Đề tài Biện chứng cái đẹp trong ngũ luân
Đạo “ngũ luân”: Năm mối quan hệ cơ bản và tối thiểu với bất cứ một con người nào cũng phải có. Đó là đạo lí, là lẽ sống, là lời ăn tiếng nói hàng ngày xung quanh ta.
Con người. Cần phải biết yêu thương và đùm bọc lẫn nhau, Phoi ơ bắc nhà Triết học duy vật Đức đã chỉ ra rằng “Hướng tới hạnh phúc là điểu tự nhiên của con người và hạnh phúc là tiêu chuẩn của cuộc sống”.
Còn Hôm Bách chó: “nghĩa vụ đạo đức là cái tất yếu đối với tất cả mọi người thực hiện trách nhiệm của mình. Cái đó không tách dời hạnh phúc của họ”.
22 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2322 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Biện chứng cái đẹp trong ngũ luân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Biện chứng cái đẹp trong ngũ luân
I. MỞ ĐỀ
Lẽ sống chính là nội dung mối quan hệ giữa hạnh phúc và nghĩa vụ của con người. Con người xuất hiện kéo theo nó là hàng loạt những yêu cầu, những vấn đề nảy sinh. Bởi lẽ trong lao động sản xuất và thông qua lao động sản xuất con người đã sản xuất và tái sản xuất ra những giá trị vật chất và tinh thần của xã hội, ra tất cả những quan hệ xã hội, ra chính bản thân con người theo ý nghĩa trực tiếp và gián tiếp.
Cái đẹp trong xã hội mang bản chất người đó là tâm - nhẫn, là tấm lòng nhân ái bao dung độ lượng, là văn hoá ứng xử, đó là đối nhân xử thế đó là luân thường đạo lí mà người đời gọi là ngũ luân.
II. BIỂU HIỆN CỦA CÁI ĐẸP TRONG NGŨ LUÂN
Ngũ luân - những âun hệ đạo đức trong xã hội. Đó là, quan hệ vua - tôi, quan hệ thầy - trò, quan hệ cha mẹ - con cái, quan hệ anh - em, quan hệ phu - thê, quan hệ bạn bè.
1. Quan hệ bạn bè
Mỗi người đều có một hoặc hai người bạn, giữa họ có quan hệ thân thiết để trở thành nhóm bạn hoặc chỉ là một cặp bạn mà thôi. Tình bạn ban đầu xuất phát từ những hứng thú chung, từ sự khâm phục lẫn nhau, từ lí tưởng chung nhưng có khi chỉ là những nét tính tình dễ gần gũi thông cảm. Người bạn chân thành là người bạn biết lo toan nỗi lo của bạn, biết trăn trở nỗi trăn trở của bạn, chia sẻ niềm vui và nỗi buồn của bạn. Họ sẵn sàng gánh chịu một phần những đau khổ và khó khăn của bạn. Tình bạn chân thành do vậy bao giờ cũng được xây dựng trên nền tảng đạo đức cao đẹp.
Tình bạn chân chính mang lại cho con người niềm vui, tự hào, lòng tự tin trong cuộc sống. Nó giúp con người vượt qua những khó khăn trong tư tưởng tình cảm và cuộc sống đơn độc.
Xin đơn cử ra những tình bạn đẹp trong cuộc sống:
- Tình bạn giữa Các Mác và Ănghen.
- Đôi bạn (1): Chuyện kể về Đôi bạn Hải - Nguyên cùng giúp nhau trong học tập.
- Tình bạn của Trần Phú (2): Trần phú đã thanh minh hộ bạn tại sao hay bỏ học với thầy (vì hoàn cảnh gia đình khó khăn nên người bạn đó phải nghỉ học kiếm tiền).
- Hồng và Tứ là đôi bạn thân: Hồng đã giúp Tứ đến trường học tập bình thường như bao bạn khác bởi vì Từ bị liệt không thể đi đến trường bình thường như cácbạn và Hồng đã cõng Tứ đi học.
- Lưu Bình và Dương Lễ: Tình bạn đẹp đã được biết bao người dân Việt Nam ghi nhớ. Đó là việc tặng vợ cho bạn để vợ giúp bạn thi đõ trạng nguyên. Và câu chuyện này đã được chuyển tải thành vờ chèo nổi tiếng.
- (3) Học trò tượg lai của cậu (Võ Thị Thu Thảo): lá thư viết về tình bạn của hai bạn gái tật nguyền không đi được nhưng lại có sức mạnh phi thường để vượt qua sự tự ti mặc cảm để dũng cảm đón nhận cuộc sống.
