Năm năm qua, đất nước ta đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức đạt được những thành tựu rất quan trọng trong việc thực hiện chiến lược 10 năm phát triển kinh tế- xã hội. Kinh tế tiếp tục tăng trưởng khá nhanh. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dich theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được xây dưng bước đầu. Hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế đối ngoại có bước tiến mới rất quan trọng. Tiềm lực kinh tế, cơ sở vật chất- kỹ thật được tăng cường đáng kể, khả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế được nâng cao.Văn hoá xã hội có bước tiến bộ về nhiều mặt. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện, xoá đói giảm nghèo đạt kết quả vượt bậc. Chính trị xã hội ổn định. Độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia được giữ vững. Thế và lực của đất nước vững mạnh them, vị thế quốc tế của nước ta được nâng lên một cách rõ rệt.
Tuy nhiên những thành tựu đã đạt đươc trong năm năm qua đã đạt được dưới mức khả năng phát triển của đất nước, hoạt động kinh tế xã hội còn nhiều yếu kém bất cập, việc huy động và sử dung các nguồn lực kể cả nội lực và ngoại lực vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội còn kém hiệu quả và chưa tương xứng với tiềm năng, hạn chế sự phát triển. Trình độ phát triển kinh té và công nghệ vẫn tụt hậu so với nhiều nước xung quanh. Sức cạnh tranh của nền kinh tế, chất lượng và tính bền vững của sự phát triển còn non kém. Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển. Hội nhập kinh tế quốc tế còn hạn chế. Văn hoá xã hội phát triển chưa ngang tầm và còn nhiều vấn đề bước xúc. Bộ máy nhà nước và đội ngũ cán bộ công chức đổi mới chậm, quan lieu, tham nhung lãng phí chưa bị dẩy lùi. Sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc chưa được phát huy thật tốt. Thực trang trên để lại nhiệm vụ nặng nề cho 5 năm 2006- 2010.
20 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1469 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận dụng của Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lêi më ®Çu
Theo b¸o c¸o chÝnh trÞ ®¹i héi §¶ng toµn quèc lÇn thø IX nhËn ®Þnh:
ThÕ kØ XX lµ thÕ kØ ghi ®Ëm trong lÞch sö loµi ngêi nh÷ng dÊu Ên cùc k× s©u s¾c. §ã lµ thÕ kØ khoa häc vµ c«ng nghÖ tiÕn nhanh cha tõng thÊy gi¸ trÞ s¶n xuÊt vËt chÊt t¨ng hµng chôc lÇn so víi thÕ kØ tríc kinh tÕ ph¸t triÓn m¹nh mÏ xen lÉn nh÷ng cuéc khñng ho¶ng lín cña chñ nghÜa t b¶n thÕ giíi vµ sù ph©n ho¸ gay g¾t giµu nghÌo gi÷a c¸c níc => ®Ó tiÕn kÞp nhÞp ®é ph¸t triÓn thÕ giíi vµ vît qua khái khñng ho¶ng cña nÒn kinh tÕ chóng ta ph¶i t×m ra mét híng ®i®óng cho nÒn kinh tÕ . §øng tríc t×nh h×nh ®ã §¶ng vµ Nhµ níc ®· ®a ra mét ®êng lèi ®óng ®¾n ®Ó ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ. Trong ®ã cèt lâi lµ vËn dông chÝnh s¸ch kinh tÕ míi cña Lª-nin .
Lµ mét sinh viªn trêng kinh tÕ , ®Ó n¾m b¾t ®îc sù ph¸t triÓn kinh tÕ hiÖn nay em nhËn thÊy r»ng viÖc t×m hiÓu vµ n¾m b¾t chÝnh s¸ch kinh tÕ míi cña Lª-nin vµ sù vËn công nã ë ViÖt nam cã mét vai trß quan träng. §ã lµ lÝ do em chän ®Ò tµi " ChÝnh s¸ch kinh tÕ míi cña Lªnin vµ sù vËn dông cña ViÖt Nam " díi sù híng dÉn cña thÇy NguyÔn TiÕn Long.
Néi dung
A,ChÝnh s¸ch kinh tÕ míi cña Lª-nin :
1, §iÒu kiÖn ra dêi :
Kh«ng bao l©u sau c¸ch m¹ng Th¸ng Mêi n¨m 1917 viÖc thùc hiÖn kÕ ho¹ch x©y dùng chñ nghÜa x· héi cña V.I.Lª-nin bÞ gi¸n ®o¹n bëi cuéc néi chiÕn 1918-1920 . Trong thêi k× nµy , Lª-nin ®· ¸p dông chÝnh s¸ch céng s¶n thêi chiÕn . Néi dung c¬ b¶n cña chÝnh s¸ch céng s¶n thêi chiÕn lµ trng thu l¬ng thùc thõa cña n«ng d©n sau khi dµnh l¹i cho hä møc ¨n tèi thiÓu. §ång thêi, xo¸ bá quan hÖ hµng ho¸ - tiÒn tÖ , xo¸ bá viÖc tù do mua b¸n l¬ng thùc trªn thÞ trêng , thùc hiÖn chÕ ®é cung cÊp hiÖn vËt cho qu©n ®éi vµ Nhµ níc,
ChÝnh s¸ch céng s¶n thêi chiÕn ®· ®ãng vai trß quan träng trong th¾ng lîi cña nhµ níc X« viÕt . Nhê ®ã mµ qu©n ®éi ®ñ søc ®Ó chiÕn th¾ng kÎ thï, b¶o vÖ nhµ níc X« viÕt non trÎ cña m×nh .
Tuy nhiªn , khi hoµ b×nh lËp l¹i , ChÝnh s¸ch céng s¶n thêi chiÕn kh«ng cßn thÝch hîp . Nã trë thµnh nh©n tè k×m h·m sù ph¸t triÓn cña lùc läng s¶n xuÊt. HËu qu¶ chiÕn trang ®èi víi nÒn kinh tÕ rÊt nÆng nÒ , thªm vµo ®ã , ChÝnh s¸ch trng thu l¬ng thùc thõa ®· lµm mÊt ®éng lùc ®èi víi n«ng d©n. ViÖc xo¸ bá quan hÖ hµng ho¸ tiÒn tÖ-lµm mÊt tÝnh n¨ng ®éng cña nÒn kinh tÕ vèn dÜ míi bíc vµo giai ®o¹n ph¸t triÓn . V× vËy, khñng ho¶ng kinh tÕ chÝnh trÞ diÔn ra rÊt s©u s¾c ®iÒu ®ã ®ßi hái ph¶I cã chÝnh s¸ch kinh tÕ thÝch øng thay thÕ. ChÝnh s¸ch kinh tÕ míi ®îc Lª-nin ®Ò xíng ®Ó ®¸p øng nhu cÇu nh»m tiÕp tôc kÕ ho¹ch x©y dùng chñ nghÜa x· héi trong giai ®o¹n míi .
2, Néi dung vµ biÖn ph¸p chñ yÕu :
ChÝnh s¸ch kinh tÕ míi cña Lª-nin bao gåm nh÷ng néi dung vµ biÖn ph¸p chñ yÕu sau:
Mét lµ , thay thÕ chÝnh s¸ch trng thu l¬ng thùc b»ng chÝnh s¸ch thuÕ l¬ng thùc . Theo chÝnh s¸ch nµy , ngêi n«ng d©n chØ nép thuÕ l¬ng thùc víi mét møc ®é cè ®Þnh trong nhiÒu n¨m. Møc thuÕ nµy c¨n cø vµo ®iÒu kiÖn tù nhiªn cña ®Êt canh t¸c. NoÝ c¸ch kh¸c , “ThuÕ lµ c¸i Nhµ níc thu cña nh©n d©n mµ kh«ng bï l¹i “ . Sè l¬ng thùc cßn l¹i sau khi nép thuÕ , ngêi n«ng d©n ®îc tù do trao ®æi, mua b¸n trªn thÞ trêng .
Hai lµ , tæ chøc thÞ trêng , th¬ng nghiÖp , thiÕt lËp quan hÖ hµng ho¸ -tiÒn tÖ gi÷a Nhµ níc vµ n«ng d©n, gi÷a thµnh thÞ vµ n«ng th«n , gi÷a c«ng nghiÖp vµ n«ng nghiÖp.
Ba lµ , sö dông søc m¹nh kinh tÕ nhiÒu thµnh phÇn , c¸c h×nh thøc kinh tÕ qu¸ ®é nh khuyÕn khÝch ph¸t triÓn s¶n xuÊt hµng ho¸ nhá cña nh©n d©n , thî thñ c«ng ; khuyÕn khÝch kinh tÕ t b¶n t nh©n ; sö dông chñ nghÜa t b¶n nhµ níc ; cñng cè l¹i c¸c doanh nghiÖp Nhµ níc , chuyÓn sang chÕ ®é ho¹ch to¸n kinh tÕ . §ång thêi ,Lªnin chñ tr¬ng ph¸t triÓn m¹nh mÏ quan hÖ hîp t¸c kinh tÕ víi c¸c níc t b¶n ph¬ng T©y ®Ó tranh thñ kÜ thuËt , vèn vµ khuyÕn khÝch kinh tÕ ph¸t triÓn .
3, ý nghÜa :
ChÝnh s¸ch kinh tÕ míi cña Lªnin cã ý nghÜa cùc kú quan träng tríc hÕt nã kh«I phôc ®îc nÒn kinh tÕ sau chiÕn tranh.ChÝnh s¸ch kinh tÕ ®· t¹o ®iÒu kiÖn ph¸t triÓn lùc lîng s¶n xuÊt ë c¶ thµnh thÞ vµ n«ng th«n v× nã ®¸p øng ®îc yªu cÇu cña quy luËt kinh tÕ cña nÒn s¶n xuÊt x· héi chñ nghÜa cßn mang tÝnh chÊt hµng ho¸ vµ cã nhiÒu thµnh phÇn. Nhê ®ã trong mét thêi gian ng¾n , Nhµ níc X« viÕt ®· kh«I phôc ®îc nÒn kinh tÕ quèc d©n bÞ chiÕn tranh tµn ph¸ ®· tiÕn mét bø¬c dµi trong viÖc cñng cè khèi liªn minh c«ng n«ng mét nhµ níc c«ng n«ng nhiÒu d©n téc ®Çu tiªn trªn thÕ giíi ®· ®îc thiÕt lËp , ®ã lµ liªn bang CHXHCN X« viÕt (30/12/1922)
ChÝnh s¸ch kinh tÕ míi cña Lªnin cßn cã ý nghÜa quèc tÕ cña nã . §èi víi c¸c níc tiÕn lªn CNXH ®Òu cµn thiÕt vËn dông tinh thÇn c¬ b¶n cña chÝnh s¸ch ®ã ch¼ng h¹n nh vÊn ®Ò quan hÖ hµng ho¸-tiÒn tÖ , nguyªn t¾c liªn minh c«ng n«ng sö dông nÒn kinh tÕ nhiÒu thµnh phÇn .
ChÝnh s¸ch kinh tÕ míi ®îc qu¸n triÖt trong c¸c ngµng kinh tÕ vµ lÊy viÖc kh«I phôc nhµ níc lµ nhiÖm vô hµng ®Çu lµ vÊn ®Ò cÊp b¸ch tríc m¾t ®Õn cuèi n¨m 1922 Liªn x« ®· vît qua ®îc n¹n ®ãi vµ ®Õn n¨m 1925 n«ng nghiÖp Liªn x« ®· vît møc tríc chiÕn tranh . Tæng s¶n lîng l¬ng thùc cña Liªn x« ®· t¨ng tõ 42,2 triÖu tÊn (1921) lªn ®Õn 74,6 triÖu tÊn(1925) .
