Đề tài Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty du lịch hương giang chi nhánh Hà Nội

Đối với Chi nhỏnh thỡ cỏc điểm tham quan, vui chơi giải trí ở Hà Nội và những vùng lân cận như Quảng Ninh, Ninh Bỡnh, Hải Phũng là những nơi cơ bản để xây dựng tuyến điểm tham quan trong các chương trỡnh du lịch của Chi nhỏnh. Đối với các nhà cung cấp các dịch vụ này Chi nhánh cần có một số biện pháp sau để hoàn thiện mối quan hệ với họ: - Ngoài những điểm tham quan quen thuộc ở Hà Nội và những vùng lân cận Chi nhánh cần tích cực tỡm cỏc điểm tham quan mới để tạo nên tính mới lạ của sản phẩm du lịch của Chi nhánh. Làm tốt công việc này nó sẽ làm giảm đi sức ép của khách du lịch đối với các điểm tham quan. - Thiết lập mối quan hệ mật thiết với các nhà hát múa rối nước, ca múa nhạc dân tộc để tạo điều kiện thuận lợi trong nước đặt chỗ và giảm giá bán cho Chi nhánh khi đưa khách du lịch đến xem. -Kiến nghị với các cơ quan chức năng trong việc khắc phục những yếu kém, khó khăn của các điểm tham quan như: tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường, ăn xin, cướp dật Ngoài ra, Chi nhánh cũn cú thể tham mưu cho các điểm tham quan trong việc phát triển các khu mới.

doc97 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty du lịch hương giang chi nhánh Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ay. Các chuyến du lịch được đặt trước tại các cơng ty lữ hành đều bị huỷ bỏ làm cho các cơng ty lữ hành bị tổn thất rất lớn gây thiệt hại cho hoạt động kinh doanh của mình trong dĩ Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội cũng khơng phải là ngoại lệ. Chi nhánh đã phải huỷ bỏ rất nhiều chương trình du lịch được đặt trước cho khách du lịch quốc tế mà chủ yếu là các khách du lịch đến từ các nước Châu Âu, Mỹ, Nhật… Trong năm 2002 tình hình du lịch trên thế giới đã cĩ sự phục hồi đáng kể. Do sự quảng bá rộng rãi và cĩ hiệu quả về các điểm đến của Việt Nam là điểm đến an tồn, thân thiện cộng với tình hình chính trị ổn định. Lượng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam nhiều nhất từ trước đến nay. Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội cũng được hưởng lợi từ sự ra tăng lên này. Chi nhánh đã đĩn và phục vụ một lượng khách du lịch quốc tế đến Hà Nội tương đối khá làm cho doanh thu và lợi nhuận của Chi nhánh tăng lên một cách đáng kể so với năm trước 2.2.4. Phân tích các yếu tố vĩ mơ của Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội. Các yếu tố vĩ mơ cĩ ảnh hưởng đến Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội bao gồm rất nhiều yếu tố. Tuy nhiên, trong khuơn khổ bài viết này em chỉ đề cập đến một số yếu tố cĩ tác đơng mạnh nhất đến hoạt động kinh doanh của Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội. Các yếu tố này bao gồm: Tình hình phát triển kinh tế và ngành du lịch, tình hình chính trị luật pháp, điều kiện về văn hố và tự nhiên. 2.2.4.1. Tình hình phát triển kinh tế và ngành du lịch. Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta cĩ những bước phát triển đáng kể.Kể từ khi nước ta thực hiện chính sách chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hố tập trung sang cơ chế thị trường hàng hố, thực hiện mở cửa hội nhập với nền kinh tế các nước trong khu vực và trên thế giới. Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế liên tục tăng nhanh. Trong giai đoạn 1991-1997 tốc độ tăng trưởng bình quân GDP đạt sấp xỷ 8%. Năm 2002 tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta đạt xấp xỷ 7,04% chỉ đứng sau Trung Quốc. Khi nền kinh tế tăng trưởng cao kéo theo thu nhập bình quân trên một đầu người của nước tăng lên. Hiện nay thu nhập bình quân trên một đầu người của Việt Nam đạt trên 400 USD. Với mức thu nhập như vậy, đời sống người dân được tăng lên rất nhiều. Ngày nay người ta khơng chỉ nghĩ đến ăn, mặc…mà nhu cầu du lịch cũng đã xuất hiện trong rất nhiều người Việt Nam. Đối với ngành du lịch kể từ khi đất nước chuyển đổi cơ chế ngành du lịch cũng bước sang một trang mới. Ngày càng nhiều người Việt Nam đi du lịch trong nước và nước ngồi, lượng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam cũng ngày một tăng lên. Trong năm 2002 được coi là một năm phát triển nhất của ngành du lịch Việt Nam. Trong khi ngành du lịch của các nước trên thế giới cịn đang trong cuộc khủng hoảng do khủng bố, chiến tranh, thì ngành du lịch Việt Nam đã đĩn một số lượng khách du lịch quốc tế tương đối lớn. Trong năm 2002, ước tính Việt Nam đã đĩn khoảng trên 2.600.000 lượt khách, tăng 11,5% so với năm 2001.Trong đĩ số khách đi bằng đường hàng khơng là 1.514.500 lượt khách chiếm 58,3% tổng số khách đến, tăng 17%; bằng đường biểnlà 307.380 lượt khách chiếm 11,8% tổng số khách đến, tăng 7,9%; bằng đường bộ là 778.120 lượt khách chiếm 29,7% tổng số khách đến tăng 3,6% so với năm 2001. Bảng 10: Thị trường du lịch quốc tế hàng đầu của Việt Nam trong năm 2002 . Thị trường Tỷ lệ (%) Trung Quốc 27,7 Nhật Bản 10,5 Mỹ 9,7 Đài Loan 8 Pháp 4,2 Hàn Quốc 3,9 Úc 3,6 Anh 2,6 Các nước khác 29,8 (Nguồn: Tổng cục Du Lịch Việt Nam) Thị trường nội địa tăng trưởng ổn định. Số lượng khách du lịch nội địa ước khoảng 13.000.000 lượt người, đạt 107,4% kế hoạch năm, tăng trưởng 11,6% so với năm 2001. Thu nhập về du lịch đạt khoảng 23.500 tỷ VND tăng 14,6% so với năm 2001. Như vậy, tình hình phát triển kinh tế nĩi chung và ngành du lịch nĩi riêng đã tạo ra rất nhiều điều kiện thuận lợi trong quá trình kinh doanh của Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội đạt kết quả cao và Chi nhánh cần phải tận dụng tốt các cơ hội này. 2.2.4.2. Tình hình về chính trị-luật pháp Chế độ chính trị của nước ta hiện nay được coi là tương đối ổn định và vững chắc được thế giới cơng nhận là điểm đến an tồn và thân thiện. Đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước ta ngày càng thơng thống hơn. Thể hiện nhất quán quan điểm mở rộng hợp tác, giao lưu thân thiện với các nước trên thế giới phù hợp với xu thế tồn cầu hố và quốc tế hố nền kinh tế thế giới. Trong những năm gần đây Việt Nam tham gia xây dựng nhiều mối quan hệ quốc tế: Tham gia vào tổ chức ASEAN, tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á-Thái Bình Dương (APEC), đặc biệt là Việt Nam đã bình thường quan hệ hố với Mỹ. Trong lĩnh vực du lịch Đảng và Nhà nước đã quan tâm lãnh đạo và chỉ đạo sát sao trong việc phát triển du lịch. Nghị quyết Đại hội Đảng IX khẳng định “ Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”, Thủ tướng Chính phủ cũng đã phê duyệt phát triển du lịch Việt Nam năm 2001-2010, chương trình hành động quốc gia về du lịch 2002-2005. Mối quan hệ quốc tế về du lịch cũng ngày càng được mở