Để nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm nhằm đem lại lợi nhuận ngày càng tăng cho doanh nghiệp, mở rộng thị trường trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu thì công tác marketing là hết sức quan trọng. Nó giúp công ty quảng bá hình ảnh của mình đến người tiêu dùng, khẳng định thương hiệu và vị thế trong lòng khách hàng. Trước tình hình thực tế tại Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức và bằng những kiến thức đã được học em đã lựa chọn nghiên cứu vấn đề: “ Các giải pháp truyền thông để nâng cao hình ảnh và sức cạnh tranh của công ty trên thị trường.”
44 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1377 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các giải pháp truyền thông để nâng cao hình ảnh và sức cạnh tranh của công ty trên thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iện áp hàn sẽ làm giảm đặc tính liên kết, do vậy cần giữ điện áp thấp. Thêm thuốc hàn mới một cách định kỳ để tránh khuyết tật mối hàn và sự hình thành bề mặt mối hàn xấu có thể xảy ra.
Cơ tính kim loại mối hàn: giới hạn chảy 380 Min(N/mm2), độ dãn dài 24 Min (%)
II.1.2 Kết quả tiêu thụ các sp que hàn của Cty CP que hàn điện Việt - Đức
Bảng 03: Kết quả tiêu thụ que hàn
Đơn vị: tấn
Tên sản phẩm
Năm
2002
2003
2004
Que hàn thép carbon thấp
8106.45
7298.1
6482.1
Que hàn thép carbon thấp, độ bền cao
667.59
601.02
533.82
Que hàn đắp phục hồi bề mặt
476.85
429.3
381.3
Các loại que hàn đặc biệt
286.11
257.58
228.78
Nguồn: Phòng Kế hoạch Kinh doanh
Giá vật tư đầu vào như lõi que FeroMn dùng để sản xuất que hàn ngày càng tăng cao, giá lõi thép tăng khoảng 60% so với năm 2003 và đầu năm 2004, các nguyên vật liệu sản xuất que hàn đều tăng 36% so với cùng kỳ năm 2003, điều này đã ảnh hưởng rất lớn đến giá thành sản phẩm, tạo ra những khó khăn trong việc sản xuất kinh doanh. Do vậy sản lượng tiêu thụ của công ty qua các năm đều có xu hướng giảm đều giữa các loại que hàn. Năm 2004 công ty bắt đầu sản xuất 2 loại sản phẩm mới là dây hàn và bột hàn, do đó cũng ảnh hưởng tới sản lượng tiêu thụ của các loại que hàn.
II.1.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty CP que hàn điện Việt - Đức
Que hàn điện Việt Đức đã có mặt trên thị trường hơn 30 năm qua, trải qua bao biến động sản phẩm của công ty vẫn luôn luôn được khách hàng chấp nhận và tín nhiệm, rất nhiều công trình trọng điểm của đất nước như : công trình thuỷ điện sông Đà, đường dây 500KV, cầu Thăng Long, Thuỷ điện Yaly... đều đã sử dụng sản phẩm của công ty.
Hiện nay với đội ngũ quản lý giàu kinh nghiệm, công nhân kỹ thuật lành nghề, trang thiết bị hiện đại và phương châm không ngừng đổi mới về mọi mặt nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng, sản phẩm của công ty không ngừng nâng cao uy tín trên thị trường, được khách hàng trong và ngoài nước tin dùng với 460 đại lý lớn nhỏ trên toàn quốc. Bên cạnh việc đáp ứng phần lớn nhu cầu của các ngành: đóng tàu, giao thông, xây dựng...Năm 2001 lần đầu tiên công ty đã xuất khẩu được 100 tấn que hàn ra thị trường nước ngoài, năm 2002 mức xuất khẩu tăng gấp 2 lần năm 2001. Năm 2003 giá trị xuất khẩu của công ty đạt 147,8% so với năm 2002. Như vậy sản phẩm của công ty đã bước đầu tạo được sự tín nhiệm của bạn hàng
Bảng 04: Bảng phân tích doanh số theo địa phương
STT
Địa phương
% tiêu thụ
1
Miền Bắc
85%
2
Miền Trung
6%
3
Miền Nam
7%
4
Xuất khẩu
2%
Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh
Bảng 05: Bảng phân tích doanh số tiêu thụ theo lĩnh vực khách hàng
STT
Lĩnh vực
% doanh số sản phẩm
1
Khách hàng đóng tàu
35
2
Khách hàng thuỷ điện và các công trình Quốc Gia
15
3
Khách hàng ngành GTVT
15
4
Khách hàng cơ khí sản xuất
18
5
Khách hàng tiêu dùng
10
6
Khách hàng khác
7
Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh
Qua hai bảng trên ta thấy sản phẩm của công ty được tiêu thụ chủ yếu ở khu vực phía Bắc với đối tượng khách hàng đóng tàu là chủ yếu.
II.1.4 Chính sách giá của công ty
Giá cả là một yếu tố then chốt trong cạnh tranh và đồng thời nó phản ánh chất lượng của hàng hoá, điều này đòi hỏi công ty phải đưa ra được một chính sách giá phù hợp. Do đặc tính của sản phẩm phải sử dụng nhiều yếu tố đầu vào và phải phối hợp các nguyên vật liệu với nhau để tạo ra các sản phẩm có tính năng khác nhau nên đối với mỗi loại sản phẩm lại có những hình thức giá khác nhau nhưng chúng đều phải trải qua các bước xác định giá sau:
+ Xác định mục tiêu đặt giá
+ Xác định nhu cầu đối với sản phẩm
+ Xác định chi phí
+ Xác định giá của đối thủ cạnh tranh...
Phương pháp định giá: theo chi phí bình quân cộng phụ giá
P = C + C * mc hoặc P = C + P * mp
Trong đó:
P: giá bán chưa có VAT
C: giá thành toàn bộ hay chi phí bình quân
mp: tỷ lệ lãi mong đợi trên giá bán hay tỷ lệ phụ giá trên giá bán
mc: tỷ lệ lãi mong đợi trên chi phí hay tỷ lệ phụ giá trên chi phí
Ngoài ra công ty còn áp dụng một số phương pháp xây dựng giá cả linh hoạt trong các trường hợp cụ thể và sử dụng phương pháp định giá theo hệ số kết hợp một số phương pháp sau:
+ Giá phân biệt ( giảm giá) dựa theo khối lượng và khả năng thanh toán.
+ Giá của sản phẩm theo khu vực.
+ Giá của sản phẩm theo loại khách hàng.
Trưởng phòng KH- KD và trưởng phòng KT- CL là những người cùng đưa ra quyết định về giá sau đó trình Giám đốc thông qua. Hiện nay công ty đã áp dụng tỷ lệ chiết khấu theo khối lượng sản phẩm như sau: cứ 1kg sản phẩm các loại thì được chiết khấu 300đ. Riêng đối với sản phẩm que hàn J420VD; J421VD được chiết khấu 300.000đ/ 1tấn que hàn.
Giá của các sản phẩm phụ thuộc nhiều vào giá của các yếu tố đầu vào nên tại các thời điểm khác nhau, giá của các sản phẩm cũng khác nhau. Sau đây là bảng giá một số sản phẩm chính của Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức. Đây là giá bán tại công ty chưa tính cước vận chuyển.
Bảng 06: Giá bán một số sản phẩm của Công ty CP que hàn điện Việt - Đức
STT
Tên sản phẩm
Giá chưa thuế VAT
VAT
Giá thanh toán
1
Que hàn N46 F 2.5
10800
1080
11880
2
Que hàn J421 F 2.5
10500
1050
11550
3
Que hàn J 320 F 3.25,F 4
8800
880
9680
4
Que hàn N38 F 3
9400
940
10340
5
Que hàn N50-6B
11700
1170
12870
6
Que hàn đồng F 3
44800
4480
49280
7
Dây hàn H08A-VD F 1.6
10500
1050
11550
8
Bột hàn
7500
750
8250
II.1.5 Hệ thống phân phối sản phẩm của doanh nghiệp
Phân phối là hoạt động đưa hàng hoá, dịch vụ từ nhà sản xuất tới người sử dụng do đó phân phối hàng hoá là một khâu quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, nó giữ vai trò quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm và ảnh hưởng trực tiếp tới sự tồn tại của doanh nghiệp. Để quá trình kinh doanh diễn ra được an toàn, rủi ro tối thiểu và để cho quá trình lưu thông hàng hoá được nhanh chóng hiệu quả thì cần phải có một hệ thống phân phối hợp lý.
