Công nhân đổ bê tông đứng trên sàn công tác để điều chỉnh thùng vữa đổ bê tông
tránh đứng d-ới thùng vữa đề phong đứt rơi thùng .
- Công nhân khi làm việc phải đi ủng ,đeo găng tay .
- Việc thi công d-ới tầng hầm là khá nguy hiểm, công nhân đào đất phải đ-ợc trang bị
mũ, găng tay, ủng đầy đủ, cần thiết có thể bố trí thêm đèn mũ nh- công nhân mỏ.
- Công tr-ờng phải chuẩn bị các thiết bị y tế cần thiết để xử lý những vấn đề tai nạn
hay gặp phải: ngã chảy máu, gãy chân tay, đất đá rơi vào người, nhiễm độc, khó thở .
187 trang |
Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chung C - C11 - Tại Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng).
+ Máy trộn vữa trát .
+ Đầm dùi , đầm bàn .
+ Xe ôtô vận chuyển bê tông th-ơng phẩm.
* Máy vận chuyển lên cao:
Khối l-ợng vận chuyển lên cao ở một phân khu lớn nhất trong một ca là :
Bảng khối l-ơng của các công tác:
Vật liệu Đơn vị Kích th-ớc
Trọng
l-ợng
Khối
l-ợng(tấn)
Ván khuôn m2 263,3 80 kG/m2 21,06
Xà gồ m3 115 0,1 0,1 0,75 0,86
Cột chống giáo Bộ 62 0,15 9,3
Thép Tấn 4,9
Bê tông m3 41,36 2,5 103,4
Gạch xây m3 15,96 1,8 28,7
Gạch lát m3 3,35 2 6,7
Vữa trát m3 5,8 1,8 10,4
Tổng 178,62
a/ Chọn cần trục tháp:
Cần trục tháp đ-ợc sử dụng để phục vụ công tác vận chuyển vật liệu lên các tầng nhà (
xà gồ, ván khuôn, sắt thép, dàn giáo...) có tổng khối l-ợng là:133,76T
Cần trục đ-ợc chọn phải đáp ứng đ-ợc các yêu cầu kỹ thuật thi công công trình.Ta
chọn cần trục tháp gắn cố định vào công trình .
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 155
Các thông số lựa chọn cần trục : H, R, Q, năng suất cần trục.
- Độ cao nâng vật : H = hct+hat+ hck+ ht
Trong đó :
hat : khoảng cách an toàn, lấy trong khoảng 0,5 - 1m . Lấy hat=1 m
hck : chiều cao của cấu kiện hay kết cấu đổ BT hck=1,5 m
ht : chiều cao của thiết bị treo buộc lấy ht= 1,5 m
Vậy : H= 60,1 + 1+ 1,5 + 1,5 = 64,1 m
- Bán kính nâng vật : RYC chọn phải đảm bảo các yêu cầu
+ An toàn cho công trình lân cận
+ Bán kính hoạt động là lớn nhất
+ Không gây trở ngại cho các công việc khác
+ An toàn công tr-ờng
Cần trục đặt cố định ở góc công trình, bao quát cả công trình nên bán kính đ-ợc tính
khi quay tay cần đến vị trí xa nhất. Chọn cần trục đứng giữa công trình và do cần trục cố
định nên tính tới mép cạnh góc của CT :
Tầm với Ryc xác định theo công thức sau:
Ryc
2
2
2
SBS
L
Trong đó: L: Chiều dài tính toán của công trình L = 45 m
B: Chiều rộng công trình B = 22,5 m.
S: Khoảng cách từ tâm cần trục tháp đến mép công trình.
S = S1 + S2 + S3.
S1= Khoảng cách từ tâm cần trục đến mép cần trục S1= 2 m
S2= Chiều rộng dàn giáo S2= 1,2 m
S3= Khoảng cách từ giáo đến mép công trình S3= 0,25 m
S4= Khoảng cách an toàn lấy S4 = 1 m
S = 2 +1,2 +0,25 +1 = 4,45 m
Ryc
2
2
45,45,2245,4
2
45
= 38,11m
- Sức nâng yêu cầu :
Trọng l-ợng vật nâng ứng với vị trí xa nhất trên công trình là thùng đổ bê tông dung
tích 1 m3:
QYC =qck+ qt
qck: trọng l-ợng thùng đổ bêtông chọn thùng dung tích 1 m
3
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 156
qt: trọng l-ợng các phụ kiện treo buộc ta lấy (0.1 0.15) Tấn
q = 1,1. QYC
Trong đó: QYC =qck+ qt = 1x2,5 + 0,15 = 2,65 T q = 2,65 T
Dựa vào các thông số trên chọn loại cần trục tháp TOPKIT-BA476 là loại cần trục tháp
cố định có các thông số sau đây :
Rmax= 45m; Rmin=2,9m
Qmax=10T; Qmin=3,2T
Chiều cao nâng: Hmax= 230m (khi neo vào công trình)
Khoảng cách neo A= 18m.
- Năng suất cần trục:
N = Q.nck.k1.k2 (Tấn/h)
Q: sức nâng của cần trục tháp
nck=
ckT
60
(số lần nâng hạ trong một giờ làm việc)
TCK=0,85 ti (thời gian một chu kỳ làm việc)
0,85: là hệ số kết hợp đồng thời các động tác
t1: thời gian làm việc = 3 phút
t2: thời gian làm việc thủ công tháo dỡ móc cẩu, điều chỉnh và đặt cấu kiện vào vị
trí = 5 phút
TCK = 0,85(3+5)
9
885,0
60
x
nck lần
k1: hệ số sử dụng cần trục theo sức nâng:
k1= 0,7 khi nâng vật liệu bằng thùng chuyên dụng
k1= 0,6 khi nâng chuyển các cấu kiện khác
k2: hệ số sử dụng thời gian = 0,8
Khối l-ợng bêtông trong mỗi lần nâng:
Q = 2,5 ( T )
N = 2,5x9x0,7x0,8 = 12,6 ( T/h )
Năng suất cần trục trong một ca:
N = 12,6x8 = 100,8 ( T/ca ) = 100,8/2,5 = 40,32 m3/ca xấp xỉ khối l-ợng bê tông lớn
nhất trong 1 phân khu.
Nh- vậy cần cẩu đủ khả năng làm việc.
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 157
b/ Chọn vận thăng :
Vận thăng để vận chuyển xi măng, vữa xây, trát
Vữa xây: V = 25% khối l-ợng xây
V = 0,25 x 28,7 = 7,175 m3 g1= 10,76T
Tải trọng của vữa xây, trát, gạch xây, lát trong 1 ca :
g = 10,76 10,4 28,7 +6,7 = 56,56 T/ca
Chiều cao yêu cầu : H > 46 m
Vậy chọn loại vận thăng TP 5,có các tính năng kỹ thuật sau:
Các thông số Đơn vị tính Giá trị
Chiều cao H m 50
Vận tốc nâng vật M/s 0,5 1
Trọng tải lớn nhất Q kG 500
Chiều cao m 56,5
Chiều rộng m 3,76
Dàn khung đỡ m 5,23
Điện áp sử dụng V 380
Trọng l-ợng kG 6500
Năng suất thăng tải : N = Q.nck.ktt.ktg
Trong đó : Q = 0,5 T
ktt = 1
ktg = 0,85
nck : số chu kỳ thực hiện trong 1ca
nck = 3600.8/tck với tck=(2.S/v) tbốc t dỡ =334 s
N = 0,5x86,22x0,85=36,6 T/ca > Nyêu cầu
Nh- vậy : chọn 2 máy vận thăng thỏa mãn yêu cầu về năng suất .
c/ Máy trộn vữa xây, trát :
Khối l-ợng vữa xây, trát của 1 phân khu ở tầng lớn nhất:
Vữa trát: V1 = 5,8m
3
Vữa xây: V2 = 25% Vxây = 0,25x28,7 = 7,2 m
3
Năng suất yêu cầu : V=V1 V2 =13 m
3
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 158
Chọn loại máy trộn vữa SB 153 có các thông số kỹ thuật sau :
Các thông số Đơn vị Giá trị
Dung tích hình học l 500
Dung tích xuất liệu l 330
Tốc độ quay Vòng/phút 18
Công suất động cơ kW 2,8
Chiều dài , rộng ,cao m 2,23 2,43 1,92
Trọng l-ợng T 0,18
Tính năng suất máy trộn vữa theo công thức:
N =Vsx.kxl.nck.ktg.
Trong đó:
Vsx =0,6 .Vhh =0,5.500 = 250 lít
kxl = 0,85 hệ số xuất liệu , khi trộn vữa lấy kxl= 0,85
nck: số mẻ trộn thực hiện trong 1 giờ : nck=3600/tck.
Có tck= tđổ vào+ ttrộn+ tđổ ra= 20 + 150 + 20=180 s nck = 19
ktg= 0,8 hệ số sử dụng thời gian
Vậy N = 0,25x0,85x19x0,8 = 3,23 m3 /h
1 ca máy trộn đ-ợc N = 8 x 3,23 = 25,8 m3 vữa/ca
Vậy chọn máy trộn vữa SB 133
d/ Chọn đầm dùi cho cột và dầm:
Khối l-ợng BT trong cột, vách ở tầng lớn nhất có giá trị V= 28,94m3/ca.