rộng cả trong nước và khu vực, cả song phương và đa phương, ở cấp quốc gia, địa phương và doanh nghiệp. Du lịch Việt Nam đã tham gia tích cực vào tổ chức du lịch thế giới (WTO), hiệp hội lữ hành Châu á-Thái Bình Dương (PATA), hiệp hội du lịch các nước Đơng Nam á (ASEANTA), tham gia hợp tác du lịch tiểu vùng sơng Mê Kơng mở rộng (ASEM), hợp tác hành lang đơng tây, hợp tác sơng Mê Kơng, sơng Hằng…Việt Nam cũng đã ký các hiệp định hợp tác về du lịch và thiết lập các mối quan hệ về du lịch với nhiều nước trên thế giới.. Hệ thống luật pháp của nước ta ngày càng kiện tồn một cách đầy đủ và đồng bộ hơn với nhiều bộ luật, pháp lệnh, quy định cụ thể…Nhằm tăng cường cơng tác quản lý của Nhà nước tạo ra khung hành lang pháp lý vững chắc đảm bảo cho các doanh nghiệp cĩ quyền tự chủ trong các hoạt động kinh doanh của mình hơn. Trong lĩnh vực du lịch hiện nay cĩ nhiều văn bản pháp luật ra đời nhằm phục vụ cho các hoạt động của ngành như: pháp lệnh du lịch, Nghị định 27-2000/NĐ/CP về kinh doanh lữ hành và hướng dẫn du lịch, Nghị định 47/2001/NĐ/CP về chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn, tổ chức thanh tra du lịch và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động lữ hành và thành tra du lịch. Dự án xây dựng luật du lịch đã được Quốc hội chấp nhận và đưa vào nội dung chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội trong giai đoạn 2002-2007. 2.2.4.3. Điều kiện về văn hố và tự nhiên. Việt Nam với 4000 năm lịch sử đã hình thành nên một nền văn hố đậm đà bản sắc dân tộc. Một nền văn hố pha trộn của nhiều dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Hà Nội là trung chính trị, văn hố của cả nước. Từ nhiều thế kỷ trước Hà Nội là kinh đơ của nhiều triều đại Phong Kiến. Chính vì vậy, nĩ đã hình thành nên nhiều nét văn hố khiến Hà Nội trở thành vùng đất ngàn năm văn hiến với nhiều di tích lịch sử, văn hố to lớn. Ngày nay, khi nhắc đến Hà Nội là người ta nĩi đến một vùng đất tập trung nhiều danh nhân nổi tiếng của dân tộc, người ta sẽ nhắc đến nếp sống thanh lịch của người dân Hà Thành, nhiều lễ hội đân gian… Hiện nay, Hà Nội cĩ gần 2000 di tích lịch sử , trong đĩ cĩ khoảng 500 di tích đã được sếp hạng. Nhiều di tích lịch sử , làng nghề truyền thống…cĩ khả năng thu hút nhiều khách du lịch đến với Hà Nội như : khu Thành Cổ Loa, Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Khu phố cổ, Các di tích gắn liền với Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Các bảo tàng…Tất cả tạo nên một sức hút mạnh mẽ của du khách trong và ngồi nước đến với Hà Nội . Những vùng lân cận Hà Nội cũng cĩ một nền văn hố truyền thống lâu đời gắn liền với sự phát triển của dân tộc nước nhà như Hà Tây, Quảng Ninh, Ninh Bình, Hồ Bình… Những nền văn hố này nĩ là tài sản vơ giá về mặt tinh thần do con người tạo ra trong quá khứ. Ngày nay, thơng qua nét văn hố này ngành du lịch cĩ cơ hội thuận lợi rất lớn trong việc khai thác những tài nguyên này để thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế. Việt Nam là một nước nằm trong khu vực Đơng Nam Châu Á. Nước ta cĩ nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú hớp dẫn phân bố rộng khắp và trải dài từ Bắc vào Nam. Rất nhiều danh lam thắng cảnh tự nhiên đã được nhà nước ta và thế giới sếp hạng. Tại Hà Nội cĩ nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp như Hồ Hồn Kiếm, Hồ Gươm…xung quanh Hà Nội cũng cĩ rất nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp cĩ thể thu hút nhiều khách đến thăm.Từ Hà Nội chúng ta cĩ thể đi tới Quảng Ninh, nơi cĩ Vịnh Hạ Long-di sản thiên nhiên của thế giới, cũng từ Hà Nội chúng ta cĩ thể đi khơng xa tới các tỉnh như Ninh Bình, Hồ Bình, Sa Pa… Như vậy, sau khi xem xét các yếu tố vĩ mơ cĩ thể tác động đến quá trình kinh doanh của Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội. Chúng ta cĩ thể thấy các yếu tố này tác động đến Chi nhánh là khá thuận lợi, nĩ cĩ thể tạo ra rất nhiều cơ hội cho sự phát triển du lịch Hà Nội nĩi chung và của Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội nĩi riêng. Chi nhánh cần tận dụng tối đa những thuận lợi này và phải biết vận chúng vào quá trình kinh doanh để đạt được các mục tiêu đề ra. Ngồi những thuận lợi trên cịn cĩ rất nhiều khĩ khăn, thách thức khác mà yếu tố này tác động đến Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội, chẳng hạn như tình hình biến động trên thế giới như chiến tranh, bệnh dịch, các tài nguyên du lịch tại Hà Nội và xung quanh Hà Nội khơng gần nhau gây khĩ khăn cho việc vận chuyển khách. Tất cả những khĩ khăn trên đều cản trở đối việc kinh doanh của Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội. Cần thiết phải cĩ những phương sách để làm giảm sự ảnh hưởng xấu đĩ đến quá trình kinh doanh của Chi nhánh. 2.2.5. Đánh giá một số điểm mạnh, yếu cơ hội, thách thức của Cơng ty Du Lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội. 2.2.5.1. Một số điểm mạnh, điểm yếu của cơng ty Du Lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội. Sau khi phân tích mơi trường nội bộ Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội ta thấy được những điểm mạnh và điểm yếu của Chi nhánh như sau: ¨ Các điểm mạnh của Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội : - Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội đã được thừa hưởng uy tín của Cơng ty Du lịch Hương Giang với bề dầy truyền thống trong ngành du lịch Việt Nam. - Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội cĩ một hệ thống chương trình du lịch phong phú, đa dạng phục vụ thị trường mục tiêu của mình. - Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội cĩ một đội ngũ cán bộ cơng nhân viên cĩ trình độ nghiệp vụ và trình độ ngoại ngữ khá cao. - Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội cĩ cơ cấu tổ chức chặt chẽ, năng động phù hợp với sự thay đổi của mơi trường kinh doanh. - Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội cĩ một vị trí thuận lợi trong việc giao dịch với các cá nhân, tổ chức cĩ nhu cầu đi du lịch qua Chi nhánh. - Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội cĩ một nguồn tài chính ổn định, vững mạnh. - Các chương trình du lịch mà Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội thực hiện cho khách luơn đảm bảo chất lượng, mức giá phù hợp. ¨ Các điểm yếu của Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội - Đội ngũ cán bộ nhân viên của Chi nhánh cịn trẻ do đĩ thiếu kinh nghiệm trong việc quản lý và thực hiện cơng việc. - Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh chưa cĩ phịng hướng dẫn thực hiện các cơng việc về cơng tác hướng dẫn viên cho các chương trình du lịch của Chi nhánh. Hiện những cơng việc này do bộ phận điều hành thực hiện…. 