Tæng s¶n lîng c«ng nghiÖp n¨m 1925 so víi 1913 míi ®¹t 75,5% ®Õn n¨m 1926 míi kh«I phôc 100%. Tuy nhiªn ngµnh ®iÖn vµ c¬ khÝ chÕ t¹o vît møc tríc chiÕn tranh nhiÒu xÝ nghiÖp c«ng nghiÖp nhÑ vµ c«ng nghiÖp thùc phÈm ®· ®¹t vµ vît møc tríc chiÕn tranh.
Trong viÖc thùc hiÖn chÝnh s¸ch kinh tÕ míi Lªnin coi th¬ng nghiÖp lµm “ m¾t xÝch “ trong chuçi d©y xÝch c¸c sù biÕn lÞch sö mµ Nhµ níc ph¶I ®em toµn lùc ra mµ n¾m lÊy nã. Do ®ã th¬ng nghiÖp ®· ®îc t¨ng m¹nh mÏ . VÒ mÆt néi th¬ng tæng møc lu chuyÓn hang ho¸ n¨m 1926 ®· b»ng hai lÇn n¨m 1924 . VÒ ngo¹i th¬ng më réng quan hÖ bu«n b¸n víi h¬n 40 níc – thùc hiÖn nguyªn t¾c ®éc quyÒn ngo¹i th¬ng.
Ng©n s¸ch nhµ níc ®· ®îc cñng cè l¹i n¨m 1925-1926 , thu nhËp cña nhµ níc t¨ng lªn gÊp 5 lÇn so víi n¨m 1922-1923 .
N¨m 1921, ng©n hµng nhµ níc ®· ®îc lËp l¹i ®· tiÕn hµnh c¸c ®ît ®æi tiÒn vµo c¸c n¨m 1922 , 1923 vµ 1924 .Gi¸ trÞ ®ång róp ®· ®îc n©ng lªn ®¸ng kÓ cã t¸c dông râ rÖt trong viÖc ¸p dông chÕ ®é ho¹ch to¸n kinh tÕ gãp phÇn kh«I phôc nhanh chãng nÒn kinh tÕ .
Thùc tiÔn ®ã ®· b¸c bá nh÷ng kÎ thï cña nhµ níc X« viÕt vµ nh÷ng kÎ hoµi nghi kh¸c coi chÝnh s¸ch kinh tÕ míi nh mét chÝnh s¸ch quay vÒ chñ nghÜa t b¶n.
B, Sù vËn dông cña níc ta ®èi víi chÝnh s¸ch nµy:
1, §¬ng lèi vµ chiÕn lùoc ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi cña níc ta:
XuÊt ph¸t tõ t×nh h×nh hiÖn nay vµ yªu cÇu ®Êt nø¬c trong thêi k× ®æi míi , ®êng lèi kinh tÕ cña §¶ng ta ®îc x¸c ®Þnh lµ : §Èy m¹nh c«ng nghiÖp ho¸ hiÖn ®¹i ho¸ x©y dùng nÒn kinh tÕ ®éc lËp tù chñ , ®a níc ta trë thµnh mét níc c«ng nghiÖp ; u tiªn ph¸t triÓn lc l¬ng s¶n xuÊt ®ång thêi x©y dng quan hÖ s¶n xuÊt phï hîp theo ®Þnh híng XHCN ; ph¸t huy cao ®é néi lùc , ®ång thêi tranh thñ nguån lùc bªn ngoµi vµ chñ ®éng héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ ®Ó ph¸t triÓn nhanh , cã hiÖu qu¶ vµ bÒn v÷ng ; t¨ng tráng kinh tÕ ®I liÒn víi ph¸t triÓn v¨n ho¸ , tõng bíc c¶I thiÖn ®êi sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn cña nh©n d©n , thùc hiÖn tiÕn bé vµ c«ng b»ng x· héi , b¶o vÖ vµ c¶I thiÖn m«I trêng ; kÕt hîp ph¸t triÓn kinh tÕ – x· héi víi t¨ng cêng quèc phßng – an ninh .
§a níc ta ra khái t×nh tr¹ng kÐm ph¸t triÓn, n©ng cao râ rÖt ®êi s«ng tinh thÇn vËt chÊt cña nh©n d©n , t¹o nÒn t¶ng ®Ó ®Õn n¨m 2020 níc ta c¬ b¶n trë thµnh mét níc c«ng nghiÖp theo híng hiÖn ®¹i . Nguån lùc con ngêi ,n¨ng lùc khoa häc vµ c«ng nghÖ , kÕt cÊu h¹ tÇng , tiÒm lùc kinh tÕ , quèc phßng an ninh ®îc t¨ng cêng ; thÓ chÕ kinh tÕ chÝnh trÞ thÞ trêng ®Þnh híng x· héi chñ nghÜa ®îc h×nh thµnh vÒ c¬ b¶n ; vÞ thÕ cña níc ta trªn trõ¬ng quèc tÕ ®îc n©ng cao. chiến lược nêu rõ :phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá là nhiệm vụ trung tâm. Con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước, vừa có những bước tuần tự, vừ có bước nhảy vọt. phát huy nhưng lợi thế của dất nước, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn ở mức độ cao hơn và phổ biến hơn.
Tư tưởng của chiến lược là phát triển nhanh có hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường. công nghiệp hoá hiện đại hoá phải bảo đảm nền kinh tế độc lập tự chủ, trước hết là độc lập tự chủ về đường lối, chính sách, đồng thời có tiền lực kinh tế đủ mạnh. Xây dựng nề kinh tế độc lập tự chủ phải đi đôi với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại , kết howpnội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng howpđể phát triển đất nước.