Chọn máy đầm dùi loại U50 có các thông số kỹ thuật sau:
Các thông số Đơn vị Giá trị
Thời gian đầm BT S 30
Bán kính tác dụng cm 30-40
Chiều sâu lớp đầm cm 20-30
2Năng suất M3/h 3,15
Năng suất đầm đ-ợc xác định theo công thức:
N=2.k.r0
2. .3600/(t1+t2)
Trong đó: r0: Bán kính ảnh h-ởng của đầm lấy 0,3m
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 159
: Chiều dày lớp BT cần đầm 0,25m
t1: Thời gian đầm BT t1= 30s
t2: Thời gian di chuyển đầm từ vị trí này sang vị trí khác lấy t2=6s
k: Hệ số hữu ích lấy k= 0,7
Vậy:N=2.0,7.0,32.0,25.3600/(30+6) = 3,15 m3/h
Năng suất của một ca làm việc:
N = 8.3,15.0,85 = 21,42 m3/ca chọn 2 cái .
N = 42,84 > 28,94 m3/ca. Vậy chọn đầm dùi thỏa mãn.
Để đề phòng hỏng hóc khi thi công, ta chọn hai đầm dùi.
e/ Chọn đầm bàn cho bêtông sàn:
Diện tích của đầm bê tông cần đầm trong 1 ca lớn nhất là: S = 112,27 m2/ca.
Ta chọn máy đầm bàn U7 có các thông số kỹ thuật sau:
+Thời gian đầm bê tông: 50s
+Bán kính tác dụng: 20 30 cm.
+Chiều sâu lớp đầm: 10 30 cm
+Năng suất: 25 m2/h
Năng suất xác định theo công thức:
N =
21
3600
...
tt
kF
Trong đó:
F: Diện tích đầm bê tông tính bằng m2
k: Hệ số hữu ích = 0,6 0,85 Ta lấy = 0,8
: Chiều dày lớp bê tông cần đầm: 0,12 m
t1: Thời gian đầm = 50s
t2: Thời gian di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác = 7s
Vậy: N = Fx0,8x0,12x3600/57 = 6,06F (m3/s)
Do không có F nên ta không xác định theo công thức này đ-ợc.
Theo bảng các thông số kỹ thuật của đầm U7 ta có năng suất của đầm là 25m2/h.
Nếu ta lấy k=0,8 thì năng suất máy đầm là: N=0,8.25.8=160 m2/ca > 112,7m2/ca.
Chọn máy đầm bàn U7 có năng suất 25 m3/ ca.
Chọn hai máy đề phòng hỏng hóc khi thi công.
f/ Chọn ôtô chở bêtông th-ơng phẩm :
Ôtô chở bêtông loại KAMAZ SB 92B dung tích 6cm3 .
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 160
Số chuyến xe trong một ca :N= T.0,85/ tck = 8 . 0,85 .60 / 78 = 5 .
Số xe chở bêtông: n= 41,2/6.5 = 1,37 .
Vậy chọn 2 xe chở bêtông, chạy 5 chuyến /1 ngày.
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 161
CHƯƠNG 7.
Lập Tiến độ thi công
7.1- vai trò, ý nghĩa của tiến độ thi công
Xây dựng dân dụng và công nghiệp cũng nh- các ngành sản xuất khác muốn đạt
đ-ợc những mục đích đề ra phải có một kế hoạch sản xuất cụ thể. Một kế hoạch sản
xuất đ-ợc gắn liền với một trục thời gian ng-ời ta gọi đó là kế hoạch lịch hay tiến độ.
Cụ thể hơn tiến độ là kế hoạch sản xuất đ-ợc thể hiện bằng biểu đồ nội dung bao
gồm các số liệu tính toán, các giải pháp đ-ợc áp dụng trong thi công bao gồm: công
nghệ, thời gian, địa điểm, vị trí và khối l-ợng các công việc xây lắp và thời gian thực
hiện chúng.
Có hai loại tiến độ trong xây dựng là Tiến độ tổ chức xây dựng do cơ quan t- vấn
thiết kế lập và tiến độ thi công do đơn vị nhần thầu lập. Trong đồ án này là tiến độ thi
công.
Tiến độ có vai trò hết sức quan trọng trong tổ chức thi công, vì nó h-ớng tới các
mục đích sau:
- Kết thúc và đ-a vào các hạng mục công trình từng phần cũng nh- tổng thể vào
hoạt động đúng thời hạn định tr-ớc.
- Sử dụng hợp lý máy móc thiết bị
- Giảm thiểu thời gian ứ đọng tài nguyên ch-a sử dụng
- Lập kế hoạch sử dụng tối -u về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ xây dựng
- Cung cấp kịp thời các giải pháp có hiệu quả để tiến hành thi công công trình
- Tập trung sự lãnh đạo vào các công việc cần thiết
- Dễ tiến hành kiểm tra tiến trình thực hiện công việc và thay đổi có hiệu quả
7.2- các b-ớc thiết lập tiến độ thi công.
Tiến độ thi công là tài liệu thiết kế lập trên cơ sở biện pháp kỹ thuật thi công đã
nghiên cứu kỹ nhằm ổn định: trình tự tiến hành các công tác, quan hệ ràng buộc giữa các
dạng công tác với nhau, thời gian hoàn thành công trình, đồng thời xác định cả nh- cầu
về nhân tài, vật lực cần thiết cho thi công vào những thời gian nhất định
Thời gian xây dựng mỗi loại công trình lấy dựa theo những số liệu tổng kết của
nhà n-ớc, hoặc đã đ-ợc quy định cụ thể trong hợp đồng giao thầu; tiến độ thi công vạch
ra là nhằm đảm bảo hoàn thành công trình trong thời gian đó với mức độ sử dụng vật
liệu, máy móc nhân lực hợp lý.
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 162
Phầm ngầm (móng, tầng hầm) tuy là một bộ phận công trình, nh-ng do có khối
l-ợng thi công lớn, kỹ thuật thi công có nhiều điểm khác biệt với phần thân, trong thực tế
nó có thể do một đơn vị thi công độc lập, vì vậy cần thiết lập cho nó một tiến độ riêng.
Để tiến độ lập nhanh chóng thoả mãn nhiệm vụ đề ra và hợp lý, ng-ời cán bộ kỹ
thuật nên tiến hành theo các b-ớc sau đây:
1. Phân tích công nghệ thi công
Dựa trên thiết kế công nghệ, kiến trúc và kết cấu công trình để phân tích khả năng
thi công công trình trên quan điểm chọn công nghệ thực hiện các quá trình xây lắp hợp
lý và sự cần thiết máy móc và vật liệu phục vụ thi công.
Phân tích công nghệ xây lắp để lập tiến độ thi công do cơ quan xây dựng công
trình thực hiện có sự tham gia của các đơn vị d-ới quyền.
2. Lập danh mục công việc xây lắp
Dựa vào sự phân tích công nghệ xây dựng và những tính toán trong thiết kế sẽ đ-a
ra đ-ợc một danh sách các công việc phải thực hiện. Tất cả các công việc này sẽ đ-ợc
trình bày trong tiến độ của công trình. Trong phạm vi đồ án đây là danh mục các công
việc thi công chính quan trọng nhất. Xem phục lục phần “ Danh mục các công việc thi
công”
3. Xác định khối l-ợng công việc
Từ bản danh mục công việc cần thiết ta tiến hành tính toán khối l-ợng công tác
cho từng công việc một. Công việc này dựa vào bản vẽ thi công và thuyết minh của thiết
kế. Đơn vị của khối l-ợng th-ờng dùng là các đơn vị đo l-ờng (m, m2, m3, t. chiếc ..).
Các công tác chính bao gồm:
- Thi công t-ờng dẫn cho t-ờng vây,
- Thi công t-ờng vây, cọc barrette
- Thi công cọc nhồi
- Công tác đào đất tầng hầm
- Công tác phá đầu cọc
- Công tác ván khuôn cho dầm sàn tầng hầm, đài và giằng móng, cột vách, cầu
thang
- Công tác cốt thép dầm sàn tầng hầm, đài và giằng móng, cột vách, cầu thang
- Công tác bê tông dầm sàn tầng hầm, đài và giằng móng, cột vách, cầu thang
- Công tác lắp đặt điện n-ớc
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 163
- Công tác hoàn thiện
Các công tác này đ-ợc tính toán và lập thành bảng. (xem trang sau)
4. Chọn biện pháp kỹ thuật thi công
Trên cơ sở khối l-ợng công việc và điều kiện làm việc ta chọn biện pháp thi công.
