nghiệp một cỏch thuận lợi hơn. Đặc biệt là trong quyết định số 15/2006/QĐ – BTC, việc hạch toỏn cỏc khoản dự phũng được hướng dẫn hạch toỏn một cỏch rất chi tiết và cụ thể, từ hệ thống tới tài khoản liờn quan tới phương phỏp định khoản trong cỏc nghiệp vụ cụ thể. III.1.2 Những hạn chế cần khắc phục của hệ thống văn bản quy phạm mới Bờn cạnh những ưu điểm lớn của hệ thống văn bản quy phạm đó trỡnh bày ở trờn, vẫn khụng thể trỏnh khỏi những hạn chế và thiếu sút. Theo “truyền thống”, trớch lập cỏc khoản dự phũng được quy định trong cỏc thụng tư của Bộ Tài chớnh, Chế độ kế toỏn chỉ quy định về cỏch thức hạch toỏn. Việc phõn chia này đụi khi dẫn tới sự khụng thống nhất trong lý thuyết và thực hành của cụng ty kế toỏn. Qua việc nghiờn cứu thụng tư số 13/2006/TT- BTC và quyết định số 15/2006/QĐ – BTC, cú hai vấn đề bất cập sau: Thứ nhất, đú là sự khụng thống nhất giữa quyết định của thụng tư dự phũng và quy định của chế độ kế toỏn hiện hành về hoàn nhập dự phũng. Theo thụng tư, việc hoàn nhập cỏc khoản dự phũng được ghi tăng doanh thu tương ứng với hoạt động cú liờn quan tới đối tượng dự phũng, thường là ghi tăng vào khoản mục thu nhập khỏc. Chế độ lại quy định hoàn nhập dự phũng bằng cỏch ghi giảm cỏc khoản chi phớ liờn quan. Vớ dụ: hoàn nhập dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho hạch toỏn ghi giảm giỏ vốn hàng bỏn, hoàn nhập dự phũng nợ phải thu khú đũi hạch toỏn ghi giảm chi phớ quản lý doanh nghiệpVậy cỏc doanh nghiệp phải hạch toỏn như thế nào khi hai văn bản này cựng cú giỏ trị phỏp quy và ra đời gần như đồng thời. Thứ hai, chế độ kế toỏn đó ban hành gần như đầy đủ mọi tài khoản và phương phỏp hạch toỏn cỏc khoản dự phũng. Tuy nhiờn, thụng tư số 13/2006/TT – BTC chỉ quy định 4 khoản dự phũng cơ bản trong doanh nghiệp. Muốn phõn tớch vấn đề đủ hay chưa đủ cỏc khoản dự phũng, chỳng ta cần dựa vào bản chất của dự phũng. Lập dự phũng phản ỏnh cỏch tiếp cận thận trọng, ghi nhận một khoản chi phớ sẽ chi ra (hay mất đi) trong tương lai gần. Dự phũng chia làm hai loại: - Dự phũng rủi ro: Phản ỏnh việc ghi nhận trước những khoản tổn thất sẽ xảy ra trong tương lai cú liờn quan đến cỏc đối tượng đang tồn tại tại thời điểm lập dự phũng. Vớ dụ như: hàng tồn kho, bảo hành sản phẩm, đầu tư tài chớnh, trợ cấp mất việc, - Dự phũng chi phớ: Phản ỏnh chi phớ sẽ chi ra trong tương lai cú liờn quan đến hiện tại. Vớ dụ như cỏc khoản trớch trước: trớch trước sửa chữa tài sản cố định, trớch trước tiền lương, trớch trước chi phớ lói vay. Tuy vậy, chế độ kế toỏn lại xem như cỏc khoản trớch trước là một khoản phải trả. Nếu nhỡn nhận dưới gúc độ trờn, thụng tư số 13/2006/TT- BTC mới quy định được 4 khoản mục dự phũng trong cỏc loại dự phũng rủi ro. Như vậy cũn quỏ ớt. Cỏc khoản dự phũng cũn lại doanh nghiệp sẽ trớch lập và sử dụng thế nào? Thứ ba, thụng tư số 13/2006/TT – BTC quy định lại mức trớch lập dự phũng cụ thể cho từng khoản mục nợ phải thu khú đũi. + 30% giỏ trị đối với khoản nợ phải