Đề tài Chính sách trợ cấp gạo của Hoa Kỳ

USDA quy định thấp hơn tỉ lệ cho vay. Đến khi thanh toán, nông dân được phép trả lại khoản vay này với một tỉ lệ thanh toán thấp h ơn mức khi vay + tiền lãi tích luỹ) (accured interest). Tỉ l ệ thanh toán được xác định trên cơ sở giá thị trường thế giới phổ biến được tính lại hàng tuần. Khi trả lại số tiền vay theo giá thị trường thế thới phổ biến như vậy, người nông dân được hưởng khoản tiền chênh lệch giữa tỉ lệ cho vay và tỉ lệ thanh toán gọi là khoản lợi từ tiền vay (MLG) . Tỉ lệ cho vay của mặt hàng gạo (rough rice ) giữ nguyên từ năm 2002 đến 2007 là $6.5/cwt.

doc41 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chính sách trợ cấp gạo của Hoa Kỳ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phẩm một khoản tín dụng trực tiếp trong ngắn hạn. Để làm được viêc này, HIệp hội tín dụng (CCC) của USDA giảm bớt những rủi ro tài chính cho các nhà xuất khẩu Mỹ bằng cách đảm bảo một tỉ lệ lớn trong tổng giá trị hợp đồng mua bán sẽ được thanh toán bởi nhà nhập khẩu trong thời gian 180 ngày. Nói cách khác, các nhà nhập khẩu có thể chậm thanh toán trong một khoảng thời gian nhất định mà các nhà xuất khẩu vẫn vui vẻ đồng ý vì họ có sự đảm bảo của USDA. Rõ ràng, sự trợ giúp này, sẽ khiến các hợp đồng xuất khẩu được kí kết dễ dàng hơn. Điều kiện duy nhất đối với các nhà nhập khẩu là sự xác nhận chính thức và đảm bảo thanh toán của họ về việc trả chậm. Giới hạn bảo lãnh: thấp hơn so với GSM – 102 và GSM – 103, chỉ khoảng 65 % giá trị của khối lượng nông sản Mỹ (gạo) được xuất khẩu cộng với một tỉ lệ lãi dựa trên tỉ lệ của ngân hàng thế giới Luân Đôn (LIBOR). Việc thu xếp sau này giữa ngân hàng và nhà nhập khẩu nước ngoài thực hiện hoàn toàn tách biệt và nhà bảo lãnh CCC không bảo lãnh cho những khoản này. d) Chương trình đảm bảo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu (Facility Guarantee Program): Chương trình này do USDA thay mặt CCC quản lý. Cơ chế: + Tăng lượng nông sản (gạo) xuất khẩu của Mỹ sang các thị trường mới nổi. Một thị trường mới nổi theo định nghiã của bộ trưởng bộ nông nghiệp phải có 2 đặc điểm: Đang từng bước tiến lên một nền kinh tế thị trường thông qua khu vực nông nghiệp. Có tiềm năng trở thành một thị trường lớn cho hàng nông sản (gạo) c ủa M ỹ. Các thị trường này không đủ khả năng lưu kho, chế biến, buôn bán. Điều này làm hạn chế tiềm năng thương mại của các thị trường này. Các dịch vụ để tạo điều kiện thuận lợi liên quan đến nông nghiệp. Ví dụ: Mỹ sẽ xuất khẩu các dụng cụ, gửi chuyên gia sang các thị trường mới nổi để cải tiến hệ thống cảng biển, khả năng bốc dỡ hàng hoá, lưu kho, đông lạnh, hệ thống phân phối, và các điều kiện khác nữa, miễn là những hoạt động này được kỳ vọng là sẽ tạo thêm cơ hội cho hàng nông sản (gạo) của Mỹ được xuất khẩu sang các thị trường này. + Chương trình này cũng cung cấp hoạt động bảo lãnh thanh toán cho nhà xuất khẩu nông sản (gạo) của Mỹ. HIệp hội tín dụng (CCC) đảm bảo một tỉ lệ lớn trong tổng giá trị hợp đồng mua bán sẽ được thanh toán bởi nhà nhập khẩu. (ngân hàng n ước ngoài) cho nhà xuất khẩu hoặc tổ chức tài chính nào đó của Mỹ. Giới hạn bảo lãnh: 95% giá trị của khối lượng nông sản Mỹ (gạo) được xuất khẩu cộng với một tỉ lệ lãi dựa trên tỉ lệ của ngân hàng thế giới Luân Đôn (LIBOR). Tỉ lệ nội địa hoá: Chỉ có những nông sản (gạo) của Mỹ mà giá trị kết hợp của các yếu tố nước ngoài chỉ chiếm ít hơn 50% giá trị của hợp đồng thương mại mới được hưởng lợi từ chương trình bảo đảm điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu. Lượng thanh toán ban đầu: Ban đầu, nhà nhập khẩu phải thanh toán cho nhà xuất khẩu ít nhất 15% giá trị của hợp đồng thương mại. Thời hạn thanh toán: Thời hạn thanh toán có thể dao động trong khoảng từ 1 năm đến 10 năm. Lãi tính theo nửa năm một. Cơ chế thanh toán: Nhà nhập khẩu muốn thanh toán chậm cho nhà xuất khẩu thì phải trả bằng tiền đô và sử dụng thư tín dụng không thể chuyển đổi của ngân hàng nước mình. Hàng tháng, các báo cáo về hiệu quả của hoạt động tín dụng xuất khẩu này đều được gửi lên USDA. VD: bản báo cáo mới nhất vào ngày 17 tháng 8 năm 2007 (đơn vị: triệu USD) + Khu vực Trung Mỹ: + Mexico: - Phân tích: Trong vụ Brazil kiện trợ cấp xuất khẩu bông của Mỹ, ban hội thẩm WTO đã phán quyết rằng 3 chương trình bảo lãnh tín dụng xuất khẩu của Mỹ là GSM – 102, GSM – 103, và SCGP đóng vài trò như những khoản trợ cấp xuất khẩu bị cấm vì lợi ích tài chính thu về cho chính phủ từ những chương trình này không đủ bù đắp chi phí hoạt động dài hạn. (Theo Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng - Phụ lục 1- khoản j: Nếu chính phủ (hoặc các cơ quan đặc biệt do Chính phủ quản lý)  thực hiện các chương trình bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, các chương trình bảo hiểm hoặc bảo lãnh nhằm chống lại sự tăng chi phí sản phẩm xuất khẩu hay các chương trình về rủi ro ngoại hối, với phí thu thấp không hợp lý, không đủ để chi trả cho chi phí hoạt động dài hạn hoặc thâm hụt của các chương trình đó thì những chương trình đó cũng sẽ bị cấm. Hơn nữa, các chương trình này không chỉ áp dụng đối với mặt hàng bông mà còn với tất cả các mặt hàng nông sản được hưởng các chương trình hỗ trợ nông nghiệp của Mỹ, trong đó có gạo. Như vậy, với tư cách là các khoản trợ cấp xuất khẩu, các chương trình bảo lãnh tín dụng xuất khẩu này chỉ được phép áp dụng đối với các mặt hàng nông sản được đưa vào danh sách hưởng trợ cấp xuất khẩu và Mỹ phải cam kết cắt giảm dần lượng trợ cấp xuất khẩu này. e) Luật công chúng 480 (Public Law 480): Luật công chúng 480 (P.L. 480) là một chương trình hỗ trợ lương thực và phát triển thị trường hướng tới nhu cầu của các quốc gia đang phát triển và đặt mục tiêu là thiết lập vị thế của của các mặt hàng nông sản (trong đó có gạo) của Mỹ ở các thị trường này và hỗ trợ sự phát triển kinh tế của các thị trường đó. Luật công chúng 480 gồm 3 title. * Title I: Title I do USDA thực hiện. Title này cho phép chính phủ Mỹ được trợ cấp cho việc xuất khẩu các sản phẩm nông sản sang các nước đang phát triển dưới một số các điều khoản ưu đãi về tín dụng. luật này cho phép kéo dài thời hạn tín dụng (lên tới 30 năm) cũng như giảm lãi suất của các khoản vay tín dụng trợ cấp xuất khẩu. Nước nhận trợ cấp được phép thanh toán bằng đồng tiền của nước mình nếu được Mỹ chấp thuận. Những quỹ này có thể dùng để hỗ trợ phát triển thị trường, nghiên cứu và phát triển nông nghiệp ởcác nước nhận hỗ trợ. Một quốc gia đang phát triển sẽ được coi là nằm trong danh sách ưu đãi của Luật công chúng 480 nếu quốc gia này bị thiếu hụt nguồn ngoại tệ và gặp khó khăn trong việc đáp ứng nhu cầu trong nước về lương thực thực phẩm thông qua kênh thương mại. Bộ phận dịch vụ ngoại thương về nông nghiệp (FAS) của USDA sẽ chịu trách nhiệm trong việc phê chuẩn các hiệp ước với các quốc gia nằm trong danh sách ưu đãi. Theo đó, chính phủ các nước này phải cam kết nhập khẩu lâu dài các sản phẩm nông nghiệp của Mỹ. * Title II & III: Title II và III không nằm dưới sự kiểm soát của USDA mà do cơ quan phát triển quốc tế (AID) thực hiện. Nội dung của hai title này là về quyền cấp phát, hỗ trợ lương thực. Title II tập trung vào các hoạt động trợ cấp mang tính nhân văn, bao gồm cả các nhu cầu cấp thiết. Các khoản trợ cấp của title II có thể được chuyển trực tiếp cho chính phủ các quốc gia đang và chậm phát triển thông qua các tổ chức tự nguyện hoặc các tổ chức lương thực quốc tế như Chương Trình Lương Thực Thế Giới Của Liên Hiệp Quốc. Title III tập trung vào hỗ trợ phát triển kinh tế ở các quốc gia kém phát triển nhấtt. * Chương trình Section 416(b): Chương trình này nhằm thực hiện những hoạt động trợ cấp hàng nông sản dư thừa (trong đó có gạo) do CCC sở hữu cho các quốc gia đang phát triển. chương trình cũng cho phép sử dụng lượng nông sản (gạo) dư thừa của CCC vào những mục đích của Title II, luật công chúng 480 và chương trình lương thực vì sự phát triển (FFP). f) Chương trình Lương thực vì sự phát triển (Food for Progress Program): Chương trình lương thực vì sự phát triển được tổng thống Mỹ Bush phê chuẩn và được giám sát bởi FAS của USDA. USDA cũng hợp tác với các cơ quan chính phủ khác của Mỹ gồm Millennium Challenge Corporation, C ơ quan ph át tri ển qu ốc t ế (AID), and the State Department. Chương trình này hỗ trợ lương thực cho các tổ chức, các quốc gia nghèo khó. Chính phủ Mỹ cũng rất quan tâm đến việc phát triển chương trình này. Trong năm tài chính 2004, chương trình này đã chiếm tới 5,8% lượng XK gạo của Mỹ, năm tài chính 2005 là 3,5%. Đồng thời chương trình này cũng nhằm mục tiêu giúp các nước đang phát triển thực hiện cải cách nông nghiệp thông qua một loạt các hoạt động. Các dự án FFP tập trung vào hỗ trợ phát triển khu vực nông nghiệp tư nhân như cải tiến kỹ thuật nông nghiệp, hệ thông thị trường, giáo dục, đào tạo nông dân, mở rộng năng suất chế biến, phát triển và đưa ra các nông sản mới và/ hoặc phát triển hoạt động kinh doanh liên quan đến nông nghiệp. Một số các hoạt động nh ư vậy là: Giáo dục nông dân và cộng đồng trong các hoạt động động phát triển hợp tác nhằm nâng cao đời sống, hệ thống lương thực cùng với việc giới thiệu các cây trồng, lương thực giúp tăng cường chất dinh dưỡng cho người dân. Phát triển các hoạt động kinh doanh nhằm hỗ trợ nâng cao thu nhập, sản lượng cho nông dân như luân canh cây trồng, cải tạo đất, hệ thống tưới tiêu, hỗ trợ xây dựng nhà kho, vận chuyển nông sản để tránh thất thoát mùa màng. Xây dựng hoặc phục hồi hệ thống thị trường gồm có an ninh kho hàng, kiểm kê, hệ thống giao thông đường thuỷ, đường bộ. Củng cố hệ thống tài chính (bằng cách cho vay hoặc trợ cấp) để khuyến khích các quốc gia này sử dụng các công nghệ, phương pháp nông nghiệp mới, tạo cơ hội kinh doanh lâu dài trong cộng đồng. Cải tiến các công nghệ nông nghiệp thân thiện với môi trường như các phương pháp bảo tồn nguồn nước, luân canh cây trồng, giữ đất, các biện pháp thu hoạch hiệu quả. Hỗ trợ các quốc gia này hình thành năng lực thực hiện các hoạt động thương mại đối với mặt hàng nông sản và nâng cao tiêu chuẩn SPS trên cơ sở khoa học cho thị trường nông sản. Các quốc gia được hưởng chương trình này: Các nước đang phát triển mang những nhân tố về kinh tế và thương mại gồm: Thu nhập trên đầu người dưới $2000/ năm (theo số liệu thống kê của ngân hàng thế giới) Hơn 20% dân số bị thiếu ăn Thực hiện những phong trào tích cực hướng tới tự do, gồm có các quyền về chính trị, tự do công dân Nhập siêu lương thực. USDA cũng thực hiện chương trình FFP đối với các nước trong thời kỳ quá độ, cả về mặt chính trị lẫn kinh tế, như các nước: Cho thấy tiềm năng phát triển mạnh mẽ khu vực tư nhân Đang phục hồi sau xung đột USDA chắc chắn áp dụng chương trình này với các quốc gia sau: Afghanistan, Armenia, Bangladesh, Bolivia, Burundi, Cộng hoà Nam Phi, Cộng hoà Congo, Djibouti, Ethiopia, Cộng hoà Gambia, Guinea-Bissau, Honduras, Kenya, Liberia, Madagascar, Malawi, Mali, Mongolia, Mozambique, Nicaragua, Niger, Philippines, Senegal, Sierra Leone, Sri Lanka, Tanzania, Yemen, Zambia g) Chương trình phát triển thị trường nước ngoài (Foreign Market Developmant Program): Chương trình phát triền này cũng do FAS của USDA đảm trách. Chương trình này nhằm mục tiêu xóa bỏ các rào cản thương mại và tập trung vào việc phát triển, duy trì, và mở rộng thị trường xuất khẩu cho các sản phẩm nông sản của Mỹ. FAS kí thỏa thuận với các tổ chức phi lợi nhuận về thương mại nông nghiệp. Nếu thỏa thuận được phê chuẩn, các khoản trợ cấp về tài chính sẽ được cấp cho các tổ chức này với những điều khoản rất ưu đãi. Trong những năm gần đây, chương trình này đã hỗ trợ khoảng 34 triệu đô la Mỹ cho các tổ chức trên. - Chương trình này có lợi như thế nào đối với nền nông nghiệp Mỹ? Chương trình này đem lại lợi ích cho nông dân, người chế biến, và nhà xuất khẩu Mỹ thông qua hỗ trợ các tổ chức của họ trong việc phát triển thị trường mới ở nước ngoài và tăng thị phần ở các thị trường hiện tại. Việc phát triển thị trường nước ngoài chỉ tập trung vào nông sản cùng loại của Mỹ hơn là các nông sản có nhãn hiệu riêng và hướng tới sự phát triển dài hạn. Các quỹ của CCC tài trợ một phần cho các tổ chức thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại ở nước ngoài. Các tổ chức nông nghiệp và thương mại đại diện cho cả một ngành hoặc có phạm vi hoạt động trên cả nước sẽ được ưu tiên hơn. Những thành viên đăng ký được hưởng các khoản tài trợ này phải cho thấy được khả năng hoạt động hiệu quả dựa trên kế hoạch chiến lược dài hạn rõ ràng. Các quy định FMD (7 CFR 1484) xác định các yêu cầu của chương trình bao gồm phân chia chi phí, lên kế hoạch chiến lược, thủ tục hoàn lại, các ghi chép và yêu cầu về báo cáo và các đánh giá. Phần 2: Tác động của chính sách trợ cấp gạo của Mỹ 2.1. Tác động nội địa: 2.1.1 Bù đắp chi phí sản xuất trong nước: Trợ cấp khiến nông dân thay đổi hoạt