Sơ đồ 03: Hệ thống phân phối tiêu thụ sản phẩm
Cty CP QHĐ Việt- Đức
Đại lý
Người tiêu dùng
Người bán lẻ
Người bán buôn
Người tiêu dùng
II.1.5.1 Kênh phân phối gián tiếp
Bảng 07: Số lượng tiêu thụ sản phẩm qua các kênh
Đơn vị: Tấn
Kênh phân phối
Năm
% Tiêu thụ
2002
2003
2004
2002
2003
2004
Phân phối trực tiếp
6676
5881
5587
70%
68.5%
69.7%
Phân phối gián tiếp
2861
2705
2429
30%
31.5%
30.3%
Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh
Hiện nay Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức đã thiết lập được một mạng lưới tiêu thụ rộng khắp cả nước gồm 460 đại lý và các cửa hàng lớn nhỏ. Tuy nhiên sự phân bổ các mạng lưới này lại không đồng đều, các đại lý tập trung chủ yếu ở khu vực phía Bắc. Thông qua kênh phân phối này, tốc độ tiêu thụ sản phẩm của công ty không ngừng được đẩy mạnh, sản lượng tiêu thụ chiếm từ 68-70% khối lượng tiêu thụ. Đây là một kết quả khá tốt xong công ty vẫn cần đưa ra các chiến lược phù hợp để kích thích kênh phân phối này trên toàn quốc đặc biệt là khu vực phía Nam.
II.1.5.2 Kênh phân phối trực tiếp
Do thương hiệu sản phẩm của Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức đã nổi tiếng cộng với 38 năm có mặt trên thị trường, ngày càng tạo được uy tín đối với khách hàng, do vậy các khách hàng đến mua trực tiếp sản phẩm cũng ngày một nhiều hơn chiếm 32-30 % khối lượng tiêu thụ.
II.1.6 Các hình thức xúc tiến bán hàng
Xúc tiến bán hàng là một trong những hoạt động Marketing rất quan trọng. Vì vậy để tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trường Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức hiện rất quan tâm đến các hình thức xúc tiến bán.
Hoạt động được duy trì thường xuyên nhất là Hội nghị khách hàng thường niên, bên cạnh đó công ty còn tham gia với tư cách là nhà tài trợ cho các hội thi thợ giỏi ngành đóng tàu- một khách hàng lớn và quan trọng của ngành vật liệu hàn.
Một hoạt động hết sức quan trọng của hình thức xúc tiến bán là quảng cáo được công ty quan tâm hàng đầu.Tuy nhiên phương tiện quảng cáo hầu như không thay đổi qua các năm đó là báo và tạp chí. Công ty cũng đã và đang vận hành một công cụ tuyên truyền điện tử hiện đại là trang web tại địa chỉ http:// www.viwelco.com.vn.
Đối với hoạt động khuyến mại, công ty rất ít khi tổ chức các chương trình khuyến mại nhằm kích thích tiêu thụ sản phẩm, việc này chỉ diễn ra vào 3 ngày làm việc đầu tiên sau những ngày nghỉ Tết cổ truyền nhằm tạo không khí sôi nổi ngay từ đầu năm. Hoạt động thứ hai là tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngoài nước như năm 2003 và 2005 tham gia hội chợ hàng Công nghiệp Việt Nam, hội chợ ngành hoá chất, năm 2002: hội chợ quốc tế hàng công nghiệp tại Myanmma hay Hội chợ quốc tế hàng công nghiệp Mêkông (Campuchia) vào năm 2004.
Bảng 8: Ngân sách truyền thông của Công ty CP que hàn điện Việt - Đức
Đơn vị: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
2004
Dự kiến 2005
Quảng cáo
45.2
82.5
37.3
36
11.6
Tuyên truyền
50
70
70
30
35
Khuyến mại
30
30
30
30
30
Nguồn: Phòng Kế toán- Tài chính
II.1.7 Đối thủ cạnh tranh
Trên thị trường Việt Nam hiện nay tồn tại trên dưới 10 công ty nội địa chuyên sản xuất và cung ứng vật liệu hàn cùng một số lượng chưa thống kê các doanh nghiệp và cá nhân cung cấp các loại vật liệu nhập từ Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc...
Các công ty cạnh tranh nhau chủ yếu là ở mặt hàng thông thường, chỉ có một số ít công ty là cạnh tranh nhau ở mặt hàng cao cấp.
Giá của sản phẩm là một yếu tố quan trọng làm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Giá bán các loại sản phẩm của Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức thấp hơn so với một số đối thủ cạnh tranh cụ thể là thấp hơn giá của hai công ty đứng đầu là Hà Việt và Kim Tín, cả hai công ty này đều nằm ở phía Nam, lý do một phần là giá nhân công ở miền Bắc rẻ hơn miền Nam do đó giảm được chi phí nhân công dẫn đến giá thành của sản phẩm cũng giảm theo.
Bảng 09: Giá bán một số sản phẩm của công ty và đối thủ cạnh tranh
Đơn vị: đồng
Tên công ty
Sản phẩm
QH- N46
QH- J421
QH- J320
E 7016
Dây hàn
Việt Đức
10800
10500
8800
15900
10500
Hà Việt
11300
10800
9500
Nam Triệu
10500
9900
9000
15500
11000
Kim Tín
11000
10800
9200
Hữu Nghị
10000
10200
8800
Nguồn: Phòng Kế hoạch – Kinh doanh
Giá bán của các công ty chênh lệch nhau không nhiều chỉ dao động trong khoảng 1000đ, giá bán của Việt Đức thấp hơn so với Hà Việt và Kim Tín song lại có giá cao hơn Nam Triệu và Hữu Nghị là 2 công ty thuộc khu vực phía Bắc ở một số sản phẩm. Việt Đức chủ yếu cạnh tranh với các công ty khác ở các sản phẩm cao cấp, với chủng loại phong phú hơn hẳn các đối thủ cạnh tranh.
Bảng 10: Sản phẩm của các công ty vật liệu hàn Việt Nam
Tên công ty
Sản phẩm thông thường
Sản phẩm cao cấp
Hà Việt
HV-J420, HV-J421, HV-J422, HV-26, HV-N48
Không sản xuất, kinh doanh hàng nhập khẩu
Nam Triệu
E6013
E7016, E7018, Các loại dây hàn
Hữu Nghị
FS-E420, FS-E421, FS-E422, FS-E46, FS-E52, FS-I60, FS-D45
Kim Tín
KT-N48,KT-421,KT-6013,KT-N46
KT GEMINI
Atlantic
J420,J421
Việt Đức
N38-VD,N42-VD,N46-VD,J420-VD,J421- VD,N45-VD,VD-6013
GG33,N50-6B,N55-6B,E7016- VD,E7018VD,DMn350,DMN500,DMn-13B,HX5,DCr250,DCr60,N-308R,C5
Nguồn: Phòng Kế hoạch- Kinh Doanh
Bảng 11: Doanh thu từ que hàn và thị phần theo doanh thu của một số công ty vật liệu hàn Việt Nam trong năm 2004
Tên công ty
Sản lượng tiêu thụ (tấn)
Thị phần theo sản lượng tiêu thụ
Doanh thu (tỷ đồng)
Thị phần theo doanh thu
Hà Việt
8500
22.3
86000
22.2
Nam Triệu
5800
15.2
60000
15.5
Hữu Nghị
2421
6.3
24000
6.2
Khánh Hội
1500
3.9
14870
3.8
Kim Tín
10000
26.2
101176
26.1
Việt Đức
7860
20.6
81000
20.9
Atlantic
2100
5.5
20818
5.4
Nguồn: Phòng Kế Hoạch- Kinh doanh
Qua bảng tổng hợp trên ta thấy, Kim Tín lớn nhất về qui mô nắm 26,2%
thị phần, Hà Việt về nhì với 22,3%, tiếp đó là Việt Đức với 20,6%. Như vậy Việt Đức cũng không thua kém mấy công ty này là bao và luôn đứng vững chắc trong ba công ty đầu đàn.
