Đề tài Các quá trình chế biến thực phẩn trong công nghệ thực phẩm

7.2.3. Phương pháp thực hiện Chuẩn bị bao bì Chuẩn bị và bao gói sản phẩm Trang trí bao bì 7.2.4. Vấn đề thiết bị (giới thiệu thiết bị)

ppt160 trang | Chia sẻ: Kuang2 | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các quá trình chế biến thực phẩn trong công nghệ thực phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN TRONG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨMGIẢNG VIÊN: NGUYỄN KHÁNH HÒANGKHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌCTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINHMỞ ĐẦU1.Khái niệm CNTP -Vật liệu và quá trình biến đổi của vật liệu -Phương pháp ( quy trình) sản xuất -Công cụ sản xuất -Điều kiện kinh tế, tổ chức sản xuấtBiến đổi của vật liệuVật lýHóa lýHóa họcHóa sinhSinh họcCảm quanTính chất vật lý và biến đổiCơ lý: hình dạng độ cứng, khối lượng, biến lưuNhiệt: nhiệt độ, độ dẫn nhiệt, nhiệt hàm..Quang: độ hoạt động quang học, độ phản chiếu, khả năng hấp thụ..Điện độ dẫn điện,hằng số điện ly..Biến đổi cơ lýBiến đổi nhiệtBiến đổi quangBiến đổi điệnSự biến đổi vật lý liên quan đến việc tạo thành các chất mới, tính chất cảm quan của thực phẩm(màu sắc, mùi vị, hình thức) Tính chất hóa lý và biến đổiTính chất keo(ưa nước, kỵ nước)Tính chất pha(rắn, lỏng, khí)Tính chất khuyếch tán(tính hút ẩm, tính phân tán)Hydrat hóa, trương nở, đông tụ, tạo mixenBốc hơi, hòa tan, kết tinh, tạo bọt, tạo đôngTrao đổi chất, truyền khốiTính chất hóa học và biến đổiChất dinh dưỡngNướcCác hợp chất Các sản phẩm trao đổi chấtChất bổ xungChất nhiễmPhân giải, thủy phânCác phản ứng cộngCác phản ứng oxi hóaCác phản ứng trao đổi, trung hòaTính chất hóa sinh và biến đổiTrạng thái enzymeĐộ chínĐộ lên menCác lọai phản ứng hóa học có sự tham gia của enzymeTính chất sinh học và biến đổiCấu tạo tế bàoNguồn gốc sinh họcTình trạng VSVTình trạng vệ sinhTính chất sinh lý dinh dưỡngBiến đổi tế bàoPhát triển và sinh trưởngBiến đổi VSVBiến đổi tình trạng vệ sinhBiến đổi sinh lý dinh dưỡngTính chất cảm quan và biến đổiMùi vịMàu sắcTrạng tháiTạo chất thơmBiến đổi màuBiến đổi trạng thái1.Khái niệm CNTPBiến đổI cuả vật liệuCông cụ sản xuấtPhương pháp sản xuấtĐiều kiện kinh tế, tổ chức sản xuấtNguyên liệuSản phẩm2.Các phương pháp và quá trình trong CNTP2.Các phương pháp và quá trình trong CNTP: PP gia công:Vật liệu biến đổi nhưng chưa đạt trạng thái cuối PP chế biến:Vật liệu biến đổi đạt trạng thái cuối cùng a. Phân loại các PP: Theo trình tự thời gian(Thu họach, bảo quản, chế biến, bảo quản thành phẩm, xử lý trước sử dụng) Theo trình độ sử dụng công cụ(Thủ công, cơ giới, tự động hóa) Theo nguồn năng lượng sử dụng(Tác nhân vật lý, nội năng Theo tính chất liên tục(Gián đọan, bán liên tục, liên tục) Theo trạng thái ẩm của vật liệu(Khô, ướt) Theo mục đích( Chuẩn bị, khai thác, chế biến, bảo quản, hoàn thiện) Mục đích của quá trìnhChuẩn bị: Nhằm chuẩn bị cho