động sản xuất theo tình hình trợ cấp chứ không theo các tín hiệu và nhu cầu của thị trường. Khi các khoản trợ cấp lên mặt hàng gạo tăng lên, việc này sẽ khuyến khích những nông dân trước kia không sản xuất gạo chuyển sang gieo trồng, sản xuất mặt hàng nông sản này, đồng thời khuyến khích những nông dân đang sản xuất gạo sản xuất nhiều hơn trước. Điều này sẽ dẫn tới một sản lượng gạo nhiều hơn nhu cầu của thị trường. Trợ cấp giúp bù đắp chi phí sản xuất cho nông dân sản xuất gạo như sau: Mỹ là một quốc gia sản xuất gạo đứng thứ 10 trên thế giới và xuất khẩu đứng thứ 3 trên thế giới. Tuy nhiên, đánh giá đó là dựa vào mức sản lượng sản xuất và xuất khẩu trong điều kiện trợ cấp vô cùng cao của Mỹ. Do đó, để đánh giá tính hiệu quả của ngành sản xuất gạo của Mỹ, ta cần xét đến vai trò quan trọng của trợ cấp đối với sản xuất gạo. Nếu không được trợ cấp, bức tranh về ngành sản xuất gạo của Mỹ hoàn toàn khác. Vì được trợ cấp, Mỹ dù cho chi phí sản xuất gạo có cao gấp 2 lần Việt Nam, nhưng vẫn là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 3 thế giới sau Việt Nam. (Một nửa sản lượng gạo của Mĩ là để xuất khẩu). Tuy nhiên, nếu dỡ bỏ cả một hệ thống trợ cấp quy mô lớn khỏi ngành gạo, Mỹ không thể cạnh tranh được với Thái Lan, Việt Nam và một số quốc gia đang phát triển khác trong ngành này bởi doanh thu nếu chỉ tính trên giá thị trường sẽ không đủ để bù đắp chi phí sản xuất gạo của Mỹ. Chỉ làm một phép so sánh giữa chi phí sản xuất gạo trung bình của nông dân Mỹ với giá gạo thế giới cũng đủ cho thấy có bao nhiêu nông dân Mỹ có khả năng bù đắp chi phí sản xuất. Vào năm 2000, giá gạo trung bình trên thế giới là $5.61/cwt, và chỉ xấp xỉ 78% số nông dân Mĩ có thể bù đắp được chi phí hoạt động. Chỉ khoảng 43% số nông dân có thể bù đắp được cả chi phí hoạt động và chi phí về sở hữu tài sản. Tuy nhiên, thực tế là gần như tất cả nông dân Mĩ đều được nhận trợ cấp từ chính phủ vào năm 2000. Do đó, tổng doanh thu cuối cùng là $8.21/c wt. Với những khoản trợ cấp, gần như tất cả (97%) nông dân Mỹ có thể chi trả được chi phí hoạt động và 84% nông dân có thể chi trả cả chi phí hoạt động và chi phí sở hữu. Ta xét khả năng bù đắp chi phí sản xuất của trợ cấp đối với mặt hàng gạo một cách tổng quát hơn trong giai đoạn 2000 – 2004. Bảng: Doanh thu và chi phí trung bình trên một đơn vị sản xuất của mặt hàng gạo trong giai đoạn 2000 - 2004 Doanh thu/đơn vị từ giá thị truờng ($/đơn vị) 5.95 từ trợ cấp ($/đơn vị) 6.53 Tổng ($/đơn vị) 12.48 Chi phí sản xuất/đơn vị Chi phí hoạt động ($/đơn vị) 4.25 Tổng chi phí ($/đơn vị) 8.56 Tỉ lệ bù đắp chi phí của Doanh thu theo giá thị trường (%) 70% Tổng doanh thu (có trợ cấp) (%) 146% Từ bảng trên ta thấy: + Doanh thu từ giá thị trường giai đoạn 2000 - 2004 chỉ bù đắp được chi phí hoạt động (doanh thu từ giá thị trường = 140% chi phí hoạt động), nhưng không bù đắp được tổng chi phí sản xuất (doanh thu từ giá thị trường = 70% chi phí sản xuất) + Khi có trợ cấp (trợ cấp chi ếm 52% tổng doanh thu), tổng doanh thu lúc này còn vượt quá tổng chi phí sản xuất, đem lại cho nông dân mức lợi nhuận cao. (tổng doanh thu = 146% chi phí sản xuất) 2.1.2 Góp phần vào thu nhập của nông dân Mỹ a) Tăng thu nhập trung bình cho nông dân: Trợ cấp gạo của chính phủ Mỹ góp một phần đáng kể vào việc nâng cao thu nhập trung bình cho nông dân. Điều này thể hiện ở một vài con số cụ thể như sau. + Trong nhiều năm, phần thu nhập của nông dân có nguồn gốc từ trợ cấp còn lớn hơn phần thu nhập có được từ bán gạo. Số liệu của USDA cho biết trong những năm 1999 – 2002, khoản tiền trợ cấp cho nông dân bằng 145% thu nhập của họ có được từ bán gạo trên thị trường thế giới. + Năm 2003, nông dân sản xuất gạo nhận $1.3 tỉ tiền trợ cấp, tăng $200 triệu so với năm 2002. + Trung bình từ năm 2000 – 2004, trợ cấp gạo chiếm 52% tổng doanh thu + Trung bình giai đoạn 1995 – 2005, một nông dân sản xuất gạo nhận được $166,000 từ chính phủ. b) Tạo sự bất bình đẳng trong chính tầng lớp nông dân: Mặc dù gạo là loại nông sản được trợ cấp nhiều nhất trong số những nông sản được ưu tiên ở Mĩ, khoản trợ cấp này chủ yếu rơi vào tay những nhà sản xuất lớn. Một số ví dụ tiêu biểu như Jackie Loewer, chủ tịch hội những nhà sản xuất gạo của Mỹ dự tính rằng trung bình trợ cấp của chính phủ đóng góp 20% – 30% doanh thu của ông ta, thậm chí lên đến trên 50% khi điều kiện thị trường khó khăn; hay trong giai đoạn 1995 – 2005, dù tiền trợ cấp trung bình cho nông dân sản xuất gạo là $166,000 nhưng riêng những nhà sản xuất giàu có nhất (chiếm 1% tổng số nông dân Mỹ) đã nhận hơn ¼ tổng số tiền trợ cấp, trong khi những nông dân nghèo (chiếm đến 80% tổng số nông dân Mỹ) chỉ được nhận 15% tổng số tiền trợ cấp. Điều này nghĩa là những công ty như Riceland Food Inc., đối tượng nhận trợ cấp gạo nhiều nhất, đã được hưởng tổng số tiền l ên đ ến hơn $513 triệu, trong khi những gia đình nông dân nhỏ chỉ nhận được chưa đến $32,000 trong suốt 10 năm.   Khác xa với việc tạo nên một mạng lưới an toàn cho những nhà sản xuất nhỏ, việc trợ cấp gạo mang tính tập trung, phân biệt này chỉ góp phần làm giàu cho những tập đoàn trang trại lớn. Năm 1987, cả những trang trại nhỏ (diện tích dưới 100 mẫu) và những trang trại lớn (diện tích trên 1000 mẫu) đóng góp 8% sản lượng gạo ở Mỹ. Đến năm 1997, số lượng những trang trại nhỏ đã giảm đi trên 50% và đóng góp chưa được 3% sản lượng gạo cả nước, trong khi số lượng những trang trại lớn đã tăng hơn 220% và đóng góp 20% tổng sản lượng gạo. Điều này cho thấy mặc dù mục tiêu ban đầu của những chương trình trợ cấp gạo là hỗ trợ đời sống và sản xuất cho nông dân, đặc biệt những nông dân nghèo, nhưng cuối cùng nó lại tạo ra sự bất bình đẳng lớn trong chính tầng lớp nông dân này. Người giàu càng giàu hơn, người nghèo cứ nghèo mãi. 2.1.3 Gánh nặng cho người nộp thuế. H¬n 70 n¨m qua, viÖc trî cÊp kinh doanh cho ngµnh n«ng nghiÖp ®· tiªu tèn cña nh÷ng ng­êi nép thuÕ ë Mü hµng tû ®«la mçi n¨m. Nh÷ng chÝnh s¸ch nµy ra ®ời nh­ mét gi¶i ph¸p khÈn cÊp t¹m thêi trong thêi §¹i suy tho¸i, víi t­ c¸ch lµ mét nguån chi cña ng©n s¸ch nhµ n­íc, dµnh nhiÒu ®Æc quyÒn ®Æc lîi ®Ó hç trî cho nh÷ng ng­êi ho¹t ®éng trong lÜnh vùc n«ng nghiÖp. PhÇn lín kho¶n trî cÊp nµy r¬i vµo tay nh÷ng chñ tr¹i lín. Trong nh÷ng n¨m 1995 đÕn 2005, g¹o lµ mét trong nh÷ng mÆt hµng ®­îc trî cÊp lín nhÊt víi kho¶n chi tr¶ hµng n¨m lªn tíi h¬n 166 000$ mçi chñ tr¹i. Ch­¬ng tr×nh trî cÊp g¹o ®· tiªu tèn cña nh÷ng