II.1.8 Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức
Trải qua 38 năm có mặt trên thị trường, với bao biến động của nền kinh tế, sản phẩm của công ty vẫn được bạn hàng tín nhiệm. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được công ty vẫn tồn tại một số hạn chế cần phải được khắc phục.
II.1.8.1 Những thành công và ưu điểm
Để giữ gìn và phát triển uy tín của các loại sản phẩm của mình trong những năm vừa qua Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức đã xây dựng và áp dụng biện pháp quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2002 đồng thời tập trung đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ và dịch vụ nhằm cung cấp cho thị trường những sản phẩm tốt nhất, rẻ nhất và mang đến cho khách hàng những tiện ích cao nhất. Với tôn chỉ như vậy, trong những năm qua Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức đã thu được một số kết quả đáng mừng. Nhiều sản phẩm của công ty đã được tặng các huy chương vàng, ngôi sao chất lượng tại các kỳ hội chợ đó là que hàn N46-VD, VD-6013, J421, E7016...Đặc biệt sản phẩm N46, VD6013, E7018 đã được đăng kiểm Nhật Bản NK, CHLB Đức Germanicher- Lioyd và đăng kiểm Việt Nam cấp chứng chỉ. Doanh thu và lợi nhuận của công ty qua đó cũng tăng lên đáng kể, đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng cao, thu nhập bình quân đầu người trong một tháng lên tới 2,3 triệu đồng vào năm 2004. Những thành tựu này chứng tỏ bộ máy quản lý của công ty đã hoạt động có hiệu quả cùng với sự nỗ lực của toàn bộ công nhân viên trong công ty. Điều này cũng khẳng định công tác Marketing ở công ty đã được chú trọng và có hiệu quả nhất định.
II.1.8.2 Hạn chế và tồn tại
Cùng với việc ghi nhận các thành tích đã đạt được công ty còn tồn tại một số hạn chế. Thị trường xuất khẩu của công ty chưa được chú trọng, cho đến nay công ty mới chỉ xuất khẩu được một khối lượng nhỏ sang Malayxia, tỉ lệ xuất khẩu mới chỉ đạt 2% sản lượng tiêu thụ của công ty. Thị trường trong nước phát triển chưa đồng đều, tập chung chủ yếu ở khu vực phía Bắc ( chiếm tới 85% sản lượng tiêu thụ). Công ty cần đưa ra các biện pháp để đẩy mạnh việc xuất khẩu ra thị trường quốc tế và mở rộng thị trường trong nước ở khu vực miền Trung và miền Nam.
Công tác tuyên truyền thực hiện chưa đồng đều. Công ty chưa có một chính sách cụ thể nào cho các hình thức xúc tiến bán. Phương tiện quảng cáo hầu như không thay đổi qua các năm, tranh web của công ty mới chỉ dừng lại ở mức giới thiệu chưa có sự phong phú và không thể hiện một chiến lược hay tầm nhìn cụ thể...
Công ty cần đưa ra các biện pháp khắc phục để nâng cao uy tín của mình trên thị trường trong và ngoài nước, để có thể vươn lên hơn nữa trong top 3 công ty đầu đàn .
II.2 Phân tích tình hình lao động tiền lương
II.2.1 Cơ cấu lao động của Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức
Để đất nước có một nền kinh tế phát triển thì cần có sự tham gia của các doanh nghiệp hùng mạnh mà con người chính là yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp. Nhận thức được điều này Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức luôn quan tâm chăm sóc tới người lao động, lấy họ làm trung tâm để thực hiện sản xuất kinh doanh.
Do đặc thù thuộc ngành công nghiệp nặng nên đòi hỏi đội ngũ công nhân sản xuất phải nhiệt tình làm việc, có sức khoẻ dẻo dai, thích ứng được với cường độ làm việc cao, nên công ty thu hút phần lớn lao động là nam giới, chiếm 65% lực lượng lao động, có nhiều trình độ khác nhau như: đại học, cao đẳng,trung cấp, công nhân kỹ thuật...
Bảng 12: Cơ cấu lao động và trình độ lao động
Diễn giải
Năm 2003
Năm 2004
* Về số lượng
- Tổng số lao động
- Số công nhân sản xuất
- ồ số lãnh đạo
- ồ số CN kỹ thuật + Nghiệp vụ + Quản lý
Số lượng
%
Số lượng
%
288
130
20
138
100
45.14
6.95
47.91
238
108
20
110
100
45.38
8.40
46.22
* Về chất lượng
- Trình độ ĐH – CĐ
- Trung cấp, dạy nghề
83
205
28.82
71.18
76
162
31.93
68.07
Nguồn: Phòng tổ chức nhân sự
Nhìn chung chất lượng lao động của toàn công ty đạt ở mức trung bình do đặc thù chủ yếu của công ty là sản xuất và bán hàng nên không đòi hỏi phải lao động trí óc nhiều mà chỉ đòi hỏi sức khoẻ, sự dẻo dai, khéo léo, chăm chỉ. Năm 2004 số lượng lao động giảm đi 50 người, chủ yếu là do công ty đầu tư nhiều trang thiết bị mới nên giảm được cường độ lao động tại một số khâu.
II.2.2 Phương pháp xây dựng mức thời gian lao động
Mức lao động là lượng lao động hợp lý nhất được qui định để chế tạo một sản phẩm hay hoàn thành một công việc nhất định đúng tiêu chuẩn và chất lượng trong các điều kiện tổ chức- kỹ thuật- tâm sinh lý- kinh tế và xã hội xác định.
Có hai phương pháp xây dựng mức thời gian lao động là phương pháp khái quát và phương pháp phân tích. Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức đã sử dụng phương pháp phân tích để xây dựng mức thời gian lao động cho các quá trình sản xuất qua việc điều tra phân tích và tính toán phân tích. Công ty đã kết hợp giữa hai phương pháp là bấm giờ công nhân làm việc và năng suất thiết bị của máy để đưa ra được mức thời gian hay mức sản lượng đối với các công nhân đứng các loại máy móc khác nhau trên dây chuyền sản xuất.
Để xây dựng mức thời gian của một sản phẩm cụ thể công ty phải thực hiện việc xác định thời gian sản xuất chính, thời gian sản xuất phụ và thời gian quản lý sau đó tổng cộng lại để ra được mức thời gian.
II.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động
Lao động của Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức được chia làm 2 khối:
- Khối sản xuất: bao gồm 3 ca làm việc
+ Ca thứ nhất: từ 6h sáng đến 2h chiều
+ Ca thứ hai: từ 2h chiều đến 10h tối
+ Ca thứ ba: từ 10h tối đến 6h sáng hôm sau.
Công nhân công ty được nghỉ một ngày trong tuần và phải tận dụng hết thời gian sản xuất để tạo ra sản phẩm
- Khối quản lý, kỹ thuật, nghiệp vụ làm việc theo giờ hành chính, được nghỉ chủ nhật. Sáng làm việc từ 7h15’ đến 11h30’, chiều từ 13h đến 16h30’.
II.2.4 Năng lực sản xuất
Trang thiết bị: Năng lực sản xuất tối đa tới 8000T que hàn trong một năm. Về lao động và trình độ kỹ thuật: lao động hiện tại có bậc nghề và thâm niên sản xuất que hàn cao
Hiện nay công ty vẫn tiếp tục đầu tư nghiên cứu, nâng cao phẩm cấp và đăng ký chất lượng hàng hoá.