Trong biện pháp thi công -u tiên sử dụng cơ giới sẽ rút ngắn thời gian thi công cùng
tăng năng suất lao động và giảm giá thành. Chọn máy móc nên tuân theo nguyên tắc “cơ
giới hoá đồng bộ”. Sử dụng biện pháp thi công thủ công trong trường hợp điều kiện thi
công không cho phép cơ giới hoá, khối l-ợng quá nhỏ hay chi phí tốn kém nếu dùng cơ
giới. Các biện pháp kỹ thuật đã đ-ợc trình bày kỹ ở phần trên
5. Chọn các thông số tiến độ
Tiến độ phụ thuộc vào ba loại thông số cơ bản là công nghệ, không gian và thời
gian. Thông số công nghệ là: số tổ đội (dây chuyền) làm việc độc lập, khối l-ợng công
việc, thành phần tổ đội (biên chế), năng suất của tổ đội. Thông số không gian gồm vị trí
làm việc, tuyến công tác và phân đoạn. Thông số thời gian gồm thời gian thi công công
việc và thời gian đ-a từng phần hay toàn bộ công trình vào hoạt động. Các thông số này
liên quan với nhau theo quy luật chặt chẽ. Sự thay đổi mỗi thông số sẽ làm các thông số
khác thay đổi theo và làm thay đổi tiến độ thi công.
6. Xác định thời gian thi công
Thời gian thi công phụ thuộc vào khối l-ợng, tuyến công tác, mức độ sử dụng tài
nguyên và thời hạn xây dựng công trình. Để đẩy nhanh tốc độ xây dựng, nâng cao hiệu
quả cơ giới hoá phải chú trọng đến chế độ làm việc 2, 3 ca, những công việc chính đ-ợc
-u tiên cơ giới hoá toàn bộ.
Các thông số tiến độ và thời gian thi công từng loại công việc đ-ợc tính toán và
thể hiện trong các bảng thống kê các công việc chính.
7. Lập tiến độ ban đầu
Sau khi chọn giải pháp thi công và xác định các thông số tổ chức, ta tiến hành lập
tiến độ ban đầu. Lập tiến độ bao gồm xác định ph-ơng pháp thể hiện tiến độ và thứ tự
công nghệ hợp lý triển khai công việc.
Thứ tự công nghệ triển khai công việc nên tuân theo các nguyên tắc sau
- Ngoài công tr-ờng tr-ớc, trong công tr-ờng sau
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 164
Tr-ớc khi khởi công công trình phải làm đ-ờng xá vận chuyển vật liệu, thiết bị,
làm đ-ờng cung cấp điện n-ớc từ ngoài đến công tr-ờng
- Ngoài nhà tr-ớc, trong nhà sau
Tr-ớc khi xây dựng công trình phải tiến hành công tác san nền, làm cỗng rãnh tiêu
thoát n-ớc m-a, n-ớc tù đọng, làm đ-ờng xá nội địa công tr-ờng, chuẩn bị các kho bãi
vật liệu, làm nhà cửa lán trại tạm thời.
- D-ới mặt đất tr-ớc, trên mặt đất sau, chỗ sâu tr-ớc, chỗ nông sau
Phải đặt mạng l-ới đ-ờng ống ngầm tr-ớc, rồi mới làm đ-ờng xá lên trên.
- Cuối nguồn làm tr-ớc, đầu nguồn làm sau
Đặt đ-ờng ống phải bắt đầu từ phía cuối (từ phía d-ới thấp) tiến dần lên phía đầu.
Phần cuối làm xong tr-ớc có thể lợi dụngđể cho việc thi công phần đầu.
- Kết cấu tr-ớc trang trí sau. Kết cấu từ d-ới lên, trang trí từ trên xuống
Có 3 cách thể hiện tiến độ là : sơ đồ ngang, sơ đồ xiên và sơ đồ mạng. Sơ đồ
ngang th-ờng biểu diễn tiến độ công trình nhỏ và công nghệ đơn giản. Biểu đồ xiên chỉ
thích hợp khi số l-ợng các công việc ít và tổ chức thi công theo dạng phân khu phân
đoạn cụ thể. Sơ đồ mạng thể hiện tiến độ thi công những công trình lớn và phức tạp. Do
quy mô công việc ở phần ngầm tuy lớn nh-ng số công việc lại không nhiều và ít lặp lại
do vậy không thể tổ chức theo biện pháp phân khu đ-ợc, mặt khác cũng không quá phức
tạp để thể hiện bằng sơ đồ mạng.
Nên cách thể hiện hợp lý hơn cả là sử dụng sơ đồ ngang, -u điểm của nó cho phép
ta hình dung dễ dàng khối l-ợng công việc sẽ làm, trình tự công việc và thời gian thực
hiện. Mặt khác sử dụng ch-ơng trình Microsoft Project thì nó còn cho phép ta biết đ-ợc
mối quan hệ giữa các công việc.
8. Xác định chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
9. So sánh các chỉ tiêu của tiến độ vừa lập với chỉ tiêu đề ra
10. Tối -u tiến độ theo các chỉ số -u tiên
11. Tiến độ chấp nhận
12. Lập biểu đồ tài nguyên
Các b-ớc sau này không đ-ợc thực hiện do mức độ phức tạp, khối l-ợng lớn và
yêu cầu của đồ án.
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 165
Bảng tổng hợp khối l-ợng thi công phần thân
Tầng 1
G.C.L.D cốt thép cột + lõi T 6.232 8.48c/T 52 NC[22]
G.C.L.D ván khuôn cột +
lõi m2 204,04 0.269c/m2 54,88 NC[19]
Đổ BT cột + lõi m3 26,252 3.04c/m3 79,8 NC[27]
Dỡ ván khuôn cột + lõi m2 204,04 0.115c/m2 23,46 NC[12]
G.C.L.D VK dầm, sàn,CT m2 2401 0.239c/m2 203,4 NC[34]
G.C.L.D cốt thép dầm,
sàn,CT T 7.25 9.1c/T 66 NC[11]
Đổ BT dầm, sàn,CT m3 117 1.18ca/100m3 1.4ca NC[30]
Dỡ V.K dầm, sàn,CT m2 2401 0.102c/m2 86,8 NC[18]
Xây tuờng m3 65.9 1,97c/m3 129.8 NC[9]
Lắp khung cửa m 134,2 0.18c/m 24,2 NC[8]
Điện nuớc NC[15]
Trát trong m2 1327,8 0.3c/m2 398,34 NC[27]
Lát nền m2 360.6 0.45c/m2 162.3 NC[32]
sơn trong m2 1327,8 0,091c/m2 120 NC[18]
Tầng 2
G.C.L.D cốt thép cột + lõi T 5,572 8.48c/T 47,25 NC[24]
G.C.L.D ván khuôn cột +
lõi m2 186,3 0.269c/m2 60,44 NC[21]
Đổ BT cột + lõi m3 22,63 3.04c/m3 119,87 NC[40]
Dỡ ván khuôn cột + lõi m2 186,3 0.115c/m2 25,84 NC[13]
G.C.L.D VK dầm, sàn,CT m2 2205 0.239/m2 204,94 NC[35]
G.C.L.D cốt thép dầm,
sàn,CT T 7.32 9.1c/T 66.6 NC[11]
Đổ BT dầm, sàn,CT m3 118 1.18ca/100m3 1.4 NC[30]
Dỡ V.K dầm, sàn,CT m2 2205 0.102c/m2 87,46 NC[18]
Xây t-ờng m3 91,4 1,97c/m3 180,1 NC[12]
Lắp khung cửa m 334,4 0.18c/m 60,19 NC[12]
Điện nuớc NC[15]
Trát trong m2 1327,8 0.3c/m2 398,34 NC[27]
Lát nền m2 446,8 0.45c/m2 201.1 NC[34]
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 166
Sơn trong m2 1327,8 0,091c/m2 120 NC[18]
Tầng 3
G.C.L.D cốt thép cột + lõi T 5,572 8.48c/T 47,25 NC[24]
G.C.L.D ván khuôn cột +
lõi m2 186,3 0.269c/m2 60,44 NC[21]
Đổ BT cột + lõi m3 22,63 3.04c/m3 119,87 NC[40]
Dỡ ván khuôn cột + lõi m2 186,3 0.115c/m2 25,84 NC[13]
G.C.L.D VK dầm, sàn,CT m2 2205 0.239/m2 204,94 NC[35]
G.C.L.D cốt thép dầm,
sàn,CT T 7.32 9.1c/T 66.6 NC[11]
Đổ BT dầm, sàn,CT m3 118 1.18ca/100m3 1.4 NC[30]
Dỡ V.K dầm, sàn,CT m2 2205 0.102c/m2 87,46 NC[18]
Xây t-ờng m3 91,4 1,97c/m3 180,1 NC[12]
Lắp khung cửa m 334,4 0.18c/m 60,19 NC[12]
Điện nuớc NC[15]
Trát trong m2 1327,8 0.3c/m2 398,34 NC[27]
Lát nền m2 446,8 0.45c/m2 201.1 NC[34]
