Đề tài Biện pháp thực hiện kế hoạch giảm giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Giầy Cẩm Bình

Trong hoạt động kinh tế, giá thành là một chỉ tiêu quan trọng của chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giá thành là biểu hiện bằng tiền của tổng số chi phí lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Bởi nó bao gồm tất cả các chi phí sản xuất có liên quan đến sản xuất sản phẩm . Nó phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố sản xuất, trình độ về tổ chức sản xuất, quản lý lao động vật tư, quản lý tiền vốn .

doc70 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Biện pháp thực hiện kế hoạch giảm giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần Giầy Cẩm Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
14/11/1996 và văn bản mới là quyết định số 166 của Bộ trưởng bộ tài chính. Công ty tính số khấu hao TSCĐ phải trích hàng năm và hàng quý. Mức trích khấu hao năm NGTSCĐ - Số HMLK = Thời gian sử dụng còn lại * Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là những chi phí về tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, fax, tiền thuê xe Cuối kỳ, căn cứ vào các hoá đơn, chứng từ thanh toán cho người bán, kế toán hạch toán liệt kê tổng hợp vào bảng kê chi phí dịch vụ mua ngoài. * Chi phí khác bằng tiền: Chi phí khác bằng tiền tính vào chi phí sản xuất chung ở công ty giầy Cẩm Bình chủ yếu là chi phí nhập hàng( tiền giao dịch với Hải quan, tiền bến cảng). Ngoài ra còn một số chi phí làm định Như vậy, công ty vừa vay vốn lưu động vừa vay để đầu tư . Khoản phải trả lãi tiền vay vốn sản xuất công ty hạch toán như một khoản chi phí sản xuất trong kỳ và được tính vào giá thành sản phẩm. BảNG TổNG HợP TSCĐ NĂM 2008 STT Tên TSCĐ Nguyên giá KHLK Giá trị còn lại 1 Máy móc, thiết bị 18.880.115.000 708.000.000 18.172.115.000 2 Nhà xưởng 4.400.142.788 132.000.000 4.268.142.788 3 Phương tiện vận tải 444.329.000 22.216.400 422.112.600 Cộng 23.724.586.788 682.216.400 23.042.370.388 5. Kế toán chi phí sản xuất toàn công ty Việc tổng hợp chi phí sản xuất được tiến hành khi kế toán xác định được toàn bộ các nội dung chi phí trên, kế toán sử dụng sổ chi phí sản xuất kinh doanh để tập hợp chi phí sản xuất. Căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu được lập, kế toán tập hợp chi phí sản xuất ghi vào cột nợ TK 621 vào dòng có TK 152 6. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Sản phẩm làm dở là khối lượng công việc sản phẩm còn trong quá trình sản xuất chế biến hoặc đang nằm đâu đó trên dây chuyền công nghệ hoặc đã hoàn thành vào quy trình công nghệ chế biến nhưng vẫn còn tiếp tục gia công chế biến mới trở thành thành phẩm. Sau khi tập hợp tất cả chi phí phát sinh trong kỳ kế toán lấy số liệu đó để tập hợp vào sổ chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp TK 154 để tổng hợp và tính giá thành. Sản phẩm làm dở tại công ty Giầy Cẩm Bình được xác định là những sản phẩm đang nằm trên quy trình sản xuất gia công chế biến, chưa trải qua hết tất cả những công đoạn của quy trình kỹ thuật sản xuất. Việc đánh giá sản phẩm làm dở là cần thiết đối với mọi doanh nghiệp . Vì vậy, để phục vụ công tác kế toán quản trị trong nội bộ công ty, giúp lãnh đạo công ty có cái nhìn đúng đắn về tình hình quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm. Từ đó, có thể đánh giá chính xác hơn về kết quả sản xuất của công ty, định kỳ theo yêu cầu của lãnh đạo, kế toán phải cung cấp các thông tin về chi phí sản xuất, về giá thành một cách chi tiết và toàn dịên. Hiện tại, công ty Giầy Cẩm Bình tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, có ý nghĩa là sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính toán phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp còn các chi phí khác( chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung) được tính hết cho sản phẩm hoàn thành. Vì trong toàn bộ chi phí sản xuất bỏ ra để sản xuất sản phẩm giầy thể thao ở công ty cổ phần giầy Cẩm Bình cũng như ở ngành giầy nói chung chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn( khoảng 80%). Công ty tiến hành đánh giá sản phẩm dở theo công thức: Số lượng SPDD cuối kỳ Giá trị SPDD cuối kỳ Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ CPSXDD đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ = x Công ty cổ phần Giầy Cẩm Bình chỉ sản xuất giầy thể thao xuất khẩu, giầy thể thao có nhiều mẫu mã, kích cỡ khác nhau bao gồm: giầy người lớn và giầy trẻ em. Ta có tình hình năm 2008 như sau: - Số lượng sản phẩm làm dở cuối kỳ được kiểm kê: 35600(đôi) - Số lượng giầy hoàn thành nhập kho: 182.435(đôi) - Công ty đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ như sau: 10.834.990.954 + 14.754.690.050 Dck = x 35.600 182.435 + 35.600 = 4.178.194.527 III. Tính giá thành tại công ty cổ phần Giầy Cẩm Bình 1. Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành: Xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác tính giá thành sản phẩm. Để công tác tính giá thành sản phẩm được chính xác, bộ phận kế toán phải căn cứ vào đặc điểm riêng về tổ chức cũng như sản xuất của công ty mà xác định cho phù hợp. Đối tượng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ và đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành với các quy cách phẩm chất, kích cỡ khác nhau. Để đảm bảo sự phù hợp giữa đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành, công ty cổ phần Giầy Cẩm Bình áp dụng phương pháp tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ. 