quá trình kế tiếp thuận lợi hơn, không thay đổi hóa học, chỉ biến đổi về mặt vật lýKhai thác: Tăng giá trị của vật liệu, tăng chất dinh dưỡng, không thay đổi hóa học chỉ biến đổi về vật lýChế biến: Thay đổi thành phần hóa học của vật liệu, tạo thành những tính chất mới của sản phẩmBảo quản: Nhằm kéo dài thời gian lưu trữ của sản phẩm, tránh hao hụt vật liệuHòan thiện: Nhằm tăng giá trị của sản phẩm chủ yếu thay đổi về mặt cảm quan.Lưu ý: Có thể một quá trình đồng thời thực hiện nhiều mục đíchTrở về2.Các phương pháp và quá trình trong CNTPb. Phân loại các quá trình công nghệ: Quá trình cơ học( Phân chia phân loại, nghiền, nén ép, Trộn, lắng, lọc, ly tâm.) Quá trình nhiệt( Đun nóng, làm nguội, lạnh, chiên, Nướng, sao rang) Quá trình hoá lý( Trích ly, c/ cất, cô đặc, keo tụ, k/tinh, sấy) Quá trình hoá học(Thủy phân, thay đổi màu) Quá trình sinh học, hoá sinh( Chín sau thu hoạch, lên men)Quá trình hoàn thiện(Taọ hình, bao goí)Tính chất tích hợpVật lýHóa lýHóa họcHòan thiệnBảo quảnChế biếnKhai thácChuẩn bịHóa sinhSinh họcBiến đổiMục đíchPhương pháp hoặc quá trìnhCảm quan3. Yêu cầu thiết bị trong CNTP3. Yêu cầu thiết bị trong CNTP: - Thiết bị chuyên môn hoặc vạn năng -Dễ điều khiển và kiểm tra -Vật liệu chống ăn mòn và chống oxy hoá( inox, chất dẻo, hoặc tráng men)Chương II Quá trình cơ học 2.1. Quá trình phân loại2.1.1. Mục đích, yêu cầuTách các cấu tử trong hỗn hợp thông qua sự khác nhau bởi 1 hoặc nhiều tính chất đặc trưng .Mục đích chuẩn bị2.1.2. Vật liệu và quá trình biến đổi Không có biến đổi về chất chỉ biến đổi về thành phần cấu tử(vật lý)Quá trình phân loại2.1.3. Phương pháp thực hiện1 dấu hiệu phân chia2 dấu hiệu phân chiaTheo độ lớnTheo hình dạngKhối lượng riêng và tính chất khí động họcPhân loại theo tính chất từ tínhThiết bị phân loạiThiết bị phân loạiThiết bị phân loạiThiết bị phân loạiThiết bị sàng sơ bộThiết bị sàng tơiThiết bị sàngChương 4: CÁC QUÁ TRÌNH HÓA LÝ 4.1. Quá trình trích ly4.1.1. Mục đích, yêu cầu Tách chất hoà tan trong chất lỏng hoặc chất rắn bằng một chất hoà tan khác(Dung môi) Mục đích: Khai thác(mía, đường) Chuẩn bị( ngâm củ khoai mì)4.1.2. Vật liệu và quá trình biến đổi Lỏng - lỏng; Rắn lỏngChương 4: CÁC QUÁ TRÌNH HÓA LÝ 4.1. Quá trình trích ly4.1.1. Mục đích, yêu cầu Tách chất hoà tan trong chất lỏng hoặc chất rắn bằng một chất hoà tan khác(Dung môi) Mục đích: Khai thác(mía, đường) Chuẩn bị( ngâm củ khoai mì)4.1.2. Vật liệu và quá trình biến đổi Lỏng - lỏng; Rắn lỏngChương 4: CÁC QUÁ TRÌNH HÓA LÝ 4.1. Quá trình trích ly4.1.1. Mục đích, yêu cầu Tách chất hoà tan trong chất lỏng hoặc chất rắn bằng một chất hoà tan khác(Dung môi) Mục đích: Khai thác(mía, đường) Chuẩn bị( ngâm củ khoai mì)4.1.2. Vật liệu và quá trình biến đổi Lỏng - lỏng; Rắn lỏngQuá trình trích ly Dung môi: Hoà tan chọc lọc Không tác dụng hoá học Khối lượng riêng khác Không phá hủy thiết bị Không biến đổi khi bảo quản Không gây độc, rẻ, dễ kiếm