Sơn trong m2 1327,8 0,091c/m2 120 NC[18]
Tầng 4
G.C.L.D cốt thép cột + lõi T 5,572 8.48c/T 47,25 NC[24]
G.C.L.D ván khuôn cột +
lõi m2 186,3 0.269c/m2 60,44 NC[21]
Đổ BT cột + lõi m3 22,63 3.04c/m3 119,87 NC[40]
Dỡ ván khuôn cột + lõi m2 186,3 0.115c/m2 25,84 NC[13]
G.C.L.D VK dầm, sàn,CT m2 2205 0.239/m2 204,94 NC[35]
G.C.L.D cốt thép dầm,
sàn,CT T 7.32 9.1c/T 66.6 NC[11]
Đổ BT dầm, sàn,CT m3 118 1.18ca/100m3 1.4 NC[30]
Dỡ V.K dầm, sàn,CT m2 2205 0.102c/m2 87,46 NC[18]
Xây t-ờng m3 91,4 1,97c/m3 180,1 NC[12]
Lắp khung cửa m 334,4 0.18c/m 60,19 NC[12]
Điện nuớc NC[15]
Trát trong m2 1327,8 0.3c/m2 398,34 NC[27]
Lát nền m2 446,8 0.45c/m2 201.1 NC[34]
Sơn trong m2 1327,8 0,091c/m2 120 NC[18]
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 167
Tầng 5
G.C.L.D cốt thép cột + lõi T 4,639 8.9c/T 41.28 NC[16]
G.C.L.D ván khuôn cột +
lõi m2 215,26 0.282c/m2 57,9 NC[20]
Đổ BT cột + lõi m3 25,754 3.2c/m3 78,29 NC[26]
Dỡ ván khuôn cột + lõi m2 215,26 0.12c/m2 24,75 NC[13]
G.C.L.D VK dầm, sàn,CT m2 1704 0.25c/m2 204,94 NC[35]
G.C.L.D cốt thép dầm,
sàn,CT T 7.32 9.56c/T 66,6 NC[11]
Đổ BT dầm, sàn,CT m3 118 1.24ca/100m3 1,4 NC[30]
Dỡ V.K dầm, sàn,CT m2 1704 0.11c/m2 187.44 NC[18]
Xây t-ờng m3 117,3 2.04c/m3 231,09 NC[15]
Lắp khung cửa m 251,7 0.19c/m 45,306 NC[10]
Điện nuớc NC[15]
Trát trong m2 1748,6 0.3c/m2 524,58 NC[33]
Lát nền m2 446.8 0.45c/m2 201.1 NC[20]
sơn trong 1748,6 0,091c/m2 159,12 NC[23]
Tầng 6
G.C.L.D cốt thép cột + lõi T 3,639 9.35c/T 30,858 NC[16]
G.C.L.D ván khuôn cột +
lõi m2 215,26 0.296c/m2 57,9 NC[20]
Đổ BT cột + lõi m3 25,754 3.36c/m3 78,29 NC[26]
Dỡ ván khuôn cột + lõi m2 215,26 0.126c/m2 24,75 NC[13]
G.C.L.D VK dầm, sàn,CT m2 2000 0.263c/m2 526 NC[45]
G.C.L.D cốt thép dầm,
sàn,CT T 7.32 10.04c/T 66,6 NC[11]
Đổ BT dầm, sàn,CT m3 118 1.3ca/100m3 1,4 NC[30]
Dỡ V.K dầm, sàn,CT m2 2000 0.116c/m2 232 NC[18]
Xây t-ờng m3 121.4 2.17c/m3 231,09 NC[15]
Lắp khung cửa m 251,7 0.2c/m 45,306 NC[10]
Điện nuớc NC[15]
Trát trong m2 1748,6 0.3c/m2 524,58 NC[30]
Lát nền m2 446.8 0.45c/m2 201.1 NC[34]
Sơn trong 1748,6 0,091c/m2 159,12 NC[23]
Tầng 7
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 168
G.C.L.D cốt thép cột + lõi T 3,639 9.35c/T 30,858 NC[16]
G.C.L.D ván khuôn cột +
lõi m2 215,26 0.296c/m2 57,9 NC[20]
Đổ BT cột + lõi m3 25,754 3.36c/m3 78,29 NC[26]
Dỡ ván khuôn cột + lõi m2 215,26 0.126c/m2 24,75 NC[13]
G.C.L.D VK dầm, sàn,CT m2 2000 0.263c/m2 526 NC[45]
G.C.L.D cốt thép dầm,
sàn,CT T 7.32 10.04c/T 66,6 NC[11]
Đổ BT dầm, sàn,CT m3 118 1.3ca/100m3 1,4 NC[30]
Dỡ V.K dầm, sàn,CT m2 2000 0.116c/m2 232 NC[18]
Xây t-ờng m3 121.4 2.17c/m3 231,09 NC[15]
Lắp khung cửa m 251,7 0.2c/m 45,306 NC[10]
Điện nuớc NC[15]
Trát trong m2 1748,6 0.3c/m2 524,58 NC[30]
Lát nền m2 446.8 0.45c/m2 201.1 NC[34]
Sơn trong 1748,6 0,091c/m2 159,12 NC[23]
Tầng 8
G.C.L.D cốt thép cột + lõi T 3,639 9.35c/T 30,858 NC[16]
G.C.L.D ván khuôn cột +
lõi m2 215,26 0.296c/m2 57,9 NC[20]
Đổ BT cột + lõi m3 25,754 3.36c/m3 78,29 NC[26]
Dỡ ván khuôn cột + lõi m2 215,26 0.126c/m2 24,75 NC[13]
G.C.L.D VK dầm, sàn,CT m2 2000 0.263c/m2 526 NC[45]
G.C.L.D cốt thép dầm,
sàn,CT T 7.32 10.04c/T 66,6 NC[11]
Đổ BT dầm, sàn,CT m3 118 1.3ca/100m3 1,4 NC[30]
Dỡ V.K dầm, sàn,CT m2 2000 0.116c/m2 232 NC[18]
Xây t-ờng m3 121.4 2.17c/m3 231,09 NC[15]
Lắp khung cửa m 251,7 0.2c/m 45,306 NC[10]
Điện nuớc NC[15]
Trát trong m2 1748,6 0.3c/m2 524,58 NC[30]
Lát nền m2 446.8 0.45c/m2 201.1 NC[34]
Sơn trong 1748,6 0,091c/m2 159,12 NC[23]
Tầng Tum
G.C.L.D cốt thép cột + lõi T 2.31 11.94c/T 27.6 NC[28]
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 169
G.C.L.D ván khuôn cột +
lõi m2 140.5 0.377c/m2 53 NC[26]
Đổ BT cột + lõi m3 16.35 4.29c/m3 70.1 NC[35]
Dỡ ván khuôn cột + lõi m2 140.5 0.161c/m2 22.6 NC[23]
G.C.L.D VK dầm, sàn,CT m2 136.3 0.336c/m2 45.8 NC[23]
G.C.L.D cốt thép dầm,
sàn,CT T 1.44 12.81c/T 18.4 NC[18]
Đổ BT dầm, sàn,CT m3 18.2 1.66ca/100m3 0.3 NC[30]
Dỡ V.K dầm, sàn,CT m2 136.3 0.148c/m2 20.2 NC[20]
Xây t-ờng m3 22.9 2.76c/m3 63.2 NC[16]
Lắp khung cửa m 50.8 0.255c/m 13 NC[13]
Điện nuớc NC[15]
Trát trong m2 259,5 0.3c/m2 77,85 NC[20]
Lát nền m2 68.9 0.45c/m2 31 NC[8]
sơn trong m2 259,5 0,091c/m2 23,6 NC[11]
Mái
Xây tờng vợt mái m3 29.2 2.76c/m3 80.6 NC[20]
Đổ BT xỉ tạo dốc m3 36.2 1.18c/m3 42.7 NC[21]
Rải thép chống thấm T 0.504 14.63c/T 7.4 NC[7]
Đổ bê tông chống thấm m3 21.7 2.56c/m3 55.6 NC[28]
Ngâm n-ớc XM công NC[4]
Lát gạch lá nem m2 362.4 0,15c/m2 54.4 NC[5]
Hoàn thiện
Trát ngoài toàn bộ m2 2906.3 0,197c/m2 572.5 NC[11]
Quét vôi m2 17450.6 0. 038c/m2 663.1 NC[13]
Lắp cửa m2 2500.1 0.25c/m2 625 NC[15]
Thu dọn vệ sinh- bàn giao
CT công NC[15]
7.3- thể hiện tiến độ và điều chỉnh tiến độ
Tiến độ đ-ợc thể hiện ở dạng sơ đồ ngang, ở đây em sử dụng ch-ơng trình
Microsoft Project 2003 để thể hiện phần tiến độ của mình.
Việc lập và điều chỉnh tiến độ tuân theo các nguyên tắc sau:
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 170
1. ổn định những công việc chuẩn bị kịp thời để tiến hành thi công xây dựng chính
Công tác xây dựng công trình tiến hành thuận lợi hay không phụ thuộc rất nhiều
và công tác chuẩn bị. Thông th-ờng xây dựng công trình ng-ời ta chia ra thành hai phần:
phần công tác chuẩn bị và phần xây dựng chính. Phần chuẩn bị bao gồm chuẩn bị mặt
bằng và xây dựng làn trại, đ-ờng sá tạm thời phục vụ việc thi công, còn phân xây dựng
chính bao gồm xây dựng công trình và đ-a công trình vào hoạt động.
Trong phạm vi đồ án phần công tác chuẩn bị đ-ợc gộp chung lại mà không đề cập
tới mà chủ yếu tập trung vào công tác xây dựng chính
2. Chọn thứ tự thi công hợp lý
Đã được trình bày trong phần 7 “ Lập tiến độ ban đầu”
3. Đảm bảo thời hạn thi công
Do không có thời hạn cụ thể đặt ra nên tiến độ đ-ợc lập và điều chỉnh để trên cơ
sở tạo điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động của công nhân và máy móc, biểu đồ nhân
lực hợp lý và những thời hạn thi công thông th-ờng.