2. Các bước của phương pháp tính giá thành: - Trước hết kế toán dựa vào tiêu chuẩn hợp lý để làm căn cứ tính tỷ lệ phân bổ giá thành thực tế cho các quy cách sản phẩm trong nhóm. Tiêu chuẩn phân bổ đó là giá thành kế họach. - Căn cứ vào sản lượng thực tế và tiêu chuẩn phân bổ đã được lựa chọn, xác định tổng tiêu chuẩn phân bổ cho cả nhóm sản phẩm cũng như từng quy cách. -Căn cứ vào chi phí sản xuất đạt được trong kỳ, số chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ, tính tổng giá thành thực tế cho cả nhóm sản phẩm . - Căn cứ vào tổng giá thành thực tế của cả nhóm sản phẩm và tổng tiêu chuẩn phân bổ của cả nhóm, xác định tỷ lệ tính giá thành: Tổng giá thành thực tế cả nhóm Tỷ lệ giá thành = Tổng tiêu chuẩn phân bổ - Căn cứ vào tỷ lệ giá thành và tiêu chuẩn phân bổ của từng quy cách phẩm cấp sản phẩm, xác định tổng giá thành thực tế và giá thành đơn vị của từng quy cách. Tổng giá thành thực tế từng quy cách = Tiêu chuẩn phân bổ có trong từng quy cách( theo khoản mục) x Tỷ lệ giá thành Tổng giá thành thực tế Giá thành đơn vị = Khối lượng sản phẩm Xuất phát từ đặc điểm trên để phù hợp với đối tượng tính giá thành công ty đã xác định kỳ tính giá thành là quý, tức là mỗi quý tính một lần, đơn vị tính là đôi. 3. Phương pháp tính giá thành của Công ty: - Trích bảng kế hoạch giá thành năm 2008 của công ty như sau: Bảng kế hoạch giá thành năm 2008 Giá thành khấu hao( đ) Loại giầy CPNVLTT CPNCTT CPSXC Tổng 1. Giầy người lớn 1.304.000 101.000 110.000 1515.000 - Giầy Levi’s - Giầy Sport 2. Giầy trẻ em 608.500 72.000 73.500 754.000 - Giầy BB - Giầy Magic Căn cứ vào phiếu báo sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ, ta có số lượng thành phẩm nhập kho là 182.435 đôi, trong đó: - Giầy người lớn: 135.000 - Giầy trẻ em: 47.435 Lập bảng tính tiêu chuẩn phân bổ cho 2 quy cách và tổng tiêu chuẩn phân bổ. Bảng tính tiêu chuẩn phân bổ năm 2008 Khoản mục Giầy người lớn: 135.000 Giầy trẻ em: 47.435 Tổng tiêu chuẩn phân bổ Giá thành khấu hao Tiêu chuẩn phân bổ Giá thành khấu hao Tiêu chuẩn phân bổ CPNVLTT 130.400 17.604.000.000 60.850 2.886.419.750 20.490.419.750 CPNCTT 10.100 1.363.500.000 7.200 341.532.000 1.705.032.000 CPSXC 11.000 1.485.000.000 7.350 348.647.250 1.883.647.250 Cộng 151.500 20.452.500.000 75.400 3.576.599.000 24.029.099.000 Căn cứ vào số liệu để đưa vào bảng tính tiêu chuẩn phân bổ: - Số lượng giầy của từng quy cách: Căn cứ vào phiếu báo sản phẩm hoàn thành nhập kho. - Giá thành kế hoạch của quy cách: Căn cứ vào bảng kế hoạch giá thành sau đó lập bảng tính tỷ lệ giá thành. Bảng tinh tỷ lệ giá thành năm 2008 Khoản mục CPSX dở đầu kỳ CPSX trong kỳ CPSX dở cuối kỳ Giá thành cả nhóm Tổng tiêu chuẩn phân bổ Tỷ lệ tính giá thành CPNVLTT 10.834.990.954 14.754.690.050 4.178.194.527 21.411.486.477 20.490.419.750 1,045 CPNCTT - 1.778.552.100 - 1.778.552.100 1.705.032.000 1,043 CPSXC - 1.812.636.980 - 1.812.636.980 1.833.647.250 0,988 Cộng 10.834.990.954 18.345.879.130 4.178.194.527 25.002.678.557 24.029.099.000 3,076 Bảng tính giá thành năm 2008 Giầy thể thao người lớn Số lượng: 135.000(đôi) Khoản mục Tiêu chuẩn phân bổ tỷ lệ Tổng giá thành Giá thành đơn vị CPNVLTT 17.604.000.000 1,045 18.396.180.000 136.268 CPNCTT 1.363.500.000 1,043 1.422.130.500 10.534 CPSXC 1.485.000.000 0,988 1.467.180.000 10.868 Cộng 20.452.500.000 21.825.490.500 157.670 Bảng tinh giá thành năm 2008 Giầy thể thao trẻ em Số lượng: 47.435(đôi) Khoản mục Tiêu chuẩn phân bổ Tỷ lệ Tổng giá thành Giá thành đơn vị CPNVLTT 2.886.419.750 1,045 3.016.308.639 63.588 CPNCTT 341.532.000 1,043 356.217.876 7.509 CPSXC 348.647.250 0,988 344.463.483 7.262 Cộng 3.576.599.000 3.716.989.998 78.359 Sau khi tập hợp chi phí phát sinh, kế toán tiến hành kết chuyển chi phí để tính giá thành sản phẩm thực hiện trong tháng, lên chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái tài khoản 154 Sau khi lập xong bảng tính giá thành cho từng loại sản phẩm, kết hợp với phiếu nhập kho do thủ kho chuyển lên, kế toán tiến hành ghi đơn giá và tổng giá trị cho sản phẩm hoàn thành. IV. Đánh giá về phương pháp tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ Phần Giầy Cẩm Bình. 1. Những ưu điểm. Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành theo phương pháp tính giá thành là hợp lý. Vì công ty chuyên sản xuất giầy thể thao xuất khẩu có đặc điểm là trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất ra một nhóm các sản phẩm cùng loại. Đó là giầy thể thao nhưng có các phẩm cấp, kích cỡ, mẫu mã khác nhau. Giá thành sản xuất của sản phẩm của công ty chỉ khác nhau rõ rệt giữa các kích cỡ nghĩa là chỉ phân biệt giữa giầy trẻ em và giầy người lớn cho nên kế toán chỉ tính giá thành sản phẩm giầy theo hai phân nhóm là : Giầy người lớn và Giầy trẻ em.Các kích cỡ trong cùng một phân nhóm có các chi phí sản xuất là tương đương nhau nên công ty không tính giá thành cụ thể cho từng kích cỡ, kiểu dáng. Hơn nữa trên thực tế việc tính toán này là hết sức khó khăn. Công ty tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty nhìn chung đã đi vào nề nếp ổn định Với bộ máy quản lí gọn nhẹ, đội ngũ cán bộ quản lí có năng lực dám nghĩ, dám làm, đội ngũ kĩ thuật viên giàu kinh nghiệm, Công ty đã thực hiện nhiều biện pháp hợp lí hoá sản xuất, đổi mới qui trình công nghệ, mở rộng qui mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, nghiên cứu mở rộng thị trường. Sản phẩm của công ty đã giành được sự tín nhiệm của người tiêu dùng về thị hiếu và giá cả, đặc biệt là chất lượng sản phẩm. Trong công tác định giá bán sản phẩm của công ty. Do công ty Cổ Phần Giầy Cẩm Bình có nhiệm vụ chuyên sản xuất và kinh doanh giầy, do đó việc tính giá bán cho sản phẩm của công ty theo phương pháp kết chuyển tuần tự giúp cho công việc tính toán ở các giai đoạn được thuận tiện và nhanh chóng. Giá thành của nửa thành phẩm ở từng giai đoạn được phản ánh theo từng khoản mục chi phí một cách trung thực và kịp thời. Để đáp ứng yêu cầu quản lí và công tác hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá bán sản phẩm ở công ty được đặc biệt quan tâm. Cùng với các biện pháp quản lí kinh tế nói chung, Công ty đã tổ chức công tác lập dự toán chi phí sản xuất và tính giá bán linh hoạt nhưng không tách rời nhau. Về công tác tập hợp và phân bổ chi phí để tính giá bán sản phẩm của công ty. Công tác này được tiến hành theo một trình độ khoa học và hợp lí, việc thực hiện cả hai phương pháp phân bổ chi phí trực tiếp và gián tiếp tạo điều kiện thuận tiện cho việc tập hợp chi phí và tính giá bán sản phẩm một cách nhanh gọn và chính xác. 2. Những hạn chế còn tồn tại. Về việc đánh giá sản phẩm dở dang. Đánh giá sản phẩm dở dang là một trong những tiền đề quan trọng để tính giá bán sản phẩm một cách chính xác. Trong quá trình sản xuất giầy da, việc đánh giá sản phẩm dở dang được thực hiện ở các phân xưởng nhưng chỉ đánh giá sản phẩm dở dang đối với nửa thành phẩm do các phân xưởng này chuyển sang theo chính đơn giá nửa thành phẩm mà không đánh giá những sản phẩm dở dang hiện nay là chưa chính xác, do đó ảnh hưởng tới sự chính xác của giá bán sản phẩm của công ty, làm hạn chế tác dụng của chỉ tiêu kinh tế này. Đây là vấn đề cần quan tâm nhằm đảm bảo độ chính xác của phương pháp tính giá bán sản phẩm của công ty. Về việc phân bổ chi phí sản xuất để tính giá bán sản phẩm của công ty. Khi tiến hành phân bổ, kế toán không tiến hành phân bổ trực tiếp chi phí sản xuất cho các phân xưởng mà chỉ tiến hành phân bổ cho phòngkĩ thuật (khối văn phòng). Tại phân xưởng này, chi phí nhân công quản lí phân xưởng cũng không được phân bổ riêng mà tính chung cho phòng kĩ thuật. Điều này sẽ làm cho việc tập hợp chi phí sản xuất theo các khoản mục chi phí không chính xác sẽ dẫn đến việc tính giá bán sản phẩm không được chính xác. CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG MỤC TIấU VÀ CÁC BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CễNG TY CỔ PHẦN GIẦY CẨM BèNH I. Phương hương mục tiêu phát triển công ty cổ phần giầy cảm bình 1. Dự đoỏn tỡnh hỡnh kinh tế năm 2009 - Suy thoỏi kinh tế toàn cầu và khủng hoảng tài chớnh tỏc động mạnh mẽ đến kinh tế Việt Nam núi chung và Cụng Ty Cổ Phần Giầy Cẩm Bỡnh núi riờng, nhu cầu tiờu dựng giảm mạnh. Dự bỏo tốc độ phỏt triển kinh tế của Việt Nam năm 2009 sẽ giảm nhiều so với 2008. - Thị trường bất động sản và thị trường chứng khoỏn tiếp tục gặp nhiều khú khăn, phục hồi chậm, thậm chớ khú phục hồi trong năm 2009, lạm phỏt tiếp tục ở mức cao (8 -12%). - Cỏc ngành sản xuất, cụng nghiệp gặp nhiều khú khăn trong sản xuất và tiờu thụ hàng húa do thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, nhiều đơn vị khụng cú đơn hàng, cụng nhõn phải nghỉ luõn phiờn, thậm chớ phải nghỉ việc bớt (dẫn đến thất nghiệp gia tăng). - Nhu cầu tiờu thụ hàng tiờu dựng năm 2009 giảm hơn so với năm 2008. Điều này đũi hỏi Cụng ty Cổ Phần Giầy Cẩm Bỡnh phải cú chiến lược Maketing phự hợp để giữ khỏch hàng cũ và thu hỳt khỏch hàng mới. - Chớnh sỏch vĩ mụ thay đổi : Nhà nước ban hành một số luật mới, - Nhiều khoản chi phớ tăng cao như : điện tăng 32 %, Bảo hiểm xó hội, Bảo hiểm thất nghiệp tăng bỡnh quõn 60 %, 2. Phương hướng phỏt triển của Cụng Ty cổ Phần Giầy Cẩm Bỡnh. a) Mục tiờu tổng quỏt : - Khụng ngừng nõng cao hiệu quả kinh tế và xó hội. - Phấn đấu đưa Cụng ty Cổ Phần Giầy Cẩm Bỡnh trở thành : “một trong những Cụng ty cú chất lượng dịch vụ trong kinh doanh giầy da hàng đàu tại Việt Nam”. - Thực hiện đa dạng húa ngành nghề kinh doanh xoay quanh trục chớnh là kinh doanh giầy da. - Bảo toàn và phỏt triển vốn. Đảm bảo lợi ớch của doanh nghiệp, Cổ đụng, khỏch hàng, đối tỏc và Người lao động. - Bảo vệ mụi trường sinh thỏi, sức khỏe cộng đồng. - Xõy dựng Văn húa và phỏt triển thương hiệu giầy Cẩm Bỡnh ngày càng bền vững trờn thương trường. b) Chiến lược phỏt triển trung và dài hạn : - Đầu tư mở rộng mạng lưới bỏn lẻ giầy da. - Từng bước đầu tư vào lĩnh vực thương mại với việc sử dụng nguồn vốn một cỏch thận trọng, hiệu quả. Chủ động chuyển hướng kinh doanh, đầu tư tại một số mặt bằng của Cụng ty nhằm mục tiờu phự hợp với quy hoạch của Thành phố và nhằm mục tiờu đạt hiệu quả kinh tế tối ưu. - Mở rộng hợp tỏc liờn doanh, liờn kết với cỏc đối tỏc trong và ngoài nước. - Đầu tư mỏy múc, trang thiết bị tiờn tiến với cụng nghệ cao. - Tập trung phỏt triển cỏc nguồn lực, trong đú ưu tiờn phỏt triển nguồn nhõn lực. - Tiếp tục xõy dựng Văn húa và phỏt triển Thương hiệu giầy Cẩm Bỡnh trờn thị trường. 3. Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2009 a) Mục tiờu cụ thể : - Đầu tư xõy dựng phỏt triển mới tối thiểu 3 Đại lý bỏn và trưng bày sản phẩm. - Tham gia Giải thưởng Chất lượng Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương. - Xõy dựng và ỏp dụng Hệ thống Quản lý Mụi trường theo tiờu chuẩn ISO 14001:2004. - Tiếp tục triển khai thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư lớn: Đầu tư mỏy múc trang thiết bị và mở rộng sản xuất... - Xõy dựng và phỏt triển Văn húa Cụng ty, Thương hiệu giầy Cẩm Bỡnh gắn với chương trỡnh kế hoạch của UBND Thành phố Hải Dương : “Năm 2009 – Năm thực hiện nếp sống văn minh đụ thị” đồng thời cũng gắn với chủ đề thi đua của Cụng ty năm 2009 là : “Kỷ cương- Tiết kiệm - An toàn Trỏch nhiệm - Sỏng tạo - Hiệu quả”. b) Chỉ tiờu kế hoạch năm 2009 : Căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế khú khăn của năm 2009 như ở phần dự bỏo nờu trờn Cụng ty xõy dựng kế hoạch năm 2009 như sau : - Doanh thu : 65 tỷ đồng (77 % so với TH năm 2008). - Lợi nhuận trước thuế : 1,2 tỷ đồng (89 % so với TH năm 2008). - Lợi nhuận sau thuế : 1.05 tỷ đồng (90 % so với TH năm 2008). c) Biện phỏp thực hiện : - Nõng cao dịch vụ bỏn lẻ : Tận dụng thế mạnh của mặt bằng cỏc Chi nhỏnh cửa hàng, đại lý phõn phối trong nội thành. - Phỏt triển vững chắc hệ thống đại lý bỏn lẻ giầy da ở thị trường Hà Nội và cỏc tỉnh lõn cận. Đẩy mạnh việc bỏn hàng vào cỏc trung tõm Đụ thị và cỏc Thành phố lớn. - Sử dụng nguồn vốn hợp lý, hiệu quả. Quản lý chặt chẽ cụng nợ khỏch hàng. - Kiện toàn cơ cấu tổ chức Cụng ty. Chuẩn bị cỏc nguồn lực cho Maketting va nghiờn cứu thị trường. - Đầu tư nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực. - Sử dụng tớch hợp cỏc hệ thống quản lý chất lượng, cụng cụ quản lý nõng cao năng suất lao động. - Tiếp tục triển khai thực hiện Văn húa và phỏt triển Thương hiệu của cụng ty giầy Cẩm Bỡnh. - Đầu tư mỏy múc trang thiết bị tiờn tiến với cụng nghệ cao. - Đầu tư mua 1 xe tải, 1 xe du lịch và một số mỏy múc thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh. Bước chuyển mạnh mẽ tạo nờn sự thành cụng của Cụng ty Cổ Phần Giầy Cẩm Bỡnh được kết tinh từ sự đoàn kết gắn bú cựng với khỏt vọng vươn lờn của toàn bộ cỏn bộ, cụng nhõn viờn toàn Cụng ty. II. Các phương pháp hạ giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu chất lượng quan trọng có tính chất tổng hợp vì vậy các phương hướng hạ giá thành có liên quan nhiều phương hướng khác nhau để hạ giá thành sản phẩm , song có thể tổng hợp các phương hướng đó thành 3 nhóm sau : Biện pháp tiết kiệm nguyên vật liêu và năng lượng.   + Rà soỏt lại nhằm giảm định mức tiờu hao nguyờn, nhiờn vật liệu, nõng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm.   + Nghiờn cứu, tỡm địa chỉ liờn kết, hợp tỏc sản xuất và sử dụng cỏc loại nguyờn liệu, vật liệu, bỏn thành phẩm trong nước cú lợi thế và cú hiệu quả để thay thế dần cỏc loại nguyờn liệu, vật liệu, bỏn thành phẩm nhập khẩu.           + Sử dụng cỏc giải phỏp về tiết kiệm năng lượng. Giỏo dục ý thức tiết kiệm năng lượng cho người lao động. Đẩy mạnh thực hành tiết kiệm về nguyờn liệu, điện, nước.           + Xõy dựng và ban hành ngay cỏc quy chế quản lý tài chớnh, đầu tư xõy dựng, mua sắm vật tư, định mức vật tư tiờu hao. Thực hiện giao khoỏn chi phớ sản xuất và giỏ thành trờn cơ sở cú sự kiểm tra, kiểm soỏt thường xuyờn và chặt chẽ nhằm khống chế giỏ thành ở mức hợp lý. Cú quy chế về thưởng phạt trong sử dụng nguyờn, nhiờn liệu. + Rà soỏt kế hoạch sản xuất, bỏm sỏt nhu cầu thị trường để chủ động cõn đối lượng vật tư, quản lý hàng tồn kho nhằm giảm vốn lưu động. Trong đại bộ phận các ngành công nghiệp chi phí vầ nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong kết cấu giá thành sản phẩm, vì vậy nếu trong sản xuất một đơn vị sản phẩm chỉ tiết kiệm được một ít nguyên vật liệu, động lực thì nói chung toàn bộ sản phẩm sẽ mang lại hiệu quả lớn. Doanh nghiệp có khả năng quản lý chi phí vật tư kể từ khi bắt đầu thu mua, chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm được tính. Nguyên vật liệu lúc mua và có tính đến chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản vì vậy công việc chọn nguồn cung cấp một cách đúng đắn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm . Cần chọn nguồn cung cấp gần doanh nghiệp, phải chọn hình thức vận chuyển hàng hoá rẻ tiền nhất. điều kiện cần thiết để hạ thấp tiêu hao nguyên vật liệu trong sản xuất một đơn vị sản phẩm là cải tiến kết cấu sản phẩm hoàn thành quy trình kỹ thuật, áp dụng những định mức tiên tiến về sử dụng nguyên vật liệu . Ngoài ra để giảm mức tiêu hao vật tư thì doanh nghiệp cần giảm bớt tổn thất về phế liệu, phế phẩm. Từ đó tìm ra các biện pháp nhằm hạn chế tổn thất về phế liệu, phế phẩm sử dụng hợp lý phế phẩm, phế liệu này. Để tính toán ảnh hưởng của các biện pháp này ta cần phải xác định tỷ lệ giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm và giá cả kế hoạch của từng loại nguyên vật liệu . Có thể dùng phương pháp chỉ số để tính toán ảnh hưởng của những biện pháp tiết kiệm nguyên vật liệu, năng lượng để tỷ lệ hoá giá thành sản phẩm trong kỳ kế hoạch theo công thức sau : Chỉ số hạ giá thành do giảm chi phí nguyên vật liệu = Chỉ số định mức tiêu hao nguyên vật liệu X Chỉ số giá cả của nguyên vật liệu - 1 x Chỉ số nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm Theo công thức này thì chỉ số hạ giá thành do 3 yếu tố tác động đó là : Chỉ số định mức tiêu hao nguyên vật liệu kỳ kế hoạch so với kỳ báo cáo, chỉ số giá cả nguyên vật liệu và chỉ số chi phí nguyên vật liệu trong giá thành . 