Hệ thống định mức lao động tại công ty ở một số khâu được qui định như sau:
* Khâu cắt lõi que hàn
Lõi F 4: 512 kg/1 ca máy
Lõi F 3: 280 kg/ 1ca máy
* Xử lý bề mặt lõi que
Đánh rỉ, xử lý bề mặt lõi que F 4: 520 kg/ca
Đánh rỉ, xử lý bề mặt lõi que F 4: 480 kg/ca
* ép que hàn
ép que hàn lõi F 4: 3000kg/ca máy
ép que hàn lõi F 3: 1274kg/ca máy
ép que hàn lõi F 2.5: 600kg/ca máy
*Sấy khô que hàn bằng lò điện
Que hàn lõi F 4: 1200kg/ca máy
Que hàn lõi F 3: 840 kg/ca máy
* Gói, lồng hộp que hàn F 4: 360kg/công
F 3: 840kg/công
* Gia công túi PE: 110 túi/công
II.2.5 Năng suất lao động
Năng suất lao động của một công nhân viên
WNV =
Năm 2002: WNV = 28.22 tấn/người
Năm 2003: WNV = 29.64 tấn/người
Năm 2004: WNV = tấn/người
Năng suất lao động của công nhân viên tăng lên qua các năm chứng tỏ công ty đã sử dụng lao động một cách hiệu quả.
II.2.6 Tuyển dụng và đào tạo lao động
* Tuyển chọn nhân viên mới:
Công ty áp dụng hình thức tuyển chọn trực tiếp tại công ty. Nhưng hiện nay do đầu tư nhiều dây chuyền thiết bị mới nên công ty thực hiện tổ chức sản xuất, tinh giản lao động. Vì vậy rất ít khi công ty tuyển chọn các vị trí mới mà chỉ tuyển bổ sung các chỗ trống.
* Công tác đào tạo lao động
Hiện nay Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức chưa có một ngân quỹ riêng cho việc đào tạo lao động, công việc đào tạo diễn ra một cách không thường xuyên, nguyên nhân chủ yếu là do các cán bộ nhân viên trong công ty đều có thâm niên lâu năm trong nghề. Hàng năm tuỳ theo yêu cầu của công việc công ty mới tiến hành đào tạo theo hai hình thức sau:
+ Tự đào tạo: công ty có đội ngũ nhân viên kỹ thuật được phân công đào tạo nâng bậc cho công nhân theo yêu cầu của công ty.
+ Gửi ra ngoài: áp dụng với các trường hợp cần nâng cao nghiệp vụ, nâng cấp nâng bậc. Các nhân viên sẽ được công ty gửi sang các đơn vị bên ngoài để được đào tạo theo yêu cầu của công việc.
II.2.7 Tổng quỹ lương của công ty
Tổng quỹ lương của công ty trong năm kế hoạch được xác định theo công thức:
Quỹ lương bổ sung
Trong đó: là số lượng theo kế hoạch sản xuất sản phẩm i
là đơn giá lương tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm i
n: số loại sản phẩm sản xuất năm kế hoạch
Quỹ lương bổ sung là phần quỹ lương nằm ngoài quỹ lương sản phẩm (ồ QiDi), để trả cho những ngày nghỉ việc được hưởng lương và lương trả cho những lao động mà thời gian làm việc của họ chưa được tính vào đơn giá lương tổng hợp và các khoản khác, cụ thể bao gồm:
+ Tiền lương trả cho những ngày nghỉ được hưởng lương TL1
+ Tổng phụ cấp theo chức vụ TL2
+ Tổng phụ cấp làm thêm giờ TL3
+ Tổng lương thưởng theo chất lượng và khối lượng công việc được giao TL4
+Tổng quỹ phụ cấp ( lễ, phép, họp...) TL5
II.2.8 Cách xây dựng đơn giá tiền lương
* Phương pháp xác định: được tính theo phần trăm doanh thu:
Đối với sản phẩm que hàn: tỷ lệ tiền lương là 9% doanh thu
Đối với sản phẩm dây hàn: tỷ lệ tiền lương là 3.5%doanh thu
Quỹ TL trong được hưởng trong tháng = tỷ lệ tiền lương theo doanh thu* Doanh thu thực hiện theo sản lượng nhập kho * tỷ lệ khuyến khích chất lượng
* Tỷ lệ khuyến khích chất lượng
- Hàng nhập kho đạt chất lượng cấp 1 quỹ thu nhập hưởng 100% đơn giá.
- Hàng nhập kho đạt chất lượng cấp 2 quỹ thu nhập hưởng 70% đơn giá.
- Hàng nhập kho đạt chất lượng cấp 3 quỹ thu nhập không được hưởng 1ương.
II.2.9 Các hình thức trả lương ở doanh nghiệp
* Đối với khối công nhân trực tiếp sản xuất công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm.
Đg = Lg x Tsp
- Đg: đơn giá tiền lương tính trên đơn vị sản phẩm;
- Lg: tiền lương giờ tính trên cơ sở cấp bậc công việc bình quân, phụ cấp bình quân và mức lương tối thiểu của doanh nghiệp
- Tsp: Mức lao động của một đơn vị sản phẩm ( tính bằng giờ-người).
Lương tháng = Đg * sản lượng thực tế * phân hạng thành tích + thu nhập khác
* Đối với các phòng ban, nhân viên kỹ thuật được trả lương theo thời gian
Lương tháng = Lương theo chức danh * ngày công thực tế * phân hạng thành tích + thu nhập khác
Phân hạng thành tích:
Loại A thì hưởng 100% thu nhập lương.
Loại B thì hưởng 80% thu nhập lương.
Loại C thì hưởng 50% thu nhập lương
II.2.10 Nhận xét về tình hình lao động tiền lương ở doanh nghiệp
Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức đã thực hiện việc trả lương cho cán bộ công nhân viên theo đúng qui định của Nhà nước. Phương pháp tính lương theo phần trăm doanh thu là rất phù hợp đối với một doanh nghiệp sản xuất như công ty vì nó thúc đẩy được sản xuất cả về số lượng lẫn chất lượng của sản phẩm hoàn thành.
Tổng số lao động trong công ty có xu hướng ngày càng giảm, mức thu nhập bình quân đầu người tăng khẳng định công ty đã sử dụng một cách hiệu quả lao động và quan tâm đến đời sống của cán bộ công nhân viên.
II.3 Phân tích tình hình quản lý vật tư tài sản cố định
II.3.1 Tình hình quản lý nguyên vật liệu
II.3.1.1 Các loại nguyên vật liệu chính dùng cho sản xuất kinh doanh
Các loại nguyên vật liệu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh được chia thành các nhóm như sau:
- Lõi que: + Các loại dây thép :H08A, CB08A,CT3, SWRY11
+ Lõi đồng
+ Lõi inox
- Các nguyên liệu để chế tạo vỏ bọc nói chung: Rutil,Iminhit, Fero các loại, Fenspat, thạch anh, huỳnh thạch, trường thạch, hoạt thạch, mica, caolanh, bột xenlulô, đá vôi, đôlômit, quặng sắt...
- Chất kết dính: hiện nay công ty sử dụng chủ yếu 2 loại silicat là silicat Kali và silicat Natri.
Ngoài các loại nguyên liệu chính trên còn phải có các loại nhiên liệu, bao bì và vật liệu cơ khí hoá chất khác để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh
II.3.1.2 Cách xây dựng định mức nguyên vật liệu
Mỗi nguyên liệu có những công dụng nhất định và phải phối hợp các công dụng khác nhau thành một công dụng nhất định trên cơ sở đó người ta phối liệu để sản xuất ra que hàn.
Thực tế tiêu hao nguyên vật liệu của từng công đoạn là căn cứ quan trọng để công ty xây dựng định mức nguyên vật liệu. Dựa vào kinh nghiệm đã tích luỹ của các cán bộ định mức hay những công nhân lành nghề và dựa vào số liệu thống kê của các kỳ sản xuất trước đó mà công ty đã xác định được mức sử dụng nguyên vật liệu. Trung bình hàng tháng công ty sử dụng khoảng 200T nguyên liệu làm vỏ bọc, 450T lõi, 80T nước silicat để tạo ra được từ 650-700T sản phẩm/tháng.