định hướng cho việc phát triển các nghanhf va các vùng, các văn kiện chỉ rõ:
phát tiển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hương công nghiệp hoá hiện đại hoá. Nâng cao chất lượng và hiệu quả phát triển kinh tế, tăng sức cạnh tranh. chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư dưa trên cơ sở phát huy các thế mạnh và các lợi thế so sanh của đát nước gắn với nhu cầu thị trường trong nước va ngoài nước nhu cầu đời sống nhân dân và quốc phòng ,an ninh. tạo them sức mua của thị trường trong nước và mở rông thị trường ngoài nước, đẩy mạnh xuất khẩu.
công nghiệp vừa phát triển các ngành sử dụng nhiếu lao động vừa đi nhanh vào một số ngành , lĩnh vực có công nghệ hiện đại , công nghệ cao phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản , thuỷ sản , may mặc da giầy , một số sản phẩm cơ khí , điện tử , công nghiệp phần mềm …xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng quan trọng sản xuất tư liệu sản xuất cần thiết để trang bị cho các ngành kinh tế và quốc phòng . Chú trọng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ; xây dựng một số tập đoàn doanh nghiệp lớn đi đầu trong cạnh tranh và hiện đại hoá .
Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng các ngành dịch vụ : thương mại , hang không , hành hải , bưu chính viễn thong , du lịch , tài chính ,ngân hàng , kiểm toán , bảo hiểm. xây dựng đồng bộ và từng bước hiện đại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng , giao thông , điện lực , thông tin , thuỷ lợi , cấp thoát nước. phát triển mạng lưới đô thị phân bố hợp lí trên các vùng.
Kế hoạch năm năm 2001-2005 là bước rất quan trọng trong việc thực hiện chiến lược 2001-2010 .Mục tiêu là : tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững .Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế , cơ cấu lao động theo hương công nghiệp hoá , hiện đại hoá . Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế . Mở rộng kinh tế đối ngoại .Tạo chuyển biến mạnh về giáo dục và đào tạo , khoa học và công nghệ , phát huy nhân tố con người .Tạo nhiều việc làm cơ bản xoá đói giảm hộ nghèo , đẩy lùi các tệ nạn xã hội , ổn định và cải thiện đời sống nhân dân . Tiếp tục tăng cường kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội hình thành một bước quan trọng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa . Giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội , bảo vệ vững chắc độc lập , chủ quyền , toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia.
Về quan hệ sản xuất , đảng ta chủ trương thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần . các thành phần kinh tế doanh nghiệp theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cùng phát triển lâu dài hợp tác và cạnh tranh lành mạnh .
Kinh tế nhà nước phát huy vai trò chủ đạo , là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế . Trong 5 năm tới cơ bản hoàn thành việc củng cố , sắp xếp điều chỉnh cơ cấu , đổi mới và nâng cao hiệu quả các doanh nghiệp nhà nước hiện có , đồng thời phát triển them doanh nghiệp mà nhà nước đầu tư 100% vốn hoặc có cổ phần chi phối ở một số ngành lĩnh vực then chốt và địa bàn quan trọng . Thực hiện tốt chủ trương cổ phần hoá và đa dạng hoá sở hữu đối với những doanh nghiệp mà nhà nước không cần nắm 100% vốn .
Kinh tế tập thể phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng , trong đó hợp tác xã là nòng cốt . Phát triển hợp tác xã kinh doanh tổng hợp đa ngành hoặc đa chuyên ngành . Nhà nước giúp hợp tác xã đào tạo cán bộ , ứng dụng khoa học công nghệ , nắm bắt thông tin , mở rộng thị trường , xây dưng các quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã , giải quyết nợ tồn đọng .
Kinh tế cá thể , tiểu chủ cả ở nông thôn và thành thị có vị trí quan trọng lâu dài .Nhà nước tạo điều kiện và giúp đỡ để phát triển ; khuyến khích các hình thức hợp tác tự nguyện , làm vệ tinh cho các doanh nghiệp hoặc phát triển lớn hơn .
khuyến khích phát triển kinh tế tư bản tư nhân rộng rãi trong những ngành nghề sản xuất , kinh doanh mà pháp luật không cấm .Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi về chính sách , pháp lí để kinh tế tư bản tư nhân phát triển trên những hướng ưu tiên của nhà nước , kể cả đầu tư ra nước ngoài ; chuyển thành doanh nghiệp cổ phần , bán cổ phần cho người lao động ; liên doanh , liên kết với nhau , với kinh tế tập thể và kinh tế nhà nước .
phát triển đa dạng kinh tế tư bản nhà nước dưới các hình thức liên doanh , liên kết giữa kinh tế nhà nước với tư bản tư nhân trong nước và nước ngoài , mang lợi ích thiết thực cho các bên đầu tư liên doanh.
Trong chính sách phát triển các thành phần kinh tế , Đảng ta chủ trương phát triển các hình thức kinh doanh đan xen , hỗn hợp nhiều hình thức sở hưũ , giữa các thành phần kinh tế với nhau , giữa trong nước và ngoài nước ; phát triển hình thức tổ chức kinh tế cổ phần nhằm huy động và sử dụng rộng rãi vốn đầu tư xã hội.
để nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa vận hành thông suốt , cần tiếp tục đạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường , đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lí kinh tế của nhà nước.
tiếp tục đổi mới các công cụ quản lí vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế . Đổi mới hơn nữa công tác kế hoạch hoá nâng cao chất lượng công tác xây dựng các chiến lược , quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội . Bảo đảm tính minh bạch , công bằng trong chi ngân sách nhà nước . Thực hiện đầu tư vốn phát triển từ ngân sách nhà nước căn cứ vào hiệu quả kinh tế xã hội . Tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù hợp với tình hình đất nước và các cam kết quốc tế ; nuôi dưỡng nguồn thu và thu đúng , thu đủ theo quy định của pháp luật .