2.2.5.2. Một số cơ hội, thách thức mà yếu tố vĩ mơ mang lại cho Cơng ty Du Lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội. Sau khi phân tích yếu tố vĩ mơ của Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội ta thấy Chi nhánh cĩ một số cơ hội thuận lợi và khĩ khăn như sau: ¨ Các cơ hội, thuận lợi. - Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta đã cĩ sự phát triển một cách đáng kể, tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục tăng, mức sống của người dân Việt Nam ngày càng tăng lên, nhu cầu đi du lịch của mỗi người dân đặc biệt là ở thành thị đang trở thành một nhu cầu thiết yếu và ngày càng nhiều người Việt Nam đi du lịch. - Việt Nam nĩi chung và các tỉnh miền Bắc nĩi riêng cĩ hệ thống các tài nguyên du lịch nhân văn và tài nguyên du lịch tự nhiên đa dạng và phong phú là điều kiện thuận lợi để thu hút khách du lịch trong nước và ngồi nước. - Hệ thống chính trị và pháp luật của Việt Nam ngày càng ổn định và thơng thống tạo ra sự thuận lợi cho các doanh nghiệp du lịch kinh doanh và khách sạn du lịch khi đi du lịch. Việt Nam được coi là một điểm đến an tồn thân thiện cho du khách quốc tế. - Trong những năm gần đây số lượng khách du lịch quốc tế vào Việt Nam du lịch ngày càng nhiều, đặc biệt trong năm 2002 là năm “bùng nổ” của ngành du lịch Việt Nam. Điều này hứa hẹn nhiều thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp du lịch trong tương lai trong đĩ cĩ Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội. - Năm 2003 sẽ là năm hứa hẹn nhiều thuận lợi cho Cơng ty Du Lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội với nhiều sự kiện quan trọng của đất nước tạo ra rất nhiều thuận lợi cho ngành du lịch như: Seageme 22- đại hội thể thao lớn nhất khu vực Đơng Nam á được tổ chức ở Việt Nam, lễ hội năm du lịch Hạ Long… ¨ Các khĩ khăn thách thức đối với Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội. Hiện tại và tương lai Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội cĩ một số khĩ khăn thách thức sau: - Tình hình bất ổn về chính trị và kinh tế trên thế giới như chiến tranh và bệnh dịch sẽ làm cho ngành du lịch Thế giới nĩi chung và ngành du lịch Việt Nam nĩi riêng gặp nhiều khĩ khăn. - Các thủ tục hành chính, thủ tục xuất nhập cảnh tuy đã cĩ nhiều cải thiện nhưng cịn -chưa triệt để gây khĩ khăn cho khách du lịch quốc tế vào Việt Nam và khách du lịch Việt Nam đi du lịch nước ngồi. - Trong địa bàn Hà Nội, Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội cĩ rất nhiều đối thủ cạnh tranh. Điều này tạo ra tính cạnh tranh rất gay gắt giữa Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội và các đối thủ cạnh tranh. - Ngày càng nhiều cơng ty lữ hành mới đi vào hoạt động kinh doanh lữ hành trên địa bàn Hà Nội. Nĩ tạo ra khĩ khăn cho Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội trong việc chiếm lĩnh thị trường khách du lịch đến Hà Nội. ¨ Nhận xét: Như vậy, Cơng ty Du Lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội ngồi những điểm mạnh, cơ hội cịn cĩ những điểm yếu và thách thức mà Chi nhánh phải giải quyết và đối mặt. Cơng ty Du Lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội trong thời gian qua đã tích cực vận dụng những thế mạnh của mình trong việc chớp lấy cơ hội bên ngồi đưa tới. Cụ thể, Chi nhánh đã tận dụng những điều kiện thuận lợi về điều kiện thiên nhiên và nhân văn ở Hà Nội và những vùng lân cận để tiến hành xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch cho khách du lịch trong nước và nước ngồi. Chi nhánh cũng tận dụng tốt các cơ hội cĩ được do những điều kiện về kinh tế, chính trị luật pháp của nước ta được coi là khá thuận lợi cho ngành du lịch Việt Nam. Trong năm 2002, nước ta được coi là một nước an tồn thân thiện và được rất nhiều khách du lịch nước ngồi đến thăm. Cũng trong năm này, Cơng ty Du Lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội đã tận dụng tốt cơ hội này để tăng số lượt khách của mình lên cao hơn so với các năm trước, từ đĩ mà doanh thu và lợi nhuận của Chi nhánh cuãng khơng ngừng tăng lên. Trong năm 2003 là năm mà ngành du lich cả nước nĩi chung và ngành du lich hà nội nĩi riêng sẽ đĩn nhận cơ hội rất lớn. Đĩ là việc SEAGEME 22 là đầu tiên được tổ chức ở Việt Nam. Trong thời gian nước ta tổ chức SEAGEME 22 số lượt khách du lịch vào nước ta sẽ rất đơng và tất cả các cơng ty du lịch nĩi chung và Cơng ty Du Lich Hương Giang Chi nhánh Hà Nội nĩi riêng đều phải tận dụng tốt cơ hội này để đẩy nhanh việc khai thác khách du lịch nhằm mục đích tăng doanh thu và lợi nhuận. CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY DU LỊCH HƯƠNG GIANG CHI NHÁNH HÀ NỘI 3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI Tình hình trong nước và thế giới cĩ nhiều biến động, khĩ khăn và thách thức đan xen với những thuận lợi, cơ hội để phát triển du lịch. Trong những năm tới, nước ta tiếp tục đẩy mạnh phát triển du lịch, nhằm đưa du lịch trở thành nhành kinh tế mũi nhọn. Trên cơ sở đĩ kết cấu hạ tầng sẽ phát triển, cơ sở vật chất kỹ thuật được nâng cao, nguồn lực con người , khoa học cơng nghệ được đẩy mạnh, mơi trường sinh thái được bảo vệ và cải thiện,…Tất cả những yếu tố trên tạo tiền đề cơ sở vững chắc cho phát triển du lịch của đất nước nĩi chung và của Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội nĩi riêng. Chính vì vậy, việc phát huy nội lực, tranh thủ nguồn lực bên trong để vượt qua khĩ khăn, thách thức, tận dụng cơ hội và lợi thế để phát triển du lịch, thu hút thị trường khách là một hướng chiến lược rất quan trọng của Chi nhánh. Trong thời gian qua nhìn chung Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội đã cĩ một kết quả kinh doanh khả quan. Dựa trên cơ sở ban đầu như vậy Chi nhánh đã đề ra chiến lược phát triển trong thời gian tới như sau: Duy trì và phát huy các kết quả hoạt động kinh doanh đã đạt được trong thời gian qua. Cĩ được một kết quả như trên chứng tỏ ngay từ đầu Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội đã vạch ra cho mình một chiến lược kinh doanh hợp lý và thực hiện chiến lược ấy một cách hiệu quả. Do vậy, trong thời gian tới Chi nhánh vẫn duy trì và phát huy chiến lược kinh doanh đã đề ra. Đẩy mạnh việc nghiên cứu thị trường và xây dựng các chương trình du lịch phù hợp với điều kiện và nhiệm vụ của Chi nhánh. Thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm nhanh hơn, nhiều hơn. Chi nhánh đã quyết định đầu tư vào quá trình nghiên cứu thị trường đặc biệt là thi trường Inbound vì mấy năm qua Chi nhánh thấy rằng đây là thị trường lâu dài, cĩ tiềm năng lớn đồng thời đem lại doanh thu tương đối