Đề tài Các nghiệp vụ kế toán tại công ty TNHH thương mại và sản xuất Hải Bải

- Trong hệ thống quản lý kinh tế hoạt động kinh tế hình thành và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất hàng hoá gắn liền với hoạt động quản lý nền kinh tế sản xuất hàng hoá. Khi nền kinh tế hàng hoá càng phát triển thì hoạt động kinh tế càng trở nên cần thiết và trở thành công cụ quản lý quan trọng không thể thiếu được trong hệ thống các công cụ quản lý kinh tế quốc dân một công cụ quản lý kinh tế xã hội của Nhà nước còn trong hệ thống các môn kinh tế thì hệ thống kế toán là khoa học thu thập, xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về tài sản và sự vận động của tài sản đó chính là thông tin về hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị. Chính vì hệ thống kế toán nghiên cứu và cung cấp thông tin về tài sản và sự vận động của tài sản cũng là một trong những nội dung của hệ thống kế toán. Xuất phát từ đặc điểm vai trò của NVL – CCDC trong quá trình sản xuất kinh doanh và xuất phát từ thực tế chi phí NVL – CCDC thường chiếm tỷ trọng lớn khoảng 60-70% trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh đặt ra yêu cầu quản lý NVL – CCDC là quản lý chặt chẽ ở tất cả các khâu từ thu mua, vận chuyển, bảo quản dự trữ đến sử dụng vật liệu để đảm bảo tiết kiện chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ trong chi phí sản xuất kinh doanh góp phần hạ giá thành sản phẩm. Muốn thực hiện tốt yêu cầu quản lý trên thì doanh nghiệp cần phải tổ chức hạch toán NVL – CCDC.

doc49 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1822 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các nghiệp vụ kế toán tại công ty TNHH thương mại và sản xuất Hải Bải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i chung. Tóm lại Công ty có rất nhêìu những thuận lợi bởi do quá trình lắp ráp, sửa chữa rất đơn giản nhanh chóng, không độc hại. Đặc biệt loại đồng hồ của Công ty rất có uy tín và chất lượng cao mẫu mã đa dạng phong phú. b. Khó khăn: Hiện nay trên thị trường có rất nhiều thương hiệu nổi tiếng về chất lượng cũng như mẫu mã chủng loại đa dạng, phong phú nên việc cạnh tranh là điều khó tránh khỏi. Tuy nhiên nhân viên của Công ty nữ chiếm tỷ lệ cao hơn nam nên chưa linh động sáng tạo trong công việc và trong các khâu như sửa chữa thay thế phụ tùng còn hạn chế tác phong còn chưa nhanh nhẹn dẫn đến hiệu quả trong công việc chưa được như mong muốn của ban lãnh đạo Công ty. Phần II: Tình hình tài chính của Công ty TNHH thương mại và sản xuất Hải Bảo. I. Bộ máy quản trị của Công ty TNHH thương mại và sản xuất Hải bảo. 1. Sơ đồ bộ máy quản trị của Công ty. Giám đốc Phòng kinh doanh Phòng kỹ thuật Phòng kế toán – nhập khẩu Cửa hàng bán lẻ 1 Cửa hàng bán lẻ 2 Cửa hàng bán lẻ 3 Bộ phận bán đổ 2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban: Giám đốc là người trực tiếp điều hành, quản lý Công ty và ký kết các hợp đồng kinh tế, chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của Công ty. - Phòng kinh doanh: đảm nhiệm các khâu thị trường, kế hoạch, vật tư xuất, nhập khẩu tiêu thụ, pháp chế. Nghĩa là có nhiệm vụ tìm hiểu, khảo sát thị trường, đặt ra những kế hoạch, chiến lược trong tiêu thu hàng hoá. + Cửa hàng bán lẻ 1,2,3 nhận hàng hoá và có nhiệm vụ tiêu thụ hàng hoá phải đảm bảo hàng hoá không bị mất mát đồng thời phải có chiến lược Marketing vững vàng và có sự hiểu biết về nguồn gốc xuất xứ về nhãn hiệu hàng hoá của mình, hiểu biết một chút về cắt các mắt đồng hồ khi khách hàng yêu cầu và thường bán lẻ từng chiếc một. + Bộ phận bán đổ: chuyên bán đổ cho các cửa hàng không thuộc Công ty và phân phối hàng cho các cửa hàng bán lẻ thuộc Công ty. Khả năng tiêu thụ nhiều giá cả thấp hơn so với bán lẻ. Có thể phải mang hàng đi khi khách hàng yêu cầu và đem tiền về nộp cho phòng kế toán. - Phòng kỹ thuật; có nhiệm vụ tháo lắp, bảo dưỡng, bảo hành, thay thế các phụ tùng khi khách hàng yêu cầu. Có vai trò quan trọng trong sự tín nhiệm đối với khách hàng đòi hỏi phải có sự hiểu biết cao trong kỹ thuật của mặt hàng này. - Phòng tài chính kế toán: chịu trách nhiệm huy động các nguồn vốn và điều hoà phân phối, kiểm tra giám sát về mặt tài chính của Công ty. Đảm bảo việc chi trả lương cho cán bộ công nhân viên đúng kỳ và chính xác, thống kê, kiểm kê tìa sản, kiểm kê tài sản, kiểm tra kiểm soát, quản lý những tìa liệu kế toán, chứng từ kế toán hợp lý hợp pháp. Đồng htời phải thực hiện nghãi vụ của Công ty đối với ngân sách Nhà nước. Mặt khác còn phụ trách đảm nhiệm việc nhập khẩu hàng hoá đúng mức, đúng thời gian, nhập hàng đúng mẫu mã chủng loại trong hợp đồng ký kết. II. Hoạt động tài chính của Công ty TNHH thương mại và sản xuất Hải Bảo. 1. Nhiệm vụ của quản trị tài chính trong Công ty TNHH Thương mại và sản phẩm Hải Bảo. 1.1. quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp và Nhà nước: - Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước (nộp thuế….) Thuế là nguồn thu nhập chủ yếu của ngân sách Nhà nước nộp thuế là quyền và nghĩa vụ của mọi cá nhân, tập thể hoạt động sản xuất kinh doanh. + Công ty đã nộp các loại thuế; Thuế GTGT hàng bán nội địa: 28.420.845 Thuế GTGT hàng nhập khẩu: 13.700.000 Thếu xuất, nhập khẩu : 10.776.768 Thuế thu nhập doanh nghiệp: 2.394.000 Các khoản phí, lệ phía: 35.800.331 + Doanh nghiệp chưa nộp thuế môn bài: 2.500.000 + Số thuế mà doanh nghiệp còn phải nộp: Thuế GTGT: 43.882.186 Thuế GTGT hàng nhập khẩu; 12.760.808 Thuế xuất, nhập khẩu: 70.766.464 Thuế thu nhập doanh nghiệp: 2.037.131 Thu trên vốn; 5.717.000 Thuế môn bài: 3.428.768 Tổng số thuế doanh nghiệp còn phải nộp là: 138.592.357 Ta thấy doanh nghiệp nộp thuế đều đặn nhưng qua các kỳ nộp chưa đủ và doanh nghiệp còn nợ Nhà nước là: 138.592.357 Quan hệ tài chính giữa Công ty với thị trường Công ty TNHH thương mại và sản xuất Hải Bảo là Công ty hoạt động trên lĩnh vực sản xuất kinh doanh, qua quá trình hoạt động Công ty có các mối quan hệ với thị trường như: - Quan hệ giữa Công ty với khách hàng: luôn đảm bảo giữ chữ tín làm đầu bới vì khách hàng của Công ty có thể là khách hàng vãng lai hoặc khách hàng thường xuyên chỉ quan hệ với một lần, đối với khách hàng Công ty thì phải giao hàng đúng thời gian, chủng loại, quy cách mẫu mã số lượng và điều cốt yếu là chất lượng phải đạt tốt nhất để tạo cho khách hàng sự tin tưởng và luôn yêu tâm về loại hàng hoá mà họ mua của Công ty. - Quan hệ giữa Công ty với bạn hàng: Bởi bạn hàng lúc này là đối tác làm ăn lâu dài của Công ty, phải đảm bảo đáp ứng đầy đủ những yêu