Xây dưng hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước thành những doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ , đủ sức cạnh tranh trên thi trường . Thành lập các ngân hàng chính sách .
Về giáo dục và đào tạo : tiếp tục nâng cao chất lương giáo dục toàn diện , đổi mới nội dung , phương pháp dạy và học , hệ thông trường lớp và hệ thống quản lí giáo dục; thực hiện “chuẩn hoá . hiện đại hoá , xã hội hoá “ . Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sang tạo của học sinh sinh viên , đề cao năng lực tự học , tự hoàn thiện học vấn và tay nghề.
Về khoa học và công nghệ : khoa học xã hội và nhân văn hướng vào việc giải quyết các vấn đề lí luận và thực tiễn , dự báo các xu thế phát triển , cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối , chủ trương , chính sách phát triển kinh tế xã hội , xây dựng con người . Khoa học tự nhiên hướng vào việc giải quyết các vấn đề thực tiẽn , xây dựng cơ sở khoa học của sự phát triển các lĩnh vực công nghệ trọng điểm và khai thác các
nguồn tài nguyên thiên nhiên , bảo vệ môi trường , dự báo , phòng chống thiên tai .Khoa học công nghệ hướng vào việc nâng cao năng suất lao động , đổi mới sản phẩm , nâng cao năng lực cạnh tranh của hang hoá trên thị trường , xây dựng năng lực công nghệ quốc gia . Tạo thị trường cho khoa học và công nghệ , đổi mới cơ chế tài chính nhằm khuyến khích sang tạo và gắn ứng dụng khoa học và công nghệ với sản xuất , kinh doanh , quản lí dịch vụ . Coi trọng việc nghiên cứu cơ bản trong các ngành khoa học .Tăng đầu tư ngân sách và huy động các nguồn lực cho khác cho khoa học và công nghệ . Hoàn thành xây dựng những khu công nghệ cao và hệ thống phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia . Sắp xếp lại và đổi mới hệ thống nghiên cứu khoa học , phối hợp chặt chẽ việc nghiên cứu khoa học tự nhiên , khoa học kĩ thuát với khoa học xã hội và nhân văn .
Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ mở rộng, đa phương hoá, đa dang hoá các quan hệ quốc tế. việt nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình độc lập và phát triển.
2. Thành tựu phát triển của Việt Nam sau đổi mới:
a, Nền kinh tế đạt tốc độ phát triển khá cao năm sau cao hơn năm trước:
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 5 năm (2001-2005) tăng bình quân 7,51%/ năm, cao nhất là năm 2005 đạt 8,43%. Năm 2005 GDP theo giá hiện hành đạt 838 nghìn tỷ đồng, bình quân đầu người trên 10 triệu đồng tương đương khoảng 640$.
Nông nghiệp tiếp tục phát triển khá, giá trị sản xuất nông- lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 5,4%/ năm ( kế hoạch 4,8%), giá trị tăng them 3,8% trên năm. Năng suất, sản lượng và hàm lượng công nghệ trong sản phẩm nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản tăng đáng kể, an ninh lương thực quốc gia được bảo đảm, một số sản phẩm xuât khẩu chiếm vị trí cao trên thị trương thế giới. trồng rừng, chăm sóc và bảo vệ rừng đã có bước tiến, độ che phủ rừng từ 33,7 % năm 2000 tăng lên 37,4% năm 2005. kết cấu hạ tầng tiếp tục dược đầu tư nhiều hơn. bộ mặt nông thôn, đời song nông dân, kể cả mien núi vùng dân tộc thiểu số có bước được cải thiện.
công nghiệp và xây dựng liên tục tăng trưởng cao, giá trị tăng them tăng10,2%/ năm. Công nghiệp có bước chuyển biến tích cực về cơ cấu sản xuất, chất lương sản phẩm và sức cạnh tranh. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 16%/năm ( kế hoạch 13,1%), cao hơn 1,9%/năm so với 5 năm trước cả nước đã có trên 100 khu công nghiệp, khu chế xuất, nhiều khu hoạt đọng có hiệu quả, tỷ lệ công nghiệp chế tác, chế tạo và nội địa tăng.
Dich vụ có bước phát triển cả về quy mô, nghành nghề, thị trường và có tiến bộ về hiệu quả với sự tham gia của nhiều thanh phần kinh tế. giá trị sản xuất của các nghanh dich vụ tăng 7,6%/ năm, giá trị tăng them 7%/ năm riêng năm 2005 giá trị tăng them tăng 8,5 % cao hơn mức tăng.
tổng mức lưu chuyển hang hoá bán lẻ tăng 14,4%/ năm. Nghành du lịch phát triển cả về lượng khách loại hình và sản phẩm du lịch. Dich vụ vận tải tăng nhanh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu. bưu chính viễn thông phát triển nhanh theo hướng hiện đại, đén cuối năm 2005 đạt 19 máy điện thoại và 3,2% thuê bao internet/100 dân.
b, Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướn công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Về cơ cấu nghành tỉ trọng công nghiệp và xây dựng trong GDP tăng từ 36,7% năm 2000 lên 41% năm 2005, tỉ trọng nông lâm nghiệp và thuỷ sản giảm từ 24,5% xuống cong 20,9%, tỉ trong dịch vụ ở mức 38,1%.
Cơ cấu kinh tế vùng đã có bước điều chỉnh theo hướng phát huy lợi thế so sanh của từng vùng, các vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp, khu kinh tế và vung chuyên môn hoá cây trồng, vật nuôi đang phát triển khá nhanh, đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng của nền kinh tế.