thu quỏ hạn từ 1 thỏng tới 1 năm + 50% giỏ trị đối với khoản nợ phải thu quỏ hạn tứd 1 năm tới 2 năm + 70% giỏ trị đối với khoản nợ phải thu quỏ hạn từ 2 năm đến 3 năm Quy định trờn chẳng khỏc gỡ “bú chõn” doanh nghiệp. Bởi vỡ, thời hạn khụng thể đo được hết những rủi ro của cỏc khoản nợ. Dự biết rằng, rủi ro và thời gian tỷ lệ thuận với nhau. Tuy nhiờn, cũn tựy thuộc vào tỡnh hỡnh thực tế, đặc thự của cỏc khoản dự phũng và doanh nghiệp cú những quy định phự hợp. Nếu đó quy định như vậy, chỉ thuận lợi cho việc quản lý của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Thứ tư, cỏc khoản bảo hành sản phẩm, hàng húa, cụng trỡnh xõy lắp tại doanh nghiệp đó được quy định. Tuy nhiờn, đõy là khoản mục mới. Vỡ vậy, những quy định đang cũn sơ sài. Đặc biệt, chế độ kế toỏn doanh nghiệp cũng khụng coi bảo hành sản phẩm, hàng húa là một khoản mục độc lập. Chỳng ta vẫn phải sử dụng tài khoản 6415 và 352 để lập dự phũng và hoàn nhập dự phũng. Tức là thụng tư đó quy định cụ thể nhưng chế độ lại chưa. Vỡ thế, trong hệ thống sổ sỏch kế toỏn, khoản mục dự phũng này sẽ khụng thể hiện rừ nhiệm vụ, chức năng của nú. Điều này sẽ ảnh hưởng tới thụng tin kế toỏn cung cấp cho nhà quản lý. II.2 Kiến nghị II.2.1 Một số kiến nghị với cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền ban hành những văn bản quy phạm phỏp luật trờn Mặc dự những văn bản phỏp luật trờn liờn quan đến chế độ kế toỏn đó được Bộ Tài chớnh sửa đổi, bổ sung liờn tục. Tuy nhiờn, vẫn khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút vẫn tiếp tục cần điều chỉnh, bổ sung cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới. Thứ nhất, đú là việc khỏc nhau về vấn đề hoàn nhập dự phũng giữa thụng tư số 13/2006/TT- BTC và quyết định số 15/2006/QĐ – BTC. Chỳng t biết rằng việc lập dự phũng phản ỏnh cỏch tiếp cận thận trọng: ghi nhận trước một khoản chi phớ chưa chi ra nhưng cú thể xảy ra trong tương lai. Một khoản khi ấy khụng chi ra (khụng cú tổn thất), khoản trớch lập sẽ được hoàn nhập. Ngược với việc trớch lập dự phũng sẽ làm tăng lợi nhuận. Như vậy, việc hoàn nhập như thế nào đều khụng thực sự quan trọng vỡ cuối cựng nú đều làm tăng lợi nhuận. Trong vấn đề này, cú nhiều ý kiến tranh luận trỏi chiều nhau. Những ý kiến khỏc nhau này thực sự đều cú cơ sở và luận điểm riờng của mỡnh. Tuy nhiờn, ý kiến cho rằng, hoàn nhập giảm chi phớ sẽ phản ỏnh đỳng hơn bản chất chi phớ được ghi nhận trước đõy. Nú phự hợp với nguyờn tắc về trớch trước chi phớ. Cú hai hướng giải quyết như sau: - Hoàn nhập dự phũng của tất cả cỏc khoản dự phũng đó lập đều được ghi thu nhập. Phương ỏn này, một mặt đảm bảo tớnh thống nhất, mặt khỏc đơn giản húa nghiệp vụ kế toỏn xử lý dự phũng nhưng vẫn phản ỏnh được bản chất của hoàn nhập dự phũng (tăng lợi nhuận). - Hoàn nhập dự phũng chi phớ được ghi giảm chi phớ, hoàn nhập dự phũng rủi ro được ghi tăng thu nhập. Hướng giải quyết này cú lẽ thấu đỏo hơn, phản ỏnh đỳng bản chất của phõn chia dự phũng. Thứ hai, thụng tư số 13/2006/TT- BTC mới chỉ đề suất 4 khoản mục dự phũng trong doanh nghiệp. Chế độ kế toỏn mới theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC thực sự đó ban hành tương đối đầy đủ cỏc khoản dự phũng và phương phỏp hạch toỏn. Tuy nhiờn, do đặc thự của chế độ, khụng thể trỡnh bày và giới thiệu một cỏch logic và khoa học được. Thiết nghĩ, Bộ Tài chớnh nờn tập hợp và ban hành một thụng tư hướng dẫn trớch lập và sử dụng cỏc khoản dự phũng đầy đủ hơn. Nờn phõn chia cỏc khoản dự phũng theo hai hướng là: Cỏc khoản dự phũng rủi ro Cỏc khoản dự phũng chi phớ Từ tiờu thức phõn bổ này, nờn chi tiết và cụ thể húa thành cỏc văn bản hướng dẫn để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận hơn và tuõn thủ những quy định cảu phỏp luật trong hạch toỏn kế toỏn Thứ ba, thụng tư số 13/2006/TT –BTC quy định cụ thể mức trớch lập dự phũng nợ phải thu khú đũi. Tuy nhiờn, thực sự hiệu quả của việc này là khụng cao. Bởi vỡ, việc trớch lập dự phũng nợ phải thu khú đũi tựy thuộc vào tỡnh hỡnh thực tế, cả những điều kiện chủ quan và khỏch quan bờn trong và bờn ngoài doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải tổ chức hội đồng xột duyệt cỏc khoản dự phũng. Hội đồng này phải cú quyền cũng như trỏch nhiệm xỏc định và trớch lập những khoản dự phũng phự hợp với điều kiện và tỡnh hỡnh của doanh nghiệp Mặt khỏc, thời gian và rủi ro cho vay cú tỷ lệ thuận với nhau. Tuy nhiờn, nú khụng phải là mối quan hệ cơ học thụng thường. Vỡ vậy, việc quy định này khụng hợp lý, dẫn đến tỡnh trạng khú khăn trong việc vận dụng ở cỏc doanh nghiệp. Mặc dự, nếu đọc thụng tư, chỳng ta thấy rằng quy định này đó hợp lý và mang tớnh khoa học cao. Thế nhưng, việc vận dụng lại khú khăn hơn nhiều. Đõy cũng là một kinh nghiệm trong việc ban hành những quy định lần sau mà Bộ Tài chớnh cần điều chỉnh cho phự hợp hơn. Thứ tư, theo quan điểm cỏ nhõn, cỏc khoản dự phũng bảo hành sản phẩm, hàng húa, cụng trỡnh xõy lắp của doanh nghiệp nờn coi đú là một khoản trớch trước. Bởi vỡ, việc phải bảo hành là quyền lợi cũng như trỏch nhiệm của doanh nghiệp. Việc này đảm bảo chất lượng sản phẩm cũng như chữ tớn của doanh nghiệp. Cho nờn, trong quỏ trỡnh này thực sự là một việc làm chủ động và cú kế hoạch từ trước của doanh nghiệp. Nếu đứng trờn giỏc độ là một khoản dự phũng, chớnh là chỳng ta đó thừa nhận việc bảo hành là một rủi ro. Như vậy là khụng phự hợp với tỡnh hỡnh và quan điểm kinh tế hiện đại. Xu hướng hiện đại xem cụng tỏc “sau bỏn hàng” là một việc làm bỡnh thường và rất quan trọng trong chuỗi cụng việc bỏn hàng. II.2.2 Một số kiến nghị với doanh nghiệp trong quỏ trỡnh vận dụng cỏc văn bản phỏp quy nờu trờn Doanh nghiệp thực sự cú vai trũ quan trọng trong việc đỏnh giỏ xem hệ thống văn bản phỏp quy trờn đó thực sự chớnh xỏc và đem lại hiệu quả cao chưa. Bởi vỡ, khi đi vào cuộc sống, chỳng ta mới thấy hết được những ưu điểm cũng như cỏc bất cập của văn bản trờn và những khú khăn, vướng mắc của doanh nghiệp. Trong