- Người bạn trên Internet (Joanne peter Son): Joey đã giúp Andy học tốt. Thông qua Internet, khi Andy đề nghị Joey xem chân dung mình qua tấm hình thì Joey luôn từ chối vì Andy đâu có biết rằng Joey là một người tật nguyền không thể đi và nói được. Biết được điều này Andy rất thất vọng cô đã khóc nhưng cuối cùng Andy cũng đã nhận ra được một điều: “Luôn có một người bạn luôn có mặt với mình, cho dù mình đi đến nơi nào”.
- Phương ngôn có câu: “Một trong những phẩm chất tốt đẹp nhất của tình bạn đích thực là hiểu người và được người hiểu mình”.
- “Tha thứ cho quân thù còn dễ hơn tha thứ cho người bạn” (Danh ngôn thế giới).
- “Tình bạn khiến niềm vui được nhân đôi và nỗi buồn giảm đi một nửa. (Thomas Fuller).
- Ca dao có câu:
Bạn bè là nghĩa tương thân
Khó khăn thuận lợi ân cần có nhau
Bạn bè là nghĩa trước sau
Tuổi thơ cho tới bạc đầu không phai”.
- Trong thơ văn: Bác đến chơi nhà (4)
“Đã bấy lâu nay bác tới nhà
Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa
Ao sâu nước cả khôn chài cá
Vườn rộng, rào thưa khó đuổi gà
Cải chửa ra cây, cà mới nụ
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa
Đầu trò tiếp khách, trầu không có
Bác đến chơi đây ta với ta”
(Nguyễn Khuyến)
Hay Khóc Dương Khuê (5)
“Rượu ngon không có bạn hiền
Không mua không phải không tiền không mua
Câu thơ nghĩ đắn đo không viết
Viết đưa ai ai biết mà đưa”
(Nguyễn Khuyến)
Trong cuộc sống nếu không có bạn bè con người dễ lâm vào cảm giác cô đơn, thiếu hào hứng và đôi khi trở nên vị kỉ. Chính vì vậy mà:
“Không thể sống thiếu tình bạn” (Tục ngữ).
2. Quan hệ phu - thê
Nếu tình bạn có thể thiết lập rộng rãi thì tình yêu lại chỉ có ở hai người khác giới nam và nữ.
Trong cả cuộc đời mình có lẽ bất cứ ai ít hay nhiều đều nếm trải tình yêu. Tuy nhiên thật khó có thể đưa ra một khái niệm nào khả dĩ bao hàm được đầy đủ nội dung và cảm xúc yêu đương giữa nam và nữ. Tình yêu nam nữ là sự rung cảm sâu sắc sự thống nhất về nhiều mặt: tự nhiên và xã hội, cơ hể và tinh thần, thẩm mỹ và đạo đức nhưng lại mang tính cá thể mạnh mẽ.
Xuân Diệu đã từng định nghĩa về tình yêu:
“Yêu là chết ở trong lòng một ít (6)
Bì mấy khi yêu đã được yêu
Cho rất nhiều song chẳng nhận bao nhiều”
(Yêu).
“Non cao, cao mấy từng mang (7)
Anh đi bên ấy bên này em trông
Bao giờ lúa chín đầy đồng.
Anh về gặt hái gánh gồng đỡ em”.
(Trần Tuấn Khải)
Phải chăng tình yêu là những cảm xúc phong phú về thẩm mỹ, cao đẹp về đạp đức và hướng tới đối tượng mà mình yêu một cách tự nguyện và quên mình nhất. Tình yêu chân thành là cơ sở của hôn nhân - gia đình.
“Dù tin tưởng chung một đời mệt mộng (8)
Em là em, anh vẫn cứ là anh
Có thể nào qua vạn lý Trường thành
Của hai vũ trụ chứa đầy bí mật”
(Xa cách - Xuân Diệu).
“Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông (9)
Một người chín nhớ mười mong một người
Gió mưa là bệnh của giời
Tương tư là bệnh của tôi yêu nàng”
(Tương tư - Nguyễn Bính).
Trong truyện ngắn (10)- Chí Phèo, Đời Thừa (Nam Cao) - Tình yêu, tình vợ chồng thời phong kiến.
- Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài (11).
- Vợ Nhặt (Kim Lân) (12).
- Mùa Lạc (Nguyễn Khải) (13).
- Rừng Xà Nu (Nguyễn Trung Thành) (14).
- Mảnh trăng cuối rừng (Nguyễn Minh Châu).
à Tình yêu, tình vợ chồng được xây dựng trong thời chiến tranh.
“Đêm khuya thiếp mới hỏi chàng
Cau khô ăn với trầu vàng xứng không” (15)
“Sáng trăng trải chiếu hai hàng
Bên anh đọc sách bên nàng quay tơ” (16).