4. Sử dụng nhân lực điều hoà trong sản xuất
Một biểu đồ nhân lực hợp lý là tăng từ từ ở đoạn đầu và giảm ở đoạn cuối, số
ng-ời ổn định càng gần mức trung bình càng tốt, nó sẽ có dạng một đ-ờng cong nuột
tăng giảm từ từ không có biến động
Diện tích giới hạn trong biểu đồ nhân lực thể hiện công lao động. Nh- vậy diện
tích càng nhỏ thể hiện công trình sử dụng lao động càng ít, hiển nhiên năng suất lao
động càng cao. Đây cũng là một mục tiêu của ng-ời lập kế hoạch.
Biểu đồ tiến độ xem bản vẽ TC-06.
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 171
Bảng tổng hợp máy móc thi công
STT Loại thiết bị Tên thiết bị Đơn vị Số
l-ợng
Tính năng kỹ
thuật chính
A Thiết bị chính
1 Gầu đào đất t-ờng vây KL-600,
Bachy
Soletanche
Gầu 1
2 Máy cơ sở cho gầu đào BH-8 Cái 1
3 Gầu khoan cọc nhồi 3 lá Gầu 2 3 gầu với các
đ-ờng kính
0.8m, 1.0m,
4
Máy cơ sở cho gầu
khoan
KH – 100
Hitachi
Máy 1 Chiều sâu
khoan tối đa
43m, nối thêm
cần khoan
55m)
B Thiết bị phụ trợ
1 Cần cẩu phục vụ, loại
bánh xích
E-2508 Cái 1 Phục vụ công
tác cẩu lắp cốt
thép, đổ bê
tông
2 Thùng trộn bê tông SB-92B Thùng 10 13 V = 6m3
3 Ô tô vận chuyển đất Kamaz –
5511
Cái 10 13 Vthùng = 6 m3
4 Bể chứa Bentonite Công ten nơ Cái 8 120m3/bể
5 ống dẫn Bentonite ống 2 l=45m, d=150
mm
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 172
6 Máy trộn betonite BE-30A Cái 1 Vthùng trộn = 3m
3,
năng suất 30-
35 m3/h
7 Máy hút Bentonite Cái 2 18KW-40
m3/h và
14KW-30 m3/h
8 Máy lọc cát Cái 2 30m3/giờ
9 Bể lọc cát Cái 5 120m3
10 Thép tấm cho xe di
chuyển
Tấm 20 1,2x8x0,02
(m)
11 ống đổ bê tông cọc ống 20 d=254mm
Bảng tổng kết máy thi công tầng hầm
STT Loại thiết bị Tên thiết bị Đơn vị Số
l-ợng
Tính năng kỹ
thuật chính
1 Cần trục tháp WOLFF 75
EC – MANN,
Đức
Máy 1 Rmax = 47.3m,
Hmax = 46m,
Q = 1-6 Tấn
2 Máy đào gầu nghịch EO-3322D Máy 1 Chuyển đất đào
của cọc, t-ờng,
đào đất tầng
hầm, 0.8m3/gầu
3 Xe vận chuyển đất KAMAZ-
503B
Xe 12/ca Dung tích thùng
xe 5m3
4 Máy trộn bê tông tự do SB-91A Máy 1-2 Vxuất liệu =
500l
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 173
5 Máy bơm bê tông DC – 750SM Máy 2 máy Công suất
144m3/ca
6 Ô tô chở bê tông
th-ơng phẩm
KAMAZ,
thùng đổ SB-
92B
Chuyế
n
10-
14/ca
Dung tích thùng
đổ 6
m3
7 Máy đầm dùi V50 Máy 3 Năng suất 26.32
m3/h
8 Máy đầm bàn D7 Máy 6 Năng suất 5-7
m3’h
9 Bộ ván khuôn thép định
hình, cột chống thép
thay đổi chiều dài
NITETSU,
LENEX
10 Hệ giáo tổ hợp PAL
11 Các loại máy bơm
n-ớc, ống kim lọc hạ
mực nước ngầm
Bảng tổng kết máy thiết bị thi công chung, phụ trợ khác
STT Loại thiết bị Tên thiết bị Đơn vị Số
l-ợng
Tính năng kỹ
thuật chính
Thiết bị gia công
thép
1 Máy uốn thép Cái 2
2 Máy hàn Cái 2
3 Máy cắt cầm tay RDK 25 Cái 4 0,5
4 Máy cắt Cái 2 4,5
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 174
Thiết bị điện
1 Máy phát điện Cái 2
2 Cáp điện các loại m 200
3 Đèn chiếu sáng bảo vệ Cái 8 bộ
6 Búa phá bê tông
Hệ thống n-ớc
1 Bể n-ớc Cái 2 60m3
2 Máy bơm n-ớc Cái 2 60m3/giờ
3 ống cấp n-ớc m 200
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 175
CHƯƠNG 8.
Tổng mặt bằng thi công
8.1- Ph-ơng h-ớng lập tổng mặt bằng cho giai đoạn thi công
phần ngầm.
8.1.1 .Đặc điểm của tổng mặt bằng trong giai đoạn thi công phần ngầm
Tổng mặt bằng trong giai đoạn thi công phần ngầm có nhiều điểm khác với tổng
mặt bằng trong giai đoạn thi công phần thân:
Khác nhau về diện tích thi công và diện tích trống để bố trí các công trình tạm
Khác nhau về nhu cầu vật liệu, nhân công.
Khác nhau về vị trí thi công (thi công ở d-ới cốt tự nhiên).
Công trình có hình dáng là khối vuông, cách mặt đ-ờng Cát Linh 32m, ngay sau
đó là nhà dân.
Công trình xây dựng trên mặt bằng khá rộng nên việc bố trí các công trình tạm,
các kho bãi gặp thuận lợi. Hàng rào công tr-ờng cách mép ngoài vỉa hè thống nhất là
4m, để đi lại và tập kết máy thi công. Bố trí khu vực nhà BQLDA vào mặt tr-ớc công
trình phía đ-ờng Cát Linh, còn các công trình phụ trợ bố trí sau đó nh- bãi gia công cốt
thép, kho chứa xi măng, thép, ban chỉ huy công tr-ờng nằm ở sát công trình xây dựng.
Trong giai đoạn thi công phần thân, khi các tầng hầm đã đ-ợc thi công xong thì có
thể sử dụng phần diện tích tầng hầm trống (phần không xây dựng công trình bên trên) để
bố trí các khu nhà cho công nhân ở bên trong. Nhìn chung, việc lập mặt bằng xây dựng
trong giai đoạn thi công thuận lợi hơn rất nhiều trong giai đoạn thi công các tầng hầm.
8.1.2. Ph-ơng h-ớng lập tổng mặt bằng
Trong phần này chỉ lập tổng mặt bằng (TMB) trên cơ sở phục vụ chủ yếu cho công
tác thi công phần ngầm, nh-ng về cơ bản cũng phù hợp với việc thi công phần thân về
các vị trí: cần trục, kho sắt thép, dụng cụ ván khuôn, nhà điều hành chính, bể n-ớc, trạm
biến áp . Thi công phần thân tuỳ điều kiện có thể thay đổi lại tổng mặt bằng cho phù
hợp.
Khi lập tổng mặt bằng có chú ý đến những vấn đề sau:
- Trình tự thiết kế
+ B-ớc1: Khoanh vùng diện tích thể hiện tổng mặt bằng
Trên mặt bằng vị trí của công trình, khoanh vùng diên tích cần thể hiện trong một
phạm vi đủ để thể hiện đ-ợc sự độc lập của công trình và mối liên hệ với các công trình
xung quanh.
Diện tích khoanh vùng để thiết kế TMB công trình phải bao gồm các đ-ờng gần
nhất bao quanh công trình, hoặc đi đến công trình (các đ-ờng tạm này đ-ợc thiết kế
trong mạng l-ới đ-ờng công tr-ờng
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 176
Diện tích khoanh vùng phải thể hiện đ-ợc các công trình lân cận đã và đang xây
dựng
+ B-ớc 2: Xác định vị trí, kích th-ớc chính của công trình trên tổng mặt bằng
Vẽ to mặt bằng công trình và diện tích đã khoanh vùng, trong đó xác định chính
xác kích th-ớc các công trình, đ-ờng và các công trình xung quanh có liên quan
+ B-ớc 3: Bố trí cần trục, các máy móc thiết bị xây dựng
Vị trí cần trục tháp trên mặt bằng với đầy đủ thông số kích th-ớc
Vị trí các máy trộn bê tông, vữa xây trát, bãi cát, đá sỏi gần kề
+ B-ớc 4: Thiết kế các x-ởng sản xuất phụ trợ
X-ởng thép: gồm kho chứa và mặt bằng gia công thép
X-ởng gỗ : gồm kho gỗ, kho chứa bán thành phẩm, mặt bằng chế tạo cốp pha, dàn giáo
X-ởng sửa chữa cơ điện và dụng cụ
Kho chứa vật liệu và dụng cụ
+ B-ớc 5 : Thiết kế các loại nhà tạm
Tuỳ vào diện tích tổng mặt bằng, yêu cầu thi công và kinh phí mà bố trí những
loại nhà tạm sau:
- Một nhà làm việc cho Ban chỉ huy công tr-ờng và các phòng chức năng kế hoạch
– tài vụ – kỹ thuật
- Một trạm y tế cấp cứu
- Nhà nghỉ tr-a, nhà ăn
- Nhà tắm, nhà vệ sinh
B-ớc 6: Thiết kế mạng l-ới cấp n-ớc
Nguồn cung cấp n-ớc sẽ lấy từ họng n-ớc gần nhất từ hệ thống cấp n-ớc đ-ợc
thiết kế cho công tr-ờng, từ đấy nối vào mạng l-ới cấp n-ớc cho công trình, gồm có các
công trình sau: bể chứa, máy bơm và mạng l-ới đ-ờng ống phục vụ riêng cho công trình
Mạng l-ới thoát n-ớc : n-ớc m-a, n-ớc thải sẽ đ-a vào hệ thống thoát n-ớc chung
của công tr-ờng.