Dễ tách và thu hồi Quá trình trích lyBiến đổi vật liệu Vật lý Hoá học Sinh hoá sinh học(ít)4.1.3. Phương pháp thực hiện Trích ly một bậc-Trích ly nhiều bậc Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly: Khả năng khuyếch tán Diện tích bề mặt tiếp xúc Tính chất vật liệu Nhiệt độNguyên tắc trích lyNguyên tắc trích lyChương 4: CÁC QUÁ TRÌNH HÓA LÝ4.2. Quá trình chưng cất4.2.1. Mục đích, yêu cầuTách hỗn hợp chất lỏng dựa vào sự khác nhau về độ bay hơi khác nhau( Chưng cất cả dung môi và chất hòa tan cùng bay hơi, Cô đặc chỉ có dung môi bốc hơi)Mục đích:Khai thác(Thu nhận tinh chất)Chuẩn bị( loại tạp chất)Quá trình chưng cất 4.2.2. Vật liệu và quá trình biến đổi Hỗn hợp nhiều cấu tử có độ bay hơi khác nhauLỏng: Rượu nồng độ thấpRắn-lỏng: Dịch dấm chín; nguyên liệu trích tinh dầuBiến đổi: Hoá lýThành phần hoá họcCảm quan màu sắcQuá trình chưng cất 4.2.3. Phương pháp thực hiệnChưng cất đơn giảnChưng cất hồi lưuChưng cất bằng hơi nước trực tiếpChưng luyện4.2.4. Vấn đề thiết bịThiết bị chưng cấtChưng cấtChương 4: CÁC QUÁ TRÌNH HÓA LÝ4.3. Quá trình cô đặc4.3.1. Mục đích, yêu cầuNâng cao nồng độ chất khô bằng phương pháp bay hơi nướcMục đích:Chuẩn bị( kết tinh đường)Hoàn thiện(cô pure)Bảo quản(Tăng nồng độ làm hạn chế VSV)Quá trình cô đặc4.3.2. Vật liệu và quá trình biến đổiVật liệu gồm dung môi và chất hoà tan, chất hoà tan không bay hơi trong quá trìnhBiến đổi -Vật lý(khối lượng riêng, hệ số dẫn nhiệt) -Hoá lý(Keo tụ protein, phân hủy Pectin..) -Hoá học(Thay đổi pH, thay đổi màu sắc) -Sinh học(Hạn chế sự phát triển của VSV) -Cảm quan(Đạt nồng độ yêu cầu)Chương II Quá trình cơ học2.2 Quá trình ép2.2.1. Mục đích, yêu cầuPhân chia lỏng- rắn trong vật liệuĐịnh hình- biến dạng vật liệuMục đích: Khai thác( ép nước mía trong sản xuất đường)chuẩn bị(dịch trong sản xuất tinh bột khoai mì)hoàn thiện( tạo hình sản phẩm)Quá trình ép 2.2.2. Vật liệu và quá trình biến đổI Thay đổi chủ yếu về mặt Vật lý, Không thay đổi nhiều về hóa sinh hóa học, sinh hóa(có thể tổn thất vitamin).2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng Tính chất vật liệu Áp lực ép Vận tốc ép Thiết bị Thao tác Cung cấp năng lượngQuá trình ép 2.2.3. Phương pháp thực hiệnÁp suất caoÁp suất thấp Nhiệt độ cao Nhiệt độ thấp2.2.4. Vấn đề thiết bị (giới thiệu thiết bị ép)Ép vít: Ép quả , hạt có dầu sau khi đã nghiền và chưng sấyThủy lực: Thích hợp cho vật liệu cứng( hạt có dầu)Trục: Vật liệu cứng và có sợi( mía)Khí nén: Vật liệu cần tránh vò nát( các loại quả)Nguyên tắc nghiềnThiết bị épThiết bị épThiết bị ép đùnMáy ép thủy lựcThiết bị ép tạo hìnhChương II Quá trình cơ học2.3 Quá trình lắng2.3.1. Mục đích, yêu cầu Phân riêng một hỗn hợp không đồng nhất bằng trọng lực hoặc lực ly tâm Mục đích Khai thác: Tách tinh bột khỏi dịch bào. Chuẩn bị: trước khi lọc, lọai bớt tạp chấtQuá trình lắng 2.3.2. Vật liệu và quá trình biến đổi Khí – rắn Lỏng – rắn Lỏng – lơ lửng( huyền phù; nhũ tương; bọt) Lỏng - khíChỉ biến đổi vật lý( tách pha)Không biến đổi hóa học, hóa lý, sinh hóaChất lượng tăng lên do loại được tạp chất (cảm quan)Quá trình lắng 2.3.3. Phương pháp thực hiện Lắng bằng trọng lực: Bể lắng, thùng lắng, Dorr Lắng bằng lực ly tâm: Cyclon2.3.4. Vấn đề thiết bị (giới thiệu thiết bị lắng)Thiết bị lắngThiết bị lắngThiết bị lắngThiết bị lắng tĩnh điệnChương II Quá trình cơ học2.4 Quá trình lọc2.4.1. Mục đích, yêu cầuPhân riêng hỗn hợp không đồng nhất qua lớp lọc.Mục đích: Khai thác: Sản xuất bột Chuẩn bị: Lọc dịch đường trước khi chế biếnQuá trình lọc 2.4.2. Vật liệu và quá trình biến đổi Không tan lẫn vào nhau và có khả năng tách khỏi nhauVật liệu gồm: khí, bụi, lỏng, rắn. Biến đổi: Vật lý Trong Màu sắc Có khả năng lọc được VSV(sinh học)Quá trình lọc 2.4.3. Phương pháp thực hiện Lọc áp suất không đổi Lọc lưu lượng không đổi Lọc nhiệt độ cao, thấp, thường Lọc nhiệt độ cao( độ nhớt cao) Lọc nhiệt độ thấp( biến đổi khi nhiệt độ cao) Lọc nhiệt độ thường( độ nhớt không cao02.4.4. Vấn đề thiết bị (giới thiệu thiết bị lọc)Thiết bị lọcThiết bị lọcThiết bị lọcThiết bị lọcThiết bị lọcLọc phân tửThiết bị lọcChương II Quá trình cơ học2.5 Quá trình ly tâm2.5.1. Mục đích, yêu cầu Tách các phần tử có khối lượng riêng khác nhau Mục đích: Chuẩn bị: tách tạp chất, trước lọc làm giảm áp lực lọc Khai thác: Thu nhận sản phẩm, thu hồi sản phẩmQuá trình ly tâm2.5.2. Vật liệu và quá trình biến đổi Hỗn hợp không đồng nhất khí- lỏng- rắn Rắn- lỏng: Lỏng- lỏng: Biến đổi vật lý Trạng thái chất lượng sản phẩm tăng Quá trình ly tâm2.5.3. Phương pháp thực hiện Ly tâm lắng( hỗn hợp có chênh lệch khối lượng riêng nhỏ) Ly tâm lọc(hỗn hợp có chênh lệch khối lượng riêng lớn)Quá trình ly tâm2.5.4. Vấn đề thiết bị (giới thiệu thiết bị ly tâm) Chu kỳ ly tâmThời gian mở máy và nhập liệuThời gian phân ly hỗn hợpThời gian hoàn thiệnThời gian xả sản phẩmMáy ly tâmThiết bị ly tâmThiết bị ly tâmThiết bị ly tâmThiết bị ly tâmChương II Quá trình cơ học2.6 Quá trình phối chế, đảo trộn2.6.1. Mục đích, yêu cầuPhối chế:Pha trộn 2 hay nhiều cấu tửĐảo trộn:Cơ học nhằm phân bố đều các cấu tửMục đích:Tạo sản phẩm mới( Hòan thiện)Tăng chất lượng sản phẩm( Khai thác)Hỗ trợ các quá trình( Chuẩn bị)Quá trình phối chế, đảo trộn2.6.2. Vật liệu và quá trình biến đổi Vật liệu khác nhau về các tính chất( Vật lý, hóa học, )Biến đổi về mặt vật lý( độ đồng nhất, trọng lượng..)2.6.3. Phương pháp thực hiện Quan trọng nhất phải xác định tỉ lệ phối trộn( phương pháp tóan học, phương pháp đường chéo)Khuyếch tán tự nhiênCưỡng bức2.6.4. Vấn đề thiết bị (giới thiệu thiết bị phối chế)Cánh khuấyThiết bị đảo trộnThiết bị đảo trộnThiết bị đảo trộnThiết bị đảo trộnThiết bị đảo trộnThiết bị đảo trộnThiết bị đảo trộnThiết bị đảo trộnThiết bị đảo trộnThiết bị đảo trộnChương 3: CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT 3.1 Quá trình đun nóng, làm nguội3.1.1. Mục đích, yêu cầuLà