2. Biện pháp tăng năng xuất lao động làm giảm chi phí tiền lương trong mỗi đơn vị sản phâm. Năng cao năng suất lao động cũng là một nhân tố cơ bản để hạ giá thành sản phẩm . Để giảm chi phí này trong giá thành sản phẩm, cần tăng nhanh năng suất lao động, đảm bảo cho tăng năng suất lao động tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương và tiền công bình quân . Như vậy cần phải cải tiến tổ chức sản xuất nâng cao trình độ cơ giới hoá , hoàn thiện định mức lao động, tăng cường kỷ luật lao động, áp dụng các hình thức tiền lương và tiền thưởng, khuyến khích vật chất để kích thích lao động, đào tạo và lao động và bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ thuật của công nhân . ảnh hưởng của việc giảm chi phí tiền lương tính theo công thức sau : Chỉ số hạ giá thành do tăng năng xuất lao động = Chỉ số tiền lương bình quân - 1 Chỉ số năng xuất lao động = Chỉ số chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm Công thức này cho ta thấy chỉ số hạ giá thành sản phẩm do 3 yếu tố tác động : Năng xuất lao động, tiền lương bình quân và tỷ trọng chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm . 3. Biện pháp tăng sản lượng làm giảm chi phí cố định trong giá thành đơn vị sản phẩm. Để hạ giá thành sản phẩm ngoài việc sử dụng tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, giảm chi phí tiền lương trong giá thành thì phải tìm cách giảm chi phí phục vụ quản lý trong sản xuất . Nhiều sản phẩm hàng hoá sản xuất ra. Bởi vì tốc độ tăng và quy mô tăng sản phẩm hàng hoá sẽ làm cho chi phí cố định tăng chậm hơn tốc độ tăng và quy mô tăng sản lượng . Nói cách khác là tăng chi phí cố định không tỷ lệ với tốc độ và quy mô tăng sản lượng . Sản lượng hàng hoá càng nhiều thì chi phí cố định trên mỗi đơn vị sản phẩm sẽ giảm đi . Chi phí cố định là cả chi phí quản lý và các chi phí về phục vụ sản xuất. Để tiết kiệm khoản chi phí này thì trước hết phải giảm nhẹ bộ máy quản lý, giảm nhẹ lao động làm công tác phục vụ sản xuất. Trong cơ chế thị trường muốn tăng sản lượng sản phẩm hàng hoá thì ngoài việc phải căn cứ vào nhu cầu của thị trường còn phải căn cứ vào khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường . Để tăng sản lượng tiêu thụ thì doanh nghiệp phải không ngừng tăng chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã phù hợp với người tiêu dùng trên thị trường kết hợp với các biện pháp quảng cáo, giới thiệu sản phẩm, các biện pháp tiếp cận và mở rộng thị trường. Trên cơ sở kết quả tính toán ảnh hưởng của các biện pháp đến hạ giá thành sản phẩm ta có thể tổng hợp lại bằng cách cộng tỷ lệ giá thành khi áp dụng các biện pháp trên sẽ xác định được tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm so với kỳ báo cáo . + Sử dụng và tổ chức lao động hợp lý: + Công ty cần áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vaog bộ máy quản lý hành chính sử dụng thông tin nhanh đáp ứng nhu cầu nắm bắt thông tin của lãnh đạo, giảm nhẹ đến mức tối đa lao động gián tiếp đưa được người lao động gián tiếp sang lao động trực tiếp, công ty cũng cần có chế độ bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ nghiệp vụ điều đó sẽ là yếu tố góp phần giảm mức chi phí như về sử đổi L/C chi fax, điện thoại,.. + Công ty không ngừng hoàn thiện cơ chế khoán tự giảm theo nguyên tắc tổng thu trừ tổng chi góp phần gián tiếp tạo việc làm cho CBCNV nâng cao chất lượng làm việc thông qua việc nâng cao ý thức trách nhiệm, tính chủ động sáng tạo cố gắng đến mức cao nhất mang lại lợi nhuạn cho công ty. Nâng cao năng lực quản lý sử dụng tiết kiệm các khoản chi phí nhằm đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất. + Vấn đề về vốn: + Muốn sử dụng vốn có hiệu quả công ty cần phải giải quyết tốt các công việc như: Thu hồi công nợ; Giải phóng hàng tồn kho; Chống phát sinh công nợ mới; Đầu tư có trọng điểm; Chú ý đầu tư chiều sâu; Đầu tư vào các hoạt động có khả năng mang lại hiệu quả kinh tế cao, tiết kiệm được chi tiêu, giảm chi phí trong xây dựng cơ bản, chi phí hành chính, nên tập trung vốn cho kinh doanh. + Trong bối cảnh nước ta hiện nay khi nền kinh tế mới bắt đầu khởi sắc đã làm cho các doanh nghiệp bộc lộ yếu kém về quản lý kinh tế về tư tưởng trí tuệ, không năng động sáng tạo. Để khắc phục tình trạng đó, phải không ngừng học hỏi, đặc biệt những kiến thức về khoa học kỹ thuật, về quản lý kinh tế, và tránh được tư tưởng bảo thủ cá nhân thì mới đưa doanh nghiệp lên hoà nhập vào guồng máy phát triển chung của đất nước. III. Điều kiện để thực hiện các biện pháp Phải có đội ngũ cán bộ công nhân viên có trinh độ cao. Người lao động có trình độ cao tay nghề sẽ có khả năng tận dụng được các điều kiện quản lý chặt chẽ tài sản, sử dụng có hiệu quả hơn về vốn tài sản. Đồng thời họ có hiểu biết và nắm vững tình hình. Những phản ánh phát hiện của họ là căn cứ điều chỉnh cho hợp lý và chính xác một cách kịp thời. Đối với công ty đội ngũ lao động của công ty được đào tạo qua các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và một số trường khác và các trường dạy nghề khác... Đội ngũ quản lý có trình độ cao mà phần lớn họ là Cử nhân kinh tế, Kỹ sư kỹ thuật. Phần lớn sản phẩm của công ty phụ thuộc rât nhiều vào đội ngũ công nhân , do vậy việc đào tạo tay nghề cho công nhân là viêc cân thiêt. Đồng thời hàng năm công ty lại cử cán bộ, công nhân viên đi học tập nâng cao trình độ ghiệp vụ, tay nghề. Đây cùng là một điều kiện thuận lợi để thực hiện phương hướng biện pháp đề ra. Các hướng giải quyết: + Công ty liên hệ với các trung tâm đào tạo và quản lí kinh tế để mở các lớp bồi dưỡng và cập nhật kiến thức kinh doanh cho cán bộ quản lý, thuê chuyên gia về ngành công nghiệp sản xuất giầy về giảng dạy nâng cao trình độ kĩ thuật cho công nhân theo kế hoạch đào tạo hàng năm. + Đào tạo cán bộ quản lý: căn cứ vào tiêu chuẩn cho các