Đề tài Chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Hoa Lư

Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trường bất kỳ một thành phần kinh tế nào muốn duy trỡ và phỏt triển cũng phải cú vốn. Đối với hộ sản xuất và kinh doanh cũng khụng nằm ngoài quy luật đú. Huyện Hoa Lư nằm phớa Tõy của tỉnh Ninh Bỡnh, nằm trong vựng chõu thổ sụng Hồng, kinh tế thuần nụng, chuyờn canh cõy lỳa nước với 95% dõn số là nụng nghiệp nụng thụn. Muốn thực hiện chủ trương cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn chỳng ta phải phỏt triển nụng nghiệp mà chủ yếu là phỏt triển kinh tế hộ sản xuất kinh doanh. Muốn đầu tư được vấn đề này vốn ngõn hàng là yếu tố quan trọng trong việc phỏt triển kinh tế hộ sản xuất. Trờn địa bàn huyện Hoa Lư việc đỏp ứng vốn cho sản xuất Nụng nghiệp nụng thụn chủ yếu được thực hiện bằng việc cấp tớn dụng qua Hộ sản xuất bằng mạng lưới hoạt động của Ngõn hàng NHNo & PTNT huyện Hoa Lư. Trong quỏ trỡnh hoạt động Ngõn hàng NHNo & PTNT huyện Hoa Lư luụn xỏc định: Nụng thụn là thị trường cho vay, Nụng nghiệp là đối tượng cho vay, Nụng dõn là khỏch hàng chủ yếu. Để đạt được mục tiờu là phỏt triển kinh tế, từng bước thoỏt khỏi nghốo nàn lạc hậu đũi hỏi phải cú giải phỏp nõng cao chất lượng tớn dụng đối với Hộ sản xuất nụng nghiệp . Kết cấu của đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận cũn gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về chất lượng tớn dụng Ngõn hàng đối với hộ sản xuất trong nền kinh tế thị trường. Chương 2: Thực trạng chất lượng Tớn dụng đối với hộ sản xuất tại NHNo & PTNT huyện Hoa Lư. Chương 3: Một số giải phỏp nhằm nõng cao chất lượng tớn dụng hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Huyện Hoa Lư. Nội dung của đề tài này là một vấn đề rất phức tạp cả về lý luận và thực tiễn. Ngoài ra, việc nghiờn cứu, tỡm hiểu vẫn cũn hạn chế trong thực tiễn, thời gian nghiờn cứu ngắn, phạm vi nghiờn cứu cũn hẹp do đú sẽ khụng trỏnh khỏi những sai sút, khiếm khuyết. Với mong muốn hoàn thiện đề tài của mỡnh đỏp ứng được những đũi hỏi cả về lý thuyết và thực tiễn, tụi rất mong nhận được sự giỳp đỡ của cỏc thầy cụ, của Ban giỏm đốc NHNo & PTNT huyện Hoa Lư để cho đề tài được hoàn thành Em xin chõn thành cả

doc61 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1677 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Hoa Lư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh doanh của NHNo & PTNT Hoa Lư năm 2004 - 2006) Qua số liệu trờn cho thấy rằng NHNo&PTNT Huyện Hoa Lư đó đạt những thắng lợi đỏng kể trong cụng tỏc huy động nguồn vốn. Nguồn vốn tăng trưởng khỏ nhanh, số liệu cho thấy đến 31 thỏng 12 năm 2004 tổng nguồn vốn chỉ đạt được ở mức: 57.918 triệu đồng nhưng đến 31 thỏng 12 năm 2005 là: 60.723 triệu đồng tăng 2.805 triệu đồng đạt tỷ lệ là 4,84% đặc biệt là năm 2006 do ỏp dụng linh hoạt cỏc hỡnh thức huy động, lói suất huy động khỏ hấp dẫn với nhiều hỡnh thức huy động phong phỳ và hấp dẫn đặc biệt là những hỡnh thức huy động tiết kiệm dự thưởng theo đề ỏn của NHNo&PTNT Việt Nam và NHNo&PTNT Tỉnh Ninh Bỡnh nờn nguồn vốn năm 2006 tăng trưởng khỏ nhanh đến 31 thỏng 12 năm 2006 cú số dư là : 87.514 triệu đồng tăng so với năm 2005 là: 26.791 triệu đồng và tỷ lệ là 44,12%. Về cơ cấu nguồn vốn cũng cú sự thay đổi rừ rệt nguồn vốn cú xu hướng ổn định thể hiện ở chỗ tiền gửi cú kỳ hạn tăng trưởng nhanh và ổn định. Năm 2004 tiền gửi cú kỳ hạn chỉ cú số dư là: 29.374 triệu đồng đến cuối năm 2005 cú số dư là:33.718 triệu đồng tăng so với 2004 là 4.344 triệu đồng tỷ lệ 14.79% đặc biệt năm 2006 tiền gửi cú kỳ hạn đạt mức: 42.015 triệu đồng so với năm 2005 tăng 8.297 triệu đồng với tỷ lệ là 24,61%. Tiền gửi khụng kỳ hạn năm 2005 cú xu thế giảm so với năm 2004 số dư tiền gửi khụng kỳ hạn đến 31/12/2005 chỉ là: 27.005 triệu đồng giảm so với 2003 là: 1.539 triệu đồng. Nhưng đến năm 2006 tiền gửi khụng kỳ hạn cú số dư là: 45.499 triệu đồng tăng so với năm 2005 là: 18.494 triệu đồng. Điều này càng chứng tổ răng cụng tỏc huy động nguồn vốn của NHNo&PTNT Huyện Hoa Lư Năm 2006 đạt được những kết quả đỏng kể. Lói suất huy động đầu vào bỡnh quõn khỏ ổn định chỉ giao động ở biờn độ nhỏ năm 2004 lói xuất đầu vào là: 0,48% đến năm 2005 giảm xuống 0,39 % điều này cho thấy mặc dự lói xuất đầu vào giảm 0,09% nhưng nguồn vốn năm 2005 vẫn tăng 2.805 triệu đồng. Năm 2006 lói xuất đầu vào tăng lờn 0,49% nhưng tốc độ tăng trưởng nguồn vốn lại khỏ cao. Càng cho thấy rằng cụng tỏc huy động nguồn vốn trong những năm gần đõy là khỏ tốt đỏp ứng được nhu cầu tăng trưởng tớn dụng đi đụi với tăng trưởng nguồn vốn. * Tỡnh hỡnh sử dụng vốn : Cựng với sự đổi mới của toàn ngành, chi nhỏnh NHNo&PTNT Huỵện Hoa Lư đó xỏc định hoạt động kinh doanh phải luụn đổi mới để thớch nghi với cơ chế thị trường, phải thực hiện tốt luật Ngõn hàng Nhà nước và luật cỏc tổ chức tớn dụng, cỏc văn bản chỉ đạo của chớnh phủ văn bản hướng dẫn của ngành về hoạt động tớn dụng. Huy động vốn là một vấn đề khú, song sử dụng vốn như thế nào lại là vấn đề phức tạp… vỡ sử dụng vốn như thế nào cho cú hiệu quả trỏnh thất thoỏt vốn, mất vốn. Cụ thể cụng tỏc sử dụng vốn qua cỏc năm được thể hiện ở bảng số liệu sau: Bảng 2: Cơ cấu dư nợ, vốn tớn dụng của NHNo&PTNT Huyện Hoa Lư Đơn Vị: Triệu Đồng Chỉ tiờu Đến 31/12/2004 Đến 31/12/2005 Đến 31/12/2006 Tổng số Tỷ lờ% so với tổng dư nợ Tổng số Tỷ lờ% so với tổng dư nợ Tổng số Tỷ lờ% so với tổng dư nợ Tổng Dư nợ 45,240 70,627 140,730 1- DN theo thành phần KT 45,240 100 70,627 100 140,730 100 - Kinh tế quốc doanh 116 0.26 - KT ngoài quốc doanh 45,124 99.74 70,627 100 140,730 100 + Trong đú hộ sản xuất 34,568 76.41 52,688 74.60 130,030 92.4 + CV đời sống+ CV Khỏc 10,556 23.33 17,939 25.40 10,700 7.6 2- DN theo tớnh chất nguụn vốn 45,240 100 70,627 100 140,730 100 - D nợ ngắn hạn 22,802 50.40 38,042 53.9 71,675 50.9 - D Nợ trung, dài hạn 22,438 49.60 32,585 46.1 69,055 49.1 (Nguồn: Bỏo cỏo Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Hoa Lư năm 2004 – 2006) Là một huyện nền kinh tế cơ bản là thuần nụng do đú NHNo&PTNT huyện Hoa Lư luụn xỏc định lấy nụng nghiệp nụng thụn là thị trường để hoạt động đó sử dụng tối đa cỏc nguồn vốn trờn địa bàn, tranh thủ vốn của tỉnh và trung ương để mở rộng tớn dụng cú hiệu quả. Căn cứ vào thực trạng kinh tế xó hội của từng xó từng khỏch hàng để cú kế hoạch đầu tư vốn an toàn. Với phương chõm ưu tiờn vốn phỏt triển sản xuất kinh doanh coi trọng đầu tư vốn trung và dài hạn. Mở rộng cho vay đời sống tới cỏc đối tượng cú thu nhập ổn định. Tiếp tục thực hiện cỏc nguồn vốn cho vay uỷ thỏc đầu tư như vốn ADB nguồn vốn WB, nguồn vốn KFW. Mặt khỏc thực hiện quyết định số 67/QĐ của thủ tướng chớnh phủ về chớnh sỏch tớn dụng nụng nghiệp