cầu trong ký kêts hợp đồng, giao hàng đúng hạn và quy cách phẩm chất. Lúc này Công ty với bnạ hàng phải cùng hợp tác làm ăn hai bên cùng có lợi. - Quan hệ giữa Công ty với chủ nợ. + Công ty trả tiền đúng thời hạn, đảm bảo đúng về thời gian và đủ về số lượng. + Công ty sản xuất kinh doanh đồng hồ với những máy móc tối tân hiện đại, mẫu mã đa dạng phong phú có thể đáp ứng yêu cầu của khách hàng trong việc chọn sao cho phù hợp nhất. + Giá trị vốn vay kinh doanh là : 380.000.000đ/năm + Giá trị nhập khẩu hàng hoá: 189.608.080 1.3. Quan hệ tài chính trong nội bộ Công ty: + Quỹ dự phòng tài chính: 5305.689 x 10% = 530.568,9 + Quỹ đầu tư phát triển : 5.305.689 x 50% = 2.652.844,5 + Quỹ khen thưởng 5.305.689 x 10% = 530.568,9 + Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm: 530.5689x 5% = 265284,45 + Quỹ phúc lợi: 5305689 x 25% = 1.326.422,25 - Quan hệ giữa thể nhân và chủ sở hữu doanh nghiệp: Công ty trả lương cho cán bộ, công nhân viên theo từng tháng và trả đầy đủ, có chính sách thưởng phạt, chế độ đầy đủ trong các ngày lễ tết. 2. Hoạt động tài chính của Công ty TNHH thương mại và sản xuất Hải Bảo 2.1. Phân tích tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhận của Công ty. Dựa vào báo cáo kết quả kinh doanh phần I: lãi – lỗ: ta thấy Công ty làm ăn có lãi cụ thể là: Lập bảng so sánh: Chi tiêu Số đầu năm Số cuối kỳ Chênh lệch Đạt mức (%) Thu nhập 3.776.979.877 4.278.662.874 501.682.997 13,28% Chi phí QLKD 460.019.832 513.359.776 53.339.944 11,6% Lợi nhuận thrước thuế 508.724.998 649.306.448 140.581.450 27,63% Lợi nhuận sau thuế 366.281.999 467.500.641 101.218.642 27,63% Qua bảng trên ta thấy tất cả các chỉ tiêu thu nhập, chi phí, lợi nhuận của Công ty đều tăng chứng tỏ Công ty hoạt động có hiệu quả và làm ăn có lãi số kỳ này đều tăng so với ký trước. Bởi trong đó có yếu tố lợi nhuận quyết định sự tồn tại và phát triển của Công ty, nếu lợi nhuận mà thấp thì Công ty làm ăn thua lỗ và có nguy cơ phá sản. Còn chỉ tiêu thu nhập quyết định đến đời sống của các thể nhân, nếu thu nhập thấp thì dẫn đến người lao động sẽ không có động lực thúc đẩy để tham gia lao động. Cả 4 chỉ tiêu trên của Công ty ở kỳ này đều tăng so với kỳ trước điều này rất thuận lợi cho sự tồn tại và phát triển của Công ty nó chứng tỏ rằng Công ty hoạt động có hiệu quả và rất tốt. 2.2. Phân tích tình hình tài sản, nguồn vốn của Công ty. Dựa vào bảng cân đối kế toán của Công ty ta thấy Tổng tài sản của Công ty năm 2003: 8.616.551.109 + Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: 6.218.740.313 + Tài sản cố định và đầu tư dài hạn: 2.397.676.796 + Tài sản lưu động của Công ty cuối năm giảm: 144.760.149 so với đầu năm: Tổng nguồn vốn của Công ty 2003: 8.616.551 + Nợ phải trả: 162.325.586 + Nguồn vốn CSH: 354.529.097 Tài sản và nguồn vốn số cuối năm đầu tăng so với số đầu năm tỷ trọng tăng do: + Tài sản do TSLĐ và đầu tư ngắn hạn lớn tăng nhiều + Nguồn vốn do nguồn vốn CSH lớn và ngày càng tăng mạnh. Công ty TNHH thương mại và sản xuất Hải Bảo Mẫu số: B01-DN Bảng cân đối kế toán Ngày 31/12/2003 Tài sản Mã số Đầu năm Cuối kỳ A. TSLĐ và Đầu tư ngắn hạn (100=110+111+112-113+114+115-116+117+118-119+120) 100 3.181.817.231 3037057082 1. Tiền mặt tại quỹ 110 158.500.350 170.760.871 2. Tiền gửi ngân hàng 111 183.441.637 141.268.337 3. Đầu tư tài chính ngắn hạn 112 880.420.548 689.372.517 4. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 113 39.788.000 20.175.049 5. phải thu của khách hàng 114 900.286.373 797.829.479 6. Các khoản phải thu khác 115 394.240.000 134.400.000 7. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 116 37.902.844 37.902.844 8. Thuế GTGT được khấu trừ 117 81.971.428 63.096.031 9. Hàng tồn kho 118 492.321.467 676.943.496 10. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 119 867.000 1.955.000 11. TSLĐ khác 120 169.193.272 423.419.244 B. TSCĐ và Đầu tư dài hạn (200=210+213-214+215+216) 200 868.030.982 1.529.645.814 1. TSCĐ 210 500.972.658 956.920.000 - Nguyên giá 211 596.697.008 840.719.778 - Giá trị hao mòn luỹ kế 212 95.724.350 116.200.222 2. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 213 317.282.775 553.842.355 3. Dự phòng giảm giá CK đầu tư dài hạn 214 28.704.590 25.358.239 4. Chi phí đầu tư XDCB dở dang 215 22.812.639 15.086.211 5. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn 216 55.667.500 29.155.487 Tổng tài sản (250=100+200) 250 4049878213 4566702896 Tài sản Mã số Đầu năm Cuối kỳ A. Nợ phải trả (300=310+316) 300 1.891.656.009 2.053.981.595 1. Nợ ngắn hạn 310 1.334.079.868 1.555.928.795 - Vay ngăn hạn 311 380.000.000 380.000.000 - phải trả cho người bán 312 465.344.246 457.915.766 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 313 65.379.045 92.768.000 - Phải trả người lao động 314 122.209.053 291.131.930 - các khoản phải trả ngắn hạn khác 315 301.147.524 334.113.099 2. Nợ dài hạn 316 557.576.141 498.052.800 - Vay dài hạn 317 276.207.686 385.197.800 - Nợ dài hạn 318 281.368.455 112.855.000 B. Nghĩa vụ CSH (400=410-414+415+416) 400 2.158.192.204 2.512.721.301 1. Nguồn vốn kinh doanh 410 2.000.000.000 2300.000.000 - Vốn góp 411 2.000.000.000 2300.000.000 - Thặng dư vốn 412 - Vốn khác 413 2. Lợi nhuận tích luỹ 414 25.291.734 25.291.731 3. Các quỹ của doanh nghiệp 415 91.205.246 4. Lợi nhuận chưa phân phối 416 92.278.689 Tổng nguồn vốn (430=300+400) 430 4.049.848.213 4.566.702.896 Công ty TNHH thương mại và sản xuất Hải Bảo Mẫu số: B01-DN Ban hành theo quyết định số 144/2001/QĐ Ngày 21/12/2001 của Bộ tài chính Kết quả hoạt động kinh tế Ngày 31/12/2003 Phần I: Lãi – Lỗ Đơn vị tính: Đồng Việt Nam Chỉ tiêu Mã số Số đầu năm Số cuối kỳ 1. Doanh thu thuần 11 1.851.319.918 2.348.998.662 2. Giá vốn hàng bán 12 1.496.438.948 1.835.230641 3. Chi phí quản lý kinh doanh 13 306.679.888 441.849.860 4. Chi phí tài chính 14 44.735.484 68.603.226 5. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 20=(11-12-13-14) 20 3.465.598 3.314.935 6. Lãi khác (lãi tiền gửi NH) 21 4.582.746 5.527.894 7. Lỗ khác 22 8.048.344 8.842.829 8. Tổng lợi nhuận trước thuế 30= (20+21+22) 30 15.230.000 23.526.359 9. Các khoản thu nhập khác 40 3.219.337 3.537.131 10. Thuế thu nhập DN phải nộp 60 4.829.007 5.305.689 11. Lợi nhuận sau thuế (70=30-60) 70 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Tháng 12 năm 2003 Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước Đơn vị tính: Đồng Việt Nam Chỉ tiêu Mã số Số còn phải nộp đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Luỹ kế đầu năm Số phải nộp cuối kỳ Số phải nộp Số đã nộp I. Thuế 10 29.946.760 163.987.202 55.291.613 138.592.357 1.thuế GTGT hàng bán nội địa 11 9.207.000 63.096.031 28.420.845 43.882.186 2. Thuế GTGT hàng nhập khẩu 12 7.500.000 18.960.808 13.700.000 12.760.808 3. Thuế tiêu thụ đặc biệt 13 4. Thuế xuất, nhập khẩu 14 5.700.000 75.843.232 10.776.768 70.766.464 5. Thuế thu nhập DN 15 894.000 3.537.131 2.394.000 2.037.131 6. Thu trên vốn 16 5.717.000 5.717.000 7. Thuế tài nguyên 17 8. Thuế môn bài 18 928.768 2500.000 3.428.768 9. Tiền thuê đất 19 10. các loại thuế khác 20 II. Các khoản phải nộp 30 35.800.331 35.800.331 1. Các khoản phải thu 31 2. Các khoản phí, lệ phí 32 35.800.331 35.800.331 3. Các khoản phải nộp khác 33 2.3. Phân tích nhóm chỉ tieu đặc trưng tài chính doanh nghiệp a. Nhóm chỉ tiêu về tình hình thanh toán. + Hệ số thanh toán tổng quát = S TS S nợ phải trả Đầu kỳ = 4.049.848.213 = 2,14 (lần) 1.891.656.009 Cuối kỳ = 4.566.702.896 = 2,22 (lần) 2.053.981.595 (1) >1 ị tốt: chứng từ TS của Công ty thừa để thanh toán nợ + Hệ số thanh toán ngắn hạn = S TSLĐ & ĐT ngắn hạn S nợ phải trả (2) Đầu kỳ = 3.181.817.231 = 2,39 (lần) 1.334.079.868 Cuối kỳ = 3.037.057.082 = 1,95 (lần) 1.555.928.795 (2)>1 ị tốt : chứng tỏ TSLĐ của Công ty thừa để thanh toán nợ ngắn hạn + Hệ số thanh toán nhanh = S vốn bằng tiền + TS tương đương tiền S nợ ngăn hạn (3) Đầu kỳ = (156.500.350+183.441.637)+880.420.548 = 0,92 (lần) 1.334.079.868 Cuối kỳ = (170.760.871+141.268.337)+689.372.517 = 0,64 (lần) 1.555.928.795 + Hệ số thanh toán dài hạn = S TSCĐ S nợ dài hạn (4) Đầu kỳ = 500.972.658 = 0,89 (lần) 557.576.141 (4) <1: ta thấy Công ty gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ dài hạn. Cuối kỳ = 956.920.000 = 1,92 (lần) 498.052.800 (4) >1: Điều này cho ta thấy Công ty có khả năng thanh toán nợ dài hạn + Hệ số thanh toán lãi vay = S LN trước thuế + lãi vay Lãi vay phải trả (5) Đầu kỳ = 508.724.998+45.735.484 = 12,12 (lần) 45.735.484 Cuối kỳ = 649.306.448+22.867.742 = 29,39 (lần) 22.867.742 (5) >1 – lợi nhuận của Công ty thừa để trả lãi vay b. Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính. * Cơ cấu tài sản + Hệ số cơ cấu tài sản = S TSCĐ hoặc S TSLĐ S TS Đầu kỳ = 500.972.658 = 0,12 (lần) 4.049.848.213 Cuối kỳ = 956.920.000 = 0,21 (lần) 4566702.896 + Hệ số nợ TS = S nợ phải trả S TS Đầu kỳ = 1.891.656.009 = 0,47 (lần) 4.049.848.213 Cuối kỳ = 2.053.981.595 = 0,45 (lần) 4.566.702.896 * Cơ cấu nguồn vốn + Hệ số nợ nguồn vốn = S nợ phải trả S NV (4) Đầu kỳ = 1.891.656.009 = 0,47 (lần) 4.049.848.213 Cuối kỳ = 2.053.981.595 = 0,45 (lần) 4.566.702.896 + Hệ số nợ NVCSH = S NVCSH S NV Đầu kỳ = 2.158.192.204 = 0,47 (lần) 4.566.702.890 Cuối kỳ = 2.512.721.301 = 0,55 (lần) 4.566.702.896 - 4 Chỉ tiêu trên đều < 0 điều này cho ta thấy tình hình tài chính của Công ty (TS và NV) là bình thường, cân đối và Công ty đang hoạt động rất tốt. C. Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động Số vòng quay hàng tồn kho = S giá vốn hàng bán S hàng tồn kho Đầu kỳ = 2.749.658.422 = 5,58 (lần) 492.321.467 Cuối kỳ = 3.048.998.230 = 4,5 (lần) 676.943.496 Số ngày 1 vòng quay hàng tồn kho = Số ngày trong kỳ Số vòng quay hàng tồn kho Đầu kỳ = 360 = 64 (ngày) 5,58 Nhận xét: cứ 64 ngày thì hàng tồn kho quay được 1 vòng. Cuối kỳ = 360 = 80 ngày 4,5 Nhận xét: cứ 80 ngày thì hàng tồn kho quay được 1 vòng Số vòng quay VLĐ = S DT thuần S TSLĐ (bq) Đầu kỳ = 1.851.319.918 = 5,41 (vòng) 341.941.987 Cuối kỳ = 2.348.998.662 = 7,53 (vòng) 312.029.208 Số ngày 1 vòng quay VLĐ = Số ngày trong kỳ Số vòng quay VLĐ Đầu kỳ = 360 = 66 (ngày) 5,41 Nhận xét: cứ 66 ngày thì hàng tồn kho quay được 1 vòng. Cuối kỳ = 360 = 48 ngày 7,53 Nhận xét: Cứ 48 ngày thì VLĐ quay được 1 vòng Hiệu suất sử dụng TSCĐ = S DT thuần S TSCĐ (bq) Đầu kỳ = 1.851.319.918 = 3,7 500.972.658 Nhận xét : Cứ đầu tư trung bình 1 đồng vào VCĐ thì tham gia tạo ra 3,7 đồng doanh thu thuần. Cuối kỳ = 2.348.998.662 = 2,45 956.920.000 Nhận xét: cứ đầu tư trung bình 1 đồng VCĐ thì tham gia tạo ra 2,45 đồng Doanh thu thuần. Hiệu suất sử dụng Tổng TS = S DT thuần S TS (bq) Đầu kỳ = 1.851.319.918 = 0,46 4.049.848.213 Nhận xét : Cứ đầu tư 1 đồng vào TS thì tham gia thu được 0,46 đồng doanh thu thuần. Cuối kỳ = 2.348.998.662 = 0,51 4566.702.896 Nhận xét: cứ đầu tư 1 đồng TS thì tham gia thu được 0,51 đồng Doanh thu . d. Nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận và phân phối lợi nhuận Các chỉ tiêu sinh lời của doanh thu = S LN sau thuế S DT thuần Đầu kỳ = 4.829.007 = 0,0026 1.851.319.918 Nhận xét : Cứ một đồng doanh thu thì thu được 0,0026 đồng lợi nhuận sau thuế Cuối kỳ = 5.305.689 = 0,0022 2.348.998.662 Nhận xét:Cứ 1 đồng doanh thu thì thu được 0,0022 đồng lợi nhuận Hệ số sinh lời của tài sản = S LN sau thuế S TS (bq) Đầu kỳ = 4.829.007 = 0,001 4.049.848.213 Nhận xét : cứ 1 đồng tài sản huy động vào SXKD thì thu được 0,001 đồng lợi nhuận sau thuế. Cuối kỳ = 5.305.689 = 2,45 4.566.702.896 Nhận xét: Cứ 1 đồng tài sản huy động vào sản xuất kinh doanh thì thu được 0,001 đồng lợi nhuận sau thuế. Hệ s sinh lời vốn CSH = S LN sau thuế S vốn CSH (bq) Đầu kỳ = 4.829.007 = 0,002 2.158.192.204 Nhận xét :Cứ 1 đồng vốn CSH bỏ ra thu được 0,002 đồng lợi nhuận sau thuế Cuối kỳ = 5.305.689 = 0,002 2.512.721.301 Nhận xét: Cứ 1 đồng VCSH bỏ ra thu được 0,002 đồng lợi nhuận. Phần III: Các nghiệp vụ kế toán tại Công ty TNHH thương mại và sản xuất Hải bải I. Bộ máy kế toán của Công ty TNHH thương mại và sản xuất Hải Bảo Xuất phát từ đặc điểm tổ chức và quản lý sản xuất phù hợp với quy mô và địa bàn kinh doanh cũng như trình độ quản lý. Công ty áp dụng mô hình tổ chức kế toán tập trung. Toàn bộ công việc kế toán được tập trung thực hiện ở phòng kế toán. 1. Sơ đồ máy kế toán của Công ty Kế toán trưởng Kế toán viên Thủ quỹ 2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong phòng kế toán Bộ máy kế toán của Công ty với đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ từ trung cấp trở lên, nên được tổ chức tương đối gọn nhẹ, mỗi nhân viên làm những nhiệm vụ khác nhau đảm bảo phát huy năng lực của mỗi người. Phòng gồm có 3 người (1 kế toán trưởng, 1 kế toán viên và 1 thủ quỹ) - kế toán trưởng: có nhiệm vụ kiểm tra phân tích số liệu vào cuối kỳ kinh doanh đôn đốc một bộ phận kế toán chấp hành lằngời bao quát chung công việc cho cả phòng là người trực tiếp báo cáo các thông tin kế toán lên GIám đốc và các cơ quan có thẩm quyền, kế toán trưởng chịu trách nhiệm trước pháp luật về các thông tin, số liệu đã báo cáo. - Kế toán viên: là người phải ghi chép đầy đủ số liệu sau đó nộp lại cho kế toán trưởng, người này có trách nhiệm : + Lập bảng thanh toán tiền lương + Phân bổ tiền lương và bảo quản chứng từ. + Lập báo cáo về tình hình xuất – nhập – tồn kho và tham gia kiểm kê tài sản của Công ty. + Vào sổ đăng ký chứng từ, ghi sổ cái nộp về quỹ báo cáo kế toán thống kê định kỳ. + Thủ quỹ hàng ngày thu chi theo chứng từ gốc và cào sổ quỹ cộng với việc quản lý tiền mặt của Công ty đồng thời chi trả lương và các chi phí hàng tháng. Bộ máy kế toán của Công ty có 3 người nên việc bố trí sắp xếp công việc rất dễ dàng. Vì vậy mà mối quan hệ giữa các nhân viên trong phòng rất khăng khít và mật thiết với nhau nhằm đưa Công ty ngày càng phát triển. Đối với các phòng ban trong Công ty đều được đặt dưới sự lãnh đạo chung thông qua ban Giám đốc, tất cả các phòng ban đều được thông qua về mặt kinh tế. II. Các nghiệp vụ kế toán chủ yếu tại Công ty TNHH thương mại và sản xuất Hải Bảo. A. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 1. Đặc điểm vai trò của tiền lương và các khoán trích theo lương Tiền lương hay công chính là phần thù lao, lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động. Căn cứ vào thời gian khối lượng và chất lượng công việc của họ đã cống hiến. Về bản chất thì tiền lương hay tiền công cũng chính là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động. Mặt khác tiền lương còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần hăng hái lao động kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ hay nói cách khác tiền lương là nhân tố để thúc đẩy tăng năng suất lao động. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, ngoài ra người lao động còn được hưởng một số nguồn thu nhập khác như: Trợ cấp BHXH, tiền lương tiền ăn ca… chi phí tiền lương là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vị do doanh nghiệp sản xuất ra… Ngoài tiền lương để đảm bảo tài sản xuất sức lao động theo chế độ tài chính hiện hành doanh nghiệp còn phải tính vào chi phí sản xuất một bộ phận chi phí gồm các khoản trích như: Bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm Y tế (BHYT) và kinh phí công đoàn (KPCĐ). Bảo hiểm xã hội được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả công nhân viên trong kỳ. Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 20% trên tổng số tiền lương thực tế pảhi trả công nhân viên trong tháng. Trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 5% trừ vào lương của người lao động. Quỹ BHXH được trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đóng góp quỹ trong trường hợp họ bị mất khả năng lao động cụ thể. - Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản. - Trợ cấp CNV khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp. Trợ cấp CNV khi về hưu, mất sức lao động - Trợ cấp CNV về khoản tiền tuất - Chi công tác quản lý quý BHXH. Theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích BHXH được nộp lên cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm để chi trả các trường hợp nghỉ hưu, nghỉ mất sức lao động. ở tại doanh nghiệp, hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH cho công nhân viên bị ốm đau, thai sản……trên cơ sở các chứng từ hợp lý, hợp lệ (phiếu nghỉ hưởng BHXH và các chứng từ gốc khác). Cuối tháng (quý, doanh nghiệp phải thanh quyết toán với cơ quản quản lý quỹ BHXH. Quý BHYT được trích lập để tài trợ trợ cho người lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám, chữa bệnh. Theo chế độ hiện hành, toàn bộ quỹ BHYT được nộp lên cơ quan chuyên môn chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế. Kinh phí công đoàn: được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả công nhân viên trong lỳ…. Kinh phí công đoàn được trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho người lao động. Cùng với tiền lương, các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ hợp các khoản chi phí về lao động sống trong tổng chi phí của chủ nghĩa. Nói tóm lại trong mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, vai trò của lao động và chi phí về lao động sống rất quan trọng nó quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Tại các doanh nghiệp sản xuất hạch toán chi phí về lao động là bộ phận công việc phức tạp trong việc hạch toán chi phí kinh phí kinh doanh bởi vì cách trả thù lao lao động đều không thống nhất giữa các bộ phận, giữa các đơn vị, các thời kỳ. Việc hạch toán chính xác chi phí về lao động có vị trí cực kỳ quan trọng để thực hiện việc hạch toán được tốt thì phải quán triệt các nguyên tắc sau: - Phải phân loại lao động: lao động trong các doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, để thuận tiện cho công tác quản lý thì cần phân loại ra các loại sau: + Phân theo thời gian lao động thì toàn bộ thuộc doanh nghiệp chia ra lao động thường xuyến trong danh sách và lao động tạm thời mang tính chất thời vụ đó là: Lao động hợp đồng dài hạn và ngắn hạn Lao động có tính chất thời vụ (vụ việc) Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm được tổng số lao động của mình, từ đó có kế hoạch sử dụng, bồi dưỡng, tuyển dụng và huy động khi cần thiết đồng thời xác định các khoản nghĩa vụ với người lao động với Nhà nước được chính xác. + Phân theo quan hệ với quá trình sản xuất, toàn bộ lao động thuộc doanh nghiệp Nhà nước có thể phân làm 2 loại sau: - Lao động trực tiếp sản xuất chính là phần công nhân trực tiếp sản xuất hay là trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm thực hiện các lao vụ, dịch vị thuộc loại này bao gồm những người điều khiển máy móc, thiết bị để sản xuất sản phẩm, những người phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. - Lao động gián tiếp : đây là bộ phận tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp bao gồm: nhân viên kỹ thuật trực tiếp làm công tác kỹ thuật hoặc tổ chức chỉ đạo hướng dẫn kỹ thuật. Nhân viên quản lý là những người trực tiếp lãnh đạo tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh như: giám đốc, cán bộ các phòng ban….nhân viên hành chính gồm những người làm công việc tổ chức nhân sự văn thư, đánh máy… Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp đánh giá hợp lý cơ cấu lao động từ đó có biện pháp tổ chức, bố trí lao động cho phù hợp với yêu cầu công việc và tăng giảm được biên chế. + Phân theo chức năng thuộc lao động trong sản xuất kinh doanh. Theo cách này thì lao động được chia làm 3 loại. - Lao động thực hiện theo chức năng sản xuất lắp ráp sp - Lao động thực hiện chức năng bán hàng… - Lao động thực hiện