Định mức vật tư chính cho 1T que hàn không kể năng lượng:
- Vật tư kết dính: 80 kg
- Lõi thép: 710kg
- Fero Mg: 50Kg
- Thuốc bọc: 340 kg
- Túi PE: 250 cái
- Hộp cát tông: 250 cái
II.3.1.3 Tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu
* Tình hình dự trữ và bảo quản nguyên vật liệu.
Do ngành nghề kinh doanh khá phức tạp do có nhiều mặt hàng khác nhau nên cần có nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau. Do đó mà công tác quản lý nguyên vật liệu gặp nhiều khó khăn và tương đối phức tạp. Do đó công ty chủ yếu là cung ứng và quản lý nguyên vật liệu theo kho. Sản xuất mặt hàng nào thì mua vật tư đó, không mua nhiều để lại trong kho để tránh lãng phí và sự bất ổn về giá. Thường công ty chỉ dự trữ nguyên vật liệu cho nửa tháng đến một tháng sản xuất. Chính nhờ phương pháp quản lý như vậy đã góp phần giúp cho việc quản lý tránh được những thất thoát và hư hỏng, tiết kiệm được vật tư và quan trọng hơn cả là giảm được chi phí và hạ giá thành sản phẩm giúp công ty ngày càng đứng vứng trên thị trường.
* Cấp phát nguyên vật liệu: Căn cứ vào bảng phân giao và thời gian cung ứng nguyên vật liệu mà phòng KH-KD có trách nhiệm cấp phát kịp thời các nguyên vật liệu để đảm bảo hoạt động sản xuất diễn ra một cách nhịp nhàng và đều đặn. Khi các phân xưởng sản xuất lĩnh vật tư thì phải có phiếu lĩnh tại kho.
II.3.2 Tài sản cố định
II.3.2.1 Cơ cấu tài sản cố định
Tài sản cố định của công ty được phản ánh theo nguyên giá và khấu hao đều. Khi tài sản được bán thanh lý, lãi lỗ phát sinh từ việc thanh lý tài sản được hạch toán vào báo cáo kết quả kinh doanh trong phần lãi-lỗ.
Nguyên giá tài sản cố định là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có được tài sản cố định ở trạng thái có thể dùng được
Nguyên giá = Giá mua – các khoản + các khoản thuế + các chi phí
giảm trừ liên quan
Khấu hao TSCĐ là biện pháp chủ quan của doanh nghiệp nhằm ghi nhận phần giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị sản phẩm hoàn thành nhằm thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ.
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá - Hao mòn luỹ kế tài sản cố định
Hiện nay công ty đang áp dụng phương pháp khấu hao đều cho các loại máy móc thiết bị và nhà xưởng.
Bảng 13: Tình hình tăng giảm TSCĐ năm 2004
Đơn vị: đồng
STT
Tài sản cố định
Nguyên giá
Hao mòn
Giá trị còn lại
1
Nhà cửa
7.608.321.000
5.753.472.000
1.854.849.000
2
Phương tiện vận tải
1.719.379.000
883.027.000
836.352.000
3
Dụng cụ
219.355.980
186.865.000
32.490.980
4
Thiết bị công nghiệp
8.209.464.000
6.833.695.000
1.375.769.000
5
Tài sản cố định vô hình
267.135.000
249.326.000
17.809.000
Nguồn: Phòng Tài chính- Kế toán
Qua bảng trên ta thấy các thiết bị công nghiệp của công ty có giá trị hao mòn tương đối lớn, công ty cần xem xét để nâng cấp hoặc thay mới để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục, tránh xảy ra các sự cố bất thường do máy móc gây nên.
II.3.2.2 Tình hình sử dụng tài sản cố định
Máy móc thiết bị có vai trò rất quan trọng trong sản xuất và kinh doanh, nó ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất lao động và chất lượng của sản phẩm đầu ra. Để thực hiện tốt công tác sản xuất công ty cần phải chú trọng tới việc quản lý các thiết bị máy móc, theo dõi việc sử dụng máy móc có đúng năng suất hay không, có hỏng hóc nào xảy ra hay không để có biện pháp khắc phục kịp thời.
Bảng 14: Chỉ tiêu thiết bị năm 2004
STT
Chỉ tiêu
ĐV tính
Số KH
Số thực hiện
So sánh TH/KH %
1
Số máy móc TB hiện có
Chiếc
70
70
100
2
Số máy móc TB hoạt động
Chiếc
70
70
100
3
Số ca làm việc của MMTB
Ca/năm
938
864
92.30
4
Số giờ làm việc của MMTB
Giờ.ca
8
7.5
93.75
5
Thời gian sử dụng có ích của MMTB
Giờ/ca
7
6.5
92.86
Nguồn: Phòng Kế toán- Tài chính
II.3.3 Nhận xét tình hình sử dụng vật tư và tài sản cố định
Qua các phân tích ở trên ta thấy tình hình sử dụng vật tư và tài sản cố định ở công ty là tương đối ổn định, không có sự cố bất ngờ xảy ra. Chủ yếu là do công ty chỉ dự trữ một lượng vật tư đủ để sản xuất từ nửa tháng đến một tháng do vậy đã giảm được các chi phí liên quan như chi phí bảo quản, sự thay đổi về giá, tránh thất thoát vật tư.
Do hoạt động đã lâu, tình hình sử dụng các loại tài sản cố định đi vào ổn định. Các máy móc thiết bị đều hoạt động đúng công suất. Tuy nhiên chúng đều có sử dụng lâu, giá trị hao mòn tương đối lớn, công ty cần đầu tư đổi mới để nâng cao hơn nữa năng lực sản xuất, tăng thời gian sử dụng có ích của máy móc thiết bị.
II.4 Phân tích chi phí và giá thành
II.4.1 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
Chi phí sản xuất – kinh doanh bao gồm rất nhiều loại. Để phục vụ cho việc lập kế hoạch giá thành, phân tích giá thành và tìm biện pháp hạ giá thành, công ty Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức đã chọn cách phân tích theo 5 yếu tố chi phí.
Các yếu tố chi phí bao gồm:
1- Chi phí nguyên vật liệu
2- Chi phí nhân công: chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương, chi thưởng năng suất lao động, thưởng sáng kiến,cải tiến, thưởng tiết kiệm vật tư, chi trợ cấp thôi việc, chi phí ăn giữa ca, chi phí BHXH,BHYT.
Chi phí khấu hao tài sản cố định
4- Chi phí dịch vụ mua ngoài: chi bảo hộ lao động và trang phục làm việc
5- Chi phí bằng tiền: chi phí sửa chữa tài sản cố định, chi phí trả lãi tiền vay, chi khắc phục thiên tai địch hoạ, chi phí quảng cáo, tiếp tân khách hàng, chi phí giao dịch, chi phí hội nghị, chi phí bất thường, chi phí đào tạo và bồi dưỡng nâng cao tay nghề, chi nghiên cứu khoa học, chi phí hỗ trợ tổ chức Đảng, đoàn thể, các khoản chi về tiền thuế, phí, tiền thuê đất, chi phí hoạt động tài chính, các khoản không tính vào chi phí hợp lý.
Bảng 15: Chi phí sản xuất kinh doanh năm 2004
Đơn vị :1000đ
STT
Yếu tố chi phí
Thành tiền
1
Chi phí nguyên vật liệu
71.035.349
Trong đó:
NVL chính
65.774.162
NVL phụ
3.040.000
Nhiên liệu
105.000
Động lực
2.116.187
2
Chi phí nhân công
7.996.115
Trong đó:
Lương và phụ cấp lương
7.750.694
Bảo hiểm xã hội
425.421
3
Chi phí khấu hao TSCĐ
1.138.000
4
Chi phí dịch vụ mua ngoài
137.000
5
Chi phí khác bằng tiền
4.084.326
Trong đó:
Sửa chữa lớn
1.000.000
Chi phí quảng cáo
400.000
Chi khác
2.684.326
6
Tổng chi phí
84.390.790
Nguồn: Phòng tài chính kế toán
II.4.2 Giá thành kế hoạch
* Phương pháp tính
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: nguyên vật liệu bao gồm nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu trực tiếp dùng trong công nghệ sản xuất sản phẩm. Chi phí này tính vào giá thành theo công thức:
Chi phí NVLTT =
Giá kế hoạch của nguyên vật liệu bao gồm giá mua ghi trên hoá đơn bán hàng, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản tại kho bãi, tỷ lệ hao hụt trong phạm vi cho phép.