lớn cho Chi nhánh. Nâng cao uy tín và vị thế của Chi nhánh và Cơng ty Du lịch Hương Giang trên thi trường Hà Nội. Đây là chiến lược để Chi nhánh tăng thêm tính cạnh tranh và sự nhận biết của khách hàng ở Hà Nội về sản phẩm của Chi nhánh, cĩ thể xem đây là một chiến lược lâu dài và cần thiết của Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội. Khơng ngừng hồn thiện cơ cấu bộ máy tổ chức, nâng cao số lượng, chất lượng đội ngũ cơng nhân viên. Đây là chiến lược bất kỳ mà cơng ty nào cũng cĩ trong quá trình kinh doanh của mình. Tăng cường việc quản lý chất lượng sản phẩm du lịch nĩi chung, đặc biệt là các chương trình du lịch trọn gĩi nhằm gĩp phần quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu đề ra. Thực hiện tốt nhiêm vụ đĩn tiếp và phục vụ khách du lịch trên địa bàn Hà Nội mà cơng ty đã cam kết. Phấn đấu giữ vững và nâng cao hơn nữa các chỉ tiêu về số lượng khách Inbound, chỉ tiêu tài chính như mức 2002. Nâng cao chất lượng phục vụ để ổn định nguồn khách ở các thị trường truuyền thống của cơng ty, đồng thời mở rộng sang các thị trường khác 3.2. MỤC TIÊU CỦA CƠNG TY DU LỊCH HƯƠNG GIANG CHI NHÁNH HÀ NỘI NĂM 2003 Phấn đấu giữ vững và nâng cao hơn nữa các chỉ tiêu về số lượng khách Inbound, chỉ tiêu tài chính như mức đã đạt được của năm 2002. Tạo một bước đột phá hơn nữa về chỉ tiêu khách Outbound và khách nơi địa. Để đạt được điều này Cơng ty sẽ cĩ những biện pháp tuyên truyền thu hút khách, chuẩn bị tốt mọi điều kiện sẵn sàng đĩn tiếp khách. Nâng cao chất lượng phục vụ để ổn định nguồn khách ở các thị trường truyền thống của Chi nhánh, đồng thời mở rộng tới các thị trường khác. Chi nhánh sẽ tập trung mọi điều kiện cần thiết, đặc biệt là đội ngũ cán bộ chuyên mơn để hồn thành tốt chương trình du lịch ba nước Đơng Dương và Thái Lan. Tiếp tục duy trì và phát triển thị trường khánh Outbound ở phía Bắc. Đẩy mạnh các hoạt động quảng cáo kích cầu du lịch nội địa để phát triển mạnh thị trường khách nội địa, để đạt mục tiêu doanh thu năm 2003 trước tình hình thế giới cĩ nhiều biến động. 3.3. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY DU LỊCH HƯƠNG GIANG CHI NHÁNH HÀ NỘI . 3.3.1. Một số kiến nghị về tổ chức và nguồn nhân lực của Cơng ty Du Lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội. 3.3.1.1. Một số kiến nghị về tổ chức. Hiện tại, cơ cấu tổ chức bộ máy của Cơng ty Du Lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội theo kiểu trực tuyến chức năng. Đây là kiểu tổ chức rất phù hợp với quy mơ như Chi nhánh. Để nâng cao được hiệu quả của bộ máy tổ chức, Chi nhánh cần làm một số cơng việc sau: ¨ Đối với bộ phận điều hành. Đây là bộ phận quan trọng nhất của Chi nhánh, tổ chức thực hiện phần lớn cơng việc của Chi nhánh. Để nâng cao được hiệu quả của bộ máy Chi nhánh cần làm một số cơng việc sau: - Cĩ sự phân cơng rõ ràng nhiệm vụ cơng việc của từng người trong bộ phận. - Sau mỗi một quí người phụ trách bộ phận điều hành cần phải tổng kết, đánh giá quá trình làm việc của từng người và đề nghị giám đốc Chi nhánh khen thưởng khuyến khích khi cĩ thành tích làm việc tốt. - Khi đàm phán thoả thuận với khách, bộ phận điều hành phải ghi nhận, tập hợp đầy đủ những thơng tin về khách để thuận tiện cho việc tổ chức thực hiện chương trình du lịch cho khách được thuận tiện .Các thơng tin bao gồm: + Danh sách đồn. + Quốc tịch từng khách. + Thời điểm xuất nhập cảnh của đồn khách. + Các yêu cầu của khách trong chuyến đi như:Hướng dẫn, xe, các yêu cầu đặc biệt khác… + Chương trình tham quan của khách. + Hình thức thanh tốn… Sau khi thu thập tất cả những thơng tin này, bộ phận điều hành chuẩn bị hồ sơ đầy đủ và chuyển cho hướng dẫn viên thực hiện. - Trong quá trình thực hiện chương trình bộ phận điều hành cần cĩ mối liên lạc thường xuyên và kịp thời với hướng dẫn viên và bộ phận markting để cĩ thể sử lý những trường hợp bất thường và kịp thời thay đổi khi cần thiết. ¨ Bộ phận marketing. Hiện tại bộ phận marketing của Cơng ty Du Lịch Hương Chi nhánh Hà Nội cĩ số lượng nhân viên chỉ cĩ 2 người. Trong tương lai việc Chi nhánh mở rộng thị trường và quy mơ là điều tất yếu. Điều này địi hỏi bộ phận marketing cần phải được mở rộng và làm nhiều cơng việc hơn. Một số cơng việc bộ phận marketing nên làm là: - Nghiên cứu thị trường tìm ra những thị trường mục tiêu mới tiềm năng hơn. - Tích cực nghiên cứu các tuyến điểm mới, xây dựng các chương trình phù hợp đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng. - Cần thiết kế các tập gấp với đầy đủ những thơng tin và các chương trình, với mức giá chi tiết gửi đến các cơng ty lữ hành gửi khách, các khách sạn, nhà hàng, các tổ chức như đại sứ quán các nước ở Hà Nội, các cơ quan doanh nghiệp… - Bộ phận này cần phối hợp chặt chẽ với các bộ phận khác trong việc thực hiện cơng việc một cách cĩ hiệu quả. ¨ Bộ phận hướng dẫn. Hiện tại, Chi nhánh chưa cĩ bộ phận hướng dẫn. Những cơng việc liên quan đến cơng việc hướng dẫn hiện vẫn do bộ phận điều hành đảm nhiệm. Để giảm bớt sức ép cơng việc cho bộ phận điều hành Chi nhánh nên khẩn chương tổ chức một bộ phận hướng dẫn riêng. Bộ phận này nên gồm 2 người(một người làm trưởng bộ phận). Bộ phận này cĩ cơng việc phối hợp với các bộ phận khác lựa chọn hướng dẫn viên cho chương trình du lịch của Chi nhánh và giải quyết những vấn đề liên quan đến hướng dẫn viên. 3.3.1.2. Một số kiến nghị về nguồn nhân lực. Để phát huy sức mạnh bên trong của mình cơng ty Du Lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội cần làm một số cơng việc sau: - Trú trọng trong vấn đề đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực. + Đối với những nhân viên cĩ trình độ chuyên mơn ở bậc đại học cần khuyến khích động viên họ đi học cao học lấy bằng thạc sỹ. + Khuyến khích động viên tất cả các nhân viên đi học ngoại ngữ ngồi giờ hành chính. Đặc biệt là học các tiếng Nhật,Hàn quốc, Trung Quốc, Đức … vì đây là những thị trường mới đầy tiềm năng của Chi nhánh. - Chi nhánh cần phải bổ sung thêm nhân viên cho phịng marketing vì với số lượng 2 người là chưa đủ thực hiện những cơng việc của bộ phận này. Việc tuyển chọn nhân viên cho Chi nhánh cần dựa vào một số tiêu chuẩn sau: + Trình độ chuyên mơn tốt nghiệp Đại học loại khá trở lên. + Nĩi viết thơng thạo ít nhất một ngoại ngữ. + Cĩ khả năng giao tiếp tốt. + Cĩ khả năng thiết lập duy trì và phát triển mối quan hệ. + Năng động, nhiệt tình, sáng tạo, cĩ trách nhiệm với cơng việc. - Chi nhánh cần mời các giáo viên giỏi chuyên ngành du lịch ở các trường đại học về bồi dưỡng giảng dậy những kiến thức du lịch cho nhân viên của mình. - Chi nhánh cần tạo ra bầu khơng khí đồn kết hợp tác giữa các nhân viên với nhau để họ phối hợp với nhau trong cơng việc đạt hiệu quả cao. Chi nhánh cần tổ chức các buổi dã ngoại, tổ chức sinh nhật cho các nhân viên của mình để họ cĩ thể hiểu nhau hơn. 3.3.2. Các giải pháp nhằm hồn thiện chiến lược marketing mix của Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội . Chính sách marketing mix của một doanh nghiệp bao gồm: Chính sách sản phẩm, chính sách giá cả, chính sách phân phối và chính sách khuyếch trương. Các chính sách này phải được thực hiện trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm 3.3.2.1. Hồn thiện chính sách sản phẩm của Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội . Sản phẩm du lịch là một yếu tố quan trọng trong quá trình marketing của cơng ty lữ hành. Vì sản phẩm du lịch là kết quả của sự nghiên cứu và sáng tạo của cơng ty lữ hành nhằm đáp ứng những nhu cầu du lịch của khách. Sản phẩm du lịch của Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội chủ yếu là các chương trình du lịch trọn gĩi được Chi nhánh xây dựng và tổ chức phục vụ khách du lịch. Để nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội so với các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn Hà Nội. Chi nhánh cần quan tâm đến một số vấn đề sau: - Nghiên cứu thật kỹ những đặc điểm tâm lý, tiêu dùng của khách du lịch trên từng thị trường mục tiêu để cĩ thể xây dựng các chương trình du lịch phù hợp, đảm bảo phục vụ khách du lịch một cách tốt nhất. - Cần cĩ sự kết hợp giữa hai loại chương trình hiện nay của Chi nhánh đĩ là chương trình du lịch trọn gĩi và chương trình du lịch tự chọn. Khi kết hợp hại loại chương trình này nĩ sẽ tạo nên tính phong phú và hấp dẫn hơn của các chương trình du lịch mà Chi nhánh cung ứng phục vụ khách. Ngồi ra khi kết hợp hai loại chương trình này nĩ sẽ tạo ra cho chương trình du lịch cĩ thời lượng, thời gian dài hơn từ đĩ cĩ thể làm tăng doanh thu của Chi nhánh. - Chi nhánh luơn luơn chủ động, nâng cao và quản lý chất lượng chương trình du lịch. Trong mỗi chương trình du lịch mà Chi nhánh cung ứng ra thị trường cần cĩ sự khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh để tạo nên tính hấp dẫn. - Tạo nên đột phá trong việc xây dựng các chương trình du lịch mới. Chẳng hạn tập chung xây dựng các chương tình du lịch hướng vào các chủ đề như: Du lịch sinh thái, du lịch làng nghề truyền thống… - Cần thiết phải nghiên cứu và xây dựng nhiều chương trình du lịch hơn nữa cho đối tượng khách du lịch nội địa, nhằm thu hút nhiều hơn đối tượng này. Vì trước những biến động trên thế giới ảnh hưởng nhiều đến kinh doanh du lịch quốc tế. Thì khách du lịch nội địa sẽ là “chiếc phao” cứu cho các cơng ty lữ hành. - Đối với khách du lịch quốc tế đi ra (Outbound) cần xây dựng những chương trình du lịch mang chủ đề mua sắm, thăm viếng… - Nghiên cứu kỹ chu kỳ sống của từng sản phẩm của Chi nhánh để từ đĩ cĩ những biện pháp kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm và cĩ những tác động marketing phù hợp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh. 3.3.2.2. Hồn thiện chính sách giá của Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các cơng ty lữ hành trên địa bàn Hà Nội như hiện nay. Thì việc Chi nhánh sử dụng chính sách giá như thế nào là vơ cùng quan trọng. Nếu Chi nhánh cĩ thể đưa ra mức giá phù hợp, được khách du lịch chấp nhận hơn so với mức giá của đối thủ cạnh tranh thì Chi nhánh sẽ chiếm ưu thế hơn trong cuộc chiến về giá cả. Để nâng cao được năng lực cạnh tranh của mình so với đối thủ cạnh tranh Chi nhánh cần quan tâm một số vấn đề sau: - Cần xác định một cách chính xác. Chi phí cố định, chi phí biến đổi để xác định giá thành chuẩn cho chương trình du lịch. Việc xác định giá thành cĩ thể theo một trong hai cách sau: Cách 1: Xác định giá thành theo khoản mục chi phí. Phương pháp này xác định giá thành bằng cách nhĩm tồn bộ chi phí phát sinh vào một số khoản mục chủ yếu. Người ta cĩ thể lập bảng sau: Bảng 11: Xác định giá thành của một chương trình theo khoản mục. Chương trình du lịch Số khách(N) Mã số Đơn vị tính STT Nội dung chương trình Phí biến đổi Phí cố định 1 Vận chuyển * 2 Khách sạn * 3 Ăn uống * 4 Phương tiện tham quan * 5 Vé tham quan * 6 Phí hướng dẫn * 7 Visa-hộ chiếu * 8 Các chi phí khác * 9 Tổng chi phí Cách 2: Xác định giá thành theo lịch trình. Theo phương pháp này thì các chi phí được liệt kê cụ thể và chi tiết theo từng ngày của lịch trình. Cĩ thể hình dung phương pháp này theo bảng sau: Bảng 12: Xác định giá thành của một chương trình du lịch theo lịch trình. Chương trình du lịch Số khách(N) Mã số Đơn vị tính Thời gian lịch trình Số tt Nội dung chi phí Phí biến đổi Phí cố định Ngày 1 1 Vận chuyển * 2 Khách sạn * Ngày 2 5 Khách sạn * 6 Vé tham quan * Ngày 4 17 19 Vận chuyển * Tổng số B A Giá thành cho một khách của một chương trình được tính như sau: Z = b + A/ N Giá thành cho cả đồn khách là: ZCĐ = N.b + A Trong đĩ: N số thành viên trong đồn A. Tổng chi phí cố định b tổng chi phí biến đổi cho một khách - Thiết lập duy trì và phát triển mối quan hệ tốt đẹp với các nhà cung cấp dịch vụ du lịch. Để đảm bảo rằng các sản phẩm dịch vụ mà các nhà cung cấp cung ứng cho Chi nhánh để xây dựng chương trình du lịch cĩ chất lượng đảm bảo và mức giá rẻ nhất. Khi đĩ Chi nhánh sẽ cĩ điều kiện thuận lợi để hạ giá thành sản phẩm du lịch của mình so với đối thủ cạnh tranh. - Nghiên cứu kỹ lưỡng các mức giá của đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Đây là yêu cầu rất quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội so với các đối thủ cạnh tranh. Nĩ cho phép Chi nhánh cĩ thể đưa ra những mức giá mà vừa đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của Chi nhánh, vừa đảm bảo cho Chi nhánh cạnh tranh với các đối thủ. - Cần nắm vững các phương pháp xác định giá bán một chương trình du lịch. Đây là việc quan trọng nĩ đảm bảo cho Chi nhánh đưa ra những mức giá phù hợp vừa đảm bảo lợi nhuận, vừa cĩ khả năng cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh. Cĩ thể xác định giá bán theo cách sau: G = Z + P + Cb + Ck + T = Z( 1 + ap + ab + ak + ak ) = Z( 1 + ẩ ) Trong đĩ: P: Là khoản lợi nhuận dành cho Chi nhánh . Cb:Chi phí bán, chi phí khuyếch trương. Ck :Chi phí khác. T : Các khoản thuế. ab, ak, aT là các hệ số của lợi nhuận, chi phí bán, chi phí khác và thuế. Mức phổ biến của aS là 0.2 – 0.25. Khi xác định mức giá của một chương trình du lịch, Chi nhánh cần quan tâm tới một số vấn đề sau: + Xác định mức giá khác nhau cho các giai đoạn khác nhau của một chương trình du lịch. Thơng thường mức lãi suất trong giá bán qua các giai đoạn của chu kỳ sống như sau: + Giai đoạn nghiên cứu: Mức lãi khoảng 10% trên giá thành. + Giai đoạn tăng trưởng: Mức lãi khoảng 20% - 25%. + Giai đoạn đoạn bão hồ: Mức lãi giữ nguyên như giai đoạn tăng trưởng trong quá trình tthực hiện các chương trình du lịch cần cĩ các đợt khuyến mãi, tặng hoa hồng cho các đại lý bán…để khuyến khích bán được hàng. + Giai đốn suy thối: Trong giai đoạn này mức lãi khoảng 5% -7%, do đĩ mức giá sẽ phải giảm đi để tận dụng những cơ hội bán hàng cuối cùng. + Xác định mức giá khác nhau trong những thời điểm khác nhau của thời vụ du lịch. Một đặc điểm lất quan trọng trong kinh doanh du lịch là tính thời vụ. Chi nhánh cần xác định mức giá cao tại thời điểm chính vụ và mức giá thấp tại thời điểm cuối vụ và ngồi vụ. - Chi nhánh cần áp dụng những hình thức ưu đãi, giảm giá trong trường hợp đồn khách đơng người, tiêu dùng nhiều dịch vụ, thời gian chuyến đi dài… 3.3.2.3. Hồn thiện chính sách phân phối của Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội. Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội muốn bán được nhiều sản phẩm du lịch của mình một cách cĩ hiệu quả thì phải xây dựng một hệ thống kênh phân phối hợp lý. Chính việc tạo ra kênh phân phối hợp lý sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh rất lớn trong cuộc chiến với các đối thủ của Chi nhánh. Khách hàng cĩ thể mua sản phẩm của Chi nhánh qua các kênh phân phối sau: - Kênh phân phối trực tiếp Đây là kênh phân phối mà khách hàng mua sản phẩm của Chi nhánh một cách trực tiếp. Đối với kênh này thì cần quan tâm đến một số vấn đề sau: + Xây dựng một hệ thống thơng tin hiện đại bằng việc nối mạng Internet, tao lập các wbsite của Chi nhánh …Những phương pháp này cĩ thể giúp cho Chi nhánh giao dịch với khách hàng thuận tiện và cĩ hiệu quả hơn. + Chi nhánh nhánh cần cĩ đội ngũ nhân viên marketing cĩ khả năng giao tiếp tốt, trình độ ngoại ngữ giỏi, nắm rõ những ưu điểm của sản phẩm của Chi nhánh và cĩ khả năng trào bán, thuyết phục khách mua hàng. + Chi nhánh cần thực hiện chế độ khuyến khích bằng tỷ lệ hoa hồng cao hơn cho những nhân viên marketing của mình bán được nhiều sản phẩm. - Kênh phân phối gián tiếp. Kênh phân phối gián tiếp tức là Chi nhánh phải bán sản phẩm của mình thơng qua các văn phịng đại diện, đại lý trung gian… Để bán hàng cĩ hiệu quả qua kênh phân phối này Chi nhánh cần thực hiện một số cơng việc sau: + Chi nhánh cần phải đặt các văn phịng đại diên, đại lý bán trên một số thành phố lớn của nước ta như : Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hạ Long… Để cĩ thể thu hút khách du lịch đến với Chi nhánh đo du lịch tại Hà Nội và những vùng lân cận Hà Nội như Hạ Long, Ninh Bình… + Thực hiện các chế độ khuyến khích hoa hồng khi các đại lý, văn phịng đại diện bán được nhiều sản phẩm . + Cần cĩ mối quan hệ tốt với các khách sạn, nhà hàng để họ giới thiệu khách cho Chi nhánh. Muốn vậy Chi nhánh cần thiết phải đảm bảo lợi ích cho họ bằng việc đưa khách của Chi nhánh đến ăn, ở những khách sạn, nhà hàng này. + Các cơng ty gửi khách trong nước và quốc tế cũng là nguồn gửi khách chủ yếu cho Chi nhánh. Vì vậy, Chi nhánh cần cĩ mối quan hệ tốt, đảm bảo uy tín với các cơng ty này. + Chi nhánh cĩ thể bán các chương trình của mình thơng qua mạng Internet. Đây là cách cĩ thể tạo điều kiện thuận lợi cho cả khách hàng và Chi nhánh trong quá trình mua và bán. 3.3.2.4. Hồn thiện chính sách khuyếch trương của Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội. Tất cả các sản phẩm muốn bán được nhiều thì phải khuyếch trương hình ảnh của mình. Đối với sản phẩm của cơng ty lữ hành thì càng phải quan tâm hơn. Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội khi làm tốt cơng việc này nĩ sẽ tạo ra cho Chi nhánh lợi thế rất lớn đối với các đối thủ cạnh tranh của mình. Muốn vậy Chi nhánh cần quan tâm đến một số vấn đề sau: - Thơng tin về các chương trình du lịch của Chi nhánh thơng qua các trung tâm du lịch như là các văn phịng du lịch trong nước, các văn phịng hướng dẫn du lịch ở nước ngồi, các tổ chức du lịch mà Chi nhánh là thành viên như: PATA, ASEANTA… Đây là cách thơng tin tương đối hiệu quả và ít tốn kém. - Làm cho các hướng dẫn viên, nhân viên của Chi nhánh ý thức được rằng chính họ là những người thơng tin tốt nhất về các chương trình du lịch của Chi nhánh. - Chi nhánh cần thiết kế các tờ rơi, tập gấp cĩ đầy đủ những thơng tin về các chương trình du lịch như: tuyến điểm, thời gian thực hiện, mức giá… Với hình thức đẹp, mẫu mã hợp lý, mầu sắc phong phú, hấp dẫn. Sau đĩ Chi nhánh sẽ gửi những tập gấp này đến các cơng ty gửi khách, các tổ chức, doanh nghiệp, khách sạn… - Chi nhánh nên tham gia vào các hội trợ du lịch để giới thiệu với những khách hàng về các chương trình du lịch và các sản phẩm mới của Chi nhánh. - Chi nhánh cĩ đưa các thơng tin về các chương trình du lịch hoặc các sản phẩm mới của mình lên trang Web của Cơng ty Du lịch Hương Giang để khách hàng cĩ thể tiếp cận những thơng tin thuận lợi hơn. 3.3.3. Các giải pháp nhằm thiết lập, duy trì và phát triển mối quan hệ với các nhà cung cấp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh tại Hà Nội so với các đối thủ cạnh tranh. Các nhà cung cấp của Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội gồm các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển, các nhà cung cấp dịch vụ lưu trú, các nhà cung cấp dịch vụ tham quan, vui chơi, giải trí và các nhà cung cấp khác. Để hồn thiện mối quan hệ với các nhà cung cấp trên, Chi nhánh cần tiến hành các biện pháp sau: 3.3.3.1. Đối với các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển của Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội ¨ Đối với các nhà cung cấp phương tiện vận chuyển ơtơ. Đây là loại phương tiện vận chuyển thơng dụng nhất mà Chi nhánh hay sử dụng để tổ chức các chương trình du lịch của mình. Đối với loại phương tiện này, Chi nhánh vẫn chưa cĩ khả năng cĩ đội xe riêng của mình mà vẫn phải thuê của các nhà cung cấp dịch vụ ơtơ. Trong thời gian tới, Chi nhánh cần thực hiện các biện pháp sau để hồn thiện mối quan hệ với các nhà cung cấp này để nâng cao năng lực cạnh tranh đối với các đối thủ cạnh tranh . - Tiếp tục lựa chọn thêm một số nhà cung cấp mới đặc biệt là các hãng vận chuyển tư nhân, cĩ các loại xe đẹp hiện đại, tiện nghi để ký kết hợp đồng với họ. - Chi nhánh luơn luơn phải kết hợp với các hãng vận chuyển để cùng nhau mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ lái xe để họ hiểu biết hơn về quy trình phục vụ các đồn khách du lịch trong các chuyến hành trình bằng phương tiện vận chuyển ơtơ. Đây là cơng việc rất cần thiết bởi vì làm tốt cơng việc này nĩ sẽ làm nâng cao chất lượng chương trình du lịch của Chi nhánh. Đối với vấn để chi phí cho