chức năng quản lý… Đối với tiền lương cũng phải phân loại một cách sao cho phù hợp, do tiền lương có nhêìu loại với tính chất khác nhau, chi trả cho các đối tượng cũng khác nhau cho nên cần được phân loại tiền lương theo tiêu thức phù hợp cho công tác hạch toán nói riêng và quản lý nói chung. Về hạch toán tiền lương được chia thành 2 loại: đó là lương chính và lương phụ. Lương chính là khoản tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tế có làm việc bao gồm có tiền lương cấp bậc, tiền thưởng và các khoản phụ cấp có tính chất lương. Lương phụ là các khoản tiền lương trả chơngời lao động trong thời gian thực tế không làm việc nhưng được chế độ quy định như hội họp, học tập…cách phân loại này không những giúp cho việc tính toán phân bổ chi phí tiền lương được chính sác mà còn cung cấp thông tin cho việc chi phí tiền lương. Từ cách phân loại lao động và phân loại tiền lương như trên ta thấy mối quan hệ giữa quản lý lao động và quản lý tiền lương rất khăng khít và không thiếu được 1 trong 2 yếu tố lao động và tiền lương. 2. Các hình thức tiền lương áp dụng tại Công ty TNHH thương mại và sản xuất Hải Bảo Các doanh nghiệp hiện nay thực hiện tuyển dụng ls theo chế dộ hợp đồng lao động. Người lao động phải tuân thủ những cam kết đã ký trong hợp đồng lao động doanh nghiệp phải đảm bảo quyền lợi của người lao động, trong đó có tiền lương và các khoản theo quy định trong hợp đồng. Hiện nay tháng bậc lương cơ bản được Nhà nước quy định, Nhà nước khống chế mức lương tối thiểu, không khống chế mức lương tối đa mà điều tiết bằng thuế thu nhập. Việc tính trả lương cho người lao động trong các doanh nghiệp được thực hiện theo các hình thức tiền lương sau: - Hình thức tiền lương thời gian - Hình thức tiền lương sản phẩm + Hình thức tiền lương theo thời gian: là chế độ trả lương theo thời gian, thường được áp dụng cho những người lao động làm công tác văn phòng như hành chính, quản trị tổ chức lao động, thống kê, tài vụ, kế toán…trả lương theo thời gian là hình thức trả lương cho ngời lao động căn cứ voà thời gian làm việc thực tế tiền lương theo thời gian có thể chia thành Lương thời gian giản đơn là tiền lương được tính theo thời gian làm việc và đơn giá lương thời gian Lương thời gian giản đơn được chia thành: Lương tháng là tiền lương trả cho người lao động theo bậc lương quy định gồm tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp (nếu có) Lương tháng thường được áp dụng trả cho nhân viên làm công tác quản lý hành chính, quản lý kinh tế và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tính chất sản xuất. Tiền lương tháng được xác định Mức lương tháng = mức lương ngày x Số ngày làm việc thực tế trong tháng Trong đó: Mức lương ngày = Mức lương tháng theo cấp bậc X Hệ số phụ cấp nếu có 26 ngày + Mức lương tháng theo cấp bậc = Mức lương tối thiểu x Hệ số lương cơ bản Hình thức lương thời gian có thưởng là hình thức tiền lương thời gian giản đơn kết hợp với chế độ tiền thưởng trong sản xuất. Hình thức tiền lương thời gian mặc dù đã tính đến thời gian làm việc thực tế. Tuy nhiên nó vẫn còn hạn chế nhất định đó là chưa gắn tiền lương với chất lượng và kết quả lao động, vì vậy các doanh nghiệp cần kết hợp với các biện pháp khuyến khích vật chất, kểim tra chấp hành kỷ luật lao động nhằm tạo cho người lao động tự giác làm việc, làm việc có hiệu quả và đạt năng suất cao. - Hình thức tiền lương sản phẩm; Là hình thức trả lương cho người lao động được tính theo số lượng, chất lượng của sản phẩm hoàn thành hạơc khối lượng công việc đã làm xong được nghiệm thu. Để tiến hành trả lương theo sản phẩm cần phải xây dựng được định mức lao động, đơn giá lương hợp lý trả cho từng loại sản phẩm công việc được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, phải kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ. - Hình thức tiền lương theo sản phẩm bao gồm: + Trả lương theo sản phẩm trực tiếp: là hình thức tiền lương trả cho người lao động được tính theo số lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá lương sản phẩm (không hạn chế số lượng sản phẩm hoàn thành). Đây là hình thức được các doanh nghiệp sử dụng phổ biến để tính lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất hàng loạt sản phẩm. + Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: được áp dụng để trả lương cho công nhân làm các công việc phục vụ sản xuất ở các bộ phận (phân xưởng) sản xuất như: công nhân vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm, bảo dưỡng máy móc thiết bị. Căn cứ vào kết quả sản xuất của lao động trực tiếp ( công nhân trực tiếp sản xuất) để tính lương cho lao động phục vụ sản xuất. + Trả lương theo sản phẩm có thưởng: là kết hợp trả lương theo sản phẩm trực tiếp hoặc gián tiếp và chế độ tiền thưởng trong sản xuất (thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm). + Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến: theo hình thức này tiền lương trả cho người lao động gồm tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp và tiền lương tính theo tỷ lệ luỹ tiến căn cứ vào mức độ vượt định mức lao động của họ. Hình thức này nên áp dụng ở những khâu sản xuất quan trọng cần thiết phải đẩy nhanh tiến độ sản xuất hoặc cần động viên công nhân phát huy sáng kiến, phá vỡ định mức lao động cũ. Hình thức trả lương theo kiểu này đã kích thích được việc tăng sản phẩm nhanh nhưng làm cho giá thành tăng lên, hêịu quả kinh doanh cũng bị ảnh hưởng. - Trả lương khoán khối lượng hoặc khoán công việc: là hình thức tiền lương trả theo sản phẩm áp dụng cho những công việc lao động giản đơn, công việc có tính chất đột xuất như khoán bốc vác, khoán vận chuyển NVL, thành phẩm. - Trả lương khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng: tiền lương được tính theo đơn giá tổng hợp cho sản phẩm hoàn thành đến công việc cuối cùng. Hình thức tiền lương này áp dụng cho từng bộ phận sản xuất. - Trả lương theo sản phẩm tập thể: theo hình thức này trước hết tính tiền lương chung cho cả tạp thể (tổ) theo các phương pháp sau: + Phương pháp chia lương sản phẩm tập thể theo thời gian làm việc và cấp bậc kỹ thuật. Phương pháp này áp dụng trong trường hợp cấp bậc công nhân phù hợp với cấp bậc công việc được giao. + Phương pháp chia lương sản phẩm tập thể theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật kết hợp bình công chấm điểm. Phương pháp này áp dụng trong trường hợp công nhân làm việc ổn định, kỹ thuật đơn giản, chênh lệch về năng suất lao động giữa các thnàh viên trong tập thể chủ yếu do thái độ lao