- Chi phí nhân công trực tiếp: ( CPNC )
+ Tiền lương công nhân sản xuất
+ Trích theo lương
- Chi phí sản xuất chung:(CPSXC)
+ Lập dự toán chi phí kế hoạch theo 5 yếu tố
Chi phí nguyên vật liệu
Chi phí nhân công
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí bằng tiền khác
+ Phân bổ chi phí cho từng loại sản phẩm.
Chi phí SXC = ồ chi phí SXC * TLspi / ồ(SLspi * TLspi)
+ Chia tổng chi phí đã phân bổ cho tổng sản lượng trong năm. Tất cả các chi phí đều được tính toán dựa trên cơ sở các định mức tiêu hao và kế hoạch.
Công thức:
Giá thành KH đơn vị sản phẩm = CPNVLKH + CPNCKH + CPSXCKH
II.4.3 Giá thành thực tế
Giá thành đơn vị sản phẩm =
Giá thành toàn bộ sản lượng bao gồm giá của tất cả các chi phí liên quan bao gồm giá nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ,giá nhiên liệu, bao bì, vật liệu cơ khí hoá chất, tiền lương, chi phí khác, khấu hao TSCĐ.
II.4.4 Nhận xét tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp
Kế hoạch giá thành luôn được công ty quan tâm chú ý hàng đầu vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng tiêu thụ hàng năm của công ty, giúp công ty cạnh tranh được với các đối thủ của mình trên thị trường vật liệu hàn. Bên cạnh việc thực hiện kế hoạch giá thành theo đúng qui định công ty vẫn không ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống sản xuất của mình, tìm ra nhiều giải pháp để giảm thấp chi phí nhằm cung cấp cho khách hàng những sản phẩm có chất lượng tốt hơn, rẻ hơn.
II.5 Phân tích tình hình tài chính của Công ty CP que hàn điện Việt - Đức
II.5.1 Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức
Bảng 13: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Năm 2004
Phần I- Lãi Lỗ
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu
Mã số
Kỳ này
Luỹ kế
1
2
3
4
5
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01
22.512.198.749
80.721.260.524
Các khoản giảm trừ
03
87.604.090
337.279.765
- Chiết khấu thương mại
04
-
- Giảm giá hàng bán
05
-
1.050.000
- Hàng bán trả lại
06
87.604.090
336.229.765
- Thuế THĐB, thuế XK, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp
07
1. Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV
10
22.424.594.659
80.383.980.759
2. Giá vốn hàng bán
11
19.999.602.641
71.682.092.099
3. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
20
2.424.992.018
8.701.888.660
4. Doanh thu hoạt động tài chính
21
6.416.272
25.262.135
5. Chi phí tài chính
22
214.696.428
912.739.081
- Trong đó: Lãi vay phải trả
23
6. Chi phí bán hàng
24
969.393.672
3.080.985.968
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp
25
835.648.665
3.060.220.308
8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD
30
411.669.525
1.673.205.438
9. Thu nhập khác
31
137.607.239
137.607.239
10. Chi phí khác
32
11. Lợi nhuận khác
40
137.607.239
137.607.239
12. Tổng lợi nhuận trước thuế
50
549.276.764
1.810.812.677
13.Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
51
-
-
14 Lợi nhuận sau thuế
60
549.276.764
1.810.812.677
Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước
Đơn vị :đông
Chỉ tiêu
Mã số
Số đầu kỳ
Phát sinh trong kỳ
Luỹ kế
Số cuối kỳ
Phải nộp
Đã nộp
Phải nộp
Đã nộp
I. Thuế
10
(218.870.941)
1.348.833.985
1.241.000.000
4.519.432.917
3.811.371.000
489.190.976
1.Thuế GTGT hàng bán nội địa
11
(195.259.531)
1.348.833.985
1.241.000.000
4.480.061.917
3.772.000.000
512.802.386
2. Thuế GHGT hàng nhập khẩu
12
-
3. Thuế tiêu thụ đặc biệt
13
-
-
-
-
4. Thuế xuất nhập khẩu
14
-
-
-
-
5. Thuế thu nhập doanh nghiệp
15
(43.356.430)
-
-
-
-
(43.356.430)
6. Thu trên vốn
16
-
-
7. Thuế tài nguyên
17
-
-
-
-
8. Thuế nhà đất
18
7.483.220
-
-
7.483.220
9.Tiền thuê đất
19
-
-
-
39.371.000
39.371.000
-
10. Các khoản thuế khác
20
12.261.800
-
-
12.261.800
II.Các khoản phải nộp khác
30
-
1. Các khoản phụ thu
31
-
-
-
-
2. Các khoản lệ phí
32
-
-
-
-
3. Các khoản khác
33
-
-
-
-
Tổng cộng
40
(218.870.941)
1.348.833.985
1.241.000.000
4.519.432.917
3.811.371.000
489.190.976
Phần III Thuế GTGT được khấu trừ , thuế GTGT được hoàn lại, thuế GTGT được giảm, thuế GTGT hàng bán nội địa
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu
Mã số
Số tiền
Kỳ này
Luỹ kế năm
1
2
3
4
I. Thuế GTGT được khấu trừ
1. Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại đầu kỳ
10
-
-
2. Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh
11
863.655.463
3.348.305.450
3. Số thuế GTGT đã khấu trừ, đã hoàn lại, thuế GTGT hàng mua trả lại và không được khấu trừ. Trong đó
12
863.655.463
3.348.305.450
a. Số thuế GTGT đã khấu trừ
13
863.655.463
3.348.305.450
b. Số thuế GTGT đã hoàn lại
14
c. Số thuế GTGT hàng mua trả lại giảm giá hàng mua
15
d. Số thuế GTGT không được khấu trừ
16
4. Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại cuối kỳ
17
X
II. Thuế GTGT được hoàn lại
1. Thuế GTGT còn được hoàn lại đầu kỳ
20
X
2. Số thuế GTGT được hoàn lại phát sinh
21
3. Số thuế GTGT đã hoàn lại
22
4. Số thuế GTGT còn được hoàn lại cuối kỳ
23
X
III. Thuế GTGT được giảm
1. Số thuế GTGT còn được giảm đầu kỳ
30
2. Số thuế GTGT được giảm phát sinh
31
X
3. Số thuế GTGT đã được giảm
32
4. Số thuế GTGT còn được giảm cuối kỳ
33
X
Nguồn: Phòng tài chính kế toán
II.5.2 Bảng cân đối kế toán
Bảng 13: Bảng cân đối kế toán
Ngày 31/12/2004
Đơn vị tính: đồng
Tài sản
Mã số
Số đầu năm
Số cuối kỳ
1
2
3
4
A.Tài sản LĐ và đầu tư ngắn hạn
100
26.571.062.725
32.333.493.773
I Tiền
110
2.228.507.989
1.219.009.502
1. Tiền mặt tồn quỹ( gồm cả ngân phiếu)
111
1.047.541.500
255.560.538
2. Tiền gửi ngân hàng
112
1.180.966.489
963.448.964
3. Tiền đang chuyển
113
-
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
-
1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
121
-
2.Đầu tư ngắn hạn khác
128
-
3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
129
-
III Các khoản phải thu
130
12.192.488.337
16.545.817.305
1. Phải thu của khách hàng
131
12.096.193.028
16.501.654.127
2. Trả trước cho người bán
132
23.000.000
23.000.000
3. Thuế GTGT được khấu trừ
133
4. Phải thu nội bộ
134
-
- Vốn KD ở các đơn vị trực thuộc
135
-
- Phải thu nội bộ khác
136
-
5. Các khoản phải thu khác
138
73.295.309
21.163.178
6. Dự phòng phải thu khó đòi
139
-
IV Hàng tồn kho
140
12.127.501.674
14.372.252.851
1. Hàng mua đang đi trên đường
141
-
2. Nguyên vật liệu tồn kho
142
9.674.751.043
9.909.083.593
3.Công cụ, dụng cụ trong kho
143
261.221.510
95.583.104
4. Chi phí SXKD dở dang
144
258.908.500
463.022.000
5. Thành phẩm tồn kho
145
1.932.620.621
4.682.869.835
6. Hàng hoá tồn kho
146
-
31.694.319
7. Hàng gửi bán
147
-
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
149
-
V Tài sản lưu động khác
150
22.564.725
196.414.115
1. Tạm ứng
151