“Thương chồng nên phải gắng công
Nào ai xương sắt da đồng chi đây” (17)
“Quanh năm buôn bán ở mom sông (18)
Nuôi đủ năm con với một chồng
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông
Một duyên hai nợ âu đành phận
Năm nắng mười mưa dám quản công
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
Có chồng hờ hững cũng như không”
(Thương vợ - Trần Tế Xương).
“Thuyền về có nhớ bến chăng
“Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”
“Khăn thương nhớ ai (19)
Khăn rơi xuống đất?
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt lên vai
Khăn thương nhớ ai
Khăn chùi nước mắt”
“Chàng thì đi cõi xa mưa gió (20)
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn”
( Đoàn Thị Điểm).
Vợ ơi (21)
Dự báo (22)
“Em đi vắng
“Sắp mưa to ở cuối chân trời
Nhà hoang tàn giá lạnh
Đã có báo giữa chúng mình em ạ
Con mải chơi quên bố bứa cơm chiều
Nắng đầu hè
Mở túi lạng thấy toàn là đá
Nắng đầu hè
Bếp chỏng trơ toàn những nồi niêu
Sao ỏi ả quá
…
Mắt em nhìn
Khi xa em
Chất chứa những cơn giông
Anh lột cùng nỗi khổ
(2/2000)
Thiếu một người rất vợ - là em”
(Thế Hùng)
(14/2/20020
(Thế Hùng)
Sao anh ghét mùa hè năm nay thế (24)
Xin được phân thân (24)
Em
Đã bảo quên đi
Nỡ bỏ anh về với mẹ
Sao mãi chẳng nghe
Để lại tiếng ve và phượng đỏ đầy trời
Con tim cãi chối từ lý trí
Năm học hết
Nghĩa là hè lại tới
Khi yêu nhau
Em lại về với mẹ thôi
Trái tim là thượng đế
Anh nhặt nặng nề một cánh phương rơi
Há hiểu nhau
Ép vào vở
Ta cúi xuống nguyện cầu
Để trả thù mùa hè Hà Nội
Xin
Anh muốn đuổi hè đi
được
Và đừng bao giờ tới
phân
Để chúng mình bên nhau
thân
7/2003
6/2003
(Thế Hùng)
(Thế Hùng)
Cuối cùng (25)
Lời thề (26)
Cuối cùng
Em mang đi tròn đầy
Mình gặp được nhau
Để lòng anh khuyết
Em
Em sung sướng, ấp ưu trong gió tuyết
Trao tôi
Sao nỡ để anh một mình
Mối tình đầu của em
Thế là
Đâu rồi miếng ngực tròn xinh
Từ lạ
Bây giờ có phải của mình nữa chăng
Thành quen
Dõi về nơi ấy xa xăm
Từ mong
Ai trong sung sướng nhớ mình nữa đâu
Đến nhớ
Giếng cạn
Đèn thêm
Sông sâu
nơi nhau
(Thế Hùng)
Lời thề rơi mất
Biết đâu mà mò
(Thế Hùng)
Bài thơ dành cho em đặt tên (27)
Em
Rất gần
Mà sao xa lắc
Một vì sao
thăm thẳm
Phía trời xa?
(1999)
(Thế Hùng)
Anh đón em (28)
Serenade (29)
Anh đón em
Quá muộn rồi
Đón em chiều nay
Em ơi chiều tắt nắng
Đón cả nắng vàng về quán nhỏ
Hoàng hôn buông dấu chấm cuối chân trời
Đón bước chân em rộn ràng
Anh hừng hừng đi về phố vắng
Và gió
Em lâng lâng trên xa lộ đông người
- Nơi hò hẹn chúng mình
Không bao giờ có hai mặt trời
Anh đón em
Hoàng hôn lặn bình minh mới nhú
Về căn nhà xinh
Không thể cản vòng quay vũ trụ
Đêm tân hôn
Trời đã về chiều không đợi nổi bình minh
Cô dâu nào cúng đẹp
4/2002
Cửa hạnh phúc không bao giờ khép
(Thế Hùng)
Trong non
Sũng
Có một thời (31)
mây
Có một thời
(1992)
Anh đã yêu em
(Thế Hùng)
Ngày ấy chờ nhau phố vắng
Lời ru buồn (310)
Ngày ấy
Em gánh trên vai số phận của tôi
Chỉ toàn mưa
Khúc còn lại một thời mất mát
Không hề có nắng
Tôi viết xong khúc hát
Tím
Sáng nay
Những chiều... nhớ nhau
Chắc đã cũ rồi…
Có một thời
Em uống tôi
Em đã yêu anh
Uống cạn một hơi
Ngày ấy
Đà cơn khát giữa đời nắng gió
Dưới mưa em đợi lần đến muộn
Và đêm ấy
Cuối cùng em rỗi
Khi trăng vừa tỏ
Anh buồn
Ta ru nhau bằng nước mắt của mình
Đêm hạt mưa rơi
Lời ru buồn
Có một thời
Héo cả bình minh
Mình đã yêu nhau
1991
Xa nhau
(Thế Hùng)
Một ngày khổ lắm...