B-ớc 7: Thiết kế mạng l-ới cấp điện
Mạng l-ới cấp điện của công tr-ờng đ-ợc thiết kế và đ-ợc nối với bảng điện đã
đ-ợc thiết kế đ-a đến công trình hoặc từ trạm biến áp của công tr-ờng.
B-ớc 8: Hệ thống an toàn, bảo vệ và vệ sinh môi tr-ờng
- Hàng rào bảo vệ, cổng th-ờng trực, nhà gửi xe, việc này có thể đ-ợc làm ngay sau
b-ớc 2
- Chỉ thiết kế những phần phục vụ riêng cho công trình, bảng giới thiệu công trình
- Phòng chống cháy nổ : các nội quy bảng biểu h-ớng dẫn phòng chống cháy nổ,
nơi để các dụng cụ cứu hoả, bể n-ớc, họng n-ớc ...
Các b-ớc thiết kế trên có thể đ-ợc làm theo trình tự đã thể hiện, hoặc kết hợp với
nhau sao cho đ-ợc một tổng mặt bằng hợp lý nhất.
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 177
8.2- tính toán lập tổng mặt bằng thi công
8.2.1 Thiết kế hệ thống giao thông trong công tr-ờng
Hệ thống giao thông công tr-ờng bao gồm hệ thống đ-ờng tạm, đ-ợc xây dựng
dùng cho việc thi công các công trình. Hệ thống đ-ờng tạm lại chia ra :
+ Đ-ờng ngoài công tr-ờng: là đ-ờng nối công tr-ờng với mạng đ-ờng công cộng hiện
có. Do công trình xây dựng trong thành phố nên mạng l-ới đ-ờng này cũng là mạng l-ới
đ-ờng giao thông của thành phố.
+ Đ-ờng trong công tr-ờng: là mạng l-ới đ-ờng nội bộ. Bao gồm có: các cổng ra vào,
và các tuyến đ-ờng, bãi quay đầu xe, chỗ đỗ xe.
- Cổng ra vào:Với một con đ-ờng ở cổng chính công tr-ờng nên ta sẽ thiết kế 1 cổng
ra vào cho công trình với các nhiệm vụ sau: dẫn tuyến giao thông của xe theo 1 chiều,
một cổng ra vào chính cho công nhân, cán bộ công tr-ờng và khách
- Tuyến giao thông
Do công tr-ờng rất chật hẹp nên việc di chuyển chủ yếu theo 1 chiều muốn quay
đầu xe thì phải lùi ra đ-ờng Cát Linh.
8.2.2 Xác định diện tích kho bãi chứa vật liệu
Trong xây dựng có rất nhiều loại kho bãi khác nhau, nó đóng một vai trò quan
trọng trong việc đảm bảo cung cấp các loại vật t- đảm bảo đúng tiến độ thi công.
Do đặc điểm công trình xây dựng trong thành phố, nhất là trong giai đoạn thi công
các tầng hầm hạn chế về mặt bằng nên chủng loại, số l-ợng, diện tích các kho bãi và
công trình tạm cũng đ-ợc giảm thiểu.
Nhu cầu nguyên vật liệu cho giai đoạn thi công phần ngầm.
+ Ván khuôn gỗ cho hệ dầm sàn tầng hầm 1
+ Vữa xi măng cát để làm ván khuôn cho sàn, dầm.
+ Cốt thép cho cọc, t-ờng vây, đài, giằng móng, dầm sàn .. .
+ Bê tông mác 200#,250#
+ Ván khuôn (cột, vách, thang, sàn tầng trệt)
+ Bê tông lót móng, sàn tầng hầm.
+ Gạch xây cho t-ờng các phòng, cầu thanh bộ
+ Các vật liệu chống thấm
Trong điều kiện mặt bằng thi công nh- đã phân tích, ta lựa chọn ph-ơng án: vữa xi
măng cát, bê tông lót đ-ợc chế tạo ngay tại công tr-ờng theo nhu cầu của tiến độ. Bê
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 178
tông móng, dầm sàn, cột vách tầng hầm đếu là bê tông th-ơng phẩm do nhà máy cung
cấp.
Nh- vậy, ta chỉ thiết kế các kho bãi: kho cốt thép, bãi cát, kho ximăng, kho ván
khuôn, bãi gạch. Thời gian dự trữ là 3 ngày.
Tính toán kho bãi dựa trên tài liệu “Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng”
a. Các công thức tính toán diện tích kho bãi
Diện tích kho bãi đ-ợc tính theo công thức : S = . F
Trong đó :
S : Diện tích kho bãi kể cả đ-ờng đi lối lại.
: Hệ số sử dụng mặt bằng :
=1,5 -1,7 đối với các kho tổng hợp
=1,4 - 1,6 đối với các kho kín
=1,2 - 1,3 đối với các bãi lộ thiên chứa thùng hòm, cấu kiện
=1,1 - 1,2 đối với các bãi lộ thiên chứa vật liệu thành đống.
F : Diện tích kho bãi ch-a kể đ-ờng đi lối lại.
d
D
F
max
Dmax : L-ợng vật liệu hay cấu kiện dự trữ tối đa trong kho bãi.
Dmax = rmax*Tdt
Tdt : Số ngày dự trữ vật liệu, có thể tính toán hoặc lấy theo quy phạm,
rmax : l-ợng vật liệu sử dụng hàng ngày lớn nhất
d: L-ợng vật liệu định mức trên 1 m2 diện tích kho bãi có ích, tra bảng
4.5, T98.
- Tổng khối l-ợng vật liệu lớn nhất trong một kỳ kế hoạch (1 tháng, quý)
Rmax = T.rmax /k (T; m3)
T : Thời gian sử dụng vật liệu trong 1 kỳ kế hoạch
k : Hệ số dùng vật liệu không điều hoà, 1.2 1.6
b. Xác định l-ợng vật liệu sử dụng lớn nhất trong một ngày: rmax
+ Cốt thép : 14.3 Tấn, (cốt thép đài giằng).
+ Ván khuôn : 215.24 m2, (ván khuôn đài giằng).
+ Vữa lót ximăng cát: 250 m3, (vữa lót đáy sàn tầng hầm 1)
Vữa xi măng mác 50# , xi măng PC 300 có :
Xi măng : 230 kg/ 1m3
Cát : 1,12 m3 / 1m3 vữa
Khối l-ợng xi măng : 250 230 = 57500 Kg = 57.5 T
Khối l-ợng cát vàng: 250 1,12 = 280 m3
d. Xác định diện tích kho bãi :
Dựa vào khối l-ợng vật liệu sử dùng trong ngày, dựa vào định mức về l-ợng vật
liệu trên 1m2 kho bãi và công thức trình bày ở trên ta tính toán diện tích kho bãi.
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 179
Kết quả tính toán đ-ợc lập thành bảng, xem phụ lục
Do thực tế diện tích công tr-ờng chật hẹp nên không thể bố trí kho bãi đ-ợc nh-
tính toán trên toàn bộ công tr-ờng. Vật sẽ đ-ợc chia làm nhiều ph-ơng án sử dụng : giảm
số ngày dự trữ, vận chuyển nhiều đợt, những vật liệu làm ngay có thể để tạm ở vỉa hè
những phải có biện pháp bảo vệ chống mất cắp.
Chọn diện tích kho bãi nh- sau :
Kho thép 64 m2 (S6)
Kho ván khuôn 32 m2(S8)
Kho xi măng 12m2(S9)
Kho dung cu12m2(S10)
8.2.3 Tính toán dân số công tr-ờng
Số l-ợng công nhân xây dựng cơ bản trung bình có mặt trên công tr-ờng tính theo
công thức : Ntb =
Txd
tiNi *
(nhóm A).
A 80 ng-ời.
Số công nhân làm việc ở các x-ởng sản xuất và phụ trợ (Nhóm B):
B= m A = 20% . 80 = 16 ng-ời
m = 20% cho công tr-ờng trong thành phố
Số cán bộ kỹ thuật ở công tr-ờng (Nhóm C):
C = (4 8)% .(A+B) = 5%.(80+16) = 4.8 5 ng-ời
Số nhân viên hành chính (Nhóm D):
D = (5 6)% .(A+B+C) =5%(80+16+8) = 5.2 5ng-ời
Tổng dân số trên trên công tr-ờng:
G = 1,06.(A+B+C+D) = 1.06*(80+16+5++5) = 112.36 112ng-ời
Trong đó lấy 2% : nghỉ do ốm đau
4% : nghỉ phép.