22.564.725
41.949.115
2. Chi phí trả trước
152
-
-
3. Chi phí chờ kết chuyển
153
-
4. Tài sản thiếu chờ xử lý
154
-
5. Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ
155
-
154.465.000
VI. Chi sự nghiệp
160
-
1. Chi sự nghiệp năm trước
161
-
2. Chi sự nghiệp năm nay
162
-
B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
200
12.279.365.204
13.840.404.737
I. Tài sản cố định
210
6.307.309.516
13.684.676.581
1. Tài sản cố định hữu hình
211
6.236.073.516
13.666.867.581
- Nguyên giá
212
20.047.670.251
29.386.961.346
- Giá trị hao mòn luỹ kế
213
(13.811.596.735)
(15.720.093.765)
2. TSCĐ thuê tài chính
214
-
- Nguyên giá
215
-
- Giá trị hao mòn luỹ kế
216
-
3. TSCĐ vô hình
217
71.236.000
17.809.000
- Nguyên giá
218
267.135.000
267.135.000
- Giá trị hao mòn luỹ kế
219
(195.899.000)
(249.326.000)
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
220
-
1. Đầu tư chứng khoán dài hạn
221
-
2. Góp vốn liên doanh
222
-
3. Đầu tư dài hạn khác
228
-
4. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn
229
-
III Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
5.972.055.688
-
IV. Các khoản ký cược ký quỹ dài hạn
240
-
-
V. Chi phí trả trước dài hạn
241
155.728.156
Tổng cộng tài sản
250
38.850.427.929
46.173.898.510
Nguồn vốn
A. Nợ phải trả
300
24.611.648.897
30.352.121.801
I. Nợ ngắn hạn
310
21.560.653.999
27.148.276.557
1. Vay ngắn hạn
311
5.814.039.000
3.732.232.000
2. Nợ dài hạn đến hạn trả
312
-
3. Phải trả cho người bán
313
14.666.482.545
21.572.892.208
4. Người mua trả tiền trước
314
49.062.256
1.000.400
5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
315
(218.870.941)
(489.190.976)
6. Phải trả công nhân viên
316
942.994.370
1.179.400.735
7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ
317
-
8. Các khoản phải trả, phải nộp khác
318
306.946.769
173.560.238
II. Nợ dài hạn
320
3.033.586.513
3.177.586.513
1. Vay dài hạn
321
3.033.586.513
3.177.586.513
2. Nợ dài hạn khác
322
-
III. Nợ khác
330
17.408.385
26.258.731
1. Chi phí phải trả
331
17.408.385
26.258.731
2. Tài sản thừa chờ xử lý
332
3. Nhận ký cược, ký quỹ dài hạn
333
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
400
14.238.779.032
15.821.776.709
I. Nguồn vốn kinh doanh
410
14.238.779.032
15.821.776.709
1. Nguồn vốn kinh doanh
411
13.265.337.767
13.648.291.374
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
412
-
-
3. Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ
413
-
-
4. Quỹ đầu tư phát triển
414
446.682.233
63.728.626
5. Quỹ dự phòng tài chính
415
-
-
6. Lợi nhuận chưa phân phối năm trước
417
-
7. Lợi nhuận chưa phân phối năm nay
-
1.810.812.677
8. Quỹ khen thưởng và phúc lợi
418
526.759.032
298.944.032
9. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
419
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác
420
1. Quỹ quản lý của cấp trên
421
2. Nguồn kinh phí sự nghiệp
422
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước
423
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
424
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
425
Tổng cộng nguồn vốn
430
38.850.427.929
46.173.898.510
Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán
Chỉ tiêu
Mã số
Số đầu Năm
Số cuối kỳ
1. Tài sản cố định nhận giữ hộ
001
2. Vật tư hàng hoá nhận giữ hộ, gia công
002
-
-
3. Hàng hoá nhận bán hộn, ký gửi
003
4. Nợ khó đòi đã xử lý
004
5.Ngoại tệ các loại
005
- Đôla Mỹ (USD)
0051
1.492.69
2.305.70
- EURO (EUR)
0052
5.782.04
534.84
6.Hạn mức kinh phí còn lại
006
7. Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có
007
1.650.628.987
Nguồn: Phòng tài chính kế toán
II.5.3 Tính toán một số chỉ tiêu tài chính
+ Tỷ suất tự tài trợ =
+ Tỷ suất tự tài trợ đầu năm =
+Tỷ suất tự tài trợ cuối năm =
Tỷ suất tự tài trợ < 0,5 và tỷ suất tự tài trợ cuối năm giảm so với đầu năm chứng tỏ mức tự chủ tài chính của doanh nghiệp không cao
+ Tỷ suất thanh toán hiện hành =
+ Tỷ suất thanh toán hiện hành đầu năm =
+ Tỷ suất thanh toán hiện hành cuối năm =
+ Chỉ số nợ= Tổng nợ / Tổng nguồn vốn
+ Chỉ số nợ đầu năm =
+ Chỉ số nợ cuối năm =
Cuối năm chỉ số nợ của công ty tăng so với đầu năm
+ Tỷ suất thanh toán tức thời = Tổng số vốn bằng tiền / Nợ đến hạn trả
+ Tỷ suất thanh toán tức thời đầu năm =
+ Tỷ suất thanh toán tức thời cuối năm =
Chỉ số này cho thấy công ty không gặp thuận lợi trong việc thanh toán công nợ
+ Tổng số tài sản cuối năm so với đầu năm:
32.333.493.773 – 26.571.062.725 = 5.762.431.050
+ Khả năng thanh toán tổng quát = Tài sản / Nợ phải trả
+ Khả năng thanh toán tổng quát đầu năm =
+ Khả năng thanh toán tổng quát cuối năm =
II.5.4 Phân tích tình hình và kỹ năng thanh toán của công ty
+ Tỷ suất thanh toán nhanh =
+ Tỷ suất thanh toán nhanh đầu năm =
+ Tỷ suất thanh toán nhanh cuối năm =
+ Tỷ suất quay vòng hàng tồn kho =
=
+ Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =
=
Hiệu suất sử dụng TSCĐ nói lên cứ một đồng TSCĐ đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2004 thì tạo ra 8,04 đồng doanh thu, chứng tỏ công ty đã sử dụng tốt TSCĐ.
+ Lợi nhuận biên = =
+ Sức sinh lợi cơ sở = Lợi nhuận trước thuế / Tổng tài sản bình quân
= =
+ Tỷ suất sinh lời / tổng tài sản: ROA
ROA = = 1,29
+ Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: ROE
ROE =
II.5.5 Nhận xét tình hình tài chính của Công ty CP que hàn điện Việt - Đức
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và các phân tích tình hình tài chính ở trên ta thấy trong năm 2004 vừa qua công ty đã hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả, lợi nhuận cuối năm tăng hơn so với đầu năm, sử dụng tài sản cố định một cách có hiệu quả. Tuy nhiên lượng hàng tồn kho vẫn còn lớn, khả năng thanh toán nợ chưa cao. Công ty cần đưa ra các giải pháp để khắc phục tránh tồn đọng hàng hóa ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Kết luận
I. Nhận xét chung tình hình của doanh nghiệp
Có được một chỗ đứng vững trên thị trường luôn là mục tiêu hướng tới của mọi doanh nghiệp. Với tình hình thị trường hiện nay: hàng hoá ngày càng phong phú đa dạng, chất lượng ngày càng cao nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của người tiêu dùng. Bên cạnh đó là sự cạnh tranh hết sức gay gắt giữa các doanh nghiệp kinh doanh trong cùng lĩnh vực nhằm giành chỗ đứng và khẳng định vị thế của mình trên thương trường. Hoạt động trong một môi trường kinh doanh như vậy, Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức đã không ngừng vươn lên, đưa ra những biện pháp sản xuất kinh doanh hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó nâng cao uy tín và vị thế của công ty, đưa công ty trên đà phát triển thích ứng với sự phát triển kinh tế của toàn xã hội.