Có một thời say đắm
Có một thời nhớ thương
1982
(Thế Hùng)
Chuyển mùa (32)
Ngọt ngào lũ cuối (33)
Thời gian
Anh cố tình xoá ánh mắt của em
Đi
Đêm như nhung
Cây khế hát chuyển mùa bằng hoa lá
Sắc như dao cau của mẹ
Chỉ còn em
Bao cô gái quanh anh mỗi người một vẻ
Và tình yêu ở lại
Sao em ám ảnh thế này...
Tuổi
Rụng
Em có men như rượi đầu mời làm anh say
lòng
Làm anh nhớ nhung
say
Làm anh sầu muộn
1990
ánh mắt của em là báo giông là lũ cuốn
(Thế Hùng)
Anh chìm sâu
Trong
ánh
Nhớ (34)
em
Nhớ em
rồi
Nhớ xuốt ngày mưa
8/2003
Hình như nhân loại
(Thế Hùng)
Bỗng thừa riêng anh
Hỏi
Vợ ta - vợ người (35)
Trong giấc mơ ngọt lành
Khúc 1:
Em say sưa
Em đi làm vợ người ta
Có dành anh chút nào?
Một ngày đằng đẵng bằng ba kiếp người
Nhớ em
Trên phim em quá xinh tươi
Nhớ đến nôn nao
Mắt lòng tôi - kẻ khóc cười vì em
Hình như
Đầm sen đánh mất hương sen
Kiến cắn
Gió không cầm được đêm đen thở dài
Dào cào
(Thế Hùng)
Trong tim
2001
(Thế Hùng)
Muốn (36)
Mưa lá (37)
Anh
Mưa lá
Muốn em
Thu vàng trên tay
Sẽ là cánh cửa
Mùa đông về nhanh quá
Chỉ
Phố lò Đúc của tôi
Một chìa
Cò vẫn bay về
Mà người giữ… là anh
Cây cao bóng cả
(1992)
Sớm chiều em đi
(Thế Hùng)
Thân lá
Mưa cứ rơi
Ở kia (38)
Tầm tã
Ở kia
Vàng rơi…
Mới gặp hôm qua
Sao em hững hờ qua phố tôi
Mà hôm nay
Vô tình mùa lá rụng
Ngỡ như là đã lâu
Em có biết
Ở kia
Lá là cành trong chiều đông lạnh
Người đẩu người đâu
Cây chưa thay áo ngượng nghịu trừ bé
Bỗng dưng thấy nhớ, thấy sầu vu vơ
Xuân về
(Thế Hùng)
Ơ kìa
Ta lại làm thơ
Ơ kìa, ta lại dại khờ như xưa
Ơ kìa
Có một ngày mưa
Để trăm nay cứ dư thừa nhớ mong..
Em cười
óng ả hàm răng
Ơ kìa
xa nhớ
gần mong
Ơ kìa
Hà Nội 1999
(Thế Hùng)
3. Quan hệ vua - tôi
Để nêu cái đẹp của những con người lí tưởng trong chế độ phong kiến và đạo lí Nho giáo, các tác giả tuồng quân quốc đã nhằm vào đối tượng chủ yếu là tầng lớp quan liêu quí tộc, sĩ phu trong hoàn cảnh quốc biến gia nguy, tuồng “Sơn Hậu” (Khương Linh) Tá và Ngự Mã Hầu Đổng Kim Lân thề nguyện:
“Đổng khương hai họ (39).
Linh Tá, Kim Lân
Xin thề trước quỉ thần
Nguyện Đồng tâm báo quốc”
Kéo theo thời gian quan hệ vua - tôi luôn được thể hiện trong những vấn đề quốc biến gia nguy:
“Anh đi theo chúa Tây Sơn (40).
Em về cày cuốc mà thương mẹ già”
(Ca dao Thanh Hoá)
Hay: Có chàng Công Tráng họ Đinh
Dựng luỹ Ba Đình chống đánh giặc tây
Có mưu dũng lược ai tày
Chẳng quản đêm ngày vì nước lo toan”
Có một vài câu chuyện về sự trung thành vì nước xả thân như: “Yết Kiêu” - Tấm lòng dũng cảm, kiên trung khi bị giặc bắt nhưng vẫn yêu nước và thoát được ra khỏi tay bọn giặc.