nụng thụn phục vụ phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn. NHNo&PTNT huyện Hoa Lư đó chủ động tham mưu cho UBND cỏc cấp triển khai quyết định 67 với cỏc xó trờn địa bàn, từng bước mở rộng đầu tư tớn dụng cú hiệu quả. Gắn cấp uỷ với địa phương và cỏc đoàn thể, quần chỳng cựng than gia vào cụng tỏc Ngõn hàng theo đỳng chủ trương của Đảng và Nhà Nước. Qua bảng số liệu trờn cho thấy trờn cơ sở huy động vốn trờn địa bàn NHNo&PTNT Huyện Hoa Lư đó sử dụng vào việc đầu tư cho hộ sản xuất tạo điều kiện cho nền kinh tế trờn địa bàn ngày càng phỏt triển dư nợ tớn dụng ngày một tăng năm sau cao hơn năm trước điều đú thể hiện tại thời điểm 31/12/2004 dư nợ tớn dụng chỉ ở mức: 45.240 triệu đồng nhưng đến năm 2005 đó tăng lờn mức 70.627 triệu đồng tăng 25.378 triệu đồng tốc độ tăng là 56,11%. Năm 2006 dư nợ đạt mức 140.730 triệu đồng so với năm 2005 tăng 70.103 triệu đồng tốc độ tăng là 99,2% đõy là tốc độ tăng trưởng khỏ lớn thể hiện những thành qủa trong cụng tỏc tớn dụng của NHNo&PTNT huyện Hoa Lư Năm 2006. Hoạt động trờn địa bàn sản xuất nụng nghiệp là chủ yếu do đú NHNo&PTNT huyện Hoa Lư tập trung phần lớn vốn vào lĩnh vực sản xuất nụng nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Điều này được thể hiện trong cơ cấu dư nợ vốn tớn dụng tại thời điểm 31/12/2005 cũng như thời điểm 31/12/2006 thỡ toàn bộ vốn mà NHNo&PTNT huyện Hoa Lư đầu tư tập trung ở lĩnh vực kinh tế ngoài quốc doanh. Trong đú hộ sản xuất chiếm một tỷ trọng rất lớn cụ thể dư nợ hộ sản xuất tại: - Thời điểm 31/12/2004 là: 34.568 Triệu đồng bằng 76,41% tổng dư nợ. - Thời điểm 31/12/2005 là: 52.668 triệu đồng bằng 74,6% tổng dư nợ. - Thời điểm 31/12/2006 là: 130.030 triệu đồng bằng 92,4% tổng dư nợ. Như vậy chứng tỏ trong quỏ trỡnh hoạt động NHNo&PTNT huyện Hoa Lư đó thực hiện chuyển đổi cơ cấu đầu tư vốn tớn dụng phự hợp với chớnh sỏch kinh tế của Đảng Nhà nước và chớnh sỏch tớn dụng của ngành đú là việc thực hiện phương chõm “Đi vay để cho vay”lấy hiệu quả kinh doanh làm thức đo hàng đầu trong hoạt động tăng cường đầu tư thỳc đẩy sản xuất nụng nghiệp phỏt triển. 2.3. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NHN0 & PTNT HUYỆN HOA LƯ Hoa Lư là một huyện thuần nụng kinh tế phỏt triển với tốc độ khụng cao tớnh đến 31/12/2006 huyện Hoa Lư cú 29.268 hộ 118.820 khẩu trong đú hộ nụng dõn nghốo chiếm 2.845 hộ 10.367 khẩu tỷ lệ hộ nghốo khoảng 9,5% cỏc hộ sản xuất chủ yến cũn mang tớnh chất tự cấp tự tỳc chưa cú nhiều sản phẩm hàng hoỏ, chế biến, dịch vụ chưa được mở rộng cỏc nghành nghề phụ trờn địa bàn cũn rất hạn chế sản phẩm sản xuất nụng nghiệp chủ yếu là cõy lỳa nước đậu tương, lạc ngụ khoai. Trỡnh độ dõn chớ cũn thấp việc tớnh toỏn cũn chậm nờn việc lập dự ỏn kinh tế cũn mang tớnh chiếu lệ và đơn giản. * Quy trỡnh Tớn dụng mà NHNo & PTNT huyện Hoa lư thực hiện đối với cỏc thành phần kinh tế: Để đảm bảo chất lượng tớn dụng, cỏc cỏn bộ tớn dụng tại NHNo & PTNT huyện Hoa Lư tuõn thủ cỏc quy trỡnh sau: - Sau khi trực tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khỏch hàng, cỏn bộ tớn dụng kiểm tra tớnh hợp lệ, hợp phỏp của hồ sơ, đối chiếu với danh mục của hồ sơ theo quy định của NHNo & PTNT Việt Nam, bỏo cỏo trưởng phũng tớn dụng hoặc Giỏm đốc (Đối với Ngõn Hàng cấp 3). - Nếu hồ sơ đầy đủ đảm bảo tớnh phỏp lý, thỡ trưởng phũng cử cỏn bộ tiến hành thẩm định cỏc điều kiện vay vốn theo quy định và lập bỏo cỏo thẩm định trỡnh trưởng phũng tớn dụng hoặc Giỏm đốc. - Sau khi thẩm định xong, nếu khụng cho vay phải thụng bỏo cho khỏch hàng bằng văn bản và nờu rừ lý do khụng cho vay. Nếu giải quyết cho vay thỡ cựng khỏch hàng lập hợp đồng tớn dụng (hoặc sổ vay vốn), hợp đồng bảo đảm tiền vay theo quy định trỡnh duyệt cho vay. Sau đú chuyển hồ sơ vay vốn, hồ sơ phỏp lý cho kế toỏn cho vay, cỏn bộ tớn dụng lưu giữ hồ sơ kinh tế (nếu cú) và vào sổ theo dừi cho vay, thu nợ. - Sau khi phỏt hành tiền vay tối đa 1 thỏng, cỏn bộ tớn dụng phải kiểm tra tỡnh hỡnh sử dụng vốn của khỏch hàng. - Căn cứ vào kết quả kiểm tra, nếu vi phạm thỡ tuỳ theo mức độ vi phạm của khỏch hàng cú thể xử lý: Tạm ngừng cho vay, chuyển nợ quỏ hạn, chấm dứt cho vay, khởi kiện trước phỏp luật. - Trước khi mún vay của khỏch hàng đến hạn 10 ngày, cỏn bộ tớn dụng nhận giấy bỏo nợ đến hạn từ bộ phận kế toỏn và gửi thụng bỏo này cho khỏch hàng. Trường hợp đến hạn mà khỏch hàng chưa trả được do nguyờn nhõn khỏch quan, bất khả khỏng và khỏch hàng cú giấy đề nghị gia hạn nợ thỡ cỏn bộ tớn dụng kiểm tra, xỏc minh, đề nghị cho gia hạn nợ theo quy định (Vốn cho vay ngắn hạn tối đa, khụng quỏ 12 thỏng, vốn cho vay trung dài hạn thời gian tối đa bằng một nửa thời hạn của khoản vay trờn hợp đồng tớn dụng), trỡnh trưởng phũng tớn dụng và giỏm đốc phờ duyệt sau đú chuyển giấy đề nghị gia hạn được duyệt cho kế toỏn và cú giấy bỏo gia hạn nợ cho khỏch hàng. - Đụn đốc khỏch hàng trả nợ đỳng kỳ hạn và đề xuất cỏc biện phỏp cần thiết, lưu gửi hồ sơ theo quy định của NHNo & PTNT Việt Nam. - Về xử lý rủi ro: Trong trường hợp vốn bị tổn thất do nguyờn nhõn bất khả khỏng như: Bóo lụt, hạn hỏn, dịch bệnh…Nhà nước cú chớnh sỏch xử lý cho cả người vay và Ngõn hàng (khoanh nợ, gión nợ, xoỏ nợ). Tuỳ theo mức độ thiệt hại theo chớnh sỏch xử lý rủi ro trong quyết định số 67QĐ-TTG ngày 30/03/1999 của thủ tướng chớnh phủ và ngõn hàng lập hồ sơ đầy đủ theo hướng dẫn tại thụng tư liờn tịch số 03/1999 ngày 22/11/1997 của Ngõn hàng Nhà nước và bộ tài chớnh cỏc văn bản hướng dẫn của NHNo & PTNT Việt Nam . Trong thực tế tại NHNo & PTNT Huyện Hoa Lư, cún cú cỏn bộ chưa làm đỳng quy trỡnh cho vay, nhất là khõu thẩm định cũn nhiều hạn chế: Thiếu kiến thức phỏp luật, hạn chế kiến thức về tài chớnh, kinh tế, kỹ thuật…nờn trong tỏc nghiệp cũn lỳng tỳng, chưa chủ động tỡm kiếm khỏch hàng, tỡm kiếm cỏc dự ỏn đầu tư. Một số cỏn bộ cũn tư tưởng sợ trỏch nhiệm, khụng giỏm cho vay làm hạn chế khả năng mở rộng tớn dụng, làm suy giảm lũng tin cuả khỏch hàng, từ đú làm giảm chất lượng tớn dụng . * Tỡnh hỡnh cho vay, thu nợ và dư nợ: Từ khi Chớnh phủ cú Nghị định 14/CP ngày 02/03/1993 và thụng tư 01/TT-NHNN ngày 26/3/1993 về cho vay hộ sản xuất đến nay, NHNo & PTNT huyện Hoa Lư đó cú một cuộc cỏch mạng trong hoạt động tớn dụng, đú là chuyển hướng cho vay từ cho vay cỏc đơn vị kinh tế quốc doanh là chủ yếu sang cho vay kinh tế hộ phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn là chủ yếu bờn cạnh cỏc thành phần kinh tế khỏc. Để thực hiện nghị định 14/CP và thụng tư 01/TT-NHNN, NHNo & PTNT huyện Hoa Lư đó cú rất nhiều biện phỏp thớch hợp nhằm đỏp ứng kịp thời nhu cầu về vốn của cỏc hộ sản xuất. Hiện nay, NHNo & PTNT huyện Hoa Lư đó cú những giải phỏp thớch hợp trong hoạt động tớn dụng đối với hộ sản xuất như: - Mở rộng mạng lưới kinh doanh trờn địa bàn huyện hoa lư, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khỏch hàng trong quan hệ vay tiền, trả tiền và gửi tiền vào Ngõn hàng. - Thực hiện một số mụ hỡnh cho vay nhằm đưa vốn tớn dụng đến từng hộ như cho vay trực tiếp, cho vay thụng qua cỏc đoàn thể xó hội như hội phụ nữ, hội nụng dõn, hội cựu chiến binh. Thực hiện Nghị quyết liờn tịch 2308 về tổ chức thực hiện chớnh sỏch tớn dụng phục vụ phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn đó ký giữa NHNo & PTNT Việt Nam với trung ương hội nụng dõn đó thực hiện được những thành cụng nhất định. Việc cho vay qua cỏc tổ nhúm tớn chấp đó tạo điều kiện thuận lợi cho những hộ nghốo cú nhu cầu vay vốn kịp thời với thủ tục đơn giản, thuận tiện khụng phải thế chấp tài sản…và đó giỳp nhiều hộ được vay, đồng thời cỏn bộ tớn dụng phụ trỏch địa bàn cho vay khụng bị quỏ tải. Thụng qua việc cho vay theo tổ nhúm đó nõng cao tinh thần trỏch nhiệm của hộ vay cũng như nõng cao tớnh cộng đồng, phỏt huy tinh thần tương trợ giỳp đỡ nhau làm kinh tế gúp phần vào sự phỏt triển kinh tế địa phương và giỳp cỏc hộ vay vốn dần dần cải thiện và nõng cao đời sống gia đỡnh họ, từ đú tạo được nhiều cụng ăn việc làm, giải quyết được một phần lao động dư thừa tại địa phương. Với những giải phỏp trờn, trong những năm qua NHNo & PTNT huyện Hoa Lư đó thực hiện tốt cụng tỏc đầu tư tớn dụng cho cỏc khỏch hàng cú nhu cầu vay vốn làm cho chất lượng tớn dụng ngày càng cao. Đú là những kết quả đỏng ghi nhận đó gúp phần vào sự phỏt triển kinh tế của địa phương, nõng cao đời sống cả về tinh thần và vật chất cho nhõn dõn, tạo cụng ăn việc làm cho một bộ phận lao động dư thừa của địa phương. Bảng 3. Tỡnh hỡnh đầu tư tớn dụng cho hộ sản xuất của NHNo & PTNT huyện Hoa Lư ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiờu ĐVT Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 2005/2004 2006/2005 ± Số tiền % ± Số tiền % Số lượt hộ vay Hộ 4,867 4,308 6,975 -559 -11,5 +2,667 +62 Doanh số cho vay Triệu đồng 34,411 56,016 104,714 +21,605 +63 +48,698 +87 Dư nợ đến 31/12 Triệu đồng 34,568 52,688 130,030 +18,120 +19 +77342 +147 (Nguồn: Bỏo cỏo tổng hợp cho vay thu nợ dư nợ cỏc năm 2004, 2005, 2006) Doanh số cho vay năm 2005 so với năm 2004 tăng là: 21,605 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 63%, năm 2006 so với năm 2005 tăng 48,698 triệu đồng. Việc cho vay hộ sản xuất tăng trong cỏc năm là do NHN0 & PTNT huyện Hoa Lư đó quan tõm đến việc nõng cao chất lượng trong hoạt động kinh doanh đỏp ứng nhu cầu vốn trong sản xuất kinh doanh ngày càng tăng của hộ sản xuất. Dư nợ 31/12/2005 tăng so với 31/12/2004 là 18,120 triệu đồng, tốc độ tăng 19%, 31/12/2006 tăng so với 31/12/2005 là 77,342 triệu đồng tốc độ tăng 147%. Việc cho vay hộ sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế to lớn, giỳp hộ sản xuất cú vốn để sản xuất, tăng thu nhập gúp phần làm cho sản lượng lương thực của huyện và của tỉnh tăng lờn rừ rệt. Mặc dự Hoa Lư là một huyện thuần nụng thuộc vựng chiờm trũng thường xuyờn phải chịu ảnh hưởng của thiờn tai nhưng đa số cỏc hộ sản xuất vay vốn Ngõn hàng đều cú quan hệ vay trả sũng phẳng cả gốc lẫn lói đỳng kỳ hạn. số nợ quỏ hạn chủ yếu là do nụng dõn chư bỏn dược sản phẩm, hoặc do thiờn tai bóo lũ. Bờn cạnh việc đầu tư ngắn hạn NHNo&PTNT Huyện Hoa Lư đó chỳ trọng việc đầu tư vốn trung hạn, dài hạn để cỏc hộ mua sắm trang thiết bị, mỏy múc, cải tạo đồng ruộng nõng cao năng xuất lao động, thực hiện quỏ trỡnh cơ khớ hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn. Đõy là một việc làm cú ảnh hưởng trực tiếp trước mắt và lõu dài cho việc phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần trong nụng nghiệp nụng thụn trờn địa bàn. Bảng 4: Đầu tư tớn dụng hộ sản xuất theo thời gian tại NHN0 & PTNT huyện Hoa Lư. Đơn vị tớnh: Triệu đồng Chỉ tiờu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 2005/2004 2006/2005 ± Số tiền % ± Số tiền % ST Tỷ trọng ST Tỷ trọng ST Tỷ trọng Dư nợ ngắn hạn 14,300 41 25,320 48 64,420 50 11,020 77 39,100 154 Dư nợ trung và dài hạn 20,268 59 27,368 52 65,610 50 7,100 35 38.242 140 Tổng dư nợ 34,568 100 52,688 100 130,030 100 18,120 52 77,342 147 (Nguồn: bỏo cỏo cho vay hộ sản xuất 2004, 2005, 2006) Qua số liệu cú thể nhận thấy NHNo&PTNT huyện Hoa Lư đó từng bước chuyển dịch cơ cấu dư nợ, việc đầu tư vốn trung, dài hạn đối với hộ sản xuất trờn địa bàn huyện qua cỏc năm đều tăng tỷ trọng dư nợ trung hạn hộ sản xuất tương đối cao so với tổng dư nợ trung hạn, song trờn thực tế nhu cầu về loại tớn dụng này cũn rất lớn để xõy dựng, mua xắm mỏy múc thiết bị tăng năng xuất lao động trong nụng nghiệp. Bảng 5: Tỷ trọng đầu tư tớn dụng đối với hộ sản xuất của NHNo & PTNT huyện Hoa Lư Đơn vị tớnh: Triệu đồng Chỉ tiờu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 2005/2004 2006/2005 ± Số tiền % ± Số tiền % ST Tỷ trọng ST Tỷ trọng ST Tỷ trọng Tổng dư nợ 45,240 100 70,627 100 140,730 100 25,387 56 70,103 99 Dư nợ hộ sản xuất 34,568 76 52,688 75 130,030 92 18,120 52 77,342 147 (Nguồn: Bỏo cỏo dư nợ cho vay hộ sản xuất 2004, 2005, 2006) Dư nợ hộ sản xuất năm 2004 là 34,568 triệu đồng chiếm 76% tổng dư nợ của NHN0 & PTNT huyện Hoa Lư. Dư nợ hộ sản xuất năm 2005 là 52,688 triệu đồng chiếm 75% tổng dư nợ của NHN0 & PTNT huyện Hoa Lư. Dư nợ hộ sản xuất năm 2006 là 130,030 triệu đồng chiếm 92% tổng dư nợ của NHN0 & PTNT huyện Hoa Lư. Bảng 6: Sự tăng giảm dự nợ quỏ hạn hộ sản xuất của NHNo & PTNT huyện Hoa Lư Đơn vị tớnh: Triệu đồng Đối tượng 2004 2005 2006 2005/ 2004 2006/2005 Số tiền % Số tiền % Tổng dư nợ HSX 34,568 52,688 130,030 18,120 19 77,342 147 Tổng dư nợ quỏ hạn HSX 51 6 102 - 45 0 + 96 0 Tỷ lệ nợ quỏ hạn 0,15 0,01 0,08 0 -0,14 0 + 0,07 (Nguồn: Bỏo cỏo hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Hoa Lư năm 2004, 2005, 2006) Nợ quỏ hạn năm 2005 so với năm 2004 giảm 45 triệu đồng tỷ lệ giảm 0,14%. Năm 2006 so với năm 2005 tăng 96 triệu đồng, tỷ lệ tăng 0,07%. Nợ quỏ hạn cú xu hướng tăng chớnh vỡ vậy NHN0 & PTNT huyện Hoa Lư phải cú biện phỏp để nõng cao chất lượng tớn dụng để giảm nợ quỏ hạn. * Thực trạng chất lượng tớn dụng: Dư nợ quỏ hạn thể hiện chất lượng tớn dụng của Ngõn hàng đối với việc cho vay hộ sản xuất. Do vậy trong những năm qua NHNo&PTNT huyện Hoa Lư rất quan tõm đến chất lượng tớn dụng cho vay hộ sản xuất. Bảng 7: Nợ quỏ hạn cho vay của NHNo & PTNT huyện Hoa Lư. Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiờu 2004 2005 2006 2005/ 2004 2006/2005 ±Số tiền % ±Số tiền % Dư nợ ngắn hạn 22,802 38,042 71,675 15,240 66.8 33,633 88 Nợ quỏ hạn, ngắn hạn 41 8 107 (33) 99 Tỷ lệ (%) 0.18 0.02 0.15 (0) (0.16) 0.13 Dư nợ trung - dài hạn 22,438 32,585 69,055 10,147 36,470 112 Nợ quỏ hạn, trung - dài hạn 30 12 45 (18) 33 Tỷ lệ (%) 0.13 0.04 0.07 (0.10) 0.03 (Nguồn: Bỏo cỏo hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Hoa Lư năm 2004, 2005, 2006) Chất lượng tớn dụng của NHNo & PTNT huyện Hoa Lư đó được nõng lờn tỷ lệ nợ quỏ hạn giảm. Tỷ lệ nợ quỏ hạn, ngắn hạn năm 2004 là 0,18%. Đến năm 2005 chỉ cũn 0,02%, giảm 0,16% so với năm 2004. Năm 2006 tỷ lệ nợ quỏ hạn là 0,15% tăng so với năm 2005 là 0,13%. Tỷ lệ nợ quỏ hạn trung và dài hạn năm 2005 giảm so với năm 2004 là 0,09%, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 0,03%, nhưng nợ quỏ hạn năm 2006 giảm so với 2004. 2.4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NHN0 & PTNT HUYỆN HOA LƯ: 2.4.1. Kết quả đạt được Hoạt động tớn dụng gần ba năm qua của chi nhỏnh NHN0 & PTNT huyện Hoa Lư đó bỏm sỏt nhiệm vụ mục tiờu kinh tế của huyện, dưới sự chỉ đạo của NHN0 & PTNT huyện Hoa Lư mở rộng cho vay kinh tế Hộ theo QĐ/ 67 của thủ tướng Chớnh phủ nõng suất đầu tư, mở rộng cho vay phỏt triển làng nghề, phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp trong nụng thụn, cỏc doanh nghiệp và cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn gúp phần thực hiện cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ cụng nghiệp nụng thụn. Phối hợp với cỏc cấp uỷ Đảng chớnh quyền từ xó, thụn họp hội nghị khỏch hàng, họp dõn tuyờn truyền cụng tỏc huy động vốn, cũng cố và nõng cao vai trũ hoạt động của tổ vay vốn, tham gia giao ban với đoàn thể quảng bỏ huy động vốn, và mở rộng cho vay tăng dư nợ. Trong quỏ trỡnh đầu tư tớn dụng luụn tranh thủ sự đồng tỡnh ủng hộ của cỏc cấp uỷ Đảng chớnh quyền địa phương và sự cộng tỏc đắc lực của cỏc dự ỏn, tổ trưởng thực hiện dõn chủ cụng khai trong cho vay, từng bước thực hiện xó hội hoỏ Ngõn hàng. Doanh số cho vay hộ sản xuất của NHN0 & PTNT huyện Hoa Lư tăng lờn rừ rệt: Doanh số cho vay 3 năm 195,141 triệu đồng, năm 2005 tăng so với năm 2004 là 21,605 triệu đồng, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 48,698 triệu đồng. Dư nợ cho vay hộ sản xuất của NHN0 & PTNT huyện Hoa Lư tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, năm 2005 tăng so với năm 2004 là 18,120 triệu đồng, năm 2006 tăng so với năm 2005 là 77,342 triệu đồng. Nợ quỏ hạn năm 2006 giảm so với năm 2004 cả về tuyệt đối và tỷ lệ. Đi đối với việc tăng trưởng dư nợ NHN0 & PTNT huyện Hoa Lư đó đặc biệt quan tõm đến chất lượng tớn dụng với quan điểm chỉ đạo cú an toàn hiệu quả mới cho vay, việc sử lý thu hồi nợ triệt để và quyết liệt hơn, khi chuyển sang nợ quỏ hạn đó tập chung chỉ đạo tỡm mọi biện phỏp thu ngay do đú chất lượng tớn dụng ngày càng nõng cao rừ rệt. Năm 2006 tỷ lệ nợ quỏ hạn chỉ chiếm 0,1% trong tổng nợ . - Về huy động vốn với phương chõm đi vay để cho vay Chi nhỏnh NHN0 & PTNT huyện Hoa Lư đó tớch cực huy động vốn tại địa phương bằng cỏc biện phỏp hữu hiệu. - Tăng cường tuyờn truyền tiếp thị quảng cỏo cỏc hỡnh thức huy động vốn đến từng thụn xó, đổi mới phong cỏch giao dịch, xử lý linh hoạt lói suất theo cơ chế thị trường trong khuụn khổ quy định của nhà nước. Đặc biệt sử dụng mạng lưới tổ vay vốn vừa cho vay vừa huy động, coi tổ vay vốn là đầu mối quan trọng, là cỏnh tay dài vươn tới tận cựng cỏc thụn xúm. 2.4.2. Hạn chế: - Đến nay Ngõn hàng NHN0 & PTNT huyện Hoa Lư mới chỉ cho vay được trờn 30% trờn tổng số Hộ sử dụng ở Hoa Lư, tỷ lệ này cũn quỏ thấp so với tỷ lệ bỡnh quõn chung của toàn tỉnh, chưa tương xứng với tiềm năng phỏt triển kinh tế của huyện, cỏc làng nghề truyền thống chưa được quan tõm đỳng mức ảnh hưỏng đến cụng tỏc nõng cao chất lượng tớn dụng. * Cho vay hạn chế về mặt thời gian : Hiện nay Ngõn hàng đầu tư cho phỏt triển kinh tế nụng thụn bằng hai loại vốn trung hạn và ngắn hạn, khụng đầu tư vốn dài hạn. Do hạn chế về mặt thời gian nờn khỏch hàng khụng mạnh dạn vay vốn đầu tư vào cỏc cụng trỡnh cú thời gian thu hồi vốn dài như: Xõy dựng nhà xưởng, hệ thống thuỷ lợi, đập nước phục vụ sản xuất nhiều năm. Cỏc cụng trỡnh cần vốn lớn đầu tư với quy mụ hiện đại, khỏch hàng do dự cõn nhắc tớnh toỏn khụng dựng vốn vay vỡ khấu hao và lợi nhuận mang lại khụng kịp trả nợ Ngõn hàng. * Phương thức cho vay cũn đơn điệu : Cỏc hỡnh thức tớn dụng đối với khu vực nụng thụn cũn đơn điệu, phổ biến là cho vay trực tiếp theo mún và cho vay theo từng lần. Hỡnh thức cho thuờ tài chớnh bảo lónh ... chưa được ỏp dụng phổ biến. Thờm vào đú cỏc dịch vụ Ngõn hàng cung ứng cho người dõn cũn chưa đa dạng. - Việc định thời hạn cho vay kỳ hạn trả nợ ở nhiều mún vay chưa phự hợp với chu kỳ cõy trồng vật nuụi, thời gian sử dụng mỏy múc thiết bị và khả năng trả nợ của người vay theo dự ỏn đầu tư. Làm cho khỏch hàng gặp khú khăn trong việc trả nợ, nhiều trường hợp phải vay nặng lói của bờn ngoài để đảo nợ. - Khả năng tư vấn đầu tư và thẩm định khoản vay trung dài hạn cũn hạn chế, thụng thường cỏc khoản vay dựa chủ yếu vào việc nắm giữ tài sản thế chấp cầm cố. - Mạng lưới giao dịch cho vay đối với hộ nụng dõn cũn mỏng , mỗi cỏc bộ tớn dụng phụ trỏch khoảng 800-1200 hộ vay đó quỏ tải so với khả năng và điều kiện đi lại của họ. * Nợ quỏ hạn: Tuy tỷ lệ nợ quỏ hạn cú xu hưúng giảm nhưng vẫn cũn tiềm ẩn nhiều rủi ro. 2.4.3. Nguyờn nhõn hạn chế: * Nguyờn nhõn khỏch quan: + Cho vay Hộ sản xuất tức là đầu tư vào Nụng nghiệp nụng thụn, là ngành phụ thuộc rất nhiều và điều kiện tự nhiờn, nếu cú thiờn tai, hoả hoạn xảy ra gõy thiệt hại lớn tới Hộ sản xuất, làm ảnh hưởng đến hoạt động của Ngõn hàng . + Do cơ chế chớnh sỏch của nước ta chưa ổn định, thiếu đồng bộ gõy khú khăn cho cả Ngõn hàng và khỏch hàng. + Về việc sử lý tài sản thế chấp, Ngõn hàng gặp nhiều khú khăn trong việc phỏt mại tài sản dựng làm đảm bảo tiền vay, phải phụ thuộc vào cỏc cơ quan chức năng như viện kiểm soỏt, toà ỏn, tài chớnh, chớnh quyền địa phương. * Trỡnh độ dõn trớ: Hoa Lư là huyện thuần nụng, sản xuất nụng nghiệp là chớnh, trỡnh độ dõn trớ thấp, người dõn ớt am hiểu phỏp luật cũng như cỏc kiến thức về kinh tế tài chớnh, khụng đủ khả năng đối phú với những thay đổi thường xuyờn hoặc bất thường của cơ chế thị trường. Họ thiếu hiểu biết về khoa học kỹ thuật, thiếu kiến thức về kỹ năng nghề nghiệp, thiếu sự hướng dẫn về cỏch làm ăn. * Nguyờn nhõn chủ quan: Một số cỏn bộ tớn dụng chưa thực hiện nghiờm chỉnh cỏc quy định cho vay đối với một khỏch hàng, cũn cú cỏc bộ tớn dụng thẩm định mức vốn cho vay theo cảm tớnh, thiếu căn cứ, tỏi thẩm định mang tớnh hỡnh thức. - Trỡnh độ cỏc bộ cụng nhõn viờn tuy đó được quan tõm đào tạo song vẫn cũn nhiều bất cập, chưa đỏp ứng đũi hỏi của cơ chế thị trường, chưa đủ khả năng kinh nghiệm đỏnh giỏ hiệu quả, mức độ rủi ro của dự ỏn đầu tư, khụng ngăn ngừa rủi ro vốn trước khi xột duyệt