ng­êi nép thuÕ ë Mü trung b×nh h¬n 1 tû USD mçi n¨m tÝnh tõ n¨m 1998, vµ ®ãng vai trß lµ mét nöa thu nhËp cña nh÷ng n«ng d©n trång lóa. Trong mét sè n¨m, kho¶n trî cÊp nµy cã khuynh h­íng gia t¨ng, ch¼ng h¹n: trong n¨m 2003, ng­êi n«ng d©n trång lóa ®· ®­îc trî cÊp h¬n 1,3 tû ®«, t¨ng 200 triÖu ®« so víi n¨m 2002. Mét minh chøng hïng hån cña sù bãp mÐo thÞ tr­êng nµy lµ c¸c kho¶n trî cÊp bÐo bë khuyÕn khÝch c¶ nh÷ng ng­êi vèn kh«ng trång lóa còng lao vµo lÜnh vùc nµy – khuynh h­íng nµy dÉn ®Õn ngµy cµng xuÊt hiÖn nhiÒu g¹o h¬n trªn thÞ tr­êng. Sù s¶n xuÊt trµn lan nµy lµm gi¶m gi¸ g¹o, vµ nã duy tr× c¸i vßng luÈn quÈn: Chi tr¶ cña chÝnh phñ cho nh÷ng ng­êi trång lóa t¨ng, kÐo theo t¨ng s¶n l­îng lóa g¹o, nh­ng ®ång thêi còng dÉn ®Õn t¨ng tiªu tèn cña nh÷ng ng­êi nép thuÕ. Trªn thùc tÕ, ngµnh s¶n xuÊt g¹o kh«ng cÇn trî gi¸ th× vÉn cã thÓ ph¸t triÓn. N¨m 2000, tr­íc khi nhËn ®­îc trî cÊp, 78% c¸c n«ng trang ®· tù trang tr¶i ®­îc chi phÝ cña viÖc s¶n xuÊt g¹o. §iÒu nµy cã nghÜa r»ng hÇu hÕt c¸c trang tr¹i trång lóa kh«ng phô thuéc vµo c¸c kho¶n trî cÊp, mµ chóng chØ ®­îc dïng ®Ó thªm vµo kho¶n lîi nhuËn bÐo bë cña hä. ViÖc trî cÊp cho c¸c bang ®­îc thÓ hiÖn trong b¶ng sau: Bang Trî cÊp(1995-2005) (tû USD) % trªn tæng sè Arkansas 4.49 42.8% California 2.04 19.4% Louisiana 1.54 14.7% Texas 1.26 12.0% Mississippi 0.772 7.4% ChØ cã 14 bang nhËn ®­îc trî cÊp cho viÖc s¶n xuÊt g¹o, trong ®ã cã 5 bang nhËn ®­îc h¬n 95% tæng sè tiÒn trî cÊp. ChØ riªng bang Arkansas tõ n¨m 1995 ®Õn 2005 ®· ®­îc trî cÊp 4,49 tû USD Trî cÊp g¹o chØ tËp trung vµo tay nh÷ng nhµ s¶n xuÊt lín. 1% trong tæng sè nh÷ng ®èi t­îng nhËn trî cÊp – nh÷ng ®iÒn chñ giµu cã l¹i nhËn ®­îc h¬n 1/4 tæng trî cÊp, trong khi 80% n«ng d©n kh¸c chØ nhËn ®­îc 15% sè tiÒn trî cÊp. §iÒu nµy cã nghÜa r»ng nh÷ng c«ng ty lín nh­ Riceland Foods Inc, c«ng ty nhËn ®­îc trî cÊp vÒ g¹o nhiÒu nhÊt, ®­îc h­ëng lîi víi sè tiÒn lµ h¬n 513 triÖu USD, trong khi ®ã nh÷ng ng­êi n«ng d©n nhá trong 10 n¨m qua chØ ®­îc nhËn kh«ng ®Õn 32 000 USD. Ch¼ng nh÷ng nh÷ng ng­êi nép thuÕ ®ang ph¶i tiªu tèn bá ra nh÷ng ®ång må h«i n­íc m¾t cña m×nh, mµ ®iÒu ®ã còng ®ång nghÜa víi viÖc hä ®ang gãp phÇn lµm cho nh÷ng ®iÒn chñ giµu cã ngµy cµng giµu h¬n trong khi nh÷ng ng­êi n«ng d©n nghÌo buéc ph¶i b¸n vµ mÊt ®i ruéng ®Êt cña m×nh. 2.1.4 Gánh nặng cho ngân sách. Ng­êi d©n Mü ph¶i tr¶ gi¸ cho c¸c ch­¬ng tr×nh trî cÊp lóa g¹o qua ba lÇn: khi lµ ng­êi ®ãng thuÕ, khi lµ ng­êi tiªu dïng, vµ khi lµ nhµ s¶n xuÊt. Chi phÝ cña c¸c chÝnh s¸ch ®èi víi lóa g¹o râ rµng nhÊt lµ ®­îc nhËn thÊy trong ng©n s¸ch cña liªn bang. Tïy theo gi¸ g¹o thÞ tr­êng mµ chÝnh phñ liªn bang cã thÓ chi tõ $473 triÖu ®Õn $1.774 triÖu mçi n¨m ®èi víi c¸c kho¶n trî cÊp nh­ trî cÊp trùc tiÕp, trî cÊp kh«ng theo chu kú , trî cÊp c¸c kho¶n vay nî®èi víi ngµnh g¹o trong c¸c n¨m tµi chÝnh tõ 1998-2005, møc trung b×nh h¬n 1tû ®«la mét chót mçi n¨m. NÕu kh«ng cã c¸i c¸ch, c¸c kho¶n trî cÊp nµy ®­îc dù tÝnh t¨ng ®Õn 700 triÖu ®«la trong n¨m tµi chÝnh 2015- tæng sè kinh phÝ lªn tíi 7 tØ ®«la trong 1 thËp kû tíi (xem trªn biÓu ®å 1).§ã sÏ lµ 7 tØ ®«la mµ sÏ kh«ng ®­îc dïng cho sù gi¶m bít th©m hôt, sù gi¶m nhÑ g¸nh nÆng thuÕ hay b¶o vÖ quèc phßng cña quèc gia. 2.1.5 Phân bổ nguồn lực kinh tế không hiệu quả. Chi phí lớn nhất và dễ dàng nhận ra nhất trong chính sách trợ cấp XK gạo của Mỹ là gánh nặng đối với ngân sách chính phủ. Theo sự lên xuống của giá gạo trên thị trường, chính phủ Mỹ sử dụng khoảng 473 triệu USD đến 774 triệu USD một năm cho việc trợ cấp trực tiếp, trợ cấp trái chu kì và các khoản cho vay khác đối với ngành sản xuất gạo giữa những năm tài chính 1998 và 2005, trung bình sấp xỉ 1 tỷ USD một năm. Chính sách trợ cấp XK gạo của Mỹ đã tạo ra một trở ngại đối với chính nền kinh tế Mỹ bởi việc phân bổ nguồn lực kinh tế bất hợp lý. Trợ cấp nôi địa và các rào cản thương mại đã làm chệch hướng các nguồn lực kinh tế. Đất đai, vốn, các đầu vào của sản xuất và lao động được tập trung để duy trì một mức sản xuất gạo lớn hơn rất nhiều so với nhu cầu của thị trường nếu như các chương trình trợ cấp cho gạo không tồn tại. Các chương trình trợ cấp này trực tiếp và gián tiếp làm tăng giá đất đai, năng lượng, nước sạch cũng như các đầu vào khác của sản xuất, làm cho các đầu vào của sản xuất đắt hơn và thiếu hụt đối với các ngành khác trong nền kinh tế. Đặc biệt ở các ngành mà lợi thế cạnh tranh của Mỹ là hơn hẳn các quốc gia khác. Do đó có thể thấy, ngành sản xuất gạo được bảo hộ của Mỹ không chỉ gây ra các tác động tiêu cự đối với các nước đang phát triển, với vòng đàm phán Đôha mà còn gây ra những cản trợ và bất lợi cho chính nước này. Với việc trợ cấp ở mức cao đối với ngành sản xuất gạo, rõ ràng có thể thấy mặt hàng gạo không phải là mặt hàng có lợi thế cạnh tranh so với các ngành khác trong nền kinh tế Mỹ. Hàng năm chính phủ Mỹ phải chịu một gánh nặng ngân sách quá lớn trong khi đó nông dân thì không thay đổi phương thức sản xuất cũng như ngành hang vì đã có trợ cấp chính phủ. Các yếu tố đầu vào của sản xuất vì thế không được tận dụng tối đa mà trở nên không hiệu quả do các ngành kinh tế khác thì đang cần các yếu tốt đầu vào mà những ngành không hiệu quả lại không được phân bố lại. Tóm lại, chính sách trợ cấp đối với sản xuất gạo ở Mỹ không chỉ gây ra những tác động tiêu cực đối với tiến trình tự do hóa thương mại trên toàn thế giới mà còn làm cho chính Mỹ gặp khó khăn. 2.1.6 Bất lợi cho người tiêu dùng. P PW PW + s Từ đồ thị trên có thể thấy người tiêu dùng Mỹ sẽ phải tiêu dùng mức giá cao hơn rất nhiều so với giá thế giới. Nếu tiêu dùng các sản phẩm của các nhà sản xuất nội địa, họ phái chịu mức giá (PW + s), cón tiêu dùng các sản phẩm nhập khẩu thì mức giá cũng cao tương đương do các rào cản thương mại và thuế nhập khẩu. Bên cạnh đó, các nhà sản xuất trong nước thậm chí không muốn tiêu thụ trong nước vì xuất khẩu gạo sẽ có lợi hơn nhiều. Người tiêu dùng Mỹ vì thế sẽ phải tiêu dùng với mức giá cao là hậu quả trực tiếp của các chính sách trợ cấp gạo của chính phủ Mỹ. Không chỉ dừng lại ở ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu dùng của các hộ dân, khi gạo là nguyên liệu đầu vào của các quá trình sản xuất khác, các mặt hàng được chế biến từ gạo cũng sẽ tăng giá và người tiêu dùng Mỹ phải chịu một mức giá cao hơn giá thế giới rất nhiều. một trong những thành phần phải chịu hậu quả nặng nề nhất trong xã hội chính là những gia đình có thu nhập