- Truyện: “Lá cờ thêu sáu chữ vàng”: Trần Quốc Tuấn trong tuổi nhỏ nhưng chỉ lớn đã dám xông xuống thuyền vua để xin cho được đi đánh giặc.
“Mới hơn ba tuổi thơ ngây
Thấy vua cầu tướng ngày rày ra quân
Gọi sứ thần báo ân cần
Gươm vàng ngựa sắt để binh tức thì
Nhưng cũng có khi vua lại gây hại cho đất nưcớ và nhân dân:
“Từ ngày Tự Đức lên ngôi
Cơm chẳng đầy nồi trẻ khóc như ri”
Hay: “Từ ngày Bảo Đại lên ngôi
Cơm chẳng đầy nồi cuộc sống co rõ”
Bên cạnh đó còn có những ông vua được nhân dân yêu quí như vua Thành Thái triều Nguyễn:
“Đức vùa Thành Thái lên ngôi
Cứu châu, tứ hải làm tôi một nhà
Đức vua có sắc ban ra
Âm phù dục bảo để mà trung lưng.
Phương châm đâu đó nức mừng
Ai ai thì cũng kính dâng một lòng”
Kể ra về câu chuyện của những ông vua hướng dân như: Vua Thuấn (bèn tâu), Vua Pie bên Nga trong khi đó Bảo Đại lại là một ông vua mang đạo đức của một kẻ lố lăng, kệch cỡm (Á Vi hành)
- Nguyễn Trãi là một bậc bề tôi luôn trung thành, yêu nước:
“Ơn vua chưa chút báo đền
Cúi trông hổ đất, ngửa lên thẹn trời”
(Di chúc)
Kết lại rằng cái đẹp trong quan hệ vua - tôi là cái đẹp trong lối ứng xử. Đó là cái đẹp trong mối tình cảm luôn kính trọng, luôn gần gũi thấu hiểu nhau. Vua phải đau cái đau của muôn dân đất nước, tôi phải trung thành và giúp đỡ vua.
4. Quan hệ thầy - trò
Từ muôn thủa quan hệ thầy - trò luôn là tình cảm thiêng liêng cao quí. Người thầy không chỉ đơn thuần dạy ta cái chữ, dậy ta lẽ phải mà hơn thế nữa người thầy con là một người tri âm. Thậm chí một người cha người mẹ dìu dắt ta bước ra cuộc sống. Đã có khôgn biết bao tấm gương, bao câu chuyện về nghĩa tình thầy trò.
“Bốn nươi năm vẫn nghĩa tình sâu nặng” (Yên Thái). Truyện kể về cuộc hội ngộ giữa thầy Bình và học trò lớp 7A trường câp II Tân Mao bốn mươi năm về trước với tình cảm kính trọng của học sinh cũ đối với thầy giáo”.
“Hãy tha lỗi cho em” (Phan Thị đoan Trang) : cô giáo Vân, trong giờ giảng của mình đã không biết cho chữ đẹp - đó là ảnh hưởng bởi viên đạn trong cánh tay, học sinh Khôi không hiểu được điều đó đã tỏ ra khó chịu đối với cô nhưng khi phát hiện ra được sự thật thì học sinh này cảm thấy hối hận và thương yêu cô giáo hơn.
Tục ngữ có câu: Không thầy đố mày làm nên”
Châm ngôn: “Nhất tự vi sự, bán tự vi sư”.
“Buổi học cuối cùng”: Phrăng một cậu học trò hư, luôn trốn học nhưng không hiểu sao buổi học ấy đã khiến cậu thay đổi, cậu cảm thấy yêu trường yêu lớp, thấy nhớ bạn bè và người thầy của mình bởi ngay mai thầy cậu phải lên đường ra chiến trường với một trái tim yêu tổ quốc nồng cháy. Và buổi học cuối cùng ấy người thầy đã nói hết suy nghĩ về cuộc đời hay nói cách khác đã dậy học trò mình về cách nhìn cuộc sống.
“Học cơ bản mới có thể thành tài lớn” - Xuân Yên: Câu chuyện nói về người thày dạy vẽ Vê-rô-ki-ô đã dạy cho Lê ô na đơ Vanh xi tập kiên nhẫn bằng cách: Vẽ trứng gà mấy chục ngày liền làm câu ta phát chán cả lên nhưng một câu nói của thầy đã khiến nhà danh hoạ nhớ mãi: “Em nên biết rằng trong một nghìn cái trứng, không bao giờ có hai cái có hình dáng hoàn thành giống nhau. Cho dù là một cái trứng, chỉ cần ta thay đổi góc nhìn nó lại ra một hình dáng khác. do vậy nếu không có công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu”.