Cơ cấu lao động đã có sự chuyển đổi tích cực gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. tỉ trọng lao động của nghành công nghiệp và xây dựng trong tổng số lao động xã hội tăng từ 12,1% năm 2000 lên 17,9% năm 2005, lao động trong các nghành dich vụ tăng từ 19,7% lên 25,3%, lao động trong các nghàn nông lâm nghiệp và thuỷ sản giảm từ 68,2% xuống còn 56,8%. tỉ trọng lao động đã qua đào tạo tăng từ năm 2000 lên 25% năm 2005.
Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tuc chuyển dịch theo hướng phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế và đan xen nhiều hình thức sở hữu, khu vực kinh tế nhà nước đang dược tổ chức lại và chiếm 38,4% GDP vào năm 2005, chi phố nhiều nghành kinh tế then chốt và tập trung hơn vào những lĩnh vực chủ yếu của nền kinh tế. kinh tế dân doanh phát triển khá nhanh hoạt động có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực, chiếm 45,7% GDP
c, Vốn đầu tư toàn xã hội tăng khá nhanh
Vốn đầu tư toàn xã hội tăng khá nhanh, vượt mức dự kiến trên 30% so v ới kế hoạch. vốn đàu tư của dân tăng nhanh , t ỉ l ệ vốn dầu tư phát triển so với GDP tăng từ 35,4% năm 2001 lên 38,7% năm 2005, vốn đầu tư trong nước chiếm 72% tổng vốn đầu tư toàn xã hội.
Lĩnh vực kinh tế chiếm 70% toàn xã hội ( nông lâm nghiệp và thuỷ sản trên 13%, công nghiệp và dịch vụ trên 44%, giao thông, bưu điện trên 12%), lĩnh vực xã hội chiếm gần 27%. Quy mô vốn đầu tư ở các vung đều tăng, vung nghèo xã nghèo được nhà nước quan tâm.
d, Thể chế kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa được xây dựng bước đầu, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định.
Hệ thống pháp luật, chinh sách và cơ chế vận hành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng tương đối đồng bộ.
Năm năm qua, đã giữ được các cân đối kinh tế vi mô cơ bản ổn định,tạo môi trường và điều kiên cần thiết cho sư phát triển kinh tế.
Quỹ tiết kiệm tăng cao,bình quân khoảng 9%/năm, đông thời quỹ tiêu dùng tăng 7%/năm nhờ đó đã có them điều kiện vừa đẩy mạnh đầu tư phát triển ,vừa cải thiên đời sống nhân dân.
Tiềm lực tài chính nhà nước ngày càng được tăng cường. Thu ngân sách tăng trên 11,9%/năm, tỷ lệ GDP huy động vào ngân sách bình quân đạt 24,4%, vượt kế hoạch. Tổng chi ngân sách nhà nước tăng 19,4%/năm; chi đầu tư phát triển chime 28% tổng chi ngân sách; bội chi ngân sách hang năm 4,85% GDP.
Chính sách tiền tệ được diều hành linh hoạt hơn, giá trị dồng tiên cơ bản ổn định; cán cân thanh toán quốc tế giữ được cân bằng, dự trữ ngoại tệ tăng dần,giảm được tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư tín dụng; nơk Chính phủ và nợ quốc gia vẫn trong giới hạn an toàn.
Ngân hang nhà nước, hệ thống ngân hang thương mại, Quỹ hỗ trơj phát triển và các quỹ đầu tư, ngân hàng chính sách, thị trường chứng khoán, hệ thống quỹ tín dụng nhân dân được chấn chỉnh, có bước phát triển, hiệu quả hoạt đọng tốt hơn.
Quan hệ cung cầu cơ bản la phù hợp, bảo đảm hang hoá thiết yếu cho sản xuất và đời sống. Giá hang hoá tiêu dung bình quân tăng 5,1% riêng năm 2004 tăng 9,5% và năm 2005 tăng 8,4%.
d, Hội nhập kinh tế quốc tế và kinh tế đối ngoại có bước tiến mới rất quan trọng.
Quan hệ kinh tế giữa nước ta với các nước và các tổ chức quốc tế được mở rộng; việc thực hiện các cam kết về khu vực mậu dịch tự do ASEAN(AFTA), Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ đàm phán gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) và thực hiện các hiệp định hợp tác đa phương, song phương khác đã góp phần tạo ra sự phát triển mới rất quan trọng vế kinh tế đối ngoại, nhất la xuất khẩu.
Xuất khẩu, nhập khẩu tăng nhanh. Tổng kim ngạch xuất khẩu hang hoá 5 năm đạt gần 111 tỷ USD, tăng 17,5%/năm (kế hoạch 16%/năm); năm 2005, xuất khẩu bình quân dầu người đạt 490 USD, gấp đôi năm 2000. Xuất khẩu dịch vụ 5 năm đạt trên 21 tỉ USD, tăng 15,7%/năm, bằng 19% tổng kim ngạch xuất khẩu. Thị trường xuất khẩu được mở rộng sang một số nươc và khu vực, nhất là HoaKỳ.
Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá 5 năm là 130,2 tỉ USD, tăng 18,8%/năm. Tổng kim ngạch nhập khẩu dịch vụ 5 nảm ước trên 21 tỉ USD, tảng 10,3%/năm. Nhập siêu hang hoá 5 năm là 19,3 tỉ USD, bằng 17,4% tổng kim ngạch xuât khẩu hàng hoá, tuy còn ở mức cao nhưng vẫn trong tầm kiểm xoát và có xu hướng giảm dần trong 3 năm cuối của kế hoạch 5 năm, riêng năm 2004 là 14,4%.
Cơ cấu hàng xuất khẩu, nhập khẩu chuyển biến theo hướng tích cực. Trong tổng kim ngạch xuất khẩu, tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản giảm từ 37.2% năm 2000 xuốn còn 35,8% nảm 2005; hàng nông lâm nghiệp , thuỷ sản giảm từ 29% xuống còn 24,4%; hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng từ 33,9% lên 39,8%. Trong cơ cấu hàng nhập khẩu, năm 2005, nhóm máy móc, thiết bị và phụ tùng chiếm 32,5%; nhóm nguyên, nhiên, vật liệu chiếm,3%; nhóm hàng tiêu dung chiếm 6,2%.