thấp, bởi tiêu dùng cho lương thực, thực phẩm chiếm một tỉ lệ lớn trong thu nhập của họ. theo một nghiên cứu mới nhất của OECD, giá lương thực thực phẩm trong nước ở mức cao do chính sách trợ cấp nông nghiệp của chính phủ Mỹ nói chung đã chuyển khoảng 16,2 triệu USD từ người tiêu dùng Mỹ sang túi của các nhà sản xuất nông nghiệp nội địa. tính bình quân, một hộ gia đình phải chi trả khoảng 146 USD mỗi năm cho thuế lương thực và khoản thuế này được tận thu mỗi khi họ bước chân vào cửa hàng thực phẩm hay ăn tối ở nhà hàng. Tác động đối với thế giới: 2.2.1 ChÝnh s¸ch trî cÊp g¹o cña Mü lµm gi¶m gi¸ g¹o mét c¸ch bÊt c«ng trªn thÞ tr­êng thÕ giíi, thu hẹp thị trường xuất khẩu của các quốc gia khác và gây khó khăn cho nông dân ở các nước đang phát triển: B»ng viÖc trî cÊp khæng lå cho mÆt hµng g¹o, Mü ®· lµm t¨ng l­îng cung vÒ g¹o trªn toµn cÇu vµ do ®ã t¹o ra søc Ðp ®Èy gi¸ g¹o ®i xuèng. Trong mét nghiªn cøu ë ViÖn Cato n¨m 2005, chÝnh s¸ch trî cÊp g¹o cña Mü ®· lµm gi¶m gi¸ g¹o trªn thÕ giíi kho¶ng 4-6%. Sù sôt gi¶m gi¸ g¹o nµy, ®Õn l­ît nã l¹i lµm duy tr× t×nh tr¹ng nghÌo ®ãi vÜnh viÔn cña hµng triÖu n«ng d©n trång lóa ë c¸c n­íc ®ang ph¸t triÓn, lµm tæn h¹i nghiªm träng ®Õn viÖc xuÊt khÈu g¹o cña c¸c n­íc nh­ Uruguay vµ Th¸i Lan. Trong báo cáo về tình trạng bán phá giá lương thực công bố ngày 11/4/2005, Tổ chức cứu trợ phát triển Oxfam đã chỉ trích việc người nông dân trồng lúa ở Mỹ được bỏ túi hàng tỷ USD mỗi năm từ chính sách trợ cấp giá gạo của Chính phủ Mỹ, từ đó bán phá giá sản phẩm của họ tại thị trường các nước đang phát triển. a) Đối với các nước nhập khẩu gạo: Khoản tiền trợ giá cho nông dân trồng lúa ở Mỹ, lên đến 1,3 tỷ USD trong năm 2003, đã ảnh hưởng tiêu cực đến nông dân tại các nước đang phát triển. Một tấn gạo sản xuất ở Mỹ có chi phí trung bình là 415 USD, nhưng lại đang được bán tại các nước như Haiti, Ghana và Honduras chỉ với giá 274 USD. Giá xuất khẩu chỉ bằng 2/3 giá sản xuất đã đưa Mỹ trở thành nước đứng thứ ba thế giới về xuất khẩu gạo, sau Thái Lan và Việt Nam, bán phá giá khoảng 3,8 triệu tấn gạo mỗi năm trên thị trường thế giới. Nhiều nước nghèo đã phải hạ thấp hàng rào thuế quan bảo vệ người nông dân trồng lúa của nước họ, xuất phát từ sức ép của Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và các hiệp định thương mại song phương với Mỹ. Haiti nước nghèo nhất tại khu vực Tây bán cầu, nơi phân nửa trẻ em còn suy dinh dưỡng, đã được IMF "khích lệ" giảm thuế nhập khẩu gạo từ 35% xuống còn 3% hồi năm 1995. Việc giảm thuế dẫn đến việc luồng gạo nhập khẩu đổ vào nước này tăng gần gấp 3 lần, mà 95% trong số này là gạo có nguồn gốc từ Mỹ, khiến thị phần của 50.000 nông dân trồng lúa ở Haiti giảm đột ngột. Hiện nay, theo ước tính của Oxfam, có tới 75% lượng gạo mà người dân Haiti tiêu thụ là gạo nhập khẩu từ Mỹ. Trên thực tế, thóc gạo của Mỹ sẽ không thể cạnh tranh nổi nếu không có trợ cấp ồ ạt của nhà nước. Các nước nghèo buộc phải cạnh tranh với Mỹ, tệ hại hơn, họ còn không có cơ hội tự bảo vệ trước tình trạng bán phá giá. Nếu các nước giàu ở vào thế thượng phong tại WTO thì các nước như Ấn Độ, Trung Quốc, Nicaragua và Ai Cập nằm trong số 13 nước đang phát triển buộc phải cắt thuế đánh vào mặt hàng gạo và sẽ trở nên dễ tổn thương trước hàng nhập khẩu rẻ tiền. Trong lúc đó, ngành sản xuất thóc gạo Mỹ lại được lợi nhờ tiếp cận nhiều hơn thị trường của các nước nghèo. Bằng chứng là lợi nhuận của Riceland Foods, Arkansas, Mỹ - nhà máy xay xát lớn nhất thế giới - đã tăng 123 triệu USD từ năm 2002 đến 2003, phần lớn là nhờ tăng được 50% xuất khẩu, đa phần là sang Haiti. G¹o lµ mét minh chøng hïng hån vÒ sù ph­¬ng h¹i khi mét mÆt hµng ®­îc trî cÊp nÆng nÒ b¸n ph¸ gi¸ vµo mét quèc gia ®ang ph¸t triÓn. Trî cÊp ®· t¹o nªn mét sù kh¸c biÖt lín. ViÖc c¾t gi¶m thuÕ nhËp khÈu g¹o ë Honduras n¨m 1991 khiÕn g¹o nhËp khÈu tõ Mü ®æ x« vµo n­íc nµy vµ gi¸ g¹o trong n­íc gi¶m ®ét ngét, viÖc s¶n xuÊt g¹o bÞ tæn h¹i nghiªm träng. H¬n mét thËp kû qua, sè l­îng c¸c nhµ s¶n xuÊt g¹o ®· gi¶m tõ 25.000 xuèng cßn Ýt h¬n 2.000, lao ®éng trong ngµnh gi¶m m¹nh tõ 150.000 xuèng cßn kh«ng ®Õn 11.200, vµ quy m« s¶n xuÊt g¹o thu nhá 86%. HiÖn nay, Honduras ph¶i dïng nh÷ng ®ång ngo¹i tÖ hiÕm hoi cña m×nh ®Ó mua g¹o, kho¶ng h¬n 20 triÖu USD mçi n¨m, so víi n¨m 1989 sè tiÒn nµy lµ ch­a ®Õn 1 triÖu USD. N¨m 2004 Mü ®· chi h¬n 1,3 tû USD trî cÊp cho 1 vô mïa mµ gi¸ trÞ ­íc tÝnh cña nã chØ kho¶ng 1,8 tû USD. ViÖc trî cÊp g¹o cña Mü sÏ ®µo hè ch«n cho n«ng d©n c¸c n­íc ®ang ph¸t triÓn trong cuéc c¹nh tranh víi n­íc Mü giµu cã mµ hä n¾m ch¾c phÇn thua. Mexico là một trong những nước bị thiệt hại nhiều nhất bởi chính sách trợ giá nông sản của Mỹ. Từ một nước sản xuất đủ gạo cho nhu cầu trong nước cách đây 17 năm, hiện nay 70% số gạo tiêu thụ trong nước là gạo nhập khẩu, chủ yếu là từ Mỹ, vì gạo trong nước không thể cạnh tranh với giá gạo nhập ngoại do được trợ giá. b) Đối với các nước xuất khẩu gạo Uruguay là một nước nhỏ với 3 triệu người ở Nam Mỹ, là nước xuât khẩu gạo lớn thứ 7 thế giới. Gạo chiếm 10% tỉ trọng hàng xuất khẩu của Uruaguay. Trợ cấp gạo của Mỹ có ảnh hưởng xấu tới Uruguay , và tình hình càng trở nên nghiêm trọng hơn khi Brazil, nước thường mua gạo của Uruguay với số lượng lớn có thể sản xuất nhiều gạo hơn. Đã có nhiều năm, 90% gạo của Uruguay được xuất sang Brazil nhưng do chính sách về xản xuất gạo của Brazil, hiện nay nước này đã có thể tự túc gạo đủ cho nhu cầu trong nước mà không cần nhập khẩu gạo nữa. Bởi thế, Uruguay đang tìm cách để mở rộng thị trường xuất khẩu gạo sang các quốc gia khác nữa. Ấn Độ cung cấp 70% tổng khối lượng gạo nhập khẩu vào nước này trong năm 2005. Những nước cung cấp khác có thể kể đến là Mỹ, Thái Lan, và Pakistan. Theo thống kê của hải quan Ấn Độ, xuất khẩu gạo của Ấn Độ sang Arập Xêut năm 2005 đã giảm 19% so với năm 2004, trong khi xuất khẩu gạo Mỹ sang thị trường này lại tăng lên. Xuất khẩu gạo Mỹ sang vương quốc này năm 2005 đã tăng 12% so với năm trước nhờ giá gạo Mỹ giảm. 2.2.2 ChÝnh s¸ch trî cÊp g¹o nãi riªng vµ trî cÊp n«ng s¶n nãi chung cña Mü làm chậm vßng ®µm ph¸n Doha: VÊn ®Ò trî cÊp n«ng s¶n lµ mét trong nh÷ng rµo c¶n chÝnh ng¨n c¶n sù thµnh c«ng cña vßng ®µm ph¸n Doha vµ chÝnh s¸ch trî cÊp g¹o ®· g©y khã kh¨n cho Mü trong viÖc ®µm ph¸n hiÖu qu¶ ®Ó yªu cÇu më cöa h¬n n÷a thÞ tr­êng ë c¸c n­íc. MÆc dï c¸c chÝnh s¸ch kh¸c cña Mü còng nh­ cña c¸c chÝnh phñ kh¸c ®Òu ph¶i chÞu chung tr¸ch nhiÖm