“Mái trường mến yêu - Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng.
Bài hát thể hiện tình yêu tha thiết với mái trường nơi có thầy cô đã dạy dỗ và đem tới cho các em hoài bão, ước mở tươi đẹp, chắp cánh cho các em bay vào tương lai ngời sáng.
“Thấy dìu dắt chúng em với tấm lòng thiết tha.
Khi bình minh hé sáng phố phường còn ngủ yên
Kho giọt sương long lanh vẫn còn đọng trên lá
thầy bước đến trước em mang một tình yêu mơ ước”.
Người thầy - tình cảm thiêng liêng, người dậy ta tri thức nhân loại, dậy ta cách sống. Bởi vậy được đúc kết từ muôn thuở.
“Không thầy đố mày làn nên”
“Học thầy không tày học bạn”
(Tục ngữ)
5. Quan hệ Anh - chị - em.
Gia đình - tế bào sống của xã hội. Trong gia đình hạt nhân của nó là mối quan hệ và Anh - chị - em trong gia đình là một mối quan hệ ruột già .
Ca dao có câu:
“Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân
Yêu nhau như thể tay chân
Anh em hoà thuận hai thân vui vầy”.
Câu chuyện tấm cám:
“Giàu làm chị, khó làm em”
Chị tấm ơi, chị Tấm (BV98)
Đầu chị lấm
Chị ngụp cho sâu
Kẻo về dì mắng”
Chị “Cái bình ruột” (Bclladomma Richuikh): Câu chuyện kể về việc người em làm vỡ bình quí của mẹ và người chị đã giúp em giải quyết việc đó bằng cách lấy keo dính bình lại nhưng không may người chị trong quá trình dính bình đã dính cả tóc mình vào đấy. Kết quả khi mẹ về người chị đã bị mằng và mái tóc thì bị cắt nham nhở nhưng người chị vẫn cảm thấy vui vì đã làm được một điều tố giúp em.
“Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh). Truyện keer về Kiều Phương - em gái nhân vật tôi có tài vẽ tranh đẹp, em đã vẽ bức hình anh trai gửi dự cuộc thi vẽ tranh quốc tế và đoạt giải. Người anh cảm thấy ghen tị với em và tỏ thái độ khó chịu, nhưng khi đón nhận được tấm bằng của em gái người anh cảm thấy có lỗi và yêu quí em gái mình nhiều hơn.
“Em bước vào đây
Gió hôm nay lạnh
Chị đốt than lên
Để em ngồi sưởi
Nay chị lấy chồng
Ở mãi giang Đông
Dưới nàn mây trắng
Cách mấy con đò”
(Chị em - Lưu Trọng Lư).
“Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần
Chiều chiều ra đứng đầu thềm
Ngó về quê mẹ bồn chồn nhớ thương.
(Ca cao).
[...] “Ta biết người buồn chiều hôm trước:
Bây giờ mùa hạ sen nở hết,
Một chị, hai chị, cùng như sen,
Khuyên nết em trai dòng lệ sót”
(Thâm Tâm)
Cậu Út
Mẹ sinh năm người con
Anh Cả: nhà vă
Anh hai: tiến sỹ
Anh Ba: Kỹ sư
Anh Tư: Bác Sỹ
Cậu Út : thứ năm
Học dốt
Mải chơi
Lêu lổng chợ trời…
Mẹ ốm liệt giường vào viện
Bốn anh em nhìn nhau qua nước mắt
Riêng câu Út cười
Để đó, em lo
(Thế Hùng) 1990
Chi ơi
Chị đợi em về
Rồi chị mới đi
Sang bên ấy... Có ông bà cha mẹ
Cha đi xa khi chúng mình còn bé
Mẹ cắm sào nuôi một đàn con
Chị đợi em về
Rồi chị mới đi
Thương em tuổi cao đường xa mệt nhọc
Có nhìn thấy em đâu
Chỉ bàn tay biết khóc.
Dặn dò em rồi về cõi vĩnh hằng
Một khung cửi nuôi năm miệng ăn
Tảo tần chợ xa nuôi đàn con lớn
Tiếng thoi đưa
Tiếng sa quay trắng sáng
Chị lấy mồ hôi nuôi em học thành người”
Thôi chi đi
Thôi chị đi đây
Cha mẹ gọi chì về cõi khác…
Suốt một đời lo cho em
Giờ chị như cánh hạc.
Bay về trời
Cậu ở lại đừng buồn
(Thế Hùng)
6. Quan hệ cha mẹ - con - cái
Tình cảm gia đình, tình cảm sâu chặt gắn bó nhất. Ở đó mỗi con người được chở che, bao bọc, được sống trong những thứ tình cảm tinh thần. Nơi là tổ ấm, là chiếc nôi gánh đỡ cho ta trong cuộc sống.