cho vay . - Cụng tỏc Marketinh của Ngõn hàng cũn nhiều hạn chế, chưa cú chiến lược phỏt triển lõu dài. Chưa thực sự tỡm hiểu tõm lý nhu cầu khỏch hàng, hoạt động Ngõn hàng cũn chạy theo tớn hiệu thị trường, thị trường nào sụi động thỡ đầu tư mà chưa đi sõu phõn tớch đỏnh giỏ một cỏch kỹ lưỡng thị trường và cỏc chương trỡnh kinh tế của huyện. - Quỏ trỡnh phõn tớch nợ quỏ hạn, kiểm tra đối chiếu cụng khai chưa được thực hiện thường xuyờn liờn tục. CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI NHN0 & PTNT HUYỆN HOA LƯ 3.1. ĐỊNH HƯỚNG CỦA NHN0 & PTNT HUYỆN HOA LƯ Những năm tiếp theo NHNo & PTNT huyện Hoa Lư sẽ tiếp tục thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, hoạt động của Ngõn hàng sẽ đứng trước những thuận lợi cơ bản, đú là: Nền kinh tế sẽ phỏt triển theo hướng bền vững và ổn định; mụi trường phỏp lý, mụi trường kinh tế xó hội sẽ tiếp tục được hoàn thiện và củng cố. Nhưng hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT huyện Hoa Lư cũng phải đối đầu với nhiều khú khăn, thử thỏch: nền kinh tế trờn địa bàn cũn nhiều, tớch luỹ nội bộ thấp, hiệu quả kinh doanh của hộ sản xuất và cỏc doanh nghiệp chưa cao. Trước những thời cơ và thỏch thức đú, căn cứ vào định hướng phỏt triển kinh tế của tỉnh Ninh Bỡnh, căn cứ vào định hướng mục tiờu hoạt động của NHNo & PTNT Việt Nam, của NHNo & PTNT Tỉnh Ninh Bỡnh, định hướng cụng tỏc tớn dụng của NHNo & PTNT huyện Hoa Lư trong thời gian tới là: - Tiếp tục mở rộng và tăng trưởng Tớn dụng, tập trung chỉ đạo thực hiện tốt quyết định 67/QĐ/TTG ngày 30/4/1999 của Thủ tướng Chớnh phủ về chớnh sỏch tớn dụng Ngõn hàng phục vụ phỏt triển Nụng nghiệp và nụng thụn và cỏc hợp tỏc xó đó chuyển đổi cú đủ điều kiện nghiờn cứu và xỏc lập thị trường đầu tư, đối tượng đầu tư phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế trước mắt và lõu dài, xõy dựng chớnh sỏch chiến lược khỏch hàng, xỏc định mục tiờu, phương chõm “an toàn, hiệu quả và phỏt triển”. - Tỡm mọi biện phỏp nõng cao chất lượng tớn dụng, giải quyết một cỏch triệt để nợ quỏ hạn, nhất là cỏc khoản nợ quỏ hạn tồn đọng từ những năm trước đõy nhằm giảm nợ quỏ hạn để đạt được mức quy định của NHNo & PTNT Việt Nam, khụng ngừng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nõng cao tinh thần trỏch nhiệm trong nhiệm vụ được giao. - Chấp hành nghiờm chỉnh chế độ tớn dụng của NHNo & PTNT Việt Nam, luụn giữ gỡn kỷ cương phộp nước, hoạt động tớn dụng năm sau phải cao hơn năm trước, cú sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện để đạt được 2 mục tiờu cơ bản là: “Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng tớn dụng nhanh và nõng cao chất lượng tớn dụng đạt hiệu quả cao”. Để đạt được mục tiờu và định hướng đú, NHNo & PTNT huyện Hoa Lư đó đề ra những giảp phỏp sau: - Làm tốt cụng tỏc huy động vốn: việc huy động vốn được thực hiện trờn cơ sở mở rộng mạng lưới huy động, sử dụng triệt để và hiệu quả cụng cụ lói suất để khuyến khớch lợi ớch vật chất, nõng cao khả năng cạnh tranh. 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI NHN0 & PTNT HUYỆN HOA LƯ Đề cập tới vấn đề nõng cao chất lượng tớn dụng, đặc biệt là tớn dụng hộ sản xuất đó cú nhiều người nghiờn cứu và đưa ra nhiều giải phỏp, tuy nhiờn khụng phải những giải phỏp này ỏp dụng ở Ngõn hàng nào cũng đem lại hiệu quả cao. Tại mỗi địa phương khỏc nhau, mỗi giai đoạn khỏc nhau cần cú cỏc giải phỏp cụ thể khỏc nhau. Trờn cơ sở nghiờn cứu lý luận tại trường và đi thực tế tại địa bàn huyện Hoa Lư tụi thấy để nõng cao hơn nữa chất lượng tớn dụng đối với hộ sản xuất cần thực hiện tốt cỏc giải phỏp sau: 3.2.1. Cho vay tập trung cú trọng điểm. Đầu tư vốn tập trung cú trọng điểm, đối với những khỏch hàng thuộc những ngành, vựng cú tiềm năng lớn và phỏt triển bền vững. Một nguyờn tắc quan trọng để trỏnh rủi ro của Ngõn hàng khi thực hiện cho vay đối với khỏch hàng là: “Đũi hỏi phải tiến hành kinh doanh một cỏch thận trọng”, vỡ vậy Ngõn hàng phải chọn lọc khỏch hàng một cỏch kỹ lưỡng, trước mắt Ngõn hàng cần tiếp tục đầu tư vào cỏc tiểu ngành hoạt động cú hiệu quả là chăn nuụi lợn, gà, gia cầm, trõu bũ, trồng cõy ăn quả, chế biến nụng sản ... 3.2.2. Tổ chức mún vay mới cú hiệu quả. Việc cho vay mới phải làm thật nghiờm chỉnh đỳng quy trỡnh để tạo ra mặt bằng dư nợ mới cú chất lượng cao bằng cỏch: Hàng quý, Ngõn hàng cần tổ chức bảo vệ kế hoạch tớn dụng của cỏc phũng kinh doanh qua đú xỏc định rừ hướng đầu tư cụ thể, đối tượng đầu tư cần tập trung, mức độ đầu tư, việc đầu tư mới phải lấy hiệu quả và an toàn vốn làm đầu. Thực hiện tốt cỏc thủ tục về giải ngõn, kiểm tra sử dụng vốn vay; ngoài việc kiểm tra cỏc cỏn bộ tớn dụng thỡ trưởng phũng nghiệp vụ kinh doanh Ngõn hàng, giỏm đốc Ngõn hàng nờn kiểm tra thớ điểm một số hộ sản xuất và tổ nhúm vay vốn ớt nhất là một thỏng một lần để chỉnh sửa kịp thời những sai sút. 3.2.3. Áp dụng cỏc biện phỏp phõn tớch tài chớnh kỹ thuật trong quy trỡnh tớn dụng. Cỏn bộ tớn dụng NHNo & PTNT huyện Hoa Lư đụi khi sử dụng kinh nghiệm truyền thống trong quỏ trỡnh phõn tớch tớn dụng, do đú chất lượng tớn dụng khụng đảm bảo. Để giải quyết vấn đề này Ngõn hàng phải thực hiện cỏc biện phỏp sau: Thứ nhất: Ngõn hàng phải nõng cao chất lượng thẩm định dự ỏn hoặc phương ỏn sản xuất kinh doanh của hộ xin vay vốn, thực hiện nghiờm tỳc quỏ trỡnh thẩm định trước khi ra quyết định cho vay. Ngõn hàng yờu cầu cỏn bộ tớn dụng sử dụng phương phỏp phõn tớch về tài chớnh cũng như về kỹ thuật để thẩm định dự ỏn từ đú ra quyết định cho vay hay khụng cho vay. Thứ hai: Đối với mún vay nhỏ cần ỏp dụng thủ tục riờng để thẩm định làm cho hoạt động phõn tớch trở nờn đơn giản hơn. Thứ ba: Ngõn hàng cải tiến thủ tục thẩm định mún vay trung dài hạn. Ngõn hàng soạn thảo cỏc mụ hỡnh tài chớnh cho quỏ trỡnh sản xuất, chăn nuụi gia sỳc gia cầm, trồng trọt ... để giỳp cỏn bộ tớn dụng thẩm định mún vay cả về phương diện tài chớnh. Ngõn hàng cần triển khai cỏc lớp đào tạo cỏn bộ tớn dụng về cỏc vấn đề này nhằm nõng cao khả năng cũng như trỡnh độ thẩm định dự ỏn của cỏn bộ tớn dụng. Thứ tư: Khi quyết định thời hạn cho vay và định kỳ hạn nợ, Ngõn hàng yờu cầu cỏn bộ tớn dụng phải sử dụng dũng lưu chuyển tiền tệ và gắn với chu kỳ sản xuất kinh doanh hơn là kinh nghiệm truyền thống. Đồng thời Ngõn hàng phải trợ giỳp cỏn bộ tớn dụng kiến thức về vấn đề này thụng qua cỏc khoỏ đào tạo. 3.2.4. Thực hiện cụng tỏc thu nợ cú hiệu quả, ngăn ngừa nợ quỏ hạn tiềm ẩn và nợ quỏ hạn mới phỏt sinh. Chất lượng tớn dụng cũn thể hiện qua cụng tỏc thu nợ cú hiệu quả. Vỡ chỳng ta nhận thấy rằng đặc điểm chung của tớn dụng là quan hệ vay mượn dựa trờn cơ sở “lũng tin”, “thời hạn” và “cú sự hoàn trả”. Nếu khụng cú 1 trong 3 đặc trưng này sẽ khụng cú quan