tr­íc sù bÕ t¾c cña vßng ®µm ph¸n nµy, nh­ng chÝnh s¸ch trî cÊp mÆt hµng g¹o ®ãng vai trß lµ mét phÇn quan träng g©y nªn vÊn ®Ò nªu trªn. Vòng đàm phán Doha đã bắt đầu từ năm 2001, với tham vọng giúp hàng triệu người thoát khỏi nghèo đói, thông qua việc hạ thấp hàng rào thương mại ở các nước công nghiệp. Tuy nhiên, đàm phán đổ vỡ sau đó 2 năm tại Cancun do những bất đồng giữa các nước giàu và nước nghèo xung quanh vấn đề trợ cấp nông nghiệp. Gần đây nhất là cuộc đàm phán ở Potsdam (Đức) giữa đại diện nhóm 4 đối tác buôn bán chính trong Tổ chức thương mại thế giới (WTO) gồm Liên minh châu Âu (EU), Mỹ, Brazil và Ấn Độ (G4) nhằm khai thông vòng đàm phán Doha cũng đã đã thất bại do bất đồng về trợ cấp nông nghiệp. Mỹ chỉ đồng ý giảm mức trợ giá nông sản xuống mức 17 tỷ USD, trong khi Brazil đòi phải giảm xuống dưới mức 15 tỷ USD. Tổ chức Thương Mại thế giới đã có nỗ lực mới để làm cầu nối tiến tới thỏa thuận về tự do hóa thương mại các mặt hàng nông sản và công nghiệp giữa những nước giàu và nghèo. Trưởng đoàn đàm phán nông nghiệp, ông Crawford Falconer, đã đề nghị Mỹ cắt giảm viện trợ cho nông nghiệp xuống còn từ 13 – 16 tỷ đô la. Trong một bản tuyên bố kèm theo ông cho rằng đã đến lúc thực hiện việc cắt giảm: “ Thành thật mà nói, chúng ta đã hết cách và hậu quả là sự thất bại sẽ xảy ra đang đến quá gần đến nỗi mà hầu hết chúng ta đều có thể cảm nhận được”. Tại cùng thời điểm này, các nhà đàm phán phi nông nghiệp đang đề nghị 27 quốc gia đang phát triển cắt giảm thuế quan cho các mặt hàng công nghiệp xuống tối đa còn 23%. Bên cạnh đó, những quốc gia phát triển sẽ nâng mức thuế quan lên tối đa 8 hoặc 9%. Úc không chấp nhận khoảng cách quá lớn về thuế quan giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển như vậy và do đó các quốc gia phát triển nên được phép tăng tới 10% rào cản thuế quan. Nhưng nhìn chung, Bộ trưởng Bộ Thương Mại Úc, ông Warren Truss lại quan tâm đến tính “hữu ích” và “xây dựng” để làm nền tảng cho các cuộc thương thuyết khác. Các nỗ lực của Mỹ, EU, Nhật Bản, Australia, Brazil và Ấn Độ tại Geneva (Thụy Sỹ) nhằm cứu vãn vòng đàm phán Doha khỏi sụp đổ đã thất bại hôm qua, sau 2 ngày thương thảo, do các nước không thống nhất được với nhau trong vấn đề trợ cấp.   Các thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) cho rằng, có thể phải mất hơn 5 năm nữa mới nối lại các vòng đàm phán tiếp theo. Ông Pascal Lamy - Tổng giám đốc WTO - cho biết chưa thể đưa ra một thời hạn mới cho vòng đàm phán tiếp theo. Phía EU đã lớn tiếng chỉ trích Mỹ vì những yêu cầu cứng rắn khiến vòng đàm phán đi vào ngõ cụt. Theo đó, Mỹ đã không muốn chấp thuận một sự linh hoạt trong vấn đề trợ cấp nông nghiệp, thậm chí còn đưa ra các yêu cầu gay gắt hơn trong vấn đề nhạy cảm này.  Washington đã yêu cầu Brussels giảm hơn nữa thuế nhập khẩu nông sản. Mỹ cũng chỉ trích Ấn Độ và Brazil vì đã không linh hoạt trong việc cắt giảm các hàng rào thương mại đối với hàng công nghiệp nhập khẩu. Trong khi đó, Brazil và Ấn Độ lại đòi hỏi EU và Mỹ phải giảm thuế nhập khẩu nông sản và mở cửa thị trường cho hàng chế biến. EU cho biết đã sẵn sàng giảm 51-54% thuế, nhưng vẫn không chịu đưa vào danh mục giảm thuế những "sản phẩm nhạy cảm". Các bộ trưởng thương mại WTO cảnh báo rằng, việc trì hoãn vòng đàm phán Doha sẽ khiến cho xung đột thương mại trên thế giới tăng lên. WTO đau đầu với vấn đề trợ cấp Các chuyên gia kinh tế của WTO vừa đưa ra báo cáo nghiên cứu về cách thức cũng như tác động của trợ cấp đối với một số lĩnh vực khác nhau. Theo đó, trong khi một số trợ cấp có thể mang lại lợi ích cho xã hội và hạn chế tác động của những nhân tố bên ngoài, nhiều trợ cấp lại có thể gây thiệt hại lớn đến sự phát triển chung. Báo cáo cho biết, một phần quan trọng của vòng đàm phán Doha là nhằm kêu gọi các nước cắt giảm những hình thức trợ cấp có thể làm méo mó hoạt động thương mại lành mạnh, khuyến khích họ sử dụng hình thức hỗ trợ khác có lợi cho phát triển và bảo vệ môi trường chung. Rất nhiều thành viên WTO duy trì các chương trình trợ cấp sâu rộng ở nhiều cấp độ từ trung ương cho tới địa phương với vô vàn lý do. Báo cáo nhấn mạnh, do trợ cấp có thể làm méo mó các hoạt động thương mại nên chính phủ các nước thành viên của WTO phải thông báo cho tổ chức này tất cả các hình thức trợ cấp của mình. Tuy nhiên trên thực tế, chỉ một số ít thành viên chấp hành, do vậy có thể nói thông tin cũng như sự minh bạch liên quan đến việc sử dụng cũng như ảnh hưởng của trợ cấp nhiều khi không được đầy đủ. Các tác giả của báo cáo đã xem xét đến lý do khiến các nước phải sử dụng hình thức trợ cấp thương mại. Kết quả cho thấy, chính phủ ở một số nước ngày càng mở rộng các hoạt động hỗ trợ nhằm phát triển cơ sở hạ tầng, giúp đỡ các ngành công nghiệp còn kém sức cạnh tranh hoặc bảo vệ môi trường, phân phối lại thu nhập và giúp đỡ người nghèo. Báo cáo cũng ước tính rằng, trong khi cả thế giới chi khoảng 300 tỷ USD cho hoạt động trợ cấp thì chỉ tính riêng 21 quốc gia phát triển đã chi vào khoảng 250 tỷ USD. Nhìn chung, tỷ lệ trợ cấp trung bình theo GDP ở các nước đang phát triển thấp hơn so với ở các nước phát triển. Trợ cấp nông nghiệp ở các nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế OECD - tính cả trợ cấp trong nước và cho xuất khẩu - đang có xu thế giảm. Trong khi đó, trợ cấp công nghiệp lại đang có xu hướng tăng lên và ở hầu khắp các ngành công nghiệp từ khai thác mỏ, than, thép, đóng tàu đến sản xuất ôtô... Không có các dữ liệu để so sánh về phạm vi của trợ cấp trong lĩnh vực dịch vụ, song báo cáo cho rằng có bằng chứng cho thấy các biện pháp hỗ trợ được tập trung chủ yếu trong các ngành như giao thông, du lịch, ngân hàng, viễn thông. Trong nhiều năm qua, các nguyên tắc về trợ cấp của GATT/WTO ngày càng trở nên rõ ràng và cụ thể hơn. Tuy nhiên, các ý kiến khác nhau cho rằng, cần xem xét những nguyên tắc này đã đủ chặt chẽ để hạn chế các hoạt động trợ cấp thương mại bất hợp pháp hay chưa.  