Trải qua 38 năm tồn tại và phát triển công ty đã đạt được nhiều thành tựu song cũng vẫn tồn tại những khó khăn, yếu điểm cần khắc phục.
Hoạt động Marketing
Công ty đã triển khai rất hiệu quả chiến lược về sản phẩm, bên cạnh các mặt hàng thông thường như N38, N42, N46, J420, J421... công ty còn sản xuất nhiều sản phẩm cao cấp N50- 6B, G33, E7016...để đáp ứng yêu cầu của mọi đối tượng khách hàng. Công tác tiêu chuẩn hoá sản phẩm được chú trọng và đã được cấp chứng chỉ ISO 9001:2000 bởi tổ chức QMS (Australia) và Quacert (Việt Nam). Chính sách giá của các công ty được vận dụng một cách linh hoạt phù hợp với từng đối tượng khách hàng và từng vùng thị trường. Các kênh phân phối hoạt động hiệu quả. Các hình thức xúc tiến bán đều được vận dụng song vẫn chưa có sự đầu tư mạnh mẽ, chuyên nghiệp, quy mô của các hoạt động khá nhỏ bé và kém ổn định một phần là do công ty chưa có đội ngũ nhân viên marketing đủ chuyên môn nghiệp vụ để thực hiện và thẩm định các chương trình hoạt động.
Tình hình lao động, tiền lương
Tình hình lao động ở công ty khá ổn định, không có sự biến động lớn về cơ cấu nhân sự, lao động nam chiếm tỷ trọng nhiều hơn (65%) phù hợp với đặc thù của ngành. Do đầu tư các máy móc tiên tiến, năng suất lao động tăng lên do đó công ty không phải tuyển thêm lao động hàng năm, giảm được các chi phí liên quan. Đời sống của người lao động ngày càng được nâng cao, thu nhập bình quân tăng lên chứng tỏ sự quan tâm của công ty tới người lao động, nâng cao ý thức trách nhiệm làm việc của nhân viên.
3. Hoạt động quản lý vật tư tài sản cố định
Công tác quản lý, cấp phát và sử dụng vật tư được tổ chức một cách khoa học, tránh được những lãng phí liên quan. Máy móc thiết bị hoạt động khá ổn định, thực hiện đúng năng suất, tuy nhiên một số loại đã khá cũ, có giá trị hao mòn cao cần được nâng cấp hoặc thay mới.
4. Tình hình thực hiện chi phí, giá thành
Chi phí sản xuất của công ty được phân loại theo 5 yếu tố về chi phí. Các kế hoạch về giá thành được lập thường xuyên theo từng quý, từ đó công ty đưa ra các chính sách hạ giá thành phù hợp để nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.
5. Tình hình tài chính của công ty
Hoạt động tài chính của công ty rất ổn định, lợi nhuận hàng năm đều tăng lên chứng tỏ sự hoạt động hiệu quả của công ty.
II. Hướng đề tài tốt nghiệp
Để nâng cao kết quả tiêu thụ sản phẩm nhằm đem lại lợi nhuận ngày càng tăng cho doanh nghiệp, mở rộng thị trường trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu thì công tác marketing là hết sức quan trọng. Nó giúp công ty quảng bá hình ảnh của mình đến người tiêu dùng, khẳng định thương hiệu và vị thế trong lòng khách hàng. Trước tình hình thực tế tại Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức và bằng những kiến thức đã được học em đã lựa chọn nghiên cứu vấn đề: “ Các giải pháp truyền thông để nâng cao hình ảnh và sức cạnh tranh của công ty trên thị trường.”
Mục lục
STT
Nội dung
Trang
1
Lời mở đầu
01
2
Phần I: Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp
02
3
I.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Cty CP que hàn điện VĐ
02
4
I.2 Chức năng nhiệm vụ của Cty CP que hàn điện Việt- Đức
03
5
I.2.1 Chức năng
03
6
I.2.2 Nhiệm vụ
04
7
I.3 Công nghệ sản xuất que hàn điện
04
8
I.4 Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của công ty
06
9
I.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất
06
10
I.4.2 Kết cấu sản xuất của Công ty CP que hàn điện Việt - Đức
06
11
I.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cty CP que hàn điện VĐ
07
12
I.6 Tổng quan về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
09
13
Phần II: Phân tích hoạt động SXKD của Cty CP que hàn điện VĐ
11
14
II.1 Phân tích các hoạt động Marketing
11
15
II.1.1 Sản phẩm của Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức
11
16
II.1.1.1 Một số sản phẩm que hàn
11
17
II.1.1.2 Sản phẩm dây hàn W49-VD
12
18
II.1.1.3 Bột hàn nóng chảy F6- VD
12
19
II.1.2 Kết quả tiêu thụ các sản phẩm que hàn
12
20
II.1.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Cty CP que hàn điện VĐ
13
21
II.1.4 Chính sách giá của công ty
14
22
II.1.5 Hệ thống phân phối sản phẩm của doanh nghiệp
15
23
II.1.5.1 Kênh phân phối gián tiếp
16
24
II.1.5.2 Kênh phân phối trực tiếp
16
25
II.1.6 Các hình thức xúc tiến bán hàng
16
26
II.1.7 Đối thủ cạnh tranh
17
27
II.1.8 Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác Marketing của Công ty cổ phần que hàn điện Việt - Đức
19
28
II.1.8.1 Những thành công và ưu điểm
19
29
II.1.8.2 Hạn chế và tồn tại
20
30
II.2 Phân tích tình hình lao động tiền lương
20
31
II.2.1 Cơ cấu lao động của Công ty CPque hàn điện Việt - Đức
20
32
II.2.2 Phương pháp xây dựng mức thời gian lao động
21
33
II.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động
22
34
II.2.4 Năng lực sản xuất
22
35
II.2.5 Năng suất lao động
23
36
II.2.6 Tuyển dụng và đào tạo lao động
23
37
II.2.7 Tổng quỹ lương của công ty
24
38
II.2.8 Cách xây dựng đơn giá tiền lương
24
39
II.2.9 Các hình thức trả lương ở doanh nghiệp
24
40
II.2.10 Nhận xét tình hình lao động tiền lương ở doanh nghiệp
25
41
II.3 Phân tích tình hình quản lý vật tư tài sản cố định
25
42
II.3.1 Tình hình quản lý nguyên vật liệu
25
43
II.3.1.1 Các loại nguyên vật liệu chính dùng cho SXKD
25
44
II.3.1.2 Cách xây dựng định mức nguyên vật liệu
26
45
II.3.1.3 Tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu
26
46
II.3.2 Tài sản cố định
27
47
II.3.2.1 Cơ cấu tài sản cố định
27
48
II.3.2.2 Tình hình sử dụng tài sản cố định
27
49
II.3.3 Nhận xét tình hình sử dụng vật tư và tài sản cố định
28
50
II.4 Phân tích chi phí giá thành
28
51
II.4.1 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
28
52
II.4.2 Giá thành kế hoạch
29
53
II.4.3 Giá thành thực tế
30
54
II.4.4 Nhận xét tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của DN
30
55
II.5 Phân tích tình hình tài chính của Cty CP que hàn điện VĐ
31
56
II.5.1 Bảng báo cáo kết quả hoạt động SXKD của công ty
31
57
II.5.2 Bảng cân đối kế toán
34
58
II.5.3 Tính toán một số chỉ tiêu tài chính
37
59
II.5.4 Phân tích tình hình và kỹ năng thanh toán của công ty
38
60
II.5.5 Nhận xét tình hình tài chính của công ty
39
61
Kết luận
40- 41
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC956.doc