Vốn đầu tư nước ngoài tăng khá, cả vốn ODA và vốn FDI.
Việc ký kết các hiệp định về vốn ODA trong 5 năm qua được duy trì dều đặn với tổng giá trị đạt 11,2 tỉ ÚD; vốn giải ngân đạt 7,9 tỉ ÚD, tập chung chủ yếu vào xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, đào tạo nguồn nhân lực, xoá đói, giảm nghèo, tăng cường thể chế và bảo vệ môi trường.
Vốn FDI có bước chuyển biến tích cực, tổng mức vốn đăng kí đạt 20,9 tỉ USD , vượt trên 39% so với kế hoạch; tổng vốn thực hiện 14,3 tỉ USD, vượt 30% so với kế hoạch và tăng 13,6% so với 5 năm trước. Năm 2005, các doanh nghiệp FDI đóng góp 15,9% GDP, chiếm 31,2 tổng kim ngạch xuất khẩu ( chiếm khoảng 50% nếu tính cả dầu khí), đóng góp gần 10% tổng thu ngân sách nhà nước( tính cả dầu khí thì trên 36%), tạo việc làm cho khoảng 1 triệu lao động gián tiếp.
Các doanh nghiệp Việt Nam bước đầu đã có một số dự án đầu tư ra nươc ngoài.
e, Giáo dục và đào tạo có bước phát triển khá.
Cùng với củng cố kết quả xoá mù chữvà phổ cập giáo dục trung học cơ sở đã được triển khai tích cực, đến hết năm 2005 có 31 tỉnh đạt phổ cập giáo dục trung hoc cơ sở. Tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đi học ở bậc tiểu học đạt 97,5%. Quy mô giáo dục tiếp tục được mở rộng và trình độ dân trí đã đuợc nâng lên rõ rệt.
Số học sinh trung học chuyên nghiệp tăng 15,1%/năm và dạy nghề dài hạn tăng 12%/năm, sinh viên đại học và cao đảng tưng 8,4%/năm. Các trương sư phạm từ trung ương đến đia phương tiếp tục được củng cố và phát teiwnr. Chât lượng dạy nghề có chuyển biến tích cực. Bứoc đàu dã hình thành mạng lưới day. nghề cho lao động nông thôn, thanh niên dân tộc thiểu số, người tàn tật, gắn dạy nghề với tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo.
Đổi mơi giáo dục đang được triển khai từ mầm non, phổ thông, dạy nghề dến cao dẳng đại học. Việc xã hội hoá giáo dục và đào tạo đã đạt kết quả bước đầu. Nhiều trương dân lập, tư thục bâc, đai, học, trung học chuyên nghiệp, trung học phổ thông và dạy nghề đã đươc thành lập.
Khoa học và công nghệ đã tập trung hơn vào nghiên cứu ứng dụng phục vụ các yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. nhiều thành tựu khoa học công nghệ mới được ứng dụng trong các ngành xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp… đã tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ mới có chất lượng cao, có sức canh tranh, phục vụ xuất khẩu và thay thế nhập khẩu.
Khoa học xã hội và nhân văn đã có tiến bộ vượt bậc trong việc điều tra, nghiên cứu, cung cấp tư liệu và luận cứ khoa học phục vụ hoạch định chủ trương, chinh sách phát triển kinh tế- xã hội và phát huy các giá trị văn hoá dân tộc.
Khoa học tự nhiên đã tăng cường các hoạt động điều tra, nghiên cứu, đánh giá tiềm năng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học và phòng tránh thiên tai.
Công tác bảo vệ môi trường đã đạt được những kết quả bước đầu. hoạt động điều tra cơ bản về môi trường được duy trì, việc ngăn ngừa và khắc phục ô nhiễm môi trường có tiến bộ, đã ban hành một số chinh sách về bảo vệ môi trường. lĩnh vực khí tượng, thuỷ văn đã được chú ý nhiều hơn, hiện đại hoá thêm một bước.
f, Đạt đươc những thành tựu rất quan trọng trên là do:
Thứ nhất: Đảng ta có những đường lối, chủ trương đúng đắn, nghị quyết đại hội lần
thứ IX của đảng với tinh thần tiếp tục đổi mới đã được cụ thể hoá phù hợp với thưc tế trong các nghị quyết của trung ương và được thể chế hoá theo hướng xây dựng đồng bộ nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thứ hai: Sự nỗ lực phấn đấu của toàn đảng, toàn dân, toàn quân, sự chỉ đạo điều hành của chinh phủ, sự năng động và quyết tâm của các ngành các cấp, các doanh nghiệp khắc phục khó khăn để hoàn thành thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm 2001- 2005.
Thứ ba: Kết quả đầu tư của nhiều năm qua cùng với sự huy động ngày càng cao của mọi nguồn lực cả trong và ngoài nước, đặc biệt là nguồn lực của dân vào công cuộc phát triển đất nước.
3, Những yếu kém cần khắc phục:
-Chất lượng phát triển kinh tế- xã hội và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn kém
-Cơ cấu chuyển dịch còn chậm
-Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội chưa đáp ứng nhu cầu phát triển: tuy đã cố gắng đầu tư nhưng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội vẫn còn lạc hậu, thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng được yêu cầu, hạn chế sự phát triển kinh tế xã hội.
-Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn nhiều hạn chế, các cân đối vĩ mô chưa thật chắc.
-Hội nhập kinh tế quốc tế và hoạt động kinh tế đối ngoại còn nhiều hạn chế.
-Chất lượng giáo dục và đào tạo còn thấp, nhiều vấn đề hạn chế, yếu kém chậm được khắc phục.