động và sức khoẻ quyết định. Tóm lại hình thức tiền lương sản phẩm có ý nghĩa là: quán triệt được nguyên tắc phân phối theo lao động, tiền lương gắn chặt với số lượng, chất lượng là kết quả lao động, do đó kích thích người lao động trong việc nâng cao năng suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm. Ngoài tiền lương, công nhân viên chức còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội gồm: trợ cấp BHXH, BHYT. Để có nguồn chi tiêu cho hoạt động công đoàn, hàng tháng doanh nghiệp phải trích theo một tỷ lệ quy định với tổng số tiền lương thực tế phát sinh (lương cấp bậc, phụ cấp khu vực, chức vụ) tính vào chi phí kinh doanh để hình thành lên kinh phí công đoàn. Lương là nguồn thu nhập cơ bản đảm bảo quyền lợi cải thiện và nâng cao đời sống cho người lao động, điều chỉnh mức lương hợp lý với trình độ khả năng làm việc của từng cá nhân, tránh sự phân phối bất hợp lý (phân phối bình quân) đảm bảo sự cân đối với mức lương của người lao động trong doanh nghiệp, không tạo ra sự chênh lệch bất hợp lý góp phần thúc đẩy cân bằng xã hội. Các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ, các khoản phụ cấp tiền thường cùng với tiền lương là cơ sở cho việc thực hiện thuế thu nhập cá nhân theo quy định của Nhà nước. Nó rất cần thiết cho việc tái sản xuất sức lao động góp pầhn thúc đảy sản xuất phát triển mạnh trên địa bàn hoạt động. 3. Hạch toán tiền lương và các khảon trích theo lương. Trên thực tế ở đơn vị kế toán sử dụng các tài khoản, chứng từ, sổ sách phải căn cứ vào mẫu biểu theo quy định của Bộ Tài chính. Vì vậy mà hàng tháng kế toán tiến hành tổng hợp tiền lương phải trả trong tháng theo từng đối tượng sử dụng, tính toán, trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định và được thực hiện trên bảng sau: Bảng phân bố tiền lương và bảo hiểm xã hội Tháng…..năm…… Đơn vị tính…… STT TK ghi có TK ghi nợ TK 334 TK338 Lương chính Lương phụ Các k.Khác Cộng 338(2) 338(3) 338(4) Cộng TK335 1 2 3 4 5 6 7 8 Tk622 Px… TK627 Px…. TK641 TK 642 TK138 (8) TK 335 Px… TK334 TK 338 ……. Cộng Để phán ánh các khoản tiền lương và các khoản trích theo lương và tình hình thanh toán các khoản đó, kế toán lao động tiền lương ở Công ty sử dụng 2TK chủ yếu: TK334 – phải trả công nhân viên tiền lương 338 – phải trả, phải nộp khác ngoài ra còn sử dụng các tài khoản khác đó là TK622: chi phí nhân công trực tiếp Tk 641: chi phí bán hàng Tk 642 : chi phí quản lý doanh nghiệp TK 111: Tiền mặt TK 335: chi phí phải trả * Phương pháp thanh toán tiền lương ở đơn vị - Thanh toán tiền lương cho công nhân viên. Nợ TK 111,112 Có TK 334 - Trích trước tiền lương phải trả phân bổ cho các đối tợng kế toán. Nợ TK 622, 641, 642 Có TK 334 - Lương nghỉ phép thực tế phải trả Nợ Tk 335 Có TK 334 - Các khoản khấu trừ vào thu nhập công nhân như bồi thường vật chất, bảo hiểm xã hội. Nợ TK 334 Có TK 138, 338 - Trích trước tiền lương nghỉ phép Nợ TK 622, 641, 642 Có Tk 335 - Thanh toán tiền lương và các khoản khác cho công nhân viên Nợ TK 334 Có TK 111 Các tài khoản mà kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương bao gồm TK 334: phải trả CNV TK 338 : phải trả phải nộp khác TK 111: tiền mặt TK 112: Tiền gửi ngân hàng TK 138: phải thu khác TK 622: chi phí nhân công trực tiếp TK 627: chi phí sản xuất chung TK 641 : chi phí bán hàng TK 642: chi phí quản lý doanh nghiệp TK 335: chi phí phải trả. Tài khoản 334 dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho CNV về tiền lương, tiền htưởng, trợ cấp BHXH và các khoản khác. Việc thanh toán lương, trợ cấp BHXH cho công nhân viên thường được thực hiện mỗi tháng 2 kỳ. + Kỳ I: tạm ứng lương: kế toán căn cứ vào tiền lương, cấp bậc của CNV trong doanh nghiệp, kế toán lập chứng từ rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt 9từ 50%-60% cấp bậc) đồng thời lập uỷ nhệim chi để chuyển số tiền thuộc quỹ BHXH cho cơ quan quản lý quỹ BHXH theo tỷ lệ quy định. Kế toán định khoản như sau. Nợ TK 111 Có TK 112 + Kỳ II: Thanh toán căn cứ vào bảng thanh toán lương, thanh toán BHXH và các khoản phải trả cho công nhân viên. kế toán xác định số tiền phải trả kỳ II, lập giấy xin rút cho cơ quan quản lý chuyên môn, tiền lương, trợ cấp BHXH phải kịp thời, đầy đủ và trả trực tiếp cho người lao động. Người lao động khi nhận lượng phải ký vào bảng htanh toán lương, trường hợp đến kỳ trả lương vì lý do nào đó công nhân viên chưa lĩnh lương thì thủ quỹ lập dnah sách và ghi số tiền lương công nhân viên chưa lĩnh cuối tháng kế toán chuyển sang tài khoản 338 để theo dõi. Đối với tiền lương phải trả công nhân sản xuất nghỉ phép theo chế độ, nếu doanh nghiệp không bố trí cho công nhân sản xuất nghỉ phép để khỏi anh rhưởng đột biến đến giá thành sản phẩm, doanh nghiệp phải trích trươc stl nghỉ phép theo kế haọch tính vào chi phí trả trước trong tháng. Trích trước tiền lương nghỉ phép hàng tháng của CNSX tính vào chi phí = Tỷ lệ trích trước x Tổng tiền lương thực tế phải trả CNSX trong tháng. Tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép theo kế haọch (%) = Tổng số tiền lương nghỉ phép của CNSX trong năm kế hoạch x 100% Tổng số tiền lương chính của CNSX phải trả trong năm kế hoạch (Trường hợp số công nhân sản xuất nghỉ phép giữa cá tháng tương đối đồng đều thì tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất được tính trực tiếp vào chi phí sản xuất của các bộ phận có liên quan mà không trích trước tiền lương nghỉ phép). Việc hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán chủ yếu sử dụng TK 334, TK 338. Nội dung TK 334 “ phải trả công nhân viên” TK 334: phản ánh các khoản phải trả công nhân viên tình hình thanh toán các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản thuộc thu nhập của công nhân viên. Sơ đồ hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc Sổ chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ quỹ kiêm báo cáo quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng chi tiết số phát sinh Bảng cân đối kế toán và các báo cáo kế toán Ghi chú: Ghi hàng ngày Đối chiếu kiểm tra Ghi cuối tháng Sổ cái TK 338 – Phải trả, phải nộp khác Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có Số dư đầu tháng Số phát sinh trong tháng Trích BHXH, BHYT, KPCĐ - Tính vào chi phí nhân công trực tiếp - Tính vào chi phí bán hàng - Tính vào chi phí QLDN Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ 622 641 642 111 2.888.361 339.777 1.781.706 766.878 Sổ cái TK 334 – Phải trả công nhân viên Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có Số dư đầu tháng