Phần 3: Sự cần thiết phải thay đổi chính sách trợ cấp gạo của Mỹ Vấn đề trợ cấp nông sản của Mĩ đã gây ra nhiều bất lợi và khó khăn cho nông dân các nước nghèo, đẩy họ vào tình cảnh điêu đứng, Nhưng liệu những nước nghèo có cách gì để phản ứng lại trước những trợ cấp vô lý này của Mỹ không? Liệu việc Mỹ bị kiện ra Tổ chức thương mại thế giới có thể là 1 khả năng nhỡn tiền hay không? Hay có cách nào hiệu quả hơn để ngăn chặn bước chân mạnh mẽ đầy thao túng của người khổng lồ này hay không? Hầu hết các quốc gia đều cho rằng so với việc kiện tụng, thoả thận thương mại là con đường nhanh hơn để tiến tới được sự đồng thuận chung, nhờ đó đạt được những kết quả có lợi cho cả hai bên, đồng thời tránh được những đòn trả đũa mạnh mẽ từ đối thủ., đặc biệt khi đối thủ này lại không phải ai khác mà chính là “ông chùm giàu có nhất thế giới”. Theo như ông Walter Bastian , phó bộ trưởng thương mại Mỹ, thì “ Các chính phủ ngại thách đấu với Đế quốc”. Họ ngaị phải đi ra toà án tranh luận với Mỹ, bởi tiềm lực quá mạnh của quốc gia này trên truờng quốc tế cũgn như vai trò quan trọng của Mỹ ở Tổ chức thương mại thế giới WTO. Nhưng ông Gawain Kriple, tư vấn chính sách cấp cao của Tổ chức cứu trợ quốc tế Oxfam cho rằng thất bại của vòng đàm phán Doha chắc chắn sẽ khiến nhiều quốc gia đang phát triển chú ý nhiều hơn đến vấn đề này và họ có thể tiến hành nhiều hơn các vụ tranh chấp thương mại. Không chỉ thế, họ còn được cổ vũ sau khi Brazil giành chiến thắng trong cuộc kiện Mỹ trợ giá cho ngành sản xuất bông của nước mình. Thắng lợi này của Braxin, tiếp theo chiến thắng Liên minh châu Âu trong vụ kiện đường (có sự tham gia của Thái Lan và Ôxtrâylia), sẽ mở đường cho các nước khác "dũng cảm" theo kiện Mỹ khi có tranh chấp thương mại. “Họ chưa từng làm chuyện này”. Ông Kriple nói: “Nhưng Brazil đã cho thấy họ có thể chiến thắng” Nhưng trước khi đó họ phải tìm ra những bằng cớ về những thiệt hại mà trợ giá nông sản của mỹ gây ảnh hưởng xấu tới tình hình nông nghiêp của mình, và những chính sách đó của Mỹ có đi ngược lại những quy định của WTO hay không. Nhưng để làm được việc này quả thật không phải là một việc dễ dàng gì. Đã có nhiều nước đã đang và có ý định kiện Mỹ, nhưng từ trước đến nay tất cả các vụ kiện đó vẫn chỉ nằm trên giấy mực. Năm 2005, Uruguay đã có kế hoạch đệ trình đơn kiện trợ cấp xuất khẩu gạo của Mỹ ra WTO, Uruguay là một nước nhỏ với 3 triệu ngưòi ở Nam Mỹ, là nước xuât khẩu gạo lớn thứ 7 thế giới. Gạo chiếm 10% tỉ trọng hàng xuất khẩu của Uruaguay. Trọ cấp gạo của Mỹ có ảnh hưởng xấu tới Uruguay, làm giảm giá gạo trên thị trường thế giới, làm cho các nông dân Uruguay khó có thể cạnh tranh. Chi phí sản xuất gạo ở Mỹ cao gấp 2 lần so với chi phí ở các nước đang phát triển như Thái Lan, Việt Nam (những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới). Giữa tháng 3-2004 và tháng 2-2005, Uruguay đã xuất khẩu 855812 tấn gạo đến 26 nước, nhưng phần lớn chỉ tập trung ở một số thị trường: 56% gạo xuất khẩu vào Brazil, 20% vào Iran, 12% vào Peru. Tình hình càng trở nên nghiêm trọng hơn khi Brazil, nước thường mua gạo của Uruguay với số lượng lớn có thể sản xuất nhiều gạo hơn. Đã có nhiều năm, 90% gạo của Uruguay được xuất sang Brazil nhưng do chính sách về xản xuất gạo của Brazil, hiện nay nước này đã có thể tự túc gạo đủ cho nhu càu trong nước mà không cần nhập khẩu gạo nữa. Bởi thế, Uruguay đang tìm cách để mở rộng thị trường xuất khẩu gạo sang các quốc gia khác nữa, nhưng muốn tìm kiếm được các thì trường khác cũng không phải là việc dễ dàng gì, nhất là khi việc trợ cấp xuất khẩu gạo của Mỹ đang gây quá nhiều khó khăn cho việc cạnh tranh trên thị trường thế giới. Giá cả của gạo xuất khẩu giảm, thị trường bị thu hẹp đáng kể, là những hậu quả trước mắt mà trợ cấp gạo của Mỹ gây ra với Uruguay- nước cạnh tranh với Mỹ về xuất khẩu gạo tại thị trường Mỹ La tinh. Nhưng sau khi phó bộ trưởng thương mại Mỹ, Walter Bastian đã thuyết phục được các nhà quan chức Uruguay, chính phủ nước này đã đồng ý hoãn đâm đơn kiện Mỹ về chính sách trợ cấp gạo . Đầu năm 2007, những nguời nông dân trồng lúa gạo ở Mêxico đã thuê một công ty luât sư ở Washington tư vấn pháp luật để có thể thuyết phục chính phủ nước mình đệ đơn kiện lên WTO về việc Mỹ trả những khoản trợ cấp quá mức cho nông dân của mình. Mexico là một trong những nước bị thiệt hại nhiều nhất bởi chính sách trợ giá nông sản của Mỹ. Từ một nước sản xuất đủ gạo cho nhu cầu trong nước cách đây 17 năm, hiện nay 70% số gạo tiêu thụ trong nước là gạo nhập khẩu, chủ yếu là từ Mỹ, vì gạo trong nước không thể cạnh tranh với giá gạo nhập ngoại do được trợ giá. Các nhà nông Mexico chỉ còn cách chờ mong chiến thắng từ vụ kiện này để giành lại thị trường không chỉ trong nước mà mong muốn có thêm thị trường xuất khẩu, đặc biệt là ở thị trường ở châu Mỹ. Vào năm 2005, tình thế đã đảo ngược khi những nhà trồng lúa gạo của Mỹ đã giành chiến thắng trong vụ kiện chống lại Mexico tại WTO. Một vài quan sát viên trong ngành này tin rằng sự phản kháng này đơn thuần chỉ chứng tỏ rằng Mexico đang muốn trả đũa lại Mỹ mà thôi. Tuy nhiên, những người khác lại trông thấy một xu thế ngày càng lớn mạnh về các thách thức tại WTO đặt ra cho vấn đề trợ cấp nông sản Mỹ. Trước đây, Brazil đã thắng vụ kiện chống lại hành động trợ cấp bông của Mỹ và đang xem xét kiện Mỹ một vụ tương tự đối với mặt hàng đậu nành. Canada cũng bắt đầu kiện Mỹ về trợ cấp ngũ cốc.Vì vậy khả năng Mêxico kiện Mỹ là hoàn toàn có thể và kết quả cũng có thể sẽ rất khả quan đối với đất nước này. Cũng trong đầu năm 2007, Chính phủ 14 nước xuất khẩu gạo trên thế giới sẽ cùng đứng đơn kiện Chính phủ Mỹ tại WTO vì Mỹ vẫn áp dụng chính sách trợ giá nông sản quá lớn. Theo Chủ tịch Liên đoàn quốc gia các nhà sản xuất gạo Mêhicô, Pedro Diaz, các nhà sản xuất gạo của Áchentina, Côlômbia, Pêru, Côxta Rica, Panama, Ônđurát, Urugoay, Braxin, Paragoay, Guyana, Xênêgan, Trung Quốc và Ấn Độ đang cùng với chính phủ nước họ chuẩn bị các bằng chứng để tiến hành vụ kiện. Theo một số chứng cứ của họ, hiện nay, các nhà sản xuất gạo của Mỹ còn nhận được nhiều tiền hơn từ các hoạt động trợ cấp của chính phủ hơn cả so với thu nhập từ việc bán gạo trên thị trường quốc tế. Theo số liệu thống kê từ bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, các nhà sản xuất gạo Mỹ nhận được tiền từ trợ cấp nhiểu hơn việc xuất khẩu gạo là 145% trong các năm 2000, 2001 và 2002. Và có vẻ như cuối cùng, người khổng lồ này cũng đang có những dấu hiệu nhượng bộ nhất định về vấn đề trợ cấp nông sản, để có thể phần nào xua tan được nguy cơ bị kiện ra trước WTO, điều này được thể hiện trong Đạo luật Nông nghiệp của Hoa Kỳ năm 2007 (US Farm Bill 2007) Đạo luật Nông nghiệp 2002 của Mỹ sẽ hết hạn vào ngày 30/9/2007 được nhìn nhận là một trong những đạo luật hào phóng nhất trong lịch sử mà chính phủ liên bang và Quốc hội Mỹ dành cho các nhà nông Mỹ. Đề xuất