việc tổ chức các lớp như vậy, Chi nhánh cĩ thể đứng ra chịu tất vì nĩ đem lại lợi ích đầu tiên cho Chi nhánh. - Chi nhánh cần chủ động tổ chức các buổi giao lưu giữa lái xe và hướng dẫn viên để họ hiểu biết về nhau hơn, trao đổi kinh nghiệm thực tế nhằm phối hợp với nhau tốt hơn trong việc phục vụ khách du lịch và giải quyết những trường hợp bất thường trong chuyến hành trình du lịch. Đây là cơng việc rất cần thiết phải thực hiện vì trong chuyến hành trình du lịch luơn luơn cĩ những trường hợp bất thường xảy ra đặc biệt là những vấn đề liên quan đến vận chuyển và khi đĩ hướng dẫn viên và lái xe cùng phối hợp với nhau thì hiệu quả cơng việc sẽ cao hơn. - Chi nhánh cần cĩ mối liên hệ với các hãng vận chuyển để cĩ thể cĩ những biện pháp tốt nhất trong việc điều động và lựa chọn các loại xe cũng như các lái xe phù hợp với chương trình du lịch cụ thể. Tất cả sẽ tạo điều kiện tốt nhất trong việc phục vụ nhu cầu của khách du lịch. - Trong khi ký kết hợp đồng với các hãng vận chuyển cần thiết phải cĩ những quy định, yêu cầu, các điều khoản chặt chẽ, tránh tình trạng các hãng vận chuyển ơtơ lợi dụng những sơ hở trong hợp đồng để làm khĩ cho Chi nhánh. ¨ Đối với các hãng hàng khơng dân dụng Việt Nam. Thị trường mục tiêu của Chi nhánh là khách du lịch quốc tế đi vào do đĩ phương tiện chính để đưa khách du lịch từ nơi ở thường xuyên của họ đến Việt Nam là hàng khơng. Do hãng hàng khơng về cơ bản vẫn thuộc độc quyền nên họ rất cĩ điều kiện để tăng sức ép với các cơng ty lữ hành nĩi chung và Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội nĩi riêng. Chính vì vậy, Chi nhánh cần thiết lập, duy trì và cùng cố mối quan hệ với các hãng hàng khơng ngày một tốt hơn để giảm thiểu sức ép từ phía hãng hàng khơng trong việc tăng giá, hạ thấp chất lượng phục vụ, cũng như trong việc tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình đưa đĩn khách du lịch của Chi nhánh. Để làm được vấn đề này Chi nhánh cần phải cĩ một số giải pháp sau: - Tiếp tục duy trì mối quan hệ tốt với các đại lý vé máy bay trong nước và ngồi nước. Ngồi ra, Chi nhánh cịn cĩ thể ký hợp đồng với các hãng hàng khơng dân dụng của Việt Nam để được ưu tiên về giá, tiền hoa hồng và đặc biệt là việc bố trí sắp xếp các chuyến bay cho khách du lịch của Chi nhánh. - Chi nhánh cần thống nhất với các hãng hàng khơng về trách nhiệm và thơng tin kịp thời về những chuyến bay bị hỗn, huỷ hay chậm giờ để các bên cĩ liên quan khắc phục sự cố một cách nhanh nhất. Cụ thể trong các điều khoản về hợp đồng giữa hai bên cần quy định trách nhiệm rõ ràng về mức tiền phạt và những chi phí liên quan đến sự cố xảy ra làm chậm chễ thời gian cho khách hàng và ảnh hưởng đến lợi ích của các bên liên quan. - Kiến nghị với hãng hàng khơng về các mức giá dành cho khách nội địa và khách quốc tế, cho phép xe đĩn khách ở những nơi gần hơn, ưu tiên cho xe du lịch lớn của Chi nhánh đến đĩn ở những nơi thuận tiện. Điều này sẽ tạo điều kiện cho các hướng dẫn viên của Chi nhánh đĩn khách chính sác và nhanh nhất. Tránh tình trạng lạc khách gây ảnh hưởng xấu đến uy tín của Chi nhánh. - Trong tương lai khi đơng khách, Chi nhánh cĩ thể ký với hãng hàng khơng dân dụng Việt Nam để thuê trọn gĩi các chuyến bay nhỏ để phục vụ khách du lịch của Chi nhánh tham quan các điểm du lịch trong nước và nước ngồi thuận tiện và chất lượng cao hơn. ¨ Đối với ngành đường sắt. Hiện tại các nguồn khách du lịch quốc tế của Chi nhánh đến từ các nước láng giềng trong khu vực như Trung Quốc, ASEAN rất đơng. Phương tiện vận chuyển bằng đường sắt đối với các nguồn khách này là chủ yếu. Do vậy, Chi nhánh cần cĩ những biện pháp để hồn thiện mối quan hệ với ngành đường sắt để phục vụ khách du lịch một cách tốt nhất. Cụ thể cần làm các cơng việc sau: - Cần phối hợp với các nhân viên đường sắt, các nhà ga để phục vụ khách du lịch một cách tốt hơn trong chuyến hành trình. - Cần cĩ những quy định và thơng báo những thơng tin kịp thời cho nhau giữa Chi nhánh và các nhà ga ở các địa phương về những thay đổi của hai phía. Để Chi nhánh chủ động trong việc giải quyết những thay đổi đĩ. - Chi nhánh cần đàm phán với ngành đường sắt trong việc giảm giá hoặc hưởng hoa hồng khi Chi nhánh cĩ những đồn khách với số lượng đơng. Điều này sẽ đảm bảo cho Chi nhánh cĩ thể hạ giá thành sản phẩm của mình so với các đối thủ cạnh tranh. ¨ Đối với các phương tiện vận chuyển khác như xích lơ, tàu thuỷ… Chi nhánh cũng phải cĩ mối quan hệ tốt với họ. Đặc biệt phương tiện xích lơ, các khách du lịch quốc tế khu đi du lịch ở Hà Nội, họ muốn cĩ những chuyến du lịch trong thành phố bằng xích lơ. Chi nhánh cần ký hợp đồng với các đội xe xích lơ để khi nào cần sử dụng cĩ thể yêu cầu họ phục vụ khách du lịch một cách dễ dàng với chất lượng phục vụ tốt, giá cả phù hợp. 3.3.3.2. Hồn thiện mối quan hệ với các nhà cung cấp dịch vụ lưu trú. Nhu cầu lưu trú của khách du lịch là một trong những nhu cầu cơ bản trong chuyến hành trình du lịch. Đối với các nhà cung cấp các dịch vụ lưu trú Chi nhánh phải luơn luơn được tạo điều kiện thuận lợi nhất trong việc đặt phịng khách sạn phục vụ khách chất lượng cao nhất. Ngồi ra, những khoản hoa hồng mà Chi nhánh thu về khơng phải là nhỏ. Chính vì vậy, Chi nhánh cần thiết phải hồn thiện mối quan hệ với các nhà cung cấp này. Để làm được điều đĩ Chi nhánh cần cĩ những biện pháp sau: - Chi nhánh cần thiết phải duy trì mối quan hệ với các nhà cung cấp dịch vụ lưu trú truyền thống của Chi nhánh như: Khách sạn Melia Sofitel Metropole… Đồng thời thiết lập mối quan hệ với các nhà cung cấp dịch vụ lưu trú mới và quan hệ tốt với họ để chủ động trong việc phục vụ khách tránh tình trạng khách du lịch khơng cĩ chỗ ở trong mùa du lịch đơng khách. - Cĩ những biện pháp để kiểm tra chất lượng phục vụ của các khách sạn, nhà hàng đảm bảo các dịch vụ cung cấp cho khách đúng với nhu cầu của khách. - Phối hợp với các khách sạn, nhà hàng để đưa thêm một số dịch vụ mới vào khách sạn để tăng cường chất lượng sản phẩm du lịch của Chi nhánh. - Cần ký kết hợp đồng với các khách sạn về việc giảm giá các dịch vụ, các khoản hoa hồng hay khuyến khích các dịch vụ miễn phí khi Chi nhánh đưa nhiều khách đến các khách sạn, nhà hàng. Để cĩ thể hạ thành chương trình du lịch, nâng cao khả năng cạnh tranh về giá đối với các đối thủ cạnh tranh. - Trong những mùa du lịch đơng khách Chi nhánh cần tiến hành đặt phịng trước với một số lượng hợp lý và phải cĩ những cam kết ràng buộc với các khách sạn để tránh tình trạng thiếu phịng. - Hiện nay với số lượng khách sạn, nhà hàng rất lớn Chi nhánh cĩ thể ép họ giảm giá. Tuy nhiên, khi ép họ giảm giá cần chú ý đến mức chất lượng mà họ cung ứng. Đặc biệt