chức danh trong công ty để lập kế hoạch đào tạo cụ thể. + Thường xuyên tổ chức đào tạo cho cán bộ nhân viên chuyên môn để cập nhật kiến thức phục vụ kịp thời nhu cầu mới của khách hàng: chú trọng đào tạo nhân viên thiết kế mẫu, nhân viên kĩ thuật phân xưởng, nhân viên làm mẫu và nhân viên quảng cáo + Có kế hoạch đào tạo nâng cao tay nghề và dự trù đào tạo đột xuất ngắn hạn khi phát sinh thay đổi công nghệ, đầu tư thiết bị công nghệ mới + Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm về các lĩnh vực quản lí, lĩnh vực kĩ thuật nghiệp vụ trong công ty. Tổ chức thi tay nghề 3 tháng một lần, 6 tháng một lần . + Tổ chức tuyển chọn thu hút nhân tài làm việc tai công ty. Đây là giải pháp thay thế đội ngũ kế cận nên công ty cần phải đặc biệt chú trọng. + Tổ chức tuyển dụng đội ngũ công nhân khoẻ mạnh, có lòng nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm và có khả năng phát triển tay nghề tốt. Sau khi tuyển dụng cần có sự đào tạo hợp lý: 6 tháng đầu học nghề và chỉ đưa công nhân vào làm việc khi họ thực sự nắm bắt được những điều đã học, còn những công nhân không đủ năng lực công ty có thể loại bỏ ngay mặc dù đã phải bỏ chi phí để tuyển dụng cũng như đào tạo. + Tổ chức sắp xếp bố trí cán bộ hợp lí, tránh bộ máy quản lí cồng kềnh 2. Đổi mới kỹ thuật công nghệ. Có thể nói, tiến bộ khoa học kỹ thuật là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội. Đổi mới công nghệ là vấn đề tất yếu quy định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Nó cho phép nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra nhiều sản phẩm mới, tăng năng suất lao động, sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu; nhờ đó tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, đổi mới công nghệ không đơn thuần chỉ là đổi mới máy móc thiết bị mà phải đổi mới cả kiến thức kỹ năng, phương pháp công nghệ và tổ chức quản lý. Bất kỳ một công nghệ nào cũng bị giới hạn khả năng hoạt động và quản lý, đặc biệt là chi phí cho đầu tư. Ban đầu, chi phí để có được công nghệ là rất lớn, nhưng kết quả thu được lại thấp. Khi ổn định được sản xuất, hiệu quả của việc đổi mới được phát huy thì kết quả thu được sẽ tăng lên. Tuy nhiên, đến một lúc nào đó công nghệ lại dần bị lạc hậu bởi sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì nó lại là nhân tố làm kìm hãm quá trình sản xuất. Do vậy, việc đổi mới công nghệ phải được thực hiện một cách thường xuyên theo chu kỳ nhất định của đời sống công nghệ. Cũng như các doanh nghiệp khác, Công Ty Cổ Phần Giầy Cẩm Bình , để đảm bảo cho chất lượng luôn được ổn định thì cần phải đầu tư thêm các trang thiết bị mới phục vụ, bổ xung cho dây chuyền sản xuất chính. Điều quan trọng hơn ở đây là vốn đầu tư cho các trang thiết bị này huy động như thế nào. Thêm vào đó, để có thể đạt được các mục tiêu kinh doanh đặt ra : mở rộng thị trường thì việc đầu tư và sử dụng các thiết bị này là rất quan trọng và cần thiết. Dưới sự tác động mạnh mẽ của thị trường trong và ngoài nước, nhà máy buộc phải nghiên cứu, tính toán để lựa chọn trang thiết bị, công nghệ phù hợp với nhu cầu tiêu dùng sản phẩm, đảm bảo đầu tư hoàn vốn nhanh từ quá trình sử dụng sau này. Để có thể thực hiện việc đầu tư này, công ty có thể huy động vốn trên các nguồn khác nhau bằng các phương án: - Đa dạng hoá nguồn vốn vay : Trong những năm qua, nhà máy huy động chủ yếu từ nguồn vốn vay ngắn hạn của các tổ chức tín dụng, ngân hàng; do vậy việc sử dụng còn kém hiệu quả, trả lãi suất cao, thời gian lại ít. Biện pháp đưa ra nhằm khắc phục khó khăn này là đa dạng hoá các nguồn vốn vay, tìm những nguồn vay đảm bảo được lãi suất thấp, các điều kiện vay thuận lợi, thời hạn vay dài Đặc biệt trong thời gian tới nhà máy cần hạn chế nguồn vay ngắn hạn, tăng lượng đầu tư dài hạn. Ngoài ra, nhà máy có thể huy động thêm vốn bằng cách kết nạp thêm các thành viên góp vốn mới. - Tận dụng chính sách trả chậm trong những phương thức mua bán và thanh toán. Thông thường, khi mua trang thiết bị công nghệ, nhà máy nên tính toán các phương án khác nhau nhằm tìm ra phương án khả thi nhất, đảm bảo có thể tận dụng tối đa số tín dụng trả chậm từ phía đối tác. Số tiền trả chậm tương đối lớn so với vốn đầu tư đổi mới của các doanh nghiệp Việt Nam. Do đó, doanh nghiệp nào tận dụng tốt sẽ không những đảm bảo thực hiện tốt quá trình đầu tư mà sẽ góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp mình. -Huy động từ nội bộ doanh nghiệp : Đây là nguồn chủ yếu mà nhà máy cần khai thác nhiều hơn nữa. Có thể huy động góp thêm từ các cổ đông, cán bộ công nhân viên hay việc sử dụng tiết kiệm các tài sản trong công ty như đẩy nhanh vòng quay của vốn lưu động để giảm bớt gánh nặng trong việc trả lãi vay; tính toán tỷ lệ khấu hao tài sản cố định hợp lý, đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi và đúng quy định pháp luật của Nhà nước. Trên đây là một số giải pháp cụ thể nhằm giải quyết khó khăn về vốn cho đầu tư trang thiết bị công nghệ. Tuy nhiên, không chỉ đầu tư trang thiết bị mà nhà máy cần đổi mới tư duy và cách thức tổ chức quản lý sao cho có sự phối hợp một cách đồng bộ, nhịp nhàng, linh hoạt giữa công nghệ và con người. Trong quá trình đổi mới, cần phải bảo đảm : - Nắm vững khai thác và sử dụng triệt để những thiết bị đã có và được bổ xung thêm - Nghiên cứu, tiếp thu, chọn lọc và dần tìm ra các giải pháp khắc phục, bảo dưỡng, tu sửa máy móc, thiết bị, tránh phụ thuộc quá nhiều vào đối tác chuyển giao công