của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ ( USDA) được đưa ra giữa lúc ngành nông nghiệp Mỹ đang có những thay đổi mạnh và đó cũng là lúc các bạn hàng châu Âu của Mỹ đang dọa sẽ áp dụng các biện pháp trả đũa, trừ phi Mỹ cắt giảm bớt các khoản trợ cấp dành cho nông nghiệp. Việc giảm trợ cấp sẽ có thể mang lại lợi ích cho Hoa Kỳ trong các khía cạnh quan trọng sau: Thứ nhất, những cải cách về nông nghiệp nói chung và trong ngành sản xuất gạo nói riêng sẽ mang lại thức ăn với giá thành rẻ hơn cho hơn 10 triệu hộ gia đình Mỹ, đặc biệt là những gia đình có thu nhập thấp mà sư dụng phần lớn thu nhập của mình cho việc mua thức ăn. Thứ hai, giảm giá thành sản phẩm đối với những người sản xuất và bán các thành phẩm được làm từ nguyên liệu của ngành nông nghiệp. Vì giá cả đầu vào trong nước giảm đáng kể, do đó tất nhiên họ có thể giảm giá thành với các sản phẩm mà mình bán ra, nhờ đó sẽ mang lại một nguồn thu nhập đáng kể cho các hộ sản xuất kinh doanh , đồng thời, tăng nguồn thu ngân sách từ thuế cho chính phủ. Thứ ba, cải thiện các mối quan hệ của Hoa Kỳ với các nước khác, nhờ đó mở rộng thị trường xuất khẩu cho hàng hoá của nước này. Rất nhiều nước đã lên tiếng và đã có những động thái thể hiện một số hành động trả đũa việc Mỹ trợ cấp nông sản bằng cách đánh thuế mạnh hơn vào các sản phẩm Mỹ xuất khẩu vào nước này, do đó làm thu hẹp thị trường xuất khẩu các sản phẩm của Mỹ sang các nước khác. Điều này cũng gây ra ảnh hưởng không nhỏ tới các nhà xuất khẩu Mỹ. Thứ tư, cắt giảm trợ cấp nông nghiệp sẽ giúp cải thiện môi trường, đặc biệt là môi trường đất. Thứ năm, giảm trợ cấp có thể tiết kiệm cho những người phải nộp thuế ở Mỹ khoảng 10 triệu $ trong thập kỷ tới. Nhiều khoản trợ cấp hiện nay của Mỹ chủ yếu đi vào túi những ngưòi chủ nông trai lớn- một bộ phận nhỏ trong dân số Mỹ mà thôi. Thứ sáu, việc giảm trợ cấp sẽ giúp cải thiện tình hình khốn khó của các nông dân ở những nước nghèo trên thế giới, giảm đói nghèo, tạo ra một bầu không khí thân mật hơn trong quan hệ giữa Mỹ và các nước khác. Đứng trên những quan điểm đó, chúng tôi thiết nghĩ việc Mỹ giảm hay tiến tới xoá bỏ đi những trợ cấp phi lý cho ngưòi nông dân ở nước này nói chung và người sản xuất gạo nói riêng sẽ mang lại cho Hoa Kỳ và người dân ở cường quốc này cái lợi nhiều hơn cái thiệt. Bởi hầu hết số tiền trợ cấp này không được chia đều cho tất cả những người nông dân, mà đi vào túi của các chủ trang trại lớn, những người đã sẵn có tiềm lực kinh tế khá vững chắc. Vả lại , họ cũng chỉ chiềm một lượng nhỏ trong dân số Mỹ. Thậm chí chính sách trợ cấp này còn chảy vào hầu bao của những nông dân đã chết. KÕt luËn Hiện nay, hầu như không còn ai hoài nghi với thực tế rằng tự do hoá thương mại đóng vai trò trọng yếu trong việc thúc đẩy hoà bình và thịnh vượng chung trên thế giới.Tuy vậy, tự do hoá thương mại đa phương trong khuôn khổ WTO hiện đang tiến những bước rất chật vật. Một trong những trở ngại chính đó là sự bế tắc về các thoả thuận đa phương trong lĩnh vực nông nghiệp tại vòng đàm phán Doha, do chính sách bảo hộ và can thiệp của các nước phát triển. Đứng đầu là Mỹ với khoản trợ cấp hàng năm khổng lồ cho nông nghiệp,mà đặc biệt là mặt hàng gạo, làm méo mó và biến dạng thương mại quốc tế, tạo ra một sân chơi không bình đẳng.Trong khi ra sức kêu gọi các nước mở cửa hơn nữa thị trường thì Mỹ vẫn duy trì chính sách trợ cấp nặng nề, gây ảnh hưởng tiêu cực tới cuộc sống và nghề nghiệp của nông dân trồng lúa ở các nước nghèo. Trong khuôn khổ bài tiểu luận, chúng tôi đã gửi đến các bạn một cái nhìn tổng quan về chính sách trợ cấp gạo của Mỹ, những tác động, ảnh hưởng của nó và đưa ra một số đánh giá, nhận định trên các góc độ khác nhau. Tuy nhiên do sự hạn chế về tư liệu và kiến thức thực tế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận được những đóng góp quý báu của cô giáo và các bạn để giúp hoàn chỉnh đề tài. Xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế ngoại thương – NXB Lao Động Xã Hội – Hà Nội 2006. Slide bài giảng của cô giáo bộ môn. “Ripe for Reform Six Good Reasons to Reduce U.S.Farm Subsidies and Trade Barriers” by Daniel Griswold, Stephen Slivinski, and Christopher Preble. CRS Report for Congress – Order Code RS22187 “U.S. Agricultural Policy Response to WTO Cotton Decision” by Randy Schnepf, specialist in Agricultural Policy CRS Report for Congress – Order Code RS33853 “ U.S. – Canada WTO Corn Trade Dispute” by Randy Schnepf, specialist in Agricultural Policy “Conflicts between U.S. Farm Policies and WTO Obligations” by Daniel A. Sumner CRS Report for Congress – Order Code RS33697 “Potential Challenges to U.S. Farm Subsidies in the WTO” by Randy Schnepf and Jasper Womach, Specialists in Agricultural Policy “Grain Drain – The Hidden Cost of U.S. Rice Subsidies” by Deniel Griswold. “ U.S. Farm Policy and WTO Compliance” by Daniel A. Sumner Website Luật Việt: “U.S. Farm Policy and the World Trade Organization: How do they match up?” by Chad E. Hart and Bruce A. Babcock “Export Subsidies and WTO Trade Negotiations on Agricutural: Issues and Suggestions for New Rules” by Harry de Gorter, Merlinda Ingco, Lilian Ruiz MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Phần 1: Sơ lược về chính sách trợ cấp gạo của Hoa Kỳ 3 1.1 Tình hình xuất khẩu gạo của Mĩ 3 1.2 Chính sách xuất khẩu gạo của Mỹ 3 1.2.1. Thanh toán trực tiếp (Direct payment) 4 1.2.2. Trợ cấp không theo chu kỳ (Counter – cyclical Payments) 8 1.2.3. Các khoản hỗ trợ cho vay nông nghiệp (Marketing Loan Assistance) 10 1.2.4. Trợ cấp xuất khẩu 14 Phần 2: Tác động của chính sách trợ cấp xuất khẩu gạo của Mỹ 22 2.1. Tác động nội địa 22 2.1.1 Bù đắp chi phí sản xuất trong nước 22 2.1.2 Góp phần vào thu nhập của nông dân Mỹ 23 2.1.3 Gánh nặng cho người nộp thuế 24 2.1.4 Gánh nặng cho ngân sách 26 2.1.5 Phân bổ nguồn lực kinh tế không hiệu quả 26 2.1.6 Bất lợi cho người tiêu dùng 27 Tác động đối với thế giới 28 2.2.1 ChÝnh s¸ch trî cÊp g¹o cña Mü lµm gi¶m gi¸ g¹o mét c¸ch bÊt c«ng trªn thÞ tr­êng thÕ giíi, thu hẹp thị trường xuất khẩu của các quốc gia khác và gây khó khăn cho nông dân ở các nước đang phát triển 28 2.2.2 ChÝnh s¸ch trî cÊp g¹o nãi riªng vµ trî cÊp n«ng s¶n nãi chung cña Mü làm chậm vßng ®µm ph¸n Doha 28 Phần 3: Sự cần thiết phải thay đổi chính sách trợ cấp xuất khẩu gạo của Mỹ 34 Kết luận 38 Tài liệu tham khảo 39

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc4872.doc
Tài liệu liên quan