là yêu cầu vệ sinh. - Thơng thường các khách sạn, nhà hàng đều tập trung phục vụ một số khách hàng mục tiêu. Tuy Chi nhánh phục vụ các đối tượng khách này thì phải đưa họ đến ở các khách sạn đĩ. Để đảm bảo mối quan hệ qua lại. 3.3.3.3. Hồn thiện mối quan hệ với các nhà cung cấp các dịch vụ tham quan vui chơi giải trí. Đối với Chi nhánh thì các điểm tham quan, vui chơi giải trí ở Hà Nội và những vùng lân cận như Quảng Ninh, Ninh Bình, Hải Phịng… là những nơi cơ bản để xây dựng tuyến điểm tham quan trong các chương trình du lịch của Chi nhánh. Đối với các nhà cung cấp các dịch vụ này Chi nhánh cần cĩ một số biện pháp sau để hồn thiện mối quan hệ với họ: - Ngồi những điểm tham quan quen thuộc ở Hà Nội và những vùng lân cận Chi nhánh cần tích cực tìm các điểm tham quan mới để tạo nên tính mới lạ của sản phẩm du lịch của Chi nhánh. Làm tốt cơng việc này nĩ sẽ làm giảm đi sức ép của khách du lịch đối với các điểm tham quan. - Thiết lập mối quan hệ mật thiết với các nhà hát múa rối nước, ca múa nhạc dân tộc để tạo điều kiện thuận lợi trong nước đặt chỗ và giảm giá bán cho Chi nhánh khi đưa khách du lịch đến xem. -Kiến nghị với các cơ quan chức năng trong việc khắc phục những yếu kém, khĩ khăn của các điểm tham quan như: tình trạng ơ nhiễm mơi trường, ăn xin, cướp dật… Ngồi ra, Chi nhánh cịn cĩ thể tham mưu cho các điểm tham quan trong việc phát triển các khu mới. - Nghiên cứu các lễ hội, làng nghề truyền thống về thời gian, ý nghĩa để xây dựng các chương trình du lịch mới đến các điểm tham quan này. - Chi nhánh cần cĩ mối quan hệ tốt với các điểm vui chơi giải trí hiện đại như cơng viên nước Hồ Tây, các điểm chơi thể thao… để phục vụ nhu cầu của khách. - Cần tư vấn cho các điểm tham quan về việc bán một số hàng lưu niệm. Cơng việc này sẽ tạo thuận lợi cho cả hai phía đĩ là Chi nhánh và các điểm tham quan. - Cần ký hợp đồng với họ để quy định cụ thể những khoản hoa hồng dành cho Chi nhánh và giảm giá khi Chi nhánh đưa đơng khách đến tham quan. 3.3.3.4. Hồn thiện mối quan hệ với các nhà cung cấp khác. Ngồi những nhà cung cấp dịch vụ cơ bản như trên, Chi nhánh cịn cĩ các nhà cung cấp khác như các nhà cung cấp các dịch vụ bảo hiểm, mơi giới, bưu chính… các cơ quan cơng quyền. ¨ Đối với các nhà cung cấp dịch vụ như bảo hiểm, mơi giới… Cần thiết phải lựa chọn những nhà cung cấp cĩ uy tín, để đảm bảo chất lượng và mức giá phù hợp. ¨ Đối với các cơ quan chức năng cơng quyền. - Tiếp tục duy trì và quan hệ chặt chẽ với các cơ quan chức năng như hải quan, cơng an biên phịng… đặc biệt là phịng xuất nhập cảnh trong việc xin cấp phép và visa cho khách du lịch. - Tạo điều kiện thuận lợi cho ngành cơng an trong việc quản lý thơng tin về khách. - Hướng dẫn viên của Chi nhánh cần thiết phải phối hợp với nhân viên hải quan, cửa khẩu, sân bay để làm thủ tục xuất nhập cảnh nhanh nhất và thuận tiện nhất. - Kiến nghị với các cơ quan an ninh để họ cho dẹp những tệ nạn xã hội ở các điểm tham quan. - Kiến nghị với Tổng cục Du lịch để cĩ hướng, biện pháp tích cực và đồng bộ về mối quan hệ giữa du lịch, hàng khơng, đường sắt và các cơ quan hữu quan trong thời gian đĩ. KẾT LUẬN Như vậy, ngành du lịch Việt Nam đã mở ra rất nhiều điều kiện thuận lợi cho các cơng ty lữ hành phát triển, đồng thời cũng khơng thiếu những khĩ khăn thách thức. Điều đĩ buộc cơng ty lữ hành luơn luơn phải tìm tịi cái mới, đưa ra những chiến lược kinh doanh phù hợp với điều kiện thực tế để cĩ thể tồn tại và phát triển đứng vững trên thị trường cạnh tranh khốc liệt. Các giải pháp mà em đưa ra ở trên là nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Cơng ty Du lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường du lịch Hà Nội. Các giải pháp này cần được thực hiện từng bước và liên tục diễn ra đồng thời với hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Chỉ cĩ vậy hiệu quả của các giải pháp mới được khẳng định. Trên đây em đã trình bày tồn bộ khố luận tốt nghiệp của mình trong xuốt thời gian hai đợt thực tập tại Cơng ty Du Lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội. Rất mong nhận được sự đĩng gĩp ý kiến của các thầy cơ giáo! Hà Nội Sinh viên thực hiện. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS. TS Nguyễn Văn Đính và TH.S Phạm Hồng Chương, Giáo trình QTKD lữ hành, NXB Thống Kê Hà Nội. 2. PGS.TS Nguyễn Văn Đính,TS Nguyễn Văn Mạnh, Giáo trình Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp ứng sử trong du lịch, NXB Thống kê Hà Nội. 3. Tổng cục Du lịch Việt Nam: Báo cáo Tổng kết cơng tác năm 2002 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2003 của ngành Du lịch. 4. PGS. TS Nguyễn Thành Độ, Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp , NXB Giáo dục Hà Nội. 5. Thời báo kinh tế Việt Nam năm 2002. 6. Tạp chí Du lịch Việt Nam các số năm 2002; số 1,2,3 năm 2003. 7. Tổ chức phát triển Liên Hiệp Quốc, Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư, Viện phát triển chiến lược, Tổng quan về cạnh tranh cơng nghiệp Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội. 8. PGS. PTS Trần Minh Đạo, Marketing, NXB Thống Kê Hà Nội. 9. TH.S. Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang: Giáo trình Marketing Du lịch - Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh. 10. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty Du Lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội các năm 2000, 2001, 2002. 11. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty Dịch vụ Lữ hành Sai gon tourist Chi nhánh Hà Nội, Cơng ty Du Lịch Bến Thành Chi nhánh Hà Nội, Cơng ty Vietravel Chi nhánh Hà Nội năm 2002. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Trước hết cho phép em bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo Trương Tử Nhân - người đã hướng dẫn em làm khố luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo trong Khoa Du lịch và Khách sạn- ĐH KTQD đã giúp đỡ em về chuyên mơn trong thời gian thực tập và làm khố luận tốt nghiệp. Cho phép em được gửi lời cảm ơn tới ban giám đốc, các anh chị hiện đang làm việc tại Cơng ty Du Lịch Hương Giang Chi nhánh Hà Nội cùng tất cả các bạn bè đã giúp đỡ nhiệt tình trong đợt làm khố luận tốt nghiệp này. Do thời gian nghiên cứu và thu thập tài liệu cĩ hạn nên khố luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Em rất mong nhận được sự đĩng gĩp ý kiến và chỉ bảo của các thầy cơ để bài viết của em được hồn thiện hơn và em cĩ thể rút kinh nghiệm nhiều hơn trong các cơng trình khoa học sau này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội 5/2003 Sinh viên: Trần Đăng Hoan

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docJ0052.doc
Tài liệu liên quan