Số phát sinh trong tháng Tính tiền lương phải trả trong tháng. Tiền công nhân sản xuất Tiền lương nhân viên QLDN - Tiền lương nhân viên bán hàng trả lương công nhân viên đi vắng kỳ trước chưa lĩnh Thanh toán lương cho CNV 622 642 641 338 111 16.438.700 1.788.300 4.036.200 9.377.400 1.236.800 Cộng số phát sinh 16.438.700 16.438.700 B. kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ 1. Vai trò và đặc điểm của NVL – CCDC trong hoạt động sx - NVL là một bộ phận trọng yếu của tư liệu sản xuất, NVL là đối tượng của lao động đã qua tác động của con người. Trong đó vật liệu là những NVL đã qua chế biết. Vật liệu được chia làm vật liệu chính, vật liệu phụ và nguyên liệu được gọi tắt là nguyên vật liệu. Việc chia nguyê vật liệu thành vật liệu chính, vật liệu phụ không dựa vào đặc tính vật lý háo học hoặc khối lượng tiêu hao mà sự tham gia của chứng vào cấu thành sản phẩm. Khác với NVL, CCDC là những tư liệu lao động không có đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng của tài sản cố định (giá trị > 10 triệu, thời gian sử dụng trên 1 năm). Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thì chi phí sản xuất gắn liền với việc sử dụng NVL, máy móc và thếit bị vào trong quá trình sản xuất. NVL là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là thành phẩm vật chất chủ yếu cấu thành nên sản phẩm trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh trong kỳ. Trong cơ chế thị trường hiện nay cung cấp vật liệu còn cần đảm bảo giá cả hợp lý tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Bên cạnh đó CCDC tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà vẫn giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu, giá trị thì dịch chuyển một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Song do giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn nên có thể được mua sắm, dự trữ bằng nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp như đối với NVL. NVL – CCDC có vị trí hết sức quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nếu thiếu NVL – CCDC thì không thể tiến hành được các hoạt động sản xuất vật chất. 2. Sự cần thiết phải tổ chức hạch toán NVL – CCDC trong doanh nghiệp sản xuất. - Trong hệ thống quản lý kinh tế hoạt động kinh tế hình thành và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất hàng hoá gắn liền với hoạt động quản lý nền kinh tế sản xuất hàng hoá. Khi nền kinh tế hàng hoá càng phát triển thì hoạt động kinh tế càng trở nên cần thiết và trở thành công cụ quản lý quan trọng không thể thiếu được trong hệ thống các công cụ quản lý kinh tế quốc dân một công cụ quản lý kinh tế xã hội của Nhà nước còn trong hệ thống các môn kinh tế thì hệ thống kế toán là khoa học thu thập, xử lý và cung cấp toàn bộ thông tin về tài sản và sự vận động của tài sản đó chính là thông tin về hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị. Chính vì hệ thống kế toán nghiên cứu và cung cấp thông tin về tài sản và sự vận động của tài sản cũng là một trong những nội dung của hệ thống kế toán. Xuất phát từ đặc điểm vai trò của NVL – CCDC trong quá trình sản xuất kinh doanh và xuất phát từ thực tế chi phí NVL – CCDC thường chiếm tỷ trọng lớn khoảng 60-70% trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh đặt ra yêu cầu quản lý NVL – CCDC là quản lý chặt chẽ ở tất cả các khâu từ thu mua, vận chuyển, bảo quản dự trữ đến sử dụng vật liệu để đảm bảo tiết kiện chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ trong chi phí sản xuất kinh doanh góp phần hạ giá thành sản phẩm. Muốn thực hiện tốt yêu cầu quản lý trên thì doanh nghiệp cần phải tổ chức hạch toán NVL – CCDC. 3. Phân loại và đánh giá NVL – CCDC trong doanh nghiệp sản xuất Trong các doanh nghiệp sản xuất NVL – CCDC bao gồm rất nhiều loại khác nhau, để có thể quản lý chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết với từng loại vật liệu, dụng cụ phục vụ nhu cầu kế toán quản trị do vậy cần pahỉ tiến hành phân loại NVL – CCDC. 3.1. Đối với vật liệu - Nguyên vật liệu chính: là những đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể của sản phẩm. - Vật liệu phụ: là những vật liệu dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình thi công, tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm có thể diễn ra bình thường nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, rắn, khí…. - Phụ tùng thay thế: là những loại vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ dụng cụ sản xuất. 3.2. Phân loại công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp bao gồm dụng cụ đồ nghề, dụng cụ quản lý. - Theo yêu cầu quản lý và ghi chép kế toán công cụ dụng cụ chia thành: + Công cụ dụng cụ + Bao bì luân chuyển + Đồ dùng cho thuê - Theo cách thức phân bổ giá trị công cụ dụng cụ vào cp + Công cụ dụng cụ phân bổ 100% là những công cụ dụng cụ có giá trị thấp và thời gian sử dụng ngắn. + Công cụ dụng cụ loaiị phân bổ nhiều lần là những công cụ có thời gian sử dụng dài tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và có giá trị cao hơn loại phân bổ 100%. Loại này được chia thành công cụ dụng cụ phân bổ 2 lần và loại trừ dần. 3.3. Đánh giá vật liệu, CCDC - Do đặc điểm của NVL – CCDC có nhiều thứ thường xuyến biến động trong quá trình sản xuất kinh doanh và yêu cầu của công tác kế toán NVL-CCDC phải phản ánh kịp thời hàng ngày tình hình hiện có của NVL – CCDC nên trong công tác kế toán cần thiết phải đánh giá NVL – CCDC. 3.3.1. Đánh giá vật liệu, CCDC theo giá thực tế. a. Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho Tuỳ theo nguồn nhập mà giá thực tế của NVL – CCDC được xác định như sau: + Đối với NVL – CCDC mua ngoài thì giá thực tế nhập kho: Giá thực tế nhập kho = Giá mua ghi trên hoá đơn + các khoản thếu nhập khẩu, thuế khác (nếu có) + Chi phí mua thực tế - Các khoản ghi giảm chi phí vật liệu + Đối với NVL – CCDC do doanh nghiệp tự gia công chế biến Giá thực tế nhập kho = Giá thực tế vật liệu, xuất kho tự chế = Chi phí gia công chế biến - Giá thực tế nhập kho của vật liệu, CCDC tự gia công chế biến chính là giá thành công xưởng sản xuất. + Đối với NVL – CCDC theo ngoài gia công chế biến. Giá thực tế nhập kho = Giá cỗ xuất chế biến + Chi phí thêu ngoài chế biến + Chi phí vận chuyển bốc dỡ (nếu có) - Giá thực tế vật liệu – CCDC nhận góp vốn liên doanh là giá thoả thuận do bên liên doanh quyết định. - Giá thực tế vật liệu – CCDC được biếu tặng là giá thực tế được tính theo giá trị tương đương. - Giá thực tế của phê sliệu : là giá ước tính thực tế có thể sử dụng hoặc bán ra