tỡnh hỡnh mới hiện nay, doanh nghiệp phải tuõn thủ nghiờm ngặt những quy định từ Bộ Tài chớnh trong việc trớch lập và hạch toỏn cỏc khoản dự phũng. Tuy nhiờn, tựy thuộc vào tỡnh hỡnh của doanh nghiệp (quy mụ, ngành nghề, thành phần kinh tế, vựng miền, ) mà chỳng ta cú những vận dụng sỏng tạo phự hợp với hoàn cảnh cụ thể. Thứ nhất, doanh nghiệp phải nhận định được tầm quan trọng của cỏc khoản dự phũng. Bởi vỡ, dự phũng phản ỏnh chi phớ rủi ro mà doanh nghiệp phải chịu, sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận trong kỳ của doanh nghiệp. Đặc biệt, chi phớ từ cỏc khoản dự phũng là rất khú nhận diện và xỏc định từ trước. Thực chất, dự phũng khụng làm thay đổi tổng lợi nhuận trong thời gian dài, nú chỉ điều chuyển lợi nhuận từ kỳ kế toỏn này đến kỳ kế toỏn trờn. Khi kế hoạch, mục tiờu lợi nhuận đó được đặt ra từ trước,doanh nghiệp cú thể cú phương phỏp hạch toỏn dự phũng cho phự hợp. - Nếu mục tiờu lợi nhuận cao trong kỳ, doanh nghiệp nờn cố gắng hạch toỏn cỏc khoản dự phũng thấp. Mục đớch là giảm chi phớ phỏt sinh trong kỳ. Vớ dụ như hạch toỏn dự phũng hàng tồn kho thấp, nhất là khi hàng húa được sản xuất từ nguồn vật liệu này vẫn bỏn chạy trờn thị trường. - Mục tiờu của doanh nghiệp nếu chưa phải là lợi nhuận thỡ việc hạch toỏn dự phũng lại khỏc. Trong thời kỳ đầu mới thành lập, đang trong giai đoạn xõy dựng và phỏt triển, cần lập dự phũng lớn để trỏnh hay hạn chế những rủi ro gặp phải. Cũn nếu doanh nghiệp bước đầu hướng tới mục tiờu thị phần, việc trớch lập dự phũng bảo hành sản phẩm, hàng húa, cụng trỡnh xõy lắp phải lớn. Vỡ cụng việc sau bỏn hàng là một phần quyết định tạo ra chữ tớn và thương hiệu ngay từ đầu. Thứ hai, việc trớch lập cỏc khoản dự phũng phải phự hợp với tỡnh hỡnh và đặc điểm của từng doanh nghiệp cỳng như những thay đổi khỏc nhau của tỡnh hỡnh thực tế. - Nếu doanh nghiệp sản xuất hàng húa với số lượng lớn, kỹ thuật phức tạp, yếu tố nguyờn vật liệu đầu vào thực sự rất quan trọng. Nếu luụn phải nhập nguyờn vật liệu từ nước ngoài, cỏc loại nguyờn vật liệu đặc biệt (vàng, bạc, chất độc hại,) hay nguyờn vật liệu cú biến động giỏ mạnh (thộp, xi măng, dầu mỏ,) thỡ việc trớch lập dự phũng hàng tồn kho là rất quan trọng. Nhất là khi nguồn cung cấp, nhà cung cấp cũng như nguyờn vật liệu thay thế hạn chế. - Nếu là doanh nghiệp thương mại, việc bỏn chịu, trả chậm, trả gúp, ngày càng trở lờn phổ biến hơn. Tuy doanh thu của doanh nghiệp vỡ thế sẽ tăng nhanh nhưng rủi ro xảy ra lại rõt lớn. Bởi vỡ, việc mất khả năng thanh toỏn của khỏch hàng trong thời gian dài là việc rất dễ xảy ra. Doanh nghiệp phải chủ động nắm bắt tỡnh hỡnh và những thụng tin cú liờn quan. Như vậy, việc quyết định trớch lập cỏc khoản dự phũng sẽ chớnh xỏc hơn. - Thị trường chứng khoỏn Việt Nam mới phỏt triển được 7 năm (2000 - 2007) nhưng đó cú những bước tăng trưởng vượt bậc. VNIndex đó vượt quỏ ngưỡng 1000 điểm. Cỏc nhà đầu tư núi chung, cỏc doanh nghiệp tham gia chứng khoỏn núi riờng