hệ tớn dụng lõu dài. Do đú, Ngõn hàng cần cú một hệ thống thu nợ để nhắc nhở những khoản nợ đến hạn trả của khỏch hàng cũng như đụn đốc trả nợ. Hoạt động của hệ thống này rất quan trọng vỡ chứng tỏ rằng Ngõn hàng: + Cú hiệu quả trong việc kiểm tra và quản lý tài khoản vay. + Nghiờm khắc trong hoạt động kinh doanh. + Muốn duy trỡ quan hệ tốt đẹp với khỏch hàng. Việc gửi thư nhắc nhở và tiến hành đũi nợ cú tớnh hệ thống và đỳng lỳc phải được thực hiện đối với tất cả cỏc tài khoản. Trong thụng bỏo, lời lẽ phải lịch thiệp song cũng cần nghiờm khắc, cương quyết yờu cầu khỏch hàng thanh toỏn đủ và đỳng hẹn. Chất lượng tớn dụng cao cũn thể hiện qua việc xử lý nợ quỏ hạn, ngăn ngừa nợ quỏ hạn tiềm ẩn và nợ quỏ hạn mới phỏt sinh. Từ năm 1999 Ngõn hàng đó thực hiện giải phỏp: phõn tớch thực trạng dư nợ một cỏch thường xuyờn và cú hệ thống rất cú hiệu quả. Giải phỏp này cần được tiếp tục ỏp dụng sõu rộng hơn nữa và cú hiệu quả tốt hơn nữa. Ngõn hàng luụn duy trỡ tổ chức phõn tớch tỡnh hỡnh dư nợ đến từng xó, từng cỏn bộ và từng khỏch hàng. Qua việc phõn tớch xỏc định rừ mún vay cú vấn đề, nợ quỏ hạn theo mức độ khỏc nhau; xỏc định xó trọng điểm, khỏch hàng trọng điểm. Định kỳ hàng thỏng Ngõn hàng chia hoạt động tớn dụng ra làm 4 phần để phõn tớch và chỉ đạo cụ thể từng phần sau: - Phần 1 là nợ quỏ hạn: Tổ chức phõn tớch từng đối tượng và phõn loại ra 3 loại: + Loại thu ngay. + Loại thu dần một phần và loại khú thu. Từ đú xỏc định nguồn thu, biện phỏp thu, thời gian thu phự hợp. - Phần 2 là nợ sắp đến hạn: Từ ngày 01 đến ngày 10 thỏng trước tổ chức in ra những mún nợ đến hạn của thỏng sau, thụng bỏo cho cỏn bộ tớn dụng. Từ ngày 20 đến ngày 25 cỏc cỏn bộ tớn dụng đi gặp gỡ khỏch hàng để xỏc định khả năng thu của từng khỏch hàng đến hạn thỏng sau, từ đú cú biện phỏp cụ thể đến từng khỏch hàng, nếu cú khú khăn phải bỏo cỏo cho lónh đạo để cú biện phỏp giỳp đỡ. Làm tốt phần này đó hạn chế nợ quỏ hạn phỏt sinh. - Phần 3 là nợ chưa đến hạn: sẽ tổ chức kiểm tra sau, chỳ ý những mún nợ từ 10 triệu đồng trở lờn và tập trung kiểm tra vào hai nội dung đú chớnh là: Vật tư bảo đảm tiền vay và diễn biến của tài sản thế chấp, nếu cú vấn đề thỡ xử theo cỏc biện phỏp tớn dụng, giỳp đỡ khỏch hàng khắc phục khú khăn cú điều kiện trả nợ Ngõn hàng. - Phần 4 cho vay mới: Yờu cầu cho vay nghiờm chỉnh, đỳng quy trỡnh nhằm tạo ra mặt bằng dư nợ mới chất lượng lành mạnh hơn. Để xử lý những khoản nợ quỏ hạn cần thực hiện cỏc giải phỏp sau: Thứ nhất: Đối với nợ quỏ hạn phải thu ngay: là loại nợ bị quỏ hạn do định kỳ hạn nợ chưa sỏt, do thu hoạch mựa màng chậm, tiờu thụ sản phẩm và thanh toỏn chậm, do nguyờn nhõn khỏch quan như thiờn tai mất mựa, cỏn bộ tớn dụng phải bỏm sỏt khỏch hàng để theo dừi đụn đốc thu hồi nợ, cho phộp khỏch hàng được ra hạn nợ. Khi khỏch hàng cú đủ khả năng trả nợ phải thu ngay, thu đủ 100%. Tuy nhiờn Ngõn hàng cần ngăn chặn việc gia hạn nợ tuỳ tiện, gia hạn để chạy theo chỉ tiờu đề ra khi nhận khoỏn, giấu giếm khuyết điểm. Cỏn bộ tớn dụng phải xỏc định được nguồn hoàn trả của cỏc hộ vay, nếu điều này khụng thể thực hiện được thỡ khụng được phộp gia hạn. Đối với hộ vay vốn cú tài sản thế chấp khi gia hạn khụng đủ giỏ trị theo quy định thỡ yờu cầu cú thờm tài sản thế chấp. Thứ hai: Đối với nợ quỏ hạn phải thu dần: Là loại nợ khỏch hàng thiếu khả năng thanh toỏn khụng đủ tiền trả ngay một lần, cỏn bộ tớn dụng phải chia số nợ ra nhiều kỳ để khỏch hàng trả dần, mỗi lần ớt nhất 15% số nợ ghi trờn khế ước. Thứ ba: Đối với nợ khú đũi: Tỷ lệ nợ khú đũi, tỷ lệ nợ khú đũi trờn tổng số nợ quỏ hạn của Ngõn hàng cao do cả nguyờn nhõn chủ quan và nguyờn nhõn khỏch quan như khỏch hàng sử dụng vốn sai mục đớch vay vốn, kinh doanh kộm dẫn đến thua lỗ. Cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp như thu giữ tài sản thế chấp, thu hồi sản phẩm vào mựa vụ... 3.2.5. Ngõn hàng đưa ra cỏc sản phẩm khuyến khớch: Cỏc sản phẩm này vừa khuyến khớch hộ sản xuất vay vốn vừa khuyến khớch hộ trả nợ đỳng hạn, bao gồm: - Khuyến khớch hoàn vốn nhanh: Theo đặc tớnh này, Ngõn hàng định ra một mức lói suất cao hơn mức lói suất vay thụng thường. Nếu khỏch hàng trả gốc và lói đỳng hạn hoặc trước hạn thỡ vào ngày đỏo hạn khỏch hàng đú sẽ được hưởng 20% số lói mà họ đó thanh toỏn cho Ngõn hàng. Yếu tố này thỳc đẩy họ thanh toỏn đỳng hạn. Bờn cạnh đú đặc tớnh này tạo ra sự gặp gỡ thường xuyờn giữa Ngõn hàng và khỏch hàng, từ đú giỳp Ngõn hàng giỏm sỏt và đưa ra giải phỏp giải quyết nợ khú đũi cú thể xảy ra hoặc hỗ trợ khỏch hàng trong sản xuất. - Cho vay trả gúp: Việc thu nợ gốc vào cuối kỳ hạn nợ đó khụng tạo cho Ngõn hàng thúi quen trả nợ, đặc biệt đối với những hộ cú thu nhập thấp. Vỡ vậy Ngõn hàng đưa ra phương thức cho vay trả gúp, phương thức này cho phộp khỏch hàng trả nợ gốc làm nhiều lần trong kỳ hạn nợ vay. Số tiền trả nợ gốc phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất kinh doanh và cỏc khoản thu nhập để trả nợ của khỏch hàng. - Lói suất linh hoạt: Ngõn hàng đưa ra nhiều mức lói suất khỏc nhau ứng với từng mức tiền vay cụ thể, từng loại hỡnh sản xuất, kinh doanh cụ thể để khuyến khớch khỏch hàng vay vốn tập trung vào những mục tiờu phỏt triển kinh tế của đất nước và của địa phương. - Kết hợp tớn dụng với tiết kiệm: Ngõn hàng đưa ra sản phẩm tiết kiệm nhằm khuyến khớch hộ sản xuất đặc biệt là hộ cú thu nhập thấp gửi tiết kiệm và vay vốn hoàn trả đỳng hạn ứng với những số tiền tiết kiệm, khỏch hàng được vay một hạn mức tớn dụng cú ưu đói về hơn lói suất, thời hạn. Sản phẩm này vừa giải quyết được vấn đề tài sản thế chấp, vừa bảo đảm để khỏch hàng hoàn trả tiền vay đỳng hạn, vừa gúp phần giỳp cỏc hộ sản xuất tiết kiệm tiền nõng cao mức sống, mở rộng sản xuất kinh doanh của họ. 3.2.6. Duy trỡ mối quan hệ lõu dài với khỏch hàng vay vốn. Mối quan hệ giữa Ngõn hàng và khỏch hàng vay vốn là quan hệ 2 chiều chặt chẽ. Ngõn hàng hỗ trợ về vốn sản xuất kinh doanh cho khỏch hàng và ngược lại, khỏch hàng vay vốn đem lại nguồn thu chủ yếu cho Ngõn hàng. Bởi thế, chớnh sỏch đối với khỏch hàng đối với khỏch hàng vay vốn là trọng tõm trong chiến lược kinh doanh của bất kỳ Ngõn hàng thương mại nào. Đối với NHNo & PTNT huyện Hoa Lư thiết lập được quan hệ lõu dài với hộ sản xuất sẽ đem lại rất nhiều lợi ớch: + Biết được nhu cầu vay thực tế cũng như chu kỳ sản xuất kinh doanh của họ để cú hỡnh thức tài trợ thớch hợp đỏp ứng nhu cầu vốn. + Giảm chi phớ để điều tra về khỏch hàng trước khi ra quyết định cho vay vỡ thụng tin của khỏch hàng đó được lưu trữ tại Ngõn hàng. + Bảo đảm an toàn vốn vay và chất lượng tớn dụng mún vay vỡ những khỏch hàng cú quan hệ lõu dài thường kinh doanh cú hiệu quả và ý thức trả nợ tốt. Từ đú tạo nguồn thu ổn định, vững