QT tăng nhiệt độ từ nhiệt độ ban đầu đến nhiệt độ cuối cùng cho trướct= t cuối- t đầu> 0 đun nóngt= t cuối- t đầu100oC, bốc hơi mạnh( Ẩm chuyển từ trong ra)Giai đọan 3:Giảm tốc độ mất ẩmHệ keo biến đổiTrạnh thái biến đổiThiết bị nướngThiết bị nướngThiết bị nướngThiết bị nướngChương 3: CÁC QUÁ TRÌNH NHIỆT3.4. Quá trình rán3.4.1. Mục đích, yêu cầuGia nhiệt mà dầu mỡ vừa là chất tải nhiệt vừa là thành phần sản phẩm cuối cùngMục đích:Chế biếnBảo quảnQuá trình rán 3.4.2. Vật liệu và quá trình biến đổi Tồn tại thể rắn, bột, dẻoBiến đổiVật lýHóa họcSinh họcCảm quan3.4.3. Phương pháp thực hiệnNhiệt độ dầu và vật liệu cùng tăngNhiệt độ dầu tăng trước 3.4.4. Vấn đề thiết bịQuá trình chiênCác giai đọan chiênGiai đọan 1. tvật liêu 70%Biến đổiHóa lý: chuyển phaQuá trình kết tinh4.5.3. Phương pháp thực hiệnCó 4 giai đoạn trong kết tinhĐưa dung dịch đến quá bão hòa( Bốc hơi nước- Giảm nhiệt độ)Gây mầm tinh thểPhát triển mầnKết thúc4.5.4. Vấn đề thiết bị (giới thiệu thiết bị kết tinh)Chương 4: CÁC QUÁ TRÌNH HÓA LÝ4.6. Quá trình sấy4.6.1. Mục đích, yêu cầuBốc hơi nước bằng nhiệt độ dựa vào chêng lệch áp suất hơi riêng phần ở bề mặt vật liệu và môi trường xung quanhMục đíchChuẩn bị: chuyên chở, tẩmKhai thác: tăng hàm lượng chất khôChế biến: tăng độ giònBảo quản: giảm họat tính của nướcQuá trình sấy4.6.2. Vật liệu và quá trình biến đổi Động vật, thực vật, ẩm( Có 3 lọai ẩm:Ẩm tự do, Liên kết vật lý, liên kết hóa học)Biến đổiVật lý( co thể tích thay đổi khối lượng riêng)Hóa lý( Khuyếch tán ẩm..)Hóa học( Tốc độ phản ứng tăng hoặc giảm..)Sinh hóa( Họat động của Enzym tăng hgoặc giảm..)Sinh học( Cấu tạo tế bào, VSV)Cảm quan( Màu sắc, mùi, vị, trạng thái..)Quá trình sấy4.6.3. Phương pháp thực hiệnSấy tự nhiênSấy nhân tạoSấy tiếp xúcSấy trực tiếpSấy bức xạSấy bằng dòng điện cao tầnSấy thăng hoaSấy ngược chiềuSấy xuôi chiềuSấy chéo dòngSấy tầng sôi4.6.4. Vấn đề thiết bị (giới thiệu thiết bị sấy)Thiết bị sấy chân khôngThoát ẩm vật liệuThiết bị sấyThiết bị sấyThiết bị sấyChương 5: CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC 5.1. Quá trình thủy phân5.1.1. Mục đích, yêu cầuPhân cắt một hợp chất cao phân tử thành các phần tử đơn giản dưới tác dụng của chất xúc tác và có sự tham gia của nướcMục đích: Khai thác5.1.2. Vật liệu và quá trình biến đổi Nguyên liệu: Động thực vậtBiến đổi: Hóa họcQuá trình thủy phânTác nhân xúc tác: Hóa họcSinh họcTính đặc hiệuHọat độĐiều kiệnSản phẩm5.1.3. Phương pháp thực hiệnXúc tác hóa họcXúc tác sinh họcKết hợp hóa học và sinh họcQuá trình thủy phânCác yếu tố ảnh hưởngHọat độ xúc tácNồng độ và tính chất xúc tácCơ chấtNhiệt độThời gian5.1.4. Vấn đề thiết bị (giới thiệu thiết bị phản ứng)Chương 5: CÁC QUÁ TRÌNH HÓA HỌC5.2. Quá trình thay đổi màu5.2.1. Mục đích, yêu cầuChuyển hóa màu của vật liệu dưới tác động của nhiều yếu tố( Vật lý, hóa học, hóa lý, hóa sinh)Mục đích:Chế biến( chè..)Hòan thiện5.2.2. Vật liệu và quá trình biến