đó thu được rất nhiều lợi nhuận. Tuy vậy, thị trường chứng khoỏn sẽ luụn tồn tại những rủi ro và bất ổn của nú. Vớ dụ như VNIndex đó đạt ngưỡng cao nhất vào đầu năm 2007. Tuy nhiờn, trong thời gian gần đõy, VNIndex lại cú xu hướng giảm mạnh. Doanh nghiệp phải luụn trớch lập một khoản dự phũng đầu tư tài chớnh lớn. Bởi vỡ, nếu chỳng ta khụng chủ động, khi “quả búng” thị trường chứng khoỏn “vỡ”, thiệt hại của nú gõy ra là vụ cựng lớn. KẾT LUẬN Trờn đõy là những vấn đề cơ bản về chế độ kế toỏn liờn quan tới việc trớch lập, sử dụng và hạch toỏn những khoản dự phũng trong doanh nghiệp. Thụng tư số 13/2006/TT-BTC và quyết định số 152006/QĐ-BTC đó quy định việc hạch toỏn dự phũng cho tất cả cỏc doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế. Điều này là hợp lý vỡ chỳng ta đó xõy dựng nền kinh tế thị trường và đó cú cam kết khi gia nhập WTO. Khụng thể cú sự phõn biệt đối xử với cỏc doanh nghiệp ở cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau được. Tuy vậy hai văn bản trờn vẫn cú những nhược điểm cần phải điều chỉnh, bổ sung kịp thời. Đú là sự khụng đồng bộ cũng như thiếu sút, chưa rừ ràng trong cỏc quy định hiện hành. Vỡ vậy, cơ quan nhà nước cú thẩm quyền, nhất là Bộ Tài chớnh cần phải cú những điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung cho phự hợp tỡnh hỡnh hiện tại, đỏp ứng được nhu cầu của cỏc thành phần kinh tế. Bờn cạnh đú, việc vận dụng vào tỡnh hỡnh thực tiễn của 230.000 doanh nghiệp Việt Nam cũng cần nghiờm chỉnh, cũng như cú những vận dụng sỏng tạo. Bởi vỡ, tỡnh hỡnh của cỏc doanh nghiệp là khỏc nhau về ngành nghề, quy mụ, thành phần kinh tế, Bờn cạnh đú, rủi ro do những yếu tố khỏch quan từ bờn ngoài doanh nghiệp ngày càng lớn và phức tạp hơn. Những văn bản quy phạm phỏp luật muốn hiệu quả, phải xuất phỏt từ cả cơ quan cú thẩm quyền ban hành và những tổ chức, cỏ nhõn cú trỏch nhiệm thực thi. TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 1141/QĐ-BCT ban hành "chế độ kế toỏn doanh nghiệp". Quyết định số 15/QĐ-BTC ban hành "chế độ kế toỏn doanh nghiệp". Thụng tư số 107/2001/TT-BTC hướng dẫn "chế độ trớch lập và sử dụng cỏc khoản dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho, giảm giỏ chứng khoỏn đầu tư, dự phũng nợ khú đũi tại doanh nghiệp. Thụng tư số 33/1998/TT-BTC hướng dẫn "hạch toỏn trớch lập và sử dụng cỏc khoản dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho, dự phũng nợ phải thu khú đũi, dự phũng giảm giỏ chứng khoỏn tại doanh nghiệp nhà nước". Thụng tư số 13/2006/TT-BTC hướng dẫn "chế độ trớch lập và sử dụng cỏc khoản dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho, tổn thất cỏc khoản đầu tư tài chớnh, nợ khú đũi và bảo hành sản phẩm, hàng húa, cụng trỡnh xõy lắp tại doanh nghiệp. Lý thuyết và thực hành kế toỏn tài chớnh. PGS.TS. Nguyễn Văn Cụng. NXB ĐH KTQD. Hà Nội, 2006. www.tapchiketoan.com.vn. www.kiemtoan.com.vn MỤC LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc4870.doc
Tài liệu liên quan