chắc cho Ngõn hàng. Tuỳ từng đối tượng hộ vay mà Ngõn hàng cú những chớnh sỏch thớch hợp. Đối với khỏch hàng vay vốn lần đầu, nhõn viờn Ngõn hàng phải xoỏ bỏ tõm lý e ngại ban đầu thụng qua sự chủ động giỳp đỡ họ giải quyết vướng mắc về thủ tục cho vay, cỏch thức giải ngõn, thu lói và nợ gốc: tiến hành giải ngõn nhanh chúng sau khi xột duyệt cho vay để tạo ấn tượng ban đầu tốt đẹp về hỡnh ảnh Ngõn hàng. Đối với khỏch hàng đó quen từ trước cú tớn nhiệm, Ngõn hàng cú thể ưu đói về lói suất cho vay, giảm bớt cỏc điều kiện cho vay vốn... Mặt khỏc trong quỏ trỡnh kinh doanh nếu khỏch hàng gặp khú khăn chưa trả được nợ, Ngõn hàng cựng thỏo gỡ và tạo điều kiện giỳp đỡ họ để họ tiếp tục quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Cỏn bộ Ngõn hàng nờn thăm hỏi, tặng quà đỳng cỏc dịp ý nghĩa như: lễ, tết đối với khỏch hàng vay lớn cú tớn nhiệm cao để thắt chặt hơn mối quan hệ. 3.2.7. Nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ và nhõn viờn: - Cú thể núi rằng con người là trung tõm của xó hội, là nhõn tố quan trọng và là động lực phỏt triển nền kinh tế cũng như của ngành Ngõn hàng. Do đú chi nhỏnh cần quan tõm hơn nữa đến yếu tố con người. - Trước yờu cầu chung của sự đổi mới nền kinh tế, của cụng cuộc đổi mới mới hệ thống Ngõn hàng để đỏp ứng nhu cầu huy động vốn cũng như cho vay Ngõn hàng cần tăng cường tổ chức nõng cao trỡnh độ cỏn bộ. Tạo điều kiện kớch thớch sự sỏng tạo của cỏn bộ cũng như cho cỏn bộ đi học, tham gia cỏc lớp học tại chức, cỏc khoỏ học bồi dưỡng nghiệp vụ. - Khi tuyển dụng, hoặc tăng cường cỏn bộ tớn dụng cần chỳ trọng đến trỡnh độ chuyờn mụn phự hợp với yờu cầu thực tế của Ngõn hàng . * Bố trớ và sử dụng hợp lý cỏn bộ trong cụng tỏc: - Đõy được coi là vấn đề quan trọng trong hoạt động của chi nhỏnh. Việc bố chớ cỏn bộ hợp lý sẽ phỏt huy được năng lực chuyờn mụn của mỗi người. - Nghiờn cứu, cú biện phỏp khuyến khớch lợi ớch vật chất để mỗi cỏn bộ đề cao tinh thần trỏch nhiệm của mỡnh hơn với cụng việc. 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ. 3.3.1. Đối với Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam. - Ngõn hàng Nhà nước cần cú những chớnh sỏch và biện phỏp tớch cực sớm nõng cao chất lượng cụng tỏc thụng tin tớn dụng phục vụ cho vay của cỏc Ngõn hàng thương mại và tổ chức tớn dụng, cần bắt buộc cỏc Ngõn hàng thương mại và cỏc tổ chức tớn dụng tham gia vào hoạt động của hệ thống thụng tin tớn dụng, coi đú như một quyền lợi và nghĩa vụ của mỡnh. - Ngõn hàng Nhà nước cần cú biện phỏp nõng cao hơn nữa chất lượng cụng tỏc thanh tra, kiểm soỏt để đảm bảo cho hoạt động tớn dụng an toàn, hiệu quả và mụi trường cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh tiền tệ tớn dụng và dịch vụ Ngõn hàng. Cỏc tổ chức tài chớnh, Ngõn hàng nước ngoài, tổ chức tớn dụng quốc doanh và ngoài quốc doanh của Ngõn hàng Nhà nước, khụng được hạ thấp tiờu chuẩn tớn dụng để cạnh tranh một cỏch khụng lành mạnh, giành giật khỏch hàng của nhau. - Đề nghị Ngõn hàng Nhà nước phối kết hợp với cỏc Bộ, Ngành cú liờn quan để sửa đổi, bổ sung một số nội dung tại thụng tư số 03/TTLT/NHNN - BTP - BCA - BTC - TCĐC hướng dẫn việc xử lý tài sản đảm bảo tiền vay để thu nợ cho cỏc tổ chức tớn dụng, cụ thể như sau: + Tài sản đảm bảo tiền vay tại tổ chức tớn dụng hầu hết là bất động sản và đõy cũng là vướng mắc nhất khi xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ, tại khoản 2 mục III phần B thụng tư 03 quy định: “Trong trường hợp tài sản đảm bảo là quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất khụng xử lý được theo thoả thuận của cỏc bờn trong hợp đồng thỡ cỏc tổ chức tớn dụng đưa tài sản ra bỏn đấu giỏ để thu hồi nợ hoặc khởi kiện ra Toà ỏn”. Đõy là vấn đề rất khú khăn, vướng mắc trong thực tế do thủ tục, trỡnh tự đấu giỏ, thủ tục tố tụng dõn sự. Vỡ vậy đề nghị theo hướng “tổ chức tớn dụng cú quyền chủ động ỏp dụng cỏc phương thức xử lý tài sản đảm bảo, tức là trực tiếp bỏn, chuyển nhượng, cho thuờ tài sản để thu hồi nợ”. + Nờn bỏ nội dung: tổ chức tớn dụng phải xin phộp việc bỏn đấu giỏ quyền sử dụng đất vỡ việc thế chấp quyền sử dụng đất đó được đăng ký tại Sở địa chớnh hoặc UBND xó - phường - thị trấn mà thay vào đú là khi bỏn quyền sử dụng đất, tổ chức tớn dụng cú thể trực tiếp bỏn cho người mua theo quy định tại Nghị định 178. + Đề nghị cho miễn thuế chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm để xử lý thu hồi nợ - Ngõn hàng Nhà nước trờn địa bàn tỉnh cần nắm vững phương hướng nhiệm vụ và mục tiờu phỏt triển kinh tế của tỉnh nhà, quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội của toàn tỉnh, những ngành kinh tế mũi nhọn để tư vấn cho cỏc tổ chức tớn dụng trờn địa bàn để đầu tư cho cỏc dự ỏn định hướng phỏt huy được hiệu quả vốn tớn dụng và đảm bảo thu hồi vốn đỳng hạn. Thực hiện cụng tỏc thanh tra, kiểm tra tại chỗ cũng như giỏm sỏt từ xa đối với hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng trờn địa bàn nhằm ngăn chặn tỡnh trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh của cỏc tổ chức tớn dụng, mặt khỏc ngăn chặn cỏn bộ tớn dụng thực hiện sai cỏc văn bản chế độ cũng như quy trỡnh nghiệp vụ cho vay… gúp phần nõng cao chất lượng hoạt động của ngành Ngõn hàng trờn toàn tỉnh. 3.3.2. Đối với chớnh quyền địa phương: Trờn cơ sở kế hoạch phỏt triển kinh tế của tỉnh, đề nghị tỉnh chỉ đạo cỏc ngành chức năng cú quy hoạch cụ thể kinh tế vựng, ngành nghề, cõy con. Từ đú, chỉ đạo xõy dựng cỏc dự ỏn khả thi làm căn cứ giỳp Ngõn hàng nghiờn cứu đầu tư phục vụ phỏt triển kinh tế địa phương; chỉ đạo cỏc cơ quan hữu quan phối hợp với nhau tạo điều kiện giỳp đỡ Ngõn hàng trong việc xử lý tài sản đảm bảo. Tiếp tục chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tạo điều kiện cho cỏc hộ vay vốn dễ dàng hơn; nghiờn cứu điều chỉnh khung giỏ đất thổ cư phự hợp với giỏ thị trường, tạo thuận lợi để người vay tăng giỏ trị tài sản đảm bảo, nõng mức vốn vay Ngõn hàng; tăng cường phối hợp giữa cỏc ban ngành để làm cụng tỏc dự bỏo thị trường, đặc biệt là thị trường nụng phẩm tốt hơn; giành một số kinh phớ của tỉnh để hỗ trợ cho cỏc hợp tỏc xó, cỏc hộ sản xuất nõng cao trỡnh độ quản lý, hiểu biết về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuụi, chế biến. 3.3.3. Đối với NHNo&PTNT Việt Nam: Chớnh phủ đó ban hành văn bản về ưu đói cho vay đối với mụ hỡnh kinh tế trang trại, NHNo & PTNT Việt Nam nờn sớm ban hành quy chế cho vay mụ hỡnh kinh tế này. Đề nghị NHNo & PTNT Việt Nam kiến nghị với cỏc cơ quan chớnh phủ cú biện phỏp tăng cường hiệu lực của cỏc trung tõm bỏn đấu giỏ để hỗ trợ Ngõn hàng xử lý nợ bằng cỏc biện phỏp như xiết nợ, mua bỏn nợ, xử lý triệt để những khoản nợ khú đũi. NHNo & PTNT Việt Nam cần nghiờn cứu, tổng kết cho phự hợp hơn về cơ chế cho vay qua tổ nhúm, cơ chế giải ngõn, thu nợ mụ hỡnh tổ chức cho vay lưu động, xỏc định rừ hỡnh thức cho vay trang trại để mở rộng cỏc mụ hỡnh cú hiệu quả, tạo hành lang phỏp lý rừ ràng, chặt chẽ, thuận lợi cho mở rộng và nõng cao chất lượng tớn dụng đối với hộ sản xuất. NHNo & PTNT Việt Nam cần định ra sản phẩm dịch vụ cải tiến phự hợp với thực tế (với hộ nụng dõn, hộ sản xuất) như ỏp dụng hỡnh thức tài khoản tiền gửi khụng kỳ hạn với nhiều mức lói suất khỏc nhau tuỳ thuộc vào số dư trờn tài khoản. NHNo & PTNT Việt Nam nờn tiếp tục mở rộng mạng lưới đến cấp xó hơn nữa để chiếm lĩnh thị trường, giữ vững khỏch hàng truyền thống. Đồng thời chuyển cỏc Ngõn hàng liờn xó thành cỏc đơn vị sinh lời, tạo điều kiện cho việc triển khai hệ thống khuyến khớch cỏn bộ, hệ thống thụng tin quản lý nhằm phõn tớch đầy đủ chớnh xỏc hơn nữa về tỡnh hỡnh hoạt động của mỗi chi nhỏnh. 