đổi Vật liệu có thể có hoặc không màuQuá trình thay đổi màuhóa học: Phân hủy, chuyển màuHóa lý: Hấp phụ trao đổi ionSinh học: Các tính chất sinh hóaCảm quan: hình thức5.2.3. Phương pháp thực hiệnCác tác nhân của quá trìnhVật lý: Ánh sàng, khuấyHóa học: Độ ẩm, pH, Các phản ứngNhiệtQuá trình thay đổi màuHóa lý: hấp thụ, trao đổi ionVi sinh vật: nấm Sinh học: chín sau thu họachTạo màuTẩy màu5.2.4. Vấn đề thiết bịChương 6: CÁC QUÁ TRÌNH SINH HÓA VÀ SINH HỌC 6.1. Quá trình ủ chín6.1.1. Mục đích, yêu cầuThúc đẩy sự biến đổi sinh hóa nhằm đạt độ chín trong thời gian nhất địnhMục đích:Hòan thiệnChế biến6.1.2. Vật liệu và quá trình biến đổi Biến đổiSinh hóaHóa họcCảm quanVi sinhQuá trình ủ chínTùy theo yêu cầu công nghệĐộ chín thu họachĐộ chín kỹ thuậtĐộ chín sử dụngĐộ chín sinh lý6.1.3. Phương pháp thực hiệnCác yếu tố ảnh hưởngNhiệt độĐộ ẩm không khíThành phần không khíỦ chậmỦ nhanh6.1.4. Vấn đề thiết bị (giới thiệu thiết bị)Chương 6: CÁC QUÁ TRÌNH SINH HÓA VÀ SINH HỌC6.2. Quá trình lên men6.2.1. Mục đích, yêu cầuBiến đổi chất dưới tác dụng của VSVLên men do nấm menLên men do nấm mốcLên men do vi khuẩnMục đích:Chế biếnKhai thácBảo quảnQuá trình lên men6.2.2. Vật liệu và quá trình biến đổi Thành phần hóa học & môi trường dinh dưỡngCơ chất biến thành những sản phẩm từ quá trình lên men do vsvTaọ thành các sản phẩm từ pyruvicCác yếu tố ảnh hưởng:Nhiệt độpHNồng độ dịch lên menChất sát trùngQuá trình lên men6.2.3. Phương pháp thực hiệnChuẩn bị ( men giống và dịch lên men)Sát trùngLen menXử lý dịch lên menHoàn thiện và bảo quản sản phẩm6.2.4. Vấn đề thiết bị (giới thiệu thiết bị)6.2.4.1. Sơ đồ nguyên lý hoạt động6.2.4.2. Cấu tạoChương 7: CÁC QUÁ TRÌNH HOÀN THIỆN 7.1. Quá trình tạo hình7.1.1. Mục đích, yêu cầuLà QT cơ lý nhằm tạo cho sản phẩm hình dạng, kích thước, khối lượng nhất địnhChuẩn bịChế biếnHòan thiện7.1.2. Vật liệu và quá trình biến đổi Nguyên liệu dạng bột nhuyễn, lỏngDo chỉ là những QT cơ lý nên vật liệu chỉ biến đổi về vật lý( tăng khối lượng riêng do giảm thể tích)7.1. Quá trình tạo hình7.1.3. Phương pháp thực hiệnÉp nénDập hìnhRót khuônCán cắt7.1.4. Vấn đề thiết bị (giới thiệu thiết bị)Chương 7: CÁC QUÁ TRÌNH HOÀN THIỆN7.2.. Quá trình bao gói và trang trí7.2.1. Mục đích, yêu cầuLà tổng hợp của nhiều QTChuẩn bị sản phẩmChuẩn bị bao bìBao góiTrình bàyHoàn thiện sản phẩmMục đích:Vận chuyển( Chuẩn bị, bảo quản)Bảo vệ, bảo quản (bảo quản)Hoàn thiện7.2.2. Vật liệu và quá trình biến đổi Sản phẩm: lỏng; rắn; hỗn hợpBao bì: bao bì vận chuyển; bao bì sử dụngQuá trình bao gói và trang tríVật liệu làm bao bìGiấyGỗThủy tinhSành sứKim loaiVảiCác yếu tố ảnh hưởngHàm lượng oxy không khíĐộ ẩm không khíÁnh sángQuá trình bao gói và trang trí7.2.3. Phương pháp thực hiệnChuẩn bị bao bìChuẩn bị và bao gói sản phẩmTrang trí bao bì7.2.4. Vấn đề thiết bị (giới thiệu thiết bị)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptTP0170.ppt
Tài liệu liên quan