“Sương rơi trắng bạc đầu non
Bao nhiêu sông cái đổ dồn về khơi
Ru con tròn giấc mẹ ngồi
Con lên mười tám, mẹ ngồi chiêm bao”
(Chờ - Ngô Kha)
“Ơn cha nặng lắm ai ơi
Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang”
(Ca dao)
“Cây khô chưa dễ mọc chồi
Bác mẹ chưa dễ ở đời với taư
Non xanh bao tuổi mẹ già
Bởi vì sương tuyết hoá ra bạc đầu”
Mẹ:
“Con hèn quá không giúp gì được mẹ
Phơi thân gầy bán sổ xố ven đường
Mẹ sinh em mong về già nương tựa
Tóc điểm sương rồi nhìn mẹ mà thương
Sáu mươi năm lặn lội dòng đời
Răng đen hạt na ăn trầu đã mỏi
Năm đứa con nghèo không đứa nào giúp nổi
Ông bà già tần tảo nuôi nhau
Chẳng dám đi qua
Sợ nhìn mẹ đau
Mà xót xa
Mẹ ơi
Con thương mẹ
Nắng xế chiều rồi con đâu còn bé
Sợ một ngày kia
Ân hận
Quá muộn rồi
(Thế Hùng)
Romance 1
Thơ tặng con gái
“Anh
Con
Lớn khôn
Hãy yêu đắm say
Dưới bầu vú mẹ
Như mẹ con đã từng yêu bố
Và
Tình tiêng liêng
Dại khờ
Trước - vòm - ngực - của - em
Dành trọn vẹn một người
(Thế Hùng)
Rồi làm mẹ
“Công cha như núi ngất trời
Làm bà
Nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển Đông
Xây
Núi cao biển rộng mênh mông
tổ
Cù lao chín giữ ghi lòng con ơi”
ấm
(Hát ru)
Chỉ chồng và cháu con
Là nhất ở trên đời
2/2002
(Thế Hùng)
Cha ởi
“Có con phải khổ vì con
Mùa đông cây bằng khẳng khiu
Lấy chồng phải gánh giang san nhà chồng”
Gầy guộc sau lần trở dạ
Để cho hoa vã lá
(Chương 8)
Cây vắt cạn mình giọt nhựa nuôi con
“Ru con con ngủ cho lành
Chẳng tính năm tính tháng, tính ngày
Để mẹ gánh nước rửa bành con coi”
Lá cứ xanh rưng rưng cây thu mình già cỗi
Cha ơi
“Con một cha
Cha cũng như cây béo gầy tám mươi năm
Nhà một nóc”
Rễ xiêng năng nhọc nhằn nuôi con khôn lớn
“Bơ vơ như gà mất mẹ”
Con như chiếc lá đầu cành xanh đến biếc cả
“Công cha như núi Thái Sơn”
trời xanh
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Nhìn những chiếc lá vàng cuối cùng lắt lay
trong gió
Một lòng thờ mẹ kính cha
Con nghĩ sẽ có một ngày một cha...
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”
Sẽ không nước mắt nào đủ cho một người
cha như thế
Sự luôn trung trác tuyệt đến vô cùng
“Con đi trăm núi ngàn khe
(Thế Hùng)
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng Bầm
“Những ngôi sao thức ngoài kia
Con đi đánh giặc mười năm
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Chưa bằng khó nhọc đời Bầm sáu mươi
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
(Tố Hữu)
(Thế Hùng)
“Bố em đi cày về
Thế giới rộng vô cùng
Đội săm
[…]
Đội chớ
“Bên ngoài trời mưa tuôn
Đội cả trời mưa
Nước mắt con đẫm buồn
(Trần Đăng khoa)
Tại sao xẩy ra thế?
“lưng mẹ còng rồi
Tất cả cũng mất luôn?