3.3.4. Đối với NHNo & PTNT Tỉnh Ninh Bỡnh. Để nõng cao chất lượng tớn dụng trước hết cần quan tõm tới con người vỡ yếu tố con người là trung tõm của mọi vấn đề. Lónh đạo Ngõn hàng nờn triển khai đào tạo đội ngũ cỏn bộ cú năng lực thấp, đào tạo và giỳp đỡ cỏn bộ tớn dụng cú kiến thức về cơ chế thị trường, những kiến về khoa học kỹ thuật liờn quan đến hoạt động Ngõn hàng, bồi dưỡng kiến thức phỏp luật, cú như vậy cỏn bộ tớn dụng mới cú đủ khả năng đỏnh giỏ, thẩm định cỏc dự ỏn đầu tư đạt kết quả. Đặc biệt nõng cao trỡnh độ vi tớnh và ngoại ngữ để hướng tới việc "giao dịch một cửa". Phối hợp với ban ngành kinh tế trong tỉnh phổ biến và triển khai mạnh mẽ chủ trương cho vay của Chớnh phủ theo quyết định 67/ QĐ- CP về chớnh sỏch tớn dụng đối với việc phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn. Tăng cường cơ sở vật chất: mỏy tớnh, cỏc phương tiện làm việc cho cỏc chi nhỏnh, từng bước hiện đại hoỏ Ngõn hàng, gúp phần nõng cao vị thế Ngõn hàng trờn thị trường. Phối hợp với ngành liờn quan để xõy dựng cỏc định mức kinh tế kỹ thuật của từng loại cõy con chủ yếu trờn địa bàn, qua đú chỉ đạo cỏc NHNo&PTNT trực thuộc xõy dựng định suất đầu tư phự hợp với thực tế trờn địa bàn, chỉ đạo cỏc chi nhỏnh Ngõn hàng trực thuộc phối hợp với UBND phường (huyện), xó thực hiện việc lập "Hồ sơ kinh tế địa phương ", xõy dựng đề ỏn chiến lược kinh doanh theo sự chỉ đạo của NHNo & PTNT Việt Nam, để giỳp cho cỏn bộ tớn dụng xỏc định chớnh xỏc nhu cầu của hộ. Tăng cường hơn nữa cụng tỏc tuyờn truyền, quảng cỏo hoạt động của Ngõn hàng trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, vận động khỏch hàng mở tài khoản tiền gửi tư nhõn và vận động thanh toỏn khụng dựng tiền mặt qua Ngõn hàng. Đề nghị NHNo & PTNT Việt Nam nghiờn cứu chế độ ưu đói cho đội ngũ cỏn bộ tớn dụng ở địa bàn nụng thụn cỏc chế độ về cụng tỏc phớ thoả đỏng, để khuyến khớch cỏn bộ tớn dụng bỏm sỏt địa bàn, hoàn thành suất sắc nhiệm vụ. Đề nghị với chớnh phủ cho phộp cho vay theo quyết định 67/ QĐ- CP đối với nhu cầu vay vốn phục vụ tiờu thụ hàng nụng sản tại nụng thụn, những hộ kinh doanh nhỏ ở thành thị để tạo điều kiện cho khỏch hàng được vay vốn thuận tiện. Túm lại, đầu tư tớn dụng đối với hộ sản xuất là một bộ phận quan trọng trong tổng thể cỏc loại hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT. Để nõng cao chất lượng tớn dụng đối với hộ sản xuất, cần phải cú sự phối kết hợp đồng bộ của cỏc cấp, cỏc cơ quan, ban ngành liờn quan và sự nỗ lực của bản thõn Ngõn hàng thỡ mới đạt được hiệu quả cao. Kết luận Đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước đề ra đó tạo mụi trường thuận lợi cho cỏc thành phần kinh tế phỏt huy tiềm năng, thế mạnh của mỡnh. Trong quỏ trỡnh đổi mới cơ cấu kinh tế theo hướng Cụng nghiệp húa-hiện đại húa, cỏc Ngõn hàng thương mại đúng vai trũ rất quan trọng và họ thực sự đó gúp phần lớn vào cụng cuộc đổi mới của đất nước. Với phương chõm “Đi vay để cho vay”, vốn tớn dụng thực sự thỳc đẩy được sự tăng trưởng và phỏt triển của nền kinh tế, đó và đang từng bước xoỏ đúi giảm nghốo ở nụng thụn và phỏt triển kinh tế theo chiến lược phỏt triển kinh tế đến năm 2010 của Đảng và Nhà nước. Trong quỏ trỡnh chuyển đổi nền kinh tế, vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xó hội chủ nghĩa, cỏc thành phần kinh tế đều tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất, lưu thụng hàng hoỏ, cỏc quan hệ kinh tế được mở rộng, cho vay với mọi thành phần kinh tế ngày càng nhiều, rủi ro về khả năng thu hồi vốn ngày một tăng lờn. Với tư cỏch là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, đồng thời là một cụng cụ hữu hiệu của Nhà nước nhằm phục vụ lợi ớch phỏt triển kinh tế xó hội, cỏc Ngõn hàng thương mại núi chung và NHNo & PTNT huyện Hoa Lư núi riờng đó từng bước chuyển dịch cơ cấu tớn dụng của mỡnh hướng tới mở rộng quan hệ tớn dụng với mọi thành phần kinh tế để khai thỏc tiềm năng, thế mạnh phỏt triển kinh tế của tỉnh Ninh Bỡnh và của đất nước, đặc biệt là thành phần kinh tế hộ sản xuất cú tiềm năng to lớn, thu hỳt nguồn vốn lớn trong tổng nguồn vốn đầu tư cho nền kinh tế, là nhõn tố chủ yếu gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp nụng thụn theo hướng Cụng nghiệp húa-hiện đại húa. Mặc dự trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh cũn gặp nhiều khú khăn, chất lượng tớn dụng chưa thực sự cao nhưng với định hướng đỳng đắn và với sự nỗ lực, cố gắng của mỡnh, NHNo & PTNT Hoa Lư đó ngày càng mở rộng tớn dụng và cũng như từng bước nõng cao được chất lượng tớn dụng đối với cỏc thành phần kinh tế núi chung và kinh tế hộ sản xuất núi riờng, gúp phần thỳc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phỏt triển theo hướng Cụng nghiệp húa-hiện đại húa đất nước. Qua quỏ trỡnh học tập tại trường cộng với thời gian thực tập 3 thỏng tại NHNo & PTNT huyện Hoa Lư, tụi đó tiếp thu được những kiến thức lý luận cơ bản và những kinh nghiệm làm việc thực tế nhất định. Mặc dự đó được sự giỳp đỡ tận tỡnh của cụ giỏo, thạc sỹ Lờ Hương Lan và cỏc cụ, cỏc chỳ trong NHNo & PTNT Huyện Hoa Lư xong chuyờn đề của tụi mới chỉ đưa ra được một số giải phỏp và kiến nghị cũn hạn chế. Vỡ vậy, tụi cũng hy vọng rằng những ý kiến của tụi sẽ được Ngõn hàng tiếp thu, trờn cơ sở đú Ngõn hàng sẽ nghiờn cứu thờm để cú thể ứng dụng trong thực tế, từng bước nõng cao chất lượng tớn dụng đối với hộ sản xuất. Một lần nữa tụi xin chõn thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tỡnh của cụ giỏo, thạc sỹ Lờ Hương Lan và Ban lónh đạo cựng toàn thể cỏn bộ nhõn viờn NHNo & PTNT huyện Hoa Lư đó tạo điều kiện cho tụi hoàn thành chuyờn đề này./. NHẬN XẫT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP Hoa Lư, Ngày……thỏng…..năm 2007.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docV7070.DOC
Tài liệu liên quan