Giả thiết công nhân không mang theo gia đình vào sống ở công tr-ờng trong quá
trình thi công, do đó có thể lấy tổng dân số công tr-ờng là N = G = 112 ng-ời.
8.2.4 Tính toán diện tích nhà tạm
1. Nhà làm việc, họp, kiêm tiếp khách của ban chỉ huy công tr-ờng: Tiêu chuẩn 4
m2/ng-ời.
S4 = 30 m
2
2. Nhà tập thể cho công nhân:
Do diện tích mặt bằng chật hẹp nên ph-ơng án cho toàn bộ công nhân ở lại trong
công tr-ờng (trong giai đoạn thi công phần ngầm) là không hợp lý nên ta giả thiết công
nhân có thể tự lo chỗ ở (vì thi công trong thành phố), ngoài ra bố trí thêm một phòng
nghỉ ca cho công nhân trong công tr-ờng. Tiêu chuẩn: khoảng 1.25m2/ng-ời
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 180
S2 = 1.25 80 = 100m
2. chọn là 26m2, số còn lại bố trí ở ngoài
3. Nhà ăn cho toàn bộ cán bộ công nhân viên:
Theo điều kiện thực tế hiện nay, với công trình nằm ngay trong thành phố nên việc
ăn uống của công nhân th-ờng do cán bộ và công nhân tự thực hiện tuỳ theo nhu cầu. Vì
vậy ta không bố trí nhà ăn trên công tr-ờng.
4. Nhà vệ sinh công tr-ờng : tiêu chuẩn : 2m2/20 ng-ời
S1 = 112 2/20 = 11.2 m
2 (Khu VS nam 6m2, nữ 5m2).
Trong khu vực nhà nghỉ cho công nhân và khu hành chính ta bố trí một nhà vệ sinh kiểu
bán tự hoại có chi phí không lớn đồng thời đáp ứng đ-ợc yêu cầu vệ sinh với diện tích là
25m2.
5. Phòng bảo vệ : gồm 1 phòng bảo vệ chính tại cổng ra vào chính, hai phòng bảo vệ
phụ đặt tại hai cổng ra vào phụ. Diện tích mỗi phòng 9 m2. (S5)
6. Trạm y tế : 10 m2.(S3)
7. Nhà để xe cho cán bộ công nhân viên :17 m2. (S7)
8.2.5 Tính toán điện tạm thời cho công trình
Thiết kế hệ thống cấp điện công tr-ờng là giải quyết mấy vấn đề sau:
- Tính công suất tiêu thụ của từng điểm tiêu thụ và của toàn bộ công tr-ờng .
- Chọn nguồn điện và bố trí mạng điện
- Thiết kế mạng l-ới điện cho công tr-ờng
a. Tính toán công suất tiêu thụ điện trên công tr-ờng :
Tổng công suất điện cần thiết cho công tr-ờng tính theo công thức :
)..
cos
.
cos
.
(α 4433
2211
PKPK
PKPK
Pt
Trong đó : = 1,1 _ hệ số tổn thất điện toàn mạng.
cos =0,65- 0,75 _ hệ số công suất.
K1 , K2 , K3 , K4 _ hệ số nhu cầu sử dụng điện phụ thuộc vào số l-ợng các
nhóm thiết bị
+Sản xuất và chạy máy : K1 = K2 = 0,75
+Thắp sáng trong nhà : K3 = 0,8
+Thắp sáng ngoài nhà : K4 = 1
- P1 : Công suất danh hiệu của các máy tiêu thụ điện trực tiếp (máy hàn điện)
+máy hàn: P1=20 KW
- P2 : Công suất danh hiệu của các mắy chạy động cơ điện :
+ Cần trục tháp : 60 KW ( WOL FF 75EC, MANN, Đức ).
+ Máy dầm bêtông : Đầm dùi V50 : 1,4 KW
Đầm bàn D7 : 0,7 KW
P2 = 60 + 3 . 1,4 + 3 . 0,7 = 66,3 KW
- P3 , P4 : điện thắp sáng trong và ngoài nhà :
Lấy P3 = 15 KW
P4 = 6 KW
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 181
6.115.8,0
65,0
3,66.75,0
75,0
20.75,0
1,1tP = 114,5 KW
Công suất phản kháng mà nguồn điện phải cung cấp :
KW
P
Q
tb
t
t 5,163
7,0
5,114
)cos(
Công suất biểu kiến phải cung cấp cho công tr-ờng :
KVAQPS ttt 2005,1635,114
2222
Lựa chọn máy biến áp : Schọn >1,25.St = 250KVA
Chọn máy biến áp ba pha công suất định mức là 320KVA.
b.Bố trí mạng điện trên công tr-ờng:
Mạng điện trên công tr-ờng đ-ợc bố trí nh- trên bản vẽ tổng mặt bằng.
8.2.6 Tính toán cung cấp n-ớc tạm cho công tr-ờng
Một số nguyên tắc chung khi thiết kế hệ thống cấp n-ớc :
- Cần xây dựng tr-ớc một phần hệ thống cấp n-ớc cho công trình sau này, để sử dụng
tạm cho công tr-ờng.
- Cần tuân thủ các qui trình, các tiêu chuẩn về thiết kế cấp n-ớc cho công tr-ờng xây
dựng.
- Chất l-ợng n-ớc, lựa chọn nguồn n-ớc, thiết kế mạng l-ới cấp n-ớc.
Các loại n-ớc dùng trong công trình gồm có :
+ N-ớc dùng cho sản xuất : Q1
+ N-ớc dùng cho sinh hoạt ở công tr-ờng : Q2
+ N-ớc dùng cho sinh hoạt tại khu nhà nghỉ của công nhân: Q3
+ N-ớc dùng cho cứu hoả : Qch
a. L-u l-ợng n-ớc dùng cho sản xuất Q1
L-u l-ợng n-ớc dùng cho sản xuất tính theo công thức :
3600.
..2,1 kip
1
n
PK
Q
g
(l/s)
Trong đó : 1,2_hệ số kể đến l-ợng n-ớc cần dùng ch-a tính hết, hoặc sẽ phát sinh ở
công tr-ờng.
Kg_hệ số sử dụng n-ớc không điều hoà trong giờ Kg=2
n=8_số giờ dùng n-ớc trong ngày
kípP _ tổng khối l-ợng n-ớc dùng cho các loại máy thi công hay mỗi loại hình sản xuất
trong ngày.
+Công tác xây : 300 l/1m3 300 52 = 15600 ( l )
+T-ới gạch : 250 l / 1000viên 250 28600/1000 = 7150 ( l )
+Vữa xi măng cát : 250 l/1m3 250 121 = 30250 ( l )
Vậy tổng l-ợng n-ớc dùng trong ngày = 15600 + 7150 + 30250 = 53000 ( l ).
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 182
3600.8
53000.2.2,1
1Q = 4,4 (l/s)
b. L-u l-ợng dùng cho sinh hoạt ở công tr-ờng :
3600.
..
2
n
KBN
Q
g (l/s)
N – số công nhân đông nhất trong một ca, theo tiến độ N 120 ng-ời
B – l-u l-ợng n-ớc tiêu chuẩn dùng cho một công nhân sinh hoạt trên công tr-ờng
B = 20 l/ng-ời
Kg=1,8 hệ số sử dụng n-ớc không điều hoà trong giờ
3600.8
8,1.20.120
2Q = 0,2 (l/s)
c. L-u l-ợng n-ớc dùng cho sinh hoạt tại nhà nghỉ công nhân:
3600.24
... 11
3
ngg KKBN
Q
Trong đó : N1 – số dân ở khu lán trại khoảng : 50 ng-ời
B1 = 25 l/ng-ời _l-ợng n-ớc tiêu chuẩn dùng cho 1 ng-ời ở khu lán trại
Kg=1,5 hệ số sử dụng n-ớc không điều trong giờ
Kng=1,4 hệ số sử dụng n-ớc không điều hoà trong ngày
3600.24
4,1.5,1.25.50
Q3 = 0,03(l/s)
d. L-u l-ợng n-ớc dùng cho cứu hoả:
Theo tiêu chuẩn Qch = 10 l/s > Qi
L-u l-ợng n-ớc tính toán :
chtt QQQQQ 321%70 Qtt = 0,7.(4,4 +0,2 + 0,03 ) + 10 = 13 (l/s)
e. Tính đ-ờng kính ống dẫn n-ớc ( đ-ờng ống cấp n-ớc )
+ Đ-ờng kính ống chính:
mmm
v
Q
D tt 128128,0
1000.1.14,3
13.4
1000..π
..4
=> chọn D =140mm
Trong đó : v = 1 (m/s) là vận tốc n-ớc
+ Đ-ờng kính ống nhánh :
Sản suất: mmm
v
Q
D 7007.0
1000.1.14,3
8,3.4
1000..π
..4 1
1
Sinh hoạt trên công tr-ờng : mmm
v
Q
D 25024.0
1000.1.14,3
44,0.4
1000..π
..4 2
2
Sinh hoạt khu nhà ở: m
v
Q
D 006.0
1000.1.14,3
03,0.4
1000..π
..4 3
3 , chọn D3=15mm
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 183
CHƯƠNG 9
an toàn lao động cho thi công
Công tác an toàn lao động trong thi công xây dựng là một công tác hết sức quan trọng vì
nó có ảnh h-ởng trực tiếp đến con ng-ời .