được thị trường chấp nhận. b. Giá thực tế VL – CCDC xuất kho Để tính giá thực tế VL – CCDC xuất kho có thể áp dụng 1 trong các phương pháp sau: + Phương pháp nhập trước xuất trước + Phương pháp nhập trước xuất trước + Phương pháp giá đơn vị bình quân + Phương pháp trực tiếp + Phương pháp hệ số giá. - Tài khoản sử dụng chủ yếu trong kế toán NVL – CCDC : TK 152, TK 153, TK 151. + Tài khoản 152 “ nguyên vật liệu”: dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm NVL trong kỳ theo giá thực tế. Bên nợ: phản ánh số phát sinh tăng NVL trong kỳ. Bên có: Phản ánh số phát sinh giảm NVL trong kỳ. Dư nợ: Phản ánh giá thực tế của NVL hiện có (tồn kho). + Tài khoản 153 “ Công cụ dụng cụ”: dùng để phản ánh nhập, xuất, tồn kho của các loại CCDC. Bên nợ: phản ánh số phát sinh tăng CCDC trong kỳ. Bên có: phản ánh số phát sinh giảm CCDC trong kỳ Dư nợ: phản ánh giá thực tế của CCDC tồn kho + Tài khoản 151: “ hàng mua đang đi trrên đường” Bên nợ: phản ánh giá trị hàng mua đang trên đường tăng. Bên có: phản ánh giá trị hàng mua đi trên đường về. Dư nợ: phản ánh gái trị hàng mua đang đi đường. Ngoài các tài khoản trên, trong quá trình hạch toán kế toán, còn sử dụng một số tài khoản liên quan TK 133, 111, 112, 141, 621, 627, 641 Sổ cái Tài khoản nguyên liệu, vật liệu – Số hiệu 152 Tháng 01/2003 Đơn vị tính: 1000đ NT ghi sổ Chứng từ ghi sổ Trích yếu Số hiệu TK đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có 01 02 03 04 06 07 Dư đầu kỳ Nhập kho NVL chưa thanh toán Nhập kho NVL mua bằng tiền tạm ứng Xoá giá tạm tính Nhập kho NVL, hoá đơn về tháng trước Xuất kho NVL C để sản xuất sản phẩm Xuất kho vật liệu phụ + Để sản xuất sản phẩm + Để quản lý sản xuất + Để quản lý doanh nghiệp 331 141 331 151 621 621 627 642 43.100 139.000 7.400 6.000 76.000 144.840 9.800 1.176 1.568 Cộng số phát sinh trong kỳ x 216.400 157.384 Số dư cuối kỳ x 102.116 Phiếu xuất kho Số phiếu: 1081 Liên : 1 Ngày 16 tháng 01 năm 2002 Họ tên người nhận hàng Diễn giải: Xuất phục vụ công trình Sứ Thanh Hà Xuất tại kho : Kho vật tư Dạng xuất: Chi phí công cụ dụng cụ Tên vật tư TK Vtư ĐVT SL Đơn giá Thành tiền Quần áo bảo hộ lao động 153 Bộ 40 43.000 1.720.000 Giầy ba ta 153 Đôi 40 14.500 580.000 Mũ nhựa 153 Chiếc 40 16.000 640.000 Que hàn sắt 153 Kg 200 7.000 1.400.000 Búa 0,5kg 153 Cáo 20 6.000 120.000 Kìm Việt Nam 153 Cái 24 10.000 240.000 Cộng 4.700.000 VAT 5% Bằng chữ: Bốn triệu bảy trăm nghìn đồng chắn Thủ trưởng ĐV Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho Phiếu nhập kho Ngày 10 tháng 01 năm 2003 Số phiếu: 97 Liên : 1 Đơn vị thanh toán: Công ty TNHH Kim Khí Hồng Hà Địa chỉ: 605 Minh Khai – Hà Nội Diễn giải: Song nhập thép CT Mỹ Xuân Long An theo HĐ 14562 Nhập tại kho: Kho vật tư Dạng nhập: Phải trả khách hàng Tên vật tư TK vật tư Mã vật tư ĐVT SL Đơn giá Thành tiền Thép lá 5 ly 152 TL009 Kg 367,400 3.428,57 1.259.656 Tổng cộng tiền hàng Thuế giá trị gia tăng: 1.259.656 62.982 Tổng cộng tiền thanh toán 1.322.638 Bằng chữ; Một triệu ba trăm hai hai nghìn sáu trăm ba tám nghìn đồng chẵn. Thủ trưởng ĐV Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho Trường hợp theo hoá đơn số 14562 ngày 10/01/2002 của Công ty TNHH Kim Khí Hồng Hà như trên thì chi phí vận chuyển thép là 5 ly được tính vào giá hoá đơn. Sổ cái tài khoản Tài khoản 152 – Nguyên vật liệu Tháng 01/2003 Dư nợ đầu kỳ: 105.310.000 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có 01/01 PX1071 Xuất sản xuất 2 quát tuần hoàn CT Hà Giang 621 01/01 PX1074 Xuất vật tư phục vụ sản xuất 20 xe giòng CT Hợp Thịnh 621 01/01 PX1085 Xuất sản xuất 3 quạt N 12 621 09/01 PN207 Nhập xăng dầu tháng 01/2003 theo HĐ14700 111 2.000.000 01/01 PN 97 Đồng chí Song nhập vật tư theo HĐ 14562 331 1.259.656 23/01 PX1080 Xuất xăng dầu tháng 01/2003 621 2.000.000 24/01 PN NHB Đồng chí Hải nhập kho vật tư theo PN số NHB 331 8.800.000 Tổng PS nợ: 2.266.000.000 Tổng PS có: 2.300.000.000 Dư nợ cuối kỳ: 73.310.000 Lập, ngày…..tháng….năm Tương tự đối với vật liệu, sau khi vào sổ nhật ký chung, kế toán ghi vào sổ cái tài khoản 153 công cụ dụng cụ Sổ cái tài khoản TK 153 – Công cụ dụng cụ Tháng 1/2003 Dư nợ đầu kỳ: Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Số Ngày Nợ Có 10/01 PN161 Đồng chí Hoá nhập vật tư theo HĐ622 111 33.760.000 16/01 PX1081 Xuất vật tư phục vụ công trình sứ Thanh Hà 627 4.700.000 17/01 PX1083 Xuất vật tư phục vụ cho việc quản lý doanh nghiệp. 642 32.000.000 …. …. …… … … ….. Tổng PS nợ: 43.760.000 Tổng PS có: 43.760.000 Dư nợ cuối kỳ: Lập, ngày…..tháng….năm Kế toán trưởng Người lập sổ Mẫu số: Thẻ kho Ngày lập 29 tháng 01 năm 2002 Tờ số 1 Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư; Thép lá 5 ly Đơn vị tính: kg Tồn đầu tháng : 1000 STT Chứng từ Diễn giải Số lượng Ký nhận của kế toán trưởng Ngày Số Nhập Xuất 1/1/03 PX1071 Xuất sản xuất 2 quạt tuần hoàn Hà Giang 23,600 1/1/03 PX1074 Xuất sản xuất 20 xe goòng Hợp Thịnh 690,800 1/1/03 PX10785 Xuất sản xuất 3 quạt N12 235,500 10/1/03 PN97 Nhập thép Công ty kinh doanh nông lâm sản xuất khẩu Mỹ Xuân Long An 367,400 10/1/03 PN 133 Nhập thép xe goòng Mỹ Xuân HĐ14796 1101,400 1.468,800 949.9 Tồn cuối tháng: 1518,9 Kết luận Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH thương mại và sản xuất Hải Bảo em đã nắm bắt được những nét chung trong công tác kế toán ở Công ty được tìm hiểu sơ qua về kế toán “tiền lương và các khoản trích theo lương’ và kế toán “Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ” biết được cách ghi chép vào sổ kế toán, trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi số. Đạt được kết quả trên, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo Công ty mà trực tiếp là phòng kế toán và trực tiếp hướng dẫn em làm báo cáo là cô giáo Phạm Thị Thu Trang đã giúp em hoàn thành báo cáo thực tập này. Mặc dù báo cáo đã hoàn thành song không thể tránh khỏi những sai sót về mặt trình bày cũng như sự nhận thức có hạn. Vởy em kính mong các thầy cô giáo của khoa kế toán hạch toán trường trung học Kinh tế kỹ thuật Hà Nội I hướng dẫn và chỉ bảo thêm cho báo cáo thực tập của em được hoàn thệin hơn, giúp em có kiến thức hiểu sâu sắc hơn về công tác kế toán tiền lương…nói riêng và công tác kế toán nói chung. Em mong rằng sau khi rời ghế nhà trường em sẽ đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào công tác kế toán để xây dựng đất nước ngày một văn minh và giàu đẹp hơn. Hà Nội, ngày 12 tháng 4 năm 2005 Học sinh: Trần Thị Thu Hà A Mục lục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc12937.doc