Câu thơ vẫn thẳng
Con có vòng tay mẹ tay cha
Câu - ngọn xanh rờn
Hơi ấm nồng nàn như chẳng muốn xa
Mẹ - đầu bặc trắng
Nhưng chao ôi, khi con tỉnh giấc
(Đỗ Trung Lai)
Mẹ đi rồi, cha cũng dời xa
Con gái mẹ đã thực sự lớn rồi
Trong thế giới này bao la hùng vĩ
Những điều ấy chẳng là gì mẹ nhỉ
Nếu phải giã từ bởi cuộc chia li
“Nhà xa bệnh lại giày vò
Thư gửi mẹ
Nhớ con hằng nén xót xa nghẹn ngào
“Con thường sống ngẩng cao đầu
Đêm qua bỗng thấy chiêm bao
trước gương
Gặp con giọt lệ tuôn dào như mưa
Tính tình con hơi ngang bướng kiêu kì
Áo đón lạnh bõ xác xơ
Nếu có vị cháo nào nhìn con vào mắt
Ủ ê nét mặt bơ phờ hình dung
Con chẳng bao giờ cúi mặt trước uy nghi
Tuy nghèo dưa muối đủ dùng
Nhưng mẹ ơi con xin thú thất
Đắng cay con hãy về cùng với cha
Trái tim con dù có kiêu căng đến thế nào
(Cao Bá quát)
Đứng trước mẹ dịu dàng chân chất
Con thấy mình bé nhỏ làm sao
(Hen - Rích Hai nơ)
III. KẾT LUẬN
Rubinstein đã nói: “Nhu cầu thẩm mỹ của con người là nhu cầu người nhất”. Vâng - đó là chân lí, Mỗi con người đều luôn hướng tới - Chân - Thiện - Mỹ. Để hoàn thiện đâ7f đủ nhân cách con người cần biết hocm tập cách ăn nói, cách cư xử trong những mối quan hệ “Luân thường đạo lý”.
Cái đẹp có mặt, hiện hình ở khắp mọi nơi, trên khắp mọi bình diện và trong mối quan hệ gia đình, xã hội, cái đẹp càng có giá trị. Nó giúp con người sống với nhau tốt hơn, hài hoà, cân đối hơn. Đáng nói hơn cái đẹp đã khiến cho lòng người được hoà quyện cùng nhau, cùng san sẻ, gánh vác, đỡ đần nhau.
Đạo “ngũ luân”: Năm mối quan hệ cơ bản và tối thiểu với bất cứ một con người nào cũng phải có. Đó là đạo lí, là lẽ sống, là lời ăn tiếng nói hàng ngày xung quanh ta.
Con người. Cần phải biết yêu thương và đùm bọc lẫn nhau, Phoi ơ bắc nhà Triết học duy vật Đức đã chỉ ra rằng “Hướng tới hạnh phúc là điểu tự nhiên của con người và hạnh phúc là tiêu chuẩn của cuộc sống”.
Còn Hôm Bách chó: “nghĩa vụ đạo đức là cái tất yếu đối với tất cả mọi người thực hiện trách nhiệm của mình. Cái đó không tách dời hạnh phúc của họ”.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đôi bạn - Quý Thanh phỏng theo “Con bướm trắng” của Ngọc Toàn.
Tình bạn của Trần Phú - Trần Phú - Sơn Tùng - Nxb Thanh niên 1980.
Những bức thư đoạt giải - Nxb Bưu điện.
Chinh Phụ Ngâm - Giảng văn Chinh Phụ Ngâm - Đặng Thai Mai trường ĐHSP Hà Nội I, 1992.
Hợp tuyển thơ văn Việt Nam tập IV, Nxb Vịnh Hạ Long, Hà Nội, 1963.
Thơ và thơ - Xuân Diệu
Phong Dao - Trần Tuấn Khải
Lỡ bước sang ngang, Nxb Hương Sơn, Hà Nội, 1940.
Nam Cao - tác phẩm, Tập I, Nxb VH, Hà Nội, 1977
10.Truyện Tây Bắc, in lần thứ 4, Nxb VH, Hà Nội, 1960.
11. Truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1985, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1985.
12. Mùa lạc (Nxb VH, Hà Nội, 1960).
13. Truyện ngắn miền trung, Nxb VH, Hà Nội, 1966
14. 15, 16, Việt Nam phong sử - Nguyễn Văn Mại.
17. Thơ văn Trần Tế Xương.
18,19. Thơ ca Việt Nam, hình thức và thể loạiv - Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, Nxb KHXH, Hà Nội 1971.
20à 38. Thơ tình Thế Hùng.
39. Những vấn đề thẩm mỹ - đạo lý - xã hội trong kịch bản tuồng cổ viết về đề tài quân quốc.
40. Báo hoa học trò, số 273
41. thư gửi mẹ - hen rích hai nơ, Tế Hanh dịch.
42. Giáo dục Công dân lớp 7.
43. Tạp chí vì trẻ thơ số 119, tháng 12-2000
44. Con dế ma - Tạ Duy Anh, Nxb Kim Đồng, Hà Nội, 1999.
45. Những vì sao - Trần Việt - Anh Vũ, Nxb Văn học, Hà Nội, 1981.
46. Góc sân và khoảng trời - Trần Đăng Khoa, Nxb VH-TT, Hà Nội, 1999.
47. Thơ tình Thế Hùng.
MỤC LỤC
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- NNH 12.doc