-Khoa học công nghệ chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội.
-Lĩnh vực văn hoá- xã hội còn nhiều vấn đề bức xúc châm được giải quyết.
-Bộ máy nhà nước chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu của công cuộc phát triển kinh tế- xã hội.
KẾT LUẬN
1. Đánh giá tổng quát:
Năm năm qua, đất nước ta đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức đạt được những thành tựu rất quan trọng trong việc thực hiện chiến lược 10 năm phát triển kinh tế- xã hội. Kinh tế tiếp tục tăng trưởng khá nhanh. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dich theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được xây dưng bước đầu. Hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế đối ngoại có bước tiến mới rất quan trọng. Tiềm lực kinh tế, cơ sở vật chất- kỹ thật được tăng cường đáng kể, khả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế được nâng cao.Văn hoá xã hội có bước tiến bộ về nhiều mặt. Đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện, xoá đói giảm nghèo đạt kết quả vượt bậc. Chính trị xã hội ổn định. Độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia được giữ vững. Thế và lực của đất nước vững mạnh them, vị thế quốc tế của nước ta được nâng lên một cách rõ rệt.
Tuy nhiên những thành tựu đã đạt đươc trong năm năm qua đã đạt được dưới mức khả năng phát triển của đất nước, hoạt động kinh tế xã hội còn nhiều yếu kém bất cập, việc huy động và sử dung các nguồn lực kể cả nội lực và ngoại lực vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội còn kém hiệu quả và chưa tương xứng với tiềm năng, hạn chế sự phát triển. Trình độ phát triển kinh té và công nghệ vẫn tụt hậu so với nhiều nước xung quanh. Sức cạnh tranh của nền kinh tế, chất lượng và tính bền vững của sự phát triển còn non kém. Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển. Hội nhập kinh tế quốc tế còn hạn chế. Văn hoá xã hội phát triển chưa ngang tầm và còn nhiều vấn đề bước xúc. Bộ máy nhà nước và đội ngũ cán bộ công chức đổi mới chậm, quan lieu, tham nhung lãng phí chưa bị dẩy lùi. Sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc chưa được phát huy thật tốt. Thực trang trên để lại nhiệm vụ nặng nề cho 5 năm 2006- 2010.
2.Bài học kinh nghiệm:
Từ thực tiễn 5 năm qua, có thể rút ra những bài học kinh nghiệm lớn sau đây và cũng là tư tưởng chủ đạo về phát triển kinh tế- xã hội trong 5 năm tới là:
a, Bài học về phát triển nhanh và bền vững: phát triển nhanh phải đi đôi với nâng cao tính bền vững, hai mạt tác động lẫn nhau, được thể hiện ở cả tầm vĩ mô và vi mô, ở cả tầm ngắn hạn và dài hạn. Tăng trưởng về số lương phải đi liền với nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức canh tranh của nền kinh tế.Trong khi khai thác các yếu tố phát triển theo chiều rộng phải đặc biệt coi trọng các yếu tố phat triển theo chiều sâu, phát triển kinh té chi thức. Phải gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, phát triển toàn diện con người.
Phát triển kinh tế phải đi đôi với việc bảo đảm ổn định chính trị- xã hội, coi dây là tiền đề, điều kiện để phát triển nhanh chóng và bền vững.
b, Bài học về huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn, nhất là nội lực: Nội lực có vai trò quyết định đối với sự phát triển. Có phat huy được nội lực mới thu hút và sử dụng có hiệu quả ngoại lực. Muốn phát huy được ngoại lưc phải có một chiến lược phù hợp và môi trương đầu tư, kinh doanh lành mạnh, trước hết là có một hệ thống thể chế kinh tế, chính sách đồng bộ, một nền hành chính minh bạch. hiệu lưc, hiệu quả.
c, Bài học về hội nhập kinh tế quốc tế và xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. Phat triển kinh tế thị trường đồng thời với chăm lo ngày càng tốt hơn phúc lợi xã hội
Hội nhập kinh tế quốc tế là yêu cầu khách quan, phải chủ động, có lộ trình phu hợp với bước đi tích cực, vững chắc. Không do dự chần trừ nhưng cũng không nóng vội giản đơn.Trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế quốc tế, phải biết phat huy lợi thế so sánh, tạo môi trường cạnh tranh để phát triển. Đồng thời để phát triển bền vững, bảo đảm ổn định tăng khả năng độc lập tự chủ của đất nước nhất thiết phải tăng cường tiềm lực và bảo đảm an ninh kinh tế, đi đôi với củng cố quốc phòng và anh ninh.
Đồng thời đi vào kinh tế thị trường càng phải chăm lo tốt hơn phúc lợi xã hội, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, phát triển giáo dục văn hoá, chăm sóc sức khoẻ của nhân dân. Phải đề cao vai trò trách nhiệm của nhà nước và sự đóng góp của toàn xã hội để thực hiện ttốt yêu cầu này.
d, Bài học về công tác tổ chức thực hiện và tuyển chọn, bồ trí đúng cán bộ: phải tuyển chọn bố trí đúng cán bộ đáp ứng được yêu cầu công việc, phải giao nhiệm vụ rõ rang và quyền hạn tương xứng cho người đứng đầu từng tổ chức, từng đơn vị, kể cả quyền hạn về tổ chức bộ máy và nhân sự, đòng thời phải yêu cầu rất cao về trách nhiêm đối với cán bộ, nhất là người đứng đầu khi không hoàn thành nhiệ vụ, công việc trì trệ hoặc có vi phạm. khuyết điểm phải xử lý nghiêm minh kịp thời, kể cả thay thế. Phải có qui chế cụ thẻ về công tác cán bộ để đáp ứng được yêu cầu này
MỤC LỤC
Trang
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 35899.doc