Công nhân thi công công trình ở độ sâu lớn (thi công phần ngầm), độ an toàn
không cao nên phải đ-ợc trang bị các thiết bị bảo hộ lao động phù hợp cho các công tác.
Sau đây là biện pháp an toàn cho các công tác thi công:
a. An toàn trong công tác hố móng :
- Khi thi công cần đặc biệt chú ý đến an toàn trong công tác đào đất. Do đào đất d-ới
tầng hầm sâu nên điều kiện làm việc của công nhân đào đất rất thấp, gặp các khó khăn
nh- thiếu ánh sáng, không khí, không ngoại trừ có khí độc nên ng-ời kỹ s- thi công cần
phải thiết kế hệ thống thông gió tự nhiên và nhân tạo, chiếu sáng tự nhiên kết hợp với
nhân tạo, bố trí ca kíp hợp lý ví dụ nh- không phá đầu cọc khi đào đất
- Trong khi thi công tuyệt đối cấm công nhân đ-ợc ngồi nghỉ hoặc leo trèo trên mái
dốc khi đào đất hoặc khi vận chuyển đất lên bằng các ph-ơng tiện thi công . Tránh xúc
đất đầy tràn thùng hayđầy sọt vì sẽ rơi trong khi vận chuyển. Đặc biệt nếu gặp trời m-a
to thì phải dừng thi công ngay, nếu độ ẩm của mái dốc không cho phép
- Tr-ớc khi thi công phải xem xét có tuyến dây điện hay đ-ờng ống kỹ thuật ngầm
trong thi công hay không. Nếu có thì xử lý kịp thời nếu không sẽ gây nguy hiểm và
hỏng đ-ờng ống.
- Vật liệu đ-ợc cách hố đào ít nhất 0.5m để tránh lăn xuống hố đào gây nguy hiểm, nếu
cần thì phải làm bờ chắn cho hố rào.
2.An toàn lao động ván khuôn dàn giáo.
- Dàn giáo phải có cầu thang lên xuống và lan can an toàn cao hơn 0.9mvà đ-ợc liên
kết chặt chẽ với nhau và liên kết với công trình.
- Khi lắp ván khuôn cho từng cầu kiện phải tuân theo nguyên tắc :ván khuôn phần trên
chỉ đ-ợc lắp khi ván khuôn phần d-ới đã đ-ợclắp cố định. Việc lắp ván khuôn cột, vách
dầm đ-ợc thực hiện trên các sàn thao tác có lan can bảo vệ.
- Khi làm viêc ở trên cao thì phải có dây an toàn ,dàn dáo ,lan can vững chắc.
- Khi tháo ván khuôn phải dỡ từng cầu kiện và ở một chỗ không để ván khuôn rời tự do
và ném từ trên cao xuống.
c. An toàn lao động trong công tác cốt thép.
- Phải đeo găng tay khi cạo gỉ, gia công cốt thép, khi hàn cốt thép phải có kính bảo vệ
viêc cắt cốt thép phải tránh gây nguy hiểm .
- Đặt cốt thép ở trên cao thì phải đ-ợc cố định chặt tránh làm rơi. Không đi lại trên cốt
thép đã lắp đặt.
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 184
- Tránh việc đi lại trên hệ dàn chống ngang, hay để các vật nặng, nhọn sắc trên hệ dàn
đề phòng tr-ờng hợp rơi xuống. Tuyệt đối tránh việc đi lại vận chuyển phía trên khi
bên d-ới hố móng đang thi công.
- Khi tháo dỡ hệ dàn chống ngang phải hết sức l-u ý việc buộc các thanh thép vào tời
sao cho thật chắc chắn, khi di chuyển thanh dàn vào vị trí tập kết phải đảm bảo bên
d-ới phạm vi ảnh h-ởng phải không có ng-ời nào đang làm việc ở đó
d. An toàn lao động trong công tác bê tông.
- Công nhân đổ bê tông đứng trên sàn công tác để điều chỉnh thùng vữa đổ bê tông
tránh đứng d-ới thùng vữa đề phong đứt rơi thùng .
- Công nhân khi làm việc phải đi ủng ,đeo găng tay .
- Việc thi công d-ới tầng hầm là khá nguy hiểm, công nhân đào đất phải đ-ợc trang bị
mũ, găng tay, ủng đầy đủ, cần thiết có thể bố trí thêm đèn mũ nh- công nhân mỏ.
- Công tr-ờng phải chuẩn bị các thiết bị y tế cần thiết để xử lý những vấn đề tai nạn
hay gặp phải: ngã chảy máu, gãy chân tay, đất đá rơi vào người, nhiễm độc, khó thở .
e. An toàn lao động trong công tác hoàn thiện .
- Công tác hoàn thiện d-ới tầng hầm là khá đơn giản và an toàn, nên chỉ cần chú ý đến
công tác an toàn khi thi công dàn giáo và hoạt động của ng-ời công nhân tránh những tai
nạn không đáng có xảy ra.
An toàn lao động điện .
+ Cần phải chú ý hết sức các tai nạn xảy ra do l-ới điện bị va chạm do chập đ-ờng dây.
Công nhân phải đ-ợc trang bị các thiết bị bảo hộ lao động, đ-ợc phổ biến các kiến thức
về điện.
+ Các dây điện trong phạm vi thi công phải đ-ợc bọc lớp cách điện và đ-ợc kiểm tra
th-ờng xuyên. Các dụng cụ điện cầm tay cũng phải th-ờng xuyên kiểm tra sự dò rỉ dòng
điện.
+ Tuyệt đối tránh các tai nạn về điện vì các tai nạn về điện gây hậu quả nghiêm trọng và
rất nguy hiểm.
Ngoài ra trong công tr-ờng phải có bản quy định chung về an toàn lao động cho
cán bộ, công nhân làm việc trong công tr-ờng. Bất cứ ai vào công tr-ờng đều phải đội
mũ bảo hiểm. Mỗi công nhân đều phải đ-ợc h-ớng dẫn về kỹ thuật lao động tr-ớc khi
nhận công tác. Từng tổ công nhân phải chấp hành nghiêm chỉnh những qui định về an
toàn lao động của từng dạng công tác, đặc biệt là những công tác liên quan đến điện hay
vận hành cần trục. Những ng-ời thi công trên độ cao lớn, phải là những ng-ời có sức
khoẻ tốt. Phải có biển báo các nơi nguy hiểm hay cấm hoạt động.
Có chế độ khen th-ởng hay kỷ luật ,phạt tiền đối với những ng-ời thực hiện tốt hay
không theo những yêu cầu về an toàn lao động trong xây dựng.
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 185
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 186
Mục lục tài liệu tham khảo:
[1]: Kết cấu bê tông cốt thép – Phần cấu kiện cơ bản, Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình
Cống.
[2]: Kết cấu bê tông cốt thép – Phần kết cấu nhà cửa, Ngô Thế Phong, Lý Trần
C-ờng.
[3]: Sàn bê tông cốt thép toàn khối – Bộ môn công trình BTCT, Tr-ờng Đại học Xây
Dựng
[4]: H-ớng đồ án bê tông phần kết cấu nhà cửa – Bộ môn công trình BTCT, Tr-ờng
Đại học Xây dựng
[5]: Nền và móng – Lê Đức Thắng, Bùi Anh Định, Phan Tr-ờng Phiệt
[6]: H-ớng dẫn đồ án Nền và móng – GS,TS Nguyễn Văn Quảng, KS Nguyễn Hữu
Kháng
[7]: Cơ học đất – GS, PTS Vũ Công Ngữ chủ biên
[8]: Tính toán móng cọc – Lê Đức Thắng
THUYẾT MINH KẾT CẤU
Nguyễn Đức Bỡnh_XD1001 Page 187
[9]: Chỉ dẫn thiết kế và thi công cọc Barrette, t-ờng trong đất và neo trong đất –
Nguyễn Văn Quảng
[10]: Kỹ thuật thiết kế và thi công nhà cao tầng – Tiêu chuẩn xây dựng (TCXD)
[11]: Kết cấu nhà cao tầng – W. Suller
[12]: Hỏi đáp thiết kế thi công nhà cao tầng – Triệu Tây An và nhóm tác giả
[14]: Chỉ dẫn kỹ thuật thi công và kiểm tra chất l-ợng cọc khoan nhồi – Nguyễn Văn
Quảng
[15]: Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – TCXD
[16]: Thi công cọc khoan nhồi – Nguyễn Bá Kế
[17]: Thiết kế và thi công hố móng sâu – Nguyễn Bá Kế
[18]: Tiêu chuẩn thiết kế, thi công và nghiệm thu móng cọc – TCXD
[19]: Công tác đất và thi công bê tông toàn khối – Lê Kiều, Nguyễn Duy Ngụ
[20]: Ván khuôn và dàn giáo – Phan Hùng, Trần Nh- Đính
[21]: Kỹ thuật thi công đất và nền móng – Nguyễn Văn Kiểm