nghệ. - Đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý và đội ngũ công nhân kỹ thuật có đủ khả năng tiếp thu, đánh giá và dự đoán xu hướng phát triển của các trang thiết bị phù hợp với yêu cầu và điều kiện thực tế, đem lại hiệu quả cao. 3. Bảo đảm nguyên vật liệu Nguyên vật liệu - đối tượng lao động chủ yếu trong qúa trình sản xuất- là yếu tố cơ bản cấu thành nên sản phẩm. Do những đặc tính của sản phẩm chịu ảnh hưởng rất lớn vào chất lượng các nguyên vật liệu đưa vào quy trình sản xuất. NVL tốt đáp ứng đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật cùng với một trình độ nhất định về công nghệ, tay nghề và quản lý là cơ sở để tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao. Vấn đề đặt ra là phải tổ chức tốt công tác cung ứng nguyên vật liệu trong mỗi doanh nghiệp một cách hợp lý đáp ứng nhu cầu cho sản xuất kinh doanh về số lượng, chất lượng, thời gian và chi phí Vì vậy, để đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục không bị gián đoạn thì cần có lhệ thống kho dự trữ một cách hợp lý, tránh dự trữ quá nhiều hoặc quá ít ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng nguyênn vật liệu. - Bảo đảm nguồn vốn lưu động cần thiết cho hoạt động mua sắm nguyên vật liệu. Cần lập ra kế hoạch mua sắm cụ thể trên cơ sở nghiên cứu và tính toán nhu cầu tiêu dùng và khả năng sản xuất của nhà máy trong kỳ. Từ đó, ta có thể xác định được mức vốn lưu động sử dụng trong kỳ. - Thiết lập đội ngũ nhân viên thu mua có trình độ, có kinh nghiệm, trung thực am hiểu tình hình giá cả của nguyên vật liệu trên thị trường . - Cần phân định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ của các phòng ban trong công tác cung ứng nguyên vật liệu cụ thể. + Bộ phận cung ứng: Lập kế hoạch tiến độ cung ứng, tính toán nguyên vật liệu cần dùng, dự trữ và mua sắm, chi tiết đối với từng chủng loại. Tổ chức cấp phát nguyên liệu cho các phân xưởng, bộ phận sản xuất, thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ đối với việc cáp phát nguyên vật liệu đảm bảo nhanh chóng, kịp thời và hiệu quả. + Bộ phận kỹ thuật. Cần ban hành hệ thống các mức tiêu dùng nguyên vật liệu: Kiểm tra kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu trong quá trình thu mua, bảo quản và cung ứng. + Phòng Tài chính: Bảo đảm đầy đủ nguồn tài chính cho công tác thu mua, cung ứng. Xác định rõ trách nhiệm của người thu mua, thời gian mua, chất lượng, số lượng nguyên vật liệu sử dụng. * Xác định khối lượng nguyên vật liệu cần mua. - Căn cứ vào định mức tiêu dùng nguyên vật liệu và khối lượng sản phẩm mỗi loại sẽ sản xuất trong kỳ, xác định khối lượng mỗi loại nguyên vật liệu cần dùng theo công thức sau: Trong đó: Mtd: Khối lượng nguyên vật liệu tiêu dùng Qi: Khối lượng sản phẩm loại i mi: Mức tiêu dùng nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm loại i. Đối với các nguyên vật liệu không có mức tiêu dùng thì được xác định theo công thức: Trong đó: Mtti: Khối lượng nguyên vật liệu tiêu dùng %hi: Phần trăm tăng giảm sản lượng so với kỳ trước của sản phẩm loại i - Xác định nguyên vật liệu dự trữ. Trong nhiều trường hợp để bảo đảm cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục, đồng thời đáp ứng kịp thời các đơn đặt hàng của khách thì cần có một lượng nguyên vật liệu dự trữ nhất định, nhằm phòng tránh các rủi ro trong quá trình cung ứng: Trong đó: Mdt: Lượng nguyên vật liệu dự trữ thường xuyên m: Mức tiêu dùng nguyên vật liệu một ngày đêm Tn: Thời gian dự trữ thường xuyên Sau khi xác định được các tiêu thức trên đây, để xác định được khối lượng nguyên vật liệu cần mua, cần xác định được lượng nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ (Ođk). Khối lượng nguyên vật liệu cần mua được xác định theo công thức: Mcm = Mtd + Mdt = Mtd + Ock - Ođk Trong đó: Mcm: Khối lượng nguyên vật liệu cần mua Ođk: Lượng tồn kho đầu kỳ Ock: Lượng dự trữ cuối kỳ. Để đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu, Công Ty Cổ Phần Giầy Cẩm Bình cần đầu tư thêm vào hệ thống kho dự trữ, các thiết bị, công cụ sử dụng để kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm. Hệ thống kho cần phải bảo đảm đầy đủ ánh sáng, nhiệt độ, thông thoáng và thuận tiện cho việc cung ứng, kiểm tra và các hoạt động khác trong kho (đảm bảo 3 dễ: dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra). Kết luận Trong nền kinh tế thị trường thời mở cửa sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là điều không thể tránh khỏi để có thể tồn tại và phát triển được các doanh nghiệp phải phấn đấu sao cho chi phí đầu vào là thấp nhất, giá thành rẻ nhất và chất lượng sản phẩm cao nhất . Để làm được điều này, ngoài việc tăng cường cải tiến kỹ thuật, công nghệ sản xuất công ty cổ phần Giầy Cẩm Bình đã quan tâm tới công tác hoàn thiện các phương pháp tính giá thành sản phẩm vận dụng chế độ kế toán tương đối phù hợp với thực tế của công tác sản xuất kinh doanh của công ty phù hợp với quy định chung của nhà nước. Song để tính giá thành sản phẩm nói riêng trở thành công cụ quản lý kinh tế, góp phần tích cực nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì công ty phải không ngừng đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tính giá và áp dụng các phương pháp tính giá hơp lý và khoa học . Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần Giầy Cẩm Bình tôi đã được tìm hiểu được công tác tinh giá và các biện pháp giảm giá thành sản phảm của công ty và củng cố thêm nhiều kiến thức đã học được ở trường. Nhờ sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS-TS. Hoàng Minh Đường và sự giúp đỡ của cán bộ của phòng kế toán ở công ty cổ phần Giầy Cẩm Bình nên tôi đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình với đề tài : “ Biện pháp thực hiện kế hoạch giảm giá thanh tại công ty Cổ Phần Giầy Cẩm Bình“. Đề tài này đi sâu vào nghiên cứu các biên pháp giảm giá thành sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty, qua đó tôi đã đưa ra một số ý kiến đóng góp của mình về các biện pháp giảm giá thành và tính giá thành sản phẩm tại công ty. Do hiểu vấn đề còn chưa sâu, thời gian tìm hiểu thực tế có hạn chế, chưa có kinh nghiệm nên ý kiến đưa ra chưa hoàn toàn hợp lý đó mới chỉ là những ý kiến góp phần nâng cao hiệu quả các biện pháp giảm giá thành của công ty. Vì vậy chuyên đề của tôi còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô và cán bộ phòng kế toán công ty để chuyên đề được hoàn chỉnh hơn về lý luận và có tác dụng thực tiễn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hải Dương, ngày 5 tháng 5 năm 2009 Sinh viên Đinh Bá Đại Mục lục Lời mở đầu 1 Chương I: KháI niệm giá thành và các yếu tố tạo thành giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuât kinh doanh.............3 I. Khái niệm về giá thành 3 II. Phân loại giá thành ....................................4 1. Giá thành kế hoạch 4 2. Giá thành định mức 4 3. Giá thành thực tế 5 III. Các yếu tố tạo thành chi phí sản xuất của doanh nghiệp 5 1. Cách phân loại giá thành 5 2. Mối liên hệ giữa chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm 7 3. Phân loại chi phí theo phương pháp phân bổ chi phí và giá thành 9 3.1. Chi phí trực tiếp 9 3.2. Chi phí gián tiếp 9 4. Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí và tình hình tăng giảm sản lượng hàng hóa 9 4.1. Chi phí biến đổi......................................................................................9 4.2 Chi phí cố định 10 IV.Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm 10 1. ý nghĩa của việc giảm giá thành 10 2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 11 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm 17 Chương II: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần giầy cẩm bình 20 I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 20 1.Tình hình chung 20 2. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty 22 3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh...............24 4. Đặc điểm tổ chức bộ máy của công ty.............................25 5. Quy trình công nghệ sản xuất giày thể thao của công ty.........................29 II. Thực trạng công tác hạch toán tập hợp chi phí sản xuât và tính giá thành Sản phẩm tại công ty cổ phần giầy cẩm bình...30 Đặc điiểm chi phí sản xuất của công ty..30 Phân loại chi phí sản xuất...30 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và phương pháp tập hợp.31 Hạch toán tập hợp chi phí sản xuất.32 Kế toán chi phí sản xuất toàn công ty39 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì...40 III. Tính giá thành tại công ty cổ phần giầy cẩm bình...41 1. Đối tượng tính giá thành va kì tính giá thành 41 2. Các bước của công tác tính giá thành..41 3. Phương pháp tính giá thành của công ty.42 IV. Đánh giá về phương pháp tính giá thành sản phẩm của công ty cổ phần giày Cẩm Bình..........................................................................................45 Những ưu điểm.......................................................................................45 Những hạn chế còn tồn tại......................................................................46 chương III: Phương hướng mục tiêu và các biện pháp hạ giá thành sản phẩm của công ty CP giày cẩm bình 48 I.Phương hướng mục tiêu phát triển công ty cổ phần giầy Cẩm Bình 48 1. Dự đoán tình hình kinh tế năm 2009.......48 2. Phương hướng phát triển của công ty CP giày Cẩm Bình....................48 3. Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2009................................................49 II. Các phương pháp hạ giá thành sản phẩm 51 1. Biện pháp tiết kiệm nguyên vật liệu và năng lượng 51 2. Biện pháp tăng năng xuất lao động làm giảm chi phí tiền lương trong mỗi đơn vị sản phẩm. 53 3. Biện pháp tăng sản lượng làm giảm chi phí cố định trong giá thành đơn vị sản phẩm. 53 III. Điều kiện để thực hiện các biện pháp................................................55 Phải có đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao.........................55 Đổi mới kỹ thuật công nghệ...................................................................56 Bảo đảm nguyên vật liệu........................................................................58 KÊT LUậN ..62 Danh mục viết tắt Tài khoản – TK Nguyên vật liệu – NVL Tài sản cố định – TSCĐ Uỷ ban nhân dân – UBND Quyết định của Uỷ ban – QĐ-UB Khấu hao tài sản cố định – KHTSCĐ Chi phí sản xuất – CPSX Chi phí sản xuất chung – CPSXC Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – CPNVLTT Chi phí nhân công trực tiếp – CPNCTT Chi phí sản xuất dở dang – CPSXDD Chi phí dở dang – CPDD Phân xưởng – PX Phòng kiểm tra chất lượng – KCS Bảo hiểm xã hội – BHXH Bảo hiểm y tế – BHYT Kinh phí công đoàn – KPCĐ Hành chính – HC Tổ chức bảo vệ – TCBV Khấu hao lũy kế – KHLK Nhận xét của công ty cổ phần giầy cẩm bình .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. điểm và nhận xét của giáo viên hướng dẫn .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2006.doc
Tài liệu liên quan